đào tạo cán bộ công chức trên địa bàn chính quyền địa phương thuộc tỉnh Quảng Ninh

126 690 1
đào tạo cán bộ công chức trên địa bàn chính quyền địa phương thuộc tỉnh Quảng Ninh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN STT Từ, cụm từ Viết tắt Cải cách hành CCHC Cán bộ, công chức CBCC Đào tạo, bồi dưỡng ĐTBD Hành nhà nước HCNN Hội đồng nhân dân HĐND Ủy ban nhân dân UBND MỤC LỤC Trang PHẦN MỞ ĐẦU Chương NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CHUNG VỀ ĐÀO TẠO, BỒI DƯỠNG CÁN BỘ, CÔNG CHỨC CHÍNH QUYỀN ĐỊA PHƯƠNG 10 1.1 Đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức 10 1.1.1 Khái niệm chung CBCC quyền địa phương 10 1.1.2 Khái niệm chung ĐTBD CBCC quyền địa phương 14 1.2 Các yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng đào tạo, bồi dưỡng 23 1.2.1 Sự quan tâm cấp ủy, thủ trưởng đơn vị 23 1.2.2 Tính khoa học quy hoạch, kế hoạch ĐTBD 24 1.2.3 Tính khoa học, hợp lý việc lựa chọn chương trình, sở đào tạo bồi dưỡng để cử công chức tham gia ĐTBD 25 1.2.4 Thực chế độ, sách ĐTBD 28 1.3 Chủ trương, đường lối, sách Đảng Nhà nước công tác đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức 30 1.3.1 Chủ trương, đường lối, quan điểm đạo Đảng Nhà nước 30 1.3.2 Nội dung công tác ĐTBD CBCC 32 1.4 Kinh nghiệm số nước đào tạo, bồi dưỡng công chức 34 1.4.1 Hệ thống đào tạo công chức Trung Quốc 34 1.4.2 Đào tạo sử dụng công chức Ốt-xtrây-li-a 39 1.4.3 Về công tác ĐTBD công chức số nước khác 41 Tiểu kết Chương 44 Chương THỰC TRẠNG CÔNG TÁC ĐÀO TẠO, BỒI DƯỠNG CÁN BỘ, CÔNG CHỨC Ở TỈNH QUẢNG NINH 46 2.1 Đặc điểm đội ngũ cán bộ, công chức yếu tố đặc thù tác động đến công tác đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức tỉnh Quảng Ninh 46 2.1.1 Đặc điểm đội ngũ cán bộ, công chức yếu tố đặc thù tác động đến công tác đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức tỉnh Quảng Ninh 46 2.1.2 Những nét đặc thù điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội tác động đến công tác đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức 51 2.2 Thực trạng công tác đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức 53 Quảng Ninh thời gian qua 2.2.1 Công tác lãnh đạo, đạo 53 2.2.2 Xây dựng phát triển sở đào tạo, bồi dưỡng 56 2.2.3 Xây dựng phát triển đội ngũ giảng viên 61 2.2.4 Quy hoạch cử cán bộ, công chức đào tạo, bồi dưỡng 62 2.3 Một số nhận xét, đánh giá chung 66 2.3.1 Những kết tích cực công tác đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức 66 2.3.2 Những mặt hạn chế nguyên nhân 68 Tiểu kết Chương 75 Chương PHƯƠNG HƯỚNG, GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG ĐÀO TẠO, BỒI DƯỠNG CÁN BỘ, CÔNG CHỨC TỈNH QUẢNG NINH 78 3.1 Những vấn đề đặt yêu cầu nâng cao chất lượng đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức tỉnh Quảng Ninh 78 3.1.1 Mục tiêu phát triển kinh tế tỉnh Quảng Ninh đến năm 2020 78 3.1.2 Mục tiêu ĐTBD CBCC Quảng Ninh giai đoạn 2011-2015 83 3.2 Phương hướng nâng cao chất lượng công tác đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức địa bàn Quảng Ninh 85 3.2.1 Đào tạo, bồi dưỡng bám sát yêu cầu nhiệm vụ cụ thể đặc thù tỉnh Quảng Ninh 85 3.2.2 ĐTBD tạo thay đổi chất việc thực nhiệm vụ chuyên môn 88 3.2.3 Đổi nhận thức trách nhiệm Nhà nước ĐTBD; kết hợp ĐTBD với huấn luyện công chức 89 3.3 Một số giải pháp 91 3.3.1 Tăng cường vai trò lãnh đạo cấp ủy, quyền, thủ trưởng quan, đơn vị công tác ĐTBD 91 3.3.2 Tăng cường quản lý ĐTBD CBCC 92 3.3.3 Hoàn thiện sở vật chất, trang thiết bị phục vụ giảng dạy học tập 93 3.3.4 Đổi nội dung chương trình, giáo trình tài liệu phục vụ giảng dạy 94 3.3.5 Hoàn thiện chế độ, sách hỗ trợ đào tạo, bồi dưỡng 97 3.4 Một số kiến nghị 98 KẾT LUẬN CHUNG 100 TÀI LIỆU THAM KHẢO 103 PHỤ LỤC PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài ĐTBD, CBCC nhà nước nhiệm vụ quan trọng thường xuyên Đảng, Nhà nước ta quan tâm Công tác ĐTBD, xây dựng đội ngũ CBCC, có đội ngũ CBCC hành cấp lần đề cập đến cách toàn diện Nghị Hội nghị trung ương khóa VII Tiếp đó, Nghị Hội nghị trung ương khóa X đẩy mạnh CCHC, nâng cao hiệu lực, hiệu quản lý máy nhà nước rõ cần “đổi phương thức nội dung chương trình ĐTBD CBCC sát với thực tế, hướng vào vấn đề thiết thực đặt từ trình thực thi công vụ, nâng cao kỹ hành chính” Nhằm đẩy mạnh ĐTBD, nâng cao tính chuyên nghiệp máy hành chính, CBCC, Luật CBCC Quốc hội khóa XII, kỳ họp thứ thông qua nhấn mạnh “Cơ quan, tổ chức, đơn vị quản lý công chức có trách nhiệm xây dựng công khai quy hoạch, kế hoạch ĐTBD để tạo nguồn nâng cao lực, trình độ chuyên môn, nghiệp vụ công chức” Nhằm hướng dẫn, triển khai thi hành Luật, Chính phủ ban hành Nghị định số 18/2010/NĐ-CP ĐTBD công chức Nghị định quy định ĐTBD nước nước Nội dung ĐTBD công chức nước gồm có: lý luận trị, chuyên môn, nghiệp vụ; kiến thức pháp luật; kiến thức, kỹ QLNN, quản lý chuyên ngành; tin học, ngoại ngữ, tiếng dân tộc Nội dung ĐTBD công chức nước gồm có: kiến thức, kỹ quản lý HCNN quản lý chuyên ngành; kiến thức, kinh nghiệm hội nhập quốc tế Theo Điều Nghị định, chương trình ĐTBD công chức nước chia làm loại: chương trình bồi dưỡng theo tiêu chuẩn ngạch công chức; chương trình ĐTBD theo tiêu chuẩn chức vụ lãnh đạo, quản lý; chương trình bồi dưỡng kiến thức, kỹ chuyên ngành Thời gian qua, công tác ĐTBD CBCC nói chung, công chức hành cấp nói riêng tỉnh Quảng Ninh đạt thành tựu đáng kể, giúp cho trình độ chuyên môn đội ngũ CBCC ngày nâng cao, máy quan nhà nước hoạt động có hiệu hơn, ngày thích ứng với xu phát triển tỉnh với tư cách trung tâm kinh tế vùng nước Sự đóng góp quan trọng đội ngũ công chức hanh cấp góp phần xây dựng môi trường kinh tế - xã hội thuận lợi cho đầu tư sản xuất – kinh doanh doanh nghiệp sống người dân, đưa Quảng Ninh trở thành tỉnh phát triển kinh tế động, xã hội ổn định, cực quan trọng vùng tam giác phát triển phía Bắc Tuy nhiên, thực tế, nguyên nhân khác nhau, công tác ĐTBD CBCC Quảng Ninh hạn chế, ảnh hưởng tới việc xây dựng phát triển đội ngũ cán tỉnh, điều kiện tình hình Đổi mới, nâng cao chất lượng công tác ĐTBD CBCC địa bàn tỉnh Quảng Ninh, yêu cầu thiết Điều khẳng định văn đạo, điều hành Tỉnh ủy, HĐND UBND tỉnh Quảng Ninh phù hợp với chủ trương Đảng Nhà nước tiến trình cải cách hành Nghị Hội nghị Trung ương khóa X đẩy mạnh cải cách hành chính, nâng cao hiệu lực, hiệu quản lý máy nhà nước đề nhiệm vụ: “Đổi phương thức nội dung chương trình ĐTBD CBCC sát với thực tế, hướng vào vấn đề thiết thực đặt từ trình thực thi công vụ, nâng cao kỹ hành Thông qua ĐTBD chuyên môn, nghiệp vụ kỹ hành chính, đảm bảo tính thống hoạt động quan hành chính…” Để góp phần nâng cao chất lượng ĐTBD, khắc phục hạn chế, tìm phương hướng, giải pháp cụ thể nhằm nâng cao chất lượng ĐTBD đội ngũ công chức hành cấp tỉnh Quảng Ninh, tác giả lựa chon đề tài “ĐTBD CBCC quyền địa phương tỉnh Quảng Ninh” Mục tiêu, nhiệm vụ nghiên cứu Mục tiêu nghiên cứu: Đề xuất giải pháp nâng cao chất lượng ĐTBD CBCC hành cấp tỉnh Quảng Ninh nhằm đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ giai đoạn phát triển Nhiệm vụ nghiên cứu: - Hệ thống hóa vấn đề lý luận chung công tác ĐTBD CBCC; chủ trương, quan điểm, sách Đảng Nhà nước công tác ĐTBD CBCC - Phân tích, đánh giá thực trạng công tác ĐTBD CBCC tỉnh Quảng Ninh thời gian qua (2006-2010) - Đề xuất số giải pháp khắc phục hạn chế, nâng cao chất lượng công tác ĐTBD CBCC tỉnh Quảng Ninh thời gian tới Tình hình nghiên cứu Có thể nói công tác ĐTBD CBCC nội dung nghiên cứu nhiều đề tài quan trung ương Ban Tổ chức trung ương, Bộ Nội vụ, Học viện Hành chính,… từ nhiều năm Ban Tổ chức trung ương thực đề tài nghiên cứu “ĐTBD cán lãnh đạo cấp tỉnh, thành phố hệ thống trị”, xác định rõ yêu cầu, nguyên tắc, khó khăn đưa biện pháp khắc phục cho công tác ĐTBD cán lãnh đạo tỉnh, thành phố Nghiên cứu tổng quan tốt, đánh giá trạng vấn đề nêu giải pháp cần thiết Các nghiên cứu Bộ Nội vụ tập trung nhiều vào hoàn thiện thể chế ĐTBD, nghiên cứu giải pháp nhằm tăng cường hiệu ĐTBD CBCC, tăng cường công tác quản lý nhà nước ĐTBD bình diện chung Các đề tài nghiên cứu Học viện Hành nghiên cứu nhu cầu đào tạo xác định qua yêu cầu tiêu chuẩn nghiệp vụ, qua đòi hỏi công việc, nghiệp đổi đất nước, công cải cách hành Nhà nước Đây việc xác định nhu cầu ĐTBD tầm vĩ mô để xây dựng sách ĐTBD vĩ mô cho phù hợp với đòi hỏi thực tế Những nghiên cứu Học viện hành tập trung vào giải vấn đề chương trình nội dung ĐTBD công chức hành chính, đưa giải pháp đổi phương pháp Tóm lại, nghiên cứu nói ĐTBD CBCC tạo nên tảng lý luận thực tiễn, cho tranh tương đối rõ nét ĐTBD theo hướng khác định hướng, chủ trương, sách, hệ thống ĐTBD Đây tảng lý luận trình nghiên cứu công tác ĐTBD CBCC quyền cấp tỉnh Quảng Ninh Đối tượng nghiên cứu luận văn Đối tượng nghiên cứu luận văn quản lý nhà nước công tác ĐTBD CBCC quyền địa phương, bao gồm từ việc xác định chủ trương, đường lối, thể chế, sách quản lý đến việc tổ chức thực Phạm vi nghiên cứu - Về nội dung: Luận văn tập trung nghiên cứu công tác ĐTBD CBCC quyền địa phương địa bàn Quảng Ninh, bao gồm yếu tố tác động đến việc giảng dạy giảng viên việc học tập học viên (chủ trương, sách, thể chế công tác ĐTBD, ý thức, lực, trình độ, công tác quản lý ĐTBD, sở vật chất, trang thiết bị phục vụ ĐTBD, sách cán sau ĐTBD,…) Phân tích, đánh giá thực trạng công tác ĐTBD CBCC tỉnh Quảng Ninh thời gian qua để làm rõ kết đạt hạn chế, nguyên nhân hạn chế để đề xuất giải pháp nâng cao chất lượng công tác thời gian tới - Phạm vi đối tượng xác định đội ngũ CBCC cấp tỉnh Quảng Ninh (bao gồm đội ngũ CBCC quyền cấp xã) - Về thời gian, khảo sát, đánh giá thực trạng công tác ĐTBD CBCC tỉnh Quảng Ninh từ năm 2006-2011 Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp luận vật biện chứng vật lịch sử chủ nghĩa Mác - Lê Nin, quan điểm Đảng Nhà nước ta công tác quản lý hoạt động ĐTBD CBCC nói chung quản lý hoạt động ĐTBD CBCC quan hành nhà nước tảng phương pháp luận Luận văn - Luận văn sử dụng phương pháp tổng hợp, phân tích, phương pháp so sánh - Các phương pháp dự báo, tổng hợp, phương pháp chuyên gia sử dụng trình nghiên cứu luận văn Kết cấu luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, phụ lục, tài liệu tham khảo, luận văn kết cấu gồm chương: - Chương 1: Những vấn đề lý luận chung ĐTBD CBCC quyền địa phương - Chương 2: Thực trạng công tác ĐTBD cán bộ, công chức tỉnh Quảng Ninh - Chương 3: Phương hướng, giải pháp nâng cao chất lượng công tác ĐTBD cán bộ, công chức tỉnh Quảng Ninh Chương NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CHUNG VỀ ĐÀO TẠO, BỒI DƯỠNG CÁN BỘ, CÔNG CHỨC CHÍNH QUYỀN ĐỊA PHƯƠNG 1.1 ĐÀO TẠO, BỒI DƯỠNG CÁN BỘ, CÔNG CHỨC 1.1.1 Khái niệm chung CBCC quyền địa phương Khái niệm công chức Ở nước ta, lần thuật ngữ “công chức” ghi nhận Quy chế công chức Việt Nam ban hành theo Sắc lệnh số 76/SL ngày 20-5-1950 Chủ tịch Hồ Chí Minh Theo Quy chế này, phạm vi công chức hẹp bao gồm người làm việc thường xuyên quan Chính phủ, tức người làm việc hệ thống hành nhà nước Tuy nhiên, điều kiện nước phải tập trung vào kháng chiến dành độc lập dân tộc, nên Quy chế công chức không thực đầy đủ Trong năm 1960-1980, hoạt động CBCC điều chỉnh quy định pháp luật lao động nói chung Cùng với trình đổi toàn diện đất nước, thuật ngữ công chức sử dụng lại văn kiện Đảng văn pháp luật Nhà nước Ngày 25-5-1991 Chủ tịch Hội đồng Bộ trưởng ban hành Nghị định 169/HĐBT xác định khái niệm công chức: “ Công dân Việt Nam tuyển dụng bổ nhiệm giữ công vụ thường xuyên công sở Nhà nước trung ương hay địa phương, nước hay nước thu xếp vào ngạch hưởng lương ngân sách nhà nước cấp gọi công chức” Khái niệm nêu đầy đủ dấu hiệu công chức hành đại Ngày 26-2-1998, Ủy ban Thường vụ Quốc hội thông qua Pháp lệnh CBCC Đây sở pháp lý quan trọng để Nhà nước quản lý xây dựng đội ngũ CBCC Do yêu cầu thực tiễn, ngày 29-4-2003, Ủy ban Thường vụ Quốc hội thông qua Pháp lệnh sửa đổi bổ sung số điều Pháp lệnh CBCC, làm rõ đối tượng điều chỉnh CBCC hành chính, nghiệp, bổ sung xã, tiến tới xây dựng đội ngũ cán bộ, công chức có tính chuyên nghiệp cao, có phẩm chất trị, đạo đức tốt, đủ lực thi hành công vụ, có tinh thần tận tụy phục vụ đất nước, phục vụ nhân dân Đến năm 2010 tỉnh Quảng Ninh hoàn thành tiêu phấn đấu, đối chiếu với tiêu kế hoạch đặt ra, nội dung đạt sau: - 82 % CB,CC trang bị kiến thức theo tiêu chuẩn cho công chức lãnh đạo, quản lý, công chức ngạch cán sự, chuyên viên, chuyên viên chuyên viên cao cấp; - 93% công chức hành trang bị kỹ nghiệp vụ theo yêu cầu công vụ; - 100% công chức lãnh đạo cấp sở, cấp huyện trang bị kỹ lãnh đạo quản lý; - 100% cán xã trang bị kiến thức trị, QLNN trình độ chuyên môn theo tiêu chuẩn quy định; - 95% số cán có chức danh Chủ tịch HĐND Chủ tịch UBND đuược đào tạo, bồi dưỡng chuẩn chức danh; - 87 % số CB,CC xã đào tạo chuyên môn từ trình độ trung cấp trở lên; - 94% số cán không chuyên trách xã thôn tổ dân khu phố tập huấn nghiệp vụ II NHỮNG BÀI HỌC KINH NGHIỆM VÀ ĐỀ XUẤT KIẾN NGHỊ Đánh giá chung Thực nghiêm túc Quyết định số 40/2006/QĐ-TTg văn hành quy định đào tạo cán bộ, công chức, viên chức, năm qua tỉnh Quảng Ninh quan tâm triển khai thực tốt nội dung đào tạo, bồi dưỡng nhằm nâng cao nguồn nhân lực tỉnh Đào tạo, bồi dưỡng thực toàn diện, tất nội dung như: Nâng cao trình độ lý luận trị, quản lý nhà nước, chuyên môn nghiệp vụ kỹ thực công vụ, kiến thức bổ trợ (tin học, ngoại ngữ) cho cán bộ, công chức cấp quyền Đào tạo, bồi dưỡng theo chức danh trang bị kiến thức kỹ lãnh đạo, quản lý cho cán trước bổ nhiệm; đào tạo chuyên môn nghiệp vụ cho công chức xã đảm bảo có trình độ chuyên môn từ trung cấp trở lên; đào tạo, bồi dưỡng kỹ nghiệp vụ cho cán không chuyên trách xã, thôn tổ dân phố Trong năm qua, thực Quyết định số 40/2006/QĐ-TTg, công tác đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức, viên chức tỉnh Quảng Ninh có bước đổi chuyển biến tích cực, gắn sát với công tác quy hoạch sử dụng cán Số lượng, chất lượng cán bộ, công chức, viên chức cử đào tạo, bồi dưỡng hàng năm tăng dần Việc đào tạo đào tạo lại theo quy định chuẩn hoá chức danh cán lãnh đạo quản lý đặc biệt đội ngũ cán người dân tộc thiểu số quan tâm Đến chất lượng đội ngũ cán bộ, công chức, viên chức tỉnh nâng lên, đáp ứng mục tiêu chiến lược công tác cán bộ, công chức thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hoá, đại hoá đất nước Tỷ lệ cán bộ, công chức, viên chức cử đào tạo sau đại học ngày tăng; lớp bồi dưỡng nâng cao lực chuyên môn nghiệp vụ địa phương đơn vị quan tâm, đặc biệt đội ngũ cán bộ, công chức cấp xã Các đơn vị bố trí xếp công việc, cử cán bộ, công chức, viên chức tham gia lớp đào tạo, bồi dưỡng Tỉnh giải tốt chế độ sách cho người học Đại đa số cán bộ, công chức, viên chức xác định trách nhiệm thân tham gia khoá học, chủ động xếp công việc, thời gian tự túc phần kinh phí trình học tập, nâng cao trình độ Sau đào tạo, bồi dưỡng, chất lượng đội ngũ cán bộ, công chức, viên chức tỉnh có chuyển biến tích cực, hiệu công tác ngày nâng cao, đặc biệt đội ngũ cán bộ, công chức cấp xã Những ưu điểm tồn tại, học kinh nghiệm đào tạo, bồi dưỡng giai đoạn 2006 - 2010 a/Ưu điểm - Đối với đạo quan Trung ương Các văn đạo, hướng dẫn Bộ, ngành triển khai thực Quyết định số 40/2006/QĐ-TTg ban hành kịp thời, cụ thể, theo nội dung quy định đào tạo, bồi dưỡng Có tiêu đặt phù hợp với loại hình vùng, miền Bộ Nội vụ chủ trì, phối hợp với Bộ, ngành Trung ương tổ chức sơ, tổng kết việc thực nội dung, chương trình, đề án, dự án theo kế hoạch, kịp thời đánh giá, điều chỉnh công tác tổ chức thực Cơ sở đào tạo Trung ương tiến hành xây dựng chương trình đào tạo, bồi dưỡng phù hợp với nội dung, đối tượng, địa bàn để địa phương tổ chức thực Tổ chức bồi dưỡng, chuẩn hoá đội ngũ giảng viên Công tác phân cấp đào tạo, bồi dưỡng sở đào tạo Trung ương cho sở đào tạo địa phương thực triệt để Chuyển giao thẩm quyền đào tạo, bồi dưỡng xây dựng tài liệu tiến hành tốt, nâng cao tính chủ động địa phương - Đối công tác triển khai, tổ chức thực tỉnh Tỉnh Quảng Ninh ban hành Kế hoạch số 2596/KH-UBND ngày 28/7/2006 việc đào tạo, bồi dưỡng CB,CC tỉnh giai đoạn 2006-2010 giao cho quan chức triển khai Kế hoạch, tổ chức thực đánh giá kết quả, đặc biệt quan tâm đến việc cấp kinh phí hàng năm cho đơn vị thực Kế hoạch Cấp uỷ, lãnh đạo địa phương, đơn vị thuộc tỉnh có quan điểm, chủ trương tích cực công tác định hướng bồi dưỡng kiến thức toàn diện cho đội ngũ cán bộ, công chức Quan tâm đạo điều hành công tác đào tạo, bồi dưỡng bố trí xếp sau đào tạo Bám sát mục tiêu kế hoạch đề ra, tập trung đào tạo theo quy hoạch: gắn việc đào tạo, bồi dưỡng với nhu cầu vị trí làm việc chuẩn hoá đội ngũ cán bộ, công chức, viên chức theo ngạch, bậc, chức danh vị trí công tác Làm tốt công tác dự báo nhu cầu, chọn cử đào tạo vị trí, người cần học Tỉnh đặc biệt quan tâm đến việc hỗ trợ đào tạo, bồi dưỡng Năm 2004, tỉnh ban hành Quyết định số 2871/2004/QĐ-UB quy định sách khuyến khích đào tạo, bồi dưỡng CB,CC thu hút nhân tài riêng tỉnh, theo cán bộ, công chức, viên chức quan có thẩm quyền cử đào tạo, bồi dưỡng chế độ học, học viên hỗ trợ tiền ăn, tiền tài liệu, tiền thực tế hưởng hỗ trợ lần sau đào tạo Thực tế, năm qua, việc tiếp tục thực sách hỗ trợ tạo điều kiện thuận lợi cho nguời học nâng cao kiến thức mặt, đào tạo trình độ sau đại học b/ Tồn - Đối với công tác đạo quan Trung ương: Hệ thống văn đạo công tác đào tạo, bồi dưỡng phủ, ngành tỉnh nhiều bất cập, thiếu tính đồng bộ; Phân cấp đào tạo, bồi dưỡng chậm đổi mới, thiếu triệt để Hiện Luật cán bộ, công chức có hiệu lực văn hướng dẫn thực thiếu, chưa đồng nên có vướng mắc việc xây dựng kế hoạch chọn cử cán bộ, công chức, viên chức đào tạo, bồi dưỡng thực sách hỗ trợ tỉnh Chính sách tài cho công tác đào tạo chậm sửa đổi chưa phù hợp với tình hình thực tế nhu cầu địa phương (định mức cho đào tạo, bồi dưỡng; mục chi) Nội dung số chương trình đào tạo, bồi dưỡng chưa đáp ứng thực tiễn đặt ra: chương trình bồi dưỡng kiến thức Quản lý nhà nước nặng lý luận, dàn trải, thiếu thực tế, thiếu liên thông bậc học, có trùng lặp nội dung gây lãng phí thời gian kinh phí; Một số giáo trình giảng dạy nội dung chưa cập nhật thường xuyên nên không đáp ứng nhu cầu thực tiễn Nội dung giảng chưa sát, chưa phù hợp với đối tượng, chưa sâu vào việc rèn luyện kỹ nghiệp vụ, sau đào tạo có tình trạng cán bộ, cong chức lúng túng triển khai thực nhiệm vụ lãnh đạo, quản lý, điều hành, giải công vụ Đào tạo, bồi dưỡng nước tiêu, thời gian triển khai hạn chế nên dẫn đến tình trạng hoàn thiện hồ sơ, thủ tục để cử đào tạo, bồi dưỡng Các khoá học dừng việc bồi dưỡng ngắn hạn; - Đối với công tác triển khai, thực tỉnh: Khi triển khai thực Quyết định 40/2006/QĐ-TTg, trình độ đội ngũ cán bộ, công chức, viên chức quan, đơn vị địa phương thuộc tỉnh chưa đồng đều, chưa đáp ứng với đòi hỏi nhiều vị trí công tác Có tình trạng thiếu cán có trình độ cao, tham mưu tốt số lĩnh vực chủ chốt y tế, giáo dục Đặc biệt số vùng biên giới, hải đảo, vùng khó khăn, đa số cán bộ, công chức có trình độ chuyên môn thấp nhiều nguyên nhân tham gia đào tạo, bồi dưỡng nên chưa đáp ứng yêu cầu chuẩn hoá, hạn chế lực thực thi công vụ Việc quan tâm đào tạo, bồi dưỡng số nội dung có hạn chế như: Số lượng cử đào tạo cao cấp lý luận trị, QLNN chương trình chuyên viên cao cấp ; Một số địa phương, đơn vị thuộc tỉnh yếu công tác xây dựng kế hoạch, tham mưu cử đào tạo, bồi dưỡng, quản lý đào tạo, sử dụng sau đào tạo Một số giảng viên sở đào tạo, bồi dưỡng tỉnh thiếu kinh nghiệm thực tiễn lĩnh vực quản lý nên trình giảng dạy chất lượng giảng hạn chế, chất lượng đào tạo có mặt chưa theo kịp yêu cầu đặt Chính sách khuyến khích đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức tỉnh chưa có sức hút mạnh; Một số địa phương thuộc thuộc vùng sâu, vùng xa, nơi có điều kiện kinh tế khó khăn tỉnh khoán chi ngân sách hành năm ổn định nên việc dành kinh phí cho cho công tác đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức bị hạn chế Tỉnh Quảng Ninh với đặc thù tỉnh biên giới có 70% vùng núi, biên giới, hải đảo Vùng có nhiều đồng bào dân tộc thiểu số sinh sống (có xã đến 90% người dân tộc thiểu số), tốc độ độ thị hoá diễn nhanh chóng, kinh tế - xã hội phát triển mạnh, yêu cầu quản lý nhà nước ngày cao, công tác đào tạo, bồi dưỡng có nhiều chuyển biến tích cực song chưa thể đáp ứng kịp với yêu cầu đặt 3/ Một số đề xuất, kiến nghị Dưới đạo Chính phủ, Bộ, ngành Trung ương, công tác đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức, viên chức tỉnh Quảng Ninh năm qua có kết khả quan Chất lượng nguồn nhân lực tỉnh nâng lên bước Tuy nhiên, để làm tốt công tác đào tạo, bồi dưỡng, tỉnh có số đề xuất sau: - Về chương trình, tài liệu học tập: Đề nghị sở đào tạo giao nhiệm vụ sớm ban hành chương trình, giáo trình Khi thiết kế chương trình cần đảm bảo tính liên thông bậc học Nội dung chương trình phải đáp ứng việc học tập nâng cao trình độ cho cán bộ, công chức, viên chức thời kỳ đổi hội nhập quốc tế; - Về đội ngũ giảng viên: sở đào tạo cần tăng cường nâng cao chất lượng đội ngũ giảng viên đáp ứng yêu cầu đổi phương pháp giảng dạy bổ sung, cập nhật kiến thức mới; Tăng cường giảng viên thỉnh giảng công tác cấp bộ, ngành Trung ương để học viên có hội tiếp cận với thông tin bổ sung kỹ tác nghiệp, xử lý tình trình thực thi công vụ - Tiếp tục hỗ trợ tỉnh kinh phí, hỗ trợ khoá đào tạo, bồi dưỡng theo dự án Bộ, ngành, tổ chức quốc tế Kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng CB,CC,VC nước tỉnh Quảng Ninh năm 2011: a/ Đào tạo, bồi dưỡng nước Năm 2011 năm thực Kế hoạch giai đoạn 2011 -2015, từ cuối năm 2010 tỉnh có chủ trương thông báo đến địa phương đơn vị thuộc tỉnh tiến hành đánh giá công tác cán bộ, lập quy hoạch chọn cử đối tượng tham gia lớp đào tạo, bồi dưỡng đảm bảo phù hợp với chức danh vị trí công tác; Trên sở văn hướng dẫn Bộ Nội vụ chủ trương tỉnh xây dựng xã hội học tập, quan tham mưu xây dựng Kế hoạch trình UBND tỉnh phê duyệt với số kinh phí 16.500 triệu đồng, tập trung cho nội dung đào tạo, bồi dưỡng trình độ Cao cấp Lý luận trị, Kỹ lãnh đạo quản lý Kỹ nghiệp vụ Về chuyên môn nghiệp vụ ưu tiên cử người đào tạo trình độ Sau đại học, đào tạo trình độ CĐ, ĐH cho đối tượng cấp xã đáp ứng mục tiêu đến năm 2020 100% công chức xã có trình độ chuyên môn từ Cao đẳng trở lên Chỉ tiêu xây dựng cho nội dung đào tạo, bồi dưỡng - Trình độ Lý luận trị: có 1581 lượt người cử đào tạo, bồi dưỡng trình độ Cao cấp Trung cấp - Quản lý nhà nước: có 260 lượt người cử tham gia lớp bồi dưỡng QLNN chương trình Chuyên viên Chuyên viên - Chuyên môn nghiệp vụ: có 849 lượt người cử đào tạo từ trình độ cao đẳng trở lên, 5847 lượt người cử bồi dưỡng chuyên môn - Bồi dưỡng Kỹ nghiệp vụ: có 1145 lượt người - Bồi dưỡng Kỹ lãnh đạo, quản lý: 1520 lượt người - Trình độ ngoại ngữ: 200 lượt người - Trình độ tin học: 600 lượt người - Đào tạo tiếng Dân tộc: 70 lượt người Kinh phí đề nghị UBND tỉnh cấp cho công tác đào tạo, bồi dưỡng CB,CC,VC nước năm 2011 36.435 triệu đồng Trong dự kiến ngân sách TW 600 triệu đồng; Ngân sách địa phương 17.100 triệu đồng; Nguồn khác 18.375 triệu đồng (Chi tiết số liệu đào tạo, bồi dưỡng xem phụ biếu BM: 09ĐT-01) b/ Đào tạo, bồi dưỡng ngước Tranh thủ nội dung bồi dưỡng nhân lực chương trình, dự án, khuyến khích tạo điều kiện thuận lợi để cử CB,CC,VC đào tạo, bồi dưỡng nước ngoài, đặc biệt các lĩnh vực chuyên môn, nghiệp vụ Kỹ hoạt động nghề nghiệp Kinh phí dự kiến cho công tác đào tạo, bồi dưỡng nước cho CB,CC,VC tỉnh Quảng Ninh năm 2011 theo chương trình dự án 122.700 USD (Chi tiết số liệu đào tạo, bồi dưỡng xem phụ biếu BM: 10ĐT-01) IV DỰ KIẾN KINH PHÍ ĐÀO TẠO, BỒI DƯỠNG CÁN BỘ, CÔNG CHỨC NĂM 2012: - Kinh phí dự kiến đào tạo, bồi dưỡng nước cho CB,CC,VC tỉnh Quảng Ninh năm 2012 38.000 triệu đồng Trong ngân sách TW 700 triệu đồng; Ngân sách địa phương 17.500 triệu đồng; Nguồn khác 19.800 triệu đồng - Kinh phí dự kiến đào tạo, bồi dưỡng nước cho CB,CC,VC tỉnh Quảng Ninh năm 2012 theo chương trình dự án 125.000 USD Trên báo cáo công tác đào tạo, bồi dưỡng CB,CC,VC tỉnh Quảng Ninh giai đoạn 2006-2010, kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng CB,CC,VC tỉnh năm 2011, Sở Nội vụ Quảng Ninh trân trọng báo cáo./ Nơi nhận: - Như kính gửi (báo cáo) - UBND tỉnh (để báo cáo) - Ban Tổ chức tỉnh ủy (để biết) - Lưu VT, CCHC KT GIÁM ĐỐC PHÓ GIÁM ĐỐC Lê Thị Kim Loan Phụ Lục 2: Báo cáo tình hình thực công tác đào tạo, bồi dưỡng cán tỉnh năm 2008-2010 trường Chính trị Nguyễn Văn Cừ tỉnh Quảng Ninh UBND TỈNH QUẢNG NINH TRƯỜNG CHÍNH TRỊ NGUYỄN VĂN CỪ Số: /BC-TCT CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc Hạ Long, ngày 05 tháng năm 2009 Dự thảo Báo cáo Tình hình thực công tác đào tạo, bồi dưỡng cán tỉnh năm 2008-2009 Thực Quyết định số 184-QĐ/TW, ngày 03 tháng năm 2008 Ban Chấp hành Trung ương Đảng “chức năng, nhiệm vụ, tổ chức máy trường trị tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương” Thực tiêu kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức số 3568/KHĐT-TH, ngày 27 tháng 12 năm 2007 tiêu kế hoạch đào tạo bồi dưỡng cán bộ, công chức số: 3168/KHĐT-TH, ngày 22 tháng 12 năm 2008 Sở Kế hoạch Đầu tư ; Thông báo số: 384/KHĐT-ĐT, ngày 20 tháng năm 2008; Thông báo số: 300/SNV-VP, ngày 27 tháng 02 năm 2009 Sở Nội vụ Trong hai năm 2008 2009 Trường Chính trị Nguyễn Văn Cừ phấn đấu hoàn thành hoàn thành vượt tiêu kế hoạch tỉnh giao công tác đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức toàn tỉnh Trường Chính trị Nguyễn Văn Cừ, xin báo cáo việc thực tiêu kế hoạch cụ thể hai năm qua với kết đạt sau: I Kết thực tiêu kế hoạch hai năm 2008, 2009 Năm 2008: a Chỉ tiêu kế hoạch tỉnh giao cho nhà trường - Kế hoạch tuyển sinh năm 2008 (theo Thông báo số 3568/KHĐT-TH, ngày 27 tháng 12 năm 2007 Sở Kế hoạch Đầu tư): + 01 lớp Đại học Báo chí: 64 học viên + 01 lớp Trung cấp lý luận trị: 64 học viên + 01 lớp Trung cấp lý luận trị: 140 học viên + Bồi dưỡng kiến thức quản lý nhà nước: 210 học viên + Đào tạo tiền công vụ: 75 học viên - Theo Thông báo kế hoạch đào tạo bồi dưỡng cán công chức năm 2008 số: 384/SNV-ĐT, ngày 20 tháng năm 2008 Sở Nội vụ: + Cao cấp lý luận trị: 110 học viên + Cử nhân hành chính: 70 học viên + Bồi dưỡng quản lý nhà nước chương trình chuyên viên: 130 học viên + Đào tạo tiền công vụ: 75 học viên b Kết đào tạo, bồi dưỡng cán công chức năm 2008 đạt * Bồi dưỡng kiến thức quản lý nhà nước chương trình chuyên viên: Kết bồi dưỡng năm 2008 Chỉ tiêu giao năm 2008 Tên lớp 130 học viên Địa điểm đặt lớp Khai giảng - CV36 Huyện Tiên Yên 15/01/2008 30/6/2008 67 - CV37 - CV38 - CV39 - CV40 - CV41 Tại trường Tại trường Tại trường Thị xã Cẩm Phả Công ty Tuyển than Hòn Gai Thành phố Móng Cái 26/5/2008 02/8/2008 04/9/2008 26/9/2008 04/10/2008 56 83 87 146 73 - CV42 Bế giảng 28/8/2008 28/11/2008 01/12/2008 10/01/2009 04/01/2009 Tổng số học viên So sánh với tiêu giao Vượt tiêu 439 học viên 30/10/2008 06/3/2009 Tổng cộng: 569 học viên * Đào tạo trung cấp lý luận trị năm 2008: Kết đào tạo năm 2008 Chỉ tiêu giao năm 2008 Tên lớp Địa điểm đặt lớp Khai giảng Huyện Cô Tô Tại trường Thành phố Hạ Long Tại trường Thị xã Cẩm Phả 01/6/2006 11/9/2006 18/9/2006 Bế giảng 204 Học viên - C95 - C96 - C97 - C98 - C99 30/5/2008 15/8/2008 26/6/2008 25/01/2007 15/01/2009 07/5/2007 14/01/2009 Tổng số học viên 66 54 84 72 100 So sánh với tiêu giao - C100 - C101 - C103 - C107 - A31 Huyện Yên Hưng C.ty CP than Vàng Danh Thành phố Móng Cái Huyện Hải Hà Tại trường 18/6/2007 14/7/2007 26/3/2009 13/8/2008 79 75 28/9/2007 26/8/2008 67 26/12/2007 24/12/2008 60 22/10/2007 30/5/2008 43 Tổng cộng: 700 học viên * Cao cấp lý luận trị: 02 lớp - Lớp Cao cấp lý luận trị: K1 (khai giảng: 11/2007): 113 học viên - Lớp Cao cấp lý luận trị: K2 (khai giảng: 02/12/2008): 114 học viên * Đại học Báo chí: 01 lớp (57 học viên) * Đại học hành chính: * Đào tạo tiền công vụ: - Chỉ tiêu giao năm 2008: 75 học viên, đào tạo bồi dưỡng 01 lớp: 43 học viên * Trung cấp Hành chính-Văn thư: mở 01 lớp (25 học viên) * Bồi dưỡng giảng viên trung tâm trị: 01 lớp = 65 học viên * Tham gia giảng dạy lớp: Trung cấp công an, Trung cấp phụ vận Năm 2009: a Chỉ tiêu kế hoạch tỉnh giao năm 2009: - Kế hoạch tuyển sinh năm 2009 theo Thông báo số 3168/KHĐT-TH, ngày 22 tháng 12 năm 2008 Sở Kế hoạch Đầu tư: + Đại học Báo chí (từ năm 2008 chuyển sang năm 2009): 57 học viên + 01 lớp Trung cấp lý luận trị (DCD) từ năm 2008 chuyển sang năm 2009: 58 học viên + 02 lớp Trung cấp lý luận trị từ năm 2008 chuyển sang năm 2009: 170 học viên + 01 lớp Cao cấp lý luận trị từ năm 2008 chuyển sang năm 2009: 114 học viên + 02 lớp Trung cấp lý luận trị (DCĐ): 120 học viên + 04 lớp Bồi dưỡng trưởng thôn: 280 học viên + Lớp Bồi dưỡng cán huyện thị: 100 học viên + Lớp Trung cấp Hành chính-Văn thư: 100 học viên * Theo Thông báo số: 300/SNV-VP, ngày 27 tháng 02 năm 2009 Sở Nội vụ kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức năm 2009 Lớp học Số lượng học viên I Các lớp chuyển tiếp từ năm 2008 sang năm 2009 Cao cấp lý luận trị khoá I Cao cấp lý luận trị khoá II 113 học viên 114 học viên II Các lớp bồi dưỡng 2009 Bồi dưỡng chức danh Chủ tịch 150 học viên UBND Chủ tịch HĐND cấp xã Bồi dưỡng kiến thức quản lý nhà 400 học viên nước chương trình chuyên viên Đào tạo tiền công vụ 300 học viên b Kết đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức đạt năm 2009 (tính đến tháng năm 2009) * Bồi dưỡng kiến thức quản lý nhà nước chương trình chuyên viên: Chỉ tiêu giao năm 2009 400 học viên Kết bồi dưỡng năm 2009 (tính đến tháng 4/2009) Tên lớp Đào tạo Khai giảng Bế giảng - CV43 Huyện Đông Triều 20/2/2009 - CV44 Tại trường 23/3/2009 * Dự kiến chuẩn bị mở lớp - CV45 Tại trường 5/2009 - CV46 Tại trường 10/2009 - CV47 Huyện Yên Hưng 8/2009 - CV48 Tại trường 11/2009 6/2009 7/2009 Tổng số học viên đào tạo 100 78 * Đào tạo Trung cấp lý luận trị đến tháng năm 2009: Chỉ tiêu năm 2009 120 học viên Tên lớp Kết đào tạo Đào tạo Khai Bế giảng giảng - C102 - C104 - C105 - C106 - C108 Huyện Tiên Yên Huyện Đầm Hà Huyện Đông Triều Thị xã Uông Bí Trường huấn luyện cán Đoàn-Đội - C109 Tại Trường - C110 Thị xã Cẩm Phả - Quân Trường Quân - C111 Thành phố Móng Cái - C112 Huyện Vân Đồn - C113 Mỏ Cọc - C114 Huyện Ba Chẽ - C115 Huyện Hải Hà - C116 Thành phố Hạ Long - C117 Trường Chính trị - C118 Trường Chính trị - A32 Trường Chính trị 9/2007 10/2007 10/2007 12/2007 3/2008 6/2009 6/2007 6/2009 8/2009 6/2009 4/2008 5/2008 5/2008 5/2008 7/2008 5/2008 6/2008 7/2008 9/2008 4/2009 4/2009 11/2008 12/2009 12/2009 5/2009 8/2009 2/2010 8/2009 11/2009 01/2010 01/2010 4/2011 7/2010 10/2009 Tổng số So sánh học viên với tiêu giao 74 79 110 120 61 55 114 70 92 81 77 74 83 96 71 98 38 * Trung cấp Hành chính-Văn thư: 01 lớp (25 học viên) * Đào tạo tiền công vụ: - 20/4/2009: Khai giảng 01 lớp trường - 7/2009: Khai giảng 02 lớp trường 300 học viên - 8/2009: Khai giảng 01 lớp Tiên Yên * Bồi dưỡng Chủ tịch HĐND xã: Dự kiến tháng năm 2009 mở 02 lớp: - 01 lớp 02 tháng - 01 lớp 03 tháng 158 học viên * Cao cấp trị: khoá khoá tiếp tục học nối sang năm 2009 (tổng số 227 học viên) II Những thuận lợi, khó khăn công tác đào tạo bồi dưỡng cán 02 năm qua nhà trường: Thuận lợi: - Nhà trường nhận quan tâm đạo thường xuyên công tác đào tạo cán bộ, công chức đồng chí lãnh đạo Tỉnh uỷ – UBND tỉnh Sự phối kết hợp chặt chẽ Ban Tuyên giáo, Ban Tổ chức, Sở Nội vụ, Sở Tài với nhà trường công tác đào tạo - Sự quan tâm giúp đỡ đạo Học viện Chính trị-Hành Quốc gia Hồ Chí Minh Sự phối hợp tốt với huyện thị, Trung tâm trị để mở lớp học - Có lãnh đạo, đạo đắn Đảng uỷ, Ban Giám đốc nhà trường, đoàn kết trí tập thể giảng viên, cán nhà trường, tập thể cán giảng viên biết vượt qua khó khăn vất vả để thực tốt tiêu công tác đào tạo bồi dưỡng 02 năm 2009-2009 mà tỉnh giao - Nhà trường có đội ngũ giảng viên trang bị kiến thức để kịp thời đáp ứng nghiệp đào tạo bồi dưỡng cán công chức tỉnh nhà, tính đến nhà trường có: + 02 giảng viên theo học tiến sỹ + 11 giảng viên học xong cao học + 05 giảng viên theo học thạc sỹ + 100% giảng viên có từ đến đại học Hằng năm giảng viên khoa bố trí tập huấn chương trình đê nâng cao kiến thức, cập nhật thông tin theo yêu cầu học viên Nhìn chung giảng viên nhà trường nỗ lực phấn đấu, khắc phục khó khăn, đem hết nhiệt huyết phụng cho nghiệp đào tạo nhà trường tỉnh - Công tác quản lý đào tạo có nhiều đổi đạt nhiều thánh tích (áp dụng công nghệ thông tin công tác quản lý đào tạo, đảm bảo kế hoạch đào tạo theo tiến độ, phân công sử dụng có hiệu lực lượng giảng viên, phối hợp chặt chẽ khoa phòng nhà trường thực tốt quy trình đào tạo) Năm 2008 phòng Đào tạo nhà trường UBND tỉnh tặng Bằng khen có thành tích xuất sắc công tác đào tạo bồi dưỡng cán Một số khó khăn công tác đào tạo nhà trường Bên cạnh thuận lợi kể trên, nhà trường gặp phải khó khăn công tác đào tạo cán bộ: - Về sở vật chất: số phòng học phòng nội trú học viên không đủ để đáp ứng kịp thời mở lớp, nhà trường làm việc với Sở Nội vụ mở số lớp bồi dưỡng (chuyên viên, đào tạo tiền công vụ) đặt địa phương để giảm tải số lượng lớp mở trường - Giảng viên phải công tác xa (giảng dạy lớp mở huyện thị) nên việc lại gặp khó khăn công tác quản lý đào tạo gặp trở ngại đáng kể - Năm 2009 năm bắt đầu thực mô hình đào tạo chương trình theo quy định Học viện Chính trị-Hành Quốc gia Hồ Chí Minh (9/2009 bắt đầu triển khai thực chương trình mới), đòi hỏi đội ngũ giảng viên phải tham gia chương trình tập huấn, soạn giảng theo nội dung - Việc bố trí xe đưa đón thầy cô xuống phục vụ lớp Cao cấp lý luận trị, Đại học Báo chí chưa thực phù hợp nhà trường có 02 xe ô tô, kỳ học lớp Cao cấp lý luận trị cần từ đến lượt xe đưa đón thầy cô nên tốn Mặt khác bố trí xe đưa đón thầy cô không xe cho lãnh đạo trường công tác - Học viên vừa học vừa làm nên có số học viên chưa thựa yên tâm học tập xin nghỉ để giải công việc quan III Phương hướng quản lý công tác đào tạo Trường Thực hoàn thành tiêu kế hoạch tỉnh giao 2009 Tích cực công tác quản lý đào tạo: theo quy chế Đề nghị tỉnh đẩy nhanh tiến độ xây dựng sở trường để kịp thời đáp ứng nhu cầu đào tạo tỉnh Động viên giảng viên khắc phục khó khăn, trau dồi kiến thức đổi phương pháp giảng dạy theo hướng tích cực để đáp ứng nhu cầu dạy học giai đoạn Trên số nội dung đánh giá kết đào tạo nhà trường hai năm 2008-2009 Hạ Long, ngày 08 tháng năm 2009 T.L GIÁM ĐỐC Trưởng phòng Đào tạo Hoàng Thị Thúy Hường Thuận lợi: - Nhà trường nhận quan tâm đạo thường xuyên công tác đào tạo cán bộ, công chức đồng chí lãnh đạo Tỉnh uỷ – UBND tỉnh Sự phối kết hợp chặt chẽ Ban Tuyên giáo, Ban Tổ chức, Sở Nội vụ, Sở Tài với nhà trường công tác đào tạo - Sự quan tâm giúp đỡ đạo Học viện Chính trị-Hành Quốc gia Hồ Chí Minh Sự phối hợp tốt với huyện thị, Trung tâm trị để mở lớp học - Có lãnh đạo, đạo đắn Đảng uỷ, Ban Giám đốc nhà trường, đoàn kết trí tập thể giảng viên, cán nhà trường, tập thể cán giảng viên biết vượt qua khó khăn vất vả để thực tốt tiêu công tác đào tạo bồi dưỡng 02 năm 2009-2009 mà tỉnh giao - Nhà trường có đội ngũ giảng viên trang bị kiến thức để kịp thời đáp ứng nghiệp đào tạo bồi dưỡng cán công chức tỉnh nhà, tính đến nhà trường có: + 02 giảng viên theo học tiến sỹ + 11 giảng viên học xong cao học + 05 giảng viên theo học thạc sỹ + 100% giảng viên có từ đến đại học Hằng năm giảng viên khoa bố trí tập huấn chương trình đê nâng cao kiến thức, cập nhật thông tin theo yêu cầu học viên Nhìn chung giảng viên nhà trường nỗ lực phấn đấu, khắc phục khó khăn, đem hết nhiệt huyết phụng cho nghiệp đào tạo nhà trường tỉnh - Công tác quản lý đào tạo có nhiều đổi đạt nhiều thánh tích (áp dụng công nghệ thông tin công tác quản lý đào tạo, đảm bảo kế hoạch đào tạo theo tiến độ, phân công sử dụng có hiệu lực lượng giảng viên, phối hợp chặt chẽ khoa phòng nhà trường thực tốt quy trình đào tạo) Năm 2008 phòng Đào tạo nhà trường UBND tỉnh tặng Bằng khen có thành tích xuất sắc công tác đào tạo bồi dưỡng cán Một số khó khăn công tác đào tạo nhà trường Bên cạnh thuận lợi kể trên, nhà trường gặp phải khó khăn công tác đào tạo cán bộ: - Về sở vật chất: số phòng học phòng nội trú học viên không đủ để đáp ứng kịp thời mở lớp, nhà trường làm việc với Sở Nội vụ mở số lớp bồi dưỡng (chuyên viên, đào tạo tiền công vụ) đặt địa phương để giảm tải số lượng lớp mở trường - Giảng viên phải công tác xa (giảng dạy lớp mở huyện thị) nên việc lại gặp khó khăn công tác quản lý đào tạo gặp trở ngại đáng kể - Năm 2009 năm bắt đầu thực mô hình đào tạo chương trình theo quy định Học viện Chính trị-Hành Quốc gia Hồ Chí Minh (9/2009 bắt đầu triển khai thực chương trình mới), đòi hỏi đội ngũ giảng viên phải tham gia chương trình tập huấn, soạn giảng theo nội dung - Việc bố trí xe đưa đón thầy cô xuống phục vụ lớp Cao cấp lý luận trị, Đại học Báo chí chưa thực phù hợp nhà trường có 02 xe ô tô, kỳ học lớp Cao cấp lý luận trị cần từ đến lượt xe đưa đón thầy cô nên tốn Mặt khác bố trí xe đưa đón thầy cô không xe cho lãnh đạo trường công tác - Học viên vừa học vừa làm nên có số học viên chưa thựa yên tâm học tập xin nghỉ để giải công việc quan III Phương hướng quản lý công tác đào tạo Trường Thực hoàn thành tiêu kế hoạch tỉnh giao 2009 Tích cực công tác quản lý đào tạo: theo quy chế Đề nghị tỉnh đẩy nhanh tiến độ xây dựng sở trường để kịp thời đáp ứng nhu cầu đào tạo tỉnh Động viên giảng viên khắc phục khó khăn, trau dồi kiến thức đổi phương pháp giảng dạy theo hướng tích cực để đáp ứng nhu cầu dạy học giai đoạn Trên số nội dung đánh giá kết đào tạo nhà trường hai năm 2008-2009 Hạ Long, ngày 08 tháng năm 2009 T.L GIÁM ĐỐC Trưởng phòng Đào tạo Hoàng Thị Thúy Hường [...]... địa phương nói chung CBCC chính quyền địa phương là những người thực thi công vụ, nhân danh quyền lực nhà nước Cán bộ của các tổ chức chính trị, chính trị - xã hội ở địa phương hay viên chức các đơn vị sự nghiệp của Nhà nước ở địa phương không bao hàm trong khái niệm CBCC chính quyền địa phương Một bộ phận rất quan trọng của đội ngũ CBCC chính quyền địa phương là CBCC chính quyền cấp xã (khoản 3 Điều... chính trị - xã hội; công chức cấp xã là công dân Việt Nam được tuyển dụng giữ một chức danh chuyên môn, nghiệp vụ thuộc Ủy ban nhân dân cấp xã, trong biên chế và hưởng lương từ ngân sách nhà nước.” Công chức được phân loại theo trình độ đào tạo và theo vị trí công tác Theo trình độ đào tạo gồm có công chức loại A, B, C, D Công chức được phân loại theo vị trí công tác gồm có: Công chức lãnh đạo (chỉ... thực hiện kế hoạch được duyệt 1.4 KINH NGHIỆM CỦA MỘT SỐ NƯỚC VỀ ĐÀO TẠO, BỒI DƯỠNG CÔNG CHỨC 1.4.1 Hệ thống đào tạo công chức của Trung Quốc [26] Trung Quốc rất coi trọng công tác đào tạo cho đội ngũ công chức nhà nước, coi đây là một phần trong chiến lược thực hiện và đẩy nhanh quá trình cải cách hệ thống công vụ Việc đào tạo công chức nhà nước quán triệt các nguyên tắc lý luận gắn với thực tế, học... trí công việc 100% đại biểu Hội đồng nhân dân các cấp được bồi dưỡng trang bị kiến thức, kỹ năng hoạt động ngay trong năm 2011 và nửa đầu năm 2012 Như vậy, về cơ bản, ĐTBD CBCC chính quyền địa phương tuân theo kế hoạch, quy định của trung ương Sự phân biệt trong ĐTBD CBCC nói chung và ĐTBD CBCC chính quyền địa phương thể hiện: - Công tác ĐTBD CBCC của địa phương do chính quyền địa phương (Sở Nội vụ tỉnh, ... quan, đơn vị thuộc quân đội nhân dân hay công an nhân dân), được phân loại theo trình độ đào tạo, ngành chuyên môn, được xếp vào một ngạch hành chính, sự nghiệp, trong biên chế và hưởng lương từ ngân sách nhà nước [16] CBCC chính quyền địa phương Khi đề cập đến đội ngũ CBCC chính quyền địa phương là trong sự phân biệt đối với đội ngũ CBCC các cơ quan trung ương Trong Luật Cán bộ, công chức không phân... hiện công tác điều phối hoạt động; thanh tra, kiểm tra, giám sát còn CBCC chính quyền địa phương nghiêng nhiều về chức năng thực hiện, điều hành trong phạm vi địa phương Điều này đặt ra những yêu cầu khác nhau về trình độ, năng lực đối với đội ngũ CBCC mỗi cấp chính quyền - Nguồn chi trả lương: CBCC trung ương do ngân sách nhà nước đảm bảo tiền lương còn CBCC chính quyền địa phương do ngân sách địa phương. .. việc cho đội ngũ công chức hành chính là một vấn đề cấp thiết như trong Quyết định 874/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ về công tác ĐTBD CBCC nhà nước đã xác định: “Đối tượng ĐTBD là đội ngũ CBCC nhà nước, trước mắt tập trung vào các đối tượng chủ yếu là cán bộ công chức hành chính nhà nước và cán bộ chính quyền cơ sở” Quyết định 874/Q§-TTg ngày 20-11-1996 của Thủ tướng Chính phủ về công tác ĐTBD CBCC... sở đào tạo; tiêu chuẩn giảng viên; - Thanh tra, kiểm tra hoạt động ĐTBD; - Công tác thi đua, khen thưởng và kỷ luật Các bộ, cơ quan ngang bộ, cơ quan thuộc Chính phủ, UBND các tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương quản lý công tác ĐTBD CBCC trong phạm vi ngành và địa phương, có trách nhiệm: - Xây dựng, ban hành và tổ chức thực hiện quy hoạch, kế hoạch ĐTBD CBCC thuộc phạm vi quản lý của bộ, ngành, địa. .. vào nhóm đối tượng công chức Đội ngũ cán bộ này trực tiếp triển khai mọi chủ trương, đường lối, chính sách của Đảng, pháp luật của Nhà nước đến với người dân nên có vai trò rất quan trọng trong hệ thống quyền lực nhà nước cũng như trong hệ thống chính trị ở nước ta Như vậy, nói đến cán bộ, công chức chính quyền địa phương là những người được Nhà nước tuyển dụng, bổ nhiệm giữ một công vụ thường xuyên,... hơn ở hầu hết các tổ chức đào tạo và tỉ lệ giảng viên kiêm chức chỉ vào khoảng 20% tổng số cán bộ giảng dạy Tỉ lệ giảng viên có trình độ thạc sĩ trở lên là 23,3% trong tổng số các giảng viên tại các trường chính trị cấp tỉnh, 43% trong số này là giáo sư - Đào tạo và hoàn thiện đội ngũ giảng viên: + Trường đào tạo giảng viên: Trường Hành chính Quốc gia ở cấp độ cao nhất là đơn vị đào tạo hàng đầu cho đội ... 0,16 29 1 ,13 1783 69,56 76 2,97 403 16,78 268 10,46 2008 2241 0,31 40 1,78 1710 76,31 52 2,32 319 14,23 113 5,04 2009 2692 0,35 81 3,00 2121 78,79 53 1,97 303 11,26 125 4,64 2010 2 613 10 0,38... sỹ & lệ học lệ đẳng % cấp lệ lại % T % T % 139 5 7,05 1488 7,63 1222 6,26 948 4,91 718 3,56 652 3,03 Đươn Đươn g g 5 18 21 0,02 0,01 0,01 0,02 0,09 0,1 137 172 186 214 447 549 0,69 0,90 0,95 1,11... 0,90 0,95 1,11 2,21 2,55 % 453 22,9 457 23,4 489 25,0 509 26,4 537 26,6 674 31,3 3 % 136 92 69,2 5851 30,00 7 413 38,0 6287 32,22 6922 35,4 6278 32,54 6753 35,0 6864 33,99 6769 33,5 6840 31,78 6716

Ngày đăng: 04/01/2016, 12:40

Mục lục

  • - Như kính gửi (báo cáo)

  • - UBND tỉnh (để báo cáo)

  • - Ban Tổ chức tỉnh ủy (để biết)

  • KT. GIÁM ĐỐC

    • PHÓ GIÁM ĐỐC

    • CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

      • Báo cáo

      • Kết quả bồi dưỡng năm 2008

      • Kết quả đào tạo năm 2008

        • I. Các lớp chuyển tiếp từ năm 2008 sang năm 2009

          • II. Các lớp bồi dưỡng 2009

          • Kết quả đào tạo

            • III. Phương hướng quản lý công tác đào tạo của Trường

              • Hạ Long, ngày 08 tháng 4 năm 2009

              • Trưởng phòng Đào tạo

              • Hoàng Thị Thúy Hường

                • III. Phương hướng quản lý công tác đào tạo của Trường

                  • Hạ Long, ngày 08 tháng 4 năm 2009

                  • Trưởng phòng Đào tạo

                  • Hoàng Thị Thúy Hường

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan