ĐỒ ÁN TỔNG HỢP ĐIỆN CƠ

47 1.3K 13
ĐỒ ÁN TỔNG HỢP ĐIỆN CƠ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tính toán thiết kế hệ truyền động với yêu cầu máy sản xuất có: Mc = const Chuyển động lên xuống với : đm = 2 m/phút

ĐỒ ÁN TỔNG HỢP ĐIỆN ĐỀ TÀI: Tính toán thiết kế hệ truyền động với yêu cầu máy sản xuất có: Mc = const Chuyển động lên xuống với : υ đm = 2 m/phút Công suất định mức : P đm = 9 Kw Hiệu suất bộ truyền : η = 95% Tải mang tính : thế năng Dải điều chỉnh : D = 5 : 1 Sai lệch tĩnh : St% ≤ 10% đảo chiều, bảo vệ quá tải ( Hãm tái sinh) PhầnΙ; Thuyết minh: Chương 1: Phân tích, tính toán quy đổi từ máy sản xuất về trục động cơ. Chương 2: Phân tích, chọn loại động truyền động. Chương 3: Phân tích, chọn phương pháp điều chỉnh tốc độ động . Chương 4: Phân tích, chọn BBĐ cấp điện cho động cơ. Chương 5: Phân tích, chọn tín hiệu phản hồi và mạch tổng hợp khuếch đại trung gian. Chương 6: Tính chọn thiết bị. Chương 7: Xây dựng đặc tính và kiểm tra chất lượng tĩnh. TRƯỜNG ĐẠI HỌC KỸ THUẬT CÔNG NGHIỆP THÁI NGUYÊN LỚP: K40.TĐH.03 1 Chương 8: Thuyết minh nguyên lý làm việc của hệ thống. Phần II; Bản vẽ: 1; Sơ đồ nguyên lý hệ thống. 2; Đặc tính hệ thống. 3; Giản đồ dòng áp mạch động lực và mạch điều khiển. TRƯỜNG ĐẠI HỌC KỸ THUẬT CÔNG NGHIỆP THÁI NGUYÊN LỚP: K40.TĐH.03 2 Lời nói đầu Trong công cuộc công nghiệp hoá và hiện đại hoá hiện nay, ngành tự động hoá đóng một vai trò hết sức quan trọng. Việc áp dụng các hệ thống truyền động theo vòng kín nhằm tăng năng suất và tăng hiệu quả kinh tế. Một hệ thống làm việc ổn định thì sẽ cho ra những sản phẩm đảm bảo chất lợng cao. Ngày nay, với sự phát triển mạnh mẽ của khoa học, đặc biệt là ngành điện tử công suất. Với việc phát minh ra các linh kiện bán dẫn đã và đang ngày càng đáp ứng đợc các yêu cầu của các hệ thống truyền động. Ưu điểm của việc sử dụng các linh kiện bán dẫn mà làm cho hệ thống trở nên gọn nhẹ hơn, giá thành thấp hơn và độ chính xác tác động cao hơn. Với nhu cầu sản suất và tiêu dùng nh hiện nay, thì việc tự động hoá cho xí nghiệp trong đó sử dụng các linh kiện gọn nhẹ là một nhu cầu hết sức cấp thiết. Sau gần 4 năm học tập và nghiên cứu ở trờng, em đã đợc làm quen với các môn học thuộc ngành . Để áp dụng lý thuyết với thực tế trong học kỳ này chúng em đ- ợc giao đồ án môn học tổng hợp hệ điện với yêu cầu Thiết kế hệ thống truyền động với yêu cầu máy sản xuất Với sự nỗ lực của bản thân và sự giúp đỡ tận tình của thầy giáo hớng dẫn Nguyễn Ngọc Kiên và các thầy giáo trong bộ môn, đến nay đồ án của em đã đợc hoàn thành. Bản đồ án của em gồm hai phần chính : Phần thuyết minh : gồm 8 chơng: Chng 1: Phõn tớch, tớnh toỏn quy i t mỏy sn xut v trc ng c. Chng 2: Phõn tớch, chn loi ng c truyn ng. Chng 3: Phõn tớch, chn phng phỏp iu chnh tc ng c. Chng 4: Phõn tớch, chn BB cp in cho ng Chng 5: Phõn tớch, chn tớn hiu phn hi v mch tng hp khuch i trung gian. Chng 6: Tớnh chn thit b. Chng 7: Xõy dng c tớnh c v kim tra cht lng tnh. TRNG I HC K THUT CễNG NGHIP THI NGUYấN LP: K40.TH.03 3 Chng 8: Thuyt minh nguyờn lý lm vic ca h thng. Phần bản vẽ : gồm 3 bản vẽ khổ A 0 1. Sơ đồ nguyên lý hệ thống. 2. Giản đồ dòng, điện áp trên mạch động lực và mạch điều khiển. 3. Đặc tính tĩnh hệ thống. Do kiến thức chuyên môn còn hạn chế, các tài liệu tham khảo hạn, nên đồ án của em không tránh khỏi những thiếu sót. Em rất mong đợc sự chỉ bảo, góp ý của các thầy,cô giáo cùng các bạn để bản đồ án của em đợc hoàn thiện hơn. Em xin chân thành cảm ơn các thầy giáo trong bộ môn, cảm ơn thầy Nguyễn Ngọc Kiên đã giúp đỡ em để bản thiết kế hoàn thành đúng thời hạn. Thái nguyên ngày Tháng năm 2007 Sinh viên thiết kế Vũ văn phiên TRNG I HC K THUT CễNG NGHIP THI NGUYấN LP: K40.TH.03 4 Chương 1: Phân tích, tính toán quy đổi từ máy sản xuất về trục động cơ. Xuất phát từ những yêu cầu của đề tài, cho các thông số của máy sản xuất. Để dễ dàng cho việc nghiên cứu và tính toán, người ta thường tính quy đổi tất cả các đại lượng về trục động cơ.Nguyên tắc của tính toán quy đổi là đảm bảo năng lượng của hệ trước và sau khi quy đổi không thay đổi. υ, F G Jt, ω t , Mt i, η Jqd,Mqd Jd, ω, Md 4 3 2 1 H1.1: Sơ đồ động học của cấu nâng hạ hàng. (1)động điện, (2) hộp tốc độ, (3) tang quay, (4) tải trọng. Trong đó: -Jđ, ωđ, Mđ : mômen quán tính, tốc độ quay, mômen của động cơ. -Jqđ, Mqđ : mômen quán tính và mômen quy đổi. - i, η : tỉ số và hiệu suất của bộ truyền. - Jt, ωt, Mt : mômen quán tính, tốc độ quay, mômen của tang quay. - υ, F : là vận tốc dài và lực cản. TRƯỜNG ĐẠI HỌC KỸ THUẬT CÔNG NGHIỆP THÁI NGUYÊN LỚP: K40.TĐH.03 5 Theo đề tài ta có: -Mc = const, υ đm = 2 m/phút, P đm = 9 Kw, η = 95%. Ta : n đm = 60 2 R v dm π -Với R : là bán kính tang quay. Ta chọn bán kính tang quay: R = 0.2m ⇒ n đm = 60 2.0*14.3*2 2 = 96 (v/phút) -Ở đây n đm : là tốc độ định mức của tang quay. a) Xác định tỉ số của bộ truyền: Ta : i = dm dc n n Trong đó : - n đc = 1500 v/phút : tốc độ quay của động cơ. - n đm = 1.6 v/phút : tốc độ quay của tang quay. ⇒ i = 96 1500 = 15.625 b) Quy đổi công suất tải về trục động cơ: Ta : P đc = η dm P - Với : P đm = 9 Kw, η = 95% ⇒ P đc = 95.0 9 = 9.5 Kw TRƯỜNG ĐẠI HỌC KỸ THUẬT CÔNG NGHIỆP THÁI NGUYÊN LỚP: K40.TĐH.03 6 Chương 2: Phân tích chọn loại động truyền động: Trong chương này ta sẽ đưa ra một số loại động thể được sử dụng để truyền động cho hệ thống.Ta các loại động cơ: 1: Động xoay chiều . a: Động không đồng bộ : Động không đồng bộ 3 pha được sử dụng rộng rãi trong công nghiệp từ công suất nhỏ, công suất trung bình và công suất lớn và chiếm tỉ lệ rất lớn trong công nghiệp. Ưu điểm: nổi bật của loại động này là: Cấu tạo đơn giản, đặc biệt là động rôto lồng sóc; so với động một chiều động không đồng bộ giá thành hạ; vận hành tin cậy, chắc chắn. Ngoài ra động không đồng bộ dùng trực tiếp lưới điện xoay chiều ba pha nên không cần trang bị thêm các thiết bị biến đổi kèm theo. Nhược điểm: của động không đồng bộ là điều chỉnh tốc độ và không chế các quá trình quá độ khó khăn; riêng với động rôto lồng sóc các chỉ tiêu khởi động xấu hơn. Xét về mặt cấu tạo, người ta chia động không đồng bộ làm hai loại: Động rôto dây quấn và động rôto lồng sóc (còn gọi là động rôto ngắn mạch). H2.1: Sơ đồ nguyên lý động không đồng bộ TRƯỜNG ĐẠI HỌC KỸ THUẬT CÔNG NGHIỆP THÁI NGUYÊN LỚP: K40.TĐH.03 7 a.1; Phương trình đặc tính của động không đồng bộ: M = sX s R R RU nm f ])[( 3 22 ' 2 11 ' 2 2 1 ++ ω Trong đó : - R 1 ,X 1 : điện trở, điện kháng mạch stato. - ' 2 R , ' 2 X : điện trở, điện kháng mạch rôto quy đổi về stato. - X nm = X 1 + ' 2 X : điện kháng ngắn mạch. - ω 1 = p f 1 2 π : tốc độ của từ trường quay, còn gọi là tốc độ đồng bộ. - f 1 : tần số của điện áp nguồn đặt vào stato. - p : số đôi cực từ động cơ. - ω : tốc độ góc của động cơ. - s = 1 1 ω ωω − : độ trượt của động cơ. Các điểm cực trị của đường cong được xác định bằng cách giải: ds dM = 0 ta được: - s th = ± )( 22 1 ' 2 nm XR R + - M th = ± )((2 3 22 111 2 1 nm f XRR U +± ω Trong đó: dấu (+) ứng với chế độ động và dấu (-) ứng với chế độ máy phát. TRƯỜNG ĐẠI HỌC KỸ THUẬT CÔNG NGHIỆP THÁI NGUYÊN LỚP: K40.TĐH.03 8 A M Mdm ω S ω1 Sth 0 Rf 0 TN(Rf = 0) 2 1 Mth H2.2: Đặc tính của động không đồng bộ ω = f(M) trong chế độ động a.2; Các phương pháp điều chỉnh tốc độ động không đồng bộ: Trong công nghiệp thường sử dụng bốn hệ truyền động điều chỉnh tốc độ động không đồng bộ: - Điều chỉnh điện áp cấp cho động cơ. - Điều chỉnh công suất trượt Ps. - Điều chỉnh tần số nguồn cung cấp cho động cơ. ⇒ Tuy nhiên: do nhược điểm của loại động này là điều chỉnh tốc độ và khống chế các quá trình quá độ gặp khó khăn, mômen khởi động nhỏ, dòng khởi động lớn. Mặt khác do dạng đặc tính dạng đường cong (h2.2) nên việc ổn định tốc độ gặp khó khăn. Nếu tuyến tình hoá đoạn đặc tính làm việc thì chỉ thể ổn định tốc độ ở điểm làm việc từ ω 0 đến điểm A trên hình vẽ còn đoạn đặc tính còn lại động làm việc trong chế độ không ổn định. Ngoài ra do các thông số của máy điện không đồng bộ dễ bị thay đổi do ảnh hưởng của nhiệt độ, tần số… lên việc khảo sát và tính toán các quá trình quá độ của động không đồng bộ gặp rất nhiều khó khăn. Trong thời gian gần đây do sự phát triển của công nghiệp chế tạo bán dẫn công suất và kĩ thuật điện tử - tin học động không đồng bộ đã khai thác được các ưu điểm của nó và trở thành hệ truyền động khả năng hiệu quả với hệ truyền động Tiristo – Động một chiều. Tuy nhiên việc ứng dụng các kỹ thuật mới này còn rất hạn chế ở nước ta do giá thành còn cao. TRƯỜNG ĐẠI HỌC KỸ THUẬT CÔNG NGHIỆP THÁI NGUYÊN LỚP: K40.TĐH.03 9 b: Động đồng bộ: Động đồng bộ được sử dụng khá rộng rãi trong những truyền động công suất trung bình và lớn, yêu cầu ổn định tốc độ cao. Động đồng bộ thường dùng cho các máy bơm, quạt gió, các hệ truyền động của nhà máy luyện kim và cũng thường được sử dụng làm động sơ cấp trong các tổ máy phát - động công suất lớn. b.1: Sơ đồ nguyên lý và phương trình đặc tính của động không đồng bộ: p f 1 1 2 π ω = Trong đó : - ω 1 : là tốc độ đồng bộ. - f 1 : tần số của lưới xoay chiều. - p: số đôi cực từ. U + - ω1 Mmax M 0 ω h2.3: Sơ đồ nguyên lý động h2.4: Đặc tính của động đồng bộ. đồng bộ. Ưu điểm: của động đồng bộ là độ ổn định tốc độ cao, hệ số cosϕ và hiệu suất lớn, vận hành độ tin cậy cao. TRƯỜNG ĐẠI HỌC KỸ THUẬT CÔNG NGHIỆP THÁI NGUYÊN LỚP: K40.TĐH.03 10 [...]... ta 2 : Động điện một chiều a Động điện một chiều kích từ nối tiếp Đặc điểm của động một chiều kích từ nối tiếp là cuộn dây kích từ mắc nối tiếp cuộn dây phần ứng, nên cuộn kích từ tiết diện lớn, điện trở nhỏ, số vòng ít, chế tạo dễ dàng a.1; Sơ đồ nguyên lý: + - Uu E Ckt Rf Iu h2.5: Sơ đồ nguyên lý động một chiều kích từ nối tiếp a.2; Phương trình đặc tính của động điện một chiều... rư : điện trở cuộn dây phần ứng + rcf : điện trở cuộn cực từ phụ + rb : điện trở cuộn bù + rct : điện trở tiếp xúc của chổi điện - Rf : điện trở phụ trong mạch phần ứng, Ω - M = Mđt = KΦIư: mômen điện từ - Iư : dòng điện mạch phần ứng, A ω ω0 Mdm Mnm M h2.9: Đặc tính của động điện một chiều kích từ độc lập Giả thiết phản ứng phần ứng được bù đủ, từ thông φ = const, thì phương trình đặc tính cơ. .. người ta thường dùng động điện kích thích độc lập để điều chỉnh dòng kích thích nối tiếp, động điện kích thích độc lập để điều chỉnh dòng điện kích thích được thuận lợi và kinh tế hơn, mặc dù loại động này đòi hỏi phải thêm nguồn điện phụ bên ngoài Từ phương trình đặc tính của động một chiều kích từ độc lập ta các phương pháp điều chỉnh tốc độ động cơ điện một chiều kích từ độc... hơn động một chiều kích từ độc lập Nhờ ưu điểm đó mà động kích từ nối tiếp rất thích hợp cho những truyền động làm việc bình thường quá tải lớn và yêu cầu mômen khởi động lớn như máy nâng vận chuyển, máy cán thép … - Vì từ thông của động chỉ phụ thuộc vào dòng điện phần ứng nên khả năng chịu tải của động không bị ảnh hưởng bởi sự sụt áp của lưới điện Loại động này thích hợp cho những... Điều chỉnh điện áp cấp cho phần ứng động - Điều chỉnh điện áp cấp cho mạch kích từ động - Điều chỉnh tốc độ bằng cách đưa thêm điện trở phụ vào mạch phần ứng Nhận xét: So với động một chiều kích từ nối tiếp thì ta thấy động một chiều kích từ độc lập từ thông không phụ thuộc vào tải mà chỉ phụ thuộc vào điện áp và điện trở mạch kích từ nên khả năng ổn định tốc độ của động một chiều... động Về phương diện điều chỉnh tốc độ, động cơ điện một chiều nhiều ưu việt hơn so với các loại đông khác, không những nó khả năngđiều chỉnh tốc độ dễ dàng mà cấu trúc mạch lực, mạch điều khiển đơn giản hơn đồng thời lạo đạt chất lượng điều chỉnh cao trong dải điều chỉnh rộng ba phương pháp bản để điều chỉnh tốc độ động điện một chiều: - Điều chỉnh điện trở phụ phần ứng động -... Điều chỉnh điện áp cấp cho phần ứng động - Điều chỉnh điện áp cấp cho mạch kích từ động 1.Điều chỉnh tốc độ bằng cách đưa thêm điện trở phụ vào mạch phần ứng động cơ: Giả thiết : Uư = Uđm = const và Φ = Φđm = const Muốn thay đổi điện trở mạch phần ứng ta nối thêm điện trở phụ R f vào mạch phần ứng Trong trường hợp này tốc độ không tải lý tưởng: U dm ω = Kφ = const dm Độ cứng của đặc tính cơ: β= ∆M... truyền động khuếch đại từ - động ( KĐT- Đ ) Hệ truyền động chỉnh lưu tiristo – động ( T - Đ ) Hệ truyền động xung áp – động ( XA - Đ ) I Hệ thống truyền động máy phát – động một chiều ( F – Đ ) Hệ thống máy phát – động ( F – Đ ) là hệ truyền động điện mà bộ biến đổi điện là máy phát điện một chiều kích từ độc lập Máy phát này thường do động sơ cấp không đồng bộ ba pha ĐK quay và coi... làm xấu dạng điện áp của nguồn và lưới xoay chiều + Hệ số công suất cosϕ của hệ nói chung là thấp Kết luận: Sau khi đã phân tích sơ đồ và nguyên lý làm việc của các BBĐ nói trên em quyết định chọn BBĐCL T – Đ để cấp điện cho động Vì phương án này nhiều ưu điểm phù hợp với yêu cầu của công nghệ B: Phân tích chọn sơ đồ BBĐ cấp điện cho động cơ: Với BBĐ chỉnh lưu T – Đ ta rất nhiều sơ đồ: - Tia:... tính : β(φ) = − ( Kφx ) 2 = var Ru Do cấu tạo của động cơ điện, thực tế thường điều chỉnh giảm từthông.Nên khi từ thông giảm thì ωox tăng dần và độ cứng của đặc tính giảm dần khi giảm từ thông Điều chỉnh điện áp mạch kích từ thực chất là quá trình thay đổi từ thông kích thích của động hay nói cách khác chính là điều chỉnh mômen điện từ của động M = KφIư và sức điện động quay của động E

Ngày đăng: 27/04/2013, 10:43

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan