Thực hành tổ chức các hoạt động ngoài giờ lên lớp

78 382 0
Thực hành tổ chức các hoạt động ngoài giờ lên lớp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Chịu trách nhiệm xuất bản: Chủ tịch HĐQT kiêm Tổng Giám đốc NGÔ TRẦN ÁI Phó Tổng Giám đốc kiêm Tổng biên tập NGUYỄN QUÝ THAO Biên soạn : NGUYỄN NGỌC QUỲNH DAO NGUYỄN TUẤN PHƯƠNG CHU THỊ MINH TÂM Biên tập nội dung : NGUYỄN THỊ MINH PHƯƠNG Thiết kế sách biên tập mĩ thuật : NGUYỄN THỊ CÚC PHƯƠNG Trình bày bìa : THÁI HỮU DƯƠNG Sửa in : PHÒNG SỬA BẢN IN - NXB GIÁO DỤC TẠI TP HỒ CHÍ MINH Chế : PHÒNG SẮP CHỮ ĐIỆN TỬ - NXB GIÁO DỤC TẠI TP HỒ CHÍ MINH LỜI NÓI ĐẦU Để góp phần đổi công tác đào tạo va-ø bồi dưỡng giáo viên tiểu học, Dự án Phát triển Giáo viên Tiểu học tổ chức biên soạn môđun đào tạo theo chương trình Cao đẳng sư phạm chương trình liên thông từ Trung học Sư phạm lên Cao đẳng Sư phạm ; biên soạn môđun bồi dưỡng giáo viên nhằm nâng cao lực chuyên môn, nghiệp vụ, cập nhật đổi nội dung, phương pháp dạy học kiểm tra đánh giá kết giáo dục tiểu học theo chương trình, sách giáo khoa tiểu học Điểm tài liệu viết theo môđun thiết kế hoạt động, nhằm tích cực hoá hoạt động học tập người học, kích thích óc sáng tạo khả giải vấn đề, tự giám sát đánh giá kết học tập người học ; trọng sử dụng tích hợp nhiều phương tiện truyền đạt khác (tài liệu in, băng hình / băng tiếng ,) giúp cho người học dễ học, dễ hiểu gây hứng thú học tập Tài liệu Thực hành tổ chức hoạt động giáo dục lên lớp tiểu môđun môđun Công tác đội thực hành tổ chức hoạt động giáo dục lên lớp, nhóm tác giả trường Cao đẳng Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh biên soạn Tiểu môđun Thực hành tổ chức hoạt động giáo dục lên lớp bao gồm bốn phần Số tiết quy định để thực tiểu môđun 30 tiết : − Phần : Giới thiệu chung tiểu môđun − Phần hai : Nội dung tiểu mô đun Thực hành tổ chức hoạt động giáo dục lên lớp trường tiểu học − Phần ba : Hướng dẫn sử dụng băng hình − Phần bốn : Phụ lục Tiểu môđun biên soạn mục đích chung Dự án Phát triển Giáo viên Tiểu học, nhằm hình thành phát triển khả tổ chức hoạt động giáo dục lên lớp cho sinh viên khoa Tiểu học giáo viên tiểu học Lần đầu tiên, tài liệu biên soạn theo chương trình phương pháp mới, chắn không tránh khỏi thiếu sót định Ban điều phối Dự án mong nhận ý kiến đóng góp chân thành bạn đọc, đặc biệt đội ngũ giảng viên, sinh viên trường Sư phạm, giáo viên tiểu học nước Trân trọng cám ơn DỰ ÁN PHÁT TRIỂN GIÁO VIÊN TIỂU HỌC PHẦN MỘT GIỚI THIỆU CHUNG VỀ TÀI LIỆU I MỤC TIÊU Sau nghiên cứu tài liệu “Thực hành tổ chức hoạt động giáo dục lên lớp”, học viên cần đạt mục tiêu sau : Kiến thức − Nhận thức xác định vị trí, vai trò nhiệm vụ hoạt động giáo dục lên lớp (HĐGDNGLL) trường tiểu học − Nêu hình thức nội dung tổ chức HĐGDNGLL − Xác định phân tích đường chủ yếu thực HĐGDNGLL − Mô tả quy trình chung HĐGDNGLL Kĩ − Biết phân tích đánh giá thông tin − Vận dụng tốt quy trình tổ chức loại hình HĐGDNGLL − Thực hành tổ chức số hoạt động mẫu cho loại hình HĐGDNGLL Thái độ − Thể thái độ hợp tác, tinh thần trách nhiệm, có ý thức tổ chức kỉ luật tự giác việc tổ chức HĐGDNGLL − Hình thành nhu cầu, hứng thú, tích cực, động, sáng tạo tìm tòi hình thức HĐGDNGLL thích hợp với lứa tuổi học sinh tiểu học II GIỚI THIỆU TIỂU MÔĐUN STT Tên chủ đề Số tiết Vị trí, vai trò, nhiệm vụ hoạt động giáo dục lên lớp trường tiểu học Nội dung, hình thức chủ yếu thực hoạt động giáo dục lên lớp trường tiểu học 10 Quy trình chung tổ chức hoạt động giáo dục lên lớp 16 số hình thức hoạt động mẫu III TÀI LIỆU VÀ THIẾT BỊ ĐỂ THỰC HIỆN TIỂU MÔĐUN Thiết bị, đồ dùng trực quan cần thiết phục vụ cho tiểu môđun − Phòng học có trang bị : Máy vi tính, máy chiếu, thiết bị phục vụ cho học tập … − Tranh, ảnh, tài liệu, băng hình / băng tiếng… sưu tầm dùng làm tài liệu trực quan − Thiết bị tối thiểu Bộ Giáo dục Đào tạo ban hành cho HĐGDNGLL tiểu học Tài liệu học tập: − Sách dùng cho sinh viên : Hoạt động giáo dục lên lớp trường trung học sở (Đặng Vũ Hoạt (Chủ biên), Nhà xuất Giáo dục, 1998) − Sách dùng cho giáo viên : Hoạt động giáo dục lên lớp trường tiểu học (Đặng Vũ Hoạt, Nguyễn Dục Quang, Đỗ Trọng Văn, Nhà xuất Giáo dục, 1994) IV CÁC KÍ HIỆU SỬ DỤNG TRONG TIỂU MÔĐUN MỤC TIÊU : Bao gồm kiến thức, kĩ năng, thái độ mà người học cần đạt sau nghiên cứu tài liệu Đây việc mà người học cần thực để tiếp cận nắm bắt tri thức môđun hoạt động cụ thể NHIỆM VỤ : Là đơn vị kiến thức mà người học cần phải lĩnh hội hoạt động THÔNG TIN : Là hệ thống câu hỏi, tập, thực hành nhằm giúp người học kiểm tra lại mức độ nhận thức thân sau hoạt động, thực hành, ứng dụng kiến thức vừa tiếp thu vào thực tiễn ĐÁNH GIÁ : Là đáp án, lời giải, gợi ý cho câu hỏi, tập phần Đánh giá THÔNG TIN PHẢN HỒI : PHẦN HAI NỘI DUNG TIỂU MÔĐUN THỰC HÀNH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC NGOÀI GIỜ LÊN LỚP Ở TRƯỜNG TIỂU HỌC  Chủ đề : Vị trí, vai trò, nhiệm vụ hoạt động giáo dục lên lớp (HĐGDNGLL) tiểu học  Chủ đề : Nội dung, hình thức chủ yếu thực hoạt động giáo dục lên lớp trường tiểu học  Chủ đề : Quy trình chung tổ chức hoạt động giáo dục lên lớp số hình thức hoạt động mẫu Chủ đề : VỊ TRÍ, VAI TRÒ, NHIỆM VỤ CỦA HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC NGOÀI GIỜ LÊN LỚP Ở TRƯỜNG TIỂU HỌC (4 tiết) I MỤC TIÊU Kiến thức − Nhận thức sâu sắc vị trí, vai trò, nhiệm vụ hoạt động giáo dục lên lớp trường tiểu học Kĩ − Nắm vững nội dung tài liệu học tập HĐGDNGLL − Tiến hành hoạt động chung nhóm, tập thể − Trình bày vấn đề trước tập thể lưu loát, rõ ràng, tự tin − Nêu ví dụ thực tiễn phong phú Thái độ − Có thái độ tự tin, chủ động, tích cực, tháo vát, động, hứng thú tiết học Được thể : + Chủ động nghiên cứu tài liệu, tích cực tham gia vào trình xây dựng thông qua hoạt động dạy học + Hợp tác tích cực : phối hợp, đợi đến lượt, nói nhẹ nhàng có ý thức xây dựng… − Có ý thức tổ chức HĐGDNGLL cách thường xuyên phù hợp II GIỚI THIỆU STT Nội dung Số tiết Vị trí, vai trò HĐGDNGLL trường tiểu học 2 Nhiệm vụ HĐGDNGLL trường tiểu học III NỘI DUNG: Hoạt động : TÌM HIỂU VỊ TRÍ, VAI TRÒ CỦA HĐGDNGLL Ở TRƯỜNG TIỂU HỌC (2 tiết) NHIỆM VỤ − Nhiệm vụ : Nêu ý kiến ban đầu + Liệt kê số HĐGDNGLL mà anh (chị) trực tiếp tham gia trường phổ thông + Những hoạt động có hứng thú, có bổ ích, có cần thiết không ? Vì ? − Nhiệm vụ : Sinh viên tự nghiên cứu phần “Thông tin cho hoạt động 1” − Nhiệm vụ : Thảo luận nhóm nội dung sau : + Thế HĐGDNGLL ? + Hoạt động dạy học HĐGDNGLL có mối quan hệ với ? Vì ? + Phân tích vai trò hai HĐGDNGLL mà anh (chị) tham gia (Ví dụ : Tổ chức lễ kỉ niệm ngày 22 −12, thành lập Quân đội nhân dân Việt Nam − Ngày Quốc phòng toàn dân) + “HĐGDNGLL nhằm hình thành phát triển lực quản lí lẫn hoạt động học sinh” Hãy dùng hoạt động cụ thể để minh hoạ cho ý − Nhiệm vụ : Đại diện nhóm trình bày kết thảo luận − Nhiệm vụ : Các sinh viên bổ sung đặt câu hỏi phần trình bày đại diện nhóm − Nhiệm vụ : Giảng viên nhận xét THÔNG TIN CHO HOẠT ĐỘNG 1 Vị trí − Quá trình sư phạm tổng thể gồm trình dạy học trình giáo dục (theo nghĩa tương đối hẹp) − Quá trình dạy học trình giáo dục bổ sung, hỗ trợ, thống nhất, gắn bó hữu với nhau, thúc đẩy lẫn phát triển toàn trình phát triển chung trẻ − Quá trình dạy học nhằm giúp người học lĩnh hội tri thức khoa học cách hệ thống mà nhằm hình thành nhân cách toàn diện thông qua môn học cụ thể chương trình ; đồng thời tạo sở cho toàn trình giáo dục đạt hiệu − Quá trình giáo dục tổ chức giúp người học nắm nội dung : hệ thống tri thức, thái độ, kĩ năng, hành vi ứng xử thói quen hành vi thể sống cộng đồng, xã hội Từ hình thành người học mặt xã hội, tâm lí, thể chất, cách ứng xử đắn thông qua mối quan hệ tập thể, nhóm, hoạt động học tập, lao động, vui chơi, văn nghệ, thể dục thể thao, hoạt động xã hội − Cùng với dạy học lớp, HĐGDNGLL phận quan trọng vô cần thiết toàn trình dạy học – giáo dục nhà trường phổ thông nói chung trường tiểu học nói riêng Hai phận gắn bó hỗ trợ với trình giáo dục – HĐGDNGLL hoạt động tổ chức học môn học HĐGDNGLL hoạt động nối tiếp thống hữu với hoạt động giáo dục học lớp Nó cầu nối công tác giảng dạy lớp với công tác giáo dục học sinh lớp – HĐGDNGLL : + Giúp học sinh củng cố, bổ sung kiến thức học qua môn học lớp + Phát triển hiểu biết học sinh lĩnh vực khác đời sống xã hội, từ làm phong phú thêm vốn tri thức học sinh + Làm sở giúp học sinh tự so sánh thân với người khác + Hình thành phát triển học sinh kĩ ban đầu, bản, cần thiết phù hợp với phát triển chung em (kĩ giao tiếp, kĩ tham gia hoạt động tập thể, kĩ nhận thức,…) + Giúp học sinh hình thành phát huy tính chủ thể tính tích cực, tự giác việc tham gia vào hoạt động trị xã hội Trên sở đó, bồi dưỡng cho em thái độ đắn với tượng tự nhiên xã hội, có trách nhiệm công việc chung – Điều chứng tỏ HĐGDNGLL cầu nối hoạt động giảng dạy học tập lớp với giáo dục học sinh lớp thông qua hoạt động lao động, văn nghệ, xã hội, thể dục thể thao… Hay nói cụ thể chuyển hoá giáo dục với tự giáo dục, chuyển hoá yêu cầu chuẩn mực hành vi quy định thành hành vi thói quen tương ứng Muốn cho chuyển hoá diễn phải thông qua hoạt động học tập, lao động, sinh hoạt tập thể, xã hội, vui chơi giải trí qua giao lưu với bạn bè, với thầy, cô giáo, với cha mẹ người xung quanh… − Học sinh tiểu học lứa tuổi ngây thơ, hồn nhiên, sống tình cảm Vì thế, HĐGDNGLL lại cần thiết quan trọng nhằm giúp trẻ làm quen với hoạt động, tích luỹ kinh nghiệm thực tiễn sống ; đồng thời, HĐGDNGLL đáp ứng nhu cầu, quyền lợi trẻ Và đường để giúp trẻ hình thành phát triển toàn diện nhân cách Vai trò HĐGDNGLL trường tiểu học có vai trò sau : − Là nơi thể nghiệm, vận dụng củng cố tri thức lớp − Là dịp, hội để học sinh tự bộc lộ nhân cách toàn vẹn, từ tự khẳng định vị trí − Là môi trường nuôi dưỡng phát triển tính chủ thể cho học sinh : chủ động, tích cực, độc lập sáng tạo − Là dịp tốt để thu hút ba lực lượng giáo dục tham gia giáo dục TÓM LẠI : Từ vị trí, vai trò quan trọng HĐGDNGLL hiểu rõ việc tổ chức HĐGDNGLL thực cần thiết, phận thiếu trình sư phạm tổng thể trường tiểu học nói riêng trường phổ thông nói chung Trường thực HĐGDNGLL có nội dung, kế hoạch, biện pháp có phương pháp đa dạng phong phú, trường đạt hiệu giáo dục cao Những chủ nhân tương lai có tinh thần dám nghĩ, dám làm, động, sáng tạo đáp ứng cho nghiệp công nghiệp hoá, đại hoá đất nước, hội nhập với phát triển kinh tế khu vực quốc tế ĐÁNH GIÁ HOẠT ĐỘNG Câu : Đánh dấu vào ô Đúng – Sai : a) HĐGDNGLL tiến hành song song với hoạt động học môn văn hoá lớp Đúng Sai b) HĐGDNGLL mối liên hệ với hoạt động học môn văn hoá lớp Đúng Sai c) HĐGDNGLL nhu cầu, quyền lợi đường phát triển toàn diện nhân cách trẻ em Đúng Sai Câu : Điền từ cụm từ thích hợp vào chỗ trống (…) : a) Quá trình giáo dục không thực lớp mà thực ……………………… lên lớp trường Điều chứng tỏ HĐGDNGLL ………………… hoạt động giảng dạy học tập lớp với giáo dục học sinh lớp, thông qua hoạt động lao động, văn nghệ, xã hội, thể dục thể thao v.v… b) Sự ………………… giáo dục ………………… tự giáo dục, chuyển hoá yêu cầu chuẩn mực hành vi quy định thành hành vi thói quen tương ứng Câu : Muốn tiếp cận, huy động phối hợp hoạt động với lực lượng xã hội việc tổ chức HĐGDNGLL, người giáo viên phải có khả giao tiếp mềm dẻo linh hoạt, phải có khả nắm bắt nhanh nhạy thông tin, hiểu đặc điểm, nhu cầu, nguyện vọng, tiềm lực lượng xã hội biết cách thuyết phục quần chúng Bên cạnh phải người có uy tín học sinh, phụ huynh, có lòng nhiệt tình, có tính công bằng… Câu : Xem thông tin cho hoạt động Câu : Xem thông tin cho hoạt động Câu 10 : Xem thông tin cho hoạt động tài liệu liên quan Câu 11 : Các lực lượng tham gia công việc họ : − Ban Giám hiệu : Chỉ đạo, cấp kinh phí, viết giấy giới thiệu, đối ngoại … − Công đoàn : Hỗ trợ nhân điều hành, kinh phí, tư vấn kinh nghiệm… − Chi đoàn : Nhân trực tiếp tham gia ban tổ chức, hỗ trợ mặt hoạt động − Các giáo viên chủ nhiệm khác : Kết hợp cho học sinh lớp khác tham gia hoạt động chung, mang tính thi đua hữu nghị, học tập kinh nghiệm lẫn − Giáo viên môn : Hỗ trợ mặt chuyên môn việc theo khả − Hội Phụ huynh học sinh : Kinh phí, tham gia quản lí học sinh, tư vấn kinh nghiệm thực tiễn… − Đoàn phường : Phối hợp hỗ trợ mang tính phong trào, giao lưu − Hội Phụ nữ : Quan tâm quyền trẻ em, hỗ trợ đặc biệt mặt tinh thần + Hội Cựu chiến binh : Trong vai trò Đội viên danh dự có đầy kinh nghiệm qua nhiều hệ, giáo dục đạo đức tư tưởng trị + Hội Chữ thập đỏ : Giúp đỡ trang thiết bị y tế, bổ sung chuyên viên y tế hoạt động lớn mang tính chất quy mô… + Hội Liên hiệp Thanh niên : Sử dụng lực lượng tình nguyện để gắn bó sâu sát với em hoạt động Thông tin phản hồi cho hoạt động Câu : a) Đúng b) Sai c) Sai d) Sai e) Sai f) Sai g) Sai h) Sai i) Sai j) Đúng Câu : Tất lực lượng Câu : Thông tin hoạt động Câu : Thông tin hoạt động Câu : Thông tin hoạt động Thông tin phản hồi cho hoạt động Câu : Xem “Thông tin cho hoạt động 7” để biết tháng có ngày đáng ghi nhớ Câu : Một số hát phục vụ cho chủ điểm tháng : − Đưa cơm cho mẹ cày (Nhạc lời : Hàn Ngọc Bích) − Hôm mẹ trực đêm (Nhạc : Hoàng Hiệp − Thơ : Lê Bá Diễm Chi) − Chỉ có đời (Nhạc : Trương Quang Lục − Lời : Ý thơ Liên Xô (cũ) − Bếp lửa hồng mẹ (Cửu Thọ) − Hoa mẹ (Nhạc lời: Trương Quang Lục) − Cho (Nhạc : Phạm Trọng Cầu, Thơ : Tuấn Dũng) − Bông hoa mừng cô (Nhạc lời : Trần Thị Duyên) − Cô giáo (Nhạc : Đỗ Mạnh Thường − Lời thơ : Nguyễn Hữu Tưởng) − Nghĩ cô giáo em (Nhạc : Hoàng Hiệp − Ý thơ : Khánh Chi) − Bông hồng tặng cô (Nhạc lời : Trần Quang Huy) − Lời cô (Nhạc : Đặng Hưng − Lời : Phạm Hiến) − Hát múa theo cô (Nhạc lời : Hoàng Gia Ánh) − Cô giáo em (Nhạc lời : Trần Kiết Tường) − Tiến lên Đoàn viên (Nhạc lời : Phạm Tuyên)… Câu : Trong tháng 12 có ngày đáng ghi nhớ ? (xem thông tin cho hoạt động 7) Câu : Một số hát phục vụ cho chủ điểm tháng 12 : − Chiến binh ca vũ khúc (Nhạc lời : Ngọc Thới) − Anh phi công (Nhạc : Xuân Giao − Lời thơ : Xuân Quỳnh) − Chú đội (Nhạc lời : Hoàng Hà) − Màu áo đội (Nhạc lời : Nguyễn Văn Tý) − Theo bước anh (Nhạc lời : Hoài Mai) − Anh đội em (Nhạc lời : Trịnh Lại) − Em yêu anh đội (Nhạc lời : Xuân Thọ) Thông tin phản hồi cho hoạt động Là hoạt động mẫu sinh viên thực sau giảng viên nhận xét PHẦN BA HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG BĂNG HÌNH I BĂNG HÌNH THỨ NHẤT Tên băng hình Một hoạt động giáo dục lên lớp : Tiết sinh hoạt chủ nhiệm lớp Thời gian Thời gian : 25 phút Đặc điểm người học băng hình a) Giáo viên tiểu học − Giáo viên chưa có ý thức tổ chức tiết sinh hoạt nghĩa Trong thực tế nhiều giáo viên sử dụng tiết sinh hoạt đơn để tổng kết hoạt động thực công tác chuyên môn, giảng dạy tiếp học mà lí chưa thực kịp… − Giáo viên chưa có số kĩ cần thiết để tiến hành tiết sinh hoạt vui tươi, hào hứng có hiệu giáo dục cho học sinh b) Sinh viên sư phạm: − Sinh viên chưa nhận thức tầm quan trọng tiết sinh hoạt chủ nhiệm lớp trình giáo dục nên có khuynh hướng tổ chức qua loa, chiếu lệ mà không dành cho em học sinh lớp tiết sinh hoạt lớp thực − Sinh viên chưa có kinh nghiệm tổ chức tiết sinh hoạt lớp Sinh viên chưa biết công việc cụ thể thực tiết sinh hoạt chủ nhiệm lớp cách thức tiến hành Mục đích sử dụng băng hình − Băng hình phương tiện trực quan để tổ chức hoạt động : tìm hiểu HĐGDNGLL qua hình thức tiết sinh hoạt chủ nhiệm lớp, thực hành công việc chuẩn bị cho HĐGDNGLL thực hành đánh giá hoạt động tổ chức rút kinh nghiệm môđun “Thực hành tổ chức HĐGDNGLL” − Có thể dùng làm phương tiện trực quan để tổ chức hoạt động khác môđun “Thực hành tổ chức HĐGDNGLL” − Sau xem băng hình sinh viên nhận thức mục đích giáo dục thông qua tiết sinh hoạt chủ nhiệm lớp biết cách tiến hành tiết sinh hoạt lớp − Băng hình dùng làm tư liệu tham khảo cho sinh viên giáo viên tiểu học Nội dung băng hình a) Nội dung gồm hai phần − Phần thứ : Diễn tiến tiết sinh hoạt cụ thể trường học cụ thể − Phần thứ hai : Một số câu hỏi thảo luận dành cho người học băng hình b) Phương pháp dạy học thể băng hình − Phương pháp giáo dục học sinh thông qua tiết sinh hoạt chủ nhiệm − Phương pháp phát huy tính tích cực chủ động học sinh hướng dẫn giáo viên − Phương pháp nhận xét đánh giá giáo viên tiểu học Hướng dẫn học tập qua băng hình a) Hoạt động trước xem băng hình − Giáo sinh tự phân nhóm − Giảng viên đề nhiệm vụ cho giáo sinh : “Quan sát ghi nhận nội dung tiến hành sinh hoạt lớp băng hình” b) Hoạt động xem băng hình Sinh viên xem băng ghi nhận lại diễn tiến tiết sinh hoạt c) Hoạt động sau xem băng hình − Các nhóm hội ý để trình bày nội dung ghi nhận Sau tiếp tục thực nội dung thảo luận thứ hai nhiệm vụ hai hoạt động tìm hiểu HĐGDNGLL qua hình thức sinh hoạt lớp − (Băng hình sử dụng hoạt động thực hành công việc chuẩn bị cho HĐGDNGLL Tham khảo cách sử dụng băng hình Một hoạt động giáo dục lên lớp − Đi thăm cựu chiến binh tham gia hoạt động cách mạng) Thông tin phản hồi cho đoạn băng hình : Xem phần thông tin hoạt động 3, chủ đề II BĂNG HÌNH THỨ HAI Tên băng hình Một hoạt động giáo dục lên lớp : Đi thăm cựu chiến binh tham gia hoạt động cách mạng Thời gian Thời gian : 12 phút Đặc điểm người học băng hình a) Sinh viên sư phạm − Sinh viên chưa nhận thức tầm quan trọng việc tổ chức HĐGDNGLL trình giáo dục nên có khuynh hướng tổ chức hoạt động ngoại khoá cho em học sinh − Sinh viên chưa biết công việc cụ thể thực HĐGDNGLL qua hình thức sinh hoạt chủ điểm − Sinh viên chưa có kinh nghiệm tổ chức hoạt động chủ điểm − Sinh viên chưa hình dung công việc cần chuẩn bị cho hoạt động ngoại khoá b) Giáo viên tiểu học − Thực tế nay, phần lớn giáo viên chủ nhiệm thường thói quen tổ chức HĐGDNGLL cho em học sinh chưa nhận thức vai trò hoạt động giáo dục − Giáo viên chưa có số kĩ cần thiết để tiến hành hoạt động vui tươi, hào hứng, bổ ích có hiệu giáo dục cho học sinh Mục đích sử dụng băng hình − Băng hình phương tiện trực quan để tổ chức hoạt động thực hành công việc chuẩn bị cho HĐGDNGLL, hoạt động thực hành đánh giá hoạt động tổ chức rút kinh nghiệm môđun “Thực hành tổ chức HĐGDNGLL” − Có thể dùng làm phương tiện trực quan để tổ chức thực hành hoạt động khác môđun thực hành đặt tên xác định yêu cầu giáo dục HĐGDNGLL − Sau xem băng hình sinh viên nhận thức mục đích giáo dục thông qua hoạt động ngoại khoá biết cách tiến hành hoạt động cụ thể − Băng hình dùng làm tư liệu tham khảo cho sinh viên giáo viên tiểu học Nội dung băng hình a) Nội dung − Phần thứ : Một số câu hỏi thảo luận dành cho người học trước xem phần thứ hai băng hình − Phần thứ hai : Diễn tiến buổi thăm cựu chiến binh trường học cụ thể − Phần thứ ba : Một số câu hỏi thảo luận dành cho người học băng hình b) Phương pháp dạy học thể băng hình − Phương pháp giáo dục học sinh thông qua hoạt động ngoại khoá − Phương pháp phát huy tính tích cực chủ động học sinh hướng dẫn giáo viên − Phương pháp huy động lực lượng tham gia hoạt động giáo dục Hướng dẫn học tập qua băng hình a) Hoạt động trước xem băng hình − Sinh viên tìm hiểu vai trò, ý nghĩa việc chuẩn bị tiến hành HĐGDNGLL − Giảng viên đề nhiệm vụ cho sinh viên trước xem diễn tiến chuyến thăm cựu chiến binh tham gia hoạt động cách mạng băng hình, sinh viên tự phân nhóm thảo luận nhóm vấn đề sau : + Hãy nêu phác thảo công việc cần tiến hành từ bắt đầu kết thúc chuyến thăm cựu chiến binh tham gia hoạt động cách mạng + Hoạt động thăm cựu chiến binh tham gia hoạt động cách mạng tổ chức đợt sinh hoạt chủ điểm (tháng) ? + Hoạt động thăm cựu chiến binh tham gia hoạt động cách mạng có tên gọi khác không? Hãy đặt tên b) Hoạt động xem băng hình Sinh viên xem băng ghi nhận lại diễn tiến hoạt động thăm cựu chiến binh Chú ý đến vai trò giáo viên học sinh c) Hoạt động sau xem băng hình Các nhóm tiếp tục thực nội dung thảo luận phần thứ ba băng hình Thông tin phản hồi cho đoạn băng hình Xem phần thông tin hoạt động 8, chủ đề PHẦN BỐN PHỤ LỤC Phụ lục CÁC NGÀY LỄ KỈ NIỆM TRONG NĂM NGÀY HỌC SINH – SINH VIÊN VIỆT NAM (9 – – 1950) – Từ năm 1949 đến đầu năm 1950, phong trào đấu tranh niên, học sinh, sinh viên chống thực dân Pháp can thiệp Mĩ … diễn rầm rộ, rộng khắp từ Nam chí Bắc – Vào ngày – – 1950, Đoàn niên cứu quốc Đoàn học sinh Sài Gòn – Chợ Lớn vận động tổ chức cho hai ngàn học sinh, sinh viên nhiều giáo viên 7.000 nhân dân Sài Gòn – Chợ Lớn xuống đường biểu tình kéo đến trước Nha học Dinh Thủ hiến, đấu tranh đòi quyền thực dân “bỏ lệnh đóng cửa trường học” “thả học sinh bị bắt bãi khoá trước đó” Cuộc đàn áp đẫm máu vào lúc ba chiều Anh Trần Văn Ơn nhiều học sinh bị trúng đạn bị thương nặng vụ đàn áp Sau anh bệnh viện Chợ Rẫy – Kĩ sư Lê Văn Lang cử làm trưởng ban lễ tang anh Trần Văn Ơn Hàng trăm học sinh túc trực giữ thi hài, không cho địch cướp xác Lễ truy điệu tổ chức nhiều nơi thành phố – Tại Sài Gòn, ngày 12 – – 1950, đám tang anh Trần Văn Ơn biến thành biểu tình thị uy vạn người đưa đám 10 vạn người đứng hè phố tiễn đưa anh Toàn thành phố bãi công, bãi thị, … Các phương tiện vận tải chở khách dự đám tang tập trung khu trường Pétrus Ký không lấy tiền Đám tang biến thành biểu dương lực lượng trị quần chúng lớn từ sau Lễ Quốc khánh – – 1945 – Đại hội Liên đoàn Thanh niên Việt Nam tháng 2/1950 địa Việt Bắc lấy ngày − làm ngày truyền thống năm học sinh, sinh viên Việt Nam NGÀY THÀNH LẬP ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM (3 – – 1930) – Sau thực dân Pháp xâm lược nước ta, nhân dân khắp miền đất nước liên tiếp đứng lên chống giặc Tuy nhiên, phong trào thất bại chưa tìm đường cứu nước đắn, chưa có tổ chức cách mạng đủ sức lãnh đạo – Ngày – – 1930, đồng chí Nguyễn Ái Quốc thay mặt Quốc tế Cộng sản triệu tập chủ trì Hội nghị hợp hai tổ chức Cộng sản Việt Nam bao gồm : Đông Dương Cộng sản Đảng (được thành lập Bắc kì vào ngày 17 – – 1929 nhà số 312, phố Khâm Thiên, Hà Nội) Nguyễn Đức Cảnh Trịnh Đình Cửu làm đại diện An Nam Cộng sản Đảng (được thành lập Nam kì từ cuối tháng đầu tháng 10 –1929 Phong cảnh Khách lầu Sài Gòn) Châu Văn Liêm Nguyễn Thiệu làm đại diện, để thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam Hội nghị diễn từ ngày – – 1930 đến ngày – – 1930 bán đảo Cửu Long, Hương Cảng, Trung Quốc − Đến ngày 24 – – 1930, Đảng tiếp nhận thêm Đông Dương Cộng sản Liên đoàn (đã thành lập từ tháng 1−1930) gia nhập vào Đảng Cộng sản Việt Nam − Cho tới thời điểm này, tổ chức Cộng sản hoạt động Việt Nam hợp NGÀY QUỐC TẾ PHỤ NỮ (8−3−1910) − Cuối kỷ XIX, Chủ nghĩa tư phát triển mạnh Mĩ Nền kĩ nghệ phát triển thu hút đông đảo phụ nữ, kể trẻ em vào làm việc nhà máy Nhưng chủ tư trả công rẻ mạt, đời sống phụ nữ trẻ em vô khốn khổ, điêu đứng Căm phẫn trước bóc lột đó, ngày 8−3−1899 nữ công nhân ngành dệt may thành phố Chi-ca-go Niu-óoc (Mỹ) đứng lên đòi tăng lương, giảm làm Cuộc đấu tranh nữ công nhân Mĩ cổ vũ mạnh mẽ phong trào đấu tranh phụ nữ lao động giới − Năm 1910, Hội nghị quốc tế phụ nữ họp Co-pe-nha-gơ (thủ đô Đan Mạch) định lấy ngày 8−3 ngày “Quốc tế Phụ nữ”, ngày đoàn kết đấu tranh phụ nữ toàn giới với hiệu : + Ngày làm + Việc làm ngang – hưởng lương ngang + Bảo vệ người mẹ trẻ em − Từ ngày 8−3 ngày hội đấu tranh chung chị em phụ nữ lao động toàn giới nghiệp giải phóng phụ nữ thực bình đẳng nam nữ SỰ RA ĐỜI CỦA ĐOÀN THANH NIÊN CỘNG SẢN HỒ CHÍ MINH: Hội nghị Ban Chấp hành Trung ương Đảng lần thứ II (từ 20−3−1931 đến 26−3−1931) nghị thành lập tổ chức “Đoàn Thanh niên Cộng Sản Đông Dương” vào ngày 26−3−1931 NGÀY CHIẾN THẮNG, GIẢI PHÓNG HOÀN TOÀN MIỀN NAM (30−4−1975) Vào lúc 11g30’ ngày 30−4−1975, xe tăng mang số hiệu 843 (do đại đội trưởng Đại đội Bùi Quang Thận huy) dẫn đầu đội hình tiến đến hàng rào Dinh Độc Lập, húc thẳng vào cổng phụ bên trái, xe chết máy, ngừng lại Ngay sau đó, xe số 390 (do Chính trị viên đại đội Vũ Đăng Toàn huy) húc đổ cổng Trong khoảnh khắc đó, đại đội trưởng Bùi Quang Thận, từ xe 843, cầm cờ Chính phủ Cách mạng lâm thời Cộng hoà miền Nam Việt Nam, lao lên yểm hộ đồng đội, chạy thẳng đến ban công thượng Dinh Độc lập, hạ cờ địch xuống, kéo cờ cách mạng tung bay Phủ Tổng thống nguỵ, báo hiệu sụp đổ quyền Sài Gòn toàn thắng chiến dịch Hồ Chí Minh lịch sử Miền Nam giải phóng, đất nước hoàn toàn độc lập CHIẾN THẮNG ĐIỆN BIÊN PHỦ (7−5−1954) Điện Biên Phủ thung lũng lòng chảo rộng lớn phía Tây vùng rừng núi phía Bắc Đây địa quân thuận lợi cho thực dân Pháp Sau 56 ngày đêm chiến đấu vô gian khổ anh dũng, lúc 17g30’ ngày 7−5−1954, quân ta chiếm sở huy tập đoàn điểm Tướng Đờ-cát-tơ-ri (De Castries) toàn Bộ tham mưu đầu hàng, tiêu diệt bắt sống 16.200 quân địch, 62 máy bay bị bắn rơi phá huỷ Ta thu toàn vũ khí, kho xăng, đạn dược, quân trang quân dụng Chiến dịch Điện Biên Phủ toàn thắng vào ngày 7−5−1954 THÀNH LẬP ĐỘI THIẾU NIÊN TIỀN PHONG HỒ CHÍ MINH (15−5−1941) Ngày 15−5−1941, Pác Bó, tỉnh Cao Bằng, theo thị Đảng, tổ chức Đội Thiếu niên Tiền phong Đội Nhi đồng Cứu quốc thành lập Đoàn Thanh niên Cứu quốc (nay Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh) trực tiếp phụ trách Ban Chấp hành Trung ương Đảng đồng ý lấy ngày 15−5−1941 ngày thức thành lập Đội, với tên gọi lúc đầu Đội Nhi đồng Cứu quốc Lúc đầu Đội có đội viên Nông Văn Dền (bí danh Kim Đồng), Nông Văn Thàn (bí danh Cao Sơn), Lý Văn Tịnh (bí danh Thanh Minh), Lý Thị Mì (bí danh Thủy Tiên), Lý Thị Xậu (bí danh Thanh Thủy) Ngày 15−5−1961, nhân kỉ niệm 20 năm ngày thành lập Đội, Bác Hồ viết thư gửi thiếu niên nhi đồng toàn quốc dặn điều Bác Hồ dạy Từ ngày thành lập đến nay, Đội qua nhiều lần đổi tên Sự kiện đổi tên có ý nghĩa sau Chủ tịch Hồ Chí Minh qua đời, thể theo nguyện vọng thanh,thiếu nhi nước, Ban Chấp hành Trung ương Đảng phiên họp ngày 30−1−1970 cho phép Đội Thiếu niên mang tên Bác Hồ vĩ đại : Đội Thiếu niên Tiền phong Hồ Chí Minh NGÀY QUỐC TẾ THIẾU NHI (1−6−1949) Vào lúc 11 đêm ngày 9−6−1942, Phát xít Đức bất ngờ sục vào làng Lidice (một làng phía bắc thủ đô Praha − Tiệp Khắc) dân làng ngủ yên Chúng lệnh tập trung dân làng vơ vét tiền bạc cải họ Cướp xong, bọn phát xít bắt đầu tàn sát Những em bé chưa đầy tuổi liền bị giật khỏi tay bà mẹ Những thiếu nữ 15 tuổi phụ nữ làng bị đưa đến trại tập trung Những người lại bị chúng đưa vào lò thiêu Chỉ ngày hôm đó, bọn đao phủ Hít-le giết 92 người dân làng Lidice, có 88 trẻ em Ngày 10−6−1944, bọn chúng lại tiếp tục gây tội ác Oradur Sur Glan (một thị trấn nhỏ miền trung nước Pháp) Phát xít Đức vây làng, đẩy người dân vào nhà thờ Thiên Chúa giáo tưới xăng dầu thiêu chết 1.400 người, có 200 trẻ em Những tin tức từ hai kiện thê thảm tội ác man rợ bọn phát xít khát máu trên, làm chấn động hàng triệu tim toàn giới Tháng 1−1949, Liên đoàn Phụ nữ Dân chủ Thế giới họp Mat-xcơ-va (Liên Xô) định lấy ngày 1−6 năm làm ngày “Quốc tế Thiếu nhi” Ở Việt Nam, từ sau thắng lợi kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược, ngày 1−6 tổ chức năm trở thành ngày hội chăm sóc bồi dưỡng hệ măng non cho Tổ quốc NGÀY QUỐC KHÁNH NƯỚC CỘNG HOÀ Xà HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM (2−9−1945) Ngày 2−9−1945, Quảng trường Ba Đình (Hà Nội), mit tinh 50 vạn nhân dân Hà Nội vùng lân cận chào mừng Chính phủ, Chủ tịch Hồ Chí Minh thay mặt Chính phủ lâm thời, đọc Tuyên ngôn Độc lập, khai sinh nước Việt Nam Dân chủ Cộng hoà (Nhà nước công nông Đông Nam Á), Bản Tuyên ngôn khẳng định : “Tất dân tộc giới sinh bình đẳng Dân tộc có quyền sống, quyền sung sướng quyền tự do… Một dân tộc gan góc chống ách nô lệ Pháp 80 năm nay, dân tộc gan góc đứng phía Đồng Minh chống phát xít năm nay, dân tộc phải tự do, dân tộc phải độc lập ! … Nước Việt Nam có quyền hưởng tự độc lập, thật thành nước tự do, độc lập Toàn thể dân tộc Việt Nam đem tất tinh thần lực lượng, tính mạng cải để giữ vững quyền tự độc lập ấy” Ngày 2−9−1945 ngày hội lớn dân tộc Việt Nam, chấm dứt chế độ thực dân phong kiến nước ta, mở kỉ nguyên lịch sử dân tộc Từ đó, ngày 2−9 trở thành ngày Quốc khánh nước Việt Nam dân chủ cộng hoà, nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam NGÀY BÁC HỒ GỬI THƯ CHO HỌC SINH (15−9−1945) Ngày 15−9−1945, Bác Hồ gửi thư cho học sinh nước nhân năm học nước nhà độc lập Trong thư Bác dặn : “…Non sông Việt Nam có trở nên vẻ vang hay không, dân tộc Việt Nam có vẻ vang sánh vai với cường quốc năm châu hay không nhờ phần lớn công học tập cháu…” NGÀY NHÀ GIÁO VIỆT NAM (20−11−1982) Tháng 8−1957 : Hội nghị quốc tế nhà giáo họp Vacsava (Ba Lan) thông qua Hiến chương nhà giáo định lấy ngày 20−11 năm làm Ngày Quốc tế Hiến chương nhà giáo Ngày 20−11−1958 : Lần Ngày Quốc tế Hiến chương nhà giáo tổ chức miền Bắc nước ta Sau ngày miền Nam hoàn toàn giải phóng, ngày 20−11 năm tiến hành nước Dần dần việc kỉ niệm ngày 20−11 trở thành hành động chủ động tự giác tầng lớp nhân dân, giới không tổ chức ngày Quốc tế Hiến chương nhà giáo Ngày 28−9−1982 : Hội đồng Bộ trưởng định số 167−HĐBT lấy ngày 20−11 làm ngày Nhà giáo Việt Nam Sự kiện có ý nghĩa đặc biệt quan trọng, thể quan tâm Đảng nhà nước ta vị trí, vai trò nhà giáo nghiệp giáo dục hệ trẻ, xây dựng chủ nghĩa xã hội bảo vệ Tổ quốc Ngày 20−11 ngày động viên, cổ vũ thầy cô giáo thực tốt đường lối chủ trương giáo dục Đảng Nhà nước, biểu dương khen thưởng thầy cô giáo Vào ngày này, học sinh hoạt động để tỏ lòng quý mến, biết ơn thầy cô giáo, cố gắng học tập, rèn luyện đạo đức Nhân dịp này, bậc phụ huynh, cấp quyền, đoàn thể địa phương tổ chức thăm hỏi giáo viên trao đổi với giáo viên nghiệp giáo dục hệ trẻ Ngày 20−11 xuất phát từ nhiệm vụ quốc tế chuyển thành ngày hội truyền thống Nhà giáo Việt Nam Phụ lục CÁC BÀI HÁT PHỤC VỤ SINH HOẠT CHỦ ĐIỂM 1) Ngày khai trường − Mùa thu em đến trường (Mộng Lân) − Vui bước đến trường (Nghiêm Bá Hồng) − Buổi sáng đến trường (Hồ Bắc) − Em yêu trường em (Hoàng Vân) − Ngày học (Nhạc : Nguyễn Ngọc Thiện, Thơ : Viễn Phương) − Bài ca học (Phan Trần Bảng) 2) Mừng Ngày Nhà giáo Việt Nam − Cô giáo em (Trần Kiết Tường) − Bài học (Trương Xuân Mẫn) − Bụi phấn (Vũ Hoàng − Lê Văn Lộc) 3) Mừng Ngày Quốc phòng toàn dân − Tiếp bước anh hùng (Hoàng Nguyên − Lê Ba) − Đi ta lên ! (Hành khúc Đội Thiếu niên Tiền phong Hồ Chí Minh (Phong Nhã) − Chú đội (Hoàng Hà) 4) Mừng Đảng − Mừng xuân − Em mầm non Đảng (Mộng Lân) − Mùa xuân (Hoàng Vân) − Reo vang bình minh (Lưu Hữu Phước) 5) Mừng Ngày Quốc tế Phụ nữ − Cô giáo (Nhạc : Đỗ Mạnh Thường, Lời thơ : Nguyễn Hữu Tưởng) − Bông hoa mừng cô (Trần Thị Duyên) − Em yêu (Hùng Lân) − Chỉ có đời (Trương Quang Lục) 6) Mừng Ngày Thành lập Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh − Tiến lên Đoàn viên (Phong Nhã) − Lên đàng (Lưu Hữu Phước) − Ước mơ ngày mai (Trần Đức − Phong Thu) − Cùng ta lên (Phong Nhã) 7) Mừng Ngày Chiến thắng, giải phóng hoàn toàn miền Nam − Như có Bác Hồ ngày đại thắng (Phạm Tuyên) − Em bay đêm pháo hoa (Hàn Ngọc Bích) 8) Mừng Ngày thành lập Đội Thiếu niên Tiền phong Hồ Chí Minh − Kim Đồng (Phong Nhã) − Hát mừng ngày thành lập Đội (Lê Khanh) − Hành khúc Đội Thiếu niên Tiền phong Hồ Chí Minh (Phạm Tuyên) − Khăn quàng thắm vai em (Ngô Ngọc Báu) − Chiếc khăn hồng (Lê Đình Lực) 9) Mừng Ngày sinh Chủ tịch Hồ Chí Minh − Ai yêu Bác Hồ Chí Minh thiếu niên nhi đồng (Phong Nhã) − Nhớ ơn Bác (Phan Huỳnh Điểu) − Em mơ gặp Bác Hồ (Xuân Giao) TÀI LIỆU THAM KHẢO – Bộ Giáo dục Đào tạo, Tài liệu bồi dưỡng thường xuyên cho giáo viên tiểu học chu kì III (2003 – 2007), tập 2, Nhà xuất Giáo dục, 2005 – Bộ Giáo dục Đào tạo, Vụ Giáo viên, Bài giảng bồi dưỡng giáo viên tiểu học – Hội đồng Đội Trung ương, Búp măng xinh, Nhà xuất Thanh Niên – Hương Liên, Cẩm nang trò chơi, Nhà xuất Trẻ – Đặng Vũ Hoạt (Chủ biên), Nguyễn Hữu Hợp, Giáo dục học tiểu học 2, Nhà xuất Đại học Sư phạm – Đặng Vũ Hoạt, Nguyễn Dục Quang, Đỗ Trọng Văn, Hoạt động giáo dục lên lớp trường tiểu học, Nhà xuất Giáo dục, 1994 – Đặng Vũ Hoạt (Chủ biên), Hoạt động giáo dục lên lớp trường trung học sở, Nhà xuất Giáo dục, 1998 – Hà Nhật Thăng (Chủ biên), Nguyễn Dục Quang, Lê Thanh Sử, Đoàn Phan Kim, Nguyễn Thị Kỷ, Hoạt động giáo dục lên lớp (Sách giáo viên) lớp 6, 7, 8, 9, Nhà xuất Giáo dục – Tôn Thất Sam, Nguyễn Thị Tuyết, Học sinh với kĩ thuyết trình diễn đạt ý tưởng, Nhà xuất Trẻ – Nguyễn Huy Đàn, Kể chuyện cho trẻ, Nhà xuất Giáo dục – TS Phạm Đình Nghiệp, Kĩ tổ chức hoạt động công tác thiếu niên, Nhà xuất Thanh Niên, 2002 – Tôn Thất Sam, Tiến Lộc, Lửa trại kĩ dẫn chương trình, Nhà xuất Trẻ – PGS PTS Hà Nhật Thăng, Thực hành tổ chức hoạt động giáo dục, Nhà xuất Giáo dục, 1999 – Trần Đông Lâm, Trần Đình Thuận, Vũ Thị Ngọc Thư, Tổ chức cho học sinh vui chơi học, Nhà xuất Giáo dục – Tôn Thất Sam, Tôn Thất Hùng, Trò chơi trời, Nhà xuất Trẻ – Tuyển tập 100 ca khúc thiếu nhi, Nhà xuất Trẻ – Trác Phương Mai, Tuyển tập 100 hát sinh hoạt băng reo, Nhà xuất Trẻ – Thạch Phương, Lê Trung Hoa (Chủ biên), Từ điển Thành phố Sài Gòn – Hồ Chí Minh, Nhà xuất Trẻ – Hoàng Long, Hoàng Lân, 50 năm hát thiếu nhi Việt Nam 1945 – 1995, Nhà xuất Giáo dục – Bạch Văn Quế, 70 trò chơi với bóng, Nhà xuất Trẻ – Vũ Bội Tuyền, 75 trò chơi đố vui khoa học, Nhà xuất Trẻ – Tôn Thất Đông, 126 trò vui chơi tập thể chọn lọc, Nhà xuất Trẻ – PGS TS Nguyễn Toán, PTS Lê Anh Thơ, 136 trò chơi vận động dân gian Việt Nam Châu Á, Nhà xuất Thể dục Thể thao, 1997 − Nguyễn Văn Lùng, Kim Tuyến, Minh Nhựt, Đỗ Quyên, Bạn biết ngày lễ − kỉ niệm năm !, Nhà xuất Trẻ

Ngày đăng: 03/01/2016, 19:06

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan