Đề cương ôn tập công nghệ sau thu hoạch rau quả 2013 ngành công nghệ sinh học

22 924 15
Đề cương ôn tập công  nghệ sau thu hoạch rau quả 2013 ngành công nghệ sinh học

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1. Bạn hiểu thế nào về CNSTH (Công nghệ sau thu hoạch)? CNSTH (công nghệ sau thu hoạch) là hệ thống các công cụ, các phương tiện và các giải pháp để biến đổi các loại nông sản thô thành các sản phẩm phục vụ nhu cầu trực tiếp và gián tiếp ngày càng tăng của con người bao gồm 4 thành phần chủ yếu: Phần kỹ thuật Phần con người Phần thông tin Phần tổ chức quản lý

CÂU HỎI ÔN TẬP CÔNG NGHỆ CHẾ BIẾN RAU QUẢ CHƯƠNG 1 Bạn hiểu CNSTH (Công nghệ sau thu hoạch)? CNSTH (công nghệ sau thu hoạch) hệ thống công cụ, phương tiện giải pháp để biến đổi loại nông sản thô thành sản phẩm phục vụ nhu cầu trực tiếp gián tiếp ngày tăng người bao gồm thành phần chủ yếu: Phần kỹ thuật Phần người Phần thông tin Phần tổ chức quản lý Tầm quan trọng CNSTH (công nghệ sau thu hoạch)? Công nghệ sau thu hoạch xem phát triển mức độ cao hoạt động sau thu hoạch Nhằm giảm tối thiểu mức độ tổn thất đến chất lượng sản phẩm (sự hư hỏng thông thường, biến đổi sinh lý), tạo điều kiện không thuận lợi (hoá học,vật lý môi trường) Tổn thất sau thu hoạch hạt lương thực nước phát triển mức 20% Một vụ mùa thành công nổ lực từ việc tăng suất, thực thành công việc giảm thiểu thiệt hại sau thu hoạch Những bất cập phát triển CNSTH nước ta nay? Hiện nay, diện tích trồng nông nghiệp không nhiều, vấn đề đặt cho nông nghiệp Việt Nam tăng suất, kết hợp giải tốt công nghệ sau thu hoạch nhằm giảm tổn thất sau thu hoạch Việc cần phải hộ nông dân nhỏ lẻ - Đối với lúa gạo Tuốt lúa: Sản xuất với nhiều loại giống khác nhau, nguyên liệu không đồng cho chế biến thách thức cho sản xuất lúa gạo Việt Nam giai đoạn giới hóa đồng ruộng mà giai đoạn chế biến sau thu hoạch Phơi, sấy: Hiện nay, Việt Nam dự định đầu tư vào dạng máy sấy: máy sấy loại nhỏ dùng cho hộ nông dân, máy lớn dùng xí nghiệp máy sấy công suất cao dùng cho công ty có kho chứa lớn Kho bảo quản lúa gạo: Từ năm 1977 -1987, hệ thống silo đại đãđược lắp đặt Cần Thơ, Sóc Trăng, Cao Lãnh, TP HCM silo hoạt động có hiệu Các silo thường không sử dụng sử dụng với hiệu suất thấp, giá bảo quản gao, chế quản lý xí nghiệp nặng nề, thiếu hiệu quả, kinh tế Chủ yếu thóc gạo bảo quản dân kho đơn sơ dễ bị côn trùng, sâu mọt phá hoại Công nghệ thiết bị xay xát: có khoảng 80.000 nhà máy xay nhỏ chủ yếu tư nhân suất 0,5-2 tấn/giờ Ở Việt Nam xay xát nhỏ, nguyên liệu không đồng điều, phơi lúa ánh nắng mặt trời tỷ thệ thu hồi (gạo + tấm) 60 - 66% có 40 - 48% gạo nguyên (whole kernel), tổn thất xay xát lớn, quy trình xay xát chuẩn máy xay lớn tỷ lệ thu hồi 68% - Thủy sản Khả sản xuất nước đá 3.300 tấn/ngày, nước đá nhiều sở không đảm bảo vệ sinh, nhiễm khuẩn, tạo điều kiện cho vi sinh vật xâm nhập trình vận chuyển bảo quản Nuôi trồng thủy sản có nguồn lợi lớn, phát triển thiếu quy hoạch nghề nuôi trồng ven bờ Kết quả, rừng ngập mặn bị tàn phá, ảnh hưởng lớn đến môi trường sinh thái Đó thách thức Việt Nam - Cà phê Cà phê trồng tập trung Daklak, phân tán hộ gia đình, thiếu phương tiện phơi sấy, (phơi đường) xát vỏ nên chất lượng kém, mùa mưa dễ bị mốc, lên men, tổn thất thất lượng số lượng Phương pháp chế biến ướt có nhiều ưu điểm: nâng cao chất lượng cà phê, tăng giá trị xuất khẩu, áp dụng sở chế biến lớn - Cây ăn trái Có khoảng 370.000 ăn trái loại, sản lượng 3-4 triệu tấn/năm, 75% tập trung đồng sông Cửu Long phân tán, mang tính tự phát, nhiều loại trái cây, loại lại có nhiều giống nên khó khăn cho công nghệ sau thu hoạch xuất Một số nhà máy xây dựng lạc hậu Một số xây dựng theo công nghệ mới, có hai nhà máy liên doanh chưa ý đầu tư tạo vùng nguyên liệu - Rau củ Người làm vườn, buôn bán chưa có khái niệm công nghệ sau thu hoạch quả, chưa có nhà đóng gói, hệ thống vân chuyển, xử lý bảo quản trái nên tổn thất sau thu hoạch lớn (25-40%) CHƯƠNG Câu 1: Các hoạt động (giai đoạn) để tạo thực phẩm cung cấp cho người tiêu dùng? Theo bạn hoạt động (giai đoạn) hoạt động quan trọng nhất? Vì sao? Các hoạt động để tạo thực phẩm cung cấp cho người tiêu dùng thường chia thành giai đoạn: - Giai đoạn trước thu hoạch - Giai đoạn sau thu hoạch Giai đoạn cận thu hoạch nằm hoạt động trước thu hoạch lại có vai trò quan trọng đến chất lượng nông sản mà tác động trực tiếp đến hoạt động sau thu hoạch GIAI ĐOẠN TRƯỚC THU HOẠCH Giai đoạn có vai trò định đến suất chất lượng nông sản thô, nguyên liệu cho hoạt động sau thu hoạch GIAI ĐOẠN CẬN THU HOẠCH Đây thường giai đoạn trồng, vật nuôi có biến đổi sâu sắc chất lượng Nắm vững xử lý tốt giai đoạn cận thu hoạch, người sản xuất thu hoạch phẩm chất cao GIAI ĐOẠN SAU THU HOẠCH Gồm khâu thu hoạch, sơ chế (tách hạt, làm sạch, làm khô, phân loại ), vận chuyển, bảo quản, chế biến tiếp thị Giai đoạn sau thu hoạch cầu nối sản xuất nông nghiệp với người tiêu dùng; đầu cho nông sản Những công nghệ liên quan đến hoạt động gọi chung công nghệ sau thu hoạch Câu 2: Cấu trúc nông sản? (hạt, rau quả, củ,…)  CÁC LOẠI HẠT Nếu vào thành phần hoá học, người ta chia làm nhóm : - Nhóm giàu tinh bột : thóc, ngô, khoai, sắn (khoai mì) - Nhóm giàu protein : hạt đậu, đỗ - Nhóm giàu chất béo : lạc, vừng 1.Vỏhạt Vỏ hạt bao bọc xung quanh toàn hạt, có tác dụng bảo vệ, chống lại ảnh hưởng xấu điều kiện ngoại cảnh (thời tiết, vi sinh vật hại ) Vỏ hạt cấu tạo từ nhiều lớp tế bào mà thành phần chủ yếu xenlluloza hemixelluloza Có thể chia hạt nông sản thành loại: - Loại có vỏ trần : ngô, lúa mì, đậu - Loại có vỏ trấu : lúa, kê, đại mạch Lớp vỏ hạt có tác dụng quan trọng để bảo vệ phôi hạt, trình bảo quản phải giữ gìn bảo vệ lớp vỏ hạt, tránh để xây xát giới, ngược lại trình chế biến lại cần phải tách tách lớp vỏ hạt khỏi sản phẩm để đảm bảo tốt cho chất lượng chế biến Lớp alơron Là lớp tế bào vỏ hạt tiếp giáp với nội nhũ Lớp alơron tập trung nhiều dinh dưỡng quan trọng Ở hạt có bột (như hạt thóc) chứa chủ yếu protein, lipit, muối khoáng vitamin Vì cám có dinh dưỡng cao: xay xát thóc, xát kỹ gạo trắng, bảo quản dễ, dinh dưỡng (đặc biệt Vitamin B1) nhiêu Nội nhũ Hạt nông sản có nội nhũ lớn (họ Graminae, họ Ranunculaceae, họ Papaveraceae ) Có thể có nội nhũ nhỏ (họ Cruciferae, họ Leguminosae) nội nhũ (họ Rosaceae, họ Campositae) Nội nhũ nơi tập trung toàn chất dinh dưỡng chủ yếu hạt Do nội nhũ lớn, hạt có giá trị, tỷ lệ thành phẩm chế biến nhiều Loại hạt có nhiều tinh bột nội nhũ chứa nhiều tinh bột, loai hạt có nhiều chất béo nội nhũ chứa nhiều dầu Nội nhũ nơi dự trữ nguyên liệu cho hô hấp hạt, trình bảo quản, nội nhũ hao hụt nhiều Phôi hạt Thường nằm góc hạt, phôi bảo vệ tử diệp (lá mầm) Qua mầm, phôi nhận đầy đủ chất dinh dưỡng chủ yếu để trì sức sống để phát triển thành hạt nảy mầm Phôi gồm có thành phần chính: Mầm phôi Rễ phôi Thân phôi Tử diệp Phôi hạt chứa nhiều chất dinh dưỡng có giá trị protein, lipit, đường, vitamin, số enzim  Các loại củ, rau Cấu tạo, giải phẩu củ sắn (khoai mì) Vỏ gỗ : lớp cùng, sần sùi màu nâu sẫm, chứa sắc tố đặc trưng cho loại sắn vỏ đỏ, vỏ trắng hay vàng, thành phần chủ yếu Celluloza Hemicelluloza, có tác dụng giữ cho củ bền Vỏ cùi : dày lớp vỏ gỗ, chiếm khoảng - 20% trọng lượng củ Vỏ cùi mềm, cấu tạo Celluloza tinh bột (5 - 8%) để tận dụng lượng bột chế biến, không nên tách vỏ cùi Giữa lớp vỏ mạng lưới ống dẫn nhựa mủ Trong mủ gồm nhiều chất tamin, sắc tố, chất men v.v Thịt sắn (còn gọi ruột củ) : mô tế bào mềm chứa nhiều tinh bột Hàm lượng tinh bột thịt sắn phân bố không Sắn năm celluloza sắn để lưu có nhiều xơ Mỗi năm lớp xơ, dựa vào mà người ta biết sắn lưu năm Lõi sắn : thường nằm trung tâm, dọc suốt từ cuống tới đuôi sắn Lõi chiếm khoảng 0,3 - 1% trọng lượng, thành phần chủ yếu cellulo hemicellulo Khoai tây Khoai tây có lớp vỏ phân biệt thành vỏ vỏ Vỏ lớp da mỏng bảo vệ củ Vỏ mềm khó tách khỏi ruột củ Giữa lớp vỏ có mô tế bào mềm hệ thống dẫn dịch củ Các mô chứa tinh bột Lớp bên vỏ, tiếp giáp với ruột củ hệ thống màng bao quanh tạo nên phân lớp vỏ ruột củ Khoai lang Là loại lương thực ăn củ trồng nhiều nước ta Khoai lang loại củ lõi Dọc theo củ có hệ thống xơ nối củ với đuôi củ Các mặt củ rễ củ hay mầm Vỏ khoai lang tương đối mỏng, thành phần cấu tạo chủ yếu cellulo hemicellulo Ruột khoai thành phần chủ yếu tinh bột nước Cải bắp Cải bắp có hình dạng khác bao gồm phần : thân bắp cải thành bắp Thân ngắn giá trị bắp cao Lá xanh hơn, chủ yếu làm nhiệm vụ quang hợp, màu trắng ngà, nơi dự trữ dinh dưỡng chủ yếu 5 Cà chua Cà chua có phận sau đây: vỏ quả, thịt hạt Vỏ mỏng, thường khó tách khỏi thịt quả.Thịt phần dự trữ dinh dưỡng chủ yếu Một có 2, hay nhiều ô Su hào Củ su hào có phần rõ rệt: vỏ củ ruột củ Tất chứa lượng xơ cao, đặc biệt củ già Trong ruột củ, phần thịt củ phía gốc chứa lượng xơ lớn CHƯƠNG Câu 1/ Một số khái niệm độ chín nông sản? Trạng thái nghỉ hạt nông sản? Nguyên nhân điều khiển nghỉ hạt nông sản?  Một số khái niệm độ chín nông sản: a Độ chín thu hoạch: Là độ chín đạt thời kỳ trước chín thực dụng mà thu hoạch được, chưa chín hoàn toàn, vật chất tích lũy đầy đủ Đối với rau quả, độ chín thu hoạch đạt giai đoạn chín ương - Đối với loại hạt nông sản, hạt lương thực thường thời kỳ gần chín hoàn toàn, hạt khô b Độ chín sinh lý: Hạt, rau chín thục hoàn toàn phương diện sinh lý mềm, hạt bắt đầu rời khỏi thịt Hạt khô, trình tích lũy vật chất đạt tới mức cao c Độ chín chế biến: Độ chín loại nông sản thích hợp với quy trình chế biến người ta gọi độ chín chế biến  Trạng thái nghỉ hạt nông sản Khái niệm: Tất hạt có sức sống mà trạng thái đứng yên không nảy mầm gọi hạt nghỉ Sự nghỉ hạt có hai loại: Loại thứ nhất: thân hạt chưa hoàn thành giai đoạn chín sinh lý, điều kiện thích hợp, hạt không nảy mầm Loại gọi nghỉ sâu hay nghỉ tự phát Loại thứ hai: hạt giống củ giống có lực nảy mầm điều kiện ngoại cảnh không thích nghi, hạt giống trạng thái đứng yên, trường hợp gọi nghỉ cưỡng Hiện tượng nghỉ hạt, củ hình thức bảo tồn nòi giống giống, chống đỡ với điều kiện ngoại cảnh Trong thực tế sản xuất, nghỉ hạt có có lợi, có có hại Hạt nghỉ tránh điều kiện bất lợi ngoại cảnh giảm bớt tổn thất trình bảo quản lại giảm thấp tỷ lệ hạt tỉ lệ nNy mầm hạt thấp nghỉ Mặt khác hạt giai đoạn nghỉ ảnh hưởng đến kết kiểm nghiệm, ảnh hưởng đến việc diệt trừ cỏ dại khó khăn hạt có lẫn cỏ dại  Nguyên nhân điều khiển nghỉ hạt nông sản a Nguyên nhân hạt nghỉ Phôi hạt chưa chín già: Hạt rời khỏi phôi hạt chưa chín, có phôi tổ chức phôi phân hóa chưa hoàn thành Hạt chưa hoàn thành giai đoạn chín sau: Hạt chín, phôi, phát triển đầy đủ vật chất tích lũy hạt chưa đủ cần thiết cho phôi đồng hóa, dạng men hạt trạng thái không hoạt động Ảnh hưởng trạng thái vỏ hạt : Vỏ hạt luôn gây trở ngại cho trình nảy mầm hạt, chủ yếu nguyên nhân sau: + Tính không thấm nước vỏ hạt + Tính không hút khí vỏ hạt: có hạt giống vỏ hút nước nước vỏ cao, hình thành tầng màng khiến cho thể khí khó qua lớp màng + Cũng thủy phân cao, hạt hô hấp mạnh, thiếu dưỡng khí, thừa CO2 không thải ức chế trình trao đổi khí, từ sinh trưởng phôi bị trở ngại Tác dụng giới bắt buộc với vỏ hạt: Có hạt giống, tính hút nước, hút khí mạnh vỏ hạt bị ràng buộc lực giới khiến cho phôi vươn lên Tồn vật chất ức chế: Một số vỏ quả, hạt trồng, phôi phôi nhũ thường tồn số chất ức chế nảy mầm ure, dầu thơm, axit không bảo hòa Ảnh hưởng điều kiện không thích nghi Có số hạt vốn qua giai đoạn nghỉ không tạo điều kiện thuận lợi cho chúng nảy mầm chúng nghỉ trở lại: có hạt phá vỡ trạng thái nghỉ, sau chúng lại bị ảnh hưởng điều kiện bất lợi tác động vào khiến chúng lại bước vào thời kỳ nghỉ - tượng nghỉ lần hay nghỉ trở lại b Điều khiển nghỉ hạt nông sản Từ công tác bảo quản Hạt giống thể hữu sống, quan hệ mật thiết với điều kiện ngoại cảnh Sau hạt rời khỏi mẹ chúng hô hấp chuyển hóa vật chất, điều kiện ngoại cảnh có ảnh hưởng trực tiếp với chúng thời gian bảo quản Có thể sử dụng biện pháp thích hợp để điều khiển nghỉ hạt để tránh tổn thất xảy Đối với hạt qua giai đoạn chín sau cần phải ý tốc độ nảy mầm hạt tăng Đối với hạt giống, củ giống nảy mầm thời gian bảo quản cần phải có biện pháp kéo dài thời gian ngủ nghỉ Sử dụng biện pháp hóa học thụ nhiều kết tốt Phá vỡ nghỉ hạt biện pháp xử lý thích hợp + Xử lý hóa học: dùng hợp chất hóa học, chất điều hòa sinh trưởng Ví dụ Thiourê, 2,4D, Giberellin, rindit xử lý cho khoai tây, dùng Streptomixin xử lý cho hạt tiểu mạch có khả làm cho chúng nảy mầm + Xử lý biện pháp giới: trộn hạt với cát để giả làm cho vỏ hạt bị tổn thương, xúc tiến nảy mầm Khoai tây cắt thành miếng tác động vào vỏ, vào mắt củ làm tăng tính thấm dễ nảy mầm + Xử lý nhiệt độ: Nhiệt độ thấp khắc phục tính không thấm số vỏ hạt Xử lý nhiệt độ cao thúc đẩy trình chín sinh lý, đẩy mạnh trình trao đổi vật chất hạt tích lũy vật chất đồng hóa + Xử lý phóng xạ: Dùng phóng xạ để xử lý hạt giống, làm thay đổi + trạng thái sinh lý, hóa sinh, làm thay đổi tính thấm vỏ hạt hoạt động men làm cho hạt thông qua giai đoạn ngủ, nghỉ Biện pháp trồng trọt thích hợp Thời kỳ ngủ, nghỉ hạt giống có quan hệ đến thời kỳ trồng trọt Để tránh tổn thất xảy ra, cần có biện pháp ngăn chặn Ví dụ hạt hòa thảo dễ nảy mầm gặp mưa, cần xúc tiến biện pháp thu hoạch sớm, ức chế nảy mầm ( phun MH cho lúc hoa) khoai tây phun MH trước lúc thu hoạch tuần, ức chế nảy mầm sớm trình bảo quản Câu 2/ Các nhân tố tác động đến trình chín nhân tạo nông sản? Nhiệt độ: Tăng nhiệt độ môi trường nhằm tăng cường tác dụng hô hấp rau làm cho nhanh chín Không khí: Dùng oxy để tăng trình hô hấp hiếu khí, thúc đẩy cho trình chín nhanh Nếu nồng độ oxy không khí đạt 50-70% chín nhanh tự nhiên lần Nếu nồng độ oxy 5-6% chín chậm 40-60 ngày Yếm khí: dùng khí CO2 Chất kích thích: Các chất có tác dụng thúc đẩy trình biến đổi sinh lý, sinh hóa làm cho nhanh chóng chín Các chất thường dùng C2H4 (etylen), C2H2 ( axetylen) C3H6( propylen) divinyl, rượu, Đôi dùng Etylen brômit, Tetraclorua cacbon Câu 3: Sự nảy mầm hạt nông sản? Quá trình nẩy mầm hạt thời gian bảo quản trình phân giải chất hữu tích lũy hạt Trong điều kiện thuận lợi, tất chất tạo sở bước đầu cho trình tổng hợp mới, trình hình thành mầm, giai đoạn bảo quản tốt, hạt nẩy mầm mà điều kiện định hạt nẩy mầm Hạt nẩy mầm, trước hết hạt qua giai đoạn chín sinh lý thời kỳ nghỉ, hạt chưa khả nẩy mầm Mặt khác, hạt phải có trọng lượng thể tích ( độ to) định yếu tố nội thân hạt, thay đổi tùy theo loại giống khác Nguyên nhân Trong trình bảo quản, hạt có bị nảy mầm hay không, tùy thuộc vào yếu tố môi trường Trước hết hạt muốn nảy mầm, hạt phải hút nước trương lên Lượng nước tối thiểu hút vào nhiều hay tùy theo giống Nước môi trường cần thiết việc xuất hoạt tính loại men hạt Những loại hạt có dầu, hút nước so với hạt chứa nhiều prôtein gluxit Khi hạt hút lượng nước vượt lượng nước tối thiểu hạt nảy mầm Lượng nước tối thiểu tỷ lệ % lượng nước hút vào để nảy mầm so với trọng lượng hạt Các loại hạt giàu protein (các loại đậu) cần 100 - 120%, Lúa nước cần lượng nước 50 - 80% N gô cần từ 38 - 40% Hạt hướng dương cần 44% Đậu tương cần 94% CHƯƠNG Câu 1: Bệnh STH gì? Các dạng bệnh STH nấm gây bệnh? Bệnh sau thu hoạch gì: bệnh thường xuất giai đọan thu hái hoàn thiện sản phẩm, trình bảo quản , vận chuyển, người bán buôn, bán lẽ Là kết lây nhiễm vào sản phẩm trước chế biến đến tay người tiêu dùng Các triệu chứng Bệnh STH Thối mềm thối chảy nước gây bởi; Geotrichum , Rhizopus , Sclerotinia , Pseudomonas Erwinia Thối nâu Phytophthora , Monilinia , Botrytis vv Thối khô gây phần lớn Fusarium spp Thời điểm lây nhiễm cách thức gây hại bệnh sau thu hoạch - Chủ động công vào phát triển sau phát triển trồng lưu trữ Nấm Botrytis Cinerea nho, táo lê, Sclerotinia sclerotiorum đậu xanh - Tấn công loại trồng sau thu hoạch Penicillium spp táo, lê, cam, quýt, tỏi, vv Các loại lây nhiễm bệnh STH Thông qua bề mặt nguyên vẹn: nấm thán thư Thông qua bề mặt nguyên vẹn từ liền kề bệnh trái / rau: Nấm Botrytis Cinerea Thông qua chấn thương: Geotrichum, Penicillium, Rhizopus,Thieloviopsis vv Câu 2: Tại nói tổn thương yếu tố quan trọng gây bệnh STH? (tác hại tổn thương học, nguyên nhân, dạng tổn thương,….) Vẽ sơ đồ Tác hại • Cung cấp điểm xâm nhập cho nấm mốc vi khuẩn gây hư hỏng • Tăng nước từ khu vực bị tổn thương; • Nguyên nhân tăng tỷ lệ hô hấp gia tăng nhiệt • Làm đổi màu bên mô bị hư hỏng • Làm thay đổi mùi vị Nguyên nhân gây chấn thương học • Các hoạt động thu hoạch xử lý không phù hợp thùng để tiếp thị thùng, mà bị vỡ vụn) gỗ, cạnh sắc, đóng đinh đóng ghim dập; • Bao bì thùng chứa xử lý bất cẩn rơi ném di chuyển sản xuất đóng gói vào thùng trình phân loại, vận tải, tiếp thị Các hình thức chấn thương • Vỡ (tách) loại trái rễ củ (quả) bị rơi, rớt • Tổn thương bên trong, nhìn thấy bên ngoài, gây tác động; • Tổn thương bên trầy xước ảnh hưởng đến bề mặt • Giập loại rau xanh sản phẩm mềm khác Sơ đồ: CHƯƠNG Câu 1: Bạn hiểu tổn thất STH? Kể tên nêu đặc điểm dạng tổn thất STH? Nguyên nhân gây tổn thất (bên trong, bên ngoài)? a Khái niệm: Tổn thất sau thu hoạch hiểu tổng tổn thất thuộc khâu giai đoạn sau thu hoạch, bao gồm tổn thất thuộc khâu: thu hoạch, sơ chế, bảo quản, vận chuyển, chế biến maketing,… b Các loại tổn thất: -Tổn thất số lượng (Weight loss): mát trọng lượng nông sản giai đoạn sau thu hoạch, xác định chủ yếu phương pháp cân trọng lượng nông sản - Tổn thất chất lượng (Quality loss): đánh giá thông qua tổn thất nhiều tiêu: + Chỉ tiêu dinh dưỡng + Chỉ tiêu vệ sinh an toàn thực phẩm + Chỉ tiêu cảm quan - Tổn thất kinh tế (Economic loss): hiểu tổng tổn thất số lượng chất lượng quy thành tiền % giá trị ban đầu nông sản - Tổn thất xã hội (Social loss): bao hàm ý nghĩa rộng vấn đề an ninh lương thực, an toàn thực phẩm, môi trường sinh thái, tạo việc làm cho xã hội… Những vấn đề tổn thất sau thu hoạch tác động đến c Các nguyên nhân gây tổn thất sau thu hoạch  Nguyên nhân từ bên Sự hô hấp nông sản Một số nông sản sau thu hoạch tiếp tục xảy trình hô hấp Khác với động vật, sản phẩm thực vật (hạt, củ, quả…) hô hấp điều kiện có oxi (hô hấp hiếu khí) oxi (hô hấp yếm khí) Sự chín sau thu hoạch Nhìn chung, trình chuyển chất trung gian thành protein, tinh bột (trong hạt cốc) làm cho hạt rắn từ tinh bột thành đường tan, protopectin thành pectin (trong lọai quả) làm cho trở nên mềm hơn, Nông sản đạt đến độ chín sinh lý thường có chất lượng tốt Chính vậy, cần phải điều khiển trình chín sau thu hoạch theo yêu cầu người bảo quản Sự nảy mầm: Khi hạt nhiệt độ, thuỷ phần, độ thoáng khí thích hợp hạt, củ, nảy mầm Mỗi giống trồng có nhu cầu nhiệt độ thuỷ phần cho nảy mầm khác Sự nảy mầm qúa trình sinh lý sinh hoá phức tạp Hạt, củ, chuyển từ trạng thái ngủ sang trạng thái sinh trưởng phát triển với hoạt động hàng loạt enzim: amilaza, proteaza, lipaza Quá trình xảy tác động đồng thời nhiều yếu tố ngoại cảnh (nhiệt độ, độ ẩm, ánh sáng ) Sự nước: Đa số nông sản có chứa nhiều nước, gặp nhiệt độ cao có lưu thông không khí có nước tự Sự nước dẫn tới khô héo, giảm trọng lượng nông sản, gây rối loạn sinh lí, giảm khả kháng với điều kiện bất lợi tự nhiên nông sản  Nguyên nhân từ bên Môi trường, khí hậu: Trong điều kiện phương tiện bảo quản không tốt, môi trường bên tác động đến tổn thất bảo quản Độ ẩm tương đối không khí: Độ ẩm môi trường thấp, tốc độ bay nước cao; rau, củ, tươi bị héo Nhiệt độ không khí: yếu tố quan trọng môi trường ảnh hưởng đến chất lượng tổn thất bảo quản Nhiệt độ tăng, làm tăng phản ứng sinh hoá nông sản, theo định luật Vant- Hoff nhiệt độ tăng 100C tốc độ phản ứng tăng lên lần, dẫn đến tổn thất chất khô tăng Sự thông thoáng: thay đổi không khí môi trường bảo quản Sự thông thoáng làm thay đổi nhiệt độ thành phần khí môi trường bảo quản Sinh vật hại Trong bảo quản có nhóm sinh vật hại chính, tác động đến trình bảo quản : + Vi sinh vật (Nấm men, nấm mốc, vi khuẩn … ) + Côn trùng, sâu bọ + Loài gặm nhấm (chuột, sóc) + Chim, dơi … Câu 2: Nhóm sinh vật gây hại có ảnh hưởng lớn đến nông sản? Để giảm tổn thất sau thu hoạch cần sử dụng tốt yếu tố nào? Sinh vật hại Trong bảo quản có nhóm sinh vật hại chính, tác động đến trình bảo quản : + Vi sinh vật (Nấm men, nấm mốc, vi khuẩn … ) + Côn trùng, sâu bọ + Loài gặm nhấm (chuột, sóc) + Chim, dơi … Ăn hại nông sản thực phẩm: Theo tính toán 10 đôi mọt gạo (Sitophilus oryzae L) điều kiện phát triển thuận lợi, sau năm ăn hết 406.250kg lúa Một chuột ăn hết 22 kg lương thực năm Làm nhiễm bẩn nông sản thực phẩm sinh vật hại thải phân xác chết, làm vón cục, làm cho nông sản thực phẩm có mùi lạ khó chịu, làm tăng tạp chất thay đổi thành phần dinh dưỡng NSTP Để giảm tổn thất sau thu hoạch cần sử dụng tốt yếu tố sau: Phương tiện bảo quản tiên tiến thích hợp Công nghệ bảo quản thích ứng với loại NSTP Chất bảo quản có hiệu cao, độc hại với người môi trường sinh thái Chính sách quản lí chặt chẽ, chống lây nhiễm sinh vật hại bảo quản, hỗ trợ áp dụng công nghệ mới, giảm tổn thất sau thu hoạch CHƯƠNG Câu 1: Mục đích, yêu cầu nguyên tắc công tác bảo quản nông sản? Mục đích: Giữ số lượng chất lượng nông sản thực phẩm trình lưu giữ Yêu cầu: Công tác bảo quản phải đạt yêu cầu : + Chất lượng nông sản thực phẩm bị suy giảm trình bảo quản + Số lượng nông sản không bị ý định + Tránh sâu bệnh lây nhiễm có hại cho nông sản bảo quản + Dễ nạp, dễ lấy số lượng định cần + Thích ứng với điều kiện kinh tế, kỹ thuật vùng Nguyên tắc Tạo điều kiện tối ưu nhằm hạn chế tác nhân gây hại đến số lượng chất lượng nông sản Để thực nguyên tắc này, có nhiều biện pháp kỹ thuật: - Bảo quản kho thường: kho kiên cố, bán kiên cố, kho đơn giản, kho đồng, hầm đất - Bảo quản kho có điều tiết khí hậu: kho lạnh, kho mát, kho có môi trường điều biến (Modified Atmosphere, MA ) - Bảo quản nông sản chất bảo quản: muối ăn, axit hữu cơ, kháng sinh, hoá chất BVTV, ozon, ion, khí trơ - Bảo quản nông sản tác nhân vật lí (nhiệt độ nóng, lạnh, làm khô, tia gamma, tia cực tím, sóng siêu âm ) - Chế biến bảo quản : đóng hộp, lọ, lên men, hun khói - Cải tạo giống có khẳ chống chọi sâu bệnh tốt Bảo quản kho thường: Kho thường xây dựng vật liệu: gạch ngói hay vật liệu khác Nhà kho có khẳ che mưa, nắng, chống chuột phá hại Loại kho xây dựng hình thức: * Loại mặt đất: nhà kho, vựa, lán * Loại mặt đất (hầm, hố ) nửa nỗi, nửa chìm Ưu điểm: Đơn giản, rẻ, triển khai nhanh chóng Nhược điểm: Khó theo dõi chất lượng, khó kiểm soát sinh vật hại kho, phụ thuộc vào khí hậu, thời tiết bên Bảo quản kho có điều tiết vi khí hậu Kho mát, lạnh, lạnh sâu: Đây kho có chất lượng cao, bảo quản nhiều loại nông sản với thời hạn cần thiết Kho mát: nhiệt độ kho thường 00C - 50C, nhiệt độ thường không vượt 10oC Kho mát thường bảo quản rau, quả, hoa, sữa, sản phẩm sữa, thực phẩm sơ chế biến Thời gian bảo quản sản phẩm thường không 30 ngày Kho lạnh: nhiệt độ trung bình -5oC đến -10oC, thường không lạnh -18oC Kho lạnh thường để bảo quản thịt, cá, rau, lạnh đông thời gian bảo quản kho lạnh kéo dài - tháng Kho lạnh sâu: để bảo quản loại sản phẩm, loại giống cần lưu giữ dài ngày, nhiệt độ kho từ -18oC đến -70oC, thời gian bảo quản năm Bảo quản nông sản chất bảo quản: Chất bảo quản nông sản có tác dụng: + Phòng chống sinh trưởng phát triển vi sinh vật + Hạn chế hoạt động sinh lí, sinh hoá NSTP gây tổn thất số lượng chất lượng NSTP như; hô hấp, nảy mầm, chín sau thu hoạch Chất bảo quản nông sản hợp chất vô cơ, hữu cơ, có nguồn gốc sinh học, tự nhiên Chất bảo quản chất có độ độc cao người môi trường sinh thái Bảo quản tác nhân vật lí: Sử dụng tác nhân nhiệt độ cao, lạnh, tia gamma, tia cực tím, sóng siêu âm để tiêu diệt hay ức chế hoạt động vi sinh vật gây hại hoạt động sinh lí, sinh hoá xảy nông sản thực phẩm Sử dụng nhiệt độ cao để tiêu diệt toàn hoạt động vi sinh vật Cải tạo giống có khẳ phòng chống sâu bệnh tốt Trong chiến lược phát triển nông nghiệp nông thôn đến năm 2020, nhiệm vụ quan trọng ứng dụng công nghệ chuyển đổi gen, công nghệ tái tổ hợp DNA để tạo giống có đặc tính theo ý muốn, khẳ chịu hạn, chịu lạnh tốt, kháng nhiều loại bệnh côn trùng Nông sản STH có khẳ bảo quản tốt, tổn thất sau thu hoạch thấp Câu 2: Các tiêu chí để phân loại nông sản? Để có công nghệ bảo quản thích hợp, phân loại nông sản thực phẩm thành dạng sau: - Dựa vào nguồn gốc trồng nông sản thực phẩm người ta phân thành loại: * Nông sản dạng hạt (thóc, ngô, đậu lạc ) * Nông sản dạng củ (khoai tây, khoai lang, khoai sọ ) * Rau, quả, tươi (vải, nhãn, xoài, cà chua, bắp cải ) * Thịt, cá, trứng, sữa * Nông sản chế biến (sữa khô, rau, quả, khô, đồ hộp ) - Dựa vào tỷ lệ nước có nông sản người ta chia thành ba loại: * Nông sản chứa nhiều nước: rau, quả, sữa, thịt, cá, củ * Nông sản chứa không nhiều nước: thóc, ngô, đậu lạc * Nông sản chứa nước: dầu, mỡ, nông sản sấy khô - Dựa vào mức độ dễ hư hỏng người ta chia NSTP thành dạng; * Nông sản mau hỏng: sữa, thịt, cá * Nông sản giữ lâu: củ, quả, rau * Nông sản chứa giữ lâu: ngũ cốc sấy khô, nông sản chế biến Câu 3: Quá trình ôi, thiu thịt cá? Bước 1: Dưới tác động enzym proteaza có sẵn thịt vi sinh vật tiết ra, protein thịt, máu, bị phân giải thành polipeptit, axit amin Bước 2: Vi sinh vật tiếp tục khử axit amin để tạo thành NH3, axit hữu (axit butylic, axit axêtic ), mecaptan R - SH Bước 3: Lúc hệ vi khuẩn phát triển mạnh nhờ lượng chất dinh dưỡng giàu có, đồng thời chúng phân huỷ tiếp hợp chất trung gian để tạo nên chất dễ bay CO2, H2S, NH3 làm cho thịt bốc mùi khó chịu, cấu trúc thịt trở nên mềm nhão CHƯƠNG Câu Mục đích yêu cầu công tác chế biến? Các biện pháp công nghệ dùng chế biến nông sản? xem kỹ qui trình chế biến: khoai lang thương phẩm, khoai tây? Mục đích: Nhằm bảo quản, lưu giữ nông sản lâu dài phòng có nhu cầu sử dụng Xã hội ngày phát triển, công tác chế biến LTTP phục vụ cho nhu cầu ngày đa dạng thức ăn lễ hội, thức ăn phục vụ chiến tranh, thức ăn cho người bệnh Ngày nay, công tác chế biến LTTP nhằm tạo sản phẩm thoả mãn nhu cầu sau người: - Đảm bảo đầy đủ lượng, cân đối dinh dưỡng lành, vệ sinh để người tiêu dùng giữ gìn tốt sức khoẻ họ - Thực phẩm chế biến phải loại trừ yếu tố có hại, bổ sung yếu tố có lợi cho sức khoẻ, tăng sinh lực, kéo dài tuổi thọ cho người sử dụng - Thực phẩm chế biến phải ngon, đáp ứng yêu cầu ẩm thực dân tộc, tầng lớp người xã hội, địa phương - Thực phẩm chế biến cần thuận tiện sử dụng, dễ vận chuyển, dễ bảo quản Yêu cầu + Xuất phát nhu cầu ngày tăng số lượng chất lượng chủng loại thực phẩm chế biến, công tác chế biến LTTP phải thường xuyên cải tiến qui trình công nghệ, đổi sản phẩm + Công tác chế biến LTTP khác với ngành chế biến khác đảm bảo vệ sinh an toàn cho người sử dụng môi trường sản xuất Đây vấn đề cần quan tâm mức Việc áp dụng biện pháp quản lí chất lượng theo ISO 9000, ISO 14000 cần thiết Các biện pháp công nghệ dùng chế biến nông sản Xử lý nhiệt gồm công nghệ sấy, trùng, chần, luộc, chiên, dim Dưới tác động nhiệt độ cao, phần nước bị bay Cấu trúc nông sản bị biến đổi, hệ enzym, chất có hoạt tính sinh học vi sinh vật bị ức chế tiêu diệt, nhiệt độ 56oC, prôtêin lòng trắng trứng bị đông đặc 60-70oC, enzym bị hoạt tính, 80% vi sinh vật sinh dưỡng bị tiêu diệt Tuy vậy, để tiệt trùng diệt hết enzym nông sản, người ta thường sử dụng phương pháp hấp 115- 120oC 20-30 phút hay sấy 160-170oC 1-2 Xử lý mạnh: (làm mát, ướp đá, làm lạnh, lạnh đông, lạnh sâu ) Trong điệu kiện lạnh hoạt chất sinh học Các trình sinh lý LTTP, hoạt động vi sinh vật bị ức chế Trong chế biến người ta sử dụng lạnh để hạn chế trình ôxi hoá chất béo Xử lí học: Kỹ thuật cắt, thái, nghiền, ép, xay khô, xay ướt thường sử dụng công nghệ chế biến LTTP Đây công nghệ cổ điển sử dụng lao động thủ công thiết bị pha, thái đại, tự động hoá hoàn toàn Xử lý áp lực (áp lực cao, áp lực chân không, kết hợp với áp lực cao áp lực chân không ) Dưới tác động áp lực, cấu trúc nông sản bị biến dạng, bị nóng lên Trong điều kiện chân không, nước bị bay nhanh chóng, cấu trúc nguyên liệu nông sản trở nên sốt Nếu quản lý tốt trình tạo nên sản phẩm ăn liền có chất lượng cao, đáp ứng yêu cầu người tiêu dùng Ngày công nghệ ép đùn chín (extrucsion cooking technology) phát triển rộng khắp với nhiều sản phẩm có giá trị (cơm ăn liền, cháo ăn liền, snack, bỏng ) Xử lý hoá học: Từ lâu, người đặc biệt sử dụng chất hoá học để bảo quản, chế biến thức ăn Các chất có áp suất thẩm thấu cao, nước tế bào thực phẩm chảy làm giảm độ ẩm, cấu trúc thịt, cá, củ, trở nên rắn hơn, mùi vị đậm đà Xử lí phương pháp sinh học: Đây công nghệ có tính truyền thống lâu đời nhiều nước giới Lên men chua thịt, cá, rau, củ công nghệ chế biến độc đáo nhiều nước Ở Châu phi người ta lên men chua sắn củ, khoai sọ, Châu Âu lên men thịt bò, thịt lợn với loại vi sinh vật gia vị khác tạo hàng trăm sản phẩm salami hấp dẫn Ở Châu Á người ta lên men tôm, cá tạo thành nhiều loại sản phẩm nước mắm, mắm tép, mắm tôm, tôm chua nhiều người ưa chuộng Kỹ thuật đóng gói: Đóng gói có tác dụng tốt bảo quản mà có vai trò quan trọng với trình tiếp thị, tạo điều kiện thuận lợi cho người sử dụng Kỹ thuật đóng gói phát triển mạnh mẽ, nhờ có nhiều chất liệu Qui trình chế biến: khoai lang thương phẩm, khoai tây ( giáo trình có quy trình bảo quản quy trình chế biến nên không soạn) CHƯƠNG Câu 1: Đặc điểm loại trái cây: xoài, long, sầu riêng, nhãn? Xoài Xoài loại hạt, hình thận, có vỏ dai,thịt mọng nước, bám chủ yếu hai bên hạt gọi má xoài,hạt to chiếm 25-30% khối lượng Xoài có nguồn gốc Ấn Độ, Mã Lai Ở Việt Nam, xoài trồng nhiềuở Nam Bộ, thích hợp với nhiệt độ từ 24-27oC Lượngmưa thích hợp lớn 1500mm, phân bố có tháng mùa khô năm, đất màu mỡ, độ pH từ 5,5-7 Tuy nhiên, xoài chịu đựng phát triển bìnhthường nhiều loại đất xấu hơn, đất phèn, mặn, nghèo dinh dưỡng chăm sóc tốt Đặc điểm xoài Trồng nhiều miền Tây miền Đông Nam Bộ Cao từ 5-8 m, xum xuê, thân to Là che mát, thu hoạch quanh năm Với diện tích lên tới hàng trăm ngàn Thanh long Thanh long loài trồng làm cảnh hay lấy quả, tên vài chi họ xương rồng Người ta cho có nguồn gốc từ Trung Nam Mỹ Nó trồng quốc gia Trung Quốc, Đài Loan khu vực Đông Nam Á Việt Nam, Thái Lan, Philippin Phân loại giống Quả có ba dạng, tất có vỏ giống da có chút Chúng có tên gọi khoa học sau: Hylocereus undatus thuộc chi Hylocereus ruột trắng với vỏ hồng hay đỏ Hylocereus polyrhizus thuộc chi Hylocereus, ruột đỏ với vỏ hồng hay đỏ Selenicereus megalanthus thuộc chi Selenicereus, ruột trắng với vỏ vàng Sầu riêng Sầu riêng trái có giá trị kinh tế cao ,không Việt Nam mà nước Đông Nam Á quanh ta Thái Lan ,Mã Lai,Indonexia hàng năm thu hàng triệu đô la Mỹ nhờ xuất sầu riêng diện tích trồng sầu riêng họ không ngừng gia tăng.Ở ta sầu riêng chưa xuất ,nhưng loại ăn trái có giá trị ,rất ưa thích nên sầu rỉêng đem lại lợi ích cho người trồng Đặc điểm Cây sầu riêng tên La-tinh Durio zibethinus D C., họ thực vật Malvaceae với vải, nguồn gốc Malaysia Người Pháp gọi trái sầu riêng Durian, hay Durion Người Việt gọi sầu riêng Cây sầu riêng cao lớn, có cao tới 20, 25 m Lá hình bầu dài, hoa mọc nhánh, trái to , vỏ có gai nhọn Mỗi trái có nhiều múi, từ hai đến năm múi, múi có từ đến hột lớn hột mít, hột có bao bọc lớp cùi cơm mềm, mầu trắng vàng, giống múi mít mật, Nhãn Nhãn trồng nhiều số nước Trung Quốc, Việt Nam, Thái Lan, Ấn Độ, Malaysia, …và số nước thuộc châu Mỹ châu Phi Trong Trung Quốc nước có diện tích sản lượng nhãn lớn giới Ở Việt Nam, nhãn trồng khắp nước, ngon nhãn lồng Hưng Yên, nhãn thu hoạch vào tháng với nhãn miền Bắc, nhãn miền Nam thu hoạch quanh năm, loại có nhiều thành phần dinh dưỡng vitamin, đường nhiều người ưa thích Câu hỏi Seminar [...]... thất sau thu hoạch cần sử dụng tốt các yếu tố sau: Phương tiện bảo quản tiên tiến thích hợp Công nghệ bảo quản thích ứng với mỗi loại NSTP Chất bảo quản có hiệu quả cao, ít độc hại với người và môi trường sinh thái Chính sách quản lí chặt chẽ, chống lây nhiễm sinh vật hại trong bảo quản, hỗ trợ áp dụng công nghệ mới, giảm tổn thất sau thu hoạch CHƯƠNG 7 Câu 1: Mục đích, yêu cầu và nguyên tắc của công. .. và nông thôn đến năm 2020, một nhiệm vụ quan trọng là ứng dụng công nghệ chuyển đổi gen, công nghệ tái tổ hợp DNA để tạo những giống mới có đặc tính theo ý muốn, khẳ năng chịu hạn, chịu lạnh tốt, kháng được nhiều loại bệnh và côn trùng Nông sản STH có khẳ năng bảo quản tốt, tổn thất sau thu hoạch thấp Câu 2: Các tiêu chí để phân loại nông sản? Để có công nghệ bảo quản thích hợp, có thể phân loại nông... quản nông sản bằng chất bảo quản: Chất bảo quản nông sản có tác dụng: + Phòng chống sự sinh trưởng và phát triển của vi sinh vật + Hạn chế các hoạt động sinh lí, sinh hoá của NSTP gây tổn thất số lượng và chất lượng NSTP như; sự hô hấp, sự nảy mầm, sự chín sau thu hoạch Chất bảo quản nông sản có thể là các hợp chất vô cơ, hữu cơ, có nguồn gốc sinh học, tự nhiên Chất bảo quản có thể là chất có độ độc... trình bảo quản : + Vi sinh vật (Nấm men, nấm mốc, vi khuẩn … ) + Côn trùng, sâu bọ + Loài gặm nhấm (chuột, sóc) + Chim, dơi … Câu 2: Nhóm sinh vật gây hại có ảnh hưởng lớn nhất đến nông sản? Để giảm tổn thất sau thu hoạch cần sử dụng tốt các yếu tố nào? Sinh vật hại Trong bảo quản có 4 nhóm sinh vật hại chính, tác động đến quá trình bảo quản : + Vi sinh vật (Nấm men, nấm mốc, vi khuẩn … ) + Côn trùng,... gây hại của bệnh sau thu hoạch - Chủ động tấn công vào cây đang phát triển và sau đó phát triển trên cây trồng trong lưu trữ Nấm Botrytis Cinerea trên nho, táo và lê, Sclerotinia sclerotiorum trên đậu xanh - Tấn công các loại cây trồng chỉ sau khi thu hoạch Penicillium spp trên quả táo, lê, cam, quýt, tỏi, vv Các loại lây nhiễm bệnh STH Thông qua bề mặt nguyên vẹn: nấm thán thư Thông qua bề mặt nguyên... khâu của giai đoạn sau thu hoạch, bao gồm tổn thất thu c các khâu: thu hoạch, sơ chế, bảo quản, vận chuyển, chế biến và maketing,… b Các loại tổn thất: -Tổn thất số lượng (Weight loss): là sự mất mát về trọng lượng của nông sản trong cả giai đoạn sau thu hoạch, được xác định chủ yếu bằng phương pháp cân trọng lượng nông sản - Tổn thất về chất lượng (Quality loss): được đánh giá thông qua sự tổn thất... thu hoạch tác động đến c Các nguyên nhân gây tổn thất sau thu hoạch  Nguyên nhân từ bên trong Sự hô hấp của nông sản Một số nông sản sau khi thu hoạch vẫn tiếp tục xảy ra quá trình hô hấp Khác với động vật, các sản phẩm thực vật (hạt, củ, quả ) có thể hô hấp trong điều kiện có oxi (hô hấp hiếu khí) và không có oxi (hô hấp yếm khí) Sự chín sau thu hoạch Nhìn chung, đó là quá trình chuyển các chất trung... hoá học: Từ lâu, con người đặc biệt sử dụng các chất hoá học để bảo quản, chế biến thức ăn Các chất có áp suất thẩm thấu cao, nước trong các tế bào thực phẩm chảy ra ngoài làm giảm độ ẩm, cấu trúc thịt, cá, củ, quả trở nên rắn chắc hơn, mùi vị đậm đà hơn Xử lí bằng phương pháp sinh học: Đây là công nghệ có tính truyền thống lâu đời của nhiều nước trên thế giới Lên men chua thịt, cá, rau, quả củ là công. .. lọai quả) làm cho quả trở nên mềm hơn, ngọt hơn Nông sản khi đạt đến độ chín sinh lý thường có chất lượng tốt nhất Chính vì vậy, cần phải điều khiển quá trình chín sau thu hoạch theo yêu cầu của người bảo quản Sự nảy mầm: Khi hạt ở nhiệt độ, thu phần, độ thoáng khí thích hợp hạt, củ, quả sẽ nảy mầm Mỗi giống cây trồng có nhu cầu nhiệt độ và thu phần cho nảy mầm khác nhau Sự nảy mầm là một qúa trình sinh. .. nguyên tắc của công tác bảo quản nông sản? Mục đích: Giữ được số lượng và chất lượng của nông sản thực phẩm trong quá trình lưu giữ Yêu cầu: Công tác bảo quản phải đạt được các yêu cầu chính : + Chất lượng của nông sản thực phẩm ít bị suy giảm trong quá trình bảo quản + Số lượng nông sản không bị mất đi ngoài ý định + Tránh được sâu bệnh và các lây nhiễm có hại cho nông sản bảo quản + Dễ nạp, dễ lấy một ... đoạn sau thu hoạch cầu nối sản xuất nông nghiệp với người tiêu dùng; đầu cho nông sản Những công nghệ liên quan đến hoạt động gọi chung công nghệ sau thu hoạch Câu 2: Cấu trúc nông sản? (hạt, rau. .. trước thu hoạch - Giai đoạn sau thu hoạch Giai đoạn cận thu hoạch nằm hoạt động trước thu hoạch lại có vai trò quan trọng đến chất lượng nông sản mà tác động trực tiếp đến hoạt động sau thu hoạch. .. Một số xây dựng theo công nghệ mới, có hai nhà máy liên doanh chưa ý đầu tư tạo vùng nguyên liệu - Rau củ Người làm vườn, buôn bán chưa có khái niệm công nghệ sau thu hoạch quả, chưa có nhà đóng

Ngày đăng: 07/01/2016, 09:40

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan