Khảo sát một số nguồn thức ăn thô và tuyển chọn một số cây thức ăn xanh cho trâu bò trong vụ đông xuân ở huyện tiên du, tỉnh bắc ninh

80 272 0
Khảo sát một số nguồn thức ăn thô và tuyển chọn một số cây thức ăn xanh cho trâu bò trong vụ đông xuân ở huyện tiên du, tỉnh bắc ninh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỌ GIAO DỤC VA DAO TẠO LÒI CAM ĐOAN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG NGHIỆP HÀ NỘI Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu tôi, số liệu luận văn hoàn toàn trung thực kết nghiên cứu chua đuợc sử dụng Mọi sụ giúp đỡ trình thực đề tài đuợc cảm ơn thông tin trích dẫn báo cáo đuợc ghi rõ nguồn gốc NGUYỄN HUY CHIÊN Hà Nội, ngày 19 tháng năm 2009 KHẢO SÁT MỘT SÓ NGUỒN THỨC ĂN THÔ VÀ TUYẺN CHỌN MỘT SÓ CÂY THỨC ĂN XANH CHO TRÂU BÒ TRONG vụ ĐÔNG XUÂN Ở HUYỆN TIÊN Dư, TỈNH BẮC NINH LUẬN VĂN THẠC sĩ NÔNG NGHIỆP CHUYÊN NGÀNH : CHĂN NUÔI Mã ngành : 60.62.40 Ngưòi hưóng dẫn khoa học : PGS.TS BÙI QUANG TUẤN HÀ NỘI - 2009 LÒI CẢM ƠN Đê hoàn thành đề tài này, cổ gắng thân, nhận nhiều quan tâm giúp đỡ thày cô giáo, địa phương, gia đình đồng nghiệp Trước hết xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc: PGS TS Bùi Quang Tuấn, Bộ môn Dinh dưỡng - Thức ăn chăn nuôi, Khoa Chăn nuôi - Nuôi trồng thủy sản, Trường Đại học Nông Nghiệp Hà Nội, người tận tình hướng dẫn, bảo giúp đỡ suốt trình thực Đe tài Tôi xin chân thành cảm ơn Ban chủ nhiệm Khoa Chăn nuôi - Nuôi trồng thủy sản thày, cô giáo tận tình giúp đỡ bảo suốt trình học tập, nghiên cứu Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội Nguyễn Huy Chiến 11 MỤC LỤC Trang Lời cam đoan i Lời cảm ơn ii Mục lục iii Danh mục chữ viết tắt vi Danh mục bảng vii Danh mục hình ix MỞ ĐẦU i LI ĐẶT VẤN ĐỀ iii 4.2 KHẢO SÁT, ĐÁNH GIÁ NĂNG SUẤT, CHẤT LƯỢNG CỦA CÁC GIỐNG CỒ NGHIÊN cứu TRONG vụ ĐÔNG XUÂN TẠI HUYỆN TIÊN DU 61 Đặc điếm khí hậu đất đai địa điểm nghiên cún 61 4.2.1 TÌNH NGHIÊN cứu sử 4.2.2 Khả sinh trưởng phát triến củaHÌNH giống cỏ nghiên cúnDỤNG PHỤ PHẨM 64 NÔNG NGHIỆP LÀM THỨC ĂN CHĂN NUÔI VIỆT NAM DANH MỤC TẮT NGHIÊN cửu NỘI PHƯƠNG 4.2.3 Thành phần hóa học giá trịĐỐI dinhTƯỢNG, dưỡng tỷ lệDUNG, tiêu hóaCHỦ VIẾTPHÁP ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN cúư giong cỏ 70 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ ĐỊA ĐIỂM VÀ THỜI GIAN NGHIÊN cứu 72 NỘI DUNG NGHIÊN cứu 5.1 KẾT LUẬN 72sử dụng phụ Khảo sát số nguồn thức ăn thô tình hình phẩm nông nghiệp làm thức ăn cho trâu bò huyện ĐỀ NGHỊ 73 Tiên Du Khảo sát, đánh giá suất, chất lượng giống cỏ nghiên 5.2 cứu vụ đông xuân huyện Tiên Du 74 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHÁP ADF Xơ không tan trongPHƯƠNG môi trường axit NGHIÊN cửu XỬ LÝ SỐ LIỆU Cộng cs KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN KHẢO SÁT MỘT SỐ NGUỒN THỨC ĂN THÔ VÀ TÌNH DXKN Dần xuất không Nitơ HÌNH SỪ DỤNG PHỤ PHẨM NÔNG NGHIỆP LÀM THỨC Khoa học - Kỹ thuật ẢN CHO ĐÀN TRẦU BÒ CỦA HUYỆN TIÊN DU KH-KT Vị trí địa lý địa hình huyện Tiên Du KL Khối lượng Tình hình sử dụng đất đai huyện Tiên Du KTS Khoáng tống số Tình hình sản xuất nông nghiệp huyện Tiên Du Một số nguồn thức ăn thô cho đàn trâu bò KT-XH Kinh tế - xã hội Thành phần hóa học giá trị dinh dưỡng số loại phẩm nông nghiệp ME Năng lượng trao đổi Tỷ lệ sử dụng phụ phẩm nông nghiệp làm thức ăn cho trâu bò NDF Xơ không tan trongNhững môi trường trung tínhsử dụng phụ phẩm nông nghiệp làm thức ăn khó khăn cho trâu bò PTNT Phát triển nông thôn TẢ UBND VCK 28 35 35 35 35 35 36 36 41 42 42 phụ 42 42 44 49 Thức ăn 53 Uỷ ban nhân dân 56 Vật chất khô 57 IV V VI DANH MỤC BẢNG STT Tên bảng 2.1 Hàm lượng axit béo cỏ Timothy với mức bón phân đạm khác Trang 16 2.2 Ảnh hưởng phân bón đến thành phần hoá học thảm cỏ 17 2.3 Ảnh hưởng cách bón phân nitơ đến suất cỏ trồng 18 3.1 Sơ đồ bố trí thí nghiệm 37 4.8 Thành phần hoá học giá trị dinh dưỡng số loại phụ phẩm 54 4.9a Tỷ lệ sử dụng phụ phẩm nông nghiệp làm thức ăn cho trâu bò xã Cảnh Hưng 56 4.9b Tỷ lệ sử dụng phụ phấm nông nghiệp làm thức ăn cho trâu bò vii 4.14 Năng suất chất xanh giống cỏ 67 4.15 Năng suất chất chất khô giống cỏ 68 4.16 Năng suất protein thô giống cỏ viii DANH MỤC HÌNH STT Tên hình Trang 4.1 Nhiệt độ trung bình thời gian thí nghiệm 62 4.2 Lượng mưa trung bình thời gian thí nghiệm 63 IX MỞ ĐÀU 1.1 ĐẶT VẤN ĐÈ Tỉnh Bắc Ninh tỉnh thuộc vùng trung du Bắc với 80% dân số sống nghề nông Nen sản xuất nông nghiệp Bắc Ninh chủ yếu trồng trọt chăn nuôi Trong chăn nuôi trâu bò giữ vai trò quan trọng, nhằm mục đích cung cấp thực phẩm, sữa, sức kéo, phân bón phục vụ cho sản xuất tiêu dùng Tuy nhu cầu cung cấp sức kéo giảm có máy móc khí nhỏ thay dần khâu sản xuất nhu cầu tiêu dùng thực phấm lại tăng nhanh Vì chủ trương tỉnh, huyện xã năm tới xác định tiếp tục phát triến chăn nuôi trâu bò, đàn bò thịt Huyện Tiên Du coi huyện nông tỉnh Bắc Ninh, huyện có diện tích đất nông nghiệp chiếm 60% diện tích đất tụ’ nhiên, đa phần diện tích sử dụng vào mục đích canh tác nông nghiệp: trồng lúa, màu, trồng lâu năm Vì lượng phụ phâm nông nghiệp huyện thu dựa vào nguồn phấm dồi Mặt khác diện tích thích họp cho trồng cỏ huyện nhiều, lợi cho phát triển chăn nuôi trâu bò huyện Tuy nhiên lợi chưa khai thác triệt để, chưa sử dụng có hiệu quả, đế lãng phí nguồn thức ăn thô cho trâu bò bị thiếu trầm trọng vào mùa đông Sự khan thức ăn thô vụ đông xuân hạn chế chủ yếu, làm cho chăn nuôi trâu bò huyện phát triển, năm qua Đe giải vấn đề thiếu thức ăn thô xanh vụ đông xuân, có số giải pháp trồng vụ đông, sử dụng nước tưới, phát triển cỏ có nguồn gốc tù’ vùng ôn đới Tuy nhiên giải pháp có hạn ché định: Cây ngô đông cho thu cắt lần mà đầu tư gieo trồng lớn; nước tưới cho đồng cỏ thiếu chủ động làm tăng giá thành sản xuất thức ăn xanh; cỏ ôn đới, nước ta không sản xuất hạt giống thích nghi với vùng cao có khí hậu mát Mộc Châu Trong Việt Nam có sổ giống thức ăn chăn nuôi nhập nội tù' lâu, thích nghi với điều kiện khí hậu Việt Nam, đồng thời số địa phát triến tốt vụ đông xuân lại chưa nghiên cún sâu, nhân rộng Nguồn phụ phẩm nông nghiệp dồi chưa khai thác triệt đế sử dụng có hiệu cho mục đích chăn nuôi Xuất phát tù’ vấn đề tiến hành nghiên cứu đề tài: “Khảo sát số nguồn thức ăn thô tuyến chọn số thức ăn xanh cho trâu bò vụ đông xuân huyện Tiên Du, tỉnh Bắc Ninh” 1.2 MỤC TIÊU CỦA ĐÈ TÀI - Đánh giá trạng sử dụng số nguồn thức ăn thô cho trâu bò huyện Tiên Du, tỉnh Bắc Ninh - Tuyển chọn - giống cỏ có suất cao vụ đông xuân huyện Tiên Du, tỉnh Bắc Ninh 2 TỒNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 KHÁI NIỆM CHUNG VÈ SINH TRƯỞNG VÀ PHÁT TRIỂN 2.1.1 Khái niệm sinh trưởng phát triến Sự sinh trưởng phát triến kết hoạt động tống họp chức sinh lý Do việc điều khiển sinh trưởng, phát triển trồng cho thu suất trồng cao việc khó khăn quan trọng Muốn điều khiển sinh trưởng, phát triển trồng phải hiếu biết sâu sắc chất trình này, sở có biện pháp tác động thích hợp Cho đến nay, sinh trưởng phát triển thực vật nói chung, thức ăn chăn nuôi nói riêng hiếu định nghĩa khác Nhưng phần lớn nhà khoa học thống định nghĩa sinh trưởng phát triến sau: Sinh trưởng tạo yếu tố cấu trúc cách không thuận nghịch tế bào, mô toàn cây, kết dẫn đến tăng số lượng, kích thước, tích, sinh khối chúng Phát triến trình biến đôi chất bên tế bào, mô toàn đế dẫn đến thay đối hình thái chức chúng Ví dụ sinh trưởng xem phân chia già tế bào, tăng kích thước quả, lá, hoa, nảy lộc đâm chồi, đẻ nhánh Các biểu đảo ngược Còn tất biểu có liên quan đến biến đôi chất đế làm thay đối hình thái chức tế bào, quan xem phát triển Ví dụ nảy mầm hạt xem bước nhảy vọt tù’ hạt có hình thái chức xác định, nảy mầm biến thành có hình thái chức 55 Nguyễn Xuân Trạch (2003, 2004, 2005, 2007) “Sử dụng phụ phẩm nông nghiệp nuôi gia súc nhai lại”, Nhà xuất Nông nghiệp, Hà Nội, Tr 180 56 Nguyễn Xuân Trạch (2004a) “Ảnh hưởng xử lý kiềm hoá vôi urê đến lượng ăn vào tỷ lệ tiêu hoá rom” Tạp Chăn nuôisố 11-2004 Trang 16-18 57 Nguyễn Xuân Trạch (2004c) “Đánh giá khả áp dụng kỹ thuật kiềm hoá rom làm thức ăn cho bò điều kiện nông hộ quy mô nhỏ” Tạp Khoa học-Kỹ thuật nông nghiệp, ĐHNN1, Tập 2, số 3/2004 Trang 271-274 http://www hau ỉ edu vn/tapchi KHNN.htm 58 Nguyễn Xuân Trạch, Mai Thị Thom, Lê Văn Ban (2005) “Giáo trình chăn nuôi trâu bò ”, Nhà xuất Nông nghiệp, Hà Nội 59 Nguyễn Xuân Trạch, Bùi Quang Tuấn, Mai Thị Thom, Nguyễn Thị Tú (2006) “Xử lỷ bảo quản rom tươi làm thức ăn cho trâu bò ” Tạp chí Chăn Nuôi, số (91)- 2006 Tr 27-32 60 Trạm khí tượng thủy văn Bắc Ninh (2008) “Thống kê tình hình khỉ hậu năm 2008” 81 64 Bùi Quang Tuân (2000) “Luận án Tiến sỹ khoa học nông nghiệp ” 65 Bùi Quang Tuấn, Nguyễn Xuân Trạch, Vũ Duy Giảng Nguyễn Trọng Tiến (2000) “Nghiên cứu sử dụng rơm lúa làm thức ăn cho bò sữa” Tạp chí Khoa học-Kỹ thuật nông nghiệp, Trường ĐHNN1- sổ Trang 119-124 66 Bùi Quang Tuấn Nguyễn Xuân Trạch (2003) “Tình hình chăn nuôi áp dụng tiến kỹ thuật nuôi dưỡng trâu bò huyện Vĩnh tường, tỉnh Vĩnh phúc” Tạp chí Khoa học-Kỹ thuật nông nghiệp, ĐHNN1, Tập 1Số 4/2003 Trang 303-307 http://www.haul.edu vn/tapchi KHNN.htm 67 Bùi Quang Tuấn, Tôn Thất Sơn (2004) “Xử lý urê ngô sau thu bắp làm thức ăn nuôi bò hậu bị” Tạp chí KHKT Nông nghiệp - Trường ĐHNN I - Hà Nội 68 Bùi Quang Tuấn (2004), "Năng suất giá trị dinh dưỡng số thức ăn gia súc trồng Gia Lâm - Hà Nội Đan Phượng Hà Tây" Tạp chí chăn nuôi - sổ 10, Tr 14 - 18 69 Bùi Quang Tuấn (2005a), "Ket khảo sát giá trị thức ăn số hòa thảo huyện Lương Sơn - Hoà Bình", Tập 3, số 1/2005 Tr 69 - 73 70 Bùi Quang Tuấn (2005b), “Nghiên cứu mức bón phân urê cỏ Voi cỏ Ghinê”, Tạp chí Chăn nuôi, số 7, Tr 17- 20 71 Bùi Quang Tuấn (2005c) “ú bảo quản bã sắn làm thức ăn trữ cho trâu bò Tạp Chăn nuôi”- số 7/2005 Tr 13 - 17 72 Bùi Quang Tuấn (2006a) "ủ chua ngô sau thu bắp già làm thức ăn 82 73 Bùi Quang Tuấn (2006b) "Nghiên cứu giá trị thức ăn số thức ăn gia súc có nguồn gốc từ vùng ôn đới Gia Lâm - Hà Nội", Tạp khoa học kỹ thuật Nông nghiệp - Tập 4, số 3/2006 Tr.242 - 247 74 Bùi Quang Tuấn (2006c), "Khảo sát giá trị thức ăn số cỏ có nguồn gổc tù’ vùng ôn đới Tân Yên, Bắc Giang", Tạp khoa học kỹ thuật chăn nuôi - số 9/2006, Tr 23 - 27 75 Bùi Quang Tuấn (2007) “Điều tra tình hình sử dụng nguồn phụ phấm nông nghiệp, công nghiệp làm thức ăn chăn nuôi” Báo cảo tông kết đề tài Trường Đai học Nông nghiệp I - Hà Nội 2007 76 Nguyễn Văn Tuế (2003) “Nghiên cún thực trạng số giải pháp phát triển chăn nuôi bò sữa nông hộ tỉnh Bắc Ninh” Luận văn cao học 77 Nguyễn Văn Tuế (20079 “Khả sinh tmởng sử dụng cỏ Thừng, cỏ Sậy ỉàm thức ăn chăn nuôi bò sữa xã Cảnh Hung, Tiên Du, Bắc Ninh ” 83 84 UBND xã Tân Chi, “Bảo tình hình sản xuất nông nghiệp xã năm 2007” 85 ƯBND xã Tân Chi, “Báo tình hình sản xuất nông nghiệp xã năm 2008” 86 Đỗ Thị Thanh Vân, Nguyễn Thành Trung, Vũ Chí Cương, Lê văn Hùng Phạm Bảo Duy (2009) “Nghiên cứu chế biến bảo quản sử dụng thân lạc để vỗ béo bò tỉnh Quảng Trị” Tạp chí Khoa học 84 ByProducts for Animaỉ Feeding in Vietnam, held on 28-30 March 2001 inHanoi Pp: 162-175 92 Nguyên Van Thu, Nguyên Thi Kim Dong, Nguyên Van Hon, Vo Ai Quoc (1994a) Effect of molasses-urea cake on períòrmance of growing and working local buffaloes fed low nutritive value diets Proceedỉngs of 4th Worỉd Bujfalo Congress, Sao Paulo, Brazil, 27-30 June, 1994 Volume 2: 236-238 93 Nguyên Van Thu, Nguyên Thi Kim Dong, Nguyên Van Hon, Vo Ai Quoc (1994b) Effect of multi-nutritional cake on performance of growing and working local buffaloes and cattle fed low nutritive value diets Buffalo-Bulletin Volume 13, Number 4: 75-81 94 Nguyên Xuan Trach (1998) The need for improved utilisation of rice straw as feed for ruminants in Vietnam: An overview Livestock Research for Rural Deveỉopment 10 (2) http://www.cipav.ora.co/lrrd/lrrd 10/2/trachl 02.htm 95 Nguyên Xuan Trach, Cu Xuan Dan, Le Viet Ly and Frik Sundstol (1998) Effects of urea concentration, moisture content, and duration of treatmet on Chemical composition of alkali treated rice straw Livestock 85 97 Nguyên Xuan Trach, Cu Xuan Dan, Magne Mo, Frik Sundstol and Le Viet Ly (2000) A feeding trial on growing cattle to evaluate effects of rice straw treatment with urea and/or lime Tạp Khoa học kỹ thuật nông nghiệp Trường ĐHNN1 số Trang 105-112 98 Nguyên Xuan Trach, Magne Mo and Cu Xuan Dan (2001 a) Effects of treatmen of rice straw with lime and/or urea on its Chemical composition, in-vitro gas production and in-sacco degradation characteristics Livestock Research for Rural Development 13 (4) http://www.cipav.org.co/lrrd/lrrdl 3/4/trac 134a.htm 99 Nguyên Xuan Trach, Magne Mo and Cu Xuan Dan (2001 b) Effects of treatmen of rice straw with lime and/or urea on its intake, digestibility and rumen lique characteristics.L/ves/ơc/: Research for Ruraỉ Deveỉopment 13 (4) http://www.cipav.org.co/lrrd/lrrd 13/4/trac 134b.htm 100 Nguyên Xuan Trach, Magne Mo and Cu Xuan Dan (2001c) Effects of treatment of rice straw with lime and/or urea on responses of growing cattle - Livestock Research for Rural Deveỉopment 13 (5) http://www.cipav.org.co/lrrd/lrrd 13/5/trach 135.htm 101 Nguyên Xuan Trach, Magne Mo and Cu Xuan Dan (2002) Treatment 86 Deveỉopment 15 (2) http://www.cipav.org.co/lrrd/lrrd 15/2/trac 152a.htm 103 Nguyên Xuan Trach (2003d) Effects of suppìementation of wet brewers’ grains and sugarcane molasses to rice straw on rumen degradation effíciency Livestock Research for Rural Development 15 (6) http://www.cipav.org.co/lrrd/lrrd 15/6/trac 156a.htm 104 Nguyên Xuan Trach (2004d) An evaluation of adoptability of alkali treatment of rice straw as feed for growing beef cattle under smallholders’ circumstances Livestock Research for Rural Development 16 (7) http://www.cipav.org.co/lrrd/lrrd 16/7/trac 167a.htm 105 Bui Quang Tuan, Nguyên Xuan Trach, Vu Duy Giang, Nguyên Trong Tien and Ton That Son (2002) Effects of several treatments on in-sacco degradability of maize stover and iníluence of its partial replacement of green grass in a cattle diet on rumen efficiency Proceedỉngs of the Workshop on Improved Utilizatỉon of Byproducts for Animal Feeding in Vietnam, held on 28-30 March 2001 in Hanoi Pp: 88-92 106 Wong c c (1991), "Areview of íòrage screening and evaluation in Malaysia", In Gassỉand andỊorage production in Southeast Asia Proc, No 1, pp.61 87 PHỤ LỤC MỘT SÓ HÌNH ẢNH MINH HỌA CHO ĐÈ TÀI cỏ phân lô ngẫu nhiên Cỏ Setaria Cỏ Thừng Ô cỏ Cỏ Lông Para Cỏ Sậy Cân ghi chép số liệu TT Chỉ tiêu Đon vị 2007 2008 A Tình hình chung huyện Diện tích đất tụ nhiên - Diện tích đất nông nghiệp + Diện tích đất canh tác + Diện tích đất lâm nghiệp + Diện tích đất trồng cở PHỤ LỤCđàn2:gia súc, giaPHIẾU THƯ Diễn năm THẬP THÔNG TIN + Diện tích chăn nuôi khu biến dân cư cầm qua - Diện tích đất ở, đất chuyên dùng PHIẾUhaTHU THẬP THÔNG TIN - Diện tích đất công nghiệp - Diện tích chưa sử dụng XÃ .HUYỆN TIÊN DU, TỈNH BẮC NINH người Dân số Trong đó: - Dân số nông nghiệp người Một vài tiêu kinh tế - xã hội xã Lao động người hộ Số hộ Trong đó: Số hộ nông nghiệp hộ Số xã (thị trấn) huyện xã Kết sản xuất nông nghiệp B Chỉ tiêu Đơn vị 2007 2008 TT Tình hình phát triển chăn nuôi địa bàn huyện năm qua (nhũng nét Trồng trọt I bản) Cây lúa: DT năm - Sản lượng năm Cây ngô: DT năm - Sản lượng năm TT Cây lạc: - DT năm - Sản lượng năm Cây đậu tuông: - DT năm - Sản lượng năm Cây khoai tây: - DT năm - Sản lượng năm Cây khoai lang: - DT năm - Sản lượng năm Cây rau loại: - DT năm - Sản lượng năm Cây : - DT năm - Sản lượng năm Vật nuôi Đơn vị - Tổng đàn tấn tấn tấn 2005 Kiểm tra vườn cỏ 2006 2007 2008 Trâu: Bò: - Tông đàn - Bò sữa - Bò thịt Lợn: Tổng đàn Gia cầm: Tổng đàn Con gia súc khác con con con Thu cắt cỏ TT Chỉ tiêu A Tình hình chung xã Diện tích đất tự nhiên - Diện tích đất nông nghiệp + Diện tích đất canh tác + Diện tích đất lâm nghiệp + Diện tích đất trồng cỏ + Diện tích chăn nuôi khu dân cư - Diện tích đất ở, đất chuyên dùng - Diện tích đất công nghiệp Đơn vị ha ha ha người 2007 2008 90 8991 B TT I TT - Diện tích chưa sử dụng Dân số nông nghiệp người Lao động người Trong đó: Lao động nông nghiệp người Số hộ Trong đó: Diễn biến đàn gia súc, gia cầm qua năm Bộ Số hộ nông nghiệp hộ Chỉ tiêu 2007 2008 Đơn vị Trồng trọt Cây lúa: - DT năm (Dùng cho điều tra ngẫu nhiên số nông hộ chăn nuôi) - Sản lượng năm Ngày điầi tra: Ngày Thảng Năm 2009 Cây ngô: - DT năm - Sản lượng năm Cây lạc: - DT năm hộ I Thông tin chung nông - Sản lượng năm Họ tên chủ hộ: Cây đậu tương: - DT năm Xã - Sản lượng năm Cây khoai tây: - DT năm Huyện Tiên Du, tỉnh Bắc Ninh - Sản lượng năm Tuổi chủ hộ Trình độ học vấn (lóp) Tình hình phát triển chăn nuôi địa bàn xã năm qua (nhũng nét CO' bản) Cây khoai lang: - DT năm Số nhân .số lao động - Sản lượng năm Cây rau loại: - DT năm - Sản lượng năm Cây : - DT năm II Tình hình sảnhaxuất nông nghiệp - Sản lượng năm 2.1 Ngành trồng trọt Vật nuôi Đơn vị dự án, 2005 Những chương trình 2006 khuyến nông 2007 triến khai 2008 địa bàn xã năm Trâu: gần (5 năm) - Tổng đàn Bò: - Tông đàn - Bò sữa - Bò thịt Lợn: Tổng đàn Gia cầm: Tổng đàn Con gia súc khác TT I CÂU HỎI Kết sản xuất nông nghiêp Loại trồng con con con Diện tích Năng suất Sản luợng (ha) (tấn/ha) (tấn/ha/mùa) Ghi VỤ CHIÊM II VỤ MÙA 92 93 2.6 Thời gian thiếu thức ăn thô năm III VỤ ĐÔNG - Số tháng thiếu: 2.7 ; từ tháng đến tháng Cách giải thiếu thức ăn thô cho vật nuôi hộ Trồng cỏ: □ Cắt thêm cỏ tự nhiên: □ Mua thêm: □ Chế biến dự trừ: □ Cho ăn đi: □ TT Loại vật Cách nuôi khác: Ghi Số lượng Trâu Bò Ngựa Lợn Gia cầm TT Mục đích (con) III Tình hình áp dụng tiến KHKT chế biến, sử dụng phụ phâm 2.2 chăn 3.1.Ngành Ông/bà nuôi nghe thấy kỹ thuật sau: Bảng số lượng vật nuôi nông hộ Trâu Bò Lợn Gia cầm Gia súc khác Tận dụng Kinh doanh Khác Tên kỹ thuật u rơm với nước vôi Đã nghe thấy Chưa nghe thấy 2.3 Mục đích chăn nuôi nông hộ 3.2 Tình hình áp dụng tiến KHKT chế biến, sử dụng phụ phẩm ủ rơm với urê ủ chua ngô sau thu bắp ủ chua sắn u chua thân lạc Phơi khô thân đồ tương Tên kỳ thuật u rơm với nước vôi ủ rơm với urê 2.4 Phương thức chăn nuôi đàn trâu bò - Chăn thả: □ Nuôi nhốt: □ Khối Đã áp - Áp dụng Gia đình lượng dụng có tiếp tục Kết hợp: □ áp dụng 2.5 Các nguồn thức thô sử dụng chếănbiến (th/năm) (th) (có/không) Cỏ tự nhiên: □ (kg) - Kết thúc áp dụng từ (th/năm) Cỏ trồng: □ Phụ phâm nông nghiệp: □ ủ chua ngô sau thu bắp ủ chua sắn u chua thân lạc Phơi khô thân đỗ tương 95 94 Lý không tiếp tục áp dụng TT Đơn vị Loại phụ phẩm Số lượng Có sẵn Rơm lúa Thân Mua Sử dụng làm TĂ Tỷ lệ sử dụng Ghi Cách thức sử dụng Chế Không biến chế IV Tình hình sử dụng phụ phấm nông nghiệp ngô 4.1 Khối lượng phụ phâm tình hình sử dụng sau thu băp Thân lạc Thân đỗ tương Loại khó khăn, hạn chế Rơm Cây ngô Cây lạc Cây đồ tương lúa - Chưa tập huấn kỹ thuật - Không biết cách sử dụng - Không biết cách bảo quản - Bị mốc hỏng thời tiết mưa - Chất lượng không cao - Chỉ có theo thời vụ 4.2 Những khó khăn việc sử dụng phụ phấm nông nghiệp làm TĂ chăn nuôi - Quy mô chăn nuôi nhỏ nên không thiếu TĂ - Vận chuyên xa nên giá thành cao - Thiếu nhân công - quan tâm 96 PHỤ LỤC 3: CÁC CÔNG THỨC ĐẴ ĐƯỢC sử DỤNG ĐÈ ƯỚC TÍNH GIÁ TRỊ NÃNG LƯỢNG CỦA THỨC ĂN CHĂN NUÔI CÁC CÔNG THỨC DÙNG ĐỂ ƯỚC TÍNH Các dạng lượng thức ăn chăn nuôi bao gồm lượng thô (GE: gross energy), lượng tiêu hóa (DE: Digestible energy), lượng trao đổi (ME: Metabolisable energy), lượng (NE: Net energy) Các dạng lượng sau sử dụng đế biếu thị giá trị lượng thức ăn: Thức ăn trâu bò: Năng lượng tiêu hóa (DE) Năng lượng trao đổi (ME) lượng (NE) Các giá trị lượng ghi sách tính toán sau: 1.1.Thức ăn cho cho gia súc nhai lại DE (Ncal/kg) CK = 0,04409 TDN (1) Những lý khác: TDN tổng chất dinh dưỡng tiêu hóa (total digestible nutrients) tính % chất khô (CK) thức ăn (Xem cách xác định đây) ME (Mcal/kg CK) = 0,82 DE (2) 4.3 Những đề nghị để nâng cao hiệu sử dụng phụ phẩm chăn nuôi nông hộ 97 98 Nhóm thức ăn TDN (% VCK thức ăn) - 17,2649 + 1,2120 Pth + 0,8352 DXKD + 2,4637 CB + 0,4475 Xth -21,7656 + 1,4284 Pth + 1,0277 DXDK + 1,2321 CB + 0,4867 Xth - 21,9391 + 1,0538 Pth + 0,9736 DXDK 3,0016 CB + (1957), 0,4590 Xth Công thức (1) +CRAMPTON công thức (2) ARC, 1965 Nhóm Thức ăn giàu protein: 40,2625 + 0,1969 Pth + 0,4228 DXDK + 1,1903 CB - 0,1379 Xth NRC, 1976, thức DXDK (3) (4) GARETT1980, MOE TYRRELL(1976) 40,3227 + 0,5398 Pth công + 0,4448 + 1,4218 CB - 0,7007 Xth Đe xác định TDN thức ăn loài nhai lại dùng công thức sau: (1) Phương pháp thứ 1: TDN = X, + 2,25X2 + x3 + x4 Xi - X4 protein thô tiêu hóa, chất béo tiêu hóa, xơ thô tiêu hóa Baochiết gồm không thức ănNi-tơ có hàm protein 20%g/kg (tínhthức theoăn.CK) nguồn chất tiêu lượng hóa tính % hay Nhưcóvậy TDN tính % hay g/kg thức ăn gốc động vật (kế sản phấm đem ủ chua) loại tảo, khô dầu Chất béo tiêu hóa thức ăn nhiều dầu, khô dầu, thức ăn động vật phải nhân Bảng: với 2,41, hạtthức ngũtính cốc,TDN hạt đậu thức phụ củabòcác loại hạt Cáccủa công ăn phấm cho trâu nhân với 2,12; cỏ khô, rơm, thức ăn xanh, ủ xanh, củ nhân với 1,19 (theo Bo Golh, 1982) (2) Phương pháp thứ 2: TDN tính theo Wardeh, 1981 Xem bảng Nhóm Thức ăn thô khô: Nguồn: WARDEH (1981) Bao gồm tất loại thức ăn thô, loại cỏ sau cắt Ghicác chú: loại Pth, DXDK, CB vàthực Xth lần protein thô, chất phơi khô, sản phẩm vậtlượt khác chứa 18%chiết xơ không thô Ni-tơ, Ví dụ: cỏ khô, rom, vỏ lạc, trấu chất hẻo xơ thô tính % CK thức ăn Thức ăn phân thành nhóm khác dựa vào đặc diêm nhóm thức ăn (Theo Tiêu han Dinh dưỡng - Viện Hàn lâm khoa học Mỹ) Nhóm Thức ăn xanh: 1.2 ĐƠN VỊ NĂNG LƯỢNG DÙNG TRONG PHỤ LỤC Dùng hệ calorie thường (cal) joule (J) Kcal = l.calorie lớn (Cal) = 1.000 calorie thường Mcaĩ = 1.000 Kcal Bao gồm tất loại thức ăn xanh sử dụng dạng tươi Kcal = 4,184 KJ 99 100 [...]... có cây thức ăn nào có thế sinh trưởng tốt trong khi mùa khô kéo dài, chỉ có một vài loài có thế chịu được môi trường khô hạn hơn những loài khác mà thôi Một số loài đậu thân gồ, như Leucaena leucocephaỉa, có hệ thống rễ ăn sâu có thế giúp cây lấy nước từ tầng đất sâu hơn Điều này cho phép cây sinh trưởng được và giữ được màu xanh của lá trong mùa khô hơn những cây thức ăn khác Một vài cây hoà thảo và. .. đới khó có thể nhập, trồng cây thức ăn nhiệt đới Trong khi đó mặc dù mùa đông nhưng nhiệt độ trung bình ngày ở các nước nhiệt đới, trong đó có Việt Nam, cũng chỉ tương đương nhiệt độ mùa hè ở vùng ôn đới Để giải quyết nhu cầu thức ăn xanh cho đàn gia súc ăn cỏ ở nước ta trong mùa đông, đã tiến hành nhập và trồng thử nghiệm một số giống cây thức ăn có nguồn gốc tù’ vùng ôn đới ở vùng núi cao, có khí hậu... theo chu kỳ sống của cây thức ăn chăn nuôi mà người ta chia ra cây một năm và cây nhiều năm Cây một năm là cây kết thúc chu kỳ sống trong năm đó mà không bắt buộc kéo sang năm khác, thuộc nhóm này gồm một số giống cao lương, ngô, một số giống đậu đỗ Cây nhiều năm là những cây chu kỳ sống của chúng kéo dài nhiều năm, có thể cho hoa quả nhiều lần và kéo dài hàng chục năm 2.2 ĐẶC ĐIỂM SINH TRƯỞNG CỦA THÂN... có ảnh hưởng thúc đẩy sự sinh trưởng Quá trình sinh trưởng của cây biểu hiện dưới rất nhiều hình thức, nhưng trong lĩnh vực cây thức ăn chăn nuôi chỉ đề cập về sự tăng kích thước và sinh khối một cách đơn thuần, ví dụ như: chiều cao cây, tốc độ sinh trưởng, tốc độ đẻ nhánh, năng suất chất xanh, năng suất chất khô Trong đời sống của cây người ta chia ra hai giai đoạn chính: giai đoạn sinh trưởng, phát... nảy mầm Cây sinh trưởng chỉ dựa vào dinh dưỡng dự trữ trong hạt nên sinh trưởng của cây lúc này chậm Cho tới khi những lá xanh đầu tiên xuất hiện, cây non bắt đầu hoạt động quang hợp, sự sinh trưởng tăng dần đến khi bộ rễ và bộ lá của cây phát triển tương đối hoàn thiện, khả năng hút dinh dưỡng trong đất và khả năng quang hợp của cây mạnh thì cây sinh trưởng rất nhanh Đen gần giai đoạn trưởng thành... đối tốt Còn ở vùng đồng bằng các cây thức ăn này sinh trưởng chậm, tỷ lệ chết cao, rất nhạy cảm với thời vụ gieo trồng Một lần 8 trồng chỉ cho thu cắt 3 lứa, đến khoảng tháng 3, tháng 4 nhiệt độ ấm lên thì các cây thức ăn này tàn lụi Một hạn chế nữa của các giống cây thức ăn có nguồn gốc ôn đới là khả năng sản xuất hạt giống khó khăn, chủ yếu phụ thuộc vào nguồn nhập nội nên khó phát triển mở rộng diện... tính còn các cây đậu ưa đất hơi kiềm vì chúng cần nhiều Ca hơn Đó cũng là nguyên nhân vì sao ở đồng cỏ nhiệt đới ít cây đậu Tất cả cây thức ăn đều sinh trưởng tốt trên đất có độ màu mỡ cao đến trung bình Một vài cây có tiềm năng năng suất cao như cở Pennisetnm purpurenm, Panicum maximum chỉ sinh trưởng tốt trên đất màu mỡ Nhiều cây thức ăn có thể sinh trưởng trên đất nghèo dinh dường và một số như Brachiaria... Solander và Splendida Ở Việt Nam cũng đã bước đầu tiến hành đánh giá, tuyển chọn các giống cao lương từ các tỉnh vùng núi phía bắc, từ các giống nhập nội đế tìm ra các giống chịu lạnh, chịu hạn, có năng suất, chất lượng cao, làm cơ sở cho việc lai tạo các giống cao lương làm thức ăn chăn nuôi trong vụ đông xuân (Bùi Quang Tuấn và cộng sự, 2006c)[74] Cở Thừng và cỏ Sậy là hai giống cỏ bản địa của Bắc Ninh, ... khô, xơ thô và protein thô tăng lên nhờ xử lý urê, tuy nhiên tỷ lệ phân giải xơ thô và protein thô tăng lên không đáng kế khi các mức xử lý urê tăng từ 3-4 và 5% Đặng Thái Hải và Nguyễn Trọng Tiến (1995b)[22] cũng thông báo rằng việc bổ sung hay xử lý rơm bằng 3% urê làm thức ăn cho bò đã làm tăng số lượng vi khuẩn có lợi cho việc phân giải xenluloza; tuy nhiên số lượng protozoa không bị ảnh hưởng đáng... Thừng và cỏ Sậy đang được các hộ chăn nuôi trâu bò của huyện Tiên Du và một số nơi khác trồng và nhân rộng Cỏ Thừng có rảnh nhỏ thân có nhiều đốt, mỗi đốt có một bẹ lá ôm sát kín thân, lá nhỏ xòe ra, lá mọc so le nhưng dầy cho nên nhìn như đối nhau và toàn cây cỏ nếu mọc thưa bò trên mặt đất trông giống hình con rết Thân và lá cỏ mềm mượt có màu xanh đậm Khi cỏ mọc hoang thì thân to, lá thưa hơn và bò ... hiệu cho mục đích chăn nuôi Xuất phát tù’ vấn đề tiến hành nghiên cứu đề tài: Khảo sát số nguồn thức ăn thô tuyến chọn số thức ăn xanh cho trâu bò vụ đông xuân huyện Tiên Du, tỉnh Bắc Ninh ... TÀI - Đánh giá trạng sử dụng số nguồn thức ăn thô cho trâu bò huyện Tiên Du, tỉnh Bắc Ninh - Tuyển chọn - giống cỏ có suất cao vụ đông xuân huyện Tiên Du, tỉnh Bắc Ninh 2 TỒNG QUAN TÀI LIỆU 2.1... phí nguồn thức ăn thô cho trâu bò bị thiếu trầm trọng vào mùa đông Sự khan thức ăn thô vụ đông xuân hạn chế chủ yếu, làm cho chăn nuôi trâu bò huyện phát triển, năm qua Đe giải vấn đề thiếu thức

Ngày đăng: 06/01/2016, 17:50

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan