nghiên cứu các giải pháp QL nhằm DTSSHS THCS trên địa bàn huyện châu thành, tỉnh tiền giang

115 242 0
nghiên cứu các giải pháp QL nhằm DTSSHS THCS trên địa bàn huyện châu thành, tỉnh tiền giang

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

21 Bộ GIÁO DỤC VÀ ƠN ĐÀO TẠO LỜI CÁM TRƯỜNG ĐAI HOC VINH Với tình cảm chân thành, xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến Lãnh đạo trường Đại học Vinh, Phòng GD&ĐT TP Mỹ Tho tạo điều kiện cho đirợc học tập, nghiên cứu nâng cao trình độ Xin chân thành cảmNGUYỄN on Hội đồng khoa học chuyên ngành Quản ìý Giáo HÒ TRÚC VÂN dục, Khoa San đại học trường Đại học Vinh, quý thầy cô tận tình hướng dân, giảng dạy, động viên, giúp đỡ trình học tập nghiên cứu Xin cảm ơn giúp đỡ Phòng GD&ĐT Châu Thành, Ban giám hiệu trường THCS huyện, đồng nghiệp, bạn bè gia đình tạo điều kiện giúp đỡ, động viên suốt trình hoàn thiện luận văn MỘT SÓ GIẢI PHÁP QUẢN LÝ Đặc biệt,DUY xin TRÌ bày tỏSĨ lòng ơn sâuSINH sắc đếnTHCS Phó Giảo sư, Tiến sĩ SÓbiếtHỌC Nguyên Thị Hường - người tận tình hướng dân, giúp đỡ trình HUYỆN CHÂU THÀNH, TỈNH TIÈN GIANG nghiên cứu đê hoàn thành luận văn tốt nghiệp Thạc sĩ chuyên ngành Quản lý Giảo dục Xí ặc dù có nhiều co gắng nhung hạn chế thời gian nhir lực thân nên chắn luận văn không thê tránh khỏi thiếu sót Rất mong nhận ỷ kiến đóng góp quý báu quỷ thầy cô bạn đồng nghiệp đê học hỏi, tiếp thu thêm kỉnh nghiêm quỷ báu quản lý giảo dụcLUẬN nhămVÃN đáp ímg dirợc tiêuHỌC giảo GIÁO dục màDỤC Đảng Nhà nước THẠC SỸ mục KHOA đề Chuyên ngành: Quản lý Giáo dục Mã số: 60.14.05 Xin trân trọng cảm ơn! Nghệ An, tháng năm 2013 Tác giả Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS NGUYỄN THỊ HƯỜNG NGHỆ AN, 2013 Nguyễn Hồ Trúc Vân MỤC LỤC NỘI DƯNG TRANG Mở đầu Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Khách thể đối tượng nghiên cứu Giả thuyết khoa học Nhiệm vụ nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Những đóng góp luận văn Cấu trúc luận văn 1 3 3 Chương Cơ sở lý luận việc quản lý trì sĩ số học sinh THCS 1.1 sử nghiên cứu vấn đề 1.2 khái niệm đề tài 1.3 i quát trường THCS học sinh THCS 1.4 g tác trì sĩ số học sinh trường THCS 1.5 g tác quản lý sĩ số học sinh Hiệu trưởng trường THCS Lịch Các Khá 16 Côn 19 Côn 22 Chương Thực trạng công tác quản lý trì sĩ số học sinh THCS huyện Châu Thành, tỉnh Tiền Giang 28 2.1 Sơ lược đặc điểm tình hình huyện Châu Thành, tỉnh Tiền Giang 28 2.2 Khái quát thực trạng GD&ĐT huyện Châu Thành, tỉnh Tiền Giang 33 TT TÊN BẢNG TRANG Bảng 2.1 Quy mô trường, lớp, học sinh địa bàn 34 huyện Châu Thành 675 Bảng 2.2 Tình hình sở vật chất phục vụ cho dạy học 34 cấp học THCS huyện Châu Thành Bảng 2.3 Quy2.3 35học sinh trường THCS công lýhuyện trì sĩ số DANH MỤC CÁC BẢNG, BIẺU mô giáo Thực viên trạng THCS trêntác địaquản bàn huyện 44 Châu Thành Châu Thành, tính Tiền Giang 2.4 Đánh Bảng 2.4 Chất lượng giáo viên THCS địa bàn 36 giá chung thực trạng 61 huyện Châu Thành Bảng 2.5 Chất lượng cán quản lý cấp THCS địa 36 Chương Một số giải pháp quản lý trì sĩ số học sinh THCS huyện Châu Thành, tỉnh Tiền Giang 65 bàn huyện Châu Thành Ngu Bảng 2.6 xếp 3.1 37 loạiyên học họcgiải sinhpháp THCS địa tắclực đề xuất 65 Một2008 số giải bàn huyện Châu3.2 Thành từ năm đếnpháp nămquản 2012lý nhằm tăng cường hiệu công tác trì sĩ Bảng 2.7 xếp loạisố hạnh kiềm học sinh THCS 39 học sinh trường THCS huyện Châu Thành, tỉnh Tiền Giang 66 địa bàn huyện Châu từ năm1:2008 năm 2012 3.2.1.Thành Giải pháp Tăngđến cường tham mưu cho cấp ủy Đảng, quyền Bảng 2.8 Kếtcông 40 duynghiệp trì sĩ số THCS học sinhcủa huyện Châu 66 quảtácTốt 3.2.2 Giải pháp 2: Tăng cường phối hợp lực lượng giáo dục: Nhà trường Thành từ năm 2008 đến năm 2012 Bảng 2.9 Số học sinh THCS địa bàn huyện Châu 44 Gia đình - Xã hội ; đầy mạnh công tác xã hội hóa giáo dục nhằm trì sĩ số Thành từ năm 2008 đến năm 2012 sinh học 72 10 Bảng 2.10 Thực 46 3.2.3 Giải trạng số học sinh THCS bỏ học địa pháp 3: Phát huy vai trò GVCN công tác DTSSHS 80 bàn huyện Châu Thành từ năm 2008 đến năm 2012 3.2.4 Giải 11 Bảng 2.11 Số học sinh THCS bỏ học phân theo khối lớp 48 pháp 4: Tăng cường dạy phụ đạo học sinh yếu 88 3.2.5 ChâuGiải pháptừ 5: Tích cải đến tiến, năm đối phương pháp dạy học; nâng cấp địa bàn huyện Thành năm cực 2008 2012 sở vật chất, đầu tư trang thiết bị phục vụ cho hoạt động dạy học 93 12 Bảng 2.12 Số học sinh THCS bo học hè địa 50 3.2.6 Giải pháp 6: Xây dựng môi trường Xanh - Sạch - Đẹp, “Trường học 13 14 15 16 17 bàn huyện Châu Thành năm gần thân Bảng 2.13 Nguyên nhân bỏ học học sinh 52 động ngoại khóa để tạo nhiều sân chơi, thu hút học sinh 97 thiện, sinh tích tổ sĩchức tốt hoạt động hoạt Bảng 2.14 Giải 3.2.7 pháp đanghọc thực đểcực”; trì số HS 58 vui chơi tập thể cácGiải pháp 7: Thực tốt sách có 38 hỗ trợ thiết thực Biểu 2.1 Tỷ lệ xếp loại học họcsinh lựccótừng hoànnăm cảnhcủa khóhọc khănsinh 104 Thă THCS địa 3.3 bàn huyện Châu Thành từ năm 2008 đcn m dò tính cần thiết tính khả thi giải pháp đề xuất 108 năm 2012 Kết luận kiến nghị 113 38 Biểu 2.2 Tỷ lệTàixcp học lực học sinh THCS liệuloại tham khảo 116 địa bàn huyện Châu Thành từ năm 2008 đến năm 2012 39 Biểu 2.3 Tỷ lệ xếp loại hạnh kiểm năm học sinh THCS địa bàn huyện Châu Thành từ năm 2008 đến năm 2012 18 Biểu 2.4 Tỷ lệ xép loại hạnh kiểm học sinh THCS địa bàn huyện Châu Thành từ năm 2008 đen năm 2012 40 19 Biểu 2.5 Tỷ lệ tốt nghiệp THCS địa bàn huyện 41 Châu Thành từ năm 2008 đén năm 2012 20 Biểu 2.6 Số học sinh THCS địa bàn huyện Châu 45 Thành từ năm 2008 đến năm 2012 21 Biểu 2.7 Tỷ lệ học sinh THCS giảm địa bàn huyện 45 Châu Thành từ năm 2008 đến năm 2012 22 Biểu 2.8 Số học sinh THCS bỏ học từ năm 2008 đến 47 năm 2012 địa bàn huyện Châu Thành 23 Biểu đồ 2.9: Tỷ lệ học sinh THCS bỏ học địa bàn 47 huyện Châu Thành từ năm 2008 đến năm 2012 DANH MỤC CÁC CHỮVIÉT TẮT 24 Biểu 2.10 Tỷ lệ học sinh THCS 48 bỏ học theo khối lớp địa bàn huyện Châu Thành từ năm 2008 đến năm 2012 25 Biểu 2.11 Số lượng học sinh THCS bỏ học hè 51 địa bàn huyện Châu Thành năm gần Biểu 2.12 Tỷ lệ học sinh THCS bỏ học hè địa 26 bàn huyện Châu Thành năm gần 51 TT KÝ HIỆU CHŨVIÉTTẲT BCĐ Ban đạo BGH Ban giám hiệu CBGV Cán giáo viên CBQL Cán quản lý CMHS Cha mẹ học sinh CNTT Công nghệ thông tin CNH, HĐH Công nghiệp hóa, đại hóa CHXHCN Cộng hòa xã hội chủ nghĩa csvc Cơ sở vật chất 10 DTSS Duy trì sĩ số 11 DTSSHS Duy trì sĩ số học sinh 12 13 ĐMPP Đổi phuơng pháp ĐMPPGD Đổi phuơng pháp giảng dạy 14 GD Giáo dục 15 GDNGLL Giáo dục lên lớp 16 17 GD&ĐT Giáo dục Đào tạo GV Giáo viên 18 19 GVBM Giáo viên môn GVCN Giáo viên chủ nhiệm 20 HS Học sinh 21 HCKK Hoàn cảnh khó khăn 22 23 HĐGD Hội đồng giáo dục KTĐG Kiểm tra đánh giá 24 NV Nhân viên 25 PCGD Phổ cập giáo dục 26 27 PHHS Phụ huynh học sinh PPDH Phương pháp dạy học 28 29 PPGD Phương pháp giảng dạy QL Quản lý 30 QLGD Quản lý giáo dục 31 QLNN Quản lý nhà nước 32 SGK Sách giáo khoa 33 SSHS Sĩ số học sinh 34 TNCSHCM Thanh niên cộng sản Hồ Chí Minh 35 TNXH Tệ nạn xã hội 36 TP HCM Thành phố Hồ Chí Minh 37 TDTT Thể dục thể thao 38 TNTP Thiếu niên tiền phong 39 THCS Trung học sở 40 THPT Trung học phổ thông 41 UBND ùy ban nhân dân 42 XH Xã hội 43 XHHGD Xã hội hóa giáo dục 10 Lý chọn đề tài 1.1 Lý vê mặt lý luận Những năm vừa qua, ngành Giáo dục Đào tạo (GD&ĐT) tiếp tục đạt thành tích đáng khích lệ, việc giảng dạy học tập vào thực chất, chất lượng giáo dục (GD) nâng cao, nguồn lực từ ngân sách nhà nước, từ hợp tác quốc tế từ xã hội (XH) kết hợp để đẩy mạnh việc kiên cố hóa trường học, tất nhằm mục đích tạo điều kiện cho học sinh (HS) độ tuổi đến trường, tạo công GD, tiến tới nâng cao trình độ dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng sử dụng nhân tài đáp ứng tiến trình công nghiệp hóa, đại hóa (CNH, HĐH) Tại điều Luật Giáo dục khẳng định: “Phát triển GD quốc sách hàng đầu nhằm nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài”[24] Đây đường mà nhiều nước giới khu vực qua thực tạo cho họ bước vững đà hội nhập với cộng đồng quốc tế Nhận thức tầm quan trọng đó, Đại hội Đảng Cộng sản Việt Nam lần thứ XI nêu rõ: "Phát triển GD quốc sách hàng đầu Đối bản, toàn diện GD Việt Nam theo hướng chuẩn hóa, HĐH, XH hóa, dân chủ hóa hội nhập quốc tế” [15] Đé phát triển nghiệp GD, tăng cường hiệu lực quản lý nhà nước (QLNN) 11 công dân phải có trách nhiệm lo cho nghiệp GD, xây dựng phong trào học tập môi trường GD lành mạnh, phối hợp với nhà trường thực mục tiêu GD 1.2 Lý mặt thực tiên Thực trạng bỏ học HS nói chung HS THCS nói riêng thực chất diễn thời gian dài chưa quan tâm mức Vấn đề nhắc đến đưa bàn luận thời gian gần đây, đặc biệt sau kiện Việt Nam gia nhập tổ chức thương mại giới WTO Tình trạng HS bỏ học gia tăng trường nói chung trường Trung học sở (THCS) địa bàn huyện Châu Thành, Tiền Giang [21] nói riêng khiến có tâm huyết với GD không khỏi băn khoăn, trăn trở vấn đề không quan tâm mức đưa đến hậu xấu cho thân HS bỏ học, gia đình em ảnh hưởng không nhỏ đến XH Là cán quản lý (CBQL) trường THCS, thấy phải có trách nhiệm tìm hiếu thực trạng, nguyên nhân bỏ học HS đế từ đề giải pháp nhằm trì sĩ số học sinh (DTSSHS) với mong muốn góp phần vào việc nâng cao chất lượng GD cho HS cấp THCS nói chung HS địa bàn huyện Châu Thành, tỉnh Tiền Giang nói riêng Nếu có giải pháp hữu hiệu đé DTSSHS, điều có ý nghĩa quan trọng để góp phần thực mục tiêu GD Vì chọn đề tài: “Một so giải pháp quản lý duv trì sĩ so học sinh THCS huyện Châu Thành, tỉnh Tiền Giang” để nghiên cứu, mong tìm giải pháp hữu hiệu với hy vọng góp phần nhỏ vào việc giải vấn đề xúc tồn hầu hết trường Mục đích nghiên cún 12 Trên sở nghiên cứu lý luận thực tiễn đế tìm nguyên nhân ảnh hưởng đcn việc DTSSHS THCS, từ đề xuất giải pháp QL nhằm DTSSHS THCS huyện Châu Thành, tỉnh Tiền Giang Khách thể đối tượng nghiên cứu 3.1 Khách thể nghiên cứu Việc trì sĩ số học sinh trường THCS 3.2 Đối tượng ngh iên cứu Một số giải pháp quản lý (QL) DTSSHS THCS huyện Châu Thành, tỉnh Tiền Giang Giả thuyết khoa học Có thể DTSSHS trường THCS huyện Châu Thành, tỉnh Tiền Giang đề xuất thực giải pháp QL có sở khoa học có tính khả thi Nhiệm vụ nghiên cứu 5.1 Nghiên cứu sở lý luận đề tài 5.2 Nghiên cứu thực trạng công tác QL DTSSHS trường THCS huyện Châu Thành, tỉnh Tiền Giang 5.3 Đề xuất giải pháp quản lý nhằm DTSSHS trường THCS huyện Châu Thành, tỉnh Tiền Giang 13 cho nghiên cứu thực tiễn giải pháp QL DTSSHS THCS huyện Châu Thành, tỉnh Tiền Giang 7.2 Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiên Thu thập thông tin thực tiễn để xây dựng sở thực tiễn đề tài Điều tra, khảo sát, thâm nhập thực tiễn, trao đổi với khách nghiên cứu, tham khảo văn tống kết ngành GD&ĐT; xem xét, đánh giá báo cáo sơ kết, tồng kết tình hình DTSSHS THCS tỉnh; từ phân tích, tảng hợp, rút đánh giá học kinh nghiệm tạo tiền đề cho việc đề xuất giải pháp QL DTSSHS THCS huyện Châu Thành, tỉnh Tiền Giang 7.3 Phương pháp thông kê toán học Nhằm xử lý số liệu thu từ thực tế QL DTSSHS THCS huyện Châu Thành, tỉnh Tiền Giang Những đóng góp luận văn 8.1 mặt lý luận Hệ thống sở lý luận công tác QL DTSSHS THCS làm sở cho việc nghiên cứu thực tiễn 8.2 mặt thực tiễn Đánh giá thực trạng công tác QL việc DTSSHS THCS THCS tỉnh Tiền Giang nói chung huyện Châu Thành nói riêng Chỉ nguyên nhân hạn chế cần phải khắc phục việc QL DTSSHS THCS trường THCS huyện Châu Thành, tỉnh Tiền Giang Đề xuất số giải pháp nhằm khắc phục tồn QL DTSSHS cho học sinh có hoàn cảnh khó khăn 82.8 17.2 0 Qua kết khảo sát cho thấy hầu hết giải pháp đề xuất cần thiết cần thiết, mức độ khả thi cao Có bốn giải pháp đánh giá mức độ cần thiết có tỷ lệ đồng thuận cao, giải pháp (96.4%), giải pháp (97.5%), giải pháp (92.8%), giải pháp (99.3%) Đa số ý kiến trí cho giải pháp đề xuất khả thi khả thi, phù hợp với thực trạng trường THCS Ba giải pháp đánh giá mức độ khả thi, có tỷ lệ cao, giải pháp (94.8%), giải pháp (98.2%), giải pháp (90.7%) Tóm lại, kết khảo sát thổ qua hai bảng cho thấy tính cấp thiết tính khả thi giải pháp đạt mức độ cao Chứng tỏ giải pháp đề xuất phù hợp, chặt chẽ, có sở khoa học có ý nghĩa thực tiễn Ncu vận dụng đạt hiệu cao công tác QL DTSSHS THCS huyện Châu Thành, tỉnh Tiền Giang * Kết luận chương Vấn đề DTSSHS vấn đề quan trọng đặt không nhà trường, với ngành GD mà vấn đề cần quan tâm toàn XH, đặc biệt CMHS đội ngũ nhà giáo Căn vào thực trạng QL SSHS THCS huyện Châu Thành, tỉnh Tiền Giang, đề xuất số giải pháp QL nhằm góp phần thực tốt công tác DTSSHS THCS Các giải pháp trình bày có mối liên hệ chặt chẽ tác động hỗ trợ, bố sung cho tồn phát triển Mỗi giải pháp có vai trò, chức định Do tùy theo thời điếm, hoàn cảnh điều kiện 121 cụ mà vận dụng, phối hợp giải pháp nhằm nâng cao hiệu công tác QL DTSSHS THCS, góp phần thực mục tiêu GD mà Đảng Nhà nước đề 122 KÉT LUẬN VÀ KIÉN NGHỊ Kết luận Huy động HS lớp hoạt động mang tính XH hóa rõ rệt, phải có đạo thống nhất, xuyên suốt, phối hợp hài hòa cấp, ngành, mà chủ động Hiệu trưởng trường học Trong thời điểm, điều kiện, hoàn cảnh khác nhà trường phải kiên định, chủ động sáng tạo công tác huy động HS lớp kết hợp với biện pháp DTSSHS để đảm bảo chuyên cần Hai mặt công tác phải gắn bó tiến hành đồng thời Có đủ điều kiện đế đảm bảo nâng cao chất lượng GD DTSSHS Đe tài đưa sở lý luận, thực trạng, nguyên nhân giải pháp việc huy động HS lớp trì SSHS để đảm bảo chuyên cần nhằm đáp ứng tốt cho công tác PCGD xây dựng XH học tập địa bàn Qua đề xuất giải pháp đé nâng cao hiệu công tác QL DTSSHS THCS huyện Châu Thành, tỉnh Tiền Giang nhằm đảm bảo chuyên cần đế bước nâng cao chất lượng GD Các giải pháp khảo sát có tính cấp thiết khả thi Kiến nghị 2.1 Đoi với Bộ Giáo dục Đào tạo 123 cho HS, dành thời gian cho HS yếu - Nên giảm môn học, tùy vùng, miền mà bỏ môn học không cần thiết có định hướng chương trình phù hợp hơn, giảm số môn phụ môn lại đảm bảo mặt kiến thức phố thông chung, xây dựng chương trình SGK sát với đặc điểm vùng, miền Trước hết cần phải xác định mục tiêu GD cho cấp học giai đoạn Chương trình “cứng” cần 30-70%, lại nên đé địa phương chủ động dạy cho HS kiến thức, kỹ để đáp ứng thực tiễn sinh hoạt, sống vùng, miền - Cần tiếp tục thực chế độ sách thể quan tâm Đảng Nhà nước sv, HS nghèo, có điều kiện đặc biệt khó khăn - Đề nghị bố sung thêm chế độ sách hỗ trợ thiết thực để tạo điều kiện giúp cho HS thuộc hộ nghèo tiếp tục học, chấm dứt tình trạng HS phải nghỉ học khó khăn tài - Nên có chế độ cho GV phân công dạy phụ đạo HS yếu 2.2 Đôi với ngành giáo dục Tỉnh Tiên Giang - Tăng cường xây dựng csvc cho trường học, cần quan tâm đầu tư cho trường, điếm trường xa, trọng đến việc quy hoạch xây dựng khu sân chơi, mua sắm trang thiết bị phục vụ dạy học - Quan tâm đcn đời sống GV 2.3 Đổi với quyên địa phương - Cần tích cực vận động lực lượng XH hỗ trợ cho công tác GD địa phương Cần đạo sát công tác XHHGD, tạo quan tâm tất cấp, ngành toàn thể nhân dân dối với công tác GD 124 - Tổ chức tuyên truyền để nâng cao nhận thức HS, CMHS lợi ích việc học tập Phân công cán có phẩm chất, lực tốt, có uy tín cao có kinh nghiệm làm công tác vận động quần chúng để phụ trách công tác - Cần hỗ trợ nhà trường việc vận động HS bỏ học trở lại lớp Phối hợp chặt chẽ với nhà trường phân loại HS có nguy bỏ học, điều tra nắm số lượng HS có hoàn cảnh đặc biệt khó khăn đế có biện pháp hỗ trợ; yêu cầu gia đình ký cam kết không cho bỏ học thực quan tâm nhiều đến việc học - Ưu tiên sách xóa đói giảm nghèo gia đình quan tâm, động viên em bỏ học trở lại lớp - Neu cần sử dụng biện pháp chế tài cắt giảm sách gia đình không cho học cho bỏ học chừng cắt sách vay vốn, cắt ché độ, không cấp sồ hộ nghèo, cần phê phán, đọc đài phát xã, thị trấn, chí xử phạt hành - Xử phạt doanh nghiệp sử dụng lao động độ tuổi HS Nếu cần rút giấy phép hoạt động 2.4 Đối với Ban đại diện CMHS - Cần phối hợp chặt chẽ với nhà trường việc vận động HS đến lớp; hỗ trợ tuyên truyền đế nâng cao nhận thức HS, CMHS lợi ích việc học tập - Phối hợp với nhà trường việc chăm lo xây dựng csvc, cảnh quan sư phạm để HS có môi trường học tập tốt - Tổ chức khen thưởng, dộng viên GV dạt thành tích giảng dạy, GV dạy phụ đạo HS yếu kém; kinh phí từ nguồn vận động XHHGD 125 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Giáo dục Đào tạo (2008), Chỉ thị số 40/2008/CT-BGD&ĐT ngày 22/7/2008 Bộ GD&ĐT phát động phong trào thi đua “Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực ” trường phô thông giai đoạn 20082013 Bộ Giáo dục Đào tạo, Chiến lược phát triên giáo dục Việt Nam 20112020 Bộ Giáo dục Đào tạo (2007), Điều lệ trường Trung học sớ, Trung học phô thông trung học phô thông có nhiều cấp học Bô Giáo dục Đào tạo (2006), Giảo trình tir tưởng Hồ Chí Minh, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội Bộ Giáo dục Đào tạo (2009), Hưỏyig dẫn số ỉ 74Ỉ/HD-BGD&ĐT ngày 5/3/2009 việc Hưởng dân đảnh giá kết phong trào thi đua “Xây dimg trường học thân thiện, học sinh tích cực” Bộ Giáo dục Đào tạo (2008), Ke hoạch số 307/KH-BGD&ĐT ngày 22/07/2008 Bộ GD&ĐT việc triên khai phong trào thi đua “Xây dimg trường học thân thiện, học sinh tích cực” trường phô thông giai đoạn 2008-2013 Bộ Giáo dục Đào tạo-BỘ Nội vụ (2006), Thông tư liên tịch hướng dẫn định mức biên chế viên chức sở giảo dục thông Phạm Thanh Bình (1992), “Về nguyên nhân biện pháp chống bỏ học”, Nghiên cứu Giáo dục, (số 242) Trần Hữu Cát - Đoàn Minh Duệ (2007), Đại cương khoa học quản lý, NXB Nghệ An 126 10 Nguyễn Dương Chi, Từ điển tiếng Việt-Ngôn ngữ học Việt Nam, NXB Đồng Nai 11 Đảng Cộng sản Việt Nam (1991), Văn kiện đại hội Đảng toàn quốc lần VII, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 12 Đảng Cộng sản Việt Nam (1996), Vãn kiện đại hội Đảng toàn quốc lần nu, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 13 Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện đại hội Đảng toàn quốc lần IX, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 14 Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện đại hội Đảng toàn quốc lần X, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 15 Đảng Cộng sản Việt Nam (2011), Văn kiện đại hội Đảng toàn quốc lần XI, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 16 Đảng Huyện Châu Thành, Vãn kiện Đại hội đại biếu Đảng Huyện Châu Thành lần thứX, nhiệm kỳ 2012-2015 17 Nguyễn Minh Đạo (1996), Cơ sở khoa học quản lý, NXB Giáo dục Hà Nội 18 Phạm Minh Hùng (2010), Phương pháp nghiên cứu khoa học QLGD 19 Nguyễn Sinh Huy (1999), Một số vấn đề Giáo dục THCS, NXB Giáo dục 20 Đặng Văn Minh (1992), Khảo sát tình hình ỉưu ban, bo học học sinh hai trường vùng ven TP HCM, Viện nghiên cứu Giáo dục 21 PGD&ĐT huyện Châu Thành, Báo cáo công tác cập THCS huyện Châu Thành, Tiền Giang từ năm 2009-2013 22 PGD&ĐT huyện Châu Thành, Tài liệu Hội nghị Tổng kết năm học 20082009, 2009-2010, 2010-2011, 2011-2012, 2012-2013 127 23 Nguyễn Dục Quang (2003), Hướng dẫn thực hoạt dộng giáo dục lên lớp, NXB Đại học Sư phạm 24 Quốc hội nước nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (sửa đổi 2009), Luật Giáo dục, NXB Giáo dục 25 Nguyễn Bá Sơn (2000), Một so vấn đề khoa học quản lý 26 Thái Văn Thành (2007), QLGD quản lý nhà trường, NXB Đại học Huế 27 Hà Nhật Thăng (2001), Công tác Gỉ rCN lớp trường phổ thông, NXB Giáo dục - Hà Nội 28 Thái Duy Tuyên (1992), “Hiện tượng lưu ban, bỏ học: Thực trạng, nguyên nhân vấn đề giải pháp”, Nghiên cứu Giáo dục, (số 242) 29 Viện Ngôn ngữ (1994), Từ điển Tiếng Việt, NXB Khoa học xã hội 128 PHỤ LỤC Phụ lục PHIÉƯ TRƯNG CẦU Ý KIÉN (Dùng cho phụ huvnh học sinh) Nhằm góp phần nâng cao hiệu quản lý việc trì sĩ số học sinh, xin ông (bà) vui lòng cho biết ý kiến vấn đề cách đánh dấu X vào ô mà ông (bà) cho thích hợp Câu 1: Ông (bà) có thường xuyên gặp gỡ, trao giáo viên chủ nhiệm để biết tình hình học tập em không? □ Rất thường xuyên □ Đôi □ Không quan tâm Câu 2: Ong (bà) kiểm tra việc học tập em cách nào? □ Kiểm tra tập học □ Thông qua sồ liên lạc gia đình □ Trao đổi với giáo viên chủ nhiệm □ Không quan tâm Câu 3: Nếu tự ý bỏ học, ông (bà) sẽ: □ Tìm cách khuyên trở lại lớp □ Phối hợp giáo viên chủ nhiệm tìm nguyên nhân □ Cho nghi học Câu 4: Nguyên nhân khiến ông (bà) cho em nghỉ học? □ Cảm thấy học không cần thiết □ Do hoàn cảnh kinh tế khó khăn 129 □ Nhà xa trường, thiếu phương tiện học □ Do bản, học lực yếu không theo kịp bạn bò Câu 5: Theo ông (bà), gái có cần thiết phải học cao không? n Rất cần □ Cần thiết □ Không cần 130 Phụ lục PHIÉƯ TRƯNG CẦU Ý KIÉN (Dùng cho học sinh) Nhằm góp phần nâng cao hiệu quản lý việc trì sĩ số học sinh, em cho biết ý kiến vấn đề cách đánh dấu vào ô mà em cho thích hợp ghi ý kiến vào chỗ trống Câu 1: Đối với em, việc học quan trọng ? □ Rất quan trọng □ Quan trọng □ quan trọng □ Không quan trọng Câu 2: Cha mẹ có thường xuyên quan tâm đến việc học em không ? □ Rất quan tâm □ Có quan tâm □ quan tâm □ Không quan tâm Câu 3: Nguyên nhân khiến em không thích học? □ Cảm thấy việc học không cần thiết □ Phương pháp giảng dạy giáo viên chưa thuyết phục □ Do nội dung chương trình nhiều □ Môi trường học tập chưa đủ hấp dẫn □ Thích chơi với bạn □ Do bản, học lực yếu nên chán nản, mặc cảm Cảu 4: Em có thường xuyên tham gia trò chơi điện tử không? □ Rất thường xuyên □ Thường xuyên □ Không thường xuyên Xin cảm ơn em! X 131 Phụ lục PHIÉƯ TRƯNG CẦU Ý KIÉN (Dùng cho giáo viên môn) Nhằm góp phần nâng cao hiệu quản lý việc trì sĩ số học sinh, xin thầy (cô) cho biết ý kiến vấn đề cách đánh dấu X vào ô mà thầy (cô) cho thích hợp ghi ý kiến vào chỗ trống Câu 1: Thầy (cô) có thường xuyên trao giáo viên chủ nhiệm tình hình học tập học sinh môn không? □ Rất thường xuyên □ Thường xuyên □ Không thường xuyên Câu 2: Khi lên lóp, thầy (cô) có trọng việc đổi phương pháp giảng dạy không? □ Rất thường xuyên □ Đôi □ Không quan tâm Cảu 3: Nhũng phương pháp dạy học mà thầv (cô) thường sử dụng lên lóp gì? Câu 4: Những tình từ phía học sinh mà thầy (cô) thường gặp lóp ? Xin chân thành cảm ơn quỷ Thây (Cô)ĩ 132 Phụ lục PHIÉƯ TRƯNG CẦU Ý KIÉN (Dùng cho Hiệu trưởng) Nhằm góp phần nâng cao hiệu quản lý việc trì sĩ số học sinh, xin đồng chí cho biết ý kiến vấn đề cách đánh dấu X vào ô mà đồng chí cho thích hợp ghi ý kiến vào chỗ trống Câu 1: Nhũng giải pháp mà đồng chí thực đe quản lý việc trì sĩ số học sinh? □ Xây dựng kế hoạch thực công tác trì sĩ số học sinh □ Tổ chức máy hoạt động, quản lý công tác trì sĩ số học sinh □ Chỉ đạo, tố chức thực công tác quản lý trì sĩ số học sinh □ Kiếm tra, đánh giá công tác trì sĩ số học sinh Câu 2: Theo đồng chí, xây dựng kế hoạch thực công tác trì sĩ Câu 3: Đồng chí cho biết nhũng việc làm cụ thể tổ chức máy hoạt Cảu 4: Đồng chí đạo, tổ chúc thực công tác quán lý trì sĩ số học 133 Câu 5: Đồng chí thực việc kiểm tra, đánh giá công tác trì sĩ số học sinh nào? Xin chân thành cảm ơn đông chí! 134 CÔNG TRÌNH ĐƯỢC HOÀN THÀNH TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH Người hướng dẫn khoa học: PGS TS NGUYỄN THỊ HƯỜNG Phản biện 1: Phản biện 2: Luận văn bảo vệ Hội đồng chấm luận văn thạc sỹ họp trường Đại Học Vinh vào hồi ngày tháng năm 2013 [...]... tác DTSSHS có ý nghĩa và nhiệm vụ rất quan trọng Chương I đã phân tích các vấn đề lý luận về DTSSHS ở trường THCS và công tác QL sĩ số HS của Hiệu trưởng trường THCS Đây là cơ sở lý luận quan trọng để nghiên cứu thực tiễn và đề xuất các giải pháp QL DTSSHS ở các trường THCS huyện Châu Thành, tỉnh Tiền Giang 37 CHƯƠNG 2 THựC TRẠNG CỎNG TÁC QUẢN LÝ sĩ SỐ HỌC SINH THCS HUYỆN CHÂU THÀNH, TỈNH TIỀN GIANG. .. tình hình huyện Châu Thành, tỉnh Tiền Giang 2.1.1 Vị trí địa lý, điểu kiện tự nhiên 2.1.1.1 Vị trí địa lý BẢN ĐÒ HÀNH CHÍNH TỈNH TIÈN GIANG RĨSUổ Mfesj| 1 _ ,/' — — * itP ỈY^2Jr * V, Huyện Châu Thành nằm ở khu vực trung tâm của tỉnh Tiền Giang; Bắc giáp huyện Tân Phước cùng tỉnh và thành phố Tân An của tỉnh Long An; Nam giáp sông Tiền, ngăn cách với huyện Châu Thành của tỉnh Bến Tre; Tây giáp huyện Cai... đào tạo của trường, nhằm giữ cho hoạt động của trường được ốn định, giảm thiểu những khó khăn do sự biến động sĩ số gây ra 1.2.6 Giải pháp, giải pháp quản lý duy trì sĩ so học sinh 1.2.6.1 Giải pháp Nghĩa chung nhất của giải pháp là “Cách làm, cách thực hiện một công việc nào đó nhằm đạt được mục đích đề ra” Theo từ điến tiếng Việt của Viện Ngôn ngữ học thì: Giải pháp là cách thức giải quyết một vấn... của các giải pháp QL và hiệu quả khi vận dụng các giải pháp 9 Cấu trúc của luận văn Ngoài phần Mỏ- đầu, Ket luận và Kiến nghị, nội dung chính của luận văn gồm 3 chương: Chương 1 Cơ sở lý luận của việc quản lý duy trì sĩ số học sinh THCS Chương 2 Thực trạng công tác quản lý duy trì sĩ số học sinh THCS huyện Châu Thành, tỉnh Tiền Giang 15 CHƯƠNG 1 Cơ SỞ LÝ LUẬN CỦA VIỆC QUẢN LÝ DUY TRÌ sĩ SỐ HỌC SINH THCS. .. chủ thể QL coi QL là phương pháp sẽ luôn tìm cách cải tiến, đối mới công tác QL của mình sao cho đạt mục tiêu QL một cách có hiệu quả Ờ đây mối quan hệ giữa cặp phạm trù “mục đích” và “phương pháp cho thấy, có thể có nhiều cách dế thực hiện mục dích vấn dề là nhà QL phải tìm phương pháp tốt nhất trong số các phương pháp khả dĩ đế thực hiện mục tiêu đề ra 23 QLGD cũng có các thuộc tính như QL XH với... hiện các biện pháp DTSSHS của giáo viên chủ nhiệm (GVCN) các lớp 6 QL việc thực hiện tư vấn, GD kỹ năng sống cho HS trong nhà trường 7 QL công tác xã hội hóa giáo dục (XHHGD), sự phối hợp giữa nhà trường và CMHS, giữa Ban giám hiệu (BGH) với các tổ chức chính trị - XH trong và ngoài nhà trường về các giải pháp DTSSHS và vận động HS bỏ học trở lại lớp Trong các nội dung QL nêu trên, cần lưu ý nội dung QL. .. chức QL) lên đối tượng GD và khách thể QLGD về các mặt chính trị, văn hóa, XH, kinh tế bằng một hệ thống các luật lệ, các chính sách, các nguyên tắc, các phương pháp, các biện pháp cụ thế nhằm tạo ra môi trường và điều kiện cho sự phát triển của đối tượng + QLGD là quá trình đạt đến mục tiêu GD của hệ thống GD bằng cách vận dụng các hoạt động (chức năng) ké hoạch hóa, tố chức, chỉ đạo, kiểm tra + QLGD... khăn trên đã ảnh hưởng không nhỏ đen công tác GD&ĐT của huyện Châu Thành, tỉnh Tiền Giang, nhất là việc huy động trẻ đến trường và DTSSHS ở bậc THCS Ngoài ra còn nhiều nguyên nhân khác nữa Nguyên nhân chủ yếu là do địa bàn huyện quá rộng, phức tạp, công tác vận động HS đến lớp của nhà trường gặp nhiều khó khăn Trong khi đó, công tác QL của các trường còn nhiều hạn ché Bởi vậy muốn HS ra lớp đều phải giải. .. thể QL, và mục tiêu QL QLGD nằm trong phạm trù QL XH nói chung, tuy nhiên nó có các đặc trưng riêng: QLGD: là loại QLNN Các hành động QL ở đây được tiến hành dựa trên cơ sở quyền lực của nhà nước, được thé chc hóa bằng pháp luật của nhà nước, hướng vào hệ thống XH, nhằm thực hiện quyền lực nhân dân QLGD: trước hết và thực chất là QL những con người Điều này có nghĩa là tổ chức một cách khoa học lao động... công tác DTSSHS, thường xuyên kiểm tra, giám sát nhằm điều chỉnh hoạt động DTSSHS đúng mục tiêu đề ra Tham mưu cho UBND xã thành lập Ban chỉ đạo (BCĐ) Phổ cập THCS, BCĐ lập kế hoạch hoạt động hàng năm trong đó có các biện pháp nhằm DTSSHS 1.5.3.2 Kiện toàn, củng cổ các tô chức QL, điều hành công tác DTSSHS Nhà trường giữ vai trò chủ đạo trong việc xây dựng, tố chức các lực lượng GD cùng tham gia QL công ... tác QL DTSSHS trường THCS huyện Châu Thành, tỉnh Tiền Giang 5.3 Đề xuất giải pháp quản lý nhằm DTSSHS trường THCS huyện Châu Thành, tỉnh Tiền Giang 13 cho nghiên cứu thực tiễn giải pháp QL DTSSHS. .. việc đề xuất giải pháp QL DTSSHS THCS huyện Châu Thành, tỉnh Tiền Giang 7.3 Phương pháp thông kê toán học Nhằm xử lý số liệu thu từ thực tế QL DTSSHS THCS huyện Châu Thành, tỉnh Tiền Giang Những... việc QL DTSSHS THCS trường THCS huyện Châu Thành, tỉnh Tiền Giang Đề xuất số giải pháp nhằm khắc phục tồn QL DTSSHS 14 Khảo nghiệm tính cấp thiết tính khả thi giải pháp QL hiệu vận dụng giải pháp

Ngày đăng: 30/12/2015, 16:12

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan