Một so giải pháp quản lý chất lượng đào tạo nghề cho lao động nông thôn trên địa bàn tỉnh nghệ an

81 510 0
Một so giải pháp quản lý chất lượng đào tạo nghề cho lao động nông thôn trên địa bàn tỉnh nghệ an

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

21 cho phát triển nông thôn bền vững theo hướng công nghiệp hoá, đại hoá MỞ ĐẦU Bởi vậy, phát triển nguồn nhân lực, dạy nghề cho lao động nông thôn nhiệm vụ quan trọng góp phần thực mục tiêu kinh tế - xã hội tỉnh Công tác ĐTN cho lao động nông thôn tỉnh Nghệ An thời gian qua có bước chuyển biến, số hạn chế, bất cập: cấu ngành nghề Lí chọntổđề chức tài dạy nghề chưa gắn với quy hoạch sản xuất nông chưa hợp lý,doviệc Đào tạo nghề cho lao động, đặcvụ,biệtchưa khu nghiệp, công nghiệp, thủ người công nghiệp, dịch gắn vực với nông thôn sách(nơi đầu tập tư trung lớncho nguồn động chưa tạo)thôn có vai sức cho quanlao trọng đốinông với hạ tầng nônglaonghiệp, nông qua dân,đào nông Đàotròtạohếtnghề động việc phát nâng chấttheo lượng nguồnmà nhân lựccoi phục vụ chất nghiệp công thôn mộttriển số CSDN còncao chạy số lượng chưa trọng lượng, chưa nghiệp hoá,laohiên đại hoá nôngnghề thôn.có việc làm làm công việc đạt tỷ lệ động nôngnông thônnghiệp sau học quyếtcaosốhơn, 26/NQ-TW hành nghiệp Trung ương cũ với Nghị hiệu chưa đápngày ứng 5/8/2008 yêu Ban cầu Chấp doanh xã Đảng khoá X nông nghiệp, nông dân, nông thôn; nhiệm vụ hội giảiLàpháp củacông Nghịtácquyết thànhvềChương trìnhtạimục tiêu mộtquan cán trọng làm quảnlà:lý “Hình nhà nước dạy nghề Sở Lao quốc gia ĐTN, nguồn hàng nămgóp đàophần tạo khoảng động - Thương binhphát triên Xã hội tỉnhnhân Nghệlực, An,đảm với bảo mong muốn tìm triệu laoquản độnglý,nông tốt việc nhân xã hội công tác ĐTN Đến giải pháp nângthôn cao Thực chất lượng nguồn lựchoá nông nghiệp nông thôn năm tỉnh, 2020đưa lao Nghệ động An nôngcơnghiệp cònthành khoảng lao vào độngnăm xă hội; lệ giả lao trở tỉnh công30% nghiệp 2020,tỷtác động tạoso đạtgiải pháp 50%” quản [2] lý chất lượng đào tạo nghề cho lao lựanông chọnthôn đề qua tài: đào “Một Nghịthôn ngàylàm 28/10/2008 củacứu Chính phủ ban hành động nông trênsốđịa24/2008/NQ-CP bàn tỉnh Nghệ An” đề tài nghiên chương trình hành động thực Nghị số 26/NQ-TW nông nghiệp, Mục nghiên cứu nông dân, nôngđích thôn đặt nhiệm vụ: tập trung xây dựng kế hoạch giải pháp đào tạo cho phận em nông dân đủ trình độ, lực vào làm việc sở công nghiệp, thủ công nghiệp, dịch vụ chuyển nghề; phận nông xuấttụcmột giảinông phápnghiệp quản lý có đào hiệutạoquảvề nhằm quản lý kỹ chấtnăng lượng dân cònĐetiếp sản sốxuất kiến thức đê ĐTN cho lao động nông thôn địa bàn tỉnh Nghệ An, góp phần phát thực hành sản xuất nông nghiệp đại; đồng thời tập trung đào tạo nâng triển cao ĐTN tỉnh Nghệ An kiến thức cho CBQL, cán sở [3] Nghệ An tỉnh quy môphạm dân số nguồn Khách thể, đốicó tượng vi nghiên cúulao động lớn Trong đó, nông thôn Nghệ An có nguồn lao động dồi tiềm (chiếm 70% tổng lực lượng lao động), nơi cung cấp nhân lực cho khu đô thị KCN Tuy nhiên,- nguồn lao nghiên động cứu: ĐTN chủ cho yếulao tậpđộng trung xuất lĩnh vực nông Khách nôngsản thôn nghiệp, chưa qua đào tạo; có hội để phát huy khả củaĐTN cho lao - Đối tượng nghiên cứu: Các giải pháp quản lý cống chất hiến lượng động nông thôn địa bàn tỉnh Nghệ An - Phạm vi nghiên cứu: Đề tài giới hạn đối tượng lao động nông thôn tham gia học nghề ngắn hạn (trình độ sơ cấp nghề dạy nghề tháng) địa bàn tỉnh Nghệ An Nhiệm vụ nghiên cún 4.1 Nghiên cứu sở lý luận vấn đề quản lý chất lượng ĐTN cho lao động nông thôn 4.2 Phân tích, đánh giá thực trạng ĐTN cho lao động nông thôn địa bàn tỉnh Nghệ An 4.3 Đe xuất giải pháp quản lý chất lượng ĐTN cho lao động nông thôn địa bàn tỉnh Nghệ An Phương pháp nghiên cứu 5.1 Nhóm phương pháp nghiên cứu lý luận: - Phân tích, tổng hợp hệ thống hóa vấn đề lý luận có liên quan đến đề tài nghiên cứu từ nguồn thông tin như: niên giám thống kê Cục thống kê, Bộ Lao động - Thương binh Xã hội, Bộ Ke hoạch Đầu tư, Quy hoạch phát triển kinh tế xã hội tỉnh Nghệ An đến năm 2020 số liệu ngành Lao động - Thương binh Xã hội, Giáo dục Đào tạo tỉnh Nghệ An, Cục Thống kê, Ke hoạch Đầu tư, viết tạp chí, sách báo mạng Internet, 5.2 Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn: - Phương pháp thống kê, so sánh: Đê đánh giá thực trạng đào tạo nghề cho lao động nông thôn quản lý chất lượng đào tạo nghề cho lao động nông thôn; - Phương pháp điều tra, khảo sát: Sử dụng phiếu trưng cầu ý kiến cán quản lý, Ban Giám hiệu sở dạy nghề, giải pháp quản lý chất lượng đào tạo nghề cho lao động nông thôn - Phương pháp đàm thoại: Tiến hành trò chuyện, trao đổi trực tiếp với số giáo viên, cán quản lý có uy tín kinh nghiệm công tác quản lý nhằm thu thập thêm thông tin cho nhiệm vụ nghiên cứu - Phương pháp thống kê toán học: Xử lý số liệu thu Giả thuyết khoa học Nếu thực đồng bộ, sáng tạo giải pháp luận văn trình bày nâng cao chất lượng ĐTN cho lao động nông thôn nói riêng lĩnh vực ĐTN tỉnh nói chung Đóng góp luận văn - lý luận: Góp phần cụ thể hoá số vấn đề khoa học giáo dục nói chung vấn đề quản lý chất lượng ĐTN cho lao động nông thôn nói riêng - thực tiễn: Góp phần đánh giá thực trạng ĐTN cho lao động nông thôn đưa hệ thống giải pháp quản lý tương đối đồng khả thi nhằm nâng cao chất lượng ĐTN cho lao động nông thôn địa bàn tỉnh Nghệ An Cấu trúc luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo phần phụ lục, luận văn bố cục thành chương: - Chương 1: Cở sở lí luận vấn đề quản lý chất lượng đào tạo nghề cho lao động nông thôn - Chương 2: Thực trạng ĐTN cho lao động nông thôn địa bàn tỉnh Nghệ An - Chương 3: Một số giải pháp quản lý chất lượng ĐTN cho lao động nông thôn địa bàn tỉnh Nghệ An Chương Cơ SỞ LÝ LUẬN CỦA VẤN ĐÈ QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG DÀO TẠO NGHÈ CHO LAO ĐỘNG NÔNG THÔN 1.1 Lịch sử nghiên cứu vấn đề 1.1.1 nước Các nước phát triển giới đề cao công tác ĐTN nên học sinh định hướng nghề nghiệp tốt học phổ thông Ở Nhật, Mỹ, Đức, Nga, Na- Uy người ta xây dựng nên công cụ đê kiểm tra giúp phân hóa lực, hứng thú nghề nghiệp trẻ nhằm có định hướng nghề nghiệp đắn từ sớm Cho nên, với họ giáo dục không phát triển trí tuệ túy mà chủ ý định hướng cho học sinh nghề nghiệp phù hợp với lực thân, đồng thời trang bị cho học sinh kỹ làm việc để thích ứng với xã hội Na-Uy xem quốc gia sở hữa nhiều mô hình dạy nghề tiên tiến giới, lại giàu kinh nghiệm việc quản lý hệ thống dạy nghề Chính vậy, nhiều năm qua chất lượng ĐTN quốc gia hên tục tăng cao, đáp ứng hiệu yêu cầu hội nhập phát triển Nhận thức tầm qua trọng công tác ĐTN vai trò nguồn nhân lực phát triển kinh tế, từ năm 1994 nay, Chính phủ Na Uy liên tục có cải cách giáo dục - đào tạo, có tác động mạnh mẽ đến hiệu phát triển KT-XH quốc gia Các tổ chức ĐTN Na - Uy thiết lập dựng nhiều mô hình linh hoạt, uyển chuyển như: “mô hình 1+3” (1 năm học trường năm học nghề), “mô hình 0+4” (cả năm học nghề); qua mang lại hiệu cao công tác đào tạo quốc gia Sự kết họp hài hòa khoa học tạo hội cho người thợ có điều kiện học lên bậc cao đê nâng cao tay nghề Theo đánh giá tiêu chuẩn quốc tế, hệ thống ĐTN Na Uy toàn diện khiếm khuyết kết họp trình ĐTN với chương trình giáo dục phổ thông Sự kết hợp tạo điều kiện để người thợ học lên cao họ muốn để có tương lai nghiệp vững vàng [21] Nga không quốc gia có diện tích đất nông nghiệp lớn giới Để có người nông dân tương lai gắn bó với nghề đồng ruộng, Chính phủ Nga ý phát triển nhiều hình thức ĐTN khác Trước hết, trọng cung cấp kiến thức nghề nông cho học sinh trung học năm cuối phố thông, gọi hình thức đào tạo chuyên nghiệp sơ cấp, trường CĐ chuyên nghiệp Học sinh có nhu cầu học nghề phải làm đơn nhập học theo Quy chế đào tạo chung nhà nước Những người tuyển thường học sinh tốt nghiệp phổ thông Sau tuyển vào học, em học nghề từ đến năm tùy thuộc vào trình độ học vấn phổ thông Có hai hình thức đào tạo: quy (ban ngày) không quy (ban đêm) Ở Nga, hệ thống đào tạo chuyên nghiệp sơ cấp cho nông dân có 280 ngành nghề khác nhau, từ kỹ nuôi trồng sản phâm nông nghiệp, tới thương mại, dịch vụ, kỹ’ thuật, giao thông nông nghiệp v.v [3] Trung Quốc đất nước đông dân nước có kinh tế ổn định tăng trưởng Tuy nhiên, phát triển Trung Quốc không đồng Ở khu vực đô thị, trung tâm công nghiệp dịch vụ lớn có tốc độ tăng trưởng cao Còn nông thôn Trung Quốc, nguồn lực tự nhiên, đất nông nghiệp tương đối khan hiếm; dân số đông chất lượng thấp, kinh tế chậm phát triển Do đó, phát triển nguồn lao động nông thôn giải pháp có tính định đê giải vấn đề “tam nông” Trung Quốc Giáo dục dạy nghề Trung Quốc chia làm cấp cấp thực chủ yếu trường dạy nghề nhằm đào tạo công nhân, nông dân nhân công cho ngành nghề với kiến thức nghề nghiệp ký định Đê đáp ứng nguồn lao động cho phát triển kinh tế địa phương, trường dạy nghề cấp mở vùng nông thôn, nơi kinh tế chưa phát triển Trường dạy nghề cấp hai không cung cấp cho xã hội công nhân lành nghề mà họ đào tạo thêm kiến thức văn hóa để có thê thích nghi với khu chế xuất, KCN Với việc học nghề kéo dài 2-3 năm, giáo dục hướng nghiệp cấp ba Trung Quốc chủ yếu tuyển sinh học viên tốt nghiệp trường dạy nghề cấp nhằm đào tạo công nhân có trình độ kỹ thuật cao Đế đáp ứng nhu cầu nhóm người khác việc tìm việc làm chuẩn bị kỹ đế làm nghề nghiệp khác nhau, Chính phủ Trung Quốc thực nhiều chương trình ĐTN Ngoài ra, Trung Quốc đưa khóa học hướng nghiệp sớm cho tú tài trượt ĐH nhằm giúp em nắm ký nghề lấy chứng nghề trước bắt đầu tìm việc [13] Hàn Quốc, chiến lược phát triển nguồn lao động, có dạy nghề cho người lao động đặc biệt trọng Để có nguồn nhân lực đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế nông thôn, Chính phủ phải chủ động xây dựng công bố định hướng phát triển kinh tế dài hạn, trung hạn ngắn hạn quy mô nước vùng, sở hình thành kế hoạch phát triển nguồn nhân lực đáp ứng cho nhu cầu ngành lĩnh vực kinh tế quy mô nước vùng, đặc biệt điều kiện kinh tế trình mạnh chuyên dịch cấu kinh tế ngành, lĩnh vực đế thực CNH-HĐH Trong trình này, Chính phủ phải thường xuyên theo dõi biến chuyển cấu kinh tế đế điều chỉnh kịp thời công tác đào tạo nguồn nhân lực cho ngành hình thành đào tạo lại người lao động ngành bị để giúp họ có đủ lực chuyển sang hoạt động ngành kinh tế mói Chính phủ phải chủ động đầu tư vào nghiệp đào tạo nguồn nhân lực cho quốc gia với nghề mới, bao gồm hoạt động dạy nghề để tạo người lao động có trình độ chuyên môn lý thuyết có tay nghề thực tiễn, đủ khả đáp ứng tốt yêu cầu kinh tế [6] Trong xu toàn cầu hội nhập nay, việc tổng kết kinh nghiệm quản lý ĐTN nước giới nhằm vận dụng vào thực tiễn ĐTN Việt Nam thực cần thiết cấp bách nhằm đào tạo nguồn nhân lực đủ sức đương đầu với cạnh tranh hợp tác 1.1.2 Ở nước ĐTN cho lao động nông thôn chủ trương lớn Đảng Nhà nước nhằm tạo điều kiện cần thiết đê người dân học nghề có việc làm phù hợp tạo thu nhập, góp phần xóa đói giảm nghèo; nâng cao chất lượng sống lao động nông thôn Nhiều chế, sách hỗ trợ lao động nông thôn học nghề ban hành thực vào sống, góp phần nâng cao chất lượng nguồn nhân lực khu vực nông thôn, đáp ứng yêu cầu đại hóa nông nghiệp, nông thôn Điều cụ thể hóa “Chiến lược phát triển dạy nghề thời kỳ 2011-2020”, “Đề án ĐTN cho lao động nông thôn đến năm 2020”, “Đề án hỗ trợ niên học nghề tạo việc làm”, “Đề án hỗ trợ phụ nữ học nghề tạo việc làm giai đoạn 2011-2015” Nhiều công trình nghiên cứu nhà khoa học nước đề cập đến vấn đề liên quan đến phát triển nguồn nhân lực nói chung nhân lực nông nghiệp nông thôn nói riêng Năm 2000, tác giả Phạm Đức Thành tác giả Lê Doãn Khải xuất cuốn: “Quá trình chuyển dịch cấu lao động theo hướng CNH-HĐH vùng Bắc Bộ nước ta” Công trình khoa học đưa quan điếm giải pháp nhằm đẩy nhanh trình chuyển dịch cấu lao động theo hướng CNH-HĐH nông nghiệp nông thôn vùng đồng Bắc Bộ đến năm 2010 Tuy nhiên, công trình tập trung vào vấn đề chuyển dịch cấu lao động điều kiện tác động CNH-HĐH mà không đề cập đến ĐTN với tư cách đối tượng nghiên cứu [11] Năm 2000, ĐH kinh tế Quốc dân xuất “Thực trạng giải pháp phát triển kinh tế trang trại thời kỳ CNH, HĐH Việt Nam”, nhà xuất Chính trị Quốc gia Tuy sách đặt vấn đề cho việc nâng cao trình độ cho chủ trang trại, đề xuất giải pháp liên quan đến đào tạo cho chủ trang trại; vấn đề đào tạo cho chủ trang trại thể phận nhỏ nguồn lao động nông thôn [7] Năm 2004, tác giả Đỗ Minh Cương tác giả Mạc Văn Tiến xuất “Phát trién lao động kỹ thuật Việt Nam: lý luận thực tiễn” Tác giả phân tích, đánh giá thực trạng phát triển lao động kỹ’ thuật Việt Nam đến năm 2010 Tuy nhiên, công trình nghiên cứu không sâu vào vấn đề trực diện ĐTN cho lao động nông thôn [14] Năm 2005, đề tài “Nghiên cứu thực trạng việc làm, thu nhập đời sống người dân bị thu hồi đất để xây dựng KCN, khu đô thị cho nhu cầu cộng đồng, lợi ích quốc gia” Chính phủ giao cho ĐH Kinh tế quốc dân triển khai [12] Kết đề tài biên tập xuất thành sách Trong đó, thực trạng đào tạo cho người bị thu hồi đất phân tích, đề xuất phương hướng giải pháp hoàn thiện Tác giả Nguyễn Xuân Bảo, Viện Khoa học giáo dục Việt Nam, có nghiên cứu ĐTN đưa kết quả, hạn chế ĐTN [10] Người viết nguyên nhân với nhấn mạnh về: Hệ thống đào tạo giáo viên nghề chưa đạt yêu cầu, lực chuyên môn, kỹ giảng dạy thực hành yếu; kiến thức kỹ sư phạm hạn chế; chương trình ĐTN lạc hậu Năm 2011, Viện nghiên cứu khoa học dạy nghề xuất “Mô hình dạy nghề GQVL cho lao động khu vực chuyển đối mục đích sử dụng đất” [29] Cuốn sách đề cập đến vấn đề chủ yếu đô thị hóa hệ 10 lụy nông thôn Việt Nam; nhu cầu học nghề người lao động mô hình dạy nghề GQVL cho nhóm lao động nông thôn khác Ngoài ra, tạp chí, báo, trang Web trang thông tin ĐTN nói chung, ĐTN cho lao động nông thôn nói riêng đăng tải Mỗi viết thể cách nhìn, cách đánh giá vấn đề quan trọng thực trạng, kết ĐTN, hạn chế nguyên nhân, từ đề xuất giải pháp cần khắc phục Trên khái lược kinh nghiệp số nước số công trình nghiên cứu nước có liên quan đến vấn đề ĐTN cho lao động nông thôn Tuy nhiên, công trình nghiên cứu đề cập vấn đề tầm vĩ mô, chưa sâu vào nghiên cứu quản lý chất lượng đào tạo nghề Xuất phát từ điều kiện KT-XH địa phương, để góp phần nâng cao chất lượng nguồn nhân lực nông nghiệp, nông thôn, tác giả sâu nghiên cứu đề tài “Một so giải pháp quản lý chất lượng đào tạo nghề cho lao động nông thôn địa bàn tỉnh Nghệ An " 1.2 Một số khái niệm liên quan đến đề tài 1.2.1 Quản lý Có nhiều khái niệm quản lý, phạm vi đề tài tác giả chọn làm rõ số khái niệm liên quan đến nội dung đề tài như: - Quản lý tác động liên tục có tổ chức, có định hướng chủ thể (người quản lý, tổ chức quản lý) lên khách thể (đối tượng quản lý) - Quản lý thê việc tổ chức, điều hành tập hợp người, công cụ, phương tiện tài để kết họp yếu tố với nhằm đạt mục tiêu định trước - Chủ thể muốn kết hợp đế hoạt động đối tượng theo định hướng quản lý đặt phải tạo “quyền uy” buộc đối tượng phải tuân thủ 11 - Quản lý hoạt động thực nhằm bảo đảm hoàn thành công việc qua nỗ lực người khác - Quản lý hoạt động thiết yếu nhằm đảm bảo phối hợp nỗ lực cá nhân nhằm đạt mục tiêu nhóm Hiện quản lý thường định nghĩa rõ Quản lý trình đạt đến mục tiêu tổ chức cách vận dụng hoạt động (chức năng) kế hoạch hoá, tổ chức, đạo (lãnh đạo) kiểm tra công việc thành viên thuộc hệ thống, đơn vị việc sử dụng nguồn lực phù hợp đê đạt mục đích định Theo khái niệm này, chất trình quản lý gồm thành tố: Lập kế hoạch, tổ chức, đạo, kiểm tra Giữa chúng có mối quan hệ qua lại lẫn Sơ đồ chất trình quản lý biếu diễn sau: Sơ đồ 1: Sơ đồ khái quát trình quản lý - Lập kế hoạch: Là quy định, bao gồm việc lựa chọn đường lối hoạt động mà sở, đơn vị, phận tuân theo Ke hoạch văn xác định mục tiêu quy định thể thức đế đạt mục tiêu 77 3.2.5.4 Điều kiện thực - Cơ quan quản lý nhà nước dạy nghề sở ĐTN cần có phối hợp chặt chẽ công tác đạo, thực hiện; - Lựa chọn sở thực đào tạo, bồi dưỡng giáo viên nước có chất lượng, có uy tín; - Có nguồn kinh phí để tố chức, thực nội dung, kế hoạch 3.2.6 Phát triển chương trình, giáo trình dạy nghề cho lao động nông thôn 3.2.6.1 - Mục tiêu giải pháp Đối mới, phát triển chương trình đào tạo cho lao động nông thôn phù hợp với đối tượng học nghề, trọng đến nghề phi nông nghiệp đê chuyên dịch cấu lao động 3.2.6.2 Nội dung giải pháp - Hoàn thành việc chỉnh sửa xây dựng 30 chương trình ĐTN trình độ sơ cấp dạy nghề TX đê đáp ứng yêu cầu đào tạo người lao động - Xây dựng danh mục thiết bị dạy nghề trình độ sơ cấp cho khoảng 20 nghề Đặc biệt, cần trọng việc đổi nội dung chương trình đào tạo thuộc lĩnh vực phi nông nghiệp 3.2.6.3 Tổ chức thực - Rà soát chương trình dạy nghề có sử dụng; - Xây dựng kế hoạch đế chỉnh sửa biên soạn chương trình đào tạo sơ cấp nghề dạy nghề TX, trọng nghề thuộc lĩnh vực phi nông nghiệp; - Huy động nhà khoa học, nghệ nhân, cán kỹ thuật, kỹ sư, người lao 78 - Hướng dẫn để sử dụng chương trình thống CSDN địa bàn tỉnh; - Hàng năm, đánh giá chất lượng, hiệu chương trình dạy nghề thực tiễn, kịp thời cập nhật tiến khoa học công nghệ 3.2.6.4 Điều kiện thực - Có nguồn kinh phí để xây dựng, phát triển chương trình dạy nghề; - Có phối hợp chặt chẽ quan quản lý nhà nước dạy nghề CSDN 3.2.7 Tăng cuờng hoạt động kiểm tra, giám sát dạy nghề cho lao động nông thôn 3.2.7.1 Mục tiêu giải pháp - Tăng cường hoạt động kiểm tra, giám sát đánh giá tình hình dạy nghề cho lao động nông thôn huyện, thành phố, thị xã nhằm nâng cao hiệu quả, chất lượng dạy nghề 3.2.7.2 Nội dung giải pháp Hoạt động kiểm tra, giám sát đánh giá dạy nghề thực tất nội dung: - Kiếm tra, giám sát thành lập Ban đạo ĐTN cho lao động nông thôn, hoạt động Ban đạo; - Kiểm tra, giám sát công tác tuyên truyền, tư vấn học nghề việc làm cho lao động nông thôn: - Kiêm tra, giám sát hoạt động tổ chức dạy nghề cho lao động nông thôn địa phương: giám sát lớp dạy nghề thời gian đào tạo, chương trình đào 79 - Kiểm tra việc thực quy trình xác định, phê duyệt danh mục nghề đào tạo; điều kiện dạy nghề sở tham gia dạy nghề cho lao động nông thôn (giáo viên, người dạy nghề; việc lựa chọn sở đào tạo cho tìmg nghề; chương trình, tài liệu dạy nghề; thiết bị, phương tiện dạy nghề); việc xây dựng, phê duyệt mức chi phí đào tạo nghề số lượng lao động nông thôn học nghề kế hoạch dạy nghề hàng năm phải phù hợp với nguồn lực bố trí lực đào tạo tỉnh 3.2.7.3 Cách thúc thực - Xây dựng tiêu chí kiểm tra, giám sát đánh giá thực Đề án ĐTN cho lao động nông thôn tỉnh; - Xây dựng kế hoạch kiêm tra, giám sát: nội dung kiếm tra, hình thức kiêm tra, thời gian kiểm tra, đơn vị kiểm tra ; - Tiến hành tố chức hoạt động kiểm tra, giám sát theo kế hoạch; - Đánh giá hiệu hoạt động kiểm tra, giám sát 3.2.7.4 Diều kiên thực - Có kinh phí để thực kiêm tra, giám sát; - Sự phối hợp ngành, đơn vị quyền địa phương cấp công tác kiẻm tra, giám sát 3.2.8 ĐTN cho lao động nông thôn phải gắn với sử dụng lao động, giải quvết việc làm sau đào tạo 3.2.8.1 Mục tiêu giải pháp - Tạo việc làm, táng thu nhập, ổn định sống cho lao động nông thôn, cụ thể: + Giai đoạn 2011 - 1015: tỷ lệ lao động nông thôn có việc làm sau học nghề đạt 70%; + Giai đoạn 2016-2010: tỷ lệ lao động nông thôn có việc làm sau học nghề đạt 80% 80 3.2.8.2 Nội dung giải pháp - Chính quyền cấp cần làm tốt công tác quy hoạch phát triển KT-XH tạo sở cho xây dựng chiến lược kế hoạch ĐTN địa phương; - Ke hoạch dạy nghề địa phương cần phù hợp vói yêu cầu thực tiễn số lượng, chất lượng, ngành nghề đào tạo; - Phát huy, nhân rộng hình thức dạy nghề có địa chỉ, dạy nghề theo đơn đặt hàng doanh nghiệp, đào tạo sở sản xuất ; - Tăng cường thông tin thị trường lao động, nhu cầu lao động doanh nghiệp tỉnh 3.2.8.3 Cách thúc thực - Rà soát, khảo sát tiêu chí đê làm công tác quy hoạch phát triển KTXH, có tiêu chí phát triển ĐTN; - Tổ chức điều tra, khảo sát nhu cầu học nghề lao động nông thôn; nhu cầu lao động doanh nghiệp số lượng, chất lượng nghề cần đào tạo; - Cơ sở đào tạo tăng cường hoạt động liên kết với doanh nghiệp, KCN đê tổ chức dạy nghề theo hình thức hợp đồng đặt hàng đào tạo; - Tuyên truyền, tư vấn để lao động nông thôn chủ động lựa chọn ngành nghề có khả tạo việc làm - Phát huy vai trò Trung tâm giói thiệu việc làm đế người lao động sau học nghề có nhiều hội tìm việc 3.2.8.4 Điều kiện thực - Phát huy vai trò chủ động, tích cực quyền địa phương cấp, sở ĐTN, doanh nghiệp người học nghề; - Có nguồn kinh phí đẻ thực nội dung giải pháp 3.3 Mối quan hệ giải pháp Mỗi giải pháp đề xuất nhằm vào giải khía cạnh vấn đề quản lý chất lượng ĐTN cho lao động nông thôn địa bàn liết Mức độ cần t TT Tên giải pháp Rất X X cần , " thiết Cân thiết Tí nh khả th Không cần thiết i Khả 81thỉ cao 82 Không khả thi Khả thi 37 28 Đổi công tác tuyên 43 22 56,25% Bảng 3.trong ỉ: Kết gian khảo tới sát mức cần thiết thi pháp tỉnh cho Nghệ thời Tuy độ nhiên, 43,75% chỉkhả dừng lại giải tính đưn lẻ truyền dạy nghề laoAn 65,63% 34,37% quảnpháp ỉỷ chất cho hiệu lao động thôn địa bàn tỉnh Nghệ An động nông thôn giải chỉlượng đem ĐTN lại nông phận, để đạt hiệu 100% 51 14 Hoàn thiện quy hoạch tổng thể, việc áp dụng giải pháp phải đặt chúng 78,13 21,87%trong mối quan hệ chặt kế hoạch dạy nghề cho lao động nông thôn chẽ, biện chứng với tạo thành hệ thống Giải pháp tiền đề, 100% Bố sung, hoàn cơthiện cácgiải100% sở cho pháp kia, chúng có bổ sung cho nhau, tác động lẫn nhau, sách dạy nghề cho thúc đẩy phát triển, hướng tới mục tiêu quản lý chất lượng lao động nông thôn động nông thôn tỉnh Nghệ 51 An Trong14thực tiễn, đòi hỏi nhà Phát ừiển mạng ĐTN lưới cho ĐTNlao 100% 78,13 21,87% đa dạng hóa quản hoạt lýđộng áp dụng giải pháp phải đặt chúng mối quan hệ biện chứng ĐTN cho lao động nông với phải coi nguyên tắc để đạt hiệu cao áp dụng thôn 14 pháp Phát triển đội ngũ CBQL 3.4 Thăm 43 dò tính cần 22 thiết khả thi51của giải 78,13 21,87% GVDN 65,63% 34,37% 43 22 Phát triển chương trình, 28 37 65,63% Cáclao giải 43,75% pháp đề xuất đề tài mặc34,37% dù sở tổng giáo trình dạy nghề cho 56,25% động nông thôn hợp thành tựu lý luận kết khảo sát thực tiễn song góc độ 51 14 Tăng cường hoạt động 100% ảnh hưởng ý chí chủ quan tác giả nghiên cứu cần 78,13% 21,87% kiểm tra, giám sát dạy nghề cho lao động nôngphải thôn tiến hành thực nghiệm để chứng minh tính đắn Tuy nhiên 100% 51 14 ĐTN cho lao phạm động vi nông luận văn tốt nghiệp, tác giả không đủ điều kiện để làm thực 78,13 21,87% thôn phải gắn với sử dụng nghiệm vậy, tác giả tiến hành mức độ khảo nghiệm nhận thức lao động, GQVL sau đào tạo khách thẻ mức độ cần thiết khả thi giải pháp nhằm chứng minh tính khách quan giải pháp đề xuất Tác giả tiến hành khảo sát cần thiết tính khả thi giải pháp thông qua phiếu hỏi với 65 người bao gồm: 10 CBQL trường CĐN; 16 CBQL trường TCN; 24 CBQL 12 TTDN cấp huyện; 10 cán đại diện tổ chức đoàn thể: Hội nông dân, Hội phụ nữ, Đoàn niên, Trung tâm Khuyến nông - khuyến ngư, Liên minh Hợp tác xã; 05 cán Phòng Quản lý ĐTN thuộc Sở Lao động - TBXH tỉnh Nghệ An Kết khảo sát sau xử lý theo tiêu chí, cho kết bảng 3.1: 83 1) Việc đề xuất giải pháp hoàn toàn cần thiết Các giải pháp hoàn thiện quy hoạch kế hoạch dạy nghề cho lao động nông thôn; bổ sung, hoàn thiện sách dạy nghề cho lao động nông thôn; phát triển mạng lưới ĐTN đa dạng hóa hoạt động ĐTN cho lao động nông thôn; ĐTN cho lao động nông thôn phải gắn với sử dụng lao động, GQVL sau đào tạo Tăng cường hoạt động kiểm tra, giám sát dạy nghề cho lao động nông thôn có 100% số người hỏi ý kiến cho cần thiết giai đoạn 2) Các giải pháp có tính khả thi khả thi cao (nhiều 100%, 65,25% số người hỏi ý kiến cho giải pháp nêu có tính khả thi cao) Giải pháp bổ sung, hoàn thiện sách dạy nghề cho lao động nông thôn có 100% số người hỏi ý kiến cho có tính khả thi cao giai đoạn 3) Ngoài ra, người hỏi ý kiến bổ sung thêm Việc ứng dụng công nghệ thông tin, xây dựng sở liệu số phần mềm hỗ trợ quản lý lao động nông thôn qua ĐTN, lao động có việc làm sau đào tạo, thông tin thị trường lao động tỉnh; tăng cường hội thảo chủ đề nghiệp vụ quản lý nhà nước dạy nghề; tham quan trao đổi, học tập kinh nghiêm nước mô hình dạy nghề cho lao động nông thôn tiêu biểu Chúng ta cần nghiên cứu kỹ ý kiến để bổ sung vào giải pháp nêu Kết luận chương ĐTN cho lao động nông thôn vấn đề phức tạp lý thuyết thực tiễn, chịu tác động trực tiếp điều kiện đào tạo hệ thống CSDN; sở vật chất, thiết bị dạy nghề; chương trình, giáo trình; GVDN đội ngũ CBQL Bên cạnh đó, ĐTN cho lao động nông thôn bị chi phối quảkiện khảo sátngười trên, học cho phép tác giả rút số nhận xét sau đây: nhu cầuTừvàkết điều 84 Căn vào sở lý luận, kết khảo sát thực trạng ĐTN cho lao động nông thôn địa bàn tỉnh Nghệ An; để nâng cao chất luợng đào tạo, gắn với GQVL sau đào tạo cho lao động nông thôn, tác giả đề xuất giải pháp quản lý sau; - Đổi công tác tuyên truyền dạy nghề cho lao động nông thôn - Hoàn thiện quy hoạch kế hoạch dạy nghề cho lao động nông thôn - Bổ sung, hoàn thiện sách dạy nghề cho lao động nông thôn - Phát triên mạng lưới ĐTN đa dạng hóa hoạt động ĐTN cho lao động nông thôn - Phát triển đội ngũ CBQL GVDN - Phát triển chương trình, giáo trình dạy nghề cho lao động nông thôn - Tăng cường hoạt động kiểm tra, giám sát dạy nghề cho lao động nông thôn - ĐTN cho lao động nông thôn phải gắn với sử dụng lao động, GQVL sau đào tạo Các giải pháp CBQL dạy nghề Sở Lao động - TBXH, CBQL trường dạy nghề, TTDN số đơn vị tổ chức dạy nghề cho lao động nông thôn tỉnh Nghệ An đánh giá có tính cấp thiết khả thi cao Tuy nhiên để vận dụng có hiệu giải pháp mà tác giả đề xuất cần có vào cuộc, tham gia Sở ngành, quyền địa phương cấp, tổ chức trị xã hội, tổ chức đoàn thế, CSDN, trách hiệm tham gia học nghề lao động Việc áp dụng giải pháp vào thực tiễn cần thực cách đồng bộ, linh hoạt, phù hợp với điều kiện KT-XH huyện, thành phố, thị xã 85 KÉT LUẬN VÀ KIÉN NGHỊ Kết luận Là tỉnh có dân số đông, lao động nông thôn chiếm 70% dân số, ĐTN cho lao động nông thôn giải pháp quan trọng đê nâng cao chất lượng nguồn nhân lực nông thôn địa bàn tỉnh Nghệ An Thời gian qua, công tác ĐTN cho lao động nông thôn tỉnh có bước tiến rõ rệt, chất lượng đào tạo không ngừng cải thiện Tuy nhiên, công tác ĐTN cho lao động nông thôn chưa đáp ứng yêu cầu công nghiệp, đại hóa nông nghiệp nông thôn Việc triển khai công tác chậm, thiếu đồng bộ, chưa phù hợp với đặc điếm vùng, miền; thiếu định hướng dài hạn, chưa gắn vói quy hoạch tổng thể phát triển KT-XH, quy hoạch nông thôn mới, quy hoạch sản xuất nông nghiệp, công nghiệp, dịch vụ thị trường Một số nơi, dạy nghề chạy theo số lượng, chất lượng thấp, chưa phù hợp với nhu cầu người học người sử dụng lao động Tư vấn, hướng nghiệp học nghề chưa phù hợp với điều kiện, khả người dân nhu cầu xã hội Mạng lưới sở đào tạo nhiều bất cập, sở vật chất, thiết bị chưa đáp ứng yêu cầu; đội ngũ CBQL nhà nước dạy nghề thiếu số lượng yếu nghiệp vụ Công tác kiểm tra, giám sát hạn chế Công tác tuyên truyền, phổ biến dạy nghề cho lao động nông thôn chưa sát thực tế, chưa phong phú hình thức Từ hạn chế trên, luận văn đề xuất, kiến nghị số giải pháp nhằm quản lý chất lượng đào nghề cho lao động nông thôn địa bàn tỉnh Nghệ An Các giải pháp sau hoàn thiện, tiến hành khảo sát cách xin ý kiến đánh giá 65 CBQL CSDN Phòng Quản lý ĐTN thuộc Sở Lao động - TBXH tỉnh Nghệ An Ket khảo sát cho thấy giải pháp đề xuất có tính cấp thiết khả thi cao Tuy nhiên, 86 hạn chế kiến thức, kinh nghiêm thực tiễn thời gian nghiên cứu nên luận văn không tránh khỏi thiếu sót định Vì vậy, mong đuợc sụ góp ý thầy cô bạn Kiến nghị Đe thục tốt giải pháp quản lý ĐTN cho lao động nông thôn, nâng cao chất lirợng ĐTN tỉnh Nghệ An, tác giả xin có số kiến nghị sau: 2.1 Dối với Chính Phủ Bộ Lao động - TBXH - Cần hoàn thiện ban hành chế, sách ĐTN nói chung, ĐTN cho lao động nông thôn nói riêng đáp ứng đirực yêu cầu ngirời học nghề nhu cầu lao động xã hội - Cần hình thành hệ thống cung cấp thông tin thị truờng lao động, dụ báo nhu cầu ĐTN, xác định rõ cấu nghề đào tạo, cấp trình độ đào tạo phân bổ định huớng theo vùng miền đê hỗ trợ trirờng công tác đăng ký tiêu tuyển sinh học nghề - Tăng cuờng đạo việc thục công tác phân luồng học sinh cấp học, tránh lãng phí đào tạo, tránh tình trạng "thừa thầy thiếu thợ" - Tăng cuờng kinh phí hỗ trợ cho địa phuơng từ Dụ án thuộc Chuơng trình Mục tiêu quốc gia Việc làm Dạy nghề đê đầu tu nâng cấp sở vật chất, thiết bị dạy nghề đáp ímg đirợc nhu cầu ĐTN ngày tăng - Tăng cuờng công tác kiểm định chất luợng ĐTN CSDN cúng cố chirơng trình, giáo trình nâng cao chất luợng đạo tạo GVDN trirờng su phạm dạy nghề 2.2 Dối vói Ú}7 ban nhân dân tỉnh - Tiếp tục bổ sung hoàn chỉnh Quy hoạch, kế hoạch phát triển hệ thống sở ĐTN địa bàn tỉnh đủ số luợng, đạt chuẩn chất luợng, gắn với quy hoạch phát triển KT-XH địa phirơng - Có chế, sách để khuyến khích sở tham gia dạy nghề cho 87 lao động nông thôn; trọng đầu tư nâng cấp sở vật chất, thiết bị dạy nghề, đội ngũ giáo viên, chương giáo trình, nhằm mở rộng quy mô, nâng cao chất lượng đào tạo - Tăng cường công tác quản lý, kiểm tra, kiểm định CSDN đế nâng cao chất lượng ĐTN - Chỉ đạo, kiểm tra giám sát đánh giá hoạt động ĐTN cho lao động nông thôn địa bàn tỉnh 2.3 Đối vói UBND cấp huyện - Chỉ đạo công tác điều tra, khảo sát nhu cầu học nghề lao động nông thôn, nhu cầu lao động doanh nghiệp địa bàn - Xây dựng kế hoạch ĐTN cho lao động nông thôn năm giai đoạn gắn với quy hoạch vùng miền, xây dựng nông thôn địa phương - Chỉ đạo, kiêm tra giám sát đánh giá hoạt động ĐTN cho lao động nông thôn địa bàn huyện 2.4 Dối với ƯBND cấp xã - Cần tăng cường hoạt động phổ biến sách, quy định dạy nghề cho lao động nông thôn; cung cấp thông tin quy hoạch phát triển KT-XH địa phương, thông tin nghề đào tạo, điều kiện nghề học, địa hcir nơi làm việc sau học, sở đủ điều kiện tham gia dạy nghề cho lao động nông thôn đế người lao động nông thôn biết, tự lựa chọn nghề học phù hợp - Tổ chức, kiêm tra giám sát việc dạy nghề cho lao động nông thôn địa bàn xã 2.5 Dối vói sở tham gia dạy nghề cho lao động nông thôn - Cần chuẩn bị đủ điều kiện đê tổ chức dạy nghề, gồm: sở vật chất, thiết bị, phương tiện dạy nghề; GVDN, người dạy nghề; chương trình tài liệu đảm bảo quy định số lượng, chất lượng nghề đào tạo - Thực nghiêm túc việc tổ chức dạy nghề theo chương trình đào 88 tạo, kế hoạch dạy nghề; chi trả đúng, đủ chế độ cho lao động nông thôn học nghề theo quy định; - Tổ chức dạy nghề cần gắn với GQVL sau đào tạo Tăng cuờng phối hợp với doanh nghiệp, sở sản xuất kinh doanh để họp đồng đào tạo, đào tạo có địa sử dụng lao động 2.6 Đối vói người lao động nông thôn tham gia học nghề - Cần nâng cao nhận thức chủ trương, sách Đảng Nhà nước dạy nghề cho lao động nông thôn; nắm bắt quy định dạy nghề; tên nghề đào tạo, điều kiện nghề học, địa nơi làm việc sau học; sở có đủ điều kiện tham gia dạy nghề cho lao động nông thôn đê tự lựa chọn học nghề - Có thái độ nghiêm túc việc tham gia học nghề, tạo việc làm, tăng thu nhập, ổn định sống 89 TÀI LIỆU THAM KHẢO Ban chấp hành Đảng tỉnh Nghệ An, Nghị Đại hội Đảng tỉnh khoáxni Ban chấp hành Trung ương Đảng, Nghị sổ 26/NO-TW ngày 5/8/2008 khóa X nông nghiệp, nông dân, nông thôn Bộ Lao động — TBXH, Kinh nghiệm Liên bang Nga hoạt dộng dạy nghề cho nông dân, http//www.molisa.gov.vn Chính phủ, Nghị sổ 24/2008/NỌ-CP ngày 28/10/2008 ban hành chương trình hành động thực Nghị 26/NQ-TW nông nghiệp, nông dân, nông thôn Cục thống kê Nghệ An, Niên giám thong kê tỉnh Nghệ An năm 2009, 2010, 2011 Đào Trong Hùng, Giảo dục dạy nghề cho học sinh so nuóc thuộc nhóm G7, Tạp chí phát triển kinh tế (59) thành phố Hồ Chí Minh, 1995 Đại học kinh tế Quốc dân, “Thực trạng giải pháp phát triển kinh tế trang trại thời kỳ CNH, HĐH Việt Nam ”, NXB Chính trị Quốc gia, 2000 E.A Klimôv, Nay học, mai làm gì?, Tủ sách ĐHSP Hà Nội, 1991 Nguyễn Hùng, sỏ tay Tư van hưóng nghiệp chọn nghề, NXB Giáo dục, 2008 10 Nguyễn Xuân Bảo, Đào tạo Gl/DN, mô hình thích hợp, http//edu.vn, 2010 11 GS.TS Phạm Đức Thành TS Lê Doãn Khải, “Quá trình chuyển dịch cấu lao động theo hưỏng CNH-HĐH vừng Bắc Bộ nước ta ”, NXB Lao động xã hội, 2000 12 Lê Du Phong, Nghiên cứu thực trạng việc làm, thu nhập đời Sổng 90 13.Phạm Thị Thủy, Giải việc làm, thu nhập cho người dãn bị thu hồi đất: Kỉnh nghiệm so lành tế Châu Á, Tạp chí Những vấn đề Kinh tế Chính trị giới số 7, 2010 14.PGS.TS Đỗ Minh Cương - TS Mạc Văn Tiến, “.Phát triển lao động kỹ thuật Việt Nam: ỉỷ luận thực tiễn ”, NXB Lao động xã hội, 2004 15.PGS.TS Thái Văn Thành, Ouản lý giáo dục, quản lý nhà trường, NXB Đại học Huế, 2007 16.Quốc hội Nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Luật Dạy nghề ban hành kèm theo định so 76/2006/OH11 ngày 29 thảng 11 năm 2006 17.Sở Lao động TBXH Nghệ An, Báo cáo tông kết năm triến khai thực Nghị 07/NO-TU Ban Thường vụ Tỉnh ủy Nghệ An phát triển dạy nghề giai đoạn 2006 - 2010 18.Sở Lao động - TBXH, Báo cáo kết thực Chưong trình GOIT giai đoạn 2006 - 2008, năm 2011 2012 19.Sở Lao động - TBXH, Báo cáo sơ kết năm thực Đe án ĐTN cho lao động nông thôn (2010 - 2012) 20.Tỉnh ủy Nghệ An, Báo cáo tông kết 10 năm thực Ket luận so 20/KL-TĨV Bộ Chỉnh trị khỏa IX mục tiêu, nhiệm vụ xây dựng, phát triến tỉnh Nghệ An dến năm 2020 21.Tổng cục Dạy nghề, Kinh nghiệm từ mô hình đào tạo dạy nghề ưu tủ Nauy, http//www.tcdn.gov.vn, 2013 22.Từ điển tiếng Việt, Nhà xuất Văn hoá - Thông tin, năm 1999 23.Trường Trung học kỹ thuật xây dựng Hà Nội, Các giải pháp gan đào tạo vói sử dụng lao động hệ thong dạy nghề Hà Nội lĩnh vực xây dựng, Đề tài nghiên cứu khoa học cấp thành phố, Hà Nội 2004 24.Thủ tướng Chính phủ, Quyết định số 1956/OĐ-TTg, ngày 27/11/2009 việc phê duyệt Đe án ĐTN cho lao dộng nông thôn đến năm 2020 91 25 Thủ tướng Chính phủ, Quyết định sổ 630/ỌĐ-TTg, ngày 29/05/2012 việc Phê duyệt Chiến lược dạy nghề thời kỳ 2011 - 2020 26 ủy ban nhân dân tỉnh Nghệ An, Quyết định sổ 3846/OĐ-ƯBND ngày 30/8/2010 việc phê duyệt đề án đào tạo nghề cho lao động nông thôn tỉnh Nghệ An đến năm 2020 27 ủy ban nhân dân tỉnh Nghệ An, Quyết định sổ 5579/QĐ.ƯBND ngày 19/12/2011 việc phê duyệt Quy hoạch phát triển nhân lực tỉnh Nghệ An giai đoạn 2011- 2020 28 ISO 9000, 2000 29 Viện nghiên cứu Khoa học Dạy nghề, Mô hình dạy nghề GOVL cho lao dộng khu vực chuyến đôi mục đích sử dụng đất, NXB Lao động xã hội, 2011 92 92 [...]... ĐTN cho lao động nông thôn có số lượng lớn Do nguồn lao động nông thôn không chỉ lớn về số lượng, mà còn thể hiện ở chất lượng của 20 nguồn lao động nông thôn thấp nên yêu cầu đào tạo cao Năm 2007, lực lượng lao động nông thôn của cả nước là 34,8 triệu người, chiếm 74,5% tổng lực lượng lao động, trong đó lao động trong độ tuổi lao động là 32,73 triệu người, và tỷ lệ lao động nông thôn chưa qua đào tạo. .. DTN cho lao động nông thôn hiện na} 7 của tỉnh Nghệ An 1.5.1.1 Định hướng đào tạo nghề cho lao động nông thôn - ĐTN cho lao động nông thôn cần xuất phát từ yêu cầu CNH-HĐH nông nghiệp nông thôn, xây dựng nông thôn mới CNH-HĐH là xu hướng tất yếu của phát triển kinh tế Đây nhanh CNHHĐH nông nghiệp nông thôn nhằm tạo ra động lực mới để đưa kinh tế nông thôn phát triển lên một giai đoạn cao hơn là một. .. tiêu đào tạo nghề - Phương pháp đào tạo nghề, phương tiện phục vụ đào tạo nghề - Giáo viên và CBQL đào tạo nghề - Học viên - Nội dung đào tạo nghề - Cơ sở vật chất, tài chính phục vụ đào tạo nghề - Chất lượng đào tạo nghề Các thành tố này có mối quan hệ chặt chẽ và có tác động qua lại lẫn nhau 19 Để thực hiện có hiệu quả công tác quản lý chất lượng ĐTN cần tiến hành các bước theo quy trình như quản lý. .. niệm ĐTN cho lao động nông thôn như sau: - ĐTN cho lao động nông thôn là hoạt động kết hợp giữa dạy nghề và học nghề nhằm trang bị kiến thức, kỹ năng và thái độ nghề nghiệp cần thiết cho lao động nông thôn đẻ họ có được một trình độ, kỹ năng kỹ xảo đối với nghề nghiệp, có thể tìm được việc làm hoặc tự tạo việc làm sau khi hoàn thành khóa học Xét về đối tượng đào tạo, ĐTN cho lao động nông thôn có các... cao chất lượng lao động cho lao động nông thôn Nói cách khác, lao động nông thôn cần có nghề để tạo việc làm và phải được ĐTN Để tạo điều kiện cho tất cả lao động nông thôn được tham gia học nghề, sống được với nghề đã học thì đòi hỏi phải có một nguồn lực rất lớn đế đầu tư cơ sở vật chất, về đội ngũ cán bộ, GVDN về chương trình, giáo trình đào tạo và nguồn lực hỗ trợ cho người học nghề, cần huy động, ... doanh nghiệp trong tuyển dụng lao động 31 - Nâng cao tỷ lệ lao động nông thôn qua đào tạo nghề: năm 2015 tỷ lệ lao động qua ĐTN đạt 45%; năm 2020 tỷ lệ lao động qua ĐTN đạt 60% Chú trọng đào tạo nghề lĩnh vực phi nông nghiệp cho lao động nông thôn góp phần chuyển dịch cơ cấu lao động và cơ cấu kinh tế theo hướng tăng công nghiệp - dịch vụ phục vụ sự nghiệp CNH-HĐH nông nghiệp nông thôn - Tỷ lệ lao động. .. sở vật chất, mua sắm trang thiết bị dạy nghề đảm 32 bảo các điều kiện dạy nghề, đáp ứng yêu cầu về chất lượng lao động của doanh nghiệp 1.5.4 Chương trình đào tạo nghề cho lao động nông thôn - Quản lý các cơ sở tham gia dạy nghề cho lao động nông thôn trong việc xây dựng và phê duyệt chương trình đào tạo, tài liệu đào tạo phù hợp với đặc điểm, điều kiện cụ thể theo yêu cầu sản xuất, kinh doanh hoặc... Chương trình đào tạo phải xác định rõ thời gian đào tạo và thời gian thực học của từng nghề - Chương trình đào tạo nghề cho lao động nông thôn phải đảm bảo tính hệ thống, tính khoa học, tính thực tiễn, tính linh hoạt theo nhu cầu của thị trường lao động, tính liên thông trong đào tạo nghề và thời gian học thực hành là chủ yếu 1.5.5 Chế độ chính sách trong đào tạo nghề cho lao động nông thôn - Chính... tại các doanh nghiệp, cơ sở sản xuất kinh doanh và các trung tâm khuyến nông, lâm, ngư, nông dân sản xuất giỏi, nghệ nhân tham gia dạy nghề cho lao động nông thôn + về chất lượng: giáo viên, người dạy nghề cho lao động nông thôn phải có trình độ chuyên môn, tay nghề, kinh nghiệm thực tế về nghề; đã được bồi dưỡng nghiệp vụ sư phạm, kỹ năng dạy nghề cho lao động nông thôn - Đội ngũ cán bộ quản lý: bao... học nghề 1.5.2 Mục tiêu đào tạo nghề cho lao động nông thôn - Trang bị cho lao động nông thôn năng lực thực hành một nghề đơn giản hoặc năng lực thực hành một số công việc của một nghề; có đạo đức, lương tâm nghề nghiệp, ý thức kỷ luật, tác phong làm việc, sức khỏe, tạo điều kiện cho người học nghề sau tốt nghiệp có khả năng tìm việc làm, tự tạo việc, tăng thu nhập, ổn định cuộc sống - Đào tạo nghề cho ... đề quản lý chất lượng đào tạo nghề cho lao động nông thôn - Chương 2: Thực trạng ĐTN cho lao động nông thôn địa bàn tỉnh Nghệ An - Chương 3: Một số giải pháp quản lý chất lượng ĐTN cho lao động. .. động nông thôn 4.2 Phân tích, đánh giá thực trạng ĐTN cho lao động nông thôn địa bàn tỉnh Nghệ An 4.3 Đe xuất giải pháp quản lý chất lượng ĐTN cho lao động nông thôn địa bàn tỉnh Nghệ An Phương pháp. .. xuất giải pháp quản lý chất lượng ĐTN cho lao động nông thôn địa bàn tỉnh Nghệ An cần thiết Đó mục tiêu mà đề tài đặt giải 61 Chương MỘT SỐ GIẢI PHÁP QUẢN LÝ CHÁT LƯỢNG ĐÀO TẠO NGHÈ CHO LAO ĐỌNG

Ngày đăng: 30/12/2015, 16:21

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan