Tổ chức quản lý văn bản và khai thácthông tin văn bản phục vụ hoạt động quản lý đào tạo ở Học viện Báo chí và tuyên truyền

119 289 0
Tổ chức quản lý văn bản và khai thácthông tin văn bản phục vụ hoạt động quản lý đào tạo ở Học viện Báo chí và tuyên truyền

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 mở đầu Mục đích, ý nghĩa nghiên cứu đề tài Văn phơng tiện, công cụ hoạt động quản lý Văn giúp quan ghi lại truyền đạt định quản lý phản ánh thông tin cần thiết cho hoạt động quản lý Vì vậy, trình hoạt động, tất quan nhà nớc, tổ chức xã hội doanh nghiệp phải thờng xuyên soạn thảo, ban hành, quản lý giải văn để triển khai, giải công việc Do đó, tất quan, tổ chức, doanh nghiệp phải tiến hành tổ chức quản lý, giải văn bản, nhằm bảo đảm nguồn thông tin văn phục vụ cho hoạt động quản lý Hiệu hoạt động quản lý quan cao hay thấp phụ thuộc phần vào công tác có đợc làm tốt hay không Chính vậy, để thực tốt nhiệm vụ quản lý mình, việc nghiên cứu biện pháp để tổ chức quản lý văn khai thác thông tin văn yêu cầu đặt quan Học viện Báo chí Tuyên truyền (HVBCTT) đơn vị nghiệp trực thuộc Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh (HVCTQGHCM), sở đào tạo, bồi dỡng cán quy hoạch làm giảng viên lý luận MácLênin, t tởng Hồ Chí Minh, cán phóng viên báo chí, biên tập viên xuất bản, cán làm công tác t tởng, văn hóa khoa học, xã hội nhân văn khác; sở nghiên cứu khoa học phục vụ nâng cao chất lợng đào tạo cán phục vụ cho việc hoạch định sách Đảng, Nhà nớc lĩnh vực t tởng, báo chí truyền thông Xuất phát từ nhận thức chất lợng đào tạo yếu tố sống còn, định tồn trởng thành trờng đại học, 40 năm qua HVBCTT không ngừng phát triển đội ngũ, đổi chơng trình, nội dung phơng pháp giảng dạy đại học, bớc khẳng định đợc vị trí xã hội Bên cạnh đó, công tác quản lý đào tạo nói chung chất lợng đào tạo nói riêng đặt nhiều vấn đề cần phải tiếp tục nghiên cứu đổi Nghị số 52/NQ-TƯ, ngày 30-7-2005 Quyết định số 149/QĐ-TƯ, ngày 2-8-2005 Chính trị có ý nghĩa quan trọng nghiệp đào tạo HVCTQGHCM học viện trực thuộc, mở hội điều kiện cho phát triển HVBCTT, đồng thời đòi hỏi HVBCTT phải vơn lên, không ngừng nâng cao chất lợng đào tạo đội ngũ cán bộ, công tác nghiên cứu khoa học, đáp ứng yêu cầu nghiệp công nghiệp hóa, đại hóa đất nớc thời kỳ Hệ thống văn hình thành hoạt động quan công cụ để quan thực thi công việc hoàn thành trách nhiệm đợc giao Để thực tốt chức nhiệm vụ nói trên, hàng ngày HVBCTT phải ban hành, tiếp nhận chuyển giao khối lợng văn lớn nên đòi hỏi Học viện phải có biện pháp tổ chức quản lý văn khai thác thông tin văn để kịp thời phục vụ hoạt động quản lý đào tạo Nhận thức đợc vị trí tầm quan trọng công tác này, chọn đề tài nghiên cứu: "Tổ chức quản lý văn khai thác thông tin văn phục vụ hoạt động quản lý đào tạo Học viện Báo chí tuyên truyền" làm đề tài luận văn khoa học Mục tiêu đề tài Thực đề tài này, tác giả tập trung giải hai mục tiêu sau: - Thứ nhất, khảo sát tình hình tổ chức quản lý văn khai thác thông tin văn HVBCTT, phân tích thực trạng quản lý văn - đến, nội bộ, khai thác thông tin văn phục vụ cho hoạt động quản lý đào tạo HVBCTT - Thứ hai, sở thực trạng đó, đề xuất số giải pháp nhằm nâng cao hiệu tổ chức quản lý văn khai thác thông tin văn phục vụ hoạt động quản lý đào tạo HVBCTT Phạm vi nghiên cứu đề tài Vấn đề tổ chức quản lý văn khai thác thông tin văn để phục vụ hoạt động quản lý nhiệm vụ hoạt động thiếu quan nhà nớc Công tác tổ chức quản lý văn khai thác thông tin văn đợc thực tất quan, đơn vị từ trung ơng tới địa phơng Song điều kiện thời gian phạm vi luận văn thạc sĩ, khảo cứu công tác tổ chức quản lý văn khai thác thông tin văn nhiều quan tổ chức Là cán công tác HVBCTT, luận văn tập trung nghiên cứu thực trạng tổ chức quản lý văn khai thác thông tin văn phục vụ hoạt động quản lý đào tạo HVBCTT để sở đề xuất số giải pháp nhằm phần nâng cao hiệu quản lý khai thác thông tin văn quan Nhiệm vụ đề tài Để thực mục tiêu đề ra, đề tài luận văn cần phải giải nhiệm vụ sau đây: Thứ nhất: Khái quát lịch sử hình thành, vị trí, chức nhiệm vụ, cấu tổ chức HVBCTT nghiên cứu nội dung công tác quản lý đào tạo Thứ hai: Khảo sát hệ thống văn hình thành hoạt động HVBCTT Xác định nội dung, yêu cầu công tác tổ chức quản lý văn khai thác thông tin văn phục vụ quản lý đào tạo HVBCTT Thứ ba: Khảo sát nêu đợc thực trạng công tác quản lý văn khai thác thông tin văn phục vụ hoạt động quản lý đào tạo HVBCTT Thứ t: Đề xuất giải pháp nhằm nâng cao hiệu quản lý văn khai thác thông tin văn phục vụ hoạt động quản lý đào tạo HVBCTT Phơng pháp nghiên cứu Để hoàn thành đề tài này, tác giả chủ yếu vận dụng phơng pháp phân tích, phơng pháp tổng hợp, phơng pháp thống kê, phơng pháp vấn điều tra, khảo sát Phơng pháp vấn, điều tra, khảo sát đợc vận dụng việc thu thập thông tin cần thiết đề tài thông tin thu đợc qua phơng pháp thông tin nguồn tài liệu tham khảo đợc xử lý cách khoa học sở vận dụng phơng pháp phân tích, tổng hợp Phơng pháp thống kê giúp xử lý hữu hiệu số liệu thu thập đợc Ngoài ra, đề tài này, vận dụng số phơng pháp nghiên cứu khác nh phơng pháp hệ thống Mặt khác, kết nghiên cứu đợc phân tích, đánh giá, nhìn nhận dựa quan điểm mang tính phơng pháp luận chủ nghĩa Mác-Lênin đợc cụ thể hóa thành nguyên tắc tính Đảng, nguyên tắc lịch sử nguyên tắc tổng hợp Lịch sử nghiên cứu đề tài Công tác công văn giấy tờ nói chung hoạt động tổ chức quản lý văn nhà nớc nói riêng từ trớc tới đợc nhiều công trình nghiên cứu dới góc độ khác Trong sách "Văn quản lý nhà nớc công tác công văn giấy tờ thời phong kiến Việt Nam", PGS Vơng Đình Quyền nghiên cứu công phu có hệ thống lĩnh vực quản lý hành nhà nớc nói chung công tác công văn giấy tờ nói riêng vơng triều phong kiến Việt Nam Về công tác xây dựng, ban hành quản lý văn quan nhà nớc đợc đề cập số sách chuyên khảo nh: "Xây dựng ban hành văn quản lý nhà nớc tác giả Tạ Hữu ánh, Nxb Lao động in năm 1996; "Soạn thảo xử lý văn công tác cán lãnh đạo quản lý PGS.TSKH Nguyễn Văn Thâm, Nxb trị quốc gia năm 1996 Hai công trình chuyên khảo đề cập đến vấn đề nh: phân loại văn bản, nghiên cứu tính hệ thống văn bản, chức năng, vai trò văn việc đảm bảo thông tin quản lý Gần đây, giáo trình "Lý luận phơng pháp công tác văn th" PGS Vơng Đình Quyền biên soạn, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, đợc ấn hành năm 2005 Đây công trình nghiên cứu tơng đối công phu công tác văn th Giáo trình đề cập đến vấn đề nh: Nội dung yêu cầu công tác văn th; văn văn quản lý nhà nớc, kỹ thuật soạn thảo văn bản, quản lý, giải văn lập hồ sơ hành Giáo trình hệ thống vấn đề lý luận tình hình thực tiễn công tác quản lý, giải văn Ngoài ra, công tác quản lý văn nhận đợc quan tâm nghiên cứu nhiều sinh viên, học viên cao học ngành lu trữ quản trị văn phòng Có thể kể đến số đề tài nh khóa luận tốt nghiệp Vũ Bá Dụ: "Tìm hiểu công tác xây dựng quản lý văn số tổng công ty" khóa luận Nguyễn Thị Ngọc: "Công tác quản lý văn lu trữ hồ sơ tài liệu số doanh nghiệp 100% vốn nớc địa bàn Hà Nội" Niên luận năm thứ 3: "Tìm hiểu hệ thống văn công tác quản lý văn Bộ Khoa học, Công nghệ Môi trờng" tác giả Trần Thị Thu Hơng, Hà Nội, 2000 Các luận văn niên luận nói bớc đầu khảo sát cung cấp số thông tin hệ thống văn công tác quản lý văn quan, doanh nghiệp cụ thể Trong thời gian vừa qua, có số viết đăng Kỷ yếu hội thảo khoa học Cục Văn th Lu trữ nhà nớc tháng 1-2005 Trong đó, đãng ý "Một số vấn đề thực tiễn đạo, hớng dẫn nghiệp vụ công tác văn th địa phơng" thạc sĩ Lã Thị Hồng Bài viết nêu lên đợc nguyên nhân tồn công tác văn th biện pháp khắc phục để đáp ứng đợc yêu cầu công đổi đất nớc cải cách hành Việt Nam, từ cuối năm 1970 Tạp chí Văn th - Lu trữ Việt Nam, tạp chí chuyên ngành uy tín xuất số nghiên cứu mối liên hệ công tác thông tin công tác lu trữ Có thể kể đến viết nh: "Hoạt động thông tin công tác lu trữ" tác giả Nguyễn Cảnh Đơng, Tạp chí Văn th Lu trữ số 1-1977; "Bớc đầu tìm hiểu hoạt động thông tin viện lu trữ" tác giả Hồ Văn Quýnh, Tạp chí Văn th Lu trữ số 3-1977 Ngoài ra, có số báo cáo khoa học khóa luận tốt nghiệp sinh viên đề cập đến công tác thông tin tài liệu dới góc độ khác nh đề tài: "Tổ chức thông tin phục vụ hoạt động điều hành quản lý nội vụ" sinh viên Trần Thị Châm; "Thu nhập xử lý thông tin phục vụ hoạt động lãnh đạo, quản lý văn phòng Hội đồng nhân dân - ủy ban nhân dân tỉnh Thái Bình" sinh viên Vũ Thị Vợng Đây đề tài gắn liền với địa nghiên cứu định, mang tính thực tiễn cao Nh vậy, từ trớc đến có số công trình nghiên cứu khoa học đề cập đến vấn đề quản lý văn Trong số có số công trình nghiên cứu đề xuất giải pháp quản lý văn hành quan, doanh nghiệp nhà nớc nói chung Tuy nhiên, theo khảo cứu vấn đề tổ chức quản lý văn khai thác thông tin văn cha có nhiều công trình đề cập đến Mặc dù vậy, công trình gợi mở cung cấp cho nhiều vấn đề bổ ích Để thực đề tài, kế thừa kết nghiên cứu công trình tác giả trớc, đồng thời phân tích làm rõ tìm giải pháp tối u nhằm nâng cao hiệu quản lý văn khai thác thông tin văn phục vụ hoạt động quản lý đào tạo HVBCTT Các nguồn tài liệu tham khảo Các sách, đề tài nghiên cứu khoa học, viết khóa luận tốt nghiệp đợc nêu lịch sử nghiên cứu vấn đề nguồn tài liệu tham khảo quan trọng trình thực đề tài Ngoài ra, tham khảo nhiều nguồn tài liệu khác nh: - văn quy phạm pháp luật quản lý văn - Văn Đảng nhà nớc công tác văn th công tác lu trữ - Luật sửa đổi, bổ sung số điều luật ban hành văn quy phạm pháp luật, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2003 - Các sách chuyên khảo công tác văn th lu trữ, thông tin thông tin quản lý - Các viết tạp chí chuyên ngành nh Tạp chí Lu trữ Việt Nam, Tạp chí Thông tin Khoa học Xã hội, Tạp chí Thông tin T liệu, Tạp chí Quản lý nhà nớc - Các niên luận, khóa luận tốt nghiệp, luận văn thạc sĩ đề tài nghiên cứu khoa học liên quan đến hớng nghiên cứu đề tài - Tài liệu khảo sát thực tế HVBCTT Đóng góp đề tài Đề tài đợc triển khai thực tốt có đóng góp sau: - Đóng góp đề tài góp phần nghiên cứu loại văn giá trị thông tin hệ thống văn hình thành trình hoạt động HVBCTT; đồng thời làm sáng tỏ thực trạng quản lý văn khai thác thông tin văn để phục vụ hoạt động quản lý đào tạo HVBCTT - Thông qua việc đề xuất số giải pháp nhằm nâng cao hiệu tổ chức quản lý văn khai thác thông tin văn phục vụ hoạt động quản lý đào tạo HVBCTT, kết nghiên cứu luận văn trở thành tài liệu tham khảo cho quan chức năng, đặc biệt học viện, trờng đại học nớc ta Kết cấu luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận danh mục tài liệu tham khảo, phần nội dung đề tài đợc chia thành chơng Chơng 1: Hệ thống văn hình thành hoạt động Học viện Báo chí Tuyên truyền Chơng khái quát lịch sử hình thành, chức năng, nhiệm vụ cấu tổ chức HVBCTT; đồng thời giới thiệu hệ thống văn phân tích ý nghĩa tác dụng hệ thống văn hoạt động quản lý đào tạo HVBCTT Chơng 2: Thực trạng tổ chức quản lý văn khai thác thông tin văn phục vụ hoạt động quản lý đào tạo Học viện Báo chí Tuyên truyền Đây hai chơng luận văn Trong chơng tiến hành khảo sát nghiên cứu thực trạng tổ chức quản lý văn khai thác thông tin văn để phục vụ hoạt động quản lý đào tạo HVBCTT Qua kết khảo sát, sâu phân tích nguyên nhân thực trạng để từ có sở đề xuất giải pháp cụ thể chơng Chơng 3: Một số giải pháp nâng cao hiệu tổ chức quản lý văn khai thác thông tin văn phục vụ hoạt động quản lý đào tạo Học viện Báo chí Tuyên truyền Trong chơng này, lý luận thực tiễn, đa số giải pháp nhằm góp phần hoàn thiện công tác quản lý văn khai thác thông tin văn HVBCTT Trong giải pháp, đặc biệt trọng vào việc đa số biện pháp để quản lý văn phục vụ hoạt động quản lý nói chung, đào tạo nói riêng, bao gồm nhiều vấn đề có mối quan hệ chặt chẽ với nh vấn đề tổ chức, ngời, xây dựng sở liệu, dịch vụ thông tin cần thiết lập vận hành hệ thống Định hớng giải pháp nói đáp ứng ngày cao nhu cầu khai thác thông tin văn đối tợng sử dụng lãnh đạo, cán giảng viên HVBCTT Trong trình thực luận văn, gặp nhiều khó khăn, đặc biệt việc khảo sát thực tế tình hình khai thác thông tin văn Mặt khác, trình độ kinh nghiệm nghiên cứu nhiều hạn chế, đề tài lại đợc triển khai thời gian có hạn, nên cố gắng song đề tài chắn không tránh khỏi thiếu sót, hạn chế định Chúng mong muốn nhận đợc ý kiến đóng góp từ thầy cô giáo, nhà nghiên cứu đồng nghiệp, bạn bè quan tâm đến vấn đề với hy vọng công trình nghiên cứu đạt đợc chất lợng cao Để hoàn thành luận văn, thời gian thực đề tài, nhận đợc giúp đỡ nhiệt tình từ Ban giám đốc, đồng chí trởng đơn vị, cán văn th (giáo vụ) khoa phòng, tổ môn thuộc HVBCTT Luận văn đợc hoàn thành với giúp đỡ chu đáo, đầy nhiệt huyết PGS.TS Vũ Thị Phụng - ngời hớng dẫn khoa học trực tiếp giúp đỡ, góp ý thày, cô giáo Khoa Lu trữ học Quản trị văn phòng Nhân xin chân thành cảm ơn thày, cô giáo; cám ơn cấp lãnh đạo, đồng nghiệp cá nhân giúp hoàn thành luận văn Hà nội, ngày 20 tháng năm 2006 Tác giả luận văn Nguyễn Thúy Hà 10 Chơng hệ thống văn hình thành hoạt động học viện báo chí tuyên truyền 1.1 Khái quát lịch sử hình thành, chức năng, nhiệm vụ cấu tổ chức học viện báo chí tuyên truyền 1.1.1 Khái quát lịch sử hình thành Học viện Báo chí Tuyên truyền Ngày 16-1-1962, theo Nghị số 36/NQ/TW Trung ơng Đảng, Trờng Tuyên giáo Trung ơng - HVBCTT thuộc HVCTQGHCM đợc thành lập Trong suốt 44 năm qua, với biến cố quan trọng đất nớc, nhà trờng trải qua trình phát triển với nhiều lần thay đổi tên gọi, chức nhiệm vụ quan hệ với quan chủ quản Dới số mốc trình hình thành phát triển HVBCTT: * Ngày 02-8-1967, Nghị số 116/NQ-TW, Ban Bí th Trung ơng Đảng định: "Trờng Tuyên giáo Trung ơng từ trực thuộc Trung ơng Trung ơng ủy nhiệm cho Ban Tuyên giáo Trung ơng trực tiếp đạo mặt" Tiếp theo đó, ngày 09-10-1967, Ban Bí th Trung ơng lại Nghị Quyết số 154/NQ/TW: "Đổi tên Trờng Tuyên giáo Trung ơng thành Trờng Tuyên huấn Trung ơng" * Ngày 2-1-1983, theo Quyết định số 15/QĐ-TƯ Ban Bí th Trung ơng công tác trờng Đảng, Trờng Tuyên huấn Trung ơng I đợc thành lập sở hợp Trờng Tuyên huấn Trung ơng Trờng Nguyễn Quốc V Trờng Tuyên huấn Trung ơng I trực thuộc Trung ơng có nhiệm vụ: 105 - Bố trí kho lu trữ tập trung Phòng Hành quản lý để tiến hành nghiệp vụ lu trữ khối tài liệu lu trữ toàn Học viện - Thu thập tài liệu từ khoa phòng vào lu trữ tập trung Học viện - Lập khôi phục hồ sơ tài liệu thu đợc từ khoa, phòng cha đợc lập hồ sơ chỉnh sửa hồ sơ lập từ khoa, phòng Học viện - Tiến hành phân loại, chỉnh lý khoa học toàn tài liệu Học viện sau thu thập đợc từ khoa, phòng - Xây dựng công cụ tra tìm tài liệu sau chỉnh lý, xếp khoa học Các công cụ tra tìm tài liệu bao gồm: mục lục hồ sơ, thẻ liệu, đặc biệt xây dựng sở liệu để tra tìm máy tính - Trang bị đầy đủ thiết bị cần thiết kho lu trữ nh: giá, tủ, hộp đựng tài liệu Thứ hai, xây dựng sở vật chất phục vụ cho công tác khai thác thông tin văn tài liệu, cụ thể là: - Bố trí phòng đọc tài liệu: phòng đọc tài liệu cần có diện tích phù hợp, trang thiết bị phục vụ độc giả nh: bàn, ghế, thẻ, mục lục hồ sơ máy vi tính để tra tìm tài liệu; - Bố trí cán có chuyên môn, nghiệp vụ đảm nhận công tác phục vụ độc giả phòng đọc phục vụ cho mợn tài liệu lãnh đạo nhân viên Học viện; - Trang bị công cụ cần thiết phục vụ việc quản lý độc giả theo dõi việc phục vụ tài liệu nh: sổ ghi chép phần mềm quản lý độc giả Thứ ba, việc phục vụ độc giả khai thác thông tin văn tài liệu phòng đọc cho độc giả cán bộ, giảng viên quan mợn văn bản, tài liệu, Học viện cần phục vụ việc khai thác thông tin văn bản, tài liệu nhiều hình thức khác nh: 106 - Phục vụ việc khai thác thông tin theo chuyên đề: cán lu trữ cán làm công tác phục vụ độc giả cần nghiên cứu, tìm hiểu để tập hợp tài liệu lu trữ Học viện theo chuyên đề định, phục vụ lĩnh vực cụ thể lãnh đạo độc giả, là: lĩnh vực quản lý đào tạo; lĩnh vực tuyển sinh; lĩnh vực nghiên cứu theo chuyên ngành đào tạo cụ thể Học viện - Phục vụ việc cung cấp thông tin văn bản, tài liệu cho lãnh đạo, cán giảng viên, sinh viên Học viện qua mạng LAN Học viện cho đối tợng độc giả khác qua mạng internet Tuy nhiên, trớc thực đợc hình thức này, Học viện cần tiến hành công tác xác định giá trị, định thời hạn bảo quản cho hồ sơ, tài liệu; xây dựng danh mục tài liệu hạn chế sử dụng để đảm bảo thông tin bí mật có tài liệu Học viện - Nghiên cứu ứng dụng tiêu chuẩn quốc tế ISO 9000 công tác khai thác thông tin tài liệu Thứ t, theo xu phát triển chung giới, Việt Nam gấp rút chuẩn bị đón nhận thực mô hình "chính phủ điện tử" Song song với phơng pháp khai thác thông tin văn theo phơng thức truyền thống, Học viện cần có giải pháp phù hợp với việc sử dụng quản lý tài liệu điện tử Cụ thể là, Học viện cần nghiên cứu đa giải pháp quản lý, tổ chức khoa học tổ chức khai thác thông tin tài liệu điện tử Một vấn đề đặt cần đẩy mạnh công tác tin học hóa văn th lu trữ Học viện, có nh hệ thống mạng thông tin nội phát huy hết tác dụng, cung cấp đợc thông tin văn sát thực với công việc cán bộ, công chức Học viện Chỉ có đẩy mạnh việc ứng dụng công nghệ thông tin mong rút ngắn tới mức tối đa thời gian tra tìm tài liệu giúp cho tất cán bộ, công chức Học viện tiếp cận đợc thông tin tài liệu từ hệ thống máy vi tính đơn vị, cá nhân Không thế, việc ứng dụng công nghệ thông tin thông qua chơng trình phần mềm quản lý tra tìm 107 tài liệu góp phần thúc đẩy việc sử dụng thông tin từ tài liệu lu trữ trình chỉnh lý tài liệu, đặc biệt tham gia trình chỉnh lý tài liệu Tin học hóa công tác lu trữ việc xây dựng công cụ tra cứu thông tin chơng trình phần mềm máy tính giải pháp hữu hiệu thay cho công cụ tra tìm tài liệu truyền thống nh mục lục hồ sơ, thẻ chuyên đề, thẻ hệ thống làm nhiều thời gian xây dựng hiệu lại không cao Nhìn chung, việc ứng dụng công nghệ thông tin vào công tác văn th, lu trữ Học viện đòi hỏi cấp thiết, đáng ngời làm công tác văn th, lu trữ Học viện, điều kiện nhân lực, vật lực cho mảng công tác nhiều hạn chế nh Nhng thực tế cho thấy, văn th, lu trữ Học viện cha đợc trang bị phần mềm quản lý văn thiếu sót lớn cấp lãnh đạo Học viện Việc tiếp nhận quản lý văn đi, đến đợc áp dụng theo phơng pháp ghi chép thủ công truyền thống thông qua hệ thống sổ sách Công tác lu trữ Học viện cha đợc coi trọng nên nhiều vấn đề cần quan tâm có giải pháp thích hợp Chính điều gây nhiều khó khăn trình tra tìm tài liệu Bởi lẽ, muốn tra cứu tài liệu phải dò tìm sổ sách có tìm đợc danh mục tài liệu cần tìm phải tốn nhiều thời gian, công sức cho việc "bới tìm" tài liệu hiệu cha đợc theo ý muốn 3.3.5 Đào tạo bồi dỡng cán quản lý văn tổ chức khai thác thông tin văn HVBCTT nhận thức đợc tầm quan trọng công tác văn th lu trữ nói chung công tác quản lý văn khai thác thông tin văn nói riêng nên có kế hoạch đào tạo, bồi dỡng nhằm nâng cao lực đội ngũ cán bộ, công chức văn th lu trữ HVBCTT coi nhiệm vụ cấp thiết không giai đoạn trớc mắt mà nhiệm vụ thờng xuyên, lâu dài Trớc hết, lãnh đạo cấp HVBCTT cần nhận thức công 108 tác văn th, lu trữ nói chung công tác quản lý văn tổ chức khai thác thông tin văn nói riêng nghề, cán văn th lu trữ ngời có nghề nghiệp; vậy, để tinh thông nghề nghiệp, nh ngành nghề khác, đòi hỏi phải đợc đào tạo, bồi dỡng cách qui, Do đó, phải coi công tác đào tạo, bồi dỡng cán văn th, lu trữ nhiệm vụ hàng đầu để tiêu chuẩn hóa nâng cao lực đội ngũ cán văn th, lu trữ HVBCTT Tất cán làm công tác văn th lu trữ HVBCTT đơn vị trực thuộc phải đợc đào tạo, bồi dỡng qui, có hệ thống nghiệp vụ công tác văn th lu trữ, đồng thời cán khoa phòng chức phải đợc bồi dỡng nghiệp vụ công tác văn th nh kỹ soạn thảo văn bản, lập hồ sơ hành để nâng cao chất lợng văn đợc ban hành, hồ sơ công việc đợc lập sau kết thúc công việc, tạo điều kiện thuận lợi cho công tác lu trữ Cần nâng cao nhận thức cho cán văn th lu trữ tầm quan trọng công tác đào tạo, bồi dỡng nhằm nâng cao trình độ chuyên môn, nghiệp vụ Trang bị kiến thức lý luận thực tiễn công tác văn th lu trữ, giúp họ am hiểm thành thục kỹ tác nghiệp Về điều này, Hồ Chủ tịch dạy: "Học để làm việc, học để làm ngời" sau "học để làm cán bộ" Chính lẽ HVBCTT cần lựa chọn nội dung, chơng trình phơng thức đào tạo, bồi dỡng thích hợp cho loại cán văn th lu trữ cụ thể, tránh tình trạng cử ngời đào tạo tràn lan, lựa chọn chơng trình đào tạo không gắn với mục đích sử dụng Cũng cung cấp kiến thức nghiệp vụ văn th lu trữ nhng với đối tợng khác có nội dung chơng trình đào tạo, bồi dỡng khác nhau, phơng thức đào tạo khác Ví dụ, cán văn th lu trữ đợc đào tạo quy, chuyên môn, nghiệp vụ công tác văn th lu trữ, việc lựa chọn nội dung, chơng trình, ph- 109 ơng thức đào tạo, bồi dỡng khác so với cán làm công tác văn th lu trữ nhng cha đợc đào tạo nghiệp vụ công tác văn th lu trữ Tính phong phú, thiết thực chơng trình đào tạo không làm cho việc học tập trở nên hấp dẫn, mà quan trọng hơn, yêu cầu việc phát triển công tác lu trữ thời kỳ đại Nếu đợc đào tạo theo chơng trình thích hợp, có hệ thống cán lu trữ dù vị trí đóng góp xứng đáng vào phát triển công tác lu trữ nh cho đời sống kinh tế, xã hội đất nớc [49, tr 13] Gần nhận thức đợc tầm quan trọng công tác đào tạo bồi dỡng nên HVBCTT tổ chức số lớp tập huấn, bồi dỡng cán làm công tác văn th, cụ thể công tác quản lý văn HVBCTT Trong thời gian trớc mắt, Học viện cần áp dụng số biện pháp sau: Một là, tổ chức lớp tập huấn Học viện cho đối tợng lãnh đạo cán làm việc Học viện ý nghĩa, vai trò văn hoạt động quản lý nói chung ý nghĩa tài liệu Học viện việc phục vụ hoạt động quản lý, có hoạt động quản lý đào tạo - Đối với đối tợng lãnh đạo: Đây đối tợng bận rộn với nhiệm vụ quản lý Vì vậy, việc tham gia đầy đủ khóa học khó không cần thiết Để lãnh đạo hiểu đợc công việc cán văn th lu trữ nh ý nghĩa tầm quan trọng văn bản, thông tin văn cần tổ chức lớp học dới hình thức diễn đàn trao đổi, nói chuyện với chuyên gia văn bản, lu trữ thời gian ngắn - Đối với đối tợng khác, tổ chức lớp tập huấn thời gian dài hơn, khoảng đến ngày tuần, tuần học nửa ngày Nội dung buổi học việc giúp học viên nhận thức đợc tầm quan trọng vai trò tài liệu, văn cần hớng dẫn học viên cách tổ 110 chức khoa học tài liệu, văn bản, cách khai thác, tra tìm thông tin văn phục vụ hoạt động quản lý chuyên môn Hai là, cán văn th lu trữ Học viện kết hợp với phận khác để làm công tác tuyên truyền vai trò, ý nghĩa văn đến lãnh đạo đông đảo cán công tác Học viện cách có viết phân tích thành phần, nội dung tầm quan trọng văn hình thành trình hoạt động Học viện việc phục vụ hoạt động quản lý nói chung hoạt động quản lý đào tạo nói riêng cần đợc đăng tạp chí chuyên ngành Học viện Bởi lẽ, đối tợng lãnh đạo thời gian ít, lại nhiều việc phải quan tâm, giải nên trực tiếp tìm hiểu hay khảo sát đánh giá mặt hoạt động Học viện Song đối tợng lại quan tâm đến vấn đề đợc đề cập tạp chí chuyên ngành Hơn nữa, lãnh đạo Học viện giữ cơng vị Tổng biên tập tạp chí, nhờ trình duyệt viết trớc đăng, viết có hội đợc lãnh đạo đọc, duyệt Qua đó, lãnh đạo hiểu thêm công tác văn th, lu trữ nh vai trò, ý nghĩa văn hoạt động quản lý Ba là, báo cáo công tác hàng năm Phòng Hành chính, nên có phần nội dung báo cáo công tác văn th, lu trữ nói chung việc phục vụ thông tin văn bản, tài liệu lĩnh vực hoạt động Học viện Có nh vậy, công tác văn th, lu trữ Học viện khẳng định đợc vị trí tổng thể hoạt động chung Học viện Tuy nhiên, để thực đợc giải pháp trên, trớc tiên cán văn th lu trữ cần tổ chức khoa học khối tài liệu, văn có Học viện Sao cho, lãnh đạo hay phận, nhân viên muốn tra tìm thông tin tài liệu, phận văn th lu trữ Học viện cần đáp ứng cách kịp thời, nhanh chóng chất lợng Có nh vậy, với 111 thuyết minh khác cán văn th lu trữ thuyết phục đợc lãnh đạo đối tợng khác Muốn đẩy mạnh công tác văn th, lu trữ Học viện nh muốn ứng dụng đợc thành tựu khoa học kỹ thuật vào công tác văn th, lu trữ để phát huy hết tác dụng nguồn lực thông tin quan trọng yếu tố ngời điểm nhấn quan trọng cần có đầu t cách thỏa đáng cấp lãnh đạo Học viện Trong phiếu điều tra khảo sát, có đặt câu hỏi mức độ cần thiết phải tăng cờng nguồn nhân lực thờng xuyên nâng cao trình độ chuyên môn, nghiệp vụ cho cán làm công tác văn th, lu trữ Học viện cán lãnh đạo Học viện, khoa phòng kết nhận đợc thực tín hiệu đáng mừng, thể qua kiến nghị sau: - Tuyển dụng cán có trình độ chuyên môn vào làm công tác văn th lu trữ chuyên trách Học viện Đặc biệt, sau thành lập phận phụ trách công tác lu trữ, thu thập tài liệu từ khoa phòng Học viện cần bố trí cán có trình độ chuyên môn vững vàng phụ trách công tác văn th, lu trữ quan - Có kế hoạch cho cán làm công tác văn th lu trữ khoa phòng tham gia lớp học chức, ngắn hạn công tác văn th lu trữ để học tập, củng cố nâng cao kiến thức, phục vụ công việc hàng ngày - Đối với cán có chuyên môn, tốt nghiệp lâu, Học viện cần có kế hoạch đào tạo lại Qua phiếu khảo sát HVBCTT cho thấy, có 51% cán đợc hỏi lãnh đạo cấp thuộc HVBCTT trả lời cần thiết phải tập huấn đào tạo kỹ quản lý, lu trữ văn cho cán làm công tác văn th đơn vị 49% trả lời cần thiết phải tập huấn đào tạo kỹ quản lý, lu trữ văn cho cán làm công tác văn th đơn vị 112 Kết luận Hoạt động quan nhà nớc nói chung quan hành nghiệp nói riêng đa dạng, phức tạp Trong trình đó, quan cần có công cụ, phơng tiện để thực nhiệm vụ chức quản lý, văn công cụ đắc lực, giúp hoạt động quản lý đợc dễ dàng Qua trình nghiên cứu tổ chức quản lý văn khai thác thông tin văn phục vụ hoạt động quản lý đào tạo HVBCTT thấy vấn đề phần đợc thực tơng đối tốt, bớc đầu vào nề nếp Trong đó, qua hệ thống văn hình thành trình hoạt động HVBCTT cho thấy quan tiếp nhận ban hành khối lợng văn lớn Những văn thực cung cấp cho Ban Giám đốc quan loại thông tin cần thiết giúp cho công tác giảng dạy, học tập, nghiên cứu khoa học hợp tác đào tạo HVBCTT hoạt động có hiệu Qua việc khai thác thông tin phản ánh văn mà Học viện ban hành tiếp nhận từ nơi khác đến giúp cho lãnh đạo có tin cậy nghiên cứu, ban hành định quản lý, đặc biệt quản lý đào tạo, truyền đạt đầy đủ, xác đến đối tợng cần thiết định ban hành Đồng thời, văn phản ánh trực tiếp chức nghiệp vụ, quyền hạn tầm quan trọng HVBCTT lĩnh vực hoạt động đào tạo nghiên cứu khoa học mà quan phụ trách Từ khối lợng văn lớn nói trên, HVBCTT phải tiến hành tổ chức quản lý tốt khối lợng văn Trên sở HVBCTT tổ chức phận văn th lu trữ quan đơn vị khoa phòng chuyển giao nhanh chóng, xác, kịp thời, đảm bảo cho hoạt động quản lý nói chung hoạt động quản lý đào tạo nói riêng HVBCTT đợc tiến hành theo kế hoạch Các văn đến - đợc vào sổ chi tiết lập hồ sơ lu trữ khoa 113 học, thuận lợi cho nhu cầu tìm tin cần Việc nhận thông tin truyền đạt thông tin đảm bảo đợc kịp thời địa Trong nhiều năm qua phận văn th, lu trữ Học viện đơn vị khoa, phòng cung cấp nhiều thông tin giá trị cho lãnh đạo HVBCTT lãnh đạo đơn vị, góp phần không nhỏ vào phát triển chung toàn quan Tuy nhiên, công tác tổ chức quản lý văn khai thác thông tin văn phục vụ hoạt động quản lý đào tạo HVBCTT đặt nhiều vấn đề cần khắc phục, cho việc quản lý văn khai thác thông tin văn quan đợc thống nhất, đồng khoa học, góp phần nâng cao hiệu hoạt động quản lý HVBCTT Nghiên cứu thực trạng công tác tổ chức quản lý văn khai thác thông tin văn HVBCTT, tìm hiểu nguyên nhân thực trạng, từ đa giải pháp khắc phục kịp thời, cần thiết nhằm hoàn thiện công tác tổ chức quản lý văn khai thác thông tin văn vào thời điểm có muộn nhng khởi đầu cần thiết Nghiên cứu bớc ban đầu, tạo tiền đề cho nghiên cứu nhằm giúp quan tổ chức công tác quản lý văn khai thác thông tin văn đợc thống nhất, đồng bộ, khoa học, góp phần nâng cao hiệu quản lý, đa hoạt động quan nói chung hoạt động quản lý đào tạo nói riêng HVBCTT ngày phát triển hiệu Đây vấn đề khó khăn cán làm công tác chuyên môn, nghiệp vụ mà lãnh đạo cấp HVBCTT nên cần có nhận thức đắn tầm quan trọng công tác Bên cạnh đó, HVBCTT cần phối hợp hợp tác thống quan nh Cục Văn th Lu trữ Nhà nớc, Cục Văn th Lu trữ Văn phòng Trung ơng Đảng, Khoa Lu trữ học Quản trị văn phòng thuộc Trờng Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn 114 Cần khẳng định lại rằng, để tổ chức quản lý văn khai thác thông tin văn HVBCTT nói chung đơn vị nói riêng đòi hỏi đầu t kinh phí, sở vật chất, trang thiết bị mua quản lý liệu phần mềm quản lý chuyên môn, nghiệp vụ nghiên cứu công phu nhng điều tất yếu Bởi hoạt động quan nằm quy luật phát triển chung toàn xã hội quy luật phát triển nói riêng HVBCTT Kết nghiên cứu luận văn đóng góp nhỏ giúp quan quản lý khối lợng văn bản, tài liệu hình thành trình hoạt động thực đợc chức năng, nhiệm vụ mình, tổ chức quản lý văn khai thác thông tin văn phục vụ quản lý đào tạo HVBCTT, góp phần vào nghiệp phát triển chung Học viện khối trờng đại học thời gian tới 115 danh mục Tài liệu tham khảo Bộ Đại học Trung học chuyên nghiệp (1985), Quyết định số 35/QĐ-BĐH, ngày 17/7 Bộ trởng Bộ Đại học Trung học chuyên nghiệp việc quy định tạm thời nhiệm vụ tổ chức hoạt động trờng đại học Bộ Giáo dục Đào tạo (2001), "Các văn pháp luật hành giáo dục, đào tạo", Tập 1: Các quy định nhà trờng, Nxb Thống kê, Hà Nội Chính phủ (1994), Nghị định số 29/1994/NĐ-CP, ngày 30/3 nhiệm vụ, quyền hạn tổ chức máy Bộ Giáo dục Đào tạo Đào Xuân Chúc - Nguyễn Văn Hàm - Vơng Đình Quyền - Nguyễn Văn Thâm (1990), Lý luận Thực tiễn công tác lu trữ, Nxb Đại học Giáo dục chuyên nghiệp, Hà Nội Cục Lu trữ Nhà nớc (1999), Công tác văn th, lu trữ (Giáo trình lớp ngắn hạn), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Cục Văn th Lu trữ Nhà nớc (1996), Kỷ yếu Hội nghị khoa học: ứng dụng công nghệ thông tin văn th, lu trữ, Hà Nội, T liệu Khoa Lu trữ học QTVP Cục Văn th Lu trữ Nhà nớc (2004), Kỷ yếu Hội nghị khoa học: Tổ chức sử dụng tài liệu lu trữ phục vụ yêu cầu chia sẻ nguồn lực thông tin theo tinh thần Pháp lệnh Lu trữ quốc gia, Hà Nội, T liệu Khoa Lu trữ học QTVP Nguyễn Đăng Dung - Hoàng Trọng Phiến (1998), Hớng dẫn soạn thảo văn bản, Nxb Thống kê, Hà Nội Nguyễn Cảnh Đơng (1979), "Hoạt động thông tin công tác lu trữ", Văn th - Lu trữ, (1) 116 10 Đoàn Thị Thu Hà (1993), Hoàn thiện hệ thống thông tin quản lý kinh tế, Luận án Tiến sĩ chuyên ngành Quản lý kinh tế, Th viện Quốc gia, L 3798 11 Đào Thanh Hải (Su tầm Tuyển chọn): Hệ thống hóa quy định công tác văn th, lu trữ, văn phòng, tổ chức cán bộ, Nxb Lao động, Hà Nội, 2004 12 Chu Thị Hậu (2000), Xây dựng công cụ tra tìm thông tin sử liệu Kho Lu trữ Trung ơng Đảng Cộng sản Việt Nam, Luận án Tiến sĩ Sử học, chuyên ngành Biên soạn Lịch sử Số liệu học, T liệu Khoa Lu trữ học QTVP 13 Nguyễn Cộng Hòa: Tin học hóa quản lý nhà nớc xây dựng phủ điện tử Văn phòng Chính phủ ấn hành, Hà Nội, 2001 14 Vũ Dơng Hoan (Chủ biên) (1987), Công tác Lu trữ Việt Nam, Ncxb Khoa học xã hội, Hà Nội 15 Hội đồng Chính phủ (1963), Nghị định số 142/1963/NĐ-CP, ngày 21/9 việc ban hành Điều lệ công tác công văn, giấy tờ công tác lu trữ 16 Nghiêm Kỳ Hồng - Nguyễn Quốc Bảo (Su tầm Tuyển chọn) (1998) Xây dựng, ban hành, quản lý văn công tác lu trữ, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 17 Nguyễn Hữu Hùng (1979), "Hệ thống thông tin khoa học quản lý", Tập san Thông tin học, (7) 18 Dơng Văn Khảm (1994), Tin học đổi công tác văn th, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 19 Nguyễn Văn Lanh (1999), "Thông tin tài liệu lu trữ phục vụ hoạt động lãnh đạo, đạo Đảng", Lu trữ Việt Nam, (2) 20 Luật ban hành văn quy phạm pháp luật (1997), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 117 21 Luật ban hành văn quy phạm pháp luật (đã đợc sửa đổi, bổ sung năm 2002) (2003), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 22 Luật ban hành văn quy phạm pháp luật Hội đồng nhân dân ủy ban nhân dân (2005), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 23 Luật Giáo dục (1999), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 24 "Nghị định số 110/2004/NĐ-CP, ngày 8/4/2004 Chính phủ công tác văn th" (2004), Công báo, (09), ngày 17/4 25 "Nghị định số 111/2004/NĐ-CP, ngày 8/4/2004 Chính phủ quy định chi tiết thi hành số điều Pháp lệnh Lu trữ quốc gia" (2004), Công báo, (09), ngày 17/4 26 Những văn kiện chủ yếu Đảng Nhà nớc công tác công văn, giấy tờ công tác lu trữ (1982), Cục Lu trữ ấn hành, Hà Nội 27 Pháp lệnh Lu trữ quốc gia (2001), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 28 Vũ Thị Phụng (1990), "Một số suy nghĩ vấn đề tổ chức sử dụng tài liệu lu trữ nớc ta", Lu trữ Việt Nam, (2) 29 "Quyết định số 112/2001/QĐ-TTg, ngày 25/7/2001 Thủ tớng Chính phủ phê duyệt Đề án tin học hóa quản lý hành nhà nớc giai đoạn 2001-2005" (2001), Công báo, (32) 30 Hồ Văn Quýnh (1977), "Bớc đầu tìm hiểu hoạt động thông tin Viện Lu trữ", Văn th - Lu trữ, (3) 31 Đoàn Phan Tân (2001), Thông tin học, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội 32 Nguyễn Văn Thâm (2001), Soạn thảo Xử lý văn quản lý nhà nớc, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 33 Đỗ Thị Thanh (2003), Hoàn thiện hệ thống văn quy phạm pháp luật Quốc Hội quan Quốc Hội, Luận văn thạc sĩ khoa học chuyên ngành Lu trữ học T liệu học, T liệu Khoa Lu trữ học QTVP 118 34 Tiêu chuẩn Việt Nam (TCVN 5700:2002) văn quản lý nhà nớc: mẫu trình bày, ban hành kèm theo Quyết định số 20/2002/QĐ-BKHCN, ngày 31/12/2002 Bộ Khoa học Công nghệ việc ban hành Tiêu chuẩn Việt Nam, Trung tâm Lu trữ ủy ban nhân dân thành phố Hà Nội 35 Cam Anh Tuấn (2004), Xây dựng hệ thống thông tin tài liệu lu trữ phục vụ hoạt động quản lý nhà nớc bộ, Luận văn thạc sĩ khoa học chuyên ngành Lu trữ học T liệu học, T liệu Khoa Lu trữ học QTVP 119 phụ lục [...]... quản lý, tổ chức, triển khai thực hiện công tác đào tạo (bao gồm kế hoạch nội dung chơng trình đảm bảo chất lợng dạy và học theo quy chế đào tạo) ; cùng với các khoa quản lý sinh viên trong quá trình đào tạo - Phòng Đào tạo tại chức: Giúp Giám đốc xây dựng kế hoạch, quản lý, tổ chức, triển khai thực hiện kế hoạch đào tạo tại chức, kết hợp với khoa chủ quản và đối tác ở địa phơng quản lý quy trình đào tạo. .. Bộ Chính trị khẳng định: Học viện Báo chí và Tuyên truyền là một đơn vị sự nghiệp trực thuộc Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh, là cơ sở đào tạo, bồi dỡng cán bộ trong quy hoạch làm giảng viên lý luận MácLênin, t tởng hồ Chí Minh, cán bộ phóng viên báo chí, biên tập viên xuất bản, cán bộ làm công tác t tởng, văn hóa và các khoa học - xã hội và nhân văn khác; là cơ sở nghiên cứu khoa học phục vụ. .. cho việc hoạch định chính sách của đảng, nhà nớc về lĩnh vực t tởng, báo chí và truyền thông Nh vậy là, từ 1962 đến nay, Học viện đã có 7 lần thay đổi tên gọi, chức năng nhiệm vụ và cơ quan chủ quản: Trờng Tuyên giáo TW Trờng Tuyên huấn TW Trờng Tuyên huấn TW I Phân viện Báo chí và Tuyên truyền Trờng ĐH Tuyên giáo Trờng Tuyên giáo Học viện Báo chí Tuyên Từ ngày thành lập đếnvànay, nh truyền trờng luôn... truyền, đào tạo bậc đại học một số chuyên ngành lý luận Mác - Lênin" 12 Ngày 30-7-2005, Bộ Chính trị ban hành Nghị quyết số 52/NĐ-TƯ về việc "Đổi tên Phân viên Báo chí và Tuyên truyền thành Học viện Báo chí và Tuyên truyền" Thực hiện Nghị quyết số 52/NĐ-TƯ của Bộ Chính trị ngày 30-7-2005, nhà trờng lại đổi tên thành Học viện Báo chí và Tuyên truyền trực thuộc Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh... Phòng Khoa học: Có chức năng giúp Giám đốc thống nhất quản lý mọi mặt hoạt động nghiên cứu khoa học và giảng dạy bộ môn khoa học luận 20 trong các lớp đào tạo đại học và sau đại học, tổ chức thông tin khoa học cho cán bộ giảng dạy và nghiên cứu của Học viện - Phòng Tổ chức cán bộ: Giúp Giám đốc trong công tác quy hoạch bồi dỡng, bố trí, quản lý cán bộ, kiện toàn bộ máy quản lý, bảo đảm đúng và kịp thời... thành trong hoạt động của học viện báo chí và tuyên truyền Nh chúng ta đã biết, văn bản quản lý là phơng tiện thiết yếu để các cơ quan ghi lại và có thể truyền đạt chính xác các quyết định quản lý đến các đối tợng bị quản lý; đồng thời văn bản cũng là căn cứ, cơ sở để các cơ quan theo dõi, kiểm tra hoạt động của các đơn vị cấp dới HVBCTT là một cơ quan hành chính sự nghiệp, chịu sự quản lý nhà nớc trực... lý giáo dục - đào tạo chuyên ngành giáo dục chính trị công dân 19 - Khoa Nhà nớc - pháp luật - đào tạo chuyên ngành quản lý xã hội - Khoa Báo chí - đào tạo hai chuyên ngành: Báo in và báo ảnh - Khoa Phát thanh - truyền hình - đào tạo ba chuyên ngành: Phát thanh và truyền hình và báo mạng điện tử - Khoa Quan hệ quốc tế - đào tạo chuyên ngành thông tin đối ngoại - Khoa Xuất bản - đào tạo chuyên ngành... khoa học - Khoa Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam - đào tạo chuyên ngành lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam - Khoa Xây dựng Đảng - đào tạo chuyên ngành xây dựng đảng và chính quyền nhà nớc - Khoa T tởng Hồ Chí Minh - đào tạo chuyên ngành t tởng Hồ Chí Minh - Khoa Tuyên truyền - đào tạo chuyên ngành chính trị học công tác t tởng - Khoa Chính trị học - đào tạo chuyên ngành chính trị học Việt Nam - Khoa Tâm lý. .. - xã hội và nhân văn khác; là cơ sở nghiên cứu khoa học phục vụ cho việc hoạch định chính sách của Đảng, Nhà nớc về lĩnh vực t tởng, báo chí và truyền thông * Nhiệm vụ của HVBCTT: - Đào tạo cán bộ cấp trởng, phó phòng trở lên của các cơ quan thông tin đại chúng ở trung ơng, ở các bộ, ban, ngành, đoàn thể trung ơng và tỉnh, thành phố; phó trởng ban tuyên giáo tỉnh ủy, thành ủy; trởng phó ban tuyên giáo... xuất bản - Khoa Xã hội học - đào tạo chuyên ngành xã hội học - Khoa Ngoại ngữ - đào tạo chuyên ngành biên dịch tiếng Anh và giảng dạy các ngoại ngữ cho các chuyên ngành khác - Khoa Văn hóa xã hội chủ nghĩa - Khoa Quản lý kinh tế + Các bộ môn trực thuộc: - Ngữ văn - Toán tin - Các lớp sinh viên * Các phòng: - Phòng Đào tạo: Có nhiệm vụ quản lý đào tạo đại học và sau đại học (chính quy); giúp Giám đốc quản ... tuyển sinh Ví dụ: - Quyết định số 07/BGD-ĐT Bộ GD-ĐT ngày 4-3 -2 005, việc ban hành quy chế tuyển sinh đại học, cao đẳng hệ quy - Quyết định số 8597/BGD-ĐT Bộ GD-ĐT ngày 2 2-9 -2 005, việc thi trắc... đại học, cao đẳng năm 2005 - Quyết định số 11/BGD-ĐT Bộ trởng Bộ GD-ĐT, ngày 4-4 -2 005, việc tăng cờng việc đạo tuyển sinh - Công văn số 9617/BGD-ĐT Bộ GD-ĐT ngày 2 0-1 0-2 005, việc thi tốt nghiệp... 2006 - Quyết định số 1127/BGD-ĐT Bộ trởng Bộ GD-ĐT ngày 2 1-2 -2 005, việc triệu tập tập huấn máy tính tuyển sinh năm 2005 28 - Công văn số 2594/ĐH&SĐH Vụ Đại học Sau đại học BGD-ĐT ngày 4-4 -2 005,

Ngày đăng: 04/01/2016, 13:17

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Tác giả luận văn

    • Nguyễn Thúy Hà

      • Chương 1

      • Tổng số

        • Năm

          • Chương 2

            • HVBCTT

              • HVBCTT

              • Biểu đồ 2.5: Địa chỉ tra tìm và khai thác thông tin văn bản

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan