Nghiên cứu đánh giá hiện trạng, biến động đất đai và đề xuất định hướng sử dụng đất hợp lý huyện hà quảng tỉnh cao bằng

92 912 5
Nghiên cứu đánh giá hiện trạng, biến động đất đai và đề xuất định hướng sử dụng đất hợp lý huyện hà quảng   tỉnh cao bằng

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN PHẠM DIỄM TRANG NGHIÊN CỨU ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG, BIẾN ĐỘNG ĐẤT ĐAI VÀ ĐỀ XUẤT ĐỊNH HƢỚNG SỬ DỤNG ĐẤT HỢP LÝ HUYỆN HÀ QUẢNG - TỈNH CAO BẰNG Chuyên ngành: Quản lý đất đai Mã số : 60 85 01 03 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: TS Nguyễn Đắc Nhẫn HÀ NỘI - 2015 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng tôi.Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực chƣa đƣợc công bố công trình khác Tôi xin cam đoan thông tin trích dẫn luận văn đƣợc rõ nguồn gốc./ Tác giả luận văn Phạm Diễm Trang LỜI CẢM ƠN Trong trình thực đề tài, nhận đƣợc hƣớng dẫn, giúp đỡ nhiệt tình, chu đáo thầy, cô giáo, nhà khoa học ý kiến đóng góp quý báu nhiều cá nhân, tập thể để hoàn thành luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn TS.Nguyễn Đắc Nhẫn trực tiếp hƣớng dẫn suốt thời gian thực đề tài Tôi xin chân thành cảm ơn góp ý thầy, cô giáo Bộ môn quản lý đất đai - Khoa địa lý; Phòng Đào tạo sau đại học, trƣờng ĐH Khoa học tự nhiên; Viện Nghiên cứu quản lý đất đai, Tổng cục Quản lý đất đai; bạn bè, đồng nghiệp quan Tôi xin chân thành cảm ơn Sở Tài nguyên Môi trƣờng tỉnh Cao Bằng, Uỷ ban nhân dân huyện Hà Quảng phòng, ban, cán địa phƣơng tạo điều kiện, giúp đỡ thời gian thu thập thông tin, tài liệu, nghiên cứu làm luận văn Một lần xin trân trọng cảm ơn! Tác giả luận văn Phạm Diễm Trang MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chƣơng 1: TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA VIỆC SỬ DỤNG HỢP LÝ ĐẤT ĐAI 1.1.1 Khái niệm đất đai 1.1.2 Một số lý luận đánh giá đất đai 12 1.1.3 Một số lý luận sử dụng đất 13 1.1.4 Mối quan hệ biến động đất đai đô thị hóa 15 1.1.5 Tầm nhìn dài hạn sử dụng quỹ tài nguyên đất 17 1.2 NHỮNG CĂN CỨ PHÁP LÝ VÀ CƠ SỞ ĐỊNH HƢỚNG SỬ DỤNG ĐẤT ĐẾN 2020 HUYỆN HÀ QUẢNG - TỈNH CAO BẰNG 18 1.2.1 Căn pháp lý 18 1.2.2 Cơ sở thông tin, tƣ liệu, đồ 19 Chƣơng 2: ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG NĂM 2014 VÀ BIẾN ĐỘNG ĐẤT ĐAI THỜI KỲ 2005- 2014 HUYỆN HÀ QUẢNG TỈNH CAO BẰNG 19 2.1 PHÂN TÍCH CÁC YẾU TỐ ẢNH HƢỞNG ĐẾN SỬ DỤNG ĐẤT HUYỆN HÀ QUẢNG TỈNH CAO BẰNG 19 2.1.1 Các yếu tố điều kiện tự nhiên, tài nguyên thiên nhiên môi trƣờng 19 2.1.2 Các yếu tố kinh tế - xã hội 24 2.2.ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG SỬ DỤNG ĐẤT NĂM 2005 HUYỆN HÀ QUẢNG 35 2.2.1 Tổng diện tích tự nhiên 35 2.2.2 Nhóm đất nông nghiệp 35 2.2.3 Nhóm đất phi nông nghiệp 37 2.2.4 Nhóm đất chƣa sử dụng 39 2.3 ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG SỬ DỤNG ĐẤT NĂM 2014 HUYỆN HÀ QUẢNG .39 2.3.1 Tổng diện tích tự nhiên 39 2.3.2 Đất nông nghiệp 39 2.3.3 Đất phi nông nghiệp 42 2.3.4 Đất chƣa sử dụng 46 2.4 ĐÁNH GIÁ BIẾN ĐỘNG SỬ DỤNG ĐẤT HUYỆN HÀ QUẢNG THỜI KỲ 2005 - 2014 46 2.4.1 Tình hình biến động sử dụng đất giai đoạn 2005-2014 46 2.4.2 Phân tích nguyên nhân yếu tố ảnh hƣởng đến biến động sử dụng đất 57 2.4.3 Đánh giá hiệu kinh tế, xã hội, môi trƣờng, tính hợp lý việc sử dụng đất 60 Chƣơng 3: ĐỀ XUẤT ĐỊNH HƢỚNG SỬ DỤNG ĐẤT ĐẾN NĂM 2020 HUYỆN HÀ QUẢNG, TỈNH CAO BẰNG 63 3.1 PHƢƠNG HƢỚNG, MỤC TIÊU PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI ĐẾN NĂM 2020 63 3.1.1 Phƣơng hƣớng phát triển kinh tế - xã hội 63 3.1.2 Mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội 64 3.1.3 Chỉ tiêu dân số, lao động, việc làm thu nhập 65 3.2 ĐỊNH HƢỚNG SỬ DỤNG ĐẤT HUYỆN HÀ QUẢNG ĐẾN NĂM 2020 67 3.2.1 Tiêu chí sử dụng đất hợp lý 67 3.2.2 Đề xuất định hƣớng sử dụng đất huyện Hà Quảng đến năm 2020 67 3.3 GIẢI PHÁP NHẰM SỬ DỤNG HỢP LÝ ĐẤT ĐAI TRÊN ĐỊA BÀN 75 3.3.1 Giải pháp sách 75 3.3.2 Giải pháp quy hoạch 77 3.3.3 Giải pháp khoa học công nghệ 77 3.3.4 Giải pháp bảo vệ tài nguyên đất môi trƣờng 78 3.3.5 Giải pháp đầu tƣ 79 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 80 I KẾT LUẬN 80 II KIẾN NGHỊ 81 TÀI LIỆU THAM KHẢO 82 DANH MỤC PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT VÀ KÝ HIỆU Các chữ viết tắt Ký hiệu Công nghiệp hóa – đại hóa CNH - HĐH Công trình nghiệp CTSN Khu công nghiệp KCN Mặt nƣớc chuyên dùng MNCD Nuôi trồng thủy sản NTTS Phi nông nghiệp PNN Quy hoạch sử dụng đất QHSDĐ Quyền sử dụng đất QSDĐ Tài nguyên môi trƣờng TNMT Tổng sản phẩm quốc nội (Gross Domestic Product) GDP Ủy ban nhân dân UBND DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1: Phân bố dân cƣ theo đơn vị hành 25 Bảng 2.2: Tình hình chuyển dịch cấu kinh tế huyện Hà Quảng năm gần 30 Bảng 2.3: Diện tích, sản lƣợng số trồng huyện 31 Bảng 2.4: Số lƣợng số vật nuôi địa bàn huyện 32 Bảng 2.5: Diện tích, cấu nhóm đất nông nghiệp năm 2005 36 Bảng 2.6: Diện tích, cấu nhóm đất phi nông nghiệp năm 2005 37 Bảng 2.7: Diện tích, cấu nhóm đất nông nghiệp năm 2014 40 Bảng 2.8: Diện tích, cấu nhóm đất phi nông nghiệp năm 2014 42 Bảng 2.9: Biến động đất nông nghiệp giai đoạn 2005 - 2014 50 Bảng 2.10: Biến động đất phi nông nghiệp giai đoạn 2005- 2014 55 Bảng 3.1: Dự báo tỷ lệ tăng dân số cấu trúc dân số tới năm 2020 66 Bảng 3.2: Số lƣợng lao động cấu lao động đến năm 2020 66 Bảng 3.3: Định hƣớng sử dụng đất nông nghiệp giai đoạn 2014 - 2020 69 Bảng 3.4 Định hƣớng sử dụng đất phi nông nghiệp giai đoạn 2014-2020 75 DANH MỤC SƠ ĐỒ, BIỂU ĐỒ Hình 1.1: Sơ đồ vị trí huyện Hà Quảng 20 Hình 2.1: Biểu đồ cấu đất đai huyện Hà Quảng năm 2005 35 Hình 2.1: Biểu đồ cấu đất đai huyện Hà Quảng năm 2014 39 Hình 2.3: Biểu đồ biến động đất đai giai đoạn 2005- 2014 46 MỞ ĐẦU TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI LUẬN VĂN Đất đai nguồn tài nguyên vô quý thiên nhiên ban tặng cho ngƣời Đất đai đƣợc xác định nguồn vốn, nguồn nội lực quan trọng trình phát triển kinh tế - xã hội, không đối tƣợng lao động mà tƣ liệu sản xuất thay đƣợc Việc sử dụng đất có hiệu bền vững trở thành vấn đề cấp thiết với quốc gia, nhằm trì sức sản xuất đất đai cho cho tƣơng lai Hà Quảng huyện miền núi, vùng cao, biên giới, nằm cực bắc tỉnh Cao Bằng, có đƣờng biên giới Việt Nam Trung Quốc dài 61,7 km Tổng diện tích tự nhiên toàn huyện tính đến năm 2014 là: 45.322ha; với 19 đơn vị hành cấp xã Trong đó, có xã vùng biên giới xã Sóc Hà, xã Trƣờng Hà, xã Nà Sác, xã Kéo Yên, xã Lũng Nặm, xã Vân An, xã Cải Viên, xã Nội Thôn xã Tổng Cọt Hà Quảng nằm vùng trọng điểm kinh tế tỉnh Cao Bằng, có điều kiện tự nhiên thuận lợi; có quỹ đất để phát triển sản xuất mở rộng đô thị; có cảnh quan thiên nhiên hấp dẫn đầu tƣ phát triển dịch vụ, du lịch; có tiềm khí đốt khai thác chỗ với sản lƣợng lớn… Tình hình biến động sử dụng đất đai địa bàn huyện Hà Quảng năm gần diễn với xu diện tích đất nông nghiệp diện tích đất phi nông nghiệp tăng, diện tích đất chƣa sử dụng giảm; phần diện tích đất nông nghiệp đƣợc chuyển sang đất phi nông nghiệp để xây dựng cở hạ tầng phục vụ nhu cầu dân sinh, nhƣ phục vụ phát triển kinh tế - xã hội Để phát huy tiềm sẵn có, hƣớng tới sử dụng hợp lý tài nguyên đất đai bảo vệ môi trƣờng, đồng thời thực đƣợc mục tiêu phát triển kinh tế xã hội huyện Hà Quảng, tỉnh Cao Bằng năm tới, việc đánh giá thực trạng, biến động đất đai xây dựng định hƣớng sử dụng đất phù hợp với điều kiện tự nhiên - kinh tế - xã hội địa bàn huyện yêu cầu cấp thiết đƣợc đặt Đây sở khoa học thực tiễn để đƣa phƣơng án định hƣớng sử dụng đất đai bền vững, làm sở tiến hành giao đất, cho thuê đất, chuyển mục đích sử dụng đất đáp ứng nhu cầu phát triển kinh tế - xã hội bảo vệ môi trƣờng Do vậy, việc thực đề tài: “Nghiên cứu đánh giá trạng, biến động đất đai đề xuất định hướng sử dụng đất hợp lý huyện Hà Quảng - tỉnh Cao Bằng” có ý nghĩa khoa học thực tiễn cao MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU - Nghiên cứu đánh giá trạng sử dụng đất năm 2014 biến động đất đai thời kỳ 2005- 2014 huyện Hà Quảng - tỉnh Cao Bằng - Đề xuất định hƣớng sử dụng đất hợp lý đến năm 2020 huyện Hà Quảng - tỉnh Cao Bằng NỘI DUNG NGHIÊN CỨU Các nội dung nghiên cứu đề tài gồm: - Đánh giá khái quát địa bàn nghiên cứu: điều kiện tự nhiên, tài nguyên thiên nhiên kinh tế - xã hội huyện Hà Quảng - Nghiên cứu đánh giá trạng sử dụng đất năm 2014 huyện Hà Quảng, phân tích mức độ hợp lý sử dụng đất, tác động đến yêu cầu phát triển kinh tế xã hội vấn đề môi trƣờng - Phân tích đánh giá biến động đất đai địa bàn huyện Hà Quảng tỉnh Cao Bằng 10 năm trở lại đây( 2005 - 2014) - Đề xuất định hƣớng sử dụng đất hợp lý đến năm 2020 huyện Hà Quảng tỉnh Cao Bằng - Những giải pháp sử dụng hợp lý đất đai địa bàn huyện ĐỐI TƢỢNG, PHẠM VI NGHIÊN CỨU a Đối tượng nghiên cứu Đối tƣợng nghiên cứu quỹ đất đai theo nhóm đất đƣợc quy định Luật Đất đai 2013, bao gồm: - Nhóm đất nông nghiệp: + Đất sản xuất nông nghiệp, gồm có đất trồng hàng năm (đất trồng lúa, đất trồng hàng năm khác) đất trồng lâu năm; + Đất lâm nghiệp; thuật (Nặm Nhằn-TT.Xuân Hòa) đồn, trạm biên phòng (Đồn biên phòng Tổng Cọt, trạm biên phòng xã Vân An) … Ngoài quy hoạch diện tích đất kết hợp với mục đích quốc phòng để làm trƣờng bắn, theo trƣờng huấn luyện cho lực lƣợng ban huy quân huyện nhƣ xây dựng khu vực phòng thủ xã Thƣợng Thôn (30 ha); dân quân xã, thị trấn nhƣ Pò Quác, Cốc Lùng - xã Quí Quân (3 ha); xã Sóc Hà (3 ha); Khuổi Chiến, Páng Rửa - xã Nà Sác (3,5 ha): Sộc Lủng - xã Trƣờng Hà (1,2 ha); Kéo Co Lỳ - xã Kéo Yên (3 ha); Nặm Nhũng Bản - xã Lũng Nặm (3 ha); Nặm Đin - xã Vân An (1,5 ha); Tằng Bản Cáu, Chông Mạ - xã Cải Viên (3 ha); Lũng Khủm, Ngƣờm Luông - xã Tổng Cọt (3 ha); Rủ Rả xã Nội Thôn (4,7 ha); Nặm Giát -xã Thƣợng Thôn (3 ha); Sông Giang - xã Hồng Sĩ (2 ha); Kéo Lầm - xã Sỹ Hai (3 ha); Lũng Piệt - xã Mã Ba (3 ha); Kéo Lầm, Ngƣờm Hoài - xã Hạ Thôn (3 ha); Bản Chá -xã Phù Ngọc (4,5 ha); Thang Yên Mạ, Bản Hà - xã Đào Ngạn (3 ha); Rẩy Thong -Xuân Trƣờng - thị trấn Xuân Hòa (3 ha); Lũng Sang - xã Vần Dính (3 ha) c Đất an ninh Nhu cầu đất an ninh cần thêm gần 3,00 để xây dựng trụ sở công an huyện xã, thị trấn, khu vực cửa Sóc Giang, khu vực trọng điểm với số công trình nhƣ sau: - Công trình an ninh cấp quốc gia xác định là: Xây dựng trụ sở công an huyện (1,70 ha) Xây dựng trạm công an khu di tích Pác Pó (0,50 ha) Xây dựng đồn công an cửa Sóc Giang (0,50 ha) - Công trình cấp huyện xác định Xây dựng đồn công an thị trấn Xuân Hòa (0,15 ha) Xây dựng đồn công an xã Tổng Cọt (0,15 ha) d Đất sở sản xuất kinh doanh Trong giai đoạn quy hoạch tiến hành xây dựng trung tâm dịch vụ, thƣơng mại thị trấn Xuân Hòa, cửa Sóc Giang, khu tiểu thủ công nghiệp, khu chế biến nông lâm sản, ngân hàng, xăng địa bàn toàn huyện … Trong giai đoạn quy hoạch đất sở sản xuất kinh doanh tăng 15,87 70 e Đất sản xuất vật liệu xây dựng, gốm sứ Để phục vụ nhu cầu xây dựng sở hạ tầng phục vụ phát triển kinh tế - xã hội địa phƣơng, nhƣ nhu cầu xây dựng nhà cửa nhân dân Trong năm tới đất sản xuất vật liệu xây dựng, gốm sứ tăng khoảng 10,00 để quy hoạch khu vực sản xuất gạch, khai thác đá làm vật liệu xây dựng xã: Kéo Yên, Vân An, Nội Thôn, Vần Dính, Quý Quân Phù Ngọc f Đất cho hoạt động khoáng sản Trên địa bàn huyện khoáng sản có chữa lƣợng nhiều Bauxit với số mỏ nhƣ Sóc Giang (7.389.000 tấn), mỏ Đại Tổng (14.816.00 tấn), Nặm Nhũng (1.785.000 tấn), Tổng Cọt (2.401.000 tấn), mỏ Bản Chá-Nà Giàng-Nóc Mò (5.184.000 tấn), Thƣợng Thôn (2.300.000 tấn) Định hƣớng khai thác khoáng sản năm tới tập trung khai thác quy mô công nghiệp mỏ lớn nhằm đáp ứng nhu cầu quặng cho sở sản xuất quặng, đƣợc đầu tƣ xây dựng tƣơng lai đồng thời tiếp tục điều tra, thăm dò để xác định rõ quy mô khai thác theo trữ lƣợng Khi tiến hành khai thác quy mô công nghiệp cần có hƣớng lựa chọn nhà đầu tƣ có công nghệ tiên tiến nhằm hạn chế ảnh hƣởng đến môi trƣờng sinh thái g Đất có di tích danh thắng Đến năm 2020, diện tích đất có di tích danh thắng tăng khoảng 11,97 ha, để tiến hành mở rộng hoàn thiện khu tích lịch sử Kim Đồng h Đất bãi thải, xử lý chất thải Để đảm bảo xử lý chất thải sinh hoạt nhƣ sản xuất đáp ứng đƣợc yêu cầu vệ sinh môi trƣờng, đến năm 2020 cần xây dựng bãi rác nhỏ lẻ xã, mở rộng bãi thải, xây dựng trạm xử lý nƣớc thải thị trấn Xuân Hòa Dự báo nhu cầu đất bãi thải, xử lý chất thải địa bàn huyện tăng thêm khoảng 4,50 f Đất nghĩa trang, nghĩa địa Tổng hợp nhu cầu sử dụng đất nghĩa trang, nghĩa địa 19 xã, thị trấn đến năm 2020 toàn huyện cần thêm khoảng 6,30 để xây dựng, mở rộng nghĩa trang, nghĩa địa nhân dân 71 l Đất phát triển hạ tầng * Đất giao thông Trong kỳ quy hoạch đến năm 2020 tổng diện tích đất tăng thêm cần khoảng 151,60 để dành quỹ đất cho việc đầu tƣ nâng cấp, mở rộng xây dựng hệ thống đƣờng giao thông huyện với đầy đủ loại hình giao thông, cụ thể nhƣ sau: - Hệ thống đƣờng bộ: + Về tuyến đƣờng Quốc lộ Hồ Chí Minh vào khu di tích Pác Pó đƣờng tỉnh lộ 210 địa bàn huyện hoàn thành đƣa vào khai thác sử dụng Trong thời gian tới cần xây dựng tuyến đƣờng tránh đƣờng Hồ Chí Minh TT.Xuân Hòa với diện tích 3,65 + Tuyến huyện lộ: Các tuyến đƣờng huyện Trà Lĩnh, Hòa An, Thông Nông đƣợc theo đƣờng tỉnh lộ 210 tuyến đƣờng Hồ Chí Minh đƣợc nâng cấp mở rộng + Các tuyến đƣờng xã địa bàn toàn huyện - Hệ thống giao thông tĩnh: Xây dựng 05 bến xe bãi đỗ xe trung tâm thị trấn Xuân Hòa, xã Trƣờng Hà, xã Sóc Hà - Hệ thống tuyến đƣờng liên xã, liên thôn, bản, tuyến đƣờng giao thông nông thôn, giao thông nội đồng … * Đất thủy lợi Theo quy hoạch ngành thuỷ lợi đến năm 2020, cần dành diện tích đất tăng thêm khoảng 64,51 để phục vụ nhu cầu mở rộng, xây dựng số hạng mục công trình thuỷ lợi nhƣ cứng hóa kênh mƣơng, hồ, đập chứa nƣớc, bể nƣớc, giếng khoan … - Công trình cấp nƣớc: Cần xây dựng công trình nhƣ sau: + Hệ thống hồ, đập chứa nƣớc, trạm bơm + Hệ thống bể chứa nƣớc xã thị trấn, đặc biệt xã vùng cao (lục khu vùng cao) - Nâng cấp, mở rộng cứng hóa hệ thống kênh mƣơng - Các công trình cấp nƣớc sinh hoạt xã thị trấn 72 * Đất công trình lượng Đến năm 2020, tổng diện tích đất tăng để xây dựng công trình lƣợng khoảng 1,98ha, bao gồm trạm biến áp 110 kv, hệ thống lƣới điện nông thôn địa bàn toàn huyện (trạm biến áp cột dẫn điện) * Đất công trình bưu chính, viễn thông Đến năm 2020 diện tích để xây dựng công trình bƣu viễn thông địa bàn huyện tăng thêm 0,62 ha, để xây dựng trạm truyền thanh, truyền hình thị trấn Xuân Hòa, xã Sóc Hà, xã Vần Dính, Lũng Nặm, Cải Viên, Sĩ Hai * Đất sở văn hóa Để đáp ứng nhu cầu sinh hoạt văn hoá nhu cầu nghỉ ngơi giải trí ngày tăng nhân dân, nhƣ đáp ứng tiêu chí xây dựng nông thôn Trong thời gian tới việc đầu tƣ xây dựng trung tâm văn hoá huyện, xây dựng khu công viên xanh, cần tăng cƣờng xây dựng nhà văn hoá xã, thị trấn, nâng cấp, mở rộng, xây nhà văn hóa thôn, thiếu chƣa đáp ứng đƣợc nhu cầu sinh hoạt ngƣời dân Diện tích đất sở văn hóa đến năm 2020 địa bàn toàn huyện tăng thêm khoảng 14,90 * Đất sở y tế Để đảm bảo đủ sở y tế phục vụ nhu cầu khám chữa bệnh nhân dân huyện, định hƣớng sử dụng đất sở y tế đến năm 2020 bố trí thêm đất hoàn chỉnh hệ thống y tế cấp huyện cấp xã đạt theo tiêu chí diện tích đất y tế theo quy hoạch nông thôn Nhu cầu đất để xây dựng sở y tế 3,86 * Đất sở giáo dục đào tạo Để đảm bảo bƣớc xây dựng trƣờng học đáp ứng yêu cầu đất cho học sinh (10 - 15 m2/học sinh tuỳ cấp học), có đủ trƣờng học đạt chuẩn giáo dục Dự kiến đến năm 2020, địa bàn huyện đất giáo dục-đào tạo tăng thêm khoảng 10,27 Diện tích đất chủ yếu đƣợc sử dụng để nâng cấp xây dựng hệ thống trƣờng khối trung học phổ thông, trung học sở, mầm non * Đất sở thể dục, thể thao Để đẩy mạnh phát triển phong trào thể dục thể thao quần chúng, giúp ngƣời dân tránh xa tệ nạn xã hội, theo dự kiến đến năm 2020, tập trung đầu tƣ xây 73 dựng sân vận động, nhà thi đấu thị trấn Xuân Hòa trung tâm cụm xã theo chuẩn quy định Tổng diện tích đất cần để xây dựng công trình thể dục thể thao địa bàn huyện kỳ quy hoạch khoảng 11,28 * Đất chợ Để tạo điều kiện phát triển lƣu thông trao đổi hàng hóa, giao thƣơng, buôn bán Trong giai đoạn quy hoạch tiến hành xây mới, nâng cấp, mở rộng hệ thống chợ địa bàn toàn huyện với diện tích đất chợ tăng khoảng 3,93 để xây dựng chợ thuộc xã thị trấn nhƣ: chợ xã Kéo Yên, Trƣờng Hà, Vân An, Cải Viên, Nà Sác, Nội Thôn, Tổng Cọt, Sóc Hà, Thƣợng Thôn, Vần Dính, Hồng Sĩ, Quý Quân, Mã Ba, Hạ Thôn 3.2.2.3 Đất đô thị Hiện địa bàn huyện có 01 thị trấn, phân theo phân cấp đô thị loại V với tổng diện tích đất đô thị 28,95 Đến năm 2020, việc xây dựng, hoàn thiện thị trấn Xuân Hòa, khu trung tâm kinh tế-chính trị huyện theo quy hoạch chung thị trấn, tiến hành xây dựng thêm thị trấn Sóc Giang đƣợc hình thành từ phần xã Sóc Hà với vai trò khu đô thị cửa khẩu, khu thƣơng mại, công nghiệp chế biến, lắp ráp, tạm nhập tái xuất Đến năm 2020 diện tích đất đô thị tăng 8,97 ha, bao gồm diện tích thị trấn Xuân Hòa khu đô thị cửa Sóc Giang với tổng diện tích đất đô thị 5.328,18 3.2.2.4 Đất khu dân cư nông thôn Diện tích đất khu dân cƣ nông thôn toàn huyện 360,15 ha, đó: đất nông thôn có diện tích 237,41 Trong kỳ quy hoạch diện tích đất nông thôn tăng 30,72 để phát triển hệ thống khu dân cƣ nông thôn, xây dựng cụm thị tứ số xã nhƣ khu Nà Giàng-xã Phù Ngọc, Nặm Nhũng-xã Lũng Nặm, Cọt Phố-xã Tổng Cọt Đến năm 2020 đất khu dân cƣ nông thôn có diện tích 459,73 ha, đất nông thôn có diện tích 261,93 74 Bảng 3.4 Định hƣớng sử dụng đất phi nông nghiệp giai đoạn 2014-2020 Chỉ tiêu STT 2.1 Đất phi nông nghiệp Đất xây dựng trụ sở quan, công trình nghiệp Mã Diện tích Diện tích Tăng (+), Tỷ lệ/ Năm 2014 năm 2020 giảm (-) (%) (ha) (ha) PNN 967,53 1.321,91 354,38 136,63 CTS 10,21 21,40 11,19 209,60 2.2 Đất quốc phòng CQP 43,22 59,26 16,04 137,11 2.3 Đất an ninh CAN 0,40 3,40 3,00 850,00 2.4 Đất khu công nghiệp SKK 2.5 Đất sở sản xuất kinh doanh SKC 1,13 17,00 15,87 1504,42 2.6 Đất sản xuất vật liệu xây dựng gốm sứ SKX 8,67 18,67 10,00 215,34 2.7 Đất cho hoạt động khoáng sản SKS 2.8 Đất di tích danh thắng DDT 55,35 67,32 11,97 121,63 DRA 2,73 7,23 4,50 264,84 2.10 Đất tôn giáo, tín ngƣỡng TTN 1,82 1,82 0,00 100,00 2.11 Đất nghĩa trang, nghĩa địa NTD 33,75 40,05 6,30 118,67 2.12 Đất có mặt nƣớc chuyện dùng SMN 142,58 -142,58 0,00 2.13 Đất phát triển hạ tầng DHT 401,25 666,07 264,82 166,00 Đất sở văn hóa DVH 2,28 17,18 14,90 753,51 Đất sở y tế DYT 3,88 7,74 3,86 199,48 Đất sở giáo dục - đào tạo DGD 22,89 35,18 12,29 153,69 Đất sở thể dục thể thao DTT 3,64 14,92 11,28 409,89 ODT 28,95 37,92 8,97 130,98 0,00 0,00 Đất bãi thải, xử lý chất thải (trong 2.9 có đất để xử lý, chôn lấp chất thải nguy hại) 2.14 Đất đô thị 3.3 GIẢI PHÁP NHẰM SỬ DỤNG HỢP LÝ ĐẤT ĐAI TRÊN ĐỊA BÀN 3.3.1 Giải pháp sách Một số giải pháp sách vừa mang tính định hƣớng để đạo, điều hành nhằm nâng cao hiệu sử dụng bảo vệ nguồn tài nguyên đất cụ thể nhiên, giải pháp sách mang tính vĩ mô, đƣợc ban hành cấp tỉnh, cấp trung ƣơng 75 - Giao đất, quy chủ cụ thể cho đất sở cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất cho chủ sử dụng - Chính sách thuế đảm bảo động có ƣu tiên theo ngành nghề, đặc biệt sách thuế mở theo hƣớng thu hút đầu tƣ - Tăng cƣờng công tác đào tạo việc làm cho ngƣời lao động, gắn việc chuyển đổi đất đai với chuyển đổi lao động, đặc biệt ƣu tiên vùng phải chuyển nhiều đất nông nghiệp sang đất công nghiệp xây dựng sở hạ tầng - Đầu tƣ đồng kết hợp với bố trí điểm dân cƣ tập trung theo hƣớng đô thị hoá - Ƣƣu tiên dành đất cho phát triển công nghiệp xây dựng sở hạ tầng - Khuyến khích áp dụng tiến khoa học kỹ thuật sử dụng đất nhằm bảo vệ tài nguyên đất bền vững bảo vệ môi trƣờng sinh thái - Khuyến khích mở mang công nghiệp chế biến công nghiệp dịch vụ nông thôn, việc tính giá đất mức thuế đƣợc ƣu đãi để khai thác nguồn vốn nông thôn vốn thành phần kinh tế nƣớc nƣớc phát triển công nghiệp nông thôn với sách hạn chế phát triển công nghiệp chế biến vùng đô thị tập trung nhằm tạo thêm công ăn việc làm, tăng thu nhập cho nông dân góp phần đô thị hóa nông thôn ngăn chặn xu hƣớng di dân tự thành thị - Hoàn thiện chế sách thu hút vốn đầu tƣ xây dựng sở hạ tầng khu công nghiệp, cụm công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp, khu đô thị mới, khu chung cƣ Nhà nƣớc ƣu tiên dành vốn đầu tƣ phát triển thức (ODA) để xây dựng sở hạ tầng kỹ thuật điện, cấp nƣớc, thoát nƣớc, giao thông, xử lý chất thải khu vực - Chính sách thuế sử dụng đất khoản tiền có liên quan đến sử dụng đất, có ƣu tiên theo ngành nghề, đặc biệt sách thuế mở theo hƣớng thu hút đầu tƣ, tạo điều kiện để nông dân dễ dàng chuyển đổi cấu trồng, vật nuôi đất sản xuất nông nghiệp, nhằm tăng hiệu sử dụng đất, giảm việc chuyển đổi đất đai với chuyển đổi lao động 76 3.3.2 Giải pháp quy hoạch Để đảm bảo sử dụng quỹ đất có hiệu quả, ổn định, đáp ứng đƣợc mục tiêu chiến lƣợc phát triển kinh tế - xã hội huyện nhƣ cần phải thực quy hoạch sử dụng đất - Tuyên truyền, phổ biến công khai, rộng rãi phƣơng án quy hoạch sử dụng đất đƣợc phê duyệt - Cơ quan tài nguyên môi trƣờng cấp huyện cán địa cấp xã có trách nhiệm hƣớng dẫn việc triển khai thực quy hoạch cung cấp thông tin có liên quan cho chủ sử dụng đất để thực - Tăng cƣờng kiểm tra, giám sát việc thực quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất - Tổ chức hƣớng dẫn, đạo ngành, cấp làm tốt công tác đăng ký nhu cầu sử dụng đất để xây dựng kế hoạch sử dụng đất hàng năm cấp huyện nhằm đảm bảo đất đai đƣợc sử dụng mục đích, tiết kiệm hiệu 3.3.3 Giải pháp khoa học, công nghệ - Xây dựng thực đồng quy hoạch sử dụng đất, quy hoạch xây dựng, quy hoạch phát triển kinh tế - xã hội - Khuyến khích áp dụng tiến khoa học kỹ thuật sử dụng đất nhằm bảo vệ tài nguyên đất bền vững bảo vệ môi trƣờng sinh thái - Tạo điều kiện để nông dân dễ dàng chuyển đổi cấu trồng, vật nuôi đất sản xuất nông nghiệp nhằm tăng hiệu sử dụng đất, phù hợp với nhu cầu thị trƣờng, đồng thời kiểm soát chặt chẽ tình trạng tự phát chuyển đất lúa sang đất loại đất khác - Đầu tƣ theo chiều sâu, điều hoà cân đối đất đai: Sử dụng đất hợp lý bắt nguồn từ độ phì nhiêu thực tế đất Đầu tƣ phân bón hữu với phân khoáng cách đắn mang lại hiệu cao - Nghiên cứu chuyển giao giống trồng, vật nuôi có suất cao, chất lƣợng tốt để thực thành công việc chuyển dịch cấu trồng theo hƣớng hàng hoá tăng giá trị sản phẩm canh tác 77 - Khuyến khích phát triển khoa học - công nghệ, ứng dụng nông nghiệp để vừa nâng cao suất chất lƣợng hàng hoá nông nghiệp có giá trị cao thay đổi kịp thời công nghệ chế biến đáp ứng với thị hiếu thị trƣờng 3.3.4 Giải pháp bảo vệ tài nguyên đất môi trƣờng - Sử dụng loại hoá chất sản xuất nông nghiệp cần phải đƣợc thực theo định mức quy định - Tuyên truyền, phổ biến, giáo dục cho nhân dân nắm vững Luật Bảo vệ môi trƣờng có ý thức bảo vệ môi trƣờng, xử lý nghiêm vi phạm làm ô nhiễm môi trƣờng, khu công nghiệp không làm quy định xử lý nƣớc thải, rác công nghiệp làm ảnh hƣởng đến môi trƣờng 3.3.5 Giải pháp đầu tƣ - Dành quỹ đất thích hợp cho đấu giá để tạo vốn xây dựng sở hạ tầng trích phần thỏa đáng phục vụ cho công tác quản lý đất đai huyện - Đầu tƣ đồng kết hợp với bố trí điểm dân cƣ tập trung theo hƣớng đô thị hoá, khuyến khích giá đất, thuế cho nhà đầu tƣ nƣớc tham gia đầu tƣu vào khu công nghiệp, cụm công nghiệp - Đầu tƣ có trọng điểm kịp thời lĩnh vực, đặc biệt đầu tƣ phát triển công nghiệp phát triển sở hạ tầng giao thông, thủy lợi, điện, bƣu chính, viễn thông… Đầu tƣ thực dự án trọng điểm đẩy mạnh sản xuất nông nghiệp, lâm nghiệp nhƣ dự án nâng cao chất lƣợng ăn quả, bảo vệ diện tích đất lúa, dự án phát triển vốn rừng, trồng rừng nguyên liệu phát triển rừng phòng hộ gắn với du lịch sinh thái di tích lịch sử - Tạo môi trƣờng thuận lợi, sách đầu tƣ thông thoáng nhằm khuyến khích nhà đầu tƣ nƣớc đầu tƣ, đầu tƣ xây dựng hệ thống hạ tầng kỹ thuật cách tăng cƣờng xúc tiến thƣơng mại, đơn giản hoá thủ tục hành chính, cấp phép đầu tƣ 78 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ I KẾT LUẬN Huyện Hà Quảng có tiềm đất nông nghiệp phù hợp cho phát triển nhiều loại trồng, đa dạng hóa loại hình sử dụng đất làm sở phát triển sản xuất nông nghiệp hiệu quả, bền vững Nguồn tài nguyên rừng, tài nguyên khoáng sản dồi dào; điều kiện địa hình, khí hậu, cảnh quan môi trƣờng thuận lợi cho phát triển du lịch, tạo điều kiện cho huyện phát triển kinh tế công nghiệp - dịch vụ du lịch Tuy nhiên, sở hạ tầng chƣa hoàn thiện, sản xuất nông nghiệp manh mún gây trở ngại cho việc giới hóa ứng dụng kỹ thuật công nghệ sản xuất hàng hóa Về trạng sử dụng đất Tổng diện tích tự nhiên toàn huyện năm 2005 44.824,95 ha; bao gồm diện tích đất nông nghiệp 38.672,08 chiếm 86,28% diện tích tự nhiên toàn huyện Diện tích đất phi nông nghiệp 533,66 chiếm 1,19% Diện tích đất chƣa sử dụng 5.618,49 chiếm cấu 12,53% Tổng diện tích tự nhiên toàn huyện năm 2014 45.322,66 ha; bao gồm diện tích đất nông nghiệp 42.076,46 chiếm 92,84% diện tích tự nhiên toàn huyện Diện tích đất phi nông nghiệp 967,53 chiếm 2,13% Diện tích đất chƣa sử dụng 2.278,67 chiếm cấu 5,03%.Việc sử dụng đất chƣa thực phù hợp với điều kiện tự nhiên tiềm đất đai huyện Mặc dù diện tích đất khai thác sử dụng chiếm 94,97% nhƣng tỷ lệ đất sử dụng cho mục đích phi nông nghiệp thấp (chỉ chiếm 2,13%), số diện tích sử dụng không hợp lý hiệu sử dụng chƣa cao Về biến động sử dụng đất thời kỳ 2005 - 2014 - Biến động đất nông nghiệp: Đất trồng lúa thực tăng 565,60 ha; đất trồng hàng năm lại thực tăng 1.939,88 ha; đất trồng lâu năm thực tăng 27,39 ha; đất rừng sản xuất năm 2005 không có, đến năm 2014 có diện tích 59,93 ngƣời dân tiến hành trồng rừng sản xuất với số loại trồng nhƣ keo, phi lao ; đất rừng phòng hộ thực tăng 899, 59 ha; đất rừng đặc dụng thực giảm 98,18 ha.; đất nuôi trồng thủy sản thực tăng 9,55 79 - Biến động đất phi nông nghiệp: Đất nông thôn tăng 139,16 ha; đất đô thị tăng 18,42 ha; đất trụ sở quan, công trình nghiệp tăng 3,18 ha; đất quốc phòng tăng 6,49 ha; đất an ninh tăng 0,04 ha; đất sản xuất, kinh doanh phi nông nghiệp tăng 7,31 ha; đất có mục đích công cộng tăng 164,95 ha; đất tôn giáo tín ngƣỡng tăng 1,82 ha; đất nghĩa trang, nghĩa địa tăng 16,03 ha; đất sông suối mặt nƣớc chuyên dùng tăng 65,45 ha; đất phi nông nghiệp khác tăng diện tích 0,06 - Biến động đất chƣa sử dụng: Đất chƣa sử dụng tăng 553,14 ha; đất đồi núi chƣa sử dụng giảm 18,42 ha; núi đá rừng giảm 3.924,71 Về định hƣớng sử dụng đất đến năm 2020 - Diện tích đất nông nghiệp huyện định hƣớng đến năm 2020 41.972,40 Trong diện tích đất trồng lúa 1.456,00 ha; diện tích đất trồng hàng năm khác 5.600,67 ha; diện tích đất trồng lâu năm 238,91 ha; diện tich đất lâm nghiệp 34.816,71 - Diện tích đất phi nông nghiệp định hƣớng đến năm 2020 1.321,91 Trong diện tích đất quốc phòng 59,26 ha; diện tích đất an ninh 3,40 ha; diện tích đất sở sản xuất kinh doanh 35,67 ha; diện tích đất sản xuất vật liệu xây dựng, gốm sứ 18,67 ha; diện tích đất di tích danh thắng 67,32 ha; diện tích đất bãi thải, xử lý chất thải 7,23 ha; diện tích đất nghĩa trang, nghĩa địa 40,05 ha; đất phát triển hạ tầng 469,66 ha.đất nông thôn tăng 24,53 Các nhóm giải pháp nhằm sử dụng hợp lý đất đai, gồm: Giải pháp sách, giải pháp quy hoạch, giải pháp khoa học, công nghệ, giải pháp bảo vệ tài nguyên đất môi trƣờng, giải pháp đầu tƣ II KIẾN NGHỊ - Trên sở định hƣớng sử dụng đất huyện Hà Quảng đến năm 2020 đƣợc nghiên cứu đề xuất, đề nghị quan chức sử dụng tài liệu tham khảo việc lập quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất huyện nhằm sử dụng hợp lý, bền vững, khai thác hiệu tiềm đất đai huyện - Đề nghị qua chức quan tâm đầu tƣ có sách khuyến khích để nghiên cứu sâu rộng vấn đề sử dụng đất nhằm sử dụng hợp lý bền vững có hiệu cao tài nguyên đất đai phục vụ phát triển kinh tế - xã hội, phù hợp với điều kiện cụ thể địa phƣơng 80 TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tài liệu tiếng Việt Bộ Giáo dục Đào tạo, Khoa học Môi trƣờng, NXB Giáo dục Bộ Nông nghiệp Phát triển Nông thôn, Viện Quy hoạch Thiết kế Nông nghiệp (2001), Nông nghiệp Việt Nam 61 tỉnh, Thành phố, Hà Nội Võ Tử Can (1997), Nghiên cứu tác động số sách đến sử dụng đất đai bảo vệ môi trường, Đề tài nghiên cứu khoa học, Tổng cục Địa chính, Hà Nội Võ Tử Can (2001), Phương pháp lập quy hoạch sử dụng đất đai, Tổng cục Địa chính, Hà Nội Võ Tử Can (2006), Nghiên cứu phương pháp luận tiêu đánh giá tính khả thi hiệu phương án quy hoạch sử dụng đất cấp huyện, Bộ Tài nguyên môi trƣờng Cục Thống kê tỉnh Cao Bằng, Niên giám thống kê tỉnh Cao Bằng từ năm 2005 đến năm 2014, NXB Thống kê Vũ Năng Dũng cộng (2008), Cẩm nang sử dụng đất nông nghiệp, Viện Quy hoạch Thiết kế Nông nghiệp, NXB Khoa học Kỹ thuật Lê Đức, Trần Khắc Hiệp (2005), Giáo trình đất bảo vệ đất, NXB Hà Nội Vũ Thị Minh Huệ (2014), Đánh giá hiê ̣n trạng và biế n động sử dụng đấ t giai đoạn 2001-2010 nhằ m đề xuấ t ̣nh hướng sử dụng đấ t hợp lý đế n năm 2020 thành phố Phan Thiết , tỉnh Bình Thuận Luâ ̣n văn tha ̣c si ̃ , trƣờng ĐHKHTN 10 Lê Văn Khoa (1992), Chiến lược sách môi trường, NXB Đại học quốc gia Hà Nội 11 Nguyễn Thị Song Hiền (2006), Đánh giá thực trạng đề xuất giải pháp sử dụng hợp lý tài nguyên đất địa bàn huyện Hương Sơn - tỉnh Hà Tĩnh, Luận văn Thạc sỹ, trƣờng Đại học Nông nghiệp Hà Nội 12 Nguyễn Đắc Nhẫn(2012), Đánh giá thực trạng đề xuất sử dụng bền vững nhóm đất đỏ vàng tỉnh Bình Thuận, luận án tiến sĩ, trƣờng Đại học Nông nghiệp Hà Nội 81 13 Vũ Thị Nhung (2013), “Đánh giá thực trạng đề xuất giải pháp sử dụng hợp lý quỹ đất đai địa bàn huyện Tiền Hải - tỉnh Thái Bình” Luận văn Thạc sỹ, trƣờng Đại học Nông nghiệp Hà Nội 14 Luật Đất đai năm 2003, 2013 - Nhà xuất trị Quốc gia 15 Nghị định số: 181/2004/NĐ-CP, ngày 29 tháng 10 năm 2004 Chính phủ thi hành Luật Đất đai 16 Đàm Trung Phƣờng (1995), Đô thị Việt Nam, NXB Xây dựng, Hà Nội 17 Vũ Quyết Thắng (2005), Quy hoạch môi trường, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội 18 Sở Công nghiệp Cao Bằng (2010), Quy hoạch phát triển công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp Cao Bằng đến 2020 19 Sở Du lịch Cao Bằng (2010), Quy hoạch tổng thể phát triển du lịch tỉnh Cao Bằng thời kỳ 2010 - 2020 20 Sở Kế hoạch đầu tƣ (2010), Báo cáo tổng hợp phương hướng quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Cao Bằng thời kỳ 2010 - 2020 21 Sở Tài nguyên Môi trƣờng Cao Bằng (2014), Số liệu thống kê diện tích đất đai tỉnh Cao Bằng từ năm 2005 đến năm 2014 22 Sở Thuỷ sản Cao Bằng (2010), Báo cáo tổng hợp quy hoạch nuôi trồng thuỷ sản nước tỉnh Cao Bằng thời kỳ 2010 - 2020 23 Sở Xây dựng Cao Bằng (2010), Báo cáo quy hoạch tổng thể hệ thống đô thị khu dân cư nông thôn tỉnh Cao Bằng thời kỳ 2010 - 2020 24 Tổng cục Địa (1997), Các văn pháp quy quản lý đất đai ban hành Việt Nam từ năm 1945 đến năm 1997 - Tập I: Các văn từ 1945 đến 1979, NXB Bản đồ, Hà Nội 25 UBND tỉnh Cao Bằng (2010), Báo cáo tổng hợp Quy hoạch sử dụng đất tỉnh Cao Bằng thời kỳ 2010 - 21020 26 UBND tỉnh Cao Bằng (2010), Đặc điểm tài nguyên đất đai phân hạng đất thích nghi đất đai tỉnh Cao Bằng 27 UBND tỉnh Cao Bằng (2010), Báo cáo quy hoạch phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Cao Bằng 28 UBND huyện Hà Quảng (2014), Thống kê diện tích đất đai từ năm 2005 đến năm 2014 huyện Hà Quảng 82 29 UBND huyện Hà Quảng (2010), Báo cáo tình hình thực nhiệm vụ kinh tế - xã hội 2001 - 2010 kế hoạch phát triển kinh tế xã hội thời kỳ 2010 - 2020 30 UBND huyện Hà Quảng (2005), Báo cáo kết thực Nghị đại hội Đảng lần thứ 19 Mục tiêu, nhiệm vụ giải pháp chủ yếu nhiệm kỳ 2005 - 2010 31 UBND huyện Hà Quảng, Phòng Nông nghiệp (2010), Báo cáo kết chuyển đổi sử dụng đất nông nghiệp đến 2020 32 UBND huyện Hà Quảng (2010), Báo cáo định hướng phát triển kinh tế - xã hội huyện Hà Quảng giai đoạn 2016 - 2020, danh mục dự án đầu tư huyện quản lý giai đoạn 2006 - 2014 (nguồn vốn ngân sách nhà nước) 33 UBND huyện Hà Quảng, Phòng Tài nguyên Môi trƣờng, Bản đồ đất huyện Hà Quảng Bản đồ phân hạng thích nghi đất huyện Hà Quảng 34 UBND huyện Hà Quảng (2014), Niên giám thống kê huyện Hà Quảng từ năm 2005 đến năm 2014 35 UBND huyện Hà Quảng (2015), Báo cáo thực trạng phát triển công nghiệp tiểu thủ công nghiệp huyện Hà Quảng từ năm 2010 đến năm 2015 quy hoạch phát triển đến năm 2020 36 UBND huyện Hà Quảng, Thuyết minh tóm tắt quy hoạch chi tiết Công nghiệp Tiểu thủ công nghiệp huyện Hà Quảng- tỉnh Cao Bằng 37 Viện Quy hoạch - Thiết kế Nông nghiệp (2001), Hiện trạng, khả mở rộng diện tích đất sản xuất nông nghiệp Việt Nam, Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn, Hà Nội II Tài liệu tiếng Anh 38 FAO (1995), Forward a new approach - Land use planning for sustanable use of land resources, pp - 27 39 FAO (1976), A.Framework for Land Evaluation Soil bullentin 32 FAO, Rome 40 Fetry.F, (1995), Sustainability issues in Agricultural and rural Development Policies, Vol.L Trainees reader 41 United State Department of Agriculture (1996), Natural Resources Conservation Service Indictors for Soil Quality Evaluation, pp - 42 United State Department of Agriculture (2001), Guidelines for soil quality assessment in Conservation planning, pp - 12 83 84 [...]... Tổng quan các vấn đề nghiên cứu Chương 2: Hiện trạng sử dụng đất năm 2014 và biến động sử dụng đất năm 2005 - 2014 huyện Hà Quảng, tỉnh Cao Bằng Chương 3: Đề xuất định hƣớng sử dụng đất đến năm 2020 huyện Hà Quảng, tỉnh Cao Bằng 6 Chƣơng 1: TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA VIỆC SỬ DỤNG HỢP LÝ ĐẤT ĐAI 1.1.1 Khái niệm về đất đai a) Khái niệm Theo V.V Docuchaev, đất là một thể tự... CHÍNH ĐẠT ĐƢỢC - Đánh giá khái quát về địa bàn nghiên cứu: điều kiện tự nhiên, tài nguyên thiên nhiên và kinh tế - xã hội của huyện Hà Quảng - Đánh giá hiện trạng sử dụng đất năm 2014 huyện Hà Quảng, phân tích đƣợc mức độ hợp lý trong sử dụng đất, tác động đến yêu cầu phát triển kinh tế xã hội và vấn đề môi trƣờng 5 - Đánh giá biến động đất đai trên địa bàn huyện Hà Quảng tỉnh Cao Bằng trong 10 năm... - Đề xuất định hƣớng sử dụng đất hợp lý đến năm 2020 huyện Hà Quảng tỉnh Cao Bằng - Đƣa ra giải pháp sử dụng hợp lý đất đai trên địa bàn huyện 7 CƠ SỞ TÀI LIỆU - Các văn bản, tiêu chuẩn, quy chuẩn quy hoạch sử dụng đất - Luật Đất đai 2003, 2013 và các văn bản dƣới Luật - Các văn bản của Chính phủ, các Bộ ngành liên quan đến quản lý, sử dụng đất trên địa bàn điều tra - Kết quả thống kê, kiểm kê đất đai. .. nhằm định hƣớng dài hạn sử dụng quỹ đất đai thông qua luật đất đai Nhƣ vậy, quy hoạch sử dụng đất và sử dụng hợp lý tài nguyên đất có mối quan hệ bổ trợ tƣơng hỗ cho nhau Sử dụng đất đai một cách khoa học, hợp lý là nhiệm vụ mang tính cấp bách và lâu dài của nƣớc ta Trong thực tế, một thời gian dài việc sử dụng đất đai khoa học, hợp lý chủ yếu hƣớng vào đất nông nghiệp và từng thời kỳ đƣợc thực hiện. .. thông qua việc sử dụng đất và những thay đổi về sử dụng đất (Meyer and Turner 1994) [7] 1.1.2 Một số lý luận về đánh giá đất đai Định nghĩa theo FAO đề xuất năm 1976 nhƣ sau: Đánh giá đất đai là quá trình so sánh, đối chiếu giữa những tính chất vốn có của những vạt/khoanh đất cần đánh giá với những tính chất đất đai mà loại yêu cầu sử dụng đất cần phải có” Đánh giá hiện trạng sử dụng đất là quá trình... sử dụng đất + Biến động về đặc điểm của những loại đất chính - Mức độ biến động: + Mức độ biến động thể hiện qua số lƣợng diện tích tăng hoặc giảm của các loại hình sử dụng đất giữa đầu thời kỳ và cuối thời kỳ nghiên cứu + Mức độ biến động đƣợc xác định thông qua việc xác định diện tích tăng, giảm và số phần trăm tăng, giảm của từng loại hình sử dụng đất đai giữa cuối và đầu thời kỳ đánh giá - Xu hướng. .. gồm: - Khả năng thích hợp đất đai đƣợc đánh giá và phân loại cho từng loại hình sử dụng đất cụ thể - Mức độ thích hợp đƣợc xác định từ tiêu chuẩn kinh tế - Khả năng thích hợp bao hàm cả việc sử dụng đất trên cơ sở bền vững - So sánh chất lƣợng (đặc tính) đất đai với 2 hoặc nhiều kiểu sử dụng đất khác nhau 1.1.3 Một số lý luận về sử dụng đất Những yếu tố ảnh hƣởng tới việc sử dụng đất đai: * Điều kiện tự... đánh giá tiềm năng đất đai gồm tiềm năng tự nhiên và tiềm năng kinh tế xã hội từ đó chỉ ra những thuận lợi và hạn chế là tiền đề cho quy hoạch sử dụng đất Trƣớc khi tiến hành quy hoạch sử dụng đất cần đánh giá hiện trạng sử dụng đất qua các năm và làm rõ sự biến động đất đai trong một giai đoạn cụ thể và gắn với một đơn vị lãnh thổ Trên cơ sở dự báo nhu cầu đất đai chỉ ra xu thế chuyển dịch đất đai. .. yếu dẫn đến biến động đất đai Việc đánh giá biến động của các loại hình sử dụng đất là cơ sở phục vụ cho việc khai thác tài nguyên đất đai đáp ứng phát triển kinh tế - xã hội và bảo vệ môi trƣờng sinh thái Mặt khác, khi đánh giá biến động sử dụng đất đai cho ta biết đƣợc nhu cầu sử dụng đất đai giữa các ngành kinh tế - xã hội, an ninh, quốc phòng Dựa vào vị trí địa lý, diện tích tự nhiên và tài nguyên... năng thích hợp của đất đai với những loại hình sử dụng đất khác nhau Nhằm cung cấp những thông tin về sự thuận lợi và khó khăn của việc sử dụng đất làm căn cứ cho việc đƣa ra những quyết định về việc sử dụng đất một cách hợp lý Thực chất công tác đánh giá đất đai là quá trình đối chiếu giữa chất lƣợng đất đai với các yêu cầu sử dụng đất Trong điều kiện bình thƣờng, hệ sinh thái đất luôn ổn định có khả ... đai đề xuất định hướng sử dụng đất hợp lý huyện Hà Quảng - tỉnh Cao Bằng có ý nghĩa khoa học thực tiễn cao MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU - Nghiên cứu đánh giá trạng sử dụng đất năm 2014 biến động đất đai. .. 2005- 2014 huyện Hà Quảng - tỉnh Cao Bằng - Đề xuất định hƣớng sử dụng đất hợp lý đến năm 2020 huyện Hà Quảng - tỉnh Cao Bằng NỘI DUNG NGHIÊN CỨU Các nội dung nghiên cứu đề tài gồm: - Đánh giá khái... hƣớng sử dụng đất hợp lý đến năm 2020 huyện Hà Quảng tỉnh Cao Bằng - Những giải pháp sử dụng hợp lý đất đai địa bàn huyện ĐỐI TƢỢNG, PHẠM VI NGHIÊN CỨU a Đối tượng nghiên cứu Đối tƣợng nghiên cứu

Ngày đăng: 07/01/2016, 18:31

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan