Bài giảng an toàn lao động hàng hải

121 4.4K 17
Bài giảng an toàn lao động hàng hải

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

2008 Bài giảng: An toàn lao động hàng hải Chương AN TOÀN TRONG CÔNG VIỆC BẢO DƯỠNG VÀ SỬA CHỮA TRÊN BOONG 1.1 AN TOÀN KHI LÀM VIỆC NGOÀI TRỜI VÀ TRONG KHOANG, NGĂN KÍN 1.1.1 AN TOÀN KHI LÀM VIỆC NGOÀI TRỜI Phần lớn công việc sửa chữa bảo dưỡng phận boong công việc diễn trời, boong tàu, khoang, ngăn kín, mạn tàu hay khu vực cao Ngoài lưu ý chung công tác an toàn khu vực làm việc cần có lưu ý riêng mà nói đến sau An toàn làm việc mạn tàu Công việc mạn tàu gồm có công việc gõ rỉ, sơn, hàn vá, sửa chữa Thường phép tiến hành tàu neo đậu cập cầu, điều kiện thời tiết tốt, hành trình biển công việc đặc biệt khẩn cấp đòi hỏi tình hình thời tiết cho phép cần tiến hành thận trọng phải cho phép thuyền trưởng Trước tiến hành công việc mạn tàu cần phải kiểm tra, đáp ứng yêu cầu sau đây: Những thuỷ thủ phân công làm việc mạn tàu phải thuỷ thủ có kinh nghiệm Chỉ bố trí thuỷ thủ 18 tuổi, có thời gian làm việc tàu biển 12 tháng làm công việc tương tự Tất thuỷ thủ phải mang đầy đủ trang bị an toàn Ngoài việc thuỷ thủ phải mang phao áo làm việc mạn tàu cần phải để gần khu vực làm việc phao tròn cứu sinh có dây buộc sẵn sàng để dùng trường hợp khẩn cấp Ghế cabản phải treo cân chắn Không dùng móc sắt để móc dây nâng ca hay ghế thuỷ thủ Khu vực phía nên căng lưới an toàn phù hợp, Phải sử dụng thang dây để lên xuống ghế cabản Không phép treo hai ca kia, mà phải treo tách rời hẳn theo chiều thẳng đứng Phải thống tín hiệu liên lạc trình làm việc thành viên nhóm Phải đặt biển cảnh báo khu vực có người làm việc Biển cảnh báo "Men at work" cần phải đặt gần khu vực có người làm việc mạn tàu để người khác lưu ý Phải bố trí người cảnh giới Cần tiến hành biện pháp phòng tránh ghế cabản bị dịch chuyển Cần phải thông báo cho phận liên quan biết để tránh xả mạn chất thải, đặc biệt khu vực làm việc Cần phải nút lỗ thoát nước mạn khu vực tiến hành công việc mạn tàu, cấm việc thải mạn tất loại chất thải nước la canh, nước biển, nước thải nhà vệ sinh, nhà bếp, kể việc cấm đổ rác mạn Bộ môn Điều động tàu - Khoa Điều khiển tàu biển 2008 Bài giảng: An toàn lao động hàng hải Không phép sử dụng loại máy tời, cần cẩu để nâng hạ ghế ca có người ngồi Mọi thuỷ thủ trình làm việc mạn tàu bắt buộc phải đeo dây an toàn (Safety belt) Các dụng cụ làm việc phải cho vào túi xô, không để dụng cụ ca cho vào túi quần áo Các dụng cụ cần dùng liên tục búa gõ rỉ nên buộc sợi dây nhỏ từ cán búa vào cổ tay để lỡ trượt tay không rơi búa Hình 1.1 Sơn cao sử dụng ghế cabản An toàn làm việc cao Công việc cao gồm công việc sửa chữa, thay thiết bị, gõ rỉ, sơn công việc tiến hành tàu hành trình tàu neo đâụ Đây công việc nguy hiểm tàu gây nên tai nạn cho thuyền viên, trước tiến hành công việc cao trình làm việc cần kiểm tra bảo đảm yêu cầu an toàn sau: Điều kiện thời tiết phải phù hợp để tiến hành công việc cao Cần đặc biệt lưu ý đến ảnh hưởng sóng tác động làm cho tàu lắc Các thuỷ thủ phân công làm việc phải có đủ kinh nghiệm làm việc cao Chỉ cho phép thuỷ thủ 18 tuổi, có thời gian làm việc liên tục tàu biển 12 tháng có kinh nghiệm tiến hành công việc tương tự tham gia vào nhóm làm việc cao Tình trạng sức khoẻ thuỷ thủ phải đảm bảo tốt Các thành viên nhóm phải trang bị bảo hộ an toàn đầy đủ Cần phải có vị trí đặt chân đảm bảo tốt Bộ môn Điều động tàu - Khoa Điều khiển tàu biển 2008 Bài giảng: An toàn lao động hàng hải Cần bố trí lưới an toàn (Safety net) phù hợp phía khu vực làm việc, Bất kỳ người làm việc độ cao mét so với mặt sàn bắt buộc phải đeo dây an toàn Tuy nhiên kể độ cao mét khu vực làm việc nguy hiểm có nhiều cấu trúc nhô ra, có nhiều đường ống phía dưới, việc đeo dây an toàn phải bắt buộc Khi sử dụng thang đơn thang gấp để làm việc độ cao vừa phải cần kiểm tra cẩn thận thang trước dùng, chân thang phải có miếng đệm cao su để tăng ma sát chống trượt, cần đặt thảm cao su sàn, bước thang phải chắn không lỏng lẻo Đối với thang gấp cần kiểm tra chốt hãm, tránh để thang bị choãi đổ có người đứng Đối với thang đơn cần lưu ý vị trí dây buộc cố định đầu thang phía với cấu trúc tàu, phải đặt thang nghiêng góc từ 65 đến 70 độ so với mặt sàn Không sơn thang gỗ phát khuyết tật thang Khu vực làm việc phải đảm bảo đủ rộng cho việc đặt thang, không nên ngần ngại phải dịch chuyển thang cho phù hợp với vị trí làm việc, làm việc tư với tay cao dễ dẫn đến tai nạn Không sử dụng máy tời để nâng hạ cabản ghế thuỷ thủ trưởng, mà phải nâng hạ tay Người lên xuống phải trèo theo đường cầu thang (thang cố định thang tạm thời ) Cần phải thống tín hiệu liên lạc thành viên nhóm làm việc, tốt nên sử dụng tín hiệu còi Phải bố trí người cảnh giới phù hợp Cần phải đặt biển cảnh báo: "Men at work aloft" để tránh không cho người khác lại phía Phải thông báo cho phận liên quan Sau công việc cao hoàn tất phải báo cho phận liên quan biết thiết bị hoạt động trở lại bình thường Phải lưu ý đến việc dụng cụ rơi từ cao xuống Các dụng cụ cần phải cho vào túi xô riêng kéo lên tay thông qua ròng rọc, không cho dụng cụ vào túi quần, áo Các dụng cụ sử dụng cao cần phải buộc dây an toàn để sử dụng không may rơi không bị rơi xuống phía Không cho phép thuỷ thủ cầm dụng cụ tay bỏ dụng cụ túi quần áo trèo lên xuống Khi làm việc sửa chữa, bảo dưỡng anten radar làm việc cột anten radar việc báo cho sĩ quan, thuỷ thủ trực ca cần phải đặt biển báo "Men at work" radar tắt nguồn để tránh việc sử dụng radar có người làm việc cao Cũng công viêc phải tiến hành mạn tàu, công việc cao cần sử dụng đến thiết bị ghế cabản, ghế thuỷ thủ trưởng nên công tác kiểm tra thiết bị trước sử dụng việc làm bắt buộc, thiết bị thường làm gỗ nên dùng mắt thường khó phát hư hỏng ẩn tỳ, đặc biệt lưu ý không dùng sơn phủ lên mặt gỗ làm phát tình trạng hư hỏng thiết bị Bộ môn Điều động tàu - Khoa Điều khiển tàu biển 2008 Bài giảng: An toàn lao động hàng hải Các loại dây để buộc, nâng hạ thiết bị dụng cụ làm việc mạn tàu làm việc cao cần phải kiểm tra nghiêm ngặt trước đưa sử dụng Hình 1.2 Làm việc cột Anten Hình 1.3 Cảnh báo có người làm việc cột Anten Bộ môn Điều động tàu - Khoa Điều khiển tàu biển 2008 Bài giảng: An toàn lao động hàng hải Công tác an toàn gõ rỉ Gõ rỉ công việc thường nhật thuỷ thủ Đây công việc đơn giản, không đòi hỏi kỹ thuật cao, thực dễ dàng để xảy tai nạn không lưu ý đầy đủ đến công tác bảo đảm an toàn Công việc gõ rỉ chủ yếu thực trời, nhiên có lúc thực khu vực kín tank, két Để bảo đảm an toàn trình gõ rỉ cần tuân thủ yêu cầu sau: Trước làm việc Đại phó, sĩ quan phụ trách an toàn thuỷ thủ trưởng phải kiểm tra trang bị bảo hộ cá nhân thành viên nhóm làm việc Nếu chưa mang đầy đủ trang bị không đáp ứng yêu cầu an toàn kiên bắt buộc trang bị đầy đủ cho phép làm việc Cần phải chuẩn bị đầy đủ kiểm tra dụng cụ làm việc Khi sử dụng thiết bị máy gõ rỉ búa hay máy mài rỉ cần ý không để luồng bụi rỉ bắn từ máy vào người làm việc xung quanh Nên hạn chế sử dụng thiết bị máy gõ rỉ làm việc mạn tàu cao Thiết bị máy gõ rỉ phù hợp an toàn khu vực boong Khi tiến hành công tác gõ rỉ thành viên nhóm không nên ngồi gần để tránh việc rỉ bắn vào Khi gõ rỉ mạn tàu cao búa gõ rỉ nên buộc vào cổ tay để tránh rơi dụng cụ văng vào người xung quanh phía lỡ bị trượt dụng cụ khỏi tay Khi gõ rỉ mạn tàu mà sử dụng bè thuỷ thủ phải mang phao áo cứu sinh Đặc biệt phải có người trực canh để trông chừng qua lại tàu bè xung quanh để thông báo kịp thời cho người bè Sau buổi làm công việc gõ rỉ cảm thấy có bụi rỉ bắn vào mắt cần tiến hành rửa mắt cách nhúng mắt vào chậu nước sạch, cần sử dụng dung dịch axit boric 1% để rửa mắt Tuyệt đối không dụi mắt mà nhúng mắt vào chậu nước đảo mắt qua lại bụi tự trôi khỏi mắt Ngoài cần làm vệ sinh miệng mũi cảm thấy việc dùng trang không đủ để che bụi Công tác an toàn sơn Sau tiến hành gõ rỉ xong công việc sơn, sơn môt công việc đơn giản xem làm được, nhiên để đảm bảo an toàn sơn cần lưu ý số điểm quan trọng sau đây: Đa số loại sơn dễ cháy có chứa hoá chất độc hại, thuỷ thủ sử dụng sơn phải nắm mức độ nguy hiểm tính chất độc hại loại sơn để có phương pháp phòng chống phù hợp Trước tiến hành công việc sơn phải mang đầy đủ trang thiết bị bảo hộ lao động Chỉ phép tiến hành công việc sơn điều kiện thời tiết tốt, trời không mưa, độ ẩm không lớn (thường không 85%), tàu không lắc ngang độ (vì tàu lắc mạnh dễ bị ngã trình sơn), gió không cấp Trong làm việc cấm tuyệt đối không hút thuốc lá, không làm việc gây nên tia lửa gần khu vực sơn Bộ môn Điều động tàu - Khoa Điều khiển tàu biển 2008 Bài giảng: An toàn lao động hàng hải Nếu sơn boong cần đặt biển cảnh báo "wet paint", vạch phấn quanh khu vực sơn dây giới hạn để người khác không vào dẫm lên khu vực sơn Nếu sơn diện tích rộng bắt đầu sơn từ ngoài, sơn chỗ khó (các ngóc ngách, gờ mép ) trước Không đứng từ phía gió sơn xuôi lùi phía gió làm liên tục hít phải sơn độc hại gây nên choáng ngất Khi tiến hành sơn mạn tàu hay cao cần phải sơn từ xuống dưới, từ ngoài, từ gió lên phía gió Khi tiến hành sơn mạn phải lưu ý không để sơn rơi vãi xuống vùng nước phía làm ô nhiễm môi trường Một dây cứu sinh phải bố trí dọc từ mũi lái phía mạn có người làm việc Khi tiến hành sơn phòng, kho hay khu vực kín cần tiến hành thông gió tốt suốt trình sơn Để tránh tác động độc từ sơn, điểm lưu ý cần phải mang trang cẩn thận, loại sơn độc và/hoặc sơn khu vực kín cần thiết phải mang mặt nạ phòng độc Khi sơn không để sơn dây vào da bắn vào mắt Đối với dụng cụ sơn tay loại bút sơn, cần đặc biệt lưu ý loại bút sơn lăn, dụng cụ thông dụng dễ sử dụng cho suất cao, nhiên không bảo quản tốt sợi bút sơn bị cứng lại sơn cũ không rửa sạch, việc dẫn đến sử dụng sơn dễ dàng bắn xung quanh, đặc biệt nguy hiểm dùng để sơn mạn tàu cao Cần kiểm tra cẩn thận thiết bị súng phun trước sử dụng việc bảo quản, bảo dưỡng thiết bị sau sử dụng 1.1.2 AN TOÀN KHI LÀM VIỆC TRONG CÁC KHOANG, NGĂN KÍN TRÊN TÀU Khái quát khu vực kín tàu yêu cầu vào làm việc đó: Trên tàu nhiều có khoang, ngăn kín Đây khu vực xem nguy hiểm chúng không thường xuyên thông thoáng nên trở nên thiếu dưỡng khí (oxy), trình hoạt động thiết bị bên chúng tạo nên khí độc hại, dễ cháy, nổ nguy hiểm cho người vào bên khu vực Do việc vào làm việc khoang, ngăn kín tàu cần phải thận trọng tuân thủ nghiêm ngặt số yêu cầu nói đến sau đây: - Không tự động vào khu vực kín mà không báo cáo chưa phép người có trách nhiệm - Khi cần thiết phải vào làm việc khu vực kín điều phải báo cáo sĩ quan trực ca (Officer-in-charge), sĩ quan an toàn (Safety officer) Sĩ quan an toàn sĩ quan có đầy đủ khả năng, có kiến thức kinh nghiệm cho hoạt động Ông ta xem xét định có cho phép người vào khu vực kín không Nếu ông ta thấy việc phải vào khu vực kín để làm việc cần thiết ông ta phải đưa thị để bảo đảm tất yêu cầu cho việc vào khu vực kín thực Các thị phải đưa hình thức danh mục kiểm tra (Maritime safety checklist hay Permit-to-work checklist Enclosed space entry checklist).Sĩ quan có trách nhiệm phải thông báo cho người liên Bộ môn Điều động tàu - Khoa Điều khiển tàu biển 2008 Bài giảng: An toàn lao động hàng hải quan biết khu vực kín mở, điều để tránh việc người vô tình bơm nước ballast vào khoang hay xả khí trơ vào - Khu vực kín phải mở hoàn toàn thông gió cẩn thận Việc thông gió phải tiến hành liên tục suốt thời gian có người làm việc khu vực - Phải chuẩn bị sẵn sàng số thiết bị cần thiết đặt lối vào khu vực kín như: + Thiết bị kiểm tra không khí khu vực kín + Thiết bị hồi sức cấp cứu (Rescuscitation equipment) + Đèn chiếu sáng cầm tay an toàn (Safe portable lighting) + Ít phải có thiết bị thở (Breathing apparatus) Không khí phải kiểm tra thiết bị chuyên dụng Nguyên tắc chung cho phép người vào làm việc khu vực kín không khí đảm bảo điều kiện sau: + Nồng độ ôxy xấp xỉ 21%; + Nồng độ khí dễ cháy nhỏ 2%; + Không tồn khí độc - Phải bố trí người trực canh lối vào, phải thống phương pháp liên lạc phải treo biển cảnh báo Khi danh mục kiểm tra để vào khu vực kín duyệt copy phải dán lối vào khu vực kín, đồng thời treo biển cảnh báo có người làm việc bên "Men inside", công việc liên quan đến đường ống treo biển cấm đóng cấm mở van phù hợp "Do not open" hay "Do not close" - Đối với khu vực kín biết không an toàn mà cần phải vào khẩn cấp để thực công việc chưa kịp tiến hành biện pháp thông gió thông gió cần phải sử dụng thiết bị thở cá nhân (Self contained breathing apparatus - CABA) Thiết bị thở cá nhân phải kiểm tra cẩn thận trước sử dụng, kiểm tra với áp lực cao, kiểm tra với còi kiểm tra với áp lực thấp, để bảo đảm tình trạng thiết bị hoàn hảo - Với khu vực kiểm tra xem an toàn người vào làm việc khu vực kín khuyên nên mang theo thiết bị thở thoát hiểm khẩn cấp (EEBD - Emergency Escape Breathing Devices) Tình trang thiếu hụt dưỡng khí (Ôxy) Một khu vực gọi thiếu hụt dưỡng khí không khí khu vực chứa lượng ôxy 21% a Triệu chứng thiếu ôxy Có thể mô tả sau suy giảm nồng độ ôxy thể người: - Khi nồng độ ôxy từ 16% đến 20%: mạch tăng, thở gấp, đầu óc bắt đầu thiếu tập trung, tay chân rã rời đau đầu - Khi nồng độ ôxy từ 14% đến 9%: đầu óc trở nên đờ đẫn, mê muội, tâm thần không ổn định, tình trạng say, nhiệt độ thể tăng, da tái xanh Bộ môn Điều động tàu - Khoa Điều khiển tàu biển 2008 Bài giảng: An toàn lao động hàng hải - Khi nồng độ ôxy từ 10% đến 6%: Bất tỉnh, rối loạn thần kinh trung ương, da tái xanh - Khi nồng độ ôxy 6%: Hôn mê, ngừng thở, sau đến phút tim ngừng đập b Nguyên nhân tạo nên thiếu hụt ôxy Do tiêu huỷ ôxy không khí từ phát sinh rỉ cấu trúc tank két mà không thông gió, hầm hàng xếp tồn đọng nhiều vỏ gỗ, quặng, kho chứa rau sinh tượng suy giảm lượng khí ôxy Sự chiếm chỗ không khí loại khí khác, trơ (inert gas) c Phương pháp phòng chống thiếu hụt ôxy Phương pháp đơn giản thông gió Xác định nồng độ ôxy khu vực trước vào Trong suốt trình công việc tiến hành phải định kỳ kiểm tra nồng độ khí ôxy Với két ballast sâu phương pháp an toàn bơm đầy nước biển vào két, sau bơm d Các thiết bị kiểm tra Gồm có thiết bị phân tích ôxy (oxygen analyzer), thiết bị kiểm tra khí gas (Gas detector) dùng để xác định lượng khí hydrocarbon dầu thô (crude oil) khí trơ (inert gas) hay không khí, Thiết bị kiểm tra khí cháy (Flamamble gas measuring instrument) Cần nắm cách kiểm tra tính xác thiết bị trước đem sử dụng Danh mục kiểm tra an toàn trước vào khoang ngăn kín tàu Như nói phần trước vào khu vực kín tàu khu vực hầm hàng, tank két, buồng bơm, két nhiên liệu, két ballast bắt buộc phải tiến hành công tác kiểm tra an toàn, bước kiểm tra phải ghi chép lại thể lên danh mục gọi là: Danh mục kiểm tra an toàn "Safety checklist" Sau xin giới thiệu mẫu kiểm tra tổ chức hàng hải giới IMO khuyến nghị Mẫu có phần, phần thứ thực Thuyền trưởng sĩ quan chịu trách nhiệm, phần thứ hai thực cá nhân người vào khu vực kín, phần thứ ba thực tất người liên quan Safety checklist Before entering any enclosed space all the approriate safety checks listed below must be carried out by the master or responsible officer and by the person who is to enter the space - Trước vào khu vực kín tất việc kiểm tra phù hợp liệt kê phải thực thuyền trưởng sĩ quan có trách nhiệm người vào khu vực kín Section - Phần To be checked by the Master or responsible officer - Phần phải kiểm tra Thuyền trưởng hay sĩ quan có trách nhiệm 1.1 Has the space been thoroughly ventilated and, where testing equipment is available, has the space been tested and found safe for entry? - Khu vực kín Bộ môn Điều động tàu - Khoa Điều khiển tàu biển 2008 Bài giảng: An toàn lao động hàng hải thông gió hoàn toàn chưa, có sẵn thiết bị thử chưa, tiến hành thử nhận thấy khu vực an toàn để vào làm việc chưa? 1.2 Have arrangements been made to continue ventilation during occupancy of the space and at intervals during breaks? - Đã bố trí để việc thông gió liên tục suốt thời gian có người làm việc thời gian nghỉ giải lao chưa? 1.3 Are rescure and resuscitation equipment available for immediate use beside the compartment entrance? - Thiết bị hồi sức cấp cứu để sẵn sàng bên lối vào để sử dụng chưa? 1.4 Have arrangements been made for a responsible person tobe in constant attendance at the entrance to the space? - Đã bố trí để người có trách nhiệm thường xuyên giám sát lối vào chưa? 1.5 Has a system of communication between the person at the entrance and those in the space been agreed? - Hệ thống thông tin liên lạc người trực cửa người bên thống chưa? 1.6 Is access and illumination adequate? - Khu vực bố trí đầy đủ ánh sáng chưa? 1.7 Are portable lights or other equipment to be used of an approved type? Đèn chiếu sáng cầm tay thiết bị khác có phải loại phép sử dụng khu vực kín không? When the neccessary safety precaution in section have been taken, this card should be handed to the person who is to enter the space for completion - Khi biện pháp an toàn cần thiết phần thực đưa cho người trực tiếp vào khu vực kín để họ hoàn tất mục Section - phần To be checked v by the person who is to enter the space - Phải kiểm tra người trực tiếp vào khu vực kín 2.1 Have instructions or permission been given by the Mster or a responsible officer to enter the enclosed tank or compartment? - Đã thị hay cho phép thuyền trưởng sĩ quan có trách nhiệm để vào két hay khu vực kín chưa? 2.2 Has section been completed as necessary? - Phần hoàn tất theo yêu cầu chưa? 2.3 Are you aware you should leave the space immediately in the event of failure of the ventilation system? - Anh có biết cách khỏi khu vực kín trường hợp hệ thống thông gió trục trặc không? 2.4 Do you understand the arrangement made for communication between yourself and the responsible person in attendance at the entrance to the space? - Anh có nắm rõ việc bố trí liên lạc anh người trực lối vào không? Section - Phần Where breathing apparatus is to be used, this section must be cheked vv jointly by the reponsible officer and the person who is to enter the space - Khi phải sử dụng thiết bị thở phần phải kết hợp kiểm tra sĩ quan có trách nhiệm người trực tiếp vào khu vực kín Bộ môn Điều động tàu - Khoa Điều khiển tàu biển 2008 Bài giảng: An toàn lao động hàng hải 3.1 Are you familiar with the apparatus to be used? - Anh có quen thuộc với thiết bị dùng không? 3.2 Has the apparatus been tested as follows - Thiết bị kiểm tra sau chưa? (i) Gauge and capacity of air supply? - Mức đo khả cung cấp không khí? (ii) Low presure audible alarm? - Tín hiệu âm báo động áp lực thấp? (iii) Face mask - air supply and tightness? - Mặt nạ - Được cung cấp không khí buộc chặt chẽ chưa? 3.3 Have the means of communication been tested and emergency signals agreed? - Các phương tiện thông tin liên lạc kiểm tra chưa tín hiệu khẩn cấp thống chưa? Where instructions have been given that a responsible person be in attendance at the entrance to the compartment, the person entering the space should show their completed card to that person before entering entry should then only be permitted provided all the approriate questions have been correctly checked - Khi thị đưa người có trách nhiệm cử giám sát lối vào khu vực kín người chuẩn bị vào khu vực kín phải xuất trình danh mục kiểm tra cho ông ta trước vào Việc cho phép vào khu vực kín xem xét tất câu hỏi phù hợp kiểm tra xác Hình 1.4 Thiết bị thở thoát hiểm khẩn cấp EEBD Bộ môn Điều động tàu - Khoa Điều khiển tàu biển 10 2008 Bài giảng: An toàn lao động hàng hải NAVIGATION IN ICE Have the Master, engine room and crew been informed of the ice conditions? Have watertight doors been shut, as appropriate? Has speed been moderated? Has the frequency of sounding tanks and bilges been increased? Have instructions been issued on the following matters? - Monitoring ice advisory service broadcasts - Transmitting danger messages in accordance with SOLAS Other check Bộ môn Điều động tàu - Khoa Điều khiển tàu biển 107 2008 Bài giảng: An toàn lao động hàng hải CHANGING OVER THE WATCH When changing over the watch relieving officers should personally satisfy themselves regarding the following: - Standing orders and other special instructions of the Master relating to navigation of the ship - Position, course, speed and draught of the ship - Prevailing and predicted tides, currents, weathers, visibility and the effect of these factors upon course and speed - Procedure for the use of main engines to manoeuvre when the main engines are on bridge control and the status of the watchkeeping arrangements in the engine room Navigation situation, including but not limited to: - The operational condition of all navigation and safety equipment being used or likely to be used during the watch - The errors of gyro and magnetic compasses - The presence and movements of ships in sight or known to be in the vicinity - The conditions and hazards likely to be encountered during the watch - The possible effects of heel, trim, water density and squat on underkeel clearance - Any special deck work in progress Other points Bộ môn Điều động tàu - Khoa Điều khiển tàu biển 108 2008 Bài giảng: An toàn lao động hàng hải CALLING THE MASTER The OOW should notify the Master immediately: - If restricted visibility is encountered or expected - If traffic conditions or the movements of other ships are causing concern - If difficulties are experienced in maintaining course - On failure to sight land, a navigation mark or obtain soundings by the expected time - If, unexpectedly, land or navigation mark is sighted or a change in soundings occurs - On breakdown of the engines, propulsion machinery remote control, steering gear or any essential navigation equipment, alarm or indicator - If the radio equipment malfunctions - In heavy weather, if in any doubt about the possibility of weather damage - If the ship meets any hazard to navigation, such as ice or a derelict - In any other emergency or if in any doubt Other points Bộ môn Điều động tàu - Khoa Điều khiển tàu biển 109 2008 Bài giảng: An toàn lao động hàng hải EMERGENCY CHECKLIST MAIN ENGINE OR STEERING FAILURE Action to be carried out: - Inform Master - Prepare for anchoring if in shallow water - Exhibit ‘not under command’ shapes/lights - Commence sound signaling - Broadcast URGENCY message to ships in the vicinity, if appropriate In case of STEERING FAILURE: - Inform engine room - Engage emergency steering - Take way off the ship - Prepare engines for manoeuvring Other action Bộ môn Điều động tàu - Khoa Điều khiển tàu biển 110 2008 Bài giảng: An toàn lao động hàng hải EMERGENCY CHECKLIST COLLISION Action to be carried out: - Sound the general emergency alarm - Manoeuvre the ship so as to minimize effects of collision - Close watertight doors and automatic fire doors - Switch VHF to channel 16 and, if appropriate, to channel 13 - Muster passengers, if carried, and emergency stations - Make ship’s position available to radio room/GMDSS station, satelitle terminal and other automatic distress transmitters and update as necessary - Sound bilges and tanks after collision - Check for fire/damage - Offer assistance to other ship - Broadcast DISTRESS ALERT and MESSAGE if the ship is in grave and imminent danger and immediate assistance is required, otherwise broadcast an EMERGENCY message to ships in the vicinity Other actions Bộ môn Điều động tàu - Khoa Điều khiển tàu biển 111 2008 Bài giảng: An toàn lao động hàng hải EMERGENCY CHECKLIST STRANDING OR GROUNDING Action to be carried out: - Stop engines - Sound general emergency alarm - Close watertight doors, if fitted - Maintain a VHF watch on channel 16 and, if appropriate, on channel 13 - Exhibit lights/shapes and make any appropriate sound signals - Switch on deck lighting at night - Check hull for damage - Sound bilges and tanks - Visually inspect compartments, where possible - Sound around ship - Determine which way deep water lines - Determine the nature of the seabed - Obtain information on local currents and tides, particularly details of the rise and fall of the tide - Reduce the draught of the ship - Make ships position available to radio room/GMDSS station, satellite terminal and other automatic distress transmitters and update as necessary - Broadcast DITRESS ALERT and MESSAGE if the ship is in grave and imminent danger and immediate assitance is required, otherwise broadcast an EMERGENCY message to ships in the vicinity Other actions Bộ môn Điều động tàu - Khoa Điều khiển tàu biển 112 2008 Bài giảng: An toàn lao động hàng hải EMERGENCY CHECKLIST MAN OVERBOARD Actions to be carried out: - Release lifebuoy with light and smoke signal on the side of the crew member has fallen overboard - Take immediate avoiding action so as not to run over the man overboard - Sound three prolonged blasts of the ships whistle and repeat as necessary - Post a lookout with binoculars and instructions to maintain a continuous watch on the man overboard - Hoist signal flag O - Commence a recovery manoeuvre, such as Williamson turn - Engage hand steering, if helmsman available - Note ships position, wind speed and direction and time - Inform master, if not already on the bridge - Inform engine room - Place engine room on standby - Muster rescue boat’s crew - Prepare rescuer boat for possible launching - Distribute portable VHF radios for communication - Rig pilot ladder/nets to assist in the recovery - Make ships position available to radio room/GMDSS station - Broadcast URGENCY message to ships in the vicinity Other actions Bộ môn Điều động tàu - Khoa Điều khiển tàu biển 113 2008 Bài giảng: An toàn lao động hàng hải EMERGENCY CHECKLIST FIRE Actions to be carried out: - Sound the fire alarm - Call the Master if not already on bridge and notify engine room - Muster crew - Establish communications - Check for missing and injured crew members - On locating the fire, notify all on board of that location - If an engine room fire, prepare for engine room failure Assess fire and determine: - The class of fire - Appropriate extinguishing agent - Appropriate method of attack - How to prevent the spread of the fire - The necessary personnel and firefighting methods - Close down ventilation fans, all doors including fire and watertight doors and skylights - Switch on deck lighting at night - Make ships position available to radio room/GMDSS station, satellite terminal or other automatic distress transmitters and update as necessary - Broadcast DISTRESS ALERT and MESSAGE if the ship is in grave and imminent danger and immediate assistance is required otherwise broadcast an URGENCY message to ships in the vicinity Other actions Bộ môn Điều động tàu - Khoa Điều khiển tàu biển 114 2008 Bài giảng: An toàn lao động hàng hải EMERGENCY CHECKLIST FLOODING Actions to be carried out: - Sound the general emergency alarm - Close watertight doors, if fitted - Sound bilges and tanks - Identify location of incoming water - Cut off all electrical power running through the area - Shore up area to stem water flow - Check bilge pump for operation - Check auxiliary pumps for back-up operation, as required - Make ship’s position available to radio room/GMDSS station, satellite terminal or other automatic distress transmitters and update as necessary - Broadcast DISTRESS ALERT and MESSAGE if the ship is in grave and imminent danger and immediate assistance is required otherwise broadcast an URGENCY message to ships in the vicinity Other actions Bộ môn Điều động tàu - Khoa Điều khiển tàu biển 115 2008 Bài giảng: An toàn lao động hàng hải EMERGENCY CHECKLIST SEARCH AND RESCUE Actions to be carried out: - Take bearing of distress message if radio direction finder fitted - Re-transmit distress message - Maintain continuous listening watch on all distress frequencies - Consult MERSAR/AMSAR manuals - Establish communications with all other surface units and SAR aircraft involved in the SAR operation - Plot position, courses and speeds of other assisting units - Monitor X-band radar for locating survival craft transponder (SART) signal using or 12 nautical mile range scales - Post extra look-outs for sighting flares and other pyrotechnic signals Other actions Bộ môn Điều động tàu - Khoa Điều khiển tàu biển 116 2008 Bài giảng: An toàn lao động hàng hải EMERGENCY CHECKLIST ABANDONING SHIP Actions to be carried out: - Broadcast DISTRESS ALERT and MESSAGE on the authority of the Master - Instruct crew members to put on lifejackets, and wear adequate and warm clothing - Instruct crew members to put on immersion suits, if carried, if water temperature is below 16 degree C - Order crew members to lifeboat stations - Prepare to launch lifeboats/liferafts - Ensure that lifeboat sea painters are attached to the ship - Embark all crew in the lifeboats/liferafts and launch - Ensure that lifeboats/liferafts remain in safe proximity to the ship and in contact with each other Other actions Bộ môn Điều động tàu - Khoa Điều khiển tàu biển 117 2008 Bài giảng: An toàn lao động hàng hải TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] An toàn chuyên chở khí hoá lỏng, Vimaru, J.K Wloddarski [2] BC code (Code of safe practice for solid bulk cargo), IMO – 2001 [3] BLU CODE, IMO [4] Bridge procedures guide, ICS – London, 1998 [5] Code of Safe working practices, Marine Directorate, department of transport – London, 1991 [6] CORLEG 72, IMO [7] FAL Convention (Convention on facilitation of international maritime traffic), IMO – 1998 [8] For safe transportation of timber carrier, Tokyo, Japan [9] Good maintenance on board ship, Vires – Hà nội, 2000 [10] Good maintenance on board ship, NK – TOKYO [11] Guide to helicopter/ship operations, ICS – London, 1989 [12] Guidelines for the preparation of gabage management plans, ICS – London [13] IMDG Code, IMO [14] ISM Code, IMO [15] ISPS Code (International ship & port Facility security code), IMO - 2003 [16] LSA code (Life saving appliances), IMO - 2003 [17] Maritime safety, Polytech Ụnternational – London [18] MARPOL 73/78, IMO [19] Shipboard operation manual, NYK – Tokyo, Japan [20] SOLAS – 74, IMO [21] STCW 78/95, IMO [22] Tanker operation, Cornell maritime Press, G.S Marton [23] The training for foreseeable hazard, NYK – Tokyo, Japan Bộ môn Điều động tàu - Khoa Điều khiển tàu biển 118 2008 Bài giảng: An toàn lao động hàng hải MỤC LỤC Chương AN TOÀN TRONG CÔNG VIỆC BẢO DƯỠNG VÀ SỬA CHỮA TRÊN BOONG 1.1 AN TOÀN KHI LÀM VIỆC NGOÀI TRỜI VÀ TRONG KHOANG, NGĂN KÍN 1.1.1 AN TOÀN KHI LÀM VIỆC NGOÀI TRỜI 1.1.2 AN TOÀN KHI LÀM VIỆC TRONG CÁC KHOANG, NGĂN KÍN TRÊN TÀU 1.2 AN TOÀN TRONG CÔNG TÁC SỬA CHỮA TÀU 11 1.2.1 AN TOÀN KHI TIẾN HÀNH CÁC CÔNG VIỆC SỬA CHỮA NHỎ 11 1.2.2 AN TOÀN KHI LÀM VIỆC VỚI CÁC THIẾT BỊ ĐIỆN 13 1.2.3 AN TOÀN KHI TÀU LÊN ĐÀ 14 1.2.4 AN TOÀN KHI LÀM VIỆC TRONG ĐIỀU KIỆN NHIỆT ĐỘ KHẮC NGHIỆT 16 1.2.5 AN TOÀN KHI MANG VÁC, DI CHUYỂN CÁC VẬT NẶNG 17 Chương AN TOÀN KHI TÀU VÀO CẢNG VÀ RỜI CẢNG 20 2.1 CÔNG TÁC AN TOÀN KHI ĐÓN VÀ TRẢ HOA TIÊU 20 2.1.1 CÁC PHƯƠNG TIỆN ĐỂ ĐÓN VÀ TRẢ HOA TIÊU 20 2.1.2 AN TOÀN KHI ĐÓN VÀ TRẢ HOA TIÊU 22 2.2 AN TOÀN CHO TÀU VÀO CẢNG 25 2.2.1 CÔNG TÁC CHUẨN BỊ CHUNG 25 2.2.2 CHUẨN BỊ DÂY, AN TOÀN LÀM DÂY CHO TÀU CẬP CẦU 26 2.2.3 CHUẨN BỊ NEO TỜI VÀ AN TOÀN TRONG THAO TÁC NEO TÀU 29 2.2.4 AN TOÀN KHI BUỘC TÀU VÀO PHAO 30 2.3 AN TOÀN CHO TÀU RỜI CẢNG 32 2.3.1 CÔNG TÁC CHUẨN BỊ CHUNG 32 2.3.2 AN TOÀN KHI KÉO NEO VÀ KHI RỜI PHAO 34 2.4 CÔNG TÁC KIỂM TRA AN TOÀN KHI TÀU NẰM Ở CẢNG 35 2.4.1 KIỂM TRA AN TOÀN KHI TÀU ĐANG NẰM CẬP CẦU 35 2.4.2 KIỂM TRA AN TOÀN KHI ĐANG NEO HOẶC BUỘC PHAO 35 2.4.3 AN TOÀN KHI TÀU TIẾP NHẬN NHIÊU LIỆU (Bunkering) 36 Chương AN TOÀN KHI TÀU HÀNH TRÌNH TRÊN BIỂN 38 3.1 AN TOÀN TRONG CÔNG TÁC TRỰC CA 38 3.1.1 BỐ TRÍ AN TOÀN PHÙ HỢP CÁC CA TRỰC TRÊN BIỂN 38 3.1.2 KIỂM TRA AN TOÀN TRONG KHI TRỰC CA 39 3.1.3 NHỮNG LƯU Ý AN TOÀN TRONG KHI GIAO, NHẬN CA 40 3.1.4 THÔNG BÁO CHO THUYỀN TRƯỞNG 41 Bộ môn Điều động tàu - Khoa Điều khiển tàu biển 119 2008 Bài giảng: An toàn lao động hàng hải 3.2 AN TOÀN HÀNG HẢI TRONG CÁC TÌNH HUỐNG ĐẶC BIỆT 42 3.2.1 CÔNG TÁC AN TOÀN KHI HÀNH TRÌNH TRONG ĐIỀU KIỆN TẦM NHÌN XA BỊ HẠN CHẾ 42 3.2.2 AN TOÀN KHI TÀU HÀNH TRÌNH TRONG ĐIỀU KIỆN THỜI TIẾT XẤU 45 3.2.3 AN TOÀN KHI TÀU HÀNH TRÌNH TRONG VÙNG NƯỚC VEN BỜ, NỘI HẢI 48 Chương AN TOÀN KHI XẾP DỠ VÀ VẬN CHUYỂN HÀNG HÓA TRÊN TÀU 51 4.1 AN TOÀN KHI LÀM VIỆC VỚI CÁC THIẾT BỊ XẾP DỠ HÀNG HÓA 51 4.1.1 GIỚI THIỆU 51 4.1.2 SỬ DỤNG CÁC THIẾT BỊ XẾP DỠ HÀNG 51 4.2 AN TOÀN KHI ĐÓNG, MỞ NẮP HẦM HÀNG 55 4.2.1 TỔNG QUÁT 55 4.2.2 AN TOÀN KHI ĐÓNG, MỞ NẮP HẦM CƠ GIỚI - Mechanical hatch covers 56 4.2.3 AN TOÀN KHI ĐÓNG, MỞ NẮP HẦM KIỂU TẤM 57 4.3 AN TOÀN KHI XẾP DỠ, VẬN CHUYỂN MỘT SỐ HÀNG THÔNG THƯỜNG 58 4.3.1 NHỮNG LƯU Ý AN TOÀN KHI XẾP DỠ 58 4.3.2 BẢO QUẢN AN TOÀN CHO HÀNG HÓA TRONG QUÁ TRÌNH VẬN CHUYỂN 59 4.3.3 AN TOÀN ĐỐI VỚI MỘT SỐ LOẠI HÀNG HÓA THÔNG THƯỜNG 60 4.4 AN TOÀN TÀU DẦU 66 4.5 AN TOÀN KHI LÀM VIỆC TRÊN CÁC TÀU CHUYÊN CHỞ KHÍ HÓA LỎNG 68 4.5.1 SỰ NGẠT THỞ 68 4.5.2 TÍNH ĐỘC HẠI 69 4.5.3 SỰ BỎNG LẠNH VÀ BỎNG HÓA HỌC 69 4.5.4 TÍNH DỄ CHÁY 69 Chương QUẢN LÝ AN TOÀN VÀ AN NINH CHUNG TRÊN TÀU 70 5.1 QUẢN LÝ AN TOÀN 70 5.1.1 BẢNG PHÂN CÔNG KHI CÓ BÁO ĐỘNG (Muster list) 70 5.1.2 THỰC TẬP BÁO ĐỘNG VÀ CÔNG TÁC GIÁO DỤC AN TOÀN TRÊN TÀU 73 5.1.3 CÔNG TÁC KIỂM TRA AN TOÀN CÁC TRANG THIẾT BỊ CỨU SINH, PHÒNG CHÁY CHỮA CHÁY TRÊN TÀU 75 5.2 CÔNG TÁC BẢO ĐẢM AN NINH VÀ QUẢN LÝ NHÂN SỰ TRÊN TÀU 80 5.2.1 CÔNG TÁC CANH PHÒNG 80 5.2.2 KHÁCH LÊN TÀU 80 Bộ môn Điều động tàu - Khoa Điều khiển tàu biển 120 2008 Bài giảng: An toàn lao động hàng hải 5.2.3 PHÒNG CHỐNG NGƯỜI VƯỢT BIÊN 80 5.2.4 PHÒNG CHỐNG CƯỚP BIỂN 81 5.2.5 CÔNG TÁC VỆ SINH VÀ SỨC KHỎE TRÊN TÀU 85 Phụ lục MỘT SỐ MẪU DANH MỤC KIỂM TRA AN TOÀN TRÊN TÀU 88 ENCLOSED SPACE ENTRY PERMIT 88 HOT WORK PERMIT 91 DEPARTURE/ARRIVAL CHECK LIST 92 CHECK LIST FOR POLLUTION PREVENTING EQUIPMENT 94 CHECK LIST FOR SAFETY EQUIPMENT 95 FAMILIARIZATION WITH BRIDGE EQUIPMENT 97 PREPARATION FOR SEA 98 PREPARATION FOR ARRIVAL IN PORT 100 PILOTAGE 101 PASSAGE PLAN APPRAISAL 102 NAVIGATION IN COASTAL WATER 103 NAVIGATION IN OCEAN WATERS 104 NAVIGATION IN RESTRICTED VISIBLITY 105 NAVIGATION IN HEAVY WEATHER OR TROPICAL STORM AREAS 106 NAVIGATION IN ICE 107 CHANGING OVER THE WATCH 108 CALLING THE MASTER 109 MAIN ENGINE OR STEERING FAILURE 110 COLLISION 111 STRANDING OR GROUNDING 112 MAN OVERBOARD 113 FIRE 114 FLOODING 115 SEARCH AND RESCUE 116 ABANDONING SHIP 117 TÀI LIỆU THAM KHẢO 118 Bộ môn Điều động tàu - Khoa Điều khiển tàu biển 121 [...]... mang vác và di chuyển các vật nặng trên tàu Bộ môn Điều động tàu - Khoa Điều khiển tàu biển 17 2008 Bài giảng: An toàn lao động hàng hải Hình 1.5 An toàn khi di chuyển, mang vác vật nặng Bộ môn Điều động tàu - Khoa Điều khiển tàu biển 18 2008 Bài giảng: An toàn lao động hàng hải Hình 1.6 An toàn khi di chuyển, mang vác vật nặng Bộ môn Điều động tàu - Khoa Điều khiển tàu biển 19 2008 Bài giảng: An toàn. .. đó Bộ môn Điều động tàu - Khoa Điều khiển tàu biển 12 2008 Bài giảng: An toàn lao động hàng hải d An toàn khi hàn, cắt bằng điện Khi hàn cắt bằng điện các lưu ý về công tác an toàn cũng gồm các bước như hàn cắt thông thường đã nói ở trên nhưng cần phải lưu ý thêm một số điểm sau đây: Ngoài việc mặc quần áo bảo hộ (áo liền quần) còn cần mang giày bảo hộ an toàn cách điện Quần áo cần phải giữ càng khô... (Rescure team) phải đứng sẵn sàng tại xuồng Bộ môn Điều động tàu - Khoa Điều khiển tàu biển 24 2008 Bài giảng: An toàn lao động hàng hải - Tất cả thuỷ thủ boong tham gia vào hoạt động này phải mặc áo gilê màu sáng, đội mũ bảo hiểm có quai đeo để tránh bị bay mũ do tác động của gió từ cánh quạt trực thăng, phải đi dày hoặc ủng chống trượt - Sĩ quan trực tiếp chỉ huy hiện trường phải trang bị bộ đàm với... một tốc độ an toàn là một vấn đề cần phải quan tâm Thường tốc độ được giữ ở mức tới thật chậm (dead slow ahead) hoặc stop máy chỉ dùng trớn để điều khiển tàu Chính quyền cảng hoặc công ty hoa tiêu thường quy định tốc độ của tàu khi đón và trả hoa tiêu Bộ môn Điều động tàu - Khoa Điều khiển tàu biển 23 2008 Bài giảng: An toàn lao động hàng hải Hình 2.2 Bố trí cầu thang hoa tiêu trên tàu 2 An toàn khi... cầu thang như cầu thang di động, cầu thang mạn, được sử dụng tùy từng cỡ tàu và tùy từng trường hợp cụ thể a Cầu thang di động Đối với các tàu nhỏ, mạn khô thấp khi chở đầy hàng mà cầu cảng lại cao thì thường phải dùng cầu thang di động Cầu thang di động thường được chế tạo bằng kim loại nhẹ và dẻo dai (chẳng hạn như hợp kim của nhôm), trên cầu thang phải có sẵn các lỗ khuyết để cắm cọc lan can, Giữa... khi bắc xong cầu thang di động phải lắp đặt ngay lưới an toàn (Safety net) theo quy định Lối đi lại trên cầu thang cũng như xung quanh khu vực cầu thang không được để các chướng ngại vật gây cản trở và không an toàn cho mọi người Khu vực cầu thang phải được cung cấp đầy đủ ánh sáng vào ban đêm Phải có ít nhất một phao tròn cứu sinh có đèn tự phát sáng đặt gần khu vực cầu thang b Cầu thang mạn (Accommodation... ngai vật không thể hạ hẳn cầu thang lên bề mặt cầu được thì thường phải sử dụng thêm một cầu thang di động như đã nói ở phần trên để nối trung gian giữa cầu thang mạn và cầu cảng, cầu thang di động thường là do cảng lắp đặt Một việc đặc biệt quan trọng là cần phải lắp đặt ngay lưới an toàn cho cầu thang, lưới phải bảo đảm không bị rách, phải bao trùm được hết cầu thang, đối với các tàu khách thì người... chống người theo đường lỉn trèo lên tàu) 2.2.4 AN TOÀN KHI BUỘC TÀU VÀO PHAO 1 An toàn khi buộc tàu vào phao bằng dây Những người ra làm việc phải được trang bị đầy đủ quần áo bảo hộ, mũ, giày, găng tay Ngoài ra đối với công tác buộc tàu vào phao yêu cầu mọi người phải mặc Bộ môn Điều động tàu - Khoa Điều khiển tàu biển 30 2008 Bài giảng: An toàn lao động hàng hải thêm phao áo cứu sinh cá nhân Có thể liệt... giữa một cầu thang dây và một cầu thang mạn (Accommodation ladder) được bố trí đặc biệt cho việc lên xuống của hoa tiêu, cầu thang mạn này thường được lắp đặt ở khu vực gần giữa tàu, ở chỗ thấp nhất của boong chính Việc sử dụng cầu thang hoa tiêu kết hợp cho thấy là một Bộ môn Điều động tàu - Khoa Điều khiển tàu biển 20 2008 Bài giảng: An toàn lao động hàng hải phương pháp nâng cao sự an toàn cho hoa... không nhầm với khu vực bãi đáp 2.1.2 AN TOÀN KHI ĐÓN VÀ TRẢ HOA TIÊU 1 An toàn khi đón và trả hoa tiêu từ xuồng hoa tiêu Ngoại trừ trường hợp tàu đang nằm cập cầu trong cảng thì hoa tiêu có thể lên, xuống tàu bằng cầu thang mạn (Accommodation ladder), còn lại chủ yếu phương tiện Bộ môn Điều động tàu - Khoa Điều khiển tàu biển 22 2008 Bài giảng: An toàn lao động hàng hải để đưa đón hoa tiêu là xuồng hoa ... 2008 Bài giảng: An toàn lao động hàng hải Hình 1.6 An toàn di chuyển, mang vác vật nặng Bộ môn Điều động tàu - Khoa Điều khiển tàu biển 19 2008 Bài giảng: An toàn lao động hàng hải Chương AN TOÀN... dấu hiệu hàng hải nhìn thấy Bộ môn Điều động tàu - Khoa Điều khiển tàu biển 40 2008 Bài giảng: An toàn lao động hàng hải Di biến động tàu chung quanh Tình trạng trang thiết bị hàng hải, đèn hành... mục tiêu quan trọng Bộ môn Điều động tàu - Khoa Điều khiển tàu biển 50 2008 Bài giảng: An toàn lao động hàng hải Chương AN TOÀN KHI XẾP DỠ VÀ VẬN CHUYỂN HÀNG HÓA TRÊN TÀU 4.1 AN TOÀN KHI LÀM

Ngày đăng: 03/01/2016, 20:10

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan