kế thừa và phát huy mỹ thuật truyền thống trong mỹ thuật VN hiện đại

42 1.7K 6
kế thừa và phát huy mỹ thuật truyền thống trong mỹ thuật VN hiện đại

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Cùng với thời kỳ đổi mới, mỹ thuật Việt Nam đương đại thực hiện một bước nhảy vọt trong nhiều lĩnh vực: phong cách, đề tài, loại hình, thị trường mỹ thuật. Không chỉ đơn thuần là những mảng màu, chân dung thiếu nữ hay một đóa hoa vô thường, đằng sau tất cả những gì mộc mạc nhất, đó là vẻ đẹp nhân văn mà thế hệ họa sĩ đầu tiên ở Việt Nam đã tạo nên từ chính sự giao thoa giữa kỹ thuật hội họa phương Tây và truyền thống từ ngàn đời nơi đất Việt. Sứ mệnh của lớp họa sỹ đương đại chính là giữ gìn và phát huy chính những nét đẹp truyền thống ấy thông qua sự tiếp cận với nhiều xu hướng hội họa khác nhau trên thế giới.

TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỸ THUẬT TP HỒ CHÍ MINH KHOA SAU ĐẠI HỌC ……………………….……………………… TIỂU LUẬN MÔN: LỊCH SỬ MỸ THUẬT VIỆT NAM Đề tài: KẾ THỪA VÀ PHÁT HUY MỸ THUẬT TRUYỀN THỐNG VIỆT NAM TRONG GIAI ĐOẠN HIỆN ĐẠI Hồ Chí Minh, 2015 MỤC LỤC MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài 2 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3 Đóng góp tiểu luận 4 Cấu trúc tiểu luận CHƯƠNG KHÁI QUÁT TIẾN TRÌNH LỊCH SỬ MỸ THUẬT VIỆT NAM 1.1 Khái niệm mỹ thuật truyền thống 1.2 Nguồn gốc mỹ thuật Việt Nam 1.3 Đặc điểm mỹ thuật giai đoạn thời kỳ dựng nước 1.4 Đặc điểm mỹ thuật văn hóa Sa Huỳnh văn hóa Đông Nam Bộ 10 CHƯƠNG VAI TRÒ VÀ ẢNH HƯỞNG CỦA MỸ THUẬT TRUYỀN THỐNG VIỆT NAM TRONG GIAI ĐOẠN HIỆN ĐẠI 26 2.1 Vai trò Mỹ thuật truyền thống Việt Nam 26 2.3 Ảnh hưởng Mỹ thuật truyền thống đến Mỹ thuật Việt Nam đại 28 CHƯƠNG THỰC TRẠNG VÀ CÁC GIẢI PHÁP GIỮ GÌN, KẾ THỪA VÀ PHÁT HUY MỸ THUẬT TRUYỀN THỐNG VIỆT NAM HIỆN NAY 29 3.1 Thực trạng Mỹ thuật truyền thống Việt Nam nay: Error! Bookmark not defined 3.2 Thực trạng việc kế thừa phát huy mỹ thuật truyền thống mỹ thuật đại 30 3.2 Các giải pháp nhằm giữ gìn, kế thừa phát huy mỹ thuật truyền thống mỹ thuật Việt Nam đại 36 Kết luận 38 Tài liệu tham khảo 39 Phụ lục hình ảnh 40 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Mỹ thuật đại Việt Nam kế thừa truyền thống tốt đẹp nghệ thuật truyền thống dân tộc ta Thế hệ họa sĩ đào tạo từ trường Cao đẳng mỹ thuật Đông Dương có nhiều tác phẩm có giá trị nghệ thuật từ năm 30 kỷ XX Đó họa sĩ có công lao lớn việc đặt tảng cho nghiệp mỹ thuật Việt Nam đại Có nhiều quan điểm nhận định khác ảnh hưởng mỹ thuật truyền thống mỹ thuật đại Việt Nam Với phương thức tiếp cận khác nhau, nhà nghiên cứu lại tìm thấy yếu tố để lý giải vấn đề yếu tố truyền thống đại mỹ thuật Bản thân mỹ thuật truyền thống Việt chủ yếu thành tựu mỹ thuật dân gian, không thực có mỹ thuật cung đình quốc gia khác Mãi thời cận đại (thời Nguyễn Huế) thấy mô hình trọn vẹn mỹ thuật cung đình Cùng với thời kỳ đổi mới, mỹ thuật Việt Nam đương đại thực bước nhảy vọt nhiều lĩnh vực: phong cách, đề tài, loại hình, thị trường mỹ thuật Không đơn mảng màu, chân dung thiếu nữ hay đóa hoa vô thường, đằng sau tất mộc mạc nhất, vẻ đẹp nhân văn mà hệ họa sĩ Việt Nam tạo nên từ giao thoa kỹ thuật hội họa phương Tây truyền thống từ ngàn đời nơi đất Việt Sứ mệnh lớp họa sỹ đương đại giữ gìn phát huy nét đẹp truyền thống thông qua tiếp cận với nhiều xu hướng hội họa khác giới Đối tượng phạm vi nghiên cứu Ở đây, người viết mong muốn tìm hiểu ảnh hưởng mỹ thuật truyền thống mỹ thuật đại Việt Nam việc liên kết liệu tin cậy từ nhiều nguồn tài liệu khác như: tạp chí mỹ thuật, tạp chí văn hóa nghệ thuật, tài liệu sưu tầm, tác giả tác phẩm mỹ thuật, nhận định đánh giá nhà phê bình nghệ thuật Họa sĩ, nhà phê bình nghệ thuật Thái Bá Vân, Nguyễn Quân, Phan Cẩm Thượng…để đến kết luận rằng, mỹ thuật truyền thống Việt tảng, tài sản bất biến họa sĩ Việt Nam nói riêng mỹ thuật nước nhà nói chung Đóng góp tiểu luận Đề tài đem lại nhìn tổng quát giai đoạn phát triển mỹ thuật truyền thống mỹ thuật đại Trên sở góp phần làm rõ thực trạng việc kế thừa phát huy mỹ thuật truyền thống giai đoạn đại Ngoài ra, tiểu luận đóng góp nhỏ làm nguồn tài liệu tham khảo vấn đề nghiên cứu lịch sử mỹ thuật truyền thống đại Việt Nam Cấu trúc tiểu luận Ngoài phần Mở đầu trang kết luận trang, tài liệu tham khảo trang phụ lục hình ảnh 10 trang, tiểu luận gồm có ba chương Chương Khái quát lịch tiến trình lịch sử mỹ thuật Việt Nam Chương Vai trò ảnh hưởng mỹ thuật truyền thống Việt Nam giai đoạn đại Chương Thực trạng giải pháp giữ gìn, kế thừa phát huy mỹ thuật truyền thống Việt Nam CHƯƠNG KHÁI QUÁT TIẾN TRÌNH LỊCH SỬ VÀ NHỮNG ĐẶC ĐIỂM CƠ BẢN CỦA MỸ THUẬT VIỆT NAM 1.1 Khái niệm mỹ thuật truyền thống Lịch sử mỹ thuật Việt Nam chủ yếu thành tựu mỹ thuật dân gian, phạm vi tiểu luận hiểu môn học chương trình Cao học Đây môn học nghiên cứu lịch sử hình thành phát triển loại hình nghệ thuật tạo hình theo tiến trình thời gian lịch sử Sau nghiên cứu học lịch sử mỹ thuật giúp biết giai đoạn phát triển mỹ thuật Nhờ thành tựu nhiều ngành khoa học tự nhiên xã hội, dựng lại tranh sống người từ thời nguyên thuỷ Trên sở giúp người ngày hiểu đời sống sinh hoạt thẩm mỹ người, Mỹ thuật, hay nói nghệ thuật tạo hình, đời hàng nghìn năm trước Do xuất trình lao động nên trở thành hình thức thể ý nghĩa, tình cảm người, trở thành phương tiện đắc lực nhận thức thực 1.2 Nguồn gốc mỹ thuật Việt Nam Nghệ thuật nguyên thủy phát sinh từ thời kỳ sơ khai loài người, trước tiên với hai mục đích chính: Sinh tồn giải trí Trong vấn đề sinh tồn, nghi lễ tôn giáo có vai trò đặc biệt quan trọng họ phụ thuộc hoàn toàn vào thiên nhiên mưa gió, bão lụt, sấm sét…bất chấp đời sống kinh tế thấp, lạc hậu người nguyên thủy tập trung lạc lại để tạo nên công trình nguyên thủy Ví dụ: họ dựng đứng khối đá lên, ý nghĩa tôn giáo giúp họ làm việc Việt Nam xác định nôi loài người, có phá triển liên tục qua nhiều kỷ Thời đại Hùng Vương với văn minh lúa nước phản ánh phát triển đất nước kinh tế, quan văn hóa – xã hội Mỹ thuật nguyên thủy Việt Nam chia làm ba giai đoạn phát triển gia đoạn thời kỳ đồ đá cũ, thời kỳ đồ đá thời kỳ đồ đá Riêng trình phát triển mỹ thuật nguyên thủy chia làm hai gia đoạn mỹ thuật thời kỳ đồ đá mỹ thuật thời kỳ đồ đá Mỹ thuật thời kỳ đồ đá cũ có dụng cụ thời kỳ đồ đá cũ Núi đọ thô sơ, lưỡi rùi cầm tay Thiệu Dương (Thanh Hóa), cho thấy tổ tiên ta thời có ý thức tìm tòi hình dáng làm cho dụng cụ thích ứng việc sử dụng Nó có hình thể định – chứng tỏ bàn tay người thợ thục vững vàng Những di tích đồ đá nước ta tìm hang động sâu đất liều, nhiều di hậu kỳ đồ đá gần sông hay ven biển thời nguyên thủy Văn Điến (Hà Nội), điển hình xã Quỳnh Văn, Quỳnh Hoa… huyện Quỳnh Lưu (Nghệ Tĩnh) Bên cạnh đống vỏ sò, đệp to lớn lẫn lộn với bàn đá nghiền hạt, mảnh gốm “chỉ lưới” đất nung tìm nhiều di hậu kỳ đồ đá Nghệ thuật tạo hình đồ đá nguyên thủy tìm hình mặt người khắc vào đá Trong hang Đồng Nội (Hà Nam Ninh) (H.1.1) Đồ gốm thời nguyên thủy: Việc chế tạo đồ gốm kiện quan trọng đời sống người nguyên thủy, việc chế tạo tổ tiên ta có điều kiện phát triển khả trang trí tạo hình với đồ gốm, nghề đan lát bắt đầu phát triển nước ta, nguyên liệu tre nứa dồi Và qua thời gian, hoa văn đồ gốm trở nên phong phú, chẳng hạn hình kép hình sóng gợn, hình nan rổ, hình sói nhiều nơi Có thể thấy, nghệ thuật nguyên thủy tranh, gương sinh động phản ánh thực, chứng tỏ họ quan sát đối tượng từ khái quát đến cụ thể, trực tiếp, rõ ràng kỹ Về mặt kỹ thuật phương tiện làm việc thấp, màu sử dụng từ thiên nhiên, kỹ thuật đạt trình độ cao biết đanh bóng khối bố cục sinh động Nghệ thuật nguyên thủy phản ánh ngây thơ, hồn nhiên, ngộ nghĩnh, gần với nét vẽ trẻ thơ 1.3 Đặc điểm mỹ thuật giai đoạn thời kỳ dựng nước Nghệ thuật tạo hình nước ta thời kì nguyên thủy nhiều, thời kỳ đồ đá cũ Những di lại núi Đọ, Trung Đội, Yên Lương giá trị nhiều mặt mỹ thuật Vào thời kỳ đồ đá đồ đá mới, công cụ bắt đầu có tính chuyên môn hơn, bắt đầu thể ý thức mỹ thuật.như văn hóa Hòa Bình, văn hóa Bắc Sơn Có công cụ tiếp tục phát triển hình thức tới thời đại đồ đồng (như lưỡi rìu có vai, lưỡi rìu xéo) Có hình dáng vò, vại, chum, nồi tạo hình hợp lý tồn tới ngày không thay đổi lớn Cách đan khuôn trước, trát đất đem nung để làm đồ gốm tạo gợi ý hoa văn trang trí sau Cuối thời đồ đá hoa văn trang trí phong phú, làm tảng cho trang trí sau Khoảng 3.000 năm trước công nguyên, nhà nước Văn Lang đời từ thống tộc địa tộc người Việt di chuyển từ phương Bắc xuống Đây gọi thời đại vua Hùng, thời kỳ dựng nước Cách gọi để giai đoạn lịch sử có văn hóa từ văn hóa Phùng Nguyên (hậu kỳ đồ đá mới), Đồng Đậu, Gò Mun đến văn hóa Đông Sơn, thời đại đồng thau, mà thời kì này, bật lên kiện Hùng vương tạo dựng nước Âu Lạc, đoàn kết tộc thành người “đồng bào” tích trăm trứng biểu Giai đoạn Phùng Nguyên, di phát đến thuộc giai đoạn này, có dấu vết làng mạc đông dân cư nhiều di vật Di vật phát có nhiều loại đã, xương thú nhiều đồ gốm có loại hình hoa văn phong phú Trong số di gai đoạn Phùng Nguyên Thượng Nung (Gò Bông) thấy xuất xi đồng Về mặt mỹ thuật, giai đoạn có hai điểm bật trình độ tinh vi kỹ thuật làm đồ đá nghệ thuật trang trí đồ gốm đặc sắc ví dụ dao, đục, mũi tên chế tác khéo kéo thời trước, đồ trang sức vòng tay, vòng khuyên nhẫn… Điểm đăch biệt quan trọng mặt mỹ thuật hoa văn trang trí đồ gốm Phùng Nguyên chứng tỏ trình độ nghệ thuật thợ cao Thời kỳ đặc sở móng cho giai đoạn sau tiếp tục phát huy, hoa văn gốm có tầm quan trọng đặc biệt, giải thích nguồn gốc dân tộc, hoa văn độc đáo đồ đồng Đông Sơn Giai đoạn Đồng Đậu, đồng thau phát lần giai đoạn Tuy vậy, vật tìm thấy hạn chế, chủ yếu đồ đá tinh xảo đồ gốm với nhiệt độ nung cao Do vậy, nhiều màu sắc phong phú Loại hoa văn “khuôn nhạc” có lẽ dùng dụng cụ hình lược ấn vào vật dụng chưa nung nhằm tạo nên đặc sắc, khác biệt với thời Phùng Nguyên Ở Đồng Đền, Từ Sơn, vật tìm thấy nhiều chủng loại dụng cụ đồng thau có hình dáng hợp lý Giai đoạn Gò Mun, với di tích tập trung Vĩnh Phú, Hà Bắc, Hà Nội, Hà Sơn Bình Kỹ thuật đúc đồng tiến thêm bước có vật mà giai đoạn Đồng Đậu lưỡi hái đồng, rìu đồng, lưỡi xéo…Những hoa văn trang trí trở nên đơn giản với tính trừu tượng cao hơn, chứng tỏ khả khái quát hóa cao thị hiếu thẩm mỹ thời đại Chúng phát triển cao giai đoạn Đông Sơn Có thể nói Đồng Đậu giai đoạn tảng cho phát triển bùng nổ đồ đồng Đông Sơn Giai đoạn Đông Sơn, giai đoạn phát triển rực rỡ nghệ thuật dân tộc thời kỳ dựng nước, nhiều học giả nước ngoài, với tính kỳ thị dân tộc, cho vật thời kỳ thuộc văn hóa ngoại lai Sau phát giai đoạn phát triển liên tục, có qui luật từ văn hóa Phùng Nguyên, trải dài qua văn hóa Đồng Đậu, Gò Mun, có chứng chối cãi nguồn gốc dân tộc văn hóa Chỉ đến cuối giai đoạn này, số yếu tố ngoại lai đường nét cách điệu cao, tính thực xuất Đồ đá đến giai đoạn chủ yếu đóng vai trò làm trang sức Đồ gốm không tinh xảo giai đoạn trước Tất tinh hoa nghệ thuật dân tộc ta dường dồn hết cho chế tác đồng thau, biến chúng thành sản phẩm tuyệt vời, mang lại vinh dự cho nghệ thuật dân tộc Những công cụ sản xuất nông nghiệp trở nên nhiều kiểu dáng, có lẽ để thích hợp với nhiều vùng đất khác loại lưỡi cày, mai, lưỡi hái… Công cụ thủ công trở nên tinh xảo hơnNhưng có lẽ đáng lưu ý loại vũ khí đồng, chứng tỏ mối quan tâm dân tộc ta vào thời kỳ dựng nước Nhiều loại vũ khí trở nên tác phẩm nghệ thuật, mang đầy sắc thái dân tộc với độc đáo Nhất loại rìu lưỡi xéo mà hình dáng xuất từ giai đoạn Phùng Nguyên, đến trở nên hoàn thiện Đồ trang sức đồng thời Đông Sơn phát triển kiểu dáng trang sức đá thời kỳ trước Loại hình mẻ tượng nhỏ đồng người cõng nhau, người quì chân đèn … hình thú gần gũi với đời sống người Trống đồng vật tìm thấy nhiều nước ta (H.1.2) Đẹp trống đồng Ngọc Lũ, Khai Hóa, Hoàng Hạ, sông Đà Hình dáng chung trống đồng Đông Sơn giống nồi gốm thời Gò Mun giống với nồi đồng úp ngược lại Những họa tiết trống thể giới quan người xưa, với cảnh sinh họat, đám rước, loại chim mà coi vật tổ ông cha Gần có giả thiết cho vòng tròn trống thể lịch cổ theo mặt trời dân tộc ta Về điêu khắc Đông Sơn, kích thước nhỏ, phần nhiều gắn với đồ ứng dụng bước nhảy vọt so với trước số lượng, độ chín muồi, thực tiễn thị giác Những tượng đồng thể hình khối khái quát ước lệ có lực diễn tả sinh động Tượng cõng thổi kèn cao 8,8 cm Đông Sơn (H.1.3) Tượng người quỳ làm chân đèn (Lạch Trường, Thanh Hóa) cao 32 cm (H.1.4) Tượng người ngồi thổi kèn cán gáo dài 17,8 cm (Việt Khê – Hải Phòng) (H1.5) Đặc biệt nắp thạp đồng Dào Thịnh (Yên Bái) có cặp tượng nam nữ với lối tạo hình đơn giản, cụ thể mang ý nghĩa độc đáo mong muốn sống tiếp tục mãi Bên cạnh đó, nghệ thuật trang trí phát triển đạt đến trình độ tinh xảo, thể đồ trang sức, kiểu dáng vật dụng đặc biệt hầu hết đồ đồng trang trí với đồ án hoa văn phong phú, chạm khắc chìm kết hợp chạm khắc tinh xảo Những đề tài từ thiên nhiên, sống sinh hoạt, nhảy múa….đều khắc họa hình tượng cách sinh động, thực Đặc biệt nghệ thuật kiến trúc: Căn vào sử sách dấu tích lại cho thấy có loại hình kiến trúc phát triển kiến trúc nhà kiến trúc thành lũy Trên trống đồng Đông Sơn ta thấy có hình nhà sàn theo hai kiểu, hình thuyền, mái trang trí hình hai chim cách điệu, hai kiểu mái tròn hình mui rùa, đầu mái hai hình tròn đồng tâm Quá trình phát triển mỹ thuật thời Hùng Vương trình nhận thức có tính chất ước lệ, khái quát tượng thiên nhiên chuyển sang trình nhận thức đắn giới khách quan, hoạt động người mối quan hệ người với thiên nhiên Nội dung thực diễn tả sống mặt người điểm trội mỹ thuật thời Hùng Vương Mỹ thuật Hùng Vương mang tính chất trang trí độc đáo Nghệ thuật chạm khắc đường nét hình họa khái quát cách đắn, thể sinh động đối tượng miêu tả, Những bố cục chạm khắn theo nhịp điệu khúc triết thỏa mãn yêu cầu trang trí Nghệ thuật tượng mang tính chất trang trí, thường gắn kết làm đẹp cho đồ đồng lớn, thể hình khối ước lệ, khái quát diễn tả chân xác dáng điệu tình cảm đối tượng Mỹ thuật thời Hùng Vương sản phẩm xã hội cong mang lòng cấu chế công xã, Trong nghệ thuật tạo hình thời chưa thấy xuất hình tượng thần, vua Mặc dù số lượng tác phẩm không nhiều, không hoành tráng nghệ thuật tạo hình giới mỹ thuật thời tạo móng, sở cho mỹ thuật dân tộc ngày phát triển 1.4 Đặc điểm mỹ thuật văn hóa Sa Huỳnh văn hóa Đông Nam Bộ Không gian văn hóa Sa Huỳnh trải rộng từ Quảng Bình đến lưu vực sông Đồng Nai Với di tích phát hiện, chia thành giai đoạn phát triển Thứ giai đoạn sớm di tích có niên đại khoảng 4000 – 3000 năm cách ngày Quảng Nam – Đà Nẵng có Bàu Trám, Gò Lồi, Gò giấy tuỳ nơi xuất xứ, đề tài xử lý qua bố cục khác nhau, tạo nhiều dị Ngoài ra, có thể loại tranh mang tính truyền thống dân gian Việt Nam, tranh Tết Theo truyền thống, hàng năm vào dịp Tết Nguyên Đán, tờ tranh màu sắc tươi rói lại bày la liệt khắp nơi từ nông thôn đến thành thị, lên vùng núi xa xôi, làm cho không khí hội xuân thêm hồ hởi Tranh dân gian Việt Nam, đặc biệt tranh khắc gỗ, trở thành ngôn ngữ nghệ thuật có giá trị trường tồn góp phần phát triển văn hoá nghệ thuật dân tộc, niềm tự hào văn hoá đất nước 2.3 Ảnh hưởng Mỹ thuật truyền thống đến Mỹ thuật Việt Nam đại Sứ mệnh lịch sử cao nghệ thuật nói chung, tác phẩm mỹ thuật nói riêng phải đề cập trúng giải tốt vấn đề thực sống xúc dân tộc thời đại Xét theo quan điểm lịch sử, tính đại nghệ thuật, thiếu khó tạo nên đẹp, hấp dẫn không đủ khả đối thoại nghệ thuật Tất nhiên, đời nghệ thuật nói chung tác giả nói riêng, tính đại nghệ thuật có tính đa chiều: Có khứ để hồi tưởng, có để nếm trải, có tương lai để ước mơ Tính đại phẩm chất nghệ thuật quý hiếm, làm nên giá trị nghệ thuật đích thực tác phẩm mỹ thuật lịch sử dân tộc thời đại nào, thuộc nhiều xu hướng, loại hình, loại thể mỹ thuật nào, xét theo quan điểm lịch sử mỹ thuật có tính đại Xưa nay, nói đến nhìn nhận đánh giá mỹ thuật truyền thống, người ta thường xuất phát từ nhiều sở khác Phải xác định chỗ đứng tại, tức phải xuất phát từ yêu cầu việc kế thừa phát huy mỹ thuật truyền thống, có nhìn nhận truyền thống lựa chọn truyền thống Có vậy, biến truyền thống thành động lực xã hội đại Hơn nữa, trình kế thừa phát huy mỹ thuật truyền thống nói Commented [DVH2]: Qúa chung chung, chưa thấy mỹ thuật truyền thống ảnh hướng đến đại? Phải làm rõ Ví dụ: ảnh hưởng chất liệu (chẳng hạn truyền thống thường sử dụng gốm sứ, gỗ chất liệu nên bước vào giai đoạn đại, mạnh mỹ thuật VN tác phẩm với chất liệu Nếu phải chứng minh qua tác phẩm tiếng?), ảnh hưởng đến chủ đề sáng tác (ví dụ làng quê, cảnh lao động…), đến bố cục, phong cách… Sử dụng vai trò quan trọng đời sống mỹ thuật truyền thống để chứng minh ảnh hưởng đến tất người ảnh hưởng đến mỹ thuật đại chung cần phải tiến hành theo phương pháp tiếp thu cách khoa học đem lại hiệu thiết thực Những phương pháp là: Đầu tiên, phải xuất phát từ đại thấy rõ tính truyền thống, từ kết cấu vận động đến khả mà đạt điều kiện lịch sử xác định Chẳng hạn, xem mỹ thuật Việt Nam đại phát triển lên từ mỹ thuật truyền thống hiểu mỹ thuật Việt Nam ngày điều kiện để thấy rõ tính truyền thống Thứ hai, Tính kế thừa phải phát huy mỹ thuật truyền thống, không bê nguyên si mỹ thuật truyền thống mà cần có chọn lọc, vượt qua hạn chế lịch sử nghệ thuật truyền thống, nghĩa tiếp thu tinh hoa, tảng hợp lý để làm phong phú thêm mỹ thuật đương đại phục vụ tốt cho mục tiêu phát triển Thứ ba, phải nâng cao kế thừa từ mỹ thuật truyền thống lên ngang tầm thời đại trình độ mới, cách bổ sung thêm tư tưởng mới, phong cách sáng tác mới, nội dung đề tài thời kỳ đổi đất nước, thổi thêm sinh khí thời đại cho phù hợp với hoàn cảnh đại tiếp tục phát huy tác dụng điều kiện Cuốn cùng, trình kế thừa mỹ thuật truyền thống phải gắn liền với phát triển sáng tạo kế thừa yếu tố tích cực tạo tiền đề, tạo động lực cho phát triển sáng tạo Điều cho phép tạo mỹ thuật vừa mang sắc dân tộc, vừa mang tính thời đại, đồng thời tạo môi trường thuận lợi để hoà nhập vào mỹ thuật giới CHƯƠNG GIẢI PHÁP GIỮ GÌN, PHÁT HUY MỸ THUẬT TRUYỀN THỐNG VIỆT NAM HIỆN NAY 3.1 Thực trạng việc kế thừa phát huy mỹ thuật truyền thống mỹ thuật đại Mỹ thuật Việt Nam thực bối rối thời hội nhập quốc tế Các giá trị mỹ thuật truyền thống ngày bị nhận thức sai lệch khiến cho nhiều người nhầm lẫn, không hiểu vai trò Tuy nhiên, nước giới chịu ảnh hưởng văn hóa từ ngàn đời Nhà nghiên cứu mỹ thuật Thái Bá Vân viết: “…nghệ thuật chuyện xóa kia, người ta xóa tích băng ghi âm để ghi chồng lên âm khác Trái lại, kỷ niệm tạo quanh quẩn, lảng vảng khuôn mặt hình dáng, đường nét, màu sắc tác phẩm” Để khẳng định thêm ảnh hưởng mỹ thuật truyền thống tới sáng tác mỹ thuật sau này, viết danh họa Nguyễn Phan Chánh, họa sĩ Trần Huy Oánh cho rằng: “Bản thân họa sĩ Nguyễn Phan Chánh không nghĩ ngợi nhiều đến vấn đề khai thác sắc dân tộc mà văn hóa dân tộc thẩm thấu vào người ông, cộng với tư tưởng sáng tạo ông để tất chuyển hóa vào tranh mang đậm dân tộc tính Nói cách khác, sắc dân tộc tranh ông trung thực từ người ông, sáng tạo từ vô thức cố tình” Trong trường hợp này, họa sĩ Trần Huy Oánh đề cập đến khía cạnh ảnh hưởng vô thức truyền thống Lịch sử mỹ thuật cho thấy, dù có giỏi kỹ thuật sơn dầu phương Tây đến cỡ họa sĩ Việt Nam "người Việt vẽ sơn dầu", không khác Và chẳng riêng mỹ thuật, loại hình nghệ thuật khác cả, lẽ, nghệ thuật sâu thẳm phản ánh chủ quan, tiềm thức, chẳng phản ánh khác người nghệ sĩ Người viết bắt gặp quan điểm nhận định nghệ sĩ Trần Lương rằng: “Trong máu Việt, lại không sống đâu khác Việt Nam nên lại ông tây Cái chảy từ người sáng tạo thuộc vào người Việt rồi” Nói ngược lại, nghệ sĩ tạo hình Việt mà tâm hồn Việt tác phẩm coi không thành công nghệ thuật Bên cạnh Tác giả Phạm Văn Tuyên cho rằng, “sự khác biệt lớn mặt tạo hình tượng người Việt Nam với tượng người châu Âu nằm quan niệm: cốt thần thái, không nệ vào tỷ lệ, không hướng đến tính chất học thuật mà toát lên tính dân gian, dân dã tạo hình Đó cốt cách điêu khắc truyền thống Việt” Cũng tương tự, qua trình tìm hiểu tác phẩm hội họa Chân dung mẹ họa sĩ (sơn dầu, 1923 Nam Sơn), Mẹ ông Đức Minh (phấn màu Nguyễn Sáng), tranh lụa Nguyễn Phan Chánh để thấy mỹ thuật đại Việt Nam nguyên thở, tình Việt nó, chủ đề tư tưởng tác phẩm mỹ thuật đại Việt Nam phản ánh tư nông nghiệp, nông dân Nếu để ý kỹ, Chân dung mẹ họa sĩ, dù có sử dụng kỹ thuật sơn dầu phương Tây phong cách ấn tượng Pháp với kỹ thuật tả thực điêu luyện thấy có mặn mòi cảm thức bề mặt sơn không hướng tới kỹ thuật đại, bóng cách vẽ "ông Tây" mà đầy đủ chất hồn Việt Đặc biệt, không gian tranh không gian đầy mờ ảo biến chuyển thứ không gian viễn cận theo châu Âu Các độ chuyển từ trang phục sang tranh dường tranh dân gian, dàn trải ước lệ Rõ ràng, tranh không bắt đầu phô diễn kỹ thuật mà có lẽ họa sĩ muốn khác chất Tây học có đủ ông Học thuật, kỹ thuật tạo hình Tây học ông nói không thắng hồn Việt ông So sánh tranh Phong cảnh nông thôn Lưu Văn Sìn để thấy tàu chuối khác hẳn với ánh nắng tàu chuối tranh Trong làng Joseph, ta dễ nhận thấy rằng, màu chuối Việt Nam ông Tây vẽ hình ảnh màu xanh bánh chưng hay màu xanh chuối giò lụa, đế oản xôi đồ lễ rằm Trung thu Đúng ông Tây ký ức chuối người Việt Trong đó, màu xanh chuối Lưu Văn Sìn có đủ độ xanh, xanh biếc chuối bên phải, xanh non vừa nhú phản ánh nắng ngược, xanh bánh tẻ ngào bên phía trái Ta thấy màu áo nâu nhân vật tranh Lưu Văn Sìn đậm đà đằm thắm hẳn so với nhân vật áo nâu ngồi tranh J.Inguimberty Xét cách tổng thể, tranh Lưu Văn Sìn cho dù có chất thực rõ nét lại xử lý biểu khối tự thân mà không thực kiểu Ấn tượng Pháp Nhân vật tranh có bóng đổ phối cảnh ngược sáng ta không thấy họa sĩ bị trói vào lối diễn tả theo ánh sáng, thay vào chủ trương giải tương quan tạo hình thủ pháp khối ánh sáng tự thân Đây quan niệm có biểu triết lý phương Đông tạo hình truyền thống Việt Sau đây, xét đến tranh vẽ lụa Việt Nam Nguyễn Phan Chánh Khỏi phải nói cảm giác đậm chất Việt màu áo nâu, quần lụa đen tranh nhờ vài chục lớp màu vẽ nhuộm từ tốn lượt Bất kể tác phẩm ông tiểu thuyết người phụ nữ Việt Nam, từ cảm giác độ mềm dịu da thịt mát lạnh cảm giác đụng chạm lên áo người tranh chất chân quê dân dã Việt Nam Nhân cách người Việt chứng minh kế thừa truyền thống dân tộc, hình thành nên giác ngộ thẩm mỹ Người viết cho chất Nho học tâm người Việt hoài cổ Nguyễn Phan Chánh nhuốm màu cho độ nâu sồng đượm lụa Vì vậy, dù học thuật đại nhà trường thuộc địa, dường họa sĩ Việt hóa truyền thống cha ông ta xưa Có câu chuyện thú vị mà giới nghiên cứu cho rằng, bị coi thường chất quê mùa Nguyễn Phan Chánh mà ông bị bỏ ngồi nơi góc lớp, chất quê mùa mà ông trở thành danh họa Việt Nam Có lẽ người Pháp gọi quê mùa Nguyễn Phan Chánh tâm hồn Việt, tình Việt chất Nho học ông mà thời đó, họa sĩ có Và quê mùa vào tranh lụa với Chơi ô ăn quan, Rửa rau cầu ao, Mẹ … Thực nghệ thuật chưa học kỹ thuật làm nên Nghệ thuật người, và, ta nói thêm, người xã hội Khi xem tác phẩm tiếng Nguyễn Sáng, nhận thấy mối liên hệ với mỹ thuật truyền thống hay không với tác phẩm Kết nạp Đảng Điện Biên Phủ với lối tạo hình cho tạo cú sốc với mỹ thuật đương thời trước thời đại Tác phẩm bị chê vẽ đội vai u thịt bắp, rõ ràng không lấy đâu sức khỏe dẻo dai trận chiến ác liệt, đâu hình ảnh “người nông dân mặc áo lính” - hình ảnh đỗi Việt Nam Về mặt nghệ thuật, phải chuyển động hình dáng có cách tân từ phong cách Đông Hồ Đó mảng phẳng tạo chất điệp chuyển thể cách tinh tế sang sơn mài truyền thống với kỹ thuật dát vàng, bạc, hay cảm thức mảng vàng sáng chịu dư âm từ lấp lánh vỏ điệp giấy dó thô? Dù không hẳn quyền gán ghép, có quyền liên tưởng tới truyền thống vọng lại Kế tiếp, họa sĩ Nguyễn Tư Nghiêm với biệt tài vẽ nghé, đến mức trẻ nhận đâu nghé nhà Nhưng họa sĩ tự cho thời kỳ chưa phải "Nguyễn Tư Nghiêm" Có lẽ số tác phẩm nặng học thuật mà dang dở tình Việt Và có phải mà họa sĩ bước xa đến Thánh Gióng Điệu múa cổ (Hình 7,7,8,10) tác phẩm tiếng khiến nhiều nhà nghiên cứu tốn giấy mực bình phẩm tinh thần Việt cổ Đúng từ Con nghé (Hình 11) đến Điệu múa cổ (Hình 12) thực cách tân liệt quay với thể Việt Phải cảm hứng sáng tác Nguyễn Tư Nghiêm không từ vốn cổ nhiều nhà nghiên cứu đề cập, nhân cách đậm đà Việt Nam, tự tại, bảo thủ đến triệt để Cũng theo cách tiếp cận Người viết muốn trở lại tượng Người gái Việt Vũ Cao Đàm (Hình 13) Bức tượng cho thấy lược giản tinh tế xử lý khối hình với mũi hếch chuyển nhẹ vuốt xuống bình diện khối mặt, khối mắt có độ giản thiểu chi tiết mà đầy đủ khối hình tổng thể, không đặc tả theo thực Chúng ta gặp lại phong cách thực hóa chút tượng Chân dung Hồ Chí Minh (Hình 14) tác giả Lối tạo hình Vũ Cao Đàm thấy gần với kỹ thuật tạo tác tượng Phật dân gian kỹ thuật xử lý nét mặt có tính khái quát hay nếp áo tạc nông nhẹ Khi lược bỏ màu chi tiết gắn thêm (chẳng hạn lông mày) tượng cổ thấy trùng hợp thú vị Về bản, thấy phong cách tạo hình người Việt không xoáy vào chi tiết cụ thể mà có phần khái lược, mơ hồ, biến ảo Sự tả thực thiên thần thái dáng hình, không nhờ vào giải phẫu học mà nhờ nhiều vào cảm hứng tâm thức Đối với chủ đề tư tưởng tác phẩm mỹ thuật, điều mà dễ thấy vấn đề cảm hứng sáng tác, hội họa đương đại Chúng ta thấy từ họa sĩ trẻ Họ thật nghĩ tiếp nhận hội nhập đầy đủ với gánh hành trang Việt chưa hẳn có họa sĩ học cách theo phương Tây Nói là, cho dù có cố gắng đến đâu người Việt Nam vẽ sơn dầu, người Việt Nam làm khoa học Chẳng có họa sĩ Việt hiểu thấu chất liệu sơn dầu họ quen ứng xử kinh nghiệm, tư từ kinh nghiệm - thứ mà truyền thống ăn sâu bám rễ dòng máu họ Thị giác từ sinh ra, lớn lên, học hành môi trường đầy mâu thuẫn xã hội bên truyền thống, có phần khoa học mà nhiều tình cảm, triết lý với bên khoa học đại có phần khó hiểu Truyền thống Việt, tính khái lược dân dã chủ đề tư tưởng quanh quẩn bên đời sống, đời Gánh điêu khắc đình làng Ao làng Lưu Quang Lâm, đến triết lý Ngũ hổ tranh dân gian Hàng Trống Người giấy Nguyễn Quốc Huy Có thể hai tác phẩm không đem lại lý giải thuyết phục, rõ ràng tác phẩm mỹ thuật đương đại chưa lộ tư tưởng lớn lao Mọi chủ đề tư tưởng men theo ao làng văn hóa cư dân lúa nước Vậy dân dã truyền thống mỹ thuật Việt diện mỹ thuật đương đại Nhà nghiên cứu mỹ thuật Thái Bá Vân viết: “Vậy, có hệ người Việt, sống đất Việt, mà có biểu nghệ thuật châu Âu, lại nhuần nhuyễn thành đạt, phải hiểu xã hội Việt Nam có sở cho nhìn cấu trúc mà tách số niên hăng hái, tài hoa khỏi gốc rễ họ” Trong viết hội họa thập kỷ 90 TK XX, nói đến đổi ngôn ngữ quan niệm nghệ thuật, nhà nghiên cứu mỹ thuật Bùi Như Hương cho rằng: “…các ảnh hưởng nhiều trường hợp ánh xạ qua lối tư thị giác độc đáo thẩm mỹ riêng biệt dân tộc chưa trải qua văn minh công nghiệp, chập chững bước vào đô thị hóa, cảm xúc gắn với làng mạc, thiên nhiên, đời sống văn hóa đậm chất dân gian tín ngưỡng” Như vậy, lòng tin vào tính chất dân gian Việt giới mỹ thuật hữu đậm đà Việc chưa trải qua công nghiệp thiệt thòi cho xã hội Việt Nam mặt kinh tế khoa học, mặt nghệ thuật chí lại mạnh, đặc trưng khó lẫn thời hội nhập quốc tế Chúng ta dễ nhận giai đoạn mở cửa phát Việt Nam thập kỷ 90 TK XX ấy, họa sĩ Đặng Xuân Hòa, Hà Trí Hiếu, Hoàng Hồng Cẩm, thành công định từ lối tạo hình có chất họa đậm đà dân gian mà bỏ xa học thuật phương Tây Các tranh họ dường có chất năng, nói có tiếp nối truyền thống mang chất quê mộc mạc thật Cũng nhận Lê Thiết Cương với câu chuyện đồng dao Việt từ chủ đề, lối tạo hình tối giản để quy tụ hình trở với cấu trúc bản, mà nói chút mang cảm thức dân gian từ dí dỏm tựa ta thấy điêu khắc đình làng Giai đoạn từ thập kỷ 90 TK XX nay, nhiều họa sĩ kịp ghi dấu ấn họ vào làng hội họa khu vực, chí, có nhiều tác phẩm họ đến với giới với tư cách hội họa Việt Nam Phải nói rằng, người châu Âu đến Việt Nam để mua tranh trừu tượng hay ấn tượng, không tìm xu hướng thực xã hội chủ nghĩa mà họ cần dấu ấn Việt Nam Vì thế, dường số đông họa sĩ thành công mặt thị trường nghệ thuật chất liệu dân gian, việc tìm sắc dân tộc Việt, tạo nên vẻ đẹp hồn nhiên, ngây thơ, đậm chất làng xã 3.2 Các giải pháp nhằm giữ gìn, kế thừa phát huy mỹ thuật truyền thống mỹ thuật Việt Nam đại Sự phát triển xã hội, nhiều nguyên nhân thúc đẩy Trong lịch sử phát triển nhân loại tồn nhiều quan điểm khác nguyên nhân Câu trả lời vấn đề chủ nghĩa Mác – Lênin khẳng định vai trò định nhân tố kinh tế phát triển chung toàn xã hội Vì vậy, phương thức sản xuất xã hội sở vật chất cho phát triển mặt xã hội Trong thời kỳ đổi nay, rõ ràng việc kế thừa phát huy mỹ thuật truyền thống mục tiêu thu hút ý toàn Đảng, toàn dân ta nhiệm vụ lịch sử trọng đại tất nghệ sĩ thập niên đầu kỷ XXI Lịch sử có tính liên tục, giai đoạn sau đón nhận tư liệu (vật chất tinh thần) giai đoạn trước tạo ra, cải tạo chúng phát triển lên Kinh nghiệm nước Á Đông thực thành công nhiệm vụ công nghiệp hóa, đại hóa, cho thấy việc phát huy truyền thống tích cực khứ, truyền thống văn hóa xã hội đại không khả năng, thực tế mà nhân tố quan trọng làm nên kỳ tích phát triển giới ngưỡng mộ Truyền thống tác động nhiều đến đại, đương nhiên mặt tích cực lẫn mặt tiêu cực Nó kìm hãm, níu áo, phát huy, thúc đẩy phát triển Điều cần ý là, tác động tiêu cực thói quen xấu, hủ tục lạc hậu thường tự phát chi phối hành vi người cách vô thức; tác động tích cực truyền thống thực có ý nghĩa to lớn thẩm định phát huy cách chủ động tự giác Truyền thống động lực, tồn song song với động lực yếu tố đại đưa lại Vấn đề tư liệu truyền thống phải hòa nhập với tư liệu với tư liệu đại đến với người làm sở tạo nên người vừa truyền thống vừa đại Hai mặt phải thống biện chứng với sở đáp ứng nhu cầu phát triển đại Vậy để thực công việc kế thừa phát huy mỹ thuật truyền thống ngày tốt cần phải có nhiều yếu tố Thứ nhất, muốn phát huy tối đa nguồn lực người phục vụ cho phát triển mỹ thuật dân gian, thiết phải làm sống dậy phát huy sức mạnh văn hóa truyền thống - yếu tố làm nên cội nguồn sức mạnh dân tộc, giúp dân tộc ta vượt qua bao thăng trầm lịch sử Thứ hai, với đó, để giữ gìn, kế thừa phát huy mỹ thuật truyền thống Việt Nam cá nhân, tập thể chung sức phấn đấu để mỹ thuật Việt Nam đương đại ngày phát triển Đi vào đổi để phát triển, để chấn hưng mỹ thuật dân tộc Việt Nam kỷ XXI, để mở cửa hội nhập quốc tế, định phải quảng bá di sản văn hóa, tinh hoa tư tưởng Việt Nam, tác phẩm nghệ thuật đại có giá trị truyền thống cao giao lưu, tiếp xúc đối thoại với nghệ thuật dân tộc giới Điều ý nghĩa túy văn hóa nghệ thuật mà có ý nghĩa to lớn nhiều mặt kinh tế, xã hội Chúng ta phải “làm cho tính truyền thống thấm sâu vào cá nhân họa sĩ, hoàn thiện giá trị họa sĩ Việt Nam, kế thừa giá trị truyền thống dân tộc phát huy tính sáng tạo mang tính thời đại Thứ ba, để thiết thực hơn, cần hỗ trợ thêm kinh phí cho triễn lãm mỹ thuật dân gian, mở khoa mỹ thuật truyền thống, có sách hỗ trợ, khuyến khích cho sinh viên đăng ký vào ngành Thứ tư, Trong Việc giáo dục mỹ thuật bậc phổ thông cần linh hoạt không nên cứng nhắc chương trình Tổ chức cho học sinh tham quan, tìm hiểu thực tế làng nghề truyền thống (như làng nghề dệt, làng nghề gốm - sứ, làng nghề tranh dân gian ) giúp em hiểu sâu hơn, thực chất có lý thuyết Bên cạnh đó, cần đầu tư xây dựng sở hạ tầng cho mỹ thuật việc làm cấp thiết nay, đến ta chưa có phối hợp đồng ngành cấp, thiếu quy hoạch tổng thể mỹ thuật không gian đô thị, nhiều nơi chắp vá, tùy tiện Hà Nội TPHCM cần đầu tư xứng tầm, xây dựng Bảo tàng mỹ thuật đương đại, khu triển lãm nghệ thuật quy mô lớn, tổ chức kiện tầm cỡ quốc tế Hai ngành có mối quan hệ mật thiết ví “anh em ruột” kiến trúc mỹ thuật lẽ phải song hành, thực tế Việt Nam đa phần việc quy hoạch xây dựng đô thị trọng kiến trúc mà xem nhẹ, thiếu quan tâm đến mỹ thuật Ngoài ra, nên tạo thêm nhiều sân chơi, tổ chức nhiều thi sáng tác tác phẩm mỹ thuật truyền thống nhằm phát huy mỹ thuật dân gian Việt Nam Kết luận Trong thời kỳ toàn cầu hóa hội nhập quốc tế nay, đất nước đứng trước thử thách phát triển Chúng ta chủ trương tìm kiếm đường phát triển riêng phù hợp với đặc điểm lịch sử, văn hóa truyền thống riêng Việc kế thừa phát huy mỹ thuật truyền thống Việt Nam giai đoạn đại vấn đề không nước ta Để nhiệm vụ tiến triển nhanh chóng, cần phải sức kế thừa phát huy truyền thống dân tộc hình thành hun đúc qua hàng nghìn năm lịch sử Sự nghiệp đổi diễn thời đại mở cửa hội nhập sâu rộng vào đời sống quốc tế, có đời sống văn hóa Mở cửa hội nhập văn hóa trình giao lưu, học hỏi, trình “cho” “nhận” giá trị văn hóa, tinh thần dân tộc Chỉ có đứng vững quan điểm phương pháp luận khoa học, kế thừa phát huy mạnh mẽ giá trị văn hóa tinh thần tốt đẹp dân tộc, góp phần quan trọng việc kế thừa phát huy mỹ thuật truyền thống Việt Nam thời kỳ hội nhập quốc tế Đến đây, qua nhiều kiểm chứng từ phân tích dẫn chứng, sáng tỏ ảnh hưởng mỹ thuật truyền thống mỹ thuật đương đại Theo họa sĩ, nhà phê bình nghệ thuật Thái Bá Vân, tin truyền thống mà có kế thừa phát huy giá trị truyền thống ngày tốt Mọi giá trị đại cho dù có xa đến đâu bắt nguồn từ truyền thống Tài liệu tham khảo Thái Bá Vân, Tìm sắc dân tộc văn hóa, Tạp chí Văn hóa Nghệ thuật Nxb Văn hóa Thông tin, Hà Nội, 1993, tr.194, 205 Nhiều tác giả, Trước hết giá trị người, Tạp chí Văn hóa Nghệ thuật Nxb Văn hóa Thông tin, Hà Nội, 2008, tr.148, 133 Phạm Thị Chỉnh Lịch sử mỹ thuật Việt Nam http://mythuatms.com/hoc-ve-my-thuat-duong-dai-va-truyen-thong-d801.html Phụ lục hình ảnh (H1.1) Mặt người khắc đá (H.1.2) Trống đồng Ngọc Lũ Tượng cõng thổi kèn cao 8,8 cm Đông Sơn (H.1.3) (H.1.4) Tượng người quỳ làm chân đèn (Lạch Trường, Thanh Hóa) cao 32 cm Tượng người ngồi thổi kèn cán gáo dài 17,8 cm (Việt Khê – Hải Phòng) (H1.5) [...]... xuất phát từ yêu cầu của việc kế thừa và phát huy mỹ thuật truyền thống, có hiện đại để nhìn nhận truyền thống và lựa chọn truyền thống Có như vậy, chúng ta mới có thể biến truyền thống thành một động lực của xã hội hiện đại Hơn nữa, quá trình kế thừa và phát huy mỹ thuật truyền thống nói Commented [DVH2]: Qúa chung chung, chưa thấy mỹ thuật truyền thống ảnh hướng gì đến hiện đại? Phải làm rõ hơn Ví dụ:... trường thuận lợi để hoà nhập vào nền mỹ thuật thế giới CHƯƠNG 3 GIẢI PHÁP GIỮ GÌN, PHÁT HUY MỸ THUẬT TRUYỀN THỐNG VIỆT NAM HIỆN NAY 3.1 Thực trạng của việc kế thừa và phát huy mỹ thuật truyền thống trong mỹ thuật hiện đại Mỹ thuật Việt Nam hiện nay đang thực sự bối rối trong thời hội nhập quốc tế Các giá trị mỹ thuật truyền thống ngày nay đôi khi bị nhận thức sai lệch khiến cho nhiều người nhầm lẫn, không... hạn, nếu xem mỹ thuật Việt Nam hiện đại là sự phát triển lên từ mỹ thuật truyền thống thì hiểu được mỹ thuật Việt Nam ngày nay là điều kiện để thấy rõ tính truyền thống của mình Thứ hai, Tính kế thừa phải phát huy mỹ thuật truyền thống, không bê nguyên si mỹ thuật truyền thống mà cần có sự chọn lọc, vượt qua những hạn chế lịch sử của nghệ thuật truyền thống, nghĩa là chỉ tiếp thu những tinh hoa, những... giá trị nghệ thuật đích thực của các tác phẩm mỹ thuật của bất kỳ lịch sử dân tộc và thời đại nào, thuộc nhiều xu hướng, loại hình, loại thể mỹ thuật nào, xét theo quan điểm lịch sử mỹ thuật đều có tính hiện đại Xưa nay, nói đến sự nhìn nhận và đánh giá mỹ thuật truyền thống, người ta thường xuất phát từ nhiều cơ sở khác nhau Phải xác định đúng chỗ đứng trong hiện tại, tức là phải xuất phát từ yêu cầu... một ngôn ngữ nghệ thuật có giá trị trường tồn góp phần phát triển văn hoá nghệ thuật dân tộc, và là niềm tự hào văn hoá của đất nước 2.3 Ảnh hưởng của Mỹ thuật truyền thống đến Mỹ thuật Việt Nam hiện đại Sứ mệnh lịch sử và cao cả của nghệ thuật nói chung, một tác phẩm mỹ thuật nói riêng là phải đề cập trúng và giải quyết tốt những vấn đề hiện thực cuộc sống bức xúc của dân tộc và thời đại Xét theo quan... phát huy tác dụng trong điều kiện mới Cuốn cùng, quá trình kế thừa mỹ thuật truyền thống phải gắn liền với sự phát triển sáng tạo trong đó kế thừa những yếu tố tích cực chính là tạo tiền đề, tạo động lực cho sự phát triển và sáng tạo Điều này cho phép tạo ra nền mỹ thuật mới vừa mang bản sắc dân tộc, vừa mang tính thời đại, đồng thời còn tạo ra môi trường thuận lợi để hoà nhập vào nền mỹ thuật thế giới... tạo chúng và phát triển lên Kinh nghiệm của các nước Á Đông đã thực hiện thành công nhiệm vụ công nghiệp hóa, hiện đại hóa, cho thấy việc phát huy truyền thống tích cực của quá khứ, nhất là truyền thống văn hóa trong xã hội hiện đại không chỉ là một khả năng, một thực tế mà còn là một nhân tố quan trọng làm nên kỳ tích phát triển được cả thế giới ngưỡng mộ Truyền thống tác động nhiều đến hiện đại, đương... pháp nhằm giữ gìn, kế thừa và phát huy mỹ thuật truyền thống trong mỹ thuật Việt Nam hiện đại Sự phát triển của xã hội, bao giờ cũng do nhiều nguyên nhân thúc đẩy Trong lịch sử phát triển của nhân loại đã từng tồn tại nhiều quan điểm khác nhau về những nguyên nhân này Câu trả lời về vấn đề này của chủ nghĩa Mác – Lênin là sự khẳng định vai trò quyết định của nhân tố kinh tế đối với sự phát triển chung... nền mỹ thuật đương đại và phục vụ tốt nhất cho mục tiêu phát triển Thứ ba, phải nâng cao những gì đã được kế thừa từ mỹ thuật truyền thống lên ngang tầm thời đại mới ở một trình độ mới, bằng cách bổ sung thêm những tư tưởng mới, phong cách sáng tác mới, những nội dung đề tài về thời kỳ đổi mới đất nước, thổi thêm sinh khí của thời đại mới cho phù hợp với hoàn cảnh hiện đại và mới tiếp tục phát huy. .. nào, và chất lượng nghệ thuật cũng dần được nâng cao Nhiều nghệ sỹ trở nên nổi tiếng trong và ngoài nước Cùng với việc cải tổ về kinh tế, xã hội làm ổn định đời sống, khôi phục lại niềm tin của nghệ sỹ với cuộc sống xã hội CHƯƠNG 2 THỰC TRẠNG MỸ THUẬT TRUYỀN THỐNG VIỆT NAM TRONG GIAI ĐOẠN HIỆN ĐẠI 2.1 Vai trò của Mỹ thuật truyền thống Việt Nam Việt Nam có 54 dân tộc Mỗi dân tộc đều có một truyền thống ... Thực trạng việc kế thừa phát huy mỹ thuật truyền thống mỹ thuật đại 30 3.2 Các giải pháp nhằm giữ gìn, kế thừa phát huy mỹ thuật truyền thống mỹ thuật Việt Nam đại 36 Kết luận ... HUY MỸ THUẬT TRUYỀN THỐNG VIỆT NAM HIỆN NAY 3.1 Thực trạng việc kế thừa phát huy mỹ thuật truyền thống mỹ thuật đại Mỹ thuật Việt Nam thực bối rối thời hội nhập quốc tế Các giá trị mỹ thuật truyền. .. TRÒ VÀ ẢNH HƯỞNG CỦA MỸ THUẬT TRUYỀN THỐNG VIỆT NAM TRONG GIAI ĐOẠN HIỆN ĐẠI 26 2.1 Vai trò Mỹ thuật truyền thống Việt Nam 26 2.3 Ảnh hưởng Mỹ thuật truyền thống đến Mỹ thuật

Ngày đăng: 04/01/2016, 10:15

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan