Thiết kế máy xúc lật cỡ nhỏ (word + bản vẽ)

91 4.2K 53
Thiết kế máy xúc lật cỡ nhỏ  (word + bản vẽ)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Thiết kế máy xúc lật cỡ nhỏ GVHD: Phạm Huy Hờng Lời nói đầu .3 Ch¬ng I: Tỉng quan vỊ m¸y xóc lËt I.1:Tỉng quan vỊ m¸y xóc lËt: I.1.1:Công dụng phạm vi sử dụng máy xúc lật I.1.2:Phân loại máy xúc: I.1.3:Cấu tạo chung nguyên lý làm việc 11 I.2:Mét sè vÊn ®Ị chung sử dụng thi công máy xúc lật 12 I.2.1:Các mức đánh giá gầu xúc ®èi víi c¸c m¸y xóc lËt 12 I.2.2:Các tiêu kỹ thuật hoạt động 13 I.3:T×nh h×nh m¸y xóc lËt ë ViƯt Nam 16 I.4:Truyền động thuỷ lực níc ta hiƯn .16 Chơng ii: Tính toán thiết kế tổng thể máy bốc xúc 19 II.1: xe sở phơng ¸n thiÕt kÕ 19 II.1.1:Xe c¬ së .19 II.1.2:Lùa chän phơng án thiết kế 22 II.2: tính toán thông số kü tht cđa m¸y bèc xóc di chun b»ng b¸nh lèp 23 II.2.1:Năng st cđa m¸y 23 II.2.2:Tính khối lợng máy 25 II.2.3: Lùc kÐo lín nhÊt 25 Chơng iii: Tính toán thiÕt kÕ mét sè cơm chi tiÕt chđ u cđa m¸y xóc lËt 27 III.1:TÝnh to¸n thiÕt kÕ bé công tác 27 III.1.1:Tính toán thiết kế gầu xúc 27 III.1.2: TÝnh to¸n thiÕt kÕ cÇn xóc 33 III.1.3: TÝnh to¸n hƯ thèng lùc tác dụng lên công tác 48 III.1.4:TÝnh bỊn cho c¸c chi tiÕt, cơm chi tiết thuộc phận công tác 53 SV: Kiều Trung -1- Lớp: Ô TÔ B - K49 Thiết kế máy xúc lật cỡ nhỏ GVHD: Phạm Huy Hờng III.2:tính ổn định cho máy bốc xúc 63 III.2.1: Trêng hỵp máy bốc xúc gặp phải vật cản cứng đột ngột 63 III.2.2: trờng hợp máy vừa xóc vËt liƯu võa di chun lªn dèc 65 III.3:thiÕt kÕ hƯ thèng trun ®éng thủ lùc .67 III.3.1: X¸c định nhiệm vụ thiết kế số liệu ban đầu 67 III.3.2: Xây dựng sơ ®å trun ®éng thủ lùc tỉng thĨ 69 III.3.3: Xác định thông số hệ thống truyền động thuỷ lựcvà tính chọn c¸c cơm m¸y thủ lùc chÝnh 71 Chơng iv: công nghệ gia công chi tiết pistong xi lanh nâng cần 76 IV.1:kÕt cÊu pistong .76 IV.1.1:S¬ ®å 76 IV.1.2:Chức 76 IV.1.3:Yêu cầu kỹ thuật 76 IV.2:Phân tích công nghệ chọn chuẩn gia công 77 IV.2.1:Phân tích công nghệ 77 IV.2.2:Chän chuÈn gia c«ng 77 IV.2.3:Chän ph«i 77 IV.2.3:Đồ gá 77 IV.3:Các nguyên công gia công chi tiết 78 IV.3.1:Nguyên công 78 IV.3.2:Nguyên công 80 IV.3.3:Nguyên công 82 IV.3.4:Nguyên công 83 Ch¬ng v: công tác sử dụng bảo dỡng, sửa chữa máy xóc lËt 84 V.1:B¶o qu¶n kü tht m¸y xóc lËt 84 V.1.1:Kh¸i niƯm chung 84 SV: Kiều Trung -2- Lớp: Ô TÔ B - K49 Thiết kế máy xúc lật cỡ nhỏ GVHD: Phạm Huy Hờng V.1.2:Những yêu cầu nơi bảo quản máy 84 V.1.3:Tỉ chøc b¶o qu¶n m¸y xóc lËt .85 V.2:Bảo dỡng sửa chữa kĩ thuật .86 V.2.1:B¶o dìng kÜ thuËt 87 V.2.2:Sửa chữa máy xúc lật 91 V.3:Các h hỏng thờng gặp máy xúc lật cách khắc phục 97 Không khởi động đợc m¸y 100 Tài liệu tham khảo 103 Lời nói đầu Đồ án tốt nghiệp nội dung quan trọng sinh viên tốt nghiệp Ngoài mục đích kiểm tra sát hạch kiến thức lần cuối sinh viên trớc trờng, giúp cho thân sinh viên hệ thống lại toàn kiến thức đà học qua năm đại học.Tập dợt cho sinh viên làm quen với thực tế sản xuất Với ý nghĩa đề tài thiết kế thân Em đà đợc giao đề tài : Tính toán, thiết kế máy xúc lật cỡ nhỏ Đây nói đề tài không nhng có ý nghĩa thực tiễn thân em làm việc,khi mà Với sách mở cửa Đảng Nhà nớc, đất nớc ta chuyển phấn đấu từ nớc nghèo nàn lạc hậu trở thành nớc công nghiệp hoá, đại hoá Và đất nớc ta cố gắng tự nghiên cứu sản xuất thiết bị máy móc nớc thay hàng nhập nhằm giảm chi phí đầu t Đợc giúp đỡ nhiệt tình thầy giáo hớng dẫn : Phạm Huy Hờng SV: Kiều Trung -3- Lớp: Ô TÔ B - K49 Thiết kế máy xúc lật cỡ nhỏ GVHD: Phạm Huy Hờng Cùng tập thể Thầy, Cô giáo môn Ô tô & Xe chuyên dùng trờng Đại Học Bách Khoa Hà Nội cộng với nỗ lực thân Em đà hoàn thành thiết kế đợc giao Do thời gian kiến thức có hạn, đà cố gắng Song trình thiết kế không tránh khỏi thiếu sót Vì Em kính mong Thầy, Cô giáo môn nhận xét, bảo để giúp Em hoàn thiện đồ án Giúp cho buổi bảo vệ đồ án đạt kết tốt Một lần Em xin chân thành cảm ơn Thầy giáo hớng dẫn toàn thể Thầy, Cô giáo môn đà giúp em hoàn thành đồ án Hà Nội ngày 30/5/2009 Sinh viên thực Kiều Trung Chơng I: Tổng quan máy xóc lËt I.1:Tỉng quan vỊ m¸y xóc lËt: ë m¸y xúc gầu tự hành ,thiết bị làm việc trực tiếp với vật liệu gầu xúc,nó dợc lắp chốt lề với tay cần,đầu tay cần đợc lắp chốt lề với khung máy kéo đầu kéo Tay gầu quay tơng đối đợc với khung gầu nhờ xy lanh thuỷ lực đợc cấp dầu cao áp từ máy bơm, máy bơm đợc dẫn động từ động đốt máy kéo Máy bốc xúc gầu có loại: loại dỡ tải(đổ vật liệu) phía trớc máy ,loại đổ sang hai bên sờn loại đổ vật liệu phía sau(máy xúc vợt) SV: Kiều Trung -4- Lớp: Ô TÔ B - K49 ThiÕt kÕ m¸y xóc lËt cì nhá GVHD: Phạm Huy Hờng loại gầ đổ vật liệu phía trớc xúc vật liệu cách cho máy tịnh tiến hạ gầu xuống cho lỡi gầu cắm vào đống vật liệu ,sau quay gầu với góc quay 45 -60 loại gầu đổ bên hông công tác xúc đợc đặt mâm quay,sau xóc vËt liƯu song sÏ quay tay gÇu cïng víi cần sang hai bên hông để đổ xuống phơng tiện vận chuyển(quay sang bên trái bên phải vuông góc) Loại máy có khung di chuyển có hai nửa lắp khớp lề với để dễ lợn vòng máy gầu đổ phía sau lấy vật liệu phía tríc,sau ®· xóc vËt liƯu ngêi ta ®iỊu khiĨn tay gầu gầu phía sau máy để dỡ vật liệu,vật liệu chảy phía đuôi gầu Loại máy bốc súc gầu đổ vật liệu phía sau thuận lợi cho khai thác,nên dần đợc thay loại máy đổ phía trớc loại máy đổ bên hông Thông số máy xúc gầu tải trọng nâng Đối với loại máy đổ vật liệu phía trớc vật liệu chứa gầu,đối với loại máy đổ vật liệu phía bên hông, trọng lợng vật liệu chứa gầu phải kể đến trọng lợng phận công tác Sức nâng máy xúc gầu di chuyển bánh lốp từ 0,32-5 Tấn; máy di chuyển xích từ 2-10 Tấn Cho gầu xúc vật liệu đợc thực hai phơng pháp : Phơng pháp 1: Hạ gầu xuống đống vật liệu,cho máy tịnh tiến,lúc đầu gầu cắm vào đống vật liệu, nhờ lực đẩy máy gầu cắm sâu vào đống vật liệu ,sau nâng gầu lên vật liệu đợc chất đầy gầu Phơng pháp 2: hạ gầu xuống đống vật liệu,cho máy tịnh tiến cắm vào đống vật liệu với chiều sâu không lớn, sau vừa nâng gầu lên vừa cho di chuyển máy chậm phía trớc,gầu đợc chất đầy vật liệu từ từ Theo phơng pháp hai đạt hiệu cao hơn, gặp vật liệu cục đa sâu gầu lần vào đống vật liệu đợc,do lực cắm lỡi gầu lớn, phận di chuyển máy bị trợt Do gầu đợc đa vào đống vật liệu cục phải nấc thuận lợi hơn, giảm đợc lực cản Theo phơng pháp hai tiết kiệm lợng so với phơng pháp một, nhng suất thấp SV: Kiều Trung -5- Lớp: Ô TÔ B - K49 Thiết kế máy xúc lật cỡ nhỏ GVHD: Phạm Huy Hờng Mức độ cắm gầu vào đống vật liệu phụ thuộc vào vị trí tay gầu, tầm quay đặt cao, chiều sâu cắm đợc gầu vào đống vật liệu nhỏ Tốc độ gầu xúc vật liệu nằm giới hạn từ(1-1,5)m/s Chiều cao nâng gầu phải đảm bảo cho gầu đổ đợc vào thùng xe ôtô phễu chứa vật liệu Nếu sức nâng gầu (1,25-5)tấn chiều cao nâng gầu (2,8-3,6)m Tốc độ di chuyển máy bốc xúc gầu chạy xích tơng đơng tốc độ di chuyển máy kéo bánh xích từ(3-8)km/h; lắp thêm hộp giảm tốc phụ ®Õn(8-12)km/h víi mơc ®Ých ®Ĩ ®¶m b¶o lùc ®Èy lín so với lực bán di chuyển bánh xích Máy bốc xúc gầu bánh hơi, thờng đợc trang bị biến tốc thuỷ lực,đảm bảo tốc độ di chuyển thay đổi tốc độ vô cấp từ(0-40)km/h Khối lợng riêng máy bốc xúc gầu di chuyển bánh thờng (3-4)Tấn sức nâng gầu Công suất cần thiết động đợc xác định từ trọng lợng máy tốc độ di chuyển máy, thờng (25-35)KW sức nâng gầu I.1.1:Công dụng phạm vi sử dụng máy xúc lật Hiện máy xúc lật loại thiết bị thiếu đợc việc thi công , xây lắp hạng mục công trình Máy xúc lật thờng đợc dùng để xúc đất cấp I, cấp II, xúc loại vật liệu rời nh đá, cát, than rời đổ vào phơng tiện vận chuyển dồn thành đống phạm vi công trờng, xếp dỡ vận chuển hàng hóa vận nặng nhà kho, bến bÃi Hình 1: Máy xúc lật vận chuyển thân cống SV: Kiều Trung -6- Lớp: Ô TÔ B - K49 Thiết kế máy xúc lật cỡ nhỏ GVHD: Phạm Huy Hờng Nó đợc sử dụng rộng rÃi mỏ đá, xí nghiệp sản xuất vật liệu xây dựng,trong kho bÃi chứa vật liệu xây dựng trạm sản xuất bê tông tơi,bê tông Atphal Ngoài máy bốc xúc đợc sử dụng vào số công việc khác tuỳ vào công tác máy mà ta có công dụng riêng Hình 2: Máy xúc lật vận chuyển đất Máy xúc lật ngày trở nên đa dụng, đa dạng đảm nhận nhiều công việc khác nh vận chuyển gỗ lâm nghiệp, hay nông nghiệp I.1.2:Phân loại máy xúc: a Máy xúc gầu: Ngời ta phân loại máy xúc gầu hai loại, máy xúc gầu thuận máy xúc gầu nghịch Trong máy xúc gầu thuận nghịch lại chia làm hai loại Máy xúc gầu thuận (nghịch) điều khiển cáp máy xúc gầu thuận nghịch điều khiển thủy lực Máy xúc gầu thuận điều khiển thủy lực có loại xả đất qua đáy gầu, có loại xả đất cách xoay gầu để úp miệng gầu hớng xuống SV: Kiều Trung -7- Lớp: Ô TÔ B - K49 ThiÕt kÕ m¸y xóc lËt cì nhá GVHD: Phạm Huy Hờng Hình 3: Máy xúc gầu nghịch điều khiển thủy lực Máy xúc gầu ngửa làm việc theo chu kỳ vị trí đứng máy, chu kì gồm bốn giai đoạn sau + Xúc tích đất vào gầu + Quay gầu đến nơi dỡ tải + Dỡ tải, đổ đất khỏi gầu + Quay gầu không tải trở lại vị trí đào đất để bắt đầu chu kỳ Trong chu kỳ làm việc máy không di chuyển mà đứng chỗ, phải chọn vị trí đứng máy cho vùng làm việc máy bao phủ vùng lấy đất vùng dỡ tải, tức khả với gầu máy phải với tới đợc vị trí dỡ tải b Máy xúc lật Các máy xúc lật đa dạng hình dáng nhng phân loại theo dạng sau: -Theo thiết bị di chuyển: +Máy xúc lật di chuyển bánh xích SV: Kiều Trung -8- Lớp: Ô TÔ B - K49 Thiết kế máy xúc lật cỡ nhỏ GVHD: Phạm Huy Hêng +M¸y xóc lËt di chun b¸nh lèp - Theo cách dỡ tải: +Máy xúc lật dỡ tải phía trớc máy +Máy xúc lật dỡ tải hai bên sờn +Máy xóc lËt dì t¶i phÝa sau - Theo kÕt cấu thiết bị công tác: - Theo kết cấu tổng thể: +Máy xúc lật làm việc liên tục +Máy xúc lật làm việc theo chu kỳ *máy xúc lật bánh lốp Hình 4: Máy xúc lật bánh lốp -Sử dụng động diezen, chế độ làm việc nặng Caterpillas -Ca bin tiện nghi, có tầm quan sát tốt,có cấu điều khiển nâng tự động SV: Kiều Trung -9- Lớp: Ô TÔ B - K49 Thiết kế máy xúc lật cỡ nhỏ GVHD: Phạm Huy Hờng -Vô lăng chỗ ngồi giảm chấn điều chỉnh đợc, bốn bánh có phanh đĩa ngâm kín dầu - Truyền động biến mô tự động cho phép ngời lái cã thĨ lùa chän chÕ ®é ®iỊu khiĨn b»ng tay tự động - Kiểm soát chức làm việc máy máy tính Có thể hiển thị báo phanh bị mòn quá, có cấu hành tinh giới hạn trợt -hệ thống giảm chấn điều khiển lái tự động đóng, mở -Có thể kiểm soát tải träng *m¸y bèc xóc cã bé di chun b¸nh xÝch: -Tính đa cao: đào,chất tải,ủi,lấp hố móng với điều kiện đất nề - Ca bin êm dịu đảm bảo môi trờng tuyệt vời cho ngời lái - Xích bôi trơn kín làm giảm mức mài mòn chi phí bảo dỡng - Thanh nối kín làm kéo dài chu kì bôi trơn giảm thời gian bảo dỡng -Điều khiển gầu tự động cho phép nâng gầu tới chiều cao để đặt trớc quay vềvới góc đào đặt trớc, làm giảm thời gian chu kì làm việc -Các gầu công dụng chung đa dụng, cấu thay dầu nhanh nhiều thiết bị công tác khác làm tăng tính đa máy - Động phía sau tạo ổn định tự nhiên nh đối trọng, tầm quan sát tốt tỉ lệ trọng lợng/công suất tốt -Truyền động thuỷ lực thủ tÜnh ®iỊu khiĨn ®iƯn tư cho phÐp ®iỊu khiĨn hai giải xích độc lập Quay vòng nhanh, tốc độ thay đổi vô cấp hai chiều gia tốc nhanh, động suất cao -Bơm mô tơ thuỷ lực có dung tích làm việc thay đổi làm cho hiệu làm việc cao điều khiển dễ dàng SV: Kiều Trung K49 - 10 - Lớp: Ô TÔ B - ThiÕt kÕ m¸y xóc lËt cì nhá GVHD: Phạm Huy Hờng Độ trụ mặt có dung sai 0, 02 (mm) IV.2:Phân tích công nghệ chọn chuẩn gia công IV.2.1:Phân tích công nghệ Chi tiết pistong với cấu tạo nh hình vẽ có tính công nghệ tốt, gia công đợc máy vạn Công nghệ lắp ráp đơn giản chọn chuẩn gia công gá đặt tiến hành gia công IV.2.2:Chọn chuẩn gia công Ta chọn mặt trụ làm chuẩn thô để gia công mặt Sau lấy mặt tru làm chuẩn tinh thống để gia công kích thớc lại IV.2.3:Chọn phôi Chọn phôi phụ thuộc vào hình dạng kết cấu chi tiết Ta chọn phối đúc dạng ống có đờng kính 65,2 (mm) đờng kính 21 mm lợng d gia công 2,5 (mm) cho bề mặt, riêng mặt trụ có lợng d 2,6 mm IV.2.3:Đồ gá Nh đà phân tích tính công nghệ dùng đồ gá vạn để gá đặ chi tiết tiến hành gia công SV: Kiều Trung K49 - 77 - Lớp: Ô TÔ B - Thiết kế máy xúc lật cỡ nhỏ GVHD: Phạm Huy Hờng IV.3:Các nguyên công gia công chi tiết IV.3.1:Nguyên công Tiện mặt trụ đạt 26 , vát mép tiện mặt đầu Thực máy tiện nằm ngang 1K62 Bớc 1: Tiện thô mặt trụ đạt 26 Lợng chạy dao: S = 0,5 (mm/ vòng) Chiều sâu cắt: t = (mm) Tốc độ máy: n = 1250(vßng/phót)  Dao tiƯn thÐp giã P9 Bíc 2: TiƯn tinh mặt trụ đạt 26 Lợng chạy dao: S = 0,5 (mm/ vòng) Chiều sâu cắt: t = 0,5 (mm) Tốc độ máy: n = 1250(vòng/phút) SV: Kiều Trung K49 - 78 - Lớp: Ô TÔ B - Thiết kế máy xúc lật cỡ nhỏ GVHD: Ph¹m Huy Hêng  Dao tiƯn thÐp giã P9 Bớc 3: Tiện vát mép mặt trụ kích thớc ì 450 Lợng chạy dao: S = 0,2 (mm/ vòng) Tốc độ máy: n = 1250(vòng/phút) Dao tiện thép gió P9 Bớc 4: Tiện thô mặt đầu Lợng chạy dao: S = 0,5 (mm/ vòng) Chiều sâu cắt: t = (mm) Tốc độ máy: n = 1250(vòng/phút) Dao tiện thép gió P9 Bớc 5: Tiện tinh mặt đầu Lợng chạy dao: S = 0,5 (mm/ vòng) Chiều sâu cắt: t = 0,5 (mm) Tốc độ máy: n = 1250(vßng/phót)  Dao tiƯn thÐp giã P9 SV: KiỊu Trung K49 - 79 - Lớp: Ô TÔ B - Thiết kế máy xúc lật cỡ nhỏ GVHD: Phạm Huy Hờng IV.3.2:Nguyên công Cắt đứt, tiện mặt trụ ngoài, tiện mặt đầu lại Thực máy tiện nằm ngang 1K62 Bớc 1: Cắt đứt (Chiều dài ống đạt 42 mm) Lợng chạy dao: S = 0,1 (mm/ vòng) Tốc độ máy: n = 1250(vòng/phút) Dao tiện thép gió P9 Bớc 2: Tiện phá đầu mặt trụ Bớc 3: Tiện thô mặt trụ (gá dao) Lợng chạy dao: S = 0,5 (mm/ vòng) Chiều sâu cắt: t = (mm) Tốc độ máy: n = 1250(vòng/phút) Dao tiện thÐp giã P9 SV: KiÒu Trung K49 - 80 - Lớp: Ô TÔ B - Thiết kế máy xúc lật cì nhá GVHD: Ph¹m Huy Hêng Bíc 4: TiƯn tinh mặt trụ (gá dao) Lợng chạy dao: S = 0,5 (mm/ vòng) Chiều sâu cắt: t = 0,5 (mm) Tốc độ máy: n = 1250(vòng/phút)  Dao tiƯn thÐp giã P9 Bíc 5: TiƯn th« mặt đầu Lợng chạy dao: S = 0,5 (mm/ vòng) Chiều sâu cắt: t = 1,5 (mm) Tốc độ máy: n = 1250(vòng/phút) Dao tiện thép gió P9 Bớc 6: Tiện tinh mặt đầu Lợng chạy dao: S = 0,5 (mm/ vòng) Chiều sâu cắt: t = 0,5 (mm) Tốc độ máy: n = 1250(vßng/phót)  Dao tiƯn thÐp giã P9 SV: KiỊu Trung K49 - 81 - Lớp: Ô TÔ B - Thiết kế máy xúc lật cỡ nhỏ GVHD: Phạm Huy Hờng IV.3.3:Nguyên công Mài mặt trụ đạt 60 , thực máy mài tròn 2A130  Bíc tiÕn: S = 0,5 (mm/ vßng)  ChiỊu sâu cắt: t = 0,5 (mm) Tốc độ máy: n = 1880(vòng/phút) Đá mài: IIBK SV: Kiều Trung K49 - 82 - Lớp: Ô TÔ B - Thiết kế máy xúc lật cỡ nhỏ GVHD: Phạm Huy Hờng IV.3.4:Nguyên công Tổng kiểm tra: Kiểm tra mặt trụ Kiểm tra độ vuông góc mặt đầu đờng tâm trụ SV: Kiều Trung K49 - 83 - Lớp: Ô TÔ B - Thiết kế máy xúc lật cỡ nhỏ GVHD: Phạm Huy Hờng Chơng v: công tác sử dụng bảo dỡng, sửa chữa máy xúc lật V.1:Bảo quản kỹ thuật máy xúc lật V.1.1:Khái niệm chung Bảo quản tốt máy móc tránh đợc tác hại môi trờng xung quanh tránh đợc tải trọng học tác dụng lên chúng thời gian làm việc Thời kỳ liên quan tới việc sử dụng máy theo mùa hay điều kiện sản xuất Phải tổ chức bảo quản máy, thời gian sử dụng máy lớn mời ngày Bảo quản ngắn hạn : Nếu máy không làm việc từ 10 đến tháng Bảo quản dài hạn : Nếu máy không làm việc hai tháng Cần phân biệt ba phơng pháp tốt nhất, ngời ta đa máy vào bảo quản ga ra, kho nhà chuyên dùng cho mục đích Phơng pháp áp dụng cho máy phức tạp quý bảo quản dài hạn Phơng pháp bảo quản trời, chủ yếu áp dụng cho bảo quản ngắn hạn xe máy bÃi đỗ xe lộ thiên có mái che Phơng pháp hỗn hợp phơng pháp kết hợp hai phơng pháp Khi máy ( khung máy, công tác) để trời, nh ng phận dễ phá huỷ ( ắc quy, băng tải, dây đai, xích) tháo bảo quản riêng kho Phải kiểm tra tình trạng kĩ thuật máy bảo quản ngắn hạn tháng lần, bảo quản Bộ, ngành quy định V.1.2:Những yêu cầu nơi bảo quản máy -Nơi bảo quản máy thờng bố trí phạm vi sử dụng quan thi công Không đợc bố trí nơi bảo quản gần khu vực hà ( không nhỏ 50m) gần kho xăng dầu mỡ (không nhỏ 150m) -Tại nơi bảo quản xe máy, phải trang bị dụng cụ phòng chống cháy an toàn lao động theo quy định riêng SV: Kiều Trung K49 - 84 - Lớp: Ô TÔ B - Thiết kế máy xúc lật cỡ nhỏ GVHD: Phạm Huy Hờng -BÃi để xe máy bảo quản phải có hàng rào bảo vệ, bề mặt phẳng có độ dốc 2-30 để thoát nớc, bÃi phải đổ bê tông bê tông nhựa, đủ sức chịu đợc sức nặng xe máy di chuyển bảo quản mà không lún Diện tích bÃi bảo quản xe máy đợc tính theo số xe máy đợc bảo quản , kích thớc bao, khoảng cách chúng khoảng cách hÃng máy Khoảng cách gữa máy hÃng 0,8m ,còn khoảng cách hÃng mét Kích thớc nhà kho bảo quản xe máy dựa số lợng xe bảo quản, kích thớc bao xây dựng theo tiêu chuẩn kho bảo quản xe máy Kho bảo quản phận máy tháo từ máy lại chia loại riêng: kho bảo quản cụm chi tiết, kho ác quy, kho chi tiết làm cao su vải V.1.3:Tổ chức bảo quản máy xúc lật -Bảo quản máy ngắn hạn phải tiến hành sau sử dụng, bảo quản dài hạn không để 10 ngày, kể từ máy làm việc - Công tác chuẩn bị đa máy bảo quản nhóm công nhân chuyên trách tiến hành với tham gia thợ lái máy - Máy đem bảo quản ngắn hạn, phải tiến hành bảo dỡng kỹ thuật cấp gần làm Khi chuẩn bị máy bảo quản dài hạn, phải tiến hành bảo dỡng cấp 2(BDC2) làm thêm bảo dỡng theo mùa (nếu có quy định) - Khi bảo quản ngắn hạn hay dài hạn, trớc tiên phải tiến hành làm vệ sinh máy, sau tháo cụm chi tiết cần bảo quản riêng kho Số lợng cụm chi tiết cho loại máy tuỳ theo dạng bảo quản( ngắn dài hạn) đợc quy định tài liệu kĩ thuật kèm theo máy - Máy móc đem bảo quản xếp theo chủng loại, mà hiệu chúng phải có khoảng cách để tiến hành kiểm tra bảo dỡng kĩ thuật - Khi bảo quản máy trời, cần tránh ảnh hởng mặt trời tới bánh hơi, hệ thống khí nén thuỷ lực, dây cua roa chi tiết làm cao su cách bôi lên lớp dầu chuyên dùng Tất lỗ, cửa mà nớc ma lọt vào phải che đậy kín SV: Kiều Trung K49 - 85 - Lớp: Ô TÔ B - Thiết kế máy xúc lật cỡ nhỏ GVHD: Phạm Huy Hờng - Khi bảo quản dài hạn hệ thống nhiên liệu( Bơm nhiên liệu vòi phun) phải ngâm dầu ma dút hay dầu bảo vệ - Đối với lò xo cấu kéo căng băng tải, dây đâihy xích cần nới lỏng bôi mỡ chống gỉ -Các tay gạt, bàn đạp cấu điều khiển phải đa vị trí hÃm - Mui cửa buồng lái phải đóng khoá lại Tất dụng cụ đồ nghề kèm theo máy phải kiểm tra cất vào kho - Các cụm chi tiết tháo khỏi máy phải xếp lên giá đỡ hòm kho Tránh tợng chênh lệch nhiệt độ kho - Các chi tiết làm vải cao su cần bảo quản nơi thoáng gió - Lốp ô tô, máy kéo phải đặt đứng giá Sau 2-3 tháng lại phải xoay, thay đổi điểm đặt chúng giá - Đối với săm, dù bảo quản riêng hay lồng lốp phải bơm lên, đặt đứng giá treo vào giá hình tròn Cứ 1-2 tháng lại phải thay săm lốp theo hình tròn - Cáp thép xích trớc đem bảo quản phải bôi mỡ chống gỉ cuộn lại đặt giá -Trong trình bảo quản, phải tiến hành bảo dỡng kĩ thuậtphù hợp với hớng dẫn sử dụng -Việc kiểm tra tình trạng máy bảo quản kho cần tiến hành hai tháng lần, bảo quản trời phải kiểm tra hàng tháng Kết kiểm tra phải ghi lại lý lịch máy V.2:Bảo dỡng sửa chữa kĩ thuật -Bảo dỡng kỹ thuật tổng hợp biện pháp kĩ thuật nhằm trì cho xe máy luôn trạng thái kĩ thuật tốt sử dụng bảo quản, vận chuyển SV: Kiều Trung K49 - 86 - Lớp: Ô TÔ B - Thiết kế máy xúc lật cỡ nhỏ GVHD: Phạm Huy Hờng Do hao mòn dần, ngời ta phải tiến hành sửa chữa thay phận máy khả làm việc chúng trì đợc bảo dỡng kĩ thuật Đó tổng hợp biện pháp kĩ thuật nhằm trì phục hồi khả làm việc hay trạng thái kĩ thuật tốt xe máy Bảo dỡng kĩ thuật sửa chữa có liên quan chặt chẽ với nên ngời ta đa vào hệ thống chung gọi hệ thống bảo dỡng kĩ thuật sửa chữa Hệ thống bảo dỡng kĩ thuật sửa chữa máy tổng hợp hoạt động tổ chức, kế hoạch, công nghệ, cung ứng vật t sử dụng cán nhằm trì khôi phục trạng thái kĩ thuật tốt máy suốt thời hạn phục vụ, nhằm bảo đảm an toàn nâng cao hiƯu st sư dơng xe m¸y C¸c biƯn ph¸p trì khôi phục khả làm việc máy đợc tiến hành theo kế hoạch chế độ bảo dỡng kĩ thuật sửa chữa máy quy định Chế độ bảo dỡng kĩ thuật sửa chữa máy tập hợp quy định hớng dẫn thống nhất, nhằm xác định hình thức tổ chức, nội dung sửa chữa máy có kế hoạch, để trì khả làm việc suốt thời hạn phục vụ, điều kiện sử dụng cho trớc Chế độ bảo dỡng kĩ thuật sửa chữa cho phép lập kế hoạch bảo dỡng kĩ thuật sửa chữa, lập dự trù nhân lực, vật t kĩ thuật tiền vốn cho công tác V.2.1:Bảo dỡng kĩ thuật Bảo dỡng kĩ thuật nhằm tạo điều kiện làm việc bình thờng cho máy, cụm máy chi tiết tránh cho chúng không bị hao mòn trớc thời hạn h hỏng bất thờng, làm cho tốc độ hao mòn mức độ tốt trình sử dụng Để máy xúc lật đạt đợc xuất cao, làm việc liên tục, hỏng hóc, cần phải thực tốt số yếu tố sau đây: Điều chỉnh bảo dỡng kĩ thuật chu đáo, điều khiển máy đúng, tổ chức thực xác (trừ máy phải nghỉ làm việc thiếu nhiên liệu, vật liệu bôi trơn, điện năng) Trong trình vận hµnh chÊt SV: KiỊu Trung K49 - 87 - Líp: ¤ T¤ B - ThiÕt kÕ m¸y xóc lËt cì nhỏ GVHD: Phạm Huy Hờng lợng làm việc máy bị giảm xuống chủ yếu máy bị hao mòn, biến dạng phá hỏng hoàn toàn chi tiết riêng lẻ Lúc điều chỉnh bị rối loạn, khe hở lắp ghép bị thay đổi, độ xiết chặt chi tiết bị lỏng ra, độ xác thực thao tác bị giảm đi, xuất máy bị giảm xuống Muốn bảo đảm cho máy đào làm việc bình thờng phải thực biện pháp chủ yếu sau đây: tổ chức bảo dỡng kỹ thuật có hệ thống cách làm lau chùi thờng xuyên, điều chỉnh bôi trơn, cung cấp nớc nhiên liệu đủ, thay sữa chữa chi tiết cụm máy bị hỏng Biện pháp tổ chức thực việc sửa chữa Hệ thống bảo dỡng kỹ thuật sửa chữa máy theo kế hoạch dự phòng toàn biện pháp tổ chức kỹ thuật đợc thực theo trình tự kế hoạch nhằm bảo đảm khả làm việc máy suốt thời gian phục vụ thực loại bảo dỡng kỹ thuật, sửa chữa máy hoạt động với trình tự chu kỳ định sở hệ thống *Bảo dỡng kỹ thuật: phải bảo đảm khả làm việc máy trình vận hành cách thực toàn công tác dự báo hao mòn chi tiết hỏng hóc máy trình sử dụng máy phải thực hiện: Bảo dỡng kỹ tht tõng ca: thùc hiƯn tríc vµ sau ca làm việc Bảo dỡng kỹ thuật theo kế hoạch đợc thùc hiƯn theo thø thù tõng mơc cđa kÕ ho¹ch nhà máy quy định thời gian máy làm việc Bảo dỡng kỹ thuật theo kế hoạch có hai nội dung: chu thành phần công việc Tuỳ thuộc vào trình tự thực mà loại bảo dỡng kỹ thuật có số thứ thự Bảo dỡng kỹ thuật theo mùa: đợc thực hai lần năm chuẩn bị đa máy vào sử dơng cho thêi kú sau Néi dung cđa kÕ ho¹ch b¶o dìng kü tht cã nhiỊu danh mơc bao gåm công việc loại bảo dỡng kỹ thuật trên, kể loại bảo dỡng ca Sửa chữa máy tức phải phục hồi khả làm việc chúng cách thực toàn công việc bảo đảm loại trừ hỏng hóc Kế hoạch sửa chữa SV: Kiều Trung K49 - 88 - Lớp: Ô TÔ B - Thiết kế máy xúc lật cỡ nhỏ GVHD: Phạm Huy Hờng máy có hai nội dung: sửa chữa thờng kỳ sửa chữa lớn Sữa chữa máy thờng kỳ bệ máy kéo với động kiểu máy kéo trùng hợp với định kỳ bảo dỡng kỹ thuật lần thứ ba, chúng đợc thực Các loại bảo dỡng kỹ thuật, sửa chữa thời hạn thực hiƯn, cịng nh néi dung thø tù thùc hiƯn c«ng việc theo bảo dỡng kỹ thuật sữa chữa định kỳ nhà máy quy định thuyết minh hớng dẫn sử dụng loại máy Việc bảo dỡng kỹ thuật cho máy vào thời gian máy nghỉ làm việc vào ngày nghỉ tổ chức thi công công trờng máy hoạt động Nhân viên theo dõi máy ngời thực việc bảo dỡng kỹ thuật theo ca; bảo dỡng kỹ thuật đội chuyên môn đảm nhận, đội tham gia kế hoạch dự phòng bảo dỡng kỹ thuật Trong thời gian tiến hành công tác bảo dỡng kỹ thuật, thợ lái thợ phụ lái thành viên đội Việc bảo dỡng kỹ thuật máy bao gåm viƯc kiĨm tra cã hƯ thèng c¸c chi tiÕt quan trọng Việc làm thờng xuyên cụm máy chi tiết máy có ý nghĩa lớn không để giữ hình thức mà tạo khả theo dõi tình trạng kỹ thuật chi tiết -Tất bề mặt có sơn cụm máy phải lau chùi nhẹ nhàng vải mềm có tẩm dầu -Các khí cụ kiểm tra- đo lờng, chi tiết hệ thống điều khiển thuỷ lực động đốt thờng lau chùi lần cuối vải sợi mềm -Kính bên bên buồng lái phải lau chùi cẩn thận -Lau chùi dầu mở chảy qua vòng bít -Khi tiếp nhiên liệu vào bình chứa thay chất lỏng công tác hệ thống thuỷ lực phải tuân theo nguyên tắc đà định Bình chứa thiết bị động lực thờng tiếp qua miệng bình phơng pháp tự động bơm tay lắp máy đào Khi tiếp nhiên liệu bơm tay phải rửa trớc lọc ống tiếp dầu cách cẩn thận Trớc tháo chất lỏng công tác phải cho động làm việc để đa nhiệt độ chất lỏng đến 60 C , cho tất xi lanh mô tơ thuỷ lực hoạt động để khuấy chất lắng bẩn lắng xuống hệ thống thuỷ lực Do trọng lợng phận SV: Kiều Trung K49 - 89 - Lớp: Ô TÔ B - Thiết kế máy xúc lật cỡ nhỏ GVHD: Phạm Huy Hờng lắp ráp phận công tác ảnh hởng đến khoang chứa đầy chất lỏng, máy đào đợc điều chỉnh cho piston xi lanh thuỷ lực vào vị trí cực hạn -Tắt máy động tháo áp lực ống dẫn -Tháo rời mối nối ông dẫn cung cấp cho xi lanh thuỷ lực xả chất lỏng công tác từ xi lanh thuỷ lực Mở khoá xả chất lỏng công tác bình chứa, tháo rời tất ống dẫn xả xả chất lỏng công tác từ thân bơm, mô tơ ống dẫn Rửa bình chứa chất lỏng công tác sạch, làm khô bình phận làm mát khí nén Điều chỉnh lọc, làm mát nối tất ống dẫn Kiểm tra trạng thái siết chặt chi tiết máy: làm việc máy có liên quan đến việc khắc phục lực ma sát phát sinh chuyển động tơng đối chi tiết máy Các lực dù nhỏ đến đâu dẫn đến mài mòn chi tiết, kết làm thay đổi kích thớc hình dáng chúng Vì thợ lái vận hành máy tiến hành bảo dỡng kĩ thuật cần kiểm tra tình trạng chi tíêt khác nhau: kích thớc chúng, xuất chảy dầu, tiếng đạp gõ, rung Khi bảo dỡng theo ca ( lau vệ sinh máy) thợ lái phụ lái kiểm tra tình trạng kết cấu kim loại mà phải phát mối liên kết bulông bị lỏng Xác định tình trạng kỹ thuật máy cho phép xác lập kế hoạch thực tế để chuẩn bị sửa chữa tốt điều chỉnh phận: Ngời ta điều chỉnh phận máy để trì tác động tơng hỗ cần thiết cụm máy tổ hợp máy mà không cần phải thay thay đổi kích thớc chi tiết Sự điều chỉnh thờng có: + Điều chỉnh hàng ngày: thờng thực trình làm việc để đề phòng mài mòn tự nhiên chi tiết đề phòng làm khả điều chỉnh vốn có cụm + Sự điều chỉnh theo mùa: tiến hành để đề phòng khả rối loạn máy với thay đổi thời tiết năm SV: Kiều Trung K49 - 90 - Lớp: Ô TÔ B - Thiết kế máy xóc lËt cì nhá GVHD: Ph¹m Huy Hêng + Sù điều chỉnh theo trình sản xuất thực thay đổi thiết bị công tác máy V.2.2:Sửa chữa máy xúc lật Công việc sửa chữa máy xúc lật bao gồm: tháo dỡ máy thành đơn vị lắp ráp; tháo đơn vị lắ ráp thành chi tiết; thay chi tiết h hỏng sửa chữa chúng; dạng gia công chi tiết để phục hồi chúng nh hàn, tiện công việc gia công học, đắp kim loại biện pháp khác nhau( hàn đắp, mạ,đIện phân, tráng bề mặt ), sơn phủ; lắp phận máy phục hồi chế độ lắp ghép; thử phận -Sửa chữa thờng kỳ: đợc tiến hành nơi máy đào làm việc thợ lái thợ phụ thực hiện; trờng hợp riêng biệt thợ trạm sửa chữa nhữnh h hỏng riêng cụm phận máy sinh trình máy làm việc có ảnh hởng đến hoạt động bình thờng Loại sửa chữa đợc tiến hành cách thay phục hồi chi tiết ( trừ chi tiết chính) cách tháo không tháo cụm khỏi máy -Sửa chữa lớn: gồm việc tháo rời toàn máy để sửa tất phận chi tiết h hỏng Khi lắp ráp chi tiết phận cần phục hồi tất chế độ lắp ghép Việc sửa chữa lớn đợc tiến hành xí nghiệp chuyên sửa chữa Sửa chữa thờngkì cần tiến hành công việc chủ yếu sau: -Thay trục, chốt bị mòn lò xo đà đến lúc hỏng Kiểm tra cặp bánh côn bánh thắng, đĩa xích cần thiết phảI cạo vết xây xát Thay bulông, vòng đệm, đai ốc, vít chi tiết ghép nối khác đà bị h hỏng Kiểm tra hoạt động áp kế +Hộp giảm tốc : kiểm tra ổ bi thay ổ bi đà bị mòn Kiểm tra cần thiết thay thÕ xÝch cđa hép gi¶m tèc, SV: KiỊu Trung K49 - 91 - Lớp: Ô TÔ B - ... +Máy xúc lật dỡ tải phía trớc máy +Máy xúc lật dỡ tải hai bên sờn +Máy xúc lật dỡ tải phía sau - Theo kết cấu thiết bị công tác: - Theo kết cấu tổng thể: +Máy xúc lật làm việc liên tục +Máy xúc lật. .. -Theo thiết bị di chuyển: +Máy xúc lật di chuyển bánh xích SV: Kiều Trung -8- Lớp: Ô TÔ B - K49 Thiết kế máy xúc lật cỡ nhỏ GVHD: Phạm Huy Hêng +M¸y xóc lËt di chun b¸nh lèp - Theo cách dỡ tải: +Máy. .. K49 - 42 - Lớp: Ô TÔ B - Thiết kế máy xúc lật cỡ nhỏ GVHD: Ph¹m Huy Hêng Qy= -P1-Gt1-gc1(0,53+Z2) (0,53 + Z ) 2 Mu= P1.(0,53+Z2)+Gt1.Z 2+ gc1 Nz=gc2.(0,53+Z2)-P2+Gt2 +Tại Z2=0: Qy0= -32298 (N)

Ngày đăng: 31/12/2015, 13:38

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Lời nói đầu

  • Chương I: Tổng quan về máy xúc lật

    • I.1:Tổng quan về máy xúc lật:

      • I.1.1:Công dụng và phạm vi sử dụng máy xúc lật.

      • I.1.2:Phân loại máy xúc:

      • I.1.3:Cấu tạo chung và nguyên lý làm việc.

      • I.2:Một số vấn đề chung trong sử dụng và thi công máy xúc lật

        • I.2.1:Các mức đánh giá về gầu xúc đối với các máy xúc lật.

        • I.2.2:Các chỉ tiêu kỹ thuật về hoạt động.

        • I.3:Tình hình máy xúc lật ở Việt Nam.

        • I.4:Truyền động thuỷ lực tại nước ta hiện nay.

        • Chương ii: Tính toán thiết kế tổng thể máy bốc xúc

          • II.1: xe cơ sở và phương án thiết kế.

            • II.1.1:Xe cơ sở.

            • II.1.2:Lựa chọn phương án thiết kế.

            • II.2: tính toán các thông số kỹ thuật của máy bốc xúc di chuyển bằng bánh lốp

              • II.2.1:Năng suất của máy

              • II.2.2:Tính khối lượng máy.

              • II.2.3: Lực kéo lớn nhất.

              • Chương iii: Tính toán thiết kế một số cụm chi tiết chủ yếu của máy xúc lật

                • III.1:Tính toán thiết kế bộ công tác

                  • III.1.1:Tính toán thiết kế gầu xúc

                  • III.1.2: Tính toán thiết kế cần xúc.

                  • III.1.3: Tính toán hệ thống lực tác dụng lên bộ công tác

                  • III.1.4:Tính bền cho các chi tiết, cụm chi tiết thuộc bộ phận công tác.

                  • III.2:tính ổn định cho máy bốc xúc.

                    • III.2.1: Trường hợp máy bốc xúc gặp phải vật cản cứng đột ngột.

                    • III.2.2: trường hợp máy vừa xúc vật liệu vừa di chuyển lên dốc .

                    • III.3:thiết kế hệ thống truyền động thuỷ lực

                      • III.3.1: Xác định nhiệm vụ thiết kế và số liệu ban đầu.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan