phong trào đấu tranh du kích tỉnh thái nguyên giai đoạn 1940 1945

126 403 0
phong trào đấu tranh du kích tỉnh thái nguyên giai đoạn 1940 1945

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI KHOA LỊCH SỬ - DƯƠNG THỊ LIÊN PHONG TRÀO ĐẤU TRANH DU KÍCH TỈNH THÁI NGUYÊN GIAI ĐOẠN 1940 - 1945 TÓM TẮT KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: Lịch sử Việt Nam Người hướng dẫn khoa học TH.S NGUYỄN VĂN NAM HÀ NỘI - 2015 LỜI CẢM ƠN Em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới thầy Nguyễn Văn Nam thầy cô Khoa Lịch sử, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội tận tình hướng dẫn em nghiên cứu thực Khóa luận tốt nghiệp Xin chân thành cảm ơn tới Văn phòng Ban Tuyên giáo Tỉnh Uỷ tỉnh Thái Nguyên, Thư viện tỉnh Thái Nguyên, Sở Văn hoá Thể thao Du lịch tỉnh Thái Nguyên giúp đỡ em trình sưu tầm tư liệu để hoàn thành đề tài Trong trình nghiên cứu đề tài này, thời gian có hạn bước đầu làm quen với phương pháp nghiên cứu khoa học nên tránh khỏi thiếu xót, em mong đóng góp thầy cô bạn Em xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, tháng năm 2015 Tác giả Dương Thị Liên LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng Các số liệu nêu Khóa luận có nguồn gốc rõ ràng, kết Khóa luận trung thực chưa công bố công trình khác Hà Nội, tháng năm 2015 Tác giả Dương Thị Liên MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu vấn đề 3 Đối tượng, phạm vi, nhiệm vụ nghiên cứu Nguồn tư liệu phương pháp nghiên cứu Đóng góp đề tài Kết cấu đề tài Chương ĐIỀU KIỆN HÌNH THÀNH PHONG TRÀO ĐẤU TRANH DU KÍCH TỈNH THÁI NGUYÊN GIAI ĐOẠN 1940 - 1945 1.1 Những quan điểm chủ nghĩa Mác - Lênin Hồ Chí Minh phong trào đấu tranh du kích 1.2 Khái quát tỉnh Thái Nguyên 16 1.2.1 Điều kiện tự nhiên dân cư 16 1.2.2 Điều kiện lịch sử trị, kinh tế, xã hội 26 1.2.3 Truyền thống văn hóa, đấu tranh cách mạng 29 Tiểu kết chương 40 Chương PHONG TRÀO ĐẤU TRANH DU KÍCH TỈNH THÁI NGUYÊN GIAI ĐOẠN 1940 - 1945 41 2.1 Khởi nghĩa Bắc Sơn hình thành đội du kích Bắc Sơn 41 2.1.1 Khởi nghĩa Bắc Sơn (27/9/1940) bùng nổ 41 2.1.2 Trung đội Cứu quốc quân I đời phong trào đấu tranh Trung đội Cứu quốc quân I 50 2.2 Cứu quốc quân II hoạt động đấu tranh du kích địa Bắc Sơn - Võ Nhai 56 2.2.1 Quá trình đời Trung đội Cứu quốc quân II 56 2.2.2 Hoạt động đấu tranh du kích địa Bắc Sơn - Võ Nhai 65 2.3 Sự đời Trung đội Cứu quốc quân III hoạt động đấu tranh du kích 73 2.3.1 Sự đời Trung đội Cứu quốc III 73 2.3.2 Hoạt động đấu trang du kích Trung đội Cứu quốc III 79 2.4 Đặc điểm vai trò phong trào đấu tranh du kích tỉnh Thái Nguyên giai đoạn 1940 - 1945 87 2.4.1 Đặc điểm phong trào đấu tranh du kích Thái Nguyên 87 2.4.2 Vai trò phong trào đấu tranh du kích Thái Nguyên 96 Tiểu kết chương 114 KẾT LUẬN 115 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 118 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Trong lịch sử đấu tranh dựng nước giữ nước dân tộc, cha ông ta lập nên nhiều chiến công hiển hách, đánh bại nhiều quân xâm lược mạnh ta nhiều lần để giữ vững non sông gấm vóc, giành độc lập tự cho dân tộc Năm 1930, Đảng Cộng sản Việt Nam đời, lịch sử Việt Nam bước sang thời đại - thời đại có Đảng lãnh đạo, truyền thống yêu nước quật cường dân tộc phát huy cao độ nâng lên tầm cao Cách mạng Tháng Tám năm 1945 thành công đưa tới đời nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa Thắng lợi thiên anh hùng ca chói lọi lịch sử ngàn năm đấu tranh xây dựng bảo vệ đất nước Cánh mạng tháng Tám năm 1945 thắng lợi kết trình phát triển lâu dài qua giai đoạn 1930 - 1931; 1936 - 1939; 1939 - 1945 chuẩn bị kỹ lưỡng mặt: lực lượng, cứ, hậu phương… Có thành cách mạng Việt Nam có lãnh đạo tài tình, với chủ chương, đường lối sáng suốt Trung Ương Đảng Chủ tịch Hồ Chí Minh; Hơn nữa, cách mạnh nước ta có đồng lòng trí, tâm, anh dũng lực lượng vũ trang nhân dân toàn thể dân tộc ta Nguyên nhân thành công Cách mạng Tháng Tám năm 1945, nhân dân ta chuẩn bị lâu dài mặt, có đời, phát triển lực lượng vũ trang nhân dân với chiến tranh du kích lực lượng tiến hành Trong đấu tranh đầy khó khăn đó, đời phát triển lực lượng du kích tỉnh Thái Nguyên có vai trò ảnh hưởng quan trọng Mặc dù trải qua nhiều khó khăn, thử thách; lãnh đạo Đảng, lực lượng du kích Thái Nguyên phát triển không ngừng đưa tới đời Trung đội Cứu quốc quân I, II, III Việc tiến hành hoạt động du kích giành quyền phần địa phương tiến lên giành quyền toàn tỉnh nhân tố quan trọng góp phần vào thắng lợi Cách mạng tháng Tám năm 1945 Thái Nguyên Thời gian qua hồi ức đấu tranh đầy cam go, liệt, hi sinh mát quân dân du kích sống Sự phát triển lượng Cứu quốc quân hoạt động đấu tranh du kích lực lượng địa bàn Thái Nguyên đặt móng cho hình thành lực lượng quân đội nhân dân Việt Nam sau Nghiên cứu phong trào đấu tranh du kích tỉnh Thái Nguyên giai đoạn 1940 – 1945 không tái lại tranh sinh động năm tháng đấu tranh đầy hi sinh, gian khổ quân dân du kích mà thấy nỗ lực, phát triển không ngừng lực lượng du kích Thái Nguyên trước yêu cầu cách mạng Đặc biệt, qua trình thấy vai trò lãnh đạo Đảng việc chèo lái “con thuyền” cách mạng Việt Nam tới bến bờ vinh quang Phong trào đấu tranh du kích khu vực, địa phương có đặc điểm khác Trong năm từ 1940 đến 1945, đội du kích Thái Nguyên đời, phong trào đấu tranh du kích Thái Nguyên phong trào đấu tranh chống Pháp sớm Đảng trực tiếp lãnh đạo có vai trò quan trọng đến thắng lợi vận động giành quyền nơi Nghiên cứu Phong trào đấu tranh du kích tỉnh Thái Nguyên giai đoạn 1940 - 1945 không để tái lại lịch sử hình thành, phát triển, phong trào hoạt động đội du kích mà qua góp phần nhận thức đầy đủ vai trò, vị trí đấu tranh du kích với vận động giành quyền Thái Nguyên thắng lợi chung Cách mạng tháng Tám năm 1945 dân tộc, khẳng định vai trò Trung Ương Đảng Chủ tịch Hồ Chí Minh trình lãnh đạo cách mạng Việt Nam tới bến bờ độc lập, tự do, ấm no, hạnh phúc Xuất phát từ ý nghĩa lý luận thực tiễn trên, định chọn đề tài “Phong trào đấu tranh du kích tỉnh Thái Nguyên giai đoạn 1940 - 1945” làm đề tài Khóa luận tốt nghiệp Lịch sử nghiên cứu vấn đề Về lý luận, Lê Nin tác phẩm “Chiến tranh du kích”, Nhà xuất Quân đội nhân dân, Hà Nội, 1964 đưa vấn đề lý luận chiến tranh du kích, phân biệt chiến tranh du kích với hoạt động giết người trả thù, đồng thời khẳng định vai trò to lớn đấu tranh du kích là: “các tập kích […] vào hậu phương quân đội địch chiến trường im tiếng súng” Đó sở để Đảng nhân dân ta nói chung, nhân dân Thái Nguyên nói riêng vận dụng vào đấu tranh du kích giành quyền Đấu tranh du kích vấn đề thu hút nhà khoa học, nhà nghiên cứu, nhà lãnh đạo Đảng Nhà nước quan tâm, tìm hiểu nhiều góc độ khác Với phương pháp cách thức nghiên cứu khác nhau, tác giả cho đời nhiều tác phẩm có giá trị, tiêu biểu số tác giả tác phẩm sau: Võ Nguyên Giáp với tác phẩm “Mấy vấn đề đường lối quân Đảng”, Nhà xuất Sự Thật, Hà Nội, 1970 phân tích kinh nghiệm Đảng ta việc lãnh đạo công khởi nghĩa vũ trang tiến tới giành thắng lợi Cách mạng tháng Tám năm 1945, đặc biệt có nhấn mạnh đến vai trò lực lượng du kích hoạt động du kích đánh địch Cuốn “Lịch sử Cứu quốc quân” Ban Nghiên cứu lịch sử Đảng Khu tự trị Việt Bắc, Nhà xuất Việt Bắc, Bắc Thái, 1975, có đề cập cụ thể đến đời, trình hoạt động, kết quả, thắng lợi hoạt động du kích địa Bắc Sơn - Võ Nhai Đồng chí Trường Chinh tác phẩm “Mấy vấn đề quân cách mạng Việt Nam”, Nhà xuất Quân đội Nhân dân, Hà Nội, 1983 nhấn mạnh yêu cầu phải phát triển lực lượng đấu tranh du kích, phải trang bị vũ khí cho đội du kích xây dựng để hoạt động Cuốn “Lịch sử Cánh mạng Tháng Tám tỉnh Bắc Thái” đề cập đến hoạt động tích cực du kích Bắc Thái tin theo Đảng, theo cách mạng xây dựng nhiều sở, du kích để đấu tranh Tuy nhiên, tác phẩm chưa hệ thống đầy đủ phát triển hoạt động đấu tranh du kích tỉnh Thái Nguyên, chưa đặc điểm đấu tranh du kích thời gian Tác giả Hoàng Ngọc La với tác phẩm “Căn địa Việt Bắc (1940 1945)”, Nhà xuất Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 1995 đề cập tới trình hình thành hoạt động Trung đội Cứu quốc quân I, II, III Ngay sau đời, Cứu quốc quân lực lượng du kích Thái Nguyên tiến hành xây dựng mở rộng địa cách mạng với vùng lân cận giai đoạn 1940 - 1945 Ban Chỉ huy quân tỉnh Thái Nguyên xuất sách “Thái Nguyên - Lịch sử đấu tranh cách mạng kháng chiến chống Pháp (1941 1945)”, Thái Nguyên, 1999, trình bày cách sinh động năm tháng đấu tranh quân dân tỉnh Thái Nguyên có đề cập tới hoạt động lực lượng du kích góp phần vào thành công Cách mạng tháng Tám năm 1945 tỉnh Thái Nguyên Tác giả Đinh Xuân Lâm (chủ biên) “Đại Cương lịch sử Việt Nam”, tập II, Nhà xuất Giáo Dục, Hà Nội, 2000 đề cập tới trình hình thành, phát triển lực lượng du kích đầu tiên, đặc biệt Trung đội Cứu quốc quân, kể từ sau Khởi nghĩa Bắc Sơn (thánh năm 1940) khái quát, sơ lược Viện lịch sử Quân Việt Nam xuất sách “Lịch sử đội quân tiền thân quân đội nhân dân Việt Nam”, Hà Nội, 2004 Cuốn sách phân tích trình bày cách cụ thể hình thành phát triển lượng du kích Thái Nguyên từ sau khởi nghĩa Bắc Sơn (1940) sau phát triển lên thành Trung đội Cứu quốc quân I, II, III sau đội Việt Nam Giải phóng quân – đội quân tiền thân quân đội nhân dân Việt Nam Ngoài nhiều báo khoa học, viết tạp chí chuyên ngành, báo địa phương đề cập khái lược nguyên nhân, diễn biến, kết quả, ý nghĩa hoạt động đấu tranh du kích địa bàn tỉnh Thái Nguyên Mặc dù viết, công trình nghiên cứu phân tích, đề cập tới lực lượng du kích Thái Nguyên khía cạnh khác chưa có công trình khoa học, viết nghiên cứu cách hệ thống, khoa học, chuyên sâu “Phong trào đấu tranh du kích tỉnh Thái Nguyên giai đoạn 1940 - 1945 Nhưng nguồn tài liệu tham khảo quan trọng giúp hoàn thành đề tài Đối tượng, phạm vi, nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Đề tài tập trung nghiên cứu phong trào đấu tranh du kích tỉnh Thái Nguyên giai đoạn 1940 - 1945 3.2 Phạm vi nghiên cứu Không gian nghiên cứu: Đề tài nghiên cứu giới hạn phạm vi địa bàn tỉnh Thái Nguyên Do vấn đề chiến tranh du kích có nhiều khía cạnh nên đề tài đề cập đến sở cho việc hình thành phong trào đấu tranh du kích tỉnh Thái Nguyên, hình thành lớn mạnh hoạt động đội du kích; Đặc điểm vai trò phong trào đấu tranh du kích tỉnh Thái Nguyên Thời gian nghiên cứu: Đề tài nghiên cứu giới hạn từ năm 1940 đến tháng năm 1945 3.3 Nhiệm vụ đề tài vụ công tác đánh thông đường với miền lân cận, Cao Bằng” [40, tr.7] Ngày 18/11/1941, tổ Cứu quốc quân gồm đồng chí: Nguyễn Cao Đàm, Đường Nhất Quí, Chu Viết Phóng, Phương Cương, Đường Thị Ân, Hoàng Thị Ngoan (La), Hoàng Thị Môn (Lê) bí mật vượt vòng vây quân thù sang Đại Từ, tìm cách nối với sở Đảng La Bằng mở rộng sang Chợ Chu (Định Hóa), Phương Liễn (Sơn Dương - Tuyên Quang) Một tổ khác đồng chí Chu Quốc Hưng, Nông Văn Cún phụ trách, lấy Phú Thượng làm bàn đạp nhằm mục đích khôi phục lại phong trào cách mạng Bắc Sơn Cùng thời gian này, tổ Cứu quốc quân khác đồng chí Hà Châm phụ trách sang gây dựng sở cách mạng vùng Hữu Lũng, Yên Thế (Bắc Giang) Tại huyện Đồng Hỷ, Phú Lương, tổ chức Cứu quốc quân gây dựng sở, mở rộng địa bàn hoạt động bắt liên lạc với sở cách mạng cũ phát triển thêm số sở xã Cây Thị, Trại Cau (Đồng Hỷ), Phấn Mễ, Phấn Sức (Phú Lương) Nhờ Cứu quốc quân II Võ Nhai mở rộng địa bàn hoạt động, xây dựng lực lượng vũ trang nhiều hướng, nên sau huyện khác Thái Nguyên Tuyên Quang, Bắc Giang có nhiều điều kiện để khởi nghĩa giành quyền Cách mạng tháng Tám năm 1945 Còn đại phận lực lượng Cứu quốc quân lại chia làm nhiều tổ công tác địa phương Tràng Xá, Phú Thượng, Lâu Thượng (Võ Nhai) vận động, lãnh đạo quần chúng đấu tranh chống địch khủng bố Đến cuối tháng 11/1941, phận có số thành tích ban đầu Các tổ công tác bắt liên lạc với cán bộ, đảng viên sở quần chúng địa phương từ gây dựng thêm nhiều sở mới: Ở Thái Nguyên, Cứu quốc quân bắt liên lạc với sở cũ phát triển thêm sở Cây Thị, Mỏ Sắt (Đồng Hỷ), La Bằng (Đại Từ), Làng Cam, Phấn Sức (Phú Lương) Ở Tuyên Quang, Cứu quốc quân gây dựng số sở quần chúng Phượng Liên (Sơn Dương - Tuyên Quang) vùng đồng bào người Dao xung quanh Núi Hồng thuộc Đại Từ, Sơn Dương, 107 Yên Sơn Cụ thể: “Chỉ thời gian ngắn, sở Việt Minh, phong trào quần chúng xây dựng Na Mao, Khuôn Trạn, Kim Lông, Thanh La, Ao Búc, Ngòi Nho (Sơn Dương), Trung Minh, Trung Sơn, Hùng Lợi (Yên Sơn) Cuối năm 1941, lực lượng Cứu quốc quân xây dựng sở Việt Minh vùng rộng lớn trải dài từ Phú Lương, Đại Từ, Chợ Chu (Thái Nguyên) đến Sơn Dương, Yên Sơn, Chiêm Hóa (Tuyên Quang) lên Bản Mương, Bản Tạt (vùng Ba Bể)…” [43, tr.53] Trong Cứu quốc quân II gặp khó khăn phải rút phần lớn lực lượng Võ Nhai, Cao Bằng, phong trào cách mạng phát triển mạnh Để đẩy mạnh phong trào phát triển nữa, đồng chí Nguyễn Ái Quốc thị mở rộng khu địa cách mạng Cao Bằng, nối liền với địa cách mạng Bắc Sơn - Võ Nhai, sở phát triển miền xuôi, liên lạc với Trung ương Đảng tiếp xúc với toàn quốc Bước sang năm 1943, tình hình giới có chuyển biến quan trọng ảnh hưởng đến phong trào cách mạng Việt Nam Quân đội Xô Viết thắng lớn Xtalingrat mở bước ngoặt lớn chiến tranh chống phát xít toàn giới Ở Đông Dương, mâu thuẫn Pháp - Nhật trở nên sâu sắc, nhiều xung đột lính Nhật lính Pháp nổ Để chống lại hai tầng áp bức, bóc lột thực dân Pháp phát xít Nhật, đấu tranh nhân dân ta nổ nhiều hình thức từ thấp tới cao Tuy nhiên, phong trào cách mạng ba miền Bắc, Trung, Nam phát triển không đồng đều, có phong trào tỉnh Cao Bằng, Bắc Kạn, Lạng Sơn, Thái Nguyên phát triển tương đối mạnh Căn địa cách mạng cố mở rộng không ngừng trước phát triển mạnh mẽ lực lượng du kích Thái Nguyên, từ hình thành phát triển lên địa kháng chiến vững rộng lớn Với vai trò địa cách mạng thời kỳ mới, thực 108 đạo Trung ương Đảng vấn đề xây dựng địa Bắc Sơn - Võ Nhai đề Hội nghị Trung ương VII (11/1940), quân dân Bắc Sơn Võ Nhai đoàn kết, tích cực xây dựng địa cách mạng Chỉ vòng năm kể từ ngày có chủ trương trên, đến đầu năm 1942, khu địa cách mạng rộng lớn hình thành ngày phát triển Khu lấy Bắc Sơn - Võ Nhai làm trung tâm, bao gồm nhiều địa phương thuộc tỉnh: Thái Nguyên, Lạng Sơn, Bắc Giang, Tuyên Quang Trong trình xây dựng khu địa, cán bộ, chiến sĩ Cứu quốc quân không quản ngại khó khăn, hi sinh Mặc dù bị địch bao vây, cô lập chiến sĩ Cứu quốc quân không với quân dân Bắc Sơn - Võ Nhai xây dựng nơi thành địa trung tâm vững mà họ vượt khỏi vòng vây quân thù, tiến sang địa bàn khu vực trung tâm để mở rộng địa bàn hoạt động Ý thức tầm quan trọng công tác xây dựng mở rộng địa cách mạng, Ban huy lực lượng du kích Ban huy Cứu quốc quân I, II, III phân chia lực lượng thành tổ công tác địa phương lãnh đạo, tổ chức quần chúng đấu tranh chống địch khủng bố, xây dựng sở, củng cố mở rộng địa bàn hoạt động Cứu quốc quân; Đặc biệt, phát triển tiền đề cho đời chiến khu Hoàng Hoa Thám Khu giải phóng Việt Bắc (4/6/1945) - chiến khu có vị trí vai trò to lớn thành công Cách mạng tháng Tám 1945 Từ địa Bắc Sơn - Võ Nhai, địa bàn hoạt động mở rộng toàn tỉnh Thái Nguyên địa phương lân cận trước phát triển nhanh chóng lực lượng Cứu quốc quân Đây nhân tố quan trọng góp phần vào thắng lợi Cách mạng tháng Tám năm 1945 Trước hết, địa Bắc Sơn - Võ Nhai mở rộng giúp cho quân du kích có thêm địa bàn để hoạt động, chống địch khủng bố; xây dựng, phát triển sở 109 cách mạng Căn đánh thông với Cao Bằng (nơi Bác Hồ Trung ương hoạt động) làm bàn đạp để phát triển phong trào cách mạng từ Bắc xuống Nam, từ miền núi đến miền xuôi, đồng thông với nhiều địa phương khác, thúc đẩy cao trào cách mạng toàn quốc Thực tế cho thấy: Sự đời hàng loạt khu cách mạng thời kỳ sau như: Chiến khu Hoàng Hoa Thám, gồm hai phân khu, lấy sông Cầu làm ranh giới: Phân khu A phân khu Nguyễn Huệ; Phân khu B phân khu Quang Trung (do đồng chí Chu Văn Tấn làm huy trưởng); đặc biệt, Khu giải phóng Việt Bắc đời (do Hồ Chủ tịch lãnh đạo Ủy ban huy lâm thời Khu giải phóng) kết công tác xây dựng mở rộng địa bàn hoạt động với tham gia tích lượng du kích Thái Nguyên mà nòng cốt Trung đội Cứu quốc quân 2.4.2.5 Các phong trào để lại nhiều học nghệ thuật quân sự, đấu tranh du kích Cuộc khởi nghĩa Bắc Sơn không giành thắng lợi định chớp lấy thời thuận lợi để tiến công liên tục, đập tan hoàn toàn máy quyền tay sai thực dân Pháp địa phương, tiến lên xây dựng quyền cách mạng tổ chức lưc lượng vũ trang để bảo vệ lấy Hơn nữa, thời khởi nghĩa Bắc Sơn thời cục bộ, địa phương, qua nhanh, toàn quốc chưa có điều kiện hưởng ứng, đó, bị thực dân Pháp đàn áp khốc liệt liên tục Như số hạn chế định, khởi nghĩa Bắc Sơn chưa giành thắng lợi cuối Nhưng với thành công ban đầu, khởi nghĩa có ý nghĩa lịch sử to lớn để lại nhiều học kinh nhiệm sâu sắc cho cách mạng Việt Nam Với phong trào cách mạng Lạng Sơn “việc sử dụng hình thức vũ trang giành quyền khởi nghĩa Bắc Sơn trở thành học sâu sắc cho qua trình chuẩn bị lực lượng 110 mặt, tiến tới khởi nghĩa giành quyền cách mạng Tháng Tám năm 1945 Lạng Sơn” [8, tr.63] Với phong trào cách mạng nước “nó có tác dụng thức tỉnh quần chúng, động viên phong trào cách mạng toàn quốc, mở đầu thời kỳ đấu tranh cách mạng Việt Nam” [9, tr.26] Dù kẻ thù có quỷ quyệt, có mạnh đến đâu dập tắt phong trào cách mạng mà nhân dân ta Đảng tuyên truyền giác ngộ Sau thành lập Trung đội Cứu quốc quân II có nhiều hoạt động tích cực lập nhiều thành tích góp phần đưa phong trào cách mạng nước nói chung, phong trào cách mạng Thái Nguyên nói riêng ngày phát triển Ban Thường vụ Trung ương Đảng rõ ưu điểm chiến đấu gây tiếng vang nước, cổ vũ phong trào “sắm vũ khí, đuổi thù chung” phát triển nơi giết chuẩn bị khởi nghĩa Nhưng có sai lầm là: Trong tình hình cụ thể lúc nên vận động quần chúng đấu tranh chống địch hình thức thông thường lại phát động chiến tranh du kích, “làm vườn không nhà chống”, đưa quần chúng vào rừng Trong “Chúng ta học tập đấu tranh vũ trang Thái Nguyên”, đồng chí Trường Chinh - tổng Bí thư Đảng, nêu ưu điểm, hai khuyết điểm viết: “Các đồng chí Võ Nhai coi thường bạo động Đáng lẽ vận động quần chúng đấu tranh chống dồn làng bắt người, chống khủng bố theo hình thức thông thường, đồng chí vào hai tin không chắn…mà phát động du kích cách cô độc Các đồng chí Võ Nhai tưởng tiến thẳng lên khởi nghĩa, nên hạ lệnh cho quần chúng thực hành “đồng không, nhà vắng” đến triệt để, đưa số dân chúng chiến đấu lên núi tự đeo thêm tạ vào chân đội, du kích” [6, tr.132 - 133] Trung ương Đảng vạch đường lối, chủ trương, phương châm hoạt động, hình thức đấu tranh cho quân dân du kích Thái Nguyên, 111 tăng cường, bổ sung cán chủ chốt cho khu mà chăm lo đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ, xây dựng tổ chức Đảng quân du kích Các đồng chí lãnh đạo du kích, Ban huy đội du kích mở nhiều lớp huấn luyện trị, quân ngắn ngày cho cán bộ, chiến sĩ, đảng viên địa phương nhằm nâng cao trình độ cho cán chiến sĩ du kích Đặc biệt, từ sau Hội nghị Trung ương lần thứ VIII (5/1941), Trung ương Đảng lại tiếp tục tăng cường thêm cán cho địa Bắc Sơn - Võ Nhai gồm đồng chí: Phùng Chí Kiên, Bế Sơn Cương, Mã Thành Kính, Đặng Văn Cáp, Trần Văn Phấn đồng chí Phùng Chí Kiên (Ủy viên Trung ương Đảng) trực tiếp làm huy trưởng Cứu quốc quân Đồng chí Lương Văn Chi Chu Văn Tấn làm huy phó; đồng chí Chu Văn Tấn Ban huy Cứu quốc quân phân công Võ Nhai hoạt động để với cán nòng cốt địa phương lãnh đạo nhân dân Cứu quốc quân đấu tranh; chuẩn bị sở cho Trung ương rút xuống hoạt động tổ chức đường dây liên lạc cho đồng chí Trung ương xuôi Qua thực tiễn hoạt động mặt mình, Cứu quốc quân quán triệt đường lối đạo Trung ương Đảng tư tưởng Hồ Chí Minh chiến tranh du kích, nghệ thuật đấu tranh du kích Nhờ địa cách mạng có nhiều bước trưởng thành lớn mạnh, phát triển không ngừng lực lượng Cứu quốc quân Ở tiểu đội, tổ công tác Cứu quốc quân có chi bộ, tổ Đảng Đảng viên lãnh đạo Qua học tập, sinh hoạt, công tác; với tinh thần dân chủ, đoàn kết, phê bình tự phê bình cao, đội ngũ đảng viên nâng cao trình độ, giữ vững phẩm chất cách mạng, hoàn thành tốt nhiệm vụ giao Nhờ có công tác Đảng việc quán triệt đường lối Đảng mà đảng viên, chiến sĩ Cứu quốc quân hoàn toàn có đủ trình độ lý luận, trị, quân để có biện pháp hoạt động độc lập, tự chủ địa phương hay hoàn cảnh bị địch khủng bố ác liệt 112 Vấn đề áp dụng chiến thuật du kích đấu tranh chống địch khủng bố vấn đề nêu lên chủ trương Đảng quan điểm quân Nguyễn Ái Quốc - Hồ Chí Minh Theo chủ trương, quan điểm đó, chiến đấu chống địch khủng bố, chiến sĩ du kích phải quán triệt phương châm vũ trang công tác, cần đấu tranh chống địch khủng bố cách áp dụng nghệ thuật đánh du kích để chống lại đội quân hùng mạnh với vũ khí đại địch Trải qua thực tiễn đấu tranh quân dân du kích Thái Nguyên cho thấy chiến thuật du kích áp dụng triệt để hiệu Bằng cách đánh du kích như: Phục kích, tập kích, truy kích… Cứu quốc quân tiêu diệt nhiều sinh lực địch Có trận đánh lực lượng quân địch nhiều ta nhiều chúng thất bại quân ta triệt để áp dụng lối đánh du kích, khiến chúng không kịp trở tay phải rút quân; hay có trận quân du kích tổ chức phục kích tiêu diệt nhiều tên mật thám đầu sỏ, gian ác, có nhiều nợ máu với nhân dân… Trong thời gian tiếp theo, tất công tác tổ chức hoạt động lực lượng Cứu quốc quân thực theo đạo Trung ương thông qua đội ngũ cán chủ chốt thống từ Trung ương tới cấp sở như: Nghị Hội nghị Lũng Hoài (2/1943), Nghị Hội nghị Quân cách mạng Bắc Kỳ (từ ngày 15 - 20/4/1945) Nhờ đảm bảo thực tốt công tác trên, lực lượng Cứu quốc quân hoàn thành vai trò phương diện đấu tranh Từ đó, ta khẳng định lãnh đạo Đảng nhân tố định đến thành công cách mạng; đặc biệt trình xây dựng phát triển lực lượng vũ trang cách mạng Đây học kinh nghiệm quý báu Đảng ta quán triệt thực giai đoạn cách mạng sau 113 Tiểu kết chương Trước chuyển biến tình hình giới nước, Đảng ta chuyển hướng đạo chiến lược cách mạng Những chủ trương đắn Đảng đưa phong trào cách mạng Thái Nguyên nói riêng phong trào cách mạng nước nói chung có chuyển biến Phong trào cách mạng thực phát triển sở Đảng thàn lập địa bàn tỉnh Thái Nguyên Cuộc khởi nghĩa Bắc Sơn (27/9/1940) Lạng Sơn kiện “mở đầu thời kỳ cách mạng nước ta sử dụng hình thức bạo lực cách mạng, đấu tranh vũ trang kết hợp với đấu tranh trị, dạy quần chúng” [3, tr.42] Sự kiện đưa đến đời Đội du kích Bắc Sơn - đội quân tiền thân lực lượng vũ trang nhân dân Việt Nam Được đạo đắn, kịp thời Trung Ương Đảng kết hợp với lòng nhiệt tình, cảm, yêu nước quân dân tỉnh Thái Nguyên, từ lực lượng nhỏ bé, non yếu ban đầu, đội quân du kích có bước phát triển vượt bậc mặt qua thực tế chiến đấu Sự đời, phát triển Trung đội Cứu quốc quân I (tiền thân đội du kích Bắc Sơn), Trung đội Cứu quốc quân II, Trung đội Cứu quốc quân III; hình thành địa Bắc Sơn - Võ Nhai, chiến công lẫy lừng Trung đội địa bàn tỉnh, chứng minh thực tế Có lúc, phong trào đấu tranh du kích Thái Nguyên bị thực dân Pháp đàn áp, khủng bố dã man Trước thực tế Trung ương Đảng ban chấp hành Cứu quốc quân có chủ chương đạo đưa phong trào cách mạng Thái Nguyên thoát khỏi tình hiểm nghèo mà chèo lái thuyền cách mạng tới thành công 114 KẾT LUẬN Thái Nguyên - mảnh đất có bề dày truyền thống đấu tranh cách mạng lịch sử dựng nước giữ nước dân tộc ta Truyên thống hình thành từ số điều kiện là: Có vị trí chiến lược quan trọng; điều kiện địa lý tự nhiên khắc nhiệt, phức tạp; sông, suối núi rừng trùng điệp vô hiểm trở làm cho Thái Nguyên trở thành địa bàn quan trọng trình dựng nước giữ nước Ngay từ đời, Đảng ta nhận tầm quan trọng địa bàn chiến lược nên cử cán đến xây dựng sở cách mạng Đảng Sự đời tổ chức sở Đảng tỉnh Thái Nguyên xã La Bằng (huyện Đại Từ) đánh dấu bước trưởng thành quan trọng phong trào cách mạng tỉnh Thái Nguyên lãnh đạo Đảng cộng sản Đông Dương Đến năm 1936, 1937 phong trào cách mạng Bắc Sơn - Võ Nhai hình thành lãnh đạo Đảng Phong trào đấu tranh ngày phát triển cao hơn, đặc biệt sau kiện khởi nghĩa Bắc Sơn, Đội du kích Bắc Sơn - Đội du kích cách mạng Việt Nam đời lãnh đạo Đảng Đó sở thuận lợi, điều kiện trực tiếp xuất Bắc Sơn - Võ Nhai đời đội Cứu quốc quân I, II, III Dưới lãnh đạo Trung Ương Đảng Xứ ủy, đội Cứu quốc quân trưởng thành nhanh chóng công khởi nghĩa giành quyền Đảng Sự trưởng thành nhanh chóng Cứu quốc quân gắn liền với lãnh đạo Đảng, phát triển mạnh mẽ phong trào cách mạng quần chúng chiến khu Hoàng Hoa Thám, khu địa Việt Bắc cổ vũ phong trào cách mạng toàn quốc Sự trưởng thành nhanh chóng thắng lợi to lớn mà Cứu quốc quân giành chứng tỏ đường lối cách mạng đạo xây 115 dựng lực lượng vũ trang đấu tranh vũ trang Đảng hoàn toàn đắn Những kinh nghiệm Cứu quốc quân để lại phong phú góp phần xây dựng nên truyền thống tốt đẹp cho quân đội ta, góp phần vào hình thành phát triển đường lối quân nghệ thuật quân Đảng ta Từ tất điều ta khẳng định rằng: Sự phát triển lực lượng du kích hoạt động đấu tranh lực lượng tiến hành, với hình thành phong trào đấu tranh du kích lực lượng khác quần chúng cách mạng cho thấy phong trào đấu tranh du kích mạnh mẽ, rộng lớn hình thành địa bàn tỉnh Thái Nguyên Sự đời hoạt động đội du kích tỉnh Thái Nguyên hạt nhân quan trọng để Đảng ta xây dựng lực lượng vũ trang sau Qua việc tìm hiểu phong trào đấu tranh du kích tỉnh Thái Nguyên giai đoạn 1940 - 1945 thấy số đặc điểm phong trào đấu tranh du kích nơi Đó số đặc điểm bật: Phong trào đấu tranh du kích tỉnh Thái Nguyên xây dựng sở thuận lợi cho hình thành phong trào đấu tranh du kích mà nơi có (địa hình, địa vật, truyền thống cách mạng…) Hơn phong trào đấu tranh du kích tỉnh Thái Nguyên phong trào đấu tranh du kích diễn phạm vi rộng, có hiệu lớn, Trung Ương Đảng trực tiếp lãnh đạo, đạo Những lực lượng du kích Thái Nguyên (Cứu quốc quân I, II, III) lực lượng du kích, lực lượng Vũ trang hình thành Việt Nam lãnh đạo trực tiếp Trung Ương Đảng Đó đội quân tiền thân quân đội nhân dân Việt Nam Tìm hiểu phong trào đấu tranh du kích tỉnh Thái Nguyên giai đoạn 1940 - 1945 nhận thấy đặc điểm quan trọng là: Các Trung đội Cứu quôc quân I, II, III lực lượng nòng cốt, định tới hình thành phong trào đấu tranh du 116 kích địa bàn tỉnh Thái Nguyên hình thành, phát triển địa cách mạng Tóm lại, lãnh đạo Trung Ương Đảng Xứ ủy Bắc Kỳ, quân dân tỉnh Thái Nguyên, mà lực lượng Cứu quốc quân nòng cốt tiến hành đấu tranh du kích chống địch khủng bố oanh liệt sôi địa cách mạng Cuộc đấu tranh du kích Thái Nguyên diễn vô khốc liệt, gian nan thực dân Pháp cương thực cho kỳ âm mưu, thủ đoạn tàn khốc chúng, kết cuối thắng lợi thuộc phía nghĩa, phía quân cách mạng Một lần nữa, quân dân tỉnh Thái Nguyên ghi tên vào trang sử hào hùng dân tộc Việt Nam 117 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO A Echinard (1934), Lịch sử trị quân tỉnh Thái Nguyên, Tài liệu Ban nghiên cứu Lịch Sử Đảng Bắc Thái Ban chấp hành Đảng huyện Võ Nhai (1993), Lịch sử Đảng huyện Võ Nhai (1930 - 1954), Nhà in Quân đội Bắc Thái Ban chấp hành Đảng tỉnh Lạng Sơn (1998), Lịch sử Đảng Bộ tỉnh Lạng Sơn (1930 - 1954), Xưởng in giới Ban chấp hành Đảng tỉnh Tuyên Quang (2000), Lịch sử Đảng tỉnh Tuyên Quang (1940 - 1975), Nhà xuất Chính trị Quốc gia, Hà Nội Ban chấp hành Đảng tỉnh Thái nguyên (2003), Lịch sử Đảng tỉnh Thái Nguyên, Tập (1936-1939), xí nghiệp in Bắc Thái Ban huy quân huyện Võ Nhai (2005), Lịch sử đấu tranh vũ trang cách mạng, kháng chiến chống thực dân Pháp, Đế quốc Mỹ xâm lược xây dựng - bảo vệ Tổ quốc quân dân huyện Võ Nhai (1941- 2000) Ban nghiên cứu lịch sử Đảng tỉnh Bắc Thái (1978), Lịch sử cách mạng tháng Tám tỉnh Bắc Thái, Nhà xuất Việt Bắc Ban nghiên cứu lịch sử Đảng tỉnh Lạng Sơn (1974), Lịch Sử đấu tranh cách mạng huyện Bắc Sơn (1939 - 1945) Ban nghiên cứu lịch sử quân đội - Tổng cục trị (1977), Lịch sử quân đội nhân dân Việt Nam, tập 1, Nhà xuất Quân đội nhân dân, Hà Nội 10 Ban nghiên cứu lịch sử Đảng tỉnh Bắc Thái (1980), Lịch sử Đảng tỉnh Bắc Thái, tập 1, Nhà xuất Việt Bắc 11.Ban nghiên cứu lịch sử Đảng Bắc Thái (1987), Bắc Thái địa Việt Bắc 12 Ban nghiên cứu lịch sử Đảng khu tự trị Việt Bắc (1975), Lịch sử Cứu quốc quân, Nhà xuất Việt Bắc, Bắc Thái 118 13 Bộ huy quân tỉnh Thái Nguyên (1999), Thái Nguyên - Lịch sử đấu tranh cách mạng kháng chiến chống Pháp (1941 - 1954), Nhà máy in quân đội 14 Bộ quốc phòng Viện lịch sử Việt Nam (2004), Lịch sử đội quân tiền thân quân đội nhân dân Việt Nam, Nhà xuất Quân đội nhân dân Hà Nội 15 Trường Chinh (1983), Mấy vấn đề quân cách mạng Việt Nam, Nhà xuất Quân đội nhân dân, Hà Nội 16 Phan Huy Chú (1960), Lịch Triều hiến chương loại chí, Nhà xuất Sử học, Hà Nội, Tập 17 Nông Danh (2005), Hồi ức đội công tác Phùng Chí Kiên, Tạp chí Xưa Nay (249) 18 Lê Duẩn (1976), Dưới cờ vẻ vang Đảng độc lập, Chủ nghĩa xã hội, Nhà xuất Sự thật Hà Nội 19 Lê Duẩn (1981), Chủ Nghĩa Lênin cách mạng Việt Nam, Nhà xuất Sự thật Hà Nội 20 Đại Nam Nhất Thống Chí (1917), Tập 4, Nhà xuất Khoa Học Xã Hội, Hà Nội 21 Đảng Cộng Sản Việt Nam (1963), Văn kiện Đảng 1935 - 1945, Nhà xuất Sự thật Hà Nội 22 Đảng Cộng Sản Việt Nam (1977), Văn kiện Đảng 1930 - 1945, tập 3, Nhà xuất Chính trị Quốc gia, Hà Nội 23 Đảng Cộng Sản Việt Nam (2000), Văn kiện Đảng toàn tập, tập (1936 1939), Nhà xuất Chính trị Quốc gia, Hà Nội 24 Đảng Cộng Sản Việt Nam (2000), Văn kiện Đảng toàn tập, tập (1940 1945), Nhà xuất Chính trị quốc gia Hà Nội 25 Đảng Cộng Sản Việt Nam - Ban huy Đảng tỉnh Thái Nguyên (2003), Lịch sử Đảng tỉnh Thái Nguyên, tập (1936 - 1965), Sơ thảo 119 26.Trần Bá Đệ (chủ biên) (2000), Một số chuyên đề lịch sử Việt Nam, Nhà xuất Đại học Quốc gia Hà Nội 27 Địa lý tỉnh Thái Nguyên, Sở Giáo dục đào tạo Thái Nguyên, xuất lần - 1998 28 Phạm Gia Đức - Lê Hải Triều (1999), quân đội anh hùng truyền thống vẻ vang, Nhà xuất Quân đội nhân dân, Hà Nội 29 Võ Nguyên Giáp (1961), Những kinh nghiệm lớn Đảng ta lãnh đạo đấu tranh vũ trang xây dựng lực lượng vũ trang cách mạng, Nhà xuất Sự thật Hà Nội 30 Võ Nguyên Giáp (1970), Mấy vấn đề đường lối quân Đảng ta, Nhà xuất Sự thật Hà Nội 31 Võ Nguyên Giáp, Khu giải phóng, nghiệp vĩ đại phong trào giải phóng dân tộc, Tài liệu lưu trữ Ban Tuyên giáo Tỉnh uỷ Thái nguyên 32 Hồi ký đồng chí Phan Quang Hiền kể thời kỳ lại hoạt động vùng Yên Thế (1942), Lưu trữ Tỉnh ủy tỉnh Thái Nguyên, cặp 14, sổ 10 33 Hoàng Ngọc La (1995), Căn địa Việt Bắc (1940 - 1945), Nhà xuất Chính trị quốc gia Hà Nội 34 Đinh Xuân Lâm (chủ biên) (2000), Đại cương lịch sử Việt Nam, tập 2, Nhà xuất Giáo dục Hà Nội 35 Trần Huy Liệu, Khởi nghĩa Thái Nguyên, Nhà xuất Sử học Viện sử học 36 Trần Huy Liệu, Lịch sử tám mươi năm chống Pháp, II, Nhà xuất Sử học - Viện sử học 37 Hồ Chí Minh toàn tập (1995), tập 3, Nhà xuất Chính trị quốc gia Hà Nội 38 Hồ Chí Minh (1970), Vì độc lập tự do, chủ nghĩa xã hội, Nhà xuất thật, Hà Nội 39 Đào Trinh Nhất (1946), Lương Ngọc Quyến khởi nghĩa Thái 120 Nguyên năm 1917, Quốc dân thư xã xuất bản, Hà Nội 40 Sở Văn hóa thông tin Bắc Thái (1985), Bắc Thái 40 năm đấu tranh xây dựng (1945 - 1985) 41 Sở Văn Hóa - Thông tin Viện Sử học Việt Nam (1977), Khởi nghĩa Thái Nguyên 80 năm nhìn lại 42 Chu Văn Tấn (1971), Kỷ niệm Cứu quốc quân, Nhà xuất quân đội nhân dân Hà Nội 43 Tỉnh ủy - Hội đồng nhân dân - Ủy ban nhân dân tỉnh Thái Nguyên (2009), Địa chí Thái Nguyên, Nhà xuất Chính trị Quốc gia Hà Nội 44 Tổng kết chiến tranh du kích Thái Nguyên 45 Nguyễn Trãi (1960), Dư địa chí, nhà xuất sử học Hà Nội 46 Nguyễn Trãi toàn tập (1976), Nhà xuất Khoa học xã hội, Hà Nội 47 Ngô Đăng Tri, “80 năm (1930-2010) Đảng cộng sản Việt Nam chặng đường lịch sử”, Nhà xuất thông tin truyền thông 48 Ngô Đăng Tri (2008), “Hồ Chí Minh - Người sáng lập dân chủ cộng hòa Việt Nam, Tạp chí Lịch sử Đảng” (8) 49.Viện nghiên cứu Hồ Chí Minh lãnh tụ Đảng (1997), Lê Duẩn cách mạng Việt Nam, Nhà xuất Chính trị quốc gia, Hà Nội 50 V.I Lê Nin (1964), chiến tranh du kích, Nhà xuất quân đội nhân dân, Hà Nội 51 Phạm Xanh (1994), Hồ Chí Minh - Người đặt móng cho đời quân đội nhân dân Việt Nam, Tạp chí Lịch sử Quân (5) 121 [...]... làm rõ: Những cơ sở, điều kiện cho sự ra đời cũng như những hoạt động đấu tranh du kích ở tỉnh Thái Nguyên trong giai đoạn 1940 - 1945 Quá trình hình thành các đội du kích và những hoạt động đấu tranh du kích tỉnh Thái Nguyên giai đoạn 1940 - 1945 Đặc điểm và vai trò của phong trào đấu tranh du kích tỉnh Thái Nguyên giai đoạn 1940 - 1945 4 Nguồn tư liệu và phương pháp nghiên cứu 4.1 Nguồn tư liệu Trong... - 1945 trên cả nước, và là tư liệu để nghiên cứu lịch sử địa phương tỉnh Thái Nguyên 6 Kết cấu đề tài Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, phụ lục, khóa luận gồm 2 chương: Chương 1 Điều kiện hình thành phong trào đấu tranh du kích tỉnh Thái Nguyên giai đoạn 1940 - 1945 Chương 2 Phong trào đấu tranh du kích tỉnh Thái Nguyên giai đoạn 1940 - 1945 7 Chương 1 ĐIỀU KIỆN HÌNH THÀNH PHONG. .. THÀNH PHONG TRÀO ĐẤU TRANH DU KÍCH TỈNH THÁI NGUYÊN GIAI ĐOẠN 1940 - 1945 1.1 NHỮNG QUAN ĐIỂM CỦA CHỦ NGHĨA MÁC – LÊNIN, VÀ CHỦ TỊCH HỒ CHÍ MINH VỀ PHONG TRÀO ĐẤU TRANH DU KÍCH Chủ nghĩa Mác - Lênin đã đưa ra những vấn đề lý luận về chiến tranh du kích, phân biệt chiến tranh du kích với các hoạt động giết người trả thù, đồng thời khẳng định vai trò to lớn của đấu tranh du kích là: “các cuộc tập kích […]... các đội du kích ở Thái Nguyên trong quá trình vận động giành chính quyền ở nơi đây Thông qua đó, đề tài góp thêm những luận cứ khoa học và thực tiễn để nhận thức đầy đủ hơn về vai trò, vị trí của đấu tranh du kích với cuộc vận động giành chính quyền ở nơi đây và đối với thắng lợi chung của Cách mạng Tháng Tám 1945 của dân tộc Đề tài Phong trào đấu tranh du kích tỉnh Thái Nguyên giai đoạn 1940 1945 góp... trình nghiên cứu về vấn đề đấu tranh du kích của các tạp chí khoa học Tác giả cũng tham khảo những tài liệu được lưu trữ tại Trung tâm lưu trữ tỉnh Thái Nguyên, Thư viện tỉnh Thái Nguyên, Ban Tuyên giáo, Văn Phòng Tỉnh uỷ tỉnh Thái Nguyên 4.2 Phương pháp nghiên cứu Về phương pháp luận: Trong quá trình thực hiện nghiên cứu tác giả luôn đứng trên quan điểm duy vật biện chứng và duy vật lịch sử của chủ nghĩa... bài viết, bài phát biểu, các tác phẩm lý luận về chiến tranh du kích, đặc biệt là những tài liệu đề cập đến những hoạt động du kích trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên trước năm 1945 Đề tài cũng có sử dụng những nguồn tư liệu lịch sử địa phương như: Lịch sử Đảng bộ tỉnh Thái Nguyên, Lịch sử Đảng bộ huyện Võ Nhai (1930 1954), Thái Nguyên - Lịch sử đấu tranh cách mạng và kháng chiến chống Pháp (1941 - 1954)... đến mối liên hệ giữa lực lượng du kích và quần chúng nhân dân Dân chúng vừa là người tham gia vừa là lực lượng giúp sức cho du kích Vì thế, du kích phải dựa vào quần chúng nhân dân Người viết: Du kích như cá, dân chúng như nước Cá không có nước thì cá chết, du kích không có dân thì du kích chết Quân du kích và dân chúng phải mật thiết liên lạc với nhau là vì quân du kích đánh Tây - Nhật để bảo hộ... cả nước thành 30 tỉnh và 1 phủ (phủ Thừa Tuyên), trấn Thái Nguyên được đổi thành tỉnh Thái Nguyên Đến thời Pháp thuộc, tỉnh Thái Nguyên lại bị chia cắt 1 lần nữa Ngày 14/1/1890, Pháp chia cắt vùng đất thuộc Phủ Thông Hóa lập ra một tỉnh mới gọi là tỉnh Bắc Kạn Tỉnh Thái Nguyên chỉ còn lại phần đất của 2 phủ Phú Bình và Tòng Hóa Trong thời Pháp thuộc, để dễ bề cai trị và đàn áp phong trào nổi dậy của... phủ Tòng Hoá, tỉnh Thái Nguyên sáp nhập về châu Bạch Thông, tỉnh Bắc Kạn Tiếp đó, năm 1913, chúng cắt tiếp tổng Nghĩa Tá khỏi châu Định Hoá, tỉnh Thái Nguyên sáp nhập về huyện Chợ Đồn, tỉnh Bắc Kạn và cắt hai xã Phúc Lâm, Tự Lập khỏi tổng Định Biên Thượng, châu Định Hoá, tỉnh Thái Nguyên sáp nhập về huyện Sơn Dương, tỉnh Tuyên Quang Đến trước Cách mạng tháng Tám 1945, Thái Nguyên là tỉnh nằm trong... là những lực lượng du kích (Trung đội Cứu quốc quân I, II) của Thái Nguyên Nhờ đó, lực lực lượng du kích, phong trào du kích phát triển nhanh, mạnh hơn cả về số lượng lẫn hiệu quả công tác; căn cứ địa cách mạng liên tục được hình thành; phong trào cách mạng có những bước tiến vượt bậc trong thời kỳ mới thời kỳ vận động, chuẩn bị khởi nghĩa vũ trang, tiến tới giành chính quyền ở Thái Nguyên cũng như trong ... thành phong trào đấu tranh du kích tỉnh Thái Nguyên giai đoạn 1940 - 1945 Chương Phong trào đấu tranh du kích tỉnh Thái Nguyên giai đoạn 1940 - 1945 Chương ĐIỀU KIỆN HÌNH THÀNH PHONG TRÀO ĐẤU TRANH. .. động đấu tranh du kích tỉnh Thái Nguyên giai đoạn 1940 - 1945 Quá trình hình thành đội du kích hoạt động đấu tranh du kích tỉnh Thái Nguyên giai đoạn 1940 - 1945 Đặc điểm vai trò phong trào đấu tranh. .. trang du kích Trung đội Cứu quốc III 79 2.4 Đặc điểm vai trò phong trào đấu tranh du kích tỉnh Thái Nguyên giai đoạn 1940 - 1945 87 2.4.1 Đặc điểm phong trào đấu tranh du kích Thái Nguyên

Ngày đăng: 05/01/2016, 17:16

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan