bước đầu tìm hiểu về chủ nghĩa tư bản hiên đại và học thuyết về chủ nghĩa đế quốc của lê nin

85 602 0
bước đầu tìm hiểu về chủ nghĩa tư bản hiên đại và học thuyết về chủ nghĩa đế quốc của lê nin

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Luận văn tốt nghiệp Nguyễn Thị Nhu Sa MỤC LỤC * * * * ‫ﭭﭭﭭ‬ * * * *  Trang PHẦN MỞ ĐẦU 1 Lịch sử nghiên cứu vấn đề: Lý chọn đề tài: Phạm vi nghiên cứu đề tài: Phương pháp nghiên cứu: Bố cục đề tài: PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG 1: KHÁI QUÁT VỀ SỰ RA ĐỜI VÀ NHỮNG ĐẶC TRƯNG CƠ BẢN CỦA CHỦ NGHĨA TƯ BẢN HIỆN ĐẠI Điểm lại lịch sử: Hai quan điểm khác đời chủ nghĩa tư đại .8 Những đặc trưng chủ nghĩa tư đại CHƯƠNG 2: ĐẶC ĐIỂM KHỦNG HOẢNG CHU KÌ VÀ SỰ TỰ ĐIỀU CHỈNH CỦA CHỦ NGHĨA TƯ BẢN HIỆN ĐẠI 14 Đặc điểm khủng hoảng chu kì chủ nghiã tư đại .14 1.1 Khái lược khủng hoảng chu kì chủ nghĩa tư 14 1.2 Những yếu tố tác động đến khủng hoảng chu kì chủ nghĩa tư đại 15 1.2.1 Sự phát triển vượt bậc cách mạng khoa học - công nghệ .16 1.2.2 Khu vực hóa, toàn cầu hóa đa cực hóa 17 1.3 Những đặc trưng khủng hoảng chu kì tư chủ nghĩa, đặc biệt năm cuối kỉ XX 19 Sự tự điều chỉnh chủ nghĩa tư đại 24 2.1 Mâu thuẫn nội nhân tố quy định tự điều chỉnh thích ứng chủ nghĩa tư đại 24 2.2 Điều chỉnh mô hình phát triển sản xuất xã hội 27 2.3 Điều chỉnh quan hệ kinh tế 30 Luận văn tốt nghiệp Nguyễn Thị Nhu Sa 2.4 Hệ thống trị tư chủ nghĩa 34 2.5 Cơ chế vận hành chủ nghĩa tư 41 Các công ty xuyên quốc gia: nguồn gốc, chất vai trò 45 Tiềm giới hạn chủ nghĩa tư đại .51 4.1 Những tiềm chủ nghĩa tư đại 51 4.2 Giới hạn chủ yếu chủ nghĩa tư đại 54 Nhận thức đối xử chủ nghĩa tư .59 CHƯƠNG 3: CHỦ NGHĨA TƯ BẢN HIỆN ĐẠI VÀ “HỌC THUYẾT VỀ CHỦ NGHĨA ĐẾ QUỐC” CỦA LÊ NIN .62 “ Học thuyết chủ nghĩa đế quốc” chưa lỗi thời mà phải làm phong phú phát triển .62 “Tính thối nát” chủ nghĩa đế quốc phát triển chủ nghiã tư hiên đại 63 Phải phân tích cụ thể “tính ăn bám” chủ nghĩa đế quốc .66 Xem xét luận điểm “tính giãy chết” “đêm trước cách mạng” quan điểm phát triển 68 Những vấn đề có ý nghiã Việt Nam .71 5.1 Tác động học cảnh báo 71 5.2 Những học có ý nghĩa phát triển kinh tế thị trường mở Việt Nam .73 PHẦN KẾT LUẬN 78 TÀI LIỆU THAM KHẢO 82 Luận văn tốt nghiệp Nguyễn Thị Nhu Sa PHẦN MỞ ĐẦU Lịch sử nghiên cứu vấn đề: Các vấn đề chủ nghĩa tư đại Đặc biệt khủng hoảng điều chỉnh đề tài mẻ mà nghiên cứu nhiều tác phẩm, tài liệu Chủ nghĩa tư đại phương Đông phương Tây Vấn đề trung tâm nghiên cứu hình thái kinh tế xã hội chuyển đổi chúng điều kiện đại, đặc biệt thời kì giới tồn hai hệ thống xã hội đối lập Có nhiều tác phẩm viết thành công đề tài này, bật “Chủ nghĩa tư đầu kỉ XXI” NXB KHXH PGS.TS Đỗ Lộc Diệp, TS Đào Duy Quát – PGS.TS Lê Văn Sang đồng chủ biên Nói thế, nhận thấy tác phẩm có phân tích bám sát với thời gian phân chia chủ nghĩa tư đại Vì tài liệu tham khảo tốt giúp trình nghiên cứu đề tài Lý chọn đề tài: Thế giới có nhiều thay đổi, đặc biệt Chiến tranh lạnh kết thúc với nhiều hàm ý thoái trào chủ nghĩa xã hội thắng chủ nghĩa tư bản, vấn đề khủng hoảng chủ nghĩa tư không bàn luận nhiều Song, từ năm 70 đến năm 90, đặc biệt khủng tài - tiền tệ xảy Châu Á, chủ đề khủng hoảng lại chiếm vị trí bật nghiên cứu kinh tế xã hội Đặc biệt thời điểm chuyển giao hai thiên kỉ, lại chứng kiến loạt kiện gây chấn động toàn giới: Trong lúc kinh tế Mỹ suy giảm tốc độ tăng trưởng kinh tế Nhật Bản hồi phục đà phát triển Tuy nhiên chủ nghĩa khủng bố chiến tranh lại có nguy làm sâu sắc vấn đề kinh tế trị thời đại Vấn đề đặt là, phải chủ nghĩa tư lại lâm vào thời kì khủng hoảng lớn, làm bộc lộ giới hạn lịch sử trình phát triển Liệu chủ nghĩa tư có khả tiếp tục điều chỉnh để thích ứng với biến đổi hay không, từ rút học phải có cách nhìn nhận “học thuyết chủ nghĩa đế quốc” Lê Nin Luận văn tốt nghiệp Nguyễn Thị Nhu Sa Đây vấn đề lớn lí luận lẫn thực tiễn Chúng ta không dựa vào lịch sử để lý giải đoán tương lai, điều cần thiết hữu ích Khủng hoảng thời điểm quan trọng tiến trình phát triển, điểm nút bộc lộ mâu thuẫn cân đối hệ thống định tác động, phát triển hệ thống Còn điều chỉnh việc làm nhằm để cứu vãn tình thế, giúp cho chủ nghĩa tư vượt qua giai đoạn khủng hoảng để tiếp tục tồn phát triển Vì mức độ hình thái biểu khủng hoảng điều chỉnh khác nhau, khái quát làm lu mờ thật che dấu sau tượng không thấy đường tiến triển vật với tất mâu thuẫn vốn có Chính vấn đề quan trọng hấp dẫn nó, nên định chọn vấn đề “Bước đầu tìm hiểu chủ nghĩa tư hiên đại học thuyết chủ nghĩa đế quốc Lê Nin” làm đề tài nghiên cứu cho Tuy nhiên, hạn chế hiểu biết nên khía cạnh tìm hiểu chưa sâu sát lắm, mong kết nghiên cứu có đóng góp nhỏ bé vào tủ sách nói chủ nghĩa tư đại Phạm vi nghiên cứu đề tài: Với đối tượng nghiên cứu phức tạp đa dạng có liên quan đến toàn tiến triển chủ nghĩa tư phạm vi nghiên cứu rộng từ khía cạnh nhỏ vấn đề phát triển thành đề tài nghiên cứu lớn, nhiên nói, hiểu biết có hạn nên buộc phải hạn chế phạm vi nghiên cứu nhằm vào mục tiêu cụ thể là: - Khái quát đời đặc điểm chủ nghĩa tư đại, xem xét đặc điểm khủng hoảng chu kì - Đi vào tìm hiểu vòng điều chỉnh chủ nghĩa tư đại rút số vấn đề có ý nghĩa - Nhìn nhận lại “học thuyết chủ nghĩa đế quốc” Lê Nin theo quan điểm Phương pháp nghiên cứu: Phương pháp tiếp cận nghiên cứu quan trọng, đối tượng nghiên cứu phức tạp khủng hoảng điều chỉnh chủ nghĩa Luận văn tốt nghiệp Nguyễn Thị Nhu Sa tư đại Vì dựa phương pháp luận mácxit phương pháp lịch sử để nghiên cứu, xem xét phát triển chủ nghĩa tư trình lịch sử tự nhiên với biến cố trình phát triển lần chủ nghĩa tư buộc phải thay đổi để thích ứng với điều kiện Đồng thời, xem xét chủ nghĩa tư tính hệ thống nó, hệ thống phát triển quy mô toàn cầu, xem xét khủng hoảng chủ nghĩa tư nước cụ thể, lĩnh vực cụ thể Bố cục đề tài: Bố cục nghiên cứu chia làm ba chương: Ø Chương một: điểm lại lịch sử sơ lược giai đoạn phát triển chủ nghĩa tư bản; nêu lên hai quan điểm khác thời gian đánh dấu đời chủ nghĩa tư đại đồng thời nêu lên số đặc trưng riêng Ø Chương hai: Trọng tâm chương là, thứ nhất, làm bật đặc điểm khủng hoảng chu kì chủ nghĩa tư đại nhân tố tác động đến nó; thứ hai nêu nhân tố tác động qui định đến tự điều chỉnh chủ nghĩa tư đại tiến hành phân tích khái lược vòng điều chỉnh số khía cạnh quan trọng Từ có cách nhìn nhận đối xử đắn chủ nghĩa tư Ø Chương ba: phân tích, xem xét học thuyết chủ nghĩa đế quốc Lê Nin theo quan điểm điều kiện lịch sử Đồng thời nêu vấn đề có ý nghĩa Việt Nam thời đại kinh tế thị trường, toàn cầu hóa diễn mạnh mẽ Và từ phân tích gợi mở nghiên cứu tôi, hướng phát triển đề tài theo dõi khủng hoảng hai phương diện: Một là, cần có nghiên cứu toàn diện chế phát sinh biện pháp ngăn ngừa phòng chống khủng hoảng chuyển sang kinh tế thị trường mở cửa Đặc biệt tiến trình tự hóa thị trường tài chế kiểm soát dòng vốn Hai là, cần có nghiên cứu dự báo khủng hoảng kinh tế giới, tác động chúng giới nói chung Việt Nam nói Luận văn tốt nghiệp Nguyễn Thị Nhu Sa riêng Và quan trọng từ việc nghiên cứu chủ nghĩa tư đại khủng hoảng khả thích ứng ta học thích ứng giới nhiều biến đổi Nội dung xuyên suốt nghiên cứu khái quát giai đoạn phát triển chủ nghĩa tư đặc trưng chủ nghĩa tư đại Làm rõ khủng hoảng chu kì, đặc điểm khả điều chỉnh thích ứng trước mâu thuẫn nội tại, tiềm giới hạn chủ nghĩa tư đại Xem xét lại vấn đề tiên học thuyết chủ nghĩa đế quốc Lê Nin thời đại dựa quan điểm phát triển.Và, chưa phải điều cuối cùng, xem xét phân tích khủng hoảng, điều chỉnh vấn đề nói chung, không cách gắn với chủ nghĩa tư đối lập với hình thái xã hội khác, mà nhìn nhận từ vấn đề chung giới, vấn đề mà nước phải đối mặt Chính điều làm cho việc nghiên cứu vấn đề chủ nghĩa tư đại có ý nghĩa thực tiễn hơn, nghĩa liệu học từ kinh nghiệm vượt qua ngăn ngừa khủng hoảng chủ nghĩa tư bản, đặc biệt khủng hoảng gắn liền với kinh tế thị trường vấn đề chung mang tính toàn cầu Do giới hạn nhiệm vụ đặt ra, nghiên cứu điều kiện xem xét trình bày hết tất vấn đề quan trọng chủ nghĩa tư đại Mặt khác, hạn chế chủ quan khách quan nên trình nghiên cứu nhiều sai sót, chắn không tránh khỏi thiếu sót, sai lầm Mong quí thầy cô bạn đóng góp ý kiến để việc nghiên cứu lần sau đạt hiệu cao Sau xin chân thành cảm ơn thầy Nguyễn Hữu Thành tận tình hướng dẫn để giúp hoàn thành tốt đề tài Cần Thơ, ngày tháng năm 2008 Luận văn tốt nghiệp Nguyễn Thị Nhu Sa PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG 1: KHÁI QUÁT VỀ SỰ RA ĐỜI VÀ NHỮNG ĐẶC TRƯNG CƠ BẢN CỦA CHỦ NGHĨA TƯ BẢN HIỆN ĐẠI Điểm lại lịch sử: Như Mác nói, kết cấu kinh tế xã hội tư chủ nghĩa đời từ kết cấu kinh tế xã hội phong kiến Sự giải thể xã hội phong kiến làm cho yếu tố xã hội tư giải phóng Xét lịch sử giới, trình diễn sớm Tây Âu Tuy quan hệ tư chủ nghĩa sớm manh nha số thành thị Tây Âu vào kỉ XIV – XV, Mác nói, thời đại tư chủ nghĩa kỉ XVI Từ đến nay, gần 500 năm lịch sử phát sinh phát triển chủ nghĩa tư bản, theo giới học thuật tương đối trí ý kiến chia làm giai đoạn đây: Giai đoạn thứ là, giai đoạn chủ nghĩa tư thai nghén, sinh nở lòng xã hội phong kiến cuối thay xã hội phong kiến từ kỉ XVI (tức từ cách mạng tư sản Hà Lan) đến kỉ XVIII Đây khoảng thời gian quan trọng Bởi vì, thời gian mà chế độ phong kiến tan rã, thời kì tích lũy tư ban đầu công trường thủ công tư phát triển mạnh, thời kì độ từ chủ nghĩa phong kiến lên chủ nghĩa tư Phát kiến lớn địa lý từ kỉ XV đến kỉ XVI yếu tố quan trọng thúc đẩy bước độ Năm 1492, Colombo phát Châu Mĩ, năm 1522, đoàn tàu Magellan hoàn thành hành trình biển vòng quanh trái đất Mác Ăngghen viết: việc tìm Châu Mĩ đường biển vòng Châu Phi đem lại địa bàn hoạt động cho giai cấp tư sản vừa đời Những thị trường Đông Ấn Trung Quốc, việc thực dân hóa Châu Mĩ, việc buôn bán với thuộc địa, việc tăng thêm nhiều tư liệu trao đổi nói chung tăng thêm nhiều hàng hóa, đem lại cho thương nghiệp, cho ngành hàng hải, cho công nghiệp, phát đạt chưa có, đem lại phát triển mau chóng cho yếu tố cách mạng xã hội phong kiến tan rã1 Tiêu Phong, Hai chủ nghĩa trăm năm, NXB Chính trị Qốc Gia, HN-2004 Luận văn tốt nghiệp Nguyễn Thị Nhu Sa Giai đoạn thứ hai là, giai đoạn chủ nghĩa tư tự cạnh tranh, thời gian khoảng 120 năm, tức cách mạng công nghiệp kỉ XVIII đến độ lên giai đoạn tư chủ nghĩa độc quyền cuối kỉ XIX Giai đoạn thời kì xác lập chế độ tư chủ nghĩa, đánh dấu chủ yếu mở đầu cách mạng công nghiệp xảy nước Anh năm 60 kỉ XVIII Theo đà phát triển tư tiến vượt bậc sản xuất đại khí cách mạng công nghiệp mang lại, quan hệ tư chủ nghĩa phát triển nhanh chóng phạm vi giới Cùng với việc nổ hoàn thành cách mạng tư sản nước lục địa Châu Âu, giai cấp tư sản dựa vào sức mạnh quyền, cuối chiến thắng lực phong kiến, xác lập thống trị Đến thập kỉ cuối kỉ XIX, nước tư lại nổ cách mạng công nghiệp lần hai, đánh dấu điện khí hóa Sau kinh tế tư chủ nghĩa xuất “thời đại hoàng kim” thứ Các nước tư chủ nghĩa chủ yếu bắt đầu chuyển sang giai đọan – giai đoạn chủ nghĩa tư độc quyền, tức độ giai đoạn chủ nghĩa đế quốc Giai đoạn thứ ba là, giai đoạn chủ nghĩa tư độc quyền, thời gian khoảng 44 năm, tức thời kì chuyển giao kỉ XIX sang kỉ XX (tức từ năm 1870 đến năm 1914) Dưới thúc đẩy cách mạng công nghiệp lần hai cuối kỉ XIX, phát triển lực lượng sản xuất tư chủ nghĩa xã hội hóa thêm bước, qui mô xí nghiệp công nghiệp đại sóng thôn tính xí nghiệp phạm vi rộng, hình thành nhiều tổ chức độc quyền kiểu tờ-rớt Các tổ chức độc quyền giành giật thị trường dẫn đến sâu xé thuộc địa Xuất tư bản, đặc biệt xuất tư sang nước thuộc địa bắt đầu có ý nghĩa quan trọng Đặc trưng chủ yếu chủ nghĩa tư giai đoạn “độc quyền”, tư công nghiệp tư ngân hàng hòa làm một, hình thành giai đoạn chủ nghĩa tư độc quyền có năm đặc trưng lớn mà Lê Nin trình bày, tức giai đoạn chủ nghĩa đế quốc Ở giai đoạn xảy hai chiến tranh giới cách mạng Tháng Mười Nga Lê Nin cho giai đoạn chủ nghĩa tư thối nát, giãy chết, giai đoạn chủ nghĩa tư bản, đêm trước cách mạng xã hội chủ nghĩa giai cấp vô sản Luận văn tốt nghiệp Nguyễn Thị Nhu Sa Giai đoạn thứ tư là, giai đoạn với đặc trưng độc quyền nhà nước xuất sau Chiến tranh giới thứ hai Chủ nghĩa tư giai đoạn từ “độc quyền bình thường” phát triển lên “độc quyền nhà nước”, tức giai đoạn tư độc quyền quyền nhà nước kết hợp với Ở giai đoạn này, chế độ trị, kinh tế chủ nghĩa tư không thay đổi, chất đế quốc không thay đổi, thuộc phạm trù lớn tư chủ nghĩa, chế vận hành chế quản lý cụ thể bước đầu có thay đổi lớn, từ cho thấy có nhiều đặc điểm khác so với thời kì “độc quyền bình thường” giai đoạn trước Giai đoạn thứ năm là, giai đoạn đời chủ nghĩa tư đại từ sau khủng hoảng lượng năm 1973 đến Tuy nhiên, việc lấy mốc thời gian để đánh dấu đời chủ nghĩa tư đại chưa có thống Phần trình bày sơ lược hai quan điểm bàn tranh cải thời gian cho đời chủ nghĩa tư đại Như vậy, toàn lịch sử chủ nghĩa tư sử vận động xã hội sóng nhấp nhô đan xen phức tạp, lúc thăng lúc trầm khó đón bắt Chủ nghĩa tư sáng tạo văn minh xã hội tiến mà loài người trước sánh nổi, đồng thời gây tai họa chiến tranh hành vi dã man xâm lược nô dịch nước dân tộc nhỏ yếu bạo lực thấy lịch sử nhân loại; có thời kì lên phồn vinh rực rỡ; lại có giai đoạn tàn tạ, đại khủng hoảng, đại suy thoái; vừa có nhu cầu khả bên không ngừng thúc đẩy sáng tạo khoa học kỹ thuật, lại có trở lực nội kìm hãm phát minh ứng dụng khoa học kỹ thuật; thông qua tìm tòi tích lũy xây dựng loạt chế hữu hiệu phát triển lực lượng sản xuất xã hội, lại tự gây thêm mâu thuẫn nội cản trở lực lượng sản xuất xã hội tăng trưởng ổn định; vừa sáng tạo cải xã hội to lớn, vừa tích lũy xã hội nghèo nàn, tinh thần trống rỗng đạo đức suy đồi; làm thay đổi giới kỹ thuật cao mới, sản xuất phát triển, thị trường rộng khắp, đồng thời mang lại khủng hoảng có tính đe dọa tàn phá sinh tồn loài người việc phá hoại sinh thái tự nhiên, ô nhiễm môi trường, mở rộng khoảng cách Bắc – Nam Như việc phân tích nhận Luận văn tốt nghiệp Nguyễn Thị Nhu Sa thức cách toàn diện lịch sử thực đan xen phức tạp chủ nghĩa tư vấn đề quan trọng đặt trước mắt người Mácxit Hai quan điểm khác đời chủ nghĩa tư đại Bàn đời chủ nghĩa tư đại có nhiều quan điểm khác Nhưng nói trên, quy kết lại có hai quan điểm lớn, mà chiếm tỉ lệ tán đồng đông Thứ là, quan điểm nhóm học thuật lấy mốc thời gian từ sau Chiến tranh giới thứ hai đến làm thời gian cho đời chủ nghĩa tư đại, với đặc trưng bật giai đoạn chủ nghĩa tư chuyển từ “độc quyền bình thường” phát triển lên độc quyền nhà nước Và quan điểm trùng với giai đoạn thứ tư phân chia giai đoạn phát triển chủ nghĩa tư Quan điểm trọng đến giai đoạn phát chủ nghĩa tư độc quyền, “độc quyền nhà nước” Chủ nghĩa tư độc quyền nhà nước với nét riêng nhà học thuật ý nhấn mạnh sản phẩm phát triển hợp lôgic độc quyền điều kiện tích tụ tập trung sản xuất cao độ, dung hợp nhà nước tư sản tổ chức độc quyền, hình thành cấu thống nhất, hoạt động theo chế định nhằm bảo vệ tồn lợi ích giai cấp tư bản, trước hết tổ chức độc quyền Sự kết hợp sức mạnh nhà nước tổ chức độc quyền biểu trước hết mặt nhân sự, sở hữu đặc biệt điều tiết kinh tế thị trường tổ chức máy nhà nước, sử dụng công cụ điều tiết dựa lý thuyết kinh tế định (đặc biệt lý thuyết kinh tế Keynes) Trong giai đoạn đặc biệt trọng đến vai trò điều tiết nhà nước Khác với năm trước Chiến tranh giới thứ hai, điều tiết kinh tế nhà nước tư độc quyền, mang tính chất thường xuyên, trực tiếp không mang tính chất giải pháp có tính chất tình thế, ứng phó thời trước chấn động kinh tế - xã hội, trước nhiệm vụ cấp bách đặt ra, đặc biệt tình thời chiến Thứ hai là, quan điểm nhóm học thuật lấy mốc từ thập niên 70 đến nay, đánh dấu khủng hoảng lượng năm 1973 để làm thời gian cho xuất chủ nghĩa tư đại Lý do, thời điểm đánh dấu bước Luận văn tốt nghiệp Nguyễn Thị Nhu Sa rộng 10 nước, thật lần chứng minh luận điểm Lê Nin Còn tình hình sau thay đổi, vấn đề khác (được đề cập đoạn cuối phần này) Thứ hai, luận điểm Lê Nin có là, quy luật phát triển lịch sử Học thuyết vật lịch sử chủ nghĩa Mác cho phát triển hình thái kinh tế xã hội quy luật lịch sử tự nhiên, hình thái kinh tế xã hội thai nghén trưởng thành lòng xã hội cũ Nó kết hoạt động tự giác người, chuyển đổi ý chí chủ quan người Bởi thế: Một là, với thúc đẩy mâu thuẫn tự thân nó, chủ nghĩa tư sinh trình tự loại bỏ tự phủ định, trình đó, tác động lực lượng bên chủ nghĩa tư bản, không liên quan đến tình cách mạng hay không cách mạng Lê Nin nhiều lần đề cập đến “quá độ” tác phẩm mình, ông nói chủ nghĩa tư mang tính “quá độ” thời kì độ từ chủ nghĩa tư sang chế độ kinh tế - xã hội cao Tính giãy chết chủ nghĩa đế quốc mà Lê Nin nói quan sát từ trình phát triển tự nhiên tự phát chủ nghĩa tư bản, kết luận rút qua việc xem xét vấn đề từ quy luật phát triển khách quan trình phản ánh Do Lê Nin coi giai đoạn độc quyền giai đoạn cuối thời kì độ, ông cho đến giai đoạn này, độ từ chủ nghĩa tư lên chủ nghĩa xã hội kết thúc, ông đánh đồng độ với giãy chết Và ông nói chủ nghĩa đế quốc chủ nghĩa tư độ, hay nói cho chủ nghĩa tư hấp hối Bởi thế, Lê Nin nói chủ nghĩa đế quốc chủ nghĩa tư giãy chết, đêm trước cách mạng xã hội chủ nghĩa giai cấp vô sản Vấn đề xem xét từ quy luật khách quan trình phát triển lịch sử xã hội loài người, trước hết nói lên xu trình phát triển lịch sử Dòng chảy lịch sử xã hội loài người quanh co khúc khuỷu, độ lâu dài phức tạp Không thể chủ nghĩa tư có phát triển mà phủ nhận tính tất yếu lịch sử Lê Nin ra: chủ nghĩa tư bị thay chủ nghĩa xã hội Hơn nữa, luận điểm tính giãy chết đêm trước cách mạng Lê Nin xây dựng sở khảo sát toàn diện chủ nghĩa đế quốc đương thời, phân tích thực chất mâu thuẫn 69 Luận văn tốt nghiệp Nguyễn Thị Nhu Sa chủ nghĩa đế quốc, phân tích tính toán tình hình nước Nga giới đương đại Lê Nin cho rằng, quy luật phát triển không tình hình nước chia xong lãnh thổ giới, với biến đổi so sánh lực lượng nước đế quốc cũ tất yếu dẫn đến chiến tranh Bởi thế, thời đại đế quốc chủ nghĩa, chiến tranh khó tránh khỏi Trong tình hình đảng giai cấp vô sản sử dụng sách lược biến chiến tranh đế quốc thành cách mạng Do đó, ông cho rằng, chủ nghĩa đế quốc chủ nghĩa tư giãy chết, đêm trước cách mạng xã hội chủ nghĩa giai cấp vô sản Những luận điểm tư tưởng chiến lược sách lược lịch sử chứng minh Nhưng nay, tình hình nước tư chủ nghĩa biến đổi nhiều Ngoài chất không đổi, lĩnh vực xã hội tư biến đổi lớn: cấu ngành nghề lao động; thể chế quản lý vận hành; quan hệ xã hội (thi hành sách phúc lợi,… ); quốc tế hóa tư bản, cách mạng khoa học – kỹ thuật;…so sánh chủ nghĩa tư đại với chủ nghĩa tư thời Lê Nin chất không thay đổi, tiến khoa học - kỹ thuật, xã hội hóa sản xuất phát triển thành quốc tế hóa, toàn cầu hóa nên sức sản xuất tư chủ nghĩa phát triển chưa có, mức sống người dân nâng cao nhiều, quan hệ sản xuất điều chỉnh, cấu giai cấp thượng tầng kiến trúc biến đổi mạnh mẽ Tuy chủ nghĩa tư đại đầy rẫy mâu thuẫn, nhiều vấn đề nói chung, đủ điều kiện cách mạng trực tiếp, chiến tranh giới thời gian tương đối dài diễn (vì nước tư chủ nghĩa lớn thường giải mâu thuẫn đàm phán hòa bình) Bởi vậy, chủ đề giới ngày hòa bình phát triển chiến tranh cách mạng lúc trước Sự thay đổi tình hình làm cho luận điểm “đêm trước cách mạng xã hội chủ nghĩa” Lê Nin không phù hợp với thực tế Vì thế, ngày tiếp tục nhấn mạnh luận điểm “đêm trước cách mạng xã hội chủ nghĩa”, tất nhiên không mà phủ nhận luận điểm Lê Nin đắn, phù hợp thực tế khách quan 70 Luận văn tốt nghiệp Nguyễn Thị Nhu Sa Những vấn đề có ý nghiã Việt Nam 5.1 Tác động học cảnh báo Việt Nam có quan hệ kinh tế nhiều mặt với nước chủ nghĩa tư bản, với trung tâm lớn chủ nghĩa tư Mỹ, Nhật, Tây Âu,…với tổ chức kinh tế quốc tế đa phương IMF (Quỹ tiền tệ quốc tế), WB (ngân hàng giới),…Trong bối cảnh chắn khủng hoảng chủ nghĩa tư tác động đến tình hình kinh tế nước ta Dưới đề cập đến vấn đề có ý nghĩa Nước ta trải qua thời kì phát triển kinh tế kế hoạch tập trung khép kín Trong điều kiện khủng hoảng nước tư chủ nghĩa dường tác động đến kinh tế nước ta Nhưng thiệt hại to lớn kinh tế khép kín không tận dụng lợi công nghệ, nguồn vốn, thị trường,…từ kinh tế tư chủ nghĩa phát triển lâu đời Đó yếu tố làm cho kinh tế nước ta tụt hậu xa kinh tế phát triển không tránh khỏi khủng hoảng (thập niên 70 – 80), kết công đổi toàn diện xuất nước ta Một kinh tế thị trường mở cửa hội nhập kinh tế quốc tế không chịu tác động khủng hoảng kinh tế nước tư chủ nghĩa Nền kinh tế nước ta chuyển sang kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, mở cửa hội nhập 23 năm (từ năm 1985 – 2008) chịu tác động khủng hoảng tiền tệ - tài châu Á từ năm 1997 Sự tác động thể mặt, từ 1998 – 1999, tốc độ tăng trưởng GDP nước ta giảm từ 8% xuống - 6%, FDI vào nước ta giảm nghiêm trọng, xuất nhập giảm Chỉ xét khía cạnh trên, kinh tế nước ta chịu tác động tiêu cực sâu đậm khủng hoảng tiền tệ - tài khu vực Mặt khác khủng hoảng kinh tế khu vực năm 1997 bộc lộ hạn chế vốn có kinh tế nước ta Đó khả cạnh tranh, chất lượng phát triển, hiệu đầu tư kinh doanh yếu,…những hạn chế vốn tiềm ẩn lâu tác động khủng hoảng khu vực, chúng bộc lộ rõ nét Trong vài thập kỉ đầu kỉ XXI, kinh tế Việt Nam hội nhập sâu rộng vào kinh tế toàn cầu Đặc biệt nước ta vừa gia nhập tổ chức thương 71 Luận văn tốt nghiệp Nguyễn Thị Nhu Sa mại giới (WTO) Trong bối cảnh vậy, chấn động kinh tế giới có tác động đến kinh tế Việt Nam Một câu hỏi khác cần trả lời nghiên cứu khủng hoảng chủ nghĩa tư kinh tế thị trường nước ta tự lâm vào khủng hoảng kinh tế không? Và tại, có nguy tiềm ẩn làm cho kinh tế Việt Nam lâm vào khủng hoảng? Trong lịch sử kinh tế học, kinh tế kể kinh tế kế hoạch không bị khủng hoảng Và chưa có kinh tế thị trường nước ta không rơi vào khủng hoảng Nhưng có thực tế kinh tế thời kì chuyển đổi, thời kì công nghiệp hóa có khả kéo dài thời kì tăng trưởng Nền kinh tế nước ta thời kì chuyển đổi công nghiệp hóa, nguồn lực phát triển theo chiều rộng lớn, khả kéo dài thời kì tăng trưởng cao khủng hoảng thực Nhưng nguồn lực tăng trưởng theo chiều rộng giảm dần, cần phải thay đổi chiến lược sách phát triển thích ứng với tình hình mới, sẵn sàng ứng phó với khủng hoảng kinh tế xảy Vậy nước ta tiềm ẩn yếu tố dẫn tới khủng hoảng kinh tế? Trước hết, chế phân bổ nguồn lực Hiện nguồn vốn thuộc ngân sách nhà nước hầu hết phân bổ theo dự án nhà nước Trong dự án không dự án xây dựng nhà máy xi măng, luyện kim, chế tạo hóa chất,…rất hiệu quả, khả thu hồi vốn có lãi thấp, chí có nhà máy đưa vào hoạt động Các dự án xây dựng sở hạ tầng nói chung cần thiết, hiệu có tính hội không dự án thấp Phần lớn nguồn vốn ngân hàng cho doanh nghiệp nhà nước vay theo dự án Bộ tính toán lập hiệu quả, có nhiều dự án khả thu hồi vốn Nếu tiếp tục kéo dài tình trạng dồn tiền đầu tư cho vay doanh nghiệp, dự án hiệu quả, không trả nợ, yếu tố tiềm ẩn khủng hoảng tăng lên, nguy khủng hoảng lớn dần 72 Luận văn tốt nghiệp Nguyễn Thị Nhu Sa Thứ hai là, khu vực doanh nghiệp hoạt động hiệu Điều thể doanh nghiệp nhà nước tạo khoảng 40% GDP, chiếm tới khoảng 80% vốn cố định 90% lao động lành nghề có đào tạo đất nước, đồng thời lại nắm giữ tất ngành then chốt, lĩnh vực có nhiều lợi nhất, khu đất có giá trị kinh tế nhất,…với số cho thấy doanh nghiệp nhà nước nắm giữ vị trí kinh doanh quan trọng kinh tế quốc gia hiệu hoạt động thấp, tình trạng kéo dài không dẫn tới nguy khủng hoảng kinh tế Từ có luật phá sản đến nay, số công ty bị phá sản theo luật đếm đầu ngón tay; số vụ phá sản ỏi số công ty hoạt động đáng phải phá sản đông, kinh tế lành mạnh Các công ty chủ thể kinh doanh quốc gia, tiếp tục làm ăn hiệu bị hạn chế, chậm đổi mới,…thì nguy khủng hoảng tiềm ẩn Thứ ba là, vấn đề tham nhũng nguy thực nước ta Phải thừa nhận mức độ tham nhũng nước ta gây hậu nghiêm trọng Ở không nước vụ tham nhũng dẫn đến ổn định trị, kinh tế, xã hội Ở nước ta, tình hình tham nhũng chưa đến mức đó, gây tác động phá hoại lớn nguy dẫn tới khủng hoảng Một kinh tế thị trường phải đối phó với hai nguy cơ: khủng hoảng nổ kinh tế, hay bị lây lan từ khủng hoảng nước khác Cả hai nguy luôn xảy chúng xảy kinh tế Điều nước ta làm không phòng tránh khủng hoảng, mà hạn chế bớt tác động phá hoại chúng 5.2 Những học có ý nghĩa phát triển kinh tế thị trường mở Việt Nam Như trình bày phần trước, điều chỉnh chủ nghĩa tư đại đạt kết tích cực nhiều khía cạnh: Cơ sở vật chất - kỹ thuật, công nghệ kinh tế nhanh chóng đổi mới, tốc độ tăng trưởng khôi phục bảo đảm không cao, mức sống đảm bảo, mức tiết kiệm tiêu hao nguồn lực (nguyên liệu, nhiên liệu, sức lao động,…) cho đơn vị sản 73 Luận văn tốt nghiệp Nguyễn Thị Nhu Sa phẩm hạ thấp nhanh đáng kể (đặc biệt ngành công nghệ cao: máy tính thiết bị, thiết bị văn phòng,…); suất lao động vượt qua nguy giảm sút có xu hướng tăng nhanh, việc làm tăng lên đáng kể (đặc biệt năm 1990); nhiều ngành tiêu biểu cho tiến kỹ thuật có hàm lượng khoa học cao đời phát triển nhanh (đặc biệt ngành sản xuất tri thức công nghệ cao); ngành cổ truyền lấy lại sức sống sở đại hóa công nghệ cao (chế tạo ô tô, luyện kim,…) Hệ thống quản lý vĩ mô vi mô có thay đổi bản, phân công lao động quốc tế có bước tiến rõ rệt theo hướng phụ thuộc chiều nước phát triển chuyển dần sang xu hướng phụ thuộc lẫn ngày cao, số nước vốn lạc hậu chậm phát triển gia nhập hàng ngũ nước phát triển Chính thắng lợi to lớn chủ nghĩa tư bản, trình phát triển kinh tế thị trường mở, Việt Nam cần phải học hỏi ứng dụng nhiều học kinh nghiệm vào thực tiễn kinh tế Việt Nam Trong điều kiện đất nước nay, đòi hỏi phải xử lí tốt vấn đề sau: Trước hết, cần phải thừa nhận nước có điều kiện kinh tế, xã hội, trị riêng Bởi vậy, mô hình sẵn có áp dụng máy móc cho Việt Nam, đặc biệt giai đoạn Các mô hình điều tiết nước phải vận dụng cách linh hoạt vào Việt Nam không nghiêng hẳn khuynh hướng có trước để tạo mô hình điều tiết trước mở rộng khả thích ứng Vì trình học hỏi kinh nghiệm cải cách mô hình kinh tế nước thực trở nên hiệu biết tính đến đặc điểm nước nhà Thứ hai là, thực đa dạng hóa hình thức sở hữu, đặc biệt hình thức tư nhân hóa Tư nhân hóa (bao gồm biện pháp cổ phần hóa) doanh nghiệp nhà nước giải pháp mang tính phổ biến nước Biện pháp phát huy mạnh mẽ sức, khả sáng tạo người lao động góp phần thúc đẩy kinh tế phát triển ổn định Tuy nhiên, cần phải hiểu tư nhân hóa không nên tiến hành ạt, qui mô lớn thời gian ngắn Khi tiến hành tư nhân hóa cần 74 Luận văn tốt nghiệp Nguyễn Thị Nhu Sa chuẩn bị kĩ lưỡng trị kỹ thuật; phải có kế hoạch, có nguồn lực, có máy, lộ trình bước thích hợp Thứ ba là, phải ổn định tình hình trị - xã hội tạo niềm tin cho nhà đầu tư yên tâm đầu tư Thứ tư là, phải xây dựng hệ thống thị trường đồng bộ, thị trường nguồn lực, yếu tố đầu vào sản xuất kinh doanh, bảo đảm vốn, lao động có chất lượng, ứng dụng công nghệ cao Thứ năm là, xây dựng hệ thống thể chế đồng bộ, minh bạch, ổn định, đảm bảo quyền tự kinh doanh chủ thể kinh doanh, quyền bảo hộ hợp pháp Đồng thời trì trật tự kỉ cương, bảo đảm tự cạnh tranh, hạn chế độc quyền, đặc quyền hành Hiện nay, việc cạnh tranh nước nước diễn gay gắt, thay đổi theo mô hình điều tiết theo hướng kích thích lực lượng thị trường tạo không gian rộng lớn cho cạnh tranh, khắc phục mặt tiêu cực độc quyền tạo khả cho việc áp dụng nhanh chóng thành tựu khoa học – công nghệ vào kinh tế nước ta thông qua việc chuyển giao công nghệ với nước Tuy nhiên cần giữ cho cạnh tranh độc quyền đồng hành phát triển Có kinh tế có động lực phát triển Thứ sáu là, để doanh nghiệp nói chung doanh nghiệp nhà nước nói riêng hoạt động theo nguyên tắc cạnh tranh bình đẳng, không phân biệt đối xử, cần tiếp tục thực chức đổi chức quản lý Nhà nước để ngày phù hợp với kinh tế thị trường Yêu cầu đổi bao gồm: - Nhà nước phải chuyển từ quản lý vi mô sang quản lý vĩ mô, trao toàn quyền quản lý sản xuất kinh doanh cho doanh nghiệp, bảo đảm cho doanh nghiệp thực trở thành đơn vị sản xuất kinh doanh tự chủ, tự hạch toán lỗ lãi Nhà nước giảm dần đến xóa bỏ tình trạng quan nhà nước can thiệp sâu vào hoạt động sản xuất kinh doanh doanh nghiệp - Nhà nước cần làm tốt nhiệm vụ định hướng, xây dựng đảm bảo vận hành thể chế, sách quản lý vĩ mô, bảo đảm môi trường cạnh tranh bình đẳng, bảo đảm tuân thủ luật pháp phát triển hạ tầng 75 Luận văn tốt nghiệp Nguyễn Thị Nhu Sa Tuy nhiên việc giảm can thiệp nhà nước phải có mức độ, việc làm tạo điều kiện cho lực lượng thị trường hoạt động nhiều lĩnh vực vượt khỏi tầm kiểm soát khó kiểm soát chắn tình trạng bất ổn không kiềm chế xuất gay gắt số lĩnh vực tài chính, tiền tệ phạm vi quốc gia quốc tế Những xung đột dân tộc, tôn giáo có nguy gay gắt, phát triển nạn khủng bố, maphia lĩnh vực kinh tế nước qui mô quốc tế Thứ bảy là, xác định hợp lí cấu khu vực kinh tế (khu vực I, khu vực II, khu vực III) Đặc biệt ý đẩy mạnh đầu tư, phát triển khu vực II khu vực III cách hợp lí vừa tầm với lợi khả đất nước Thứ tám là, giải cách có hiệu quan hệ sở hữu, quản lý, đổi cấu trúc mô hình quản lý doanh nghiệp Tách chức sở hữu khỏi chức quản lý, doanh nghiệp lớn, hình thành đội ngũ doanh nhân đào tạo thực công việc cách chuyên nghiệp theo khế ước hợp đồng Bộ máy quản lý cần đổi theo hướng mở, tăng dần tỉ trọng công việc quản lý thông qua dịch vụ chuyên ngành vừa tinh giảm máy vừa nâng cao hiệu công việc Thứ chín là, phải phát triển nguồn lực, tăng cường hoạt động nghiên cứu, ứng dụng khoa học – công nghệ - Một nhân tố có tính định, góp phần quan trọng phát triển kinh tế quốc gia chất lượng nguồn lực Chính sách phát triển nguồn lực phải hướng tới hai mục đích Một là, tạo đội ngũ lao động có trình độ chuyên môn cao để tiếp cận với công nghiệp đại Hai là, để thực mục tiêu công nghiệp hóa chuyển dịch mạnh cấu lao động từ lao động nông nghiệp suất thấp sang lao động công nghiệp, dịch vụ suất cao - Mặt khác, Việt Nam xuất phát điểm thấp, chiến lược phát triển công nghệ nên tập trung triển khai khoa học ứng dụng điều có ý nghĩa Nhiệm vụ trước mắt Việt Nam cần làm là: 76 Luận văn tốt nghiệp Nguyễn Thị Nhu Sa Ø Ưu tiên nhập công nghệ tiên tiến, công nghệ nguồn, nhập sáng chế phát minh để ứng dụng, tăng cường hợp tác quốc tế để học hỏi kinh nghiệm phối hợp nghiên cứu triển khai Ø Thực chế khuyến khích tổ chức, cá nhân thuộc thành phần kinh tế đầu tư phát triển khoa học – công nghệ, thành lập tổ chức R&D, tham gia nghiên cứu ứng dụng thành tựu khoa học – công nghệ vào sản xuất đời sống,… Ø Khuyến khích liên kết trường đại học viện nghiên cứu thông qua nhiều hình thức phù hợp: kiêm nhiệm, hợp tác đầu tư hạ tầng trang thiết bị,… Thứ mười là, phải hội nhập quốc tế cải cách Kinh nghiệm cho thấy, kinh tế liên kết chặt chẽ với kinh tế giới nguy bị tổn thương lớn, khả phục hồi nhanh Vấn đề biết tránh phụ thuộc chiều, coi điều kiện bên hỗ trợ nguồn lực nước trình phát triển Điều có nghĩa tự hóa thương mại phải liền với tự hóa đầu tư Mặt khác phải chủ động cải cách để tạo lập khả thích ứng cao kinh tế với biến động từ bên Nếu mở cửa bên mà chậm cải cách bên nguy khủng hoảng nhân lên gấp bội 77 Luận văn tốt nghiệp Nguyễn Thị Nhu Sa PHẦN KẾT LUẬN Như nói, điểm mốc lịch sử xem xét vấn đề chủ nghĩa tư đại lấy mốc từ đầu năm 70 kỉ XX, thời điểm đánh dấu bước ngoặt lịch sử phát triển chủ nghĩa tư Vào thời gian giới tư xuất nhiều đặc trưng mới, bật riêng biệt so với thời kì trước Đó chín muồi ngày sâu sắc điều kiện vật chất cho trình chuyển từ kinh tế công nghiệp sang kinh tế tri thức, từ kinh tế quốc gia sang kinh tế toàn cầu phân tích khái lược chương I Cùng với đặc trưng riêng đó, giai đoạn trước, chủ nghĩa tư đại bước đường phát triển không tránh vòng xoáy khủng hoảng để khắc phục nguy khó khăn khủng hoảng gây chủ nghĩa tư có biện pháp điều chỉnh quan trọng mặt phân tích rõ cho phép đến kết luận sau đây: - Khủng hoảng bệnh đồng hành trình phát triển chủ nghĩa tư Chủ nghĩa tư đại có bước tiến xa so với chủ nghĩa tư cổ điển, song không loại trừ nguồn gốc làm nảy sinh khủng hoảng vốn có - Nhìn cách khái quát, coi khủng hoảng chủ nghĩa tư giai đoạn khủng hoảng chủ nghĩa tư toàn cầu hóa Các khủng hoảng năm cuối kỉ XX tương lai gần có nguyên sâu xa từ trình toàn cầu hóa kinh tế thể mạng lưới sản xuất toàn cầu, tự hóa thương mại tài Và hết, trình toàn cầu hóa lại có sở cách mạng công nghệ làm thay đổi tảng vật chất xã hội đại Những hình thái biểu cụ thể khủng hoảng biết khủng hoảng chu kì, khủng hoảng cấu Tuy nhiên, chương II nghiên cứu xem xét hình thái khủng hoảng chu kì chủ nghĩa tư đại, không đơn giai đoạn trước mà có biến thái thể không phạm vi nước mà bộc lộ 78 Luận văn tốt nghiệp Nguyễn Thị Nhu Sa phạm vi toàn cầu Các khủng hoảng tài - tiền tệ minh chứng cụ thể cho nhận định - Các khủng hoảng diễn với sắc thái mức độ khác nước tư chủ nghĩa cụ thể Chủ nghĩa tư có đa dạng mô hình phát triển cụ thể nên khủng hoảng không giống Có quốc gia tư chủ nghĩa khủng hoảng kinh tế chu kì kinh tế kéo dài Có quốc gia khủng hoảng liên tiếp hệ thống trị Cũng có nước khủng hoảng toàn diện kinh tế, trị, xã hội Tuy nhiên, lại chưa đầy đủ tác nhân để dẫn đến khủng hoảng đồng loạt toàn hệ thống tư chủ nghĩa - Trong giới ngày phụ thuộc khủng hoảng ngày mang tính toàn cầu nên phạm vi tác động khủng hoảng chủ nghĩa tư đại lớn Và khủng hoảng xảy trung tâm lớn dẫn đến khủng hoảng toàn hệ thống kéo theo khủng hoảng kinh tế phạm vi toàn cầu - Cũng vậy, để khắc phục khủng hoảng, nước tư ngày tiến hành vòng điều chỉnh lớn tất khía cạnh nhằm để di trì tồn phát triển chúng Và hết, giải pháp thực đồng thời phạm vi quốc gia cụ thể phạm vi khu vực toàn cầu Chính điều này, mang đến cho giới tư hiệu tích cực Đó phát triển nhanh chóng kinh tế, trị, xã hội, thể suất lao động tăng cao, GDP không ngừng nâng lên, đời sống nhân dân ổn định, thể chế trị không đổi mà ngày củng cố Vì chủ nghĩa tư ngày thời gian tới có triển vọng tiềm phát triển, có khả thích ứng với biến cố biến đổi điều chỉnh mạnh mẽ có hiệu phạm vi quốc gia phạm vi quốc tế Song trình điều chỉnh phạm vi toàn cầu khó khăn quốc gia có chủ quyền chủ thể quan hệ quốc tế nên trình điều chỉnh làm bộc lộ nhiều mâu thuẫn dẫn đến khủng hoảng mức độ khác Và, điều đáng lưu ý là, chủ nghĩa tư đại có nhiều triển 79 Luận văn tốt nghiệp Nguyễn Thị Nhu Sa vọng tiềm để tiếp tục tồn tại, phát triển, nói nghĩa chủ nghĩa tư đại mâu thuẫn giới hạn riêng Chính điều có tác dụng thúc đẩy khủng hoảng chủ nghĩa tư nhanh chóng diễn - Khủng hoảng điều chỉnh làm cho chủ nghĩa tư phải biến đổi làm xuất yếu tố xã hội tương lai phi tư chủ nghĩa Luận thuyết Mác thay chủ nghĩa tư xã hội phát triển cao có ý nghĩa Các khủng hoảng làm cho chủ nghĩa tư phải cải tổ mạnh mẽ thể chế kinh tế trị mình, nước tư khác trình cải tổ diễn cách khác Tuy nhiên, dù cách nữa, chủ nghĩa tư buộc phải điều chỉnh giải mâu thuẫn nảy sinh trình phát triển Quá trình điều chỉnh giải mâu thuẫn giúp cho chủ nghĩa tư phát triển ngày hoàn thiện hơn, kinh tế ngày phát triển, mức độ dân chủ ngày nới lỏng, tình hình trị có ổn định - Chủ nghĩa tư ngày có bước phát triển tiềm thúc đẩy phát triển buộc phải có cách nhìn nhận đắn chủ nghĩa tư bản, đặc biệt vấn đề xem xét, phân tích lý giải lại “học thuyết chủ nghĩa đế quốc” Lê Nin cần phải dựa quan điểm mới, phát triển đồng thời việc xem xét phân tích cần phải bám sát thực tế lịch sử Có thế, có cách nhìn nhận, đánh giá xác giúp ta luận giải cách thuyết phục rằng: Học thuyết chủ nghĩa đế quốc Lê Nin chưa lỗi thời mà cần phải làm phong phú thêm - Việt Nam trình cải cách theo hướng thị trường hội nhập mạnh mẽ vào kinh tế giới (hiện thành viên nhiều tổ chức giới, đặc biệt, Việt Nam vừa gia nhập tổ chức thương mại giới WTO - vào ngày 17/1/2007) nên không tránh khỏi tác động khủng hoảng chủ nghĩa tư bản, đặc biệt khủng hoảng kinh tế Việc nghiên cứu dự báo khủng hoảng có ý nghĩa thực tế to lớn, không giúp hiểu rõ môi trường quốc tế phát triển đất 80 Luận văn tốt nghiệp Nguyễn Thị Nhu Sa nước mà rút học khắc phục khủng hoảng vấn đề có ý nghĩa khác Trong thời gian gần đây, khủng hoảng lớn, song vấn đề kinh tế, xã hội chứa đựng nguy tiềm tàng dẫn đến khủng hoảng Công cải cách toàn diện, mạnh mẽ triệt để sở kinh nghiệm thu trình hội nhập giúp đẩy lùi nguy 81 Luận văn tốt nghiệp Nguyễn Thị Nhu Sa TÀI LIỆU THAM KHẢO * * * * ‫ﭭﭭﭭ‬ * * * *  GS Nguyễn Đức Bình, GS TS Lê Hữu Nghĩa, GS TS Trần Hữu Tiến (đồng chủ biên), Góp phần nhận thức giới đương đại, NXB Chính trị Quốc Gia, HN-2003 PGS TS Nguyễn Cúc, 20 năm đổi hình thành thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, NXB Lý luận trị, HN-2005 PGS TS Đỗ Lộc Diệp (chủ biên), Chủ nghĩa tư ngày nay: Mâu thuẫn nội tại, xu thế, triển vọng, NXB Khoa học xã hội, HN-2003 PGS TS Đỗ Lộc Diệp, TS Đào Duy Quát, PGS TS Lê Văn Sang (đồng chủ biên), Chủ nghĩa tư đầu kỷ XXI, NXB Khoa học xã hội, HN-2003 TS Ngô Văn Điểm (chủ biên), Toàn cầu hoá kinh tế, NXB Chính trị Quốc Gia, HN-2004 Học viện trị quốc gia Hồ Chí Minh - Khoa kinh tế trị, Giáo trình kinh tế trị Mác-Lê Nin - Về phương thức sản xuất tư chủ nghĩa, NXB Chính trị Quốc Gia, HN-2002 Hội đồng trung ương đạo biên soạn Giáo trình Quốc gia môn KHM-LN, Tư tưởng Hồ Chí Minh, Giáo trình kinh tế trị Mác-Lê Nin, NXB Chính trị Quốc Gia, HN-2005 PGS TS Lê Bộ Lĩnh (chủ biên), Chủ nghĩa tư đại - Khủng hoảng kinh tế điều chỉnh, NXB Khoa học xã hội, HN-2002 Michel Beuaud, Lịch sử chủ nghĩa tư từ 1500 đến 2000, NXB Thế giới, HN-2002 10 PGS TS Nguyễn Văn Nam (chủ biên), Phát triển kinh tế thị trường Việt Nam điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế, NXB Chính trị Quốc Gia, HN2006 11 Vũ Dương Ninh, Nguyễn Văn Hồng, Lịch sử giới cận đại, NXB Giáo dục, HN-2005 12 Tiêu Phong, Hai chủ nghĩa trăm năm, NXB Chính trị Quốc Gia, HN2004 82 Luận văn tốt nghiệp Nguyễn Thị Nhu Sa 13 PTS Nguyễn Văn Trình, PTS Nguyễn Văn Luân, GVC Vũ Văn Nghinh, Lịch sử học thuyết kinh tế, NXB Thống kê, HN-1996 14 PGS TS Nguyễn Khắc Thân (chủ biên), Tập giảng Chủ nghĩa tư đại, NXB Chính trị Quốc Gia, HN-2002 15 Từ điển thuật ngữ kinh tế học, NXB Từ điển Bách khoa viện nghiên cứu phổ biến kiến thức Bách khoa, HN-2001 83 [...]... mô và định hướng nghiên cứu khoa học – công nghệ dù là của tư nhân (và trực tiếp do các công ty lớn kiểm soát) hay của nhà nước (dù có thể không kể đến vai trò của chi tiêu quân sự trong việc thúc đẩy năng lực khoa học – công nghệ của một nước) Thứ năm là, về vai trò của nhà nước tư bản chủ nghĩa Nhà nước tư bản chủ nghĩa trong chủ nghĩa tư bản hiện đại đóng vai trò một chủ thể điều chỉnh then chốt và. .. hội tư bản chủ nghĩa đồng thời sẽ làm cho chủ sở hữu tư liệu sản xuất vật thể và tài chính trở nên thừa và do đó làm cho quan hệ sản xuất tư bản chủ nghĩa trở nên thừa Thứ hai là, về cạnh tranh, tập trung, độc quyền và tư bản tài chính Đây vẫn là đặc trưng nội tại của chủ nghĩa tư bản hiện đại, song bản thân mỗi đặc trưng này đều có những xu thế tiến triển mới thể hiện sự tự điều chỉnh và thích ứng của. .. thiệp gián tiếp vào guồng máy kinh tế và đứng ra hoạch định những chiến lược kinh tế mới, lớn cho các nhà tư bản Thứ năm là, hệ thống kinh tế tư bản chủ nghĩa thế giới biến đổi sâu sắc Hệ thống kinh tế tư bản chủ nghĩa thế giới là toàn bộ các quan hệ kinh tế quốc tế của chủ nghĩa tư bản, là tổng thể các mối quan hệ kinh tế giữa các nền kinh tế quốc dân của từng nước tư bản chủ nghĩa và nước phụ thuộc... nghĩa tư bản hiện đại Sau sự sụp đổ của Liên Xô, Đông Âu và sự chấm dứt của chiến tranh lạnh, trên thế giới có một số người cho rằng chủ nghĩa tư bản ở thế “thượng phong”, “lịch sử đã chấm dứt” (tức chấm dứt sự tồn tại hai cực đối đầu: chủ nghĩa xã hội và tư bản chủ nghĩa) với hàm ý là từ nay chỉ còn những nước tư bản chủ nghĩa mà thôi Tuy nhiên, cũng có nhiều người không phải là những người nghiên... chỉnh và thích ứng của chủ nghĩa tư bản hiện đại Chủ nghĩa tư bản hiện nay đang phải đối mặt với những mâu thuẫn sâu sắc vốn có và mới trên nhiều bình diện khác nhau Đó là mâu thuẫn cơ bản vốn có (mâu thuẫn giữa lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất tư bản chủ nghĩa) và các 24 Luận văn tốt nghiệp Nguyễn Thị Nhu Sa mâu thuẫn phát sinh (mâu thuẫn giữa sản xuất và tiêu dùng, mâu thuẫn giữa tư bản và lao... năng lượng) chủ nghĩa tư bản đã có những thay đổi lớn, với những đặc trưng riêng khác hẳn với nó trong giai đoạn từ sau Chiến tranh thế giới thứ hai đến thập niên 70 Chính vì thế trong bài nghiên cứu này tôi chỉ xoáy sâu vào những vấn đề của chủ nghĩa tư bản hiện đại từ 1970 trở lại đây 3 Những đặc trưng cơ bản của chủ nghĩa tư bản hiện đại Dưới sự tác động của cuộc cách mạng khoa học và công nghệ... hỗn hợp và dưới hình thức sở hữu của các công ty xuyên quốc gia Đây là hình thức vận động rất mới mẻ của quan hệ sản xuất tư bản chủ nghĩa Thứ tư là, vai trò điều tiết nền kinh tế thị trường của nhà nước tư bản chủ nghĩa hiện đại Vai trò kinh tế của nhà nước đã thể hiện trong lịch sử và được bàn tới trong nhiều tác phẩm của các nhà kinh điển của chủ nghĩa xã hội khoa học Song, vai trò kinh tế và phương... quan tâm của người lao động vào quá trình sản xuất Điều này có ý nghĩa làm thất bại âm mưu của một số người cố tình nhầm lẫn và có ý đồ muốn phê phán “ sự lỗi thời” của chủ nghĩa Mác + Trong chủ nghĩa tư bản ngày nay, về mặt sở hữu không chỉ giới hạn trong việc sở hữu tư liệu sản xuất mà chủ yếu là sở hữu về mặt giá trị (vốn) Nếu như thời kỳ đầu trong quá trình phát triển của chủ nghĩa tư bản quyền... sâu đậm và gây tổn thất to lớn nhất là cuộc Đại khủng hoảng 1929-1933” diễn ra trong toàn bộ hệ thống tư bản chủ nghĩa thế giới không trừ một nước nào Cuộc khủng hoảng này đã đẩy thế giới tư bản chủ nghĩa vào cuộc đại suy thoái toàn cầu: làm sụt giảm khoảng 44% sản lượng cả thế giới tư bản chủ nghĩa, thậm chí tới 50% - 60% ở một số nước; đẩy lùi nền công nghiệp của thế giới tư bản chủ nghĩa vào mức... nghiệp,… Tuy nhiên cần khẳng định rằng, sự quan tâm đến điều kiện tái sản xuất sức lao động của chủ nghĩa tư bản không có nghĩa là chủ nghĩa tư bản đã hoàn toàn với bộ mặt con người” như một số người lầm tư ng Thứ ba là, đa dạng hóa và quốc tế hóa các hình thức sở hữu Từ sau Chiến tranh thế giới thứ hai, đặc biệt từ thập niên 70 trở lại đây, hình thức sở hữu của chủ nghĩa tư bản đã có bước biến đổi

Ngày đăng: 05/01/2016, 16:07

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Chương 1

  • Chương 2

  • Chương 3

  • Kết luận

  • Tài liệu tham khảo

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan