XÁC ĐỊNH một số BIỆN PHÁP kỹ THUẬT PHÙ hợp NHẰM PHÁT TRIỂN CÔNG NGHỆ sản XUẤT hạt LAI f1 tổ hợp VIỆT LAI 50 tại THANH HOÁ

89 324 0
XÁC ĐỊNH một số BIỆN PHÁP kỹ THUẬT PHÙ hợp NHẰM PHÁT TRIỂN CÔNG NGHỆ sản XUẤT hạt LAI f1 tổ hợp VIỆT LAI 50 tại THANH HOÁ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

LỜI DỤC CAMVÀ ĐOAN BỘ GIÁO ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG NGHIỆP HÀ NỘI - Tôi xin cam đoan ràng, số liệu kết nghiên cứu luận văn trung thực chưa sử dụng để bảo vệ học vị - Tôi xin cam đoan ràng, giúp đỡ cho việc thực luận văn cảm ơn thông tin trích dẫn luận văn rõ nguồn gốc PHẠM VĂN THÀNH XÁC ĐỊNH MỘT SỐ BIỆN PHÁP THUẬT Hà Nội, ngày KỸtháng nămPHÙ 2010 HỢP Tác giảSẢN luận văn NHẰM PHÁT TRIỂN CÔNG NGHỆ XUẤT HẠT LAI F1 TỔ HỢP VIỆT LAI 50 TẠI THANH HOÁ Phạm Văn Thành LUẬN VĂN THẠC SĨ NÔNG NGHIỆP Chuyên ngành : Trồng trọt Mã số : 60.62.01 Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS NGUYỄN VĂN HOAN Hà Nội - 2010 Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ nông nghiệp 11 Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ nông nghiệp LỜI CẢM ƠN Tôi xin bày tỏ biết ơn tới thầy cô giáo Khoa sau đại học, Khoa nông học, đặc biệt thầy cô giáo môn Di truyền giống Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Thầy giáo PGS-TS Nguyễn Văn Hoan người hướng dẫn, giúp đỡ tận tình suốt thời gian thực đề tài trình hoàn thành luận văn tốt nghiệp Cho phép bày tỏ lòng cảm ơn sâu sắc tới Phòng trồng trọt Sở NN & PTNT Thanh Hoá; Ban Giám đốc Phòng kỹ thuật Trung Tâm NCƯD KHKT giống trồng nông nghiệp Thanh Hoá, nơi thực đề tài, tạo điều kiện thuận lợi giúp hoàn thành đề tài theo kế hoạch nhà trường đề Tôi xin chân thành cảm ơn gia đình, bạn bè đồng nghiệp động viên khích lệ giúp hoàn thành đề tài Tôi xin trân trọng cám ơn Tác giả luận văn Phạm Văn Thành Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ nông nghiệp 111 MỤC LỤC Lời cam đoan ii Lời cảm ơn iii Mục lục iv Danh mục chữ viết tắt vi Danh mục bảng vii Danh mục sơ đồ ix Danh mục biểu đồ ix MỞ ĐẦU 1.1 Tính cấp thiết đề tài 1.2 Mục tiêu nghiên cứu đề tài 1.3 Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ nông nghiệp IV KL PTNT Temprature sensiticve genic male sterility (bất dục đực cảm ứng với nhiệt độ) Phoperiodic - sensiticve genic male sterility (bất dục đực cảm ứng với quang DANH chu kỳ)MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Restorer: Dòng phục hồi hữu dục Đảmnhân bảo chất phẩm cấp hạt giống Dòng bất 2.2.6 dục đực chức di truyền cảm lượng ứng với 32 điều Dòng bất dục đực tế bào chất Dòng trì bất dục đực tế bào chất 2.3 Tình hình nghiên cứu phát triển lúa lai giới Việt Nam 35 Cytoplasmic Male Sterility (Bất dục đực tế bào chất) Cộng Gibberellic Acid 3a 2.3.1 Tình hình nghiên cứu lúa lai giới 35 International Rice research Institute Viện nghiên cứu lúa Quốc tế Khoa học kỹ thuật 2.3.2 Tình hình nghiên cứu nước Khuyến nông khuyến lâm 39 Nông nghiệp phát triển nông thôn Năng suất lý thuyết Năng suất thựchướng thu phát triển lúa lai thời gian tới 2.4 Định Thanh Hóa 42 Năng suất Tế bào chất Thời gian sinh trưởng VẬT LIỆU - NỘI DUNG VÀ PHƯƠNGPHÁP NGHIÊN CỨU 44 Công thức Thí nghiệm Vật liệu thuật 3.1 giống câynghiên trồngcứunông nghiệp Thanh Hoá 44 Ưu lai Wild Abortion: Bất dục đực hoang dại 3.2 Thời gian địa điểm tiến hành 44 TTNC & PTL Trung tâm nghiên cứu phát triển lúa 3.3 Nội dung phương pháp nghiên cứu 44 TTNCƯD-KHKT GCT NNTH Trung tâm nghiên cứu ứng dụng khoa học kỹ 3.4 Phương pháp xử lý số liệu KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 50 51 Trường ,v TrườngĐại Đạihọc họcNông Nôngnghiệp nghiệpHà HàNội Nội- -Luận Luậnvăn vănthạc thạcsĩsĩnông nôngnghiệp nghiệp vi DANH MỤC BẢNG Tên bảng 4.1 Trang Diễn biến số yếu tố khí hậu qua tháng năm 2009 53 4.2 Diễn biến tỷ lệ cấu lúa lai suất tỉnh Thanh Hoá 57 4.3 Đặc điểm nông sinh học dòng mẹ 135S dòng bố R50 59 4.4 Động thái dòng mẹ 135S dòng bố R50 61 4.5 Động thái nở hoa/bông dòng mẹ 135S dòng bố R50 62 4.6 Động thái trỗ bông/ngày dòng mẹ 135S dòng bố R50 64 4.7 Ảnh hưởng thời vụ gieo đến thời gian sinh trưởng dòng Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ nông nghiệp vii 4.17 Ảnh hưởng mật độ tỉ lệ cấy dòng 135S đến hàng S/R Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ nông nghiệp viii DANH MỤC SƠ ĐỒ Tên sơ đồ Trang 2.1 Hệ thống lúa lai ba dòng 2.2 Mối quan hệ nhiệt độ độ dài ngày dòng TGMS 12 2.3 Hệ thống lúa lai hai dòng 15 DANH MỤC BIỂU ĐỒ STT Tên biểu đồ Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ nông nghiệp Trang IX MỞ ĐẦU 1.1 Tính cấp thiết đề tài Lúa (Oryza sativa L) lương thực trổng phổ biến từ lâu gắn liền với lịch sử tiến hoá loài người, nước châu Á lương thực đứng thứ hai sau lúa mì, cung cấp lương thực cho 54% dân số giới Với tốc đô dân số ngày tăng nhanh, sản lượng lương thực khó đáp ứng đời sống đói nghèo 800 triệu người dân hiên tỉ người vào năm đầu kỷ XXI Do tăng tiềm năng suất lúa toàn cầu việc làm cần thiết Để giải vấn đề toàn giới tập chung nghiên cứu, khai thác ưu lai lúa số trổng khác Trung Quốc bắt đầu nghiên cứu lúa lai từ năm 1964 Yuan Long Ping, sau 12 năm (1976) Trung Quốc quốc gia đưa lúa lai vào sản xuất, thành công diện tích hàng trục triệu thập kỷ qua Năm 2007 diện tích trổng lúa lai đất nước đạt tới 17,5 triệu ha, suất cao lúa thường từ 15- 20% Hiện nay, Trung Quốc việc nghiên cứu lúa lai mở rộng nhiều nước giới như: Ấn Độ, Philippine, Brazil, Ai Cập, Mỹ, Bangladesh, Việt Nam [22] Ở Việt Nam, bắt đầu nghiên cứu phát triển lúa lai vào năm đầu thập kỷ 90 Viện nghiên cứu Trường đại Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ nông nghiệp Tuy nhiên khó khăn lớn cho phát triển bền vững sản xuất lúa lai Việt Nam nguồn giống lúa lai F1 đủ đáp ứng 20%, lại 80% chủ yếu nhập từ Trung Quốc với giá thành cao lại không chủ động Thanh Hoá tỉnh có diện tích trồng lúa tương đối lớn với 225.602ha Hàng năm diện tích gieo cấy giống lúa lai không ngừng tăng lên Năm 1992 gieo cấy 415 sau gần 10 năm, năm 2001 81.000ha Đến diện tích gieo cấy giống lúa lai lên tới 111.253 chiếm 44% diện tích lúa cấy, giống lúa lai chủ yếu nhập từ Trung Quốc, Từ năm 2000 đến để khắc phục kịp thời thiếu giống lúa lai địa bàn tỉnh UBND tỉnh Thanh Hoá cho phép thực chương trình tự sản xuất hạt giống lúa lai F1 đề nhiều sách ưu tiên Năm 1999 sản xuất hạt giống lúa lai có 44,1 ha, sản lượng hạt lai đạt 88 Đến năm 2009 diện tích sản xuất hạt giống lúa lai F1 phát triển lên gần 500ha, sản lượng dự kiến đạt gần 1000 Thanh Hoá làm chủ công nghệ chọn tao, trì công nghệ sản suất hạt lai tổ hợp lúa lai hệ dòng như: giống lúa lai Nhị ưu 63, Nhị ưu 838, Băc ưu 903, HYT 83 hệ dòng như: giống lúa lai TH3-3, TH3-4, VL20, VL24 năm không ngừng tuyển chọn du nhập tổ hợp lai cho suất cao, phù hợp với điều kiện khí hậu, đất đai trình độ tập quán canh tác địa phương Xuất phát từ thực tế tiến hành thực đề tài: “Xác định số biện pháp kỹ thuật phù hợp nhằm phát triển công nghệ sản xuất hạt lai F1 tổ hợp Việt Lai 50 Thanh Hoá” 1.2 Mục tiêu nghiên cứu đề tài Xác định số biện pháp kỹ thuật sản xuất hạt lai F1 tổ hợp Việt Lai 50 đạt suất cao, chất lượng tốt phù hợp với điều kiện khí hậu trình độ sản xuất tỉnh Thanh Hoá Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ nông nghiệp 1.3 Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài 1.3.1 Ý nghĩa khoa học Không ngừng bổ sung nguồn giống lúa lai chất lượng cao vào sản xuất địa bàn tỉnh - Việc ứng dụng sản xuất thành công công nghệ sản xuất hạt lai dòng Thanh Hoá Việt Nam có ý nghĩa to lớn việc chọn tạo giống, giảm bớt phụ thuộc vào công tác nhập nội giống lai F1 từ Trung Quốc 1.3.2 Ý nghĩa thực tiễn Kết nghiên cứu đề tài giúp cho tỉnh bổ sung nguồn giống chủ động sản xuất hạt giống lúa lai F1 Đề tài khắc phục yếu tố kỹ thuật sản xuất hạt lai F1 tổ hợp Việt Lai 50 Từ để tìm công nghệ sản xuất hạt lai F1 phù hợp nhất, áp dụng cho sở có khả sản xuất hạt lai F1 địa bàn tỉnh Hoàn thiện qui trình sản xuất hạt lai F1 tổ hợp Việt Lai 50, giúp nông dân ứng dụng công nghệ sản xuất hạt lai cách dễ dàng, với mức đầu tư thấp Bên cạnh đáp ứng nhu cầu mở rộng diện tích sản xuất hạt lai F1 đạt suất cao đơn vị diện tích cho địa phương Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ nông nghiệp Dòng (Dự kiến) R1 gieo sau R2 gieo sau (Dự kiến) Ngày gieo mạ dòng S dòng S Ngày cấy S 135 18 -20/06 3,5-4,0 58 Yuan P (1985), Hybrid rice in China, Paper presented atlámà the 1985 R1 25-27/06 8cứlá 3,5-4,0 Căn 1,5-2 MộtL vào cho F1 chất cần lớp 12 đất-nước 15kg tình mỏng dòng hình 1-1,5cm bốsinh trưởng 25 Khi - mạ 30kg đạtdòng - 2,5 lúa mẹ Dòng bónbón thúc bốlượng PHỤ LỤC intemational rice research conference, IRRI, Losbanos Laguna,Philippines R2 30/06-02/7 phân 12nhau 3,5-4,0 lá20hợp đợt 1,tăng chia làm thời 2giảm lần gianbằng lượng bón phân phân Một cho bón mạ sào ruộng mạ cho gieo thích luôn - 25kg phải giống có nước Một Trước cấyF1 Phụ lục 1: QUY TRÌNH KỸ THUẬT SẢN XUAT HẠT GIỐNG LÚA LAI hân Tổng (kg) Thúc cần xúc sào mạlượng đất 3-4 mạ, ngày gieotháo mạLót kiệt dày nước, xúc cho để chodòng dể xúc bố dòng mẹ TỔ HỢP VIỆT LAI 50 TẠI THANH HOÁ 59 Yuan L P and Xi -Qiu Fu (1995), Technology of hybrid rice production V.400 KỸ huồng - 500THUÂT CANH 100% TÁC Ở I MỞ ĐẨU publishd bycấy food and Agr Omization RUỒNG CAY of the United nation Rome 20 điểm Ngâm ủlúa hạt giống Thời Giống Việt Lai 100% 50 giống lúa lai dòng PGS TS Nguyễn Văn 60.Chuẩn Yuan bị L ruộng P., and cấy C.S.và (1994), Hybrid rice in China, International hybrid phân bón - Ruộng phải bừa kỹ, cỏ dại, lúa vụhạt trước vàlép, trổng khác rrê 6Dùng 50% 50% nước rữa kỹ hạt vớt lửng ngâm ủ lai riêng Với Khi mạ mẹsạch có ĐHNN1 3,5-4,0 thìNôi cấysạch dòng mẹ trước, sau 5-6 ngày saudòng cấy Hoan CTV Trường Hà lai tạo Được tạo từ cặp có rice training course, July, 1994 phân kỹ thuật bón (Tỉnh cho ha)1 lần (nếu dòng bố tái orua bố 50% dòng ngâm -bố 10phân: - 12 thay nước S và36 dòng 135 vàbón dòng bố50% 2,48giờ, mạ bố đạtgen 3,5-4,0 mẹLượng bố TGMS , dòng R50 chứa lùn Daikoku giátCHON ngâmnRUỒNG 48h ngâm lân đơn - 7h.đểSau rửa lại bỏ vào ngâm Ghilểchú: sử dụng CóỊỊ NPK hưng phải XUẤT qui đổi nước sang phân SẢN 61 Yuan L.P (1995), Aconocise cuorse in hybrid rice Human techonolory Ruộng sản xuấthướng hạt giống lai độ phải đảm cầu Chủng Tổng tiếp ngâm ngày đem raluống, phơi nắng làm đến lúa Được sưng cách mép Thúc 3sau: Thúc lần 1lúamật Thúc lầnbảo 2vậyyêu Bón lóthàng Bón Tỷđêm lệ bốlót mẹ, khoảng cách cấy loại Press, China, 1995, pgiống 168 ly không gian cácbố lúa16 khác phạm vi tối thiểu làtra100m, cấy 5ngày cấy lượng Dòng đem ủ) dòng ngâm 18Sau - 24h 47 -5h thaySau nước 110-12 lần KiểmKhi hạt no -Dòng Tỷmẹ lêvới hàng mẹ là: hàng mẹ/2 hàng bố lúa ( k g ) ngày mẹ (S) (R) cách thời gian với ruộng lúa quanh phạm vi 20ủ ngày ( knước g ) ly vớt đãi bố đểvuông nước ủ gió Trong quáhành trình cầntrỗ kiểm tra, - Hướng luống gócxung vớiđem hướng thịnh lúa PHD ( k g ) ( k g ) ( kbằng gnước ) phẳng, Ruộng phải chủ động tướisau: tiêu nằm vùng thấy tưới từbố xuống đểkhông mầm nảy và25cm, khoẻ 62 Young - khô Chiều J B., rông Virmani băng S 2,35m, S đảo (1990), tríHeterosis đường in rice công over tácđều enviroment bước 3rông thường xuyên có dịch hại hai hàng bố hàng hàngbốmẹ enphytica 51,cách pp 87-93 mẹ20cm, (S) bố (R)bố cách mẹ (S) (R)25cm, hàng mẹ cách ni ĐINH THỜI vu BỒNG AN XÁC Chuẩn vàcây kỹ TRỎ thuật gieocây mạ hàng mẹ mẹTQẰN 17cm.in hybrid rice breeding in view 63 Yuan mẹ L.bịP10cm, ,đất Progress of cách two lines system frontiere in gieo rice researched by Marulidharan K thành and vũng Siddig E A - -Ruộng mạ phải phẳng, tránh để đọng nước Khoảng cách cấy: of rice research, Hyderabad 500030, India directorate Thời vụ gieo mặt luống Dòng bố: cấy 4-5 mạ/khóm (cây x 20cm, hàng x hàng 20cm) 64 Zhou B R., Tan Z., Yuan L P (1993), Studies on the embrylogy of Cần- Dòng bố để nhuyễn lúa 2-3 trỗtwin vào cỏ thời kỳchủ an(Oryza toàn nhiệt độ bình Đấttrí phải bùn, dại tiêu mẹ cấy seeding mạ/khóm; Mật đôđộng cấy tưới dòng mẹ (10x17cm), cấyapomixis occuring in in rice sativa L)trung in proc of 26 inter 30 C, ẩm độ thích không bịmặt ảnh hưởng mưa bảo, gió30cm nóng,vàkhô - Luống mạhợp rộng 1,2m, phẳng, rảnh rộng sâuhanh 15cm in rice, pp.luống 101-104 Phân 10.000workshop 8.000 on apomixis 2.000 Bón phân cho để tưới vàmạ: tiêu500m nước chủ động chuổng Hướng gió Dự tính thời điểm gieo mạ 500 400 100 Phân lân Thời điểm gieo mạ chủ yếu dựa vào thời gian sinh trưởng dòng bố supe mẹ để gieo60hoặc Dạm ure 290 20 dựa vào 80khoảng40chênh lệch 40 số 20 bố mẹ Cách bón:40(Tỉnh ha) Kalicloru 280 20 cho 140 20 40 20 100 a Bố 1 - Bón lót trước bừa cấy lần cuối, bón 400kg lân supe +60kgđạm ure + :* x 40kg kaliclorua cấy dòng bốxxbón 100kg lân supe +20kgđạm ure + 20kg x bón * cho đủ số lượng, loại phânxxtrên bón rãi mặt luống dùng cào, cuốc đảo kaliclorua 20 x * dùng xxgieo bàn1:trang, trang5-6 phẳng mạ - Thúc Sau cấy ngày,rồibón cho dòng mẹ với lượng 80kg đạm urê + cm x - Bónvà thúc lầnbốmột mạ xxđạt - 2,5 lá, bón thúc mặt luống 40kg dòng IV KỸkali/ha THUÂT LẰM MA:40kgđạm urê + 20kg kaliclorua I7cn x * phải xbón cho dòng mẹ với lượng 40kg đạm urê mạ có lớp nước mỏngngày - x2cm - Thúc 2: Sau cấy 10-12 x * + 40kg kali/ha dòng bố 20kgđạm urê + 20kg kaliclorua É Yêu cầu Chăm sóc 3: ruộng mạ - Thúc Bóndảnh đón đòng cho dòng bố dòng mẹ (PHD bước III) với Mạ khoẻ, to, đanh - Sau gieo mạ giữ ẩm kaliclrrua/ha tạo điều kiên cho mầm mọc khoẻ, vụ lượng bón 20-30kgđạm urêcần +80-100kg mùa Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ nông nghiệp 96 98 95 97 nước 7-20 ngày cho mặt ruộng nứt ‘’chân chim’’, lại tưới nước cho lúa phân hoá đòng Trước thu hoạch ngày rút nước phơi ruộng Phỏng trừ sâu bệnh Thường xuyên theo dõi sâu bênh để phòng trừ kịp thời Chú ý đối tượng sâu bênh hại như: Bênh bạc lá, đốm sọc vi khuẩn, đạo ôn, khô vằn, bọ trĩ, dòi đục nõn, sâu lá, sâu đục thân, bọ xít, rầy loại VI Dù ĐOÁN VÀ ĐĩỀU CHÌNH THỜI GIAN TRỎ BỒNG Khoảng 30 ngày trước ngày lúa trỗ (khi lúa xuất hiên thắt eo cách đỉnh - 7cm) cần theo dõi thường xuyên ngày/lần cách bóc đòng bước đầu dòng mẹ nhanh dòng bố bước trỗ trùng khớp Khi bóc đòng thấy biểu hiên trỗ dòng mẹ dòng bố trỗ không trùng khớp cần điều chỉnh kịp thời biên pháp sau: Xử lý dỏng phát triển chậm - Bón kaliclorua lượng 100kg/ha (nếu dòng mẹ chậm ) bón 30kg/ha dòng bố chậm - Phun KH2PO4 lượng - 4kg + 400lít nước/ha/lần phun (nếu dòng mẹ chậm) - 1,5kg + 100lít nước/ha/lần phun dòng bố chậm phun 2-3 lần 2-3 ngày liên tục - Phun 7-8g GA3 + 2kg KH 2PO4 + 400lít nước/ha dòng mẹ chậm 3gGA3 + 0,8kg KH dòng bố chậm M—► -^ ► 2PO4 + 100lít nước/ha 25 cm 20cm 20 cm 25 cm 16 hàng mẹ 1,6m Xử lý dỏng phát triển nhanh Chiều rông băng 2,35 m (R+S) - Bón Urê lượng 140kg/ha (nếu dòng mẹ nhanh) 40kg/ha dòng bố nhanh Chế độ nước - Phun MET lượng 0,8kg (loại 15% nguyên chất) + 400 lít nước/ha dòng - Làm cỏ sục bùn sau lần bón phân mẹ nhanh 0,25 - 0,3kg + 150lít nước/ha (nếu bố nhanh) - Khi cấy giữ lớp nước mặt ruộng 5-7cm cho mạ tươi, cấy xong rút Nếu dòng bố chậm giữ đủ nước ruộng, dòng bố nhanh rút bớt nước 3-5cm cho lúa đẻ nhánh sớm Sau đẻ đủ số nhánh rút cạn nước phơi ruộng nẻ chân chim Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ nông nghiệp 99 100 - Khi mẹ trỗ 15% số bông, bố trỗ 5% số tiến hành phun GA3 + Tổng lượng phun 150gGA3/ha, chia làm lần phun ngày liên tiếp GA3 pha trước 1-2 ngày với cồn 90 0C cho thật tan hết đem pha với nước (1gGA3 pha với 20ml cồn 900C) Lần 1: Khi lúa bố trỗ 5-%: Phun 20g GA 3/ha pha với 200 lít nước phun cho dòng bố Lần 2: Khi lúa mẹ trỗ 15% : Phun cho bố mẹ 70g GA /ha pha với 400 lít nước phun cho dòng bố dòng mẹ, sau lấy 10 gGA3/ha pha với 100 lít nước quay lại phun cho dòng bố lần Lần 3: Phun cho bố lẫn mẹ 50gGA3/ha pha với 500 lít nước Chú ý: Phun vào buổi sáng từ 6-9 giờ, phun xong chưa mà gặp mưa to phun lại hôm sau Khi phun GA ruộng phải có nước, không phun buổi chiều Khi phun chậm đều, bình tung bụi nhỏ tốt Chuẩn bị ruộng VIII KHỬ LẪN VÀ THU HOACH Khử lẫn - Trong thời kỳ sinh trưởng sinh dưỡng, quan sát thấy có khác dạng ruộng phải nhổ bỏ gốc Khi lúa bắt đầu trỗ, thông báo nhổ bỏ có bao phấn vàng hàng mẹ biến dị khác hàng bố mẹ - Phun GA3 buổi sáng, buổi chiều quan sát nhổ bỏ lẫn, thời kỳ cần loại bỏ thật kỹ khác dạng có bao phấn vàng để không bị lẫn phấn - Khi lúa chín gặt hàng bố trước, cắt sát mặt đất, sau khử lẫn lại luống mẹ, kiểm tra cẩn thận, đạt yêu cầu gặt mẹ Thu hoạch - Sau phun GA3 25 ngày gặt hết dòng bố, kiểm tra lại hàng mẹ khử lẫn thật cẩn thận, sau chọn ngày nắng để gặt mẹ Chú ý làm vê sinh Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ nông nghiệp 101 PHỤ LỤC Biên kiểm định đồng ruộng phòng thí nghiệm Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ nông nghiệp 102 ph Lite ;jg h CHI CỤC QUẢN LÝ CHAT LƯỢNG NÔNG, LÂM SẢN VÀ THUỶ SẢN THANH HOÁ PHÒNG KIỂM NGHIỆM GIỐNG CÂY TRỐNG NÔNG LÂM NGHIỆP Địa chi: 17 Dốc Ga, P.Phú Sơn, TP Thanh Hoá Điện Thoại 0373 942 287 Fax: 0373 942 301 Ma số công nhận PKN: 17 PHIÉU KẾT QUẢ KIỀM NGHIỆM MẤU HẠT GIỐNG Mã số kiểm nghiệm: LL.?0.09 I CÁC THÔNG TIN VÊ LÔ SẢN PHẨM : Chủ lô giống: Phạm Văn Thành Tên giống: VL50 Cấp giống: (Hạt lai Fl) Cây trồng: Lúa Lai Nơi sản xuất: Trung tâm NCƯDKHKT giống trồng nông nghiệp Thanh Hoá Họ tên người kiểm định: Hồ Sỹ Tiến Thời gian thu hoạch:9/2009 Mã số người kiểm định: NKĐ.237.07 Mã hiệu lô giống: 37.02.LLFl.M09.ớdM Họ tên người lấy mẫu: Trần Thị Lân Mã số người lấy mẫu: NLM.239.07 Ngày lấy mẫu: 19/10/2009 Ngày nhận mẫu: 21/10/2009 Khối lượng lô giống: 475 kg SỐ lượng bao chứa: 12 Chất liệu bao bì: Thấm nước Tờ khai hải quan: Ngày cấp: - Khối lượng mẫu gửi: l,lkg Iíi PHƯƠNG PHÁP THỬ: Theo 10TCN 322-2003 III KÉT QUẢ KIẺM NGHIỆM: Độ SẠCH HẠT cỏ (mối DẠI lượn g) (số hạưkg) HẠT KHÁC GIỐNG CÓ THỂ PHẢNBỆT ĐƯỢC NẢY MẨM Sốngày kiểm tra (% SỐ hạt) Cây mầm bình thường Cây mầm không bình thường Hạt Sống (% khối không nảy mầm _ lượng) -0.0- IV NHẬN XÉT KẾT QUẢ KIẺM NGHIỆM: Các tiêu kiểm nghiệm phù hợp so với tiêu chuẩn sổ 10 TCN 551-2003 Ngày 03 tháng 11 năm 2009 KT CHI CỤC TRƯỞNG ÍBỈ^ỊICỤC TRƯỞNG KT TRƯỞNG PHÒNG GPHÒNG ■ II dità - XclKS Đỗ Xuân Trường KS Nguyền Thị Hạnh '* Mẩu plĩỉếu áp dụng từ ngày 25/4/2009 đê cấp cho khách hàng chi sữ(lụng hàn gốc Mọi trường họ '1 chép, Chi cục quản lý chất lượng nông lâm sản thuỳ sân thực * Người lấy mẫu chịu trách nhiệm đồng mâu gửi lở hạt giống Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ nông nghiệp 103 Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ nông nghiệp 104 Năm Số liệu trung bình 990- 1999 10 năm từ 2000 đến tháng đầu năm 20 Tháng 12 Yếu tố Phụ lục 3: Một số yếu tố khí tượng Thanh hoá T°.TB (°C) TB píụi luc : QL, Mưa (mm) 1990Nắng (giờ) 1999 Độ ẩm (%) CỘNG HOÀ XẴ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM T°.TB (°C) Độc lập - Tự - Hạnh phúc Mưa (mm) 2000 Nắng (giờ) Thanh Hoá ,ngày ỵ.í.thảng J0.năm 2005 Độ ẩm (%) T°.TB (°C) BIÊN BẢN KIỂM ĐỊNH GIỐNG CÂY TRỒNG Mưa (mm) SỔ: 3J °/BB-KNG 2001 Nắng (giờ) Độ ẩm (%) - Tên người kiểm định: Hổ Sỹ Tiến Mã số người kiểm định: T°.TB (°C) NKD.237.07 Mưa (mm) - Địa chỉ: Chi cục QLCL nông, lăm sản thủy sản Thanh Hỏa 2002 Nắng (giờ) A Phần chung: Độ ẩm (%) T°.TB (°C) Tên chủ lô ruộng giống: Phạm Văn Thành Mưa (mm) 2003 Địa chỉ: Trung tâm NCUlDKHKTGCT nông nghiệp Thanh Hoá Nắng (giờ) Loài trồng: Lúa lai Độ ẩm (%) Tên giống: VL50^Vi5/^^) cấp giống: (Hạt lai Fl) T°.TB (°C) Địa điểm sản xuất: Trung tâm NCƯDKHKTGCT nông nghiệp Thanh Hoá Mưa (mm) 2004 Mã lô ruộng giống: 37.02.LL.F1.M09.007 Nắng (giờ) Mã lô lciểm định: 37.02.LL.F1.M09.007 Độ ẩm (%) Diện tích lô kiểm định: 0,25 T°.TB (°C) 9.- Mã Nguồn Mưa (mm) mẹugiống: 10 giồng: n - /w ơy • _ 2005 ^a[...]... quá trình sản xuất, tùy theo mức độ chênh lệch mà lựa chọn biện pháp điều chỉnh cho phù hợp hoặc kết hợp đồng thời nhiều biện pháp tác động 2.2.3 Xây dựng kết cấu quần thể dòng bố mẹ năng suất cao Thành công của sản xuất hạt giống lúa lai phụ thuộc vào nhiều khâu kỹ thuật, tập trung vào 3 nhóm, đó là: Tạo quần thể dòng bố mẹ năng suất cao; nâng cao tỷ lệ đậu hạt F1 và đảm bảo chất lượng hạt giống Trường... từng tổ hợp Hoàng Tuyết Minh, (2002) [17] Cũng theo Nguyễn Thị Trâm, với tổ hợp TH3-3 bố trí tỉ lệ 2R/16S năng suất đạt từ 1,5-3,4 tấn/ha Tuy vậy, trong sản xuất hạt lai F1, tùy vào từng tổ hợp của các tác giả chọn tạo mà bố trí sao cho hợp lý về tỉ lệ hàng bố mẹ * Mật độ và số dảnh cấy/khóm Để đảm bảo số bông và số hoa của dòng bố mẹ trên một đơn vị diện tích cần phải xác định mật độ cấy và số dảnh... một lần và kết hợp giữa nhánh cấy cơ bản và nhánh đẻ thêm Và để đạt năng suất hạt lai F1 siêu cao, cần phải bố trí tỉ lệ cấy hàng bố mẹ như sau: Đối với những tổ hợp chín sớm và chín trung bình bố trí cấy 2 hàng bố, 16-18 hàng mẹ Tổ hợp chín muộn cấy 2 hàng bố và 18-20 hàng mẹ Với tổ hợp lúa lai 2 dòng ở Việt Nam, tỉ lệ hàng bố mẹ được các nhà chọn tạo giống khuyến cáo khi bố trí sản xuất hạt lai F1. .. nông sinh học quý tương đối ổn định có ưu thế lai cao Đây là cơ sở để sản xuất hạt giống lúa lai F1 hệ 3 dòng Năm 1976, với quy trình công nghệ duy trì dòng CMS và sản xuất hạt Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ nông nghiệp 4 lai F1, Trung Quốc cũng đã sản xuất thành công trên hàng chục triệu ha trong 20 thập kỷ qua Do có ƯTL về năng suất nên diện tích lúa lai không ngừng được mở rộng... thế lai suy giảm gây thiệt hại cho người sản xuất Dòng cho phấn (Tự thụ) Dòng EGMS Dòng cho phấn Dòng EGMS ▼ F1 Sơ đồ hệ 2.3 Hệ thống lúa lai hai dòng Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ nông nghiệp 15 2.2 Những thành tựu nghiên cứu công nghệ sản xuất hạt giống lai F1 hệ hai dòng cảm ứng với nhiệt độ (TGMS) 2.2.1 Xác định thời vụ gieo dòng bố mẹ Khác với lúa lai ba dòng, trong sản xuất. .. các tổ hợp lúa lai 2 dòng đang sản xuất thường cấ y với mật độ dòng R là (15cm x 20cm), cấy 3 - 4 cây mạ/khóm; còn dòng mẹ cấy mật độ (13cm x 15cm), cấy 2 cây/khóm cho năng suất cao nhất Tuy nhiên tùy vào từng tổ hợp lai và đặc điểm sinh trưởng phát triển của dòng bố mẹ để quyết định số dảnh cấy và phương pháp cấy cho phù hợp để tiện chăm sóc và khử lẫn 2.2.4 Quản lý đồng ruộng * Chọn ruộng sản xuất. .. phân bón, kỹ thuật cấy Trong sản xuất hạt lai F1, việc điều chỉnh ở giai đoạn này là rất có hiệu quả và ít ảnh hưởng đến các đặc tính mong muốn của các dòng bố mẹ * Sử lý trong giai đoạn PHD Sử lý trong 3 bước đầu của quá trình PHD Bón đạm dễ tiêu cho dòng phát triển nhanh với lượng 140-150kg/ha (nếu dòng mẹ phát triển nhanh) hoặc 40kg/ha (nếu dòng bố phát triển nhanh) Bón kali cho dòng phát triển chậm... Nâng cao tỷ lệ đậu hạt F1 Khi đã có quần thể hợp lý, năng suất hạt giống lúa lai chủ yếu phụ thuộc vào tỉ lệ kết hạt dị giao của dòng mẹ hay nói cách khác phụ thuộc vào tỉ lệ thụ phấn chéo Để nâng cao tỉ lệ đậu hạt cần tiến hành tốt những biện pháp sau đây: 2.2.5.1 Xác định thời kỳ trỗ bông và nở hoa thích hợp Việc xác định thời kỳ trỗ bông và nở hoa thích hợp mang tính chất quyết định đến năng suất... phẩm cấp hạt giống Sản xuất hạt giống F1 với độ thuần và chất lượng cao là một khâu then chốt để mở rộng diện tích lúa lai Theo Xu & Li (1998) [57] để đảm bảo chất lượng hạt giống lúa lai cao cần thực hiện tốt các yêu cầu sau: 2.2.6.1 Cách ly Hạt phấn lúa lai rất nhỏ và nhẹ, có thể nhờ gió mà bay rất xa Để đảm bảo độ thuần hạt giống lúa lai, tránh sự thụ phấn bằng các giống khác, ruộng sản xuất hạt giống... ruộng phù hợp cho sản xuất hạt giống lúa lai có một vai trò rất quan trọng Theo Virmani và Edwards (1993) [52]; Yuan và Fu (1995) [59], khu ruộng để sản xuất hạt giống lúa lai cần đảm bảo các yêu cầu sau: - Đất có thành phần cơ giới phù hợp với lúa nước, có độ phì khá - Ruộng bằng phẳng, chủ động tưới và tiêu nước - Đầy đủ ánh sáng mặt trời - Không nằm trong vùng thường có dịch sâu bệnh * Kỹ thuật ... kỹ thuật sản xuất hạt lai F1 tổ hợp Việt Lai 50 Từ để tìm công nghệ sản xuất hạt lai F1 phù hợp nhất, áp dụng cho sở có khả sản xuất hạt lai F1 địa bàn tỉnh Hoàn thiện qui trình sản xuất hạt lai. .. canh tác địa phương Xuất phát từ thực tế tiến hành thực đề tài: Xác định số biện pháp kỹ thuật phù hợp nhằm phát triển công nghệ sản xuất hạt lai F1 tổ hợp Việt Lai 50 Thanh Hoá 1.2 Mục tiêu... nghiên cứu đề tài Xác định số biện pháp kỹ thuật sản xuất hạt lai F1 tổ hợp Việt Lai 50 đạt suất cao, chất lượng tốt phù hợp với điều kiện khí hậu trình độ sản xuất tỉnh Thanh Hoá Trường Đại học

Ngày đăng: 30/12/2015, 08:53

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan