RÈN LUYỆN kỹ NĂNG NGHỊ LUẬN về vấn đề xã hội đặt RA TRONG tác PHẨM văn học

75 3.3K 15
RÈN LUYỆN kỹ NĂNG NGHỊ LUẬN về vấn đề xã hội đặt RA TRONG tác PHẨM văn học

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Hội thảo Duyên Hải Bắc Bộ - Môn Ngữ Văn Năm học 2014 – 2015 RÈN LUYỆN KỸ NĂNG NGHỊ LUẬN VỀ VẤN ĐỀ XÃ HỘI ĐẶT RA TRONG TÁC PHẨM VĂN HỌC NHÓM TÁC GIẢ: Nhóm Văn chuyên Trường THPT………………………………… ………………… , tháng 08.2015 MỤC LỤC NỘI DUNG A PHẦN MỞ ĐẦU I Lý chọn đề tài II Mục đích đề tài B PHẦN NỘI DUNG I Lý thuyết Khái niệm 1.1 Nghị luận 1.2 Nghị luận xã hội 1.3 Nghị luận vấn đề xã hội đặt tác phẩm văn học Các dạng đề 2.1 Dạng đề nghị luận tư tưởng đạo lý rút từ tác phẩm văn học 2.2 Dạng đề nghị luận tượng đời sống rút từ tác phẩm văn học 2.3 Dạng đề nghị luận nhiều vấn đề xã hội rút từ tác phẩm văn học Kỹ nghị luận vấn đề xã hội đặt tác phẩm văn học 3.1 Tìm hiểu đề tìm ý 3.1.1 Tìm hiểu đề 3.1.2 Tìm ý 3.2 Lập dàn ý 3.2.1 Dạng đề nghị luận tư tưởng đạo lý rút từ tác phẩm văn học 3.2.2 Dạng đề nghị luận tượng đời sống rút từ tác phẩm văn học 3.2.3 Dạng đề nghị luận nhiều vấn đề xã hội rút từ tác phẩm văn học 3.3 Hướng dẫn viết sửa chữa, đánh giá 3.3.1 Hướng dẫn viết 3.3.2 Đánh giá sửa chữa viết II Thực hành Dạng đề nghị luận tư tưởng đạo lý rút từ tác phẩm văn học 1.1 Một số đề minh họa 1.2 Gợi ý hướng dẫn số đề minh họa Dạng đề nghị luận tượng đời sống rút từ tác phẩm văn học 2.1 Một số đề minh họa 2.2 Gợi ý hướng dẫn số đề minh họa Dạng đề nghị luận nhiều vấn đề xã hội rút từ tác phẩm văn học 3.1 Một số đề minh họa 3.2 Gợi ý hướng dẫn số đề minh họa C PHẦN KẾT LUẬN D PHỤ LỤC (Một số văn minh họa học sinh) E THƯ MỤC THAM KHẢO TRANG 1 4 4 7 10 10 10 10 11 11 12 12 13 13 14 14 14 14 19 24 24 29 34 34 40 52 53 71 A PHẦN MỞ ĐẦU I Lý chọn đề tài Nghị luận xã hội thể văn quan trọng hướng tới việc tìm hiểu, phân tích, bàn bạc vấn đề liên quan đến mối quan hệ phức tạp người đời sống xã hội Việc làm văn nghị luận xã hội giúp mài sắc lực nhận thức sống, đồng thời giáo dục tư tưởng đạo đức cho học sinh Học sinh trung học phổ thông có hiểu biết định vấn đề xã hội nên bày tỏ suy nghĩ, kiến vấn đề này, em thường hứng thú Đưa văn nghị luận xã hội vào chương trình Ngữ văn nỗ lực nhằm đổi môn Ngữ văn theo hướng thiết thực, bám sát đời sống, phát huy lực tư duy, sáng tạo học sinh Từ năm học 2006-2007, với Sách giáo khoa Ngữ văn mới, văn nghị luận xã hội đưa vào giảng dạy chương trình Từ năm 2008 đến nay, nghị luận xã hội xuất đề thi tốt nghiệp, tuyển sinh đại học, chọn học sinh giỏi chiếm số điểm tương đối cao (với đề thi tốt nghiệp THPT tuyển sinh đại học 3/10 điểm, với đề thi chọn học sinh giỏi cấp thường 8/20 điểm) Đề nghị luận xã hội nhà trường phổ thông phân chia thành ba dạng chính: - Bàn vấn đề tư tưởng đạo lý thông qua nhận xét, phán đoán tinh thần, tình cảm, tư tưởng, đạo lý, lối sống; - Bàn tượng, người, việc có thật sống phương diện, khía cạnh nó; - Bàn vấn đề xã hội đặt tác phẩm văn học Trong ba dạng đề này, dạng thứ ba dạng đề khó nhất, thách thức nhất, đòi hỏi học sinh tổng hợp nhiều kiến thức, kỹ năng, tư Dạng khiến học sinh dễ lẫn với nghị luận văn học buộc phải qua khâu tìm hiểu, phân tích tác phẩm để xác định vấn đề cần nghị luận Nhưng yêu cầu nghị luận văn học bàn bạc, phân tích để đánh giá đặc sắc nội dung, nghệ thuật văn tác phẩm; yêu cầu dạng đề nghị luận vấn đề xã hội đặt tác phẩm văn học nhằm rút làm sáng tỏ vấn đề xã hội đặt tác phẩm trước tiến hành nghị luận phần Vì thế, làm nghị luận văn học, người viết cần cắt nghĩa, phẩm bình hay, đẹp yếu tố văn ngôn ngữ, hình tượng hai phương diện nội dung ý nghĩa hình thức nghệ thuật; làm nghị luận xã hội, người viết cần ý đến mặt nội dung, cụ thể tư tưởng, đạo lý, tượng đời sống, học sống quý giá… tác giả gửi gắm qua tác phẩm Có thể nói, dạng đề đắc dụng công tác kiểm tra, tuyển lựa bồi dưỡng học sinh giỏi, góp phần mài sắc tư tổng hợp kiến thức văn học, đặc biệt kiến thức đời sống học sinh Rèn luyện dạng đề công tác vô quan trọng cần thiết để bồi dưỡng học sinh giỏi cấp II Mục đích đề tài Nghị luận vấn đề xã hội đặt tác phẩm văn học dạng đề thường xuyên xuất đề thi chọn học sinh giỏi đề thi tuyển sinh Đại học năm tới; đôi khi, chưa trọng nhà trường THPT Vì vậy, với đề tài này, muốn nhấn mạnh vai trò quan trọng đưa kỹ cần thiết nhằm giúp học sinh dễ dàng tiếp cận triển khai dạng đề nghị luận vốn mang tính thử thách cao với học sinh giỏi quốc gia Thông qua việc rèn luyện kỹ nghị luận vấn đề xã hội đặt tác phẩm văn học, muốn đòi hỏi học sinh lực tích hợp kiến thức, tư tổng hợp, khả phân tích, khái quát cụ thể Trên thực tế, lực văn học học sinh biểu chủ yếu ba phương diện: nhận thức (bao gồm cấp độ: biết, hiểu, ứng dụng, phân tích tổng hợp, đánh giá) tượng, kiện văn học, xã hội; qua bộc lộ cá tính, tình cảm, thái độ, quan niệm người viết trước đối tượng vấn đề nêu đề bài; đồng thời biết trình bày rõ ràng trôi chảy ý tưởng, tình cảm Thực chất học sinh thực ba yêu cầu kiến thức, thái độ kĩ cụ thể Như vậy, lực văn học lực tư duy, lực vận dụng sáng tạo Người học văn vừa phải có lực cảm thụ đọc hiểu văn vừa phải có khả vận dụng ngôn ngữ để tạo lập văn Lúc này, người học phải xây dựng hệ thống luận điểm, biết cách tổ chức lập luận, lựa chọn ngôn ngữ diễn đạt để làm văn Theo định hướng phát triển lực, học sinh phải có khả phương pháp tự học, tự cảm thụ, tự phân tích, lí giải đánh giá tượng, vấn đề văn học cảm nhận, ý kiến riêng Vì vậy, dạng đề nghị luận vấn đề xã hội đặt tác phẩm văn học thể rõ yêu cầu phát triển lực, khuyến khích ý kiến cảm nhận riêng, mang đậm màu sắc cá nhân học sinh, đề cao sáng tạo, chống lối chép, lặp lại văn mẫu nhàm chán đơn điệu Dạng đề thể định hướng phát triển lực học sinh, vừa đánh giá cấp độ nhận thức vừa tạo điều kiện để học sinh bộc lộ thân (cả kiến thức, tri thức lẫn kĩ diễn đạt, làm văn) B PHẦN NỘI DUNG I Lý thuyết Khái niệm 1.1 Nghị luận Nghị luận bàn bạc đánh giá vấn đề Văn nghị luận dạng văn người viết bàn bạc, trao đổi ý kiến, trình bày quan điểm, thái độ vấn đề nhằm thuyết phục người đọc, người nghe chấp nhận, đồng tình với quan điểm Để thực điều này, người viết phải vận dụng hợp lý, nhuần nhuyễn thao tác lập luận giải thích, chứng minh, lập luận, bác bỏ, so sánh Văn nghị luận có tính khoa học, đòi hỏi khả phân tích, tổng hợp bên cạnh khả diễn đạt, cảm thụ Sức mạnh văn nghị luận sâu sắc tư tưởng, tình cảm, tính mạch lạc, chặt chẽ suy nghĩ trình bày, thuyết phục lập luận Như vậy, làm văn nghị luận hội để học sinh bộc lộ rõ nét nhất, tập trung vốn hiểu biết nhiều mặt phẩm chất lực mình, đặc biệt lực tư sáng tạo, lực hoạt động ngôn ngữ Dựa vào phạm vi vấn đề bàn bạc văn, phân loại hai dạng văn nghị luận: Nghị luận văn học nghị luận xã hội 1.2 Nghị luận xã hội Nghị luận xã hội dạng văn nghị luận, dùng lí lẽ dẫn chứng để bàn bạc vấn đề xã hội nhằm thể quan điểm, tư tưởng, lập trường người viết Nghị luận xã hội không mang đặc điểm chung văn nghị luận mà có đặc trưng riêng Trước hết, đề tài dạng nghị luận xã hội rộng mở gắn liền với đời sống thực tiễn phong phú đa diện đa chiều Nó gồm tất vấn đề tư tưởng, đạo lí, lối sống, quan niệm sống hay tượng tích cực tiêu cực diễn sống hàng ngày Bên cạnh đó, nói, nghị luận xã hội dạng văn ghi đậm dấu ấn cá nhân người viết Trước vấn đề xã hội, người viết có quyền bộc lộ thẳng thắn suy nghĩ, quan điểm mình, có quyền đồng tình không đồng tình, bảo vệ quan điểm phản bác ý kiến ngược lại với nhận thức thân Văn nghị luận xã hội phân loại thành dạng sau: nghị luận tượng đời sống, nghị luận tư tưởng đạo lí nghị luận vấn đề xã hội đặt tác phẩm văn học 1.3 Nghị luận vấn đề xã hội đặt tác phẩm văn học Nghị luận vấn đề xã hội đặt tác phẩm văn học dạng nghị luận xã hội, dạng khó Ở dạng này, học sinh bày tỏ suy nghĩ quan điểm vấn dề xã hội, vấn đề lại rút từ ý nghĩa tác phẩm văn học Tác phẩm văn học đưa đề dạng thường từ hai nguồn: tác phẩm văn học học chương trình mẩu chuyện nhỏ, văn ngắn gọn học sinh chưa học tương đối dễ tiếp nhận có ý nghĩa nhân sinh sâu sắc, chuyển tải học sống quý giá Dạng nghị luận vấn đề xã hội đặt tác phẩm văn học đòi hỏi học sinh kĩ tổng hợp: đọc hiểu văn văn học, phát vấn đề nghị luận, sử dụng nhuần nhuyễn thao tác nghị luận để bàn bạc vấn đề Do đó, dạng thường sử dụng để đánh giá lực học sinh giỏi Đề thi Sở Giáo dục đào tạo Nghệ An kì thi chọn đội tuyển dự thi Học sinh giỏi Quốc gia lớp 12 năm học 2010-2011, câu sau: NHỮNG VẾT ĐINH Một cậu bé có tính hay nóng Một hôm, cha cậu đưa cho cậu túi đinh bảo: “Mỗi nóng với đóng đinh lên hàng rào gỗ” Ngày đầu tiên, cậu bé đóng tất 37 đinh lên hàng rào Nhưng vài tuần sau, cậu tập kiềm chế số lượng đinh cậu đóng lên hàng rào ngày Đến hôm, cậu không nóng lần suốt ngày Cậu đến thưa với cha ông bảo: “Tốt lắm, sau ngày không giận với ai, nhổ đinh khỏi hàng rào” Ngày lại ngày trôi qua, đến hôm cậu bé vui mừng tìm cha hãnh diện báo không đinh hàng rào Cha cậu liền đến bên hàng rào, nhỏ nhẹ nói với cậu: “Con làm tốt, nhìn lỗ đinh để lại hàng rào Hàng rào không xưa Nếu nói điều giận dữ, lời nói giống lỗ đinh này, chúng để lại vết thương khó lành lòng người khác Cho dù sau có nói xin lỗi lần nữa, vết thương lại ” (Lược thuật theo Mai Văn Khôi Quà tặng sống, NXB Trẻ, TP Hồ Chí Minh, 2003) Suy ngẫm anh/chị từ câu chuyện trên? Cũng nhằm lựa chọn Học sinh giỏi cấp tỉnh, câu đề thi Sở giáo dục đào tạo tỉnh Bắc Giang môn Ngữ văn lớp 12 năm học 2012-2013, là: Hai biển hồ Người ta bảo bên Pa-le-xtin có hai biển hồ… Biển hồ thứ gọi biển Chết Đúng tên gọi, sống bên xung quanh biển hồ Nước hồ loại cá sống Ai không muốn sống gần Biển hồ thứ hai Ga-li-lê Đây biển hồ thu hút khách du lịch nhiều Nước biển hồ lúc xanh mát rượi, người uống mà cá sống Nhà cửa xây cất nhiều nơi Vườn xung quanh tốt tươi nhờ nguồn nước Nhưng điều kỳ lạ hai biển hồ đón nhận nguồn nước từ sông Gioóc-đăng Nước sông Gioóc-đăng chảy vào biển Chết Biển Chết đón nhận giữ lại riêng cho mà không chia sẻ nên nước biển Chết trở nên mặn chát Biển hồ Ga-li-lê đón nhận nguồn nước từ sông Gioóc-đăng từ tràn qua hồ nhỏ sông lạch, nhờ nước hồ mang lại sống cho cối, muông thú người (Theo Quà tặng sống) Theo anh/chị, học sống rút từ câu chuyện gì? Còn đề thi Sở giáo dục đào tạo Hải Dương kì thi chọn Học sinh giỏi tỉnh lớp 12 năm học 2013-2014, câu thuộc dạng đề này: Câu chuyện hai hạt mầm Có hai hạt mầm nằm cạnh mảnh đất màu mỡ Hạt mầm thứ nói: Tôi muốn lớn lên thật nhanh Tôi muốn bén rễ sâu xuống lòng đất đâm chồi nảy lộc xuyên qua lớp đất cứng phía Tôi muốn nở cánh hoa dịu dàng dấu hiệu chào đón mùa xuân Tôi muốn cảm nhận ấm áp ánh mặt trời thưởng thức giọt sương mai đọng cành Và hạt mầm mọc lên Hạt mầm thứ hai bảo: - Tôi sợ Nếu bén nhánh rễ vào lòng đất sâu bên dưới, gặp phải điều nơi tối tăm Và chồi non có mọc ra, đám côn trùng kéo đến nuốt lấy chúng Một ngày đó, hoa nở bọn trẻ vặt lấy mà đùa nghịch Không, tốt hết nên nằm cảm thấy thật an toàn Và hạt mầm nằm im chờ đợi Một ngày nọ, gà loanh quanh vườn tìm thức ăn, thấy hạt mầm nằm lạc lõng mặt đất mổ (Thảo Nguyên, Nguồn: Hạt giống tâm hồn - Từ điều bình dị First News NXB Tổng hợp TPHCM phối hợp ấn hành) Suy nghĩ anh/chị vấn đề đặt câu chuyện trên? Trong kì thi học sinh giỏi Quốc gia môn Ngữ văn năm 2010, câu hỏi nghị luận xã hội trích phần ghi chép nhà văn Nguyễn Minh Châu yêu cầu thí sinh bàn luận lòng nhân vô cảm người sống Phần văn trích thực chất câu chuyện người đàn bà lạc ga Hàng Cỏ Do xem đề thi dạng đề nghị luận vấn đề xã hội đặt tác phẩm văn học Như vậy, qua khảo sát chúng tôi, dạng đề nghị luận vấn đề xã hội đặt tác phẩm văn học dạng đề sử dụng thường xuyên để đánh giá lực học sinh giỏi môn Ngữ văn Các dạng đề 2.1 Dạng đề nghị luận tư tưởng đạo lý rút từ tác phẩm văn học Trong chương trình THPT, học sinh học kiểu đề nghị luận xã hội tư tưởng đạo lí Trong đề thuộc kiểu đề này, vấn đề tư tưởng đạo lí nêu trực tiếp (Ví dụ: Trình bày suy nghĩ anh/chị lòng dũng cảm) thể qua câu danh ngôn/câu tục ngữ, thành ngữ/câu thơ, câu hát… (Ví dụ: Trình bày suy nghĩ anh/chị câu tục ngữ “Lá lành đùm rách”) Các vấn đề tư tưởng, đạo lí đặt để bàn luận vấn đề phức tạp, lớn lao mà khía cạnh đạo đức, tư tưởng, tình cảm gần gũi với đời sống hàng ngày em học sinh Kiểu đề tạo hội cho học sinh bày tỏ kiến quan niệm sống, vấn đề đạo đức… để từ hướng đến việc bồi đắp nhân cách cho hệ trẻ Các tác phẩm văn học với chức giáo dục thường hướng đến việc thể học nhân sinh, thông điệp lối sống người Trong trình đọc hiểu tác phẩm văn học, học sinh không tiếp nhận nội dung, hay đẹp thân tác phẩm mà có suy ngẫm sâu sắc vấn đề tư tưởng đạo lí đặt Do đó, học sinh THPT đặc biệt học sinh giỏi văn, cần bồi dưỡng dạng đề nghị luận vấn đề tư tưởng đạo lí rút từ tác phẩm văn học Dạng đề giúp học sinh “kết nối” tác phẩm nghệ thụât với vấn đề sống, vừa bồi dưỡng lực cảm thụ văn học vừa định hướng tư tưởng, đạo lý đắn cho học sinh Dạng đề nghị luận tư tưởng đạo lí tác phẩm văn học không xuất kì thi tốt nghiệp THPT tuyển sinh đại học (trước đây) kì thi THPT Quốc gia năm 2015 Bởi lẽ dạng đề tổng hợp tương đối khó, chủ yếu dành 10 sóc mẹ Đó đứa trẻ mồ côi bất hạnh, chưa ngày mẹ ôm vào lòng; chưa lần mẹ vuốt ve, cưng nựng; chưa lần mẹ quát mắng điều tưởng đỗi giản dị lại trở nên xa xỉ với chúng Nhưng có bà mẹ sẵn sàng bỏ rơi - đứa dứt ruột đẻ ra, máu mủ ruột già ích kỷ bồng bột Trong có người mong mỏi ngày để làm mẹ, để nghe tiếng khóc, cười; họ có lẽ chẳng bao có khoảnh khắc thiêng liêng tình mẫu tử cao đẹp Cũng có người mẹ mà hy sinh đường tương lai rộng mở; mẹ mà chấp nhận bỏ học làm thêm, chấp nhận không ăn học bạn bè; chấp nhận mẹ mà chịu khổ cực Cũng có người không hiểu cho lòng cha mẹ; chà đạp lên cha mẹ dành cho mình; lo đến sống thân mà không cần quan tâm đến sống cha mẹ sao, phải chịu khổ cực đến Tình mẫu tử muôn hình muôn vẻ xô bồ, gai góc sống Đôi mang khiếm khuyết, đem lại khoảng trống lòng người Nhưng dù nào, thứ tinh cảm thiêng liêng cao quý nhất, tình cảm bền chặt, tách rời, thứ tình cảm riêng mà sâu kín lòng người Câu chuyện mẹ nhà vượn vừa câu chuyện tình mẫu tử thiêng liêng, vừa mối quan tâm thực trạng môi trường Đó lời cảnh báo đầy xót xa, gợi nhắc phần đau đớn mà vật phải chịu ích kỷ phận người Nếu không chung tay bảo vệ môi trường sống ngày không cõi đời Lúc ấy, Trái Đất màu tối tăm, không sống Đó tương lai u ám người tạo cho không chung tay ngăn chặn việc tàn phá môi trường Câu chuyện ca thiêng liêng tình mẫu tử - tình mẫu tử cao đẹp khiến cho loài vật tưởng ý thức trở nên cao quý, mang nhân cách đẹp vô ngần; tình cảm đánh thức người lâu ngủ quên tình cảm sâu kín mà giản dị, gần gũi ấy; tình cảm để ta soi chiếu, nghiệm lại thân sau xô bồ, giông tố đời Và học tình cảm người với Mẹ Thiên Nhiên; lời xin lỗi cho tổn thương mà người gây cho môi trường sống, để mong muốn chuộc lại lỗi lầm (Phạm Minh Hằng - 11 Văn) 61 Đề bài: Sự bình yên Một vị vua treo giải thưởng cho họa sĩ vẽ tranh đẹp bb nh yên Nhiều họa sĩ cố công dùng tài để thể bình yên nhiều góc độ sống Nhà vua ngắm tất tranh, ông thích có hai bức, phải chọn lấy Trong hai tranh đó: – Một tranh vẽ hồ nước yên ả Mặt hồ gương tuyệt mỹ với núi cao chót vót bao quanh Bên bầu trời xanh với đám mây trắng bồng bềnh, trôi lững lờ Tất ngắm tranh cho tranh bình yên thật hoàn hảo – Bức tranh thứ hai có núi, núi trần trụi lởm chởm đá Bên trên, bầu trời giận đổ mưa trút, kèm theo sấm chớp ầm ầm Bên vách núi dòng thác cuồn cuộn bọt trắng xóa Thật chẳng bình yên chút nào! Nhưng sau nhà vua ngắm nhìn, ông thấy đằng sau dòng thác bụi nhỏ mọc lên từ khe nứt tảng đá Nơi đó, dòng thác trút nước xuống cách giận dữ, có chim mẹ thản nhiên đậu tổ mình, bên cạnh đàn chim ríu rít… Bình yên thật sự… “Ta chấm tranh này!”- Nhà vua công bố “Sự bình yên nghĩa không ồn ào, không giận Bình yên có nghĩa phong ba bão táp, ta cảm thấy có yên tĩnh diện nội tâm Đó ý nghĩa thực sự bình yên” Từ câu chuyện trên, anh/chị bày tỏ quan niệm bình yên sống Bài viết: “Nếu đời toàn chuyện xấu xa Tại táo lại nở hoa” 62 (Lưu Quang Vũ) Tôi bắt gặp câu thơ nhỏ đọc tản văn vào dịp cuối tuần ngày bận rộn “Tại táo lại nở hoa?”- câu hỏi nhà thơ nhắn gửi vương vấn mãi, phải sống có vội vã, bon chen; phải đợi toàn toan tính danh vọng, bạc tiền; phải bị vào đua hối ấy, để giật nhìn lại, lúng túng truớc việc tìm kiếm hai tiếng “yên bình”? Và tìm thấy lời đáp câu chuyện xinh xắn mang tên “Sự bình yên”, câu chuyện dạy cách sống bình yên thực đời Truỵên kể lại thi hội hoạ nhà vua làm giám khảo với chủ đề bình yên Nhiều hoạ sĩ tài tham gia, nhà vua chọn hai họa Bức trang thứ vẽ hồ nuớc yên ả với “núi cao chót vót”, “bầu trời xanh”, “mây trắng bồng bềnh” Bức thứ hai vẽ “những núi trần trụi lởm chởm” “bầu trời giận dữ”, “sấm chớp ầm ầm”, “thác cuộn trắng xoá” Kết quả, tranh thứ hai giành chiến thắng Vì vậy? Vì ngắm nhìn, nhà vua thấy không gian đầy bão tố “một bụi nhỏ mọc lên từ khẽ nứt tảng đá”, bầy chim với “chim mẹ thản nhiên đậu tổ mình”, “bên cạnh đàn chim ríu rít” Qua câu chuyện, ta nhận thấy nhà vua giám khảo thông thái Những tranh dự thi hình ảnh phản chiếu quan niệm bình yên nguời Có người quan niệm bình yên trời xanh, mây trắng- bình lặnng hiển rõ nét qua bóng hình sông núi, thiên nhiên Có người lại cho rắng bình yên mầm sinh thành bão tố, tiếng hót đàn chim bão táp, mưa sa, sóng cuộn, nuớc trào- bình yên từ bên trong, bình yên nội mà ngoại cảnh tác động hay phá vỡ Lựa chọn đầy tinh tế sáng suốt, nhà vua khẳng định: “ Sự bình yên nghĩa không ồn ào, không giận Bình yên có nghĩa bão táp phong ba, ta cảm thấy có bình yên diện nội tâm Đó ý nghĩ thực bình yên” Lời nói nhà vua thực triết lí sống sâu sắc đắn, đem đến học sống quý giá cho tất Nếu bạn hỏi sống, có đời hoàn toàn tĩnh lặng, gật đầu đồng ý Đó ngày nghỉ ngơi bên gia đình chuyến biển, thăm quê- ngày vô lo nghĩ dấu vết bận tâm thuờng nhật Nhưng liệu phút giây ấy, phút giây ta lặng nghe dạt tiếng sóng, trải lòng truớc đồng lúa bát ngát mênh mông, có phải mãi? Liệu ta sống “giấc mơ” 63 để trốn khỏi thực với vở, công việc, với hạn chót, đua tranh, khói bụi ồn chực nhấn chìm ta ngày? Không, ta buộc phải tỉnh dậy cần phải tỉnh dậy, để đối mặt với sống kia, để thực uớc mơ không hoài phí tháng năm đuợc sống tê đời Nói cách khác, đòi hỏi “sự bình yên” ngoại cảnh tiếp nối vô tận lúc ta mong cầu bình yên không tuởng hão huyền Hơn nữa, “nguời buồn cảnh có vui đâu bao giờ” Khi đứng truớc biển mà lòng nặng trĩu, tiếng sóng chẳng ru vỗ ngào Khi hướng mặt đồng quê mà tâm hồn buồn bã u sầu, gió chẳng vi vút dịu êm Tóm lại, “bình yên” với ý nghĩa thật thuộc phạm vi cảm xúc nội “Bình yên” không gian xung quanh ta bình yên mà lòng tĩnh lặng Sự an nhiên tự không phụ thuộc vào ngoại cảnh mà nằm tâm cảm nguời Khi ấy, dù thử thách, khó khăn hay vấp ngã khiến ta mỏi mệt, yên bình cố hữu nơi trái tim đôi cánh nâng ta đứng dậy, giúp ta mạnh mẽ vuợt qua can đảm buớc tiếp đuờng đời Kết lại, lời nói nhà vua câu chuyện chân lí sống đắn, cho ta hiểu giá trị thực yên bình “Bình yên” bình thản truớc gió bão hoành hành biển đời gian truân - thứ “vũ khí” vô hình giúp nguời sống dũng cảm dám đối mặt với khổ đau tiếng hát, nụ cuời “Sống hình từ chết, hạnh phúc hình từ đau khổ, hy sinh” (Nguyễn Khải) Bạn có thắc mắc sa mạc cằn cỗi, xuơng rồng nở rực rỡ màu đỏ thắm đóa hoa? Bạn có thắc mắc loại dại sinh truởng môi truờng sống khắc nghiệt đến bạc màu? Chúng ta lí giải sức sống mãnh liệt, không lần nghĩ đơn giản chùm hoa vô ưu Chúng vô ưu truớc đất đai mỡ màu, vô ưu truớc nắng gió bỏng rát để bình thản nở hoa để toả hương khoe sắc làm sáng bừng khoảng trời u tối xung quanh Hình hoa cỏ với huơng sắc dịu dàng dễ đem lại cảm xúc nhẹ nhàng, an yên cho tâm hồn Sau trận sóng thần lịch sử năm 2007 Nhật Bản, tỉnh Fusigawa bị tàn phá nặng nề Những nhà đổ nát, tường hao với mái ngói vỡ tung, hàng gãy đổ, đứa trẻ ba, mẹ đột ngột sau ba, bốn đêm tất vô vọng Nguời dân sáng kiến trồng hoa trà nhà kính ngày đau khổ Họ ngày đến nhìn ngắm hít hà huơng thơm loài hoa Từ đó, họ lấy niềm tin vào sống, tiếp tục gây dựng lại quê huơng, để 64 Fusigawa lại rực rỡ ấm áp với khu dân cư nguời dân thân thiện Sức mạnh hồi sinh ấy, phải đến từ bình yên? Trong biến cố sau thiên tai nuớc phuơng Tây, đội cứu hộ tìm kiếm nguời tích cử thêm chuyên gia tâm lí đến trò chuyện với nạn nhân, giúp họ vuợt qua cú sốc vừa ập đến sống tiếp với tin tuởng, lạc quan Chẳng phải lúc ấy, bình yên nội cứu sống nguời họ hay sao? Nói đến bình yên, lại nhớ đến câu thơ Pham Tiến Duật: “Võng mắc chông chênh đuờng xe chạy/ Lại đi, lại trời xanh thêm” Câu thơ tái lại thực chiến đấu hệ đội trẻ Việt Nam thời kì chống Mĩ cứu nước Họ, mưa bom bão đạn, đốt lửa trại, vui tươi đàn hát, cảm nhận không khí gia đình “chung bát đũa” Đó bình yên! Và Nguyễn Đình Thi đuờng hành quân vẫn: “Mắt trừng gửi mộng qua biên giới/ Đêm mơ Hà Nội dáng Kiều thơm”, dành khoảnh khắc nơi súng đạn quân thù để nhớ hình bóng thân thương nơi Thủ đô Hà Nội Đó bình yên! Có cô gái niên xung phong giống Phuơng Định Những xa xôi Ban ngày chiến đấu quên nghỉ ngơi thích chải tóc, soi gương, thích ăn kẹo vui sướng trẻ trước mưa đá - sở thích thật nữ tính đáng yêu Đó bình yên! Và Nguyễn Văn Thạc, Đặng Thuỳ Trâm họ viết nên nhật ký tươi xanh chiến tranh khốc liệt, không quân địch, chết chóc, đau đớn mà hiển vẻ đẹp làng quê qua, vẻ đẹp người tình yêu, tình đồng đội Ai dám bảo bình yên? Chính bình lặng góc trú ẩn cho tâm hồn tuổi trẻ, giúp họ có thêm động kực để sống chiến đấu, để Việt Nam hôm ta “rũ bùn đứng dậy sáng loà” Cũng có người thực vô tư bình lặng trước nỗi đau bệnh tật Kito Aya- tác giả sách Một lít nước mắt gương đẹp đẽ Mắc bệnh thoái hoá tiểu não năm 15 tuổi, Aya dần khả lại, khả ngôn ngữ, chí làm công việc cá nhân Vậy mà cô nỗ lực viết ngày, cô kể lại niềm vui tặng quà cho em gái, kể lại tốt bụng người thân quen, kể lại dễ thương cún Đối mặt thường trực với chết, Aya lạc quan đến bình thản “Mỗi vấp ngã, ngước nhìn lên bầu trời xanh Bạn có thấy mỉm cười với bạn không? Bạn sống!” Hay Augustus Khi lỗi lầm thuộc - nhân vật với hành động kì lạ mang ý nghĩa ẩn dụ: đặt điếu 65 thuốc vào hai hàm không bật lửa Đó cách cậu bé 17 tuổi mắc bệnh u xương ác tính khẳng định: chết gần kề, song, cậu bình tĩnh đối mặt chấp nhận nó, đồng thời không để có đủ sức mạnh để giết chết Cậu sống, yêu, thích thú với trò chơi điện tử, với chuyến du lịch Thậm chí, cậu bạn tổ chức buổi tổng duyệt tang lễ - tổng duyệt cho chết Đó tâm hồn bình thản đến đáng ngưỡng mộ hay sao? “Sự bình yên nghĩa không ồn ào, không giận Bình yên có nghĩa phong ba bão táp, ta cảm thấy có yên tĩnh diện nội tâm mình” Bài học rút từ câu chuyện nhỏ quan niệm sống sâu sắc đáng học hỏi người, giúp ta biết tìm thấy khoảng lặng yên bình ồn ào, ganh đua đời, từ tin yêu vào sống, sống đẹp đẽ, sống bình thản đến an nhiên Có lẽ đời, cần chủ động tìm kiếm bình yên để thấy an ổn Ngắm hoa nở, nghe tiếng chim buổi sớm, mở cửa đón ánh bình minh lan tràn phòng nhỏ Đọc sách hay, nghe giai điệu cũ, ngắm nhìn dòng lưu bút nghẹn ngào ngày bạn bè chia xa Nấu ăn với mẹ, nói chuyện thời với bố, tết tóc cho em gái, đấu cờ vua với em trai, chơi đùa với mèo nhỏ Tìm an nhiên người quen thuộc xung quanh, tạo vật bé nhỏ bình dị, đủ để làm bừng sáng ngày hối với công việc bận rộn học hành Và nụ cười bé thơ, lời hỏi thăm ấm áp, tất mang đến yên bình, tự nhiên thở Nhưng, kiếm tìm bình yên nghĩa kiếm tìm sống hoàn toàn yên lặng, tức mộy sống vô vị, tẻ nhạt, thờ với người, điều xung quanh Không thể viện cớ “tĩnh lặng” để sống với mộng tưởng hão huyền “Bình yên” khoảng lặng nghỉ ngơi, dấu chấm hết cho đời hay tuổi trẻ Vậy đấy, đừng tìm kiếm, mải mê bình yên chuyến xa, đừng tìm kiếm bình yên giấc mộng thực Sự bình yên tâm hồn, người bạn- bạn biết bình thản qua bão giông nói: “Cuộc sống tìm đường vượt qua bão tố mà học cách nhảy múa mưa” Bình yên giản dị thôi, táo nở hoa ồn ào, náo nhiệt khu phố đông người… (Phạm Thị Huyền Trang – 12 Văn) 66 Đề bài: Đọc truyện kể sau: “Chim cun cút sa lưới người thợ săn Chim lên tiếng van xin người thợ săn thả ra: - Ông thả - Nó nói - Tôi xin hầu hạ ông Tôi nhử cun cút khác vào lưới cho ông - Hừm, cun cút ơi, - người thợ săn nói - bình thường, ta không thả mày ra, lại không Ta vặn cổ mày mày muốn phản lại đồng loại” (Theo Lep Tônxtôi) Suy nghĩ anh/chị gợi từ câu chuyện Bài viết: Có lẽ người sống đời cần lòng, lòng để yêu, để thương, để nhớ, trái tim biết rung động đẹp, hay Mỗi sinh để nói lời hay, làm việc thiện, sinh để yêu thương Tình cảm không tình thân gia đình thiêng liêng cao cả, không tình yêu đôi lứa ngào ấm áp mà tình người, tình đời, tình đồng loại Câu chuyện Lep Tônxtôi chim cun cút người thợ săn không dạy cho ta học sâu sắc kết cục thảm thương kẻ phản bội mà lời nhắc nhở người tình cảm nhất, sơ nguyên nhất, tình yêu thương với đồng loại, trách nhiệm cá nhân cộng đồng Câu chuyện nhà văn Lep Tônxtôi kể lại có chim cun cút sa lưới người thợ săn Con chim van nài ông để giành lại sống lời hứa hầu hạ người thợ săn nhử chim khác vào lưới Tưởng người thợ săn bỏ qua cun cút để đổi lại nhiều không, ông phải vặn cổ chim kẻ ích kỉ, thiếu trách nhiệm kẻ phản bội với đồng loại Những loài chim nhỏ bé sống thành bầy đàn đáng chúng phải biết bảo vệ, che chở cho nhau, chim cun cút hoàn cảnh nguy hiểm lại biết nghĩ cho thân mà quên lợi ích tập thể đằng sau, lại sẵn sàng đánh đổi tính mạng biết đồng loại để đem lại an toàn cho riêng Câu chuyện không đơn kể chim cun cút, mà ẩn chứa học sâu sắc cho loài người chúng ta, cho kẻ phản bội đồng loại Con chim với ý định xấu xa không thoát khỏi bàn tay người thợ săn, kẻ phản bội khác chắn phải trả giá đắt cho hành động Câu chuyện ngắn để lại dư âm vang vọng, đặt vấn đề cách ứng xử người trước lợi ích cá 67 nhân, lời nhắc nhở cho tình người đời Mỗi tập thể phát triển to lớn vững mạnh cá nhân có ý thức rõ ràng trách nhiệm đặt lợi ích tập thể lên trước Muốn trì mối quan hệ tốt đẹp cộng đồng, cá nhân cần phải biết tin tưởng nhau, bảo vệ yêu thương Bài học tình đồng loại, tình người điều mà nhà văn muốn gửi gắm tới độc giả qua câu chuyện ngắn Ca dao ta có câu: “Khôn ngoan đối đáp người - Gà mẹ hoài đá nhau” Cùng mẹ, cha, giống nòi, dân tộc hay đơn giản chung sống bầu trời loài người cần phải yêu thương Tình yêu không tình thân, tình bạn, tình đồng nghiệp mà bao trùm tình cảm rộng lớn hơn, tình đồng loại, tình người Tình đồng loại tình cảm người không bị giới hạn không gian, thời gian Tình cảm thể qua nghĩa cử nhỏ bé mà cao đẹp người Tình đồng loại vốn phải thứ to lớn cao sang người ta tưởng, nằm hành động vô giản dị tầm thường ngày Tình đồng loại sẻ chia, quan tâm, chăm sóc, an ủi, động viên, bỏ qua, tha thứ, cho đi… Tình đồng loại tương trợ, đùm bọc vượt qua khó khăn, ta đưa vài đồng bạc lẻ cho cụ bà ăn xin bên đường, em nhỏ không nơi nương tựa làng trẻ mồ côi đón nhận nuôi dưỡng Tình đồng loại đoàn kết để chống lại lực hắc ám người, chung tay bảo vệ đẹp đẽ nhất, nhân loại góp sức giữ gìn môi trường, giữ gìn tài nguyên thiên nhiên, tất quốc gia lên án chiến tranh phi nghĩa hay đòi lại quyền bình đẳng cho người… Con người cần yêu thương tình đồng loại đem đến cho người sống chan hòa, bình yên hạnh phúc Tình đồng loại ánh sáng tràn đêm dài tối tăm lạnh lẽo, liều thuốc thần hàn gắn mảnh vỡ trái tim, xoa dịu vết thương lòng Sự giúp đỡ, cưu mang lúc từ tình đồng loại vực dậy tâm hồn chìm vực thẳm tuyệt vọng, cứu rỗi linh hồn khổ đau Sống vòng tay bè bạn, người cô đơn, đối mặt với khó khăn đường đời Mỗi vấp ngã có người nâng ta dậy, bị thương có người chữa lành “Đoàn kết sức mạnh” Con người biết đoàn kết, đùm bọc lẫn tình yêu thương, tình đồng loại tạo nên sức mạnh to lớn để đánh bại lực xấu xa tàn ác Chiến tranh, bệnh dịch, môi trường…sẽ không vấn đề khó khăn biết đoàn kết giúp đỡ Con người cần tình đồng loại không đời sinh cá thể hoàn hảo Biết thống nhất, biết sẻ chia, người bù đắp khiếm khuyết cho sửa chữa lỗi lầm Mỗi 68 người mang màu sắc riêng biệt, không trộn lẫn với ai, đặt cạnh phối hợp cách hài hòa tạo nên tranh tuyệt đẹp sống Nếu người nốt nhạc nhạc mang tên đời, dù nốt nhạc có trẻo, có ngân vang làm nên hát Một hát hay tạo nên nhờ phối hợp nốt trầm bổng khác nhau, chúng tôn lên để vang vọng giai điệu đời, cộng đồng tồn toàn cá thể ích kỉ, thiếu trách nhiệm nghĩ cho người khác Con người cần tình đồng loại xứng đáng có điểm tựa sống, điểm tựa để ta tìm lạc lối, bờ vai để ta dựa vào lúc mệt mỏi, lời an ủi động viên giản dị mà chân thành Tình đồng loại trở thành điểm tựa cho trái tim cô đơn, cho linh hồn bơ vơ, lạc lõng Có thể người ta hay nghĩ tình đồng loại thứ to lớn vĩ đại lắm, người đâu dễ dẹp bỏ ích kỉ để quan tâm đến cá thể nhỏ bé đáng thương hơn, người ta ai bao bọc tình đồng loại, tình gia đình, tình bè bạn, tình người Trong xã hội ngày hôm nay, mà nhiều giá trị tốt đẹp bị thay thay đổi, có nhiều người mang tư tưởng bảo thủ, cá nhân Cũng chim cun cút câu chuyện phải chịu kết liễu đời cách thảm thương, kẻ máu lạnh vô nhân tính quay lưng lại với đồng loại, ngược lại với thời đại xứng đáng bị lên án loại trừ Người ta xót xa cho em bé bị xe tải cán ngang đường lại căm ghét, phẫn nộ người dửng dưng mặc kệ chứng kiến cảnh tượng đáng thương nhiêu Còn gọi đồng loại nhìn thấy sinh linh bé bỏng phải cố gắng chống chọi với nỗi đau đớn cùng, ranh giới sống chết tưởng chừng cách gang tấc mà có người coi không trông thấy, họ tiếp tục sải bước chân dài họ bận bịu với công việc, với sống họ Con người dần đánh tình đồng loại xã hội phát triển nhanh, guồng quay sống chẳng ngừng lại hay bọn họ để phần “con” lấn át phần “người”? Tại lại phải cố gắng đuổi theo giá trị vô nghĩa để dần chai sạn tâm hồn trở thành cỗ máy vô hồn vô cảm? Đáng buồn thay, có người danh lợi, tiền bạc mà trơ mắt nhìn đồng loại sống khổ đau, chí sẵn sàng giẫm đạp lên đồng loại để đạt mục đích Con người cần lên án cá thể hết, phải biết yêu thương, tương trợ đồng loại Con người sống trước hết phải thân mình, đời đầy tạm giả này, có ta tự biết yêu thương bảo vệ tốt mà Sống lạc quan, yêu đời, yêu thân, người cần phải biết đấu tranh cho quyền lợi 69 Ta phải tự tìm cách cứu lấy thân điều đắn, ta để thân ảnh hưởng tới cộng đồng, chim cun cút tính mạng thân mà sẵn sàng hi sinh đồng loại khác Con chim không sai mong muốn tiếp tục sống mà chọn sai cách phản bội lại đồng loại “Lửa thử vàng - Gian nan thử sức” Phải trải qua cám dỗ, hoàn cảnh khó khăn ta biết lòng người Câu chuyện học ý nghĩa khó khăn, gian khổ đường đời Khó khăn khiến người ta nản, vấp ngã làm cho người ta đau, từ mà ta luyện, trưởng thành Câu chuyện chim cun cút người thợ săn để lại dòng suy nghĩ tình đồng loại, tình người tiếng chuông cảnh tỉnh cho kẻ tồn cách ngược lại với đồng loại xã hội ngày hôm Cũng có chim cun cút sẵn sàng hi sinh tính mạng để không làm nguy hại đến đồng loại người ta chọn cách tin tưởng vào ngày mai tràn ngập tình yêu thương, tin vào tia nắng tỏa sáng phía cuối đường (Nguyễn Thị Diệu Linh - 11 Văn) Đề bài: Bài thơ sau tác giả Đặng Chân Nhân sáng tác vào năm 15 tuổi: Đường tắt Luôn có đường trước bạn Con đường dài mà bạn đi, hướng tới đích Có đường ngắn Con đường nhỏ, ngắn dễ Nó không dài, không tốn thời gian chướng ngại vật Nhưng Con đường nhỏ Nó bỏ qua nhiều thứ Nó không cho bạn tí kinh nghiệm Nó không làm cho bạn mạnh mẽ Nó không làm cho bạn tốt Và đường sai Nhưng: Con người đường nhỏ Những kẻ trộm đường để trở thành kẻ giàu Những kẻ lừa dối đường để trở nên thành công Chúng dễ dàng đạt thứ người khác đạt cách khó nhọc Chúng trở nên thành công với ý nghĩ vô học Liệu chúng tồn tại? Trình bày suy nghĩ anh/chị vấn đề đặt thơ 70 Bài làm: “Đường khó không khó ngăn sông cách núi mà khó lòng người ngại núi e sông” (Nguyễn Bá Học) Có nhiều đường dẫn đến sống thành công, giàu sang, hạnh phúc, người ngưỡng vọng Ai muốn điều Nhưng thực đạt Bởi có đủ tài năng, lĩnh sức bền trường đua đời Vì vậy, số lại chọn cách khác, nhanh hơn, dễ dàng hơn: đường tắt nói cách khác dùng mưu mô bất chính, toan tính xấu xa để đạt tham vọng Về vấn đề này, Đặng Chân Nhân viết: Luôn có đường trước bạn Con đường dài mà bạn đi, hướng tới đích Có đường ngắn … Chúng trở nên thành công với ý nghĩ vô học Liệu chúng tồn tại? Bài thơ Đường tắt tác giả sáng tác 15 tuổi thể triết lí lối “đi tắt” người xã hội Bằng tư sắc sảo, quan sát tinh tường, Đặng Chân Nhân mở trước mắt ta hai đường với hai viễn cảnh hoàn toàn trái ngược dù dẫn tới đích Con đường dài biểu tượng cho hành trình gian khó, phải trải qua bao gian nan thách thức gặt hái thành công Còn đường ngắn - đường tắt lại ẩn dụ cho hành trình ngắn với luồn lách, chí gian trá để hưởng thành Đặng Chân Nhân xây dựng tương quan hoàn toàn đối lập: bên dài - bên ngắn; bên đầy bão tố thử thách - bên “không có chướng ngại vật nào” “không tốn thời gian” Đường tắt đường dài hai mặt đối lập sống, chọn lựa cộng đồng cá nhân Đánh vào tâm lí sợ khổ, sợ cực người, việc lựa chọn đường tắt có sức cám dỗ lớn Nhưng, có giá nó! Đồng thời tác giả khẳng định, đường tắt “luôn đường sai”, mau chóng đem lại thành công không mang lại cho người ta kinh nghiệm, lĩnh điều tốt đẹp, thành công tồn dài lâu Từ tác giả khuyên người chọn đường dài đường chân Vì vậy? Con đường dài đường gian khổ, tốn nhiều thời gian, công sức; buộc người ta phải vận dụng tất ý chí, tài để đến đích; tạo hội để người khẳng định thân từ thử thách Lửa thử vàng gian nan thử sức, đường dai hay sức ngựa, phải trải qua khó khăn người trở nên cứng cáp, phát huy hết lực thân, chí bộc lộ lực tiềm ẩn Ta vấp ngã đau giá trị học thu Đi đường dài, vất vả song giúp ta ngày trưởng thành Ta có quyền tự hào tự gây 71 dựng lấy Niềm vui, niềm hạnh phúc đạt thành trở nên trọn vẹn Quan nhất, mục tiêu đạt thực có giá trị bền vững với thời gian Chỉ người đủ tài đức đủ kiên trì theo đuổi đến lựa chọn khó khăn đến đích thành công Đó hành trình vĩ đại, vô gian lao, cảm sáng tạo suốt 30 năm tìm chân lý, tìm đường giải phóng cho dân tộc Việt Nam Nguyễn Tất Thành - Nguyễn Ái Quốc - Hồ Chí Minh Suốt chặng đường dài gần nửa đời người, Nguyễn Ái Quốc bôn ba khắp đây, vừa tìm đường cứu nước, vừa kiên trì chiến đấu đầy lĩnh trí tuệ để bảo vệ đường giải phóng dân tộc Việt Nam Thành vĩ đại hành trình 30 năm thể chỗ: Những câu hỏi lớn dân tộc Việt Nam, với cách mạng Việt Nam, mà trước chưa tìm câu trả lời, Chủ tịch Hồ Chí Minh giải đáp sáng tỏ, đầy sức thuyết phục Đó gương doanh nhân Vũ Hữu Lợi Đến với thành công nhiều chông gai nhiều thử thách Khi bước vào đường kinh doanh, có lúc anh có 2.000 đồng túi, số tiền không đủ để mua chén cháo, sốt hành hạ anh liên tục - ngày liền, anh phải cố gắng vượt qua, “Con đường mình bước, chẳng bước dùm cho được” Tự an ủi, tự động viên, tự gắng gượng anh vượt qua nhờ lòng tâm tinh thần người vùng cao Việt Nam quen dày dạn sương gió Chỉ muốn nước ngoài, muốn tận mắt chứng kiến kinh nghiệm thành công người trước, anh phải chạy vạy khắp nơi để mượn tiền để đủ mua vé máy bay chắt bóp chi phí cho chuyến công du sang Nga Cũng mạo hiểm lại nuôi nấng tiếp thêm sức mạnh cho lòng tâm mình, để nhìn lại anh không cảm thấy tiếc nuối, hối hận mạo hiểm đường Hiện nay, anh trở thành Thủ lĩnh kinh doanh tập đoàn Vision Việt Nam nói riêng Châu Á nói chung Chính nỗ lực không ngừng nghỉ tâm vươn lên đường chân đưa anh lên tầm cao, vị trí mà nhiều người mơ ước, noi theo Có trải nghiệm ta chấp nhận đường dài Và có nghĩa là, chọn đường tắt, người ta bỏ qua tất điều tuyệt vời đó: Con đường nhỏ Nó bỏ qua nhiều thứ Nó không cho bạn tí kinh nghiệm Nó không làm cho bạn mạnh mẽ Nó không làm cho bạn tốt Tôi nghĩ, thứ có lẽ chừng Đường tắt dễ lệ phí để đường thực không nhỏ chút Muốn đường tắt, người ta phải dùng thủ đoạn mờ ám, khom gối mà xin, cướp trắng 72 trợn thứ thuộc người khác Hay nói hơn, họ phải bán rẻ nhân cách, bán rẻ giá trị người Kẻ dám bán có hai loại: kẻ trộm kẻ lừa dối Bán lại gì? Kẻ trộm đường để trở thành kẻ giàu Kẻ lừa dối đường để trở nên thành công Chúng dễ dàng đạt thứ người khác đạt cách khó nhọc Chúng trở nên thành công với ý nghĩ vô học Đúng đường tắt dễ Đi dễ, thành công dễ dễ Mà mất hết Bởi kinh nghiệm hạn chế, lực cỏi, đức độ không đủ để đương đầu với vấn đề cần giải Cái kim bọc có ngày phải lòi Dù sớm hay muộn, họ bị lật tẩy, “liệu chúng tồn tại?” Hậu không dành cho kẻ ham đường tắt, mà kéo theo hệ lụy cho toàn xã hội vấn nạn, khối u ác tính làm suy yếu thể xã hội: tham nhũng, hối lộ, cấp giả, mua quan bán tước, bệnh thành tích, dối trá Đường tắt nhân muôn hình vạn trạng sống Niềm tin bị đổ vỡ Liệu có công không cho người chọn đường dài tâm huyết tài họ? Nhưng thật đường tắt lựa chọn ranh ma láu cá không kẻ đường danh - lợi, thang bậc giá trị, giá trị nhân phẩm Vì đường tắt đường ngắn nên tự lúc thành “con đường lớn”, đường “ma”, đường “đi đêm” thuận mua vừa bán, đường ông rút chân giò, bà thò chai rượu, mà tiếc thay thích uống rượu, thích nhậu chân giò? Nó thứ bệnh dịch ung dung hoành hành, nhận thức đấy, ngăn cản nó, chống lại nó? Tôi đọc truyện có ý nghĩa giáo dục sâu sắc vấn đề Khởi đầu, người phải gánh thập giá nặng đè lên vai chậm chạp bước phía trước Trên đường niên dừng lại suy nghĩ: “Chúa ơi, nặng quá! Cho đẽo bớt không?” Và anh ngồi đẽo khí thế, người khác nỗ lực kéo Chẳng chốc anh vác thập giá lên vượt qua người khác Nhưng chặng, anh thấy nặng nên đẽo thêm chút để dễ dàng hơn! Nhưng đến hẻm núi, thật bất ngờ, xuất phía trước rãnh sâu rộng! Không có cầu mương, cách xung quanh Anh đứng nhìn người khác dùng thập giá lớn làm cầu vượt qua hẻm núi cách dễ dàng, anh thử, nhưng… thập giá anh nhỏ quá… Không thể tiếp, anh khụy xuống đất, ăn năn hối hận “việc làm tắt” Câu chuyện truyền tải thông điệp sâu sắc: “Để thành công đường tắt” 73 Vậy đó, học sinh gian lận thi cử để lập thành tích ảo, nghệ sĩ dùng chiêu trò để nhanh chóng tiếng, doanh nghiệp buôn gian bán lận để làm giàu bất chính… Tư tưởng đường tắt len lỏi vào suy nghĩ cá nhân, tạo thành xã hội hoàn toàn giả dối, mục ruỗng từ bên Bài thơ Đặng Chân Nhân thể suy nghĩ hết đỗi sâu sắc đời, qua tác động tích cực mạnh mẽ vào nhận thức Cả hai đường đạt mục tiêu nhau,, cán đích Nhưng người đường tắt lực thật giải vấn đề nảy sinh sống, công việc nên nguy thất bại cao, bị xã hội xem thường Người theo đường chân chính, có thực tài, nên thường có thành công vững chắc, xã hội nể trọng, đánh giá cao Vì thế, thay đổi! Đừng nên đường tắt, đừng bị mờ mắt cám dỗ trước mắt để lầm lạc dẫn đến xói mòn đạo đức thất bại sau! Hãy vững bước đường chân Ngay từ xác định rõ ràng mục tiêu cho thân, lập kế hoạch chi tiết quan trọng tâm đến hoàn thành Hãy dam mạo hiểm, dám dấn thân dám vượt qua khó khăn, thách thức Nhưng nghĩa ta phải tự tạo trở ngại cho mình, linh hoạt cần thiết cho thành công Dù bạn chọn đường xin nhớ: “Chặng đường trải bước hoa hồng, bàn chân thấm đau mũi gai Đường vinh quang qua muôn ngàn sóng gió, lời hứa ghi tim mình, khắc ghi hiên ngang đầu ngẩng cao… Và người chiến thắng Đường đến ngày vinh quang Con đường chọn” (Trần Lập) (Nguyễn Hồng Nhung - 12 Văn) 74 E THƯ MỤC THAM KHẢO Lê A (Chủ biên), Thực hành Làm văn lớp 12, NXB Giáo dục Việt Nam, 2009 Hoàng Thị Mai, Phương pháp dạy học văn nghị luận trường phổ thông, NXB Giáo dục Việt Nam, 2009 Nguyễn Đăng Mạnh (Chủ biên), Muốn viết văn hay, NXB Giáo dục, 2001 Nhiều tác giả, Những làm văn nghị luận xã hội chọn lọc, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, 2010 Đỗ Ngọc Thống (Chủ biên), Dạy học nghị luận xã hội, NXB Giáo dục Việt Nam, 2010 75 [...]... tích văn bản văn học để rút ra các vấn đề xã hội cần bàn luận: - Giới thiệu và tóm tắt nội dung tác phẩm văn học - Phân tích ngắn gọn để rút ra các vấn đề xã hội cần bàn luận * Nghị luận về các vấn đề xã hội được nêu trong tác phẩm văn học: - Trường hợp 1: Các vấn đề xã hội được nêu trong tác phẩm đều thuộc vấn đề hiện tượng xã hội  Làm theo mô hình dạng đề nghị luận về hiện tượng đời sống rút ra từ tác. .. bài văn nghị luận về vấn đề xã hội trong tác phẩm văn học được thực hiện cụ thể ở từng dạng đề, tùy thuộc vào vấn đề đặt ra là hiện tượng xã hội hay vấn đề tư tưởng đạo lí, là một vấn đề hay nhiều vấn đề Sau đây là các mô hình dàn ý khái quát cho từng dạng đề mà giáo viên có thể cung cấp và giúp học sinh rèn luyện 3.2.1 Dạng đề nghị luận về tư tưởng đạo lý rút ra từ tác phẩm văn học Dạng bài nghị luận. .. phẩm văn học - Trường hợp 2: Các vấn đề xã hội được nêu trong tác phẩm đều thuộc vấn đề tư tưởng đạo lý  Làm theo mô hình dạng đề nghị luận về tư tưởng đạo lý rút ra từ tác phẩm văn học - Trường hợp 3: Các vấn đề xã hội được nêu trong tác phẩm có vấn đề thuộc hiện tượng xã hội, có vấn đề thuộc tư tưởng đạo lý  Làm theo mô hình dạng đề nghị luận về hiện tượng đời sống kết hợp với mô hình dạng đề nghị. .. 3 Kỹ năng nghị luận về vấn đề xã hội đặt ra trong tác phẩm văn học 3.1 Tìm hiểu đề và tìm ý 3.1.1 Tìm hiểu đề Tìm hiểu đề là bước khởi đầu quan trọng, có ý nghĩa định hướng Trước hết học sinh cần đọc kĩ đề để nhận diện đúng dạng đề Như chúng tôi đã trình bày ở trên, đề bài nghị luận về vấn đề xã hội đặt ra trong tác phẩm văn học có các yếu tố hình thức riêng biệt giúp học sinh dễ dàng nhận diện (đề. .. luận xã hội về tư tưởng đạo lý trong tác phẩm văn học có thể được triển khai theo bố cục: * Phân tích văn bản văn học để rút ra vấn đề tư tưởng đạo lí cần bàn luận: - Giới thiệu và tóm tắt nội dung tác phẩm văn học - Phân tích ngắn gọn tác phẩm để chỉ ra vấn đề tư tưởng đạo lí cần bàn luận * Nghị luận về vấn đề tư tưởng đạo lí được nêu trong tác phẩm văn học: - Giải thích tư tưởng, đạo lí cần nghị luận. .. văn bản, năng lực cảm thụ tác phẩm và năng lực bàn luận đánh giá về một vấn đề xã hội Học sinh cần huy động cả kiến thức về tác phẩm và kiến thức về xã hội đời sống Tuy nhiên cần xác định đây là dạng đề nghị luận xã hội chứ không phải là nghị luận văn học Vấn đề trong tác phẩm chỉ là duyên cớ nhằm khơi gợi suy nghĩ về một hiện tượng đời sống nào đó Do đó học sinh cần có kĩ năng nhận định đề chính xác,... trong tác phẩm ; Suy ngẫm về vấn đề/ hiện tượng đặt ra trong tác phẩm Hiện tượng đời sống rút ra trong tác phẩm văn học có thể được nêu trực tiếp trong câu lệnh (ví dụ đề 1, đề 2, đề 3, đề 4, đề 7 trong phần đề minh họa) hoặc không nêu cụ thể (ví dụ đề 5, đề 6, đề 8 trong phần đề minh họa); tuy nhiên học sinh có thể nhận diện qua các từ khóa như vấn đề, hiện tượng, ý nghĩa thời sự… (khác với dạng đề. .. bình luận các khía cạnh; bác bỏ, phê phán những sai lệch (nếu có) - Bài học liên hệ: Học sinh rút ra bài học nhận thức và hành động từ vấn đề tư tưởng đạo lí nêu trong tác phẩm 3.2.2 Dạng đề nghị luận về hiện tượng đời sống rút ra từ tác phẩm văn học Dạng bài nghị luận xã hội về hiện tượng đời sống trong tác phẩm văn học thường được triển khai theo bố cục như sau: * Phân tích văn bản văn học để rút ra. .. chê Nghị luận xã hội về một hiện tượng đời sống đặt ra trong tác phẩm văn học là dạng bài nghị luận trình bày quan điểm tư tưởng của người viết về hiện tượng đời sống rút ra từ tác phẩm văn học Đó có thể là tác phẩm văn học trong chương trình hoặc tác phẩm ngoài chương trình nhưng đều là những văn bản nghệ thuật có ý nghĩa nhân sinh sâu sắc Dạng bài này yêu cầu học sinh phải có năng lực đọc hiểu văn. .. bày ở trên, dạng đề nghị luận về nhiều vấn đề xã hội rút ra từ tác phẩm văn học cũng có cấu tạo hai phần Phần thứ nhất nêu một hoặc nhiều tác phẩm, hoặc trích dẫn một phần văn bản tác phẩm Phần thứ hai là câu lệnh yêu cầu suy nghĩ về các vấn đề rút ra từ tác phẩm đã nêu Điểm khác biệt của đề bài dạng này là trong câu lệnh của đề thường không gọi trực tiếp vấn đề xã hội cần nghị luận mà đưa những câu ... sau: nghị luận tượng đời sống, nghị luận tư tưởng đạo lí nghị luận vấn đề xã hội đặt tác phẩm văn học 1.3 Nghị luận vấn đề xã hội đặt tác phẩm văn học Nghị luận vấn đề xã hội đặt tác phẩm văn học. .. từ tác phẩm văn học 2.2 Dạng đề nghị luận tượng đời sống rút từ tác phẩm văn học 2.3 Dạng đề nghị luận nhiều vấn đề xã hội rút từ tác phẩm văn học Kỹ nghị luận vấn đề xã hội đặt tác phẩm văn học. .. vấn đề bàn bạc văn, phân loại hai dạng văn nghị luận: Nghị luận văn học nghị luận xã hội 1.2 Nghị luận xã hội Nghị luận xã hội dạng văn nghị luận, dùng lí lẽ dẫn chứng để bàn bạc vấn đề xã hội

Ngày đăng: 03/01/2016, 21:54

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan