Khảo sát thực trạng tồn dư kháng sinh, chất kích thích sinh trưởng có trong thịt lợn; đề xuất một số giải pháp sản xuất thịt lợn đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm trên địa bàn tỉnh Nghệ An

68 2.2K 16
Khảo sát thực trạng tồn dư kháng sinh, chất kích thích sinh trưởng có trong thịt lợn; đề xuất một số giải pháp sản xuất thịt lợn đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm trên địa bàn tỉnh Nghệ An

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤC MỤC LỤC I DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT III DANH MỤC BẢNG IV DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT ADN Acid Deoxyribo Nucleic AOAC Association of Analytical Communities (Hiệp hội phân tích hợp tác) ATVSTP An toàn vệ sinh thực phẩm BYT Bộ Y tế FAO Food Agriculture Organization (Tổ chức Nông nghiệp Thực phẩm giới) GHP Good Hygienic Practices (Thực hành vệ sinh tốt) GMO Genetically Modified Organisms (Sinh vật biến đổi gen) I GMP HPLC Good Manufacturing Practices (Thực hành sản xuất tốt) KS Kháng sinh KAP Knowledge, Attitudes, Practices ( Kiến thức, Thái độ, Thực hành ) NĐTP Ngộ độc thực phẩm TCVN Tiêu chuẩn Việt Nam TĐ Thái độ TH Thực hành VietGAP Viet Nam Good Agriculture Practice (Việt Nam thực hành nông nghiệp tốt WHO World Health Organization (Tổ chức Y tế giới) XN Xét nghiệm High-pressure liquid chromatography (Sắc ký lỏng hiệu cao ) DANH MỤC BẢNG II I TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI Chăn nuôi lợn đóng vai trò quan trọng ngành chăn nuôi Nghệ An nguồn cung cấp thực phẩm chủ yếu cho xã hội Sản phẩm thịt lợn xuất chuồng hàng năm chiếm khoảng 70% tổng sản phẩm ngành chăn nuôi thịt lợn nguồn thực phẩm truyền thống thiếu bữa ăn hàng ngày người dân Do nguồn thịt lợn không đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm ảnh hưởng lớn đến sức khỏe nhiều người Trong năm gần đây, vấn đề không đảm bảo vệ sinh an toàn phực phẩm diễn phổ biến với nhiều nguyên nhân có nguyên nhân tồn dư KS chất kích thích thích sinh trưởng thịt lợn Tình trạng lạm dụng kháng sinh chăn nuôi lợn sử dụng kháng sinh thức ăn chăn nuôi nhằm phòng bệnh, kích thích tăng trưởng, tăng hiệu suất sử dụng thức ăn sử dụng kháng sinh công tác phòng, trị bệnh không hợp lý gây nguy tồn dư kháng sinh thịt lợn cao Kháng sinh khó bị phân hủy, tồn dư thực phẩm làm người sử dụng liên tục có khả bị dị ứng, tượng lờn thuốc Mặt khác, việc sử dụng kháng sinh tạo dòng vi khuẩn kháng thuốc, lan truyền sang người gây chữa trị khó, lâu dài, phức tạp Bên cạnh đó, việc sử dụng chất kích thích tăng trưởng nhằm tăng cường trao đổi chất vật nuôi, cải thiện hiệu thức ăn, làm tăng trọng nhanh, tăng tỷ lệ thịt nạc có nguy làm rối loạn chức sinh lý bình thường ảnh hưởng đến hệ thần kinh, tim người tiêu dùng Thực tế cho thấy có tượng sử dụng thuốc kích thích sinh trưởng thức ăn chăn nuôi biểu qua chất lượng thịt lợn tỷ lệ thịt móc hàm thấp, thân thịt chứa nhiều nước, thịt mau hư hỏng, Sự xuất tồn dư kháng sinh, chất kích thích tăng trưởng thịt lợn ý thức người chăn nuôi ý thức người sản xuất thức ăn chăn nuôi muốn tiêu thụ sản phẩm lạm dụng chất kháng sinh, chất kích thích tăng trưởng đưa vào thức ăn chăn nuôi; Đặc biệt kiến thức, thái độ thực hành chăn nuôi lợn an toàn nói chung việc sử dụng thức ăn chăn nuôi tổng hợp người chăn nuôi nhiều hạn chế Tuy Nghệ An chưa có nhiều nghiên cứu thực trạng tồn dư kháng sinh, chất kích thích sinh trưởng có thức ăn thịt lợn chưa có nghiên cứu tình hình sử dụng thức ăn, kháng sinh công tác phòng trị bệnh cho lợn nuôi thịt để từ đề xuất giải pháp chăn nuôi an toàn vệ sinh thực phẩm từ trang trại đến bàn ăn Với tác hại lớn tồn dư kháng sinh chất kích thích sinh trưởng thịt lợn sức khỏe người, việc thực đề tài: “ Khảo sát thực trạng tồn dư kháng sinh, chất kích thích sinh trưởng có thịt lợn; đề xuất số giải pháp sản xuất thịt lợn đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm địa bàn tỉnh Nghệ An.” cần thiết II MỤC TIÊU CỦA ĐỀ TÀI - Xác định mức tồn dư kháng sinh chất kích thích sinh trưởng có thịt lợn - Xây dựng mô hình chăn nuôi, quy trình chăn nuôi sản xuất thịt lợn chất lượng đạt tiêu chuẩn vệ sinh an toàn thực phẩm III TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU Khái niệm phân loại kháng sinh -Hocmon 1.1 Khái niệm phân loại kháng sinh: 1.1.1 Khái niệm: Cho đến nay, có nhiều quan điểm khác việc định nghĩa “Thuốc kháng sinh”, “ Chất kháng sinh” Qua thời kỳ, theo phát triển khoa học, đặc biệt phát triển công nghệ sinh học, hóa học, dược học Con người ngày nghiên cứu, chiết xuất, tổng hợp nhiều loại kháng sinh mới; đồng thời phát ngày rõ cấu trúc, đặc tính lý – hóa, tính năng, tác dụng chúng Do việc định nghĩa phân loại “Thuốc kháng sinh”, “Các chất kháng sinh” vấn đề nhà khoa học quan tâm Từ năm 1889, Vuillemin đề cập đến vấn đề “Antibiosis” nghĩa chống lại sống sinh vật – yếu tố kháng sinh Theo tác giả Nguyễn Như Pho Võ Thị Trà Giang (2003): “ Thuốc KS tất chất hóa học (không kể nguồn gốc: chiết xuất từ môi trường nuôi cấy vi sinh vật, bán tổng hợp hay tổng hợp) có khả kìm hãm phát triển vi khuẩn (bacteriostatic) tiêu diệt vi khuẩn (bactericidal) tác động chuyên biệt giai đoạn chuyển hóa cần thiết vi sinh vật” Theo tác giả Đào Văn Phan (2007) [13], : “KS chất vi sinh vật tiết chất hóa học bán tổng hợp, tổng hợp, với nồng độ thấp, có khă đặc hiệu kìm hãm phát triển diệt vi khuẩn” Theo tác giả Nguyễn Khắc Hiếu (2009) [3]: “Thuốc KS chất có nguồn gốc tự nhiên sản phẩm cải biến chúng đường hóa học, có khả ức chế tiêu diệt vi sinh vật gây bệnh nồng độ thấp (10 -3 – 10-2 µg/ml); Ở liều điều trị, không độc với thể vật chủ Một số có tác dụng ức chế phát triển tế bào ung thư” Ngoài ra, Nguyễn Ngọc Tuân (2002) [15] bổ sung thêm cho định nghĩa KS: “ sử dụng với nồng độ thấp thời gian dài để kích thích tăng trưởng” Như vậy, kháng sinh chất vi sinh vật tiết chất hóa học bán tổng hợp, tổng hợp với nồng độ thấp có khả đặc hiệu kìm hãm phát triển diệt vi khuẩn Nó có tác dụng lên vi khuẩn cấp độ phân tử, thường vị trí quan trọng vi khuẩn hay phản ứng trình phát triển vi khuẩn 1.1.2 Phân loại kháng sinh - Dựa vào cấu trúc hóa học Căn tổng hợp nguồn gốc, công thức chế tác dụng cách tác dụng thuốc kháng sinh chia thành nhóm khác gồm: Nhóm βlactam(Penicillin, Amoxicilin, …)Nhóm Aminoglycosid( Streptomycin, Gentamicin, …) ; Nhóm Polypeptid( Colistin, Bacitracin, …) ; Nhóm Tetracyclines (Tetracycline, Oxitetracycline, ) ; Nhóm Phenicol ( Chloramphenicol, Thiamphenicol) ;Nhóm Macrolide( Erythromycin,Tylosin…); Nhóm Lincomycin; Nhóm Sulfonamid( Sufaguanidin, Sulfacetamid,…); Nhóm Nitrofuran( Nitrofurazol, Furazolidon, ) - Dựa vào tác động kháng khuẩn: Chia làm hai nhóm: + KS kìm khuẩn: Là KS tác dụng hủy diệt mầm bệnh mà ức chế nhân lên chúng Nhóm gồm: Tetracycline, Macrolide, Lincosamid, Synergistin, Phenicol, Sulfamid, Diaminopyrimidin + KS diệt khuẩn: Là KS có hoạt tính diệt vi khuẩn Sự phân biệt có tính tương đối Tùy theo liều lượng cung cấp mà KS có tác dụng kìm khuẩn sát khuẩn Tuy nhiên, KS có tác dụng sát khuẩn nồng độ cao máu (có thể gây độc tính tai biến cho thể) sử dụng với mục đích kìm khuẩn liều thấp - Dựa vào hoạt phổ KS: có ý nghĩa việc chọn lựa, dùng thuốc KS điều trị + Nhóm KS hoạt phổ hẹp: gồm loại KS liều điều trị ức chế tiêu diệt 1-2 loại vi khuẩn Ví dụ: Bacitracin, Tyrotrycin: tác dụng với trực khuẩn Gr+; Penicillin tác dụng tốt cầu trực khuẩn Gr+ + Nhóm KS hoạt phổ rộng: KS liều điều trị diệt ức chế tốt nhiều loại vi khuẩn Ví dụ: Nhóm Phenicol, nhóm Tetracyclin, nhóm Aminosid KS tổng hợp: Sulfamid, Quinolon, có tác dụng tốt cầu khuẩn (Gr+ Gr-), trực khuẩn (Gr+ Gr-) với xoắn khuẩn, Ricketsia, vi khuẩn lao Ngoài có số phân loại khác như: Dựa vào chế tác động ( KS Tác động lên thành tế bào vi khuẩn; KS tác động lên màng tế bào chất; KS tác động lên tổng hợp Axit nucleic vi khuẩn) ; Dựa vào công dụng thuốc (Nhóm KS chống vi khuẩn; Nhóm KS chống virus; Nhóm KS chống nấm); Dựa vào độ pH (Nhóm KS mang tính Acid; Nhóm KS mang tính kiềm) 1.1.3 Nguyên tắc sử dụng KS trị liệu - Cần kiểm tra phân lập vi khuẩn xác, thử tính mẫn cảm với KS khác nhau, chọn KS có tác dụng mạnh để điều trị - Trong suốt trình điều trị, phải đảm bảo đủ nồng độ tác dụng KS máu - Dùng KS phát đồ điều trị bệnh khỏi hẳn, không thấy triệu chứng - Nên phối hợp loại KS có tác dụng hiệp đồng để làm tăng hiệu điều trị, đồng thời làm giảm lượng thuốc loại, tránh độc cho thể Mặt khác có tác dụng tiêu diệt nhanh vi trùng hạn chế kháng thuốc - Cần kết hợp điều trị với hộ lý tốt, chế độ dinh dưỡng đảm bảo, kết hợp bổ sung vitamin hợp lý để nâng cao thể trạng thể 1.2 Khái niệm phân loại Hormone 1.2.1 Khái niệm: Hormon chất hoá học nhóm tế bào tuyến nội tiết tiết vào máu máu đưa đến tế bào mô khác thể gây tác dụng sinh lý Hormone sinh từ tuyến nội tiết loài động vật có xương sống, tiết trực tiếp vào mạch máu, dịch thể chuyển đến tế bào đích 1.2.2 Phân loại: Có nhiều loại hormone khác nhau, dựa vào chế tác dụng người ta phân loại hormone có cấu trúc protid, có phân tử lượng khoảng 10.000, thâm nhập vào tế bào Hormone có cấu trúc steroid, có phân tử nhỏ khoảng 300, thấm qua màng tế bào thu nhận trình vận chuyển tích cực, số có hormone sinh dục Hormone sinh trưởng gọi somatotropin đóng vai trò chủ chốt trình sinh trưởng phát triển Hormone sản phẩm thùy trước tuyến yên Người ta cho hormone sinh trưởng tác động trực tiếp lên xương chúng yếu tố sinh trưởng giống dạng insulin (Insulin-like Growth Factor)(IGF) đặc biệt IGF-I có tác dụng tạo điều kiện cho phát triển xương động vật sinh trưởng Nghiên cứu tồn dư kháng sinh, chất kích thích sinh trưởng chăn nuôi 2.1 Khái niệm tồn dư kháng sinh hormone Tồn dư kháng sinh, hocmone tượng chất hóa học, sinh học người sử dụng mục đích khác chăn nuôi động vật, chuyển hóa thể vật chưa đào thải hết gây tích lũy mô, phủ tạng Hàm lượng phân tích phát dạng vết giá trị vượt tiêu chuẩn cho phép 2.2 Những nguyên nhân gây tồn dư KS thịt lợn: - Kháng sinh nhiễm vào thức ăn chăn nuôi tiếp xúc với môi trường có chứa KS - Do sử dụng thường xuyên KS thức ăn chăn nuôi như: cho kháng sinh vào thức ăn với mục đích kích thích tăng trọng cho gia súc ( liều thấp), cho kháng sinh vào nước uống để phòng bệnh, chữa bệnh gia súc - Do KS cho thêm vào thức ăn cho gia súc để bảo quản lâu hơn; KS tiêm cho súc vật uống trước giết thịt; kháng sinh cho thẳng vào thực phẩm nhằm mục đích ức chế, tiêu diệt vi sinh vật để kéo dài thời gian bảo quản thực phẩm - Do kháng sinh sử dụng chữa bệnh cho gia súc, sau giết thịt thời gian cách ly, ngừng thuốc cần thiết Như vậy, có nhiều nguyên nhân dẫn đến tồn dư kháng sinh: ý thức, trình độ hiểu biết người chăn nuôi sử dụng thuốc theo Phùng Quốc Chướng, 2005, [1] ý thức, thái độ người chiếm khoảng 18% trường hợp kháng sinh tồn dư thực phẩm Tất nguyên nhân làm cho sản phẩm chăn nuôi tồn dư kháng sinh, có ảnh hưởng không tốt người tiêu dùng 2.3 Nghiên cứu tồn dư kháng sinh, chất kích thích sinh trưởng chăn nuôi giới Những năm 40 kỷ XX mà kháng sinh sử dụng rộng rãi để chữa bệnh cho gia súc, người ta phát đưa lượng nhỏ kháng sinh vào thức ăn gia súc hạn chế nhiều bệnh truyền nhiễm, vật lớn nhanh, cho nhiều thịt Sau đó, kháng sinh dùng phổ biến chăn nuôi trộn kháng sinh vào thức ăn gia súc với liều lượng thích hợp nhằm kích thích tăng trưởng gia súc non mang lại hiệu trường hợp thức ăn chất lượng, chuồng trại ẩm ướt, vệ sinh vùng dịch bệnh thường xuyên xảy Ở vật giai đoạn phát triển sử dụng kháng sinh làm chất kích thích sinh trưởng có hiệu vật trưởng thành Đối với gia súc tiết sữa tác dụng kháng sinh tiết qua sữa gây ảnh hưởng đến chất lượng sữa, không nên bổ xung vào thức ăn không mục đích chữa bệnh Nhóm nhà khoa học nghiên cứu vấn đề kháng kháng sinh thuộc Nethrthrope Committee thành lập Vương quốc Anh vào năm 1960 Đến năm 1969, nhà khoa học thông báo mối nguy hiểm cho vật nuôi người dùng bổ sung kháng sinh thức ăn chăn nuôi cho lợn gia cầm, nhiên có khuyến nghị cần phân loại kháng sinh thành loại riêng: chất bổ sung kháng sinh thức ăn chăn nuôi kháng sinh chữa bệnh đề nghị không xếp chất bổ sung kháng sinh vào thức ăn chăn nuôi vào loại thuốc dùng chữa bệnh cho người vật nuôi Năm 1970, quan quản lý dược phẩm thực phẩm Mỹ (FDA) kết luận việc sử dụng kháng sinh thức ăn chăn nuôi tạo điều kiện thuận lợi cho vi khuẩn kháng thuốc vật nuôi có chứa vi khuẩn nguồn cung cấp vi khuẩn kháng thuốc kháng sinh gây khó khăn cho điều trị bệnh người Trung tâm Thuốc Thú Y (CMV) Mỹ thuộc FDA bắt đầu nghiên cứu sâu yêu cầu an toàn sinh học việc sử dụng chất bổ sung kháng sinh vào thức ăn chăn nuôi Kết năm 1977 định cấm sử dụng tetracycline penicilline bổ sung thức ăn chăn nuôi dù dùng đơn lẻ hay dùng phối hợp với thuốc khác ban hành Đã có nghiên cứu tồn dư kháng sinh sản phẩm động vật Titiger cộng năm 1975 nghiên cứu tồn dư kháng sinh sản phẩm động vật lò mổ Ontario Saskatchewan kết cho thấy: có mẫu thận bò dương tính tổng số 1211 mẫu (chiếm tỷ lệ 0,33%); mẫu thận lợn dương tính tổng số 611 mẫu (chiếm tỷ lệ 0,81%) Tuy nhiên kiểm tra mẫu nước tiểu, tỷ lệ mẫu dương tính tăng lên 3,6% tổng số 2108 mẫu bò; 7,7% số 2409 mẫu lợn Ông đưa kết luận mức độ tồn dư kháng sinh nước tiểu cao thận Robert.C.Wilson (2002) cho biết: năm 1971, Huber báo cáo tỷ lệ tồn dư kháng sinh 4003 gia súc Mỹ sau: có 27% tổng số 1.381 lợn, 9% 580 bò, 17% 788 bê, 21% số 328 cừu thương phẩm 20% số 926 gà Kháng sinh tìm thấy nhiều penicilline G, tylosin, neomycin, chlotetracycline, oxytetracycline 2.4 Nghiên cứu tồn dư kháng sinh, chất kích thích sinh trưởng chăn nuôi Việt Nam 2.4.1 Nghiên cứu tồn dư kháng sinh Ở Việt Nam tồn dư kháng sinh, chất kích thích sinh trưởng sản phẩm thịt ngành chăn nuôi phát từ năm 2004 Những nghiên cứu tồn dư kháng sinh, chất kích thích sinh trưởng Việt Nam đặc biệt gây quan tâm nhà khoa học nhiều từ Việt Nam gia nhập WTO Đào Tố Quyên cộng (2005)[12] phân tích dư lượng kháng sinh enrofloxacin thịt lợn Hà Nội cho thấy có 11/35 mẫu chiếm 31,42%, thịt mông sấn có nguy tồn dư kháng sinh cao thịt nạc đùi gấp 1,85 lần Dương Văn Nhiệm (2005)[9] cho thấy có 5,5% số mẫu 290 mẫu thịt lợn thị trường Hà Nội có tồn dư kháng sinh tetracycline Nguyễn Văn Hòa (2006)[4] nghiên cứu, khảo sát tình hình sử dụng kháng sinh chăn nuôi cho thấy: đa số người chăn nuôi sử dụng kháng sinh không hợp lý liều lượng cao, sử dụng liên tục để phòng bệnh cho gia súc đến xuất bán Xét nghiệm mẫu thịt lấy trực tiếp chợ cho thấy có 26 loại kháng phẩm sản xuất, chế biến trước lưu thông thị trường, chứng nhận chất lượng, VSATTP sản phẩm sản xuất để chế biến; + Sở NN&PTNT, Chi cục QLCL nông lâm sản thủy sản với chức nhiệm vụ phối hợp với quyền địa phương tăng cường công tác tra, kiểm tra sở sản xuất chế biến thức ăn chăn nuôi, kiểm tra nguyên liệu dùng để chế biến thức ăn chăn nuôi kiểm tra thức ăn hỗn hợp trước xuất khỏi nhà máy; Kiểm soát chặt chẽ loại thuốc thú y, hóa chất phụ gia bày bán thị trường + Tăng cường kiểm soát việc kinh doanh thuốc thú y thức ăn nuôi lợn phạm vi toàn tỉnh Cần có kiểm soát chương trình tiếp thị thức ăn thuốc thú y để người dân sử dụng KS chăn nuôi lợn an toàn hơn, hiệu hơn, tránh việc lạm dụng KS + Đầu tư kinh phí mua dụng cụ, trang thiết bị, hóa chất để sử dụng kiểm tra nhanh có mặt số KS hormon thực phẩm cần thiết có biện pháp xử lý nghiêm minh cá nhân, tập thể vi phạm qui định an toàn vệ sinh thực phẩm thịt sản phẩm từ thịt Thông báo kết tra, kiểm tra đến cấp có thẩm quyền phương tiện thông tin đại chúng để người thực giám sát thực + Thành lập trạm kiểm tra (hoặc quản lý) chất lượng nông lâm, thủy sản Huyện vùng để quản lý, kiểm tra, xử lý kịp thời vi phạm sản xuất, kinh doanh, chế biến sản phẩm chăn nuôi + Cán thú y sở có vai trò quan trọng việc tư vấn, trực tiếp phòng trị bệnh cho vật nuôi địa bàn Do cần có sách hỗ trợ có biện pháp 52 thường xuyên bồi dưỡng lực chuyên môn, nâng cao nhiệt tình trách nhiệm họ việc thực nhiệm vụ 3.3 Giải pháp khoa học, công nghệ: Qua điều tra người chăn nuôi kiến thức, thái độ, thực hành thực trạng chăn nuôi, ô nhiễm vệ sinh an toàn thực phẩm chăn nuôi lợn trước giết mổ có nguyên nhân chủ yếu kiến thức người chăn nuôi chăn nuôi an toàn sinh học nhiều hạn chế ( cho kháng sinh vào thức ăn chăn nuôi thường xuyên để phòng bệnh, để kích thích tăng trọng, cho vào nước uống để phòng bệnh dùng kháng sinh chữa bệnh cho gia súc khỏi bệnh giết thịt thời gian cách ly cần thiết để kháng sinh thải trừ khỏi thể vật nuôi ) kết thử nghiệm giải pháp khoa học công nghệ khâu chăn nuôi ( chế phẩm thay kháng sinh) để sản xuất thịt lợn an toàn cho người tiêu dùng, cần xây dựng mô hình chăn nuôi an toàn quy mô nuôi khác Các mô hình áp dụng đồng quy trình để sản xuất lợn thịt đạt tiêu chuẩn an toàn trước giết mổ từ tổ chức tuyên truyền nhân rộng mô hình cho nhiều huyện, nhiều hộ chăn nuôi khác áp dụng Ở số nước có chăn nuôi tiên tiến thay kháng sinh bổ sung vào thức ăn chăn nuôi như: Bổ sung axit hữu vào thức ăn; Bổ sung enzyme thức ăn; Bổ sung chế phẩm trợ sinh (probiotic) tiền sinh (prebiotic); Bổ sung chế phẩm giàu kháng thể; Sử dụng kháng sinh thảo dược Axit hữu thường dùng axit lactic, formic, fumaric, butyric ; Các axit hữu bổ sung vào thức ăn hạ thấp pH dịch dày dịch ruột, không ăn mòn niêm mạc ống tiêu hóa (có loại axit hữu bảo vệ kích thích phát triển niêm mạc ruột, axit butyric) Các trại chăn nuôi lợn châu Âu coi việc sử dụng axit hữu biện pháp quan trọng để thay kháng sinh 53 Hội đồng khoa học dinh dưỡng động vật (2001) đánh giá điều kiện sử dụng kết luận chấp nhận sử dụng enzym Hiện công trình nghiên cứu tập trung vào nâng cao chất lượng enzyme có Ở Việt Nam, Lã Văn Kính (2002) [8] nghiên cứu bổ sung men Prozyme 9300 với mức 0,075% đến 0,1% vào phần ăn cho lợn thịt cho thấy lợn tăng khối lượng nhanh, hệ số chuyển hoá thức ăn thấp, chi phí cho 1kg tăng khối lượng thấp Một biện pháp thay kháng sinh hiệu không tốn sử dụng kháng sinh thảo dược Chế phẩm kháng sinh thảo dược thường gồm hỗn hợp chất chiết rút từ nhiều loại thảo dược Các thí nghiệm bổ sung APEX (chế phẩm từ thảo dược- Lá tinh dầu hương thảo; củ tinh dầu tỏi; lá, hoa tinh dầu xạ hương, tinh dầu hồi; vỏ, tinh dầu quế; bột tinh dầu ớt Các hoạt chất thảo dược hoạt động chất kháng khuẩn chất chống oxy hóa ) Anh, Bỉ hay Đan Mạch cho thấy APEX hoàn toàn thay kháng sinh bổ sung vào thức ăn Ở Việt Nam, Viện Khoa học kỹ thuật Nông Nghiệp Miền Nam, Lã Văn Kính cộng (2005) sử dụng hoạt chất 17 loại thảo dược có tác dụng hoạt động chất kháng khuẩn chất chống oxy hóa Sử dụng chế phẩm đảm bảo không xuất dư lượng kháng sinh thịt lợn Công ty TNHH TM công nghệ sinh học xanh có sản phẩm NUBOND Nubond sản phản phẩm tăng trưởng tự nhiên nhập từ Tập Đoàn NuGreen Hoa Kỳ Nubond sản phẩm bổ sung thêm với thức ăn dùng chăn nuôi gia súc gia cầm nhằm mục đích cải thiện suất loại vật nuôi thủy sản với giải pháp đa chức Sử dụng Nubond tăng khả hấp thu thức ăn giảm thải phân Tăng suất loài vật nuôi gia súc gia cầm kể thủy sản; Loại bỏ tác hại, ảnh huởng độc tố nấm Giảm mùi khai hôi Ammoniac mùi hôi khác Giảm thiệt hai loạn khuẩn đuờng ruột Tăng sức đề kháng bệnh giảm chi phí thuốc thú y giảm tỷ lệ chết; Không cần thời gian ngưng sử dụng truớc giết mổ Các biện pháp góp phần quan trọng vào thành công việc thay hoàn toàn kháng sinh bổ sung vào thức ăn chăn nuôi nhiều nước châu Âu 54 Ở nước ta, chưa loại bỏ hoàn toàn kháng sinh thức ăn, nhà chăn nuôi khuyến cáo nên sử dụng kháng sinh cho lợn hay gia cầm giai đoạn dễ bị stress cai sữa, chuyển đàn, chuyển mùa; giai đoạn khác không dùng kháng sinh mà thay kháng sinh việc bổ sung axit hữu cơ, enzyme, probiotic, prebiotic, chế phẩm giầu kháng thể kháng sinh thảo dược với việc áp dụng chặt chẽ điều kiện vệ sinh an toàn sinh học quy trình chăn nuôi An toàn sinh học chăn nuôi có nhiều khía cạnh cần áp dụng đáng ý biện pháp kiểm soát lây nhiễm cho đàn gia súc đặc biệt quan tâm thời điểm mà dịch bệnh lan truyền nhanh qua châu lục Do việc ứng dụng công nghệ có sử dụng sản phẩm tăng trưởng tự nhiên, có sử dụng kháng sinh thảo mộc việc phòng bệnh cho lợn để xây dựng mô hình chăn nuôi lợn khép kín tổng hợp, đảm bảo an toàn sinh học cần thiết để khắc phục hạn chế tồn dư kháng sinh thức ăn, thịt lợn từ hạn chế tác hại nguy hiểm trình sử dụng kháng sinh chăn nuôi Dự kiến xây dựng mô hình chăn nuôi lợn với nội dung sau Mục tiêu: Xây dựng mô hình chăn nuôi, quy trình chăn nuôi sản xuất thịt lợn chất lượng đạt tiêu chuẩn vệ sinh an toàn thực phẩm Quy mô hộ/huyện Mỗi hộ nuôi từ 30-50 Địa điểm: Triển khai huyện Nam Đàn, Đô Lương, Yên Thành Thời gian triển khai mô hình : 2015 - 2016 Nội dung: - Điều tra chọn hộ tham gia mô hình - Hỗ trợ kinh phí mua chế phẩm sinh học, thức ăn giống đảm bảo chất lượng - Tập huấn kỹ thuật hướng dẫn cho hộ chăn nuôi ứng dụng quy trình chăn nuôi lợn an toàn theo Viet-gahp Số lượng > 300 người tập huấn - Ứng dụng sản phẩm Nubond Công ty TNHH TM công nghệ sinh học xanh ( Nubond sản phản phẩm tăng trưởng tự nhiên nhập từ Tập Đoàn 55 NuGreen Hoa Kỳ, thành phần không Hormone tăng trưởng;không Cholesterol; không Lipoprotein; không chất kháng sinh ) - Tổ chức hội thảo, tham quan tuyên truyền - Tổng kết đánh giá mô hình, nhân rộng mô hình Yêu cầu kết đạt được: Tăng trọng bq ≥700gr/con/ngày Tiêu tốn thức ăn ≤ kg/kg tăng trọng Hàm lượng kháng sinh mức cho phép theo TCVN 6711-2010 Thông tư số 24/2013/TT-BYT ngày 14 tháng năm 2013 Bộ trưởng Bộ Y tế Hội thảo khoa học Ngày 26/1/2015 Trung tâm môi trường & phát triển, đơn vị chủ trì tổ chức hội thảo khoa học, đánh giá kết thực đề tài - Thành phần gồm: Đại diện Sở Khoa học Công nghệ ; Đại diện Chi cục thú y, Chi cục quản lý chất lượng nông lâm sản, thủy sản thuộc Sở Nông nghiệp PTNT Nghệ An; Đại diện lãnh đạo Huyện, phòng Nông nghiệp & PTNT, Xã (UBND, Hội Nông dân) tham gia đề tài, Trung tâm Khuyến Nông, đại diện trang trại hộ chăn nuôi vùng điều tra khảo sát - Địa điểm: TP Vinh – Nghệ An - Số lượng người : 30 người - Nội dung hội thảo: hội thảo tập trung thảo luận đánh giá kết thực đề tài, gồm: kết điều tra thực trạng tình hình chăn nuôi, kết phân tích tồn dư kháng sinh, chất kích thích sinh trưởng thức ăn, thịt lợn; giải pháp sản xuất thịt lợn chất lượng cao - Tại buổi hội thảo, hội nghị nghe báo cáo tham luận, nhiều ý kiến đóng góp đại biểu tham gia nội dung chủ yếu sau : Đề tài triển khai tiến độ, nội dung đề tài theo hợp đồng thực đạt chất lượng tốt, nội dung điều tra, kết phân tích tồn dư kháng sinh thức ăn chăn nuôi sản phẩm thịt đánh giá thực trạng sử dụng kháng sinh, 56 hormon chăn nuôi vùng điều tra đưa giải pháp khắc phục sử tồn dư kháng sinh Qua hội thảo nhiều ý kiến kiến nghị thời gian tới cần áp dụng giải pháp đồng để hạn chế sử dụng kháng sinh, hormon tồn dự kháng sinh thức ăn chăn nuôi, thịt lợn đảm bảo chăn nuôi an toàn sinh học an toàn vệ sinh thực phẩm cho người tiêu dùng VI KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận 1.1 Kết điều tra 35 hộ chăn nuôi cho thấy: - Về sử dụng thức ăn: 8/35 (chiếm 22,9 %) lượt hộ sử dụng thức ăn tự trộn Có 15/35 (chiếm 42,9%) lượt hộ sử dụng thức ăn tổng hợp Có 12/35 hộ (chiếm 34,4%) sử dụng thức ăn đậm đặc - Về vệ sinh, phòng bệnh cho lợn: có 18/35 hộ (51,4 %) thực tiêu độc chuồng trại Có 24/35 (chiếm 68,6%) số hộ áp dụng biện pháp xử lý chất thải nuôi lợn tổng số hộ điều tra Có 32 hộ/35 hộ điều tra tổ chức tiêm phòng định kỳ đầy đủ cho đàn lợn - Có 35/35 hộ (chiếm 100 %) sử dụng thuốc kháng sinh chế phẩm chứa kháng sinh chăn nuôi lợn; Trong có 26/35 hộ (chiếm 74,3 %) sử dụng kháng sinh để điều trị; Có 7/35 hộ (20%) để phòng bệnh; có 2/35 hộ (chiếm 5,7 %) để kích thích tăng trọng - Số hộ sử dụng KS đường tiêm 22 hộ (chiếm 62,9 %), có hộ sử dụng KS bổ sung thức ăn chiếm 20%, có hộ sử dụng đường uống chiếm 17,1 % Có 22/35 (63%) hộ nuôi trực tiếp kiểm tra điều trị lợn ốm; Có 11 hộ (chiếm 31,4%) nuôi lợn theo hình thức gia đình lợn bị ốm chủ động mời cán thú y trực tiếp khám điều trị cho gia súc 1.2 Kết phân tích mức độ tồn dư kháng sinh HM - Về mức độ tồn dư kháng sinh có thịt lợn: 57 Có 10/40 mẫu (chiếm tỷ lệ 25 %) có tồn dư kháng sinh Trong 10 mẫu tồn dư kháng sinh có mẫu tồn dư KS Chlotetracycline (chiếm tỷ lệ 40 %), mẫu tồn dư KS Tetracycline (chiếm tỷ lệ 30 %), mẫu tồn dư KS chloramphenicol (chiếm 30 %) Tồn dư kháng sinh Chlotetracycline mẫu thịt thận với tỷ lệ 20% Tồn dư kháng sinh chlotetracycline mẫu thịt, gan mẫu thận lợn với tỷ lệ tương đương (10 %) Tồn dư kháng sinh Tetracyline, chloramphenicol loại mẫu thịt, gan, thận lợn với tỷ lệ 10 % loại - Trong tổng số 40 mẫu phân tích, không phát có tồn dư hormone Clenbuterol, Salbutamol thịt, thận, mỡ gan lợn - Mức độ tồn dư kháng sinh thức ăn: Có 4/40 mẫu thức ăn (chiếm 10 %) tồn dư kháng sinh, có mẫu dương tính với kháng sinh Chloramphenicol (loại kháng sinh cấm sử dụng) mẫu có chứa kháng sinh Chlotetracyline với dư lượng vượt mức cho phép 2.3 Mẫu thức ăn có kháng sinh thuộc nhóm đối tượng chăn nuôi nông hộ có mẫu lấy máng ăn, mẫu lấy thùng đựng thức ăn Loại thức ăn hộ sử dụng thức ăn đậm đặc có trộn thêm cám ngô, cám gạo + Trong tổng số 40 mẫu thức ăn phân tích, không phát có tồn dư hormone Clenbuterol, Salbutamol Kiến nghị - Đối với Sở NN&PTNT, Chi cục quản lý chất lượng Sớm tham mưu cho UBND Tỉnh thành lập trạm kiểm tra (hoặc quản lý) chất lượng nông lâm, thủy sản Huyện ( vùng) để quản lý, kiểm tra, xử lý kịp thời vi phạm sản xuất, kinh doanh, chế biến sản phẩm chăn nuôi - UBND huyện quyền địa phương xã: Thông qua phương tiện truyền thông, qua giao ban, hội họp triển khai phổ biến kịp thời văn quản lý nhà nước, quy định, hướng dẫn đến tận địa phương, thôn bản, hộ chăn nuôi Phối hợp tích cực với ngành chức liên quan công tác kiểm tra, xử lý vi phạm 58 - Đối với Sở KH&CN Nghệ An Các nội dung đề tài hoàn thành tiến độ, chất lượng đảm bảo theo hợp đồng, đề nghị Sở KH& CN nghiệm thu đề tài cho phép Trung tâm xây dựng triển khai tiếp nối giai đoạn đề tài xây dựng mô hình chăn nuôi lợn an toàn sinh học, áp dụng giải pháp nâng cao hiệu chăn nuôi TÀI LIỆU THAM KHẢO I TÀI LIỆU TIẾNG VIỆT Phùng Quốc Chướng, 2005, “Kết kiếm tra tính mẫn cảm với số thuốc kháng sinh vi khuẩn Samonella phân lập từ vật nuôi Đắc Lắc”, Tạp chí KHKT thú Y, Tập XXII số2/2005, Nxb Nông Nghiệp, Hà Nội, tr 47 – 53 Trần Mai Anh Đào cộng (2005), định tính kháng sinh tồn dư thịt, gan, thận gia súc, gia cầm sữa, tài liệu tập huấn Phạm Kim Đăng cộng (2014), xác định đồng thời dư lượng kháng sinh số sản phẩm động vật, tạp chí KHPT 2014, tập 12, số tr 165 -176 Nguyễn Khắc Hiếu (2009), Giáo trình dược lý thú y, Nxb Giáo dục Việt Nam Nguyễn Văn Hòa (2006) Nghiên cứu kiến thức sinh thái địa phương dân tộc thiểu số Jarai để phục vụ việc quản lý rừng dựa vào cộng đồng huyện EaH'leo - tỉnh Đắk Lắk, Luận văn Thạc sĩ ngành lâm nghiệp Lê Văn Hùng 2001 Khảo sát tình trạng vệ sinh thịt gia súc, gia cầm số lò mổ chợ khu vực TP Hồ Chí Minh vùng phụ cận Đề xuất giải pháp cải thiện Báo cáo tổng kết đề tài cấp Bộ, mã số B2000-21-67 Lã Văn Kính, Đặng Thị Hạnh, Bùi Văn Miên Nguyễn Ngọc Điền 2001 Nghiên cứu giải pháp sản xuất chế biến thịt lợn, gà an toàn Báo cáo khoa học Bộ Nông nghiệp PTNT 2000-2001, Tiểu ban Chăn nuôi-Thú y, phần dinh dưỡng thức ăn chăn nuôi (các báo cáo bổ sung) Lã Văn Kính (2002), Báo cáo nghiên cứu sản xuất thịt lợn an toàn chất lượng cao 59 Nguyễn Thị Hoa Lý (2003) Thí nghiệm định tính kháng sinh tồn dư thịt gia súc, gia cầm phương pháp FPT”, Tạp chí KHKT thú y, tập X, số 2/2003, tr 66-70 10 Dương Văn Nhiệm (2005) ), Phân tích bước đầu tồn dư tetracyclin thịt lợn thị trường Hà Nội, Tóm tắt luận văn thạc sĩ Nông nghiệp, Chieng Mai University, Thailand & Freie Universität Berlin Germany, Thú y 11 Nguyễn Thị Oanh (2007), “Tình hình sử dụng kháng sinh dư lượng kháng sinh thịt lợn nuôi huyện Krông Pắc – Đắk Lắk” (tr.203 – 208), Tuyển tập kết nghiên cứu khoa học ngành chăn nuôi thú y 2002 – 2007, trường Đại học Tây Nguyên 12 Nguyễn Như Pho Võ Thị Trà An 2003 Tình hình sử dụng kháng sinh chăn nuôi lợn tồn dư kháng sinh thịt thận lợn Kỷ yếu hội thảo khoa học "Sản xuất chế biến thực phẩm sạch” Trường Đại học Nông Lâm TP Hồ Chí Minh, trang 147-152 13 Đào Tố Quyên cộng (2005) “Đánh giá số tiêu an toàn vệ sinh thịt lợn thị trường Hà Nội năm 2005”, Kỷ yếu hội nghị khoa học An toàn thực phẩm lần thứ 4- 2007, Nhà xuất Y học, tr 257 – 64 14 Đào Văn Phan (2007), ), Dược lý học, tập 1, Nxb Giáo dục, Hà Nội 15 Trần Quang Thuỷ (2007) nghiên cứu thực trạng tồn dư kháng sinh thịt lợn địa bàn Hà Nội 16 Vi Thị Thanh Thủy cộng (2010), nghiên cứu thực trạng tồn dư kháng sinh thịt lợn địa bàn TP Thái Nguyên, Tạp chí DD&TP/Journal of Food and Nutrition Sciences - Tập - số 3+4 - Tháng 10 năm 2010 / Vol.6 - No.3+4 - October 2010 17 Nguyễn Ngọc Tuân (2002), Kỹ thuật chăn nuôi heo, Nxb Nông nghiệp Tp.HCM 18 Nguyễn Phước Tương - Trần Diễm Uyên (2000), Sử dụng thuốc biệt dược thú y, tập 1, Nxb Nông nghiệp Hà Nội II TÀI LIỆU NƯỚC NGOÀI 60 19 Peter Hughes Johnn Heritage (2008): Antibiotic growth-promoters in food animals 20 Dayan A (1993) Arbitrary elastic topologies and ocular dominance Neural Computation, 392-401 21 Berends B cộng (2001): “Impact on human health of Salmonella spp on pork in the Netherlands and the anticipated effects of some currently proposed control strategies” Int J Food Mcrobiol, 44, p 219-229 22 Zhang Y, Wu Y (2002): , Ab initio qm/mm and free energy calculationsof enzyme reactions,'' in Computational Methods for Macromolecules -Challenges and Applications (T.~Schlick and H.~H Gan, eds.), 332-354, Springer-Verlag 23 Mitchell GA, Dunnavan G (1998); lllegal use of β-agonists in the United States J Anim Sci 76, 208-211 24 Brambilla G, Cenci T, Franconi F cộng (2000), Discussion paper on the use of colour in food”, Codex Alimentarius Commision 32 th session, Beijing, China, pp 59-64 25.G Maghuin-Rogister H.Brabander (2000) of Method Validation, Royal Society of Chemistry, Cambridge, 2000, pp 115 J.-P Antignac, 26 Margaret Mellon (2003), Environmental Effects of Genetically Modified Food Crops Recent Experiences 61 DANH MỤC HÓA CHẤT, KHÁNG SINH CẤM NHẬP KHẨU, SẢN XUẤT, KINH DOANH VÀ SỬ DỤNG TRONG THỨC ĂN CHĂN NUÔI GIA SÚC, GIA CẦM TẠI VIỆT NAM (Ban hành kèm theo Thông tư số 28/2014/TT-BNNPTNT ngày 04 tháng năm 2014 Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn) TT Tên kháng sinh, hóa chất Carbuterol Cimaterol Clenbuterol Chloramphenicol Diethylstilbestrol (DES) Dimetridazole Fenoterol Furazolidon dẫn xuất nhóm Nitrofuran Isoxuprin 10 Methyl-testosterone 11 Metronidazole 12 19 Nor-testosterone 13 Ractopamine 14 Salbutamol 15 Terbutaline 16 Stilbenes 17 Trenbolone 18 Zeranol 19 Melamine (Với hàm lượng Melamine thức ăn chăn nuôi lớn 2,5 mg/kg) 62 20 Bacitracin Zn 21 Carbadox 22 Olaquidox PHỤ LỤC II QUY ĐỊNH MẪU DƯƠNG TÍNH THEO PHƯƠNG PHÁP ĐỊNH LƯỢNG (Ban hành kèm theo Thông tư số 57/2012/TT-BNNPTNT ngày 07 tháng 11 năm 2012 Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn) Mẫu coi dương tính có kết phân tích định lượng cao giá trị (tính ppb) nêu bảng đây: Loại mẫu Clenbuterol Salbutamol Ractopamine Thức ăn chăn nuôi 50,0 50,0 50,0 Thuốc thú y 50,0 50,0 50,0 Nước uống 5,0 5,0 5,0 Nước tiểu 2,0 2,0 2,0 Thịt 0,2 5,0 1,0 Thận 0,2 5,0 1,0 Gan 0,2 5,0 1,0 Máu 0,2 5,0 1,0 63 QUY ĐỊNH MỨC GIỚI HẠN TỐI ĐA DƯ LƯỢNG THUỐC THÚ Y TRONG THỰC PHẨM (Ban hành kèm theo Thông tư số 24/2013/TT-BYT ngày 14 tháng năm 2013 Bộ trưởng Bộ Y tế) Điều Phạm vi điều chỉnh Thông tư quy định mức giới hạn tối đa dư lượng thuốc thú y thực phẩm sản xuất nước, thực phẩm nhập Điều Đối tượng áp dụng Thông tư áp dụng tổ chức, cá nhân sản xuất, sơ chế, chế biến, kinh doanh, nhập loại thực phẩm Điều Giải thích từ ngữ Trong quy định này, từ ngữ hiểu sau: ADI mức ăn vào hàng ngày chấp nhận MRL mức giới hạn dư lượng tối đa cho phép KQĐ không quy định Điều Mức giới hạn tối đa dư lượng thuốc thú y thực phẩm ADI TT Chỉ tiêu Amocilin (µg/kg thể trọng/ngày) 0-0.007 Hoạt chất Amocilin MRL Loại sản phẩm (µg/kg) Thịt lợn 50 Gan lợn 50 Thận lợn 50 Mỡ/da lợn 50 Thịt lợn 200 Gan lợn 600 Thận lợn 1200 Thịt lợn 150 Gan lợn 150 Thận lợn 200 Mỡ lợn (bao gồm da mỡ) 150 Chlortetracycline /Oxytetracycline/ Tetracycline 0-30 (thuốc kháng khuẩn) Hoạt chất chính, đơn lẻ kết hợp Clenbuterol 10 (thuốc kích thích thụ thể adrenoceptor) 0-0,004 64 Clenbuterol ADI TT 31 36 38 58 Chỉ tiêu Gentamicin (thuốc kháng khuẩn) Lincomycin (thuốc kháng khuẩn) Monensin (thuốc kháng khuẩn) Tylosin (thuốc kháng khuẩn) (µg/kg thể trọng/ngày) 0-20 0-30 0-10 0-30 65 Hoạt chất Gentamicin Lincomycin Monensin Tylosin A MRL Loại sản phẩm (µg/kg) Thịt lợn 100 Gan lợn 2000 Thận lợn 5000 Mỡ lợn 100 Thịt lợn 200 Gan lợn 500 Thận lợn 1500 Mỡ lợn (5) 100 Thịt lợn 15 Gan lợn 50 Thận lợn 15 Mỡ lợn 50 Thịt lợn 100 Gan lợn 100 Thận lợn 100 Mỡ lợn 100 66 [...]... giá tình hình sử dụng thức ăn, kháng sinh trong công tác phòng và điều trị bệnh cho lợn nuôi thịt tại các trang trại và nông hộ + Phân tích và đánh giá mức độ tồn dư kháng sinh, chất kích thích sinh trưởng có trong thức ăn và thịt lợn + Đề xuất một số giải pháp sản xuất thịt lợn đảm bảo các tiêu chuẩn về chất lượng + Hội thảo khoa học 3 Phương pháp nghiên cứu 3.1 Phương pháp kế thừa: Thu thập các tài... bệnh và tăng trọng cho lợn, nếu không thực hiện đúng thời gian ngưng sử dụng trước khi giết mổ sẽ là nguy cơ rất lớn gây tồn dư kháng sinh trong thịt 1.2 Thực trạng kiến thức, thái độ, thực hành của người chăn nuôi lợn 32 Để đánh giá một số yếu tố liên quan đến tồn dư kháng sinh và hormon trong thịt lợn và làm cơ sở cho việc thực hiện các giải pháp sản xuất thịt lợn đảm bảo an toàn chất lượng, chúng tôi... 3 chuyên đề - Chuyên đề về tình hình sử dụng thức ăn, kháng sinh và công tác phòng trị bệnh trong chăn nuôi lợn ở Nghệ An: - Chuyên đề về Thực trạng tồn dư thuốc kích thích, thuốc kháng sinh trong thức ăn chăn nuôi lợn, trong thịt lợn - Chuyên đề về giải pháp chăn nuôi lợn đảm bảo chất lượng vệ sinh an toàn thực phẩm 7.2 Báo cáo tổng kết đề tài Báo cáo khoa học được viết theo quy định hiện hành của... Phương pháp phát hiện tồn dư kháng sinh, hormone trong thịt và một số sản phẩm từ thịt lợn Thành phần hoá học của thịt lợn gồm 4 thành phần chính: nước, protein, lipid, khoáng đã được nhiều tác giả nghiên cứu và công bố Trong thành phần hoá học của thịt lợn không bao gồm các chất kháng sinh và hormone, nếu như trong phân tích có xuất hiện các chất kháng sinh và hormone là có sự tồn dư Có nhiều phương pháp. .. thảo dư c vẫn đảm bảo được tăng trưởng và hiệu quả sản xuất 5.3 Kết quả sử dụng các sản phẩm tăng trưởng tự nhiên, các chế phẩm sinh học trong chăn nuôi tại Nghệ An Tại Nghệ an chưa có các đề tài, các nghiên cứu cụ thể hoặc các mô hình ứng dụng tiến bộ kỹ thuật, ứng dụng các chế phẩm sinh học, các kháng sinh thảo dư c để bổ sung vào thức ăn thay thế kháng sinh đảm bảo an toàn dịch bệnh song vẫn đảm bảo. .. (2005) đã sử dụng hoạt chất trong 17 loại thảo dư c có tác dụng hoạt động như các chất kháng khuẩn và các chất chống oxy hóa Sử dụng các chế phẩm này đảm bảo không xuất hiện dư lượng kháng sinh trong thịt lợn Năm 2004-2007, Lã văn Kính và các cộng sự đã thực hiện “ Dự án nghiên cứu sản xuất thịt lợn an toàn chất lượng cao » tại các doanh nghiệp sản xuất thức ăn và các trại chăn nuôi lợn thịt; các cơ sở giết... tra bằng phương pháp phỏng vấn trực tiếp - Đánh giá thực trạng về sử dụng an toàn kháng sinh, chất kích thích tăng trưởng, trong chăn nuôi của người chăn nuôi lợn trên địa bàn điều tra + Thực trạng kiến thức của người chăn nuôi lợn dựa trên các tiêu chí: chủ hộ đã được tập huấn về chăn nuôi lợn an toàn sinh học không?; Chủ hộ có nắm bắt được thông tin về KS & HM trong thịt lợn không?; có được tư vấn... được xử lý bằng phương pháp thống kê sinh học với công cụ phần mềm tin học: Excel 2003 5 Đề xuất một số giải pháp sản xuất thịt lợn đảm bảo chất lượng an toàn vệ sinh thực phẩm - Giải pháp tuyên truyền tập huấn - Giải pháp về chính sách và quản lý - Giải pháp về khoa học, công nghệ: 6 Hội thảo khoa học 23 Tổ chức cuộc hội thảo thành phần gồm: Đại diện của Sở Khoa học và Công nghệ ; Đại diện Chi cục... NN&PTNT về việc Ban hành Danh mục hóa chất, kháng sinh cấm nhập khẩu, sản xuất, kinh doanh và sử dụng trong thức ăn chăn nuôi gia súc, gia cầm tại Việt Nam 3 Những tác hại của tồn dư kháng sinh, hormone 3.1 Ảnh hưởng đến chất lượng thịt - Lượng tồn dư kháng sinh trong thực phẩm vượt mức cho phép vừa ảnh hưởng đến giá trị cảm quan của món ăn như: thịt có màu nhạt, có đọng nước, mùi thịt không thơm Nếu... tra thực trạng tình hình chăn nuôi (kết quả điều tra tổng đàn, kiến thức, thái độ, thực hành, ) của người chăn nuôi tại điểm điều tra Công bố kết quả phân tích tồn dư kháng sinh, chất kích thích sinh trưởng trong thức ăn, thịt lợn; Xin ý kiến góp ý, bổ sung các giải pháp sản xuất thịt lợn chất lượng cao 7 Viết báo cáo 7.1 Các chuyên đề khoa học: 3 chuyên đề - Chuyên đề về tình hình sử dụng thức ăn, kháng ... việc thực đề tài: “ Khảo sát thực trạng tồn dư kháng sinh, chất kích thích sinh trưởng có thịt lợn; đề xuất số giải pháp sản xuất thịt lợn đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm địa bàn tỉnh Nghệ An. ”... cho lợn nuôi thịt trang trại nông hộ + Phân tích đánh giá mức độ tồn dư kháng sinh, chất kích thích sinh trưởng có thức ăn thịt lợn + Đề xuất số giải pháp sản xuất thịt lợn đảm bảo tiêu chuẩn chất. .. Nghiên cứu tồn dư kháng sinh Ở Việt Nam tồn dư kháng sinh, chất kích thích sinh trưởng sản phẩm thịt ngành chăn nuôi phát từ năm 2004 Những nghiên cứu tồn dư kháng sinh, chất kích thích sinh trưởng

Ngày đăng: 05/01/2016, 12:42

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan