đảng bộ tỉnh nam định lãnh đạo công tác bảo tồn và phát huy các di sản văn hóa từ năm 1996 2010

82 653 0
đảng bộ tỉnh nam định lãnh đạo công tác bảo tồn và phát huy các di sản văn hóa từ năm 1996 2010

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI KHOA GIÁO DỤC CHÍNH TRỊ =====***===== ĐINH THỊ NGA ĐẢNG BỘ TỈNH NAM ĐỊNH LÃNH ĐẠO CÔNG TÁC BẢO TỒN VÀ PHÁT HUY CÁC DI SẢN VĂN HÓA TỪ NĂM 1996 ĐẾN NĂM 2010 KHÓA LUẬN TỐT NGHỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam HÀ NỘI - 2013 TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI KHOA GIÁO DỤC CHÍNH TRỊ =====***===== ĐINH THỊ NGA ĐẢNG BỘ TỈNH NAM ĐỊNH LÃNH ĐẠO CÔNG TÁC BẢO TỒN VÀ PHÁT HUY CÁC DI SẢN VĂN HÓA TỪ NĂM 1996 ĐẾN NĂM 2010 KHÓA LUẬN TỐT NGHỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam Người hướng dẫn khoa học GV Phạm Văn Giềng HÀ NỘI - 2013 LỜI CẢM ƠN Khóa luận “Đảng tỉnh Nam Định lãnh đạo công tác bảo tồn phát huy di sản văn hóa từ năm 1996 đến năm 2010” hoàn thành Khoa Giáo dục trị, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội hướng dẫn thầy giáo Phạm Văn Giềng Để hoàn thành khóa luận này, xin bày tỏ lòng cảm ơn chân thành tới thầy giáo Phạm Văn Giềng người tận tình bảo, hướng dẫn góp ý cho suốt trình làm khóa luận Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn tới thầy cô Trường Đại học Sư phạm Hà Nội 2, đặc biệt thầy cô khoa Giáo dục trị giảng dạy suốt thời gian qua Tôi xin gửi lời cảm ơn tới Tỉnh ủy – Uỷ ban nhân dân tỉnh Nam Định, Sở văn hóa, thể thao du lịch tỉnh Nam Định giúp hoàn thành khóa luận Cuối xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới gia đình, thầy cô khoa Giáo dục trị, tập thể lớp K35 Giáo dục công dân động viên, góp ý tạo điều kiện cho suốt thời gian thực đề tài Tôi xin chân thành cảm ơn! Tháng 05 năm 2013 Sinh viên Đinh Thị Nga LỜI CAM ĐOAN Khóa luận tốt nghiệp hoàn thành hướng dẫn giảng viên Phạm Văn Giềng Tôi xin cam đoan kết nghiên cứu riêng Nếu sai xin hoàn toàn chịu trách nhiệm Tháng 05 năm 2013 Sinh viên Đinh Thị Nga MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ VẤN ĐỀ BẢO TỒN VÀ PHÁT HUY CÁC DI SẢN VĂN HÓA TẠI TỈNH NAM ĐỊNH 1.1 CƠ SỞ LÝ LUẬN 1.1.1 Một số khái niệm văn hóa 1.1.2 Khái niệm di sản văn hóa 11 1.1.3 Khái niệm bảo tồn phát huy di sản văn hóa 13 1.2 CƠ SỞ THỰC TIỄN 14 1.2.1 Vị trí địa lí điều kiện tự nhiên tỉnh Nam Định 14 1.2.2 Điều kiện kinh tế - xã hội tỉnh Nam Định 16 1.2.3 Vai trò di sản văn hoá đời sống vật chất tinh thần nhân dân tỉnh Nam Định 18 Chương 2: ĐẢNG BỘ TỈNH NAM ĐỊNH LÃNH ĐẠO CÔNG TÁC BẢO TỒN VÀ PHÁT HUY CÁC DI SẢN VĂN HÓA TỪ NĂM 1996 ĐẾN NĂM 2010 32 2.1 THỰC TRẠNG CÔNG TÁC BẢO TỒN VÀ PHÁT HUY CÁC DI SẢN VĂN HÓA TRƯỚC NĂM 1996 32 2.1.1 Chủ trương Trung ương Đảng Đảng tỉnh Nam Định công tác bảo tồn phát huy di sản văn hóa 32 2.1.2 Thành tựu hạn chế, nguyên nhân hạn chế 37 2.3 MỘT SỐ NHẬN XÉT, KINH NGHIỆM LỊCH SỬ VÀ GIẢI PHÁP 56 2.3.1 Một số nhận xét 56 2.3.3 Một số giải pháp 64 KẾT LUẬN 68 TÀI LIỆU THAM KHẢO 70 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Nam Định nơi phát tích gắn liền suốt 175 năm trị vương triều Trần, triều đại phong kiến hưng thịnh vào bậc lịch sử dân tộc làm nên chiến công vĩ đại Đó miền đất văn hiến, “địa linh, nhân kiệt”, nơi sinh dưỡng trạng nguyên nhiều trí thức làm rạng danh non sông đất nước Một vùng văn hoá đặc sắc, hoà quyện đan xen văn hoá biển văn hoá châu thổ, văn hoá bác học văn hoá dân gian Bản sắc văn hoá Nam Định tách rời văn hoá Việt Nam Song, mảnh đất này, qua năm dài lịch sử có dấu ấn riêng, tạo nên cốt cách người Nam Định Là tỉnh có văn hóa giàu truyền thống đa dạng phong phú, đặc biệt di sản văn hóa, thể hình thức diễn xướng dân gian hát Chầu văn, hát ả đào, hát xẩm Ở công trình kiến trúc đình, chùa, miếu, phủ, lăng mộ, nhà thờ, từ đường,… nơi bảo tồn, lưu giữ lễ hội, phong tục, tập quán phong cách kiến trúc nghệ thuật đậm đà sắc văn hóa Việt Trải qua bao thời gian, tác động người tự nhiên, di sản văn hóa có xu hướng xuống cấp bị xâm hại dần nét truyền thống dân tộc Bên cạnh đó, trình đổi với xu hội nhập, thuận lợi có mặt hạn chế phát triển tạo thành nguy ảnh hưởng không tốt đến giá trị di sản văn hóa địa bàn tỉnh Bởi vậy, công tác bảo tồn phát huy di sản văn hóa đặt nhu cầu tất yếu đời sống đại đa số tầng lớp người dân mà Đảng tỉnh Nam Định phải quan tâm, trọng tiến hành lãnh đạo để góp phần giữ gìn, kế thừa phát huy truyền thống đạo đức dân tộc Với lí định chọn đề tài “Đảng tỉnh Nam Định lãnh đạo công tác bảo tồn phát huy di sản văn hóa từ năm 1996 đến năm 2010” để nghiên cứu Lịch sử nghiên cứu đề tài Vấn đề công tác bảo tồn phát huy di sản văn hóa năm gần nhà nghiên cứu quan tâm nhiều Trước tiên phải kể đến sách “Một số vấn đề bảo tồn phát triển di sản văn hóa dân tộc” (1997) Hoàng Vinh Cuốn sách nêu tiền đề lí luận di sản văn hoá dân tộc, thực trạng số kiến nghị sách bảo tồn, phát triển di sản văn hoá dân tộc Việt Nam Cuốn “Di sản văn hóa bảo tồn trùng tu” (2002) Hoàng Đạo Kinh sách tập hợp tiểu luận di sản văn hóa Việt Nam nêu định hướng bảo tồn trùng tu kiến trúc, di sản văn hóa Cuốn “Một đường tiếp cân di sản văn hóa” (2006) Phạm Quang Nghị chủ biên Cuốn sách giới thiệu viết di sản văn hóa vật thể phi vật thể, bảo tàng công tác bảo tồn, tôn tạo Việt Nam Cuốn “Di sản văn hóa bảo tồn phát triển” (2008) Nguyễn Đình Thanh tập hợp nghiên cứu hoạt động phát triển văn hóa Việt Nam, số kinh nghiệm bảo tồn di sản văn hóa số nước giới Cuốn “Quản lý di sản văn hóa” (2012) Th.S Nguyễn Thị Kim Loan chủ biên nêu vai trò di sản văn hóa phát triển kinh tế xã hội, trình bày nội dung quản lý nhà nước di sản văn hóa Đối với công tác bảo tồn phát huy di sản văn hóa tỉnh Nam Định có cồng trình nghiên cứu vấn đề Cuốn “Trần miếu (Đền Trần – Nam Định) - di sản tín ngưỡng dân gian” (2006) Hồ Đức Thọ biên soạn Giới thiệu Đền Trần – Nam Định: thờ nguồn gốc lập miếu, việc thờ tự giới thiệu kiến trúc nghệ thuật, tín ngưỡng, ngày kỉ niệm, đại lễ lễ hội Ngoài ra, Hồ Đức Thọ viết nhiều văn hóa Nam Định “Lễ hội cổ truyền Nam Định”, “Chùa Phổ Minh với Giác Hoàng Trần Nhân Tông” Cuốn sách “Di tích lịch sử - văn hóa” (2008) Ban quản lý di tích thắng cảnh tỉnh Nam Định tiến hành nghiên cứu, biên soạn xuất Đây công trình sưu tầm, biên soạn nhiều tác giả, cán giới thiệu chi tiết di tích lịch sử - văn hóa địa bàn tỉnh Nam Định Nghề làng nghề truyền thống Nam Định (2010) Đỗ Đình Thọ, Lưu Tuấn Hùng, Nguyễn Văn Nhiên biên soạn Giới thiệu số nghề, làng nghề truyền thống tiêu biểu tỉnh Nam Định nghề làm muối Văn Lý, làng hoa, cảnh Vị Khê, nghề đúc đồng thị trấn Lâm, làng đúc đồng, đúc bạc Đồng Quỹ, nghề sơn Cát Đằng Thông qua việc tìm hiểu nguồn tài liệu trên, nhận thấy công tác bảo tồn phát huy di sản văn hóa đề cập đến nhiều Tuy nhiên, tỉnh Nam Định nói riêng, tài liệu nghiên cứu công tác bảo tồn phát huy di sản văn hóa tương đối cần quan tâm nghiên cứu nhiều Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu đề tài 3.1 Mục đích nghiên cứu đề tài Đề tài nghiên cứu trình Đảng tỉnh Nam Định lãnh đạo công tác bảo tồn phát huy di sản văn hóa để làm rõ quan tâm Đảng việc giữ gìn sắc văn hóa dân tộc, thực nhiệm vụ Nghị Trung ương (khóa VIII) đề “xây dựng văn hóa tiên tiến, đậm đà sắc văn hóa dân tộc” 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu đề tài Để đạt mục đích đề tài, khóa luận phải giải nhiệm vụ sau: Tìm hiểu di sản văn hóa tỉnh Nam Định vai trò di sản văn hóa đời sống Từ làm rõ vai trò công tác bảo tồn phát huy di sản văn hóa địa bàn tỉnh Đi sâu làm rõ trình triển khai Nghị Trung Đảng Đảng tỉnh Nam Định việc lãnh đạo công tác bảo tồn phát huy di sản văn hóa Đánh giá kết đạt hạn chế chưa khắc phục, sở đưa giải pháp để bảo tồn phát huy di sản văn hóa địa bàn tỉnh Đối tượng phạm vi nghiên cứu đề tài 4.1 Đối tượng nghiên cứu đề tài Đề tài nghiên cứu đường lối Đảng tỉnh Nam Định lãnh đạo công tác bảo tồn phát huy di sản văn hóa từ năm 1996 đến năm 2010 4.2 Phạm vi nghiên cứu đề tài - Thời gian: Từ năm 1996 đến năm 2010 - Không gian: Tỉnh Nam Định Phương pháp nghiên cứu Đề tài nghiên cứu dựa giới quan, phương pháp luận chủ nghĩa vật biện chứng chủ nghĩa vật lịch sử Đồng thời, sử dụng phương pháp nghiên cứu khoa học chủ yếu sau: phân tích, tổng hợp, so sánh, điều tra, khảo sát, thống kê, hệ thống hóa… Đóng góp đề tài Đề tài trình bày cách tổng quát số lượng trạng di sản văn hóa tỉnh Nam Định, vai trò di sản văn hóa người dân Đặc biệt, qua việc nghiên cứu phân tích đường lối, sách Đảng tỉnh Nam Định làm rõ quan tâm Đảng di sản văn hóa, thực tinh thần Nghị Trung ương Đảng đề Thông qua đánh giá tình hình công tác bảo tồn pháy huy di sản văn hóa với thành tựu đạt hạn chế tồn Từ đó, đưa giải pháp đóng góp vào công tác bảo tồng phát huy di sản văn hóa tỉnh, để năm tới di sản văn hóa lưu giữ, bảo tồn, tôn tạo phát huy giá trị mình, góp phần gìn giữ giá trị truyền thống, xây dựng văn hóa tiên tiến, đậm đà bản sác văn hóa dân tộc, làm cho văn hóa vào đời sống người dân Kết cấu khóa luận Ngoài phần mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo, phụ lục Bài khóa luận gồm có chương, tiết: Chương 1: Cơ sở lý luận thực tiễn vấn đề bảo tồn phát huy di sản văn hóa tỉnh Nam Định Chương 2: Đảng tỉnh Nam Định lãnh đạo công tác bảo tồn phát huy di sản văn hóa từ năm 1996 đến năm 2010 1996 đến năm 2010, qua thành tựu đạt tồn số hạn chế rút số học kinh nghiệm sau: Trước hết cấp ủy, quyền, mặt trận, đoàn thể cấp phải nắm vững, quán triệt sâu sắc quan điểm Đảng xây dựng văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc để đề mục tiêu, phương hướng, biện pháp cụ thể Từ đó, đề phương hướng, nhiệm vụ đắn phù hợp với thực tiễn địa phương để lãnh đạo công tác bảo tồn phát huy di sản văn hóa đạt hiệu cao Yếu tố định để triển khai công tác bảo tồn phát huy di sản văn hóa cách tích cực mang lại hiệu vai trò lãnh đạo cấp ủy đảng, điều hành quyền thủ trưởng quan, đồng thời phát huy vai trò tổ chức quần chúng Phải thực nguyên tắc dân biết, dân bàn, dân làm, dân giám sát, dân kiểm tra nhằm huy động sức mạnh toàn dân theo nguyên tắc tự giác, tự quản chủ yếu Một kinh nghiệm quan trọng, Đảng tỉnh cần thường xuyên tăng cường đôn đốc, kiểm tra, kịp thời điều chỉnh, uốn nắn lệch lạc, bổ sung vấn đề cần thiết, thích hợp nhằm đảm bảo nội dung, tránh chồng chéo thiếu đồng Thường xuyên kiểm tra, giám sát, sơ kết tổng kết rút kinh nghiệm để đạo Làm tốt công tác khen thưởng, động viên kịp thời thực chất tập thể, cá nhân điển hình, tiên tiến Để người dân ý thức giá trị to lớn di sản văn hóa, nhiệm quan trọng hàng đầu cần phải đẩy mạnh công tác tuyên truyền nâng cao nhận thức cấp ủy đảng, quyền địa phương nhân dân Công tác tuyên truyền, vận động phải thường xuyên, sâu rộng, có trọng tâm, trọng điểm nhân dân, động viên toàn dân tự giác tham gia bảo tồn phát huy di sản văn hóa tỉnh 63 2.3.3 Một số giải pháp Nhằm tiếp tục bảo tồn pháy huy di sản văn hóa địa bàn tỉnh, thời gian tới cần thực tốt số giải pháp sau: Thứ nhất, tiếp tục giáo dục, quán triệt sâu sắc cán bộ, đảng viên, nhân dân vai trò, vị trí quan trọng di sản văn hoá, trình đổi mới, phát triển nhanh bền vững đất nước Nâng cao vai trò quản lý, định hướng Nhà nước, gắn hoạt động văn hóa dân tộc công tác xây dựng đời sống văn hóa Trong cần trọng đến nguyên tắc “bảo tồn sống”, tức bảo tồn loại hình văn hóa phi vật thể đời sống cộng đồng Có sách, chế độ thích đáng cho nghệ nhân tài giỏi, cá nhân gia đình có công sức giữ gìn tài sản văn hóa dân tộc Thứ hai, để công tác bảo tồn phát huy giá trị di tích lịch sử văn hóa đạt hiệu ngày cao, ngành chức cần nghiên cứu, khảo sát, đánh giá thực trạng di sản văn hóa Tích cực làm tốt công tác sưu tầm, kiểm kê, nghiên cứu đánh giá di sản văn hoá Trên sở đó, xây dựng quy hoạch tổng thể bảo vệ phát huy giá trị di sản văn hóa cách khoa học, quản lý tốt khai thác sử dụng cách có hiệu Đối với di sản văn hoá phi vật thể, cần làm tốt công tác kiểm kê, lập hồ sơ cách khoa học có hệ thống thông qua việc tư liệu hóa, vật thể hóa hệ thống di sản văn hóa nhằm nhận diện xác định mức độ tồn tại, giá trị sức sống loại di sản văn hóa cộng đồng, sở đề xuất phương án bảo tồn, phát huy cách hiệu Đối với di sản văn hoá vật thể, cần làm tốt công tác trùng tu, tôn tạo để giữ gìn, bảo quản lâu dài Công việc đòi hỏi phải thận trọng đảm bảo yêu cầu mặt kỹ thuật, đặc biệt lưu ý tới quy hoạch bảo tồn khu di tích đền Trần, Nhà lưu niệm cố Tổng Bí thư Trường Chinh, chùa Tháp Phổ Minh, Khu di tích Phủ Dầy, chùa Keo Hành Thiện 64 Thứ ba, tiếp tục tổ chức hoạt động lớn ngày hội văn hóa thể thao dân tộc, liên hoan ca múa nhạc dân gian, triển lãm văn hóa dân tộc, Xây dựng chương trình hoạt động lễ hội, biểu diễn văn hóa, nghệ thuật cấp tỉnh, cấp huyện theo định kỳ hàng năm Tổ chức hoạt động giao lưu văn hóa, kinh tế, thể dục thể thao thiết thực, hiệu quả, gắn với điều kiện thực tế địa phương, thu hút đông đảo nhân dân tham gia thụ hưởng Cần có biện pháp giúp nhân dân bảo tồn di sản văn hóa, bảo tồn phát huy nghề - làng nghề truyền thống, loại hình văn học - nghệ thuật truyền thống, giữ gìn nét truyền thống lễ hội, Thứ tư, sưu tầm phục hồi lễ hội dân gian đặc sắc mang tính tiêu biểu dân tộc, đồng thời tăng cường công tác quản lý lễ hội truyền thống, đặc biệt lễ hội vùng, miền lễ hội mang tầm quốc gia Có định hướng công tác đạo, hướng dẫn tổ chức lễ hội truyền thống, lễ hội dân gian, hạn chế, trừ hủ tục lạc hậu, mê tín dị đoan Phục hồi nâng cao số lễ hội tiêu biểu để tổ chức định kỳ hàng năm Thứ năm, huy động nguồn tài từ ngân sách Nhà nước, từ nhân dân, từ xã hội Khuyến khích tạo điều kiện để tổ chức, cá nhân tham gia tài trợ, đầu tư việc triển bảo tồn phát huy di sản văn hóa tỉnh Từng bước đầu tư có hiệu để trùng tu, tôn tạo, quản lý, khai thác phát huy di tích lịch sử văn hóa, danh lam thắng cảnh; Làm tốt việc sưu tầm, bảo quản tài liệu, vật, văn bia; Xử lý nguồn thải gây ô nhiễm môi trường di tích Thứ sáu, cần đẩy mạnh công tác tuyên truyền nâng cao nhận thức cấp ủy đảng, quyền địa phương nhân dân Công tác tuyên truyền, vận động phải thường xuyên, sâu rộng, có trọng tâm, trọng điểm nhân dân, động viên toàn dân tự giác tham gia bảo tồn phát huy 65 di sản văn hóa tỉnh Đẩy mạnh công tác xã hội hóa bảo tồn, phát huy giá trị di tích lịch sử văn hóa Giáo dục hiểu biết cho người dân công tác bảo tồn phát huy di sản văn hóa nhằm nâng cao nhận thức, trách nhiệm bảo vệ di tích lịch sử văn hóa, xây dựng môi trường văn hóa lành mạnh cộng đồng Thứ bảy, tăng cường quản lí lĩnh vực bảo tồn phát huy di sản, xây dựng hành lang pháp lí cho việc bảo tồn di sản điều tiết quản lí chặt chẽ nhà nước Cần đẩy mạnh việc đưa Luật di sản văn hóa vào đời sống Đẩy mạnh hoạt động đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ cán địa phương, có kế hoạch sử dụng học sinh, sinh viên đào tạo để họ phục vụ địa phương Thứ tám, để phát triển bền vững kinh tế - xã hội tỉnh công tác bảo tồn phát huy di sản di sản tách rời kế hoạch, chiến lược phát triển khác tỉnh Bảo tồn phát huy giá trị di sản văn hóa địa phương cần thiết phải gắn với chiến lược phát triển du lịch, nâng cao đời sống kinh tế cho cộng đồng dân cư địa phương bảo vệ môi trường Có thế, di sản văn hóa sở để xây dựng văn hóa đại mang sắc địa phương nói riêng, sắc dân tộc nói chung Thứ chín là, để làm tốt giải pháp trên, vấn đề then chốt phải đổi nâng cao nhận thức, coi sở địa bàn chiến lược nghiệp cách mạng văn hóa, nơi biến quan điểm Đảng Nhà nước thành thực, môi trường sống, nơi sinh đồng thời nơi lưu giữ phát huy giá trị văn hóa truyền thống tốt đẹp dân tộc Khi toàn dân cấp, ngành tích cực tham gia, hưởng ứng định công tác bảo tồn phát huy di sản văn hóa tỉnh đạt nhiều thành tựu mới, góp phần nâng cao đời sống văn hóa đồng bào dân tộc, đặc biệt đồng bào dân tộc vùng sâu, vùng xa 66 Tiểu kết chương Trong năm từ năm 1996 đến năm 2010, Đảng tỉnh Nam Định triển khai nghị Trung ương Đảng xây dựng văn hóa tiên tiến đậm đà sắc văn hóa dân tộc cách triệt để Trong lãnh đạo công tác bảo tồn phát huy di sản văn hóa Đảng đạt thành tựu đáng kể quy mô khác Hàng loạt di tích lịch sử công nhận, tu bổ tôn tạo nhiều cổ vật, di vật bảo vệ Các lễ hội truyền thống, liên hoan văn nghệ dân tộc, diễn xướng, trò chơi dân gian, phong tục, nếp sống đẹp,… phục hồi phát triển Phong trào toàn dân xây dựng đời sống văn hóa, toàn dân bảo vệ phát triển văn hóa tạo môi trường lành mạnh thuận lợi cho công tác bảo tồn phát huy di sản văn hóa Những thành tựu khẳng định tính đắn đường lối phát triển văn hóa Đảng sứ mạng toàn dân công tác bảo tồn phát huy di sản văn hóa để xây dựng văn hóa Ngày nay, di sản văn hóa tỉnh Nam Định thực khẳng định vị trí, vai trò đời sống người dân có sức lan tỏa mãnh liệt sức sống lâu bền Tuy nhiên, thực tiễn nhiều vấn đề tồn mà Đảng tỉnh Nam Định cần giải công tác bảo tồn phát huy di sản văn hóa như: tình trạng cắp cổ vật, di vật, di tích lịch sử bị xuống cấp tu sửa bừa bãi làm di tích bị “biến dạng”, số lễ hội, làng nghề truyền thống bị mai một,… Bên cạnh đó, bối cảnh toàn cầu hóa với đòi hỏi nghiệp công nghiệp hóa, đại hóa dặt nhiều vấn đề cần trọng phát triển văn hóa công tác bảo tồn phát huy di sản văn hóa Để bảo tồn phát huy di sản văn hóa, viêc tìm giải pháp phù hợp, có hiệu vấn đề đặc biệt quan trọng Trên sở đường lối văn hóa đắn Đảng bộ, cần có giải pháp gìn giữ phát huy di sản văn hóa truyền thống dân tộc, tạo kế hoạch, phương thức, chế, máy, người, phương tiện,… đồng lâu dài cho việc tìm tòi, lưu giữ, phát huy truyền bá di sản văn hóa tỉnh Nam Định 67 KẾT LUẬN Lịch sử phát triển hàng nghìn năm dân tộc ta nói chung tỉnh Nam Định nói riêng sáng tạo, xây dựng để lại kho tàng di sản văn hóa vô quý giá phong phú Di sản văn hóa sức mạnh nội sinh tiềm tàng, thúc đẩy phát triển bền vững dân tộc nói chung tỉnh Nam Định nói riêng, đồng thời nghĩa vụ quyền lợi thiết thực người dân Do đó, bảo tồn phát huy di sản văn hóa vấn đề quan trọng cấp thiết mà Đảng ta phải quan tâm trọng suốt thời gian đời, từ đất nước gặp nhiều khó khăn Thông qua đường lối bảo tồn phát huy di sản văn hóa Đảng, Đảng tỉnh Nam Định triển khai Nghị Trung ương Đảng công tác bảo tồn phát huy di sản văn hóa đạt nhiều thành tựu Tuy nhiên, công tác bảo tồn, phát huy di sản văn hóa dân tộc lên số tượng đáng quan tâm, gây xúc xã hội Đó tình trạng xâm hại, phá hoại di tích, lấy cắp cổ vật đồ thờ tự đền, chùa, tượng mê tín dị đoan gia tăng, lễ hội truyền thống nhiều lộn xộn; việc tổ chức cưới xin, tang lễ nhiều hủ tục, lối sống thực dụng gia tăng, đạo đức suy thoái phận cán bộ, nhân dân Hiện trạng khiến cho môi trường văn hóa xã hội nói chung, môi trường bảo tồn di sản văn hóa nói riêng lành mạnh, bền vững Đây thách thức đặt cho Đảng lãnh đạo công tác bảo tồn, phát huy di sản văn hóa, xây dựng văn hóa tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc Đảng cần thiết trọng tới hàng loạt vấn đề khác, mang tính sách lược, như: đổi chế phương thức bảo tồn; sách máy thực hiện, trang bị kinh phí nhiều nguồn, phương tiện công nghệ đào 68 tạo đội ngũ chuyên gia Đặc biệt, cần phải tiến hành chương trình tổng kiểm kê di sản văn hóa toàn tỉnh, đồng thời sở nghiên cứu cách sâu sắc giá trị nhóm, loại di sản văn hóa để đề phương thức tốt Trong bối cảnh toàn cầu hóa, vấn đề phát triển văn hóa gặp thuận lợi đứng trước thách thức, rủi may không nhỏ, việc người, nhóm xã hội, cộng đồng, dân tộc dồn sức cho việc bảo tồn di sản văn hóa phải xem quyền lợi tất nhiên, tiên Nắm vững quy luật, tìm phương thức, hoạch định chiến lược, giải vấn đề cộm, có hệ thống giải pháp, biện pháp cụ thể, hiệu điều kiện cần đủ để công tác, bảo tồn, phát huy di sản văn hóa dân tộc có bước phát triển thực trở thành động lực cho phát triển bền vững kinh tế xã hội 69 TÀI LIỆU THAM KHẢO Ban Quản lý di tích thắng cảnh tỉnh Nam Định (2008), Di tích lịch sử văn hóa, Nxb Văn hóa dân tộc, Hà Nội Ban Tư tưởng - Văn hóa Trung ương (2004), Tài liệu nghiên cứu Kết luận Hội nghị lần thứ X, Ban chấp hành Trung ương Đảng khoá IX, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Vũ Minh Chi (2004), Nhân học văn hóa – người với thiên nhiên, xã hội giới siêu nhiên, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Cục di sản văn hóa, 2007, Công ước bảo vệ di sản văn hóa phi vật thể, Nxb Thế giới, Hà Nội Đảng tỉnh Nam Định (2000), Báo cáo Đại hội Đảng tỉnh Nam Định lần thứ XVI Đảng tỉnh Nam Định (2009), Nghi 129/2009/NQ-HĐND ngày 1012-2009 nhiệm vụ phát triển kinh tế – xã hội tỉnh Nam Định năm 2010 Đảng Cộng sản Việt Nam (1991), Cương lĩnh xây dựng đất nước thời kì độ lên chủ nghĩa xã hội, Nxb Sự thật, Hà Nội Đảng Cộng sản Việt Nam (1976), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IV, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Đảng Cộng sản Việt Nam (1987), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 10 Đảng Cộng sản Việt Nam (1992), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 11 Đảng Cộng sản Việt Nam (1996), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 12 Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 70 13 Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 14 V.I Lênin (1978), Toàn tập, tập 44, Nxb Tiến bộ, Mátxcơva 15 V.I Lênin (1978), Toàn tập, tập 45, Nxb Tiến bộ, Mátxcơva 16 Luật Di sản văn hoá Nghị định hướng dẫn thi hành (2003), Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 17 Hồ Chí Minh (2002), Toàn tập, tập 3, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 18 Hồ Chí Minh (1981), Văn hóa văn nghệ mặt trận, Nxb Văn học, Hà Nội 19 Trần Ngọc Thêm (1995), Cơ sở văn hóa Việt Nam, Nxb Trường đại học Tổng hợp TP Hồ Chí Minh 20 Đỗ Đình Thọ, (2010), Nghề làng nghề truyền thống Nam Định, Nxb Lao động, Hà Nội 21 Hồ Đức Thọ (2003), Lễ hội cổ truyền Nam Định, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 22 Hồ Đức Thọ (2006), Trần miếu (Đền Trần – Nam Định) - di sản tín ngưỡng dân gian, Nxb Văn hóa thông tin, Hà Nội 23 Thủ tướng phủ ( 2005), Quyết định 252/2005/QĐ-TTG ngày 12-102005 phê duyệt quy hoạch tổng thể bảo tồn, tôn tạo phát huy giá trị khu di tích lịch sử - văn hóa thời Trần tỉnh Nam Định đến năm 2015 24 Thủ tướng phủ (2006), Quyết định số 109/2006/QĐ-TTg ngày 19-5-2006 phê duyệt Đề án Quy hoạch tổng thể phát triển thành phố Nam Định trở thành Trung tâm kinh tế, văn hoá, xã hội Vùng Nam đồng sông Hồng 25 Thủ tướng phủ (2008), Quyết định 87/2008/QĐ-TTg ngày 3-7-2008 phê duyệt Dự án quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Nam Định đến năm 2020 71 26 Trần Quốc Vượng (2007), Cơ sở văn hóa Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội 27 Trần Quốc Vượng (1980), Nhận nhìn sắc văn hóa Việt Nam, Nxb Tổ Quốc, Hà Nội 28 Trang thông tin điện tử tỉnh Nam Định: http://www.namdinh.gov.vn 72 PHỤ LỤC Phụ lục Cầu ngói Chùa Lương 73 Phụ lục Chùa Phổ Minh 74 Phụ lục Hát Chầu văn (Hầu bóng) 75 Phụ lục Lễ hội chùa Keo – Hành Thiện 76 77 [...]... bảo tồn và phát huy các di sản văn hóa Bảo tồn và phát huy các di sản văn hóa là hoạt động nhằm mục đích lưu giữ, bảo vệ và phát triển các di sản văn hóa đang có nguy ơ biến mất vì lí do này hay lí do khác Bảo tồn và phát huy bao gồm nhiều hoạt động khác nhau như việc điều tra, nghiên cứu, bảo quản, tu bổ, phục dựng Bảo tồn và phát huy được coi là một lĩnh vực khoa học chuyên ngành với nhưng yêu cầu... Trung ương Đảng (khóa VIII) 30 Tiểu kết chương 1 Di sản văn hóa là sự kết tinh của các giá trị văn hóa vật thể và văn hóa phi vật thể , là cái hồn và là tài sản vô cùng quý giá của mỗi dân tộc Di sản văn hóa không chỉ được coi là tài sản có giá trị giáo dục truyền thống, mà còn là một nguồn lực to lớn góp phần phát triển kinh tế - xã hội Vì vậy, công tác bảo tồn và phát huy các di sản văn hóa có ý nghĩa... biến văn hóa Ngay phần mở đầu của Luật Di sản văn hóa được Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam khóa X, kì họp thứ 9 thông qua ngày 29-6-2001 đã viết: Di sản văn hóa Việt Nam là tài sản quý giá của cộng đồng các dân tộc Việt Nam và là một bộ phận của di sản văn hóa nhân loại, có vai trò to lớn trong sự nghiệp dựng nước và giữ nước của nhân dân ta” [16;12] Di sản văn hóa gồm có di sản văn hóa. .. mặt hạn chế đã và đang phát triển cả ở thành thị và nông thôn, tạo thành nguy cơ ảnh hưởng không tốt đến môi trường cảnh quan và những giá trị của các di sản văn hóa Bởi vậy công tác bảo tồn và phát huy các di sản văn hóa sẽ góp phần giữ gìn, kế thừa và phát huy truyền thống đạo đức của dân tộc là hết sức cần thiết, hết sức có ý nghĩa Bởi nếu không có giải pháp bảo tồn, phát huy một cách thiết thực,... Nam Định Là vùng đất phát tích của vương triều Trần, Nam Định đã lưu giữ được khu di tích Đền Trần được coi là khu di tích đặc biệt quan trọng của quốc gia có nhiều dấu ấn văn hóa Nghệ thuật hát Chầu văn của tỉnh được Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch công nhận và đưa “Nghi lễ Chầu văn của người Việt ở Nam Định vào danh mục Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia Đề nghị UNESCO công nhận là Di sản văn hóa. .. và di sản văn hóa phi vật thể: Theo UNESCO, di sản văn hóa vật thể là những sản phẩm văn hóa tồn tại hữu hình mà con người có thể tiếp xúc một cách trực tiếp, cảm tính thông qua các giác quan Đó là các công trình kiến trúc lịch sử văn hóa, các tác phẩm hội hoạ, điêu khắc, các di tích lịch sử văn hóa như đền, đài, lăng mộ, thành cổ, vật cổ và bảo vật quốc gia Tại chương 1 – điều 4 của Luật Di sản văn. .. Di sản văn hóa cũng đã nêu rõ: Di sản văn hóa vật thể là sản phẩm vật chất có giá trị lịch sử, văn hóa, khoa học, bao gồm di tích lịch sử - văn hóa, danh lam thắng cảnh, di vật, cổ vật, bảo vật quốc gia” [16;13] 11 Đề cập về di sản văn hóa phi vật thể, ngày 17-10-2003, UNESCO đã phê chuẩn Công ước về bảo vệ di sản văn hóa phi vật thể: Di sản văn hóa phi vật thể được hiểu là các tập quán, các hình thức... rèn Vân Chàng cùng các di sản văn hóa phi vật thể khác như chầu văn, hát chèo, rối nước, rối cạn là những tinh hoa văn hóa của quê hương đang được gìn giữ và phát triển Những giá trị lịch sử, văn hóa đó đã được kết tinh trong các di sản văn hóa, đó là môt bộ phận không thể tách rời trong đời sống của người dân Nam Định Ngày nay, di sản văn hóa ở tỉnh Nam Định đã thực sự khẳng định được vị trí, vai... trọng, không những giúp cho các yếu tố văn hóa thấm sâu vào đời sống của người dân, mà bảo tồn và phát huy các di sản văn hóa còn có vai trò to lớn đối với sự thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội Là một tỉnh nằm ở trung tâm khu vực Nam đồng bằng sông Hồng, Nam Định là nơi hội tụ và bảo lưu được nhiều giá trị văn hóa truyền thống Nam Định còn được biết đến với các giá trị văn hóa phi vật thể độc đáo, là... hút của các lễ hội,…ngày càng trở nên gần gũi với người dân Điều đó chứng tỏ di sản văn hóa có sức lan tỏa mãnh liệt và sức sống rất lâu bền trong đời sống và có ý nghĩa vô cùng to lớn đối với người dân Nam Định * Di sản văn hóa góp phần phát triển kinh tế của tỉnh Nam Định Đối với người dân Nam Định, các di sản văn hóa có giá trị to lớn và không ai có thể phủ nhận vai trò quan trọng của di sản văn hoá ... Chương ĐẢNG BỘ TỈNH NAM ĐỊNH LÃNH ĐẠO CÔNG TÁC BẢO TỒN VÀ PHÁT HUY CÁC DI SẢN VĂN HÓA TỪ NĂM 1996 ĐẾN NĂM 2010 2.1 THỰC TRẠNG CÔNG TÁC BẢO TỒN VÀ PHÁT HUY CÁC DI SẢN VĂN HÓA TRƯỚC NĂM 1996 2.1.1... tiễn vấn đề bảo tồn phát huy di sản văn hóa tỉnh Nam Định Chương 2: Đảng tỉnh Nam Định lãnh đạo công tác bảo tồn phát huy di sản văn hóa từ năm 1996 đến năm 2010 Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN... 2.1 THỰC TRẠNG CÔNG TÁC BẢO TỒN VÀ PHÁT HUY CÁC DI SẢN VĂN HÓA TRƯỚC NĂM 1996 32 2.1.1 Chủ trương Trung ương Đảng Đảng tỉnh Nam Định công tác bảo tồn phát huy di sản văn hóa 32 2.1.2

Ngày đăng: 05/01/2016, 17:12

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI 2

  • KHOA GIÁO DỤC CHÍNH TRỊ

  • =====***=====

  • ĐINH THỊ NGA

  • TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI 2

  • KHOA GIÁO DỤC CHÍNH TRỊ

  • =====***=====

  • ĐINH THỊ NGA

    • 1. Lý do chọn đề tài

    • 2. Lịch sử nghiên cứu đề tài

    • 3. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu đề tài

    • 4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu đề tài

    • 5. Phương pháp nghiên cứu

    • 6. Đóng góp của đề tài

    • 7. Kết cấu khóa luận

    • Chương 1

    • CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ VẤN ĐỀ BẢO TỒN VÀ PHÁT HUY CÁC DI SẢN VĂN HÓA TẠI TỈNH NAM ĐỊNH

      • 1.1. CƠ SỞ LÝ LUẬN

        • 1.1.1. Một số khái niệm về văn hóa

        • 1.1.2. Khái niệm di sản văn hóa

        • 1.1.3. Khái niệm bảo tồn và phát huy các di sản văn hóa

        • 1.2. CƠ SỞ THỰC TIỄN

          • 1.2.1. Vị trí địa lí và điều kiện tự nhiên của tỉnh Nam Định

            • 1.2.1.1. Vị trí địa lí

            • 1.2.1.2. Điều kiện tự nhiên

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan