mối quan hệ giữa giá và khối lượng giao dịch của cổ phiếu trên thị trường chứng khoán việt nam

86 1.7K 4
mối quan hệ giữa giá và khối lượng giao dịch của cổ phiếu trên thị trường chứng khoán việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ TÀI CHÍNH TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI CHÍNH MARKETING ĐẶNG QUỐC TUẤN MỐI QUAN HỆ GIỮA GIÁ VÀ KHỐI LƯỢNG GIAO DỊCH CỦA CỔ PHIẾU TRÊN THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN VIỆT NAM Chuyên ngành : Tài Chính Ngân Hàng Mã số : 60340201 LUẬN VĂN THẠC SỸ KINH TẾ TP.Hồ Chí Minh, 2015 BỘ TÀI CHÍNH TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI CHÍNH MARKETING ĐẶNG QUỐC TUẤN MỐI QUAN HỆ GIỮA GIÁ VÀ KHỐI LƯỢNG GIAO DỊCH CỦA CỔ PHIẾU TRÊN THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN VIỆT NAM Chuyên ngành : Tài Chính Ngân Hàng Mã số : 60340201 LUẬN VĂN THẠC SỸ KINH TẾ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS PHẠM QUỐC VIỆT TP.Hồ Chí Minh, 2015 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn “ Mối quan hệ giá khối lượng giao dịch cổ phiếu Thị trường chứng khoán Việt Nam” công trình nghiên cứu tác giả, nội dung đúc kết từ trình học tập kết nghiên cứu thực tiễn thời gian qua, số liệu sử dụng trung thực có nguồn gốc trích dẫn rõ ràng Luận văn thực hướng dẫn khoa học TS Phạm Quốc Việt TPHCM, ngày 28 Tháng 09 Năm 2015 Tác Giả Luận Văn Đặng Quốc Tuấn i LỜI CẢM TẠ Trước tiên, xin chân thành cảm ơn Thầy Phạm Quốc Việt tận tình bảo, góp ý động viên suốt trình thực luận văn Tôi xin gửi lời cảm ơn đến Quý Thầy Cô Trường Đại Học Tài Chính Marketing – TP HCM, đặc biệt Quý Thầy Cô Khoa Tài Chính – Ngân Hàng, người tận tình truyền đạt kiến thức cho khóa học vừa qua Tôi xin cảm ơn gia đình, đồng nghiệp bạn bè hết lòng quan tâm tạo điều kiện tốt để hoàn thành luận văn Đặng Quốc Tuấn ii MỤC LỤC TRANG PHỤ BÌA LỜI CAM ĐOAN MỤC LỤC DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT TÓM TẮT ĐỀ TÀI CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU NGHIÊN CỨU …………………………………… T T 1.1 TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI .1 T T T T 1.2 TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI T T T T 1.3 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI T T T T 1.4 PHẠM VI, ĐỐI TƯỢNG T T T T 1.5 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .3 T T T T 1.6 Ý NGHĨA THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI .4 T T T T 1.7 BỐ CỤC CỦA NGHIÊN CỨU T T T T CHƯƠNG 2: TỔNG QUAN LÝ THUYẾT CÁC CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU T ĐÃ CÓ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI .6 T 2.1 NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI T T 2.1.1 Giả Thuyết Thị Trường Hiệu Quả T T T T 2.1.1.1 Tổng Quan Giả Thuyết Thị Trường Hiệu Quả 2.1.1.2 Các Lý Thuyết Cơ Sở Của Thị Trường Hiệu Quả 10 2.1.2 Lý Thuyết Tài Chính Hành Vi 13 T T T 2.1.2.1 Lịch Sử Hình Thành Và Phát Triển Của Lý Thuyết Tài Chính Hành Vi 13 T 2.1.2.2 Nội Dung Nền Tảng Của Tài Chính Hành Vi 14 iii 2.1.2.3 Các Ứng Dụng Của Tài Chính Hành Vi .20 T 2.2 NHỮNG NGHIÊN CỨU THỰC NGHIỆM TRÊN THẾ GIỚI VÀ TRONG T NƯỚC VỀ MỐI QUAN HỆ GIỮA GIÁ VÀ KHỐI LƯỢNG GIAO DỊCH CỔ PHIẾU TRÊN THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN 22 T 2.2.1 Các Công Trình Nghiên Cứu Trên Thế Giới .22 T T 2.2.2 Các Công Trình Nghiên Cứu Trong Nước 25 T T CHƯƠNG 3: THIẾT KẾ NGHIÊN CỨU 27 T T 3.1 MÔ HÌNH NGHIÊN CỨU 27 T T 3.1.1 Giả Thuyết Nghiên Cứu .27 T T 3.1.2 Mô Hình Nghiên Cứu 27 T T 3.2 PHƯƠNG PHÁP THU THẬP DỮ LIỆU 28 T T 3.3 XỬ LÝ DỮ LIỆU 29 T T 3.3.1 Kiểm Định Nghiệm Đơn Vị: .29 T T 3.3.2 Kiểm Định Nhân Quả GRANGER: .31 T T 3.3.3 Kiểm Định Đồng Liên Kết: 33 T T 3.3.4 Mô Hình VECM: 34 T T 3.3.5 Mô Hình Var: 35 T T 3.3.6 Hàm Phản Ứng Xung Và Phân Rã Phương Sai: 36 T T CHƯƠNG 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 38 T T 4.1 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ CÁC KIỂM ĐỊNH .38 T T 4.1.1 Thống Kê Mô Tả Giá Trị Các Biến 38 T T 4.1.2 T T 4.1.3 T T 4.1.4 T 4.1.5 T T T Kiểm Định Tính Dừng 40 T T Kiểm Định Granger: 42 T T Đồng Liên Kết Johansen 44 T T Ước Lượng VECM 46 T T iv 4.1.6 T T Kiểm Định Tính Dừng Của Phần Dư 49 T T 4.2 THẢO LUẬN VỀ CÁC BIẾN NGHIÊN CỨU THEO KẾT QUẢ ĐỐI T T T CHIẾU VỚI THỰC TẾ 50 T CHƯƠNG 5: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ .53 T T 5.1 KẾT LUẬN .53 T T 5.2 HÀM Ý CỦA ĐỀ TÀI .53 T T 5.2.1 Xây Dựng Chỉ Số Minh Bạch Thông Tin Đôi Với Các Công Ty Niêm Yết T 54 5.2.2 Thành Lập Tổ Chức Định Mức Tín Nhiệm 54 T T 5.2.3 Hoàn Thiện Công Tác Thanh Tra, Giám Sát Thị Trường 55 T T 5.2.4 Xây Dựng Chế Tài Xử Lý Vi Phạm Về Công Bố Thông Tin Trên TTCK T ………………………………………………………………………………… 55 T 5.3 HẠN CHẾ CỦA NGHIÊN CỨU…………………………………………… 56 T T TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC v DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU Bảng 4.1: Thống kê mô tả giá trị biến Bảng 4.2: Kết kiểm định nghiệm đơn vị khối lượng giao dịch Bảng 4.3: Kết kiểm định nghiệm đơn vị VN-Index Bảng 4.4:Kết kiểm định nghiệm đơn vị VN-Index (Sai phân bậc 1) Bảng 4.5: Kết ước lượng đỗ trễ tối ưu Bảng 4.6: Kết kiểm định Granger Bảng 4.7: Kết Kiểm định đồng liên kết Bảng 4.8: Kết kiểm định mô hình VECM Bảng 4.9: Kiểm định tính dừng phần dư mô hình VECM vi DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT ADF : Kiểm định Dickey Fuller mở rộng BCTC : Báo cáo tài PP : Kiểm định Phillips – Perront SGDCK : Sở giao dịch chứng khoán TTCK : Thị Trường Chứng Khoán UBCKNN : Ủy ban chứng khoán nhà nước VAR : Mô hình tự hồi quy VECM : Mô hình hiệu chỉnh sai số vii TÓM TẮT ĐỀ TÀI Mục tiêu nghiên cứu khảo sát chất mối quan hệ tác động qua lại thay đổi khối lượng giao dịch với biến động số VN – Index SGDCK TP Hồ Chí Minh Số liệu sử dụng nghiên cứu chuỗi số VN-Index khối lượng giao dịch cổ phiếu Sở giao dịch chứng khoán TP HCM theo thời gian với tần suất ngày, thu thập khoảng thời gian từ 01/01/2007 đến hết ngày 31/05/2015 Thông qua việc sử dụng công cụ kiểm định như: Kiểm định nhân Granger, Kiểm định đồng liên kết , mô hình hiệu chỉnh sai số ( VECM) Kết nghiên cứu cho thấy cho thấy mối quan hệ số VN-Index khối lượng giao dịch cổ phiếu TTCK Việt Nam diễn chiều, thay đổi VNIndex gây nhân Granger khối lượng giao dịch cổ phiếu chiều ngược lại Kết nghiên cứu có khác so với nghiên cứu số nước phát triển, kết kiểm định VECM cho thấy mối quan hệ yếu Từ khóa: Sự thay đổi khối lượng giao dịch, biến động số Vn - Index, mô hình VECM, kiểm định Granger, kiểm định đồng liên kết viii Bảng 3: Kết kiểm định nghiệm đơn vị VN _INDEX Null Hypothesis: VN_INDEX has a unit root Exogenous: None Lag Length: (Automatic - based on SIC, maxlag=25) t-Statistic Prob.* Augmented Dickey-Fuller test statistic -1.067629 0.2587 Test critical values: 1% level -2.566075 5% level -1.940976 10% level -1.616597 *MacKinnon (1996) one-sided p-values Augmented Dickey-Fuller Test Equation Dependent Variable: D(VN_INDEX) Method: Least Squares Date: 07/03/15 Time: 16:11 Sample (adjusted): 1/09/2007 5/29/2015 Included observations: 2078 after adjustments Variable Coefficient Std Error t-Statistic Prob VN_INDEX(-1) -0.000362 0.000339 -1.067629 0.2858 D(VN_INDEX(-1)) 0.266857 0.021886 12.19316 0.0000 D(VN_INDEX(-2)) -0.099653 0.022602 -4.408953 0.0000 iv D(VN_INDEX(-3)) 0.049315 0.022579 2.184057 0.0291 D(VN_INDEX(-4)) 0.081873 0.021792 3.756963 0.0002 R-squared 0.078852 Mean dependent var -0.122979 Adjusted R-squared 0.077074 S.D dependent var 9.269655 S.E of regression 8.905267 Akaike info criterion 7.213566 Sum squared resid 164396.7 Schwarz criterion 7.227135 Hannan-Quinn criter 7.218539 Log likelihood Durbin-Watson stat -7489.895 2.003774 v Bảng 4: Kết kiểm định nghiệm đơn vị VN _INDEX (Lấy sai phân bậc 1) Null Hypothesis: D(VN_INDEX) has a unit root Exogenous: None Lag Length: (Automatic - based on SIC, maxlag=25) t-Statistic Prob.* Augmented Dickey-Fuller test statistic -19.46869 0.0000 Test critical values: 1% level -2.566075 5% level -1.940976 10% level -1.616597 *MacKinnon (1996) one-sided p-values Augmented Dickey-Fuller Test Equation Dependent Variable: D(VN_INDEX,2) Method: Least Squares Date: 07/03/15 Time: 16:12 Sample (adjusted): 1/09/2007 5/29/2015 Included observations: 2078 after adjustments Variable Coefficient Std Error t-Statistic Prob D(VN_INDEX(-1)) -0.701495 0.036032 -19.46869 0.0000 D(VN_INDEX(-1),2) -0.031478 0.032351 -0.973014 0.3307 vi D(VN_INDEX(-2),2) -0.131142 0.026813 -4.890939 0.0000 D(VN_INDEX(-3),2) -0.081817 0.021793 -3.754280 0.0002 - R-squared 0.390022 Mean dependent var 0.004817 Adjusted R-squared 0.389140 S.D dependent var S.E of regression 8.905567 Akaike info criterion 7.213153 Sum squared resid 164487.1 Schwarz criterion Log likelihood Durbin-Watson stat -7490.466 11.39438 7.224008 Hannan-Quinn criter 7.217131 2.003734 vii Bảng 5: Kết ước lượng độ trễ tối ưu VAR Lag Order Selection Criteria Endogenous variables: KHOI_LUONG_GIAO_DICH D(VN_INDEX) Exogenous variables: C Date: 07/03/15 Time: 16:15 Sample: 1/02/2007 5/29/2015 Included observations: 2077 Lag LogL LR FPE AIC SC HQ -46949.56 NA 1.48e+17 45.21094 45.21637 45.21293 -45118.77 3656.294 2.55e+16 43.45187 43.46816 43.45784 -44985.36 266.1690 2.25e+16 43.32726 43.35441 43.33721 -44932.71 104.9443 2.15e+16 43.28042 43.31842 43.29435 -44892.97 79.13481 2.07e+16 43.24600 43.29487 43.26391 -44875.95 33.87529* 2.05e+16* 43.23346* 43.29318* 43.25535* * indicates lag order selected by the criterion LR: sequential modified LR test statistic (each test at 5% level) FPE: Final prediction error AIC: Akaike information criterion SC: Schwarz information criterion HQ: Hannan-Quinn information criterion viii Bảng 6: Kết kiểm định Granger Pairwise Granger Causality Tests Date: 07/03/15 Time: 16:23 Sample: 1/02/2007 5/29/2015 Lags: Null Hypothesis: Obs F-Statistic Prob 2077 10.4499 6.E-10 2.16171 0.0557 D(VN_INDEX) does not Granger Cause KHOI_LUONG_GIAO_DICH KHOI_LUONG_GIAO_DICH does not Granger Cause D(VN_INDEX) ix Bảng 7: Kết kiểm định đồng liên kết Johansen – Juselius Date: 07/03/15 Time: 16:25 Sample (adjusted): 1/10/2007 5/29/2015 Included observations: 2077 after adjustments Trend assumption: Linear deterministic trend Series: KHOI_LUONG_GIAO_DICH D(VN_INDEX) Lags interval (in first differences): to Unrestricted Cointegration Rank Test (Trace) Hypothesized Trace 0.05 No of CE(s) Eigenvalue Statistic Critical Value Prob.** None * 0.136073 320.4522 15.49471 0.0001 At most * 0.007987 16.65476 3.841466 0.0000 Trace test indicates cointegrating eqn(s) at the 0.05 level * denotes rejection of the hypothesis at the 0.05 level **MacKinnon-Haug-Michelis (1999) p-values Unrestricted Cointegration Rank Test (Maximum Eigenvalue) Hypothesized Max-Eigen 0.05 No of CE(s) Eigenvalue Statistic Critical Value Prob.** None * 0.136073 303.7974 14.26460 0.0001 At most * 0.007987 16.65476 3.841466 0.0000 x Max-eigenvalue test indicates cointegrating eqn(s) at the 0.05 level * denotes rejection of the hypothesis at the 0.05 level **MacKinnon-Haug-Michelis (1999) p-values Unrestricted Cointegrating Coefficients (normalized by b'*S11*b=I): KHOI_LUONG_ GIAO_DICH D(VN_INDEX) -2.34E-09 0.203405 2.54E-08 0.002958 Unrestricted Adjustment Coefficients (alpha): D(KHOI_LUONG _GIAO_DICH) 1962427 -1364995 D(VN_INDEX,2) -3.394831 -0.207463 Log Cointegrating Equation(s): likelihood -44884.27 Normalized cointegrating coefficients (standard error in parentheses) KHOI_LUONG_ GIAO_DICH D(VN_INDEX) 1.000000 -87104356 (4813630) Adjustment coefficients (standard error in parentheses) D(KHOI_LUONG -0.004583 xi _GIAO_DICH) (0.00082) D(VN_INDEX,2) 7.93E-09 (4.6E-10) xii Bảng 8: Kết kiểm định VECM Vector Error Correction Estimates Date: 07/03/15 Time: 16:26 Sample (adjusted): 1/11/2007 5/29/2015 Included observations: 2076 after adjustments Standard errors in ( ) & t-statistics in [ ] Cointegrating Eq: CointEq1 p-value KHOI_LUONG_GIAO _DICH(-1) 1.000000 D(VN_INDEX(-1)) -87809909 (5071375) [-17.3148] C 0.0001 -62898695 D(KHOI_LUONG Error Correction: CointEq1 P-value _GIAO_DICH) D(VN_INDEX,2) -0.004849 8.06E-09 (0.00088) (4.9E-10) [-5.51590] [ 16.5913] -0.520437 2.30E-08 (0.02193) (1.2E-08) D(KHOI_LUONG_GIA O_DICH(-1)) xiii 0.0001;0.0001 [-23.7339] [ 1.89931] -0.364204 -1.08E-08 (0.02451) (1.4E-08) [-14.8610] [-0.79369] -0.274540 1.13E-08 (0.02510) (1.4E-08) [-10.9377] [ 0.81780] -0.159676 1.14E-08 (0.02454) (1.4E-08) [-6.50586] [ 0.84282] -0.060276 6.22E-09 (0.02203) (1.2E-08) [-2.73661] [ 0.51108] -186358.9 -0.022939 (73403.5) (0.04057) [-2.53883] [-0.56534] -116361.6 -0.136769 (67461.2) (0.03729) [-1.72487] [-3.66772] -77955.02 -0.082043 (59796.4) (0.03305) [-1.30367] [-2.48215] 0.0001 D(KHOI_LUONG_GIA O_DICH(-2)) 0.0001 D(KHOI_LUONG_GIA O_DICH(-3)) 0.0001 D(KHOI_LUONG_GIA O_DICH(-4)) 0.0001 D(KHOI_LUONG_GIA O_DICH(-5)) D(VN_INDEX(-1),2) D(VN_INDEX(-2),2) D(VN_INDEX(-3),2) xiv 0.0063 0.0112 0.0003 0.0131 D(VN_INDEX(-4),2) 4645.294 -0.018303 (49448.2) (0.02733) [ 0.09394] [-0.66964] -16361.52 0.016173 (40023.2) (0.02212) [-0.40880] [ 0.73103] 141263.1 -0.016152 (352834.) (0.19503) [ 0.40037] [-0.08282] R-squared 0.239834 0.395302 Adj R-squared 0.235783 0.392079 Sum sq resids 5.33E+17 162957.3 S.E equation 16074735 8.885505 F-statistic 59.19977 122.6611 Log likelihood -37386.27 -7474.558 Akaike AIC 36.02916 7.212483 Schwarz SC 36.06175 7.245074 Mean dependent 61168.95 -0.011662 S.D dependent 18388042 11.39616 Determinant resid covariance (dof adj.) 2.04E+16 Determinant resid covariance 2.01E+16 Log likelihood -44858.51 Akaike information criterion 43.24134 Schwarz criterion 43.31196 D(VN_INDEX(-5),2) C xv Bảng 9: Kết kiểm định tính dừng phần dư Null Hypothesis: RESID01 has a unit root Exogenous: None Lag Length: (Automatic - based on SIC, maxlag=25) t-Statistic Prob.* Augmented Dickey-Fuller test statistic -45.72374 0.0001 Test critical values: 1% level -2.566077 5% level -1.940976 10% level -1.616597 *MacKinnon (1996) one-sided p-values Augmented Dickey-Fuller Test Equation Dependent Variable: D(RESID01) Method: Least Squares Date: 07/03/15 Time: 16:28 Sample (adjusted): 1/12/2007 5/29/2015 Included observations: 2075 after adjustments Variable Coefficient Std Error t-Statistic Prob RESID01(-1) -1.003964 0.021957 -45.72374 0.0000 R-squared 0.502000 Mean dependent var 3008.108 Adjusted R-squared 0.502000 S.D dependent var 22722720 xvi S.E of regression 16035219 Akaike info criterion 36.01896 Sum squared resid 5.33E+17 Schwarz criterion 36.02167 Log likelihood -37368.67 Hannan-Quinn criter 36.01995 Durbin-Watson stat 2.000172 Null Hypothesis: RESID02 has a unit root Exogenous: None Lag Length: (Automatic - based on SIC, maxlag=25) t-Statistic Prob.* Augmented Dickey-Fuller test statistic -45.59613 0.0001 Test critical values: 1% level -2.566077 5% level -1.940976 10% level -1.616597 *MacKinnon (1996) one-sided p-values Augmented Dickey-Fuller Test Equation Dependent Variable: D(RESID02) Method: Least Squares Date: 07/03/15 Time: 16:29 Sample (adjusted): 1/12/2007 5/29/2015 Included observations: 2075 after adjustments Variable Coefficient Std Error t-Statistic xvii Prob RESID02(-1) -1.000824 0.021950 -45.59613 0.0000 R-squared 0.500602 Mean dependent var -0.010456 Adjusted R-squared 0.500602 S.D dependent var 12.53599 S.E of regression 8.858940 Akaike info criterion 7.201213 Sum squared resid 162769.2 Schwarz criterion 7.203930 Hannan-Quinn criter 7.202209 Log likelihood Durbin-Watson stat -7470.259 2.000015 xviii [...]... lượng giao dịch của cổ phiếu trên thị trường chứng khoán Việt Nam Dữ liệu sử dụng trong bài nghiên cứu này được thu thập là chỉ số VN-Index và khối lượng giao dịch của cổ phiếu trên Sở giao dịch chứng khoán thành phố Hồ Chí Minh Như đã đề cập ở chương 1, mục tiêu của bài nghiên cứu này là nghiên cứu mối quan hệ giữa biến động của giá và biến động của khối lượng giao dịch của cổ phiếu trên thị trường chứng. .. đây và hiện nay về mối quan hệ giữa sự thay đổi giá và khối lượng giao dịch trên thị trường tài chính, với bốn phần chính Thứ nhất, hai mối tương quan thực nghiệm được thiết lập: khối lượng giao dịch có quan hệ tích cực đến độ lớn của sự thay đổi giá và bản chất của sự thay đổi giá trong thị trường chứng khoán Thứ hai, các nghiên cứu lý thuyết trước đây về mối quan hệ giữa khối lượng giao dịch và giá. .. tại mối quan hệ nhân quả hai chiều giữa sự biến động của giá và sự biến động của khối lượng giao dịch cổ phiếu trên các thị trường này Mặc dù mối quan hệ giữa sự biến động giá và biến động khối lượng giao dịch cổ phiếu trên thị trường chứng khoán được thực hiện nghiên cứu nhiều trong những thập niên gần đây, và Ở Việt Nam cũng đã có các bài nghiên cứu và đưa ra kết quả thực nghiệm về mối quan hệ biến... học quan trọng đối với các sinh viên ngành tài chính bậc đại học và sau đại học 21 2.2 NHỮNG NGHIÊN CỨU THỰC NGHIỆM TRÊN THẾ GIỚI VÀ TRONG NƯỚC VỀ MỐI QUAN HỆ GIỮA GIÁ VÀ KHỐI LƯỢNG GIAO DỊCH CỔ PHIẾU TRÊN THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN 2.2.1 Các công trình nghiên cứu trên thế giới Trên thế giới đã có nhiều công trình nghiên cứu về mối quan hệ giữa giá và khối lượng giao dịch của cổ phiếu trên thị trường chứng. .. giới hạn phạm vi nghiên cứu trên thị trường cổ phiếu được niêm yết Vì vậy, tác giả tiến hành nghiên cứu Mối quan hệ giữa giá và khối lượng giao dịch của cổ phiếu trên thị trường chứng khoán Việt Nam 1.2 TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI Mối quan hệ giữa giá và lượng chứng khoán luôn là đề tài muôn thuở hấp dẫn các nhà kinh tế Bắt đầu từ Osborne (1959) cho đến nay, mối quan hệ này vẫn đang được nghiên cứu... giá thị trường và khối lượng cổ phiếu giao dịch trên sở giao dịch chứng khoán Thành phố HCM của tác giả Trương Đông Lộc – Trương Văn Vũ – 2012 Kết quả nghiên cứu cho thấy tồn tại mối quan hệ một chiều từ chỉ số VN – Index đến khối lượng giao dịch 1.3 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI Mục tiêu của bài nghiên cứu này là xem xét mối quan hệ giữa sự biến động của giá chứng khoán và biến động của khối lượng giao. .. ra rằng sự gia tăng của chỉ số IPSA đi kèm theo là khối lượng tăng và chỉ số IPSA giảm kèm với khối lượng giảm Mối quan hệ tích thời giữa khối lượng và giá là mối quan hệ tích cực, và là 2 chiều Công trình nghiên cứu của tác giả MICHAEL SMIRLOCK – 1985, đã nghiên cứu về mối quan hệ thực tiễn giữa sự thay đổi tuyệt đối của giá chứng khoán và lượng giao dịch trên thị trường chứng khoán Sử dụng kiểm định... nhuận chứng khoán, khối lượng giao dịch và sự biến động của các chỉ số chứng khoán Dữ liệu lấy từ thị trường của chín quốc gia trong khoảng thời gian từ năm 1973 đến năm 2000 Kết quả chỉ ra mối tương quan dương giữa khối lượng giao dịch và giá trị tuyệt đối của sự thay đổi giá chứng khoán Kiểm định Granger chứng minh, ở một số nước, lợi nhuận tạo nên khối lượng giao dịch, khối lượng giao dịch tạo nên... nghiên cứu về mối quan hệ giữa giá cổ phiếu và khối lượng giao dịch cổ phiếu trên TTCK Việt Nam Trong chương này, tác giả đưa ra kết quả và phân tích kết quả về tác động của các hai nhân tố này trên thị trường chứng khoán Việt Nam Chương 5: Kết luận, hạn chế của nghiên cứu và hướng nghiên cứu tiếp theo Ở chương này, tác giả tổng kết lại vấn đề nghiên cứu, gợi ý chính sách và các hạn chế của bài nghiên... kiểm định lại các bằng chứng thực nghiệm về mối quan hệ giữa giá và khối lượng giao dịch trên TTCK Việt Nam là điều cần thiết 1 Bên cạnh đó, hiện nay, ở Việt Nam, thị trường trái phiếu còn chưa phát triển, số lượng trái phiếu niêm yết chưa nhiều và đa dạng, chủ yếu là các trái phiếu do Chính phủ và các doanh nghiệp nhà nước phát hành, giao dịch không sôi động bằng thị trường cổ phiếu Do đó, tác giả chỉ ... VỀ MỐI QUAN HỆ GIỮA GIÁ VÀ KHỐI LƯỢNG GIAO DỊCH CỔ PHIẾU TRÊN THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN 2.2.1 Các công trình nghiên cứu giới Trên giới có nhiều công trình nghiên cứu mối quan hệ giá khối lượng giao. .. giả tiến hành nghiên cứu Mối quan hệ giá khối lượng giao dịch cổ phiếu thị trường chứng khoán Việt Nam 1.2 TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI Mối quan hệ giá lượng chứng khoán đề tài muôn thuở hấp... nhân hai chiều biến động giá biến động khối lượng giao dịch cổ phiếu thị trường Mặc dù mối quan hệ biến động giá biến động khối lượng giao dịch cổ phiếu thị trường chứng khoán thực nghiên cứu nhiều

Ngày đăng: 05/01/2016, 16:43

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • 1 BIA LUAN VAN MA VANG

  • 2 BIA LUAN VAN LOT

  • 3 PHAN TRINH BAY

  • 4 LUAN VAN PHAN NOI DUNG NGAY 07-10-2015 DANG QUOC TUAN

    • 1.1 TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI

    • 1.2 TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI

    • 1.3 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI

    • 1.4 PHẠM VI, ĐỐI TƯỢNG

    • 1.5 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

    • 1.6 Ý NGHĨA THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI

    • 1.7 BỐ CỤC CỦA NGHIÊN CỨU

    • CHƯƠNG 2: TỔNG QUAN LÝ THUYẾT CÁC CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU ĐÃ CÓ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI

    • 2.1 NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI

      • 2.1.1 Giả thuyết thị trường hiệu quả

      • 2.1.1.1 Tổng quan giả thuyết thị trường hiệu quả

      • 5 DANH MUC TAI LIEU THAM KHAO

      • 6 DANH MUC CAC PHU LUC

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan