Tìm hiểu một số giao thức định tuyến trong mạng cảm biến không dây

72 1.1K 2
Tìm hiểu một số giao thức định tuyến trong mạng cảm biến không dây

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tìm hiểu số giao thức định tuyến mạng cảm biến không dây LỜI CẢM ƠN Với lòng tôn sư trọng đạo tri ân sâu sắc, em xin bày tỏ lòng biết ơn đến thầy Th.s Nguyễn Gia Như, người tận tình hướng dẫn, góp ý, động viên em suốt trình thực đề tài Với phương pháp làm việc khoa học, kinh nghiệm thực tiễn, thầy truyền đạt cho em lời khuyên quí báu để đồ luận văn nghiệp hoàn thành tốt đẹp Cảm ơn tất bạn bè, gia đình, người ủng hộ, động viên, khuyến khích giúp đỡ để đồ án hoàn thành tiến độ Cuối em xin chân thành biết ơn sâu sắc đến Ban giám hiệu, Hội đồng quản trị quý thầy cô khoa Công nghệ thông tin trường Đại học Duy Tân giúp em suốt thời gian học tập thực luận văn Xin chân thành cảm ơn! Đà nẵng ngày 10 tháng năm 2012 Sinh viên thực Hồ Tấn Hải Hồ Tấn Hải – K14TMT Tìm hiểu số giao thức định tuyến mạng cảm biến không dây LỜI CAM ĐOAN Em xin cam đoan: + Những nội dung luận văn em thực hướng dẫn trực tiếp thầy giáo Th.s Nguyễn Gia Như + Mọi tham khảo dùng luận văn trích dẫn rõ ràng trung thực tên tác giả , tên công trình, thời gian, địa điểm công bố + Mọi chép không hợp lệ, vi phạm quy chế đào tạo, hay gian trá, xin hoàn toàn chịu trách nhiêm Tác giá Hồ Tấn Hải Hồ Tấn Hải – K14TMT Tìm hiểu số giao thức định tuyến mạng cảm biến không dây DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT AODV ADV BS CH CSMA GAF GEAR LEACH MAC REQ PEGASIS SMP SPIN TDMA VHDL WLAN WPAN WSN Ad hoc On - Demand Distance - Vector Routing Advertise Bastation(Sink) Cluster Head Carrier Sense Multiple Access Geographic Adaptive Fidelity Geographic and Energy- Chuỗi hướng theo yêu cầu Ad hoc Bản tin quảng bá Trạm gốc Node chủ cụm Đa truy nhập cảm biến sóng mang Giải thuật xác theo địa lý Định tuyến theo vùng địa lý sử dụng Aware Routing Low Energy Adaptive hiệu lượng Giao thức phân cấp theo cụm thích Clustering Hierarchy Medium Access Control Request Power-Efficient Gathering in ứng lượng thấp Điều khiển truy nhập môi trường Bản tin yêu cầu Giao thức phân cấp thu thập thông tin Sensor Information Systems hệ thống cảm biến Sensor Management Protocol Giao thức quản lý cảm biến Sensor Protocols or Giao thức định tuyến thông tin qua Information via Negotiation Time Division Multiple Access VHSIC Hardware thỏa thuận Đa truy nhập phân chia theo thời gian Ngôn ngữ mô tả phần cứng Mạch tích Description Language Wireless Local Area hợp mật độ cao Network Wireless Personal Area Network Wireless Sensor Network Mạng nội hạt vô tuyến Mạng vùng cá nhân vô tuyến Mạng cảm biến không dây MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN .1 LỜI CAM ĐOAN .2 DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT .3 MỤC LỤC DANH MỤC HÌNH VẼ .6 Hồ Tấn Hải – K14TMT Tìm hiểu số giao thức định tuyến mạng cảm biến không dây MỞ ĐẦU .1 CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ MẠNG CẢM BIẾN KHÔNG DÂY 1.1Giới thiệu mạng cảm biến không dây 1.2Cấu trúc mạng WSN 1.2.1 Cấu trúc node mạng WSN 1.2.2 Cấu trúc mạng cảm biến không dây 1.3 Đặc điểm mạng cảm biến không dây 1.3.1 Kích thước vật lý nhỏ 1.3.2 Hoạt động đồng thời với độ tập trung cao 1.3.3 Khả liên kết vật lý phân cấp điều khiển hạn chế 1.3.4 Tính đa dạng thiết kế sử dụng .9 1.3.5 Hoạt động tin cậy .9 1.4 Kiến trúc mạng cảm biến không dây .10 1.4.1 Lớp ứng dụng 11 1.4.2 Lớp giao vận 12 1.4.3 Lớp mạng 12 1.4.4 Lớp liên kết số liệu 13 1.4.5 Lớp vật lý 13 1.5 Kỹ thuật truyền dẫn không dây 15 1.5.1 Quá trình truyền sóng 15 1.5.2 Các công nghệ không dây .17 1.5.2.1 Bluetooth 18 1.5.2.2 WLAN 19 1.5.2.3 ZigBee 21 1.6 Các yếu tố ảnh hưởng đến mạng WSN 23 1.6.1 Thời gian sông bên 23 1.6.2 Tiêu thụ nguồn mức thấp 23 1.6.3 Chi phí thấp .24 1.6.4 Thông lượng liệu 24 1.6.5 Bảo mật .25 1.7 Ứng dụng mạng WSN .26 Hồ Tấn Hải – K14TMT Tìm hiểu số giao thức định tuyến mạng cảm biến không dây CHƯƠNG 2:ĐỊNH TUYẾN TRONG MẠNG CẢM BIẾN KHÔNG DÂY 27 2.1 Giới thiệu 27 2.2 phân phối tập hợp liệu .27 2.3 Thách thức vấn đề định tuyến .29 2.3.1 Tính động mạng 29 2.3.2 Sự triển khai node .29 2.3.3 Tài nguyên hạn chế 30 2.4 Phân loại so sánh giao thức định tuyến WSN 30 2.5 Giao thức định tuyến WSN 32 2.5.1 Các kỹ thuật định tuyến 33 2.5.1.1 Flooding biến thể 34 2.5.1.2 Giao thức định tuyến thông tin qua thỏa thuận 36 2.5.1.3 Truyền tin trực tiếp (Directed Diffusion) .41 2.5.1.4 LEACH (Low Energy Adaptive Clustering Hierarchy) 43 2.5.1.5 GAF(Geographic Adaptive Fidelity) 44 2.5.1.6 GEAR (Geographic and Energy – Aware Routing) .46 CHƯƠNG 3: SO SÁNH HAI GIAO THỨC ĐỊNH TUYẾN PHÂN CẤP LEACH VÀ PEGASIS 48 3.1 Kiến trúc giao thức LEACH 48 3.1.1 Lựa chọn node cụm chủ 50 3.1.2 Pha thiết lập .51 3.1.3 Pha ổn định 53 3.1.4 Giao thức cải tiến LEACH – C 56 3.2 Giao thức định tuyến phân cấp PEGASIS .57 3.2.1 Giới thiệu PEGASIS .57 3.2.2 PEGASIS .59 3.2.3 PEGASIS cải tiến .60 3.2.4 Đánh giá ưu nhược điểm LEACH PEGASIS .62 KẾT LUẬN .63 TÀI LIỆU THAM KHẢO 64 Hồ Tấn Hải – K14TMT Tìm hiểu số giao thức định tuyến mạng cảm biến không dây DANH MỤC HÌNH VẼ Hình 1.1.Các thành phần node cảm ứng Hình 1.2 Mô hình triển khai cá node cảm biến không dây .8 Hình 1.3.Kiến trúc giao thức mạng cảm biến 10 Hình 1.4.Mô hình truyền sóng 15 Hồ Tấn Hải – K14TMT Tìm hiểu số giao thức định tuyến mạng cảm biến không dây Hình 1.5.Minh họa đường truyền sóng 17 Hình 1.6.Đồ thị so sánh giao thức truyền dẫn không dây phổ biến 18 Hình 1.7.Mô hình WLAN kết hợp với mạng LAN truyền thống 20 Hình 1.8.Băng tần IEEE 802.11b/g 20 Hình 1.9.Mô hình giao thức ZigBee 22 Hình 2.1.Các ứng dụng mạng WSN 28 Hình 2.2.Truyền liệu đa chặng 29 Hình 2.3.Phân loại giao thức chọn đường WSN 31 Hình 2.4.Fooding gói liệu mạng thông tin 35 Hình 2.5.Bùng nổ lưu lượng flooding 36 Hình 2.6.Vấn đề chồng lấn flooding 36 Hình 2.7.Hoạt động giao thức SPIN 38 Hình 2.8.Thủ tục bắt tay giao thức SPIN-PP 39 Hình 2.9.Giao thức SPIN – BC 40 Hình 2.10.Hoạt động Directed Diffusion 42 Hình 2.11.Ví dụ lưới ảo GAF 45 Hình 2.12.Sự chuyển động trạng thái GAF 46 Hình 2.13.Chuyển tiếp địa lý đệ quy GEAR 47 Hình 3.1.Giao thức LEACH .49 Hình 3.2.Time – line hoạt động LEACH 50 Hình 3.3.Trạng thái pha thiết lập .51 Hình 3.4.Sơ đồ hình thành cluster LEACH 53 Hình 3.5.Mô hình LEACH sau ổn định trạng thái 54 Hình 3.6.Hoạt động pha ổn định LEACH .55 Hình 3.7.Time – line hoạt động LEACH vòng 55 Hình 3.8.Sự ảnh hưởng kênh phát sóng 55 Hình 3.9.Pha thiết lập LEACH – C 57 Hình 3.10.Xây dựng chuỗi sử dụng thuật toán Greedy 59 Hình 3.11.Xử lý lỗi node chuỗi chết 60 Hình 3.12.Khác phục PEGASIS 62 Hồ Tấn Hải – K14TMT Tìm hiểu số giao thức định tuyến mạng cảm biến không dây Hồ Tấn Hải – K14TMT Tìm hiểu số giao thức định tuyến mạng cảm biến không dây MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Trong trình phát triển người, mạng công nghệ đóng vai trò quan trọng, chúng làm thay đổi ngày sống người, theo hướng đại Đi đôi với trình phát triển người, thay đổi tác động người tự nhiên, môi trường sống diễn ra, tác động trở lại chúng ta, ô nhiễm môi trường, khí hậu thay đổi, v.v Dân số tăng, nhu cầu tăng theo, dịch vụ, tiện ích từ hình thành phát triển theo Đặc biệt áp dụng công nghệ ngành điện tử, công nghệ thông tin viễn thông vào thực tiễn sống người Công nghệ cảm biến không dây tích hợp từ kỹ thuật điện tử, tin học viễn thông tiên tiến vào mục đích nghiên cứu, giải trí, sản xuất, kinh doanh, v.v , phạm vi ngày mở rộng, để tạo ứng dụng đáp ứng cho nhu cầu lĩnh vực khác Hiện nay, công nghệ cảm biến không dây chưa áp dụng rộng rãi nước ta, điều kiện kỹ thuật, kinh tế, nhu cầu sử dụng Song hứa hẹn đích đến tiêu biểu cho nhà nghiên cứu, cho mục đích phát triển đầy tiềm Để áp dụng công nghệ vào thực tế tương lai, có không nhà khoa học tập trung nghiên cứu, nắm bắt thay đổi công nghệ Trong trình tìm hiểu nghiên cứu mạng cảm biến không dây, em lựa chọn tìm hiểu số giao thức định tuyến làm hướng nghiên cứu Các giao thức thể thời gian sống, mức tiêu thụ lượng tốc độ truyền mạng cảm biến không dây Mục đích nghiên cứu Luận văn này em nghiên cứu mạng cảm biến không dây Mạng cảm biến không dây WSN mạng liên kết node với nhờ sóng radio Nhưng đó, node mạng bao gồm đầy đủ chức để cảm nhận, thu thập, xử lý truyền liệu Các node mạng thường thiết bị đơn giản, nhỏ gọn, giá thành thấp…là mạng bao gồm thiết bị di động vô tuyến kết nối ngang hàng với hình thành nên mạng tạm thời mà không cần trợ giúp thiết bị Hồ Tấn Hải – K14TMT Trang Tìm hiểu số giao thức định tuyến mạng cảm biến không dây trung tâm sở hạ tầng mạng cố định, nên nó vừa đóng vai trò truyền thông, vừa đóng vai trò thiết bị định tuyến Vì cần nghiên cứu rõ giao thức định tuyến ngang hàng, chọn vị trí đặc biện giao thức phân cấp Đối tượng phạm vi nghiên cứu Nội dung luận văn sâu nghiên cứu giao thức định tuyến định tuyến phân cấp mạng cảm biến không dây Đồng thời đánh giá, so sánh ưu nhược điểm giao thức định tuyến phân cấp mạng cảm biến Phương pháp nghiên cứu Dựa vào lý thuyết mạng cảm biến không dây làm sở cho việc nghiên cứu giao thức đinh tuyến Dựa vào công thức để đánh giá hiệu lượng hoạt đông giao thức định tuyến Bố cục luận văn Luận văn gồm phần • Chương 1: Tổng quan mạng cảm biến không dây • Chương 2: Định tuyến mạng cảm biến không dây • Chương 3: So sánh hai giao thức định tuyến phân cấp LEACH PEGASIS Hồ Tấn Hải – K14TMT Trang Tìm hiểu số giao thức định tuyến mạng cảm biến không dây Hình 3.2.Time – line hoạt động LEACH Khi node chủ chết, tất node cụm khả trao đổi thông tin Vì vậy, LEACH thực ngẫu nhiên quay vòng vị trí node chủ có lượng cao số tất node để tránh tiêu hao lượng node cụ thể mạng Với cách này, lượng tải liên quan đến việc trở thành node chủ phân bố cho tất node Việc truy cập đường truyền LEACH chọn cho giảm tiêu hao lượng cho node CH (Cluster-Head) Khi node chủ biết tất node cụm nó, gửi tin định thời TDMA để thông báo cho nút xác truyền liệu đến Điều cho phép node trì trạng thái ngủ đông (sleep state), đến thời điểm gửi liệu thức dậy Hơn nữa, dùng tin TDMA cho việc truyền liệu giúp tránh tượng đụng độ (collision) xảy cụm Hoạt động LEACH chia thành vòng (round), vòng bắt đầu với pha thiết lập mà cụm hình thành, sau đến pha ổn định mà khung liệu gửi tới node chủ gửi tới base station (hình 3.1) Tất node phải đồng mặt thời gian để bắt đầu pha thiết lập thời điểm giống nhau, pha ổn định thường dài nhiều so với pha thiết lập LEACH thực phân nhóm (cụm) việc sử dụng giải thuật phân tán, node tự định mà không cần điều khiển tập trung Ưu điểm phương pháp không yêu cầu việc giao tiếp với BS, tránh việc tiêu hao lượng node xa BS Đồng thời việc hình thành cụm phân tán mà không cần biết xác vị trí node mạng Và không yêu cầu liên lạc toàn cục pha thiết lập cụm, giả thiết trạng thái node khác trình hình thành 3.1.1 Lựa chọn node cụm chủ Khi cụm tạo ra, node n tự động định có node chủ cho vòng hay không Quá trình chọn lựa diễn sau: node cảm biến chọn số ngẫu nhiên Nếu số nhỏ ngưỡng T(n) node trở thành nút chủ T(n) xác định theo phương trình sau: Hồ Tấn Hải – K14TMT Trang 50 Tìm hiểu số giao thức định tuyến mạng cảm biến không dây Với node mà không làm nút chủ 1/P vòng cuối ngược lại T1(n) = P định số lượng trung bình node chủ vòng, r số vòng Dùng thuật toán node node chủ lần vòng 1/P vòng Chú ý: sau 1/P-1 vòng, T1(n) =1 với tất nút chưa làm node chủ Khi có node làm node chủ, thông báo điều tới tất node khác Các node node chủ dùng tin từ node chủ để chọn cụm mà chúng muốn tham gia dựa cường độ tín hiệu nhận tin Sau node chủ hình thành, node chủ sau định mô hình TDMA cho node tùy thuộc cụm, quảng bá mô hình sau pha trạng thái tĩnh bắt đầu Hoạt động LEACH phân tách thành hai pha, pha thiết lập pha ổn định Ở pha thiết lập nhóm tổ chức node lựa chọn Còn giai đoạn ổn định trạng thái, việc truyền số liệu thực trạm gốc tiến hành Khoảng thời gian để tồn pha ổn định trạng thái thường dài so với thời gian thiết lập ban đầu để giảm tối thiểu tổng chi phí Hình 3.3.Trạng thái pha thiết lập 3.1.2 Pha thiết lập Mỗi node tự chọn làm node chủ cụm xác suất thỏa mãn Hồ Tấn Hải – K14TMT Trang 51 Tìm hiểu số giao thức định tuyến mạng cảm biến không dây phương trình Node chủ phải thông báo cho node khác mạng biết chọn làm node chủ vòng Để thực điều này, node chủ phát tin quảng bá (ADV – Advertise) dùng thuật toán CSMA (carrier sense multiple access) Bản tin tin nhỏ mà bao gồm ID nút header để phân biệt tin tin quảng bá Tuy nhiên, tin phải broadcast tới tất node mạng Thứ để đảm bảo tất node lắng nghe tin quảng bá để tránh xảy đụng độ CSMA dùng, thứ hai chế để đảm bảo node mà chọn node chủ cụm phân bố toàn mạng Nếu công suất phát tin quảng bá bị giảm đi, số nút biên không nhận thông báo không vòng Bản tin quảng bá nhỏ, việc tăng công suất phát tin để đến tất node mạng trở ngại Bởi công suất phát thiết lập mức cao vừa đủ để tất nút mạng lắng nghe tin ADV Những nút node chủ định nằm cụm việc chọn xem nút chủ yêu cầu chi phí lượng giao tiếp thấp dựa cường độ tín hiệu nhận từ tin quảng bá nút chủ Sau nút định thành viên cụm nào, báo cho node chủ cụm biết Mỗi node phát tin join-request (Join - REQ) tới nút chủ dùng giao thức CSMA, tin tin nhỏ, bao gồm ID Đúng node node, ID node chủ header để Node phânI biệt với tin Sai khác chủ nhóm Các node chủ LEACH hoạt động khối điều khiển trung tâm cục để liên kết liệu cụm mà làm node chủ Node chủ thiết lập tin Đợi thôngđảm báo làbảo ThôngTDMA báo node định thời chủ truyền tới node cụm, điều nút chủ nhóm đụng độ xảy nhóm cho phép phần phát sóng radio node node chủ trạng thái tắt (sleep state) Nó thức dậy thời điểm mà truyền liệu, Gửi tin tham gia nhóm vậyĐợi tiếttinkiệm tham lượng cho node Sau tin TDMA truyền đến gia tất nhóm tới nút chủ nhóm node cụm, pha thiết lập hoàn thành bắt đầu pha ổn định (steady state phase) Tạo kế hoạch TDMA Đợi kế hoạch từ gửi tới thành node chủ nhóm vieencuar nhóm t=0 t=0 Trang 52 Hồ Tấn Hải – K14TMT Bước ổn định chung t=Tround giây Tìm hiểu số giao thức định tuyến mạng cảm biến không dây Hình 3.4.Sơ đồ hình thành cluster LEACH Sau vòng lại bắt đầu pha thiết lập để chọn cụm phù hợp với mô hình mạng 3.1.3 Pha ổn định Hoạt động pha ổn định chia thành frame Mỗi node gửi liệu tới Cluster-Head lần frame khe định vị nó, node có khe thời gian cố định, đến khe thời gian nút truyền liệu tới Cluster-Head Số khe thời gian cho khung liệu phụ thuộc vào số lượng node cụm, tức có node cụm (trừ node chủ) có nhiêu khe thời gian Trong giải thuật phân tán để xác định node chủ, với số cụm vòng k, lại chế đảm bảo có k cụm vòng Thêm vào giao thức pha thiết lập không đảm bảo node phân bố cho node chủ Do đó, số node cụm khác tổng liệu mà node gửi đến node chủ phụ thuộc vào số node cụm Để giảm tiêu thụ lượng, node node chủ điều khiển công suất phát dựa cường độ tin quảng bá nhận từ node chủ, kênh phát sóng node trạng thái ngủ khe thời gian phát sóng Các node chủ phải giữ lại liệu mà node cụm gửi đến nó, Hồ Tấn Hải – K14TMT Trang 53 Tìm hiểu số giao thức định tuyến mạng cảm biến không dây nhận hết liệu từ tất node, tiến hành xử lý liệu cục nén, tổng hợp liệu, … Dữ liệu tổng hợp sau gửi tới BS, khoảng cách từ node chủ tới BS xa kích cỡ tin liệu thường lớn, mà lượng tiêu thụ trình truyền thường cao Nhìn vào hình 3.5 ta hiểu rõ hoạt động pha ổn định Hình 3.5.Mô hình LEACH sau ổn định trạng thái Bước thiết lập nhóm Sai Đúng Nút i nút chủ nhóm ? Sai Sai Nghi tslot_for_node_i giây T[...]... dùng • Số lượng node trong WSN lớn hơn gấp nhiều lần trong MANET Hồ Tấn Hải – K14TMT Trang 6 Tìm hiểu một số giao thức định tuyến trong mạng cảm biến không dây => Do sự khác biệt giữa 2 mô hình giao thức mà các giao thức định tuyến trong MANET không thể áp dụng hoàn toàn cho WSN Tuy nhiên WSN có thể được coi là một phần trong MANET (ad hoc) 1.2.2 Cấu trúc mạng cảm biến không dây Giao tiếp không dây multihop:.. .Tìm hiểu một số giao thức định tuyến trong mạng cảm biến không dây CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ MẠNG CẢM BIẾN KHÔNG DÂY 1.1 Giới thiệu về mạng cảm biến không dây Mạng cảm biến (sensor network) là một cấu trúc, là sự kết hợp khả năng cảm biến, xử lý thông tin và các thành phần liên lạc để tạo khả năng quan sát, phân tích và phản ứng lại với các sự kiện và hiện tượng xảy ra trong môi trường... Tấn Hải – K14TMT Trang 9 Tìm hiểu một số giao thức định tuyến trong mạng cảm biến không dây 1.4 Kiến trúc mạng cảm biến không dây Trong mạng cảm ứng, dữ liệu sau khi được thu thập bởi các nút sẽ được định tuyến gửi đến sink Sink sẽ gửi dữ liệu đế người dùng đầu cuối thông qua internet hay vệ tinh Kiến trúc giao thức được sử dụng bởi node gốc và các node cảm biến Kiến trúc giao thức này kết hợp giữa công... ba giao thức quan trọng là giao thức quản lý cảm biến SMP (Sensor Management Protocol), giao thức phân nhiệm vụ và quảng cáo số liệu TADAP (Task Assignment and Data Advertisement Protocol), giao thức truy vấn cảm biến và phổ biến số liệu SQDDP (Sensor Query and Data Dissemination Protocol), rất cần thiết cho mạng cảm biến Hồ Tấn Hải – K14TMT Trang 11 Tìm hiểu một số giao thức định tuyến trong mạng cảm. .. Tấn Hải – K14TMT Trang 12 Tìm hiểu một số giao thức định tuyến trong mạng cảm biến không dây  Các mạng cảm biến gần như là tập trung dữ liệu  Viêc tập hợp dữ liệu chỉ được thực thi khi nó không cản trở hoạt động hợp tác của các node cảm biến  Phải có cơ chế đại chỉ theo thuộc tính cà biết về vị trí Có rất nhiều giao thức định tuyến được thiết kế cho mạng cảm biến không dây Nhìn tổng quan, chúng... node cảm biến Các mặt bằng Hồ Tấn Hải – K14TMT Trang 10 Tìm hiểu một số giao thức định tuyến trong mạng cảm biến không dây này giúp cho các node cảm biến có thể phối hợp trong nhiệm vụ cảm biến và giảm được tổng năng lượng tiêu thụ Mặt bằng quản lý năng lượng quản lý việc một node cảm biến sử dụng năng lượng của nó như thế nào Ví dụ, node cảm biến có thể tắt bộ phận nhận sau khi nhận một bản tin từ một. .. Không có vấn đề gì khi thiết kế được lựa chọn, hiệu quả sẽ rất thấp, và trong tình thế đó, có thể được nhìn thấy một cách rõ ràng: Hồ Tấn Hải – K14TMT Trang 24 Tìm hiểu một số giao thức định tuyến trong mạng cảm biến không dây người thiết kế giao thức có khả năng phác hoạ tự ý mối quan tâm hiệu quả truyền thông, thường là một tham số quyết định trong thiết kế giao thức 1.6.5 Bảo mật Bảo mật trong mạng. .. phương thức điều chế tốt để là vấn đề quyết định đối với sự tin cậy trong truyền thông của mạng cảm biến Trong khi một phương pháp điều chế cơ Hồ Tấn Hải – K14TMT Trang 14 Tìm hiểu một số giao thức định tuyến trong mạng cảm biến không dây số M có thể giảm có thể giảm thời gian truyền dẫn bằng việc gửi nhiều bit trên một kí hiệu thì nó lại làm tăng độ phức tạp của mạch điện và tăng công suất vô tuyến. .. hình trong mạng cảm biến Nguyên nhân là do sự triệt tiêu một phần tín hiệu bởi tia phản xạ mặt đất Để giải quyết vấn đề này, người thiết kế Hồ Tấn Hải – K14TMT Trang 13 Tìm hiểu một số giao thức định tuyến trong mạng cảm biến không dây phải hiểu rõ các đặc tính đa dạng cố hữu và khai thác chúng một cách triệt để Ví dụ, truyền thông qua nhiều bước nhảy trong mạng cảm biến có thể vượt qua một cách hiệu... Architecture), tức là không có các tram thu phát gốc hay các trung tâm điều khiển Bộ thu nhận có thể liên lạc trực tiếp tới trạm điều hành (task manager node) của người dùng hoặc gián tiếp thông qua Internet hay vệ tinh Hồ Tấn Hải – K14TMT Trang 7 Tìm hiểu một số giao thức định tuyến trong mạng cảm biến không dây Hình 1.2 Mô hình triển khai cá node cảm biến không dây 1.3 Đặc điểm của mạng cảm biến không dây 1.3.1 ... cấp thông tin cho node khác Khoản cách ngắn (và trăm mét) Node chuyển tiếp khả xử lý liệu cho node kế khác • Hệ thống đơn giản Tiêu chuẩn tần số áp dụng cho WSN IEEE 802.15.4 Ho t động tần số... áp dụng ho n toàn cho WSN Tuy nhiên WSN coi phần MANET (ad hoc) 1.2.2 Cấu trúc mạng cảm biến không dây Giao tiếp không dây multihop: Khi giao tiếp không dây kỹ thuật giao tiếp trực tiếp hai node... tin nhỏ Loại mạng cho phép tối đa tới 254node mạng Giao thức Bluetooth phức tạp loại giao thức hướng tới truyền file, hình ảnh, thoại mạng ad hoc (ad hoc loại mạng đặt trưng cho việc tổ chức tự

Ngày đăng: 06/01/2016, 09:19

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • LỜI CẢM ƠN

  • LỜI CAM ĐOAN

  • DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT

  • MỤC LỤC

  • DANH MỤC HÌNH VẼ

  • MỞ ĐẦU

  • CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ MẠNG CẢM BIẾN KHÔNG DÂY

    • 1.1 Giới thiệu về mạng cảm biến không dây

    • 1.2 Cấu trúc mạng WSN

      • 1.2.1 Cấu trúc một node mạng WSN

        • Hình 1.1.Các thành phần của một node cảm ứng

        • 1.2.2 Cấu trúc mạng cảm biến không dây

          • Hình 1.2. Mô hình triển khai cá node cảm biến không dây

          • 1.3 Đặc điểm của mạng cảm biến không dây

            • 1.3.1 Kích thước vật lý nhỏ

            • 1.3.2 Hoạt động đồng thời với độ tập trung cao

            • 1.3.3 Khả năng liên kết vật lý và phân cấp điều khiển hạn chế

            • 1.3.4 Tính đa dạng trong thiết kế và sử dụng

            • 1.3.5 Hoạt động tin cậy

            • 1.4 Kiến trúc mạng cảm biến không dây

              • Hình 1.3.Kiến trúc giao thức của mạng cảm biến

              • 1.4.1 Lớp ứng dụng

              • 1.4.2 Lớp giao vận

              • 1.4.3 Lớp mạng

              • 1.4.4 Lớp liên kết số liệu

              • 1.4.5 Lớp vật lý

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan