giải pháp quản lý hoạt động giáo dục hirứng nghiệp ở các truờng Trung học cơ sở Quận 10, thành phố Hồ Chí Minh

87 509 1
giải pháp quản lý hoạt động giáo dục hirứng nghiệp ở các truờng Trung học cơ sở Quận 10, thành phố Hồ Chí Minh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

21 LỜIDỤC CẢM ƠNTẠO Bộ GIÁO VÀ ĐÀO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH Đe tài nghiên cứu : ‘Một số giải pháp quản lý hoạt động giảo dục hướng nghiệp trường trung học sỡ Quận 10, thành phổ Hồ Chi Minh ” hoàn thành thành học tập trình tác giả đào tạo trường Đại học Vinh, Nghệ An Tôi xin trăn trọng câm on Trường Dại học Vinh - Nghệ An , Trường Đại học Sài Gòn — thành phố Hồ Chí Minh, Khoa Giáo dục giảng viên Khoa Giáo dục, hộ môn Quản lý giáo dục trường Dại học Vinh, Nghệ An tham gia quán lý, giáng dạy giúp đỡ trình học tập, nghiên cứu Lời câm on vân trọng gũi tói quỷ lãnh đạo, chuyên viên Phòng Giáo dục Đào tạo Ouận 10 tạo điểu kiện thuận lọi đóng góp nhiều ý kiến quý giá cho trình học tập nghiên cứu Ngoài rát câm on Ban giám hiệu, Giáo viên ti-ưò’ng Trung học co' sô' Ouận 10, thành phố Hồ Chí Minh giúp nhiều trình kháo sát cung cấp thông tin cần thiết cho việc nghiên cừu Đặc biệt, xin tỏ lòng biêt ơn sâu săc đên Phó Giáo sư, Tiên sĩ Thái Vãn Thành, người hướng dẫn khoa học tận tình báo, giúp đỡ hoàn thành luận văn Vì trình độ, lực hạn chế nên chan Vong luận văn không vánh khỏi khiêm khuyêt Tôi kính mong nhận góp ý, bô sung quý thây, cô Hội đông khoa học bạn đồng nghiệp Xin Vân trọng cám ơn! Tác giả MỤC LỤC Trang phụ bìa Lòi cảm ơn Mục lục Danh mục ký hiệu, chữ viết tắt Danh mục bảng Danh mục hình vẽ, đồ thị MỞ DẦU Chương 1: SỞ LÝ LUẬN CỦA QUẢN LÝ HOẠT DỘNG GIÁO DỤC HƯỚNG NGHIỆP Ỏ CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC Cơ SỞ 1.1 Lịch sử nghiên cứu vấn đề 1.2 Một số khái niệm đề tài 1.3 Một số vấn đề lý luận quản lý hoạt động giáo dục hướng nghiệp trường trung học sở .15 1.3.1 Mục đích, ý nghĩa quản lý hoạt động giáo dục hướng nghiệp trường trung học sở 15 1.3.2 Nội dung quản lý hoạt động giáo dục hướng nghiệp trường trung học sở 17 1.3.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến quản lý hoạt động giáo dục hướng nghiệp trường trung học sở .20 Kết luận chương I 25 Chương 2: THựC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC HIĨỚNG NGHIỆP Ở CÁC TRirỜNG THCS TẠI QUẬN 10, THÀNH PHÓ HỎ CHÍ MINH .26 2.1 Khái quát tình hình giáo dục đào tạo Quận 10, thành phố Hồ Chí Minh 26 2.1.1 K hái quát tình hình giáo dục Quận 10 .26 2.1.2 Th ực trạng giáo dục hướng nghiệp quận 10 28 2.2 Thực trạng quản lý hoạt động giáo dục hướng nghiệp cho học sinh THCS Quận 10, thành phố Hồ Chí Minh 30 2.2.1 Mục đích khảo sát .30 2.2.2 Nội dung khảo sát .31 2.2.3 Đối tượng khảo sát 31 2.2.4 Kết khảo sát 32 2.3 Thực trạng sử dụng giải pháp quản lý hoạt động giáo dục hướng nghiệp 51 2.4 Đánh giá chung thực trạng 56 2.4.1 Thành công .56 2.4.2 Hạn chế .58 Ket luận chương 60 Chương 3: MỘT SÓ GIẢI PHÁP QUẢN LÝ HOẠT DỘNG GIÁO DỤC HƯỚNG NGHIỆP Ớ CÁC TRƯỜNG TRƯNG HỌC co SỞ QUẬN 10, THÀNH PHÓ HÒ CHÍ MINH .61 3.1 Nguyên tắc đề xuất giải pháp 61 3.1.1 Đảm bảo tính mục tiêu 61 3.1.2 Đảm bảo tính thực tiễn 61 3.1.3 Đảm bảo tính hiệu 61 3.1.4 Đảm bảo tính khả thi 62 3.2 Một sô giải pháp quản lý hoạt động giáo dục hướng nghiệp trường Trung học sở Quận 10, thành phố Hồ Chí Minh .62 3.2.1 Giải pháp đổi quản lý hoạt động giáo dục hướng nghiệp 62 3.2.2 Giải pháp quản lý việc xây dựng kế hoạch hoạt động giáo dục hướng nghiệp 65 Ban giám hiệu Cán quản lý Cơ sở vật chất Giáo dục VIÉT TẮT DANH MỤC CÁC CHỮ Giáo dục đào tạo Giáo dục hướng nghiệp Giáo dục thường xuyên Giải pháp 3.2.3 Giải pháp quản lý việc tổ chức, đạo thực hoạt động Giáo giáo viên dục hướng nghiệp 67 Học sinh 3.2.4 Giải pháp tăng cường kiểm tra đánh giá công tác quản lý hoạt Hiệu động trưởng giáo dục hướng nghiệp .70 3.3 Kỹ Thăm dòTổng tính cần tính khả thi giải pháp 72 thuật hợpthiết -Hướng nghiệp 3.3.1 Mục đích thăm dò .72 Nội dung 3.3.2 thăm dò giải pháp đề xuất .72 TrungNội họcdung chuyên nghiệp 3.3.3 Đối tượng thăm dò 72 Trung học sở 3.3.4 Tính khả thi .72 Trung học phổ thông 3.3.5 Kết thăm dò 73 Tư vấn hướng nghiệp Kết luận chưong 77 KÉT LUẬN VÀ KIÉN NGHỊ 78 Kết luận 78 Kiến nghị 79 2.1 Đối với Bộ Giáo dục Đào tạo 79 2.2 Đối với Bộ Lao động - Thương binh - Xã hội Tổng cục dạy nghề .80 2.3 Đ ối với Sở Giáo dục Đào tạo thành phố Hồ Chí Minh 81 2.4 Đ ối với quyền địa phương quan truyền thông 81 2.5 Đối với trường THCS 82 2.6 Đối với Trung tâm Kỹ thuật Tổng hợp - Hướng nghiệp quận 10, thành phố Hồ Chí Minh 82 TÀI LIỆU THAM KHẢO 83 PHU LƯC DANH MỤC CÁC BẢNG Trường lớp công lập Ngành Giáo dục Đào tạo Quận 10 từ đầu năm học 2012-2013 Bảng Bảng 2.2: Bảng 2.3 Bảng 2.4: Bảng 2.5: Bảng 2.6 Bảng 2.7: Bảng 2.8: Bảng 2.9: 3.1: Bảng 3.2: Số lượng học sinh THCS công lập qua số năm Các sở làm công tác giáo dục hướng nghiệp khác Số liệu kết công tác hướng nghiệp học sinh THCS Công tác quản lý chương trình hoạt động GDHN Công tác quản lý kế hoạch hoạt động GDHN Quản lý việc tư vấn nghề Quản lý việc kiểm tra đánh giá kết hoạt động GDHN Những yếu tố gây khó khăn công tác quản lý hoạt động GDHN Ket khảo sát tính cần thiết giải pháp (n=60) Kết khảo sát tính khả thi giải pháp (n=60) DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, ĐÒ THỊ Mô hình Giáo dục hướng nghiệp Chức quản lý quy trình quản lý Quản lý hoạt động giáo dục HS Biêu đồ 2.1: Công tác quản lý chương trình hoạt động GDHN (Mức độ thường xuyên Biếu đồ 2.2: Công tác quản lý kế hoạch hoạt động GDHN (Mức độ thường xuyên) Biểu đồ 2.3: Công tác quản lý việc tư vấn nghề (Đánh giá mức độ thường xuyên) Biêu đồ 2.4: Kiểm tra đánh giá kết hoạt động GDHN (Mức độ thường xuyên) Biêu đồ 2.5: Những yếu tố gây khó khăn công tác quản lý hoạt động GDHN (Mức độ vừa) Biếu đồ 3.1: Thể kết khảo sát tính cần thiết giải pháp Biêu đồ 3.2: Thê kết khảo sát tính khả thi giải pháp MỞ ĐÀU Lý chọn đề tài: Nghị hội nghị lần thứ khóa VIII Ban chấp hành Trung ương khắng định lại: “Thực coi giáo dục - đào tạo quốc sách hàng đầu Nhận thức sâu sắc giáo dục đào tạo với khoa học công nghệ nhân tố định tăng trưởng kinh tế phát triển xã hội, đầu tư cho giáo dục đào tạo đầu tư cho phát triển” Nghị hội nghị lần thứ II Ban chấp hành Trung ương Đảng khóa VIII tiếp tục nhấn mạnh: “Tăng cường giáo dục kỹ thuật tổng họp lực thực hành bậc học phổ thông” Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội 2009 - 2020 theo Nghị Trung ương Đảng Cộng Sản Việt Nam lần thứ XI xác định: “Mở rộng giáo dục mầm non, hoàn thành phổ cập mầm non tuổi Thực phổ cập giáo dục tiểu học trung học sở với chất lượng ngày cao Phát triển mạnh nâng cao chất lượng dạy nghề giáo dục chuyên nghiệp” Điều 27 Luật Giáo dục (Được sửa đổi bổ sung năm 2009) xác định mục tiêu giáo dục phổ thông: “Mục tiêu giáo dục phố thông giúp học sinh phát triển toàn diện đạo đức, trí tuệ, thể chất thẩm mỹ kỹ bản, phát triển lực cá nhân, tính động sáng tạo, hình thành nhân cách người Việt Nam xã hội chủ nghĩa, xây dựng tư cách trách nhiệm công dân: chuẩn bị cho học sinh tiếp tục học lên vào sống lao động, tham gia xây dựng bảo vệ Tổ quốc” Văn kiện Đại hội Đảng Cộng Sản Việt Nam lần thứ IX ghi rõ: “Coi trọng công tác công tác giáo dục hướng nghiệp phân luồng học sinh trung học, chuẩn bị cho niên, thiếu niên vào lao động nghề nghiệp phù hợp với chuyển dịch cấu kinh tế nước địa phương” 10 Thực Nghị 40 Quốc hội khóa X đổi chương trình giáo dục phổ thông, vấn đề dạy học công nghệ, giáo dục lao động hướng nghiệp trọng đổi cho phù hợp vói bối cảnh Việt Nam chủ động tích cực hội nhập vào kinh tế khu vực giới Đồng thời, công tác quản lý giáo dục hướng nghiệp có vai trò ngày quan trọng góp phần vào việc cấu lại phát triển nguồn nhân lực, đáp ứng cầu nghiệp công nghiệp hóa, đại hóa đất nước Hiện nay, nước ta trình đổi từ cấu kinh tế bao cấp sang kinh tế thị trường theo định hướng xã hội chủ nghĩa, hướng tới hội nhập vào kinh tế toàn cầu Đê góp phần nâng cao khả cạnh tranh kinh tế đất nước, việc đào tạo nghề nghiệp phải tuân thủ quy luật khách quan thị trường, đặc biệt thị trường lao động, phải đáp ứng phát triển nguồn nhân lực có trí tuệ cao, có tay nghề thành thạo, có phẩm chất tốt gắn liền với khoa học, công nghệ sản xuất đại Vấn đề phân luồng học sinh sau trung học sở trung học phổ thông ngành giáo dục quan tâm số lượng học sinh tốt nghiệp trung học sở hàng năm gây nên sức ép lên trường trung học phổ thông; đồng thời số học sinh này, số không học tiếp bậc trung học phổ thông, tạo áp lực cho kinh tế xã hội lao động, việc làm tiềm phát triển thị trường lao động Hoạt động giáo dục hướng nghiệp cho học sinh có ý nghĩa to lớn mặt giáo dục, việc điều chỉnh hứng thú nghề nghiệp học sinh theo hướng phân công lao động xã hội, góp phần vào việc cụ thể hóa mục tiêu đào tạo nhà trường phổ thông, mặt kinh tế, hoạt động giáo dục hướng nghiệp giúp khai thác sử dụng hợp lý tiềm lao động lực lượng lao động trẻ, từ giúp nâng cao suất lao động xã hội mặt xã 11 hội, hoạt động giáo dục hướng nghiệp có chức thực đường lối giáo dục Đảng Nhà nước Tại Quận 10, việc thực công tác giáo dục hướng nghiệp năm qua gặp số khó khăn định sở vật chất, đội ngũ giáo viên, tài liệu phục vụ giảng dạy Đồng thời, nhận thức phận cán quản lý, giáo viên phụ huynh vai trò, vị trí giáo dục hướng nghiệp hạn chế Bên cạnh đó, công tác quản lý hoạt động giáo dục hướng nghiệp nhiều bất cập, ảnh hưởng đến hiệu công tác giáo dục hướng nghiệp địa phương Với lý trên, chọn vấn đề “Một số giải pháp quản lý hoạt động giáo dục hướng nghiệp trường THCS Quận 10, thành phố Hồ Chí Minh” làm đề tài nghiên cứu Mục đích nghiên cứu: Trên sở nghiên cứu lý luận thực tiễn, đề xuất số giải pháp quản lý hoạt động giáo dục hướng nghiệp trường THCS Quận 10, Thành phố Hồ Chí Minh, góp phần nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện cho học sinh Khách thể đối tượng nghiên cúu: 3.1 Khách thể nghiên cúu Công tác quản lý hoạt động giáo dục hướng nghiệp trường Trung học 3.2 Đối tượng nghiên cứu Giải pháp quản lý hoạt động giáo dục hướng nghiệp trường THCS Quận 10, thành phố Hồ Chí Minh Giả thuyết khoa học Neu đề xuất giải pháp đảm bảo tính khoa học có tính khả 12 Nhiệm vụ nghiên cứu 5.1 Nghiên cứu sở lý luận quản lý hoạt động giáo dục huớng nghiệp truờng Trung học sở 5.2 Nghiên cứu thực trạng quản lý hoạt động giáo dục huớng nghiệp trirờng Trung học sở Quận 10, thành phố Hồ Chí Minh 5.3 Đề xuất số giải pháp quản lý hoạt động giáo dục hirứng nghiệp truờng Trung học sở Quận 10, thành phố Hồ Chí Minh Phương pháp nghiên cứu 6.1 Nhóm phuơng pháp nghiên círu lý luận + Phuơng pháp phân tích - tống hợp tài liệu, đề tài, luận án quản lý hoạt động giáo dục huớng nghiệp truờng THCS + Phuơng pháp khái quát hóa nhận định độc lập 6.2 Nhóm phuơng pháp nghiên cứu thực tiễn + Phirưng pháp điều tra + Phuơng pháp tổng kết kinh nghiêm quản lý giáo dục + Phuơng pháp nghiên cứu sản phâm họat động + Phirưng pháp lấy ý kiến chuyên gia 6.3 Nhóm phuơng pháp thống kê toán học đê xử lý số liệu Đóng góp luận văn mặt lý luận: Luận văn hệ thống hóa kiến thúc hoạt động GDHN, khắng định vai trò, vị trí, sụ cần thiết phải tăng cuờng quản lý hoạt động GDHN cho HS THCS bối cảnh nay, từ làm thay đổi nhận thức nhà QLGD, GV, cá nhân có liên quan đến công tác quản lý hoạt động GDHN cho HS THCS quận 10 thành phố Hồ Chí Minh Luận văn đề xuất số giải pháp mang tính cần thiết khả thi quản lý hoạt động GDHN cho HS THCS quận 10, thành phố Hồ Chí Minh, nhằm đạt đuợc mục tiêu hirứng dẫn HS chọn nghề, chọn trirờng phù hợp 87 Công tác quản lý hoạt động trường THCS quận 10 thời gian qua quan tâm thực hiệu đạt chưa cao nhiều bất cập cần tăng cường điều chỉnh Công tác phối hợp lực lượng tham gia vào hoạt động GDHN chưa quan tâm thực khắp thường xuyên, làm ảnh hưởng đến hiệu công tác GDHN Việc định hướng nghề nghiệp tư vấn nghề nhà trường mờ nhạt, tập trung vào số đối tượng HS có khó khăn lực học tập điều kiện, hoàn cảnh gia đình Cơ sở vật chất phục vụ cho hoạt động GDHN chưa đáp ứng tốt cho yêu cầu nâng cao chất lượng, hiệu hoạt động GDHN chưa phù hợp với yêu cầu phát triển kinh tế xã hội Đế nâng cao hiệu công tác quản lý hoạt động GDHN trường THCS quận 10, đề xuất số biện pháp nhằm nâng cao hiệu hoạt động GDHN trường THCS quận 10 Đồng thời, qua khảo sát tính cần thiết tính khả thi biện pháp đề xuất, kết cho thấy biện pháp đề xuất cần thiết khả thi Kiến nghị Từ đó, với mong muốn áp dụng giải pháp đề xuất nhằm nâng cao hiệu hoạt động GDHN quận 10, xin đưa số kiến nghị sau: 2.1 Đối với Bộ Giáo dục Đào tạo: Bộ Giáo dục Đào tạo cần có chương trình mục tiêu cho việc tăng cường csvc trang thiết bị kỹ thuật phục vụ cho hoạt động GDHN theo hướng chuẩn hóa đại hóa 88 Biên soạn cung cấp đầy đủ tài liệu hỗ trợ cho hoạt động dạy nghề GDHN Bên cạnh đó, Bộ Giáo dục Đào tạo cần tổ chức biên soạn tài liệu hướng dẫn giáo viên làm công tác tư vấn HN chi tiết, cụ thê đê trung tâm trường phổ thông thực công tác cách thuận lợi Chỉ đạo việc bồi dưỡng nghiệp vụ cho đội ngũ GV làm công tác GDHN theo tinh thần đổi Cần có quy định CỊ1 thê định mức dạy, mức phụ cấp cho GV làm nhiệm vụ HN Chỉ đạo các trường Cao đắng, Đại học tiếp nhận nguồn học sinh học liên thông từ trường THCN, trường đào tạo nghề theo ngành nghề đào tạo Có sách hỗ trợ để khuyến khích học sinh sau tốt nghiệp vào luồng đào tạo nghề, thể chế độ tuyến sinh, học bổng, học phí chế độ ưu tiên khác 2.2 Đối với Bộ Lao động - Thương binh - Xã hội Tổng cục dạy Bộ Lao động - Thương binh - Xã hội Tổng cục dạy nghề cần có biện pháp khả thi để đảm bảo phân luồng, hướng nghiệp học sinh sau tốt nghiệp THCS, THPT Bộ Lao động - Thương binh - Xã hội Tổng cục dạy nghề cần phối hợp với Trung tâm Lao động - Hướng nghiệp Bộ Giáo dục Đào tạo nhằm tạo liên thông chương trình GDHN - Dạy nghề phổ thông với chương trình dạy nghề ngắn hạn dạy nghề dài hạn nhằm đảm bảo liên hoàn ba nội dung: Định hướng nghề nghiệp - Tư vấn nghề nghiệp - Tuyền chọn nghề nghiệp, nhằm phát triển nguồn nhân lực đủ sức đáp ứng thị trường lao động nước 89 2.3 Đối vói Sở Giáo dục Đào tạo thành phố Hồ Chí Minh: Cần đạo thực cách đầy đủ công tác GDHN cho học sinh phổ thông, tránh tình trạng quan tâm dạy môn Công nghệ nghề phố thông Cần tăng cường thêm nội dung HN vào nội dung bồi dưỡng GV hàng năm Củng cố tăng cường csvc kỹ thuật, trang thiết bị cho trung tâm KTTH-HN trường phố thông đế học sinh có đủ điều kiện thực hành nâng cao hiệu hoạt động GDHN chohọc sinh Ký kết hợp đồng trách nhiệm với ngành có liên quan công tác GDHN thực phân luồng đồng tất Quận, Huyện Xây dựng phát triển đội ngũ CBQL GV trung tâm KTTH-HN chuyên môn nghiệp vụ nhằm đảm bảo chất lượng GDHN - dạy nghề phố thông Chú trọng công tác đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ GV thực công tác HN giảng dạy môn Công nghệ Chỉ đạo thực đối hoạt động GDHN, tăng cường công tác quản lý hoạt động GDHN 2.4 Đối với quyền địa phương quan truyền thông: Tăng cường công tác tuyên truyền nâng cao nhận thức nhân dân hoạt động GDHN, tầm quan trọng công tác định hướng nghề tư vấn nghề nhằm nâng cao chất lượng hiệu hoạt động GDHN dạy nghề phổ thông Duy trì chuyên mục hướng nghiệp phân luồng học sinh sau tốt nghiệp THCS, THPT Việt Nam giới nhằm nâng cao nhận thức vai trò hướng nghiệp việc chuẩn bị vào CNH - HĐH đất nước 90 2.5 Đối với trường THCS: Tổ chức tuyên truyền hoạt động GDHN đế đội ngũ GV, PHHS học sinh hiểu tầm qua trọng cúa hoạt động Phối hợp chặt chẽ với PHHS nhằm tìm hiểu nguyện vọng, sở thích học sinh Từ đó, có kế hoạch định hướng học sinh theo học ngành nghề mà xã hội cần, phù hợp với khả học sinh Phối hợp với ban ngành liên quan tổ chức cho học sinhtham quan HN, giúp học sinh có nhận thức nghề nghiệp Tăng cường đầu tư csvc phục vụ công tác GDHN Xây dựng kế hoạch bồi dưỡng đội ngũ làm công tác HN 2.6 Đối với Trung tâm Kỹ thuật Tổng hợp - Hướng nghiệp quận 10, thành phố Hồ Chí Minh: Với chức nhiệm vụ Trung tâm Kỹ thuật tống hợp HN cần phối hợp chặc chẽ với Phòng Giáo dục Đào tạo quận 10 trường THCS xây dựng kế hoạch hoạt động GDHN, đạo hướng dẫn trường THCS thực số giải pháp, biện pháp phù hợp đẻ đưa hoạt động GDHN cho HS trường THCS đạt mục tiêu kế hoạch, góp phần thực mục đích giáo dục HS toàn diện theo nội dung giáo dục HS THCS Phối hợp với Phòng Giáo dục Đào tạo quận 10 đê tham gia tập huấn cho đội ngũ CBQL, GV trường THCS chuyên môn nghiệp vụ tổ chức dạy GDHN, đổi phưong pháp dạy GDHN, phương pháp lồng ghép GDHN vào môn học, tư vấn hướng nghề, hướng học cho HS 91 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Giáo dục Đào tạo (2001) - Các văn pháp luật hành Giáo dục - Đào tạo tập 1,2,3 - Nhà xuất Thống kê Chỉ thị Bộ Giáo dục Đào tạo nhiệm vụ năm học 2010-2011, 2011-2012, 2012-2013 Chỉ thị số 33/2003/CT-BGDĐT ngày 23/7/2003 việc tăng cường Giáo dục hướng nghiệp cho học sinh phổ thông, Bộ Giáo dục Đào tạo Chương trình Giáo dục phổ thông - cấp Trung học sở - Theo định số 16/2006/BGDĐT ngày 05/05/2006 Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo, NXB Giáo dục - 2006 Công văn số 2842/GDĐT-TrH ngày 22/11/2010 quy định công tác tổ chức quản lý thi nghề phổ thông, Sở Giáo dục Đào tạo TP Hồ Chí Minh Công văn số 1993/GDĐT-TrH ngày 17/9/2008 Sở GĐĐT quy định công tác quản lý hoạt động giáo dục nghề phổ thông đánh giá môn Âm nhạc, Mỹ thuật, Thể dục, Sở Giáo dục Đào tạo TP Hồ Chí Minh Công văn số 7078/BGD-ĐT ngày 12/8/2005 việc hướng dẫn thực nhiệm vụ Giáo dục lao động hướng nghiệp năm học 2005 - 2006 Công văn số 6903/BGD-ĐT-VP ngày 07/8/2006 việc hướng dẫn thực nhiệm vụ Giáo dục lao động hướng nghiệp năm học 2006 - 92 Công văn số 10945/BGDĐT- GDTrH ngày 27/11/2008 việc hướng dẫn thi cấp giấy chứng nhận Nghề phổ thông, Bộ Giáo dục Đào tạo 10 Đảng Cộng sản Việt Nam - Chiến lược phát triển Giáo dục Việt Nam 2009-2020 11 Đảng Cộng Sản Việt Nam - Văn kiện đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VIII (Giáo dục Đào tạo) 12 Đảng Cộng Sản Việt Nam - Văn kiện đại hội Đảng toàn quốc lần thứ IX 13 Đảng Cộng Sản Việt Nam - Văn kiện đại hội Đảng toàn quốc lần thứ X 14 (Giáo dục Đào tạo) (Giáo dục Đào tạo) Đảng Cộng Sản Việt Nam - Văn kiện đại hội Đảng toàn quốc lần thứ XI (Giáo dục Đào tạo) 15 Quốc hội nước Cộng Hòa Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Nam - Luật giáo dục (Được sửa đối bố sung năm 2009), Nhà xuất Tư pháp 16 Nghị 40 Quốc hội khóa X (Nội dung Giáo dục Đào tạo) 17 Phạm Tất Dong (2005), Giáo dục hướng nghiệp (sách giáo viên), NXB Giáo dục 18 Phạm Minh Hùng (2010), Phương pháp nghiên cứu Khoa học QLGD , Trường Đại học Vinh 19 Phạm Đăng Khoa (2009), Các giải pháp quản lý quản lý hoạt động Giáo dục hướng nghiệp trường THPT Thị xã Bạc liêu, Luận văn Thạc sĩ Khoa học giáo dục chuyên ngành QLGD 93 20 Nguyễn Trọng Bảo, Tìm hiểu thực trạng công tác quản lý hoạt động hướng nghiệp cho học sinh Trung học phổ thông thành phố Hồ Chí Minh 21 Quyết định số 126-CP ngày 19/3/1981 Hội đồng phủ Công tác hướng nghiệp trường phô thông việc sử dụng hợp lý học sinh cấp phố thông sở phố thông trung học tốt nghiệp trường - Hội đồng phủ 22 Quyết định số 44/2008/QĐ-BGDĐT ngày 30/7/2008 ban hành quy chế tổ chức hoạt động Trung tâm Kỹ thuật tổng hợp hướng nghiệp - Bộ Giáo dục Đào tạo 23 Phạm Văn Sơn (2010), Những vấn đề chung Giáo dục hướng nghiệp phân luồng học sinh sau Trung học sở ( Tài liệu tập huấn Hiệu trưởng, Phó hiệu trưởng trường THCS - Tập 1) - NXB Đại học sư phạm Hà nội 24 Phạm Văn Sơn (2010), Tích hợp Giáo dục hướng nghiệp qua môn học trường Trung học sở ( Tài liệu tập huấn Hiệu trưởng, Phó hiệu trưởng trường THCS - Tập 2) - NXB Đại học sư phạm Hà nội 25 Phạm Văn Sơn (2011), Đổi hoạt động Giáo dục hướng nghiệp, Tư vấn hướng nghiệp cho học sinh THCS ( Tài liệu tập huấn cán quản lý, giáo viên hướng nghiệp Trung tâm Kỹ thuật tổng hợp - Hướng nghiệp), Trung tâm hỗ trợ đào tạo cung ứng nhân lực - Bộ Giáo dục Đào tạo 26 Phạm Văn Sơn (2011), Định hướng đổi nội dung, phương pháp Giáo dục hướng nghiệp cho học sinh THCS ( Tài liệu tập huấn cán quản lý, giáo viên hướng nghiệp), Trung tâm hỗ trợ đào tạo cung ứng nhân lực - Bộ Giáo dục Đào tạo 94 27 Trần Kiểm (2008), Khoa học quản lý giáo dục - Một số vấn đề lý luận thực tiễn - Nhà xuất giáo dục 28 Trần Xuân Sinh (2006), Bài giảng Lý thuyết hệ thống QLGD Trường Đại học Vinh 29 Tài liệu tập huấn Microsoữ ® Live@Edu, giới thiệu phương pháp dạy học theo dự án - PBL, giới thiệu phương pháp dạy học động -1 to 1, giới thiệu phần mềm dạy học Mind Maneger 7.0, giới thiệu phần mềm Producer 2003 (2009) - Trung tâm thông tin chương trình Giáo dục-SỞ Giáo dục Đào tạo TP Hồ Chí Minh 30 Tài liệu báo cáo tổng kết năm học 2011-2012 Kế hoạch hoạt động GDHN năm học 2012 - 2013 (2013), Phòng Giáo dục Đào tạo quận 10, thành phố Hồ Chí Minh 31 Thái Văn Thành (2007), QLGD quản lý nhà trường - NXB Đại học Huế - 2007 32 Thông báo kết luận Bộ trị việc thực Nghị Trung ương khóa VIII, Phương hướng phát triển Giáo dục Đào tạo đến năm 2020, Ban chấp hành Trung ương 33 Thông tư số 31-TT ngày 17/11/1981 Bộ Giáo dục hướng dẫn thực định Hội đồng phủ Công tác hướng nghiệp nhà trường phổ thông sử dụng hợp lý học sinh phổ thông tốt nghiệp, Bộ Giáo dục 34 Thông tư số 48-BT ngày 27/4/1982 Bộ trưởng tổng thư ký hướng dẫn việc thực định số 126-CP ngày 19/3/1981 Hội đồng phủ Công tác hướng nghiệp trường phổ thông việc sử Nội dung quản lý Rất quan trọng n n Mức độ nhận định lý Quan trọng 97quan 95 96 trọng quan trọng LỤC sở phổ thông trung học dụng họp lý học sinh cácPHỤ cấp phổ thông tốt nghiệp trường, Hội đồng phủ, Bộ trưởng tổng thư ký dung nội PHIÉU TRƯNG CÀU Ý KIẾN chương trình kế35 hoạch Trung tâm Hỗ trợ đào tạo cung ứng nhân lực trực thuộc Bộ Giáo dục Đàocaotạo chất (2011),lượng Tài liệu hướng nghiệp, kỹ Nhằm góp phần nâng Tưkếtvấnquả công tác phương Giáo pháp dục hướng hoạt động GDHN thuật tiến hành nghiệp trường THCS Quận 10, Tp Hồ Chí Minh, nghiên cứu lý công tác tư tài:vấn đề “Một số giải pháp quản lý hoạt động giáo dục hướng nghiệp nghề trường THCS Quận 10, thành phố Hồ Chí Minh'’ Rất mong nhận ý kiến lý n hướng nghề Xin trân trọng cảm ơn ý kiến đóng góp quý báu quý Thầy, Cô lý tiết sinh hoạt hướng nghiệp Cương vị công tác quý Thầy, Cô: n công lý tác đóng góp quý Thầy, Cô cán quản lý giáo dục, cách đánh định dấu trả lời câu hỏi mà nêu n n Không Hiệu trưởng phối hợp □ GVCN, Đoàn, Đội, Phó Hiệu trưởng □ lực lượng xã hội Tổ trưởng chuyên môn □ công tác GDHN Giáo chủ nhiệm □ Câuviên 2: Công tác quản lý chương trình hoạt động GDHN lý việc kiêm Giáo viêntra, phụ trách công tác hướng nghiệp □ đánh giá kết hoạt Câu 1: Tầm quan trọng nội dung quản lý động GDHN hoạt động giáo dục hướng nghiệp (GDHN) Mức độ nhận định Nội dung quản lý Rất thường chức định nghề cho học sinh hướng hức tư vấn nghề z cầu tổ chủ lập kế hoạch GDHN nhiệm Thường xuyên Không Không thường thực Hiệu trưởng n y lý chuông trình hoạt động GDHN thông 98 99 qua tố chủ nhiệm định loại sổ sách có biểu mẫu cụ Câu 4: Quản lý việc định hướng nghề thể hoạt động GDHN Mức độ thực Nội dung quản lý Rất thường mẫu kế Thường xuyên Không Không thường thực hoạch Câu 3: hoạt Công tác quản lý kế hoạch hoạt động GDHN động GDHN thống đạo tổ chủ nhiệm thống nhiệm vụ, nội dung định huớng tư vấn nghề cho học sinh cầu tổ chủ nhiệm lập kế hoạch hoạt động GDHN cầu kế động hoạch GDHN phải hoạt thể thống với quan điểm kế hoạch nhà trường Mức độ thực Nội dung quản lý Rất thường Thường xuyên Không thườngthực Không chức cho học sinh tìm hiểu số nghề phố phương, biến xã địa xu hội 100 Quản lý việc tư vấn nghề triển Câu 5:các phát ngành nghề chức cho học sinh thực tập làm quen với số nghề phổ biến địa phương, xã hội xu phát triển ngành nghề chức cho học sinh tìm hiểu yêu cầu tâm sinh lý ngành nghề đặt cho người lao động Mức độ thực Nội dung quản lý Rất thường chức tìm khiếu, nghề hiểu khuynh hướng nghiệp học sinh chức hướng dẫn học sinh biết cách tự đánh giá lực thân, hoàn cảnh gia đình để lựa chọn đường học tập phù hợp vấn thông tin vấn hiệu4 chỉnh Thường xuyên Không thườngthực Không Mức độ thực Nội dung quản lý Rất xuyên Thường Không 101 102 xuyên xuyênhiện Không cầu báo1 cáo việc c m m n kế hoạch định hướng nghề tư vấn nghề cho học sinh tra định kỳ đột xuất việc thực kế hoạch hoạt động GDHN tra việc môn sinh thực hoạt hướng nghiệp hồ sơ hướng Nộinghiệp dung khác: cá nhân học sinh Mức độ gây khó khăn Yếu tố Nhiều Vừa thức quán lý nội dung hoạt động Không 7: Quản Nhữnglýyếu gây khó khăn giá hoạt động GDHN việctốkiểm tra, đánh kếtcông tác hoạtquản độnglýGDHN GDHN thiếu rõ ràngCâu 6: n thức phương pháp GDHN số GVCN GV phụ trách công tác hướng nghiệp hạn chế phối hợp GVCN, GV môn, Đoàn, Đội, gia đình, lực lượng xã hội công tác GDHN chưa nhất, thiếu đồng thống ững u tác động không tích cực từ môi trường kinh tế, xã hội đến công tác quản lý hoạt động GDHN kiện thời gian, sở vật chất cho hoạt động GDHN không đầy đủ Những yếu tố khác: Câu 8: Xin Thầy, Cô cho biết đề nghị quan quản lý Giáo dục nhằm thực tốt biện pháp quản lý hoạt động GDHN: a Đối với Bộ Giáo dục Đào tạo: Mức DỌ CẰN THIÉT CỦA CÁC GIẢI PHÁP s GIẢI PHÁP CÁC T Rất cần ĐÈ XUẮT quản Cần cần Không 103 105 104 cần ý kiến lý hoạt động giáo dục QUẬN 10, THÀNH PHỔ HỒ CHÍ MINH hướng nghiệp lý việc xây Đẻ giúp thăm dò tính cần thiết khả thi giải pháp dựng kế hoạch hoạt nhằm nâng cao hiệu HĐGDHN, mong nhận động giáo dục giúp đỡ Quý Thầy/ Cô Xin Thầy/ Cô cho biết ý kiến tính hướng nghiệp cần thiết khả thi giải pháp đuợc nêu câu hỏi sau lý việc tổ b.đánh Đối với Đào cách dấuSở (x)Giáo vào ôdục tương ứng.tạo: chức, đạo thực hoạt động giáo dục hướng nghiệp cường kiểm tra, đánh giá công tác quản lý hoạt động giáo dục c Đối với Phòng Giáo dục Đào tạo quận 10: hướng nghiệp MỨC Độ KHÁ THI CỨA CÁC GIÁI PHÁP khả Không Rất khả Khả thi thỉ ý kiến CÁC GIẢI MỨC DỌ KHÁ THI CỨA CÁC GIÁI F ST Rất khả khả Không a Đối với Hiệu trưởng: thỉ PHÁP ĐÈ T hoạt quản lý động giáo dục hướng nghiệp Quản lý việc xây dựng kế hoạch hoạt động giáo dục hướng nghiệp Quản lý việc tổ chức, đạo thực hoạt động giáo dục hướng nghiệp ST T CÁC GIẢI PHÁP ĐÈ XUẤT PHỤ LỤC ‘HÁP Không ý kiến ánh giá công tác lý động hoạt giáo dục [...]... 3 chương: Chương 1: Cơ sở lý luận của quản lý hoạt động giáo dục hướng nghiệp ở các trường Trung học cơ sở 14 Chương 1 CO SỞ LÝ LUẬN CỦA QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC HƯỚNG NGHIỆP Ở CÁC TRUÔNG TRUNG HỌC co SỞ 1.1 Lịch sử nghiên cứu vấn đề 1.1.1 Các nghiên cứu ở nước ngoài Trong xu thế hội nhập và toàn cầu hóa hiện nay, việc thay đổi quy trình công nghệ, áp dụng những tiến bộ khoa học kỹ thuật tiên tiến... trường, của GV, của HS và của các cá nhân tham gia vào hoạt động GDHN hoặc có liên quan đến hoạt động GDHN, nhằm mục đích đảm bảo việc hình thành định hướng nghề nghiệp cho HS trên cơ sở các chính sách, các quy định, các văn 23 1.2.4 Giải pháp và giải pháp quản lý hoạt động giáo dục hưứng nghiệp ở trường THCS Giải pháp là các biện pháp tác động trực tiếp hoặc gián tiếp trên cơ sở có định hướng, có mục đích,... trong đó nhấn mạnh Giáo dục trung học cơ sở nhằm giúp học sinh củng cố và phát triển những kết quả của giáo dục tiểu học; có học vấn phố thông ở trình độ cơ sở và những hiểu biết ban đầu về kỹ thuật và hướng nghiệp đế tiếp tục học trung học phổ thông, trung cấp, học nghề hoặc đi vào cuộc sống lao động. '’ [15] 33 Kết luận chương 1 Giáo dục hướng nghiệp và quản lý hoạt động giáo dục hướng nghiệp là vấn đề... Nam, hoạt động GDHN ở các trường THCS được các cấp chính quyền từ Trung ương đến địa phương và các ban ngành, đoàn thế trong toàn xã hội quan tâm Luận văn đã làm sáng tỏ một số khái niệm liên quan đến đề tài như quản lý, quản lý giáo dục, quản lý trường học và một số vấn đề lý luận về hướng nghiệp, giáo dục hướng nghiệp, nội dung quản lý hoạt động giáo dục hướng nghiệp ở các trường THCS Đây là cơ sở đê... hành Trung ương khóa VIII: “Mở rộng và nâng cao chất lượng dạy kỹ’ thuật tống hợp - hướng nghiệp ”[9] 31 Điều 30 Luật Giáo dục (Đirực sửa đổi và bổ sung năm 2009) đã ghi rõ: Cơ sở giáo dục phố thông bao gồm: 1 Trường Tiểu học 2 Truờng Trung học cơ sở 3 Trường Trung học phổ thông 4 Trung tâm Kỹ thuật Tổng hợp - Hướng nghiệp Hệ thống trung tâm KTTH-HN trong toàn cơ sở giáo dục phố thông đã trở thành. .. hoạt đích GDHN cho HS ở trường phổ thông động giáo dục của những người làm công tác giáo dục Quản lý giáo dục là một hệ thống thực hiện 4 chức năng: kế hoạch, tổ chức, chỉ đạo, kiêm tra nhằm đưa hệ thống giáo dục tới các mục tiêu đã đặt ra Quản lý hoạt động GDHN là sự tác động có mục đích, có kế hoạch và có Hình 3 Quản lý các hoạt động giáo dục HS hệ thống của chủ thể quản lý đến tất cả các hoạt động. .. khách ở trường thể quản phổ lý thông nhằm đạt được mục tiêu chung Quản lý hoạt động GDHN là một trong các nội dung của quản lý các Quản lý giáo dục là hệ thống những tác động có mục đích, có kế hoạch, hoạt động giáo dục HS ở trường học, là hệ thống tác động có mục đích, có kế hoạch, hoạt iều động GDHN để đạt hợp quyhợp luậtquy củaluật chủcủa thể chủ quảnth lý quản nhằmlýtổđến chức, khiển và quản lý mục... phương tiện, cơ sở vật chất - kỹ thuật của nhà trường 1.3.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến quản lý hoạt động giáo dục hướng nghiệp ở các trường trung học cơ sở 1.3.3.1 Sự đổi mới kinh tế - xã hội và giáo dục đào tạo Đây chính là yếu tố dẫn đến sự cần thiết phải có sự đổi mới tổ chức hoạt động GDHN cho học sinh THCS Nước ta đang trên bước đường đổi mới cơ chế quản lý kinh tế từ nền kinh tế tập trung, quan... phố thông, tạo ra sự chuyến biến về chất lượng trong công tác quản lý hoạt động GDHN 1.3 Một số vấn đề lý luận của quản lý hoạt động giáo dục hướng nghiệp ở trường trung học cơ sở 1.3.1 Mục đích, ý nghĩa của quản lý hoạt động giáo dục hướng nghiệp ở trường THCS 1.3.11 Thực hiện GDHN ở trường THCS là xu thế tất yếu của thời đại ơ nước ta, hoạt động GDHN trong nhà trường phổ thông cấp THCS có vị trí đặc... hoạt động GDHN là những cách thức tác động của chủ thể quản lý đến đối tượng quản lý, nhằm giải quyết những vần đề đặt ra của hoạt động GDHN cho HS phổ thông Giải pháp quản lý hoạt động GDHN là những cách thức tác động trực tiếp hoặc gián tiếp trên cơ sở có định hướng, có mục đích, có kế hoạch và có hệ thống của chủ thể quản lý lên đối tượng quản lý nhằm đạt được mục tiêu GDHN cho HS ở trường phố thông, ... trạng quản lý hoạt động giáo dục huớng nghiệp trirờng Trung học sở Quận 10, thành phố Hồ Chí Minh 5.3 Đề xuất số giải pháp quản lý hoạt động giáo dục hirứng nghiệp truờng Trung học sở Quận 10, thành. .. sô giải pháp quản lý hoạt động giáo dục hướng nghiệp trường Trung học sở Quận 10, thành phố Hồ Chí Minh .62 3.2.1 Giải pháp đổi quản lý hoạt động giáo dục hướng nghiệp 62 3.2.2 Giải pháp quản. .. cúu Công tác quản lý hoạt động giáo dục hướng nghiệp trường Trung học 3.2 Đối tượng nghiên cứu Giải pháp quản lý hoạt động giáo dục hướng nghiệp trường THCS Quận 10, thành phố Hồ Chí Minh Giả thuyết

Ngày đăng: 30/12/2015, 16:10

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan