Một số biện pháp quản lý hoạt động bồi dưỡng chuyên môn cho giáo viên ỏ các trường mầm non huyện thạch thành, tỉnh thanh hóa

111 605 2
Một số biện pháp quản lý hoạt động bồi dưỡng chuyên môn cho giáo viên ỏ các trường mầm non huyện thạch thành, tỉnh thanh hóa

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

21 Xuất phát từ lý MỞ trên,ĐẦU chọn đề tài: “Một số biện pháp quản lý hoạt động bồi dưỡng chuyên môn cho giáo viên ỏ Lí donon chọn đề tàiThạch Thành, Tỉnh Thanh Hóa” làm đề tài luận trường1.mầm Huyện văn Thạc sĩ Mục đích nghiên cúu Là bậc học hệ thống giáo dục quốc dân, giáo dục mầm non có vai trị đặc biệt quan trọng việc đặt móng cho hình thành phátTrên triểncơnhân cách điềutrạng 22, chương mụclý1,bồi Luật giáo sở nghiên cứungười lý luậnTheo thực công tácII,quản dưỡng dục ghi môn rõ: “Mục tiêu viên giáo mầmmầm non giúp trẻ em phátThành, triến vềTỉnh thể chuyên cho giáo cácdục trường non Huyện Thạch chất, cảm, mỹ, hình thành đầutác tiênbồi củadưỡng nhân Thanhtình Hóa, đề trí tàituệ, đề thẩm xuất số biện pháp quảnyếu lý tố công cách chuẩn trẻviên em mầm vào học chuyên môn bị chocho giáo non.lớp một” [12] Muốn đạt mục tiêu giáo dục vấnthể đề đầu tiêntượng phải quan tâm trên, Khách đối nghiên cúu đến lực sư phạm đội ngũ nhà giáo, người trực tiếp tác động đến hình thành phát triển nhân cách trẻ 3.1 Khách thể nghiên cứu : Quản lý hoạt động bồi dưỡng chun mơn Hiện có 90% giáo viên mầm non có trình độ đạt chuẩn cho giáo viên Mầm non trung cấp sư phạm mầm non trử lên, 28% chuẩn khoảng 60% 3.2 Đối tượng Nghiên cứu : Một số biện pháp quản lý hoạt động bồi đạt chuẩn nghề nghiệp theo quy định Tuy tỷ lệ giáo viên đạt chuấn đào tạo dưỡng chuyên môn cho giáo viên trường mầm non Huyện Thạch Thành, cao, phần lớn đào tạo chắp vá qua nhiều hệ, nhiều loại hình Tỉnh Thanh Hóa đào tạo, nên lực thực tế chưa tương thích với trình độ đào tạo Chính Giả thuyết khoa học vậy, sở giáo dục mầm non phải có người quản lý chun mơn phù hợp, hiệu hệ thống biện pháp quản lý bồi dưỡng chuyên môn Chất lượng hoạt động bồi dưỡng chuyên môn cho giáo viên mầm non cho giáo viên mầm non nâng cao đề xuất thực biện pháp quản lý có tính Muốn đạt mục tiêu giáo dục mầm non đề ra, địi hỏi người giáo khoa học tính khả thi phù họp với điều kiện thực tế địa phưotig viên mầm non phải có kiến thức văn hóa bản; phải trang bị hệ Nhiệm vụ nghiên cúu thống kiến thức khoa học chăm sóc giáo dục trẻ; phải có kỹ lập kế hoạch, tổ chức hoạt động chăm sóc giáo dục, kỹ giao tiếp với trẻ, - Phân tích,nghiệp, hệ thống hóađồng tài Đế liệucó liên quannhững đến đềnăng tài đê phụ huynh, đồng cộng lựchình sư thành phạm sởngười lý luận.giáo viên mầm non phải không ngừng học tập, rèn luyện này, - Khảo sát thực trạng quản lý hoạt động bồi dưỡng chun mơn cho - Nhóm phưưng pháp nghiên cứu thực tiễn - Nhóm phương pháp tốn học Phạm vi nghiên cứu Đe tài tập trung nghiên cứu công tác quản lý hoạt động bồi dưỡng chuyên môn cho giáo viên trường mầm non Huyện Thạch Thành Thanh Hóa Dóng góp đề tài 8.1 mặt lý luận Luận văn góp phần làm sáng tỏ mặt lý luận giải pháp quản lý hoạt động bồi dưỡng chuyên môn cho giáo viên Mầm non 8.2 mặt thục tiễn Đánh giá thực trạng quản lý hoạt động bồi dưỡng chuyên môn cho giáo viên trường Mầm non huyện Thạch Thành Chỉ nguyên nhân, hạn chế cần phải khắc phục việc quản lý hoạt động bồi dưỡng chuyên môn cho giáo viên Đúc rút kinh nghiệm, đề xuất số biện pháp nhằm khắc phục hạn chế quản lý hoạt động bồi dưỡng chuyên môn cho giáo viên Cấu trúc luận văn: Chương 1: Co sỏ lý luận đề tài Chương SỞ LÝ LUẬN VÈ QUẢN LÝ HOẠT ĐỌNG BỊI DƯỠNG CHUN MƠN CHO GIÁO VIÊN CÁC TRƯỜNG MẦM NON 1.1 Lịch sử nghiên cứu vấn đề Vấn đề quản lý hoạt động bồi dưỡng chuyên môn cho GVMN nhà khoa học, nhà quản lý quan tâm nghiên cứu từ lâu Trong năm gần đây, số luận văn thạc sĩ khoa học quản lý giáo dục nghiên cứu vấn đề quản lý giáo viên như: “Giải pháp bồi dưỡng chuẩn hóa giáo viên mẫu giáo tỉnh Duyên hải miền Trung” [13], “Một số giải pháp quản lý phát triển đội ngũ giáo viên mầm non địa bàn huyện Từ Sơn, tỉnh Bắc Ninh” [5] tiếp cận nghiên cứu vấn đề xây dựng, bồi dưỡng quy hoạch quản lý phát triên đội ngũ giảng viên bước củng cố, hoàn thiện dần sở lý luận xây dựng đồng thời đề xuất biện pháp việc quản lý, phù hợp với điều kiện, hoàn cảnh địa phương, điều kiện nhà trường mà tác giả công tác đê bước củng cố, đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ trở thành lực lượng chủ yếu nhằm nâng cao hiệu lực giáo dục, định phát triển giáo dục Tuy nhiên, chưa có cơng trình đề cập đến vấn đề “Thực trạng quản lý hoạt động bồi dưỡng chuyên môn cho giáo viên trường mầm non huyện Thạch Thành” Tiếp thu, kế thừa thành tựu nghiên cứu trên, tác giả chọn đề tài làm đề tài luận văn Thạc sĩ 1.2 Một số khái niệm liên quan đến vấn đề nghiên cúu 1.2.1 Khái niệm quản lý, Quản lý giáo dục 1.2.1.1 Khải niệm quản ỉỷ Khi xã hội loài người xuất hiện, loạt quan hệ quan hệ người với người, người với thiên nhiên, người với xã hội quan hệ người với thân xuất theo Điều làm nảy sinh nhu cầu quản lý Quản lý thuộc tính gắn liền với xã hội giai đoạn phát triển Ngay từ thuở bình minh xã hội lồi người, để đương đầu với sức mạnh to lớn tự nhiên, để trì tồn phát triển mình, người phải lao động chung, kết hợp thành tập thể; điều địi hỏi phải có tổ chức, phải có phân cơng hợp tác lao động, tức phải có quản lý c Mác nói: “Tất lao động xã hội trực tiếp hay lao động chung tiến hành quy mơ tương đối lớn, nhiều cần đến đạo đẻ điều hòa hoạt động cá nhân thực chức chung phát sinh từ vận động toàn chế sản xuất khác với vận động khí quan độc lập Một người độc tấu vĩ cầm tự điều khiển lấy mình, cịn dàn nhạc cần phải có nhạc trưởng” [4] Quản lý xã hội thực chất tổ chức khoa học lao động toàn xã hội Hai vấn đề tổ chức khoa học lao động phân công lao động hợp tác lao động Theo từ điển giáo dục học, quản lý hoạt động hay tác động có định hướng, có chủ đích chủ thê quản lý (người quản lý) đến khách thể quản lý (người bị quản lý) tổ chức làm cho tổ chức vận hành đạt mục đích tổ chức [9] Như vậy, “Quản lý không khoa học mà nghệ thuật” “hoạt động quản lý vừa có tính khách quan, vừa mang tính chủ quan, vừa có tính pháp luật Nhà nước, vừa có tính xã hội rộng rãi; chúng mặt đối lập thể thống nhất” Quản lý có chức trì phát triển Để bảo đảm hai chức này, hoạt động quản lý phải bao gồm chức cụ thể sau: - Chức kế hoạch hóa: Đây giai đoạn quan trọng trình quản lý, bao gồm soạn thảo, thông qua chủ trương quản lý quan trọng - Chức tổ chức thực hiện: Đây giai đoạn thực định, chủ trương cách xây dựng cấu trúc tổ chức đối tượng quản lý, tạo dựng mạng lưới quan hệ tổ chức, lựa chọn xếp cán - Chức đạo: Chỉ dẫn, động viên, điều chỉnh phối hợp lực lượng giáo dục nhà trường, tích cực hăng hái chủ động theo phân công định - Chức kiểm tra, đánh giá: Là chức liên quan đến cấp quản lý đê đánh giá kết hoạt động hệ thống Nó thực xem xét tình hình thực công việc so với yêu cầu đê từ đánh giá đắn 1.2.1.2 Khái niệm quản lý giáo dục Giáo dục hoạt động đặc trưng lao động xã hội Đây hoạt động chun mơn nhằm thực q trình truyền đạt lĩnh hội kinh nghiệm lịch sử - xã hội qua hệ, đồng thời động lực thúc phát triển xã hội Đe hoạt động vận hành có hiệu quả, giáo dục phải tổ chức thành sở, tạo nên hệ thống thống Điều dẫn đến tất yếu phải có lĩnh vực hoạt động có tính độc lập tương đối giáo dục, hoạt động quản lý giáo dục Quản lý giáo dục xem hoạt động chuyên biệt để quản lý sở giáo dục * Có nhiều quan niệm khác quản lý giáo dục: Trần Kiểm cho rằng: Quản lý giáo dục tác động có hệ thống, có kế hoạch, có ý thức hướng đích chủ thẻ quản lý cấp khác nhằm mục đích đảm bảo hình thành nhân cách cho hệ trẻ sở nhận thức vận dụng quy luật chung xã hội quy luật giáo dục, phát triển tâm lý thê lực trẻ em [8] Theo Phạm Minh Hạc: Quản lý nhà trường (quản lý giáo dục nói chung) thực đường lối giáo dục Đảng phạm vi trách nhiệm đưa nhà trường vận hành theo nguyên lý giáo dục để tiến tới mục tiêu giáo dục, mục tiêu đào tạo hệ trẻ với học sinh [6] Ngày nay, với sứ mệnh phát triển giáo dục thường xuyên, công tác giáo dục không giới hạn hệ trẻ mà cho người, nhiên trọng tâm giáo dục hệ trẻ, quản lý giáo dục hiểu điều hành hệ thống giáo dục quốc dân Ta có thẻ hiểu: Quản lý giáo dục hệ thống tác động có mục đích, có kế hoạch, hợp quy luật chủ thể quản lý nhằm làm cho hệ thống quản lý vận hành theo đường lối giáo dục nguyên lý Đảng, thực tính chất nhà trường xã hội chủ nghĩa Việt Nam, mà tiêu điểm hội tụ trình dạy học- giáo dục hệ trẻ, đưa hệ giáo dục tới mục tiêu dự kiến, tiến lên trạng thái chất 1.2.2 Khái niệm quản lý trường học Trường học tố chức giáo dục sở mang tính nhà nước - xã hội, nơi trực tiếp làm công tác giáo dục hệ trẻ Theo Phạm Minh Hạc: Quản lý nhà trường thực đường lối giáo dục Đảng phạm vi trách nhiệm mình, tức đưa nhà trường vận hành theo nguyên lý giáo dục đê tiến tói mục tiêu giáo dục, mục tiêu đào tạo hệ trẻ [8] Theo Nguyễn Ngọc Quang “Trường học thành tố khách thể tất cấp quản lý giáo dục, vừa hệ thống độc lập tự quản xã hội Do quản lý nhà trường thiết phải vừa có tính nhà nước vừa có tính xã hội (Nhà nước xã hội cộng đồng hợp tác việc quản lý nhà trường)” [11] Các nhà trường hoạt động theo Luật Giáo đục Điều lệ nhà trường Bộ trưởng Bộ giáo dục ban hành Điều lệ nhà trường bao gồm nội dung chủ yếu sau: - Vị trí, nhiệm vụ quyền hạn nhà trường - Tổ chức hoạt động giáo dục nhà trường - Nhiệm vụ quyền hạn nhà giáo - Nhiệm vụ quyền hạn người học - Cơ sở vật chất thiết bị nhà trường - Quan hệ nhà trường- gia đình xã hội Người đứng đầu nhà trường có chức danh "Hiệu trưởng” Hiệu trưởng người chịu trách nhiệm quản lý hoạt động nhà trường quan nhà nước có thẩm quyền bố nhiệm công nhận Như vậy, quản lý nhà trường bao gồm quản lý hoạt động bên nhà trường phối hợp quản lý nhà trường với lực lượng giáo dục xã hội, cốt lõi quản lý q trình dạy học giáo dục Quản lý nhà trường vừa mang tính Nhà nước vừa mang tính xã hội Cho nên quản lý nhà trường phải biết phối hợp với lực lượng xã hội đế thực mục tiêu GD- ĐT Đẻ hoạt động quản lý nhà trường đạt mục tiêu mang lại hiệu cao, nhân tố quan trọng hàng đầu đội ngũ cán quản lý nhà trường Quá trình quản lý nhà trường thực chất quản lý trình lao động sư phạm thầy giáo, quản lý hoạt động học tập- tự học tập học sinh quản lý sở vật chất- thiết bị phục vụ dạy học Trong đó, người cán quản lý phải trực tiếp ưu tiên dành nhiều thời gian đê quản lý hoạt động lực lượng trực tiếp đào tạo Tất hoạt động quản lý khác nhằm mục đích nâng cao chất lượng hoạt động dạy học 1.2.3 Khái niệm quản lý trường mầm non Trường mầm non tố chức xã hội xây dựng sở tự nguyện, với hỗ trợ nhà nước nhân dân vật chất tinh thần Đây môi trường đặc biệt, vừa mang tính chất trường học vừa mang tính chất gia đình, trẻ vừa có mối quan hệ xã hội (Thầy - trị) vừa có quan hệ theo kiểu gia đình (Mẹ - con) Trường mầm non đơn vị sở bậc giáo dục mầm non nên quản lý trường mầm non khâu hệ thống quản lý ngành học Đó q trình tác động có mục đích, có kế hoạch chủ thê quản lý (Hiệu trưởng) đến tập thể cán giáo viên để họ tác động trực tiếp đến q trình chăm sóc giáo dục trẻ nhằm thực mục tiêu giáo dục độ tuổi mục tiêu bậc học Điều lệ trường mầm non (Ban hành kèm theo Quyết định số 14/2008/QĐ-BGDĐT ngày 7/4/2008 Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo) quy định: [2] * Vị trí trường mầm non - Trường mầm non đơn vị sở GDMN hệ thống giáo dục quốc dân nước CHXHCN Việt Nam ngành giáo dục quản lý Trường mầm non đảm nhận việc ni dưỡng chăm sóc giáo dục trẻ em nhằm giúp trẻ em hình thành yếu tố nhân cách, chuấn bị tiền đề cần thiết cho trẻ vào trường phổ thông sau - Trường mầm non có tư cách dấu riêng - Tính chất trường mầm non: Trường mầm non nước CHXHCN Việt Nam có tính chất sau: + Chăm sóc, ni dưỡng giáo dục nhằm hình thành nhân cách trẻ em cách tồn diện + Chăm sóc - giáo dục trẻ em mang tính chất giáo dục gia đình trẻ quan hệ tình cảm mẹ- con, trẻ học thông qua “Học chơi - Chơi mà học” + Nhà trẻ, trường mẫu giáo mang tính tự nguyện, Nhà nước nhân dân chăm lo 10 * Nhiệm vụ - Tiếp nhận quản lý trẻ em độ tuổi - Tổ chức ni dưỡng chăm sóc giáo dục trẻ em theo chương trình chăm sóc giáo dục trẻ mầm non Bộ Giáo dục & Đào tạo ban hành - Quản lý, sử dụng đất đai, trường sở, trang thiết bị tài theo quy định pháp luật - Chủ động kết hợp chặt chẽ với bậc cha mẹ việc ni dưỡng chăm sóc giáo dục trẻ em, kết hợp với ban ngành, đoàn thể, tổ chức xã hội nhằm tuyên truyền, phổ biến kiến thức khoa học nuôi dạy trẻ em cho gia đình cộng đồng - Quản lý giáo viên, nhân viên trẻ em - Tổ chức cho giáo viên, nhân viên trẻ em trường tham gia hoạt động phạm vi cộng đồng - Giúp đỡ sở giáo dục mầm non khác địa bàn - Thực nhiệm vụ quyền hạn khác theo quy định pháp luật Tóm lại, công tác quản lý trường mầm non quản lý q trình chăm sóc giáo dục trẻ, đảm bảo cho q trình vận hành thuận lợi có hiệu Q trình chăm sóc giáo dục trẻ gồm nhân tố tạo thành sau: mục tiêu, nhiệm vụ, nội dung, phương pháp, phương tiện chăm sóc giáo dục trẻ Giáo viên (Lực lượng giáo dục), trẻ em từ tháng tuổi đến 72 tháng tuổi (Đối tượng giáo dục), kết chăm sóc giáo dục trẻ 1.2.4 Khái niệm chuyên môn, bồi dưỡng chuyên môn cho giáo viên mầm non 1.2.4.1 Khái niệm chuyên mồn Chuyên môn tổ hợp tri thức, kỹ năng, kỹ xảo thực hành mà người tiếp thu qua đào tạo đế có khả thực loạt cơng việc 11 phạm vi ngành nghề định theo phân công xã hội Chuyên môn sư phạm ngành khoa học lĩnh vực giáo dục, đào tạo có nội dung phương pháp sư phạm riêng biệt, chun mơn sư phạm địi hỏi nhà giáo dục cịn phải biết truyền thụ tri thức nghề nghiệp cho học sinh Đối với GVMN, góc độ chun mơn, GVMN người hiểu rõ cơng việc chăm sóc - giáo dục trẻ mà phụ trách trường MN, yêu trẻ, yêu nghề, có kỹ lựa chọn phương pháp giảng dạy, chăm sóc có hiệu Ngồi ra, GVMN cịn biết quan tâm đến vấn đề mà ngành học cố gắng giải Ớ góc độ khoa học giáo dục, GV tốt người có hiểu biết tâm lý học, giáo dục học, hiểu ý thức khơng có tri thức khoa học giáo dục khơng thể cộng tác với học sinh GV tốt người nắm vững kỹ' đến mức hoàn thiện lĩnh vực hoạt động lao động đó, người “lão luyện” cơng việc [9] Những GV vậy, hiệu đào tạo nhà trường sư phạm tự bồi dưỡng, rèn luyện thân, phụ thuộc khơng vào vai trị quản lý trường học Hiệu trưởng việc ý bồi dưỡng chuyên môn cho GV 1.2.4.2 Khái niệm bồi dưỡng chuyên môn * Theo từ điển giáo dục, bồi dưỡng (nghĩa hẹp) trang bị thêm kiến thức, thái độ, kỹ nhằm mục đích nâng cao hồn thiện lực hoạt động lĩnh vực cụ thể Bồi dưỡng (nghĩa rộng) trình giáo dục, đào tạo nhằm hình thành nhân cách phâm chất riêng biệt nhân cách theo định hướng mục đích chọn [7] Bồi dưỡng trình tác động chủ giáo dục đến đối tượng giáo dục, làm cho đối tượng bồi dưỡng tăng thêm lực, phẩm ... 1.3 Một số vấn đề lý luận bồi dưỡng chuyên môn cho giáo viên Mầm non 1.3.1 Mục tiêu nội dung bồi dưỡng chuyên môn cho giáo viên mầm non 1.3.1.1 Mục tiêu bồi dưỡng chuyên môn cho giáo viên mầm non. .. đồng biện pháp quản lý hiệu chất lượng bồi dưỡng chuyên môn cho giáo viên Hiệu trưởng đạt kết 3.2 Đề xuất số biện pháp quản lý hoạt động bồi dưỡng chuyên môn cho giáo viên trường mầm non huyện Thạch. .. xuất biện pháp quản lý hoạt động bồi dưỡng chuyên môn cho giáo viên trường mầm non huyện Thạch Thành chương 59 Chương MỘT SÓ BIỆN PHÁP QUẢN LÝ HOẠT DỘNG BỊI DƯỠNG CHUN MƠN CHO GIÁO VIÊN Ở CÁC

Ngày đăng: 30/12/2015, 08:53

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan