SỰ HÌNH THÀNH và sụp đổ của TRẬT tự véc XAI – OASINHTƠN SAU CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ NHẤT

23 9.6K 42
SỰ HÌNH THÀNH và sụp đổ của TRẬT tự véc XAI – OASINHTƠN SAU CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ NHẤT

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Chuyên đề: SỰ HÌNH THÀNH VÀ SỤP ĐỔ CỦA TRẬT TỰ VÉC XAI - OASINHTƠN SAU CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ NHẤT Quan hệ quốc tế hai chiến tranh giới (1919-1939) diễn biến phức tạp, gắn liền với tồn trật tự Véc xai- Oasinhtơn Vậy, trật tự Véc xai- Oasinhtơn hình thành sụp đổ sau Chiến tranh giới thứ nhất? Nó có liên hệ với bùng nổ Chiến tranh giới thứ hai? Quan hệ quốc tế năm 1919-1939 liệu có phải giai đoạn hưu chiến hai chiến tranh giới? Để tìm lời giải cho thắc mắc này, phân tích Sự hình thành trật tự Véc xai - Oasinhtơn 1.1 Tương quan lực lượng nước sau chiến tranh giới thứ Chiến tranh giới thứ (1914-1918) kết thúc mở thời kỳ quan hệ quốc tế Kết cục chiến tranh tác động mạnh mẽ đến tình hình giới đặc biệt châu Âu - Chiến trường chiến tranh diễn châu Âu, cường quốc châu Âu bị suy yếu Hai nước tư lâu đời Anh Pháp chiến thắng kinh tế bị kiệt quệ sau chiến tranh trở thành nợ Mĩ Italia, đồng minh ốm yếu chiến tranh, bị xâu xé đấu tranh gay gắt nước khủng hoảng kinh tế Ba đế quốc rộng lớn châu Âu Nga, Đức, Áo - Hung sụp đổ Đế quốc Đức Áo - Hung bại trận, bị tàn phá nặng nề cách mạng bùng nổ đẩy nước vào tình trạng khủng hoảng nghiêm trọng - Trong cường quốc châu Âu Mỹ Nhật, không bị tàn phá chiến tranh, vươn lên nhanh chóng, vượt qua nhiều nước tư châu Âu Tương quan lực lượng cường quốc thay đổi rõ rệt, ngày bất lợi cho nước tư châu Âu vốn chiếm vị trí trung tâm giới tư chủ nghĩa trước - Đồng thời thắng lợi Cách mạng tháng Mười Nga năm 1917 tạo chuyển biến tình hình giới Chủ nghĩa tư không tồn hệ thống thống trị giới Sự tồn Nhà nước xã hội chủ nghĩa giới trở thành thách thức to lớn giới tư chủ nghĩa Trong bối cảnh đó, để giải vấn đề chiến tranh đặt ra, hội nghị hoà bình triệu tập Hệ thống hoà ước Versailles sau Hệ thống hiệp ước Washington ký kết nhằm tổ chức lại giới sau chiến tranh, phù hợp với tương quan lực lượng 1.2 Hệ thống hòa ước Véc xai nước bại trận Hai tháng sau chiến tranh kết thúc, ngày 18 - - 1919 nước thắng trận họp Hội nghị hoà bình Vécxai (ngoại ô thủ đô Pari Pháp) Tham dự hội nghị có đại biểu 27 nước thắng trận Năm cường quốc tham gia điều khiển hội nghị Mỹ, Anh, Pháp, Italia Nhật Bản, thực nắm quyền định hội nghị Tổng thống Mĩ Uyn-xơn, Thủ tướng Anh Lôi Gioóc Thủ tướng Pháp Clê- măng-xô Đại biểu nước bại trận có mặt để kí vào hoà ước nước thắng trận định Riêng nước Nga không mời tham gia hội nghị Vấn đề Nga không đưa vào chương trình nghị nỗi ám ảnh nước đế quốc Ngay từ trước hội nghị bắt đầu, nước thảo luận vấn đề Nga đến thỏa thuận tăng cường can thiệp vũ trang ủng hộ lực lượng phản động để chống lại quyền Xô viết Hội nghị Vécxai kéo dài gần năm diễn gay go, liệt nước cường quốc thắng trận có mưu đồ tham vọng riêng việc phân chia quyền lợi thiết lập trật tự giới sau chiến tranh Là nước đăng cai hội nghị, Pháp mong muốn làm suy kiệt hoàn toàn nước Đức quân kinh tế, nhằm đảm bảo an ninh địa vị bá chủ Pháp lục địa châu Âu Nhưng Anh Mĩ lại chủ trương phải trì nước Đức tương đối mạnh để đối phó với phong trào cách mạng lên cao nước châu Âu âm mưu bá chủ châu Âu Pháp Đó sách “cân lực lượng” châu Âu mà Mĩ ủng hộ Ngay từ đầu năm 1918, năm trước chiến tranh kết thúc, Tổng thống Mĩ Uyn-xơn đưa Chương trình 14 điểm nhằm lập lại hoà bình tổ chức lại giới sau chiến tranh theo quan điểm Mĩ Chương trình 14 điểm bao gồm: Đưa hiệp định rõ ràng, không bí mật Tự thông thương đại dương Bãi bỏ rào cản kinh tế Cắt giảm vũ khí Dàn xếp yêu sách thuộc địa theo quyền lợi dân tộc bị trị Quân Đức rút khỏi Nga, quyền tự sách quốc gia cho Nga Quân Đức rút khỏi Bỉ, Bỉ nước độc lập Quân Đức rút khỏi Pháp, Alsace-Loraine thuộc Pháp Điều chỉnh biên giới Italia 10 Các dân tộc đế quốc Áo có quyền tự 11 Quân Đức rời khỏi Rumani, Serbia Montenegro, Serbia có lối biển 12 Các dân tộc đế quốc Ottoman có quyền tự quyết, eo biển Dardanelless cho phép tàu quốc gia 13 Ba Lan độc lâp, có lối biển 14 Thành lập tổ chức quốc tế để giữ gìn hòa bình Với lời lẽ bóng bảy, bề đề cao hoà bình, dân chủ, Chương trình 14 điểm thể mưu đồ xác lập địa vị bá chủ giới Mĩ, làm suy yếu đối thủ cạnh tranh Anh, Pháp Nhật Bản, tạo hội để Mĩ vượt khỏi biệt lập châu Mĩ, vươn bên sức mạnh kinh tế ảnh hưởng trị đường bành trướng lãnh thổ cường quốc khác Chương trình 14 điểm Uyn-xơn nước coi nguyên tắc để thảo luận Hội nghị Vécxai Các nước Italia, Nhật Bản đưa tham vọng họ Nhật Bản đòi thay Đức nắm chủ quyền bán đảo Sơn Đông Trung Quốc, dự định chiếm vùng viễn Đông nước Nga Xô Viết, mở rộng ảnh hưởng khu vực châu - Thái Bình Dương Italia muốn mở rộng lãnh thổ xuống vùng Địa Trung Hải vùng Balkan Các nước nhỏ Ba Lan Rumani có yêu cầu mở rộng lãnh thổ Mâu thuẫn đấu tranh nước tham dự Hội nghị Vécxai, đặc biệt cường quốc trở nên gay gắt, có tới lần Hội nghị có nguy tan vỡ Cuối vào tháng 3/1919, văn kiện Hội nghị ký kết Hoà ước Vécxai với Đức Hoà ước Vécxai với Đức kí ngày 28 - - 1919, văn kiện quan trọng hệ thống hoà ước Versailles, định số phận nước Đức Hoà ước khẳng định nước Đức bại trận phải chịu trách nhiệm “tội ác gây chiến tranh”, phải trả lại cho Pháp hai tỉnh Andát-Loren (mà Pháp cắt nhượng cho Đức chiến tranh Pháp - Phổ 1870 - 1871); nhường cho Bỉ khu Eupen Malmedy Moresnet; cắt cho Đan Mạch vùng Bắc Sleswig - tùy kết trưng cầu ý dân - mà Thủ tướng Đức Bismarck chiếm chiến tranh Đức - Đan Mạch 1864; cắt cho Ba Lan vùng Pomerania “hành lang chạy biển” , số nơi khác tùy thuộc vào trưng cầu ý dân, mà Đức chiếm phân chia Ba Lan vào kỷ XVIII Đồng thời, thành phố cảng Dantzig (nay Gdansk, Ba Lan) đảo Hengôlan Hội quốc liên quản trị Đây điều khoảng khiến người dân Đức tức giận nhất, họ không bất mãn việc tách vùng Đông Phổ khỏi nước Đức "hành lang" cho Ba Lan thông biển, mà ghét bỏ người Ba Lan - người mà họ xem "người hạ đẳng" - không hơn, không Người Đức giận không thấy Hòa ước (điều 231) buộc tội họ nước phải chịu trách nhiệm người gây chiến này, đòi họ phải giao Wilhelm II (người phát động chiến) khoảng 800 tội phạm chiến tranh khác cho nước Hiệp ước để họ xét xử, nước đế quốc khác dường "vô tội" Ngoài ra, hạt Sarre Đức giao cho Hội Quốc liên quản trị thời hạn 15 năm, mỏ than thuộc Pháp Sau thời hạn tiến hành trưng cầu ý dân để định hạt Sarre thuộc nước (sau trưng cầu ý dân năm 1935, hạt Sarre thuộc nước Đức) Đồng thời toàn hệ thống thuộc địa Đức trở thành đất uỷ trị Hội Quốc liên giao cho cường quốc Anh, Pháp, Nhật, Bỉ quản lí Nước Đức bị hạn chế vũ trang đến mức thấp nhất: giữ lại 100.000 binh với vũ khí thông thường, không quân, hạm đội tầu ngầm thiết giáp hạm Vùng tả ngạn sông Ranh (gần biên giới Pháp) đầu cầu vùng hữu ngạn quân đội Đồng minh đóng vòng 15 năm rút dần quân Đức thi hành hoà ước Vùng hữu ngạn sông Ranh với chiều rộng 50 km trở thành khu phi quân Nước Đức phải bồi thường chiến tranh cho nước thắng trận số tiền (do Hội nghị Luân đôn tháng - 1921 qui định) 132 tỉ Mác vàng, trả cho Pháp: 52% Anh 22%, Italia: 10%, Bỉ: 8% Với hoà ước này, nước Đức 1/8 đất đai, gần 1/12 dân số, 1/3 mỏ sắt, gần 1/3 mỏ than, 2/5 sản lượng gang, gần 1/3 sản lượng thép gần 1/7 diện tích trồng trọt Toàn gánh nặng hoà ước Vécxai đè lên vai nhân dân Đức Tuy thế, hoà ước Vécxai không thủ tiêu tiềm lực kinh tế chiến tranh Đức Sau này, với trợ giúp Mĩ, Anh, vòng thời gian ngắn, nước Đức khôi phục trở thành lò lửa chiến tranh nguy hiểm châu Âu thập niên 30 Các hoà ước khác Cùng với hoà ước Vécxai kí với Đức, hoà ước khác kí kết với nước bại trận hai năm 1919 - 1920 Với hoà ước Saint - Germain kí với Áo ngày 10 - - 1919 Hoà ước Trianon kí với Hunggari ngày 4-6-1920, đế quốc Áo - Hung trước không mà bị tách thành hai nước nhỏ: Áo 6,5 triệu dân với diện tích 84.000 km2, Hunggari 1/3 lãnh thổ trước kia, lại 92.000km2 với triệu dân Mỗi nước quyền có khoảng 30.000 quân phải bồi thường chiến phí lãnh thổ đế quốc áo - Hung cũ thành lập hai quốc gia Tiệp Khắc Nam Tư Một số nước mở rộng thêm đất đai từ lãnh thổ đế quốc áo - Hung: Rumani thêm vùng Bukovine Transylvanie, Italia thêm vùng Trentin - Istrie, Ba Lan thành lập với vùng Galicia thuộc áo vùng đất khác thuộc Đức Nga Ở bán đảo Ban căng, số phận hai nước thua trận Bungari đế quốc ốttôman định Với hoà ước Neuilly kí với Bungari ngày 27-11-1919, lãnh thổ Bungari bị thu hẹp lại so với trước phải cắt số đất đai biên giới phía Tây cho Nam Tư, cắt vùng Thrace cho Hi Lạp (do bị cảng Dédéagatch lối biển Egée cắt tỉnh Dobroudja cho Rumani Ngoài ra, Bungari phải bồi thường chiến phí 2,25 tỉ phơ răng, phải nộp cho nước láng giềng phe chiến thắng (Nam Tư, Hi lạp, Rumani) 37.000 gia súc lớn, 33.000 gia súc nhỏ, đồng thời phải hạn chế lực lượng vũ trang xuống không 20.000 người Hoà ước Sevres với Thổ Nhĩ Kì kí ngày 11 - - 1920 thức xoá bỏ tồn đế quốc Ottoman Syria, Libăng, Palextin Irắc tách khỏi thổ Nhĩ Kì đặt quyền “bảo hộ” Anh Pháp Ai Cập chịu “bảo hộ” Anh, bán đảo Aráp coi thuộc “phạm vi lực” Anh Phần đất châu Âu Thổ Nhĩ Kì phải cắt cho Hi Lạp (trừ Istambul vùng ngoại ô) Các eo biển Thổ Nhĩ Kì đặt quyền kiểm soát uỷ ban gồm đại biểu Anh, Pháp, Italia, Nhật Bản Toàn hoà ước nói hợp thành Hệ thống hoà ước Vécxai Đây văn thức xác định việc phân chia giới chủ nghĩa đế quốc Trật tự đem lại lợi ích cho cường quốc thắng trận, Anh Anh mở rộng hệ thống thuộc địa đồng thời quyền bá chủ mặt biển giữ vững Pháp Nhật giành nhiều quyền lợi Tuy nhiên, điều khoản khắt khe Hệ thống hoà ước Versailles nước chiến bại, Đức, thực tế thực mà làm tăng thêm tâm lý phục thù nước Đó mâu thuẫn nảy sinh từ hệ thống hình thành Đồng thời, tham vọng lãnh đạo giới giới cầm quyền Mĩ chưa thực Chính nước đế quốc phải tiếp tục giải bất đồng quyền lợi hội nghị Washington 1.3 Hội Quốc Liên Một vấn đề nước tham dự Hội nghị Vécxai trí việc thành lập Hội Quốc liên, thành lập theo tinh thần nội dung Điểm 14 "Chương trình 14 điểm" Uyn-xơn Công ước thành lập Hội quốc liên văn kiện kí kết với Hiến chương Hội Theo đó, mục đích Hội Quốc liên “khuyến khích hợp tác quốc tế, thực hoà bình an ninh giới”, để thực mục đích người ta đề số nguyên tắc như: không dùng chiến tranh quan hệ nước, quan hệ quốc tế phải rành mạch dựa đạo lí, phải thi hành cam kết quốc tế Ngày 10 - - 1920, Hội Quốc liên thức thành lập với 44 nước kí vào công ước sáng lập, Hội quốc liên có tổ chức chính: Đại hội đồng (gồm tất nước thành viên, họp năm lần vào tháng 9), Hội đồng thường trực (gồm uỷ viên cường quốc Anh, Pháp, Mĩ, Nhật, Italia - sau lại Mĩ không tham gia, số uỷ viên có kì hạn, họp năm ba lần), Ban thư ký thường trực (do Tổng thư ký đứng đầu) thường trực nội làm việc hành thường xuyên, đóng trụ sở Geneve Các quan chuyên môn Hội Quốc liên gồm có Toà án quốc tế (có trụ sở thường trực La Hay) tổ chức khác như: Tổ chức lao động quốc tế (ILO), Tổ chức sức khoẻ (HO), uỷ ban người tị nạn (HCR) Nội dung hoạt động Hội Quốc liên đề giám sát việc giải trừ quân bị, tôn trọng bảo vệ toàn vẹn lãnh thổ độc lập trị, giải tranh chấp quốc tế, thực “chế độ uỷ trị” số lãnh thổ “chưa đủ điều kiện tự quản” Nước vi phạm công ước, gây chiến tranh bị xem gây chiến với toàn thể hội viên bị trừng phạt hai hình thức: biện pháp kinh tế tài (do tất nước hội viên bắt buộc phải thi hành) biện pháp quân Sự đời Hội Quốc Liên, tổ chức trị mang tính quốc tế đầu tiên, đánh dấu bước phát triển quan hệ quốc tế kỷ XX Về danh nghĩa, Hội Quốc Liên trở thành tổ chức giám sát trật tự quốc tế mới, nhằm ngăn ngừa chiến tranh, bảo vệ hoà bình giới Tuy nhiên, thực tế, hoạt động Hội quốc Liên nhằm trì trật tự giới cường quốc chiến thắng áp đặt Hội nghị Vécxai Với "chế độ uỷ trị", Anh, Pháp chia hầu hết thuộc địa Đức lãnh thổ đế quốc Thổ Nhĩ Kì Các biện pháp giải trừ quân bị trừng phạt mang ý nghĩa hình thức Hội Quốc liên sức mạnh thực tế để thực thi định Để Hội Quốc Liên trở thành công cụ có hiệu quả, tổ chức phải có ý chí trị thống có khả quân cần thiết Những kiện diễn sau cho thấy bất lực Hội Quốc Liên việc giải vấn đề quốc tế Hội Quốc Liên thành lập theo sáng kiến Tổng thống Mĩ Uyn-xơn Mĩ từ chối không tham gia tham vọng Mĩ không thực Hội nghị Vécxai Điều nhân tố ảnh hưởng đến uy tín sức mạnh tổ chức 1.4 Hiệp ước ký Oasinhtơn Hội nghị Vécxai kết thúc mâu thuẫn lại nảy sinh cường quốc thắng trận đặc biệt mâu thuẫn quan hệ Anh - Mĩ Mĩ - Nhật Các nguyên nhân dẫn đến việc ký hòa ước là: - Hòa ước Vécxai không giải mâu thuẫn nước đế quốc, nội nước đế quốc Trên thực tế, Anh nước có nhiều quyền lợi cả, giữ vững hệ thống thuộc địa không cho đế quốc khác mạnh qua mặt Pháp Nhật giành nhiều quyền lợi qua Hệ thống hòa ước Vécxai Còn Mỹ chưa giành quyền lợi đáng kể Cụ thể, Mỹ bất bình trước việc Anh, Pháp làm cho Đức suy yếu Về bồi thường chiến tranh, Anh, Pháp đòi Đức bồi thường 480 - 600 tỉ mac, Đức chấp nhận 100 tỉ mac, Mỹ chấp nhận có 200 tỉ mac mà Chính giới Mỹ bất bình Hiệp ước Vécxai định trao Sơn Đông cho Nhật, đối thủ cạnh tranh nguy hiểm Mỹ Viễn Đông - Sự thất bại Uyn-xơn Đúng vậy, Uyn-xơn chưa có hành động tích cực bảo vệ quyền lợi Mỹ Hệ thống hòa ước Vécxai Trong hòa ước Vécxai, ông đưa vào nguyên tắc "tự biển", đồng thời Hội Quốc Liên thành lập theo sáng kiến ông bị đa số Đảng Cộng Hòa chiếm ưu Thượng viện đánh giá cách tiêu cực, họ cho Anh Pháp kẻ chi phối tổ chức này, Mỹ Do tất điều mà Uyn-xơn ký vào Hòa ước trên, Thượng viện Mỹ không phê chuẩn rút khỏi Hội Quốc Liên Hậu là, bầu cử năm 1920, đảng Dân chủ ông bị thất cử với số phiếu chênh lệch: 60,36% (Cộng hòa) 34,19% (Dân chủ) Tân tổng thống đảng Cộng hòa lên nhậm chức Harding vin vào gọi "chủ nghĩa biệt lập", để không bị lệ thuộc vào hòa ước theo đuổi ý đồ khác nhằm thiết lập địa vị cho người Mỹ - Mâu thuẫn Anh - Mỹ "Two Power Standard" ("nguyên tắc sức mạnh gấp đôi"), liên minh Anh - Nhật sức ép Mỹ với liên minh Như biết, Anh có ưu từ lâu Viễn Đông, Trung Quốc, nơi người Mỹ thèm khát muốn xâm nhập vào, lúc bị Anh chặn lại Hơn thế, với Hòa ước 1919, Anh bảo toàn địa vị Viễn Đông, điều khiến Mỹ bất bình Để giải quyết, Mỹ sử dụng sức mạnh tài (buộc Anh trả khoảng nợ 850 tỉ bảng cho mình), vấn đề Ireland đe dọa mối quan hệ Nhật - Anh Đồng thời, Mỹ nhận thấy lúc lực lượng Hải quân Anh mạnh, có mặt khắp nơi giới Năm 1914, phủ Anh đề nguyên tắc "sức mạnh gấp đôi" quy định lực lượng quân Anh lần lực lượng hai đế quốc cộng lại, điều khiến người Mỹ bất bình muốn thay đổi, xóa bỏ gọi "nguyên tắc sức mạnh gấp đôi" - Mâu thuẫn Mỹ - Nhật vấn đề Viễn Đông Việc xây dựng kênh đào Panama để thông thương làm cho mâu thuẫn Nhật - Mỹ, vốn có từ lâu trước Thế chiến 1, bùng lên Ngoài ra, Nhật có lợi Viễn Đông nhiều Mỹ, Nhật có xây dựng Hải quân Đài Loan, quần đảo Lưu Cầu, đảo Sakhalin, quần đảo Kuril, Mariana, Marshall thuận lợi cho Nhật tự di chuyển, phòng ngừa công xảy bên Nhật Bản Trong đó, Mỹ có đặt chân vào vùng Thái Bình Dương từ hồi năm 1899 xây dựng lực lượng, với tăng trưởng không ngừng Nhật Hải quân làm Mỹ xem xét lại định tăng cường hải quân vào khu vực này, Mỹ lo ngại vùng Thái Bình Dương rộng lớn gây khó khăn cho có chiến tranh, Mỹ đem quân, xây dựng Guam, Philippines Căng thẳng Nhật - Mỹ liên quan đến vấn đề Cộng hòa Viễn Đông Trong Nhật muốn bóp chết quyền Viễn Đông Mỹ lo ngại hành động Nhật đây, cho công ty vào nước khai khoáng, Nhật phản đối liệt Ngày 12 - 11 - 1921, Hội nghị Washington khai mạc với tham gia nước: Anh, Pháp, Mĩ, Italia, Nhật, Bỉ, Hà Lan, Bồ Đào Nha Trung Quốc Nước Nga Xô viết - nước lớn khu vực không mời tham dự hội nghị Quyền lãnh đạo hội nghị nằm tay bốn nước: Anh, Pháp, Mĩ, Nhật, quyền định thuộc Mĩ Những nghị quan trọng Hội nghị Washington thể ba hiệp ước: Hiệp ước nước (Anh, Pháp, Mĩ, Nhật) , Hiệp ước nước (Anh, Pháp, Mĩ, Nhật, Italia, Bỉ, Hà Lan, Bồ Đào Nha, Trung Quốc) Hiệp ước nước (Anh, Pháp, Mĩ, nhật, Italia) Hiệp ước nước Được gọi Hiệp ước “không xâm lược Thái Bình Dương” kí ngày 13-121921 có giá trị 10 năm Các bên thoả thuận “tôn trọng quyền đảo vùng Thái Bình Dương” thực bảo vệ thuộc địa khu vực rộng lớn Đồng thời Mĩ gây áp lực với Anh để liên minh Anh - Nhật (được kí kết từ năm 1902) không hiệu lực (điều 4) Với Hiệp ước này, Mĩ không thủ tiêu liên minh Anh - Nhật mà trở thành nước đóng vai trò chủ đạo bốn cường quốc khu vực Thái Bình Dương Hiệp ước nước Kí ngày - - 1922, gồm điều, công nhận nguyên tắc “hoàn chỉnh lãnh thổ tôn trọng chủ quyền Trung Quốc” đồng thời nêu nguyên tắc “mở cửa” “khả đồng đều” cho nước hoạt động thương mại công nghiệp toàn lãnh thổ Trung Quốc Ngoài ra, công ước đặc biệt ký kết thống thuế hải quan Trung Quốc với tỉ lệ 5% giá trị hàng hóa, Trung Quốc không tăng thuế lên mức 12,5% Tóm lại với hiệp ước này, Trung Quốc trở thành thị trường chung cường quốc phương Tây Nhật Bản Đặc biệt Mĩ hợp pháp hoá bành trướng vào Trung Quốc Hiệp ước nước Kí kết ngày 6-2-1922, gọi “Hiệp ước hạn chế vũ trang hải quân” nhằm qui định trọng tải tàu chiến nước khu vực Thái Bình Dương theo tỉ lệ: - - - 1,75 - 1,75 (cụ thể: Mĩ Anh nhau: 525.000 tấn, Nhật: 315.000 tấn, Pháp Italia nhau: 175.000 tấn) Đồng thời nước qui định tỉ lệ hai loại tàu chở máy bay tầu tuần dương hạm Với hiệp ước này, Mỹ giành quyền bình đẳng hải quân với Anh với nguyên tắc "sức mạnh gấp đôi" bị phá vỡ, Nhật giành thắng lợi quan nước tuyên bố không xây dựng quân Thái Bình Dương, giúp nắm ưu vùng biển rộng lớn Kết hợp với hệ thống Hoà ước Versailles, hiệp ước Hội nghị Washington tạo nên Hệ thống Versailles - Washington Đó trật tự giới mà chủ nghĩa đế quốc xác lập, ba cường quốc Anh, Pháp, Mĩ giành nhiều ưu “7/10 dân cư giới tình trạng bị nô dịch” theo cách nói Lê-nin Những điều khoản ký kết Véc xai Oasinhtơn chà đạp trắng trợn đến quyền dân tộc nước đế quốc bại trận nước thuộc địa Nội phe đế quốc bị phân chia thành nước thoả mãn nước bất mãn với hệ thống này, tạo nên mầm mống xung đột quốc tế tương lai Như thế, sau chiến tranh giới kéo dài bốn năm (1914 - 1918) với tổn thất nặng nề cho toàn nhân loại, hoà bình lập lại giới chứa đựng nhiều mâu thuẫn bất ổn Trật tự Vécxai - Oasinhtơn bước bị sói mòn sụp đổ 2.1 Trật tự Vécxai - Oasinhtơn bước bị sói mòn 2.1.1.Trật tự Vécxai – Oasinhtơn bị xói mòn từ sau hệ thống hòa ước Véc xai Hòa ước Vécxai với Đức hòa ước có đặt khắt khe cường quốc nước Đức bại trận Nó so sánh với Hiệp định Tilsit mà Hoàng đế Pháp Napoleon I ký với Nga để áp đặt nước Phổ năm 1807, Hiệp ước Brest - Litopsk mà Đế chế Đức áp đặt vào nước Nga Xô viết vào năm 1918 Lenin bình luận mỉa mai Hội nghị này: "Chúng muốn định xem cho nhiều than hơn, chúng cãi cọ suốt tháng nay, chúng không kiềm chế bầy thú cắn cấu loạn xạ lại đuôi" Việc hòa ước Versailles công bố vào ngày 7/5/1919 gây phản ứng mạnh mẽ không phủ, quân đội, mà lan toàn thể người dân Đức Chính phủ lâm thời chống đối mạnh mẽ việc chấp nhận cho hòa ước "vô lý"; nhân dân Đức ủng hộ, hậu thuẫn phủ nhiệt tình đấu tranh Chính phủ hỏi ý kiến quân đội: Nếu từ chối ký vào hòa ước, liệu Quân đội chống cự công Đồng minh hay không? Ngày 17/6, Thống chế Hindenburg cho rằng, từ chối ký hòa ước, Đức gây chiến tranh chiếm vùng Posen, khó khăn Đồng minh công kịch liệt thất bại Chi thua danh dự chấp nhận hòa bình nhục nhã Lời nói Hindenburg khiến người dân cảm thấy không thực trung thực cho Nhân dân Đức Hindenburg nghĩ cố chống cự Đồng minh vô vọng, mà khiến cho cấp huy quân đội quý giá bị tiêu diệt từ nước Đức bị hủy diệt theo Vài ngày sau, bị Đồng minh bắt phải định cuối cùng, Chính phủ họp lại nội quân đội ngày sau, quốc hội Đức thức ký vào văn kiện Hòa ước Versailles Việc ký kết hòa ước gây phản ứng mạnh mẽ nhiều nơi Ở Liên Xô, nghe tin hòa ước ký kết, Lê-nin nhận xét: "Đấy thứ hòa ước kỳ quái, thứ hòa ước ăn cướp, đẩy hàng chục triệu người, có người văn minh nhất, rơi vào tình cảnh bị nô dịch Đấy hòa ước, điều kiện mà bọn ăn cướp tay cầm dao buộc nạn nhân tự vệ phải chấp nhận" Đồng thời Pháp, Thống chế Foch, viên tướng Pháp có nhiều công lao lớn Thế chiến I, không ngừng phản đối Clemenceau kịch liệt không lòng với nội dung Hòa ước ký với Đức, ông ta dự báo thất bại Hòa ước Ông ta chứng kiến quân Đức hủy hạm đội để tránh rơi vào tay giặc, quân dân Đức đốt cháy cờ Pháp nước Đức mà quân Đức cướp chiến 1870 - 1871, nhằm ngăn cản việc giao cờ cho Pháp Ông viết thư cho vợ: "Bọn họ nhạo báng Toàn thể châu Âu đám nhốn nháo Ấy công trình Clê-măng-xô" Do đó, Foch từ chối làm lễ ký kết Hiệp ước vào ngày 28 tháng năm 1919 Versailles Foch có lời tuyên bố, mà sau trở nên đúng: "Đây Hòa ước Đây Thỏa ước ngừng bắn vòng 20 năm" Bất chấp nỗ lực lớn Clemenceau, Hòa ước thất bại thay đổi cân chiến lược Đức - Pháp: Đức đông dân, có tiềm lực quân sự, trị mạnh quân đội Pháp lại yếu, ảnh hưởng nhỏ bé phe Hiệp ước nên khó đương đầu với Đức Chính vậy, Thượng viện Hoa Kỳ từ chối phê chuẩn Hòa ước vào tháng năm 1920, liên minh Anh Quốc Pháp bắt đầu suy sụp Foch chán ghét liên minh quân Pháp - Anh - Mỹ, mà Clemenceau đặt niềm tin to lớn Thành thử chiến thắng Pháp vào năm 1918 hoàn toàn chiến thắng mà Pháp thất bại việc thiết lập hòa bình lâu dài Người Nhật thể không lòng cách kín đáo: hội nghị, đại diện Nhật nở nụ cười bí hiểm, hướng ánh mắt xa xăm Châu Á – Thái Bình Dương “Cơm không lành, canh không ngọt”, nguyện vọng vươn lên vị trí bá chủ nước Mỹ chưa thỏa mãn Họ nhanh chóng triệu tập hội nghị Oasinhtơn sau lâu Hội nghị Washington hoàn toàn có lợi cho Mĩ, nước Anh phải chấp nhận nhượng bộ: từ bỏ nguyên tắc “sức mạnh quân gấp đôi” có từ năm 1914, theo hải quân Anh phải có hạm đội hai hạm đội mạnh giới cộng lại, đồng thời phải huỷ bỏ liên minh Anh - Nhật Từ hải quân Mĩ ngang hàng với Anh vượt qua Nhật Mĩ thực việc xâm nhập vào thị trường viễn Đông Trung Quốc thông qua sách “mở cửa” Với hệ thống Hiệp ước Washington, Mĩ giải quyền lợi cách thiết lập khuôn khổ trật tự Châu Á - Thái Bình Dương Mĩ chi phối Người Nhật có điều kiện phát triển lực lượng hải quân, phục vụ cho kế hoạch Chúng ta nhận mong muốn cân quyền lực nước lớn đặc biệt Anh Pháp nhằm tạo trật tự giới sau Chiến tranh giới thứ có lợi cho họ Tuy nhiên, toan tính vấp phải mưu đồ riêng Mỹ Nhật, hai quốc gia mạnh lên nhiều sau chiến tranh, đặc biệt, Mỹ chủ nợ toàn châu Âu Những giành giật, giao kèo Véc xai sau Oasinhtơn khiến nước lớn không tìm tiếng nói chung, dần rà, họ xa cách việc xử lý vấn đề nóng bỏng sau Đó điều kiện vô thuận lợi để nước Đức, nước phát xít có thời hành động 2.1.2 Vấn đề thực Hoà ước Vécxai kí với Đức Tiếng nói chung việc giải vấn đề Đức không xuất Việc thực điều khoản Hoà ước Vécxai kí với Đức chiếm vị trí đặc biệt quan trọng quan hệ quốc tế năm 20 Về vấn đề bồi thường chiến tranh, Hội nghị Luân Đôn ngày 30 - - 1921 qui định số tiền bồi thường Đức 132 tỉ mác vàng Đức bắt đầu phải trả từ mùa hè năm 1921 Tuy nhiên, tình trạng khủng hoảng kinh tế - tài trầm trọng diễn Đức khiến cho nước khả thực tế để trả nợ Sau việc liên quân Pháp - Bỉ chiếm đóng vùng Ruhr (11 - - 1923), nơi sản xuất 90% sản lượng than 70% sản lượng gang nước Đức, không mang lại hiệu vấn đề bồi thường Đức, Hội nghị quốc tế triệu tập Luân đôn để xem xét lại vấn đề Hội nghị Luân đôn khai mạc ngày 16 - - 1924 với tham gia đại diện Anh (MacDonald), Pháp (Herriot), Italia (Stefani), Nhật (Hayashi), Bỉ (Teinic), Bồ Đào Nha, Hy Lạp, Rumani, Mĩ (Kellogg) (về danh nghĩa Mĩ tham gia với số quyền hạn chế thực tế Mĩ có ảnh hưởng lớn Hội nghị) Hội nghị Luân Đôn thông qua kế hoạch Dawes có giá trị vòng năm với nội dung chủ yếu Mĩ Anh giúp đỡ Đức việc phục hồi phát triển kinh tế - tài để nước có khả trả khoản bồi thường chiến tranh theo lịch trình Uỷ ban nước Anh, Pháp Mĩ, Italia qui định sau: - Năm thứ trả tỉ mác vàng; - Năm thứ hai: 1,22 tỉ mác vàng; - Năm thứ 3: 1,2 tỉ mác vàng; - Năm thứ tư: 1,75 tỉ mác vàng; - Từ năm thứ năm: năm 2,5 tỉ mác vàng Với kế hoạch Dawes, Pháp phải có nhượng quan trọng: Pháp phải rút khỏi vùng Ruhr (năm 1925) việc giải vấn đề bồi thường chiến tranh tuột khỏi tay Pháp chuyển sang tay người Mĩ Mĩ Anh có điều kiện mở rộng ảnh hưởng kinh tế - tài vào nước Đức Kế hoạch Dawes góp phần quan trọng vào việc phục hồi phát triển kinh tế Đức Những trận “mưa đô la” từ Mĩ Anh qua kế hoạch tạo điều kiện trang bị kĩ thuật đại nâng cao lực sản xuất kinh tế Đức Trong năm đầu thực kế hoạch Dawes, số tiền Đức cho vay ấn định 800 triệu mac, thực tế Đức nhận đến 921 triệu mac (461 triệu Mỹ, 227 triệu Anh) Từ đến năm 1929, Đức nhận viện trợ Mĩ, Anh để vay, tín dụng đầu tư vào công nghiệp khoảng 20 - 25 tỉ mac vàng Số tiền viện trợ đủ để trả nợ cho đế quốc thắng trận (Đức trả lại cho họ tới 11 tỉ mac) mà đủ để phát triển kinh tế Năm 1929, tổng sản lượng công nghiệp Đức đạt 113% mức trước chiến tranh, vượt qua Anh, Pháp Cũng năm 1929, kế hoạch Dawes lại điều chỉnh theo hướng giảm bớt gánh nặng bồi thường chiến tranh cho Đức Sau thời gian dài thảo luận, tháng - 1929, Hội nghị quốc tế 12 nước tư họp La Hay thức thông qua kế hoạch Young Theo số tiền bồi thường Đức giảm xuống 113,9 tỉ mác vàng trả thời hạn kéo dài tới 60 năm, đồng thời quân đội chiếm đóng Pháp, Bỉ phải rút khỏi vùng Rhenanie trước ngày 30 - - 1930 Đến đây, uỷ ban bồi thường chấm dứt hoạt động, thay vào Ngân hàng toán quốc tế chịu trách nhiệm theo dõi việc trả tiền bồi thường chiến tranh Đức Như vậy, nhờ hà tiếp sức Anh Mĩ với ý đồ sử dụng Đức đập ngăn sóng cách mạng có khả tràn sang phía Tây từ Liên Xô, thời gian ngắn nước Đức phục hồi nhanh chóng mà tăng cường tiềm lực kinh tế - quân 2.1.3 Các hội nghị quốc tế hoà bình, an ninh tập thể giải trừ quân bị Các nước lớn ngày xa cách việc thực an ninh tập thể giải trừ quân bị Bước vào thập niên 20, nhìn chung nước tư bước vào thời kì ổn định đạt phát triển nhanh chóng kinh tế Sự ổn định kinh tế trị chủ nghĩa tư tác động không nhỏ đến chiều hướng phát triển quan hệ quốc tế Sau Hội nghị Versailles - Washington, hàng loạt hội nghị quốc tế vấn đề hoà bình, an ninh tập thể, giải trừ quân bị diễn khuôn khổ hệ thống Versailles - Washington Hội nghị quốc tế Genova (Italia) diễn từ -10 đến 19 - - 1922 với tham gia đại biểu 29 nước giới (Mĩ không thức tham gia mà cử quan sát viên tham dự) Nước Nga Xô viết lần thức mời tham dự Hội nghị bàn vấn đề kinh tế - tài tất nước Châu Âu sau chiến tranh, “vấn đề Nga” Hội nghị Genova không đạt kết đáng kể Trong đó, bên lề hội nghị Genova, hai nước Đức Nga kí kết Hiệp ước Rapallo (16 - - 1922) nhằm khôi phục lại quan hệ ngoại giao, cam kết từ bỏ khoản nợ bồi thường chiến tranh (điều 116 hòa ước Versailles), quốc hữu hóa tài sản sở hữu nhà nước, đồng thời áp dụng sách tối huệ quốc cho quan hệ kinh tế - thương mại hai nước Hiệp ước bom nổ tung bên cạnh hội nghị Genova diễn ra, thắng lợi lớn ngoại giao Nga Xô viết lúc Chail - quan sát viên Mỹ hội nghị Genova đánh giá hiệp ước Rapallo "đã làm rung chuyển toàn giới giáng đòn chí mạng vào Hội nghị Genova" Và thật, Duroselle viết: "Hiệp ước Rapallo làm đồng minh hốt hoảng", bị đồng minh phản đối kịch liệt, Đức tâm thực có giúp Đức tồn tại, đứng vững tạo đà phát triển mạnh sau Cuối năm 1922, Hội nghị quốc tế Lausanne (Thuỵ sĩ) để bàn việc kí kết hiệp ước hoà bình với Thổ Nhĩ Kì vấn đề khác liên quan đến eo biển vùng biển Hắc Hải Một hòa ước ký kết, xác định lãnh thổ nước bao gồm vùng Tiểu Á vùng Đông Thessaly phần châu Âu, Liên Xô phủ hòa ước Hòa ước hoàn toàn hiệu lực Để xây dựng an ninh tập thể châu Âu khuôn khổ hệ thống Versailles - Washington, hội nghị quốc tế nước tư châu Âu triệu tập Locarno (Thụy Sĩ) từ ngày đến 16 - 10 - 1925 Hội nghị đến kí kết hệ thống hiệp ước Locarno (143 điều), bao gồm: Hiệp ước đảm bảo chung (còn gọi hiệp ước đảm bảo Rhenanie) Anh, Pháp, Đức, Italia Bỉ, hiệp ước Pháp - Đức, Đức - Bỉ, Đức - Tiệp, Đức - Ba Lan trọng tài hiệp ước đảm bảo Pháp - Ba Lan Pháp - Tiệp Các hiệp ước nói cam kết đảm bảo đường biên giới nước có liên quan; phi quân hóa vùng Rhenanie theo điều khoản Hệ thống Versailles Trong trường hợp Đức xâm chiếm vùng phi quân này, nước ký hiệp ước có toàn quyền, kể dùng vũ lực để chống lại (điều 2) Đồng thời, hội nghị nước đến thoả thuận đồng ý để nước Đức tham gia Hội Quốc Liên (tuy nhiên phải đến tháng - 1926 Đức trở thành viên thức Hội Quốc Liên) Với việc kí kết hệ thống hiệp ước Locarno việc nước Đức tham gia Hội Quốc Liên, mâu thuẫn cường quốc phương Tây dường dịu khách tư sản, nhà báo tán tụng họ "mơ" hòa bình mà châu Âu chờ đợi từ lâu (!) Hiệp ước giáng cho liên minh Pháp thất bại nặng nề Pháp từ hết hy vọng làm suy yếu Đức sau hiệp ước Versailles Với việc ký hiệp ước trên, Đức thoát dần khỏi vị trí nước bại trận, vươn lên bình đẳng trị - kinh tế với nước "hợp pháp hóa" địa vị trường quốc tế Còn Anh Mỹ tỏ hài lòng Hệ thống hiệp ước này, mặt, hệ thống khống chế Pháp, buộc Đức ràng buộc vào cam kết định cường quốc phương Tây, mặc khác tạo điều kiện để sử dụng Đức ý đồ chống Liên Xô Trong bối cảnh đó, phía mình, Liên Xô ngồi yên nhìn toàn giới bị chi phối cường quốc, Đức, nước vừa "nổi lên" sau hòa ước Locarno Tháng 10 - 1925, Liên Xô Đức bắt đầu ký hiệp ước hợp tác kinh tế (đường sắt, hàng hải ) Song, mục tiêu lớn Liên Xô phải đạt hiệp ước trung lập không công lẫn với Đức Tháng - 1926, Đức đề nghị gia nhập vào Hội Quốc Liên nhiều trục trặc khác đàm phán, Đức dần xích Liên Xô Ngày 24 - - 1926, hai nước ký với hiệp ước trung lập không công Xô - Đức Berlin (Đức), khẳng định quan hệ hai nước tuân thủ theo hiệp ước Rapallo, cam kết theo nguyên tắc trung lập trường hợp bên bị nhóm nước hay nước thứ ba công, bên nhóm nước hay nước thứ ba tẩy chay, bao vây, bên không tham gia hoạt động chống lại bên ký hiệp ước Phía Đức thông báo không bị ràng buộc định Hội để chống Liên Xô Hiệp ước Xô - Đức thắng lợi lớn ngoại giao Nga Xô viết Sau đó, Liên Xô có ký kết hiệp ước với loạt nước khác để khẳng định, củng cố vị lúc Như vậy, kiện hiệp ước Xô - Đức, Locarno, Thổ Nhĩ Kì Đức gia nhập Hội Quốc Liên làm sáng lên tia hy vọng hòa bình có may xác lập châu Âu toàn giới Trong bối cảnh lòng tin vào an ninh tập thể lên đến đỉnh cao mà tháng - 1927, Ngoại trưởng Pháp Aristide Briand đề nghị với Ngoại trưởng Mĩ Frank B Kellogg việc Pháp Mỹ ký hiệp ước "hữu nghị vĩnh viễn, theo hai nước cam kết từ bỏ việc chiến tranh phương tiện trị quốc gia" Ngoại trưởng Mĩ đồng ý, mở rộng hiệp ước cho nhiều nước tham gia Sau nhiều đàm phán liên tục, ngày 27 - - 1928 Pari diễn lễ ký kết Hiệp ước từ bỏ chiến tranh nói chung, gọi Hiệp ước Briand - Kellogg Hiệp ước nhiều nước giới hưởng ứng có tới 57 quốc gia kí kết tham gia, có Liên Xô Liên Xô quốc gia phê chuẩn Hiệp ước mong muốn Hiệp ước sớm có hiệu lực Một năm sau, nhằm thúc đẩy việc vận dụng vào thực tế hiệp ước này, theo sáng kiến Thứ trưởng Ngoại giao Liên Xô Maxim Litvinov (1876 - 1951), nước (Liên Xô, Rumania, Latvia ) ký "Nghị định thư Litvinov" (9 - - 1929) kêu gọi thực hóa hiệp ước Briand Kellogg vào thực tiễn mà không chờ đợi nước khác phê chuẩn Mặc dù Hiệp ước Briand - Kellogg đánh giá “đánh dấu đỉnh cao sóng hoà bình thập niên 20,” thực tế cho thấy việc đặt niềm tin vào hiệp ước “một ảo tưởng nguy hiểm” lẽ vài ngày sau kí kết hiệp ước Briand - Kellogg, Anh Pháp tiến hành kí kết thoả hiệp riêng rẽ vấn đề vũ khí Hòa bình an ninh tập thể khuôn khổ trật tự Versailles Washington, Hội Quốc Liên mong manh, xa vời Những diễn biến quan hệ quốc tế thập niên 30 tiếp tục chứng minh điều Những toan tính riêng lợi ích dân tộc nước lớn đặc biệt Mỹ, Anh, Pháp khiến họ xa cách, không tìm tiếng nói chung việc giải vấn đề quốc tế, đặc biệt vấn đề Đức Nước Đức không bị suy yếu hoàn toàn sau chiến tranh, nung nấu ý định phục thù, có điều kiện phục thù Trật tự Véc xai- Oasinhtơn bước bị xói mòn nhanh chóng 2.2 Sự sụp đổ trật tự Vécxai – Oasinhtơn 2.2.1 Sự hình thành lò lửa chiến tranh Cuộc đại khủng hoảng kinh tế giới (1929 - 1933) bùng nổ chấm dứt thời kì ổn định chủ nghĩa tư với ảo tưởng kỷ nguyên hoà bình giới Cuộc khủng hoảng nước Mĩ ngày 24 - 10 - 1929, nhanh chóng tràn sang châu Âu, bao trùm toàn giới tư chủ nghĩa, để lại hậu nghiêm trọng kinh tế, trị, xã hội Hàng trăm triệu người (công nhân, nông dân gia đình họ) bị rơi vào vũng lầy đói khổ Hàng ngàn biểu tình lôi 17 triệu công nhân nước tư tham gia năm 1929 - 1933 nước thuộc địa phụ thuộc, đấu tranh giành độc lập dân tộc bùng lên mạnh mẽ Những mâu thuẫn chủ nghĩa tư trở nên gay gắt Trong bối cảnh hình thành xu hướng khác biệt việc tìm kiếm đường phát triển nước tư chủ nghĩa Các nước có thuộc địa gặp nhiều khó khăn vốn, nguyên liệu thị trường theo đường phát xít hoá chế độ trị, thiết lập chuyên khủng bố công khai nhằm cứu vãn tình trạng khủng hoảng nghiêm trọng Các nước Italia, Đức, Nhật Bản điển hình cho xu hướng Trong năm 1929 - 1936, giới cầm quyền nước nói bước phá vỡ điều khoản yếu hệ thống Vécxai – Oasinhtơn tích cực chuẩn bị chiến tranh để phân chia lại giới Trong nước Mỹ, Anh, Pháp tìm cách thoát khỏi khủng hoảng cải cách kinh tế - xã hội , trì dân chủ tư sản đại nghị, đồng thời chủ trương trì nguyên trạng hệ thống Vécxai – Oasinhtơn Quan hệ cường quốc tư thập niên 30 chuyển biến ngày phức tạp Sự hình thành hai khối đối lập - bên Đức, Italia, Nhật Bản với bên Mĩ, Anh, Pháp chạy đua vũ trang hai khối phá vỡ hệ thống thoả hiệp tạm thời Versailles - Washington dẫn tới hình thành lò lửa chiến tranh, báo hiệu chiến tranh giới Lò lửa chiến tranh Viễn Đông Nhật Bản nước có tham vọng phá vỡ hệ thống Vécxai – Oasinhtơn sức mạnh quân Từ năm 1927 Thủ tướng Nhật Tanaka vạch kế hoạch chiến tranh toàn cầu đệ trình lên Thiên hoàng hình thức “tấu thỉnh”', khẳng định phải dùng chiến tranh để xoá bỏ “bất công mà Nhật phải chấp nhận” Hiệp ước Oasinhtơn (1921 - 1922) đề kế hoạch cụ thể xâm lược Trung Quốc, từ mở rộng xâm lược toàn giới Sau hai lần thất bại việc xâm lược vùng Sơn Đông (Trung Quốc), ngày 18 - - 1931 Nhật Bản dựng “Sự kiện đường sắt Nam Mãn Châu” để lấy cớ đánh chiếm vùng Đông Bắc Trung Quốc, nơi tập trung 77% tổng số vốn Nhật Trung Quốc Đây bước kế hoạch xâm lược đại qui mô Nhật Sau chiếm vùng này, quân Nhật dựng lên gọi “Nhà nước Mãn Châu độc lập” với phủ bù nhìn Phổ Nghi đứng đầu, biến vùng Đông Bắc Trung Quốc thành thuộc địa bàn đạp cho phiêu lưu quân Việc Nhật Bản xâm lược Đông Bắc Trung Quốc động chạm đến quyền lợi nước tư phương Tây, Mĩ Tuy nhiên Mĩ Anh, Pháp nhân nhượng, dung túng cho hành động xâm lược Nhật với tính toán Nhật tiêu diệt phong trào cách mạng Trung Quốc tiến hành chiến tranh xâm lược Liên Xô Điều làm cho Nhật bỏ qua phản đối phái đoàn điều tra V Lytton Hội Quốc Liên cử đến Trung Quốc Ngày 24 - - 1933 Hội Quốc liên thông qua Báo cáo công nhận chủ quyền Trung Quốc Mãn Châu, không công nhận “nước Mãn Châu” Bộ tham mưu Nhật dựng lên mặt khác lại đề nghị trì “những quyền lợi đặc biệt Nhật” Trung Quốc Như vậy, Hội Quốc liên không công khai tuyên bố “hành động Nhật xâm lược không định hình phạt Nhật Trước sức mạnh quân sự, Hội Quốc liên sử dụng sức mạnh tinh thần Phương pháp không đem lại kết nào” Nhật Bản tiếp tục mở rộng xâm lược Trung Quốc, chiếm đóng hai tỉnh Nhiệt Hà Hà Bắc Để tự hành động, ngày 24 - - 1933 Nhật Bản tuyên bố rút khỏi Hội Quốc liên Hành động Nhật phá tan nguyên trạng Đông Hiệp ước Oasinhtơn năm 1922 qui định, đánh dấu tan vỡ bước đầu Hệ thống Vécxai – Oasinhtơn Không dừng lại đó, năm 1937 Nhật bắt đầu mở rộng chiến tranh toàn lãnh thổ Trung Quốc Sự hình thành lò lửa chiến tranh nguy hiểm châu Âu Trong lúc đó, lò lửa chiến tranh giới nguy hiểm xuất châu Âu với việc Hitle lên cầm quyền Đức tháng - 1933 Có thể nói, lực lượng quân phiệt Đức nuôi chí phục thù từ sau nước Đức bại trận phải chấp nhận hoà ước Versailles Bước vào thập niên 30, sụp đổ phủ Hermann Muller - phủ cuối Cộng hoà Weimar - việc Heinrich Bruning lên nắm quyền đầu năm 1930 đánh dấu thời kì chuyển biến sách đối nội đối ngoại Đức Xu hướng thành lập quyền ''mạnh'', chuyên dân tộc chủ nghĩa cực đoan trở thành nhu cầu cấp thiết giới quân phiệt Đức Đảng Quốc xã coi lực lượng thực tế đáp ứng nhu cầu Adolph Hitler coi “người hùng” ngăn chặn “tình trạng hỗn loạn chủ nghĩa Bônsêvích” Ngày 30-1-1933 Tổng thống P Hindenburg cử Hitler, lãnh tụ Đảng Quốc xã thay Schleicher làm Thủ tướng, mở đầu thời kỳ đen tối lịch sử nước Đức Việc Hitler lên cầm quyền không kiện tuý nước Đức, mà “đánh dấu bước ngoặt định lịch sử quan hệ quốc tế” Bởi lẽ, “đối mặt với Hitler, chủ nghĩa “xoa dịu” Anh, trì trệ Pháp chủ nghĩa trung lập Mỹ tượng tiêu biểu thời kỳ tiếp theo” Quốc tế cộng sản "chủ nghĩa phát xít - chuyên khủng bố công khai phần tử phản động nhất, sôvanh đế quốc chủ nghĩa tư tài chính" Quả thật, từ năm 20, Hitler Đảng Quốc xã công khai bày tỏ tham vọng bá chủ giới Trong tác phẩm "Cuộc chiến đấu tôi" tác phẩm lý luận chủ chốt Đảng Quốc xã mà Hitler tác giả, đề cập đến "Kế hoạch lục địa", theo Đức dự định chinh phục châu Âu, chủ yếu chiếm đoạt vùng lãnh thổ phía đông châu Âu, trước hết Nga vùng phụ cận Nga Tuy nhiên, Hitler không loại trừ chiến tranh với phương Tây để xâm chiếm lãnh thổ phía tây mà nước Pháp coi “kẻ thù truyền thống” Hitler đề kế hoạch Âu - Á (Eurasia) Âu - Phi (Eurafrica) nhằm xâm chiếm lãnh thổ nước châu Phi, châu Á châu Mĩ Việc làm Hitler sau lên nắm quyền tái vũ trang nước Đức thoát khỏi ràng buộc quốc tế để chuẩn bị cho hành động xâm lược Tháng 10 - 1933 Chính phủ Đức quốc xã rời bỏ Hội nghị giải trừ quân bị Genova sau tuyên bố rút khỏi Hội Quốc liên Ngày 16 - - 1935, Hitler công khai vi phạm Hoà ước Versailles, công bố đạo luật cưỡng tòng quân, thành lập 36 sư đoàn (trong lúc Pháp có 30 sư đoàn) Ba tháng sau, ngày 18 - - 1935 Đức kí với Anh Hiệp định hải quân, theo Đức phép xây dựng hạm đội tàu 35% Hạm đội tàu ngầm 45% sức mạnh hải quân Anh Hiệp định trực tiếp vi phạm Hiệp ước Vécxai tăng cường sức mạnh quân nước Đức Đồng thời, Hitler tìm cách bí mật thủ tiêu khách phương Tây cản trở kế hoạch xâm lược mình, Thủ tướng Rumani I Duca, Ngoại trưởng Pháp L Barthou, nhà vua Nam Tư Alexandre I thủ tướng Áo E Dollfuss Không dừng lại đó, ngày - - 1936 Hitler lệnh tái chiếm vùng Rheinanie, công khai xé bỏ Hoà ước Versailles, Hiệp ước Locarno tiến sát biên giới nước Pháp Lò lửa chiến tranh nguy hiểm xuất châu Âu Lò lửa chiến tranh thứ hai châu Âu Mặc dù nước thắng trận Italia không thoả mãn với việc phân chia giới theo Hoà ước Vecxai Tham vọng nước muốn mở rộng ảnh hưởng vùng Ban căng, chiếm đoạt thuộc địa châu Phi, làm chủ vùng biển Địa Trung Hải Để thoát khỏi đại khủng hoảng kinh tế 1929-1933 xem xét lại Hệ thống Versailles - Washington có lợi cho mình, giới cầm quyền phát xít Italia chủ trương quân hoá kinh tế, tăng cường chạy đua vũ trang thực sách bành trướng xâm lược bên Thất bại việc ký kết Hiệp ước tay tư (Italia - Anh - Đức - Pháp) nhằm xem xét lại đường biên giới qui định châu Âu khuôn khổ Hệ thống hoà ước Vécxai tháng - 1933, từ năm 1934 Mussolini riết chuẩn bị kế hoạch xâm lược, thi hành đạo luật quân hoá đất nước Lúc quan hệ Italia với Đức căng thẳng mâu thuẫn quyền lợi vùng Ban căng Khi Đức đưa đạo luật cưỡng bách tòng quân (3 1935), Italia kí kết với Anh, Pháp Hiệp ước Stresa ngày 14 - - 1935 nhằm thiết lập liên minh chống Đức Nhưng liên minh nhanh chóng tan vỡ việc Anh kí với Đức hiệp ước riêng rẽ hạn chế lực lượng hải quân (6 1935) kiện Italia thức xâm lược Êtiôpia ngày - 10 - 1935 Bốn ngày sau kiện này, ngày - 10 - 1935 Hội Quốc Liên tuyên bố lên án Italia thông qua nghị trừng phạt biện pháp kinh tế - tài Tuy nhiên, “lệnh trừng phạt làm Italia bực không thực ngăn cản họ tiếp tục chiến dịch” Những kiện khiến Mussolini rời bỏ liên minh Anh, Pháp, xích lại gần với nước Đức phát xít Trong đó, bất lực Hội Quốc liên với thái độ hành động thoả hiệp nước Anh, Pháp, Mỹ khuyến khích hành động xâm lược phát xít Italia Sau chiếm Êtiôpia, Italia ký với Đức Nghị định thư tháng 10 - 1936, đánh dấu hình thành trục Beclin - Rôma Bắt đầu từ đây, Đức Italia tìm cách phối hợp củng cố liên minh đối đầu với Liên Xô đối thủ khác châu Âu Cả hai nước đưa quân đội can thiệp trực tiếp công nhận quyền phát xít Franco nội chiến Tây Ban Nha (1936 - 1939) Hai lò lửa chiến tranh hình thành châu Âu bắt đầu có mối liên hệ với lò lửa chiến tranh Viễn Đông Ngày 25 - 11 - 1936, Đức Nhật kí kết Hiệp ước chống Quốc tế cộng sản với cam kết phối hợp hoạt động trị đối ngoại biện pháp cần thiết để chống Liên Xô Quốc tế cộng sản, đồng thời nhằm chống Anh, Pháp Mĩ Italia tham gia Hiệp ước ngày - 11 1937 Sự kiện đánh dấu Trục phát xít Béclin - Rôma - Tôkiô thức hình thành Việc Italia rút khỏi Hội Quốc Liên ngày - 12 - 1937 hoàn tất trình chuẩn bị để nước khối Trục tự hành động, thực kế hoạch gây chiến tranh bành trướng lãnh thổ 2.2.2 Sự can thiệp yếu ớt Hội quốc liên Vào cuối năm 30 quan hệ quốc tế trở nên vô phức tạp căng thẳng Sự chuyển hoá mâu thuẫn cường quốc tư chủ nghĩa dẫn tới hình thành hai khối đế quốc đối địch nhau: là, khối Trục phát xít Đức, Italia, Nhật Bản cầm đầu ; hai là, khối đế quốc Anh, Pháp, Mĩ cầm đầu Trong khối Trục phát xít riết chuẩn bị cho kế hoạch chiến tranh từ đầu năm 30 khối đế quốc Anh, Pháp, Mĩ bắt đầu trình vào năm cuối thập niên 30 Hai khối đế quốc mâu thuẫn gay gắt với vấn đề thị trường quyền lợi thống với mục đích chống Liên Xô, tiêu diệt Nhà nước xã hội chủ nghĩa giới Điều thể sách thoả hiệp, dung túng cường quốc tư với chủ nghĩa phát xít nhằm chống Liên Xô đè bẹp phong trào cách mạng giới Như quan hệ quốc tế diễn đấu tranh ngày căng thẳng chằng chéo ba lực lượng: Liên Xô, Khối Trục phát xít Khối đế quốc Anh, Pháp, Mĩ Các chiến tranh cục lan tràn khắp từ Âu sang Á, từ Thượng Hải đến Gibranta Chiến tranh giới ngày trở nên khó tránh khỏi Cuộc chiến tranh Tây Ban Nha Cuộc chiến tranh Tây Ban Nha, bùng nổ ngày 17 - - 1936, hình thức nội chiến Chính phủ cộng hoà Tây Ban Nha với lực lượng phát xít Phrancô, thực chất khủng hoảng mang tính quốc tế Vấn đề không giới hạn nội trị Tây Ban Nha Đức Italia trực tiếp can thiệp, đứng phía phát xít Phrancô chống lại Chính phủ Cộng hoà với mưu đồ biến Tây Ban Nha thành bàn đạp chiến lược cho kế hoạch bành trướng châu Âu, châu Phi, châu Đại Tây Dương Trong bối cảnh đó, phủ Anh, Pháp thi hành sách “không can thiệp” tuyên bố cấm xuất vũ khí vật liệu chiến tranh sang Tây Ban Nha Ngày - - 1936, “Uỷ ban vấn đề không can thiệp” thành lập Mĩ không thức tham gia vào Uỷ ban thực tế trì lệnh cấm vận vũ khí Tây Ban Nha Trong không áp dụng biện pháp cần thiết để ngăn chặn can thiệp trực tiếp Đức Italia Tây Ban Nha, sách “không can thiệp” Anh, Pháp, Mĩ thực chất hành động thoả hiệp với lực lượng phát xít chống nước Cộng hoà Tây Ban Nha Hơn nữa, công ti độc quyền Anh, Pháp, Mĩ tiếp tục có quan hệ thương mại tài với lực lượng phát xít Franco Cuối cùng, phủ Anh, Pháp công khai ủng hộ quân phiến loạn Franco, lực lượng chiếm ưu rõ rệt Tây Ban Nha vào năm 1939 Ngày 10 - - 1939, hải quân Anh hỗ trợ cho lực lượng phiến loạn chiếm đảo Minorca nằm quần đảo Balearic Ngay sau đó, phủ Pháp gửi tối hậu thư cho Chính phủ Cộng hoà Tây Ban Nha với yêu cầu giao nộp Madrid vùng lãnh thổ khác cho lực lượng Phrancô Ngày 27 - - 1939, Anh Pháp đồng thời cắt đứt quan hệ ngoại giao với Chính phủ cộng hoà Tây Ban Nha tuyên bố công nhận quyền Franco Liên Xô nước đứng phía nước Cộng hoà Tây Ban Nha đấu tranh chống phát xít Mặc dù lúc đầu Liên Xô tham gia Uỷ ban vấn đề không can thiệp, can thiệp quân Đức Italia khiến Liên Xô phải hành động Cả đất nước Xô viết tham gia phong trào ủng hộ nước Cộng hoà Tây Ban Nha: số tiền quyên góp lên tới 47 triệu rúp Đồng thời, Liên Xô tham gia lực lượng tình nguyện quốc tế chiến đấu bảo vệ nước Cộng hoà đến từ 53 nước giới Tuy vậy, so sánh lực lượng chênh lệch, chiến tranh Tây Ban Nha kết thúc với thất bại Chính phủ Cộng hoà Ngày 28 - - 1939, lực lượng Franco với hỗ trợ quân đội Italia chiếm thủ đô Madrid Sự sụp đổ Cộng hoà Tây Ban Nha cho thấy mối đe doạ hoà bình châu Âu ngày trở nên trầm trọng Hội nghị Munich (9 - 1938) Đến năm 1938 nước Đức phát xít hoàn tất việc chuẩn bị chiến tranh Lúc nước Đức không phục hồi mà trở thành cường quốc công nghiệp đứng đầu châu Âu, đồng thời cường quốc quân Tháng 3-1938, Đức tiến hành thôn tính áo thông qua đạo luật sáp nhập áo vào Đức, vi phạm trắng trợn Hệ thống Hoà ước Versailles Hành động ngang ngược Hitler không gặp phải trở ngại đáng kể từ phía cường quốc tư phương Tây Chính phủ Anh thị không khuyến khích Áo kháng cự, Pháp có phản ứng yếu ớt Sau chiếm áo, Đức chuẩn bị thôn tính Tiệp Khắc, vị trí đặc biệt quan trọng kế hoạch giành quyền thống trị lục địa châu Âu Để thôn tính Tiệp Khắc, Hitle đưa “vấn đề người Đức vùng Sudete" - vùng đất Tây Bắc Tiệp Khắc, có khoảng 3,2 triệu người Đức cư trú Sau diễn biến phức tạp căng thẳng, Hitle đưa yêu sách việc cắt vùng Xuyđét khỏi Tiệp Khắc khẳng định yêu sách cuối lãnh thổ y châu Âu Tiếp tục sách thoả hiệp, cường quốc tư phương Tây gây áp lực thúc ép Tiệp Khắc chấp nhận yêu sách Hitler Điều gây nên sóng phản đối dư luận quốc tế, kể anh, Pháp, Tiệp Khắc Liên Xô Liên Xô nhiều lần khẳng định sẵn sàng giúp đỡ Tiệp Khắc đưa biện pháp cụ thể Hội nghị liên tịch Bộ tổng tham mưu Liên Xô, Pháp Tiệp Khắc Đồng thời, Liên Xô tập trung quân biên giới phía Tây đặt quân đội tình trạng sẵn sàng chiến đấu Liên Xô đề nghị Hội Quốc Liên thảo luận biện pháp để bảo vệ Tiệp Khắc, tất đề nghị bị phủ Anh, Pháp gạt bỏ Ngày 29 - - 1938, người đứng đầu phủ Anh, Pháp, Đức Italia tham dự Hội nghị Munich (Đức) để định số phận Tiệp Khắc Đại biểu Tiệp Khắc không mời tham dự, triệu tập đến để nghe kết Hiệp ước Munich qui định Tiệp Khắc phải cắt toàn vùng Sudete (trong vòng 10 ngày) cho Đức phải cắt cho Ba Lan, Hunggari vùng lãnh thổ xác định trước (trong thời hạn tháng) Trước áp lực Anh Pháp, phủ Tiệp Khắc chấp nhận Hiệp ước Muyních, theo đó, Tiệp Khắc khoảng 1/4 dân số, 1/5 lãnh thổ với nhiều công trình quân quan trọng Để đổi lại, Hítle kí với Anh Tuyên bố không xâm lược lẫn Đức Anh Sau đó, ngày - 12 - 1938, Hiệp định không xâm lược Pháp - Đức kí kết Pari Hiệp ước Muyních đỉnh cao sách thoả hiệp mà cường quốc tư phương Tây thi hành nhiều năm nhằm tránh chiến tranh với nước Đức phát xít chĩa mũi nhọn chiến tranh phía Liên Xô “Chính sách Muyních” dẫn đến hậu nặng nề thân hai nước Anh Pháp Sự thoả hiệp đầu hàng nước làm cho nước Đức phát xít xa sách mở rộng chiến tranh Ngày 15 - - 1939, Hítle công khai xé bỏ Hiệp ước Muyních chiếm đóng toàn lãnh thổ Tiệp Khắc Sau tuần, ngày 21 - Hítle đưa yêu sách đòi Ba Lan phải trao thành phố cảng Đăng dích cho Đức Một ngày sau quân đội Đức tràn vào chiếm vùng lãnh thổ Mêmen Litva Đồ ng thời, kế hoạch xâm lược Ba Lan chuẩn bị riết Trong lúc phát xít Italia tăng cường hành động Tháng - 1939 Mussolini cho quân xâm lược Anbani Liên minh phát xít Đức - Italia mở rộng tới mức tối đa với việc kí kết hiệp ước Đức - Italia (thường gọi Hiệp ước Thép) theo bên có chiến tranh với nước nhóm nước khác bên tiến hành giúp đỡ lực lượng hải, lục không quân Nguy bùng nổ chiến tranh giới gang tấc, nhiên cường quốc phương Tây tìm cách để hướng chiến tranh phía Liên Xô Ngày 1-9-1939, Đức công Ba Lan Chiến tranh giới thứ hai thức bắt đầu Những diễn biến quan hệ quốc tế năm 1929-1939 tiếp tục xa cách nước lớn vấn vấn đề an ninh tập thể giải trừ quân bị Chịu ảnh hưởng khủng hoảng kinh tế 1929-1933 khiến Mỹ, Anh, Pháp cần quan tâm nhiều đến việc giải vấn đề kinh tế xã hội nước (riêng nước Mỹ, họ thực sách biệt lập, không can thiệp vấn đề châu Mỹ) Họ dần khả kiểm soát nhiều khu vực giới Mặc dù quốc gia đứng đầu Hội quốc liên, sức mạnh kinh tế suy giảm, họ đưa biện pháp trừng phạt hữu hiệu, dù quân hay kinh tế, có nguy khiến họ lún sâu vào vũng lầy khủng hoảng Đây điều kiện vô thuận lợi cho Đức, Ý, Nhật vươn lên dần xóa bỏ rào cản trị, quân theo khuôn khổ trật tự Vécxai – Oasinhtơn Các nước phát xít có điều kiện tự hành động nhờ dung dưỡng cho qua, thờ nước lớn: Mỹ thi hành sách biệt lập; Anh, Pháp nhân nhượng hết từ lần đến lần khác, đỉnh cao nhân nhượng Hội nghị Muynich Những toan tính Mỹ, Anh, Pháp hướng đến mong muốn nước phát xít chĩa mũi dao tiêu diệt Liên Xô – kẻ thù chung giới tư Nhưng không, Đức, Ý, Nhật đà lấn tới dần xóa bỏ hoàn toàn cam kết Véc xai Oasinhtơn năm 30 kỷ XX Những cam kết thực vô nghĩa chiến tranh bùng nổ Sự kiện 1-9-1939 vừa bắt đầu cho chiến tranh giới - Chiến tranh giới thứ hai (1939-1945), vừa mốc đánh dấu sụp đổ hoàn toàn trật tự Vécxai – Oasinhtơn sau 20 năm tồn * * * Từ kiện nêu trên, đến số nhận xét sau: - Trật tự Véc xai – Oasinhtơn trật tự hình thành sở hệ thống hòa ước Vécxai hệ thống hiệp ước Oasinhtơn, phù hợp với tương quan lực lượng nước đế quốc sau chiến tranh giới thứ nhất, song ẩn chứa nhiều mâu thuẫn chưa giải + Đây trật tự nước đế quốc thắng trận, chà đạp lên quyền dân tộc nước thắng trận nước thuộc địa Nước Đức bị kiệt quệ, lại phải chịu điều khoản nghiệt ngã hòa ước Vécxai (mất lãnh thổ, dân, thuộc địa, chiến phí nặng nề), nên họ nung nấu ý định phục thù + Trong trật tự Vécxai – Oasinhtơn, nước đế quốc chi phối chủ yếu Mỹ, Anh, Pháp Cơ quan quyền lực quốc tế Hội quốc liên song vai trò mờ nhạt, yếu việc trì hòa bình an ninh quốc tế Lý quan trọng mâu thuẫn, nghi kỵ nước đế quốc thắng trận, đặc biệt Mỹ, Anh, Pháp (Biểu rõ nguy đổ vỡ hội nghị Véc xai, việc giải vấn đề bồi hoàn chiến phí Đức, việc xử lý xung đột khu vực nước đế quốc phát xít gây ra…) + Liên Xô vị quốc trật tự Vécxai - Oasinhtơn - Cuộc khủng hoảng kinh tế 1929-1933 làm sâu sắc thêm mâu thuẫn chủ nghĩa đế quốc (ý chí phục thù Đức, khát vọng thuộc địa Ý Nhật, tham vọng trì trật tự Vécxai – Oasinhtơn có lợi cho mình), dẫn tới việc lên cầm quyền lực phát xít Đức, Italia Nhật Bản Chủ nghĩa phát xít ba nước nêu trên, dung dưỡng từ nước Mỹ, Anh, Pháp ngày lớn mạnh, kẻ xé tan hòa ước, đưa đến sụp đổ hoàn toàn trật tự Vécxai – Oasinhtơn, tội phạm châm ngòi Chiến tranh giới thứ hai - Từ đó, ta nhận định, việc không giải được, chí làm sâu sắc mâu thuẫn nước đế quốc trật tự Vécxai – Oasinhtơn nguyên nhân xâu xa chiến tranh; khủng hoảng kinh tế giới 1929-1939 nguyên nhân trực tiếp dẫn đến Chiến tranh giới thứ hai Như vậy, giới hít thở bầu trời hòa bình 20 năm ngắn ngủi (1919-1939) Trật tự Vécxai – Oasinhtơn thực chất “cuộc hưu chiến 20 năm” Thế giới lại phải chuẩn bị đương đầu với chiến tranh giới tàn khốc lịch sử nhân loại – Chiến tranh giới thứ hai (19391945) Đây học đắt giá cho toàn nhân loại yêu chuộng hòa bình, đừng để tương lai “bên miệng hố chiến tranh” lần [...]... Véc xai và Oasinhtơn trong những năm 30 của thế kỷ XX Những cam kết này thực sự vô nghĩa khi chiến tranh bùng nổ Sự kiện 1-9-1939 vừa là sự bắt đầu cho một cuộc chiến tranh thế giới mới - Chiến tranh thế giới thứ hai (1939-1945), vừa là mốc đánh dấu sự sụp đổ hoàn toàn của trật tự Vécxai – Oasinhtơn sau 20 năm tồn tại * * * Từ những sự kiện đã nêu ở trên, có thể đi đến một số nhận xét sau: - Trật tự. .. yếu hoàn toàn sau chiến tranh, nung nấu ý định phục thù, và có điều kiện phục thù Trật tự Véc xai- Oasinhtơn từng bước bị xói mòn nhanh chóng 2.2 Sự sụp đổ của trật tự Vécxai – Oasinhtơn 2.2.1 Sự hình thành các lò lửa chiến tranh Cuộc đại khủng hoảng kinh tế thế giới (1929 - 1933) bùng nổ đã chấm dứt thời kì ổn định của chủ nghĩa tư bản cùng với ảo tưởng về một kỷ nguyên hoà bình của thế giới Cuộc khủng... trong trật tự Vécxai – Oasinhtơn chính là nguyên nhân xâu xa của chiến tranh; còn khủng hoảng kinh tế thế giới 1929-1939 là nguyên nhân trực tiếp dẫn đến Chiến tranh thế giới thứ hai Như vậy, thế giới chỉ được hít thở trong bầu trời hòa bình trong 20 năm ngắn ngủi (1919-1939) Trật tự Vécxai – Oasinhtơn thực chất chỉ là “cuộc hưu chiến trong 20 năm” Thế giới lại phải chuẩn bị đương đầu với một cuộc chiến. .. vọng duy trì trật tự Vécxai – Oasinhtơn đang có lợi cho mình), dẫn tới việc lên cầm quyền của các thế lực phát xít ở Đức, Italia và Nhật Bản Chủ nghĩa phát xít ở ba nước nêu trên, được sự dung dưỡng từ các nước Mỹ, Anh, Pháp ngày càng lớn mạnh, là kẻ đã xé tan các hòa ước, đưa đến sự sụp đổ hoàn toàn của trật tự Vécxai – Oasinhtơn, và cũng là tội phạm đã châm ngòi Chiến tranh thế giới thứ hai - Từ... xét sau: - Trật tự Véc xai – Oasinhtơn là trật tự được hình thành trên cơ sở hệ thống hòa ước Vécxai và hệ thống các hiệp ước Oasinhtơn, phù hợp với tương quan lực lượng giữa các nước đế quốc sau chiến tranh thế giới thứ nhất, song cũng ẩn chứa nhiều mâu thuẫn chưa được giải quyết + Đây là trật tự của các nước đế quốc thắng trận, chà đạp lên quyền dân tộc của cả những nước thắng trận và các nước thuộc... dấu sự tan vỡ bước đầu của Hệ thống Vécxai – Oasinhtơn Không dừng lại ở đó, năm 1937 Nhật bắt đầu mở rộng chiến tranh trên toàn lãnh thổ Trung Quốc Sự hình thành lò lửa chiến tranh nguy hiểm nhất ở châu Âu Trong lúc đó, lò lửa chiến tranh thế giới nguy hiểm nhất đã xuất hiện ở châu Âu với việc Hitle lên cầm quyền ở Đức tháng 1 - 1933 Có thể nói, lực lượng quân phiệt Đức đã nuôi chí phục thù ngay từ sau. .. thống Vécxai – Oasinhtơn Quan hệ giữa các cường quốc tư bản trong thập niên 30 chuyển biến ngày càng phức tạp Sự hình thành hai khối đối lập - một bên là Đức, Italia, Nhật Bản với một bên là Mĩ, Anh, Pháp và cuộc chạy đua vũ trang giữa hai khối đã phá vỡ hệ thống thoả hiệp tạm thời Versailles - Washington dẫn tới sự hình thành các lò lửa chiến tranh, báo hiệu một cuộc chiến tranh thế giới mới Lò lửa chiến. .. (Biểu hiện rõ nhất là nguy cơ đổ vỡ của hội nghị Véc xai, việc giải quyết vấn đề bồi hoàn chiến phí của Đức, việc xử lý các xung đột khu vực do các nước đế quốc phát xít gây ra…) + Liên Xô không có vị thế quốc thế trong trật tự Vécxai - Oasinhtơn - Cuộc khủng hoảng kinh tế 1929-1933 đã làm sâu sắc thêm những mâu thuẫn của chủ nghĩa đế quốc (ý chí phục thù của Đức, khát vọng thuộc địa của Ý và Nhật, tham... diễn ra cuộc đấu tranh ngày càng căng thẳng và chằng chéo giữa ba lực lượng: Liên Xô, Khối Trục phát xít và Khối đế quốc Anh, Pháp, Mĩ Các cuộc chiến tranh cục bộ đã lan tràn khắp từ Âu sang Á, từ Thượng Hải đến Gibranta Chiến tranh thế giới ngày càng trở nên khó tránh khỏi Cuộc chiến tranh Tây Ban Nha Cuộc chiến tranh Tây Ban Nha, bùng nổ ngày 17 - 7 - 1936, về hình thức là cuộc nội chiến giữa Chính... yếu là Mĩ và Anh sẽ giúp đỡ Đức trong việc phục hồi và phát triển kinh tế - tài chính để nước này có khả năng trả được các khoản bồi thường chiến tranh theo lịch trình được Uỷ ban 5 nước Anh, Pháp Mĩ, Italia qui định như sau: - Năm thứ nhất trả 1 tỉ mác vàng; - Năm thứ hai: 1,22 tỉ mác vàng; - Năm thứ 3: 1,2 tỉ mác vàng; - Năm thứ tư: 1,75 tỉ mác vàng; - Từ năm thứ năm: mỗi năm 2,5 tỉ mác vàng Với kế ... toàn sau chiến tranh, nung nấu ý định phục thù, có điều kiện phục thù Trật tự Véc xai- Oasinhtơn bước bị xói mòn nhanh chóng 2.2 Sự sụp đổ trật tự Vécxai – Oasinhtơn 2.2.1 Sự hình thành lò lửa chiến. .. lại giới chứa đựng nhiều mâu thuẫn bất ổn Trật tự Vécxai - Oasinhtơn bước bị sói mòn sụp đổ 2.1 Trật tự Vécxai - Oasinhtơn bước bị sói mòn 2.1.1 .Trật tự Vécxai – Oasinhtơn bị xói mòn từ sau hệ... cho chiến tranh giới - Chiến tranh giới thứ hai (1939-1945), vừa mốc đánh dấu sụp đổ hoàn toàn trật tự Vécxai – Oasinhtơn sau 20 năm tồn * * * Từ kiện nêu trên, đến số nhận xét sau: - Trật tự Véc

Ngày đăng: 04/01/2016, 11:04

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan