Những vấn đề pháp lý về tập đoàn kinh tế tại việt nam

21 372 0
Những vấn đề pháp lý về tập đoàn kinh tế tại việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ TƯ PHÁP TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI VŨ PHƯƠNG ĐÔNG NHỮNG VẤN ĐỀ PHÁP LÝ VỀ TẬP ĐOÀN KINH TẾ TẠI VIỆT NAM CHUYÊN NGÀNH MÃ SỐ : LUẬT KINH TẾ : 62 38 01 07 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ LUẬT HỌC HÀ NỘI – 2015 Công trình hoàn thành tại: TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI Người hướng dẫn khoa học: TS NGUYỄN THỊ DUNG TS ĐỒNG NGỌC BA Phản biện 1: GS.TS Nguyễn Thị Mơ Phản biện 1: PGS.TS Nguyễn Như Phát Phản biện 3: TS Nguyễn Thị Nhung Luận án bảo vệ trước Hội đồng chấm luận án tiến sĩ cấp trường họp Trường Đại học Luật Hà Nội, vào hồi ngày tháng năm Có thể tìm hiểu luận án tại: Thư viện quốc gia; Thư viện Trường Đại học Luật Hà Nội DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT TRONG LUẬN ÁN CP : Cổ phần DNNN : Doanh nghiệp nhà nước HĐQT : Hội đồng quản trị HĐTV : Hội đồng thành viên Nghị định 139/2007/NĐ-CP : Nghị định 139/2007/NĐ-CP ngày 05 tháng 09 năm 2007 hướng dẫn thi hành số điều Luật Doanh nghiệp Nghị định 101/2009/NĐ-CP : Nghị định 101/2009/NĐ-CP ngày 05 tháng 11 năm 2009 thí điểm thành lập, tổ chức, hoạt động quản lý tập đoàn kinh tế nhà nước Nghị định 102/2010/NĐ-CP : Nghị định 102/2010/NĐ-CP ngày 01 tháng 10 năm 2010 hướng dẫn thi hành số điều Luật Doanh nghiệp Nghị định 71/2013/NĐ-CP :1 Nghị định số 71/2013/NĐ-CP ngày 11/7/2013 đầu tư vốn nhà nước vào doanh nghiệp quản lý tài doanh nghiệp nhà nước năm giữ 100% vốn điều lệ; Nghị định 69/2014/NĐ-CP : Nghị định 69/2014/NĐ-CP ngày 15/07/2014 Chính phủ tập đoàn kinh tế nhà nước tổng công ty nhà nước TCT : Tổng công ty TĐKT : Tập đoàn kinh tế TNHH : Trách nhiệm hữu hạn UBND : Ủy ban nhân dân MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Hai mươi lăm năm phát triển theo mô hình kinh tế mới, kể từ sau Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VI- (1986), tạo điều kiện cho Việt Nam vươn lên trở thành quốc gia có tốc độ phát triển kinh tế cao, đời sống xã hội thay đổi, quan niệm hoạt động kinh doanh thay đổi nhiều Trải qua trình phát triển, nhiều doanh nghiệp khu vực Nhà nước khu vực dân doanh có bước phát triển mạnh mẽ, có trình tập trung tích tụ vốn lâu dài; hoạt động mua lại, sáp nhập, hợp diễn thường xuyên với hỗ trợ thị trường chứng khoán Hơn nữa, nhu cầu thực liên kết đầu tư tạo thành tổ hợp, kinh doanh đa ngành trở thành nhu cầu mang tính thời Những điều đặt vấn đề cần giải là: mô hình tổ chức kinh tế vận hành không đáp ứng nhu cầu huy động vốn, chuyên môn hóa sản xuất, quản trị doanh nghiệp Thực tế cho thấy, mô hình TĐKT xuất Việt Nam phần đáp ứng nhu cầu nhà đầu tư khối Nhà nước dân doanh Trong khu vực Nhà nước, Chính phủ thực chủ trương chuyển đổi mô hình TCT 91 sang mô hình TĐKT vâyh nhiều TĐKT nhà nước thành lập như: Tập đoàn Dầu khí quốc gia Việt Nam, Tập đoàn Than khoáng sản Việt Nam, Tập đoàn Điện lực Việt Nam, v.v S au Chính phủ thí điểm thành lập nhiều TĐKT ban hành Nghị định 101/2009/NĐ -CP thí điểm thành lập, tổ chức, hoạt động quản lý TĐKT Nhà nước, mô hình TĐKT nhà nước có vận động liên tục theo nhiều chiều hướng khác Tuy nhiên, số TĐKT Nhà nước hoạt động thiếu hiệu quả, không đáp ứng chờ đợi Chính phủ coi mô hình TĐKT giải pháp then chốt chiến lược phát triển kinh tế thời kỳ hội nhập toàn diện Một số tập đoàn tạo gánh nặng cho phát triển quốc gia, gây thất thoát ngân sách, làm tăng tỉ lệ nợ Chính phủ, làm giảm số hiệu đầu tư, tạo hệ lụy phức tạp xã hội, điển hình trường hợp Tập đoàn công nghiệp tàu thủy Việt Nam (Vinashin) Nghị định 69/2014/NĐ -CP góp phần thống quy định TĐKT nhà nước, bên cạnh đó, nhiều văn khác quy định việc sử dụng đầu tư vốn Nhà nước Tuy nhiên, hiệu việc thực quy định pháp luât TĐKT nhà nước chưa cao, giải vấn đề TĐKT nhà nước dừng câu hỏi Trong đó, doanh nghiệp khối dân doanh tích cực chuyển đổi sang mô hình TĐKT: Tập đoàn FPT, Tập đoàn Hòa Phát, Tập đoàn Hoàng Anh Gia Lai, Tập đoàn đầu tư CEO, v.v…Mặc dù vậy, quy định pháp luật TĐKT tư nhân chưa có tính hệ thống Đối với TĐKT tư nhân, bốn điều luật Luật Doanh nghiệp (2014) điều luật quy định hướng dẫn TĐKT Nghị định 102/2010/NĐ-CP, quy định cụ thể mô hình Các TĐKT tư nhân gặp nhiều khó khăn triển khai hoạt động kinh doanh vấn đề quản trị nội tập đoàn Tuy nhiên xu phát triển, mô hình TĐKT tư nhân trở thành động lực dần thay cho mô hình TĐKT Nhà nước chiến lược phát triển kinh tế Việt Nam thời gian tới Vì lẽ đó, việc xây dựng hệ thống quy phạm pháp luật tạo sở việc thực tái cấu TĐKT nhu cầu cấp thiết thời sự, lý để định lựa chọn đề tài “ Những vấn đề pháp lý tập đoàn kinh tế Việt Nam” làm đề tài nghiên cứu sinh Mục đích nghiên cứu nhiệm vụ luận án Mục đích tiến hành nghiên cứu đề tài luận án phân tích, đánh giá vấn đề pháp lý mô hình TĐKT để từ tìm kiếm giải pháp phù hợp hoàn thiện quy định pháp luật TĐKT Việt Nam Để thực mục tiêu này, nhiệm vụ luận án đặt nghiên cứu cụ thể vấn đề: Thứ nhất, luận án nghiên c ứu chất kinh tế, chất pháp lý TĐKT từ xác định dấu hiệu đặc trưng mô hình kinh doanh này; Thứ hai,luận án nghiên cứu trình phát triển, phân tích yếu tố chi phối xác định nội dung pháp luật TĐKT; Thứ b a luận án khảo cứu mô hình quy định pháp luật số quốc gia giới, từ có so sánh, đánh giá nhằm rút học kinh nghiệm quy báu cho trình xây dựng pháp luật TĐKT Việt Nam Thứ tư, luận án nghiên cứu đánh giá thực trạng qu y định pháp luật liên kết hình thành TĐKT, thành lập, quyền nghĩa vụ doanh nghiệp tham gia TĐKT, chế giám sát Nhà nước chấm dứt hoạt động hình thức TĐKT Những nghiên cứu sở để luận án đề xuất giải pháp có tính thực tiễn Thứ năm, luận án đưa giải pháp nhằm hoàn thiện pháp luật TĐKT bao gồm nhóm giải pháp giải pháp mang tính chất cụ thể Phạm vi nghiên cứu Tập đoàn kinh tế mô hình tổ chức kinh tế đặc biệt l đối tượng nghiên cứu nhiều ngành lĩnh vực khác như: kinh tế học, tài học, quản trị học luật học Với chuyên ngành pháp luật kinh tế, phạm vi nghiên cứu tác giả luận án đề tài tập trung vào vấn đề pháp luật mô hì nh TĐKT Về nội dung, Luận án tập trung nghiên cứu quy định pháp luật TĐKT để đánh giá vấn đề thực trạng thành lập, hoạt động, quản lý, điều hành TĐKT Những quy định pháp luật nghiên cứu nằm hệ thống ph áp luật hợp đồng, pháp luật doanh nghiệp, pháp luật cạnh tranh, pháp luật đấu thầu, pháp luật sở hữu trí tuệ Luận án nghiên cứu quy định pháp luật mô hình TĐKT nhà nước mô hình TĐKT tư nhân Mô hình TĐKT nhà nước mô hình TĐKT tư nhân giống chất nhiên quy định pháp luật mô hình TĐKT nhà nước chiếm tỷ trọng lớn Việc nghiên cứu song song hai mô hình để luận án đưa đánh giá kiến nghị phù hợp với loại mô hình theo định hướng thu hẹp TĐ KT nhà nước, ưu tiên phát triển TĐKT tư nhân Về không gian, luận án tập trung chủ yếu nghiên cứu quy định pháp luật nước, nhiên, có phân tích, bình luận số quy định pháp luật nước để rút học kinh nghiệm cần thiết cho trình xây dựng hoàn thiện pháp luật Việt Nam Về thời gian, luận án tập trung nghiên cứu quy định pháp luật hành để đánh giá xác thực trạng pháp luật Tuy nhiên, để đảm bảo tính khả thi kiến nghị, luận án nghiên u trình vận động phát triển hệ thống pháp luật tập đoàn kinh tế Phương pháp nghiên cứu Để thực nhiệm vụ nghiên cứu luận án, tác giả luận án áp dụng phương pháp nghiên cứu cụ thể, phù hợp với nội dung nghiên cứu, n hư: phương pháp phân tích, tổng hợp, thống kê, logic, lịch sử, so sánh, đối chiếu, v.v nhằm làm sáng tỏ vấn đề nghiên cứu Trong đó: Phương pháp phân tích, logic, tổng hợp sử dụng toàn nội dung luận án; Phương pháp lịch sử, đối chiếu sử dụng nội dung nghiên cứu lịch sử hình thành phát triển pháp luật tập đoàn kinh tế; Phương pháp so sánh sử dụng nội dung nghiên cứu mô hình pháp luật TĐKT số quốc gia giới Phương pháp thống kê đượ c sử dụng phần đánh giá thực trạng pháp luật Chương III luận án; Đóng góp khoa học luận án Là công trình khoa học nghiên cứu pháp luật TĐKT, tác giả luận án mong muốn đóng góp số vấn đề cho khoa học pháp lý cụ thể sau: Thứ nhất, Luận án chứa đựng nghiên cứu mang tính học thuật quan điểm tác giả luận án địa vị pháp lý tư cách chủ thể TĐKT Đây vấn đề quan trọng làm sở xây dựng quy định pháp luật TĐKT; Thứ hai, Luận án làm rõ chất liên kết TĐKT liên kết vốn, liên kết thương hiệu, liên kết công nghệ, liên kết thị trường; Thứ ba, Luận án đưa giải pháp với vấn đề quyền quản lý, giao dịch vấn đề pháp lý mối quan hệ công ty mẹ- công ty con, quan hệ công ty mẹ công ty thành viên, mối quan hệ công ty cấp tập đoàn làm sáng tỏ nội dung Luận án; Thứ tư, Từ kết nhiệm vụ luận án giải quyết, luận án đề xuất gi ải pháp hoàn thiện pháp luật TĐKT giai đoạn tinh thần tái cấu TĐKT nhà nước, tạo điều kiện cho TĐKT tư nhân phát triển thuận lợi Kết cấu luận án Ngoài lời nói đầu, kết luận, Luận án gồm nội dung cụ thể sau: Chương 1: Tổng quan tình hình nghiên cứu đề tài Chương 2: Những vấn đề lý luận tập đoàn kinh tế pháp luật tập đoàn kinh tế Chương 3: Thực trạng pháp luật tập đoàn kinh tế Việt Nam Chương 4: Phương hướng giải pháp hoàn thiện pháp luật tập đoàn kinh t ế Việt Nam CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI Đề tài nghiên cứu t ập đoàn kinh tế đề tài không Số lượng công trình nghiên cứu đề tài nước đồ sộ Tuy nhiên, chủ yếu nghiên cứu từ góc độ kinh tế, t heo chuyên ngành quản trị kinh doanh, quản lý công Nhiều công trình nghiên cứu thường tập trung vào khía cạnh liên quan đến liên kết tập đoàn, quản trị tập đoàn, sử dụng có hiệu nguồn lực tập đoàn Nội dung mà luận án giải q uyết cụ thể sau: Thứ nhất, tác giả tập trung nghiên cứu trình bày quan niệm TĐKT hai góc độ: góc độ kinh tế sở nghiên cứu trình bày trên, góc độ pháp lý sở nghiên cứu chuyên sâu tác giả Dựa vào việc xem xét T ĐKT từ nhiều khía cạnh, tác giả luận án dự kiến xây dựng khái niệm pháp lý “Tập đoàn kinh tế” Luận án dành thời lượng phù hợp để xác định địa vị pháp lý tư cách chủ thể TĐKT Đây vấn đề nhiều vướng mắc, nhiều quan niệm khác nhau, điểm mấu chốt nội dung lý luận TĐKT Thứ hai, luận án tập trung nghiên cứu quy định pháp luật hình thức liên kết TĐKT liên kết vốn, liên kết quyền sở hữu công nghiệp số hình thức liên kết khác Tác giả tập trung số nội dung luận án để luận giải vấn đề liên quan đến liên kết tập đoàn Tác giả làm rõ chất dạng liên kết, đặc điểm, yếu tố chi phối, quy định pháp luật liên kết Thông qua việc giải liên kế t tập đoàn, tác giả luận án muốn làm rõ tính chất đa dạng trình vận hành tập đoàn kinh kinh tế Việt Nam Thứ ba, luận án tiến hành nghiên cứu quy định pháp luật hình thành TĐKT Nhà nước TĐKT tư nhân Việc thành lập TĐKT Nhà nước từ mệnh lệnh hành chuyển đổi từ mô hình TCT tạo bất cập, luận án tập trung phân tích bất cập nhằm gợi mở hướng hoàn thiện Quá trình thành lập TĐKT tư nhân chưa có quy định cụ thể, gây tượng nhầm lẫn t ên gọi tập đoàn Một số phương án quy định quy mô tập đoàn gợi mở chưa có quy định cụ thể Tác giả luận án phân tích làm rõ thực trạng từ đề xuất phương án riêng dành cho TĐKT tư nhân Thứ tư, luận án tập trung nghiên cứu mố i quan hệ doanh nghiệp TĐKT, quyền nghĩa vụ doanh nghiệp TĐKT Nội dung này, tác giả dự định tập trung phân tích sâu làm rõ hoạt động quản lý TĐKT Nhà nước công ty mẹ công ty con, công ty thành viên TĐKT, tập trung làm rõ trách nhiệm công ty mẹ việc sử dụng nguồn vốn đầu tư nhà nước phân bổ nguồn vốn cho công ty con, công ty thành viên tập đoàn Về TĐKT tư nhân, chưa có quy định hoạt động điều hành phụ thuộc vào quyền tự kinh doanh nhà đầu tư, nên tác giả nghiên cứu khái lược Xuyên suốt nội dung này, tác giả luận án làm rõ vấn đề quyền quản lý, giao dịch, vấn đề pháp lý khác công ty mẹ- công ty con, mối quan hệ công ty cấp tập đoàn, hình thức đầu tư đơn cấp, đa cấp, hay đầu tư hỗ hợp Thứ năm, từ vấn đề giải quyết, nội dung luận án trình bày giải pháp hoàn thiện pháp luật nâng cao hiệu hoạt động TĐKT Giải pháp vừa có tính tổng thể vừa có tính chất chi tiết để đảm bảo tính khả thi trình thực CHƯƠNG 2: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ TẬP ĐOÀN KINH TẾ VÀ PHÁP LUẬT TẬP ĐOÀN KINH TẾ 2.1 MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬ N VỀ TẬ P ĐOÀN KINH TẾ 2.1.1 Khái niệm tập đoàn kinh tế Nhiều khái niệm “Tập đoàn kinh tế” hay “tập đoàn kinh doanh” đưa ra, chủ yếu tiếp cận góc độ kinh tế Trên sở tổng hợp khái niệm, định nghĩa: ““Tập đoàn kinh tế tổ chức quy mô lớn, thực hoạt động sản xuất kinh doanh đa ngành, đa lĩnh vực sở liên kết hình thành từ hoạt động đầu tư, góp vốn, sáp nhập, mua lại, tổ chức lại, liên kết kinh doanh nhằm tích tụ, tập trung nguồn lực để tăng khả cạnh tranh, tối đa hóa lợi nhuận.” Xét khía cạnh pháp lý định nghĩa TĐKT sau: “Tập đoàn kinh tế tổ hợp liên kết pháp nhân kinh doanh độc lập sở hoạt động đầu tư thỏa thuận hợp đồng liên kết Hoạt động đầu tư thỏa thuận hợp đồng liên kết tạo lập quyền nghĩa vụ cho thành viên tập đoàn, có pháp nhân kinh doanh giữ quyền chi phối, pháp nhân kinh doanh bị chi phối pháp nhân kinh doanh không bị chi phối” 2.1.2 Đặc điểm tập đoàn kinh tế 2.1.2.1 Tập đoàn kinh tế hình thành từ liên kết chủ thể kinh doanh độc lập tạo thành tổ hợp Tập đoàn kinh tế hình thành sở liên kết chủ thể kinh doanh Chủ thể kinh doanh pháp nhân kinh doanh độc lập Liên kết chủ thể kinh doanh tập đoàn quy định hợp đồng liên kết Liên kết thành viên tập đoàn hoàn toàn khác với liên kết thành viên công ty Mối liên kết thành viên tập đoàn chi phối liên kết không mang tính chi phối Thứ nhất, Liên kết chặt chẽ, chi phối: (i) Liên kết chi phối thông qua đầu tư góp vốn ; (ii) Liên kết chi phối thông qua việc kiểm soát hoạt động công ty ; (iii) Liên kết chi phối thông qua việc chuyển quyền liên quan đến sở hữu công nghiệp số loại quyền khác Thứ hai, liên kết không mang tính chi phối 2.1.2.2 Tập đoàn kinh tế tổ hợp có danh tính tư cách pháp nhân Tập đoàn kinh tế tổ hợp có danh tính, danh tính TĐKT để tập hợp pháp nhân độc lập, hoạt động sở liên kết chặt chẽ lợi ích kinh tế Xét từ khía cạnh liên kết pháp nhân tạo thành TĐKT chất pháp lý tập đoàn, thấy, TĐKT tư cách pháp nhân: 2.1.2.3 Tập đoàn kinh tế có cấu tổ chức phức tạp, nhiều cấp Cơ cấu tổ chức tập đoàn nhằm giải hài hòa mối quan hệ lợi ích công ty tập đoàn Tập đoàn kinh tế có nhiều cấp Cấp gồm công ty chi phối ban đầu (công ty mẹ) có công ty bị chi phối (các công ty cấp một) Cấp hai bao gồm công ty ch i phối (là công ty cấp một) có công ty bị chi phối (các công ty cấp hai) Các Tập đoàn lớn giới hạn số cấp tập đoàn, điều dẫn đến số lượng công ty tập đoàn lớn 2.1.2.4 Tập đoàn kinh tế lớn quy mô, sử dụng n hiều lao động, phạm vi hoạt động rộng, kinh doanh đa ngành, doanh thu cao Tập đoàn kinh tế có tích tụ vốn công ty tập đoàn, bao gồm công ty mẹ, công ty con, công ty thành viên, công ty liên kết Tập đoàn tập trung lực lượng lao động quy mô lớn, công ty thành viên tập đoàn hoạt động thuộc nhiều lĩnh vực khác nhau; lực lượng lao động phân hóa, từ lao động đơn giản tới lao động tri thức sáng tạo, từ trình độ chuyên môn trung bình đến trình độ chuyên môn cao đến Hầu hết TĐKT hoạt động kinh doanh đa ngành, đa lĩnh vực có số ngành nghề kinh doanh mang tính mũi nhọn Tập đoàn kinh tế thực hoạt động đầu tư quy mô lớn, phạm vi hoạt động rộng, lợi cạnh tranh tốt, trình độ quản lý cao, tối đa hóa lợi nhuận 2.1.3 Phân loại hình thức liên kết tập đoàn kinh tế Phân loại liên kết tiêu chí nguyên nhân hình thành liên kết chia liên kết TĐKT thành 02 loại bản: liên kết TĐKT hình thành tự nhiên liên kết TĐKT định hành Phân loại liên kết tập đoàn kinh tế theo quan hệ cạnh tranh thị trường : liên kết TĐKT theo chiều dọc, liên kết TĐKT theo chiều ngang Phân loại liên kết tập đoàn kinh tế theo phương thức quản lý : liên kết TĐKT theo liên kết công ty mẹ- công ty đầu tư đơn cấp , liên kết TĐKT có liên kết sở hữu chéo 2.1.4 Vai trò tập đoàn kinh tế kinh tế thị trường Sự hình thành phát triển TĐKT giới Việt Nam nhằm đáp ứng biến đổi không ngừng điều kiện địa- trị- văn hóa Các TĐKT đóng vai trò đáng kể phát triển kinh tế quốc gia kinh tế toàn cầu Thứ nhất, tập đoàn kinh tế sở cho việc h ình thành phát triển mô hình liên kết kinh doanh quy mô lớn Thứ hai, tập đoàn kinh tế công cụ để Nhà nước thực việc điều chỉnh cấu kinh tế Thứ ba, tập đoàn kinh tế tạo sở nâng cao sức cạnh tranh, hội nhập kinh tế, quốc tế Thứ tư, tập đoàn kinh tế nâng cao hiệu khoa học, kỹ thuật Thứ năm, tập đoàn kinh tế thực trác h nhiệm giải việc làm, an sinh xã hội 2.1.5 Mô hình tập đoàn kinh tế số quốc gia giới Hầu hết TĐKT giới thành l ập qua đường tự nhiên, sở tích tụ vốn Nhiều tập đoàn trải qua trình phát triển lâu dài tác động điều kiện kinh doanh phức tạp, môi trường kinh doanh thay đổi Yếu tố trị, địa lý, kinh tế, văn hóa chi phối tới việc hình thành mô hình TĐKT quốc gia Mô hình tập đoàn kinh tế Anh, Mỹ, Nhật Bản, Hàn Quốc, Trung Quốc có đặc điểm riêng Mỗi quốc gia có lựa chọn cách thức phát triển TĐKT theo tính chất kinh tế, quốc gia lựa chọn việc hình thành mô hình TĐKT nhà nước Thực tế cho thấy, TĐKT góp phần thúc đẩy phát triển quốc gia đồng thời có ảnh hưởng tới phát triển tự nhiên thị trường, chí, mô hình TĐKT quốc gia Hàn Qu ốc, Trung Quốc tạo hệ tương đối phức tạp cho kinh tế 2.2 NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ PHÁP LUẬ T TẬ P ĐOÀN KINH TẾ 2.2.1 Quan niệm pháp luật tập đoàn kinh tế Pháp luật TĐKT nằm tổng thể hệ thống quy định hình thành thể chế kinh doanh Theo nghĩa rộng hay hẹp, pháp luật TĐKT có nội hàm khác Thứ nhất, theo nghĩa rộng Trong trình hoạt động kinh doanh TĐKT tạo quan hệ đất đai, cạnh tranh, thuế, môi trường, lao động, tín dụng với chủ thể k hác Như vậy, theo nghĩa rộng, hiểu: “Pháp luật TĐKT tổng thể quy phạm pháp luật điều chỉnh quan hệ xã hội phát sinh trình hình thành vận động TĐKT” Thứ hai, theo nghĩa hẹp “Pháp luật TĐKT tổng thể quy phạ m pháp luật điều chỉnh quan hệ xã hội phát sinh trình hình thành, vận động chấm dứt liên kết TĐKT” Pháp luật TĐKT bao gồm hai nội dung lớn: là, pháp luật hợp đồng đầu tư đề hình thành liên kết; hai là, pháp luật quản trị liên kết Trong đó, pháp luật hợp đồng đầu tư hình thành liên kết nằm hệ thống pháp luật dân sự, doanh nghiệp, quyền sở hữu trí tuệ, đầu tư, cạnh tranh Pháp luật quản trị liên kết quy định quyền hạn, trách nhiệm chủ sở hữu , chế đại diện quy định pháp luật doanh nghiệp 2.2.2 Nội dung pháp luật tập đoàn kinh tế Nội dung pháp luật TĐKT gồm 04 vấn đề bản: Thứ , quy định chất pháp lý TĐKT Thứ hai, quy định hình thức liên kết tron g TĐKT có liên kết hình thành từ hoạt động đầu tư góp vốn, liên kết hình thành sở thỏa thuận hợp đồng Thứ ba, quyền nghĩa vụ thành viên TĐKT, quan trọng quan hệ công ty mẹ - công ty TĐKT Thứ tư, nội dung quy định kiểm tra, giám sát hoạt động tập đoàn Do tính chất phức tạp mục tiêu quản lý, giám sát bảo toàn nguồn vốn vốn nhà nước TĐKT nhà nước, quy định pháp luật TĐKT nhà nước cụ thể hơn, mang tính hành Pháp luật TĐKT nhà nước có số quy định mang tính đặc thù: Thứ nhất, tiêu chuẩn, điều kiện thành lập, thủ tục thành lập TĐKT nhà nước Thứ hai, quyền nghĩa vụ công ty mẹ, công ty con, công ty thành viên TĐKT nhà nước Thứ ba, tái cấu TĐKT nhà nước 2.2.3 Khái quát trình phát triển pháp luật tập đoàn kinh tế Việt Nam Giai đoạn chuẩn bị sở kinh tế, pháp lý cho việc hình thành TĐKT (từ năm 1975- 1993) Giai đoạn manh nha thành lập tập đoàn kinh tế (từ năm 1994-2004) Giai đoạn thí điểm thành lập, phát tri ển tập đoàn kinh tế (từ năm 2005-2012) Giai đoạn triển khai mô hình tập đoàn kinh tế theo chiều sâu (từ năm 2012 đến ) 2.2.4 Những yếu tố chi phối hệ thống pháp luật tập đoàn kinh tế Pháp luật tập đoàn kinh tế chịu tác động mạnh yếu tố trị, văn hóa, xã hội, tập quán, v.v Trong đó, yếu tố tác động bao gồm: 2.2.3.1 Thể chế kinh tế Thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Việt Nam nay, với đặc trưng riêng, tác động tới phát triển pháp luật TĐKT Các TĐKT nhà nước giao nguồn vốn lớn để thực hoạt động sản xuất kinh doanh Tập đo àn kinh tế nhà nước đồng thời nhận hỗ trợ, ưu đãi Nhà nước việc tiếp c ận nguồn vốn nắm giữ vị trí thống lĩnh, độc quyền thị trường 2.2.3.2 Quy mô mức độ phát triển thị trường Tập đoàn kinh tế đời điều kiện thị trường hoàn thiện mức độ định, đặc biệt thị trường vốn, thị trường chứng khoán, thị trường bất động sản Sự hoàn thiện hệ thống pháp luật kinh tế nói chung pháp luật TĐKT nói riêng phản ảnh trình độ phát triển thị trường 2.2.3.3 Văn hóa, tập quán kinh doanh Văn hóa kinh doanh Việt Nam có tính chất gia đình, huyết thống, cộng đồng, làng xã Trong văn hóa kinh doanh người Việt thường đề cao tính ổn định, ngại mạo hiểm Do đó, mô hình kinh doanh Việt Nam thường mức độ nhỏ, trung bình, kinh tế xuất doanh nghiệp quy mô lớn Tập quán kinh doanh người Việt thường mang tính đơn lẻ, manh mún, không hình thành liên kết thiếu niềm tin vào chủ thể hợp tác Như vậy, pháp luật TĐKT Việt Nam vừa phải phù hợp với văn hóa kinh doanh, đồng thời có trách nhiệm thay đổ i tư kinh doanh ăn sâu, bám rễ vào nhà đầu tư Việt Nam CHƯƠNG 3: THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT VỀ TẬP ĐOÀN KINH TẾ Ở VIỆT NAM 3.1 THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT VỀ QUAN NIỆM TẬ P ĐOÀN KINH TẾ VÀ TH ÀNH LẬP TẬP ĐOÀN KINH TẾ 3.1.1 Thực trạng pháp luật qu an niệm tập đoàn kinh tế Trong văn pháp luật hành có tới 03 khái niệm để tập hợp công ty có mối liên kết chặt chẽ với là: nhóm công ty, tổng công ty tập đoàn kinh tế Việc sử dụng đồng thời nhiều khái niệm cho thấy thiếu quán trình soạn thảo văn pháp luật, gây nhầm lẫn khó hiểu sử dụng thuật ngữ Luật Doanh nghiệp (2014) không quy định rõ tiêu chí phân biết mô hình TĐKT mô hình TCT Nghị định 69/2014/NĐ -CP quy định mô hình TĐKT nhà nước TCT nhà nước theo hướng TĐKT nhà nước có quy mô lớn so với mô hình TCT nhà nước dựa sở vốn điều lệ công ty mẹ số lượng công ty thành viên Điều 188 Luật Doanh nghiệp năm 2014 Khoản Điều Nghị định 69/2014/NĐ-CP thống quan niệm TĐKT: Tập đoàn kinh tế loại hình doanh nghiệp, tư cách pháp nhân đăng ký kinh doanh Về tên gọi tập đoàn kinh tế Khoản Điều Nghị định 69/2014/NĐ-CP quy định, Tập đoàn kinh tế nhà nước có tên, có thương hiệu riêng Công ty mẹ, công ty công ty liên kết TĐKT nhà nước có trách nhiệm việc xây dựng, bảo vệ sử dụng thương hiệu tập đoàn Đối với TĐKT tư nhân, Luật Doanh nghiệp năm 2014 quy định tên gọi TĐKT tư nhân Từ Nghị định 139/2007/NĐ-CP đến Nghị định 102/2010/NĐ -CP, quan nhà nước có thẩm quyền tạo điều kiện cho công ty mẹ sử dụng cụm từ “tập đoàn” thành tố cấu thành tên riêng công ty mẹ Đối với tiêu chí xác định TĐKT nhà nước Theo Luật Doanh nghiệp năm 2014 Nghị định 69/2014/NĐ -CP trường hợp, Nhà nước nắm giữ cổ phần, phần vốn góp chi phối công ty mẹ, công ty mẹ doanh nghiệp nhà nước, TĐKT gọi TĐKT nhà nước không phù h ợp 3.1.2 Thực trạng pháp luật thành lập tập đoàn kinh tế nhà nước 3.1.2.1 Điều kiện, tiêu chuẩn thành lập tập đoàn kinh tế nhà nước Điều Nghị định 69 quy định chi tiết điều kiện thành lập TĐKT nhà nước Thứ nhất, điều kiện TCT làm nòng c ốt hình thành TĐKT Tổng công ty làm nòng cốt tập đoàn phải đáp ứng điều kiện tài 03 (ba) năm liền kề phải kinh doanh có lãi, mức độ bảo đảm cao đáp ứng điều kiện công nghệ, kỹ thuật, quản lý Thứ hai , điều kiện TĐKT nhà nước dự kiến thành lập Một , Về ngành nghề kinh doanh: ngành nghề kinh doanh phải thuộc ngành, lĩnh vực sản xuất, cung ứng sản phẩm, dịch vụ đặc biệt quan trọng bảo đảm an ninh quốc gia kinh tế; tạo tảng hạ tầng kinh tế quốc gia; tạo động lực nâng cao khả cạnh tranh doanh nghiệp toàn kinh tế Hai là, điều kiện công ty mẹ: (i) Vốn điều lệ công ty mẹ không thấp 10.000 tỷ đồng Mức vốn đánh giá thấp so với quy mô TĐKT nhà nước nay, không phản ánh nhu cầu vốn TĐKT nhà nước mang tính cào (ii) Công ty mẹ TĐKT nhà nước tổ chức hình thức công ty trách nhiệm hữu hạn thành viên Nhà nước làm chủ sở hữu công ty trách nhiệm hữu hạn hai thành viên trở lên, công ty cổ phần Nhà nước sở hữu tối thiểu 75% vốn điều lệ (iii) Công ty mẹ có nguồn nhân lực đảm bảo, có khả kinh doanh tốt, có công nghệ, có thị trường, có thương hiệu Đây tiêu chí mang tính chung chung, không rõ ràng Pháp luật cần xây dựng có chuẩn mực cụ thể để xác định tiêu chí 3.1.2.2 Quy trình thành lập tập đoàn kinh tế nhà nước Quy trình thành lập TĐKT nhà nước triển khai gồm bước sau: Bước 1: Thủ tướng Chính phủ định công ty mẹ TCT phép xây dựng đề án thành lập TĐKT nhà nước Bước 2: Xây dựng đề án thành lập TĐKT nhà nước Bước 3: Thẩm định đề án thành lập TĐKT nhà nước Bước 4: Phê duyệt đề án thành lập TĐKT nhà nước Bước 5: Triển khai thực đề án thành lập TĐKT nhà nước Sau Nghị định 69 thức có hiệu lực, chấm dứt giai đoạn thí điểm thành lập TĐKT nhà nước đến Việt Nam chưa thành lập thêm TĐKT nhà nước Do đó, thủ tục thông báo tới quan đăng ký kinh doanh chưa có hướng dẫn cụ thể 3.2.3 Thực trạng pháp luật hình thành tập đoàn kinh tế tư nhân Theo quy định pháp luật doanh nghiệp, TĐKT tiến hành thủ tục đăng ký kinh doanh Quy định phù hợp với chất pháp lý mô hình TĐKT thông lệ quốc tế Tuy nhiên, từ Nghị định 139/2007/N Đ-CP đến Nghị định 102/2010/NĐ -CP tạo điều kiện cho công ty mẹ sử dụng cụm từ “tập đoàn” thành tố cấu thành tên riêng công ty mẹ Quy định nhằm đáp ứng yêu cầu “chính danh” cho chủ sở hữu tập đoàn lại tạo nhiều hệ lụy pháp lý 3.2 THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT VỀ CÁC HÌNH THỨC LIÊN KẾT TRONG TẬP ĐOÀN KINH TẾ 3.2.1.Thực trạng pháp luật liên kết vốn tập đoàn kinh tế 3.2.1.1 Liên kết vốn tập đoàn kinh tế Nhà nước Theo quy định Nghị định 69/2014/NĐ-CP ngày 15 tháng 07 năm 2014 Chính Phủ TĐKT nhà nước TCT Nhà nước (Sau gọi Nghị định 69), TĐKT nhà nước nhóm công ty bao gồm công ty mẹ, công ty thành viên công ty liên kết 10 Thứ nhất, chất liên kết vốn TĐKT nhà nước Liên kết vốn TĐKT Nhà nước hình thành từ hoạt động đầu tư góp vốn từ công ty mẹ vào công ty Việc thay đổi từ chế giao vốn sang đầu tư vốn trở thành động lực quan trọng cho phát triển TĐKT Nhà nước Các liên kết vốn TĐKT liên kết theo đơn cấp, đầu tư từ công ty cấp cao xuống công ty cấp thấp Công ty mẹ (doanh nghiệp cấp I) đầu tư thành lập công ty (gọi doanh nghiệp cấp II) Công ty (doanh nghiệp cấp II) đầu tư thành lập công ty (gọi doanh nghiệp cấp II I) Đối với TĐKT Nhà nước, pháp luật không cho phép hoạt động “đầu tư chéo” tập đoàn Thứ hai, hình thức đầu tư hình thành liên kết vốn góp TĐKT nhà nước Về hình thức đầu tư, công ty mẹ đầu tư thành lập công ty 100% vốn công ty mẹ; đầu tư, góp vốn chung với nhà đầu tư khác để thành lập công ty, công ty mẹ nắm quyền chi phối không chi phối (i) Đối với hình thức công ty mẹ đầu tư 100% thành lập công ty (ii) Đối với hình thức đầu tư, góp vốn chung với nhà đầu tư khác để thành lập công ty, công ty mẹ nắm quyền chi phối (iii) Đối với hình thức đầu tư, góp vốn chung với nhà đầu tư khác để thành lập công ty, công ty mẹ không nắm cổ phần, phần vốn góp chi phối 3.2.1.2 Liên kết vốn tập đoàn kinh tế tư nhân Liên kết vốn TĐKT tư nhân hình thành từ hoạt động đầu tư vốn TĐKT nhà nước Tuy nhiên, liên kết vốn TĐKT tư nhân không bị giới hạn TĐKT Nhà nước Thứ nhất, chất liên kết vốn TĐKT tư nhân Trong TĐKT tư nhân, công ty mẹ thành lập sở thỏa thuận thành lập công ty thành viên, cổ đông sáng lập Các thành viên, cổ đông tiến hành chuyển quyền sở hữu tài sản góp vốn cho công ty mẹ, hình thành vốn kinh doanh ban đầu cho công ty mẹ Thứ hai, hình thức li ên kết vốn TĐKT tư nhân Liên kết vốn TĐKT tư nhân phải mang tính chất chi phối Liên kết chi phối xác định dựa số cổ phần, phần vốn góp mà công ty mẹ sở hữu Tỉ lệ cổ phần, phần vốn góp chi phối theo quy định Khoản Điều 189 Luật Doanh nghiệp (2014): “Sở hữu 50% vốn điều lệ tổng số cổ phần phổ thông công ty đó” Quy định phù hợp với thông lệ quốc tế 3.2.2 Thực trạng pháp luật hình thức liên kết khác Tập đoàn kinh tế Để mở rộng quy mô, TĐKT tiếp nhận chủ thể kinh doanh vào tập đoàn thông qua hình thức liên kết khác như: liên kết quyền sở hữu công nghiệp, liên kết thông qua quyền khai thác tài nguyên, liên kết thông qua việc công ty mẹ nắm giữ thị trường công ty thành viên, v.v 3.2.2.1 Liên kết quyền sở hữu công nghiệp tập đoàn kinh tế 11 Có hai hình thức liên kết quyền sở hữu công nghiệp TĐKT là: thứ nhất, liên kết đồng sở hữu chung quyền sở hữu công nghiệp; thứ hai, liên kết chủ sở hữu quyền sở hữu công nghiệp người chuyển quyền sử dụng đối tượng sở hữu công nghiệp; 3.2.2.2 Liên kết thông qua quyền khai thác tài nguyên Công ty mẹ TĐKT Nhà nước cấp giấy phép khai thác tài nguyên, công ty mẹ giao cho công ty ký kết hợp đồng nhận thầu khai thác cho công ty mẹ Công ty mẹ sử dụng quyền khai thác tài nguyên để chi phối hoạt động công ty Liên kết Việt Nam phổ biến TĐKT nhà nước Nhà nước cấp phép khai thác tài nguyên như: Tập đoàn Công nghiệp than - Khoáng sản Việt Nam (Vinacomin) 3.2.2.3 Liên kết thông qua việc công ty mẹ nắm giữ thị trường công ty thành viên Công ty mẹ TĐKT nắm giữ toàn thị trường công ty Theo đó, hầu hết sản phẩm dịch vụ công ty cung ứng cung ứng cho công ty mẹ 3.3 THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT VỀ QUẢN LÝ, ĐIỀU HÀNH TRONG TẬP ĐOÀN KINH TẾ 3.3.1 Thực trạng pháp luật quản lý, điều hành tập đoàn kinh tế nhà nước 3.3.1.1 Cơ cấu tổ chức tập đoàn kinh tế nhà nước TĐKT nhà nước bao gồm công ty mẹ, công ty công ty liên kết TĐKT nhà nước có không ba cấp doanh nghiệp bao gồm: công ty mẹ (doanh nghiệp cấp I) doanh nghiệp Nhà nước nắm giữ 100% vốn điều lệ giữ quyền chi phối; công ty doanh nghiệp cấp I (doanh nghiệp cấp II) doanh nghiệp công ty mẹ nắm quyền chi phối; công ty doanh nghiệp cấp II (doanh nghiệp cấp III) doanh nghiệp doanh nghiệp cấp I nắm quyền chi phối [28] 3.3.1.2 Quyền hạn trách nhiệm công ty mẹ với công ty công ty thành viên Tập đoàn kinh tế nhà nước máy quản trị, hoạt động quản lý điều hành tập đoàn công ty mẹ thực Về nguyên tắc, c hủ sở hữu cấp vốn cho TĐKT nhà nước, công ty mẹ TĐKT đại diện cho công ty TĐKT ti ếp nhận nguồn vốn đầu tư cấp vốn lại cho công ty tập đoàn Công ty mẹ TĐKT nhà nước chịu trách nhiệm trước chủ sở hữu nhà nước để thực mục tiêu kinh doanh ngành nghề mục tiêu kinh doanh khác chủ sở hữu quy định Công ty công ty mẹ cấp vốn lợi ích kinh doanh từ hợp đồng liên kết thực công ty mẹ, đồng thời có trách nhiệm thực nhiệm vụ kinh doanh công ty mẹ giao Công ty mẹ không nắm cổ phần, vốn góp chi phối công ty liên kết, đó, quan hệ công ty mẹ với công ty liên kết đơn giản quan hệ chủ sở công ty công ty quan hệ phát sinh từ hợp đồng liên kết 3.3.1.3 Các giao dịch liên kết chủ yếu công ty mẹ công ty con, công ty thành viên tập đoàn kinh tế nhà nước 12 Thứ nhất, giao dịch kinh doanh nội tập đoàn Trong nội tập đoàn, giao dịch mua bán hàng hóa, cung ứng dịch vụ, chuyển giao công nghệ diễn phổ biến Công ty mẹ thông qua người đại diện phần vốn góp đạo , yêu cầu công ty phải thực việc mua bán, sử dụng dịch vụ Công ty mẹ tạo điều kiện để công ty thực gói thầu công ty mẹ nhà đầu tư Thứ hai, liên kết tài nội Với ưu quy mô, uy tín, hỗ trợ Nhà nước, công ty mẹ TĐKT nhà nước dễ dàng tiếp cận với nguồn tài khác Công ty mẹ thực nhiều nghiệp vụ tài để hỗ trợ cho công ty con, công ty thành viên bảo lãnh, ủy thác cho vay, cho vay lại 3.3.2 Thực trạng pháp luật quản lý điều hành tập đoàn kinh tế tư nhân 3.3.2.1 Cơ cấu tổ chức nội tập đoàn kinh tế tư nhân Hiện nay, trình độ phát triển kinh tế mức độ thấp, mô hình tập đoàn kinh tư nhân Việt Nam chủ yếu hoạt động hình thức công ty mẹ - công ty (Mô hình Holding company) Mô hình công ty mẹ - công ty thường đặt nhiều áp lực lên công ty mẹ, c ông ty mẹ tập đoàn vừa phải tự thực hoạt động sản xuất kinh doanh vừa phải quản lý xây dựng chiến lược phát triển công ty Mô hình TĐKT theo mô hình có nhiều cấp dạng kim tự tháp, công ty cấp trở thành công ty mẹ công ty cấp 2, v.v 3.3.2.2 Quan hệ công ty mẹ, công ty tập đoàn Luật Doanh nghiệp ( 2005), Luật Doanh nghiệp (2014) thiếu quy định chi tiết quan hệ nội công ty mẹ công ty con, công ty với Quan hệ công ty mẹ công ty điều chỉnh quan hệ sở hữu phần vốn góp chi phối theo quy định pháp luật doanh nghiệp, công ty mẹ đóng vai trò thành viên góp vốn chủ yếu công ty có quyền trách nhiệm thành viên, cổ đông thông thường khác 3.4 THỰC TRẠNG QUẢN LÝ VÀ GIÁ M SÁT CỦA NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI TẬP ĐOÀN KINH TẾ Nhà nướ c thực việc quản lý giám sát TĐKT nói chung nhằm đảm bảo nguyên tắc bình đẳng, cạnh tranh trị trường đồng thời phát xử lý sớm trường hợp vi phạm pháp luật 3.4.1 Những biện pháp quản lý giám sát áp dụng chung cho tập đoàn kinh tế Việt Nam 3.4.1.1 Quản lý giám sát báo cáo tài hợp Để có thông tin xác hoạt động chung tập đoàn, bên cạnh báo cáo hoạt động kinh doanh công ty thành viên tập đoàn, Nhà nước yêu cầu công ty mẹ phải tiến hành lập báo cáo tài hợp tập đoàn Báo cáo tài hợp thực theo Chuẩn mực kế toán Việt Nam (VAS) số 25 văn hướng dẫn thi hành Báo cáo tài hợp cung cấp thông tin tài quan trọng cho quan quản lý, nhà đầu tư 13 3.4.1.2 Quản lý giám sát sách thuế Hệ thống pháp luật thuế có tác động trực tiếp tới hình thành phát triển tập đoàn kinh tế Quy định pháp luật quản lý thuế TĐKT Việt Nam bỏ ngỏ, “lỗ hổng” lớn cho hoạt động chuyển giá, “tránh thuế” trốn thuế Nhà nước không đưa sách thuế phù hợp để thúc đẩy hình thành phát triển tập đoàn 3.4.1.3 Quản lý giám sát quy định hệ thống pháp luật cạnh tranh Tập đoàn kinh tế có quy mô lớn, nắm giữ nhiều thị phần thị trường xuất hi ện nguy từ thỏa thuận hạn chế cạnh tranh Pháp luật cạnh tranh Việt Nam chưa có giải pháp để phát xử lý có hiệu việc thực thỏa thuận hạn chế cạnh tranh nhóm doanh nghiệp nắm giữ vị trí thống lĩnh 3.4.2 Thực trạng quản lý giám sát tập đoàn kinh tế nhà nước Đối với TĐKT nhà nước, Nhà nước thực chức quản lý giám sát để đảm bảo tính hiệu nguồn vốn Nhà nước đầu tư, tránh thất thoát, lãng phí Do đó, Nhà nước phải ban hành hệ thống văn pháp luật riêng để thực chức 3.5 THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT VỀ CHẤM DỨT HOẠT ĐỘNG THEO MÔ HÌNH TẬP ĐOÀN KINH TẾ Theo quy định Nghị định 69 có 04 (bốn) trường hợp phải chấm dứt hoạt động TĐKT nhà nước: Thứ nhất, công ty mẹ bị phá sản, giải thể Thứ hai, TĐKT không đáp ứng điều kiện luật định Một trường hợp thực tế: Tập đoàn dệt may Việt Nam (Viantex) Thứ ba, công ty mẹ bị sáp nhập, hợp với doanh nghiệp khác mà Nhà nước không nắm cổ phần, phần vốn góp chi phối Thứ tư, trường hợp khác theo quy định Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ Mặc dù “trường hợp khác” thực tế Việt Nam lại xảy nhiều CHƯƠNG 4: QUAN ĐIỂM VÀ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VỀ TẬP ĐOÀN KINH TẾ TẠI VIỆT NAM 4.1 QUAN ĐIỂM HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VỀ TẬP ĐOÀN KINH TẾ Ở VIỆT NAM TĐKT đóng vai trò đặc biệt quan trọng phát triển kinh tế Việt Nam Nhu cầu hoàn thiện pháp luật TĐKT Việt Nam mang tính thời để đảm bảo sở cho phát triển mô hình tập đoàn giai đoạn Việc hoàn thiện pháp luật TĐKT phải phải dựa quan điểm sau 4.1.1 Đảm bảo tính phù hợp với điều kiện kinh tế Việt Nam Pháp luật TĐKT phải quy định để đảm bảo tập đoàn phát triển theo tính toán nhà hoạch định Những quy định xác định số cấp doanh nghiệp, đầu tư chéo 14 tập đoàn, mối quan hệ công ty mẹ, công ty con, thành viên liên kết quản trị liên kết đặc biệt cần thiết 4.1.2 Hoàn thiện pháp luật tập đoàn kinh tế phù hợp với xu hướng phát triển tập đoàn kinh tế Việt Nam Vai trò TĐKT phát triển kinh tế khẳng định Nhiệm vụ Nhà nước có chế, sách, pháp luật hiệu để tạo tảng cho phát triển TĐKT Xu hướng thời gian tới tiếp tục tư nhân hóa TĐKT nhà nước, khuyến khích khu vực tư nhân đầu tư làm đa dạng sở hữu TĐKT nhà nước 4.1.3 Hoàn thiện pháp luật tập đoàn kinh tế Việt Nam nhằm đảm bảo quyền tự kinh doanh môi trường cạnh tranh lành mạnh Sự hình thành phát triển TĐKT nhu cầu tất yếu khách quan , trình tích tụ vốn tự nhiên (nội sinh) hay trình tập trun g kinh tế (ngoại sinh) Mặc dù vậy, xét từ khía cạnh thị trường, hình thành phát triển TĐKT đặc biệt TĐKT quy mô lớn làm cho quan hệ cạnh tranh bị ảnh hưởng 4.2 CÁC GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VỀ TẬP ĐOÀN KINH TẾ TẠI VIỆT NAM Hệ thống pháp luật TĐKT chia làm 02 nhánh dựa yếu tố chủ sở hữu nguồn vốn đầu tư: hệ thống pháp luật TĐKT nhà nước hệ thống pháp luật TĐKT tư nhân Khi phân tích có chiều sâu chất pháp lý, tính chất nguồn vốn nhu cầu quản l ý Nhà nước thấy, giải pháp ban hành văn pháp luật thống không phù hợp 4.2.1 Nhóm giải pháp hoàn thiện mô hình tập đoàn kinh tế 4.2.1.1 Quy định rõ khái niệm pháp lý tập đoàn kinh tế Thứ nhất, thống thuật ngữ tập đoàn k inh tế Để thống thuật ngữ, nhà làm luật nên bỏ khái niệm nhóm công ty TCT, sử dụng khái niệm “tập đoàn kinh tế ” Giải pháp phù hợp với thực tế thị trường nhóm công ty Việt Nam dù lớn hay nhỏ , thuộ c khu vực Nhà nước hay tư nhân gọi “tập đoàn kinh tế” Thứ hai, quy định rõ đặc điểm pháp lý TĐKT Tập đoàn kinh tế trước hết cần hiểu tổ chức Theo khoa học tổ chức, Tập đoàn kinh tế tổ chức tư cách pháp nhân Thứ ba, làm rõ đặc điểm loại thành viên tham gia tập đoàn kinh tế Điều Nghị định 69 xác định TĐKT nhà nước gồm công ty mẹ, công ty con, công ty liên kết 4.2.1.2 Hoàn thiện quy định pháp luật mô hình công ty mẹ - công ty Thứ nhất, quy địn h thống “công ty mẹ - công ty con” Thứ hai, hoàn thiện quy định pháp luật quan hệ công ty mẹ công ty Trong Nghị định hướng dẫn thi hành Luật Doanh nghiệp cần quy định rõ trường hợp can thiệp trái 15 quy định, bao gồm: (i) Can thiệp thẩm quyền chủ sở hữu; (ii) Trường hợp trái thông lệ kinh doanh thông thường ; (iii) Thực hoạt động tính chất sinh lời 4.2.2 Nhóm giải pháp hoàn thiện quản lý, điều hành tập đoàn kinh tế 4.2.2.1 Thủ tục thông báo thành lập tập đoàn kinh tế TĐKT tư cách pháp nhân, pháp luật không quy định thủ tục thành lập TĐKT hoàn toàn phù hợp Đối với TĐKT nhà nước, Chính phủ quy định rõ Quyết định thành lập tập đoàn Nghị định ban hành điều lệ công ty mẹ: TĐKT nhà nước tổ hợp công ty bao gồm công ty mẹ công ty con, công ty liên kết Nghị định 69 quy định thủ tục thông báo việc thành lập TĐKT nhà nước tới quan đăng ký kinh doanh, chưa có hướng dẫn cụ thể 4.2.2.2 Hoàn thiện mô h ình quản trị với tập đoàn kinh tế tư nhân Thứ nhất, hoàn thiện cấu quản trị công ty mẹ, công ty theo hướng phù hợp với tính chất điều hành TĐKT Thứ hai, thành lập văn phòng điều hành tập đoàn công ty mẹ TĐKT quy mô lớn Thứ ba, Xây dựng m ô hình TĐKT đồng cấp cho TĐKT đồng sở hữu chung đối tượng sở hữu công nghiệp Đối với TĐKT này, công ty tập đoàn giữ quyền chi phối, công ty hoạt động kinh doanh dựa quyền chủ sở hữu chung đối tượng sở hữu công nghiệp, có nghĩa vụ đóng góp tài thực thi việc bảo hộ quyền sở hữu công nghiệp 4.2.2.3 Chế độ hợp thuế công ty mẹ- công ty Việt Nam cho áp dụng chế độ hợp thuế công ty mẹ công ty công ty mẹ nắm giữ 80% tổng số vốn điều lệ Mức 80% mức phù hợp với quy định mang tính chi phối hệ thống luật doanh nghiệp, luật chứng khoán Tuy nhiên, giải pháp thực Việt Nam có số trở ngại cần khắc phục: 4.2.2.4 Tái cấu trúc tập đoàn kinh tế nhà nước Theo kết luận số 50 -KL\TW Hội nghị BCH TW Đảng Khóa XI, tái cấu trúc TĐKTNN tập trung vào 08 (tám) định hướng cụ thể [03], vấn đề sau tập trung giải cần hoàn thiện thời gian tới: Thứ nhất, tái cấu trúc TĐKT nhà nước thông qua hoạt động cổ phần hóa Cổ phần hóa thực từ công ty mẹ đến công ty Thứ hai, triển khai mô hình quản trị tiên tiến phù hợp với kinh tế thị t rường Thứ ba, minh bạch chức hỗ trợ điều tiết v ĩ mô đảm bảo an sinh xã hội Thứ tư, hạn chế việc hình thành TĐKT nhà nước 4.2.3 Nhóm giải pháp hoàn thiện quản lý, giám sát tập đoàn kinh tế 4.2.3.1 Hoàn thiện hệ thống pháp luật liên quan đến tập đoàn kinh tế Thứ nhất, tiếp tục hoàn th iện hệ thống pháp luật doanh nghiệp đầu tư Năm 2014, Quốc Hội thông qua Luật Doanh nghiệp (2014) Luật Đầu tư (2014) 16 Thứ hai, hoàn thiện hệ thống pháp luật sở hữu trí tuệ, pháp luật cạnh tranh Thứ ba , hoàn thiện hệ thống pháp luật thuế 4.2.3.2 Cơ quan quản lý tập đoàn kinh tế nhà nước Việc thành lập quan chuyên trách có nội dung sau: (i) Cơ quan chuyên trách hoạt động theo mô hình: Ủy ban thuộc Chính phủ (ii) Đối tượng thực hoạt động quản lý, giám sát: TĐKT nhà nước Việt Nam (iii) Chức năng, nhiệm vụ: thực chức chủ sở hữu nhà nước công ty mẹ TĐKT (iv) Nhân sự: để tránh tượng tăng nhiều biên chế cho Nhà nước, 4.2.3.3 Nâng cao hiệu giám sát hoạt động tập đoàn kinh tế thị trườ ng Nhà nướ c đặt trọ ng tâm tái cấu kinh tế thông qua phát triển TĐKT nhà nước TĐKT tư nhân Hệ thống sách tạo điều kiện cho hình thành phát triển tập đoàn triển khai, nhiên biện pháp để giám sát hoạt động TĐKT, Nhà nước chậm đưa điều chỉnh phù hợp với biến động thị trường, gây ảnh hưởng tiêu cực tới kinh tế, dẫn đên hậu nghiêm trọng KẾT LUẬN Về chất pháp lý, TĐKT tập hợp liên kết p háp nhân kinh doanh độc lập thông qua hợp đồng Tập đoàn kinh tế nhà nước TĐKT tư nhân chất giống Tuy nhiên, TĐKT nhà nước TĐKT tư nhân có nhiều điểm khác biệt từ phương thức hình thành, trình phát triển, quản lý nội đến mụ c tiêu thành lập, tiêu chí đánh giá, tra giám sát chủ sở hữu Vì vậy, pháp luật TĐKT nhà nước cụ thể hơn, mang tính hành mục tiêu nhà nước giám sát bảo toàn nguồn vốn Hệ thống pháp luật TĐKT tư nhân có xu hướng tự hơn, nhà nước tạo khuôn khổ pháp lý công bằng, minh bạch để tập đoàn tư nhân hình thành, phát triển theo nguyện vọng chủ đầu tư Mô hình TĐKT nhà nước định hình rõ ràng cụ thể TĐKT nhà nước có 03 (ba) cấp doanh nghiệp, công ty t rong TĐKT không đầu tư sở hữu chéo cổ phần, phần vốn góp Pháp luật quy định rõ điều kiện công ty mẹ TĐKT hạn chế đầu tư ngành, đầu tư vào lĩnh vực nhạy cảm, nhiều rủi ro Đối với TĐKT tư nhân, pháp luật tương đối đơn giản, Nhà nước tạo khung khổ pháp lý rộng cho phát triển mang tính tự nhiên TĐKT tư nhân Hệ thống pháp luật hợp đồng tương đối hoàn thiện sở cho hình thành phát triển TĐKT tư nhân, nhiều quy định pháp luật chưa điều chỉnh tới quan hệ hình thành liên kết TĐKT Mô hình TĐKT Việt Nam phải có điều chỉnh cụ thể để phù hợp với điều kiện trị, kinh tế, xã hội Các giải pháp cụ thể: Quy định hình thức quan hệ công ty mẹ công ty con, mối quan hệ công ty mẹ công ty Quy định thủ tục thông báo thành lập tập đoàn kinh tế, thực chế độ hợp thuế công ty mẹ- công ty số trường hợp mô hình tập đoàn kinh tế đồng cấp Đối với TĐKT nhà nước, Nhà nước phải có kế hoạch tái cấu 17 trúc tập đoàn hiệu quả, tránh thất thoát vốn Nhà nước, không thực tái cấu trúc có lộ trình giải pháp cụ thể Nhà nước cần thành lập quan quản lý TĐKT nhà nước, để đảm bảo quản lý thống nhất, minh bạch t rong giám sát làm rõ trách nhiệm có sai phạm 18 [...]... triển pháp luật tập đoàn kinh tế ở Việt Nam Giai đoạn chuẩn bị cơ sở kinh tế, pháp lý cho việc hình thành TĐKT (từ năm 1975- 1993) Giai đoạn manh nha thành lập tập đoàn kinh tế (từ năm 1994-2004) Giai đoạn thí điểm thành lập, phát tri ển tập đoàn kinh tế (từ năm 2005-2012) Giai đoạn triển khai mô hình tập đoàn kinh tế theo chiều sâu (từ năm 2012 đến nay ) 2.2.4 Những yếu tố chi phối hệ thống pháp luật về. .. 4.2.1 Nhóm giải pháp hoàn thiện về mô hình tập đoàn kinh tế 4.2.1.1 Quy định rõ khái niệm pháp lý về tập đoàn kinh tế Thứ nhất, thống nhất thuật ngữ về tập đoàn k inh tế Để thống nhất về thuật ngữ, nhà làm luật nên bỏ khái niệm nhóm công ty và TCT, chỉ sử dụng khái niệm duy nhất là tập đoàn kinh tế ” Giải pháp này cũng phù hợp với thực tế trên thị trường bởi các nhóm công ty ở Việt Nam hiện nay dù... THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT VỀ TẬP ĐOÀN KINH TẾ Ở VIỆT NAM 3.1 THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT VỀ QUAN NIỆM TẬ P ĐOÀN KINH TẾ VÀ TH ÀNH LẬP TẬP ĐOÀN KINH TẾ 3.1.1 Thực trạng pháp luật về qu an niệm tập đoàn kinh tế Trong các văn bản pháp luật hiện hành có tới 03 khái niệm để chỉ các tập hợp công ty có mối liên kết chặt chẽ với nhau đó là: nhóm công ty, tổng công ty và tập đoàn kinh tế Việc sử dụng đồng thời nhiều khái... 4.2 CÁC GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VỀ TẬP ĐOÀN KINH TẾ TẠI VIỆT NAM Hệ thống pháp luật về TĐKT được chia làm 02 nhánh dựa trên yếu tố chủ sở hữu nguồn vốn đầu tư: hệ thống pháp luật về TĐKT nhà nước và hệ thống pháp luật về TĐKT tư nhân Khi phân tích có chiều sâu về bản chất pháp lý, về tính chất nguồn vốn và về nhu cầu quản l ý của Nhà nước có thể thấy, giải pháp ban hành văn bản pháp luật thống... phối hệ thống pháp luật về tập đoàn kinh tế Pháp luật về tập đoàn kinh tế chịu sự tác động mạnh của các yếu tố về chính trị, văn hóa, xã hội, tập quán, v.v Trong đó, những yếu tố tác động cơ bản bao gồm: 2.2.3.1 Thể chế kinh tế Thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa tại Việt Nam hiện nay, với những đặc trưng riêng, đã tác động tới sự phát triển của pháp luật về TĐKT Các TĐKT nhà nước... ứng yêu cầu “chính danh” cho chủ sở hữu tập đoàn nhưng lại tạo ra nhiều hệ lụy pháp lý 3.2 THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT VỀ CÁC HÌNH THỨC LIÊN KẾT TRONG TẬP ĐOÀN KINH TẾ 3.2.1.Thực trạng pháp luật về liên kết vốn trong tập đoàn kinh tế 3.2.1.1 Liên kết vốn trong tập đoàn kinh tế Nhà nước Theo quy định tại Nghị định 69/2014/NĐ-CP ngày 15 tháng 07 năm 2014 của Chính Phủ về TĐKT nhà nước và TCT Nhà nước (Sau đây... THIỆN PHÁP LUẬT VỀ TẬP ĐOÀN KINH TẾ Ở VIỆT NAM TĐKT đang đóng một vai trò đặc biệt quan trọng đối với sự phát triển của nền kinh tế Việt Nam Nhu cầu hoàn thiện pháp luật về TĐKT ở Việt Nam mang tính thời sự để đảm bảo cơ sở cho sự phát triển của mô hình tập đoàn trong giai đoạn mới Việc hoàn thiện pháp luật về TĐKT phải phải dựa trên những quan điểm chính sau 4.1.1 Đảm bảo tính phù hợp với điều kiện kinh. .. nay dù lớn hay nhỏ , thuộ c khu vực Nhà nước hay tư nhân đều gọi là tập đoàn kinh tế Thứ hai, quy định rõ đặc điểm pháp lý của TĐKT Tập đoàn kinh tế trước hết cần được hiểu là một tổ chức Theo khoa học về tổ chức, Tập đoàn kinh tế là tổ chức không có tư cách pháp nhân Thứ ba, làm rõ các đặc điểm của các loại thành viên tham gia tập đoàn kinh tế Điều 4 Nghị định 69 xác định TĐKT nhà nước gồm công ty... với điều kiện kinh tế của Việt Nam Pháp luật về TĐKT phải quy định để đảm bảo các tập đoàn phát triển theo đúng tính toán của những nhà hoạch định Những quy định xác định về số cấp doanh nghiệp, về đầu tư chéo trong 14 tập đoàn, về mối quan hệ giữa công ty mẹ, công ty con, thành viên liên kết và quản trị các liên kết là đặc biệt cần thiết 4.1.2 Hoàn thiện pháp luật về tập đoàn kinh tế phù hợp với xu... khác 3.4 THỰC TRẠNG QUẢN LÝ VÀ GIÁ M SÁT CỦA NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI TẬP ĐOÀN KINH TẾ Nhà nướ c thực hiện việc quản lý và giám sát đối với TĐKT nói chung nhằm đảm bảo nguyên tắc bình đẳng, cạnh tranh trên trị trường đồng thời phát hiện và xử lý sớm những trường hợp vi phạm pháp luật 3.4.1 Những biện pháp quản lý và giám sát áp dụng chung cho tập đoàn kinh tế tại Việt Nam 3.4.1.1 Quản lý và giám sát bằng báo ... TẬP ĐOÀN KINH TẾ VÀ PHÁP LUẬT TẬP ĐOÀN KINH TẾ 2.1 MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬ N VỀ TẬ P ĐOÀN KINH TẾ 2.1.1 Khái niệm tập đoàn kinh tế Nhiều khái niệm Tập đoàn kinh tế hay tập đoàn kinh doanh” đưa... cứu đề tài Chương 2: Những vấn đề lý luận tập đoàn kinh tế pháp luật tập đoàn kinh tế Chương 3: Thực trạng pháp luật tập đoàn kinh tế Việt Nam Chương 4: Phương hướng giải pháp hoàn thiện pháp. .. khác” thực tế Việt Nam lại xảy nhiều CHƯƠNG 4: QUAN ĐIỂM VÀ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VỀ TẬP ĐOÀN KINH TẾ TẠI VIỆT NAM 4.1 QUAN ĐIỂM HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VỀ TẬP ĐOÀN KINH TẾ Ở VIỆT NAM TĐKT

Ngày đăng: 04/01/2016, 09:49

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan