MỘT số nội DUNG GIẢNG dạy CHUYÊN sâu CHUYÊN đề QUAN hệ QUỐC tế GIỮA HAI CUỘC CHIẾN TRANH THẾ GIỚI (1919 1939) CHO học SINH GIỎI

29 486 2
MỘT số nội DUNG GIẢNG dạy CHUYÊN sâu  CHUYÊN đề QUAN hệ QUỐC tế GIỮA HAI CUỘC CHIẾN TRANH THẾ GIỚI (1919   1939) CHO học SINH GIỎI

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

CHUYÊN ĐỀ THAM DỰ HỘI THẢO TÊN ĐỀ TÀI: MỘT SỐ NỘI DUNG GIẢNG DẠY CHUYÊN SÂU CHUYÊN ĐỀ QUAN HỆ QUỐC TẾ GIỮA HAI CUỘC CHIẾN TRANH THẾ GIỚI (1919 - 1939) CHO HỌC SINH GIỎI A MỞ ĐẦU *** I LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Một nhiệm vụ quan trọng trường THPT Chuyên công tác phát hiện, tuyển chọn bồi dưỡng học sinh giỏi Có thể nói công việc thường xuyên nhiệm vụ đầy khó khăn khối trường THPT Chuyên; ngược lại, số lượng chất lượng giải HSG tiêu chí hàng đầu đánh giá lực cá nhân tập thể (các trường), địa phương, vùng, miền… Bởi vậy, bồi dưỡng học sinh giỏi nói chung, bồi dưỡng HSG môn Lịch sử nói riêng cho kì thi chọn HSG vấn đề cấp quản lí, giáo viên trực tiếp giảng dạy quan tâm trăn trở.… Đối với môn Lịch sử, mang tính đặc thù môn yếu tố khách quan mà nhiệm vụ bồi dưỡng HSG trở nên khó khăn phức tạp Trong năm qua nỗ lực để nâng cao số lượng chất lượng HSG, thành bước đầu đạt khiêm tốn song mang tính khả quan Qua thực tiễn giảng dạy rút nhận định tổng kết số kinh nghiệm công tác bồi dưỡng HSG Theo tôi, để hoạt động bồi dưỡng HSG có hiệu phải tự đánh giá thuận lợi khó khăn, ưu điểm hạn chế; phải tìm giải pháp, phải coi trọng yếu tố người (thầy – trò), sở lựa chọn phương pháp phù hợp Trên sở giảng dạy, bồi dưỡng cho học sinh nhận thấy Quan hệ quốc tế nội dung quan trọng chương trình lịch sử, phần giới hạn thiếu nội dung ôn thi tốt nghiệp THPT, thi đại học thi học sinh giỏi cấp Vì vậy, vấn đề phương pháp dạy ôn tập cho học sinh giai đoạn lịch sử cần trọng đặc biệt kỳ thi học sinh giỏi quốc gia Tuy nhiên, trình giảng dạy nhiều anh chị em đồng nghiệp khác gặp khó khăn nội dung khó, kiến thức hàn lâm nhiều mà chương trình sách giáo khoa Lịch sử 11 phần Quan hệ quốc tế từ 1919 - 1945 không biên soạn thành hay chương cụ thể mà nội dung nằm rải rác mục nhỏ chương VII: Cách mạng tháng Mười Nga năm 1917 công xây dựng chủ nghĩa xã hội Liên Xô (1921 - 1941), chương VIII: Các nước tư chủ nghĩa hai chiến tranh giới (1918 - 1939) chương X: Chiến tranh giới thứ hai (1939 – 1945) với nhiều kiện chồng chéo…Do vậy, giảng dạy bồi dưỡng đội tuyển HSG, người giáo viên phải tập hợp hệ thống kiến thức từ chương trên, chọn lọc nội dung liên quan để làm rõ cho học sinh Quan hệ quốc tế hai chiến tranh giới (1919 - 1939) căng thẳng, chồng chéo phức tạp Đây lí lựa chọn đề tài: “Một số nội dung chuyên sâu giảng dạy chuyên đề Quan hệ quốc tế hai chiến tranh giới (1919 1939) cho học sinh giỏi” Hội thảo trường THPT Chuyên khu vực Duyên hải đồng Bắc Bộ lần XIX MỤC ĐÍCH CỦA CHUYÊN ĐỀ: Nội dung đề tài không nằm mục đích đưa số giải pháp thực việc lựa chọn nội dung giảng dậy, xây dựng hệ thống câu hỏi ôn tập dạy học Lịch sử chuyên đề “Quan hệ quốc tế hai chiến tranh giới (1919 -1939)” để nhằm cung cấp cho học sinh kiến thức chuẩn, chuyên sâu về, nguyên nhân chiến tranh giới kỷ XX, mối quan hệ quốc gia …và tác động tình hình giới đến Việt Nam giai đoạn Từ đó, phát huy tính tích cực, chủ động học tập học sinh, nhằm góp phần nâng cao chất lượng môn Sử, góp phần quan trọng việc trang bị kiến thức cần thiết cho học sinh Hình thành cho học sinh niềm vui thích học Lịch sử từ tự học tự tìm hiểu vấn đề lịch sử, qua phát huy tính động, sáng tạo học sinh đặc biệt khối học sinh chuyên Sử B/NỘI DUNG I/ MỘT SỐ NỘI DUNG CHUYÊN SÂU CỦA CHUYÊN ĐỀ QUAN HỆ QUỐC TẾ TỪ 1919 – 1939 Sự hình thành trật tự giới sau chiến tranh giới thứ Trước hết cần nắm nét khái quát tình hình quốc tế sau chiến tranh giới I Chiến tranh giới thứ kết thúc mở thời kỳ quan hệ quốc tế Kết cục chiến tranh tác động mạnh mẽ đến tình hình giới đặc biệt châu Âu Chiến trường chiến tranh diễn châu Âu, cường quốc châu Âu bị suy yếu Hai nước tư lâu đời Anh Pháp chiến thắng kinh tế bị kiệt quệ sau chiến tranh trở thành nợ Mĩ Italia, đồng minh ốm yếu chiến tranh, bị xâu xé đấu tranh gay gắt nước khủng hoảng kinh tế Ba đế quốc rộng lớn châu Âu Nga, Đức, áo - Hung sụp đổ Đế quốc Đức Áo - Hung bại trận, bị tàn phá nặng nề cách mạng bùng nổ đẩy nước vào tình trạng khủng hoảng nghiêm trọng • Trong cường quốc châu Âu Mỹ Nhật, không bị tàn phá chiến tranh, vươn lên nhanh chóng, vượt qua nhiều nước tư châu Âu Tương quan lực lượng cường quốc thay đổi rõ rệt, ngày bất lợi cho nước tư châu Âu vốn chiếm vị trí trung tâm giới tư chủ nghĩa trước • Đồng thời thắng lợi Cách mạng tháng Mười Nga năm 1917 tạo chuyển biến tình hình giới Chủ nghĩa tư không tồn hệ thống thống trị giới Sự tồn Nhà nước xã hội chủ nghĩa giới trở thành thách thức to lớn giới tư chủ nghĩa Trong bối cảnh đó, để giải vấn đề chiến tranh đặt ra, hội nghị hoà bình triệu tập Hệ thống hoà ước Véc-xai sau Hệ thống hiệp ước Oa-sinh-tơn ký kết nhằm tổ chức lại giới sau chiến tranh, phù hợp với tương quan lực lượng 1.1 Hệ thống hòa ước Véc – xai : Hai tháng sau chiến tranh kết thúc, ngày 18 - - 1919 nước thắng trận họp Hội nghị hoà bình Véc – xai (ngoại ô thủ đô Pari Pháp) Tham dự hội nghị có đại biểu 27 nước thắng trận Năm cường quốc tham gia điều khiển hội nghị Mỹ, Anh, Pháp, Italia Nhật Bản, thực nắm quyền định hội nghị Tổng thống Mĩ Wilson, Thủ tướng Anh Lloyd George Thủ tướng Pháp Clemenceau Đại biểu nước bại trận có mặt để kí vào hoà ước nước thắng trận định Riêng nước Nga không mời tham gia hội nghị Vấn đề Nga không đưa vào chương trình nghị nỗi ám ảnh nước đế quốc Ngay từ trước hội nghị bắt đầu, nước thảo luận vấn đề Nga đến thỏa thuận tăng cường can thiệp vũ trang ủng hộ lực lượng phản động để chống lại quyền Xô viết Hội nghị Véc - xai kéo dài gần năm diễn gay go, liệt nước cường quốc thắng trận có mưu đồ tham vọng riêng việc phân chia quyền lợi thiết lập trật tự giới sau chiến tranh Là nước đăng cai hội nghị, Pháp mong muốn làm suy kiệt hoàn toàn nước Đức quân kinh tế, nhằm đảm bảo an ninh địa vị bá chủ Pháp lục địa châu Âu Nhưng Anh Mĩ lại chủ trương phải trì nước Đức tương đối mạnh để đối phó với phong trào cách mạng lên cao nước châu Âu âm mưu bá chủ châu Âu Pháp Đó sách “cân lực lượng” châu Âu mà Mĩ ủng hộ Ngay từ đầu năm 1918, năm trước chiến tranh kết thúc, Tổng thống Mĩ Wilson đưa Chương trình 14 điểm nhằm lập lại hoà bình tổ chức lại giới sau chiến tranh theo quan điểm Mĩ với nội dung sau: Đưa hiệp định rõ ràng, không bí mật Tự thông thương đại dương Bãi bỏ rào cản kinh tế Cắt giảm vũ khí Dàn xếp yêu sách thuộc địa theo quyền lợi dân tộc bị trị Quân Đức rút khỏi Nga, quyền tự sách quốc gia cho Nga Quân Đức rút khỏi Bỉ, Bỉ nước độc lập Quân Đức rút khỏi Pháp, Alsace-Loraine thuộc Pháp Điều chỉnh biên giới Italia 10 Các dân tộc đế quốc Áo có quyền tự 11 Quân Đức rời khỏi Rumani, Serbia Montenegro, Serbia có lối biển 12 Các dân tộc đế quốc Ottoman có quyền tự quyết, eo biển Dardanelless cho phép tàu quốc gia 13 Ba Lan độc lâp, có lối biển 14 Thành lập tổ chức quốc tế để giữ gìn hòa bình Với lời lẽ bóng bảy, bề đề cao hoà bình, dân chủ “Các hòa ước kí kết công khai”, “Hoàn toàn tự lại mặt biển”, “Hạn chế vũ khí tới mức tối thiểu”, “Tôn trọng quyền phát triển tự lập dân tộc” Chương trình 14 điểm thể mưu đồ xác lập địa vị bá chủ giới Mĩ, làm suy yếu đối thủ cạnh tranh Anh, Pháp Nhật Bản, tạo hội để Mĩ vượt khỏi biệt lập châu Mĩ, vươn bên sức mạnh kinh tế ảnh hưởng trị đường bành trướng lãnh thổ cường quốc khác Chương trình 14 điểm Wilson nước coi nguyên tắc để thảo luận Hội nghị Véc xai Các nước Italia, Nhật Bản đưa tham vọng họ Nhật Bản đòi thay Đức nắm chủ quyền bán đảo Sơn Đông Trung Quốc, dự định chiếm vùng viễn Đông nước Nga Xô Viết, mở rộng ảnh hưởng khu vực châu - Thái Bình Dương Italia muốn mở rộng lãnh thổ xuống vùng Địa Trung Hải vùng Balkan Các nước nhỏ Ba Lan Rumani có yêu cầu mở rộng lãnh thổ Là chủ tọa hội nghị vốn khách lão luyện, thủ tướng Pháp Clêmăng-xô nhìn thấy phức tạp liệt tranh giành, phân chia quyền lực cường quốc Với nước Pháp, ông nhấn mạnh: “Chiến tranh ta thắng Giờ hòa bình ta phải thắng lợi, không chừng khó khăn hơn” Mâu thuẫn đấu tranh nước tham dự Hội nghị Véc - xai, đặc biệt cường quốc trở nên gay gắt, có tới lần Hội nghị có nguy tan vỡ Đây hòa ước có đặt khắc khe cường quốc nước Đức bại trận Lê -nin bình luận mỉa mai Hội nghị này: "Chúng muốn định xem cho nhiều than hơn, chúng cãi cọ suốt tháng nay, chúng không kiềm chế bầy thú cắn cấu loạn xạ lại đuôi" Cuối vào tháng 3/1919, văn kiện Hội nghị ký kết với 15 phần gồm 432 điều Phần I gồm 26 điều nói Hội Quốc liên, phần lại gồm 406 điều nói hòa ước kí với Đức nước bại trận khác a Sự thành lập hội Quốc liên Một vấn đề đầu nước tham dự Hội nghị Véc-xai trí việc thành lập Hội Quốc liên, thành lập theo tinh thần nội dung Điểm 14 "Chương trình 14 điểm" Wilson Công ước thành lập Hội quốc liên văn kiện kí kết với Hiến chương Hội Theo đó, mục đích Hội Quốc liên “khuyến khích hợp tác quốc tế, thực hoà bình an ninh giới”, để thực mục đích người ta đề số nguyên tắc như: không dùng chiến tranh quan hệ nước, quan hệ quốc tế phải rành mạch dựa đạo lí, phải thi hành cam kết quốc tế Ngày 10 - - 1920, Hội Quốc liên thức thành lập với 44 nước kí vào công ước sáng lập Về cấu tổ chức: Hội Quốc liên có tổ chức chính: + Đại hội đồng (gồm tất nước thành viên, họp năm lần vào tháng 9) + Hội đồng thường trực (gồm uỷ viên cường quốc Anh, Pháp, Mĩ, Nhật, Italia - sau lại Mĩ không tham gia, số uỷ viên có kì hạn, họp năm ba lần) + Ban thư ký thường trực (do Tổng thư ký đứng đầu) thường trực nội làm việc hành thường xuyên, đóng trụ sở Geneve + Ngoài quan chuyên môn Hội Quốc liên gồm có Toà án quốc tế (có trụ sở thường trực La Hay) tổ chức khác như: Tổ chức lao động quốc tế (ILO), Tổ chức sức khoẻ (HO), uỷ ban người tị nạn (HCR) Về mục đích hoạt động: Nội dung hoạt động Hội Quốc liên đề giám sát việc giải trừ quân bị, tôn trọng bảo vệ toàn vẹn lãnh thổ độc lập trị, giải tranh chấp quốc tế, thực “chế độ uỷ trị” số lãnh thổ “chưa đủ điều kiện tự quản” Nước vi phạm công ước, gây chiến tranh bị xem gây chiến với toàn thể hội viên bị trừng phạt hai hình thức: biện pháp kinh tế tài (do tất nước hội viên bắt buộc phải thi hành) biện pháp quân Sự đời Hội Quốc Liên, tổ chức trị mang tính quốc tế đầu tiên, đánh dấu bước phát triển quan hệ quốc tế kỷ XX Về danh nghĩa, Hội Quốc Liên trở thành tổ chức giám sát trật tự quốc tế mới, nhằm ngăn ngừa chiến tranh, bảo vệ hoà bình giới Tuy nhiên, thực tế, hoạt động Hội quốc Liên nhằm trì trật tự giới cường quốc chiến thắng áp đặt Hội nghị Véc-xai Với "chế độ uỷ trị", Anh, Pháp chia hầu hết thuộc địa Đức lãnh thổ đế quốc Thổ Nhĩ Kì Các biện pháp giải trừ quân bị trừng phạt mang ý nghĩa hình thức Hội Quốc liên sức mạnh thực tế để thực thi định Để Hội Quốc Liên trở thành công cụ có hiệu quả, tổ chức phải có ý chí trị thống có khả quân cần thiết Những kiện diễn sau cho thấy bất lực Hội Quốc Liên việc giải vấn đề quốc tế Hội Quốc Liên thành lập theo sáng kiến Tổng thống Mĩ Wilson Mĩ từ chối không tham gia tham vọng Mĩ không thực Hội nghị Véc - xai Điều nhân tố ảnh hưởng đến uy tín sức mạnh tổ chức b Hoà ước Véc – xai với Đức Hoà ước Véc - xai với Đức kí ngày 28 - - 1919, văn kiện quan trọng hệ thống hoà ước Véc – xai, định số phận nước Đức Hoà ước khẳng định nước Đức bại trận phải chịu trách nhiệm “tội ác gây chiến tranh”, phải trả lại cho Pháp hai tỉnh Andat - Loren (mà Pháp cắt nhượng cho Đức chiến tranh Pháp - Phổ 1870 - 1871); nhường cho Bỉ khu Ơpen Man-mơ-đi Moresnet; cắt cho Đan Mạch vùng Bắc Sơlexvit (Sleswig) - mà Thủ tướng Đức Bismarck chiếm chiến tranh Đức - Đan Mạch 1864; cắt cho Ba Lan vùng Pomerania “hành lang chạy biển” , số nơi khác tùy thuộc vào trưng cầu ý dân, mà Đức chiếm phân chia Ba Lan vào kỷ XVIII Đồng thời, thành phố cảng Đăngdich (nay Gdansk, Ba Lan) đảo Hengôlan Hội quốc liên quản trị Đây điều khoảng khiến người dân Đức tức giận nhất, họ không bất mãn việc tách vùng Đông Phổ khỏi nước Đức "hành lang" cho Ba Lan thông biển, mà ghét bỏ người Ba Lan - người mà họ xem "người hạ đẳng" - không hơn, không Người Đức giận không thấy Hòa ước (điều 231) buộc tội họ nước phải chịu trách nhiệm người gây chiến này, đòi họ phải giao Wilhelm II (người phát động chiến) khoảng 800 tội phạm chiến tranh khác cho nước Hiệp ước để họ xét xử, nước đế quốc khác dường "vô tội" Ngoài ra, hạt Xa rơ Đức giao cho Hội Quốc liên quản trị thời hạn 15 năm, mỏ than thuộc Pháp Sau thời hạn tiến hành trưng cầu ý dân để định hạt Xa-rơ thuộc nước (sau trưng cầu ý dân năm 1935, hạt Xa-rơ thuộc nước Đức) Đồng thời toàn hệ thống thuộc địa Đức trở thành đất uỷ trị Hội Quốc liên giao cho cường quốc Anh, Pháp, Nhật, Bỉ quản lí Nước Đức bị hạn chế vũ trang đến mức thấp nhất: giữ lại 100.000 binh với vũ khí thông thường, không quân, hạm đội tầu ngầm thiết giáp hạm Vùng tả ngạn sông Ranh (gần biên giới Pháp) đầu cầu vùng hữu ngạn quân đội Đồng minh đóng vòng 15 năm rút dần quân Đức thi hành hoà ước Vùng hữu ngạn sông Ranh với chiều rộng 50 km trở thành khu phi quân Nước Đức phải bồi thường chiến tranh cho nước thắng trận số tiền (do Hội nghị Luân Đôn tháng - 1921 qui định) 132 tỉ Mác vàng, trả cho Pháp: 52% Anh 22%, Italia: 10%, Bỉ: 8% Với hoà ước này, nước Đức 1/8 đất đai, gần 1/12 dân số, 1/3 mỏ sắt, gần 1/3 mỏ than, 2/5 sản lượng gang, gần 1/3 sản lượng thép gần 1/7 diện tích trồng trọt Toàn gánh nặng hoà ước Vécxai đè lên vai nhân dân Đức Tuy thế, hoà ước Véc-xai không thủ tiêu tiềm lực kinh tế chiến tranh Đức Sau này, với trợ giúp Mĩ, Anh, vòng thời gian ngắn, nước Đức khôi phục trở thành lò lửa chiến tranh nguy hiểm châu Âu thập niên 30 Việc hòa ước Véc - xai công bố vào ngày 7/5/1919 gây phản ứng mạnh mẽ không phủ, quân đội, mà lan toàn thể người dân Đức Chính phủ lâm thời chống đối mạnh mẽ việc chấp nhận cho hòa ước "vô lý"; nhân dân Đức ủng hộ, hậu thuẫn phủ nhiệt tình đấu tranh Vài ngày sau, bị Đồng minh bắt phải định cuối cùng, Chính phủ họp lại nội quân đội ngày sau, quốc hội Đức thức ký vào văn kiện Hòa ước Véc - xai Việc ký kết hòa ước gây phản ứng mạnh mẽ nhiều nơi Ở Liên Xô, nghe tin hòa ước ký kết, Lê-nin nhận xét: "Đấy thứ hòa ước kỳ quái, thứ hòa ước ăn cướp, đẩy hàng chục triệu người, có người văn minh nhất, rơi vào tình cảnh bị nô dịch Đấy hòa ước, điều kiện mà bọn ăn cướp tay cầm dao buộc nạn nhân tự vệ phải chấp nhận" Đồng thời Pháp, Thống chế Foch, viên tướng Pháp có nhiều công lao lớn Thế chiến I, không ngừng phản đối Clê – măngxô kịch liệt không lòng với nội dung Hòa ước ký với Đức, ông ta dự báo thất bại Hòa ước Ông cho "Đây Hòa ước Đây Thỏa ước ngừng bắn vòng 20 năm” c Các hoà ước khác Cùng với hoà ước Véc - xai kí với Đức, hoà ước khác kí kết với nước bại trận hai năm 1919 - 1920 - Hoà ước Xanh – Giecmanh: kí với Áo ngày 10 - - 1919 - Hoà ước Trianong kí với Hunggari ngày 4-6-1920 Với hòa ước này, đế quốc Áo - Hung trước không mà bị tách thành hai nước nhỏ: Áo 6,5 triệu dân với diện tích 84.000 km2, Hunggari 1/3 lãnh thổ trước kia, lại 92.000km2 với triệu dân Mỗi nước quyền có khoảng 30.000 quân phải bồi thường chiến phí lãnh thổ đế quốc áo - Hung cũ thành lập hai quốc gia Tiệp Khắc Nam Tư Một số nước mở rộng thêm đất đai từ lãnh thổ đế quốc Áo - Hung: Rumani thêm vùng Bukovine Transylvanie, Italia thêm vùng Trentin - Istrie, Ba Lan thành lập với vùng Galicia thuộc áo vùng đất khác thuộc Đức Nga Ở bán đảo Ban căng, số phận hai nước thua trận Bungari đế quốc Ôttôman định - Với hoà ước Nơi - y kí với Bungari ngày 27-11-1919, lãnh thổ Bungari bị thu hẹp lại so với trước phải cắt số đất đai biên giới phía Tây cho Nam Tư, cắt vùng Thrace cho Hi Lạp (do bị cảng Dédéagatch lối biển Egée cắt tỉnh Dobroudja cho Rumani Ngoài ra, Bungari phải bồi thường chiến phí 2,25 tỉ phơ răng, phải nộp cho nước láng giềng phe chiến thắng (Nam Tư, Hi lạp, Rumani) 37.000 gia súc lớn, 33.000 gia súc nhỏ, đồng thời phải hạn chế lực lượng vũ trang xuống không 20.000 người - Hoà ước Xevrơ với Thổ Nhĩ Kì kí ngày 11 - - 1920 thức xoá bỏ tồn đế quốc Ottoman Syria, Libăng, Palextin Irắc tách khỏi thổ Nhĩ Kì đặt quyền “bảo hộ” Anh Pháp Ai Cập chịu “bảo hộ” Anh, bán đảo Aráp coi thuộc “phạm vi lực” Anh Phần đất châu Âu Thổ Nhĩ Kì phải cắt cho Hi Lạp (trừ Istambul vùng ngoại ô) Các eo biển Thổ Nhĩ Kì đặt quyền kiểm soát uỷ ban gồm đại biểu Anh, Pháp, Italia, Nhật Bản Như vậy, toàn hoà ước nói hợp thành Hệ thống hoà ước Véc - xai Đây văn thức xác định việc phân chia giới chủ nghĩa đế quốc Trật tự đem lại lợi ích cho cường quốc thắng trận, Anh Anh mở rộng hệ thống thuộc địa đồng thời quyền bá chủ mặt biển giữ vững Pháp Nhật giành nhiều quyền lợi Tuy nhiên, điều khoản khắt khe Hệ thống hoà ước Véc - xai nước chiến bại, Đức, thực tế thực mà làm tăng thêm tâm lý phục thù nước Đó mâu thuẫn nảy sinh từ hệ thống hình thành Đồng thời, tham vọng lãnh đạo giới giới cầm quyền Mĩ chưa thực Chính nước đế quốc phải tiếp tục giải bất đồng quyền lợi hội nghị Washington 1.2 Hệ thống Hiệp ước Oa-sinh-tơn (1921 – 1922): Hội nghị Véc-xai kết thúc mâu thuẫn lại nảy sinh cường quốc thắng trận đặc biệt mâu thuẫn quan hệ Anh - Mĩ Mĩ - Nhật Các nguyên nhân dẫn đến việc ký hòa ước là: - Hòa ước Véc-xai không giải mâu thuẫn nước đế quốc, nội nước đế quốc + Trên thực tế, Anh nước có nhiều quyền lợi cả, giữ vững hệ thống thuộc địa không cho đế quốc khác mạnh qua mặt + Pháp Nhật giành nhiều quyền lợi qua Hệ thống hòa ước Véc-xai + Mỹ chưa giành quyền lợi đáng kể Vấn đề phân chia quyền lực phạm vi ảnh hưởng khu vực Viễn Đông Thái Bình Dương chưa giải Cụ thể, Mỹ bất bình trước việc Anh, Pháp làm cho Đức suy yếu Về bồi 10 đặc biệt quan trọng quan hệ quốc tế năm 20 kỉ XX Về vấn đề bồi thường chiến tranh, Hội nghị Luân Đôn ngày 30 - - 1921 qui định số tiền bồi thường Đức 132 tỉ mác vàng Đức bắt đầu phải trả từ mùa hè năm 1921 Tuy nhiên, tình trạng khủng hoảng kinh tế - tài trầm trọng diễn Đức khiến cho nước khả thực tế để trả nợ Sau việc liên quân Pháp - Bỉ chiếm đóng vùng Rua (11 - - 1923), nơi sản xuất 90% sản lượng than 70% sản lượng gang nước Đức, không mang lại hiệu vấn đề bồi thường Đức, Hội nghị quốc tế triệu tập Luân Đôn để xem xét lại vấn đề Hội nghị Luân Đôn khai mạc ngày 16 - - 1924 với tham gia đại diện Anh, Pháp, Italia, Nhật, Bỉ, Bồ Đào Nha, Hy Lạp, Rumani, Mĩ (về danh nghĩa Mĩ tham gia với số quyền hạn chế thực tế Mĩ có ảnh hưởng lớn Hội nghị) Hội nghị Luân Đôn thông qua kế hoạch Đao-oét có giá trị vòng năm với nội dung chủ yếu Mĩ Anh giúp đỡ Đức việc phục hồi phát triển kinh tế - tài để nước có khả trả khoản bồi thường chiến tranh theo lịch trình Uỷ ban nước Anh, Pháp Mĩ, Italia qui định sau: • Năm thứ trả tỉ mác vàng • Năm thứ hai: 1,22 tỉ mác vàng • Năm thứ 3: 1,2 tỉ mác vàng • Năm thứ tư: 1,75 tỉ mác vàng • Từ năm thứ năm: năm 2,5 tỉ mác vàng Với kế hoạch Đao-oét, Pháp phải có nhượng quan trọng: + Pháp phải rút khỏi vùng Rua (năm 1925) việc giải vấn đề bồi thường chiến tranh tuột khỏi tay Pháp chuyển sang tay người Mĩ Mĩ Anh có điều kiện mở rộng ảnh hưởng kinh tế - tài vào nước Đức Kế hoạch Đao-oét góp phần quan trọng vào việc phục hồi phát triển kinh tế Đức Những trận “mưa đô la” từ Mĩ Anh qua kế hoạch tạo điều kiện trang bị kĩ thuật đại nâng cao lực sản xuất kinh tế Đức Từ bắt đầu thực kế hoạch đến năm 1929, Đức nhận viện trợ Mĩ, Anh để vay, tín dụng đầu tư vào công nghiệp khoảng 20 - 25 tỉ mac vàng Số tiền viện trợ đủ để trả nợ cho đế quốc thắng trận (Đức trả lại cho họ tới 11 tỉ mac) mà đủ để phát triển kinh tế Năm 1929, tổng sản lượng công nghiệp Đức đạt 113% mức trước chiến tranh, vượt qua Anh, Pháp Cũng năm 1929, kế hoạch Đao-oét lại điều chỉnh theo hướng giảm bớt gánh nặng bồi thường chiến tranh cho Đức Sau thời gian dài thảo luận, tháng - 1929, Hội nghị quốc tế 12 nước tư họp La Hay thức 15 thông qua kế hoạch Young Theo số tiền bồi thường Đức giảm xuống 113,9 tỉ mác vàng trả thời hạn kéo dài tới 60 năm, đồng thời quân đội chiếm đóng Pháp, Bỉ phải rút khỏi vùng Rênani trước ngày 30 - - 1930 Đến đây, uỷ ban bồi thường chấm dứt hoạt động, thay vào Ngân hàng toán quốc tế chịu trách nhiệm theo dõi việc trả tiền bồi thường chiến tranh Đức Như vậy, nhờ hà tiếp sức Anh Mĩ với ý đồ sử dụng Đức đập ngăn sóng cách mạng có khả tràn sang phía Tây từ Liên Xô, thời gian ngắn nước Đức phục hồi nhanh chóng mà tăng cường tiềm lực kinh tế - quân c Quan hệ quốc tế nước Nga Xô viết sau Cách mạng tháng Mười Ngay từ đời, Nhà nước Xô viết non trẻ chủ trương thực sách đối ngoại hoà bình sở bình đẳng, tôn trọng độc lập, chủ quyền toàn vẹn lãnh thổ quốc gia Vấn đề nóng bỏng trước mắt phải nhanh chóng chấm dứt chiến tranh giới mà trước Nga hoàng tham gia Trong đêm 26 - 10 - 1917, vào lúc 23 giờ, phiên họp thứ hai Đại hội II Xô viết toàn Nga, Sắc lệnh hoà bình thông qua Với Sắc lệnh này, Nhà nước Xô viết tuyên bố “Chiến tranh đế quốc tội ác lớn chống lại loài người” “đề nghị nhân dân tất nước tham chiến phủ họ tiến hành đàm phán hoà ước dân chủ công ” Đồng thời, công hàm gửi tới Đại sứ nước Đồng minh Nga ngày - 11 - 1917, Chính phủ Xô viết “một lần khẳng định đề nghị ngừng bắn ký kết hoà ước dân chủ, thôn tính bồi thường sở quyền tự dân tộc” Tuy nhiên, Chính phủ Anh, Pháp, Mĩ bác bỏ đề nghị hoà bình định không quan hệ với quyền Xô viết, chí đe dọa có hành động quân nước Nga kí hòa ước riêng với Đức Về phía mình, nước Nga xô viết chủ trương nhanh chóng rút khỏi chiến tranh đế quốc đất nước bị tàn phá nặng nề, nhân dân mệt mỏi điều có ý nghĩa định phải có hòa bình để củng cố quyền non trẻ Chính quyền Xô viết chờ đợi đồng tình nước Anh, Pháp, Mĩ định đàm phán riêng với Đức Về phía Đức: nước đế quốc, nước Đức không chấp nhận tồn nhà nước Xã hội chủ nghĩa vào lúc này, nước Đức gặp nhiều khó khăn hai mặt trận phía Đông phía Tây; nước phong trào phản đối cách mạng dâng cao mạnh mẽ Đức nhận lời đàm phán với nước Nga xô viết Sau diễn biến căng thẳng phức tạp tình hình chiến sự, ngày - 1918 Hoà ước Bret – Litốp kí kết với điều kiện nặng nề đối 16 với nước Nga Theo đó, nước Nga phải cắt phận lãnh thổ rộng lớn (diện tích 750.000 km2 với 50 triệu dân, bao gồm Ba Lan, Latvia, Litva, Estonia, Belarus, Ucraina, Phần Lan) phải trả khoản tiền bồi thường tỉ mác cho Đức Lênin gọi “một hoà ước bất hạnh”, nhờ mà nước Nga rút khỏi chiến tranh đế quốc để đương đầu với thử thách ác liệt nhằm bảo vệ quyền Xô viết non trẻ Cũng thời gian này, nước đế quốc tập hợp lực lượng, phối hợp hành động với mưu đồ bóp chết nước Nga Xô viết Cuối tháng 11 - 1917 đại diện nước đế quốc, bốn nước Mĩ, Anh, Pháp, Nhật giữ vai trò chủ yếu, họp Pari để bàn bạc biện pháp thực mưu đồ Đại diện nước tư thông qua nghị không công nhận nước Nga Xô viết, thoả thuận việc ủng hộ cho lực lượng phản cách mạng Nga phân chia nước Nga thành khu vực ảnh hưởng Theo đó, Anh nắm quyền kiểm soát vùng Kavkaz, Armenia, Gruzia vùng sông Đông; Pháp chiếm Bessarabia, Crưm Ucraina; Mĩ Nhật nắm khu vực Xibia Viễn Đông Trải qua ba năm chiến đấu gian khổ khốc liệt, quân đội nhân dân Xô viết đánh bại lực lượng thù trong, giặc ngoài, giữ vững độc lập, tự chủ đất nước Cũng thời gian này, nhà nước Xô viết công nhận quyền tách Ucraina, công nhận độc lập Phần Lan, Ba Lan ; xoá bỏ hiệp ước bất bình đẳng Chính phủ Nga hoàng trước Trung Quốc, Thổ Nhĩ Kì, Ba Tư (Iran) nhiều nước khác Trong quan hệ quốc tế, Chính phủ Xô viết phản đối gay gắt tính chất nô dịch hoà ước, Hoà ước Véc-xai Lênin cho rằng: “Đấy hoà ước, điều kiện mà bọn ăn cướp tay cầm dao, buộc nạn nhân tự vệ phải chấp nhận” Bị thất bại việc dùng lực lượng quân sự, nước phương Tây quay sang thực sách cô lập trị bao vây kinh tế với Nga Theo sáng kiến Anh, năm 1922 hội nghị kinh tế giới triệu tập với tham gia 29 nước tư Mục đích hội nghị bàn việc phục hồi thương mại quốc tế, kinh tế nước Trung Đông Âu, cuối vấn đề Nga việc bồi thường lại trở thành nội dung chủ yếu hội nghị Lần mời thức tham dự Hội nghị quốc tế Gienova, đoàn đại biểu Xô viết đưa đề nghị việc thiết lập quan hệ ngoại giao kinh tế, thực chung sống hoà bình tiến hành giải trừ quân bị Nước Nga Xô viết sẵn sàng bình thường hoá quan hệ với tất nước sở bình đẳng, tôn trọng chủ quyền toàn vẹn lãnh thổ nhau, hợp tác có lợi tồn hoà bình 17 Các nước phương Tây đòi nước Nga xô viết phải toán khoản nợ trước phủ Nga hoàng phủ tư sản lâm thời Kê ren xki, trả lại tài sản bị quốc hữu hóa cho nhà đầu tư nước tổng số khoản nợ 18,4 tỉ Rúp vàng Phía nước Nga xô viết tuyên bố sẵn sàng toán khoản nợ đó, nước phương Tây phải bồi thường khoản thiệt hại vũ trang can thiệp họ gây năm 1918 – 1920, ước tính 39 tỉ Rúp vàng Hội nghị Gienova bế tắc thất bại Tuy vậy, việc Nga Đức ký kết Hiệp ước Rapallo giáng đòn chí mạng vào âm mưu bao vây, cô lập nước Nga cường quốc phương Tây, đồng thời đánh dấu thắng lợi ngoại giao quan trọng Nhà nước Xô viết Đức trở thành nước phương Tây thiết lập quan hệ ngoại giao với nước Nga Những năm tiếp theo, nước Nga Xô viết (từ tháng 12 - 1922 Liên Xô) bước phá vỡ sách cô lập nước phương Tây khẳng định vị trí quốc tế Đến năm 1925, trải qua năm tồn khẳng định vị mình, Liên Xô 20 quốc gia giới, có cường quốc Anh, Pháp, Italia, Nhật thức công nhận thiết lập quan hệ ngoại giao Mặc dù mối quan hệ phải trải qua nhiều bước thăng trầm đầy khó khăn, căng thẳng thực tế khẳng định vai trò, uy tín ngày cao Liên Xô thắng lợi to lớn ngoại giao Xô viết non trẻ 3.2 Con đường dẫn tới chiến tranh giới thứ hai Vào cuối năm 30 quan hệ quốc tế trở nên vô phức tạp căng thẳng Sự chuyển hoá mâu thuẫn cường quốc tư chủ nghĩa dẫn tới hình thành hai khối đế quốc đối địch nhau: là, khối Trục phát xít Đức, Italia, Nhật Bản cầm đầu ; hai là, khối đế quốc Anh, Pháp, Mĩ cầm đầu Trong khối Trục phát xít riết chuẩn bị cho kế hoạch chiến tranh từ đầu năm 30 khối đế quốc Anh, Pháp, Mĩ bắt đầu trình vào năm cuối thập niên 30 Hai khối đế quốc mâu thuẫn gay gắt với vấn đề thị trường quyền lợi thống với mục đích chống Liên Xô, tiêu diệt Nhà nước xã hội chủ nghĩa giới Điều thể sách thoả hiệp, dung túng cường quốc tư với chủ nghĩa phát xít nhằm chống Liên Xô đè bẹp phong trào cách mạng giới Như quan hệ quốc tế diễn đấu tranh ngày căng thẳng chằng chéo ba lực lượng: Liên Xô, Khối trục phát xít Khối đế quốc Anh, Pháp, Mĩ Các chiến tranh cục lan tràn khắp từ Âu sang Á, từ Thượng Hải đến Gibranta Chiến tranh giới ngày trở nên khó tránh khỏi 18 a) Cuộc chiến tranh Tây Ban Nha Cuộc chiến tranh Tây Ban Nha, bùng nổ ngày 17 - - 1936, hình thức nội chiến Chính phủ cộng hoà Tây Ban Nha với lực lượng phát xít Phrancô, thực chất khủng hoảng mang tính quốc tế Vấn đề không giới hạn nội trị Tây Ban Nha Đức Italia trực tiếp can thiệp, đứng phía phát xít Phrancô chống lại Chính phủ Cộng hoà với mưu đồ biến Tây Ban Nha thành bàn đạp chiến lược cho kế hoạch bành trướng châu Âu, châu Phi, châu Á Đại Tây Dương Trong bối cảnh đó, phủ Anh, Pháp thi hành sách nguy hại - “không can thiệp”, tuyên bố cấm xuất vũ khí vật liệu chiến tranh sang Tây Ban Nha Họ bỏ mực nước Cộng hòa Tây Ban Nha trước bè lũ phát xít Ngày - - 1936, “Uỷ ban vấn đề không can thiệp” thành lập Mĩ không thức tham gia vào Uỷ ban thực tế trì lệnh cấm vận vũ khí Tây Ban Nha Trong không áp dụng biện pháp cần thiết để ngăn chặn can thiệp trực tiếp Đức Italia Tây Ban Nha, sách “không can thiệp” Anh, Pháp, Mĩ thực chất hành động thoả hiệp với lực lượng phát xít chống nước Cộng hoà Tây Ban Nha Liên Xô nước đứng phía nước Cộng hoà Tây Ban Nha đấu tranh chống phát xít Mặc dù lúc đầu Liên Xô tham gia Uỷ ban vấn đề không can thiệp, can thiệp quân Đức Italia khiến Liên Xô phải hành động Cả đất nước Xô viết tham gia phong trào ủng hộ nước Cộng hoà Tây Ban Nha: số tiền quyên góp lên tới 47 triệu rúp Đồng thời, Liên Xô tham gia lực lượng tình nguyện quốc tế chiến đấu bảo vệ nước Cộng hoà đến từ 53 nước giới Tuy vậy, so sánh lực lượng chênh lệch, chiến tranh Tây Ban Nha kết thúc với thất bại Chính phủ Cộng hoà Ngày 28 - - 1939, lực lượng Franco với hỗ trợ quân đội Italia chiếm thủ đô Madrid Sự sụp đổ Cộng hoà Tây Ban Nha cho thấy mối đe doạ hoà bình châu Âu ngày trở nên trầm trọng b) Hội nghị Muynich (9 - 1938) Đến năm 1938 nước Đức phát xít hoàn tất việc chuẩn bị chiến tranh Lúc nước Đức không phục hồi mà trở thành cường quốc công nghiệp đứng đầu châu Âu, đồng thời cường quốc quân Tháng - 1938, Đức tiến hành thôn tính Áo thông qua đạo luật sáp nhập Áo vào Đức, vi phạm trắng trợn Hệ thống Hoà ước Vecxai Hành động ngang ngược Hitler không gặp phải trở ngại đáng kể từ phía cường quốc tư phương Tây Chính phủ Anh thị không khuyến khích Áo kháng cự, Pháp có 19 phản ứng yếu ớt Liên Xô nước lên án hành động xâm lược trắng trợn phát xít Đức Sau chiếm Áo, Đức chĩa mũi súng đe dọa chuẩn bị thôn tính Tiệp Khắc, vị trí đặc biệt quan trọng kế hoạch giành quyền thống trị lục địa châu Âu Để thôn tính Tiệp Khắc, Hitle đưa “vấn đề người Đức vùng Xuyđét" - vùng đất Tây Bắc Tiệp Khắc, có khoảng 3,2 triệu người Đức cư trú Sau diễn biến phức tạp căng thẳng, Hitle đưa yêu sách việc cắt vùng Xuyđét khỏi Tiệp Khắc khẳng định yêu sách cuối lãnh thổ y châu Âu Tiếp tục sách thoả hiệp, cường quốc tư phương Tây gây áp lực thúc ép Tiệp Khắc chấp nhận yêu sách Hitler Điều gây nên sóng phản đối dư luận quốc tế, kể Anh, Pháp, Tiệp Khắc Liên Xô Liên Xô nhiều lần khẳng định sẵn sàng giúp đỡ Tiệp Khắc đưa biện pháp cụ thể Hội nghị liên tịch Bộ tổng tham mưu Liên Xô, Pháp Tiệp Khắc Đồng thời, Liên Xô tập trung quân biên giới phía Tây đặt quân đội tình trạng sẵn sàng chiến đấu Liên Xô đề nghị Hội Quốc Liên thảo luận biện pháp để bảo vệ Tiệp Khắc, tất đề nghị bị phủ Anh, Pháp gạt bỏ Ngày 29 - - 1938, người đứng đầu phủ Anh, Pháp, Đức Italia tham dự Hội nghị Muynich (Đức) để định số phận Tiệp Khắc Đại biểu Tiệp Khắc không mời tham dự, triệu tập đến để nghe kết Hiệp ước Muynich qui định Tiệp Khắc phải cắt toàn vùng Xuyđét (trong vòng 10 ngày) cho Đức phải cắt cho Ba Lan, Hunggari vùng lãnh thổ xác định trước (trong thời hạn tháng) Trước áp lực Anh Pháp, phủ tư sản Tiệp Khắc chấp nhận Hiệp ước Muyních, theo đó, Tiệp Khắc khoảng 1/4 dân số, 1/5 lãnh thổ với nhiều công trình quân quan trọng Để đổi lại, Hítle kí với Anh Tuyên bố không xâm lược lẫn Đức Anh Sau đó, ngày 12 - 1938, Hiệp định không xâm lược Pháp - Đức kí kết Pari Từ đó, cụm từ “chính sách Muyních” vào lịch sử quan hệ quốc tế sách tiếp tay cho bọn xâm lược, phản bội lại lợi ích sống dân tộc để đổi lấy hòa bình ích kỷ với bọn xâm lược Hiệp ước Muyních đỉnh cao sách thoả hiệp mà cường quốc tư phương Tây thi hành nhiều năm nhằm tránh chiến tranh với nước Đức phát xít chĩa mũi nhọn chiến tranh phía Liên Xô Trên thực tế, “chính sách Muyních” dẫn đến hậu nặng nề thân hai nước Anh Pháp Sự thoả hiệp đầu hàng nước làm cho nước Đức phát xít xa sách mở rộng chiến tranh 20 Ngày 15 - - 1939, Hítle công khai xé bỏ Hiệp ước Muyních chiếm đóng toàn lãnh thổ Tiệp Khắc Sau tuần, ngày 21 - Hítle đưa yêu sách đòi Ba Lan phải trao thành phố cảng Đăng dích cho Đức Một ngày sau quân đội Đức tràn vào chiếm vùng lãnh thổ Mêmen Litva Đồng thời, kế hoạch xâm lược Ba Lan chuẩn bị riết, nguy chiến tranh gõ cửa châu Âu.Trong lúc phát xít Italia tăng cường hành động Tháng - 1939 Mussolini cho quân xâm lược Anbani Liên minh phát xít Đức - Italia mở rộng tới mức tối đa với việc kí kết hiệp ước Đức - Italia (thường gọi Hiệp ước Thép) theo bên có chiến tranh với nước nhóm nước khác bên tiến hành giúp đỡ lực lượng hải, lục không quân Nguy bùng nổ chiến tranh giới gang tấc, nhiên cường quốc phương Tây tìm cách để hướng chiến tranh phía Liên Xô 3.3 Quan hệ quốc tế Liên Xô thập niên 30 Bước vào thập niên 30 Liên Xô tiếp tục đấu tranh quan hệ quốc tế nhằm củng cố vị trí quốc tế mình, đồng thời kiên trì lập trường thiết lập an ninh tập thể châu Âu bảo vệ hoà bình giới Trước nguy trầm trọng chiến tranh giới, Liên Xô quốc gia kiên lên án hành động xâm lược chủ nghĩa phát xít, đồng thời vạch trần sách thỏa hiệp nguy hai nước phương Tây Sau Hítle xé bỏ hiệp ước Muyních, thôn tính toàn Tiệp Khắc, Liên Xô đề nghị với phủ Anh, Pháp triệu tập hội nghị để bàn vấn đề bảo vệ an ninh châu Âu, ngăn chặn chiến tranh xâm lược chủ nghĩa phát xít Trước áp lực mạnh mẽ dư luận nước, phủ Anh, Pháp bắt đầu đàm phán với Liên Xô từ tháng -1939 Matxcơva Do thái độ thiếu thiện chí chủ trương "bắt cá hai tay'' Anh, Pháp, đàm phán không đạt kết hoàn toàn bế t ắc Trong đó, từ tháng - 1939, đàm phán bí mật Anh - Đức tiến hành Luân Đôn để thảo luận việc hợp tác Anh - Đức chống Liên Xô, Trung Quốc phân chia khu vực ảnh hưởng Trong bối cảnh đó, Liên Xô buộc phải có giải pháp kiên để tự bảo vệ an ninh quốc gia Cùng lúc ấy, nước Đức đề nghị với phủ Liên Xô kí hiệp ước không xâm phạm lẫn Âm mưu Đức tạm thời hòa hoãn với Liên Xô để tập trung lực lượng chiếm lấy châu Âu tư chủ nghĩa dốc toàn lực quay lại tiêu diệt Liên Xô – kẻ thù đáng gờm chúng Nhận rõ âm mưu kẻ thù, lúc đầu Liên Xô bác bỏ đề nghị đó, tan vỡ cứu vãn đàm phán Xô - Anh - Pháp khiến Liên Xô thay đổi ý định tiếp nhận đề nghị Đức Ngày 23 - - 1939, Hiệp ước không xâm 21 lược Xô - Đức kí kết, theo Liên Xô Đức cam kết không công nhau, không gia nhập liên minh thù địch với hai nước kí hiệp ước, không giúp đỡ nước thứ ba chống lại nước Sau ngày, Liên Xô Đức kí thêm Nghị định thư bí mật phân chia phạm vi ảnh hưởng Đông Âu Việc kí kết Hiệp ước Xô - Đức không xâm lược làm thất bại sách hai mặt nước phương Tây, phá tan âm mưu thành lập mặt trận thống chống Liên Xô nước đế quốc dựng lên Muyních Đồng thời kiện phá vỡ âm mưu Nhật muốn dựa vào ủng hộ Đức để xâm lược Liên Xô Một tuần sau đó, đêm 30 rạng ngày 31 - - 1939, Đức gửi tới Ba Lan tối hậu thư vấn đề Đăng dích hành lang Ba Lan Chính phủ Ba Lan bác bỏ yêu sách Đức Rạng sáng ngày - - 1939, phát xít Đức công Ba Lan Chiến tranh giới thứ hai bùng nổ Từ kiện nêu trên, đến tổng kết sau nguyên nhân bùng nổ chiến tranh giới II: • Chiến tranh giới thứ hai bùng nổ trước hết mâu thuẫn quyền lợi, lãnh thổ gay gắt nước đế quốc với Sự phân chia giới theo Hệ thống Vécxai - Oasinhtơn chứa đựng mâu thuẫn dung hoà nước đế quốc Những mâu thuẫn dẫn tới chiến tranh nước đế quốc để phân chia lại giới • Cuộc khủng hoảng kinh tế giới 1929 - 1933 làm sâu sắc thêm mâu thuẫn chủ nghĩa đế quốc, dẫn tới việc lên cầm quyền lực phát xít Đức, Italia Nhật Bản Chủ nghĩa phát xít ba nước nêu thủ phạm gây Chiến tranh giới thứ hai • Tuy nhiên, sách hai mặt cường quốc phương Tây tạo điều kiện cho phe phát xít gây chiến Do vậy, khác với Chiến tranh giới thứ nhất, Chiến tranh giới thứ hai gắn liền với mâu thuẫn chủ nghĩa đế quốc với chủ nghĩa xã hội âm mưu tiêu diệt nhà nước xã hội chủ nghĩa giới Khối nước đế quốc có mâu thuẫn với khối phát xít thống với âm mưu chống Liên Xô phong trào cách mạng giới • Chiến tranh chiến hai khối đế quốc nhằm tranh giành lãnh thổ quyền thống trị giới Tuy vậy, từ tháng - 1941, phát xít Đức tập trung lực lượng công Liên Xô, nhằm tiêu diệt chế độ xã hội chủ nghĩa, thực tham vọng chinh phục toàn cầu, tính chất chiến tranh thay đổi Đó chiến tranh giữ nước vĩ đại Liên Xô dân tộc yêu chuộng hoà bình giới nhằm tiêu diệt chủ nghĩa phát xít, giải phóng nhân loại khỏi thảm hoạ chế độ phát xít 22 Tác động quan hệ quốc tế (1919 - 1939) đến tình hình cách mạng Việt Nam a Tác động quan hệ quốc tế sau chiến tranh giới đến Việt Nam - Sau chiến tranh giới (1914 - 1918), nước thắng trận kinh tế Pháp bị tổn thất nặng nề…Để bù đắp thiệt hại chiến tranh gây khôi phục địa vị Pháp giới tư bản, nhà cầm quyền Pháp tăng cường khai thác thuộc địa Đông Dương châu Phi Chương trình khai thác thuộc địa lần với quy mô lớn, tốc độ nhanh tác động mạnh mẽ tới kinh tế, trị - xã hội Việt Nam - Trong lúc xã hội Việt Nam phân hoá sâu sắc hậu đợt khai thác lần II Pháp kiện cách mạng tháng Mười Nga thành công vang dội có tác dụng thúc đẩy cách mạng Việt Nam chuyển sang thời kì - Dưới tác động ảnh hưởng cách mạng tháng Mười Nga phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc nước phương Đông phong trào đấu tranh công nhân nước tư phương Tây phát triển mạnh mẽ gắn bó mật thiết với đấu tranh chống kẻ thù chung chủ nghĩa đế quốc - Lực lượng mạng giai cấp vô sản nước tìm đường tập hợp lại để thành lập tổ chức riêng Do tháng năm 1919, Quốc tế Cộng sản (Quốc tế thứ III) hình thành Mátxcơva, đánh dấu giai đoạn phong trào cách mạng giới Các Đảng Cộng sản nối tiếp đời (Đảng Cộng sản Pháp 1920, Đảng Cộng sản Trung Quốc 1921 ), tạo thêm điều kiện thuận lợi cho việc truyền bá chủ nghĩa Mác – Lênin vào Việt Nam - Cách mạng tháng Mười Nga phát triển phong trào Cách mạng vô sản giới tác động mạnh mẽ đến lựa chọn đường giải phóng dân tộc Nguyễn Ái Quốc Năm 1920, sau đọc “Luận cương vấn đề dân tộc thuộc địa” Lênin, Nguyễn Ái Quốc tìm đường cứu nước cho dân tộc Việt Nam, tin theo Quốc tế Cộng sản, gia nhập Đảng Cộng sản Pháp tích cực để truyền bá tư tưởng Mác – Lênin vào Việt Nam mở đường giải khủng hoảng đường lối giải phóng dân tộc Việt Nam b Tác động quan hệ quốc tế (1929 - 1939) đến tình hình cách mạng Việt Nam - Những năm 1929- 1933, giới Tư lâm vào khủng hoảng kinh tế trầm trọng, quy mô lớn với hậu nặng nề làm cho tình hình xã hội không ổn định, mâu thuẫn xã hội phát triển gay gắt Phong trào đấu tranh giai cấp công nhân quần chúng lao động dâng cao - Trong Liên xô hoàn thành CNH bắt tay thực tập thể hóa nông nghiệp; Quảng châu Công xã (Trung Quốc) giành thắng lợi Sự phát triển phong trào cách mạng giới nguyên 23 nhân quan trọng kích thích nhân tố phong trào cách mạng Việt Nam - Bên cạnh đó, Việt Nam vốn thuộc địa CNTB, nên bị lôi vào quỹ đạo khủng hoảng kinh tế (1919 - 1933) làm cho đời sống tầng lớp xã hội gặp nhiều khó khăn Trong đó, td Pháp lại tăng cường vơ vét bóc lột để bù đắp tổn thất khủng hoảng quốc Vì mà kinh tế Việt Nam phải gánh chịu hậu khủng hoảng nước Pháp Tình hình kinh tế, trị làm cho mâu thuẫn tầng lớp nhân dân ta với ĐQ Pháp tay sai phản động trở nên gay gắt Đây nguyên nhân sâu xa trực tiếp dấn tới phong trào đấu tranh quần chúng năm 1930 - 1931 - Đầu năm 30 kỉ XX, CNPX hình thành Bọn phát xít lên cầm quyền số nước Đức, Italia, Nhật Bản có âm mưu gây chiến Vì vậy, hòa bình anh ninh giới bị đe dọa nghiêm trọng Tháng 7/1935, QTCS tiến hành Đại hội VII Mátxcơva đề đường lối đấu tranh - Ở nước Pháp, 6/1936 mặt trận nhân dân lên cầm quyền ban hành nhiều sách tự dân chủ, có sách áp dụng thuộc địa, tạo điều kiện thuận lợi cho phong trào đấu tranh dân chủ Đông Dương Trước tình hình Thế giới, Đông Dương có nhiều thay đổi, Đảng cộng sản Đông Dương kịp thời đề chủ trương làm dấy lên phong trào dân chủ rộng lớn năm 1936 - 1939 II PHƯƠNG PHÁP ÔN TẬP 1.Các hình thức tổ chức hướng dẫn ôn tập dạy học Lịch sử trường THPT Không phải học sinh ghi nhớ điều nghe giảng lần đầu, việc tổ chức hướng dẫn ôn tập môn Lịch sử quan trọng Căn vào tiêu chí: hướng dẫn giáo viên, thời gian, địa điểm tiến hành ôn tập chia làm hai hình thức sau: - Tổ chức ôn tập lớp diễn dẫn trực tiếp giáo viên Hình thức diễn lớp học, thời gian diễn sau giáo viên trình bày tài liệu vào khoảng thời gian sơ kết nhằm củng cố kiến thức học sinh vừa lĩnh hội, chốt lại kiến thức bản, cốt lõi học Đặc biệt hình thức ôn tập tiến hành ôn tập tổng kết - Ôn tập lên lớp diễn hướng dẫn trực tiếp giáo viên Hình thức thực sau nghe giảng, học sinh tự học nhà Học sinh tự ôn tập dựa sở cách thức ôn tập mà giáo viên hướng dẫn phù hợp với kiểu học dựa vào tập giáo viên giao nhà 24 Dựa lý thuyết kiểu học, xin đề xuất quy trình hướng dẫn ôn tập kiến thức phù hợp phong cách học học sinh gồm bước cần tiến hành để xác định kiểu học học sinh hướng dẫn học sinh ôn tập sau: - Bước 1: Tìm hiểu cách học học sinh, tức xác định đặc điểm học sinh trước hướng dẫn học sinh phương pháp ôn tập - Bước 2: Xác định kiểu học học sinh thông qua quan sát thông qua câu hỏi trắc nghiệm quốc tế kiểu học - Bước 3: Tìm hiểu mức độ hứng thú học sinh với phương pháp dạy để từ làm sở cho việc lựa chọn cách dạy giáo viên, hướng dẫn học sinh cách ôn tập kiến thức phù hợp với kiểu học học sinh: - Bước 4: Đo kết ghi nhớ học sinh, xác định độ sâu mức độ hứng thú học sinh thông qua tập trắc nghiệm tự luận - Bước 5: Giáo viên đánh giá kết ôn tập kiến thức học sinh để có điều chỉnh kịp thời hướng dẫn học sinh phương pháp ôn tập kiến thức dựa theo kiểu học Trước hết, xác định đối tượng học sinh học sinh giỏi quốc gia Đó học sinh tuyển chọn qua vòng thi cấp trường, cấp tỉnh để có mặt đội tuyển thi chọn học sinh giỏi quốc gia Đó học sinh thầy cô trang bị cho kiến thức tương đối vững, có kỹ học làm mức độ định Vì thế, việc lựa chọn vấn đề dạy phương pháp ôn tập cho em cần giáo viên cân nhắc kỹ lưỡng Cái khó giáo viên phải giúp học sinh ôn lại kiến thức cũ, “văn ôn, võ luyện”, phương pháp đưa phải phù hợp để em không cảm thấy nhàm chán Đặc biệt phải giúp học sinh có thêm kiến thức nâng cao dạng chuyên đề Thông qua việc tiếp nhận kiến thức đó, em có thêm kỹ ôn tập làm tốt hơn, hình thành thái độ cảm xúc mực vấn đề, kiện, nhân vật lịch sử để viết đưa chứng kiến, quan điểm riêng, đắn Riêng chuyên đề “Quan hệ quốc tế hai chiến tranh giới 1919 - 1939” qua thực tiễn nhiều năm bồi dưỡng đội tuyển HSG quốc gia, vào giảng dạy theo nội dung chuyên sâu trình bày bao gồm: Vấn đề 1: Sự hình thành trật tự giới sau chiến tranh giới thứ (Trật tự Vecxai - Oasinhton) Vấn đề 2: Quan hệ quốc tế thập niên 20 kỉ XX Vấn đề 3: Quan hệ quốc tế năm 30 kỉ XX (Sự sụp đổ trật tự Vecxai - Oasinhton đường dẫn tới chiến tranh giới thứ hai) Vấn đề 4: Tác động quan hệ quốc tế (1919 - 1939) đến tình hình cách mạng Việt Nam 25 Hướng dẫn cho học sinh kỹ phân tích câu hỏi liên quan tới nội dung chuyên đề Về Đề thi HSG thường có loại sau đây: - Loại đề hệ thống kiến thức lịch sử, nhằm nêu số kiến thức để qua phác họa tranh chung thời kỳ, kiện lịch sử Song liệt kê kiến thức đơn mà yêu cầu học sinh biết lựa chọn số kiện chủ yếu, tiêu biểu, hệ thống hóa để làm toát lên chủ đề định Ví dụ: Làm rõ điểm giống điểm khác ba nước phát xít Đức, Italia, Nhật Bản Tiêu chí so sánh Đức Italia Nhật Bản Quá trình xác lập Tiềm lực Khi lập bảng hệ thống hóa kiến thức, học sinh phải đọc kỹ đề, hiểu rõ vấn đề đặt để lựa chọn kiến thức phù hợp Lập bảng hệ thống hóa kiến thức cần phải chia cột, nội dung cột đề mục cột hợp thành hệ thống, giải chủ đề đặt Một số học sinh không hướng dẫn kỹ thường viết thành tự luận - Loại đề thi tự luận: Có nhiều dạng yêu cầu theo mẫu tự luận Ví dụ 1: Nguyên nhân chủ yếu dẫn đến chiến tranh giới kỉ XX? Ví dụ 2: Trên sở quan hệ quốc tế nước TBCN làm rõ đường dẫn đến chiến tranh giới II? Các loại đề thi không yêu cầu học sinh phải nhận biết xác kiện, nhận thức chất lịch sử mà đòi hỏi học sinh thể khả lập luận, trình bày, diễn đạt tốt Ngoài có loại đề thi có câu hỏi đặt để lý giải vấn đề xác định, bình luận, chứng minh câu nói tiếng nhân vật lịch sử quan điểm, kiện Ví dụ : Thông qua nội dung hòa ước Vec-xai giải thích người Đức lại căm ghét nó? Loại đề thi tương đối khó, hướng dẫn, yêu cầu học sinh phải đọc kỹ hiểu câu nói nhân vật, nhận định, đánh giá sử dụng kiện lịch sử cụ thể, xác để chứng minh - Loại đề nhận thức lịch sử: Là đề theo chủ đề hay vấn đề lịch sử định đặt dạng câu hỏi yêu cầu cần giải đáp Loại đề thường có nội dung khó, yêu cầu học sinh phải suy nghĩ nhiều, hiểu biết kiến thức lịch sử xác, 26 hệ thống; học sinh phải có lực độc lập suy nghĩ để giải vấn đề nêu ra, học sinh phải có trình độ tư cao, có khả lập luận, lý giải vấn đề Các dạng thường gặp như: + Đề thi xác định, phân tích tính chất kiện lịch sử: Ví dụ: Chủ nghĩa phát xít gì? Trình bày chủ trương Đảng cộng sản Đông Dương trình đấu tranh chống CNPX? + Đề thi xác lập mối quan hệ nhân kiện lịch sử: Ví dụ: Phải nước Anh, Pháp, Mĩ phải chịu phần trách nhiệm bùng nổ chiến tranh giới II? Loại đề thi yêu cầu học sinh phải suy nghĩ kỹ, không dễ nhầm lẫn với loại đề hệ thống hóa kiến thức trình bày Đề thi yêu cầu thí sinh không ghi nhớ kiện lịch sử theo tiến trình thời gian mà điều quan trọng thí sinh phải lý giải mối quan hệ kiện lựa chọn + Đề thi xác định tính kế thừa kiện lịch sử, giai đoạn, thời kì lịch sử: Đề yêu cầu học sinh phải hiểu rõ trình phát triển liên tục, thống nhất, tính phong phú, đa dạng, cụ thể kiện, giai đoạn, thời kì lịch sử Khi làm loại đề này, học sinh phải nắm vững vấn đề có tính quy luật phát triển lịch sử Sự kiện xảy trước tác động đến đời phát triển kiện tiếp sau, chúng có quan hệ chặt chẽ với Đề thi xác định tính kế thừa kiện trình lịch sử loại đề thi mối quan hệ nhân kiện, song tập trung vào kiện chính; nâng cao mặt khái quát – lý luận Ví dụ: Phân tích nguyên nhân dẫn tới CT2? Sự bùng nổ lan rộng chiến tranh giai đoạn 1939 - 1941 nêu ảnh hưởng cách mạng VN? Cấu tạo đề thi học sinh giỏi nhiều câu, nhiều dạng đề, đòi hỏi học sinh phải tư xử lý nhanh kỹ phân tích đề, phân bố thời gian, xác định thời gian, không gian, nội dung lịch sử yêu cầu câu hỏi … cho phù hợp kỹ cần rèn luyện thường xuyên Sau giúp học sinh kỹ phân tích đề giáo viên gợi mở, hướng dẫn học sinh trả lời số câu hỏi khó 27 28 C KẾT LUẬN Là cán giáo viên trẻ, thực gặp nhiều khó khăn tham gia bồi dưỡng cho đội tuyển HSG Quốc gia Nhưng quan tâm, động viên BGH đặc biệt dìu dắt Tổ môn mạnh dạn thử vận dụng số biện pháp hoạt động ôn tập, bồi dưỡng cho học sinh.Tôi nhận thấy: - Để bồi dưỡng học sinh giỏi Lịch sử đạt hiệu trước hết phải có giáo viên vững kiến thức, kỹ thực hành lịch sử - Thực yêu nghề, tâm huyết với công việc bồi dưỡng học sinh giỏi Niềm đam mê yếu tố cần thiết bạn muốn dạy tốt có học sinh học tốt môn Lịch sử - Thường xuyên học hỏi trau dồi kiến thức, đọc sách báo để ngày làm phong phú thêm vốn kiến thức - Có phương pháp nghiên cứu bài, soạn bài, ghi chép giáo án cách khoa học - Tham khảo nhiều sách báo tài liệu có liên quan, giao lưu học hỏi bạn đồng nghiệp có nhiều kinh nghiệm, trường có bề dày thành tích… Vì vậy, việc giao lưu học hỏi trường Chuyên thông qua Hội thảo chuyên đề, qua việc thi học sinh giỏi khu vực trường Chuyên khu vực Duyên hải đồng Bắc Bộ hoạt động thiết thực, mang lại hiệu to lớn công tác bồi dưỡng học sinh giỏi Quốc gia Ở phạm vi đề tài “Một số nội dung chuyên sâu giảng dạy chuyên đề Quan hệ quốc tế hai chiến tranh giới (1919 - 1939) cho học sinh giỏi”, mạnh dạn đưa số quan điểm mang tính chủ quan cá nhân giảng dạy bồi dưỡng em học sinh, mong nhận góp ý quý thầy cô, bạn bè đồng nghiệp./ 29 [...]... thực, mang lại hiệu quả to lớn đối với công tác bồi dưỡng học sinh giỏi Quốc gia Ở phạm vi của đề tài Một số nội dung chuyên sâu khi giảng dạy chuyên đề Quan hệ quốc tế giữa hai cuộc chiến tranh thế giới (1919 - 1939) cho học sinh giỏi , tôi cũng mạnh dạn đưa ra một số quan điểm mang tính chủ quan của cá nhân khi giảng dạy và bồi dưỡng các em học sinh, rất mong nhận được sự góp ý của quý thầy cô, bạn... thế giới thứ nhất (Trật tự Vecxai - Oasinhton) Vấn đề 2: Quan hệ quốc tế trong thập niên 20 của thế kỉ XX Vấn đề 3: Quan hệ quốc tế trong những năm 30 của thế kỉ XX (Sự sụp đổ của trật tự Vecxai - Oasinhton và con đường dẫn tới chiến tranh thế giới thứ hai) Vấn đề 4: Tác động của quan hệ quốc tế (1919 - 1939) đến tình hình cách mạng Việt Nam 25 2 Hướng dẫn cho học sinh kỹ năng phân tích câu hỏi liên quan. .. vấn đề, sự kiện, nhân vật lịch sử để khi viết bài có thể đưa ra những chứng kiến, quan điểm riêng, đúng đắn Riêng đối với chuyên đề Quan hệ quốc tế giữa hai cuộc chiến tranh thế giới 1919 - 1939” qua thực tiễn nhiều năm bồi dưỡng đội tuyển HSG quốc gia, chúng tôi đi vào giảng dạy theo các nội dung chuyên sâu đã trình bày ở trên bao gồm: Vấn đề 1: Sự hình thành trật tự thế giới mới sau chiến tranh thế. .. phong trào cách mạng thế giới Như vậy trong quan hệ quốc tế đã diễn ra cuộc đấu tranh ngày càng căng thẳng và chằng chéo giữa ba lực lượng: Liên Xô, Khối trục phát xít và Khối đế quốc Anh, Pháp, Mĩ Các cuộc chiến tranh cục bộ đã lan tràn khắp từ Âu sang Á, từ Thượng Hải đến Gibranta Chiến tranh thế giới ngày càng trở nên khó tránh khỏi 18 a) Cuộc chiến tranh Tây Ban Nha Cuộc chiến tranh Tây Ban Nha,... nổ chiến tranh thế giới chỉ còn là gang tấc, tuy nhiên các cường quốc phương Tây vẫn tìm mọi cách để hướng cuộc chiến tranh về phía Liên Xô 3.3 Quan hệ quốc tế của Liên Xô trong thập niên 30 Bước vào thập niên 30 Liên Xô tiếp tục cuộc đấu tranh trong quan hệ quốc tế nhằm củng cố vị trí quốc tế của mình, đồng thời kiên trì lập trường thiết lập nền an ninh tập thể ở châu Âu và bảo vệ hoà bình thế giới. .. được giữa các nước đế quốc Những mâu thuẫn đó đã dẫn tới một cuộc chiến tranh mới giữa các nước đế quốc để phân chia lại thế giới • Cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới 1929 - 1933 đã làm sâu sắc thêm những mâu thuẫn của chủ nghĩa đế quốc, dẫn tới việc lên cầm quyền của các thế lực phát xít ở Đức, Italia và Nhật Bản Chủ nghĩa phát xít ở ba nước nêu trên là thủ phạm gây ra Chiến tranh thế giới thứ hai •... trên thế giới nhằm tiêu diệt chủ nghĩa phát xít, giải phóng nhân loại khỏi những thảm hoạ của chế độ phát xít 22 4 Tác động của quan hệ quốc tế (1919 - 1939) đến tình hình cách mạng Việt Nam a Tác động của quan hệ quốc tế sau chiến tranh thế giới đến Việt Nam - Sau chiến tranh thế giới (1914 - 1918), mặc dù là nước thắng trận nhưng nền kinh tế Pháp bị tổn thất nặng nề…Để bù đắp những thiệt hại do chiến. .. kiểu học, chúng tôi xin đề xuất quy trình hướng dẫn ôn tập kiến thức phù hợp phong cách học của học sinh gồm các bước cơ bản cần tiến hành để xác định kiểu học của học sinh và hướng dẫn học sinh ôn tập như sau: - Bước 1: Tìm hiểu cách học hiện tại của học sinh, tức xác định đặc điểm của học sinh trước khi hướng dẫn học sinh phương pháp ôn tập mới - Bước 2: Xác định kiểu học của học sinh thông qua quan. .. - Loại đề thi tự luận: Có nhiều dạng yêu cầu theo mẫu tự luận Ví dụ 1: Nguyên nhân chủ yếu dẫn đến những cuộc chiến tranh thế giới trong thế kỉ XX? Ví dụ 2: Trên cơ sở quan hệ quốc tế giữa các nước TBCN hãy làm rõ con đường dẫn đến chiến tranh thế giới II? Các loại đề thi như trên không chỉ yêu cầu học sinh phải nhận biết chính xác sự kiện, nhận thức đúng bản chất lịch sử mà còn đòi hỏi học sinh thể... Ba Lan Chiến tranh thế giới thứ hai bùng nổ Từ những sự kiện đã nêu ở trên, có thể đi đến những tổng kết sau đây về nguyên nhân bùng nổ chiến tranh thế giới II: • Chiến tranh thế giới thứ hai bùng nổ trước hết là do những mâu thuẫn về quyền lợi, về lãnh thổ hết sức gay gắt giữa các nước đế quốc với nhau Sự phân chia thế giới theo Hệ thống Vécxai - Oasinhtơn chứa đựng những mâu thuẫn không thể dung hoà ... đề tài Một số nội dung chuyên sâu giảng dạy chuyên đề Quan hệ quốc tế hai chiến tranh giới (1919 - 1939) cho học sinh giỏi , mạnh dạn đưa số quan điểm mang tính chủ quan cá nhân giảng dạy bồi... tạp Đây lí lựa chọn đề tài: Một số nội dung chuyên sâu giảng dạy chuyên đề Quan hệ quốc tế hai chiến tranh giới (1919 1939) cho học sinh giỏi Hội thảo trường THPT Chuyên khu vực Duyên hải đồng... CỦA CHUYÊN ĐỀ: Nội dung đề tài không nằm mục đích đưa số giải pháp thực việc lựa chọn nội dung giảng dậy, xây dựng hệ thống câu hỏi ôn tập dạy học Lịch sử chuyên đề Quan hệ quốc tế hai chiến tranh

Ngày đăng: 04/01/2016, 11:03

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan