Tóm tắt lý thuyết nền móng

13 2.7K 8
Tóm tắt lý thuyết nền móng

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Phần : Móng nông 1, Đặc điểm, phạm vi sử dụng : - Móng nông : Móng có chiều sâu chôn móng h < 6m, h tính từ mặt đất từ mực nước tự nhiên đến đáy móng - Ưu : Kết cấu đơn giản, với móng trụ mố cầu thường chọn hình vuông chữ nhật, biện pháp thi công đơn giản chi phí rẻ - Nhược : Chiều sâu chôn móng nhỏ  ổn định lật, trượt  chịu tải trọng công trình nhỏ Trường hợp mực nước mặt nằm sâu phương án thi công phức tạp phải tăng chiều dài cọc công trình phụ trợ thi công 2, Phân loại : Theo 2,1, Vật liệu làm móng : - Móng đá xây giống móng gạch xây, đựoc thi công từ lên Khả tạo hình  kéo dài thời gian thi công  giảm hiệu kinh tế  sử dụng công trình cầu đường có yêu cầu thời gian ngắn chất lượng công trình cao - Móng bê tông có khả tạo hình tốt, thời gian thi công nhanh Khả chịu nén tốt khả chịu kéo - Móng bê tông cốt thép có ưu điểm móng bê tông, đồng thời chịu kéo tốt nên đựoc áp dụng rộng rãi 2,2, Kích thước móng : - Móng đơn : móng có kích thước dài, rộng, cao nhỏ - Móng băng : móng có chiều dài >> chiều rộng cao - Móng bè : móng có chiều dài rộng >> chiều dày 2,3, Vị trí tác dụng tải trọng : - Móng có tải trọng tác dụng tâm : Điểm đặt tải trọng nằm trọng tâm móng - Móng có tải trọng tác dụng lêch tâm : Điểm đặt tải trọng nằm lệch khỏi trọng tâm móng, điểm đặt tải trọng xa trọng tâm lệch tâm lớn - Móng có tải trọng ngang lớn thường xuyên : Ví dụ mố cầu có chiều cao lớn áp lực đất phía sau sinh lực ngang lớn tác dụng lên móng 2,4, Biện pháp thi công : 2,4,1, Phương pháp thi công chỗ : - Ưu : Tận dụng nhân công Tạo khối bê tông móng có tính liên tục dễ khắc phục sai số thi công Không đòi hỏi kĩ thuật thi công cao xác - Nhược : Thời gian thi công lâu  chịu ảnh hưởng yếu tố thiên nhiên Chất lượng bê tông không tốt phương pháp lắp ghép điều kiện bảo dưỡng trường không đảm bảo nhà xưởng Cần nhiều thiết bị máy móc phụ trợ thi công dẫn đến tăng chi phí 2,4,2, Phương pháp thi công lắp ghép : - Ưu : Thời gian thi công nhanh, việc đúc bê tông không cần đòi hỏi trình tự  rút ngắn thời gian thi công Chất lượng bê tông đảm bảo bảo dưỡng nhà xưởng Giảm số lượng thiết bị vật liệu phục vụ cho thi công  giảm chi phí - Nhược : Chất lượng mối nối thi công, mặt cắt mối nối nơi xung yếu Yêu cầu đúc phải đảm bảo xác lắp ráp Khối bê tông móng đồng 3, Cấu tạo : 3,1, Cao độ móng : 3,1,1, Cao độ mặt : - Được lựa chọn sở yếu tố : + Cao độ mặt + Sông có thông thuyền hay không - Bệ móng nên thiết kế với đỉnh bệ thấp mức xói chung tính toán để giảm thiểu trở ngại cho dòng lũ dẫn đến xói cục 3,1,2, Cao độ mặt : - Được lựa chọn phụ thuộc vào điều kiện địa chất Móng phải đặt vào lớp đất tốt, có cường độ cao, tính biến dạng nhỏ ổn định lún Tránh đặt móng vào tầng đất gây lún - Độ sâu móng phải xác định phù hợp với tính chất vật liệu móng khả phá hoại 3,2, Kích thước móng : 3,2,1, Kích thước mặt : Hình dạng, kích thước móng phụ thuộc vào hình dạng, kích thước đáy công trình bên Phải mở rộng so với đáy công trình bên gờ móng đoạn Δ = 0,1~0,5 (công trình dân dụng); 0,2~1m (nghành cầu đường) 3,2,2, Kích thước mặt : - Do sức chịu tải đất < cường độ vật liệu làm móng  phải mở rộng đáy móng góc alpha để giảm áp lực tải trọng công trình xuống đất Với móng cứng, góc mở alpha không vượt giá trị cho phép tùy theo vật liệu làm móng làm gãy móng, với móng mềm, móng bê tông cốt thép không quy định góc mở - Với bệ móng đặt nghiêng có bậc, góc nghiêng, chiều cao, vị trí bậc phải thỏa mãn yêu cầu thiết kế mặt cắt 3,2,3, Chiều dày móng : Phụ thuộc vào độ lớn tải trọng, phải đảm bảo chịu momen uốn đủ chiều sâu chôn móng Chiều dày móng thường 1~1,5m cho tải trọng nhỏ; 1,5~2m cho tải trọng trung bình; 2~3m cho tải trọng lớn Phần : Móng cọc bê tông cốt thép đường kính nhỏ 1, Khái quát chung : Móng cọc gồm phận : - Cọc : Bộ phận chủ yếu có tác dụng truyền tải trọng từ công trình bên thông qua bệ cọc xuống đất mũi đất xung quanh cọc - Bệ cọc : Bộ phận liên kết cọc thành khối, truyền tải trọng từ công trình xuống cọc nâng đỡ công trình bên 1,1, Ưu : - Móng cọc móng sâu điều kiện ổn định tốt - Kết cấu tương đối đơn giản - Khả chịu tải lớn mũi cọc đặt lớp đất tốt - Công nghệ thi công phổ biến, giới hóa việc thi công, giá thành rẻ 1,2, Nhược : - Không thể kéo dài chiều dài cọc theo ý muốn (do cọc đường kính nhỏ bị giới hạn độ mảnh : Lc/d = 30~80) - Khoảng cách tim cọc phải ≥ 2.5d 750mm  kích thước bệ phải mở rộng  tốn nguyên vật liệu - Khả chịu lực ngang - Thời gian thi công móng cọc lâu (chỉ tính riêng thời gian đúc, cẩu, vận chuyển, đóng, hàn nối đốt cọc chiếm 60~80% thời gian thi công)  kéo dài thời gian thi công công trình  tăng chi phí quản lý 2, Phân loại móng cọc : Theo 2,1, Vật liệu : - Cọc tre, gỗ : Sử dụng công trình tải trọng nhỏ, công trình tạm thời Xử lý tầng đất yếu chiều dày tầng đất yếu nhỏ - Cọc thép : Sử dụng công trình phục vụ thi công, công trình tạm, có tiết diện I, O Có khả chịu kéo hay nén Tuy nhiên dễ bị ăn mòn, giá thành cao - Cọc bê tông cốt thép : Loại phổ biến nhất, có tiết diện vuông, tròn, ống Chịu lực tốt áp dụng với nhiều loại địa tầng Tuy nhiên trọng lượng lớn, khả chịu kéo 2,2, Phương pháp thi công : Cọc hạ búa, cọc hạ phương pháp ép tĩnh, cọc hạ phương pháp xoắn, cọc hạ phương pháp rung kết hợp với xói, cọc mở rộng chân, cọc đổ chỗ 2,3, Chức làm việc cọc : - Cọc ma sát : cọc mà khả chịu lực cọc thành phần ma sát thành phần ma sát cọc với lớp đất mà cọc xuyên qua phản lực mũi cọc tạo nên - Cọc chống : mũi cọc tựa vào tầng đá chuyển vị cọc nhỏ sức chịu tải cọc chủ yếu sức chống mũi tạo nên 2,4, Kích thước cọc : d = 250~600mm cọc đường kính nhỏ d = 600~3000mm cọc đường kính lớn d = 3000~5000mm giếng vỏ mỏng d > 5000mm móng giếng chìm 2,5, Chiều sâu chôn cọc độ cứng tương đối : - Cọc dài : Cọc chôn đủ sâu để mũi cọc coi cố định Cọc coi cấu kiện mảnh chịu uốn - Cọc ngắn : cấu kiện có độ cứng tương đối mà mũi cọc có dịch chuyển đáng kể Móng giếng chìm thườngđược coi cọc ngắn có mặt cắt ngang lớn cứng 2,6, Tải trọng : Tải trọng tác dụng lên móng nén, kéo, momen, tải trọng ngang Phụ thuộc vào đặc tính thời gian, tải trọng phân thành tĩnh tải, tải trọng chu kỳ hoạt tải Độ lớn loạt tải trọng yếu tố để xác định kích thước loại móng 2,7, Độ nghiêng : Cọc đứng cọc xiên Tránh dùng cọc xiên nơi có động đất 3, Cấu tạo : 3,1, Thông số cọc : - Mặt cắt ngang cọc : Thường hình vuông cạnh a = 20, 25, 30, 35, 40,45cm hình tròn, ống, đường kính d= 300 với cọc đường kính nhỏ đúc sẵn - Cốt thép : Cốt thép chế tạo cọc gồm loại sau : 3,2,1, Cốt thép đai : - Cốt đai thường d = Ф6~Ф8mm Bước cốt đai a = 50~100mm đầu cọc a = 150~200mm đốt cọc, tối đa không 25mm - Cốt đai dùng cốt đai rời cốt đai xoắn ốc - Vai trò : Là cốt thép cấu tạo có nhiệm vụ chống nứt, chống cắt, chịu ứng suất cục thi công 3,2,2, Cốt thép dọc chủ : d = Ф12~Ф 32mm, số lượng đến 12 mặt cắt ngang Vai trò : Chịu lực trình khai thác, vận chuyển đặc biệt đóng cọc 3,2,3, Cốt thép móc cẩu : d = Ф14~Ф25mm, móc đặt cách đầu cọc L1 = 0,207Ld thêm móc treo cách đầu cọc L2 = 0,294Ld 3,2,4, Cốt thép mũi cọc : d = Ф32~Ф45mm, dài 600~1000mm, đoạn nhô khỏi mũi cọc khoảng 50~100mm, nhằm định hướng cọc, phá vỡ đẩy vật cứng trình hạ cọc 3,2,5, Lưới cốt thép đầu cọc : Bố trí đầu đốt cọc có d = Ф6~Ф8mm, mắt lưới a = 50x50mm, nhằm đảm bảo bê tông đầu cọc không bị phá hoại chịu ứng suất cục trình đóng cọc 3,2,6, Vành đai thép đầu cọc : Đầu cọc bọc = vành đai thép thép dày δ = 8~12mm, nhằm bảo vệ bê tông đầu cọc để hàn nối đốt cọc với Phần : Móng cọc đường kính lớn d = 800 – 2500 mm (có thể lớn hơn) Hiện cầu lớn, nhà cao tầng sử dụng móng cọc cọc đường kính lớn - Ưu : + Với móng sử dụng cọc đường kính nhỏ, tải trọng tăng  tăng số cọc (ko thể tăng kích thước chiều dài)  mở rộng đáy bệ  lãng phí kinh tế Nếu thay cọc đường kính lớn  hạ đến độ sâu lớn  mũi cọc tầng đất tốt + Sức chịu tải lớn  lượng cọc móng giảm  giảm thời gian thi công  giảm chi phí + Độ cứng tương đối lớn  độ cứng bệ cọc tốt  chịu lực ngang momen tốt - Nhược : + Chỉ kinh tế số lượng cọc móng nhiều + Đầu tư máy móc đại  giá cao  khó khăn cho nhà thầu + Do số lượng cọc sức chịu tải cọc lớn  thi công xảy cố  khó khăn xử lý móng  đòi hỏi máy móc chuyên dụng, nhân công chuyên môn giỏi  khó khăn cho nhà thầu vấn đề nhân lực Cấu tạo bệ cọc đường kính lớn 1, Cao độ : - Cao độ mặt trên: Tùy thuộc vào yêu cầu mức độ công trình mà cao độ đỉnh bệ thấp hay cao mực nước tự nhiên - Cao độ mặt : Tùy thuộc vào cao độ mặt trên, điều kiện địa chất, thủy văn khu vực công trình 2, Sơ đồ bố trí cọc kích thước bệ cọc : - Khoảng cách tối thiểu tim hàng cọc gần không < 3D - Khoảng cách từ tim hàng cọc đến mép móng không < D/2+300mm - Do số lượng cọc đường kính lớn trog móng ít, nên để tăng độ cứng cho hệ, ta thường tăng khoảng cách tim cọc có lợi, đồng thời làm giảm hiệu ứng nhóm cọc - Cọc đường kính lớn thường bố trí đối xứng mặt móng, mặt đứng thi công nghiêng khó nên thường bố trí thẳng đứng - Chiều dày bệ cọc 3~5m, đảm bảo yêu cầu : Đủ chiều dày liên kết cọc vào bệ Chịu mô men uốn Chống chọc thủng bệ cọc 3, Vật liệu bệ cọc : - Bê tông M300-M400 - Cốt thép bố trí theo tính toán momen bệ cọc, D = 20~40mm Chủ yếu lưới cốt thép bố trí chịu lực đáy bệ Cọc ống bê tông cốt thép đường kính lớn - Ưu : + Thi công ko phụ thuộc nhiều vào điều kiện thời tiết, địa chất, thủy văn + Có thể rung hạ qa nhiều tầng đất mềm yếu, hạ cọc qa tầng cát chảy, hạ cọc nơi có mực nước ngầm cao + Chế tạo cọc ống thường công xưởng hóa  dễ kiểm tra chất lượng + Cọc ống sau hạ đến chiều sâu thiết kế đổ bê tông lấp lòng ko  tiết kiệm vật liệu - Nhược : + Tốn nhiều thời gian thi công, việc hạ cọc phức tạp (nhất qa tầng địa chất lẫn đá tảng, phế thải công tác lấy chướng ngại vật gặp nhiều khó khăn) + Hạ cọc búa  rung chấn  ảnh hưởng vùng xung quanh nguy hiểm Cấu tạo cọc ống bê tông cốt thép đường kính lớn 1, Thông số cọc : D = 800~2000mm L = 20~50m (có thể 70m); chiều dài đốt cọc 5~10m Bê tông chế tạo tối thiểu có mác 300, chiều dày bê tông thành cọc 8~20cm 2, Cốt thép cho cọc : - Cốt thép dọc : D = 12~25mm, số tính toán định - Cốt thép đai : Cốt đai xoắn D = 6~10mm Bước cốt đai 50~200mm, đầu đốt cọc cốt đai dày 50, 75mm, đốt cọc cốt đai 100~200mm 3, Mối nối đốt cọc : - Nối bu lông + mắt bích : + Ưu : Thi công nhanh, thuận tiện, ko đòi hỏi máy móc hỗ trợ + Nhược : Tính đồng đốt cọc Chế tạo cần xác ko khó lắp ráp trường, phải có biện pháp chống gỉ cho bu lông nối - Nối hàn : + Ưu : Thi công nhanh, đảm bảo tính an toàn cao + Nhược : Tính đồng đốt cọc Chất lượng đường hàn cần kiểm soát Khi hàn nhiệt độ cao làm ảnh hưởng tới tính chất bê tông thép xung quanh chỗ hàn Phải chống gỉ cho mối mối 4, Liên kết cọc vào bệ cọc chân cọc vào tầng đá gốc : - Liên kết cọc vào bệ cọc : Cọc sau thi công, phần bê tông đầu cọc bị đập vỡ để chừa cốt thép dọc đổ bê tông bệ cọc, phần cọc ko bị đập vỡ, ngập vào trog bệ cọc với chiều dài tối thiểu 15cm Phần cốt thép dọc cọc sau đập vỡ, phần bê tông dài 20~40D, bố trí lại đầy đủ với cốt đai trog thiết kế, đổ bê tông bệ cọc - Liên kết chân cọc vào tầng đá gốc : hạ cọc đến tằng đá gốc, lấy sách đất lòng cọc, dùng mũi khoan đá để khoan tạo lỗ vào tầng đá gốc it chiều sâu = D 1m Sau lắp dựng lồng thép, đổ bê tông đoạn chân cọc với chiều dài 2D Thi công cọc ống bê tông cốt thép đường kính lớn 1, Thiết bị lựa chọn thiết bị : Thường sử dụng búa chấn động kết hợp với việc lấy đất trog lòng cọc Để lấy đất trog lòng cọc sử dụng gầu ngoạm xói hút 2, Trình tự thi công : - Lắp dựng hệ thông sàn đạo, khung dẫn hướng phục vụ thi công - Dùng cần cẩu cọc ống, đặt vào ô dự kiến hạ cọc khung dẫn hướng Kẹp cọc vào khung dẫn hướng trước tháo cẩu tránh cọc tiếp tục tụt xuống Cẩu nối đốt tiếp theo, tháo hệ thông kẹp cọc với khung dẫn hướng , hạ móc cẩu, cọc tự tụt xuống nhờ trọng lượng thân - Búa chấn động lắp chụp lên đầu cọc sàn thi công Đóng điện cho búa hoạt động 1-2 phút, dừng lại để xiết bu lông liên kết Khi mép đà giáo cách sàn thi công 0,5m dừng, tháo búa chấn động để nối đoạn cọc - Tiếp tục hạ cọc đến tốc độ hạ cọc giảm xuống 2-5cm/phút dừng, tháo búa chấn động, lắp máy hút bùn có gắn vòi xói để lấy đất trog lòng cọc Sau tiếp tục lắp búa chấn động hạ cọc - Để hạ đầu cọc xuống cao độ thiết kế, sử dụng đoạn cọc dẫn thép - Làm vệ sinh lòng cọc, đặt lồng cốt thép, đổ bê tông độn ruột cọc phương pháp rút ống thẳng đứng Cọc khoan nhồi - Ưu : + Thời gian thi công nhanh (1 ngày : 1-2 cọc) + Có thể xây dựng công trình gần công trình mà trình sử dụng lâu dài có biến dạng lớn + Thi công ko gây tiếng ồn lớn + Thi công trog trường hợp chiều cao thi công bị hạn chế (nhà xưởng, gầm cầu) + Thi công cải tạo, nâng cấp công trình sử sử dụng - Nhược : + Dây chuyền máy móc đồng  giá trị đầu tư cao + Khi thi công qa vùng có Karst, đá nứt nẻ, đất yếu phải sử dụng ống chống để lại ko rút lên, sau đổ bê tông  giá thành cao + Khó kiểm tra chất lượng lỗ cọc, thân cọc sau đổ bê tông + Lượng đất, bùn thải lớn  ô nhiễm môi trường + Phải qan tâm đến điều kiện địa chất khu vực thi công, ko có biện pháp hợp lý  lún sập  biến dạng đất xung quanh  nguy hiểm cho công trình liền kề + Đòi hỏi đội ngũ thi công có trình độ cao địa kĩ thuật Cấu tạo cọc khoan nhồi 1, Thông số : - Tiết diện tròn - D = 800~2500mm (có thể lên đến 3000~4000mm), tối thiểu không =300 - L = 30~50m (có thể lên đến 100m) Mũi cọc cắm vào tầng đá gôc hay lớp đất tốt - Trog sét cứng sử dụng cọc mở rộng chân để tăng diện tích mũi cọc, giảm áp lực chống mũi hay tăng sức kháng nhổ 2, Bê tông cho cọc khoan nhồi : Bê tông đổ trực tiếp trường theo phương pháp đổ bê tông trog nước, yêu cầu chất lượng bê tông phải đặc biệt qan tâm 3, Cốt thép cho cọc : - Cốt thép chủ : + D=25-32mm, loại có gờ Số tính toán định + Cự ly mép cốt thép chủ phải >3 lần đường kính hạt cốt liệu thô bê tông - Cốt thép đai : + Cốt đai rời xoắn D = 8~20mm + Bước cốt đai : 100~200mm Phần lồng cốt thép nối bước cốt đai dày 50-75mm + Suốt chiều dài lồng cốt thép sử dụng cốt thép đai cứng có D = 16~25mm bố trí phía cốt thép chủ với khoảng cách 1~2m Thi công cọc khoan nhồi 1, Khoan tao lỗ : - Khoan máy khoan xoắn : lắp mũi khoan trục khoan vào giá búa, lấy đất dạng phoi đất, sử dụng đường kính cọc D= 300-800mm (D30 35 40… Cọc nhỏ), chiều sâu khoan tới 35m, đến tầng đất cuội sỏi, đặc biệt cuội sỏi kẹt (kẹt tầng khác) - Khoan máy khoan gầu xoay : D = 800-2000mm, L = 68m ,tốc độ khoan tương tối nhanh 1015m/h, khoan qua đất sét, cát, sỏi, sạn… khoan đc tầng đất có trị số SPT lực nhổ lên vách khả cẩu lên thiết bị làm lỗ k đủ - Trong tầng cát, cố hẹp ống hay xảy ảnh hưởng nước ngầm lớn - Trong tầng sét, lực dính tương đối lớn, tồn đất sét nở - Do vách ống bị nghiêng làm tim ống vách không trùng với hướng lực nhổ - Do lồng cốt thép bị nghiêng, tỳ giữ chặt ống vách 3, Đề phòng thiết bị thi công rơi vào hố : - Do dây cáp bị đứt làm gầu ngoặm rơi vào hố - Do bu lông liên kết cần khoan bị lỏng, hỏng  làm đầu côn xoắn rơi vào trog ống - Do bu lông vặn bị lỏng  quay ngược ống dẫn  phận liên kết lệch bị rời rơi vào trog lỗ - Do không kịp rút ống dẫn lên bê tông đóng rắn mà không rút ống dẫn lên - Do lưỡi khoan bị gãy 4, Đề phòng khung cốt thép trồi lên : - Sau tạo lỗ, lúc đổ bê tông có khung cốt thép bị trồi lên - khung cốt thép đặt vi trí, độ sâu thiết kế trình đổ bê tông rút ống lên thấy khung cốt thép lại cao vị trí định 5, Đề phòng khung cốt thép bị nén cong vênh : - Do cốt đai bị tuột - Khi đặt xong khung cốt thép, lắc ống chống làm cốt thép bị vặn xoắn nên bắt đầu đổ bê tông khung cốt thép trồi lên - Do muốn cắt đứt liên quan khung cốt thép với ống chống mà đập mạnh vào đầu khung cốt thép - Do rút ống lên làm cho bê tông bị tụt xuống, lực dình làm cho khung cốt thép bị uốn - Trong lắp ống dẫn xuống bị đâm vào cốt đai làm cốt thép bị nén cong vênh 6, Đề phòng cố đổ bê tông : - Công tác giữ kín nước không tốt - Trong trình đổ bê tông nhấc ống lên nhiều làm đầu nối bị rò nước - Đổ bê tông bị gián đoạn gây đứt cọc, nên đổ bê tông phải liên tục - Khi bê tông vận chuyển đến vị trí cọc, độ sụt giảm, tính lưu động kém, lực thoát bê tông đáy ống giảm, gây tắc ống dẫn Nên đổ hết bê tông vòng 1h sau trộn - Đổ bê tông nhanh gây dễ cọ xát vào thành lỗ bị vào đất II, Khuyết tật : 1, Những hư hỏng mũi cọc : - Mũi cọc tạo bê tông chất lượng xấu (sũng nước nhiểm bẩn lớp bùn) - Sự tiếp xúc gián tiếp mũi cọc nạo vét đáy lỗ khoan không cẩn thận 2, Những hư hỏng thân cọc : - Chủ yếu tính không liên tục thân cọc - Do sử dụng bê tông không đủ khả năng, bê tông có độ sụt bé, không bao bọc tốt cho cốt thép - Do co thắt tiết diện, túi bùn 3, Hư hỏng phía đầu cọc : 4, Các biện pháp áp dụng cọc có khuyết tật : - Không sửa chữa lượng chừng khuyết tật nhẹ không ảnh hưởng tới chịu tải móng - Sửa chữa có điều hòa hiệu kinh tế qui định phương án sửa chữa - Thay cọc khuyết tật không đáp ứng độ an toàn tính bền vững công trình Phần : Nền đất yếu Câu 13 : Nền đất yếu, số tiêu đặc trưng cho đất yếu ? số phương pháp xử lý đất yếu áp dụng VN ? 1, Khái niệm : Là loại đất có sức chống cắt nhỏ, tính biến dạng lớn biến dạng không theo thời gian - Đặc tính : có độ ẩm cao, sức kháng cắt không thoát nước thấp Đất thuộc dạng cố kết bình thường khả thoát nước thấp - số tiêu đặc trưng : + Độ ẩm W >= 30% với cát pha, W >= 50% với sét, W >= 100% với đất hữu + Chỉ số xuyên tiêu chuẩn N = 0~5 + Sức kháng cắt không thoát nước 20~40 kPa + Góc nội ma sát < 10 độ 2, Một số phương pháp xử lý đất yếu áp dụng VN : - Bệ phản áp : Dùng đắp đường trực tiếp đât yếu với tác dụng tăng mức ổn định trượt trồi cho đường Nếu đắp đắp bệ phản áp đồng thời bên không cần khống chế tốc độ đắp  thi công nhanh Nhược : Không giảm thời gian lún cố kết mà tăng độ lún, khối lượng đất đắp diện tích chiếm dụng giải phóng mặt lớn - Gia tải trước : Là giải pháp kinh tế nhất, kết hợp với phương pháp giếng cát bấc thấm - Cố kết động (đầm chặt lớp mặt) : Cho phép tăng cương độ sức chịu tải, giảm độ lún Đây phương pháp đơn giản kinh tế, thích hợp với trường san lấp đất đắp - Cọc tre cọ tràm : Dùng cho công trình tải trọng nhỏ, cọc dài 3~6m, d = 5~10cm đóng vào đất để gia cường đất  tăng khả chịu tải giảm lún - Gia cường cọc tiết diện nhỏ : d = 10~25cm, thi công đóng, ép, khoan, phun Đây giải pháp tốt cho phép giảm chi phí vật liệu, thi công đơn giản, truyền tải trọng xuống đất sâu hơn, giảm độ lún tổng cộng độ lún lệch công trình - Cọc đất vôi đất xi măng : - Cọc đá cọc cát đầm chặt : Nhằm giảm độ lún, tăng cường độ đất yếu - Giếng cát bấc thấm : Dùng để tăng độ cố kết việc tăng khả thoát nước theo chiều thẳng đứng - Thay đất : Câu 14 : Biện pháp xử lý đất yếu thay đất đệm cát ? - Khái niệm : Thay đất đào bỏ phần lớp đất yếu đến chiều sâu tính toán yêu cầu sau thay lớp cát đầm chặt - Tác dụng : Tăng sức chịu tải cho đất nền, giảm độ lún tổng cộng giảm độ chênh lệch lún, tăng khả thoát nước cố kết từ phía đất yêu lên mặt tự nhiên tác dụng tải trọng công trình - Tính toán : Theo quy chuẩn - Thi công : Yếu tốt qan trọng độ chặt trog qá trình thi công Tiến hành thi công lớp với chiều dày lớp 25~50cm, không nên 50cm Thiết bị đầm thường lu chân cừu, lu bánh lốp, đầm rung kết hợp với tưới nước đầm - Ưu : Đơn giản, rẻ tiền áp dụng cho công trình tải trọng nhỏ lớp đất yếu nằm gần mặt - Nhược : Khối lượng đất đắp tương đối lớn, có khả đẩy giá thành công trình tăng chiều dày tầng đệm cát lớn Nếu vùng đệm cát nằm trog vùng có nước ngầm lâu dài tầng đệm cát bị nước ngầm đi, gây lún cục cho công trình Câu 15 : Biện pháp xử lý đất yếu cọc cát ? - Khái niệm : Là dùng cọc gỗ hay thép đóng vào trog đất yếu, sau nhổ cọc lên, lấp đầy lỗ cát to cát vừa làm thành cọc cát - Tác dụng : Tăng độ chặt đất thể tích lỗ rỗng giảm, tăng độ cố kết đất nước xung quanh thoát phía - Tính toán : Theo quy chuẩn - Thi công : Bằng máy chuyên dụng, sau đầm chặt phương pháo đầm rung hay đầm ống chống - Ưu : Độ tin cậy cao, sử dụng lớp đất yếu nằm tương đối sâu, tạo khả thoát nước xung quanh làm tăng độ cố kết cho đất - Nhược : Kéo dài thời gian thi công, tạo chấn động làm ảnh hưởng tới công trình xung quanh Nếu cọc cát thoát nước có khả bị tắc đường thấm hạt cát chui vào cọc bị ngắt đường thấm đất bị biến dạng - Áp dụng : Nền đất yếu đất rời rạc, cát pha, sét pha có IL>1 Câu 16 : Biện pháp xử lý đất yếu biện pháp thoát nước thẳng đừng (giếng cát, bấc thấm) ? 1, Biện pháp giếng cát : - Khái niệm : Khi xây dựng công trình đất dính bão hòa nước, cố kéo theo lún phụ thuộc vào tốc độ thoát nước, muốn cho đất chặt hơn, giảm độ lún, dùng giếng cát để ép thu nước xung quanh giếng làm cho đất chặt Phương pháp giếng cát tạo nhiều rãnh để thoát nước nhanh thường kết hợp với gia tải trước - Tính toán : Theo quy chuẩn - Thi công : Giống thi công cọc cát, thi công máy chuyên dụng Tuy nhiên cho cát vào ống không cần đầm kỹ phương pháp cọc cát - Ưu : Tăng nhanh khả thoát nước làm tăng độ cố kết làm cho chặt lại Có thể sử dụng vật liệu cát địa phương nên mang lại giá trị kinh tế - Nhược : Thi công gây chấn động kéo dài thời gian, trình thoát nước bị tắc hay ngắt đường thấm 2, Biện pháp bấc thấm : - Khái niệm : Bấc thấm có chiều rộng a = 100~120mm, dày b = 5~10mm, gồm phận : + Lõi bấc thấm : Là băng dẻo nhựa tổng hợp, có tính co giãn, chịu lực kéo Chức lõi tạo rãnh đất để nước xung quanh thông qua lõi thoát theo chiều thẳng đứng lên hay xuống  tăng độ chặt cho đất + Vỏ bọc vải địa kỹ thuật có chức bảo vệ lõi, không cho hạt vật liệu nhỏ chui vào làm tắc đường thấm - Tính toán bố trí : + Phải xuất phát từ yêu cầu mức độ cố kết cần đạt tốc độ lún dự báo lại trước xây dựng công trình Trường hợp chung, mức độ cố kết phải đạt tối thiểu U = 90% Đối với đường cao tốc, tốc độ lún dự báo lại [...]...Phần 4 : Nền đất yếu Câu 13 : Nền đất yếu, 1 số chỉ tiêu đặc trưng cho nền đất yếu ? 1 số phương pháp chính xử lý nền đất yếu đang áp dụng tại VN ? 1, Khái niệm : Là các loại đất có sức chống cắt nhỏ, tính biến dạng lớn và biến dạng không đều theo thời gian - Đặc... xuyên tiêu chuẩn N = 0~5 + Sức kháng cắt không thoát nước 20~40 kPa + Góc nội ma sát < 10 độ 2, Một số phương pháp chính xử lý nền đất yếu đang áp dụng tại VN : - Bệ phản áp : Dùng khi đắp nền đường trực tiếp trên đât yếu với tác dụng tăng mức ổn định trượt trồi cho nền đường Nếu đắp nền và đắp bệ phản áp đồng thời ở 2 bên thì không cần khống chế tốc độ đắp  thi công nhanh Nhược : Không giảm được thời... năng bị tắc đường thấm do các hạt cát chui vào cọc và bị ngắt đường thấm do nền đất bị biến dạng - Áp dụng : Nền đất yếu là đất rời rạc, cát pha, sét pha có IL>1 Câu 16 : Biện pháp xử lý nền đất yếu bằng biện pháp thoát nước thẳng đừng (giếng cát, bấc thấm) ? 1, Biện pháp giếng cát : - Khái niệm : Khi xây dựng công trình trên nền đất dính bão hòa nước, sự cố kéo theo lún phụ thuộc vào tốc độ thoát nước,... cố kết bằng việc tăng khả năng thoát nước theo chiều thẳng đứng - Thay đất : Câu 14 : Biện pháp xử lý nền đất yếu bằng thay đất đệm cát ? - Khái niệm : Thay đất là đào bỏ 1 phần lớp đất yếu đến chiều sâu do tính toán yêu cầu và sau đó thay bằng lớp cát được đầm chặt - Tác dụng : Tăng sức chịu tải cho đất nền, giảm độ lún tổng cộng và giảm độ chênh lệch lún, tăng khả năng thoát nước cố kết từ phía dưới... thành công trình tăng khi chiều dày tầng đệm cát lớn Nếu vùng đệm cát nằm trog vùng có nước ngầm thì lâu dài tầng đệm cát sẽ bị nước ngầm cuốn đi, gây lún cục bộ cho công trình Câu 15 : Biện pháp xử lý nền đất yếu bằng cọc cát ? - Khái niệm : Là dùng 1 cọc gỗ hay thép đóng vào trog đất yếu, sau đó nhổ cọc lên, lấp đầy lỗ bằng cát to hoặc cát vừa làm thành cọc cát - Tác dụng : Tăng độ chặt của đất do... bấc thấm - Cố kết động (đầm chặt lớp mặt) : Cho phép tăng cương độ và sức chịu tải, giảm độ lún của nền Đây là phương pháp đơn giản và kinh tế, thích hợp với hiện trường mới san lấp và đất đắp - Cọc tre và cọ tràm : Dùng cho công trình tải trọng nhỏ, cọc dài 3~6m, d = 5~10cm đóng vào đất để gia cường nền đất  tăng khả năng chịu tải và giảm lún - Gia cường bằng cọc tiết diện nhỏ : d = 10~25cm, có thể... : Giống thi công cọc cát, thi công bằng máy chuyên dụng Tuy nhiên khi cho cát vào trong ống không cần đầm kỹ như phương pháp cọc cát - Ưu : Tăng nhanh khả năng thoát nước làm tăng độ cố kết của nền và làm cho nền chặt lại Có thể sử dụng vật liệu cát địa phương nên mang lại giá trị kinh tế - Nhược : Thi công gây chấn động và kéo dài thời gian, trong quá trình thoát nước có thể bị tắc hay ngắt đường thấm... yếu tố ảnh hưởng đến hiệu quả bấc thấm : + Chiều cao đất đắp + Thành phần và tính chất của nền đất yếu + Khoảng cách cắm bấc thấm + Chiều sâu cắm bấc thấm - Ưu : Thi công nhanh, tốc độ thoát nước tốt, hiệu quả xử lý thường có kết quả tốt do bấc thấm không bị cắt hay tắc đường thấm mà có khả năng biến dạng khi nền biến dạng - Nhược : + Độ tin cậy thấp do quá trình tính toán phụ thuộc vào nhiều tham ... làm móng  phải mở rộng đáy móng góc alpha để giảm áp lực tải trọng công trình xuống đất Với móng cứng, góc mở alpha không vượt giá trị cho phép tùy theo vật liệu làm móng làm gãy móng, với móng. .. địa chất Móng phải đặt vào lớp đất tốt, có cường độ cao, tính biến dạng nhỏ ổn định lún Tránh đặt móng vào tầng đất gây lún - Độ sâu móng phải xác định phù hợp với tính chất vật liệu móng khả... sâu chôn móng Chiều dày móng thường 1~1,5m cho tải trọng nhỏ; 1,5~2m cho tải trọng trung bình; 2~3m cho tải trọng lớn Phần : Móng cọc bê tông cốt thép đường kính nhỏ 1, Khái quát chung : Móng cọc

Ngày đăng: 01/01/2016, 12:59

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan