đảng bộ huyện vĩnh tường lãnh đạo công cuộc xây dựng chính quyền và kháng chiến chống thực dân pháp 1946 1954

88 229 0
đảng bộ huyện vĩnh tường lãnh đạo công cuộc xây dựng chính quyền và kháng chiến chống thực dân pháp 1946 1954

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Trường ĐHSP Hà Nội Khoá luận tốt nghiệp LỜI CẢM ƠN Em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới thầy giáo, cô giáo khoa Lịch sử trƣờng ĐHSP Hà Nội dạy dỗ, bảo truyền đạt kiến thức cho em suốt thời gian em học tập trƣờng nhƣ trình thực khoá luận tốt nghiệp Đặc biệt em xin chân thành cảm ơn Th.S Trần Thế Vĩnh ngƣời tận tình hƣớng dẫn, giúp đỡ em trình em làm khoá luận Đồng thời, em xin gửi lời cảm ơn tới gia đình, bạn bè ngƣời thân tạo điều kiện để em hoàn thành khoá luận tốt nghiệp Em xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, tháng 05 năm 2012 Sinh viên Lê Thị Hạnh Lê Thị Hạnh K34 – Khoa Lịch sử Trường ĐHSP Hà Nội Khoá luận tốt nghiệp LỜI CAM ĐOAN Tôi khẳng định kết nghiên cứu khoá luận tốt nghiệp đƣợc thực trƣờng ĐHSP Hà Nội hoàn toàn không trùng lặp chép kết ngƣời khác Các số liệu khoá luận hoàn toàn trung thực Khoá luận chƣa đƣợc công bố công trình nghiên cứu Nếu sai xin chịu hoàn toàn trách nhiệm Hà Nội, tháng 05 năm 2012 Sinh viên Lê Thị Hạnh Lê Thị Hạnh K34 – Khoa Lịch sử Trường ĐHSP Hà Nội Khoá luận tốt nghiệp MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU .1 CHƢƠNG 1: KHÁI QUÁT VỀ ĐỊA PHƢƠNG VĨNH TƢỜNG VÀ TRUYỀN THỐNG LỊCH SỬ VĨNH TƢỜNG .7 1.1 Một vài nét khái quát 1.2 Truyền thống lao động sản xuất, ngành nghề sản vật 1.3 Truyền thống văn hoá .11 1.4 Truyền thống đấu tranh chống giặc ngoại xâm 13 CHƢƠNG 2: ĐẢNG BỘ VĨNH TƢỜNG VỚI CÔNG TÁC LÃNH ĐẠO CHỐNG XÂM LƢỢC VÀ CỦNG CỐ CHÍNH QUYỀN CÁCH MẠNG TỪ 1946 ĐẾN8/1949 .9 2.1 Quá trình thành lập Đảng Vĩnh Tƣờng 19 2.2 Công củng cố quyền lãnh đạo chuẩn bị kháng chiến từ 1946 đến 8/1949 20 2.3 Một số học kinh nghiệm 36 CHƢƠNG 3: ĐẢNG BỘ VĨNH TƢỜNG LÃNH ĐẠO NHÂN DÂN TIẾN HÀNH KHÁNG CHIẾN CHỐNG THỰC DÂN PHÁP THẮNG LỢI TỪ 8/1949 ĐẾN 7/1954 .38 3.1 Đảng Vĩnh Tƣờng lãnh đạo nhân dân đấu tranh chống càn quét, chiếm đóng, bình định địch .38 3.2 Đảng Vĩnh Tƣờng lãnh đạo nhân dân tiến hành chiến tranh du kích thực giải phóng quê hƣơng 48 3.3 Một số học kinh nghiệm 72 KẾT LUẬN 77 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 83 Lê Thị Hạnh K34 – Khoa Lịch sử Trường ĐHSP Hà Nội Khoá luận tốt nghiệp PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Trong kháng chiến toàn quốc chống thực dân Pháp xâm lƣợc (1946 – 1954), Đảng ta lãnh đạo nhân dân tiến hành kháng chiến toàn dân, toàn diện, trƣờng kỳ tự lực cánh sinh sở vận dụng quan điểm chủ nghĩa Mác – Lênin, tƣ tƣởng Hồ Chí Minh lãnh đạo Đảng thời đại truyền thống đánh giặc cứu nƣớc tổ tiên, đƣa kháng chiến chín năm chống Pháp đến thắng lợi vẻ vang Bằng nhiều cách đánh mà tiêu biểu đánh du kích, phong trào đấu tranh địa phƣơng dƣới lãnh đạo Đảng góp phần quan trọng tạo điều kiện cho chiến đấu đội chủ lực chiến trƣờng giành thắng lợi Trong giai đoạn nay, Đảng ta xác định phải huy động sức mạnh toàn dân, sức mạnh địa phƣơng để xây dựng bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa Vì vậy, việc nghiên cứu lãnh đạo Đảng ta công xây dựng quyền kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lƣợc (1946 - 1954) địa phƣơng việc làm có ý nghĩa sâu sắc lý luận thực tiễn Vĩnh Tƣờng huyện đồng tỉnh Vĩnh Phúc, nằm phía tả ngạn sông Hồng; đỉnh tam giác đồng sông Hồng màu mỡ, phì nhiêu Nơi lƣu giữ dấu tích gắn liền với trình dựng nƣớc giữ nƣớc dân tộc, Trải qua hàng ngàn năm lịch sử, nhân dân Vĩnh Tƣờng làm nên trang sử hào hùng, vẻ vang cho dân tộc, làm nên chiến công chói lọi, xứng đáng đƣợc Đảng Nhà nƣớc phong tặng danh hiệu cao quý: Anh hùng lực lƣợng vũ trang nhân dân Vĩnh Tƣờng địa bàn chiến lƣợc quan trọng tỉnh Vĩnh Phúc, nơi diễn nhiều trận đánh ác liệt ta địch năm kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lƣợc (1946 – 1954) Trong kháng Lê Thị Hạnh K34 – Khoa Lịch sử Trường ĐHSP Hà Nội Khoá luận tốt nghiệp chiến đó, Đảng huyện Vĩnh Tƣờng tỉnh Vĩnh Phúc lãnh đạo nhân dân tiến hành chiến tranh tạo điều kiện thuận lợi cho đội chủ lực chiến trƣờng giành thắng lợi Từ làng quê nghèo 29 xã, thị trấn, qua đời, trải qua hệ cha anh trƣớc, nhân dân huyện phát huy truyền thống cao đẹp ấy, phấn đấu không mệt mỏi cho nghiệp bảo vệ xây dựng quê hƣơng ngày ấm no hạnh phúc, làng xóm ngày trở nên giàu đẹp, văn minh Giờ Vĩnh Tƣờng với nhân dân nƣớc bƣớc vào thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hoá – đại hoá Quê hƣơng Vĩnh Tƣờng xƣa thay da đổi thịt ngày Trong xu hội nhập phát triển, Vĩnh Tƣờng đứng trƣớc thuận lợi vô to lớn cần đƣợc khai thác thách thức cần phải vƣợt qua Điều đòi hỏi phải có tâm lớn nhận thức sâu sắc ngƣời dân Vĩnh Tƣờng tiềm năng, hội nhƣ hạn chế cần phải khắc phục Ngày nay, Đảng Vĩnh Tƣờng xác định xây dựng phát triển kinh tế bảo vệ vững địa bàn nhiệm vụ chiến lƣợc Vĩnh Tƣờng với nƣớc sức xây dựng phát triển kinh tế, thực Công nghiệp hoá – Hiện đại hoá góp phần thực mục tiêu chung đất nƣớc “Dân giàu, nước mạnh, xã hội dân chủ, công bằng, văn minh” Vĩnh Tƣờng mảnh đất có bề dày lịch sử lâu đời truyền thống yêu nƣớc chống giặc ngoại xâm Tổng kết kinh nghiệm Đảng kháng chiến nhằm rút học kinh nghiệm quý báu phục vụ cho việc xây dựng phát triển kinh tế - xã hội địa bàn toàn huyện việc làm cần thiết, để từ thấy đƣợc vận dụng sáng tạo, linh hoạt Đảng địa phƣơng đạo Trung ƣơng Đảng vào điều kiện cụ thể địa phƣơng nhƣ Đảng Tỉnh Lê Thị Hạnh K34 – Khoa Lịch sử Trường ĐHSP Hà Nội Khoá luận tốt nghiệp Vĩnh Tƣờng nơi sinh lớn lên, nhận thức rõ đƣợc hy sinh mát cha anh đấu tranh giải phóng quê hƣơng, giành độc lập dân tộc nên tự hào truyền thống đấu tranh anh dũng hệ trƣớc Khi làm nghiên cứu đề tài giúp hiểu nhiều giai đoạn lịch sử oanh liệt quê hƣơng mình, lãnh đạo Đảng địa phƣơng Xuất phát từ lý trên, chọn đề tài “Đảng huyện Vĩnh Tường – tỉnh Vĩnh Phúc lãnh đạo công xây dựng quyền kháng chiến chống thực dân Pháp (1946 – 1954)” cho luận văn tốt nghiệp Lịch sử nghiên cứu vấn đề Cho đến nay, có nhiều công trình nghiên cứu công xây dựng quyền kháng chiến chống thực dân Pháp Có thể tổng kết công trình nghiên cứu có liên quan đến vấn đề này, tiêu biểu nhƣ sau: Cuốn “Lịch sử Đảng huyện Vĩnh Tường (1930 – 2003)” Ban Chấp hành Đảng huyện Vĩnh Tƣờng – tỉnh Vĩnh Phúc xuất năm 2005; “Lịch sử Đảng Vĩnh Phúc (1930 – 2005)” Ban Chấp hành Đảng tỉnh Vĩnh Phúc xuất năm 2007; “Lịch sử Đảng Vĩnh Phúc, tập (1928 – 1968)” Ban Chấp hành Đảng tỉnh Vĩnh phúc xuất bản; “Tổng kết kháng chiến chống thực dân Pháp, thắng lợi học” Ban đạo tổng kết chiến tranh trực thuộc Bộ trị tiến hành Nhà xuất Sự thật, Hà Nội, 1996; Hay “Vĩnh Tường hành trình đổi phát triển” xuất năm 2005; Lịch sử Đảng xã huyện; Những sách ghi lại cách đầy đủ công đấu tranh xây dựng bảo vệ quyền, kháng chiến chống thực dân Pháp nhân dân huyện Vĩnh Tƣờng thời kỳ 1946 – 1954 dƣới lãnh đạo Đảng Tuy công trình dừng lại mức độ hệ thống hóa, khái quát hóa lịch sử cách mạng địa Lê Thị Hạnh K34 – Khoa Lịch sử Trường ĐHSP Hà Nội Khoá luận tốt nghiệp phƣơng Vĩnh Tƣờng dƣới dạng chung Còn có nhiều vấn đề tỉ mỉ, chi tiết, cần phải đƣợc làm sáng tỏ Hơn tình hình, nhiệm vụ vấn đề xây dựng bảo vệ quyền địa phƣơng vấn đề quan trọng cần đƣợc tiếp tục nghiên cứu cách có hệ thống, qua rút học kinh nghiệm phục vụ cho việc xây dựng trận Quốc phòng toàn dân an ninh nhân dân thời kỳ đổi địa bàn toàn huyện Xuất phát từ chọn đề tài: “Đảng Huyện Vĩnh Tường – Tỉnh Vĩnh Phúc lãnh đạo công xây dựng quyền kháng chiến chống thực dân Pháp (1946 – 1954)”, với mong muốn góp phần nhỏ bé vào công nghiên cứu lịch sử địa phƣơng quê hƣơng Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Là công tác lãnh đạo đạo Đảng huyện Vĩnh Tƣờng – tỉnh Vĩnh Phúc công xây dựng quyền kháng chiến chống thực dân Pháp (1946 – 1954) 3.2 Phạm vi nghiên cứu Luận văn tập trung nghiên cứu công xây dựng quyền kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lƣợc (1946 – 1954) Đảng huyện Vĩnh Tƣờng – tỉnh Vĩnh Phúc Phạm vi nghiên cứu không gian, thời gian luận văn địa bàn huyện Vĩnh Tƣờng thời kỳ toàn quốc kháng chiến chống thực dân Pháp (1946 – 1954), tiêu biểu số xã nhƣ: Thƣợng Trƣng, Thổ Tang, Tuân Chính, Vũ Di, Tân Cƣơng, Cao Đại, Ngũ Kiên, mối quan hệ với nƣớc Trong trình nghiên cứu trình bày luận văn, có đề cập đến vấn đề có liên quan đến đề tài nhƣ khái quát Vĩnh Tƣờng; truyền Lê Thị Hạnh K34 – Khoa Lịch sử Trường ĐHSP Hà Nội Khoá luận tốt nghiệp thống lao động sản xuất, ngành nghề sản vật; nét truyền thống văn hoá danh thắng; tiêu biểu truyền thống đấu tranh chống giặc ngoại xâm Đồng thời, luận văn tốt nghiệp đề cập tới trình thành lập Đảng nói chung lãnh đạo trực tiếp Đảng Vĩnh Tƣờng nói riêng nhằm thực nhiệm vụ đề tài đặt Nhiệm vụ nghiên cứu Đề tài có nhiệm vụ sƣu tầm, tập hợp nguồn tƣ liệu, công trình nghiên cứu, hệ thống hoá kiện, nội dung, sâu nghiên cứu lãnh đạo Đảng huyện Vĩnh Tƣờng công xây dựng quyền kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lƣợc thời kỳ 1946 – 1954 Nhiệm vụ cụ thể là: - Làm rõ lãnh đạo Đảng huyện Vĩnh Tƣờng công xây dựng quyền kháng chiến chống thực dân Pháp (1946 – 1954) sở quán triệt, thực Chỉ thị, Nghị Trung ƣơng Đảng địa phƣơng - Nêu đƣợc số ƣu điểm số hạn chế lãnh đạo, đạo kháng chiến chống Pháp Đảng địa phƣơng - Nêu lên đƣợc kinh nghiệm lãnh đạo xây dựng quyền kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lƣợc thời kỳ 1946 – 1954 Đảng Vĩnh Tƣờng, góp phần phục vụ nhiệm vụ xây dựng bảo vệ quyền thời kỳ đại Trong đó, tập trung vào nghiên cứu lãnh đạo Đảng huyện Vĩnh Tƣờng công xây dựng quyền kháng chiến chống thực dân Pháp (1946 – 1954) Nguồn tƣ liệu phƣơng pháp nghiên cứu 5.1 Nguồn tư liệu Để nghiên cứu đề tài này, có sử dụng nguồn tƣ liệu sau: Lê Thị Hạnh K34 – Khoa Lịch sử Trường ĐHSP Hà Nội Khoá luận tốt nghiệp Tác phẩm Hồ Chí Minh văn kiện Đảng Cộng sản Việt Nam kháng chiến chống Pháp Lịch sử Đảng Vĩnh Phúc (1930 – 2005), Nxb Chính trị Quốc gia Hà Nội; Lịch sử Đảng huyện Vĩnh Tƣờng (1930 – 2003), Nxb Chính trị Quốc gia Hà Nội; Lịch sử Đảng xã địa bàn toàn huyện Ngoài ra, gặp gỡ nhân chứng lịch sử tiến hành khảo sát thực tế địa phƣơng, đồng thời sử dụng viết, công trình nghiên cứu số tác giả khác 5.2 Phương pháp nghiên cứu Trong trình nghiên cứu trình bày luận văn, vận dụng hai phƣơng pháp chủ đạo phƣơng pháp lịch sử phƣơng pháp logic Ngoài ra, sử dụng phƣơng pháp thống kê, phân loại số phƣơng pháp khác trình nghiên cứu đề tài Cấu trúc luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo, luận văn gồm ba chƣơng nhƣ sau: - Chƣơng 1: Khái quát địa phƣơng Vĩnh Tƣờng truyền thống lịch sử Vĩnh Tƣờng - Chƣơng 2: Đảng Vĩnh Tƣờng với công tác lãnh đạo chống xâm lƣợc củng cố quyền cách mạng từ 1946 đến 8/1949 - Chƣơng 3: Đảng Vĩnh Tƣờng lãnh đạo nhân dân tiến hành kháng chiến chống thực dân Pháp thắng lợi từ 8/1949 đến 7/1954 Lê Thị Hạnh K34 – Khoa Lịch sử Trường ĐHSP Hà Nội Khoá luận tốt nghiệp Chƣơng KHÁI QUÁT VỀ ĐỊA PHƢƠNG VĨNH TƢỜNG VÀ TRUYỀN THỐNG LỊCH SỬ VĨNH TƢỜNG 1.1 MỘT VÀI NÉT KHÁI QUÁT Vĩnh Tƣờng huyện nằm đỉnh tam giác đồng Bắc Bộ, thuộc văn minh lúa nƣớc, nằm bên tả ngạn sông Hồng phía Tây Nam tỉnh Vĩnh Phúc Phía Bắc giáp hai huyện Lập Thạch Tam Dƣơng; phía Tây bắc giáp thành phố Việt Trì, tỉnh Phú Thọ; phía Tây giáp huyện Ba Vì, thị xã Sơn Tây, tỉnh Hà Tây (nay Hà Nội); phía Đông nam giáp huyện Yên Lạc huyện Phúc Thọ, tỉnh Hà Tây (nay Hà Nội) Bao bọc phần phía Bắc, kéo dài suốt dải phía Tây phần lớn phía Nam huyện hai sông lớn: sông Phó Đáy sông Hồng làm ranh giới với huyện, tỉnh lân cận Vĩnh Tƣờng có 29 đơn vị hành trực thuộc, bao gồm thị trấn: thị trấn Vĩnh Tƣờng, thị trấn Thổ Tang, thị trấn Tứ Trƣng 26 xã: Vĩnh Ninh, Phú Đa, Lũng Hoà, Tân Cƣơng, Đại Đồng, Cao Đại, Tuân Chính, Bồ Sao, Vĩnh Sơn, Bình Dƣơng, Vân Xuân, Tam Phúc, Phú Thịnh, Lý Nhân, An Tƣờng, Vĩnh Thịnh, Yên Bình, Tân Tiến, Vũ Di, Thƣợng Trƣng, Chấn Hƣng, Ngũ Kiên, Kim Xá, Yên Lập, Việt Xuân, Nghĩa Hƣng Trƣớc đây, Vĩnh Tƣờng thuộc huyện Vĩnh Lạc, sau tách thành Vĩnh Tƣờng Yên Lạc Vĩnh Tƣờng tiếp giáp với thành phố công nghiệp Việt Trì, thị xã Sơn Tây, cận kề với thị trấn tỉnh lỵ Vĩnh Yên – trung tâm trị, văn hoá, xã hội, vùng kinh tế động phát triển mạnh cách thủ đô Hà Nội 30 km đƣờng chim bay Vĩnh Tƣờng có km đƣờng quốc lộ 2A 14 km đƣờng quốc lộ 2C chạy qua; đồng thời có hai ga hàng hoá đƣờng sắt tuyến Hà Nội – Lào Cai (Bạch Hạc Hƣớng lại); đƣờng sông, có hai cảng sông sông Hồng xã Vĩnh Thịnh xã Cao Đại; có hai khu công nghiệp Chấn Hƣng Tân Tiến – Yên Lập đƣợc triển khai; có đầm Lê Thị Hạnh 10 K34 – Khoa Lịch sử Trường ĐHSP Hà Nội Khoá luận tốt nghiệp chiến vừa kiến quốc, chiến đấu xây dựng quê hƣơng, thực phát triển kinh tế, văn hoá, xã hội, vừa đánh địch vừa xây dựng chế độ Vƣợt lên hy sinh ngƣời, tàn phá mát nhà cửa, ruộng vƣờn, tài sản quân dân Vĩnh Tƣờng phối hợp với đội chủ lực, đội địa phƣơng địa phƣơng bạn đánh địch gần 200 trận, tiêu diệt đƣợc gần 2000 tên địch, bắt sống gần 1000 tên, thu nhiều vũ khí, phá huỷ hàng chục xe giới phƣơng tiện chiến tranh khác địch Trong kháng chiến nhiều địa phƣơng tiêu biểu quật cƣờng đánh giặc lập nên chiến công vô to lớn góp phần làm tăng thêm tinh thần chiến đấu nhân dân nhƣ: Minh Đức, Ngũ Kiên, Đội Cấn, Bình Dƣơng, Đại Đồng, Nhiều gƣơng chiến đấu ngoan cƣờng hy sinh dũng cảm tiêu biểu cho chủ nghĩa anh hùng cách mạng Việt Nam Đó đồng chí Bí thƣ Huyện uỷ Trần Minh Chƣng, Hồng Hà; nhiều đồng chí bí thƣ chi bộ; nhiều cấp uỷ viên, cán Uỷ ban kháng chiến hành chính; đồng chí huy đội, du kích nhiều gia đình ngƣời dân bình thƣờng sở nuôi giấu cƣu mang cán bộ, du kích, đội bất chấp nguy hiểm để chiến đấu Nhiều ngƣời bị địch bắt không nửa lời khai báo tâm bảo vệ kháng chiến đến Hàng ngàn niên huyện tòng quân tham gia đội chiến đấu tất mặt trận Ở quê nhà, hàng chục ngàn ngƣời tham gia du kích đánh giặc, phụ lão, phụ nữ thiếu niên, ngƣời trƣớc hy sinh ngƣời sau tiếp bƣớc Toàn huyện tập trung huy động đƣợc hàng chục ngàn dân công phục vụ chiến dịch, phục vụ chiến đấu Thực kháng chiến, kiến quốc, nhân dân huyện Vĩnh Tƣờng nỗ lực phát triển sản xuất, đảm bảo đời sống nhân dân, xây dựng tiềm lực cho kháng chiến Trong năm tháng ấy, Vĩnh Tƣờng đóng góp hàng chục ngàn thóc thuế nông nghiệp nhiều hàng hoá vật dụng khác Lê Thị Hạnh 74 K34 – Khoa Lịch sử Trường ĐHSP Hà Nội Khoá luận tốt nghiệp Giành đƣợc thắng lợi Đảng quân dân Vĩnh Tƣờng vận dụng linh hoạt sáng tạo đƣờng lối kháng chiến, kiến quốc Đảng Thực chiến tranh nhân dân, toàn dân, toàn diện, kháng chiến mặt trận đánh địch, kháng chiến mặt trận kinh tế, văn hoá, xã hội, tăng cƣờng tiềm lực mặt cho kháng chiến Đó việc dựa vào dân, động viên toàn dân tham gia kháng chiến, phát huy sáng kiến, sáng tạo nhân dân Biết chăm lo, bảo vệ tính mạng, tài sản dân, chăm lo đời sống, sản xuất để nuôi dƣỡng sức dân, tạo nguồn lực cung cấp cho kháng chiến Thực thƣờng xuyên tuyên truyền, phổ biến chủ trƣơng đƣờng lối, sách Đảng, Chính phủ động viên tinh thần, xây dựng khối đoàn kết toàn dân vững chắc, tuyệt đối tin tƣởng vào Đảng tnắng lợi kháng chiến Đảng huyện Vĩnh Tƣờng coi trọng công tác xây dựng Đảng, củng cố tổ chức tăng cƣờng sức chiến đấu Đảng từ huyện tới sở Đảng Vĩnh Tƣờng sâu sát việc củng cố kiện toàn tổ chức sở Đảng từ cấp huyện xuống cấp xã Vai trò lãnh đạo Đảng từ chi xã đến Đảng huyện thể rõ chủ trƣơng, đƣờng lối biện pháp tổ chức đạo kịp thời, kiên quyết, sát hợp, Sự lãnh đạo Đảng Vĩnh Tƣờng thể rõ hành động nêu gƣơng, thuyết phục việc làm, hoạt động đồng chí cán bộ, đảng viên Đảng Đến kháng chiến nhân dân Vĩnh Tƣờng dƣới lãnh đạo Đảng giành thắng lợi hoàn toàn Sự thắng lợi kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lƣợc có ý nghĩa vô quan trọng nhân dân huyện Vĩnh Tƣờng nói riêng tỉnh Vĩnh Phúc nói chung Để đạt đƣợc thắng lợi phải kể đến công lao to lớn mà Đảng Vĩnh Tƣờng làm đƣợc suốt năm tiến hành kháng chiến Đó hoàn thành sứ mệnh với vai trò ngƣời lãnh đạo nhân dân tiến hành kháng chiến thành Lê Thị Hạnh 75 K34 – Khoa Lịch sử Trường ĐHSP Hà Nội Khoá luận tốt nghiệp công Nhân dân ngƣời trực tiếp giác ngộ tiếp nhận đạo Đảng để tiến hành chiến đấu giành thắng lợi 3.3 MỘT SỐ BÀI HỌC KINH NGHIỆM Trƣớc tội ác tày trời mà thực dân Pháp tay sai gây ra, nhân dân Vĩnh Tƣờng, vƣợt lên mát đau thƣơng lòng tin theo Đảng, dũng cảm bám ruộng, bám làng vừa tiến hành sản xuất, vừa đùm bọc, chở che, nuôi dƣỡng cán bộ, đội du kích sinh hoạt chiến đấu chống kẻ thù càn quét quê hƣơng Đảng Vĩnh Tƣờng lãnh đạo nhân dân kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lƣợc, trải qua đọ sức liệt nhƣ “lửa thử vàng”, nhƣng đảng viên cộng sản ƣu tú kiên cƣờng chiến đấu đến thở cuối cùng, xứng đáng hạt nhân lãnh đạo phong trào địa phƣơng Tất đóng góp mồ hôi, xƣơng máu, cải nhân dân Vĩnh Tƣờng làm nên truyền thống anh hùng, bất khuất quê hƣơng Từ lịch sử kháng chiến chống thực dân Pháp địa phƣơng, ta rút đƣợc số học kinh nghiệm giai đoạn sau: Một là, phải luôn biết phát huy tinh thần yêu nƣớc, độc lập tự chủ, tự cƣờng kiên bảo vệ hoà bình, tự thành cách mạng nhân dân, giáo dục nhân dân nêu cao truyền thống tâm đánh thắng giặc ngoại xâm, giữ làng, giữ nƣớc Hai là, Đảng huyện Vĩnh Tƣờng kháng chiến trƣờng kỳ chống thực dân Pháp xâm lƣợc xác định quan điểm lấy dân làm gốc để đạo chiến đấu, lãnh đạo nhân dân tham gia hƣởng ứng kháng chiến “toàn dân, toàn diện, trường kỳ, dựa vào sức chính” Chủ tịch Hồ Chí Minh Đảng ta phát động cách có hiệu Điều thể rõ công tác xây dựng hậu phƣơng chiến đấu, bám dân, bám làng, chống càn quét, đóng góp sức ngƣời, sức cho kháng chiến đến thắng lợi cuối Lê Thị Hạnh 76 K34 – Khoa Lịch sử Trường ĐHSP Hà Nội Khoá luận tốt nghiệp Ba là, nhiều địa phƣơng khác, quyền tề, nguỵ gây nhiều tội ác với bà nhân dân, phong trào kháng chiến nhân dân bị khủng bố hoàn toàn bị tê liệt Vĩnh Tƣờng luôn có đạo sát xao Đảng bộ, kể thời điểm khó khăn Nhiều cán vùng tự trở hoạt động dũng cảm hy sinh nhƣng địch dập tắt đƣợc phong trào cách mạng nhân dân Vĩnh Tƣờng Bốn là, bám sát dân, dựa vào dân, đƣợc dân che chở, bảo vệ nuôi dƣỡng Nhờ vậy, ngày tháng địch chiếm đóng quê hƣơng, gây tội ác nhân dân, hàng chục gia đình cha con, anh em nối tiếp hy sinh, hàng trăm gia đình bị giặc giết hại, bị địch bắt, chồng bị hãm hại, vợ bị giết, ; nhƣng vƣợt lên đau thƣơng mát, gia đình gia đình tin cẩn, che chở cho cán bộ, chiến sĩ chiến đấu Nhiều bà, nhiều chị bị địch bắt bớ, tra tấn, giam cầm hàng tháng, hàng năm, tù lại nhận lấy việc khó khăn nhất, nguy hiểm nhƣ đào hầm nuôi cán du kích nhà mình, làm tải thƣơng, liên lạc, Không dừng lại đó, số niên bị địch bắt, cƣỡng lính nguỵ tìm cách để trốn giết địch đem súng trở với kháng chiến Nhiều cán bộ, đảng viên, quần chúng trung kiên bị địch bắt, tra chết sống lại nhiều lần nhƣng không khai báo Đó gƣơng sáng, nét đẹp truyền thống, niềm tự hào quê hƣơng Vĩnh Tƣờng Năm là, Đảng huyện phải mạnh, đội ngũ đảng viên phải tuyệt đối trung thành, gƣơng mẫu thực nhiệm vụ đƣợc giao phó Trong năm tháng địch tạm chiếm đầy khó khăn, nguy hiểm nhiều cán đảng viên kiên trì vƣợt qua, lặn lội với sở, bám đất, bám dân lãnh đạo quần chúng nhân dân đấu tranh Có đồng chí bị địch bắt, tra vô dã man nhƣng giữ vững niềm tin lòng trung thành với Đảng nhân dân Tuy nhiên, công tác xây dựng Đảng, Đảng Vĩnh Tƣờng có Lê Thị Hạnh 77 K34 – Khoa Lịch sử Trường ĐHSP Hà Nội Khoá luận tốt nghiệp thời gian phát triển chạy theo số lƣợng, chƣa ý đến chất lƣợng đảng viên nên bị địch chiếm đóng, o ép, kìm kẹp có tới gần 1\3 đảng viên dao động, cầu an Trƣớc tình hính đó, Đảng Vĩnh Tƣờng đƣợc Tỉnh uỷ Trung ƣơng kịp thời lọc đảng viên thoái hoá, bổ sung Chi uỷ đƣa vào hàng ngũ quần chúng cốt cán ƣu tú làm cho vai trò lãnh đạo Đảng thời kỳ phát huy đƣợc lực thực tiễn Sáu là, phải củng cố, xây dựng lực lƣợng dân quân du kích qua thời kỳ Đảng Vĩnh Tƣờng từ ngày đầu thành lập chăm lo, củng cố lực lƣợng, đặc biệt lực lƣợng nòng cốt Lực lƣợng dân quân, du kích thƣờng xuyên đƣợc tập luyện, trang bị vũ khí chiến đấu Dân quân du kích Vĩnh Tƣờng có phận tham gia phục vụ chiến đấu (tải thƣơng, tiếp tế, liên lạc, ) lực lƣợng chủ yếu tham gia sản xuất địa phƣơng Có gƣơng chiến đấu dũng cảm bị địch bắt bớ, giam cầm, tra dã man nhƣng lòng kiên trung với Đảng nhân dân không khai báo nửa lời Bảy là, nội Đảng chống bệnh chủ quan, ý chí, khinh địch, cần coi trọng số lƣợng chất lƣợng đảng viên Tám là, học xây dựng quyền cách mạng: kiện toàn hệ thống quyền sở từ thôn, xã, huyện thành hệ thống thống , nắm bắt kịp thời bám sát thực tế, động viên tổ chức đạo nhân dân hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ cụ thể mà Đảng giao phó Vƣợt qua thử thách chiến đấu, Đảng Vĩnh Tƣờng đƣợc luyện trƣởng thành chiến đấu, dày dạn kinh nghiệm Sự gắn bó chặt chẽ, máu thịt Đảng với dân, xây dựng đƣợc niềm tin yêu dân với Đảng tạo nên sức mạnh để chiến thắng kẻ thù, nét đặc sắc giá trị tinh thần vô giá Đảng Vĩnh Tƣờng Đó sở, Lê Thị Hạnh 78 K34 – Khoa Lịch sử Trường ĐHSP Hà Nội Khoá luận tốt nghiệp điều kiện tiên cho Đảng nhân dân Vĩnh Tƣờng hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ thời kỳ đổi Lê Thị Hạnh 79 K34 – Khoa Lịch sử Trường ĐHSP Hà Nội Khoá luận tốt nghiệp KẾT LUẬN Dƣới lãnh đạo Đảng, Đảng nhân dân huyện Vĩnh Tƣờng nhân dân nƣớc vƣợt qua chặng đƣờng chiến đấu xây dựng lâu dài, gian khổ giành đƣợc thắng lợi to lớn, vẻ vang Đảng nhân dân Vĩnh Tƣờng góp phần xứng đáng vào nghiệp giành độc lập dân tộc, qua hai kháng chiến trƣờng kỳ chống thực dân Pháp đế quốc Mĩ xâm lƣợc, chiến đấu bảo vệ Tổ quốc Và ngày Đảng nhân dân toàn huyện tiến hành công đổi mới, thực công nghiệp hoá, đại hoá mục tiêu xây dựng nƣớc Việt Nam: Dân giàu, nƣớc mạnh, xã hội dân chủ, công văn minh Tiếp nối truyền thống mảnh đất in đậm chiến công Hai bà Trƣng, hệ anh hùng, hào kiệt suốt hàng chục kỷ chống phong kiến phƣơng Bắc xâm lƣợc, Vĩnh Tƣờng kiên cƣờng chiến đấu chống thực dân Pháp xâm lƣợc Nhân dân Vĩnh Tƣờng tham gia nghĩa quân Hoàng Hoa Thám, Đội Cấn phong trào yêu nƣớc theo xu hƣớng dân chủ tƣ sản Nguyễn Thái Học, Tuy khởi nghĩa, phong trào chƣa giành đƣợc thắng lợi nhƣng với lòng dũng cảm vô song, ý chí quật cƣờng bậc tiền nhân không ngừng nuôi dƣỡng tinh thần yêu nƣớc, chuẩn bị mảnh đất màu mỡ cho phong trào cách mạng nảy sinh, phát triển mạnh mẽ sau Đảng đời Đó tổ chức yêu nƣớc theo tƣ tƣởng vô sản niên tiên tiến, quần chúng trung kiên, sau đƣợc truyền bá giác ngộ tƣ tƣởng Đảng Cộng sản Những phong trào đấu tranh kỷ niệm ngày Quốc tế 1/5/1930, hƣởng ứng bảo vệ phong trào Xô Viết - Nghệ Tĩnh thể rõ tiếp thu, giác ngộ cách mạng từ sớm, tiêu biểu địa bàn tỉnh Vĩnh Yên lúc Trong năm tiến hành kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lƣợc, quân dân Vĩnh Tƣờng đóng góp vƣợt bậc cho chiến trƣờng toàn Lê Thị Hạnh 80 K34 – Khoa Lịch sử Trường ĐHSP Hà Nội Khoá luận tốt nghiệp quốc, đồng thời xây dựng quê hƣơng mặt Tổng kết kháng chiến chống thực dân Pháp, quân dân Vĩnh Tƣờng chiến đấu 312 trận, tiêu diệt 3.500 tên địch, thu nhiều vũ khí, súng đạn, phá huỷ hàng chục xe giới phƣơng tiện chiến tranh khác địch Số ngƣời tham gia lực lƣợng vũ trang 4.200 ngƣời, dân công hoả tuyến 10.000 lƣợt hàng ngàn liệt sĩ anh dũng ngã xuống để bảo vệ quê hƣơng, xóm làng nhiều thƣơng bệnh binh khác Nhiều địa phƣơng tiêu biểu pháo đài quật cƣờng thắng giặc với chiến công to lớn nhƣ Thƣợng Trƣng, Tuân Chính, Đại Đồng, Bình Dƣơng, Vũ Di, Ngũ Kiên, ; Nhiều gƣơng chiến đấu kiên cƣờng, hy sinh dũng cảm tiêu biểu cho chủ nghĩa anh hùng cách mạng Việt Nam Đặc biệt, nhiều gia đình ngƣời dân bình thƣờng sở nuôi giấu, cƣu mang cán bộ, du kích, đội, bất chấp nguy hiểm Nhiều ngƣời bị địch bắt, tra tấn, đánh đập dã man nhƣng không khai báo nửa lời, bảo vệ Đảng, bảo vệ kháng chiến đến Trong năm tháng kháng chiến, nhân dân Vĩnh Tƣờng đóng góp hàng chục ngàn thóc, thuế nông nghiệp nhiều hàng hoá vật dụng khác đảm bảo kháng chiến toàn thắng Trong thời kỳ kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lƣợc, Vĩnh Tƣờng nơi có chiến diễn vô ác liệt Trong thời gian năm năm trực tiếp tham gia chiến đấu, Đảng nhân dân Vĩnh Tƣờng đánh lui, đánh bại gần 100 càn quét lớn nhỏ địch có hàng chục càn quét với quy mô lớn binh lực lên tới hàng chục ngàn tên, có máy bay, xe tăng, xe giới pháo binh yểm trợ Vĩnh Tƣờng thực lời kêu gọi Chủ tịch Hồ Chí Minh: “Thà hy sinh tất cả, định không chịu nước, không chịu làm nô lệ.” Vƣợt lên hy sinh, mát to lớn ngƣời của, Đảng nhân dân Vĩnh Tƣờng chiến đấu dũng cảm, ngoan cƣờng giành đƣợc thắng lợi vẻ vang Lê Thị Hạnh 81 K34 – Khoa Lịch sử Trường ĐHSP Hà Nội Khoá luận tốt nghiệp Trong chiến đấu “một mất, còn” với kẻ thù, Đảng đƣợc luyện trƣởng thành qua hình thức đấu tranh khác Từ lúc có số chi bộ, đảng viên, đấu tranh giành quyền, Đảng huyện Vĩnh Tƣờng đƣợc củng cố, phát triển lãnh đạo nhân dân toàn huyện hết từ thắng lợi đến thắng lợi khác Đảng huyện chi huyện thực cờ lãmh đạo, trung tâm tập hợp lực lƣợng chiến đấu, phát huy sức mạnh toàn dân Sự lãnh đạo thành công Đảng huyện Vĩnh Tƣờng thể việc đề chủ trƣơng nhiệm vụ cụ thể, biện pháp, cách thức triển khai vừa thể hành động gƣơng mẫu, xả thân nhiệm vụ cán bộ, đảng viên Gƣơng chiến đấu hy sinh, lòng kiên trung với Đảng Bí thƣ Huyện uỷ Trần Minh Chƣng, Hồng Hà; bắt gặp gƣơng chiến đấu đồng chí Huyện uỷ viên nhiều Bí thƣ chi bộ, đảng viên trận chiến đấu hay dƣới ngón đòn tra dã man, dƣới súng đê hèn quân thù Tất điều thể cách sinh động chủ nghĩa anh hùng cách mạng phẩm chất cao quý ngƣời chiến sĩ cộng sản Chính quyền nhân dân đƣợc xây dựng, củng cố chiến đấu, thực việc quản lý, tổ chức động viên nguồn lực cho kháng chiến đảng động viên đoàn thể nhân dân phát huy vai trò, vị trí mình, đóng góp nhiều cho kháng chiến Các phong trào đóng thuế nông nghiệp, niên tòng quân, đợt dân công hàng ngàn ngƣời tham gia phục vụ chiến dịch thể sức mạnh vô địch quần chúng dƣới lãnh đạo Đảng Đông đảo phụ nữ, phụ lão tham gia phong trào binh vận, địch vận để lấy bốt địch không viên đạn, kêu gọi đƣợc hàng trăm binh lính bỏ ngũ trở với nhân dân Với khí chiến thắng “lừng lẫy Điện Biên, chấn động địa cầu”, Đảng nhân dân Vĩnh Tƣờng nhanh chóng khôi phục kinh tế, hàn gắn Lê Thị Hạnh 82 K34 – Khoa Lịch sử Trường ĐHSP Hà Nội Khoá luận tốt nghiệp vết thƣơng chiến tranh Tinh thần dũng cảm, ngoan cƣờng kháng chiến đƣợc chuyển thành sức mạnh lao động sáng tạo xây dựng, kiến thiết hoà bình Dƣới ánh sáng Nghị Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ III, Đảng bộ, nhân dân Vĩnh Tƣờng hăng hái bắt tay vào thực kế hoạch năm năm lần thứ Thực đƣờng lối cách mạng xã hội chủ nghĩa miền Bắc đấu tranh thống nƣớc nhà, lĩnh vực phát triển kinh tế, văn hoá – xã hội, củng cố quốc phòng an ninh đƣợc tiến hành mạnh mẽ, toàn diện Những thành tựu giành đƣợc tiếp nối, phát huy truyền thống vẻ vang Vĩnh Tƣờng trình lịch sử đấu tranh cách mạng, xây dựng chủ nghĩa xã hội dƣới lãnh đạo Đảng Sự trƣởng thành Đảng Vĩnh Tƣờng thể rõ nét kháng chiến chống thực dân Pháp kết vận dụng đƣờng lối Trung ƣơng thực đạo Tỉnh uỷ Điều quan trọng Đảng dựa vào dân, phát huy trí tuệ, sức sáng tạo nhân dân để xây dựng củng cố tổ chức, đề biện pháp lãnh đạo thực nhiệm vụ trị Sự đóng góp nhân dân nghiệp cách mạng vô to lớn Trong hoàn cảnh nào, dù gian khổ, khó khăn đến đâu, đêm tối, cách mạng trứng nƣớc, án tử hình tù đầy đe doạ, tiễn đƣa ngƣời thân yêu chiến đấu; khó khăn trăn trở chuyển đổi chế, nhân dân tận trung với Đảng, bảo vệ Đảng, tin theo Đảng, thực thắng lợi nhiệm vụ cách mạng dân tộc Chặng đƣờng cách mạng vẻ vang để lại kinh nghiệm lịch sử quý báu giai đoạn sau: Một là, Đảng giữ vững vị trí, vai trò lãnh đạo nêu cao trách nhiệm trƣớc nhân dân Quán triệt đƣờng lối, chủ trƣơng Trung ƣơng Đảng đạo Tỉnh uỷ để xác định nhiệm vụ cách mạng đề chủ Lê Thị Hạnh 83 K34 – Khoa Lịch sử Trường ĐHSP Hà Nội Khoá luận tốt nghiệp trƣơng, đƣờng lối, biện pháp tổ chức thực phù hợp với tình hình, hoàn cảnh cụ thể địa phƣơng Trong khó khăn, thử thách, từ lãnh đạo chủ chốt đến cán bộ, đảng viên sát sở, bám sát phong trào, gƣơng mẫu, tận tuỵ, vừa lãnh đạo nhân dân, vừa lắng nghe ý nguyện tiếp thu sáng kiến nhân dân để chủ động, kịp thời đề giải pháp, định đắn đáp ứng yêu cầu thực tế, đƣa phong trào tiến lên Hai là, dựa vào dân, động viên nguồn lực, phát huy trí sáng tạo sức mạnh to lớn nhân dân, dựa vào dân để xây dựng sở, xây dựng phong trào cách mạng tiến lên giành quyền; thực chiến tranh nhân dân, toàn dân, toàn diện kháng chiến Chăm lo bồi dƣỡng sức dân, đảm bảo quyền lợi dân, tin dân, phát triển sản xuất dân đôi với tuyên truyền giáo dục trị, tƣ tƣởng nhân dân Qua để vừa tăng cƣờng nguồn lực vật chất vừa tăng cƣờng thống tƣ tƣởng, ý chí, tạo sức mạnh toàn dân Đây nhân tố bảo đảm thƣờng xuyên cho việc xây dựng phát triển lực lƣợng cách mạng, củng cố, tăng cƣòng mối quan hệ gắn bó Đảng với dân, củng cố niềm tin dân vào lãnh đạo Đảng, hăng hái thực nhiệm vụ cách mạng Đảng đề Ba là, chăm lo xây dựng tổ chức, đoàn thể để tập hợp quần chúng, phát huy vai trò xung kích niên, xây dựng phong trào cách mạng để rèn luyện quần chúng đào tạo cán Coi trọng xây dựng, củng cố quyền gắn liền với xây dựng phát huy sức mạnh hệ thống trị Kết hợp hoạt động quản lý Nhà nƣớc theo pháp luật, kỷ cƣơng với công tác vận động, tuyên truyền tổ chức, đoàn thể để nâng cao hiệu lực, hiệu quản lý Bốn là, thƣờng xuyên quan tâm thực nghiêm túc, chặt chẽ công tác xây dựng Đảng Xây dựng lĩnh trị vững vàng, tinh thần trách nhiệm, tính tiên phong, gƣơng mẫu, lực sáng tạo, dám nghĩ, dám làm Lê Thị Hạnh 84 K34 – Khoa Lịch sử Trường ĐHSP Hà Nội Khoá luận tốt nghiệp Đặc biệt coi trọng khối đoàn kết, thống nội Đảng làm sở để đoàn kết toàn dân Phát triển Đảng phải thực nguyên tắc, bảo đảm tiêu chuẩn, không chạy theo số lƣợng, đồng thời không hẹp hòi để thƣờng xuyên tăng cƣờng đội ngũ sức chiến đấu Đảng Đảng Vĩnh Tƣờng có truyền thống vẻ vang đấu tranh giành quyền, kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lƣợc Với thành tích giành đƣợc xây dựng chủ nghĩa xã hội, đấu tranh thống nƣớc nhà; xây dựng Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa công đổi hình thành truyền thống dũng cảm, kiên cƣờng, đoàn kết, sáng tạo, dám nghĩ, dám làm, dân chủ kỷ luật Đảng giữ vững vị trí, vai trò trách nhiệm lãnh đạo trƣớc nhân dân Đảng Vĩnh Tƣờng đóng góp sức vào lịch sử xây dựng phát triển Đảng tỉnh Vĩnh Phúc toàn Đảng kết hoàn thành nhiệm vụ cách mạng qua thời kỳ chiến đấu xây dựng, phát triển kinh tế - xã hội địa phƣơng Trong nghiệp đổi mới, đẩy mạnh công nghiệp hoá, đại hoá, tiếp nối truyền thống vẻ vang dân tộc, Đảng nhân dân Vĩnh Tƣờng tiếp tục đạt đƣợc thắng lợi Chặng đƣờng tới có nhiều thời cơ, thuận lợi nhƣng nhiều khó khăn, thử thách Dƣới lãnh đạo Đảng, nhờ sức mạnh sáng tạo, đoàn kết toàn dân định Đảng nhân dân Vĩnh Tƣờng giành đƣợc thắng lợi to lớn hơn, đƣa nghiệp phát triển kinh tế - xã hội huyện tiến bƣớc mạnh mẽ kỷ XXI Lê Thị Hạnh 85 K34 – Khoa Lịch sử Trường ĐHSP Hà Nội Khoá luận tốt nghiệp DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Ban Chấp hành Đảng huyện Vĩnh Tƣờng – tỉnh Vĩnh Phúc (2005), Lịch sử Đảng huyện Vĩnh Tường (1930 – 2003), Nxb Chính trị Quốc gia Hà Nội Ban Chấp hành Đảng tỉnh Vĩnh Phúc (2000), Lịch sử Đảng tỉnh Vĩnh Phúc, tập (1928 – 1968), Sơ thảo Ban đạo tổng kết chiến tranh, Bộ trị (1996), Tổng kết kháng chiến chống thực dân Pháp, thắng lợi học, Nxb Sự thật Hà Nội Ban Chấp hành Đảng tỉnh Vĩnh Phúc (2007), Lịch sử Đảng tỉnh Vĩnh Phúc (1930 – 2005), Nxb Chính trị Quốc gia Hà Nội Ban Chấp hành Đảng xã Vũ Di – huyện Vĩnh Lạc – tỉnh Vĩnh Phú (1968), Lịch sử Đảng xã Vũ Di (1936 – 1975), Sơ thảo, Ban tuyên giáo tỉnh Vĩnh Phúc xuất Ban Chấp hành Đảng xã Việt Xuân (2009), Lịch sử đấu tranh cách mạng Đảng nhân dân xã Việt Xuân (1945 – 2005) Ban Chấp hành Đảng xã Tân Cƣơng – huyện Vĩnh Tƣờng – tỉnh Vĩnh Phúc (2010), Lịch sử Đảng nhân dân xã Tân Cương 1933 – 2010 Ban Chấp hành Đảng xã Phú Đa (2010), Lịch sử Đảng xã Phú Đa 1945 – 2008 Ban Chấp hành Đảng xã Thƣợng Trƣng – huyện Vĩnh Tƣờng – tỉnh Vĩnh Phúc (2004), Lịch sử Đảng xã Thượng Trưng (1936 – 2003) 10 Ban Chấp hành Đảng xã Thổ Tang – huyện Vĩnh Tƣờng – tỉnh Vĩnh Phúc (2002), Lịch sử đấu tranh cách mạng Đảng nhân dân xã Thổ Tang (1945 – 2000), Vĩnh Phúc 11 Ban Chấp hành Đảng xã Phú Thịnh – huyện Vĩnh Tƣờng – tỉnh Vĩnh Phúc (2012), Lịch sử đấu tranh cách mạng Đảng nhân dân xã Phú Thịnh 1944 – 2011 Lê Thị Hạnh 86 K34 – Khoa Lịch sử Trường ĐHSP Hà Nội Khoá luận tốt nghiệp 12 Ban Chấp hành Đảng huyện Vĩnh Lạc – tỉnh Vĩnh Phú (1998), Lịch sử Đảng huyện Vĩnh Lạc 1930 – 1954, tập 1, Sơ thảo, Ban tuyên giáo tỉnh uỷ Vĩnh Phú 13 Bộ Chỉ huy Quân Vĩnh Phú (1999), Lịch sử chống thực dân Pháp quân dân Vĩnh Phú (1945 – 1954) 14 Đảng uỷ, Hội đồng nhân dân, Uỷ ban nhân dân xã Yên Bình – huyện Vĩnh Tƣờng – tỉnh Vĩnh Phúc (1999), Lịch sử Đảng xã Yên Bình (1945 – 1998) 15 Đảng uỷ, Hội đồng nhân dân, Uỷ ban nhân dân xã Kim Xá (2000), Lịch sử Đảng xã Kim Xá giai đoạn 1945 – 1998 16 Đảng uỷ Uỷ ban nhân dân xã Đại Đồng – huyện Vĩnh Lạc – tỉnh Vĩnh Phú (1994), Lịch sử đấu tranh cách mạng Đảng nhân dân xã Đại Đồng, Sơ thảo, Ban tuyên giáo Tỉnh uỷ 17 Đảng uỷ, Hội đồng nhân dân, Uỷ ban nhân dân xã Vĩnh Ninh – huyện Vĩnh Tƣờng – tỉnh Vĩnh Phúc (2003), Lịch sử đấu tranh cách mạng Đảng nhân dân xã Vĩnh Ninh giai đoạn 1945 – 2002 18 Đảng uỷ nhân dân xã Chấn Hƣng – Vĩnh Lạc – Vĩnh Phú (1993), Truyền thống đấu tranh cánh mạng Đảng nhân dân xã Chấn Hưng (1945 – 1992), Sơ thảo 19 Đỗ Thiên, Đinh Kim Khánh (1984), Tiếng sấm Điện Biên Phủ, Nxb Quân đội Nhân dân, Hà Nội 20 Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện Đảng (1978), Toàn tập, tập 1, Nxb Chính trị Quốc gia Hà Nội 21 Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện Đảng thời kỳ 1936 – 1939, năm 1938 22 Hồ Chí Minh (2002), Toàn tập, tập 2, Nxb Chính trị Quốc gia Hà Nội 23 Hồ Chí Minh (2002), Toàn tập, tập 4, Nxb Chính trị Quốc gia Hà Nội 24 Hồ Chí Minh (1995), Toàn tập, tập 6, Nxb Chính trị Quốc gia Hà Nội Lê Thị Hạnh 87 K34 – Khoa Lịch sử Trường ĐHSP Hà Nội Khoá luận tốt nghiệp 25 Huyện uỷ - Hội đồng nhân dân – Uỷ ban nhân dân huyện Vĩnh Tƣờng (2005), Danh nhân Vĩnh Tường 26 Lịch sử kháng chiến chống thực dân Pháp quân dân tỉnh Vĩnh Phúc (1945 – 1954), năm 1999 27 Tỉnh uỷ Vĩnh Phúc – Ban tuyên giáo tỉnh uỷ (2010), Các đồng chí lãnh đạo tỉnh Vĩnh Phúc qua thời kỳ (1940 – 2010) 28 Tỉnh uỷ Vĩnh Phúc (1970), Báo cáo tổng kết 1969 29 Tỉnh uỷ Vĩnh Phúc – Ban tuyên giáo (2005), Chân dung anh hùng tỉnh Vĩnh Phúc 30 Tỉnh uỷ Vĩnh Phúc – Ban tuyên giáo (2009), Vĩnh Phúc tập thể anh hùng 31 Vĩnh Tường hành trình đổi phát triển, Nxb văn hoá Sài Gòn, 2005 Lê Thị Hạnh 88 K34 – Khoa Lịch sử [...]... mạng và khí thế đấu tranh của quần chúng đã tạo điều kiện cho toàn Đảng và toàn dân trong huyện bƣớc vào thời kỳ chuẩn bị kháng chiến chống thực dân Pháp Trƣớc những khó khăn nhiệm vụ cách mạng đặt ra, Đảng bộ Vĩnh Tƣờng cùng nhân dân bƣớc vào thời kỳ kháng chiến chống thực dân Pháp giành thắng lợi thực hiện giải phóng quê hƣơng 2.2.2 Chuẩn bị mọi mặt cho kháng chiến, kiên quyết đánh trả các cuộc đánh... nòng cốt cho các chi bộ toàn tỉnh Vĩnh Phúc và sự nghiệp đấu tranh cách mạng Nhƣ vậy, từ những năm 30 cùng với sự ra đời của Đảng, Vĩnh Tƣờng là nơi xuất hiện cơ sở Đảng vào loại sớm ở nƣớc ta Chi bộ cơ sở Vĩnh Tƣờng đã thực sự trở thành hạt nhân của phong trào cách mạng Vĩnh Tƣờng 2.2 CÔNG CUỘC CỦNG CỐ CHÍNH QUYỀN VÀ LÃNH ĐẠO CHUẨN BỊ KHÁNG CHIẾN TỪ 1946 ĐẾN 8/1949 2.2.1 Chính quyền cách mạng với những... nghiệp quần chúng gắn liền với xây dựng làng xã chiến đấu Đại hội đã bầu ra Ban chấp hành Huyện uỷ do đồng chí Quang Uông làm Bí thƣ Về xây dựng, củng cố chính quyền và phát triển lực lƣợng vũ trang Thực hiện sự chỉ đạo của Chính phủ, đầu năm 1947, Uỷ ban kháng chiến đƣợc thành lập bên cạnh các Uỷ ban hành chính để tăng cƣờng tổ chức chỉ đạo thực hiện cho cuộc kháng chiến Qua thực tế hoạt động của các Uỷ... chức Đảng từ cấp huyện tới cấp xã Thực hiện Nghị quyết Đại hội Đảng bộ tỉnh lần thứ nhất vào tháng 5 /1946, Tỉnh uỷ đã sửa chữa thiếu sót về công tác xây dựng Đảng, chỉ đạo củng cố tổ chức và phát triển đảng viên mới Tháng 6 /1946, Tỉnh uỷ đã lập lại Huyện uỷ Vĩnh Tƣờng Đồng chí Đặng Hữu Khiêm đƣợc cử làm Bí thƣ Huyện uỷ đã mở những lớp bồi dƣỡng quần chúng ƣu tú để kết nạp đảng viên mới ở Minh Đức và. .. nƣớc và tinh thần kiên cƣờng cách mạng Chính bề dày truyền thống lịch sử và văn hoá đó là điều kiện thuận lợi để nhân dân Vĩnh Tƣờng tiếp nhận ánh sáng của Đảng, bƣớc vào thời kỳ đấu tranh giành độc lập dân tộc, tự do và hạnh phúc của nhân dân Lê Thị Hạnh 21 K34 – Khoa Lịch sử Trường ĐHSP Hà Nội 2 Khoá luận tốt nghiệp Chƣơng 2 ĐẢNG BỘ VĨNH TƢỜNG VỚI CÔNG TÁC LÃNH ĐẠO CHỐNG XÂM LƢỢC VÀ CỦNG CỐ CHÍNH QUYỀN... nhà” Trong tình hình đó, Vĩnh Tƣờng còn là vùng tự do, chƣa trực tiếp chiến đấu với địch Đây là điều kiện thuận lợi để xây dựng lực lƣợng, chuẩn bị mọi mặt cho cuộc kháng chiến của huyện đang tới gần Thực hiện sự chỉ đạo của Tỉnh, hƣởng ứng lời kêu gọi Toàn quốc kháng chiến, Đảng bộ Vĩnh Tƣờng đã lãnh đạo các xã triển khai nhiều hoạt động Về thực hiện chủ trƣơng “tiêu thổ kháng chiến các xã đều lập “Ban... về thực dân Pháp gây hấn và Nam Bộ kháng chiến đƣợc các tầng lớp nhân dân quan tâm, nhất là anh chị em tự vệ Nhiều xã tiễn đƣa các chiến sĩ tự vệ xung phong vào đội quân Nam tiến Sôi nổi nhất vẫn là sự tham gia vào “Tuần lễ vàng” gây “Quỹ độc lập”, tham gia cuộc vận động “Mùa đông binh sĩ”, “Quỹ Nam Bộ kháng chiến ủng hộ Chính phủ để tăng cƣờng ngân khố quốc gia, góp phần xây dựng, nuôi dƣỡng bộ đội,... Tân Cƣơng) và đồng chí Nguyễn Văn Hành (xã Tân Cƣơng), đồng chí Lê Xoay đƣợc chỉ định làm Bí thƣ Chi bộ Vĩnh Tƣờng ra đời Thực hiện sự chỉ đạo của Xứ uỷ, chi bộ Vĩnh Tƣờng có trách nhiệm lãnh đạo phong trào của huyện thuộc tỉnh Vĩnh Yên Các đảng viên đƣợc giao nhiệm vụ xây dựng các cơ sở bí mật, xây dựng và phát triển lực lƣợng, liên hệ với các cơ sở và tổ chức của tỉnh Phúc Yên để phối hợp công tác... đích của cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lƣợc giành độc lập và thống nhất cho Tổ quốc Quan điểm phƣơng châm chỉ đạo kháng chiến: “toàn dân, toàn diện, trường kỳ, tự lực cánh sinh.” Cuộc kháng chiến toàn quốc bùng nổ, tại các chiến trƣờng Nam bộ, miền Trung và đặc biệt là Thủ đô Hà Nội chiến sự vẫn diễn ra vô cùng ác liệt Quân dân khắp nơi chiến đấu dũng cảm quyết thực hiện lời thề “giữ chọn... giao cho mỗi đảng viên mỗi tháng tuyên truyền, giác ngộ đƣợc một quần chúng để kết nạp Đảng Đến giữa năm 1947, Đảng bộ huyện Vĩnh Tƣờng đã có 361 đảng viên, trong đó có 218 đảng viên chính thức và 143 đảng viên dự bị Các Chi bộ ghép đƣợc tách ra thành các Chi bộ độc lập Chi bộ Chấn Hƣng, Vĩnh Thịnh thành lập tháng 6/1947, Chi bộ Tân Cƣơng thành lập tháng 7/1947 Từ đó công tác phát triển đảng viên mới ... số hạn chế lãnh đạo, đạo kháng chiến chống Pháp Đảng địa phƣơng - Nêu lên đƣợc kinh nghiệm lãnh đạo xây dựng quyền kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lƣợc thời kỳ 1946 – 1954 Đảng Vĩnh Tƣờng,... Đảng huyện Vĩnh Tƣờng – tỉnh Vĩnh Phúc công xây dựng quyền kháng chiến chống thực dân Pháp (1946 – 1954) 3.2 Phạm vi nghiên cứu Luận văn tập trung nghiên cứu công xây dựng quyền kháng chiến chống. .. vụ xây dựng bảo vệ quyền thời kỳ đại Trong đó, tập trung vào nghiên cứu lãnh đạo Đảng huyện Vĩnh Tƣờng công xây dựng quyền kháng chiến chống thực dân Pháp (1946 – 1954) Nguồn tƣ liệu phƣơng pháp

Ngày đăng: 05/01/2016, 17:15

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan