Dự báo phát triển giáo dục

77 1.1K 11
Dự báo phát triển giáo dục

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN Trường Đại Học Sư Phạm NGUYỄN VĂN HỘ (Biên Tập Và Hệ Thống Hóa Tư Liệu) DỰ BÁO PHÁT TRIỂN GIÁO DỤC (Tài Liệu Dùng Cho Học Sinh Cao Học QLGD) THÁI NGUYÊN 2007 PHẦN THỨ NHẤT MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ DỰ BÁO GIÁO DỤC I Cơ sở phương pháp luận dự báo giáo dục Nhu cầu công tác dự báo nghiên cứu xây dựng chiến lược phát triển kinh tế - xã hội Việt Nam 1.1 Dự báo kinh tế thị trường Đại hội VIII Đảng Cộng sản Việt Nam xác định nội dung nhằm đổi công tác kế hoạch hóa trọng nâng cao chất lượng công tác xây dựng chiến lược quy hoạch phát triển kinh tế - xã hội, ngành, vùng lãnh thổ tòan kinh tế quốc dân Quán triệt tinh thần trên, năm gần đây, kế hoạch chuyển dần từ kế hoạch pháp lệnh sang kế hoạch định hướng Nếu so sánh với giai đoạn trước nam 1989, kinh tế Việt Nam thay đổi không mặt số lượng mà quan trọng chất lượng biến đổi Theo đánh giá nhiều chuyên gia quốc tế, kinh tế Việt Nam có nhiều điểm khác biệt với kinh tế chuyển đổi Trong trình chuyển sang kinh tế thị trường, yếu tố kinh tế cũ tồn tại, song hành với nhân tố mới, pha trộn lẫn nhau, có lúc có lĩnh vực yếu tố hay yếu tố biểu nhiều Chính muốn xây dựng phương pháp định lượng cho kinh tế phải nhận dạng đặc điểm chi phối quy luật phát triển Nền kinh tế Việt Nam tương lai gần chưa phải kinh tế thị trương, chưa phải môi trường tự hoàn hảo Tuy nhiên, với mục tiêu dân giàu nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh nước ta chủ trương chuyển dần sang kinh tế thị trường theo định hướng xã hội chủ nghĩa Trong chế thị trường, công tác dự báo đóng vai trò quan trọng lẽ cung cấp thông tin cho việc bố trí nguồn lực quan tương lai Với thông tin cho phép nhà hoạch định sách có định đầu tư Nhìn chung, định đầu tư có ảnh hưởng đến phát triển kinh tế 5-10 năm lâu Những định mang tính chiến lược có xây dựng nhà máy điện nguyên tử hay không ảnh hưởng khoảng 30 năm quốc gia, chưa nói đến ảnh hưởng tới môi trường Các thông tin dự báo kinh tế cho phép xem xét định sản xuất, tiết kiệm tiêu dùng, sách tài chính, sách kinh tế vĩ mô Dự báo không tạo sở khoa học cho việc hoạch định sách, cho việc xây dựng chiến lược phát triển, cho quy hoạch tổng thể mà cho phép xem xét khả thực kế hoạch, hiệu chỉnh kế hoạch Có thể nói dự báo tốt cung cấp thông tin cho trình nhận thức, định xem xét tác động lĩnh vực khác nhau, từ vĩ mô đến vi mô, từ bình diện nước đến vùng lãnh thổ, từ tòan kinh tế đến ngành chí đến công ty Từ cần thiết khách quan nên nước, quan nghiên cứu dự báo có phận làm dự báo công ty tư nhân 1.2 Các loại dự báo, mối quan hệ chúng Thông thường người ta phân biệt hai cách tiếp cận để đoán nhận tương lai, cách thứ dành cho trình mà người chủ động tác động đến trình phát triển Loại dự báo mang tính chất kiến thiết (trong tiếng anh thường dùng thuật ngữ Projection để gọi), cho dù chế độ xã hội có khác kinh tế sử dụng cách tiếp cận để dự tính quỹ đạo phát triển tương lai đất nước theo kịch khác Ở nước xã hội chủ nghĩa trước kia, với cách quản lí kinh tế theo chế kế hoạch hóa tập trung, phấn đấu theo mục tiêu cho trước, dự báo theo cách tiếp cận thứ thường hay sử dụng với thuật ngữ “Dự báo chủ động” Do tính chất loại dự báo nên việc vận dụng thường cho tầm trung dài hạn Đối với dự báo ngắn hạn (hàng năm, quý, tháng), tác động người nhìn chung bị hạn chế, quy luật tự nhiên, kinh tế - xã hội chi phối xảy tương lai Việc đóan nhận tương lai chủ yếu dựa kéo dài quy luật hình thành khứ Loại dự báo cách tiếp cận chứa đựng nhiều nội dung mang tính khách quan (theo thuật ngữ tiếng Anh thường gọi foretcast) 1.3 Các dự báo trung dài hạn Đối với việc nghiên cứu chiến lược phát triển giáo dục dài hạn đến năm 2020, dự báo trung hạn dài hạn vô cùgn quan trọng Tùy theo vấn đề mà tầm thời gian dự báo trung hạn dài hạn thay đổi chút ít, nhiên nói đến dự báo trung hạn người ta thường hiểu khoảng thời gian bao quát khoảng năm dự báo dài hạn có tầm 10 năm xa Đối với nước phát triển, dự báo có tầm trung hạn có ý nghĩa việc xây dựng kế hoạch năm, dự báo dài hạn chủ yếu mang tính định hướng, tập trung vào số lĩnh vực quan trọng Trong bối cảnh phát triển giới, phát triển động khu vực, nhìn chung để có dự báo xác khó kể tầm ngắn hạn, với trung hạn dài hạn lại khó hơn, việc cập nhật thường xuyên dự báo cần thiết, nhằm cung cấp thông tin cho nhà hoạch định sách Cập nhật dự báo hiểu nghĩa đưa thông tin vào kết dự báo, hiểu theo nghĩa hẹp tính toán, hiệu chỉnh lại dự báo có nguồn thông tin (số liệu mới, liệu mới), mặt khác cập nhật dự báo hiểu theo nghĩa rộng việc bổ sung phương án mới, đưa kịch mới, cải tiến mô hình có nguồn thông tin Qui trình thiết lập dự báo Để thiết lập dự báo, bản, có bước tiến hành sau đây: a) Xác định vấn đề lựa chọn chân trời dự báo; b) Xây dựng hệ thống phát biến số then chốt; c) Thu thập số liệu hình thành giả thiết d) Xây dựng tương lai 2.1 Xác định vấn đề lựa chọn triển vọng dự báo Công việc phát biểu vấn đề dự báo cách rõ ràng xác Điều dường đương nhiên thật nhấn mạnh tầm quan trọng thừa, xảy tình trạng vấn đề đặt lúc đầu, đến giai đoạn trình dự báo, bắt đầu nhận thức chưa đủ rõ ràng công việc đặt cách cụ thể để giải lại phải trở lại việc xác định vấn đề Một vấn đề khác lựa chọn triển vọng dự án Có nhiều nhân tố chi phối lựa chọn này, kỳ hạn bạn định, khả định phương tiện hành động, v.v… Không có phương pháp xác định giúp ta làm thay đổi việc Kinh nghiệm thực tiễn nhạy cảm yếu tố đóng góp vào lựa chọn tối ưu Các dự báo có vấn đề khác rõ ràng nguồn tham khảo quan trọng 2.2 Xây dựng hệ thống phát biến số then chốt Công việc xác định trạng thái hệ thống, cụ thể tìm tất biến số có ảnh hưởng đến vấn đề nghiên cứu chịu ảnh hưởng vấn đề nghiên cứu, phân tích quan hệ biến số đó, cuối thu gọn phạm vi hệ thống biến số có tính chất biến số then chốt Có thể giao việc lập danh mục biến số xác định trạng thái hệ cho người Song để tránh chủ quan đáng, công việc nên tiến hành nhóm cộng tác có tính chất đa ngành sử dụng cách làm gửi bảng câu hỏi, vấn chuyên gia, lấy ý kiến tư vấn, v.v… Để phân tích quan hệ biến số, phương pháp thường sử dụng phân tích cấu trúc gồm ba bước sau: - Thống kê biến số; - Xây dựng ma trận phân tích cấu trúc lập đồ thị phát động – phụ thuộc; - Phát biến số then chốt 2.3 Thu thập liệu hình thành giả thiết Thu thập liệu công việc nặng nề biến số, người ta cần phải trả lời câu hỏi sau đây: a) Diễn biến biến số khứ? b) Xu hướng phát triển biến số tương lai (ngoại suy cách hợp lý)? c) Những điểm uốn hay gián đoạn làm thay đổi xu hướng phát triển biến số? Để trả lời câu hỏi này, ta cần xem xét vấn đề sau đây: - Xác định tiêu sử dụng cách thích hợp để mô tả diễn biến biến số xét Thí dụ để mô tả mức sống dân cư, xét khả sử dụng tiêu GNP, để đánh giá lực đổi công nghệ quốc gia, sử dụng tiêu số sáng chế đăng ký,v.v - Xét khả có liệu (định tính định lượng), độ tin cậy chúng có thể, mức độ cân đối cần phải có - Xác định chuỗi thời gian (các giá trị tiêu xếp theo trình tự thời gian) cần theo dõi Điều có ý nghĩa quan trọng có chuỗi thời gian có để ngoại suy - Giải thích diễn biến khứ, nói cách khác, tìm hiểu nguyên nhân hệ quan sát Rõ ràng giải thích nguyên nhân không dẫn đến ngoại suy vô lý Thí dụ có rõ nguyên nhân dẫn đến tốc độ tăng trưởng cao kinh tế Việt Nam năm vừa qua, có dự báo đáng tin cậy tốc độ năm tới, chưa nói đến điều chỉnh cần thiết thay đổi nhân tố bên - Đề xuất giả thiết phát triển biến số tương lai; nói riêng, khả xuất điểm uốn hay gián đoạn so với xu hướng “tự nhiên” và, có thể, xác suất điểm uốn hay gián đoạn Như có được: - Các biến số then chốt: C1, C2… - Một nhóm giả thiết biến số then chốt: H1, H2, H3… Lôgíc tự nhiên xem xét tổ hợp giả thiết Mặc dù có số tổ hợp bị loại không hợp lý bên nó, số tổ hợp lại lớn ta cần phải làm để giữ lại tổ hợp có ý nghĩa đáng kể, hay nói cách khác, xây dựng tương lai hệ thống nghiên cứu 2.4 Xây dựng tương lai Có hai phương pháp đáng ý sử dụng để đến tương lai khả dĩ: mô hình kịch a) Mô hình Mô hình biểu diễn hình thức yếu tố vấn đề theo ngôn ngữ vật lý hay tóan học Để có mô hình vấn đề, trước hết ta cần nhận biết vấn đề biểu thị lời nói, sau chuyển lời nói sang ngôn ngữ vật lý hay toán học để nghiên cứu biểu diễn hình thức Đối với vấn đề cần dự báo, từ biến số xác định giả thiết đề xuất, xây dựng mô hình cho vấn đề này, cụ thể hệ thống phương trình biểu diễn tương tác biến số thuộc phân hệ tách riêng Giải hệ thống phương trình, có số hiểu biết tương lai Để phương pháp mô hình áp dụng được, có loạt yêu cầu cần phải thực hiện, khứ cần phải biểu diễn cách đắn, “hiệu ứng ngưỡng” phân hệ (ra ngưỡng, “quy tắc trò chơi” bên hệ thống không áp dụng nữa), xét lại hoạt động phân hệ có gián đoạn biến số (xuất biến số khứ,…),v.v… b) Kịch Phương pháp thô thiển so với phương pháp mô hình Song, Hugues de Jouvenel nói, “Thà gần thô thiển mà đắn không nên tinh vi mà sai lầm” Một kịch phải bao gồm ba yếu tố sau đây: - Căn cứ: biểu (trung thành) thực tế động thái hệ; - Các lộ trình (cheminements): xây dựng để theo hệ phát triển (theo thời gian) đồng thời biết trình tiến triển hệ, có câu hỏi đặt mà để trả lời, ta xem xét số giả thiết từ dựng nên tương lai - Những hình ảnh cuối cùng: thu thời kỳ khác đặc biệt triển vọng dự báo từ lộ trình đưa Khi đưa hình ảnh cuối cùng, ta không quên quan trọng lộ trình dẫn đến hình ảnh điều rõ độ lớn tượng thời điểm xuất chúng Áp dụng phương pháp kịch bản, ta lưu ý tránh bị rơi vào tình trạng có nhiều lộ trình nên cố gắng xác định vài xu hướng lớn minh họa xu hướng hệ Các kịch mô tả kịch thăm dò Mục đích chúng tìm kiếm, phát tương lai (xem hình) Một loại khác kịch định mức hay kịch chiến lược Chúng xây dựng không theo chiều tự đến tương lai trường hợp kịch thăm dò mà ngược lại – mục tiêu đặt tương lai ngược thời gian hành động cần tiến hành để đặt mục tiêu (xem hình) II MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP GIÁO DỤC Phương pháp mô hình hóa Có nhiều phương pháp dựa báo, song nói phần người ta phân làm hai nhóm, hình thức hóa dạng mô hình phi hình thức hóa Mô hình hệ thống lí thuyết mối quan hệ tương hỗ, hệ thống thiết kế nhằm biễu diễn tượng giới thực liên kết tượng Mô hình đóng vai trò công cụ giải thích kiện khứ và dự báo cho tương lai, mô hình sử dụng số trường hợp để kiểm soát biến cố tương lai Ở dạng đơn giản mô hình bao gồm phương trình diễn tả mối quan hệ biến phụ thuộc vào hay nhiều biến độc lập Thực giới thực phức tạp nên thông qua mô hình người ta đưa biến số quan trọng mối quan hệ quan trọng chúng Tùy theo đối tượng nghiên cứu mà người ta phân loại gọi tên loại mô hình, phần giới hạn phạm vi nghiên cứu mô hình kinh tế Với đời phát triển khoa học giáo dục, mô hình giáo dục nghiên cứu Xu chung nước phát triển mô hình mô tả sát với giáo dục tốt, độ lớn mức độ phức tạp mô hình không giới hạn quan trọng lẽ với phần mềm máy tính cho phép giải nhiều tóan lớn mà trước một, hai thập kỷ phương tiện giúp tìm lời giải Dự báo phương pháp mô hình cách tiếp cận thông tin cho tương lai công cụ mô hình hóa với trình tự: - Hình thức hóa trình kinh tế cần nghiên cứu hình thức mô hình, - Sử dụng mô hình để ngoại suy, để mô thiết kế phương án phát triển - Từ kết có bước thứ hai, kết hợp với phân tích phương pháp khác, đưa phương án dự báo Hai kỹ thuật thường dùng dự báo ngoại suy mô Ngoại suy hiểu kéo dài quy luật giáo dục hình thành khứ cho tương lai, ngoại suy phương pháp mô hình hiểu kéo dài quy luật giáo dục mô hình hóa theo trục thời gian Kỹ thuật ngoại suy thường dùng cho trình ổn định phát triển tương đối ổn định thích hợp với dự báo ngắn hạn Kinh nghiệm ứng dụng cho thấy người thường suy cho khoảng thời gian phần ba chiều dài khứ Mô trình kiểm tra hành vi hệ thống phân tích vấn đề có liên quan sở mô hình mô tả hệ thống Nói cách khác mô diễn trước động thái xảy tương lai hệ thống máy tính điện tử theo kịch khác Người ta thường sử dụng mô công cụ để nghiên cứu sách, kết mô cho biết tác động sách giáo dục Thông qua phân tích tác động này, người ta lựa chọn sách phù hợp với phát triển tương lai phương án tương ứng xem xét dự báo Trong giáo dục người ta chia mô ngẫu nhiên mô nhiều phương án Mô ngẫu nhiên thường để xem xét ổn định mô hình, sách, mô nhiều phương án tạo điều kiện so sánh lựa chọn 1.1 Nội dung phương pháp mô hình hóa Nói cách tổng quát chia nội dung phương pháp mô hình hóa làm bước: - Bước – nhằm phân tích đối tượng nghiên cứu, bao hàm lĩnh vực cần phân tích, dự báo, tiêu quan tâm, khoảng thời gian cần nghiên cứu… Những thông tin có sẵn, thông tin cần xử lý, chế biến… - Bước – lựa chọn mô hình: Để lựa chọn mô hình, người ta thường phải chấp nhận số giả thiết hệ thống kinh tế (đối tượng nghiên cứu),bao gồm chế giáo dục (là kế hoạch tập trung, chuyển đổi hay kinh tế thị trường…), lý thuyết giáo dục phù hợp với hệ thống này, giáo dục đóng hay mở… Kết hợp với bước 1, người ta có nhóm mô hình để lựa chọn, sau lựa chọn mô hình thích hợp (đáp ứng mục tiêu nghiên cứu điều kiện thông tin) người ta sâu vào cấu trúc mô hình dạng phương trình mô tả mối quan hệ thành phần hệ thống nghiên cứu Nhìn chung, lựa chọn mô hìnhlà lĩnh vực khó lẽ mô hình “thực” để so sánh Chính vậy, thực tế người ta thường sử dụng mô hình nghiên cứu nước, trước tiên làm theo, sau cải biên đủ sức tự phát triển - Bước – xây dựng mô hình: Với cấu trúc lựa chọn bước 2, bước tham số mô hình lượng hóa Căn điều kiện thông tin người ta phân chia biến số mô hình làm loại: biến ngoại biến có giá trị cho trước xác định mô hình, biến nội biến tính toán qua mô hình Tùy theo loại mô hình người ta sử dụng phần mềm mày tính khác để ước lượng tham số mô hình - Bước – kiểm định mức độ xác mô hình: Trong thực tế người ta thường lấy tiêu chuẩn phù hợp để xem xét độ xác mô hình Thông qua việc mô lại khứ, người ta so sánh tiêu thu qua tính tóan mô hình số thống kê thực hiện, sai số nằm giới hạn cho phép, mô hình coi ứng dụng - Bước – vận dụng mô hình: Tùy theo nhu cầu tính chất mà mô hình sử dụng để dự báo ngoại suy, để mô sách, để thiết kế quỹ đạo phát triển dài hạn 1.2 Ưu phương pháp mô hình So sánh với phương pháp dự báo khác, phương pháp mô hình hóa đảm bảo cho kết dự báo thu tính hệ thống hợp lý Thông qua việc mô phỏng, người ta vừa kiểm định tính sát thực mô hình vừa nghiên cứu nhiều khía cạnh khác tiêu kinh tế Phương pháp mô hình hóa cho phép dễ dàng cập nhật dự báo có thông tin Do sơ lý luận để xây dựng mô hình lý thuyết giáo dục, phương pháp mô hình ch phép liên kết kết định tính định lượng để có kết có chất lượng cao 1.3 Tổng quan mô hình dự án giáo dục Các mô hình dự báo dài hạn thường thiết kế theo hướng nghiên cứu sách tạo tầm nhìn cho tương lai Người ta thường phân biệt hai loại mô hình dài hạn: Mô hình tăng trưởng (dạng kinh tế lượng) mô hình kế hoạch hóa (dạng tối ưu) - Mô hình tăng trưởng dạng kinh tế lượng thường sử dụng để xem xét quỹ đạo phát triển khác kinh tế tầm dài hạn thông qua nhận biết đường đạt tăng trưởng tối đa thích hợp Trong mô hình này, tăng trưởng dân số, tiến công nghệ, thói quen tiết kiệm, dân cư… yếu tố quan trọng xác định quỹ đạo tăng trưởng thích hợp Những sách để huy động nguồn vốn công nghệ nước ngoài, để đầu tư phát triển nguồn nhân lực đóng vai tròn to lớn việc xác định đường phát triển dài hạn - Mô hình tăng trưởng dạng tối ưu khác mô hình tăng trưởng dạng kinh tế lượng, mô hình kinh tế loại dùng để dự báo có điều 10 sống với chất lượng cao hiểu biết cần thiết có liên quan tới phát triển bền vững ƒ Các tiêu chí nhằm xác định thành tựu giáo dục phát triển bền vững xác định sau: + Cơ hội tiếp cận thông tin: Số lượng lớn người dân cộng đồng trang bị hội tiếp nhận thông tin + Các chuẩn quốc gia: Số lượng lớn hệ thống nhà trường thực dạy học theo chuẩn quốc gia + Sự tham gia cộng đồng: Số lượng lớn trường học cộng đồng tham gia vào chương trình giáo dục suốt đời thông qua hình thức học tập quy phi quy + Thành tích học tập quốc gia: Thành tích học tập học sinh Mĩ đánh giá hệ thống test quốc gia + Tỉ lệ tốt nghiệp học sinh, sinh viên: Tỉ lệ tăng lên sinh viên tốt nghiệp đại học, cao đẳng tỉ lệ tăng số học sinh tham dự học trường cao đẳng, dạy nghề v.v… ƒ Các mục tiêu cụ thể Giáo dục phát triển bền vững nhằm thể phương châm giáo dục phát triển bền vững: Nước Mĩ xác định mục tiêu cụ thể nhằm đạt phát triển bền vững: + Đảm bảo nhận thức hiểu biết phát triển bền vững phải có mặt ý thức tất tầng lớp xã hội + Đảm bảo có đối thoại thường xuyên cử tri nghị sĩ phát triển bên vững để tạo trí cao + Phát triển kĩ năng, thái độ, động giá trị nhằm tạo hành động phát triển bền vững tạo cam kết mạnh mẽ hoạt động cá nhân tập thể giới phát triển bền vững ƒ Các nguyên tắc giáo dục phát triển bền vững kỉ 21 Mĩ: + Giáo dục phát triển bền vững phải lôi kéo tham dự tất người, bao gồm trường học, cộng đồng Các nhà giáo dục phải “vượt khỏi tường nhà trường” để lôi kéo cha mẹ học sinh, cộng đồng, quan phủ vào trình giáo dục Các trường cao đẳng, đại học phải hoạt động kết hợp với nhà trường khác cộng đồng nhằm thực đề tài nghiên cứu cung cấp dịch vụ, giải vấn đề cộng đồng 63 + Giáo dục phát triển bền vững phải thể tính liên kết Tính liên kết thể tinh thần liên môn, liên kết tất môn học, mối liên hệ địa lí văn hóa + Giáo dục phát triển bền vững phải nhấn mạnh tính thực tiễn trình dạy học + Giáo dục phát triển bền vững phải trình học tập suốt đời công dân 1.3 Kế hoạch 10 điểm cụ thể Tổng thống Mĩ giáo dục kỉ 21 Nhằm thể phương châm mục tiêu giáo dục Mĩ, ngày 21/5/1997 Tổng thống Mĩ Clintơn tuyên bố kế hoạch 10 điểm cụ thể Giáo dục Mĩ kỉ 21, kêu gọi cha mẹ, giáo viên, học sinh, thương gia, nhà lãnh đạo công chức Mĩ hoạt động nhằm thực kế hoạch tham vọng nước Mĩ có giáo dục tốt kỉ 21 Kế hoạch gồm điểm tóm tắt sau: Xây dựng chuẩn quốc gia nghiêm khắc hệ thống test tập đọc lớp test Toán lớp nhằm đảm bảo học sinh phải nắm vững kiến thức Đảm bảo lớp học phải có giáo viên giỏi tận tụy Dạy học sinh đọc thành thạo cuối lớp Lôi cha mẹ tham gia tích cực vào giáo dục trẻ từ trước tuổi đến trường Mở rộng hội lựa chọn trường học hệ thống trường công đảm bảo cho bậc cha mẹ chọn trường thích hợp cho em Đảm bảo an toàn, kỉ luật, nạn ma túy trường học với trì giá trị Mĩ Hiện đại hóa nhà trường với việc hỗ trợ xây dựng sở vật chất nhà trường Mở rộng cửa trường cao đẳng đại học cho tất làm việc học tập chăm Tạo điều kiện cho tất người có điều kiện tiếp tục phát triển học vấn kĩ cần thiết mà họ mong muốn việc tăng cường hội đào tạo huấn luyện chức 10 Thực việc nối mạng internet lớp học thư viện vào năm 2000 nhằm giúp tất học sinh phổ cập công nghệ tin học 64 Dự báo phát triển giáo dục cộng hòa Pháp Bộ Giáo dục quốc gia Pháp nêu lên 49 nguyên tắc cho giáo dục, thấy rõ tư tưởng như: giảm nhẹ chương trình, rút ngắn học học sinh trung học, theo dõi cá nhân học sinh chặt chẽ, nâng cao địa vị chất lượng giáo viên, gắn nhà trường với xí nghiệp… Đây vấn đề thảo luận rộng rãi Trong 49 nguyên tắc thấy rõ số điều quan trọng sau: Mục tiêu đào tạo trường trung học: Trường trung học nơi đào tạo công dân xã hội tương lai Trường học phải phát triển họ “óc phê phán ý thức cảnh giác hình thức gian trá cực quyền” Chương trình dạy học: • Làm cho chương trình trường học trở thành khuôn mẫu Kể trường tư, chương trình phải xác định tương ứng với “chính sách chung quy hoạch lãnh thổ công xã hội” Sự điều tiết cần thiết để dập tắt tượng chủ nghĩa riêng biệt lan rộng số sở trường học • Chương trình quốc gia phải chuẩn bị cho chuyên môn hóa, gắn chặt với nghề nghiệp giai đoạn cuối • Chương trình phải mang tới cho học sinh “nền văn hóa chung”, bao gồm hiểu biết xã hội (những yếu tố pháp luật, nguyên tắc chi phối sống…) tập hợp kiến thức khoa học đồng Giáo dục hướng nghiệp: Mỗi năm học thông tin hướng nghiệp sau trung học thông báo đến trường học sinh cha mẹ học sinh, giới thiệu “khung đào tạo vùng triển vọng việc làm” thông báo địa cần thiết Giáo dục cá nhân: Chú trọng tới việc dạy học theo cá nhân Những kèm cặp cá nhân thường xuyên cho phép học sinh gặp khó khăn môn học nhận lời khuyên, nhận giúp đỡ cần thiết kịp thời từ phía giáo viên Tính liên môn: Giảm bớt tình trạng nhiều môn học việc tăng cường môn học kết hợp Liên kết giáo dục: Tăng cường liên hệ nhà trường xí nghiệp Trường trung học nơi “tuyên truyền sang tạo công nghệ cải cách nghề nghiệp” Ngược lại, xí nghiệp tìm nhà trường “các trung tâm nguồn việc đào tạo sáng tạo công nghệ” 65 Các trường trung học nghề: Trường trung học nghề phải thích nghi với khu vực, việc đào tạo phải phù hợp với sơ đồ đào tạo nghề nghiệp xác định kế hoạch giáo dục khu vực Đánh giá: • Vẫn giữ kì thi tú tài có thay đổi giảm nhẹ đôi chút Nó “một kì kiểm tra bình thường cỡ quốc gia” • Sử dụng “Sổ học bạ mở rộng” để đánh giá chung toàn diện lực phẩm chất cá nhân học sinh • Một kì thi lớp đệ Ngoài việc kiểm tra môn tiếng Pháp học sinh phải viết tài liệu nghiên cứu chủ đề tự chọn khoảng 20 trang bảo vệ trước hội đồng đánh giá Thời lượng học tập: • Một trường trung học mở cửa Mọi học sinh có quyền có “một thời gian có mặt hàng tuần 35 giờ” trường, việc cho phép học sinh tìm thấy giúp đỡ hay lấy tư liệu để làm • Ưu tiên cho việc đọc sách Thời gian rỗi cần phải dùng để “đọc tác phẩm bổ sung hay tạp chí”, mà môn học đòi hỏi tính điểm chấm • Các lên lớp giảm Trong giảng dạy phổ thông, học sinh có 28 nghe giảng; giảng dạy công nghệ hay chuyên ngành 30 giờ, 20% số lên lớp dùng vào công việc làm có hướng dẫn • Bài tập trường trung học Việc giảm số nghe giảng dành từ đến cho phép học sinh muốn làm tập có giúp đỡ giáo viên • Những hoạt động nhà trường thích hợp Những “hoạt động văn hóa xã hội thể thao” tăng cường để lôi kéo học sinh vào sống tập thể 10 Giáo viên • Thời gian biểu giáo viên đảm bảo chuyển từ 18 xuống 15 thạc sĩ giảm từ 15 xuống 14 Nhưng họ phải đảm bảo có mặt hoạt động sư phạm nhà trường (đối với thạc sĩ giờ), tức 132 năm • Chỉ có 15 lên lớp (15 giảng dạy tương ứng với có mặt trước học sinh, kể công việc hướng dẫn học sinh làm tập thực hành, không tính đến nhiệm vụ truyền thống chuẩn bị bài, chấm gặp gỡ phụ huynh học sinh) 66 • Tăng cường làm việc theo nhóm giáo viên để chia xẻ học hỏi lẫn • Làm mềm deo linh hoạt việc trực giáo viên • Đào tạo bồi dưỡng thường xuyên: Mỗi giáo viên có quyền hưởng 35 cho việc đào tạo tiếp tục hàng năm, thực trực lên lớp • Chú trọng việc đào tạo nhà quản lí giáo dục DỰ BÁO PHÁT TRIỂN GIÁO DỤC CỦA TRUNG QUỐC 19962050 3.1 Phương châm Giáo dục hướng đại hóa Trung Quốc muốn đạt mục tiêu chiến lược vươn tới trình độ nước phát triển hạng trung vào kỉ sau, phải trì lực đẩy mạnh mẽ tiến khoa học kĩ thuật, phồn vinh kinh tế phát triển xã hội thời gian dài Nhưng sở vật chất lực đẩy lại chịu định trình độ phát triển giáo dục Bởi vậy, thời kì chiến lược này, cần không ngừng tăng nhanh tốc độ phát triển giáo dục Chỉ có đặt giáo dục vào vị trí chiến lược ưu tiên phát triển, không ngừng tăng tỉ trọng đầu tư cho giáo dục, không ngừng nâng cao địa vị giáo dục xã hội, không ngừng điều chỉnh bước giáo dục theo yêu cầu phát triển kinh tế xã hội, làm cho giáo dục phát triển đồng với kinh tế, gắn kết chặt chẽ với kinh tế điều kiện được, phát triển trước cách thích đáng, làm cho tiến trình đại hóa Trung Quốc tiến lên cách thuận lợi Bên cạnh đó, thân giáo dục phải không ngừng điều chỉnh cấu phương thức phát triển nhằm cung cấp cho công xây dựng đại hóa Trung Quốc phát triển kinh tế nguồn trí lực đầy đủ có hiệu Giáo dục hướng giới Hiện nay, kinh tế nước giới mở cửa để hội nhập với thị trường giới rộng lớn, giáo dục đứng tiến trình lịch sử Sự phát triển giáo dục nước phải hài hòa, đồng với phát triển tổng thể giáo dục giới kinh tế giới Sự phát triển giáo dục giới kinh tế giới trực tiếp ảnh hưởng đến trình độ phương hướng phát triển giáo dục kinh tế Trung Quốc mà tăng tốc tiến trình thể hóa kinh tế giới, liệt không ngừng cạnh tranh quốc tế đòi hỏi giáo dục Trung Quốc kỉ 21 phải đào tạo nhiều nhân tài thích ứng với thay đổi kinh tế giới tham gia vào cạnh tranh quốc tế 67 Giáo dục hướng tới tương lai Cống hiến giáo dục phát triển kinh tế, phát triển kinh tế tương lai, to hay nhỏ, chủ yếu việc giáo dục đào tạo quốc dân thỏa mãn đến mức yêu cầu tương lai nhân tài Cho nên, giáo dục cần phải quy hoạch phát triển theo yêu cầu tương lai Giáo dục phải phục vụ việc nâng cao tố chất người Giáo dục phục vị phát triển kinh tế 3.2 Mục tiêu chiến lược phát triển giáo dục Trung Quốc Đầu tư cho giáo dục chiếm 8% tổng giá trị sản xuất quốc dân, tức đạt mức xấp xỉ 13 nghìn tỉ đồng Phổ cập giáo dục nghĩa vụ 12 năm, tức giáo dục từ đến 18 tuổi (hoặc giáo dục nghĩa vụ 15 năm, tức bao gồm năm mẫu giáo) Trong (tính theo giáo dục nghĩa vụ 15 năm): + Trẻ em nhà trẻ, mẫu giáo 110 triệu; + Học sinh tiểu học 175 triệu; + Học sinh trung học loại 155 triệu Tỉ lệ vào đại học đạt 60%, khoảng 57.600.000 người Nghiên cứu sinh đạt 2.100.000-2.500.000 người Hàng năm có từ 700.000-800.000 người nhận học vị Thạc sĩ Tiến sĩ Số giáo viên đạt mức 32 triệu người Trong đó: Giáo viên mẫu giáo: 7,3 triệu; giáo viên tiểu học: 8,45 triệu; giáo viên trung học: 11,92 triệu; giáo viên đại học: 3,7 triệu 3.3 Các giai đoạn chiến lược phát triền giáo dục Trung Quốc Giai đoạn thứ (1996-2010): Đây giai đoạn điều chỉnh bước tỉ lệ cấp giáo dục, làm cho chúng thích ứng với phát triền kinh tế Phổ cập toàn diện giáo dục nghĩa vụ năm, xóa mù chữ cho người độ tuổi niên trung niên, đưa tỉ trọng người có trình độ giáo dục đại học dân số lên mức nước phát triền trung bình Cải thiện lớn điều kiện dạy học, nâng cao chất lượng hiệu loại trường học cấp Mục tiêu cụ thể giai đoạn là: Đầu tư cho giáo dục chiếm 4% tổng giá trị sản xuất quốc dân, khoảng 800 tỉ đồng Phổ cập toàn diện giáo dục nghĩa vụ năm Duy trì học sinh tiểu học mức 130 triệu, trung học sở 63 triệu; tỉ lệ vào học trung học sở đạt 95%; phổ cập giáo dục nghĩa vụ năm khu vực chiếm 95% dân số 68 Xóa mù chữ cho niên trung niên; hạ tỉ lệ niên trung niên mù chữ xuống khoảng 1%, nâng tỉ lệ người lớn biết chữ lên 90%-95%, thông qua học văn hóa học kĩ thuật để củng cố thành xóa mù chữ Phát triển trung học nghề nghiệp trung học phổ thông, tăng số học sinh loại trường thuộc giai đoạn trung học lên khoảng 35 triệu người, đạt tỉ lệ nhập học 50% Học sinh trung học phổ thông đạt 14 triệu người, học sinh trung học nghề nghiệp đạt 21 triệu người Phát triền thích đáng giáo dục đại học giáo dục nghề nghiệp trình độ đại học Tăng số sinh viên trường đại học lên 12,6 triệu người, tỉ lệ nhập học đạt khoảng 15% Số nghiên cứu sinh đạt mức 30-35 vạn người; hàng năm trao học vị Thạc sĩ Tiến sĩ cho 10 vạn người Giai đoạn hai (2011-2030) Giai đoạn sễ điều chỉnh thêm bước tỉ lệ ba cấp giáo dục Từng bước tăng tỉ trọng giáo dục đại học, phổ cập toàn diện giáo dục nghĩa vụ 12 năm; trình độ chất lượng phổ cập giáo dục phổ thông đạt tới tiếp cận trình độ nước phát triền trung bình giới Giáo dục kĩ thuật nghề nghiệp bám sát phát triền khoa học kĩ thuật tiến tiến quốc tế Giáo dục chức trở thành hệ thống đan xen nhiều chiều, đạt tỉ lệ ngày lớn Nâng cao chất lượng xóa mù chữ Tỉ trọng người có trình độ đại học gần mức chung nước phát triền Cải thiện điều kiện dạy học loại trường học, nâng chất lượng hiệu giáo dục lên hàng đầu giới Mục tiêu cụ thể là: • Đầu tư cho giáo dục chiếm 6% tổng giá trị sản xuất quốc dân, đạt khoảng 3,84-4,62 nghìn tỉ đồng • Phổ cập toàn diện giáo dục nghĩa vụ 12 năm Duy trì số học sinh tiểu học mức 166 triệu người; học sinh trung học khoảng 146 triệu người; tỉ lệ học sinh vào học trung học phổ thông, trung học kĩ thuật, trung học nghề nghiệp đạt khoảng 95%; phổ cập giáo dục nghĩa vụ 12 nưm vùng chiếm 95% dân số • Nâng cao chất lượng xóa mù chữ 90%-95% người lớn có lực giao tiếp văn tự lực đọc hiểu nói chung theo yêu cầu xã hội đương thời; củng cố thành xóa mù chữ đường học tập ứng dụng đa dạng • Nhanh chóng phát triền phát huy vai trò ngày quan trọng giáo dục chức; khoảng 1/10 số cán chức tào tạo dài hạn theo phương thức thoát li sản xuất thoát li nửa thời gian sản xuất; tiến hành đổi tri thức hình thức khác 69 • Phát triền nhanh giáo dục đại học giáo dục đại học (như: học viên nghiên cứu kết hợp nghiên cứu dạy học, học viên nghiên cứu lí luận bản, v.v…) Tăng số lượng sinh viên đại học lên đến 27 triệu người, tỉ lệ nhập học đạt khoảng 30% Số lượng nghiên cứu sinh đạt khoảng 1,5 triệu người; hàng năm cấp học vị Thạc sĩ, Tiến sĩ cho khoảng 50 vạn người Giai đoạn ba (2031-2050) Giáo dục Trung Quốc giai đoạn có phát triền, hoàn thiện thêm mọt bước Tỉ lệ giáo dục cấp hợp lí, hình thành hệ thống giáo dục lớn, lấy giáo dục nghĩa vụ chất lượng cao phạm vi toàn quốc làm sở, lấy giáo dục đại học dồi sức sống, phong phú chủng loại đa dạng hình tiểu họcức làm chủ tiểu họcể, lấy giáo dục khoa học kĩ thuật mũi nhọn, cao, tinh giáo dục siêu cao cấp mang tính nghiên cứu làm đầu tầu Mục tiêu phát triền cụ thể giai đoạn là: • Đầu tư giáo dục chiếm 8% tổng giá trị sản xuất quốc dân, đạt khoảng 12,8 nghìn tỉ đồng • Phổ cập giáo dục nghĩa vụ 12 năm (hoặc giáo dục nghĩa vụ 15 năm, tức bao gồm năm giáo dục mẫu giáo) cho khoảng 330 triệu người độ tuổi từ 3-18 tuổi (nếu giáo dục nghĩa vụ 15 năm 440 triệu người) • Tỉ lệ người vào đại học 60%, khoảng 17,6 triệu người • Quy mô đào tạo nghiên cứu sinh đạt mức 2,1-2,5 triệu người, hàng năm trao học vị Thạc sĩ, Tiến sĩ cho 70-80 vạn người • Tổng số giáo viên đạt khoảng 32 triệu người Các giải pháp chiến lược phát triền giáo dục Trung Quốc Hoàn thiện hệ thống pháp luật, pháp quy giáo dục, tạo môi trường pháp chế có lợi cho phát triền gd Không ngừng tăng cường ý thức coi trọng giáo dục, toàn dân quan tâm đến nghiệp giáo dục Bảo đảm đầu tư cho giáo dục, mở rộng nguồn vốn cho giáo dục, động viên lực lượng xã hội hỗ trợ phát triền giáo dục Đẩy mạnh việc đầu tư phần cứng cho giáo dục Tăng cường xây dựng đội ngũ giáo viên, nâng cao tố chất địa vị xã hội giáo viên Từng bước mở rộng giáo dục tố chất, nâng cao hiệu xã hội giáo dục Nỗ lực tìm tòi sang tạo chế độ giáo dục 70 Xử lí vấn đề thị trường hóa phát triền giáo dục đại học Tăng cường công tác nghiên cứu phát triền giáo dục DỰ BÁO PHÁT TRIỂN GIÁO DỤC CỦA MỘ SỐ NƯỚC THUỘC KHU VỰC CHÂU Á - THÁI BÌNH DƯƠNG 4.1 Nhu cầu đào tạo nguồn nhân lực châu Á vòng 25 năm tới Một số hội nghị quốc tế khu vực tổ chức, thảo luận vấn đề đào tạo sử dụng lực lượng nhà nghiên cứu nhà khoa học Một hội nghị tổ chức từ 17-18/1/1999 New York hội nghị tiểu họcứ hai tổ chức vào 6/1997 Kuala Lumpur đề cập tới số thách thức bật đào tạo nguồn nhân lực đặt với nước châu Á vòng 1/4 kỉ tới Dưới số thách thức bật số lĩnh vực Trong lĩnh vực kinh tế trị • Sự hội nhập quốc gia vào kinh tế toàn cầu • Hậu việc sử dụng lực lượng lao động trình độ thấp • Sự bùng nổ công nghệ thông tin phát triền xa lộ thông tin không kiểm soát • Sự thúc ép phải chuyển đổi cách thức quản lí từ tập trung sang phi tập trung • Nhận thức tăng cường quyền kinh tế, xã hội văn hóa đặt trách nhiệm lớn cho phủ phải bảo vệ trì Trong lĩnh vực xã hội • Quá trình đô thị hóa mau chóng hậu lĩnh vực xã hội quản lý cấp • Sự phát triền loại hình “Gia đình hạt nhân” dần gia đình đa hệ • Tình trạng tiến thoái lưỡng nan việc tiếp tục trì thành phần lao động với suất thấp (vì số đông tập trung lao động nông nghiệp nghề không thức thành thị) đối mặt với thiếu lực thành phần lao động với suất cao • Lực lượng lao động tiếp tục tăng lên không đào tạo đủ bất cập hệ thống giáo dục • Sự di chuyển lực lượng lao động từ quốc gia sang quốc gia khác • Sự thúc ép khu vực châu Á phải chuyển đổi từ khu vực mang tính “thị trường” sang khu vực “tạo kiến thức” 71 Trong lĩnh vực môi trường • Mâu thuẫn căng tiểu họcẳng nhịp độ phát triền sản xuất nhu cầu làm giảm bớt ô nhiễm phá hủy môi trường • Việc đưa dần phí tổn môi trường vào hệ tiểu họcống tài luật pháp Trong lĩnh vực văn hóa Sự gia tăng, thống trị, gọi “Văn hóa giới” xu tiểu họcế hội nhập nước châu Á Nhu cầu trì bảo tồn văn hóa sắc dân tộc khu vực nhằm tránh xu hướng đồng Trong lĩnh vực phương pháp dạy học Yêu cầu cấp thiết đặt cho nước châu Á phải thay đổi cách dạy học nhằm nâng cao vai trò tích cực, chủ động người học, nhằm giúp học sẵn sang tự tin bước vào sống lao động sang tạo kỉ tới Các vấn đề nông thôn • Mặc dù có xu hướng đô thị hóa mau chóng, vòng 1/4 kỉ tới hầu châu Á nước “quá bán” nông nghiệp Chính phủ nước châu Á có xu hướng chuẩn hóa chương trình dạy học quốc gia Tuy nhiên học sinh vùng nông thôn điều kiện tiếp thu chương trình quốc gia cách đầy đủ để giúp họ trở thành người lao động có suất Các phương thức dạy học thích hợp cần đặt cho học sinh vùng nông thôn • Nhằm mục đích xóa đổi giảm nghèo nước châu Á phải có kế hoạch đầu tư nhiều cho nghiên cứu vấn đề nông thôn suất lao động nông thôn Vấn đề chuyên môn hóa Các chương trình dạy học nhiều nước châu Á thường có xu hướng phân hóa sớm điều tỏ không phù hợp với thách thức đòi hỏi cách giải có tính chất liên môn Vấn đề kết hợp nghiên cứu dạy học Ở nhiều nước châu Á thường có thiếu gắn kết quan thực nghiên cứu quan thực dạy học Sự kết hợp chặt chẽ hai chức theo phương thức hợp lí phương cách tăng cường hiệu việc dạy hoc nghiên cứu thời gian tới Hỗ trợ tài cho nghiên cứu 72 Ở nhiều nước châu Á hoạt động nghiên cứu không tài trợ cách đầy đủ Các nguồn tài cần huy động để hỗ trợ cho hoạt động nghiên cứu nhiều nhằm giúp nước châu Á phát triền việc nguồn cung cấp nguồn nhân lực rẻ cho công nghiệp ngày thể tính chất đa dân tộc Hỗ trợ cho giáo dục đại học Nhiều nước châu Á tỏ thiếu nguồn nhân lực có kĩ cao nhiều lĩnh vực, không thu hút nguồn đầu tư Năng lực quản lí đòi hỏi kĩ tư tổng hợp tỏ thiếu nhiều nước châu Á Giáo dục đại học đóng vai trò quan trọng việc giải thách thức đòi hỏi có đầu tư thích đáng 4.2 Tư tưởng chiến lược giáo dục nước thuộc khu vực Châu ÁThái Bình Dương Điều rõ rang khu vực thay đổi môi trường kinh tế Năm 1996, chiến lược hình thành bối cảnh kinh tế tăng trưởng, ngày nay, hầu khu vực thời kỳ suy thoái kinh tế Tuy nhiên không kinh tế mà tình hình trị có nhiều thay đổi Gần 1/4 số nước khu vực châu Á-Thái Bình Dương thay đổi Chính phủ thay đổi Bộ trưởng Giáo dục Những sách nhà hoạch định sách mang lại ưu đãi kỳ vọng hệ thống giáo dục nước họ Ngoài kinh tế trị, công nghệ bùng nổ thông tin mở khả mà ngành giáo dục bắt đầu sử dụng cách chậm chạp Những khó khăn thách thức thường gặp ngành giáo dục khu vực mới, nhiên chúng lại trở nên cấp bách kinh tế suy thoái nhu cầu cấp thiết lại không quan tâm đầy đủ việc chuẩn bị giáo dục cho hệ Mặc dù ngành chăm sóc đến tương lai, ngành giáo dục lại ngành thay đổi quy mô, ổn định thiếu động hệ thống giáo dục bệnh quan liêu Tuy nhiên, khủng hoảng khu vực lời kêu gọi thúc giục việc xem xét ngành giáo dục Dưới đaya số vấn đề chung đề cập tới tư tưởng phát triền giáo dục nước khu vực thập kỉ đầu kỉ 21 4.2.1 GIÁO DỤC CHO MỌI NGƯỜI VÀ GIÁO DỤC SUỐT ĐỜI Kể từ cộng đồng quốc tế tán thành cần thiết phải coi giáo dục quyền người vào tháng 3/1990, khu vực châu Á-Thái Bình 73 Dương có tiến đáng kể Một loạt sáng kiến kế hoạch hành động thiết lập thực thi Các nước châu Á-Thái Bình Dương thỏa thuận đặt giáo dục sở xóa mù chữ lên ưu tiên hàng đầu Tuy nhiên, kết cố gắng họ lại đáng buồn mức độ nhịp độ phát triền nước lại khác Một thật tồn mà chưa có cách giải người mù chữ châu Á-Thái Bình Dương chiếm phần lớn giới Do thách thức đặt phải đẩy mạnh việc tiếp cận giáo dục cho người Mặc dù tỉ lệ học sinh tăng nhiều nước khu vực châu Á-Thái Bình Dương 74 triệu (56%) số 132 triệu trẻ em giới dộ tuổi học (6-11) không đến trường Ít 1/3 số học bỏ học trước tốt nghiệp tiểu học Lý thật dễ hiểu: nghèo đói, khoảng cách kinh tế xã hội, khác biệt nông thôn thành thị, quản lý sai lệch thiếu chương trình giáo dục đầy đủ Hơn nữa, khác biệt giới tính làm cho tranh u ám: khoảng 46 triệu (62%) số 74 triệu trẻ em không học bé gái, tập trung hầu hết Nam Á Phần lớn số người lớn mù chữ, niên không học sống khu vực tách biệt khu vực nhà ổ chuột, không tiếp cận với dịch vụ xã hội, giáo dục, đào tạo tái đào tạo Phần lớn số họ người dân tộc thiểu số, người tị nạn thuộc thành phần không ưu đãi xã hội (Ví dụ: phụ nữ, trẻ em nữ) Do vậy, nhiều việc cần phải làm đường tới giáo dục cho người đầy chông gai Hội nghị giới giáo dục cho người xác định nhiều trở ngại nhân tố trị, kinh tế tài chính, thiếu cung cấp giáo dục đẩy đủ, lực quản lý yếu việc thực chiến lược giáo dục cho người tình trạng thiếu động, trì trệ hệ thống giáo dục Các chiến lược cụ thể có liên quan tới giáo dục cho người giáo dục suốt đời tập trung vào vấn đề cụ thể sau: - Các nguồn giáo dục Để trợ giúp phát triền số lượng chất lượng giáo dục cho người, nhân tố cải tiến việc sử dụng ngân sách phân bổ nguồn lực - Chiến lược đội ngũ giáo viên Để sử dụng tối đa lực lượng giáo viên, cần phải kiểm tra điều kiện nhân kỹ năng, cấu trúc tuổi tác, cân giới tính phân bổ địa lý Cũng cần phải kiểm tra sách tuyển dụng, nhu cầu đào tạo, hệ thống thẩm định phát triền giáo viên nhu cầu phân bổ lại đội ngũ giáo viên Cần phải có biện pháp sử dụng hợp lý đội ngũ giáo viên phát triền 74 tố chất họ Các sách quản lý giáo viên điều đáng quan tâm - Trợ giúp điều hành phi tập trung Phi tập trung quản lý giáo dục thảo luận từ nhiều năm Tuy nhiên, nhiều nước chưa thực tiến hành ý tưởng quant rung ương muốn trì quyền định Một lý viên chức nhà nước không muốn quyền quyền địa phương Tuy nhiên trường học đáp ứng nhu cầu địa phương cộng đồng địa phương cần tham gia vào việc quản lý trường học Ở địa phương, việc phi tập trung hình thức quản lý trường quản lý địa phương, quant rung ương quản lý sách, giúp đỡ kĩ thuật, giám sát việc tiêu chuẩn hóa ủy thác cho cấp - Quan tâm tới quyền lợi phụ nữ tăng cường ảnh hưởng đa dạng cống hiến họ mục tiêu phát triền quốc gia Nữ giới cần phải tiếp cận tham gia bình đẳng vào hoạt động giáo dục kể việc quản lý - Giáo dục thường xuyên giáo dục lâu dài Để ủng hộ cố gắng nước nhằm giúp đỡ đối tượng lễ xã hội niên không học, người ta đề nghị phát triền chương trình hợp tác liên quốc gia hiệu “Giáo dục phi quy” Chương trình tạo tảng kĩ thuật lý tưởng việc trao đổi kinh nghiệm, định hướng lại áp dụng chương trình giáo dục nhằm đáp ứng nhu cầu học tập cho đối tượng liên quan việc đánh giá ảnh hưởng thực chiến lược chương trình nước thành viên Giáo dục thường xuyên phải coi hình thức đầu tư sản xuất mà mang lại kết tích cực không tăng trưởng kinh tế mà nâng cao chất lượng sống phát triền toàn người - Giáo dục trẻ em khuyết tật giáo dục cho trẻ em từ nhỏ tuổi (dưới tuổi) Gia đình, nhà trường cộng đồng phải phối hợp hành động thông qua việc thực xem xét chương trình đào tạo, hoạt động kế hoạch quy mô nhỏ, nâng cao nhận thức giáo viên cha mẹ nhu cầu nhóm tuổi định 4.2.2 GIÁO DỤC VÌ SỰ PHÁT TRIỂN VÀ CHUYỂN ĐỔI KINH TẾ Xà HỘI 75 “Xóa đói giảm nghèo tối cần thiết đạo đức, xã hội, trị kinh tế nhân loại” Đây tuyên bố thập kỉ Liên Hợp Quốc 19972006 xóa đói giảm nghèo Ước chừng tỷ người nước phát triền sống nghèo khổ, 3/4 số họ châu Á-Thái Bình Dương nửa Nam Á Xóa đói giảm ngheo thông qua hành động quốc gia hợp tác quốc tế trở thành mục tiêu lớn thập kỉ Tuy nhiên, nhân tố trị cải cách kinh tế, xóa đói giảm nghèo việc nâng cao chất lượng sống nói chung cần phải có hành động thống lĩnh vực xã hội, kinh tế, trị, pháp lý giáo dục Thực tế cho thấy đầu tư vào lĩnh vực người vấn đề thiết yếu xáo đói giảm nghèo Việc nâng cao điều kiện giáo dục, vệ sinh, y tế dinh dưỡng trực tiếp góp phần vào xóa đói giảm nghèo Hơn nữa, lao động đơn giản tài sản chủ yếu người nghèo Biện pháp xóa đói giảm nghèo có hiệu thông qua giáo dục đào tạo nhằm nâng cao kĩ lao động Những người nghèo nước có điểm chung: hầu hết họ mù chữ trình độ văn hóa thấp, sức khỏe dinh dưỡng kém, nghèo đói phổ biến dân tộc thiểu số, nữ giới người phải chịu thiệt thòi nhiều nghèo đói gây Giáo dục đóng vai trò đặc biệt xóa đói giảm nghèo Nó có tầm quan trọng đặc biệt việc bảo tồn ổn định văn hóa, lại công cụ để đạt thay đổi kinh tế xã hội Không có giáo dục thay đổi kinh tế, trị có giáo dục đạt thay đổi Vì vậy, Giáo dục đào tạo nhân tố định để vươn tới tiến xã hội nước phát triển Những nhân tố phát triền thông qua chương trình giáo dục MỘT SỐ NHẬN ĐỊNH CHUNG Mặc dù nước có khác biệt định việc định rõ chiến lược kế hoạch cụ thể phát triền giáo dục kỷ 21, thấy rõ điểm chung bật sau: - Các nước nhận định rõ xu toàn cầu hóa kinh tế thay đổi kinh tế tác động tới giáo dục đòi hỏi chiến lược phát triền giáo dục phải gắn bó chặt chẽ đáp ứng yêu cầu phát triền kinh tế xã hội kỉ 21 Nhu cầu nguồn nhân lực chất lượng cao cho kỉ 21 nhu cầu chung mang tính toàn cầu, đòi hỏi phải có thay đổi toàn diện nội dung phương thức giáo dục, đào tạo, nhằm chuẩn bị cho công dân 76 nước sẵn sang tham dự vào hoạt động lao động giới ngày biến đổi - Các nước nhấn mạnh tới yêu cầu giáo dục kỷ 21 phải giáo dục phát triền bền vững, phát triền bền vững cá nhân, cộng đồng, mỗ quốc gia giới Yêu cầu Giáo dục phát triền bền vững quy định mục tiêu nguyên tắc giáo dục chung nhiều nước, nhấn mạnh tới: • Giáo dục cho tất người giáo dục suốt đời • Sự tham gia tích cực cộng đồng vào giáo dục • Chất lượng thực trình dạy học • Sự quan tâm đầu tư Chính phủ • Sự hỗ trợ tổ chức quốc tế - Từ nhận thức chung nước xây dựng chiến lược kế hoạch cụ thể cho việc phát triền giáo dục kỉ 21, thấy rõ điểm chung sau: • Hoàn thành phổ cập giáo dục phổ thông tiến tới phổ cập mức cao • Cải cách liệt nội dung phương pháp giáo dục: Nội dung đại, hướng tới tương lai, tăng cường tính thực tiễn, sử dụng phương pháp dạy học tích cực với việc áp dụng đa phương tiện (Multimedia), với việc tăng cường hội tiếp cận công nghệ thông tin dạy học • Nhấn mạnh vai trò giáo viên, đặc biệt giáo viên giỏi Các nước đểu trọng cải tiến công tác đào tạo huấn luyện giáo viên (trước hành nghề chức) cải tiến hệ thống khuyến khích vật chất cho giáo viên • Đa dạng hóa loại hình trường học • Phát triền giáo dục nghề, giáo dục đại học, cao đẳng • Huy động cao hỗ trợ thành phần kinh tế quốc dân quốc tế cho giáo dục, tăng cường phân bổ ngân sách nhà nước cho giáo dục việc xếp lại phân bổ ngân sách với ưu tiên hàng đầu cho giáo dục Tăng cường đầu tư cho nghiên cứu tăng cường liên kết nghiên cứu đào tạo 77 [...]... thống các vấn đề sau đây: - Giáo dục chuẩn bị cho cuộc sống và giáo dục tái hiện cuộc sống - Giáo dục phục vụ chính trị và giáo dục định hướng chính trị - Giáo dục hướng vào lợi ích của đất nước và giáo dục hướng vào lợi ích cá nhân - Giáo dục tạo ra đẳng cấp và giáo dục phục vụ sự bình đẳng - Thuyết chuyên tài trong giáo dục và thuyết đa tài trong giáo dục - Phát triển nền giáo dục theo chế độ nhà nước... hoạch giáo dục Kế hoạch giáo dục – Chiến lược giáo dục Kế hoạch giáo dục – Dự báo giáo dục Roja Roy Sinh từng nhận định: “Trong tất cả các hoạt động của loài người, giáo dục là hoạt động có tính đa chiều nhất” Điều mà Roja Roy Sinh khuyến cáo chúng ta phải lưu ý: Trong bất cứ việc thăm dò viễn cảnh tương lai nào, vấn đề then chốt là phải có dự báo giáo dục, quy hoạch giáo dục, kế hoạch giáo dục và... xây dựng nền kinh tế phát triển bền vững 2 Quan điểm phát triển giáo dục trong hoàn cảnh kinh tế thị trường a Nhận thức mâu thuẫn trong phát triển giáo dục Do sản phẩm giáo dục có tính đối ngẫu như đã nêu nên sự phát triển của nó luôn luôn có những mâu thuẫn Tìm ra được các mâu thuẫn của giáo dục và có các giải pháp đúng đắn là một trong các nhiệm vụ quan trọng của các nhà chỉ đạo phát triển kinh tế giáo. .. sử dụng cho dự báo trung hạn - Mô hình giáo dục lượng (tăng trưởng giáo dục về lượng) Là phương pháp dựa trên lý thuyết về giáo dục lượng, môn khoa học lượng hóa các quá trình giáo dục bằng phương pháp thống kê Có thể phân chia giáo dục lượng ra làm hai khối, khối các phương pháp giáo dục lượng trên thực chất là các phương pháp toán thống kê ứng dụng trong giáo dục và khối mô hình giáo dục lượng diễn... giữa giáo dục mang tính chất chuẩn bị tiềm năng lâu dài và giáo dục mang tính chất đáp ứng và phổ cập Vào đầu thập niên 80 các nhà quản lý giáo dục Liên Xô và một số nước xã hội chủ nghĩa cũng chú ý phân tích mâu thuẫn trong phát triển giáo dục quốc dân Trong bài: “Về các mâu thuẫn của sự phát triển của hệ thống giáo dục quốc dân – V.N Iagodkin lúc đó là thứ trưởng giáo dục đã khẳng định: Nền giáo dục. .. tập thể và học các nhân - Giáo dục theo khuôn khổ và giáo dục tự do - Hợp tác trong giáo dục và cạnh tranh trong giáo dục 31 Theo Viên Chấn Quốc và Lưu Phật Niên, các vấn đề trên đây tác động thường xuyên, liên tục vào quá trình phát triển giáo dục, quá trình đào tạo khiến cho giáo dục nhà trường luôn luôn bất cập so với các điều mà xã hội kỳ vọng b Quan điểm phát triển giáo dục Từng tồn tại một số quan... Kinh tế học giáo dục theo quan điểm này vừa được coi là kinh tế ngành vừa được coi là một bộ phận quan trọng của khoa học giáo dục nghiên cứu các vấn đề qui luật và chính sách kinh tế trong các chiến lược phát triển giáo dục Cùng với kinh tế học giáo dục, xã hội học giáo dục trong bối cảnh phát triển giáo dục hiện nay cũng ngày càng có vị trí quan trọng; nó phối hợp với kinh tế học giáo dục trong hệ... cơ cấu nhân lực Cơ cấu giáo dục → cơ cấu nhà trường → mạng lưới nhà trường Xu hướng coi giáo dục chỉ căn cứ vào dân số Các yếu tố về qui mô, về cơ cấu dân số, về phân bố, ấn định các chỉ tiêu phát triển giáo dục căn cứ vào tỷ lệ người đi học theo dân số của từng độ tuổi Cả hai xu hướng này mới nhìn giáo dục từ cái khung hiện tại mà chưa nhìn giáo dục theo sự phát triển giáo dục căn cứ vào tỷ lệ người... hoạch và dự báo giáo dục Ông khẳng định “Việc nhìn về phía trước để ước đóan tình hình giáo dục trong thập kỷ mới có những mối liên quan xoắn xuýt rất quan trọng đến sự phát triển giáo dục từ cơ sở hiện tại… Việc xem xét nền giáo dục trong viễn cảnh tương lai cần được coi là hướng cốt yếu trong việc đề ra các kế hoạch và chính sách giáo dục; thực sự như là một định hướng mới trong kế hoạch hóa giáo dục ... chuyên gia giáo dục – nguyên trợ lý Tổng giám đốc UNESCO vùng Châu Á – Thái Bình Dương được coi như một định hướng có tính nguyên tắc về phát triển giáo dục ngăn được các chiều hướng hữu và tả Ông nói: Giáo dục phải nằm ở trung tâm của sự phát triển nhân văn, các mục tiêu của nền giáo dục định hướng tương lai phải được xác định trong quá trình phát triển là một sự nhìn nhận tập thể về xã hội Giáo dục với ... hoạch năm học /giáo dục – Quy hoạch giáo dục Kế hoạch giáo dục – Chiến lược giáo dục Kế hoạch giáo dục – Dự báo giáo dục Roja Roy Sinh nhận định: “Trong tất hoạt động loài người, giáo dục hoạt động... VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ DỰ BÁO GIÁO DỤC I Cơ sở phương pháp luận dự báo giáo dục Nhu cầu công tác dự báo nghiên cứu xây dựng chiến lược phát triển kinh tế - xã hội Việt Nam 1.1 Dự báo kinh tế thị trường... xây dựng kinh tế phát triển bền vững Quan điểm phát triển giáo dục hoàn cảnh kinh tế thị trường a Nhận thức mâu thuẫn phát triển giáo dục Do sản phẩm giáo dục có tính đối ngẫu nêu nên phát triển

Ngày đăng: 03/01/2016, 18:58

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • DỰ BÁO PHÁT TRIỂN GIÁO DỤC

  • PHẦN THỨ NHẤT: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬNVỀ DỰ BÁO GIÁO DỤC

    • I. Cơ sở phương pháp luận của dự báo giáo dục

      • 1. Nhu cầu của công tác dự báo trong nghiên cứu xây dựng chiến lượcphát triển kinh tế - xã hội ở Việt Nam

      • 2. Qui trình thiết lập dự báo

      • II. MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP GIÁO DỤC

        • 1. Phương pháp mô hình hóa

        • 2. Phương pháp chuyên gia

        • 3. Các phương pháp kết hợp

        • III. Dự báo trong điều kiện thông tin đầy đủ

          • 1. Xử lý vấn đề thiếu thông tin

          • 2. Kết hợp giữa định tính và định lượng

          • IV. PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH CẤU TRÚC

            • 1. Mục tiêu của phương pháp

            • 2. Qui trình thực hiện phương pháp

            • V. HỆ THỐNG DỮ LIỆU CHUYÊN DỤNG CHO PHÂN TÍCH VÀDỰ BÁO GIÁO DỤC Ở VIỆT NAM.

              • 1. Tổng quan về tình hình số liệu ở Việt Nam

              • 2. Cấu trúc của cơ sở dữ liệu

              • 3. Hướng xây dựng và mở rộng cơ sở dữ liệu

              • VI. GIÁO DỤC HƯỚNG ĐẾN TƯƠNG LAI VÀ NHỮNG VẤN ĐỀĐẶT RA CHO CÔNG TÁC DỰ BÁO GIÁO DỤC.

              • VII. PHÁT TRIỂN GIÁO DỤC GIỮ VỮNG ĐỊNH HƯỚNG XHCNVÀ THÍCH ỨNG VỚI ĐỘNG THÁI KINH TẾ THỊ TRƯỜNG

                • 1. Đặc điểm của sản phẩm giáo dục

                • 2. Quan điểm phát triển giáo dục trong hoàn cảnh kinh tế thị trường

                • 3. Một số suy nghĩ về tổ chức phát triển giáo dục của nước ta giữ vữngđịnh hướng XHCN và thích ứng với động thái kinh tế thị trường.

                • VIII. MỘT SỐ VẤN ĐỀ THỰC TIỄN CỦA CHIẾN LƯỢC GIÁODỤC NƯỚC TA HIỆN NAY DƯỚI ÁNH SÁNG QUAN ĐIỂM DỰ BÁOGIÁO DỤC.

                • IX. DỰ BÁO MÔ HÌNH PHÁT TRIẾN GIÁO DỤC VIỆT NAM TỚI2020

                  • 1. Mục tiêu giáo dục

                  • 2. MÔ HÌNH PHÁT TRIỂN GIÁO DỤC ĐẾN NĂM 2020

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan