RÈN LUYỆN kĩ NĂNG NGHỊ LUẬN về vấn đề xã hội đặt RA TRONG tác PHẨM văn học CHO học SINH THPT CHUYÊN

38 783 2
RÈN LUYỆN kĩ NĂNG NGHỊ LUẬN về vấn đề xã hội đặt RA TRONG tác PHẨM văn học CHO học SINH THPT CHUYÊN

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

THỤ TỔ NGỮ VĂN ********************** ĐỀ TÀI KHOA HỌC RÈN LUYỆN KĨ NĂNG NGHỊ LUẬN VỀ VẤN ĐỀ XÃ HỘI ĐẶT RA TRONG TÁC PHẨM VĂN HỌC CHO HỌC SINH THPT CHUYÊN MỤC LỤC PHẦN Phần thứ Phần thứ hai Chương 1: NỘI DUNG MỞ ĐẦU TRANG NỘI DUNG NGHIÊN CỨU Cở sở lí luận thực tiễn vấn đề cần nghiên cứu Các giải pháp, biện pháp thực 2.1 Nâng cao nhận thức cho giáo viên học sinh tầm 6 14 14 quan trọng kiểu nghị luận vấn đề xã hội rút Chương 2: Chương 3: tác phẩm văn học 2.2 Rèn kĩ Đọc- hiểu văn học 2.3 Rèn kĩ làm kiểu nghị luận vấn đề xã hội 15 17 rút tác phẩm văn học 2.4 Rèn kĩ diễn đạt, hành văn làm kiểu 23 nghị luận vấn đề xã hội rút tác phẩm văn học 2.5 Xây dựng ngân hàng đề đáp án cho kiểu nghị 25 luận vấn đề xã hội rút tác phẩm văn học Thực nghiệm sư phạm 32 KẾT LUẬN CHUNG VÀ KIẾN NGHỊ 35 Phần thứ ba: Phần thứ nhất: MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài 1.1 Nghị luận xã hội kiểu thiếu đề thi chọn học sinh giỏi, đề thi tốt nghiệp THPT đề thi đại học nhiều năm gần Trong kiểu này, dạng đề nghị luận vấn đề xã hội đặt tác phẩm văn học mẻ gây nhiều khó khăn cho học sinh làm Dù có đề mẫu kiểu sách giáo khoa THPT, chưa có học cụ thể phương pháp giải kiểu biên soạn, tài liệu tham khảo kiểu hạn chế 1.2 Yêu cầu phải nâng cao hiệu đào tạo học sinh thi tốt nghiệp THPTQG, thi học sinh giỏi Quốc gia đại học trường THPT chuyên ngày cấp thiết Môn Ngữ văn có mặt hai khối thi C, D liên quan trực tiếp đến tỉ lệ đỗ tốt nghiệp đại học toàn trường Năm 2014, đề thi tốt nghiệp THPT kiểu Trong đề thi chọn học sinh giỏi kì thi khu vực quốc gia, kiểu nghị luận vấn đề xã hội đặt tác phẩm văn học xuất ngày nhiều Bởi vậy, rèn kĩ nghị luận vấn đề xã hội đặt tác phẩm văn học biện pháp quan trọng, cần thiết để nâng cao chất lượng dạy học môn Ngữ văn trường THPT chuyên Hoàng Văn Thụ Mục đích nghiên cứu 2.1 Nâng cao chất lượng giáo dục môn Ngữ văn lớp chuyên văn nói riêng (trong kì thi chọn học sinh giỏi) lớp khác toàn trường THPT chuyên Hoàng Văn Thụ (Trong kì thi tốt nghiệp THPT Quốc gia Đại học) 2.2 Cung cấp tư liệu tham khảo giúp cho giáo viên học sinh THPT nói chung dạy học tốt văn nghị luận vấn đề xã hội đặt tác phẩm văn học Từ đó, góp phần nâng cao chất lượng giáo dục môn Ngữ văn nói chung Khách thể đối tượng nghiên cứu 3.1 Khách thể nghiên cứu: Quá trình học tập môn Ngữ văn học sinh chuyên văn, địa, anh, pháp, nga, trung, cận chuyên xã hội trường THPT chuyên Hoàng Văn Thụ 3.2 Đối tượng nghiên cứu: Một số biện pháp cụ thể để nâng cao lực làm kiểu văn nghị luận vấn đề xã hội đặt tác phẩm văn học cho học sinh THPT chuyên Nhiệm vụ nghiên cứu Giả thuyết khoa học: Nếu áp dụng biện pháp: Nâng cao nhận thức cho giáo viên học sinh tầm quan trọng kiểu nghị luận vấn đề xã hội đặt tác phẩm văn học; Rèn kĩ Đọc- hiểu văn văn học; Chú trọng rèn kĩ làm kiểu nghị luận nghị luận vấn đề xã hội đặt tác phẩm văn học theo dạng cụ thể; Xây dựng ngân hàng đề đáp án cho kiểu nghị luận nghị luận vấn đề xã hội đặt tác phẩm văn học theo dạng; Tổ chức thi thử, kiểm tra đánh giá kết quả, rút kinh nghiệm kĩ làm kiểu nghị luận nghị luận vấn đề xã hội đặt tác phẩm văn học học sinh tăng lên, chất lượng giáo dục môn Ngữ văn mà nâng cao Cơ sở, phạm vi, thời gian nghiên cứu - Cơ sở nghiên cứu: Lí luận kiểu văn nghị luận nói chung nghị luận xã hội nói riêng, đặc biệt thực tiễn dạy học văn lớp chuyên văn chuyên ngữ trường THPT chuyên Hoàng Văn Thụ - Phạm vi nghiên cứu: Phương pháp rèn kĩ làm văn nghị luận vấn đề xã hội đặt tác phẩm văn học cho học sinh học môn Ngữ Văn trường THPT chuyên Hoàng Văn Thụ - Thời gian nghiên cứu: Từ tháng năm 2014 đến tháng năm 2015 Phương pháp nghiên cứu 7.1 Nhóm phương pháp nghiên cứu lí luận - Nghiên cứu số tài liệu nghị luận văn học, rèn kĩ làm văn nghị luận văn học nghị luận xã hội - Nghiên cứu chương trình, sách giáo khoa, sách giáo viên, sách tham khảo nhằm hệ thống vấn đề nghị luận vấn đề xã hội đặt tác phẩm văn học đặt chương trình THPT 7.2 Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn 7.2.1 Phương pháp thực nghiệm giáo dục Thử nghiệm phương pháp nâng cao kĩ làm văn nghị luận vấn đề xã hội đặt tác phẩm văn học cho học sinh nhằm kiểm nghiệm giả thuyết đề tài, tính khả thi hệ thống đề xây dựng 7.2.2 Phương pháp thống kê giáo dục Kiểm tra hiệu thực tế phương pháp đề qua kết làm nghị luận vấn đề xã hội đặt tác phẩm văn học học sinh suốt trình học 7.2.3 Phương pháp tổng kết kinh nghiệm Tổng kết kinh nghiệm công tác đề kiểm tra, đánh giá kết học tập môn Ngữ văn học sinh nhà trường Phần thứ hai: QUÁ TRÌNH NGHIÊN CỨU Chương 1: Cở sở lí luận thực tiễn vấn đề cần nghiên cứu 1.1 Sơ lược lịch sử vấn đề nghiên cứu Như trình bày phần trên, kiểu nghị luận xã hội đưa vào giảng dạy chương trình giáo dục phổ thông nhiều năm Trong kiểu này, xu hướng đề thường xoay quanh vấn đề tư tưởng, đạo lí tượng đời sống Sách giáo khoa THCS có học kĩ dạng đề Chương trình sách giáo khoa THPT tiếp tục sâu rèn kĩ làm kiểu nghị luận xã hội thông qua viết suốt năm học Tuy nhiên, số tiết dành cho việc rèn kĩ làm văn nghị luận xã hội chưa nhiều, kĩ nhắc đến chung chung Trong năm gần đây, tài liệu tham khảo biên soạn bám sát chương trình, mục tiêu giáo dục phổ thông ngày nhiều Kiểu nghị luận xã hội xuất gây nhiều khó khăn cho giáo viên học sinh trở nên quen thuộc Nhiều sách đời sâu vào việc đề, giải đề văn nghị luận xã hội từ lập ý đến hoàn chỉnh thành viết giúp ích nhiều cho giáo viên học sinh trình dạy học Có thể kể đến thi đề nghị luận xã hội báo Văn học tuổi trẻ - thi thu hút đông đảo giáo viên nước tham gia Nhiều đề nghị luận xã hội cách thú vị, mẻ trở thành tư liệu tham khảo quý giá Tuy có nhiều tài liệu nghiên cứu việc rèn kĩ làm văn nghị luận xã hội, tài liệu sâu vào hai dạng đề cụ thể nghị luận tư tưởng đạo lí nghị luận tượng đời sống Trong đó, hai dạng trên, văn nghị luận xã hội có dạng đề nghị luận vấn đề đời sống đặt tác phẩm văn học Khác với hai dạng nêu trên, dạng đề lúc vừa kiểm tra hiểu biết đời sống học sinh vừa kiểm tra kĩ đọc hiểu văn Nhiều học sinh chưa quen với cách đề nên dễ nhầm lẫn với kiểu nghị luận văn học thông thường Thực tế, sách giáo khoa THPT có số đề nghị luận xã hội dạng này, chẳng hạn: Đề Triết lí vê việc đỗ, trượt thi cử thân phụ Đặng Huy Trứ (văn Cha Ngữ văn 11 Nâng cao) gợi cho anh chị suy nghĩ việc thi cử thân? Đề Trong kịch Hồn Trương Ba, da hàng thịt Lưu Quang Vũ, nhân vật Trương Ba nói: “Không thể bên đằng, bên nẻo Tôi muốn toàn vẹn” Câu nói để lại cho anh (chị) suy nghĩ gì? Đề Từ thơ Tiến sĩ giấy Nguyễn Khuyến, nghĩ danh thực xã hội ngày Đề Bài thơ Tôi yêu em Pu-skin suy nghĩ anh (chị) tình yêu tuyệt đẹp Song, số đề văn tham khảo, phương pháp, kĩ làm kiểu chưa cụ thể hóa Bấy lâu nay, việc rèn kĩ làm dạng hoàn toàn nhờ vào kinh nghiệm thân giáo viên giảng dạy Bởi vậy, để nâng cao lực làm văn nghị luận xã hội cho học sinh cần có chuyên đề nghiên cứu cụ thể để rèn kĩ làm văn nghị luận vấn đề xã hội đặt tác phẩm văn học Cơ sở lý lí luận vấn đề cần nghiên cứu 2.1 Phương pháp đọc – hiểu văn văn học: Giáo sư Trần Đình Sử viết nhiều tâm huyết khẳng định “Đọc hiểu văn – khâu đột phá trình dạy học văn nay” Theo giáo sư “Dạy văn dạy cho học sinh lực đọc, kỹ đọc để học sinh đọc – hiểu văn loại Từ đọc hiểu văn mà trực tiếp nhận giá trị văn học, trực tiếp thể nghiệm tư tưởng cảm xúc truyền đạt nghệ thuật ngôn từ, hình thành cách đọc riêng có cá tính Đó đường để bồi dưỡng cho học sinh lực chủ thể tiếp nhận thẩm mỹ Do hiểu chất môn văn môn dạy đọc văn vừa thể cách hiểu thực chất văn học, vừa hiểu thực chất việc dạy văn dạy lực, phát triển lực chủ thể học sinh.” Lấy người học làm trung tâm, phương pháp đổi giáo dục tiến hành nhiều năm gần Theo đó, đọc hiểu văn không giới hạn văn văn học mà mở rộng hơn, bao gồm tất văn khoa học xã hội khoa học tự nhiên mà bắt gặp đời sống Cũng theo giáo sư Trần Đình Sử “ Bản thân việc đọc có nhiều mức độ từ đọc thông, đọc thuộc, không vấp váp ngữ âm, nghĩa từ, biết ngừng giọng chỗ trình độ Bước hai đọc kỹ, đọc sâu để biết cách hành văn, xếp ý, dụng ý dùng từ, ngắt câu, chơi chữ lại trình độ khác Bước thứ ba đọc hiểu thông điệp mà văn gửi đến cho người đọc mức cao Nhưng đọc văn để cảm, đế sống, để thưởng thức, để dùng, để tự phát triển thân, đọc sáng tạo đọc sử dụng khâu cao Người đọc phải tìm nghĩa mà người đọc trước chưa thấy, chí hiểu nghĩa tầm kiểm soát tác giả Đó đọc sáng tạo Trong khâu đọc đó, đọc hiểu khâu nhất, hiểu từ, hiểu câu, hiểu đoạn, hiểu liên kết, hiểu nghĩa toàn Có hiểu nói chuyện hiểu sáng tạo Muốn hiểu phải tôn trọng tính chỉnh thể toàn vẹn, tính liên kết, đích văn Cắt xén, suy diễn, xuyên tạc có ý thức hay ý thức ý kiến người khác bệnh thường gặp báo chí phê bình Đó lỗi nhà trường không trọng dạy học trò cách đọc kỹ đọc cách đắn, khoa học có đạo đức Để dạy đọc cho tốt người thầy phải nghiên cứu trình đọc, tâm lý đọc, điều kiện đọc, phân suất chúng thành cấp độ đặt trọng tâm rèn luyện cấp độ từ thấp lên cao, từ đơn giản đến phức tạp tạo cho chương trình dạy đọc văn có tính khoa học, thoát khỏi cách học đọc túy tự phát, phó mặc cho kinh nghiệm, thói quen dẫn dắt nay.” Thiết nghĩ, kĩ đọc – hiểu văn không quan trọng việc nâng cao kĩ làm kiểu nghị luận văn học, nâng cao hiệu dạy học Ngữ văn, mà chìa khóa để học sinh làm tốt kiểu nghị luận xã hội đặt từ tác phẩm văn học Có kĩ đọc hiểu văn tốt, hiểu thấu tác phẩm, người đọc suy ngẫm thông điệp ẩn chứa nhiều học lẽ sống sâu sắc mà nhà văn gửi gắm 2.2 Các kĩ làm kiểu nghị luận văn học nói chung nghị luận xã hội nói riêng Văn nghị luận dùng ý kiến lí lẽ để bàn bạc, để thuyết phục người khác vấn đề Yêu cầu văn nghị luận: Phải hướng, phải trật tự, phải mạch lạc, phải sáng, phải sinh động, hấp dẫn, sáng tạo Những thao tác văn nghị luận trọng rèn luyện sách giáo khoa THPT là: giải thích, chứng minh, phân tích, bình luận, bác bỏ, so sánh,… Trong văn nghị luận có hai dạng: Dạng nghị luận văn học nghị luận xã hội Nghị luận văn học dạng nghị luận mà vấn đề đưa bàn luận vấn đề văn học: tác phẩm, tác giả, thời đại văn học,… Còn nghị luận xã hội lại hướng đến vấn đề đời sống đặt cấp thiết, đòi hỏi phải giải Kĩ làm kiểu nghị luận văn học xác định gồm bước: + Tìm hiểu đề, tìm ý + Lập dàn ý + Hoàn thiện viết + Sửa chữa Các bước làm ứng với hai kiểu nghị luận văn học nghị luận xã hội Riêng văn nghị luận xã hội, dạng đề nghị luận tư tưởng đạo lí hay tượng đời sống có mô hình ý khái quát riêng Dạng đề tư tưởng đạo lí đòi hỏi học sinh cần phải có kĩ giải thích, chứng minh, bình luận để làm sáng tỏ vấn đề, thuyết phục người đọc tin tưởng, làm theo học đúc rút từ vấn đề nghị luận Dạng tượng đời sống lại đòi hỏi học sinh làm rõ: Thực trạng – Nguyên nhân- Hậu quả- Giải pháp xoay quanh tượng đưa bàn luận Các kĩ hướng dẫn chi tiết qua làm văn chương trình phổ thông Nghị luận xã hội vấn đề đặt tác phẩm văn học dạng đề khó chương trình THPT Không đòi hỏi học sinh bàn luận vấn đề xã hội đặt thông thường, dạng đề đòi hỏi lực đọc hiểu học sinh mức độ vận dụng cao Đề thường xoay quanh hai dạng chính: nghị luận vấn đề xã hội đặt tác phẩm học chương trình giáo dục phổ thông; nghị luận vấn đề xã hội ẩn văn thơ truyện chương trình Đề nghị luận vấn đề xã hội đặt tác phẩm học yêu cầu học sinh phải nắm tác phẩm từ nội dung đến hình thức, có cảm nhận sâu sắc vấn đề đặt ra, biết liên hệ đến sống thực tại,… Đề nghị luận vấn đề xã hội đặt văn văn học chương trình sách giáo khoa khó nhiều, trước hết học sinh cần có kĩ đọc hiểu văn để nhận diện – trúng vấn đề bật mà văn hướng đến Trong khoảng thời gian không dài (chỉ khoảng 60 phút) học sinh đủ lực để đọc – hiểu tác phẩm, nhận vấn đề xã hội gửi gắm, chưa nói đến khả nghị luận sâu sắc vấn đề đặt 1.3 Thực tiễn vấn đề rèn kĩ làm kiểu nghị luận xã hội đặt tác phẩm văn học 1.3.1 Thực tiễn vấn đề rèn kĩ làm kiểu nghị luận xã hội đặt tác phẩm văn học cho học sinh THPT Trong chương trình Ngữ văn THPT, nghị luận xã hội đặt tác phẩm văn học kiểu quan trọng, thể lực vận dụng cao người học song thực tế lại chưa có học cụ thể hướng dẫn học sinh cách theo bước Bấy lâu nay, việc rèn kĩ làm kiểu nghị luận xã hội đặt tác phẩm văn học chủ yếu phụ thuộc vào kinh nghiệm thực tiễn giáo viên nỗ lực cá nhân học sinh Với dung lượng 2/6 kiểm tra nghị luận xã hội suốt năm học, hai viết nghị luận xã hội đặt tác phẩm văn học, thực giáo viên học sinh nhiều thời gian rèn lực giải kiểu Bởi thế, nhiều học sinh phải làm kiểu nghị luận xã hội đặt tác phẩm văn học 10 - Đoạn văn bình luận Từng đoạn văn lại có cách diễn đạt đặc trưng Chẳng hạn, đoạn văn giải thích chủ yếu sử dụng kiểu câu có cấu trúc định nghĩa, giảng giải Câu văn đoạn văn cần diễn đạt sáng, giản dị, dễ hiểu Các từ khóa cắt nghĩa phải sâu chuỗi lại để rút ý nghĩa toàn nhận định Tránh sử dụng từ ngữ cầu kì, câu văn rườm rà, khó hiểu Còn đoạn văn phần phân tích chứng minh lại đòi hỏi lực diễn đạt linh hoạt Cùng lúc người viết phải thể lực lập luận chặt chẽ, khả cảm thụ dẫn chứng tinh tế, văn phong phải cảm xúc, Để kĩ viết đoạn văn tốt hơn, học sinh cầm chăm luyện viết nhiều để giáo viên sửa lỗi, cố gắng đoạn văn sau khắc phục hết lỗi đoạn văn trước, cuối hướng tới phấn đấu viết đoạn văn hay, bay bổng * Rèn lực liên kết ý: Ngoài rèn kĩ viết đoạn, với dạng đề nghị luận xã hội đặt tác phẩm văn học, giáo viên cần rèn cho học sinh lực liên kết ý Những câu chuyển ý phần đóng vai trò quan trọng để sâu chuỗi nội dung văn, tránh rời rạc, không tập trung thể yêu cầu đề Chẳng hạn hai phần giới thiệu, phân tích khái quát tác phẩm phần nghị luận vấn đề xã hội rút cần có câu dẫn dắt chuyển ý, liên kết hai phần Ngay phần nghị luận vấn đề xã hội rút cần ý liên kết chặt chẽ luận điểm nghị luận *Rèn thao tác lập luận Một văn nghị luận xã hội thành công tạo nên nhờ vận dụng khéo léo, linh hoạt thao tác lập luận Thường xuyên rèn luyện thao tác giải thích, phân tích, chứng minh, bình luận, so sánh việc làm cần thiết học sinh 2.5 Xây dựng ngân hàng đề đáp án cho kiểu nghị luận xã hội đặt tác phẩm văn học 24 Xây dựng ngân hàng đề đáp án làm tư liệu tham khảo cho giáo viên học sinh biện pháp cần thiết để rèn kĩ làm văn nghị luận xã hội đặt tác phẩm văn học cho học sinh Trong giới hạn thời gian đề tài nghiên cứu bước đầu thống kê số đề thi tiêu biểu thường dành cho thi tốt nghiệp THPT QG, thi chọn học sinh giỏi khu vực Quốc gia STT Nội dung đề Từ ca dao “Tháng giêng, tháng hai, tháng ba, tháng bốn, tháng khốn tháng nạn…”, anh (chị) có suy nghĩ lạc quan ngýời sống Từ hình tượng nhân vật Rama sử thi “Ramayana”, anh (chị) viết văn nghị luận bàn danh dự bổn phận người sống Viết vãn nghị luận bàn lí týởng sống ngýời sau học xong sử thi “Ðãm Sãn” Quan niệm Nguyễn Du đồng tiền “Truyện Kiều” quan niệm anh (chị) đồng tiền sống hôm Từ thơ “Tiến sĩ giấy” Nguyễn Khuyến, anh (chị) viết văn nghị luận bàn danh thực sống hôm Từ tình yêu Kinh Bắc Hoàng Cầm “Bên sông Đuống”, bàn tình yêu quê hương đất nước Từ nghịch cảnh nhân vật Trýõng Ba trích ðoạn “Hồn Trýõng ba da hàng thịt” (Lýu Quang Vũ), bàn nỗi ðau khổ ngýời sống không ðýợc Từ khát vọng người phụ nữ “Sóng” Xuân Quỳnh, nghĩ thủy chung son sắc tình yêu Ông lão Ông già biển Hê-minh-uê gợi cho anh (chị) suy 10 nghĩ niềm tin nghị lực sống Từ tác phẩm “Chiếc thuyền xa”, anh (chị) viết bàn văn 11 nghị luận vấn đề bạo lực gia đình Từ đời nhân vật Xô–cô-lốp (Số phận người –M Sô-lô-khốp), 25 anh (chị) viết văn nghị luận đau thương, mát chiến tranh để lại 12 Từ nhân vật bà Hiền truyện ngắn “Một người Hà Nội” (Nguyễn 13 Khải), anh (chị) có suy nghĩ lòng tự trọng người Từ truyện ngắn “Đôi mắt” nhà văn Nam Cao, anh (chị) viết 14 văn nghị luận bàn cách nhìn sống Từ mối tình Chí Phèo – Thị Nở truyện ngắn “Chí Phèo”, anh chị 15 16 viết văn nghị luận bàn sức mạnh tình yêu thương Học tác phẩm Bài ca ngắn bãi cát (Cao Bá Quát), có học sinh rút học cho thân sau : không nên theo đuổi công danh, nghiệp; cần tránh xa vòng danh lợi để khỏi rước hoạ vào thân Anh (chị) viết nghị luận ngắn (khoảng 400 chữ) bàn luận ý kiến Từ thơ “Vội vàng” Xuân Diệu, anh (chị) có suy nghĩ sức mạnh thời gian 17 Trong chương tiểu thuyết “Mùa rụng vườn”, nhà văn Ma Văn Kháng miêu tả cảnh tượng cảm động : người trai dâu đứng nghiêm trang lắng nghe ông Bằng khấn người khuất bữa cúng tất niên chiều 30 tết Cảnh tượng có tác động tới anh / chị tình cảm gia đình? 18 Đọc thơ “Nghe tiếng giã gạo” Hồ Chí Minh viết văn nghị luận đường dẫn đến thành công sống 19 Bài ca dao sau gợi cho anh (chị) suy nghĩ đạo làm người đời? Con cò mà ăn đêm Đậu phải cành mềm lộn cổ xuống ao Ông ông vớt nao Tôi có lòng oong xáo măng Có sáo sáo nước Đừng sáo nước đục đau lòng cò 26 20 Từ câu ca dao: Muốn sang bắc cầu Kiều/ Muốn hay chữ yêu lấy thầy, anh (chị) có suy nghĩ truyền thống “tôn sư trọng đạo” xã hội 21 ngày Từ tác phẩm “Một người Hà Nội” (Nguyễn Khải) “Chiếc thuyền xa” (Nguyễn Minh Châu, bàn vai trò gia đình đời sống 22 người Từ hình ảnh đoàn tàu “Hai đứa trẻ” Thạch Lam, nghĩ giá trị 23 niềm tin, hi vọng sống Từ truyện ngăn “Chữ người tử tù” Nguyễn Tuân, bàn giá trị đẹp 24 25 đời Từ bi kịch Vũ Như Tô nghĩ mối quan hệ nghệ thuật sống Từ thơ “Việt Bắc” Tố Hữu, bàn truyền thống uống nước nhớ nguồn 26 dân tộc Từ hình tượng người lính thơ “Tây Tiến” , bàn lí tưởng sống 27 niên Đọc câu chuyện sau, viết văn nghị luận học anh (chị) rút cho mình: CÁI KÉN BƯỚM Một chàng trai tìm thấy kén bướm Một hôm anh thấy kén lỗ nhỏ Anh ta ngồi hàng nhìn bướm nhỏ cố thoát khỏi lỗ nhỏ xíu Rồi thấy việc không tiến triển thêm Hình bướm cố Vì thế, định giúp bướm nhỏ Anh ta lấy kéo rạch cho lỗ to thêm Chú bướm dễ dàng thoát khỏi kén Nhưng thân sưng phồng lên, đôi cánh nhăn nhúm Còn chàng niên ngồi quan sát kén với hy vọng lúc thân bướm xẹp lại đôi cánh xoè rộng đủ để nâng đỡ thân hình Nhưng chẳng có thay đổi ! Sự thật bướm phải bò loanh quanh suốt quãng đời lại với đôi cánh nhăn nhúm thân hình sưng phồng Nó chẳng bay Có điều mà người niên hiểu: kén chật chội khiến bướm phải nỗ lực chui qua lỗ nhỏ xíu quy luật tự nhiên tác động lên đôi cánh thể bướm, giúp bay thoát 28 Đọc câu chuyện sau, viết văn nghị luận học anh (chị) rút cho mình: Một cậu bé có tính xấu hay nóng Một hôm, cha cậu bé đưa cho cậu túi đinh nói với cậu:"Mỗi nóng với chạy sau nhà đóng đinh lên hàng rào gỗ" Ngày đầu tiên, cậu bé đóng tất 37 đinh lên hàng rào Nhưng sau vài tuần, cậu bé tập kiềm chế dần giận số lượng đinh cậu đóng lên hàng rào ngày Cậu nhận thấy kiềm chế giận dễ phải đóng đinh lên hàng rào 27 Đến ngày, cậu bé không giận lần suốt ngày Cậu đến thưa với cha ông bảo: "Tốt lắm, sau ngày mà không giận với dù lần, nhổ đinh khỏi hàng rào" Ngày lại ngày trôi qua, đến hôm cậu bé vui mừng hãnh diện tìm cha báo không đinh hàng rào Cha cậu liền đến bên hàng rào Ở đó, ông nhỏ nhẹ nói với cậu: "Con làm tốt, nhìn lỗ đinh để lại hàng rào Hàng rào không giống xưa Nếu nói điều giận dữ, lời nói giống lỗ đinh này, chúng để lại vết thương khó lành lòng người khác Cho dù sau có nói lời xin lỗi lần nữa, vết thương lại Con nhớ: vết thương tinh thần đau đớn vết thương thể xác Những người xung quanh ta, bạn bè ta viên đá quý Họ giúp cười giúp chuyện Họ nghe than thở gặp khó khăn, cổ vũ sẵn sàng mở trái tim cho Hãy nhớ lấy lời cha…" 29 Viết văn nghị luận học anh (chị) rút từ câu chuyện sau: CỔ TÍCH NGƯỜI CHA Khi ông Trời bắt đầu tạo nguời cha gian, ngài chuẩn bị sẵn khung thật cao Một nữ thần ngang qua ghé mắt coi thắc mắc: “Thưa ngài, nguời cha lại cao đến vậy? Nếu ông ta chơi bi với trẻ phải quỳ gối, ông muốn hôn đứa lại phải cúi nguời Thật bất tiện!” Trời trầm ngâm chút gật gù: “Ngươi nói có lý Thế ta nguời cha cao đứa con, lũ trẻ biết lấy làm tầm cao mà vươn tới?” Thấy Trời nặn đôi bàn tay nguời cha to thô ráp, vị nữ thần lại lắc đầu buồn rầu: “Ngài có biết làm không? Những bàn tay to lớn thường vụng Với đôi bàn tay ấy, nguời cha chật vật găm kim băng đóng tã, cài nút áo cho trai, thắt nơ hồng cho gái Bàn tay không đủ khéo léo để lấy mảnh dằm nằm sâu da thịt mềm mại trẻ” Ông Trời mỉm cuời đáp: “Nhưng đôi bàn tay to lớn vững chãi dìu dắt bọn trẻ qua sóng gió, lúc chúng trưởng thành” Vị nữ thần đứng bên cạnh nhìn Trời nặn nguời cha với đôi vai rộng, lực luỡng “Tại ngài phí thế?”, nữ thần thắc mắc.“Thế người cha đặt ngồi đâu phải đưa xa? Lấy chỗ đâu cho đứa ngủ gật gối đầu, xem xiếc khuya? Quan trọng hơn, đôi vai gánh vác gia đình”, ông Trời đáp Ông Trời thức trắng đêm để nặn cho xong nguời cha Ngài cho tạo vật nói, lời phát lời đoán Tuy đôi mắt nguời cha nhìn thấu việc đời, lại bình tĩnh bao dung Cuối gần hoàn tất công việc, Trời thêm vào khóe mắt nguời cha vài giọt nuớc mắt Nhưng sau thoáng tư lự, Ngài lại chùi chúng Thành người đời sau không thấy giọt lệ hoi người cha, mà cảm đoán ông ta khóc Xong việc, ông Trời quay lại nói với nữ thần: “Ngươi thấy đó, người cha đáng yêu nguời mẹ mà ta dồn bao công sức để tạo ra” 30 Đọc câu chuyện sau viết văn nghị luận bàn học sống anh 28 (chị) cảm nhận được: 31 Viết văn nghị luận trình bày suy nghĩ anh (chị) lời thơ sau thi sĩ Trần Dần: "Tôi khóc chân trời người bay Lại khóc người bay chân trời" 32 Đọc thơ “Quán hàng phù thủy” nhà thơ K.Bađjadro Pradip người Ấn Độ viết văn nghị luận bí để có hạnh phúc đời 33 Đọc thơ “Cậu bé cô bé” Maurice Camure, nghĩ mơ ước thực sống người: Giá tớ trai Cô bé có lần nói Tự lâu tớ bỏ Sang châu Phi chơi cho khoái! Còn tớ gái Cậu bé liền đáp lời Thay cho màu tớ Thêu tia nắng ban mai! Rồi hai người dần khôn lớn Cùng nên vợ nên chồng, Với sáng trưa chiều tối Họ toàn nói chuyện tiền nong 34 Nghị luận học rút từ câu chuyện sau: Ốc sên ngày hỏi mẹ nó: “Mẹ ơi! từ sinh phải đeo bình vừa nặng vừa cứng lưng thế? thật mệt chết được!” Vì thể xương để chống đỡ, bò mà bò không nhanh - Chị sâu róm xương bò chẳng nhanh chị không cần phải đeo bìn? - Vì chị sâu róm biến thành bướm, bầu trời bảo vệ chị - Nhưng em giun đất xương, bò chẳng nhanh, không biến hóa 29 được, em đeo bình? - Vì em giun đất chui xuống đất, lòng đất bảo vệ em Ốc sên bật khóc than thở: - Chúng ta thật đáng thương, bầu trời không bảo vệ chúng ta, lòng đất chẳng che chởchúng ta - Vì mà có bình! Ốc sên mẹ an ủi con: Chúng ta không dựa vào trời chẳng dựa vào đất, phải dựa vào thân mình! (Cửa sổ tâm hồn, NXB trẻ, 2008) 35 Đọc thơ sau nghị luận học bổ ích anh (chị) cảm nhận được: NƠI DỰA Người đàn bà dắt đứa nhỏ đường kia? Khuôn mặt trẻ đẹp chìm vào miền xa … Đứa bé lẫm chẫm muốn chạy lên, hai chân ném phía trước, bàn tay hoa hoa điệu múa kì lạ Và miệng nhỏ líu lo không thành lời, hát hát chưa có Ai biết đâu, đứa bé bước chưa vững lại nơi dựa cho người đàn bà sống *** Người chiến sĩ đỡ bà cụ đường kia? Đôi mắt anh có ánh riêng đôi mắt nhiều lần nhìn vào chết Bà cụ lưng còng tựa cánh tay anh, bước bước run rẩy Trên khuôn mặt già nua, nếp nhăn đan vào nhau, nếp nhăn chứa đựng bao nỗi cực nhọc gắng gỏi đời Ai biết đâu, bà cụ bước không vững lại nơi dựa cho người chiến sĩ qua thử thách (Nguyễn Đình Thi, Tia nắng, NXB Văn học, Hà Nội 1983) 2.6 Tổ chức thi thử, kiểm tra đánh giá kết Song song với biện pháp kể trên, giai đoạn tổ chức kiểm tra để đánh giá tiến học sinh có điều chỉnh kịp thời Các viết 30 năm học, cố gắng đưa đề kiểm tra dạng nghị luận xã hội đặt tác phẩm văn học để vừa kiểm tra kiến thức, kĩ đọc – hiểu nói chung kĩ làm nghị luận xã hội nói riêng Ở viết sau đặt đối sánh với viết trước để khắc phục nhược điểm, phát huy ưu điểm Với học sinh yếu, giáo viên quan tâm, dành nhiều thời gian giúp đỡ, hướng dẫn em để nâng cao chất lượng viết Lập bảng theo dõi tiến học sinh để đưa biện pháp phù hợp việc làm thường xuyên Trên sở đó, giáo viên trao đổi, thảo luận, tháo gỡ trường hợp học sinh bỡ ngỡ với kiểu nghị luận xã hội đặt tác phẩm văn học để tìm phương pháp hiệu Chương 3: Thực nghiệm sư phạm 3.1 Mục đích, nội dung thực nghiệm 3.1.1 Mục đích thực nghiệm Đưa vấn đề lí thuyết vào thực tiễn phần quan trọng công trình nghiên cứu Chỉ có kiểm nghiệm thực tế, phương pháp đưa minh chứng rõ ràng phát huy hết giá trị chúng Trên sở biện pháp rèn kĩ làm kiểu nghị luận xã hội đặt tác phẩm văn học cho học sinh đề ra, xác định việc áp dụng vào đối tượng học sinh cụ thể cách tốt để kiểm chứng kết nghiên cứu Những ưu điểm, hạn chế đề tài nghiên cứu thể rõ qua trình thực nghiệm Trên sở thực tế, có điều chỉnh để phát huy ưu điểm, khắc phục nhược điểm Mục đích cuối đề tài nghiên cứu nâng cao hiệu dạy học môn Ngữ văn từ việc rèn kĩ làm kiểu nghị luận xã hội đặt tác phẩm văn học Chúng tin rằng, vận dụng biện pháp đề học sinh phát triển tốt tư làm văn nghị luận, chủ động giải tốt đề nghị nghị luận xã hội 31 đặt tác phẩm văn học Trước hết, đề tài phát huy hiệu cao kì thi chọn học sinh giỏi cấp tỉnh, khu vực, sau kì thi chọn học sinh giỏi Quốc gia Cuối cùng, đề tài góp phần nâng cao chất lượng điểm thi đại học môn Ngữ văn học sinh trường THPT chuyên Hoàng Văn Thụ 3.1.2 Nội dung thực nghiệm Để kiểm chứng đề tài, vận dụng tất phương pháp mà nghiên cứu cho đối tượng học sinh lớp chuyên Văn, đặc biệt học sinh tham gia học đội tuyển học sinh giỏi Chúng tập trung vào biện pháp rèn kĩ làm kiểu nghị luận xã hội đặt tác phẩm văn học thông qua học lớp, kiểm tra định kì, viết nhà Trong suốt thời gian thực nghiệm, giai đoạn có thi, kiểm tra, đánh giá kết tiến học sinh 3.2 Quá trình thực nghiệm Thực tế trình thực nghiệm diễn khoảng thời gian dài, đặc biệt từ đề nghị luận xã hội đặt tác phẩm văn học đề cao đề thi tốt nghiệp, thi học sinh giỏi khu vực Tuy nhiên, tập trung kiểm chứng đề tài năm học 2014-2015 chia thành giai đoạn cụ thể: + Giai đoạn 1( Từ tháng đến hết tháng 9/2014): Nâng cao nhận thức cho giáo viên học sinh tầm quan trọng kiểu nghị luận xã hội đặt tác phẩm văn học rèn kĩ đọc hiểu văn Bước đầu cho học sinh đội tuyển học sinh giỏi rèn kĩ viết + Giai đoạn (Từ tháng 10 đến tháng 3/2015): Rèn kĩ làm kiểu nghị luận xã hội đặt tác phẩm văn học cho học sinh đội tuyển học sinh lớp chuyên Văn, chuyên Ngữ trường + Giai đoạn ( Từ tháng đến tháng 5/2015): Tổ chức thi, kiểm tra, đánh giá 3.3 Kết thực nghiệm 32 - Nhận thức tầm quan trọng việc rèn kĩ làm văn nghị luận nghị luận xã hội đặt tác phẩm văn học học sinh tăng lên Theo phiếu điều tra mà phát lớp 10 chuyên Văn, 11 chuyên Văn, 12 chuyên Văn, 12 chuyên Trung có tới 98% đồng ý kiểu nghị luận văn học dạng trích dẫn nhận định có vai trò quan trọng, 2% lại chọn có vai trò quan trọng Các em nhận thức rõ, xu đề kiểm tra đánh giá GD&ĐT nay, muốn đạt điểm cao kì thi học sinh giỏi đại học, em cần trau dồi kĩ làm kiểu nghị luận xã hội đặt tác phẩm văn học - Các đọc hiểu chương trình sách giáo khoa trở nên hấp dẫn, sinh động, khắc sâu kiến thức nhờ câu hỏi phát triển tư giải thích, phân tích, chứng minh, bình luận Không biết vận dụng kiến thức chương trình, đa số em, học sinh đội tuyển có ý thức đọc – hiểu thêm tác phẩm khác chương trình để rèn kĩ đọc hiểu Đa số em cảm thấy tự tin, không sợ hãi, lo lắng bắt gặp kiểu - Đặc biệt kĩ làm kiểu nghị luận xã hội đặt tác phẩm văn học học sinh tiến rõ rệt Chất lượng viết tăng qua kiểm tra giai đoạn Trong lớp tỉ lệ học sinh tiến viết kiểu nghị luận xã hội đặt tác phẩm văn học tăng dần Cụ thể: Lớp Đợt KT Loại giỏi Loại Loại TB 10 văn 15% 25,5% 40% 60,5% 45% 10% 30% 68% 2% 11 văn 20% 30% 50% 62,4% 30% 7,6% 12 văn 38% 20,5% 62% 45% 0% 34,5% 30% 60% 10% 35% 65% 0% Những kết nêu nỗ lực nhóm nghiên cứu, hi vọng chất lượng viết học sinh tiếp tục tăng dần theo thời gian 33 Phần thứ ba: KẾT LUẬN CHUNG VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận chung Nâng cao chất lượng dạy học môn Ngữ văn vấn đề cấp thiết giáo dục THPT nói chung trường THPT chuyên nói riêng Việc rèn kĩ làm kiểu nghị luận văn học dạng trích dẫn nhận định giải pháp phù hợp, cần thiết để đáp ứng yêu cầu Để rèn kĩ làm kiểu nghị luận văn học dạng trích dẫn nhận định cho học sinh, nhận thấy cần thực triệt để biện pháp sau: - Nâng cao nhận thức tầm quan trọng việc rèn kĩ làm kiểu nghị luận xã hội đặt tác phẩm văn học cho giáo viên học sinh - Rèn kĩ đọc – hiểu văn văn học - Rèn kĩ làm kiểu nghị luận xã hội đặt tác phẩm văn học theo dạng - Xây dựng ngân hàng đề đáp án - Tổ chức thi, kiểm tra, đánh giá, rút kinh nghiệm 34 Mỗi biện pháp nêu có ý nghĩa định việc nâng cao chất lượng làm kiểu nghị luận xã hội đặt tác phẩm văn học cho học sinh Nhờ nhận thức nâng cao, giáo viên đầu tư thời gian, công sức nhiều vào việc soạn giáo án, câu hỏi phát triển tư làm kiểu nghị luận xã hội đặt tác phẩm văn học đọc hiểu, rèn kĩ làm văn cho học sinh thông qua việc chấm bài, biên soạn đề nghị luận xã hội đặt tác phẩm văn học Cũng nhờ nhận thức tầm quan trọng nghị luận xã hội đặt tác phẩm văn học, học sinh chăm chỉ, nỗ lực rèn luyện tư duy, kĩ nghị luận, nâng cao chất lượng viết Kiến nghị 2.1 Kiến nghị với Chính phủ: Chính phủ cần đưa vào chương trình mục tiêu Quốc gia hỗ trợ tỉnh nghèo sở vật chất, trang thiết bị đồ dùng dạy học, kinh phí để tiến hành áp dụng đổi kể diện rộng với nhiều đối tượng học sinh khác Việc xây dựng phải mang tính đồng bộ, thống Ngoài ra, phủ cần có nhiều sách ưu đãi hợp lí cho giáo viên 2.2 Kiến nghị với Bộ giáo dục đào tạo: - Tiếp tục bồi dưỡng phương pháp dạy học mới, đặc biệt mở lớp tập huấn cho giáo viên phương pháp rèn kĩ làm văn nghị luận định văn học dạng trích dẫn nhận cho học sinh - Đề nghị Bộ tiếp tục đẩy nhanh trình đổi đánh giá thi cử cho phù hợp với việc đổi phương pháp dạy học đánh giá kiểm tra 35 - Biên soạn tài liệu nghiên cứu, hướng dẫn giảng dạy chuyên sâu cho dạng đề nghị luận xã hội, đặc biệt nghị luận xã hội đặt tác phẩm văn học 2.3 Kiến ng hị với Sở GD&ĐT Hoà Bình: - Thường xuyên tổ chức hội nghị cán quản lý trao đổi kinh nghiệm đạo hoạt động đổi phương pháp dạy học môn Ngữ văn trường THPT nói chung thảo luận phương pháp rèn kĩ làm văn cho học sinh, có kĩ làm kiểu nghị luận xã hội đặt tác phẩm văn học - Tổ chức, phát động giáo viên tỉnh đóng góp ngân hàng đề thi môn Ngữ văn, đặc biệt đề thi dạng nghị luận xã hội đặt tác phẩm văn học 2.4 Kiến nghị với Uỷ ban nhân dân tỉnh Hoà Bình: - Cung cấp ngân sách, tạo điều kiện nguồn kinh phí cho hoạt động đổi phương pháp dạy học, đặc biệt khâu đề kiểm tra đánh giá - Đề nghị UBND tỉnh có sách đãi ngộ thoả đáng đội ngũ giáo viên giỏi có nhiều thành tích cao dạy học, tạo điều kiện cho giáo viên an cư lạc nghiệp quê hương Hoà Bình Nâng cao chất lượng dạy học môn Ngữ văn vấn đề cấp thiết song giải hai Chúng xác định cần nỗ lực nâng cao chất lượng dạy học nhiều đường khác nhau, việc rèn kĩ làm kiểu nghị 36 luận xã hội đặt tác phẩm văn học vô cần thiết Trước mắt, phương pháp xác định phát huy hiệu tốt lớp chuyên Văn trường THPT chuyên Hoàng Văn Thụ Thành tích thi học sinh giỏi khu vực Quốc gia trường năm vừa qua tăng lên, điểm thi thử đại học đạt kết khả quan Tuy nhiên, việc làm tiêu chí bước đường khai phá vào lĩnh vực khoa học đổi phương pháp dạy học môn Ngữ văn Vì thế, nhiều thiếu sót, nhiều vấn đề chưa kiểm chứng thấu đáo Chúng hi vọng giải vấn đề tồn đọng công trình nghiên cứu thời gian Trên vấn đề mà trình bày giới hạn đề tài này, mong góp ý đồng nghiệp Nhà Khoa học để tiếp tục hoàn thiện đề tài thực tốt nhiệm vụ đạo chuyên môn giảng dạy môn Ngữ Văn trường THPT chuyên Hoàng Văn Thụ Chúng xin chân thành cảm ơn! Hòa Bình tháng năm 2015 37 THƯ MỤC THAM KHẢO Sách giáo khoa, sách giáo viên Ngữ văn lớp 10,11,12, NXB Giáo dục, 2012 Trần Đình Sử, Đọc hiểu văn - khâu đột phá nội dung phương pháp dạy văn nay, http://nguvan.hnue.edu.vn Đỗ Ngọc Thống, Nguyễn Thanh Huyền, Dạy học văn nghị luận xã hội, Nxb Giáo dục Việt Nam, 2010 Nguyễn Xuân Lạc, Đặng Hiển, Để làm tốt văn nghị luận xã hội, Nxb Giáo dục Việt Nam, 2010 Nguyễn Kim Phong, Đặng Tường Như, Đào Công Vinh, Kĩ đọc hiểu văn ngữ văn 10, NXB Giáo dục Việt nam, 2011 38 [...]... bài nghị luận xã hội đặt ra trong tác phẩm văn học để kiểm tra, đánh giá trình độ của học sinh Khi cả giáo viên và học sinh đều ý thức rõ tầm quan trọng của kiểu bài nghị luận xã hội đặt ra trong tác phẩm văn học hoạt động dạy và học văn nghị luận xã hội sẽ ngày càng hiệu quả hơn 2.2 Rèn kĩ năng làm kiểu bài nghị luận xã hội đặt ra trong tác phẩm văn học qua việc rèn kĩ năng Đọc- hiểu văn bản văn học. .. trên, nghị luận về vấn đề xã hội đặt ra trong tác phẩm văn học thường có hai dạng cơ bản: nghị luận về vấn đề xã hội đặt ra trong tác phẩm đã học hoặc nghị luận về vấn đề xã hội đặt ra trong tác phẩm ngoài chương trình Cả hai dạng này đều đòi hỏi kĩ năng đọc – hiểu văn bản ở người học Có kĩ năng đọc hiểu văn bản tốt, học sinh sẽ đủ năng lực cảm thụ tác phẩm, hiểu thấu bức thông điệp được nhà văn, nhà... trong xã hội hiện tại, đặc biệt là nhấn mạnh đến nạn bạo hành gia đình 2.3 Rèn kĩ năng làm kiểu bài nghị luận xã hội đặt ra trong tác phẩm văn học 2.3.1 Rèn kĩ năng chung cho kiểu bài nghị luận xã hội đặt ra trong tác phẩm văn học * Trước hết cần nắm được đặc điểm và cấu trúc của dạng đề: Đặc điểm của dạng đề này đó là yêu cầu từ một tác phẩm văn học rút ra vấn đề xã hội và nghị luận về vấn đề đó Tác. .. cao kĩ năng làm kiểu bài nghị luận xã hội đặt ra trong tác phẩm văn học cho học sinh Về phía học sinh: đối tượng cần rèn luyện kiểu bài nghị luận xã hội đặt ra trong tác phẩm văn học ở trường THPT chuyên Hoàng Văn Thụ gồm học sinh các lớp chuyên Văn, Địa, Anh, Pháp, Nga, Trung, Cận chuyên xã hội ở cả ba khối lớp 10,11,12 (khoảng hơn 600 học sinh) và quan trọng nhất là đối tượng học sinh giỏi môn Ngữ văn. .. nghệ thuật của văn bản bài viết sẽ bị lạc đề sang nghị luận văn học 2.3.2 Rèn kĩ năng cho từng dạng đề nghị luận xã hội đặt ra trong tác phẩm văn học a Đề nghị luận về vấn đề xã hội đặt ra từ tác phẩm văn học đã học Tác phẩm đã học là những văn bản trong chương trình sách giáo khoa, học sinh đã được thầy cô hướng dẫn đọc hiểu Các lớp giá trị nội dung tư tưởng và nghệ thuật của những văn bản này đã... viên và học sinh về tầm quan trọng của kiểu nghị luận xã hội đặt ra trong tác phẩm văn học và rèn kĩ năng đọc hiểu văn bản Bước đầu cho học sinh các đội tuyển học sinh giỏi rèn kĩ năng viết + Giai đoạn 2 (Từ tháng 10 đến tháng 3/2015): Rèn kĩ năng làm kiểu bài nghị luận xã hội đặt ra trong tác phẩm văn học cho học sinh đội tuyển và học sinh lớp chuyên Văn, chuyên Ngữ của trường + Giai đoạn 3 ( Từ tháng... làm kiểu bài nghị luận văn học dạng trích dẫn nhận định cho học sinh, chúng tôi nhận thấy cần thực hiện triệt để các biện pháp sau: - Nâng cao nhận thức về tầm quan trọng của việc rèn kĩ năng làm kiểu bài nghị luận xã hội đặt ra trong tác phẩm văn học cho giáo viên và học sinh - Rèn kĩ năng đọc – hiểu văn bản văn học - Rèn kĩ năng làm kiểu bài nghị luận xã hội đặt ra trong tác phẩm văn học theo từng... đặt ra trong tác phẩm văn học trong các bài đọc hiểu, rèn kĩ năng làm văn cho học sinh thông qua việc chấm bài, biên soạn các đề nghị luận xã hội đặt ra trong tác phẩm văn học Cũng nhờ nhận thức được tầm quan trọng của nghị luận xã hội đặt ra trong tác phẩm văn học, học sinh sẽ chăm chỉ, nỗ lực rèn luyện tư duy, kĩ năng nghị luận, nâng cao chất lượng các bài viết 2 Kiến nghị 2.1 Kiến nghị với Chính phủ:... bài viết 2.4 Rèn kĩ năng diễn đạt, hành văn khi làm bài nghị luận xã hội đặt ra trong tác phẩm văn học *Rèn kĩ năng viết đoạn: Nâng cao năng lực diễn đạt, hành văn chính là yêu cầu quan trọng để nâng cao chất lượng bài viết của học sinh Với dạng đề nghị luận xã hội đặt ra trong tác phẩm văn học giáo viên cần cho học sinh rèn kĩ năng viết đoạn văn tương ứng với các phần quan trọng trong đề bài Thường... chứng minh, bình luận, so sánh là việc làm cần thiết đối với học sinh 2.5 Xây dựng ngân hàng đề và đáp án cho kiểu bài nghị luận xã hội đặt ra trong tác phẩm văn học 24 Xây dựng ngân hàng đề và đáp án làm tư liệu tham khảo cho giáo viên và học sinh cũng là một biện pháp cần thiết để rèn kĩ năng làm văn nghị luận xã hội đặt ra trong tác phẩm văn học cho học sinh Trong giới hạn thời gian của đề tài nghiên ... kĩ nội dung, nghệ thuật văn viết bị lạc đề sang nghị luận văn học 2.3.2 Rèn kĩ cho dạng đề nghị luận xã hội đặt tác phẩm văn học a Đề nghị luận vấn đề xã hội đặt từ tác phẩm văn học học Tác phẩm. .. tác phẩm văn học qua việc rèn kĩ Đọc- hiểu văn văn học Như trình bày trên, nghị luận vấn đề xã hội đặt tác phẩm văn học thường có hai dạng bản: nghị luận vấn đề xã hội đặt tác phẩm học nghị luận. .. văn học 1.3.1 Thực tiễn vấn đề rèn kĩ làm kiểu nghị luận xã hội đặt tác phẩm văn học cho học sinh THPT Trong chương trình Ngữ văn THPT, nghị luận xã hội đặt tác phẩm văn học kiểu quan trọng, thể

Ngày đăng: 03/01/2016, 21:56

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • 2. Trần Đình Sử, Đọc hiểu văn bản - một khâu đột phá trong nội dung và phương pháp dạy văn hiện nay, http://nguvan.hnue.edu.vn

  • 3. Đỗ Ngọc Thống, Nguyễn Thanh Huyền, Dạy và học văn nghị luận xã hội, Nxb Giáo dục Việt Nam, 2010.

  • 4. Nguyễn Xuân Lạc, Đặng Hiển, Để làm tốt văn nghị luận xã hội, Nxb Giáo dục Việt Nam, 2010.

  • 5. Nguyễn Kim Phong, Đặng Tường Như, Đào Công Vinh, Kĩ năng đọc hiểu văn bản ngữ văn 10, NXB Giáo dục Việt nam, 2011.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan