bào chế và chế biến đông dược

145 778 2
bào chế và chế biến đông dược

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

LỜI NÓI ĐẦU Nền Y học cổ truyền nước ta có lịch sử lâu đời phong phú gắn liền với đấu tranh xây dựng giữ nước dân tộc Từ xa xưa, cha ông ta biết sử dụng nguồn dược liệu quí báu đất nước để phòng chữa bệnh Trải qua hàng ngàn năm, ông cha ta đúc kết kinh nghiệm từ thực tiễn sống kiến tạo, khai thác, chế biến sử dụng nguồn dược liệu song song với hình thành lý luận y lý, phương thuốc, phương pháp bào chế, chế biến thuốc Những danh y tiếng xuất sáng chói, xuất chúng suốt trình phát triển lịch sử dân tộc như: Nguyễn Bá Tĩnh (Tuệ Tĩnh, kỷ 13), Trần Nguyên Đào (thế kỷ 14), Nguyễn Trực (thế kỷ 15), Hải Thượng Lãn Ông (Lê Hữu Trác - kỷ 18) hàng chục danh y khác Chu Văn An, Hoàng Đôn Hoà, Nguyễn Đình Chiểu Từ nước ta giành độc lập năm 1945, quan điểm Đảng Nhà nước ta " y học đại kết hợp chặt chẽ với y học cổ truyền " Chính phủ mà trực tiếp Bộ Y tế không ngừng mở rộng phát triển y học cổ truyền, trân trọng phương thuốc cổ truyền, bào chế thuốc theo phương pháp y học cổ truyền Pho kiến thức y lý, phương thuốc, vị thuốc cách bào chế thuốc nhà y học phương đông từ cổ chí kim tập hợp đến với khối lượng khổng lồ Việc hiểu biết đông dược yêu cầu bắt buộc thầy thuốc y học cổ truyền Thuốc vũ khí quan trọng mà thầy thuốc cần có để phòng tiêu diệt bệnh tật cho người bệnh cộng đồng Học môn bào chế chế biến đông dược, thầy thuốc tương lai cần nắm vững kiến thức đặc điểm, phương pháp bào chế, tính dược công chủ trị vị thuốc Đặc biệt hiểu biết vị thuốc ánh sáng khoa học đại Mỗi vị thuốc chứa hàm lượng hoạt chất nhỏ bé, bào chế tạo cho vĩ đại việc vai trò người phòng bệnh, chữa bệnh nâng cao thể trạng người Giáo trình gồm bốn chương với nội dung sau: Chương 1: Đại cương bào chế đông dược Chương 2: Thủ thuật kỹ bào chế chế biến đông dược Chương 3: Chuyên luận bào chế, chế biến vị thuốc Chương 4: Một số dạng đông dược thường dùng Lần biên soạn, không tránh khỏi khiếm khuyết Mong đóng góp độc giả để giáo trình ngày hoàn thiện Hà Nội, ngày 04 tháng 09 năm 2010 DS Nguyễn Thị Hải TS Nguyễn Văn Quân CHƯƠNG I ĐẠI CƯƠNG BÀO CHẾ, CHẾ BIẾN ĐÔNG DƯỢC (4 tiết) MỤC TIÊU Trình bày khái niệm chất bào chế, chế biến thuốc Hiểu, phân tích trình bày mục đích bào chế, chế biến thuốc Nắm vững trình bày yêu cầu bào chế đông dược Trình bày mối quan hệ bào chế thuốc thất tình hoà hợp NỘI DUNG I – KHÁI NIỆM VỀ BÀO CHẾ, CHẾ BIẾN ĐÔNG DƯỢC 1.1 Định nghĩa Theo y học đại: Bào chế học môn khoa học chuyên nghiên cứu kỹ thuật điều chế dạng thuốc nhằm mục đích phòng chữa bệnh cho người Môn bào chế cung cấp kiến thức kỹ kỹ thuật điều chế, kiểm tra, bảo quản dạng thuốc Tuy nhiên, bào chế đông dược không bao gồm dạng thuốc mà bao gồm vị thuốc Bào chế đông dược sử dụng chế hoá học, chế hoá lý hoá sinh tổng hợp nhằm thay đổi hình dạng, lý tính, dược tính nguyên liệu có nguồn gốc tự nhiên từ động vật, thực vật khoáng vật để đáp ứng yêu cầu trình sản xuất, bảo quản, kinh doanh, nâng cao hiệu phòng bệnh, điều trị bệnh nâng cao thể trạng người Bản chất bào chế chủ yếu gồm chế hoá lý hoá chế hoá học Bản chất chế hoá học lực tác động như: Thái, bào, tán, rây nhằm thay đổi hình dạng, kích thước, hình dáng, bề mặt tiếp xúc, hình khối v.v thuốc Bản chất chế hoá lý hoá trình tác động yếu tố vật lý nhiệt độ, áp suất, ánh sáng kèm theo trình hoá học xảy (pH, thuỷ phân, bay hơi, thăng hoa, loại trừ, tổng hợp v.v ) Hoả chế, thuỷ chế, thuỷ hoả hợp chế, rán dầu, khúc, chế sương thuộc chế hoá lý hoá Nó bao gồm phương pháp bào chế như: Sao trực tiếp, có thêm chất trung gian truyền nhiệt, trích ( tẩm rượu, giấm, gừng, mật, muối, đồng tiện, nước vo gạo, hoàng thổ, nước đậu đen ), thuỷ phi (nghiền dược liệu nước), thuỷ bào, hơ, chích, đốt, lùi, nung, sắc, ngâm, hãm, hầm, nấu, đồ, chưng, ủ, làm v.v Tuy nhiên trình bào chế, hai chế chế hoá lý hoá chế hoá học thường sử dụng xen kẽ với Nói chung bào chế, chế biến thuốc công việc biến đổi tính chất thiên nhiên dược liệu thành vị thuốc có giá trị phòng bệnh trị bệnh tốt Tóm lại: Chế biến thuốc cổ truyền phương pháp tổng hợp việc dùng nước - lửa, phụ liệu để làm cho vị thuốc từ trạng thái thiên nhiên trở thành trạng thái sử dụng để phòng, trị bệnh nâng cao thể trạng cho người 1.2 Nội dung nghiên cứu môn bào chế Nội dung nghiên cứu môn Bào chế Đông dược tất vấn đề đặt trình chế biến dược liệu thành chế phẩm dạng thuốc, cho thành phẩm dễ bảo quản, kinh doanh, tiện sử dụng phát huy tối đa phòng bệnh chữa bệnh Như vậy, nội dung nghiên cứu môn bào chế rộng dựa vấn đề sau đây: - Nâng cao kỹ thuật sở cải tiến phương pháp bào chế cổ điển dựa thành tựu khoa học, công nghệ - Nghiên cứu triển khai từ qui mô phòng thí nghiệm đến qui mô công nghiệp - Nghiên cứu để tìm tác dụng mới, dạng thuốc mới, bảo quản thuốc tốt - Nghiên cứu kiểm nghiệm bảo quản dạng thuốc nhằm bảo đảm chất lượng thuốc 1.3 Mối liên quan môn bào chế với môn khoa học khác Bào chế học môn khoa học ứng dụng, đòi hỏi người ứng dụng phải có kiến thức môn khoa học môn học chuyên môn nghiệp vụ khác Có thể khẳng định Bào chế học tổng hợp phát minh có giá trị ngành khoa học kỹ thuật khác Mối liên quan bào chế với môn khoa học khác thể qua sơ đồ sau: Vật lý, toán, Hóa lí, Hóa hữu cơ, Hóa phân tích, Hóa dược, Quản lý dược, Kinh tế Bảo quản Bào chế Vi khuẩn học, Độc chất học Sinh hóa học, Dược lí học Thực vật, Dược liệu, Phương tễ, Công nghiệp dược II - MỤC ĐÍCH BÀO CHẾ, CHẾ BIẾN ĐÔNG DƯỢC 2.1 Làm thuốc đảm bảo vệ sinh an toàn dược phẩm Các tạp chất vô hữu lẫn lộn dược liệu cần phải loại bỏ bao gồm: nấm mốc, mối mọt, cát, sỏi, đất, xác thực vật chết v.v Các loại dược liệu (tinh chế dược liệu) thành phần hoá học đưa vào trồng trọt bảo quản thuốc men; vi sinh vật phải loại trừ trình sơ chế, bào chế, chế biến dược liệu thuốc Bỏ bớt phận không cần thiết dược liệu để vị thuốc tinh khiết hơn, lựa chọn phận dùng: Mạch môn bỏ lõi; Ve sầu bỏ đầu, chân; Ngưu tất bỏ đầu, Kim anh bỏ hạt, Bỏ vỏ tang bạch bì, bỏ rễ phụ tử Hơn nữa, dược liệu phải tách phận dùng khác với tác dụng chí trái ngược Ma hoàng (rễ thân), Trắc bá diệp (lá hạt); Câu kỷ tử (vỏ rễ quả) Ngoài để dễ sử dụng, tránh mùi vị khó chịu, giúp cho việc chiết xuất (hãm, ngâm, sắc ) thuận lợi, nâng cao chất lượng dược liệu, chất lượng thuốc hiệu điều trị 2.2 Tạo vị hàng hoá đặc biệt cho thuốc Thuốc hàng hoá đặc biệt Việc bào chế, chế biến thuốc giúp đạt tiêu chuẩn qui định - Tạo vị thuốc có hình dáng, màu sắc đẹp, mùi vị thơm ngon hơn; - Tạo tính hấp dẫn vị thuốc, tính tiện lợi, tính hiệu việc sử dụng lưu chuyển - Xây dựng vị cho thuốc cao lòng ngưòi tiêu dùng, thoả mãn nhu cầu người tiêu dùng, biến trở thành hàng hoá đặc biệt thương trường, có tính cạnh tranh cao, y học đại công nhận Ví dụ: Nhân xâm đóng hộp, Tam thất, Linh chi tán, Lục vị ẩm, số chế phẩm khác Có thể phân chia vị thuốc đến kích thước, hình dáng hợp lý, tiện lợi, phù hợp với thói quen người tiêu dùng Ví dụ: Thuốc dạng phiến, dạng khúc, dạng bột 2.3 Tạo tác dụng chữa bệnh cho thuốc Bào chế, chế biến số vị thuốc thay đổi tác dụng tạo tác dụng tác dụng vốn có Ngoài số thuốc dạng nguyên liệu tác dụng trị bệnh, có tác dụng trị bệnh đưa làm thuốc sau bào chế theo phương pháp riêng Đó biện pháp làm tăng giảm tính âm, tính dương thuốc Ví dụ: - Bồ hoàng sống có tác dụng hoạt huyết, thán có tác dụng huyết - Táo nhân, Tâm sen để sống gây ngủ; đen có tác dụng an thần gây ngủ - Sài hồ có tác dụng (khuynh hướng) thăng đề, sau chế với dấm có tác dụng giáng - Sinh địa (sống) vị đắng, ngọt, tính mát, có tác dụng nhiệt lương huyết; sau chế biến thành Thục địa Thục địa có vị ngọt, tính ôn, có tác dụng bổ âm, bổ huyết (thay đổi khí vị) - Tóc làm thuốc cầm máu sau đốt tồn tính - Mẫu lệ, Cửu khổng, Trân châu mẫu nung dấm có tác dụng cố tinh sáp niệu - Xuyên sơn giáp cách cát nướng đến chín phồng dùng để hoạt huyết, giải độc, tiêu mủ - Thạch cao sống có tác dụng sinh tân khát, nhiệt tả hoả sau nung chủ yếu dùng 2.4 Tăng hiệu lực chữa bệnh thuốc Đây mục đích trọng tâm bào chế Theo lý luận chung, chứng bệnh sinh xuất phát từ yếu tố nội thương ngoại thương bất nội ngoại thương có liên quan đến tạng phủ, vinh vệ, khí huyết, đường kinh lạc, vùng bị bệnh không vượt qui nạp âm dương ngũ hành Nhiều phương pháp chế biến thuốc khác nhau, phụ liệu khác để tăng tác dụng (hiệu lực) thuốc tạo cho thuốc có màu sắc, mùi vị tương ứng với hành thuyết ngũ hành Đây giải pháp nhằm tăng tính quy kinh vị thuốc - Tăng tác dụng thuốc tỳ, vị chế biến để vị thuốc có màu vàng, vị ngọt, mùi thơm Để tăng tác dụng kiện tỳ: Chế biến thuốc vàng, với Cám gạo, với Hoàng thổ, Bích thổ, nước vo gạo, chích Mật ong, chích đường, chích nước Cam thảo Ví tăng tác dụng kiện tỳ Bạch truật chế với cám, hoàng thổ vàng Hoài sơn vàng; Hoàng kỳ trích mật - Tăng tác dụng thuốc thận, bàng quang chế biến để vị thuốc có màu đen, vị mặn Qui kinh Thận: Chế biến thuốc với nước Muối, nước Đậu đen Ví dụ : Tăng tác dụng bổ thận Hà thủ ô chế biến với nước đậu đen, Đỗ trọng Cẩu tích với muối.; Thục địa chưng; Hoa hoa thán Trắc bách diệp thán để cầm máu với ý nghĩa “đen huyết” - Tăng tác dụng thuốc phế chế để vị thuốc có vị cay, màu trắng Qui kinh Phế: Chế biến thuốc với nước Gừng, nước Phèn chua, nước Cam thảo Ví dụ: Bán hạ, đẳng sâm chế dịch nước gừng Rễ dâu bóc lấy vỏ, bỏ vỏ tạo Tang bạch bì - Tăng tác dụng thuốc tâm chế biến để vị thuôc có vị đắng, màu đỏ Qui kinh Tâm: Chế biến thuốc với nước Đồng tiện - Tăng tác dụng thuốc can, đởm chế biến để vị thuốc có vị chua, màu xanh Qui kinh Can: Chế biến thuốc với Dấm Ví dụ Hương phụ, Sài hồ, Huyền hồ chế dấm Trên phương pháp tăng tính qui kinh vị thuốc, làm cho tác dụng định chữa bệnh vị thuốc mở rộng - Để dẫn thuốc phía để thăng đề, cần chế biến thuốc với rượu (như chế Xuyên khung, Đại hoàng, Thăng ma ) Một số ý quan trọng: a/ Việc sử dụng phụ liệu để chế biến thuốc phải phù hợp với tính qui kinh thân vốn có thuốc, không bừa bãi làm thay đổi tính chất qui kinh Ví dụ: Bạch truật qui vào kinh tỳ, vị Chế biến để tăng tác dụng kiện tỳ vị, chế biến để bổ can thận b/ Việc sử dụng phụ liệu để chế biến thuốc phải phù hợp với tính qui kinh thân vốn có thuốc, không bừa bãi làm thay đổi tính chất qui kinh Ví dụ: Bạch truật qui vào kinh tỳ, vị Chế biến để tăng tác dụng kiện tỳ vị, chế biến để bổ can thận c/ Người ta thường không dùng phụ liệu làm ảnh hưởng tới tác dụng thuốc Ví dụ: Thuốc bổ thận dương tẩm Cam thảo hạn chế thuốc qui kinh thận; Ngưu tất thuốc cố hạ, xuống phía thể tẩm với nước Cam thảo thuốc cố trung làm cho Ngưu tất không phát huy tác dụng hạ tiêu d/ Có thể làm giao tính qui kinh vị thuốc Ví dụ: Để giúp cho tâm thận giao chế Hoàng liên với nước Nhục quế ngược lại nhằm mục đích dẫn dương vào âm, để tâm thận giao giúp vị thuốc có thêm tác dụng an thần gây ngủ e/ Để tăng thêm “vị” cho thuốc khí, dương thuốc bổ khí kiện tỳ, thuốc bổ thận dương thường phải chế biến vị Ví dụ: - Thuốc bổ thận dương thường tẩm thêm với muối ăn có “vị mặn” để chúng có đủ khí lẫn vị cho thận làm cho tăng tác tác dụng chúng thận - Các thuốc bổ khí kiện tỳ cần bổ sung thêm vị nên chúng thường chích Mật ong, chích đường, sữa để có thêm vị Như vậy, khí vị thường hỗ trợ để tăng sức cho vị thuốc Giảm độc tính tạo đường dùng cho thuốc Hầu hết dược liệu độc phải bào chế để giảm độc trước dùng cho người bệnh Thuốc độc y học cổ truyền chia làm hai loại: Loại có tác dụng mạnh gây nguy hiểm đến tính mạng người dùng (tương đương độc bảng A thuốc gây nghiện) Phụ tử, Hoàng nàn, Mã tiền loại khác gây kích ứng ngứa, nôn Bán hạ, Nam tinh, Ráy Giảm độ độc tức giảm mức độ độc gây nguy hiểm cho tính mạng, gây kích ứng gây ngứa, buồn nôn.v.v cho người sử dụng Muốn đạt điều đó, người ta phải sử dụng phương pháp chế biến như: 2.5.1 Hoả chế Dùng nhiệt độ để giảm độc tính vị thuốc Ví dụ: Sử dụng nhiệt độ cao từ 200˚C - 250˚C để phân huỷ chất độc dược liệu Mã tiền , sấy nhiệt độ 190˚C Bán hạ vị ngứa Chất độc bị phân huỷ theo chế sau: - Nhiệt phân: Do độ cao phân huỷ số thành phần hoá học cấu tạo nên vị thuốc; chất khác bị phân huỷ mức độ khác nhau; men sinh học bị giảm hoặt tính nhiệt độ tăng cao tới 100°C - Bay hơi: Một số chất dễ bay tinh dầu, số chất có cấu tạo ester - Thăng hoa: Antranoid, số chất nhóm alcaloid (cafein ) 2.5.2 Thuỷ chế Dùng nước phụ liệu ngâm, tẩm vị thuốc hạn chế tác dụng bất lợi theo chế loại trừ thuỷ phân - Loại trừ: Sử dụng nước dịch phụ liệu hoà tan hoạt chất độc số thành phần khác Độ tan thành phần hoá học phụ thuộc vào độ pH dịch ngâm Alcaloid dạng muối tan dịch có pH acid, coumarin tan tốt dịch có pH kiềm Ví dụ: Dịch ngâm nước vo gạo làm giảm hàm lượng alcaloid độc Hoàng nàn, giảm ngứa Ráy, giảm tanin antranoid Hà thủ ô đỏ - Thuỷ phân: Nhiều thành phần có cấu trúc dễ bị thuỷ phân nước (khi ngâm ủ) thành chất khác Ví dụ: Thông qua phương pháp bào chế, chất Aconitin Ô đầu (độc bảng A) bị thuỷ phân thành Benzoylaconin có độ độc giảm 400 - 500 lần so với Aconin, riêng Aconin có hàm lượng giảm 1000 - 2000 lần Sau bào chế tạo thêm hai vị thuốc Phụ tử gồm Bạch phụ tử Hắc phụ tử (độc bảng B) 10 NHÂN TRẦN CAO 茵陳膏 Theo kinh nghiệm Việt Nam: 1/ Dùng ít, thu hái rửa sạch,.phơi râm nơi thoáng gió cho khô, để lên giàn bếp để Bảo quản 2/ Lấy có hoa, rửa sạch, phơi râm nơi thoáng gió cho khô, bó lại để chỗ khô ráo, thoáng gió, sẽ, dùng cắt ngắn 3/ Có thể nấu cao với ích mẫu, hai thứ (1ml - 10g dược liệu) NGŨ VỊ TỬ 五 味 子 1/ Theo Trung Y: a/ Lấy dao đồng bổ đôi, tẩm mật đồ giờ, ngâm nước tương đêm, sấy khô dùng (Lôi Công Bào Chế Dược Tính Giải) b/ Làm thuốc bổ dùng chín (Bản Thảo Cương Mục) 2/ Theo kinh nghiệm Việt Nam: Tẩm mật, phồng đều, dùng giã dập Dùng hoàn tán sắc lấy nước đặc áo viên thuốc để tránh cố tinh Muốn thu liễm dùng sống Muốn cho vị xuất nghiền nhỏ mà dùng Muốn bôt nhiều đập nát, chứng với mật rượu, để tăng vị mà giải bớt tính vị chua, liễm mạnh, nhanh (Dược Phẩm Vậng Yếu) NGƯU TẤT 牛 膝 1/ Cắt bỏ thân, rễ tơ, bó nắm, phơi đến nhăn khô, xông Lưu hoàng vài lần, cắt đầu, phơi khô (Dược Tài Học) 2/ Rửa sạch, phơi khô râm Dùng sống tẩm với rượu hấp qua dùng (Đông Dược Học Thiết Yếu) 131 NHÂN SÂM 人 參 1/ Tẩm rượu, ủ mềm, thái lát, lót giấy lên chảo nhỏ lửa cho khô (Lôi Công Bào Chế Dược Tính Giải) 2/ Nếu cứng hấp cách thủy cho vừa mềm, thái lát mỏng 1mm, tẩm nước Gừng, gạo nếp cho vàng cho Nhân sâm vào, đảo qua, bắc chảo ngoài, đảo thêm lúc Sau bào chế tán thành bột (Dược Liệu Việt Nam) 3/ Hồng Sâm: chọn củ to, nặng 37g, rửa sạch, để nguyên rễ nhỏ, cho vào nồi hấp khoảng 1g30 phút nhiệt độ 80-90oC Sau sấy khô 4070oC 6-7 giờ, phơi nắng từ 7-15 ngày 4/ Bạch Sâm: Củ Sâm không đủ tiêu chuẩn để chế thành Hồng Sâm chế thành Bạch Sâm Trước hết cắt bỏ rễ con, dùng dao tre cạo vỏ, sau phơi nắng cho kho hẳn (khoảng 7-15 ngày) NHỤC THUNG DUNG 肉 蓯蓉 1/ Để nguyên củ, đồ chín, phơi sấy khô tẩm muối phơi, sấy khô Khi dùng, rửa sạch, thái lát khoảng 1-2mm, phơi khô Có thể đồ mềm cho dễ thái (Dược Liệu Việt Nam) 2/ Thái phiến, trộn ngâm với rượu, bổ bỏ lõi trắng có, đồ hấp để dùng (Đông Dược Học Thiết Yếu) 3/ Nhục thung dung: Lấy Điềm Đại Vân, bỏ tạp chất, ngâm nước lấy Diêm Đại Vân cho vào nước rửa phần muối, vớt ra, sau thấm mềm đều, cắt dọc thành lát, phơi khô (Dược Tài Học) 4/ Tửu Thung dung: Lấy Nhục thung dung sạch, cho rượu vào trộn (cứ 50kg Thung dung dùng 15kg rượu), cho vào bình thích hợp, đậy kín, chưng cách thủy cho ngấm hết rượu, lấy ra, để khô (Dược Tài Học) 132 Ô DƯỢC 乌 药 1/ Hái thứ rễ bàng chung quanh có đốt nối liền nhau, bỏ vỏ, lấy lõi, qua họăc mài (Trung Quốc Dược Học Đại Từ Điển) 2/ Lấy rễ khô ngâm nước ngày, vớt ra, ủ cho mềm, thái lát, phơi khô mài (Trung Dược Học) 3/ Rửa sạch, ủ mềm, để ráo, thái lát, phơi khô tán thành bột mịn (Dược Liệu Việt Nam) PHÁ CỐ CHỈ 破故紙 1/ Theo Trung Y: a/ Sao qua với nước muối phơi nắng cất dùng (Lôi Công Bào Chế Dược Tính Giải) b/ Đem Bổ cốt ngâm rượu đêm, vớt ngâm nước đêm, vớt ra, phơi khô tẩm muối (100kg Bổ cốt dùng 2,5kg muối) đun nhỏ lửa qua dùng (Dược Tài Học) 2/ Theo kinh nghiệm Việt Nam: a/ Dùng sống cho vào thuốc thang b/ Có tẩm muối (2,5%) qua thấy phồng thơm được, có tẩm rượu qua tuỳ theo đơn (Phương pháp Bào Chế Đông Dược) Ghi chú: Bổ cốt vị thuốc hạt, tính không dùng sống, có hại, dùng muối tẩm đêm, đem khô dùng Tính táo, độc phải ngâm rượu đêm, vớt dùng với nước chảy phía đông đêm ngày, chưng từ Tỵ đến Thân đem phơi nắng 133 PHÒNG PHONG 房風 1/ Chọn củ mà lại nhuận tốt Cắt bỏ đầu đuôi đi, thái nhỏ, để dành dùng dần (Trung Quốc Dược Học Đại Từ Điển) 2/ Bỏ lông bờm đầu cuống, phun nước cho mềm, thái phiến, phơi khô, dùng sống lên dùng (Đông Dược Học Thiết Yếu) 3/ Rửa sạch, để ráo, thái mỏng, phơi khô (Dược Liệu Việt Nam) QUẾ CHI 桂 枝 1/ Theo Trung Y: Gọt bì thô Với thuốc thang mài với nước thuốc, làm thuốc hoàn tán tán bột 2/ Theo kinh nghiệm Việt Nam: a/ Đối với quế thật tốt, mài bát sành với nước đun sôi để nguội, với nước thuốc thang để uống b/ Làm nước hãm (quế thường): cạo bỏ bì thô, gọt thành miếng mỏng Tẩm nước đồng tiện - ngày đêm (để giáng hoả nóng xông lên hại mắt) c/ Cho miếng quế tẩm vào chén có nắp, đổ nước sôi vào róc bỏ đi, cho vào nước sôi khác, lần để ngấm nguội lấy uống Uống lần sau pha với nước khác mà dùng Một lượt vỏ quế pha - lần QUY BẢN 龜 板 Chọn lấy thứ Quy lâu năm, rửa vỏ đất cát, giã nát, tẩm rượu nướng hay vàng Ngâm vào nước ngày đêm Dùng củi gỗ dâu mà nấu thành cao (Lôi Công Bào Chế Dược Tính Giải) Trước hết đem ngâm yếm rùa vào nước để gân thịt sót lại rữa cạo cho tróc hết Có đun chín để loại thịt cho dễ Sau dùng nước rửa hết mùi Phơi khô, đập nhỏ, đun với nước, ba ngày ba đêm Lọc loại bỏ bã, 134 nước lọc đem cô đặc đổ vào khuôn, để nguội cắt thành miếng to nhỏ tùy ý (Những Cây Thuốc Và Vị Thuốc Việt Nam) + Cho ngâm vào nước, ngày thay nước lần, chừng tháng, đến gân thịt sót lại rữa nát, rửa phơi khô Dùng sống, kỹ với cát, tẩm dấm nướng vàng dòn để dùng (Đông Dược Học Thiết Yếu) Theo kinh nghiệm Việt Nam: Nấu thành cao có bốn bước: Bước 1: Làm sạch: lấy yếm ngâm vào nước phèn (15%) đêm, vớt đổ ngập nước đun sôi - phút Bước 2: Làm khô đập dập: đem phơi sấy khô đập dập khớp, khớp đập thành - mảnh nhỏ Bước 3: Tẩm sao: lấy nước gừng (giã gừng nhỏ, thêm đồng trọng lượng nước, vắt lấy nước) tẩm đêm Sao qua cho khô (thường dùng) Có người đem hơ nóng yếm rùa, nhúng vào giấm ( làm lần) đập dập qua Bước 4: Nấu cao: cách nấu cao quy giống cách nấu cao ban long Thường cô lại cô cát dày – l0 cm 80o, lúc gần phải quấy liền tay Cao quy thường cô đến độ sệt róc đóng vào chai, lọ 40g hay 12g để tiện dùng Loại cao để năm không hỏng Cao có mùi thơm Sở dĩ lấy cao Quy độ sệt làm cao đặc cao Ban long bị mềm ra, mùa hạ lại chảy ra, cụ cho nấu đặc cao Ban long chất Kinh nghiệm Viện Đông y thấy nấu thành cao đặc cao Ban long được, cắt thành miếng 100g gói kỹ giấy bóng kính, mùa đông miếng cao tốt, sang mùa hè có mềm hơn, không chảy nhũn Miếng cao đem để bình kín, có lót vôi sống miếng cao khô, cứng có cụ cho nấu đến độ đặc chất 135 Để cắt cao Quy thành miếng được, có nơi nấu chung yếm rùa với gạc (l/2 Quy 1/2 gạc, Quy gạc) gọi Cao Quy Lộc Nhị Tiên Thường 10 Kg yếm rùa chưa chế biến nấu 1,80kg cao Quy thể đặc (cắt thành miếng được, kinh nghiệm Viện Đông y) - Thuốc phiến: lấy nước sôi rửa yếm rùa bàn chải Phơi sấy khô, sau đem nướng tồn tính (bẻ thấy vàng được) lúcđang nóng dúng vào giấm Lại hơ qua cho nóng nhúng vào giấm lần Tán dập vụn SA NHÂN 砂 仁 1/ Theo Trung Y: Sao qua, xát bỏ vỏ mỏng, giã dập dùng để vỏ đen dùng 2/ Theo kinh nghiệm Việt Nam: Để vỏ vàng (ăn không tiêu, trướng đầy) Bỏ vỏ lấy hạt sém cạnh (trị thuỷ thũng) SÀI HỒ 柴 胡 1/ Sài Hồ: Chọn bỏ tạp chất, bỏ thân sót, rửa cát, ủ mềm, cắt thành miếng mỏng, phơi khô (Dược Tài Học) 2/ Thố Sài Hồ: Lấy 50kg Sài hồ cắt thành phiến, hòa với 6kg giấm (thố), cho vào nồi, dùng lửa nhỏ nấu Sài hồ hút hết giấm khô lấy ra, phơi khô (Dược Tài Học) 3/ Miết Huyết Sài Hồ: Lấy Sài hồ cắt thành phiến, cho vào chậu lớn, lấy máu Ba ba (miết huyết) trộn với nước ấm đổ cho thấm vào Sài hồ, xong cho vào nồi, dùng lửa nhỏ qua, lấy ra, đợi nguội (Dược Tài Học) 136 SƠN TRA 山 查 1/ Sơn tra: Rây cho hết hạt rụng 2/ Sao Sơn tra: Cho Sơn tra vào nồi, nhỏ lửa mặt thành mầu vàng nhạt, để nguội dùng 3/ Tiêu Sơn tra: Cho Sơn tra vào nồi, to lửa mặt thành mầu nâu, mặt mầu nâu vàng, phun nước, lấy 4/ Sơn tra thán: Cho Sơn tra vào nồi, to lửa mặt thành mầu đen tồn tính, phun nước, lấy phơi khô (Dược Tài Học) SƠN THÙ DU 山茱萸 1/ Ngâm với rượu, bỏ hột đi, lấy vỏ thịt sấy nhỏ lửa cho khô để dùng (Đông Dược Học Thiết Yếu) 2/ Tửu Sơn thù: Trộn rượu với Sơn thù nhục (cứ 1kg Sơn thù, dùng 60ml rượu), cho vào bình đựng, đậy kín, cho vào nồi nước, chưng cách thủy khí hút hết rượu lấy ra, phơi khô (Dược Tài Học) SA SÂM 砂參 1/ Theo Trung Y: Nhặt bỏ tạp chất, bỏ đầu cuống, rửa sạch, ủ mềm, cắt đoạn ngắn, phơi khô dùng 2/ Theo kinh nghiệm Việt Nam: Không rửa, bẻ đoạn ngắn, dùng sống Có tẩm gừng qua (Phế hàn) SƠN DƯỢC 山藥 Củ Sơn dược, sau đem về, rửa đất, ngâm vào nước sôi, dùng mảnh tre mỏng cạo vỏ ngoài, cạo xong cho vào sấy Lưu huỳnh (Cứ 100kg Hoài sơn, dùng 137 0,5kg Lưu huỳnh), sấy khoảng 8-10giờ Khi nước bốc đi, củ mềm, đem phơi sấy khô Nếu thấy vỏ củ khô cứng ngưng phơi sấy mà cho vào khay sấy Lưu huỳnh, đậy nắp lại để sấy Sấy Lưu huỳnh 24 giờ, nước bốc đi, Hoài sơn lại mềm Khi lại đem phơi sấy khô, thấy vỏ khô Làm làm lại 3-4 lần khô Khi sấy khô, lửa không nên nóng quá, dễ cháy biến thành rỗng ruột Trong trình chế biến củ phải phơi, sấy nhiều lần để củ khô lẫn phẩm chất tốt Nếu sốt ruột muốn cho củ khô bị tượng ướt khô, nước chưa bốc hết, củ bị nát Chế biến theo cách thành phẩm gọi ‘Mao Sơn Dược’ (Trung Dược Đại Từ Điển) Ở tỉnh Tứ Xuyên có cách chế biến đơn giản sau : Đem củ về, cho vào bể ngâm ( 100kg Sơn dược tươi cho 1kg Lưu huỳnh với lượng nước ngập củ Ngâm ngày đêm vớt lên, rửa sạch, để khô, dùng Lưu huỳnh sấy củ mềm Sấy xong lại đưa vào bể ngâm ngày, phơi sấy than (Trung Dược Đại Từ Điển) Cách bào chế đơn giản : Rửa sạch, thái phiến, dùng sống với cám ( Đông Dược Học Thiết Yếu) Theo kinh nghiệm xuất Việt Nam : Muốn có Hoài sơn hình dáng đẹp, cần chế biến kỹ theo trình tự sau: 1- Sấy Lưu huỳnh lần thứ I : Sau gọt vỏ, đem xếp Củ mài vào lò sấy thưa đan Lưu huỳnh tỏa dược liệu ( 100kg Củ mài, dùng 2kg Lưu huỳnh) Sấy ngày đêm, cần ủ lại đêm phơi nắng nhỏ sấy nhẹ cho khô Đem ngâm nước lã ngày đêm rửa phơi nắng đến khô 2- Sấy Lưu huỳnh lần : Xếp Hoài sơn vào lò sấy lần trước đốt Lưu huỳnh ngày đêm ( 100kg củ dùng 1kg Lưu huỳnh), đến dược liệu mềm chuối, đem ủ vại, đậy bao tải có nhúng nước Đợi ngày đêm Đem củ sửa cho đặt lên ván mà lăn đầu dược liệu lõm 138 vào, đem phơi sấy nhẹ cho gần khô, sửa lăn lại lần cho có hình dáng đẹp, mặt nhẵn bóng phơi thật khô Nhúng nhanh vào nước, dùng giấy nhám đánh cho bóng 3- Sấy Lưu huỳnh lần thứ : trước đóng vào thùng, lại sấy Hoài sơn lần với Lưu huỳnh ( 100kg Củ mài dùng 200g Lưu huỳnh, sấy ngày đêm) phân loại : Loại : khúc Loại bốn : 10 khúc Loại nhì : khúc Loại năm : 12 khúc Loại ba : khúc Loại sáu : 14 khúc ( cho 500g trọng lượng ) Hoài sơn tốt phải có mầu trắng bóng, không vàng, chất củ rắn chắc, không xốp, vết lỗ chỗ, không bị sâu mọt (Tài Nguyên Cây Thuốc Việt Nam) TAM THẤT 三 七 1/ Theo Trung Y: Mùa nắng mùa đông, đào lấy củ đem rửa sạch, phơi khô dùng thái lát, tán bột 2/ Theo kinh nghiệm Việt Nam: Có thể dùng tươi, rửa sạch, giã đắp lên vết thương Rửa sạch, phơi khô, dùng tán bột mài với nước mà uống, không dùng sắc không tẩm Rửa kỹ bàn chải, để ráo, ủ rượu cho mềm, bào phiến mỏng, sấy nhẹ cho khô đựng lọ kín, dùng hãm riêng hoà vào chén thuốc sắctới cho uống Có người rửa kỹ để ráo, ủ rượu cho mềm, thái mỏng qua (vi sao), tán bột để dùng TANG BẠCH BÌ 桑 白 皮 1/ Theo Trung Y: 139 a/ Dùng dao đồng cạo hết vỏ vàng xanh, thái nhỏ, sấy khô (Lôi Công Bào Chích Luận) b/ Tẩm mật ong 2/ Theo kinh nghiệm Việt Nam: a/ Rửa qua, cạo hết vỏ xanh vàng ngoài, thái mỏng - ly, phơi khô (dùng sống) b/ Sau phơi khô, tẩm mật ong vàng (1kg vỏ rễ tẩm độ 150g mật pha loãng 1/2 với nước) c/ Cạo bỏ vỏ mỏng bên ngoài, lấy phần trắng, đồ cho mềm đều, thái tước tẩm mật lên dùng (Đông Dược Học Thiết Yếu) TANG DIỆP 桑葉 Theo Trung Y: Hái dâu vào cuối mùa xuân lúc đương xanh tốt hái vào cuối thu lúc rụng 2/3, gọi ‘lá thần tiên’ Phơi râm hợp lẫn với Theo kinh nghiệm Việt Nam: Hái rửa sạch, vẩy nước, phơi râm cho khô giòn, chà xát bỏ gân, cọng (dùng sống), tẩm mật (ít dùng), qua cho thơm, tuỳ theo thầy thuốc Dễ tán thành bột mịn làm hoàn tán TẦN GIAO 秦 艽 Theo Trung Y: Dùng Tần giao lấy vải chùi lông vàng trắng, ngâm nước đêm rửa phơi khô dùng (Lôi Công Bào Chích Luận) Theo kinh nghiệm Việt Nam: Bỏ cuống, lần cho khỏi rối, nhặt bỏ tạp chất, rửa cắt khúc ngắn phơi khô (thường dùng) sau tẩm rượu dùng 140 THẠCH XƯƠNG BỒ 石菖蒲 Theo Trung Y: Không dùng thứ ‘nê xương’, ‘hạ xương’ rễ rễ tre, màu đen, vị Chỉ dùng thứ mọc đá, rễ non vàng nhạt, tấc có chín đốt tốt (Cửu tiết xương bồ) Cạo bỏ vỏ lấy cành Dâu trộn lẫn đồ chín, thái lát phơi khô (Lôi Công Bào Chích Luận) Rửa sạch, ủ mềm thái lát dùng qua Theo kinh nghiệm Việt Nam: Nếu đất, rửa sạch, ủ đêm, bào, phơi khô THANH BÌ 青皮 Ngâm với nước cho mềm, cắt miếng, phơi khô dùng THỔ PHỤC LINH 土 茯 苓 Theo kinh nghiệm Việt Nam: - Rửa sạch, ủ hai ba ngày cho mềm, thái bào mỏng độ ly Phơi khô (thường dùng) - Nấu thành cao lỏng (1ml = 5g dược liệu) - Làm bột: rửa sạch, ủ mềm, giã nhỏ, hoà với nước chắt lấy nước, để lắng, gạn lấy bột, làm nhiều lần Bột đem sấy khô THƯƠNG TRUẬT 蒼 朮 Ngâm nước gạo cho mềm, thái phiến, khô (Đông Dược Học Thiết Yếu) Chích Thương truật: Lấy Thương truật phiến, rẩy nước vo gạo vào cho ướt đều, cho vào nồi nhỏ lửa cho vàng Hoặc lấy Thương truật tẩm nước vo gạo vớt ra, cho vào nồi hấp (đồ) cho chín, lấy phơi khô (Dược Tài Học) 141 THƯƠNG NHĨ TỬ 蒼 耳 子 1/ Theo Trung Y: Hái lấy quả, phơi khô, dùng chín giã bỏ hết gai tẩm rượu đồ chín 2/ Theo kinh nghiệm Việt Nam: Rửa phơi khô, cháy, hết gai, xát (bằng găng tay), sẩy bỏ gai, giã dập bốc thuốc thang Tán bột làm hoàn tán nấu cao lỏng (1ml = 4g dược liệu) TRẠCH TẢ 澤 潟 Trạch tả: Ngâm nước thấm phân, vớt ra, phơi khô Diêm Trạch tả: Phun nước muối vào miếng Trạch tả cho ẩm (cứ 50kg Trạch tả dùng 720g muối), cho vào nồi, qua nhỏ lửa mặt thành mầu vàng, lấy phơi khô (Dược Tài Học) TRI MẪU 知 母 Theo Trung Y: Trước hết tước nhỏ, đốt cho cháy lông khô, bỏ vào cối giã, không dùng đồ sắt (Lôi Công Bào Chích Luận) Chọn thứ béo mềm, ruột trắng, cạo bỏ lông, thái lát, cho lên tẩm bột khô (Bản Thảo Cương Mục) Theo kinh nghiệm Việt Nam: Sao cho cháy lông, chà vải cho Cạo lại, rửa ủ đến mềm, thái miếng mỏng, sấy nhẹ khô Tẩm rượu (thường dùng) tẩmmuối hay gừng tuỳ theo đơn TRẦN BÌ 陳 皮 1- Rửa sạch, phơi khô, thái nhỏ, dùng sống sao, để lâu tốt (Đông Dược Học Thiết Yếu) 142 2- Rửa (không rửa lâu), lau, cạo phía trong, thái nhỏ, phơi nắng vừa cho khô Sao nhẹ lửa để dùng (trị nôn, dầy đau) Có tẩm mật ong muới, qua để dùng [trị ho] (Phương Pháp Bào Chế Đông Dược) TỤC ĐOẠN 續 斷 1/ Theo Trung Y: Ngâm nước lúc, ủ mềm thấu, thái lát phơi khô (dùng sống) tẩm rượu dùng 2/ Theo kinh nghiệm Việt Nam: Rửa thái mỏng, phơi khô (thường dùng) Có tẩm rượu qua (trị đau xương) Ngâm rượu uống với thuốc khác UY LINH TIÊN 威靈仙 1/ Theo Trung Y: Rửa sạch, bỏ tạp chất, ngâm nước cho mềm, vớt cắt khúc 2cm, phơi khô dùng; tẩm rượu, ủ thấu, nhỏ lửa cho khô, để nguội dùng 2/ Theo kinh nghiệm Việt Nam: Bỏ tạp chất, rửa sạch, ủ kín độ 12 (không ngâm nước) cắt khúc 3cm phơi khô Tuỳ trường hợp tẩm rượu, giấm, mật, gừng qua VIỄN CHÍ 遠 志 1/ Bỏ lõi, lên dùng (Đông Dược Học Thiết Yếu) 2/ Chích Viễn chí: Lấy Cam thảo cho vào nồi, đổ thêm nước, nấu bỏ bã, cho Viễn chí vào (Cứ 5kg Viễn chí dùng 100g Cam thảo), nấu vừa lửa cho hút cốt Cam thảo, lấy để khô (Dược Tài Học) 143 XÍCH THƯỢC 赤 芍 Theo Trung Y: Ủ mềm thái mỏng (dùng sống) Có thể tẩm rượu tẩm dấm Theo kinh nghiệm Việt Nam: - Rửa sạch, ủ mềm thấu, thái lát, bào mỏng Sấy phơi khô (dùng sống) - Sau bào thái mỏng sấy khô, tẩm rượu sao, tẩm dấm XUYÊN KHUNG 川 芎 1/ Lấy Xuyên khung khô ngâm nước giờ, ủ kín độ 12 cho mềm, thái lát dầy 1mm, phơi khô Xuyên khung ngâm rượu: Thái Xuyên khung lát mỏng, ngâm với rượu (cứ 640g Xuyên khung, dùng lít rượu), với lửa nóng cho đen, lấy để nguội (Trung Dược Đại Từ Điển) 2/ Ngâm nước gạn đi, ủ lại cho mềm được, thái phiến, phơi khô, dùng sống ngâm rượu để dùng (Đông Dược Học Thiết Yếu) 3/ Rửa sạch, ủ 2-3 ngày mềm, củ chưa mềm, ủ lại ( không nên đồ dễ bị nát, bay hết tinh dầu), thái lát bào mỏng 1-2 mm, phơi sấy nhẹ lửa (40-50o), Nếu dùng sống, sau thái qua cho thơm phơi khô tẩm rượu đêm, vi (Phương Pháp Bào Chế Đông Dược) XẠ CAN 射 干 1/ Lấy nước ngâm mềm, thái nhỏ, phơi khô (Đông Dược Học Thiết Yếu) 2/ Dùng tươi: rửa sạch, giã với muối, ngậm Dùng khô: mài thành bột bát nhám, uống với nước (Dược liệu Việt Nam) 144 XUYÊN SƠN GIÁP 川山甲 Theo Trung Y: Dùng Xuyên sơn giáp nướng phồng, đốt cháy, tẩm mỡ, giấm, nước tiểu trẻ em dầu mè, nướng với đất, với bột hến (cáp phấn) tuỳ trường hợp không dùng sống (Bản Thảo Cương Mục) Theo kinh nghiệm Việt Nam: Lấy nước vôi lỏng (độ lít nước với 20g vôi rồi) ngâm ngày Lấy xóc rửa cho kỹ nhiều lần Để khô, lấy cát rang nóng cho vảy Tê tê vào, cho phồng lên vàng đều, đựng kín Khi dùng tẩm giấm nước tiểu trẻ em tuỳ theo đơn, giã dập dùng thuốc thang tán bột với thuốc khác làm hoàn Tại Viện Đông y: rửa sạch, để khô, tẩm dấm, cho phồng vàng (cách thường dùng) Ý DĨ NHÂN 意苡仁 Dùng sống với cám (cứ 50kg Ý dĩ dùng 5kg cám), cho vàng , bỏ cám đi, để nguội dùng (Đông Dược Học Thiết Yếu) 145 [...]... bên ngoài tạo thành lớp bảo vệ ngăn hạn chế vi khuẩn, ký sinh, côn trùng xâm nhập) III MỘT SỐ YÊU CẦU CỦA BÀO CHẾ, CHẾ BIẾN ĐÔNG DƯỢC 3.1 .Các yêu cầu cơ bản của bào chế, chế biến đông dược * Theo Trần Gia Mô (1562) đời Minh (Trung Quốc) có nói:" Bào chế cốt ở chỗ vừa chừng, non quá thì khó kiến hiệu, già quá thì mất khí vị" Do đó, người bào chế phải thực hiện bào chế đúng kỹ thuật, thích hợp * Phải đảm... Phùng Hoà Bình, Dược học cổ truyền – Giáo trình Đại học Dược Hà Nội, NXB Y học 1999 và 2006 3 Đỗ Tất Lợi, Các cây thuốc và vị thuốc Việt Nam – NXB Y học năm 2000 18 CHƯƠNG II THỦ THUẬT VÀ KỸ NĂNG BÀO CHẾ VÀ CHẾ BIẾN ĐÔNG DƯỢC BÀI 1 DỤNG CỤ CHẾ BIẾN THUỐC VÀ TIÊU CHUẨN THUỐC CHÍN (1 Tiết) MỤC TIÊU 1 Trình bày được các dụng cụ bào chế thông thường 2 Trình bày được các dạng thuốc 3 Nắm vững và trình bày... Bình, Dược học cổ truyền Giáo trình Đại học Dược Hà Nội, NXB Y học 1998 và 2006 3 Đỗ Tất Lợi, Các cây thuốc và vị thuốc Việt Nam NXB Y học năm 2000 4 Nguyễn Xuân Sinh, Phương pháp chế biến thuốc cổ truyền, NXB Y học, 2000 29 BÀI 3 CÁC PHƯƠNG PHÁP VÀ KỸ THUẬT BÀO CHẾ, CHẾ BIẾN VỊ THUỐC (8 tiết) MỤC TIÊU 1 Nắm vững và trình bày được mục đích, kỹ thuật bào chế và phạm vi áp dụng của mỗi phương pháp bào chế. .. Hiểu và trình bày đúng mối quan hệ giữa các phương pháp bào chế với bản chất bào chế 3 Trình bày được sự thay đổi tác dụng của vị thuốc sau khi bào chế NỘI DUNG Phương pháp chế biến thuốc cổ truyền rất phong phú và đa dạng; song tựu chung lại có ba phương pháp cơ bản: Phương pháp dùng lửa (hoả chế) , dùng nước (thuỷ chế) và phương pháp kết hợp nước - lửa (thuỷ hoả hợp chế - nhiệt ẩm) Mục đích chính là bào. .. sản xuất công nghiệp hiện đại, các dụng cụ chế biến thuốc đang được cơ giới hoá với công nghệ cao như dùng máy nghiền, máy sàng, hệ thống chiết xuất và nhiều sản phẩm đã mang màu sắc của thuốc hiện đại 2 Các dạng thuốc đông dược hiện nay Nó bao gồm dạng bào chế ở thể rắn và dạng thuốc bào chế ở thể lỏng 2.1 Dạng thuốc ở thể rắn bao gồm - Thuốc phiến (dùng phổ biến nhất) - Chè thuốc - Thuốc sắc - Thuốc... ĐÍCH 1 Hiểu và trình bày được vai trò của từng phụ liệu trong bào chế, chế biến vị thuốc 2 Trình bày được mục đích sử dụng các phụ liệu trong bào chế, chế biến vị thuốc NỘI DUNG 1 Định nghĩa Phụ liệu là những chất có thể là nước, thuốc hay dung dịch có tác dụng cơ bản làm giảm độc tính hay tính mãnh liệt của thuốc hoặc giảm tác dụng không mong muốn hoặc hiệp đồng tác dụng với vị thuốc cần chế biến Như... gẫy các liên kết giữa nước và sản phẩm như liên kết hoá học liên kết hoá lý hoặc liên kết cơ học Hiện nay có một số phương pháp sấy như sau: + Sấy nhiệt (sấy dùng nhiệt độ); + Sấy bằng dòng điện cao tần từ 500 - 1000hz; + Sấy thăng hoa + Sấy bức xạ: Dùng bức xạ hồng ngoại làm khô sấy vị thuốc B - KỸ THUẬT BÀO CHẾ, CHẾ BIẾN VỊ THUỐC BẰNG HOẢ CHẾ ( PHƯƠNG PHÁP CHẾ BIẾN, BÀO CHẾ CHỈ DÙNG LỬA) Định nghĩa:... những bộ phận phụ, làm khô và tinh khiết, ổn định hơn và phân loại dược liệu theo tiêu chuẩn kỹ thuật 1/ LÀM SẠCH DƯỢC LIỆU * Rửa: Các dược liệu là củ, rễ, hột (củ, rễ phức tạp phải tách nhỏ trước) cần 30 rửa sạch trước khi đưa ra bào chế Chú ý: không nên ngâm lâu dược liệu vì vị thuốc mất hoạt chất Các loại dược liệu như hoa, cành nhỏ hoặc một số dược liệu không rửa được như Bối mẫu thì không nên rửa... tính qui kinh của thuốc Câu 5: Tại sao Bào chế giúp tăng vị thế của thuốc trong lòng người tiêu dùng Câu 6: Phân biệt sự khác nhau sử dụng thất tình hoà hợp trong bào chế và trong kê đơn thuốc Câu 7: Mục đích của Hoàng kỳ chích Mật ong? Câu 8: Kể tên các thuốc sau khi bào chế cho tác dụng ngược lại tác dụng ban đầu vốn có của nó TÀI LIỆU THAM KHẢO 1 Nguyễn Trung Hoà, Đông y toàn tập, Nhà xuất bản Thuận... là bào chế các nguyên liệu thành dạng thuốc phiến (thuốc chín) Thuốc phiến được dùng trong các dạng thuốc thang, thuốc chè (ẩm), thuốc bột (tán), thuốc viên (đan, đơn, hoàn), thuốc cao, thuốc rượu dùng ít hơn Có 4 loại chính trong bào chế thuốc A - SƠ CHẾ DƯỢC LIỆU Mục đích của phương pháp là chế biến các nguyên liệu ban đầu sau khi thu hoạch nhằm làm sạch sẽ, bỏ những bộ phận phụ, làm khô và tinh ... CƯƠNG BÀO CHẾ, CHẾ BIẾN ĐÔNG DƯỢC (4 tiết) MỤC TIÊU Trình bày khái niệm chất bào chế, chế biến thuốc Hiểu, phân tích trình bày mục đích bào chế, chế biến thuốc Nắm vững trình bày yêu cầu bào chế đông. .. sau: Chương 1: Đại cương bào chế đông dược Chương 2: Thủ thuật kỹ bào chế chế biến đông dược Chương 3: Chuyên luận bào chế, chế biến vị thuốc Chương 4: Một số dạng đông dược thường dùng Lần biên... tạo thành lớp bảo vệ ngăn hạn chế vi khuẩn, ký sinh, côn trùng xâm nhập) III MỘT SỐ YÊU CẦU CỦA BÀO CHẾ, CHẾ BIẾN ĐÔNG DƯỢC 3.1 .Các yêu cầu bào chế, chế biến đông dược * Theo Trần Gia Mô (1562)

Ngày đăng: 01/01/2016, 22:00

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • HƯƠNG PHỤ 香 附

  • BÁN HẠ 半 夏

  • BẠCH BIỂN ĐẬU   白 扁 豆

  • BÁCH BỘ   百 部

  • CAM THẢO    甘 草

  • CÁT CĂN   葛 根

  • CÁT CÁNH     桔 梗

  • CHỈ THỰC   枳 實

  • CHI TỬ   枝 子

  • ĐẠI HOÀNG    大 黃

  • ĐỊA CỐT BÌ   地 骨 皮

  • ĐỘC HOẠT   獨 活

  • HẠNH NHÂN   杏 仁

  • HẬU PHÁC   厚 撲

  • HOÀNG BÁ    黃 柏

  • HOÀNG CẦM   黃 芩

  • HOÀNG LIÊN   黃 連

    • KINH GIỚI   荊 芥

    • MẠCH MÔN   麥 門

    • Ô DƯỢC   乌 药

    • SÀI HỒ   柴 胡

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan