Tổ chức quản lý công tác lưu trữ của các Tổng Công ty 91

146 1.7K 14
Tổ chức quản lý công tác lưu trữ của các Tổng Công ty 91

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN NGUYỄN THỊ KIM BÌNH Tổ chức quản lý công tác lưu trữ Tổng Công ty 91 LUẬN VĂN THẠC SĨ LƯU TRỮ HỌC HÀ NỘI, 2005 Phần mở đầu Mục đích, ý nghĩa nghiên cứu đề tài Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VI năm 1986 đề chủ trương xây dựng phát triển kinh tế hàng hoá nhiều thành phần theo chế thị trường có quản lý Nhà nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa Điều lại khẳng định rõ Hiến pháp năm 1992 “Cơ cấu kinh tế nhiều thành phần với hình thức tổ chức sản xuất, kinh doanh đa dạng dựa chế độ sở hữu toàn dân, sở hữu tập thể, sở hữu tư nhân, sở hữu toàn dân sở hữu tập thể tảng” [12, 142] Nền kinh tế kế hoạch hoá tập trung trước không phù hợp với xu tình hình phát triển kinh tế - xã hội nước ta giới Việc thực đường lối phát triển kinh tế nhiều thành phần theo chế thị trường nhằm giải phóng lực sản xuất, phát huy tiềm thành phần kinh tế; thúc đẩy xây dựng sở vật chất – kỹ thuật; mở rộng hợp tác kinh tế, khoa học – kỹ thuật giao lưu với thị trường giới để phát triển vững mạnh kinh tế đất nước nâng cao đời sống vật chất tinh thần cho nhân dân Nhà nước Việt Nam công nhận quyền tự do, tự chủ sản xuất kinh doanh, quyền tự cạnh tranh lành mạnh, tính sinh lợi hợp pháp đảm bảo quyền bình đẳng tất doanh nghiệp trước pháp luật Từ chủ trương, sách đổi đường lối phát triển kinh tế đó, gần 20 năm qua loại hình doanh nghiệp thành lập vào sản xuất, kinh doanh có hiệu quả, góp phần đưa kinh tế nước ta phát triển lên cách rõ rệt Theo thống kê Phòng Thương mại Công nghiệp Việt Nam, nước ta có khoảng gần 160.000 doanh nghiệp Trong số có gần 4.000 doanh nghiệp nhà nước số lượng giảm thời gian tới trình cổ phần hoá, chuyển đổi hình thức sở hữu; số doanh nghiệp có vốn đầu tư nước theo thống kê Bộ Kế hoạch Đầu tư đến đầu tháng 02/2004 4246; lại doanh nghiệp dân doanh gồm công ty TNHH, công ty cổ phần, công ty hợp danh, doanh nghiệp tư nhân Con số cụ thể loại hình doanh nghiệp dân doanh thống kê có qúa nhiều đầu mối quản lý quan chức có thẩm quyền cấp giấy đăng ký kinh doanh Hơn nhiều doanh nghiệp bị giải thể phá sản sau thời gian thành lập ngắn mà báo cáo ngược trở lại với quan quản lý Những số thống kê sổ sách với doanh nghiệp đăng ký kinh doanh, thực tế khác xa nhiều Mặc dù thời gian hoạt động phát triển không dài so với nước có kinh tế phát triển trình hoạt động mình, doanh nghiệp sản sinh khối lượng văn đa dạng phong phú mặt hình thức nội dung Hệ thống văn không phản ánh trình hình thành, phát triển, tình hình sản xuất kinh doanh doanh nghiệp mà phản ánh đường lối, sách đổi kinh tế Đảng Nhà nước Việt nam thời gian qua Hệ thống văn công cụ hữu hiệu giúp doanh nghiệp quản lý điều hành hoạt động sản xuất kinh doanh, yếu tố góp phần đáng kể vào thành công doanh nghiệp sử dụng nhà lãnh đạo doanh nghiệp giỏi Và ngược lại, văn mặt trái dao hai lưỡi, nguyên nhân thua lỗ nhiều doanh nghiệp, có bị phá sản quản lý sử dụng nhà lãnh đạo doanh nghiệp hạn chế kiến thức quản lý kinh doanh Tài liệu hình thành trình hoạt động doanh nghiệp chứa đựng nhiều giá trị, có ý nghĩa không doanh nghiệp mà quốc gia cần bảo quản để phục vụ cho công tác nghiên cứu sau Một điều khiến cho người nghiên cứu, có quan tâm đến nghiệp phát triển ngành lưu trữ nói riêng an toàn di sản văn hoá dân tộc nói chung doanh nghiệp chưa tổ chức quản lý tốt tài liệu hình thành trình hoạt động doanh nghiệp Tại nhiều doanh nghiệp, tài liệu sau hết giá trị hành không doanh nghiệp quan tâm, chưa tổ chức bảo quản kho Trừ số doanh nghiệp nhà nước có quy mô lớn doanh nghiệp có vốn đầu tư nước tổ chức quản lý tài liệu bước đầu tổ chức khai thác sử dụng chúng, nhiều doanh nghiệp chưa xem trọng vai trò, tác dụng văn bản, tài liệu hoạt động doanh nghiệp Các doanh nghiệp tự tổ chức quản lý sử dụng tài liệu theo cách riêng mình, không thống chuyên môn nghiệp vụ không theo định chế Đáng suy nghĩ nhiều doanh nghiệp xem trọng tài liệu chúng giá trị phục vụ cho “thương vụ”, sau nhiều tài liệu bị hư hỏng, thất lạc, không tổ chức bảo quản bị đem tiêu huỷ mà can thiệp quan quản lý nhà nước Thời gian qua, công tác lưu trữ Việt Nam quan tâm quản lý TLLT quan nhà nước tổ chức trị – xã hội Còn tài liệu doanh nghiệp chưa có quy định, hướng dẫn cụ thể mặt nghiệp vụ từ thu thập, bảo quản, tổ chức khai thác sử dụng hiệu cho phù hợp với đặc điểm khối tài liệu Rõ ràng áp đặt quy định Nhà nước công tác lưu trữ tài liệu quan quản lý nhà nước tài liệu doanh nghiệp doanh nghiệp có đặc điểm tổ chức hoạt động khác tuỳ thuộc loại hình Chính vậy, việc nghiên cứu công tác tổ chức quản lý tài liệu doanh nghiệp, cụ thể loại hình doanh nghiệp tương lai trở thành vấn đề cấp thiết lưu trữ Việt Nam Chúng ta cần làm tốt nhiệm vụ để lựa chọn đưa vào bảo quản tài liệu có giá trị, tổ chức khai thác sử dụng cách có hiệu quả, trước tiên phục vụ cho hoạt động sản xuất kinh doanh doanh nghiệp sau phục vụ cho công tác nghiên cứu lâu dài mục đích khác sống Hơn nữa, từ bảo vệ nhiều tài liệu có giá trị doanh nghiệp trước nguy bị mát, huỷ hoại thực tế diễn Với lý trên, định chọn đề tài “Tổ chức quản lý công tác lưu trữ Tổng công ty 91” làm luận văn Thạc sĩ Như số liệu nêu, doanh nghiệp nhà nước chiếm số lượng nhỏ tổng số doanh nghiệp có Việt Nam, doanh nghiệp có vị trí, vai trò quan trọng kinh tế đất nước, đặc biệt Tổng công ty 91 (TCT 91) Có thể lý giải cho việc chọn nghiên cứu tổ chức quản lý công tác lưu trữ TCT 91 sau: Mỗi loại hình doanh nghiệp có đặc điểm tổ chức hoạt động sản xuất kinh doanh khác loại hình văn hình thành hoạt động loại hình doanh nghiệp khác Ngoài ra, vai trò, vị trí loại hình doanh nghiệp kinh tế quốc dân khác Quan trọng quyền sở hữu vốn có vai trò định đến quyền sở hữu TLLT - xem phận thuộc tài sản doanh nghiệp Đây yếu tố quan trọng cần ý đến nghiên cứu công tác lưu trữ doanh nghiệp Trong đó, loại hình doanh nghiệp có Việt Nam có nhiều hình thức sở hữu vốn khác nên đồng chúng Các doanh nghiệp dân doanh Việt Nam chiếm đa số tổng số doanh nghiệp Việt Nam Không thể phủ nhận đóng góp to lớn doanh nghiệp nghiệp phát triển kinh tế đất nước thời gian qua tương lai Tuy nhiên, phần lớn doanh nghiệp dân doanh, cụ thể doanh nghiệp tư nhân, công ty trách nhiệm hữu hạn, công ty cổ phần thành lập với quy mô nhỏ, hoạt động kinh doanh mang tính thời vụ nên phần lớn đêu không tổ chức công tác lưu trữ Đối với doanh nghiệp dân doanh có quy mô lớn, hoạt động sản xuất kinh doanh thành đạt, có trọng đến công tác công văn giấy tờ, với lý bảo vệ bí mật kinh doanh nên hạn chế tiếp cận “người ngoài” với tài liệu doanh nghiệp Điều quan trọng Luật Kế toán, Điều 94 Luật Doanh nghiệp Quyết định số 218/2000/QĐ-BTC ngày 29-12-2000 Bộ trưởng Bộ Tài việc ban hành Chế độ Lưu trữ tài liệu kế toán có quy định việc lưu trữ số tài liệu doanh nghiệp mà chủ yếu tài liệu kế toán nay, Nhà nước chưa ban hành văn quy định công tác văn thư lưu trữ doanh nghiệp nói chung, doanh nghiệp dân doanh nói riêng Có thể nói, việc nghiên cứu cách sâu sắc đầy đủ công tác lưu trữ doanh nghiệp dân doanh thiếu pháp lý điều kiện thực tế Các doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài, bao gồm doanh nghiệp liên doanh doanh nghiệp 100% vốn nước xem “vùng nhạy cảm”, “vùng cấm” nhà nghiên cứu, chí quan chức Chúng ta biết, mục đích sách thu hút đầu tư nước nhằm tạo nguồn vốn từ kinh tế đối ngoại để tích luỹ ban đầu; tiếp thu khoa học kỹ thuật đại, công nghệ tiên tiến; học tập kinh nghiệm quản lý nước phát triển; đổi cấu kinh tế đất nước tham gia vào phân công lao động giới Trong mục đích học tập kinh nghiệm quản lý bao gồm việc nghiên cứu kinh nghiệm tổ chức công tác công văn giấy tờ Đây hội mong muốn người công tác lĩnh vực Tuy nhiên, nhiều lý mà điều chưa thực Có thể khẳng định tài liệu doanh nghiệp nhà nước thuộc quyền sở hữu Nhà nước Nhà nước đầu tư vốn định thành lập doanh nghiệp Chính thế, công tác công văn giấy tờ doanh nghiệp thuộc loại hình cần phải chịu quản lý nhà nước quan chức có thẩm quyền Tuy nhiên, công tác lưu trữ doanh nghiệp nhà nước đến chưa tổ chức thống quản lý quan chức Một số doanh nghiệp nhà nước chủ động tổ chức kho tàng để bảo quản tài liệu doanh nghiệp Bên cạnh đó, có nhiều doanh nghiệp chưa có quan tâm mức đến tài liệu chúng hết giá trị hành, không tổ chức công tác lưu trữ Các doanh nghiệp nhà nước tổ chức công tác quản lý tài liệu nào: có cần theo qui định Nhà nước hay không? theo hình thức tập trung hay phân tán? theo theo quy trình nghiệp vụ chưa? tài liệu có bảo vệ an toàn, có bị hư hỏng, thất thoát hay không? hiệu tổ chức khai thác sử dụng nào? Đó vấn đề chưa giới khoa học quan chức quan tâm nghiên cứu Câu hỏi có nên hay không doanh nghiệp nhà nước, cụ thể TCT 91 tự bảo quản TLLT mình, sau hết thời gian quy định nộp trực tiếp vào TTLTQG, có nên hay không doanh nghiệp tổ chức bảo quản tài liệu doanh nghiệp giống hình thức lưu trữ chuyên ngành Bộ Công An, Quốc phòng, Ngoại giao cần đặt để nhà nghiên cứu trao đổi Thiết nghĩ vấn đề cần phải nghiên cứu từ bây giờ, không gặp nhiều khó khăn thời gian tới Mục tiêu đề tài Thực đề tài này, tác giả mong muốn giải hai mục tiêu chủ yếu sau: - Một khái quát tình hình thực tiễn tổ chức quản lý TLLT TCT 91 - Hai sở thực trạng công tác quản lý TLLT TCT 91 đề xuất số giải pháp nhằm tổ chức tốt công tác quản lý TLLT doanh nghiệp này, đặc biệt đưa mô hình đảm bảo bảo quản, tổ chức khai thác sử dụng khối TLLT cách hiệu Đây sở cho việc tiến hành bước nghiên cứu để tìm biện pháp quản lý tài liệu loại hình doanh nghiệp khác, trước tiên doanh nghiệp nhà nước tổ chức hình thức khác nhằm góp phần bảo vệ, làm đầy đủ tăng giá trị Phông lưu trữ Quốc gia Việt Nam Phạm vi nghiên cứu đề tài Hiện Nhà nước Việt Nam thừa nhận tồn hoạt động loại hình doanh nghiệp sau: - Doanh nghiệp nhà nước; - Doanh nghiệp tư nhân; - Các công ty gồm có công ty trách nhiệm hữu hạn, công cổ phần công ty hợp danh; - Doanh nghiệp có vốn đầu tư nước gồm có doanh nghiệp liên doanh doanh nghiệp 100% vốn đầu tư nước Đề tài giới hạn phạm vi nghiên cứu TCT 91 doanh nghiệp nhà nước tổ chức hình thức TCT nhà nước Hiện có tất 18 TCT 91 có 16 TCT có trụ sở Hà Nội, TCT Lương thực Miền Nam TCT Cao su Việt Nam có trụ sở thành phố Hồ Chí Minh Chính tác giả có điều kiện điều tra, khảo sát TCT Hà Nội, tập trung khảo sát sâu TCT Xi măng Việt Nam, TCT Dầu khí Việt Nam, TCT Điện lực Việt Nam, TCT Bưu – Viễn thông Việt Nam TCT Đường sắt Việt Nam Do khả thời gian thực có hạn nên đề tài giới hạn điều tra, khảo sát, nghiên cứu “cơ quan TCT 91” mà không tiến hành nghiên cứu đơn vị thành viên TCT Đề tài không sâu nghiên cứu giải pháp nghiệp vụ cụ thể công tác lưu trữ TCT 91 mà tập trung nghiên cứu mặt công tác lưu trữ doanh nghiệp này, cụ thể công tác đạo tổ chức, công tác tổ chức khoa học TLLT, công tác kho tàng, công tác khai thác sử dụng TLLT thu thập TLLT TCT 91 vào lưu trữ lịch sử Nhiệm vụ đề tài Thứ nhất, nêu rõ vị trí, vai trò TCT 91 kinh tế đất nước, khái quát tổ chức hoạt động TCT 91 Đồng thời phân tích thành phần, nội dung, ý nghĩa tài liệu hình thành trình hoạt động sản xuất kinh doanh doanh nghiệp Thứ hai, khảo sát nêu thực trạng công tác quản lý tài liệu số TCT 91, đồng thời tìm hiểu nguyên nhân hạn chế công tác lưu trữ TCT 91 Từ đề giải pháp nhằm tổ chức tốt công tác lưu trữ TLLT TCT 91 phù hợp với đặc điểm tổ chức, hoạt động doanh nghiệp nhằm bảo vệ an toàn, phát huy giá trị TLLT doanh nghiệp nhà nước, đảm bảo toàn vẹn, thống Phông lưu trữ Quốc gia Việt Nam Phương pháp nghiên cứu Tác giả nghiên cứu đề tài sở nghiên cứu phương pháp luận vật biện chứng, vật lịch sử tư tưởng Hồ Chí Minh Đây phương pháp mang tính đạo xuyên suốt trình nghiên cứu Bên cạnh đó, phương pháp luận lưu trữ học nguyên tắc trị, nguyên tắc lịch sử, nguyên tắc toàn diện tổng hợp sở cho việc nghiên cứu đề tài Đồng thời, trình nghiên cứu tác giả sử dụng nhiều phương pháp cụ thể khác như: phương pháp lịch sử, phương pháp hệ thống, phương pháp logich, phương pháp so sánh, phương pháp phân tích, phương pháp điều tra, khảo sát, vấn Lịch sử nghiên cứu vấn đề Công tác công văn giấy tờ doanh nghiệp nói chung vấn đề nhà nghiên cứu lưu tâm đến năm gần Như vậy, nói lĩnh vực mẻ, có nhiều vấn đề đặt cần nghiên cứu, giải Một lý quan trọng việc khảo sát đối tượng để phục vụ nghiên cứu có nhiều rào cản khiến cho nhiều đề tài có đặt khó có điều kiện thực Tuy nhiên, thời gian qua có số công trình nghiên cứu liên quan đến lĩnh vực này, nhiều góc độ khác chưa thống toàn diện Cụ thể, loại hình doanh nghiệp nhà nước có đề tài nghiên cứu khoa học cấp Bộ “Các giải pháp hoàn thiện hệ thống văn doanh nghiệp nhà nước” nhóm nhà nghiên cứu thuộc Học Viên Hành quốc gia PGS.TSKH Nguyễn Văn Thâm chủ nhiệm đề tài hoàn thành vào năm 2003 Đề tài công trình nghiên cứu khoa học có quy mô lớn so với công trình nghiên cứu khác lĩnh vực công tác công văn giấy tờ doanh nghiệp Nhóm tác giả sâu khảo sát hệ thống văn hình thành hoạt động doanh nghiệp nhà nước, tìm hiểu thực trạng ban hành sử dụng văn bản, phân tích nguyên nhân hạn chế công tác đưa số giải pháp nhằm hoàn thiện hệ thống văn thủ tục hành điều hành hoạt động doanh nghiệp nhà nước Chỉ góc độ ban hành sử dụng văn bản, đề tài cho thấy thực trạng yếu công tác doanh nghiệp nhà nước từ trước đến có chung suy nghĩ công tác văn thư, công tác lưu trữ loại hình doanh nghiệp tốt so với loại hình doanh nghiệp khác Một hệ tất yếu công tác lưu trữ doanh nghiệp vấn đề cần phải nghiên cứu để có hướng giải kịp thời Về hệ thống văn doanh nghiệp tập trung nghiên cứu đề tài khoa học cấp Đại học Quốc gia “Hệ thống văn quản lý hình thành hoạt động số loại hình doanh nghiệp” TS Vũ Thị Phụng chủ trì, hoàn thành vào tháng 5/2003 Kết nghiên cứu, khảo sát đề tài làm rõ nguồn hình thành nên hệ thống văn doanh nghiệp, đặc điểm thể thức, văn phong nội dung văn nhiều loại hình doanh nghiệp Việt Nam Như vậy, nhà nghiên cứu dừng lại công tác khảo sát đánh giá hệ thống văn doanh nghiệp Còn vấn đề doanh nghiệp “đối xử” với TLLT doanh nghiệp đặt chưa có điều kiện thực Nhưng tín hiệu đáng mừng, cho thấy công tác công văn giấy tờ doanh nghiệp giới lưu trữ học xã hội quan tâm đến Trên tạp chí “Lưu trữ Việt Nam” năm gần thấy xuất số đề cập đến vấn đề Tuy nhiên số viết công bố ít, liệt kê cụ thể sau: viết tác giả Nguyễn Trọng Biên “Suy nghĩ công tác lưu trữ doanh nghiệp thời kỳ đổi mới” – số 3/2000, Nguyễn Thị Huệ “Vài nét việc áp dụng “Chế độ lưu trữ tài liệu kế toán” vào doanh nghiệp nhà nước nay” – số 5/2001 Song song với viết có hai viết đăng Kỷ yếu Hội thảo khoa học lần thứ hai Khoa Lưu trữ học Quản trị văn phòng nhân kỷ niệm năm thành lập Khoa 35 năm đào tạo cán lưu trữ Việt Nam Đó “TLLT doanh nghiệp Việt Nam vấn đề khoa học cần nghiên cứu” TS Vũ Thị Phụng “Một số vấn đề công tác văn thư, lưu trữ doanh nghiệp quốc doanh” tác giả TS Hồ Văn Quýnh Các viết nêu lên tính cấp thiết việc nghiên cứu công tác công văn giấy tờ, đặc biệt công tác lưu trữ doanh nghiệp chế kinh tế thị trường Tuy nhiên, tác giả gợi mở vấn đề để hướng nghiên cứu quan tâm Riêng viết TS Hồ Văn Quýnh, tiêu đề có nêu rõ giới hạn công tác văn thư, lưu trữ doanh nghiệp quốc doanh theo giá trị tham khảo không cao đọc kỹ viết chứa đựng khái niệm thông thường nghiệp khó khăn kinh tế Việt Nam bước vào hội nhập quốc tế Việc đưa TLLT vào phục vụ mục đích chung doanh nghiệp xã hội không trách nhiệm doanh nghiệp mà Nhà nước xã hội Đó lý cần phải thành lập Trung tâm lưu trữ Kinh tế Quốc gia để tập trung bảo quản khai thác dễ dàng, bình đẳng thông tin từ TLLT doanh nghiệp, góp phần vào thành công doanh nghiệp +Thứ tư Trung tâm Lưu trữ Kinh tế Quốc gia cần đội ngũ cán chuyên môn đặc thù mà TTLTQG III khó có khả đáp ứng Thực tế cho thấy đội ngũ cán TTLTQG III đáp ứng với yêu cầu công việc số lượng lẫn trình độ chuyên môn Với biên chế 41 cán để đảm đương tất công việc theo chức nhiệm vụ Trung tâm khó khăn Rõ ràng khó khăn tăng lên nhiều tập trung TLLT doanh nghiệp Hơn nữa, trình độ chuyên môn đội cán đáp ứng làm việc với TLLT doanh nghiệp: không nhiều số lượng mà đòi hỏi phải phù hợp với chế hoạt động vừa nêu Theo chúng tôi, cán lưu trữ làm việc với tài liệu lưu trữ doanh nghiệp không cần trình độ chuyên môn lưu trữ mà đòi hỏi phải có trình độ chuyên môn ngành, lĩnh vực hoạt động sản xuất kinh doanh doanh nghiệp Có thể khẳng định rằng, tương lai, TTLTQG III chưa chuẩn bị đủ điều kiện diện tích kho tàng, điều kiện sở vật chất, đội ngũ cán đủ số lượng trình độ chuyên môn đáp ứng yêu cầu công việc để thu thập, đảm bảo bảo quản phục vụ khai thác sử dụng có hiệu khối tài liệu Trong đó, tài liệu lưu trữ 10 năm qua doanh nghiệp nhà nước, chí tài liệu TCT 91 đến lúc cần phải thu thập vào lưu trữ lịch sử Thực ra, mô hình TCT Dầu khí Việt Nam thực từ lâu có thành công đáng kể Tuy nhiên, hạn chế mô hình xem trọng tài liệu khoa học kỹ thuật, mẫu vật – tài liệu đem lại lợi nhuận trước mắt mà xem nhẹ tài liệu hành Hơn nữa, mô hình mang tính cục bộ, 131 phân tán, chưa phát huy hết tác dụng giá trị TLLT doanh nghiệp Vấn đề đặt phải tập trung tất tài liệu doanh nghiệp vào mối để tổ chức khoa học, bảo quản an toàn khai thác triệt để giá trị chúng theo tinh thần Pháp lệnh Lưu trữ Quốc gia, đồng thời tạo liên kết, hỗ trợ doanh nghiệp với Hy vọng Trung tâm lưu trữ Kinh tế thành lập giải vấn đề trước hết tài liệu TCT 91 3.2 Một số yêu cầu để thực giải pháp nhằm tổ chức tốt công tác lưu trữ TCT 91 Việc đưa giải pháp để khắc phục tồn công tác lưu trữ TCT 91 cần thiết Tuy nhiên, giải pháp có thực thực hay không cần phải dựa vào số yêu cầu Chính thế, nghiên cứu đưa số yêu cầu để thực giải pháp vừa nêu cần thiết 3.2.1 Yêu cầu đồng thực giải pháp Yêu cầu thực đồng giải pháp để tổ chức tốt công tác lưu trữ TCT 91 xuất phát từ mối liên hệ có tính hệ nguyên nhân phân tích Theo nguyên tắc, giải pháp vấn đề để giải quyết, khắc phục hạn chế nguyên nhân tìm hiểu gây nên Chính thế, thực giải pháp để nhằm giải triệt để khắc phục hạn chế vấn đề đòi hỏi phải có đồng Trong tất giải pháp: nâng cao nhận thức giá trị TLLT công tác lưu trữ TCT 91; hoàn thiện sở pháp lý công tác lưu trữ doanh nghiệp nói chung, TCT 91 nói riêng; đổi tổ chức đạo xây dựng đội ngũ cán lưu trữ TCT 91 đầy đủ số lượng, đảm bảo trình độ chuyên môn nghiệp vụ; thành lập Trung tâm lưu trữ Kinh tế Quốc gia không quan trọng hoá giải pháp xem nhẹ giải pháp Mỗi giải pháp có vai trò, ý nghĩa việc hoàn thiện công tác lưu trữ TCT 91 Việc 132 thực giải pháp làm tiền đề cho việc thực giải pháp lại chúng có tính bổ sung, hỗ trợ cho Cho nên, việc thực giải pháp cần có đồng Sự đồng không dừng lại việc thực giải pháp mà bao hàm đồng bộ, thống quan quản lý nhà nước với Rõ ràng công tác lưu trữ TCT 91 có biến chuyển theo hướng tích cực thực hai số giải pháp Khi TCT 91 nhận thức giá trị TLLT vai trò công tác lưu trữ hoạt động sản xuất kinh doanh doanh nghiệp văn pháp luật làm sở cho việc tổ chức thực đạo, hướng dẫn quan chức nhận thức biến thành thực Ngược lại, nỗ lực giới khoa học, quan nhà nước để hoàn thiện hệ thống văn quản lý nhà nước công tác lưu trữ, có vấn đề quản lý công tác lưu trữ TCT 91 không đem lại kết doanh nghiệp không ý thức chấp hành quy định Nhà nước Tương tự giải pháp khác Ngay giải pháp đòi hỏi có đồng Ví dụ quan tâm bố trí đội ngũ cán lưu trữ TCT 91 đảm bảo số lượng trình độ chuyên môn nghiệp vụ mà không tính đến việc nâng cao đời sống vật chất tinh thần cho cán đòi hỏi kết công tác lưu trữ mong muốn Trong điều kiện nay, hệ thống pháp luật Việt Nam thiếu thống nhất, có nhiều quy định chồng chéo với nên thực giải pháp cần phải có thống cao quan quản lý nhà nước, đặc biệt công tác ban hành văn pháp luật Chúng ta biết, hệ thống văn quản lý nhà nước lĩnh vực đời sống khác đất nước không tách rời mà có liên kết, gắn bó, hỗ trợ tạo thành hệ thống lớn pháp luật hoàn chỉnh, thống điều chỉnh hoạt động xã hội Điều có nghĩa đảm bảo tính hợp pháp văn ban hành Có văn pháp luật đạt tính thực thi cao Ngược lại, 133 quy định quan quản lý nhà nước thống gây khó khăn cho việc thực quy định Ví dụ: Công tác lưu trữ Bộ địa phương cấp tỉnh đạt kết bước đầu kể từ có Thông tư 40 Như giải pháp cán lưu trữ nêu, công tác lưu trữ TCT 91 cần văn có hiệu lực pháp lý Thông 40 quy định tổ chức lưu trữ TCT 91, bắt buộc TCT 91 phải thực cách nghiêm túc khắc phục tồn công tác Trong đó, Luật Doanh nghiệp nhà nước quy định TCT 91 có quyền chủ động việc “tổ chức máy quản lý theo yêu cầu kinh doanh” [18, 18] Điều khó khăn cho Bộ Nội vụ ban hành văn quy định tổ chức lưu trữ TCT 91 Nhưng quy định bắt buộc TCT 91 thành lập phòng lưu trữ thuộc Văn phòng TCT bố trí cán lưu trữ đáp ứng đầy đủ yêu cầu Nhà nước muốn quản lý công tác lưu trữ doanh nghiệp Các văn ban hành quy định vấn đề phải đảm bảo quyền lợi TCT 91 đồng thời đảm bảo cho quan quản lý nhà nước thực chức điều không dễ dàng Cho nên, cần phải có bàn bạc thống nhiều quan có liên quan Rõ ràng quan quản lý nhà nước bị ràng buộc biên chế cán nên việc tổ chức phòng lưu trữ với số lượng cán đáp ứng đầy đủ yêu cầu công việc gặp phải khó khăn định doanh nghiệp có thuận lợi nhiều so với quan quản lý nhà nước Giải pháp có trở thành thực hay không phụ thuộc nhiều vào ý thức TCT công tác lưu trữ doanh nghiệp Điều lại khẳng định tính đồng việc thực thi giải đưa 3.2.2 Các giải pháp phải thực bước Yêu cầu mâu thuẫn với yêu cầu vừa nêu tìm hiểu kỹ hoàn toàn không mâu thuẫn mà yêu cầu cần thiết để thực giải pháp cách có kết Cần có đồng không việc thực giải pháp mà thực giải pháp 134 Điều có nghĩa không nên thực giải pháp mà không quan tâm đến giải pháp khác thực mặt giải pháp mà không trọng đến mặt lại Không nên hiểu bước thực giải pháp thực xong giải pháp mà cần có kế hoạch thực cho giải pháp cụ thể Thực tế cho thấy đến lúc cần phải thực giải pháp hữu hiệu để đưa công tác lưu trữ TCT 91 vào nề nếp đòi hỏi tất giải pháp mang lại kết tốt đẹp khoảng thời gian ngắn Việc thực giải pháp hoàn thiện công tác lưu trữ TCT 91 đòi hỏi phải thực bước, phải có kế hoạch giai đoạn sau giai đoạn phải kiểm tra, tổng kết đánh giá, rút kinh nghiệm Trong giải pháp đề xuất luận văn có đến giải pháp TCT 91 nghiên cứu tổng thể khối doanh nghiệp nhà nước tổng thể khối doanh nghiệp Việt Nam nói chung Như thân giải pháp thể yêu cầu thứ hai này: muốn quản lý công tác lưu trữ doanh nghiệp trước hết phải làm để quản lý công tác TCT 91, sau đến toàn khối doanh nghiệp nhà nước doanh nghiệp thuộc thành phần kinh tế lại Khi công tác lưu trữ TCT 91 ổn định, TLLT thu thập để tổ chức khoa học đưa khai thác sử dụng có hiệu cần tổng kết đánh giá Một số kinh nghiệm rút từ tổng kết việc thực giải pháp để tổ chức công tác lưu trữ TCT 91 áp dụng thực công tác doanh nghiệp khác phù hợp có hiệu Đồng thời thất bại tìm hiểu nguyên nhân để điều chỉnh có biện pháp thay kịp thời Ví dụ giải pháp thành lập Trung tâm lưu trữ Kinh tế Quốc gia điều kiện thực bước thể rõ Thành lập Trung tâm lưu trữ Quốc gia việc đơn giản đòi hỏi phải đầu tư khoản kinh phí lớn Hơn nữa, Trung tâm thành lập cần phải có đội ngũ cán quản lý, cán chuyên môn phải có chế để Trung tâm hoạt động có hiệu quả, đạt mục đích đề Trong điều kiện công tác lưu trữ TCT 91 nay, 135 lãnh đạo doanh nghiệp chưa ý thức rõ giá trị TLLT, tầm quan trọng việc tổ chức công tác lưu trữ, doanh nghiệp xem TLLT tài sản bất khả xâm phạm doanh nghiệp việc thu thập khối tài liệu có TCT 91 lưu trữ lịch sử rấ khó Tuy nhiên, thực tế có số TCT 91 ý thức tốt việc tổ chức công tác lưu trữ xếp sơ tài liệu doanh nghiệp Cho nên cần tiến hành thu thập tài liệu TCT 91 trên, đồng thời trách nhiệm lưu trữ lịch sử phải làm để doanh nghiệp thấy việc giao nộp TLLT vào lưu trữ lịch sử không trách nhiệm mà lợi ích doanh nghiệp Đó bảo quản tổ chức khai thác sử dụng tài liệu doanh nghiệp phục vụ lợi ích quốc gia, phục vụ lợi ích doanh nghiệp Trên sở nhân rộng điển hình TCT 91 khác, đến doanh nghiệp nhà nước Kể việc để có đội ngũ cán có đủ trình độ chuyên môn làm việc Trung tâm lưu trữ Kinh tế mô hình đưa lúc đáp ứng Để giải vấn đề cán phải bước áp dụng biện pháp đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ cán có ban đầu để nâng cao trình độ chuyên môn phù hợp với yêu cầu công việc Cho nên giải pháp thực bước đem lại kết việc hoàn thiện công tác lưu trữ TCT 91 Sự nóng vội nhiều gây thêm trở ngại cho quan quản lý ngành cho doanh nghiệp 136 Phần kết luận Có thể nói TCT 91 không “những nắm đấm thép kinh tế quốc dân” mà niềm tin dân tộc nghiệp công nghiệp hoá, đại hoá đất nước Những thành tựu mà TCT 91 đạt 10 năm qua đóng góp đáng kể vào thành công chung nước Vị trí, vai trò quan trọng TCT 91 với d oanh nghiệp nhà nước khác giữ vững định hướng xã hội chủ nghĩa, ổn định phát triển kinh tế, trị, xã hội đất nước phủ nhận Vị trí, vai trò phải tăng cường khẳng định thời gian tới, kinh tế đất nước bước vào xu hội nhập kinh tế chung giới Tuy nhiên, bên cạnh kết yếu kém, hạn chế khâu tổ chức quản lý hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh bộc lộ ngày rõ, cần phải khắc phục từ phía Nhà nước từ phía doanh nghiệp Một yếu công tác lưu trữ Trong quan niệm chung xã hội, so với mặt hoạt động khác quan, đặc biệt TCT 91 có chức sản xuất kinh doanh mục tiêu lợi nhuận công tác lưu trữ xem việc thứ yếu Việc có hay không, làm tốt hay không tốt công tác lưu trữ không ảnh hưởng nhiều đến hoạt động chung, đến mục tiêu cuối doanh nghiệp Nhận thức công tác lưu trữ không tồn doanh nghiệp mà phổ biến nhiều quan, kể quan quản lý nhà nước cấp trung ương Cũng cần phải nói quan quản lý ngành – Cục Văn thư Lưu trữ Nhà nước không kịp đổi tư để bắt nhịp với thực tế đổi kinh tế để có chiến lược thích hợp việc quản lý công tác doanh nghiệp, TCT 91 phải đối tượng cần quan tâm đến Thể qua việc hệ thống văn quản lý nhà nước công tác lưu trữ chưa tạo sở pháp lý vững để Cục Văn thư Lưu trữ Nhà nước có đủ thẩm quyền thực chức giao cho - quản lý TLLT công tác lưu trữ doanh nghiệp Đó hai nguyên nhân dẫn đến công tác lưu trữ TCT 91 thời gian qua có nhiều tồn tại, gây ảnh hưởng đến phát triển chung 137 ngành lưu trữ Việt Nam Từ thực trạng công tác lưu trữ có nhiều tồn nên TLLT TCT 91 chưa quản lý đưa sử dụng để khai thác triệt để giá trị nhiều mặt chúng lợi ích doanh nghiệp lợi ích quốc gia Nghiên cứu thực trạng công tác lưu trữ TCT 91, tìm hiểu nguyên nhân thực trạng, đưa giải pháp khắc phục kịp thời, cần thiết nhằm hoàn thiện công tác lưu trữ TCT 91vào thời điểm có muộn khởi đầu hướng Nghiên cứu bước ban đầu tạo tiền đề cho nghiên cứu nhằm giúp quan quản lý nhà nước quản lý công tác lưu trữ tài liệu lưu trữ TCT 91, tiếp đến doanh nghiệp nhà nước lại doanh nghiệp thuộc thành phần kinh tế khác Đây vấn đề khó khăn không quan quản lý ngành mà doanh nghiệp nên cần hợp tác, thống ý chí cao hai bên Bên cạnh đó, cần phối hợp thống quan Cục Văn thư Lưu trữ Nhà nước, Văn phòng Chính phủ, Bộ quản lý ngành Chính phủ uỷ quyền thực số quyền nhiệm vụ chủ sở hữu đôí với TCT 91 Tuy nhiên, thẩm quyền chịu trách nhiệm việc không khác mà phải Cục Văn thư Lưu trữ Nhà nước Cần khẳng định lại rằng, để quản lý công tác lưu trữ tài liệu lưu trữ TCT 91 nói riêng, doanh nghiệp nói chung đòi hỏi đầu tư kinh phí, sở vật chất nghiên cứu công phu điều tất yếu Bởi hoạt động doanh nghiệp nằm quy luật phát triển chung toàn xã hội Phông lưu trữ Quốc gia Việt Nam hoàn chỉnh thành phần giá trị Phông không cao thiếu khối TLLT doanh nghiệp Kết nghiên cứu luận văn đóng góp nhỏ giúp quan quản lý ngành văn thư lưu trữ thực chức năng, nhiệm vụ - tổ chức quản lý công tác lưu trữ TLLT TCT 91, góp phần vào nghiệp phát triển chung ngành thời gian tới 138 Tài liệu tham khảo A Tiếng Việt Tạ Hữu ánh Soạn thảo quản lý văn doanh nghiệp NXB Chính trị Quốc gia Hà Nội - 2000 Báo cáo ngày 28/4/2005 Văn phòng Chính phủ tình hình công tác văn phòng TCT 91 năm 2004, phương hướng nhiệm vụ thời gian tới Tài liệu Hội nghị Phối hợp công tác văn phòng Văn phòng Chính phủ TCT 91 Nguyễn Trọng Biên Suy nghĩ công tác lưu trữ doanh nghiệp thời kỳ đổi Tạp chí Lưu trữ Việt Nam Số 3/2000 Nguyễn Thị Kim Bình Một số biện pháp bước đầu nhằm thựchiện quản lý nhà nước công tác lưu trữ doanh nghiệp Tạp chí Văn thư Lưu trữ Việt Nam Số 5/2004 Bộ Luật Dân nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam NXB Chính trị Quốc gia Hà Nội - 1995 Chỉ thị số 11/204/CT-TTg ngày 30/3/2004 Thủ tướng Chính phủ việc đẩy mạnh xếp, đổi doanh nghiệp nhà nước theo tinh thần Nghị Trung ương 3, Nghị Trung ương (Khoá IX) tổ chức triển khai thực Luật Doanh nghiệp nhà nước Công báo số 3/2004 Trần Ngọc Cảnh Tổng công ty Dầu khí Việt Nam: phấn đấu thành lập tập đoàn công nghiệp – thương mại – tài mạnh Tạp chí Công nghiệp Số 5/2005 David Dapice Kinh tế Việt Nam bước vào thời kỳ Tạp chí Nghiên cứu lập pháp Số – 1/2005 139 Đào Xuân Chúc- Nguyễn Văn Hàm – Vương Đình Quyền – Nguyễn Văn Thâm Lý luận thực tiễn công tác lưu trữ NXB Đại học Giáo dục chuyên nghiệp Hà Nội 1990 10 Công văn số 1456 TC/TCDN ngày 16/02/2004 Bộ Tài việc tham gia ý kiến vào Đề án thành lập Tập đoàn công nghiệp xi măng Việt Nam Tài liệu phòng Lưu trữ Bộ Tài 11 Vũ Bá Dụ Tìm hiểu công tác xây dựng quản lý văn số Tổng công ty 91 Khoá luận tốt nghiệp ngành Lưu trữ học QTVP khoá 1996 – 2000 Tư liệu Khoa Lưu trữ học QTVP 12 Hiến pháp Việt Nam (Năm 1946, 1959, 1980, 1992) NXB Chính trị Quốc gia Hà Nôi - 1995 13 Nguyễn Thị Huệ Vài nét việc áp dụng “Chế độ lưu trữ tài liệu kế toán” vào doanh nghiệp nhà nước Tạp chí Lưu trữ Việt Nam Số 5/2001 14 Trần Hữu Huỳnh Thông tin doanh nghiệp minh bạch công chức Tạp chí Nhà nước pháp luật Số 4/2005 15 Lajos Kormendy Lưu trữ trình tư nhân hoá doanh nghiệp nhà nước Tạp chí Lưu trữ Việt Nam Số 1/ 2000 16 Luật Doanh nghiệp văn hướng dẫn thi hành NXB Chính trị Quốc gia Hà Nội - 2000 17 Luật Kế toán số 03/2003/QH11 ngày 17/6/2003 Quốc hội khoá 11 Công báo số ***/2003 18 Luật Doanh nghiệp nhà nước số 14/2003/QH11 ngày 26/11/2003 Quốc hội khoá 11 Công báo số 1/2004 19 Nguyễn Văn Mạo Công tác khai thác sử dụng tài liệu, tư liệu Trung tâm Thông tin Tư liệu Dầu khí Kỷ yếu Hội nghị khoa học: “Tổ chức sử 140 dụng tài liệu lưu trữ phục vụ chia sẻ nguồn lực thông tin theo tinh thần Pháp lệnh Lưu trữ Quốc gia” ngày 14/01/2004 20 Mục lục hồ sơ Quyển Tổng công ty Xi măng Việt Nam - 2003 21 Mục lục hồ sơ Quyển Tổng công ty Điện lực Việt Nam - 2003 22 Mục lục hồ sơ công trình Thông tin cáp sợi quang Hà Nội – thànhp hố Hồ Chí Minh Tổng công ty Bău Viễn thông - 2003 23 Mục lục hồ sơ lưu trữ khối điều hành Tổng cục Dầu khí Việt Nam từ 03/9/1975 – 31/3/1990 Tổng công ty Dầu khí Việt Nam - 2003 24 Nghị Hội nghị lần thứ ba Ban chấp hành Trung ương Đảng khoá IX Về tiếp tục xếp, đổi mới, phát triển nâng cao hiệu doanh nghiệp nhà nước Nhà xuất Chính trị Quốc gia Hà Nội – 2001 25 Nghị định số 14/CP ngày 27/01/1995 Chính phủ thành lập Tổng công ty Điện lực Việt Nam ban hành Điều lệ Tổng công ty Công báo số 8/1995 26 Nghị định số 38-CP ngày 30/5/1995 Chính phủ phê chuẩn Điều lệ Tổ chức hoạt động Tổng công ty Dầu khí Việt Nam Công báo số 18/1995 27 Nghị định số 39-CP ngày 27/6/1995 Chính phủ ban hành Điều lệ mẫu Tổ chức hoạt động Tổng công ty nhà nước Công báo số 18/1995 28 Nghị định số 51-CP ngày 01/8/1995 Chính phủ phê chuẩn Điều lệ Tổ chức hoạt động Tổng công ty Bưu Viễn thông Việt Nam Công báo số 1/1996 29 Nghị định số 18/2003/NĐ-CP ngày 20/02/2003 Chính phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức Văn phòng Chính phủ Công báo số 14/2003 141 30 Nghị định số 111/2004/NĐ-CP cngày 08/4/2004 Chính phủ quy định chi tiết thi hành số điều Pháp lệnh Lưu trữ trữ Quốc gia Công báo số 9/2004 31 Nghị định số 153/2004/NĐ-CP ngày 09/8/2004 Chính phủ tổ chức, quản lý tổng công ty nhà nước chuyển đổi tổng công ty nhà nước, công ty nhà nước độc lập theo mô hình Công ty mẹ – Công ty Công báo số 8/2004 32 Nguyễn Thị Ngọc Công tác quản lý văn lưu trữ hồ sơ tài liệu số doanh nghiệp 100% vốn nước địa bàn Hà Nội Khoá luận tốt nghiệp ngành Lưu trữ học QTVP khoá 1998 – 2002 Tư liệu Khoa Lưu trữ học QTVP 33 Nguyễn Thị Trang Nhung Công tác soạn thảo, ban hành quản lý văn Tổng công ty Điện lực Việt Nam Khoá luận tốt nghiệp ngành Lưu trữ học QTVP khoá 2001 – 2005 Tư liệu Khoa Lưu trữ học QTVP 34 Pháp lệnh Lưu trữ quốc gia Công báo tháng 22/2001 Tư liệu Khoa Lưu trữ học Quản trị văn phòng 35 Vũ Thị Phụng Hệ thống văn quản lý hình thành hoạt động số loại hình doanh nghiệp Đề tài NCKH cấp Đại học Quốc gia 2003 36 Vũ Thị Phụng Tài liệu lưu trữ doanh nghiệp Việt Nam vấn đề khoa học cần nghiên cứu Kỷ yếu hội thảo khoa học Lưu trữ học Quản trị văn phòng lần thứ hai, Hà Nội - 2002 37 Vũ Thị Phụng Thu thập tài liệu đơn vị sản xuất, kinh doanh vào lưu trữ - Thực trạng giải pháp Tạp chí Văn thư Lưu trữ Việt Nam Số 5/2004 142 38 Vũ Thị Tuệ Phương Bước đầu tìm hiểu hệ thống văn Công ty liên doanh YAMAHA MOTOR Việt Nam Khoá luận tốt nghiệp ngành Lưu trữ học QTVP khoá 1996 – 2000 Tư liệu Khoa Lưu trữ học QTVP 39 Quy chế đấu thầu (Ban hành kèm theo Nghị định số 88/1999/NĐ-CP ngày 01 thàng năm 1999) NXB Xây dựng Hà Nội - 1999 40 Hồ Văn Quýnh Một số vấn đề công tác văn thư, lưu trữ doanh nghiệp quốc doanh Kỷ yếu hội thảo khoa học Lưu trữ học Quản trị văn phòng lần thứ hai Hà Nội - 2002 41 Quyết định số 90-TTg ngày 7/3/1994 Thủ tướng Chính phủ việc tiếp tục xếp doanh nghiệp nhà nước Công báo số 7/1994 42 Quyết định số 91-TTg ngày 7/3/1994 Thủ tướng Chính phủ việc thí điểm thành lập tập đoàn kinh doanh Công báo số 7/1994 43 Quyết định số 58/QĐ-TCCP ngày 17/3/1995 Ban Tổ chức – Cán Chính phủ Ban hành Danh mục số quan thuộc diện nộp lưu hồ sơ tài liệu vào Trung tâm Lưu trữ Quốc gia 44 Quyết định số 1904 ĐVN/VP ngày 25/12/1997 Tổng giám đốc TCT Điện lực Việt Nam việc ban hành Quy định số vấn đề công tác lưu trữ TCT Điện lực Việt Nam Tài liệu phòng Lưu trữ TCT Điện lực Việt Nam 45 Quyết định số 218/2000/QĐ-BTC ngày 29/12/2000 Bộ trưởng Bộ Tài việc ban hành Chế độ lưu trữ tài liệu kế toán Công báo số 13/2000 46 Quyết định số 177/2003/QĐ-TTg ngày 01/9/2003 Thủ tướng Chính phủ Quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức Cục Văn thư Lưu trữ Nhà nước Tạp chí Văn thư Lưu trữ số 5/2003 143 47 Quyết định số 216/2003/QĐ-TTg ngày 27/10/2003 Thủ tướng Chính phủ việc phê duyệt Điều lệ Tổ chức hoạt động Tổng công ty Đường sắt Việt Nam Tài liệu lưu trữ TCT Đường sắt Việt Nam 48 Quyết định số 58/2005/QĐ-TTg ngày 23/3/2005 Thủ tướng Chính phủ việc phê duyệt Đề án thí điểm hình thành Tập đoàn Bưu Viễn thông Việt Nam Tài liệu lưu trữ TCT Bưu Viễn thông Việt Nam 49 Thông tư số 40/1999/TT-TCCP ngày 24/01/1999 Trưởng ban Tổ chức – Cán Chính phủ hướng dẫn tổ chức lưu trữ quan nhà nước cấp 50 Thông tư số 04/2000/TT-BKH ngày 26/5/2000 Bộ Kế hoạch Đầu tư hướng dẫn thực Quy chế đấu thầu Công báo số 27/2000 51 Thông tư số 21/2005/TT-BNV ngày 01/02/2005 Hướng dẫn chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn tổ chức tổ chức Văn thư, Lưu trữ Bộ, quan ngang Bộ, quan thuộc Chính phủ Uỷ ban nhân dân 52 Tài liệu phục vụ nghiên cứu kết luận Hội nghị lần thứ sáu Ban chấp hành Trung ương Đảng (khoá IX) Nhà xuất Chính trị Quốc gia Hà Nội – 2002 53 Hoàng Thị Thu Thuỷ Hệ thống văn công tác văn thư lưu trữ số Công ty TNHH Khoá luận tốt nghiệp ngành Lưu trữ học QTVP khoá 1994 – 1998 Tư liệu Khoa Lưu trữ học QTVP 54 Nguyễn Văn Thâm – chủ trì Các giải pháp nhằm hoàn thiện hệ thống văn doanh nghiệp nhà nước Đề tài nghiên cứu khoa học cấp Bộ Mã số: 97 - 98 – 135/ĐT 55 Văn kiện Hội nghị lần thứ chín Ban chấp hành Trung ương Khoá IX NXB Chính trị Quốc gia Hà Nội - 2004 B Tiếng Nga 144 56 З.В.Бушмелева, Л.С.Терещенко Управленческие функции маркетинга и иx использование в арxиве Отечественные арxивы №.3 1994г 57 ВНИИДАД Основы правила работы арxивов организации Мocква - 2003г 58 И.А Дьяконова Предпринимательские арxивы: Опыт ФРГ Отечественные арxивы №.1 1993г 59 Е.В.Алексеева; Л.П Афанасьева; Е.М Бурова Арxивоведение Мocква - 2002г 60 Основы зоконoдательства Российской Федерацци об арxивном фонде РФ и арxиваx Отечественные арxивы №.6 1993г 61 В.С.Пушкарев Арxивам нужна Отечественные арxивы №.1 1994г 145 маркетинговая служба [...]... thể nhằm tổ chức tốt công tác lưu trữ và quản lý TLLT của các doanh nghiệp này Chương 3 Một số giải pháp nhằm hoàn thiện công tác lưu trữ của các TCT 91 Chương này đưa ra một số giải pháp nhằm hoàn thiện công tác lưu trữ của các TCT 91 phù hợp với đặc điểm tổ chức, hoạt động của các doanh nghiệp Trong các giải pháp, chúng tôi đặc biệt chú trọng vào việc đưa ra mô hình tổ chức quản lý 13 TLLT của doanh... - Các sách về lý luận và thực tiễn công tác lưu trữ như: Lý luận và thực tiễn công tác lưu trữ ; Lưu trữ học; Những nguyên tắc cơ bản trong hoạt động của lưu trữ cơ quan - Văn bản của Đảng và Nhà nước về công tác văn thư và công tác lưu trữ như: + Pháp lệnh Lưu trữ quốc gia năm 2001; + Nghị định 111/2004/NĐ-CP ngày 08/4/2004 của Chính phủ quy định chi tiết thi hành một só điều của Pháp lệnh Lưu trữ. .. tổ chức của các TCT 91 thông qua sơ đồ sau: HĐQT Ban kiểm soát Đảng bộ TCT Tổng giám đốc & các Phó tổng giám đốc Văn phòng và các phòng, ban chuyên môn, nghiệp vụ Các tổ chức - Công đoàn - Thanh niên Các doanh nghiệp là đơn vị thành viên Sơ đồ cơ cấu tổ chức của các TCT 91 29 Nhìn chung, các TCT 91 đều xây dựng mô hình tổ chức của TCT mình theo Luật Doanh nghiệp năm 1995 và theo Điều lệ mẫu về tổ chức. .. toán; các Quyết định của Thủ tướng Chính phủ, Nghị định của Chính phủ về việc thành lập và phê duyệt Điều lệ tổ chức và hoạt động của các TCT 91; 11 - Các văn bản do một số TCT 91 ban hành quy định về chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn của các phòng ban, về quy chế hoạt động của HĐQT, về công tác văn thư và công tác lưu trữ của doanh nghiệp; các sổ đăng ký công văn đi - đến, các mục lục hồ sơ - Các báo... TLLT của các TCT 91 đối với chính doanh nghiệp và đối với quốc gia Qua kết quả khảo sát, chúng ta hiểu được thực trạng công tác lưu trữ của các doanh nghiệp điển hình này, mức độ can thiệp của các cơ quan chức năng trong việc quản lý công tác lưu trữ và khối TLLT của các TCT 91 Trong chương này chúng tôi cũng đã tìm rõ các nguyên nhân của thực trạng để từ đó có cơ sở đề xuất các giải pháp cụ thể nhằm tổ. .. mình” Trong cơ cấu tổ chức của các TCT 91 còn có các tổ chức đoàn thể như Công đoàn, Đoàn thanh niên Cùng với Đại hội toàn thể hoặc Đaị hội đại biểu công nhân, viên chức, Ban thanh tra nhân dân thì các tổ chức đoàn thể trên là các tổ chức để thông quan đó người lao động có thể tham gia quản lý công ty theo quy định của pháp luật Đặc biệt là sự hoạt động mạnh mẽ của tập thể Đảng viên trong các Chi bộ Đảng... Công ty mẹ và các Công ty con và giữa các đơn vị thành viên với nhau thông qua hợp đồng Tuy nhiên, Công ty mẹ vẫn giữ quyền chi phối các công ty con thông qua vốn vốn, nghiệp vụ, công nghệ, thương hiệu, thị trường Bộ máy quản lý của Tập đoàn vẫn bao gồm HĐQT, Ban kiểm soát, Tổng giám đốc, các Phó tổng giám đốc, kế toán trưởng và bộ máy giúp việc Nếu xét về tổng quát thì bộ máy quản lý của Tập đoàn không... ký hợp đồng Các Phó tổng giám giúp Tổng giám đốc điều hành hoạt động TCT theo phân công và uỷ quyền của Tổng giám đốc Kế toán trưởng có nhiệm vụ tổ chức thực hiện công tác kế toán của TCT, giúp Tổng giám đốc giám sát tài chính tại TCT theo pháp luật về tài chính và kế toán Các Phó tổng giám đốc và kế toán trưởng chịu trách nhiệm trước Tổng giám đốc và trước pháp luật về nhiệm vụ được phân công hoặc uỷ... với Tổng giám đốc TCT thuộc HĐQT sau khi được Thủ tướng Chính phủ chấp thuận Hầu hết các Tổng giám đốc của các TCT 91 hiện nay đều do Thủ tướng Chính phủ quyết định bổ nhiệm 1.2.4 Các Phó tổng giám đốc, kế toán trưởng và bộ máy giúp việc Giúp việc cho Tổng giám đốc có các Phó tổng giám đốc và kế toán trưởng.Phó tổng giám đốc, kế toán trưởng do Tổng giám đốc đề nghị để HĐQT bổ nhiệm, miễn nhiệm, cách chức. .. Tập đoàn, Tổng giám đốc Tập đoàn, Trưởng ban kiểm soát Tập đoàn, một số chuyên gia còn có các Tổng giám đốc của TCT Bưu chính Việt Nam và các Tổng giám đốc của các TCT Viễn thông I, II, III Như vậy, với việc hình thành các Tập đoàn kinh doanh hoạt động theo mô hình Công ty mẹ – Công ty con” thì không những quy mô, cơ cấu tổ chức của các 31 TCT 91 sẽ có sự thay đổi mà mối liên hệ giữa TCT với các đơn ... - Các sách lý luận thực tiễn công tác lưu trữ như: Lý luận thực tiễn công tác lưu trữ ; Lưu trữ học; Những nguyên tắc hoạt động lưu trữ quan - Văn Đảng Nhà nước công tác văn thư công tác lưu trữ. .. trạng công tác quản lý tài liệu số TCT 91, đồng thời tìm hiểu nguyên nhân hạn chế công tác lưu trữ TCT 91 Từ đề giải pháp nhằm tổ chức tốt công tác lưu trữ TLLT TCT 91 phù hợp với đặc điểm tổ chức, ... đất nước, đặc biệt Tổng công ty 91 (TCT 91) Có thể lý giải cho việc chọn nghiên cứu tổ chức quản lý công tác lưu trữ TCT 91 sau: Mỗi loại hình doanh nghiệp có đặc điểm tổ chức hoạt động sản xuất

Ngày đăng: 04/01/2016, 15:53

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Phần mở đầu

  • 1.1.1. Lịch sử hình thành của các TCT 91

  • 1.1.2. Vị trí, vai trò của các TCT 91 trong nền kinh tế đất nước

  • 1.2. Khái quát về tổ chức và hoạt động của các TCT 91

  • 1.2.1. Hội đồng quản trị

  • 1.2.2. Ban kiểm soát

  • 1.2.3. Tổng giám đốc

  • 1.2.4. Các Phó tổng giám đốc, kế toán trưởng và bộ máy giúp việc

  • 1.2.5. Các đơn vị thành viên của TCT

  • 1.3. Các mối quan hệ của TCT 91

  • 1.3.1. Quan hệ với Chính phủ và các cơ quan quản lý nhà nước

  • 1.3.2. Mối quan hệ với các đơn vị thành viên

  • 1.3.3. Mối quan hệ với chính quyền địa phương

  • 1.3.4. Mối quan hệ với các đối tác

  • 2.1.3. ý nghĩa, giá trị của TLLT của các TCT 91

  • 2.2. Thực trạng công tác lưu trữ của các TCT 91

  • 2.2.1. Chỉ đạo và tổ chức công tác lưu trữ của các TCT 91

  • 2.2.2. Công tác tổ chức khoa học TLLT

  • 2.2.3. Điều kiện bảo quản tài liệu lưu trữ

  • 2.2.4. Công tác tổ chức khai thác sử dụng

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan