NHỮNG CUỘC cải CÁCH của các TRIỀU đại PHONG KIẾN VIỆT NAM

39 4.6K 19
NHỮNG CUỘC cải CÁCH của các TRIỀU đại PHONG KIẾN VIỆT NAM

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

NHỮNG CUỘC CẢI CÁCH CỦA CÁC TRIỀU ĐẠI PHONG KIẾN VIỆT NAM LỜI MỞ ĐẦU Cải cách nội dung xuyên suốt trình xây dựng phát triển triều đại phong kiến độc lập Dân tộc Việt Nam kể từ thời kỳ Hùng Vương dựng nước trải qua nhiều thăng trầm lịch sử Qua việc học tập, nghiên cứu khẳng định truyền thống người Việt Nam : không cần cù, chịu khó, bền bỉ, mà yêu nước, có tinh thần chống giặc ngoại xâm, dám hy sinh tính mạng để bảo vệ cho Tổ quốc,…Trải qua nhiều triều đại với giai đoạn lịch sử khác Dù có nhiều biến động, nhiều thay đổi, thành công thất bại, chuyển biến từ chế độ sang chế độ khác dù triều đại có nhiều cống hiến cho lịch sử để đời sau lưu truyền mãi, ghi nhớ, học tập phát huy điều tốt đẹp, nhân vật lịch sử vấn đề lịch sử.Trong lịch sử thời kì trung đại nói riêng lịch sử dân tộc nói chung, biết có nhiều cải cách lớn nhân tài Việt Nam dám đứng cầm quyền, lãnh đạo tổ chức tiến hành Tuỳ vào tình hình giai đoạn lịch sử nói chung đất nước có nhu cầu canh tân để phát triển đồng thời xuất tư tưởng cải cách lớn Tiêu biểu thời trung đại có cải cách Khúc Hạo(907), Hồ Quý Ly (cuối kỷ XIV- đầu kỷ XV), Lê Thánh Tông( cuối kỷ XV), Quang Trung – Nguyễn Huệ ( cuối kỷ XVIII ), cải cách hành Minh Mạng( nửa đầu kỷ XIX) Như vậy, nghiên cứu đề tài cải cách hiểu biết đầy đủ hơn, sâu sắc lịch sử Việt Nam thời Trung đại A Các Cuộc Cải Cách I Cải Cách Hành Chính Nhà Họ Khúc Hoàn cảnh lịch sử Cải cách hành xu hướng bình thiên hạ, phát triển đất nước, tập trung quyền lực cách thống vào tay Vua, xã hội phong kiến Việt Nam thời trước Trong phải nhắc đến cải cách hành thời đại phong kiến, cải cách nhà họ Khúc Sau thiên nhiên kỷ đấu tranh chống ngoại xâm, đến cuối kỷ IX đầu kỷ X, lực lượng đất nước ta trị, quân sự, kinh tế, văn hóa…đều phát triển vững mạnh trước, bên cạnh quân ngoại xâm ngày suy yếu Nhân lúc Khúc Thừa Dụ đứng lên nắm quyền tự chủ dân tộc sau Khúc Hạo, Khúc Thừa Mỹ lên nắm quyền thực công đổi mới, cải cách đất nước Trong lịch sử công cải cách, đổi Khúc Hạo nhà lịch sử đánh giá cao, toàn diện sâu sắc Cuộc cải cách nhà họ Khúc bao gồm nội dung sau: Nội dung cải cách 2.1 Cải cách cấu hành chính: Họ Khúc nắm khâu trọng yếu cải cách cấu hành bọn xâm lược, dựng lên theo phương thức “nắm từ xuống, từ tiết độ sứ đến quân lệnh”… mục đích để đàn áp, bóc lột Nay họ Khúc thay cấu hành “nắm từ lên” nắm từ sở cấp “xã” thay chế độ “quận, huyện, hương” nhà Đường chế , máy quyền họ Khúc bao gồm: “Lộ-Phủ-Châu-Giáp-Xã” Giao châu trước chia thành Quận, huyện Dưới huyện hương xã Hương có Đại hương (từ 160 đến 540 hộ) tiểu hương (từ 70 đến 150 hộ) Xã có đại Xã (40-60 hộ), tiểu Xã (10-30 hộ) bọn thống trị trước chưa với tay đến xã không đặt chức xã quan Họ Khúc đặt chức “Chánh lệnh trưởng” “Tá lệnh trưởng” tức xã quan để trông coi xã Trên Xã Hương (có 159 Hương) Khúc Hạo đổi Hương thành Giáp đặt thêm 150 Giáp Tổng số thành 314 Giáp Mỗi Giáp có gồm khoảng gần 10 xã, lại định hộ tịch, lập hộ khẩu, kê rõ họ tên, quê quán nhằm nắm vững dân số thông hiểu dân tình Điều mà đô hộ nhà Đường làm (biện pháp thực hiện) Chính quyền họ Khúc ý thức việc quản lý đến quyền sở 2.2 Kinh tế: Thời thuộc Đường việc cống nạp nhiều người Việt, chịu tô thuế lao dịch nặng nề Nhằm thay đổi điều đó, Khúc Hạo chủ trương sửa lại chế độ tô thuế Ông thực sách “bình quân thuế ruộng” Khúc Hạo chủ trương bỏ thuế đinh, người thu thuế phó Tri giáp, theo mô hình cống nạp liên danh phương thức sản xuất Châu Á thời cổ trung đại, khắc phục phiền hà sách nhiễu quan việc thu thuế nhiếu tầng, nhiều loại, tránh thất thu ngân sách Một sách khác mà Khúc Hạo áp dụng “tha lực dịch” nhằm bớt lao động khổ sai cho người dân cuối thời thuộc Đường 2.3 Văn hóa – Xã hội: Chính sách Văn hóa xã hội ghi vắn tắt “khoan, giảm, an, lạc”: Khoan “khoan sức cho dân dễ hiểu, dễ thấm, dễ thực hành” An đem lại sống bình yên cho cính quyền, nắm sát dân tận xã giúp giữ vững trật tự trị an… Lạc hệ cuối biện pháp trên, nhờ thực cải cách mà nhân dân yên vui bớt hờn giận, oán sâu 2.4 Đối ngoại: Năm 911 Lưu Nghiêm lập nhà nước Nam Hán nhận thấy nguy từ phía họ Lưu, Khúc Hạo sai Khúc Thừa Mỹ làm “khuyến hiếu sứ” sang Quảng Châu bề để “kết mối hòa hiếu” song bề cốt xem xét tình hình hư thực địch Do hành động ngoại giao mềm dẻo Khúc Hạo mà quân Nam Hán không gây hốn loạn với tỉnh Hải Quân Sau Khúc Thừa Mỹ thất sách, sách đối nội đối ngoại, nên tỉnh Hải Quân nên bị Nam Hán xâm chiếm Nhận xét: Công cải cách hành nhà họ Khúc đạt kết định Đất nước ổn định, phát triển nhiều lĩnh vực xã hội mang lại sống tốt đẹp cho nhân dân 3.1 Thành công đối nội: Họ Khúc đánh giá nhà cải cách hành tiên phong Việt Nam So với thời “Cao Biền” số đơn vị hành thời Khúc Hạo tăng nên gấp đôi Như vậy, chiều rộng quyền trung ương vươn tới nhiều nơi địa bàn cai trị Việc đưa nhân vào quản lý chặt chẽ đơn vị hành chính, tạo điều kiện tăng cường nhân lực cho hoạt động kinh tế, quân quyền Vào kỷ X Hào trưởng địa phương người có xu hướng độc lập cát với quyền trung ương (nguy triều đại Ngô, Đinh sau vậy) Khúc Hạo khéo léo dựa vào họ để củng cố quyền sở Như cải cách họ Khúc tạo sở kinh tế, xã hội vững cho độc lập, tự chủ người Việt sau 3.2 Thành công đối ngoại: Hoàn cảnh lịch sử Khúc Hạo cầm quyền có khó khăn nhiều so với triều đại sau này, Việt Nam vừa thoát khỏi ràng buộc Trung Quốc danh nghĩa chưa “chư hầu” Trung Quốc mà “Quận” (đơn vị hành lúc đó), phận cấu thành Trung Quốc Hiểu rõ thời cuộc, tự biết lực Khúc Hạo sáng suốt không xưng đế hay xưng vương để gây ý phương Bắc, dù vùng lãnh thổ liền kề trở lên phương Bắc người cai quản phiên trấn xưng đế hiệu vương hiệu Tuy nhiên, đời sau nhìn nhận hành động ông không vị đế vương Việt Nam Ông người có công lao bật ba đời họ Khúc xây dựng tự chủ Chính việc “im lặng tiếng” Ông lúc giúp Ông có thời gian củng cố quyền, nuôi dưỡng sức dân, tạo sở cho người tiếp đưa lịch sử Việt Nam thăng tiến lực Công cải cách hành Khúc Hạo nhà sử học nhận định mở thời kì phát triển xã hội Việt Nam, mà triều đại sau hoàn thành 3.3 Hạn chế: Nhưng bên cạnh công cải cách hành nhà họ Khúc mắc phải số sai lầm hạn chế Sau Khúc Hạo mất, Khúc Thừa Mỹ lên nắm quyền hành thay cha Sự thất bại sách đối nội đối ngoại nên tỉnh “Hải Quân” bị Nam Hán xâm chiếm Tổ chức máy quản lý nhà ớc chưa hợp lý, chưa phù hợp thực tế với đời sống nhân dân lúc giời, máy cồng kềnh, quan lại bắt đầu suy thoái, ăn chơi sa đọa Dưới thời Khúc Hạo đời sống nhân dân ấm no, thời Khúc Thừa Mỹ đời sống nhân dân lâm vào tình trạng nghèo khổ Chính sách ngoại giao chưa hợp lý, chưa phù hợp đặc biệt với nhà Nam Hán II Công cải cách hành triều Lý: Hoàn cảnh lịch sử: Sau Lê Long Đĩnh chết,chấm dứt triều đại nhà tiền Lê,triều thần suy tôn Lý Công Uẩn lên vua lập lên triều đại nhà Lý tồn 216 năm với vị vua Đây triều đại quan trọng,lập thời kỳ đặt móng vững toàn diện cho phát triển dân tộc Lý Công Uẩn lấy niên hiêu Thuận Thiên, đặt tên nước Đại Cồ Việt,đóng đô Hoa Lư (Ninh Binh) Năm 1010 Lý Thái Tổ rời đô Thăng Long (Hà Nội) Nội dung cải cách: 2.1 Cải cách hành chính: Tập trung xây dựng hành thống từ trung ương đến địa phương.Vua có quyền cao :kinh té, văn hóa ,chính trị-xã hội.Vua nắm quyền :lập pháp, hành pháp,tư pháp Đường lối cai trị: Nhân trị 2.1.1 Bộ máy nhà nước trung ương: vua Tể tướng Các quan đại thần (tam thái, tam thiếu) Chuyên môn (thương thư, thị lang) Cơ quan chuyên trách) Giúp việc cho Vua có quan đại thần gồm viên quan văn Tam thái: Thái sư, Thái phó, Thái Bảo Tam thiếu: Thiếu Sư, Thiếu Phó Thiếu Bảo Có quan võ: Thái Úy, Thiếu Úy, bình chương Các chuyên môn : hàn lâm viện,quốc sử giám, đền, chùa, quan trực thuộc Vua Đứng đội ngũ quan lại triều Tể Tướng giúp vua diều hành 2.1.2 Tổ chức hành địa phương: Triều đình trung ương Trấn, trại (xã) 24 lộ, phủ (tri phủ, tri phán) Châu, trại (miền núi) Huyện (huyện lệnh) Hương (hương trưởng),giai(nhai, kinh đô), sách,động (miền núi) xã thôn 2.1.3 Cải cách chế độ quan lại: Hoàng tử phong tước huy quân đội cử trấn trị Lộ- Phủ Đặt bậc phẩm quan lại từ phẩm đến cửu phẩm Trong việc tuyển dụng quan lại : Tuyển dụng hàng tộc,tuyển dụng quan lại,thực hiên việc mua quan 2.2 Chính sách đối ngoại: Đối với Trung Quốc : giữ hòa hảo,nhận sắc phong.nhà Tống giao cho Lý Công Uẩn Giao Chỉ Quân Vương Nam Bình Vương Triều Lý trọng bang giao với nước Chiêm Thành Chân Lạp 2.3 Cải cách kinh tế: Thực sách sở hữu nhà nước với ruộng đất sở hữu tư nhân với ruộng đất.Thực sách khoan nới sức dân (xóa thuế cho dân năm bỏ thứ vô lý) Thực sách tiết kiệm không tổ chúc yến tiệc linh đình ngày lễ Khuyến khích nhân dân khai khẩn đất hoang Chủ trương phát triển thủ công nghiệp( gốm ,dệt….) Kinh tế tiền tệ len lỏi quan hệ xã hội,nhà nước ban hành tiền 2.4 Cải cách văn hóa - giáo dục: Nhà lý có nhiều sách nhằm phát triển văn hóa - giáo dục như: Năm 1070 xây dựng Văn Miếu, năm 1076 mở Quốc Tử Giám, năm 1075 mở khoa thi đầu tiên… Đối với dân tộc thiểu sổ miền núi: Sử dụng quan hệ hôn nhân để lôi kéo Châu Mục,Tù trưởng lực(gả công chúa) 2.5 Về quân đội: Đặt phiên hiệu, quy định nghĩa vụ quân dịch Nhận xét 3.1 Ưu điểm: Cuộc cải cách Lý Thái Tổ cải cách mang tính tất yếu thuận theo yêu cầu lịch sử.Đó thay đổi trước nguy khủng hoảng vương triều nước ta Công cải cách , xây dựng đất nước quy mô lớn,xây dựng hành nhà nước phong kiến tập quyền,đặt tảng vững cho phát triển dân tộc.Thi hành nhiều sách đẻ phát triển lĩnh vực:Kinh tế, trị, văn hóa,quân sự…Đặc biệt nhà Lý chăm lo việc học hành,thi cử nhằm đào tạo tuyển chọn nhân tài 3.2 Nhược điểm: Chế độ quan lại thiếu tập trung , chưa thống , miền núi sách quản lí lỏng lẻo Về kinh tế :Số tiền nhà vua thời Lý đúc khong đáp ứng đủ nhu cầu giao lưu hàng hóa.Tiền đồng nhà Đường-Tống Trung Quốc chiếm tỉ lệ lớn tiền cũ thời Bắc thuộc lại lưu thong thị trường Giáo dục:Việc tuyển cử chưa thật chặt chẽ,có tiền mua quan.Đến thời Lý Nhân Tông(1072-1127) tổ chức có quy củ III Cải cách Nhà Trần Hoàn cảnh lịch sử nà Trần thành lập: Năm 1225, Lý Huệ Tông nhường cho gái Lý Chiêu Hoàng (mới lên tuổi) Khi lực nhà Lý suy yếu hẳn, Trần Thủ Độ bố trí cho cháu Trần Cảnh (8 tuổi) vào cung vui chơi Lý Chiêu Hoàng Đầu năm 1226, Trần Thủ Độ tổ chức đảo cung đình, tuyên bố Lý Chiêu Hoàng lấy Trần Cảnh nhường cho chồng Từ đây, nhà Lý hoàn toàn sụp đổ, nhà Trần thành lập (nhà Trần tồn đến năm 1400) Để đảm bảo vững vị trí khả nắm quyền tay vua, tránh vụ tranh nội Hoàng tộc vua trẻ điều khiển quyền vững vàng, nhà Trần áp dụng chế độ Thái Thượng Hoàng Vua cha làm việc số năm truyền cho thân lui Tức Mặc (nay thuộc Nam Định) gữ tư cách cố vấn Chế độ thực suốt triều Trần Sự liên kết dòng họ nắm quyền nguyên tắc vua Trần cố gắng thực Hầu chức vụ quan trọng triều địa phương , Lộ ,Phủ Tôn thất nắm giữ Sau lên ngôi, để xây dựng đất nước Đại Việt, Trần Thái Tông thực sách cải cách lĩnh vực mang lại kết định Nội dung cải cách 2.1 Nhà Trần xây dựng máy theo xu hướng quan liêu 2.1.1 Cơ cấu tổ chức máy hành triều đình trung ương: • Trung khu Nền hành Đại Việt thời Trần cấp trung ương có phận trung khu đứng đầu Chức cao trung khu chức quan hàng tướng quốc tam thái: thái sư, thái phó, thái bảo Phần lớn suốt thời gian nhà Trần cầm quyền, chức quan cao hàng tam thái thân vương nắm giữ Tiếp đến chức quan hàng tam thiếu: thiếu sư, thiếu phó, thiếu bảo Sau đến tam tư: tư đồ, tư mã, tư không Giúp việc cho quan đứng đầu trung khu ban hành khiển khu mật viện Hành khiển lại chia làm tả hành khiển đóng Thăng Long hữu hành khiển đóng hành cung Tức Mặc (quê họ Trần, thuộc thành phố Nam Định ngày nay) Ban hành khiển sau đổi tên thành môn hạ sảnh Đứng đầu ban hành khiển chức Nhập nội hành khiển đồng trung thư môn hạ sảnh bình chương Ban đầu, người hành khiển gồm hoạn quan Việc chia trung khu gồm Tể tướng, quan chức Khu mật viện, Hành khiển môn hạ sảnh tách khỏi đứng quan chức Đây bước phát triển kết cấu chế máy nhà nước thời Trần • Các quan chức Thời Trần, có thượng thư sảnh tương đương với lục bộ, quản lý công việc hành chính, tổ chức, ngoại giao, tín ngưỡng, tài ngân sách, quân sự, ty pháp Đứng đầu thượng thư sảnh chức thượng thư hành khiển thương thư hữu bật Dưới chức chức thị lang, lang trung Các thượng thư sảnh củng cố, sau dùng nhiều nhân sỹ nho giáo Bên cạnh thượng thư sảnh hàn lâm viện phụ trách công việc văn phòng triều đình Người hàn lâm viện gọi học sĩ với nhiều cấp (chức) khác 10 Bộ máy hành địa phương: Triều đình trung ương Kinh đô Thừa ty Phủ trung đô Phường Đạo thừa tuyên Đô ty Phủ Hiến ty Huyện Châu Ty ngự ngũ Xã 2.2.3 Về chế độ quan chức: Năm 1471, Lê Thánh Tông dụ “Hiệu định quan chế ” để cải tổ lại máy quyền trung ương, quy định dõ trách nhiệm quan chức tập trung quyền binh vào tay nhà vua Lê Thánh Tông bãi bỏ chức Tể tướng, trực tiếp nắm quyền hành – chế độ phong kiến tập quyền phát triển tới mức cao chế độ quân chủ chuyên chế Các phủ có Tri phủ đứng đầu; huyện, châu có Tri huyện, Tri châu; xã chức Xã quan gọi Xã trưởng Ở miền thượng du, mường giao cho Tù trưởng, Lang đạo cai quản cũ Riêng vùng biên giới phía Bắc, nhà Lê cử thêm số tướng giỏ miền suôi lên trấn trị biến thành “Phiên Thần”, đời đời nối cai quản địa phương Chủ trương Lê Thánh Tông đảm bảo thống quyền từ xuống dưới, từ trung ương đến địa phương, “các chức lớn nhỏ ràng buộc nhau, nặng nhẹ gìn giữ nhau, lẽ phải nước không bị chuyện riêng, việc lớn 25 nước không bị lung lay, khiến có thói tốt làm hợp đạo, phép” (Hiệu định quan chế) Theo thống kê, năm 1471, tổng số quan lại 5370 người, gồm 2755 quan lại trung ương, số quan lại phải qua thi cử đỗ đạt, quý tộc họ Lê muốn làm quan phải Để tạo điều kiện cho quan lại làm việc mong muốn mình, Thánh Tông đặt quy chế lương bổng, ruộng lộc, phẩm tước rõ ràng thống Theo quy chế năm 1477, ruộng lộc, quan có lương: Quan trung ương mức lương từ 14 quan/năm (Tòng cửu phẩm) đến 82 quan/năm (Chánh phẩm) Quan địa phương mức lương từ 14 quan/năm (Tòng cửu phẩm) đến 48 quan/ năm (Chánh tứ phẩm) Ngạch xã trưởng quy định lại: tiêu chuẩn Xã trưởng phải giám sinh, sinh đồ hay “lương gia tử đệ” 30 tuổi, biết chữ có hạnh kiểm Nhà Lê, từ thời Thái Tổ, không phân cháu trấn trị nơi, không giao cho họ chức vụ quan trọng triều hộ tài, học hành kém, không cho họ phép thành lập điền trang Như chế độ quan chức hành thời Lê Sơ máy quan liêu to lớn, nặng nề 2.2.4 Về Kinh tế: Hoàng đế Lê Thánh Tông đặc biệt quan tâm sách nhằm phát triển kinh tế như: sửa đổi luật thuế khóa, điền địa, khuyến khích nông nghiệp, mở đồn điền Đưa chiếu; Chiếu khuyến nông, Chiếu lập đồn điền, Chiếu định quan chế, v.v Nghề in làm giấy Đại Việt đạt trình độ cao giới thời Đặc biệt thời kỳ thành tựu công nghệ chế tạo vũ khí đồ sắt chiếm ưu Đồ gốm, sứ thời Lê Sơ phát triển đạt độ tinh xảo hoa văn đẹp Thương mại giao dịch buôn bán với lân bang phát triển mạnh 26 2.2.5 Về Giáo dục: Năm 1467 Lê Thánh Tông đặt chức Bác sĩ dạy kinh, người nghiên cứu kinh để giảng dạy Hằng năm nhà nước cho in ban cho trường phủ sách Ngũ kinh, Tứ thư, Đăng khoa lục, Ngọc đường văn phạm, Văn tuyển… Thánh Tông cho xây dựng lại Văn Miếu, mở rộng thái học viện, mở thêm Tú lâm cục Sùng văn quán để bồi dưỡng cho em quý tộc, quan lại cao cấp… Nội dung học tập quy định đầy đủ, rõ ràng, học quan tuyển chọn cẩn thận Năm 1462, Thánh Tông đặt lệ “Bảo kết thi Hương”, quy định rõ thủ tục giấy tờ người ứng thi Sau năm Nhà nước mở kì thi Tính riêng 38 năm triều vua Lê Thánh Tông, Nhà nước mở 12 khoa thi Hội, lấy đỗ 501 Tiến sĩ, có Trạng nguyên Đặc biệt ông tích cực cải tổ giáo dục, có sách thi cử tránh gian lận thi cử Nhiều lần ông đích thân chấm làm khảo lại thi có nghi ngờ Lê Thánh Tông khởi xướng cho lập bia Tiến sĩ lần Văn Miếu – Quốc Tử Giám Cho xây kho bí thư chứa sách, đặc biệt sáng lập Hội Tao Đàn Ông khởi xướng lập bia Tiến sĩ tiến hành cho dựng để ghi danh, tôn vinh người tài đức dân tộc Đại Việt Văn Miếu – Quốc Tử Giám Có thể xem thời vua Lê Thánh Tông thời phát triển cực thịnh giáo dục thi cử phong kiến 2.2.6 Về Tôn giáo: Dưới thời Hậu Lê nói chung, Nho Giáo lại coi trọng lên ngôi, đặc biệt khu vực triều đình giới Nho học Đó đặc điểm thời kỳ Mặt khác trước chịu tận diệt nhà Minh nên nhiều chùa chiền, cung điện Phật tử phát triển rực rỡ triều đại nhà Lý, nhà Trần bị xóa bỏ 27 Lê Thánh Tông hạn chế Phật giáo Đạo giáo Năm 1461, Nhà nước cấm quan lại, nhân dân không xây dựng thêm chùa quán mới, tự tiệc đúc chuông, tô tượng Hoạt động thầy cúng, thầy bói, đạo sĩ bị ngăn cấm Các nhà sư uống rượi, ăn thịt bị bắt hoàn tục, phạm tội dâm ô bị lưu đày Năm 1471, Thánh Tông đặt ti Tăng lục Đạo lục chuyên trách Phật giáo Đạo giáo Một số chùa quán tu bổ Nho Giáo đóng góp cách đáng kể vào tín ngưỡng cách xây dựng nhà nước phong kiến tập quyền vững phát triển… Về Luật pháp: Bộ Quốc triều hình luật nhà Hậu Lê hoàn thiện thời Lê Thánh Tông, nên gọi Luật Hồng Đức Với luật này, Đại Việt hình thành nhà nước pháp quyền sơ khởi thuộc loại sớm giới Lê Thánh Tông lấy quan điểm Nho giáo làm hệ tư tưởng, đạo việc biên soạn, ban hành luật pháp Ông chủ trọng giáo dục, trọng dụng nhân tài thực tế thời trị ông, người tài thường trọng dụng Lê Thánh Tông bắt đầu cho phép tôn vinh việc học lễ xướng danh (lễ đọc tên người thi đậu), lễ vinh quy bái tổ (lễ đón rước người thi đậu làng) lệ khắc tên lý lịch tiến sĩ vào bia đá 2.2.8Về Quân Sự: Hoàng đế Lê Thánh Tông sắc chỉnh đốn lại quân đội, đôn đốc thực bước để tăng cường khả chiến đấu vệ quân năm đạo Lê Thánh Tông ý đến việc tích trữ lương thảo vùng biên cương để sử dụng cho quân lương cần thiết Nhà vua cải tổ quân đội mạnh mẽ mặt tổ chức, trước quân đội chia làm đạo vệ quân, đổi làm phủ đô đốc Mỗi phủ có vệ, sở Bên cạnh có đạo nội, ngoại, gồm nhiều ti, vệ Ngoài tổ chức quân thường trực, Lê 28 Thánh Tông ý lực lượng quân dự bị địa phương 43 điều quân luật quân đội Lê Thánh Tông ban hành cho thấy kỷ luật quân đội Nhận xét 3.1 Ưu điểm Như cải cách thời Lê Sơ mang lại cho đất nước ta trang sử Đất nước ta phát triển cách vượt bậc tất lĩnh vực đời sống – kinh tế - trị - quân - quốc phòng – văn hóa – xã hội Bộ máy hành từ trung ương đến địa phương kiện toàn cách hoàn chỉnh, có nhiều thay đổi tốt so với triều đại trước, thể chặt chẽ máy hành nước ta Quyền lực tập trung vào tay nhà Vua, quản lý mặt đất nước Đời sống nhân dân đươc quan tâm, chăm sóc trước, quan tâm đến vấn đề ruộng đất cho nhân dân, đời sống nâng cao, sống đầy đủ không chịu cảnh đói rét, bần hàn trước nữa.Nền kinh tế công- thương nghiệp nước ta thời Lê Sơ phát triển mạnh mẽ Quan hệ hàng hóa – tiền tệ đồng tiền tác động vào xã hội vào hệ thông quan lại, bước gây nên đổi thay chế độ trị ổn định đất nước Vấn đề quân đội – quốc phòng ngày xây dựng củng cố vững mạnh, hình thành lực lượng phòng bị bảo vệ tổ quốc đông đảo tránh nguy xâm lược kẻ thù Quan lại đươc lựa chọn cẩn thận, có lực thông qua thi cử, có khả giúp việc cho vua phục vụ nhân dân Ta thấy cải cách hành thời Lê Sơ xứng đáng cải cách lớn lịch sử Việt Nam 3.2 Nhược điểm Bên cạnh cải cách hành thời Lê Sơ vấp phải số hạn chế, ảnh hưởng đến việc quản lý đất nước nhà Vua, ảnh hưởng đến phát triển đất nước đời sống nhân dân : Vẫn mang nặng chế độ phong kiến, chuyên chế tập quyền, quyền lực nằm tay vua hoàn toàn 29 Thời Lê Sơ số công thần có uy tín quyền lực cao bị nghi kị bị sát hại, Trần Nguyên Hãn, Phạm Văn Xảo, Lê Khả, Lê Sát, Lưu Nhân Chú Nguyễn Trãi Bộ máy hành kiện toàn nhiều chỗ chưa sửa đổi, lỗi thời lạc hậu Nền giáo dục trở nên chật hẹp, bị hệ tư tưởng hóa mức, quan liêu hóa tầng lớp trí thức, bia Văn Miếu nhận xét “ thực chưa xứng với danh ” Đối với kinh tế nhà nước thực sách “ bế quan tỏa cảng ”, kiểm soát nghiêm ngặt cảng khẩu, Vân Đồn, Vạn Ninh (Quảng Ninh), Hải Hội Thống ( Nghệ An ), cấm dân chúng tự tiện buôn bán trao đổi hàng hóa với tàu buôn ngoại quốc Các yếu tố văn hóa khác biệt tồn tại, chung sống hòa bình, Nho Phật, Đạo, văn hóa thống văn hóa dân gian Mô hình ý thức hệ phải nhân nhượng văn hóa VI Cuộc cải cách triều Nguyễn Hoàn cảnh lịch sử: Sự đời nhà Nguyễn có giúp sức từ lực thù địch bên Sau Nguyễn Phúc Ánh lên khở quân chống Tây sơn 24 năm (1788-1802) Năm 1780 Nguyễn Phúc Ánh xưng vương Sài Gòn Năm 1782-1786 bị quân Tây Sơn công Gia Định Nguyễn Ánh thất bại liên miên 1787 giúp đỡ Bá Đa Lộc, Nguyễn Ánh chiếm Thị Nai, Quảng Nam, Quảng Ngãi đánh Phú Xuân Thánh năm 1802, nguyễn Ánh lên đặt tên nước Gia long thiết triều kinh đô Phú Xuân (tỉnh Thừa Thiên Huế) Công cải cách 2.1 Về cải cách hành chính: 30 Ngay từ đầu thiết triều, để thực chuyên quyền mình, Vua Gia long thực chủ trương “4 không”: không lập hoàng lâu, không đật chức tể tướng, thi cử không lấy vị trạng nguyên, quan thái giám không can thiệp vào triều Ngoài Nguyễn Ánh phong tướng cho người phò tá Và ban hành luật Gia long Bên cạnh nhà vua kiểm lại đơn vị hành cũ Đàng ngoài: Trấn, Phủ, Huyện, Xã Đàng trong: Trấn, Chính, Huyện, Xã Ít lâu sau nhà Nguyễn nâng thành cấp hành trung gian cấp Xã cấp Huyện 11 trấn Bắc thành hợp thành , trấn cực nam hợp thành tổng trấn gọi Gia Định Đến thời Minh Mạng cải cải hành đế quyền nhà Nguyễn đạt đến sựtuyệt đối, quyền lực trở thành thể quân chủ chuyên chế quyền lực cực đoạn Minh Mạng giữ nguyên hệ thống quyền cũ, vua nắm quyền hành cách độc đoán Minh Mạng đặt nội cách để đứng đầu giúp vua trông coi việc triều 1831-1832; Minh Mạng bỏ hai tổng chia nước thành 30 tỉnh phủ Thừa Thiên (90 phủ, 20 phân phủ ,379 huyện, 1742 tổng, 18265 xã) ông đổi văn phòng thành nội Việc quản quốc có tứ trụ đại thần sau thức chuyển thành viện mật (1834) đặt thêm tôn nhân phủ chuyên phụ trách việc Hoàng gia Tam nội viện có chức quan: thị thư viện, thị hàn viện, nội hàn viện 1822: Minh Mạng lập Hàn lâm viện văn thư phòng để giúp văn thư phòng chuyên trách soản thảo văn 1829 Minh Mạng cải tổ văn tứ phòng đạo dụ thành lập nội để nâng chức quản lý điều hành quan đầu não trung ương đến đơn vị hành quốc gia Cơ mật viện quan tham mưu, hội đồng tư vấn tối cao cho hoàng đế, hoạch định chiến lược quân nội an, bang giao việc phát triển kinh tế dân sinh, mật viện quan giám sát công việc triều đình, 31 bảo quản tài liệu , bí mật , quốc bảo, quốc ấn Dưới nội mật viện quan triều đình nhà Nguyễn có (lại, lễ, hình, binh, công, hộ) Cơ quan chuyên trách triều đình gồm nha, phủ, tự, viện, giám, ty, cục quan chuyên trách hoạt động hành pháp tư pháp 2.2Về kinh tế: 2.2.1 Về nông nghiệp: Ruộng đất chia thành khu vực khác để tô thuế khách tùy loại ruộng So với triều đại trước nhà Nguyễn tăng tô thuế lên nhiều lần thuế thân, thuế đất, thuế gạo, thuế đò… để bóc lột, vơ vét làm cho đời sống nhân dân ngày đói khổ Bên cạnh nhà Nguyễn tổ chức khuyến khích khai hoang phục hóa mở mang đồn điền: Nhưng nhìn chung suất lao động thấp đời sống nhân dân không cải thiện 2.2.2 Về thủ công nghiệp: Thi hành sách “ nông ức thương” nhà nước nắm quyền ngoại thương, thực sách ” Bế qquan tỏa cảng”, hạn chế giao lưu buôn bán với nước phương tây Đồng thời nhà nước nắm giữ xưởng lớn sản xuất vũ khí, đúc tiền, đóng tàu, xây dựng công trình, khai mỏ… Sách thuế khóa nặng nề làm kìm hãm phá triển ngành kinh tế công thương nghiệp 2.2.3 Về tài chính: Nhà Nguyễn cho đúc thêm tiền kẽm quy định đồng tiền có giá trị ngang đồng tiền kẽm 2.3 Về quân sự: Quân đội tổ chức theo loại quân: Thân binh, cấm binh, tinh binh, thuộc binh Nhà Nguyễn thực sách huy động tráng binh vào lính vật chất tranh]g bị thô sơ, tinh thần ý chí quân đội không cao, không đủ sức để phòng thủ đất nước 2.4 Đối với đồng bào dân tộc: 32 Chính sách quản lý dân tộc người triều Nguyễn góp phần làm tăng tình đoàn kết vùng núi vùng đồng 2.5 Về ngoại giao: Nhà Nguyễn thi hành sách bế quan tỏa cảng Luôn trì triều cống nhà Thi hành sách nước lớn nước khu vực Có thể nói sách ngoai giao nhà Nguyễn trì tinh thần (đóng cửa, cự tuyệt) quan hệ cự tuyệt với nước phươnng tây với mong muốn tránh xâm lược bỏ hội mở rộng mối quan hệ, phát triển kinh tế xã hội vầ tăng cường tiềm lực đất nước Chính sách đào tạo, bổ nhiệm sử dụng quan lại triều Nguyễn: Chính sách đào tạo tuyển dụng, bổ nhiệm chế độ việc sử dụng quan lại tương đối có hệ thống quy củ, cụ thể chặt chẽ, phương hướng tuyển chọn quan lại chủ yếu qua thi cử, tổ chức Nhận xét: 3.1 Ưu điểm Cuộc cải cách hành nhà Nguyễn có đóng góp tích cực vào lịch sử dân tộc Hệ thống hành nhà Nguyễn tập trung gọn nhẹ triều đại trước, cấu tổ chức chặt chẽ Triều đình nhà Nguyễn có nhiều sách khai khẩnđất hoang góp phần phát triển kinh tế nông nghiệp, bảo vệ trị an cho vùng đất 3.2 Nhược điểm Nhưng bên cạnh nhà Nguyễn đời không nhận ủng hộ nhân dân Sau nửa kỉ (1802-1858) Nhà Nguyễn với tư cách người quản lý đất nước xây dựng chế dộ quân chủ trung ương tập quyền, tuyệt đối hóa quyền lực trở thành mội thể quân chủ chuyên quyền cực đoan bảo vệ quyền lợi dòng họ, ngược với quyền lực nhân dân Hệ thống quan lại cồng kềnh, hách dịch làm cho đất nước ngày suy yếu, kinh tế nông công nghiệp sa sút, thương nghiệp bế tắc, tài kệt quệ, khốn khó, đất nước ta rơi vào tình trạng khó khăn phải đối phó với âm mưu xâm lược riết tư Pháp 33 III)KẾT LUẬN Các cải cách triều đại phong kiến nói diễn tất mặt đời sống:hành chính, kinh tế, văn hóa – xã hội, giáo dục Tuy tồn nhiều hạn chế, đạt nhiều thành tựu to lớn Nó làm sở tiền đề cho cải cách sau Trong tất nội dung cải cách, cải cách hành nội dung có ý nghĩa to lớn, định đến cải cách lĩnh vực khác Cải cách hành biến đổi có tính chất bản, tập trung vào nội dung chủ yếu hệ thống hành Song cải cách hành nghĩa phủ định thành tựu có, ưu điểm cải cách truyền thống mà tiếp thu vận dụng sáng tạo nội dung hành tiến từ trước đến nay,của dân tộc giới, cải cách hành chính, vừa vấn đề lý luận phức tạp, vừa thực tiễn nóng bỏng, đạt hiệu cao nghiên cứu cách toàn diện: từ quan điểm, nguyên tắc cải cách đến việc lập kế hoạch, chiến lược cách quán dài hạn, có kế hoạch kỹ lưỡng bước cụ thể nhằm: ’’XÂY DỰNG MỘT XÃ HỘI CHỦ NGHĨA CỦA DÂN,DO DÂN,VÌ DÂN’’ B NÊU Ý TƯỞNG VỀ CÔNG CUỘC CẢI CÁCH HÀNH CHÍNH HIỆN NAY CỦA NHÀ NƯỚC TA Cải cách hành trình mà mục tiêu mà cải cách hành nhằm đạt tới xây dựng hành có đủ lực, sử dụng quyền lực bước đại hóa để quản lý có hiệu công việc nhà nước, thúc đẩy xã hội phát triển lành mạnh, hướng, phục vụ đắc lực đời sống nhân dân, xây dựng nếp sống làm việc theo pháp luật Sự nghiệp cải cách hành nghiệp toàn đảng, toàn dân, toàn quân ta Để cải cách hành có hiệu quả, công cải cách hành nước ta phải tiến hành hoàn thiện mặt: cải cách thể chế hành chính, cải cách máy hành xây dựng đội ngũ cán bộ, công 34 chức, từ tạo chuyển biến mức độ hay mức độ khác mặt hành quốc gia Trước hết cần làm rõ, cụ thể hóa chế “Đảng lãnh đạo, nhà nước quản lý, nhân dân làm chủ” làm cho nhiệm vụ không bị chồng chéo, trông chờ, ỷ lại, không làm cản trở lẫn lãnh đạo, quản lý điều hành công việc Có lẽ nội dung trước hết cải cách hành nhằm làm cho cấp, ngành từ trung ương đến địa phương có nhận thức đắn kiến thức cần thiết cải cách hành Đào tạo kiến thức cần thiết có hệ thống hành ,công vụ, đổi đội ngũ cán bộ, công chức yêu cầu cấp bách để họ có ý thức vấn đề lực lượng cần thiết cải cách hành Cải cách phải tiến hành đồng thời đồng hệ tống trị đến địa phương, Trên lĩnh vực trị, kinh tế, xã hội Cải cách hành việc riêng quan hành chính, tác động trực tiếp đến lĩnh vực đời sống xã hội Do phải huy động lực lượng xã hội tham gia theo chương trình kế hoạch cụ thể,có bước thích hợp với địa phương Cải cách hàn vấn đề xúc, lại có ý nghĩa hàng đầu, lâu dài nên cần phải có khoản tài định ngân sách năm đất nước đáp ứng nhu cầu triển khai, đảm bảo cải cách hành có sở hoàn thành tốt đẹp Tổ chức làm thí điểm ngành, cấp, tổng hợp rút học kinh nghiệm cụ thể Cần có trí, tâm cao lãnh đạo đảng quan quản lý hành nhà nước đạo hoạt động thường xuyên, xây dựng kế hoạch đầy đủ,thường xuyên định kì, sơ kết, rút kinh nghiệm, đưa biện pháp Có mô hình cải cách hành hợp lý ban lãnh đạo có khả điều hành mô hình tốt 35 Xây dựng ý thức tự giác nâng cao trình độ cán bộ, bảo đảm đạt yêu cầu,nhiệm vụ, có đãi ngộ phù hợp *Một số giải pháp cụ thể để đẩy nhanh cải cách hành nhà nước ta: Tiếp tục đạo công tác hành để rút kinh nghiệm,phố biến rộng,tạo thống hành Phân cấp rõ ràng, rành mạch trách nhiệm thẩm quyền hành cấp quyền với sở cụ thể hóa quy định tinh giảm biên chế, nhiệm vụ quyền hạn quyền địa phương cấp, tránh cách làm trước chung chung trùng lặp Phân cấp quản lý mạnh cho quyền, kiện toàn quyền cấp Rà soát nhiệm vụ phòng,ban sở kiện toàn,tổ chức máy, xếp cán theo hướng Nghiên cứu để thực tỉnh, tàn phố trực thuộc trung ương mô hình máy quản lý nhà nước theo hướng bổ nhiệm cấp quản lý hành nhà nước huyện, quận, xã, phường đảm bảo tập trung, thống Rà xoát ban hành văn bản, cụ thể hóa công trình , công tác,các thủ tục hành lĩnh vực công tác xây dựng chức danh phòng, ban tiêu chuẩn chức danh, tiến tới việc công chức làm việc văn phòng phải có đủ cấp về: chuyên môn, ngoại ngữ, vi tính Phân công lại công việc cho ban, phòng hợp lý, cải tiến phương pháp, hình thức thi đua , khen thưởng, thống đánh giá cán qua hiệu công tác Chăm lo đời sống vật chất, tinh thần cho cán bộ, công chức,thực thực chất nguyên tắc “làm theo lực,hưởng theo nhu cầu” 36 Làm tốt công tác tuyên truyền, giáo dục cho công dân hiểu rõ trách nhiệm, quyền hạn chấp hành pháp luật quản lý hành , đẩy mạnh công tác dân chủ sở, quan, doanh nghiệp Tăng cường đào tạo, bồi dưỡng kiến thức quản lý, kiến thức pháp luật, đào tạo độ ngũ cán theo chức danh chuyên môn, nghiệp vụ, nhiều cách để cao ngạch cụ thể nhiều cách để nâng cao trình độ Chú trọng tổ chức hợp lý thường xuyên chấn chỉnh công tác giải khiếu nại, tố cáo công dân , tăng cường công tác kiểm tra, tra nội quan Tạo điều kiện để nhân dân tham gia nhiều vào giải công việc địa phương, xây dựng cộng đồng dân cư đoàn kết, thống 37 MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU A Các Cuộc Cải Cách I Cải Cách Hành Chính Nhà Họ Khúc Hoàn cảnh lịch sử .2 Nội dung cải cách .2 2.1 Cải cách cấu hành chính: 2.2 Kinh tế: 2.3 Văn hóa – Xã hội: 2.4 Đối ngoại: 3 Nhận xét: 3.1 Thành công đối nội: 3.2 Thành công đối ngoại: 3.3 Hạn chế: II Công cải cách hành triều Lý: Hoàn cảnh lịch sử: Nội dung cải cách: 2.1 Cải cách hành chính: .6 2.1.1 Bộ máy nhà nước trung ương: 2.1.2 Tổ chức hành địa phương: 2.1.3 Cải cách chế độ quan lại: 2.2 Chính sách đối ngoại: 2.3 Cải cách kinh tế: .8 2.4 Cải cách văn hóa - giáo dục: 2.5 Về quân đội: Nhận xét 3.1 Ưu điểm: 3.2 Nhược điểm: III Cải cách Nhà Trần 1.Hoàn cảnh lịch sử nà Trần thành lập: Nội dung cải cách 10 2.1 Nhà Trần xây dựng máy theo xu hướng quan liêu 10 2.1.1 Cơ cấu tổ chức máy hành triều đình trung ương: 10 Trung khu 10 Các quan chức .10 2.1.2.Cơ cấu tổ chức máy hành Địa phương: 11 2.2 Về quân đội: 11 2.4 Về Kinh tế 12 2.4.1 Nông nghiệp: .12 2.4.2 Về tiền tệ 12 2.5 Chính sách văn hoá .13 Nhận xét: 13 3.1 Ưu điểm 13 3.2 Nhược điểm 13 IV Cuộc cải cách nhà Hồ 13 Hoàn cảnh dẫn đến cải cách Hồ Quý Ly: .13 Nội dung cải cách Hồ Quý Ly: .14 2.1 Về tổ chức hành 14 2.2 Về tài 14 2.3 Về kinh tế 15 38 2.3.1 Chính sách hạn điền 15 2.3.2 Về sách thuế 15 2.4 Tư tưởng đổi xã hội 16 2.5 Về văn hoá giáo dục 16 2.6 Về xây dựng lực lượng quân 16 Nhận xét: .17 V Cuộc cải cách nhà Lê Sơ 18 Hoàn cảnh lịch sử 18 Nội dung cải cách: 18 2.1 Cải cách hành giai đoạn 1428 – trước 1460: 18 2.1.2 Giáo dục khoa cử: 20 2.2 Cuộc cải cách Lê Thánh Tông: 22 2.2.1 Hành chính: .23 2.2.2 Bộ máy hành nước ta từ 1460-1497 24 2.2.3 Về chế độ quan chức: 25 2.2.4 Về Kinh tế: 26 2.2.5 Về Giáo dục: 27 2.2.6 Về Tôn giáo: 27 Về Luật pháp: .28 2.2.8Về Quân Sự: .28 Nhận xét 29 3.1 Ưu điểm 29 3.2 Nhược điểm 29 VI Cuộc cải cách triều Nguyễn 30 Hoàn cảnh lịch sử: 30 2.2Về kinh tế: .32 2.2.1 Về nông nghiệp: 32 2.2.2 Về thủ công nghiệp: 32 2.2.3 Về tài chính: 32 2.3 Về quân sự: 32 2.5 Về ngoại giao: 33 Chính sách đào tạo, bổ nhiệm sử dụng quan lại triều Nguyễn: 33 3.2 Nhược điểm 33 III)KẾT LUẬN 34 39 [...]... thì Hồ Quý Ly vẫn là nhà cải cách lớn đầu tiên trong lịch sử 17 nước ta và cuộc cải cách của ông đã khiến người đời sau, các nhà nghiên cứu suy nghĩ, đánh giá V Cuộc cải cách của nhà Lê Sơ 1 Hoàn cảnh lịch sử Trong những cuộc cải cách hành chính của các triều đại phong kiến, thì cuộc cải cách tiêu biểu với quy mô lớn và đưa xã hội phát triển đi lên đó là cuộc cải cách của triều Lê Sơ Sau khi đánh bại... Phường Lộ Phủ Huyện Châu xã 2.2 Cuộc cải cách của Lê Thánh Tông: Thời Lê Sơ cuộc cải cách hành chính đưa đất nước ta phát triển lên đến đỉnh điểm, đó chính là cuộc cải cách của Lê Thánh Tông Ông đã cải cách trên tất cả các lĩnh vực khác nhau một cách toàn diện và nhiều điều tiến bộ hơn so với các cuộc cải cách trước 22 2.2.1 Hành chính: Nhà nước phong kiến tập quyền qua các đời từ nhà Trần chỉ có 4 bộ:... với âm mưu xâm lược ráo riết của tư bản Pháp 33 III)KẾT LUẬN Các cuộc cải cách của các triều đại phong kiến nói trên diễn ra trên tất cả các mặt của đời sống:hành chính, kinh tế, văn hóa – xã hội, giáo dục Tuy vẫn tồn tại nhiều hạn chế, nhưng đã đạt được nhiều thành tựu to lớn Nó làm cơ sở tiền đề cho các cuộc cải cách sau này Trong tất cả các nội dung cải cách, thì cải cách hành chính là nội dung... đến các cải cách trên các lĩnh vực khác Cải cách hành chính là sự biến đổi có tính chất cơ bản, tập trung vào những nội dung chủ yếu của hệ thống hành chính Song cải cách hành chính không có nghĩa là phủ định những thành tựu đã có, những ưu điểm của cải cách truyền thống mà nó là sự tiếp thu và vận dụng sáng tạo những nội dung của hành chính tiến bộ từ trước đến nay ,của cả dân tộc và thế giới, cải cách. .. chính sách về tiền tệ… nhưng không phù hợp với thời đại dẫn đến sự hủng hoảng về kinh tế Các chính sách của ông tuy mạng lại tích cực nhưng không hợp với lòng dân vì vậy nên các cuộc khởi nghĩa nông dân nổ ra dẫn đến sự suy thoái của triều đình IV Cuộc cải cách của nhà Hồ 1 Hoàn cảnh dẫn đến cuộc cải cách của Hồ Quý Ly: Cuối thế kỉ thứ XIV xã hội Đại Việt lâm vào tình trạng khủng hoảng sâu sắc và toàn... vua và phục vụ nhân dân Ta thấy cuộc cải cách hành chính thời Lê Sơ xứng đáng là 1 cuộc cải cách lớn nhất trong lịch sử Việt Nam 3.2 Nhược điểm Bên cạnh đó cuộc cải cách hành chính thời Lê Sơ còn vấp phải một số hạn chế, ảnh hưởng đến việc quản lý đất nước của nhà Vua, ảnh hưởng đến sự phát triển của đất nước và đời sống của nhân dân : Vẫn còn mang nặng chế độ phong kiến, chuyên chế tập quyền, quyền... quả cao khi được nghiên cứu một cách toàn diện: từ quan điểm, nguyên tắc cải cách đến việc lập kế hoạch, chiến lược một cách nhất quán dài hạn, có kế hoạch kỹ lưỡng và bước đi cụ thể nhằm: ’’XÂY DỰNG MỘT XÃ HỘI CHỦ NGHĨA CỦA DÂN,DO DÂN,VÌ DÂN’’ B NÊU Ý TƯỞNG VỀ CÔNG CUỘC CẢI CÁCH HÀNH CHÍNH HIỆN NAY CỦA NHÀ NƯỚC TA Cải cách hành chính là một quá trình mà mục tiêu mà cải cách hành chính nhằm đạt tới chính... dung trước hết của cải cách hành chính nhằm làm cho các cấp, các ngành từ trung ương đến địa phương có nhận thức đúng đắn và kiến thức cần thiết về cải cách hành chính Đào tạo những kiến thức cần thiết có hệ thống về hành chính ,công vụ, đổi mới đội ngũ cán bộ, công chức là một yêu cầu cấp bách hiện nay để họ có ý thức về vấn đề này là lực lượng cần thiết của cải cách hành chính Cải cách phải được... hiện đại hóa để quản lý có hiệu quả công việc của nhà nước, thúc đẩy xã hội phát triển lành mạnh, đúng hướng, phục vụ đắc lực đời sống nhân dân, xây dựng nếp sống và làm việc theo pháp luật Sự nghiệp cải cách hành chính là sự nghiệp của toàn đảng, toàn dân, toàn quân ta Để cải cách hành chính có hiệu quả, công cuộc cải cách hành chính của nước ta phải được tiến hành khá hoàn thiện trên 3 mặt: cải cách. .. thực hiện cuộc cải cách Có thể thấy, đó là một cuộc cải cách toàn diện, từ chính trị đến kinh tế - tài chính, văn hóa giáo dục, xã hội Thông qua các cải cách kinh tế - xã hội, chính trị, Hồ Quý Ly dự định xóa bỏ đặc quyền và thế lực của tầng lớp quý tộc Trần, xây dựng một nhà nước quan liêu không đẳng cấp, quyền lực tập trung, để trực tiếp giải quyết những khó khăn trong nước và chống lại các thế lực ... cải cách lớn lịch sử 17 nước ta cải cách ông khiến người đời sau, nhà nghiên cứu suy nghĩ, đánh giá V Cuộc cải cách nhà Lê Sơ Hoàn cảnh lịch sử Trong cải cách hành triều đại phong kiến, cải cách. .. đổi mới, cải cách đất nước Trong lịch sử công cải cách, đổi Khúc Hạo nhà lịch sử đánh giá cao, toàn diện sâu sắc Cuộc cải cách nhà họ Khúc bao gồm nội dung sau: Nội dung cải cách 2.1 Cải cách cấu...A Các Cuộc Cải Cách I Cải Cách Hành Chính Nhà Họ Khúc Hoàn cảnh lịch sử Cải cách hành xu hướng bình thiên hạ, phát triển đất nước, tập trung quyền lực cách thống vào tay Vua, xã hội phong kiến

Ngày đăng: 30/12/2015, 13:20

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • LỜI MỞ ĐẦU

  • A. Các Cuộc Cải Cách.

  • I. Cải Cách Hành Chính Nhà Họ Khúc.

  • 1. Hoàn cảnh lịch sử.

  • 2. Nội dung cải cách.

  • 2.1 Cải cách về cơ cấu hành chính:

  • 2.2 Kinh tế:

  • 2.3 Văn hóa – Xã hội:

  • 2.4 Đối ngoại:

  • 3. Nhận xét:

  • 3.1 Thành công về đối nội:

  • 3.2 Thành công về đối ngoại:

  • 3.3 Hạn chế:

  • II. Công cuộc cải cách hành chính triều Lý:

  • 1. Hoàn cảnh lịch sử:

  • 2. Nội dung cải cách:

  • 2.1 Cải cách hành chính:

  • 2.1.1 Bộ máy nhà nước ở trung ương:

  • 2.1.2 Tổ chức hành chính địa phương:

  • 2.1.3 Cải cách chế độ quan lại:

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan