tổng quan về nước ngầm và các biện pháp xử lý nước ngầm

22 6.3K 27
tổng quan về nước ngầm và các biện pháp xử lý nước ngầm

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

tổng quan về nước ngầm và các biện pháp xử lý nước ngầm

Đồ án tốt nghiệp GVHD: ThS. Lâm Vónh Sơn Thiết kế hệ thống xử ngầm cho Xã Gia Lộc, Huyện Trảng Bàng – Tỉnh Tây Ninh CHƯƠNG 2: TỔNG QUAN VỀ NƯỚC CẤP CÁC BIỆN PHÁP XỬ NƯỚC NGẦM 2.1. TẦM QUAN TRỌNG CỦA NƯỚC CẤP Nước là nhu cầu cần thiết của mọi sinh vật sống trên trái đất, không có nước cuộc sống trên trái đất không thể tồn tại. Nhu cầu dùng nước rất lớn. Vấn đề xửnước cung cấp nước sạch, chống ô nhiễm nguồn nước do tác động của nứơc thải sinh họat nước thải sản xuất là vấn đề cần quan tâm hàng đầu. Mỗi quốc gia đều có những tiêu chuẩn riêng về tiêu chuẩn nước cấp. Trong đó, các chỉ tiêu cao thấp khác nhau nhưng nhìn chung các chỉ tiêu phải đảm bảo an tòan vệ sinh về số lượng vi sinh có trong nước, không có các chất độc hại làm ảnh hưởng đến sức khỏe con người, các chỉ tiêu về pH, độ cứng, độ đục, độ màu, hàm lượng kim loại hòa tan, mùi vò… Các nguồn nước trong tự nhiên ít khi đảm bảo được hết các tiêu chuẩn chung về nước cấp. Do đó, tính chất có sẵn của nguồn nước hay bò ô nhiễm nên tùy thuộc vào từng chất lượng nước yêu cầu về chất lượng nước cấp mà cần phải có quá trình xử lí cho thích hợp, đảm bảo cung cấp nước có chất lượng nước tốt ổn đònh chất lượng nước cho từng nhu cầu sử dụng. 2.2. NGUỒN NƯỚC CẤP 2.2.1. Nguồn nước mặt Nguồn nước mặt là nguồn nước tự nhiên gần gũi vối con người nhất cũng chính vì vậy mà nguồn nước bề mặt cũng dễ ô nhiễm do điều kiện môi trường, do các họat động của con người khi khai thác sử dụng nguồn nước. Nước bề mặt chủ yếu là nước sông nước hồ. Chất lượng nước sông phụ thuộc vào nơi có mât độ dân số cao, công nghiệp phát triển mà công tác quảncác dòng thải không được chú trọng thì nước sông bò ô nhiễm bởi các chất độc hại, các chất hữu cơ ô nhiễm SVTH: Triệu Linh Phương 5 Đồ án tốt nghiệp GVHD: ThS. Lâm Vónh Sơn Thiết kế hệ thống xử ngầm cho Xã Gia Lộc, Huyện Trảng Bàng – Tỉnh Tây Ninh Chất lượng nước hồ phụ thuộc vào thời gian lưu, điều kiện thời tiết chất lượng nguồn nước chảy vào hồ cả nước thải sinh họat nước thải công nghiệp. Ngoài ra còn phụ thuộc vào thời tiết khu vực, nơi thiếu ánh sáng mặt trời, điều kiện lưu thông kém chất thải hữu cơ nhiều. Nước sông nước hồ đêàu không đảm bảo chất lượng nước cấp. Bảng 2.1: Thành phần các chất gây nhiễm bẩn nước mặt Chất rắn lơ lửng d >10 4 − mm Các chất keo d =10 4 − - 10 6 − mm Các chất hoà tan d <10 6 − mm Đất sét Cát Keo Fe(OH) 3 Chất thải hữu cơ, vi sinh vật Tảo Đất sét Protein Silicat SiO 2 Chất thải sinh hoạt hữu cơ Cao phân tử hữu cơ Vi khuẩn Các ion K + , Na + , Mg +2 , Cl − ,So 4 − 2 ,Po 4 − 3 . CH 4 , H 2 S, . Các chất hữu cơ Các chất mùn Nước mặt là nguồn nước tự nhiên mà con người thường sử dụng nhất nhưng cũng dễ bò ô nhiễm nhất. Tổ chức y tế Thế Giới đưa ra một số nguồn ô nhiễm chính trong nước mặt như sau: - Nước nhiễm bẩn do vi trùng, virut các chất hữu cơ gây bệnh. - Nước nhiễm bẩn do các chất hữu cơ phân hủy từ động thực vật các chất thải trong nông nghiệp. - Nguồn nước nhiễm bẩn do chất thải công nghiệp, chất thải rắn có chứa các chất độc hại của các cơ sở công nghiệp như phenol, xianua, crôm, cimi, chì, kẽm… SVTH: Triệu Linh Phương 6 Đồ án tốt nghiệp GVHD: ThS. Lâm Vónh Sơn Thiết kế hệ thống xử ngầm cho Xã Gia Lộc, Huyện Trảng Bàng – Tỉnh Tây Ninh - Nguồn nước nhiễm bẩn do các chất tẩy rửa tổng hợp trong sinh họat trong công nghiệp - Nguồn nước nhiễm bẩn do chất phóng xạ, các hóa chất bảo vệ thực vật, các hóa chất hữu cơ tổng hợp trong công nghiệp chất dẻo, vải sợi, các hóa chất vô cơ dùng làm phân bón, nguồn nước thải từ các nhà máy nhiệt điện tất cả đều gây ảnh hưởng đến chất lượng nguồn nước mặt. Tóm lại, ngoài các yếu tố đòa hình, thời tiết là các yếu tố khách quan gây ảnh hưởng đến chất lượng nước bề mặt, chúng ta còn phải xét đến một yếu tố khác chủ quan hơn đó là tác động của con người trực tiếp hay gián tiếp vào quá trình gây ô nhiễm nước bề mặt. 2.2.2. Nguồn nước ngầm Nước ngầm ít chòu ảnh hưởng yếu tố tác động của con người hơn nước mặt. Chất lượng nước ngầm tốt hơn chất lượng nước mặt. Thành phần đáng quan tâm trong nứơc ngầmcác tạp chất hòa tan do ảnh hưởng của điều kiện đòa hình, điều kiện đòa tầng, thời tiết, các quá trình phong hóa, sinh hóa trong khu vực. Mặt dù vậy, nước ngầm cũng có thể nhiễm bẩn do tác động của con người. Các chất thải của con người động vật, các chất thải hóa học, các chất thải sinh họat, cũng như việc sử dụng phân bón hóa học… Tất cả các chất thải đó theo thời gian sẽ ngấm dần vào nguồn nước, tích tụ dần dẫn đến làm hư hỏng nguồn nước ngầm. Bảng 2.2: Những điểm khác nhau giữa nước ngầm nước mặt Đặc tính Nước mặt Nước ngầm Nhiệt độ Thay đổi theo mùa Tương đối ổn đònh Độ đục Thường cao thay đổi theo mùa Thấp hay hầu như không có Chất khoáng hoà tan Thay đổi theo chất lương đất, lượng mưa Ít thay đổi, cao hơn nước mặt ở cùng một vùng SVTH: Triệu Linh Phương 7 Đồ án tốt nghiệp GVHD: ThS. Lâm Vónh Sơn Thiết kế hệ thống xử ngầm cho Xã Gia Lộc, Huyện Trảng Bàng – Tỉnh Tây Ninh Fe Mn hoá trò II (ở trạng thái hoà tan) Rất thấp, trừ dưới đáy hồ Thường xuyên có Khí CO 2 hoà tan Thường rất thấp hay gần bằng không Thường xuất hiện ở nồng độ cao NH 4 + Xuất hiện có các nguồn nước nhiễm bẩn Thường có SiO 2 Thường có nồng độ trung bình thấp Thường có ở nồng độ cao Nitrat Thường thấp Thường có ở nồng độ cao do phân hoá học Các vi sinh vật Vi trùng (nhiều loại gây bệnh) virut các loại tảo Các vi khuẩn do sắt gây ra thường xuất hiện. (Nguồn: Sách xửnước cấp của Nguyễn Thò Thu Thủy - trang 19) Bản chất đòa chất có ảnh hưởng lớn đến thành phần hóa học của nước ngầm. Nước luôn tiếp xúc với đất trong trạng thái bò giữ lại hay lưu thông trong đất. Nó tạo nên sự cân bằng giữa nước đất. Tại những khu vực được bảo vệ tốt, ít có nguồn thải gây ô nhiễm, nước ngầm nói chung được đảm bảo bề mặt vệ sinh có chất lượng khá ổn đònh. Người ta chia nước ngầm làm 2 loại khác nhau: - Nước ngầm hiếu khí (có ôxy): Thông thường loại này có chất lượng tốt, có trường hợp không cần xử lí mà có thể cấp trực tiếp cho người tiêu dùng. - Nước ngầm yếm khí (không có ôxy): Trong quá trình nước thấm qua các tầng đất, đá, ôxy bò tiêu thụ. Lượng ôxy hòa tan bò tiêu thụ hết, các chất hòa tan như Fe 2+ , Mn 2+ sẽ tạo thành. SVTH: Triệu Linh Phương 8 Đồ án tốt nghiệp GVHD: ThS. Lâm Vónh Sơn Thiết kế hệ thống xử ngầm cho Xã Gia Lộc, Huyện Trảng Bàng – Tỉnh Tây Ninh 2.3. CÁC CHỈ TIÊU TRONG NƯỚC CẤP: 2.3.1. CÁC CHỈ TIÊU VẬT 2.3.1.1 - Nhiệt độ nước ( 0 C, 0 K) Nhiệt độ của nguồn nước là đại lượng phụ thuộc điều kiện môi trường khí hậu. Đây là yếu tố không nhỏ ảnh hưởng đến quá trình xử lí nước. 2.3.1.2 – Độ màu (Pt – Co) Độ màu của nước thiên nhiên để thể hiện sự tồn tại các hợp chất humic (mùn) các chất bẩn trong nước tạo nên. Độ màu của nước cấp được xác đònh bằng cách so màu bằng mắt thường hay bằng máy so màu quang học với thang màu tiêu chuẩn. Đơn vò đo màu là Pt–Co. 2.3.1.3 – Mùi vò Một số chất khí chất hòa tan trong nước có mùi. Nước thiên nhiên thường có mùi đất, mùi tanh đặc trưng hóa học như ammoniac, mùi Clophenol. Nước có thể không vò hoặc có vò mặn chát tùy theo hàm lượng các muối khóang hòa tan. 2.3.1.4 – Độ đục (NTU) Độ đục của nứơc đặc trưng cho các tạp chất phân tán dạng hữu cơ hay vô cơ không hòa tan hay keo có nguồn gốc khác nhau. Nguyên nhân gây ra mặt nước bò đục là sự tồn tại của càc loại bùn, acid silic, hydroxit sắt, hydroxit nhôm, các loại keo hữu cơ, vi sinh vật, phù du thực vật trong đó. Độ đục thường đo bằng máy so màu quang học dựa trên cơ sở thay đổi cường độ ánh sáng khi đi qua lớp nước mẫu. Đơn vò của độ đục xác đònh theo phương pháp này là NTU. 1 NTU tương ứng với 0,58 mg foocmazin trong 1 lít nước. 2.3.1.5 – Độ nhớt Độ nhớt là đại lượng biểu thò lực ma sát nội, sinh ra trong quá trình dòch chuyển giữa các lớp chất lỏng với nhau. Đây là yếu tố chính gây nên tổn thất áp lực do vậy nó đóng vai trò quan trọng trong quá trình xử lí nước. SVTH: Triệu Linh Phương 9 Đồ án tốt nghiệp GVHD: ThS. Lâm Vónh Sơn Thiết kế hệ thống xử ngầm cho Xã Gia Lộc, Huyện Trảng Bàng – Tỉnh Tây Ninh 2.3.1.6 – Độ dẫõn điện Nước có tính dẫn điện yếu. Độ dẫn điện tăng theo hàm lượng các chất khóang hòa tan trong nước dao động theo nhiệt độ. Thông số này thường được dùng để đánh giá tổng hàm lượng chất hòa tan trong nước. 2.3.1.7 – Hàm lượng chất rắn trong nước Hàm lượng chất rắn trong nước bao gồm có chất rắn vô cơ (các muối hòa tan, chất rắn không tan như huyền phù, đất cát…), các chất rắn hữu cơ (các vi sinh vật, vi khuẩn, động vật nguyên sinh, chất thải sinh hoạt, công nghiệp). Trong xử lí nước, về hàm lượng chất rắn có các khái niệm sau: . Tổng hàm lượng cặn lơ lửng TSS (total suppended solid) . Cặn lơ lửng SS ( Suppended Solid ) . Chất rắn hòa tan DS ( Dissolved Solid ): DS = TDS – SS . Chất rắn hóa hơi VS (Volatile Solid) 2.3.2. Các chỉ tiêu hóa học 2.3.2.1 Hàm lượng ôxi hòa tan (DO) Ô xy hòa tan trong nước phụ thuộc vào các yếu tố như nhiệt độ, áp suất, đặc tính của nguồn nước bào gồm các thành phần hóa học, vi sinh thủy sinh. Ôâxy hòa tan trong nước không tác dụng với nước về mặt hóa học. 2.3.2.2 Độ pH pH là chỉ số đặc trưng cho nồng độ ion H + có trong dung dòch. Thường biểu thò cho tính acid hay tính kiềm của nước. độ pH của nước có liên quan đến sự hiện diện của một số kim loại khí hoà tan trong nước. độ pH < 5, tuỳ thuộc vào điều kiện đòa chất, trong một số nguồn nước có thể chứa Sắt, Mangan nhôm ở dạng hoà tan. một số loại khí như CO 2 , H 2 S tồn tại ở dạng tự do trong nước. Tính chất này được dùng để khử các hợp chất Sunfua Cacbonat có trong nước bằng biện pháp làm thoáng. SVTH: Triệu Linh Phương 10 Đồ án tốt nghiệp GVHD: ThS. Lâm Vónh Sơn Thiết kế hệ thống xử ngầm cho Xã Gia Lộc, Huyện Trảng Bàng – Tỉnh Tây Ninh Ngoài ra khi tăng pH có thêm tác nhân oxi hoá, các kim loại hoà tan trong nước chuyển thành dạng kết tủa dễ dàng tách ra khỏi nước bằng biện pháp lắng, lọc. Độ pH trong nước có ý nghóa quan trọng trong các quá trình lý, hoá khi xử bằng hoá chất. Quá trình chỉ có hiệu quả tối ưu khi ở một khoảng pH ấn đònh trong những điều kiện nhất đònh. 2.3.2.3 Độ kiềm của nước Độ kiềm toàn phần là tổng hàm lượng các ion Hydrocacbonat, Cacbonat, Hydroxyt Anion của các muối của các axit yếu. Do hàm lượng các muối của các axit yếu có trong nước rất nhỏ nên độ kiềm toàn phần được đặc trưng bằng tổng hàm lượng các ion sau: K t = [OH − ] + [ CO 3 − 2 ] + [HCO 3 − ] 2.3.2.4 Độ cứng của nước Độ cứng của nước là đại lượng biểu thò hàm lượng các ion Canxi Magiê có trong nước. Trong kỹ thuật xử nước sử dụng 3 loại độ cứng: − Độ cứng tạm thời − Độ cứng toàn phần − Độ cứng vónh cửu Dùng nước có độ cứng cao trong sinh hoạt gây lãng phí xà phòng do Canxi Magiê phản ứng với các Axit béo tạo thành các hợp chất khó hoà tan. Trong sản xuất Canxi Magiê có thể tham gia các phản ứng kết tủa khác gây trở ngại cho quy trình sản xuất. 2.3.2.5 Các hợp chất chứa Nitơ Quá trình phân huỷ các chất hữu cơ tạo ra Amoniac, Nitrit, Nitrat. Vì vậy, các hợp chất chứa nitơ có trong nước là kết quả của quá trình phân huỷ các hợp chất hữu cơ có trong tự nhiên, trong các chất thải, trong các nguồn phân bón mà con người trực tiếp hay gián tiếp đưa vào nguồn nước. Do đó, các hợp chất này SVTH: Triệu Linh Phương 11 Đồ án tốt nghiệp GVHD: ThS. Lâm Vónh Sơn Thiết kế hệ thống xử ngầm cho Xã Gia Lộc, Huyện Trảng Bàng – Tỉnh Tây Ninh thường được xem là những chất chỉ thò dùng để nhận biết mức độ nhiễm bẫn của nguồn nước. Khi nước mới bò ô nhiễm do phân bón hay nước thải, trong nguồn nước chủ yếu là NH 4 (nước nguy hiểm) Nước chủ yếu là NO 2 thì nguồn nước đã bò ô nhiễm một thời gian dài hơn (nước ít nguy hiểm hơn) Nước chủ yếu là NO 3 thì quá trình oxy hoá đã kết thúc (nước ít nguy hiểm hơn). Việc sử dụng rộng rải các loại phân bón cũng làm cho hàm lượng Nitrat trong nước tự nhiên cao. Ngoài ra, do cấu trúc đòa tầng ở một số đầm lầy, nước thường bò nhiễm Nitrat. 2.3.2.6 Các hợp chất Photpho Trong nước tự nhiên thường gặp nhất là photphat. Khi nguồn nước bò nhiễm bẩn bởi rác các hợp chất hữu cơ quá trình phân huỷ giải phóng ion PO 4 3- sản phẩm của quá trình có thể tồn tại ở dạng: H 2 PO 4 - ; HPO 4 2- ; PO 4 3- Nguồn Photphat đưa vào môi trường nước là từ nước thải sinh hoạt, nước thải của một số ngành công nghiệp, phân bón dùng trên đồng ruộng. Photphat khôngï thuộc loại độc hại đối với con người. Nhưng sự tồn tại của chất này với hàm lượng cao trong nước sẽ gây cản trở trong quá trình xử lý. Đặc biệt là hoạt động của bể lắng. 2.3.2.7 Các hợp chất Sắt, Mangan Trong nước mặt thường chứa Sắt (III) tồn tại ở dạng keo hữu cơ hay cặn huyền phù với hàm lượng không lớn. Trong nước ngầm, Sắt thường tồn tại ở dạng sắt hoá trò (II) kết hợp với các gốc Hydrocacbonat, Sunfat, Clorua (Fe(HCO 3 ) 2 ; FeSO 4 ; FeCl 2 ). Đôi khi tồn tại dưới dạng keo của Axit Humic, hay keo Silic, keo lưu huỳnh. Sự tồn tại của các dạng Sắt trong nước phụ thuộc vào pH điện thế oxy hoá khử của nước. Cũng SVTH: Triệu Linh Phương 12 Đồ án tốt nghiệp GVHD: ThS. Lâm Vónh Sơn Thiết kế hệ thống xử ngầm cho Xã Gia Lộc, Huyện Trảng Bàng – Tỉnh Tây Ninh như Sắt, Mangan thường có trong nước ngầm. Nhưng với hàm lượng lớnû hơn 0,5mg/l là nguyên nhân gây cho nước có mùi tanh kim loại. 2.3.2.8 Các chất khí hoà tan Các loại khí hoà tan thường gặp trong nước thiên nhiên là khí Cacbonic (CO 2 ), khí Oxy (O 2 ) Sunfua Dihydro (H 2 S). Hàm lượng CO 2 hoà tan trong nước cao thường làm cho nước có tính ăn mòn bê tông ngăn cản việc tăng pH của nước. Trong nước mặt Sunfua Dihydro được oxy hoá thành dạng Sunfat. Do vậy, sự có mặt của khí H 2 S trong nó chứng tỏ nguồn nước mặt đó đã bò nhiễm bẩn có quá thừa chất hữu cơ chưa phân huỷ, tích tụ ở đáy các nguồn nước. Hàm lượng khí H 2 S hoà tan trong nước nhỏ hơn 0,5mg/l đã tạo cho nước có mùi khó chòu làm cho nước có tính ăn mòn kim loại. 2.3.2.9 Các hợp chất Silic Trong nước thiên nhiên thường có các hợp chất Silic. Mức độ tồn tại của chúng phụ thuộc vào độ pH = 8 – 11 Silic chuyển sang dạng HSiO 3 , các hợp chất này có thể tồn tại ở dạng keo hay dạng ion hoà tan. Sự tồn tại các hợp chất này trong nước cấp cho nồi hơi rất nguy hiểm do cặn Silicat đóng thành nồi hơi, thành ống làm giảm khả năng truyền nhiệt gây tắc ống. 2.3.2.10 Clorua (Cl - ) Muối khoáng hay bò ảnh hưởng quá trình nhiễm mặn các tầng chứa nước ngầm hay ở các đoạn sông gần biển. Việc dùng nước có hàm lượng clorua cao có thể gây ra mắc bệnh thận cho người sử dụng. Ngoài ra nước chứa nhiều clorua có tính xâm thực đối với bêtông. 2.3.2.11 Sunfat (SO 4 − 2 ) Ion sunfat thường có nguồn gốc khoáng chất hay nguồn gốc hữu cơ. Nước có hàm lượng sunfat lớn hơn 250mg/l có tính độc hại cho sức khoẻ người sử dụng SVTH: Triệu Linh Phương 13 Đồ án tốt nghiệp GVHD: ThS. Lâm Vónh Sơn Thiết kế hệ thống xử ngầm cho Xã Gia Lộc, Huyện Trảng Bàng – Tỉnh Tây Ninh 2.3.2.12 Các kim loại nặng có tính độc cao 1. Arsen (As): Arsen là kim loại có thể tồn tại ở dạng hợp chất vô cơ hữu cơ. Trong nước arsen thường ở dạng Arsenic. Arsen có khả năng gây: Ung thư biểu mô da, Phế quản, Phổi, các xoang. 2. Crom (Cr) : Trong đòa quyển, Crom tồn tại chủ yếu ở dạng quặng cromit FeO.C 2 O 3 . Crom đưa vào nguồn nước tự nhiên do hoạt động nhân tạo tự nhiên (phong hoá). Hợp chất Cr +6 là chất oxy hoá mạnh độc dễ gây: Viêm loét da, xuất hiện mụn cơm, viêm gan, viêm thận, thủng vách ngăn giữa hai lá mía, ung thư phổi,… 3. Thuỷ ngân (Hg): Thuỷ ngân còn có trong nước bề mặt nước ngầm ở dạng vô cơ Thuỷ ngân vô cơ tác động chủ yếu đến thận, trong khi đó Metyl thuỷ ngân ảnh hưởng chính đến hệ thần kinh trung ương. 4. Chì (Pb): Đây là một kim loại nặng ảnh hưởng đến ô nhiễm môi trường rất nhiều. Vì nó có khả năng tích luỹ lâu dài trongcơ thể gây nhiễm độc người, thuỷ sinh qua dây chuyền thực phẩm. Chì tác dụng lên hệ thống Enzim vận chuyển Hydro. Khi bò nhiễm độc, người bệnh có một số rối loạn cơ thể. 2.3.2.13 Hoá chất bảo vệ thực vật Hiện nay có rất nhiều hoá chất được sử dụng trong nông nghiệp để diệt sâu rầy, nấm, cỏ. Các nhóm hoá chất chính: Photpho hữu cơ, Clo hữu cơ, Carbonat Hầu hết các chất này đều có độc tính cao đối với người. Đặc biệt là clo hữu cơ có tính bền vững cao trong môi trường khả năng tích luỹ trong cơ thể. Việc sử dụng khối lượng lớn hoá chất này trên đồng ruộng đang đe doạ là ô nhiễm nguồn nước. Vì thế nhiều nước hiện nay đã cấm sử dụng một số loại thuốc trừ sâu nhất đònh quy đònh liều lượng cũng như cách thức sử dụng. SVTH: Triệu Linh Phương 14 [...]... Lâm Vónh Sơn Thiết kế hệ thống xử ngầm cho Xã Gia Lộc, Huyện Trảng Bàng – Tỉnh Tây Ninh Độ oxy hoá KmnO4, mg/l Sắt, mg/l SiO, mg/l < 240 CÀNG THẤP CÀNG TỐT < 180 < 72 2500 mg/l 2.5.3 Sơ đồ cơng nghệ xử nước ngầm nhiễm phèn: Chất khử trùng Từ trạm bơm giếng tới Giàn mưa hay thùng quạt gió Bể lắng tiếp xúc Bể chứa nước sạch Bể lọc nhanh Chất khử trùng Từ trạm bơm Giàn mưa hay thùng quạt gió Bể lắng tiếp xúc Bể chứa nước sạch giếng tới Sơ đồ 2.7: Sơ đồ xử nước ngầm nhiễm phèn 2.5.4 Công ty tư vấn cấp thoát nước số 2... nghiên cứu khoa học công nghệ cấp thoát nước Dây chuyền công nghệ xử lí : đối với nguồn nước ngầm có hàm lượng sắt > 5mg/l, pH ≥ 6,5, chất hữu cơ tính theo độ oxy hoá ≤4mg O2 /l Giếng trạm bơm giếng Tháp oxy hoá Bể chứa nước sạch Lọc nổi V=5m/h Sơ đồ 2.8: Sơ đồ cơng nghệ xử nước ngầm có sắt > 5mg/l, pH > 6,5 Bơm 2 Dây chuyền công nghệ xử lý: Đối với nguồn nước ngầm có hàm lượng sắt >5mg/l, pH< 6,5;... Thiết kế hệ thống xử ngầm cho Xã Gia Lộc, Huyện Trảng Bàng – Tỉnh Tây Ninh 2.3.3 Các chỉ tiêu vi sinh Trong tự nhiên, môi trường nước cũng là nơi sống của rất nhiều loại vi sinh vật, rong tảo các đơn bào Tuỳ tính chất các loại vi sinh phân thành hai nhóm có hại vô hại Nhóm có hại gồm các vi trùng gây bệnh các loại rong, rêu, tảo Chúng cần được giảm thiểu trước khi đưa vào sử dụng 2.3.3.1... khử trùng nước, dùng các biện pháp tiêu diệt vi sinh trong nước như: - Đun sôi nước, dùng tia tử ngoại, dùng siêu âm SVTH: Triệu Linh Phương 23 Đồ án tốt nghiệp GVHD: ThS Lâm Vónh Sơn Thiết kế hệ thống xử ngầm cho Xã Gia Lộc, Huyện Trảng Bàng – Tỉnh Tây Ninh Dùng các hoá chất có tác dụng tiệt trùng cao như: Ozon, Clo các hợp chất của Clo, Iod, Pecmanganat kali KMnO 4 2.4.2.8 Ổn đònh nước Đây... dòng nước đi từ dưới lên trên 2.4.2.6 Flo hoá nước để tăng hàm lượng flo trong nước uống Khi nước cấp cho sinh hoạt ăn uống có hàm lượng Flo < 0,5mg/l thì cần phải pha thêm Flo vào nước Flo hoá có thể dùng các hoá chất sau: Silic florua natri, Florua natri, Silic florua amoni 2.4.2.7 Khử trùng nước Việc đảm bảo vệ sinh về mặt sinh khi cấp cho người tiêu dùng đòi hỏi phải có quá trình khử trùng nước . = 2 HCO 3 - Fe + 2 Quá trình oxy hóa thuỷ phân diễn ra: 4 Fe + 2 + O 2 +10 H 2 O = 4 Fe(OH) 2 +8H + 2Mn(HCO 3 ) 2 + O 2 + 6 H 2 O = 2Mn(OH) 2 . Sắt, mg/l - - - - < 30 SiO, mg/l < 24 0 < 180 < 72 < 2 < 0,1 2. 4. CÁC BIỆN PHÁP XỬ LÝ NƯỚC 2. 4.1 Mục đích của xử lý nước cấp: - Cung

Ngày đăng: 27/04/2013, 22:10

Hình ảnh liên quan

Bảng 2.1: Thành phần các chất gây nhiễm bẩn nước mặt - tổng quan về nước ngầm và các biện pháp xử lý nước ngầm

Bảng 2.1.

Thành phần các chất gây nhiễm bẩn nước mặt Xem tại trang 2 của tài liệu.
Bảng 2.3. Chất lượng nước ăn uống và sinh họat - tổng quan về nước ngầm và các biện pháp xử lý nước ngầm

Bảng 2.3..

Chất lượng nước ăn uống và sinh họat Xem tại trang 12 của tài liệu.
Bảng 2.4: Chất lượng nước cấp cho làm nguội - tổng quan về nước ngầm và các biện pháp xử lý nước ngầm

Bảng 2.4.

Chất lượng nước cấp cho làm nguội Xem tại trang 13 của tài liệu.
Bảng 2.5: Chất lượng nước cấp cho nồi hơi - tổng quan về nước ngầm và các biện pháp xử lý nước ngầm

Bảng 2.5.

Chất lượng nước cấp cho nồi hơi Xem tại trang 13 của tài liệu.
2.4.2 Một số phương pháp xử lý nước cấp: - tổng quan về nước ngầm và các biện pháp xử lý nước ngầm

2.4.2.

Một số phương pháp xử lý nước cấp: Xem tại trang 15 của tài liệu.
Sơ đồ 2.1: Mô hình đơn giản của quá trình xử lý nước ngầm có đủ oxy - tổng quan về nước ngầm và các biện pháp xử lý nước ngầm

Sơ đồ 2.1.

Mô hình đơn giản của quá trình xử lý nước ngầm có đủ oxy Xem tại trang 15 của tài liệu.
Khả năng xử lý nước ngầm bằng quá trình khác nhau được mô tả trong hình dưới đây:    - tổng quan về nước ngầm và các biện pháp xử lý nước ngầm

h.

ả năng xử lý nước ngầm bằng quá trình khác nhau được mô tả trong hình dưới đây: Xem tại trang 16 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan