Một sổ biện pháp quản lý công tác bồi dưỡng nghiệp vụ quản lý giáo dục tại trung tàm giáo dục thường xuyên tỉnh thanh hóa

76 323 0
Một sổ biện pháp quản lý công tác bồi dưỡng nghiệp vụ quản lý giáo dục tại trung tàm giáo dục thường xuyên tỉnh thanh hóa

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

21 dân, phát hiện, tuyển chọn, đào tạo, MỞ bồi ĐẰƯ dưỡng coi trọng người có đức có tài [4] Lý chọn đề tài Đến Đảngđại hội Nhà đại nước biểu Việt toàn Nam quốc coi lần GD&ĐT thứ XIlà Đảng quốc Cộng sách hàng sản Việt đầu nhằm Nam (thángcao01/2011) tạo định hướng triển KT-XH nâng dân trí, đào nhân lực vàphát bồi dưỡng nhân tài.2011 - 2020 là: “Phát triển nângGiáo cao dục chấtđược lượngcác nguồn quốcnhân gia lực, nhấtgiới nguồn coi nhân chìalựckhoá chấtđểlượng mở cửa cao đột lai pháTrong chiếnbáo lược, yếu tập tố định mạnh triển nêu ứng vào tương cáolà"Học cải nội đẩy sinh" phát UNESCO lên dụngnguyên khoa học, tắc đêcông xác nghệ, định nội cấu dunglạicủanền Giáo kinhdụctế,vàchuyên đào tạo, đổiđãmôchỉhình rõ 4tăng trụ trưởng dục: lợi tranhhọc quan nhất,đếbảo đảm cho với phát nhau, triển học nhanh, cột giáo họccạnh để biết, để trọng làm, học sống chung để tự hiệu khắng định bền mình.vững”, “Phát triển giáo dục quốc sách hàng đầu Đối bảnĐẻtoàn diệnđịnh vai giáotròdục theo hướng chuẩn hiệnmới, đại hóa, khắng củaViệt giáoNam dục giai đoạn cáchhóa, mạng từ xã Nghị hội hóa, dânTrung chủ hóa ương 2hộikhóa nhậpVIII quốccủatế,Ban trongchấp đó, hành đổi Trung chế ươngquản Đảng lí giáo dục, đội(tháng ngũ nhà giáo CBQL khâu then cộng sản phát Việttriển Nam 12/1996) nêulà“Giáo dục chốt”[5] quốc sách hàng đầu, đầu tư Chỉ cho thị giáo 40-CT/TW dục đầu tư bancho Bí phát thư Trung triển” ương Bên cạnh Đảng đó, về việcđịnh xây hướng dựng, nâng cao ngũ nhàĐảng giáo tavàcũng cán giáo dục tựu nêu đạt rõ: chiến lượcchất phátlượng triển đội GD&ĐT, quản rõlí thành “ mụccùng tiêuvới xâysựdựng yếu đội ngũ nhàquy giáo mô,vàcơcán cấubộvàQLGD đặc biệt chất chuẩn lượng, hoá hiệu đảm bảo chất GD&ĐT lượng, đồng cơnhững cấu, đặc biệt nhân nâng caoyếu bảnkém lĩnhđóchính trị, mà nguyên công tác phâm quản chấtlý lối thiếu sống, hiệulương tâm, Nghị tay nghề rõ: nhà “Hiện giáo; thông sựqua nghiệp việc GD&ĐT quản lí, phát triển có hiệu yêu cầu nghiệp giáotriến dục quy đê nâng cao chất đứngđúng trướcđịnh mâuhướng thuẫnvàlỏn vừa phát mô GD&ĐT, vừa lượngphải đàogấp tạo rút nguồn nângnhân cao lực, chắt đòi lượng hỏiGD&ĐT, ngày caokhicủakhảsự nghiệp công điều nghiệp hóa, đại hóa đât nước” [2] kiện đáp ứng yêu cầu hạn chế Đó mâu thuẫn tình phát triến, Một thiếu sót chủ cácquan, giải pháplàthực yếu đổiquản lýQLGD làmđãcho nêumâu thuẫn chiến lược phát “Xây thựckém hiệnnày chuẩn độicũng ngũ CBOL ngày triển thêm giáo gay dục gắt”.là Để khắcdụng phụcvàyếu Nghịhóa rõ giáocần dục, phải đàolàm: tạo “Đôi bồimới dưỡng chế thường quảnxuyên lý, bồi đội dưỡng ngũ CBOL cán bộ, giảosắp dụcxếp cácchan cấp kiến kỹ vàmáy rènGD&ĐT” luyện phâm chỉnh thức, nâng cao quản lực củalýbộ [3] chất dạo đức; đồng thời điều chỉnh, Đại xếp hội lại đại cán biểubộ lầntheo thứ yêu IX cầu Đảng phù xác họp địnhvói tiếp tục lực đối mớiphấm côngchất tác người cán bộ; xây dựng đội ngũ cán bộ, trước hết đội ngũ cán lãnh đạo quản lý Giáo cấp: Vững dục THCS vàng cấptrị,học gương quan mẫu trọngvềcủa đạohệđức, thống giáosạch dụcvềquốc lối dân, làcócầu giáođộng dục thực trungtiễn, học gắn phốbó thông, trung sống, trí nối tuệ,của kiếngiáo thứcdục vàtiểu nănghọc lựcvàhoạt với nhân học chuyên nghiệp, cấp học nhằm giúp học sinh hình thành nhân cách tảng người xã hội chủ nghĩa, có học vấn phổ thông sở, hiểu biết ban đầu kỹ thuật số nghề nghiệp vào sống lao động, học nghề tiếp tục học lên trung học phố thông Giáo dục nói chung giáo dục THCS nói riêng tỉnh Thanh Hóa năm gần có nhiều thành tựu tất mặt Đội ngũ CBQL nhà trường, đặc biệt CBQL trường THCS có bước tiến bộ, nhiên so với yêu cầu cần phải có đội ngũ CBQL trường THCS có đủ phẩm chất trị, trình độ nghiệp vụ, lực quản lý tầm cao mới, đảm đương nhiệm vụ giao mục tiêu đặt Chính việc bồi dưỡng nâng nghiệp vụ quản lý cho đội ngũ CBQL trường THCS giai đoạn cần thiết Trung tâm Giáo dục thường xuyên tỉnh Thanh Hóa thành lập theo Quyết định số: 1847/QĐ-CT ngày 06/6/2003 Chủ tịch UBND tỉnh Thanh Hóa với nhiệm vụ là: Bồi dưỡng, nâng cao nghiệp vụ quản lý, lực quản lý cho đội ngũ CBQL trường Mầm non, Tiểu học THCS Tuy nhiên, thời gian qua công tác bồi dưỡng nghiệp vụ QLGD cho đội ngũ CBQL trường Mầm non, Tiểu học THCS thực theo chương trình Bộ GD&ĐT ban hành định số 3481/GD-ĐT năm 1997: thực chất chương trình nặng lý thuyết, phần thực hành nghiệp vụ quản lý, tình quản lý trường học TT GDTX tỉnh hạn chế, không phát triển lực quản lý trường học thực tiễn, kỹ quản lý nhà trường trọng Xuất phát từ lý chọn tiến hành nghiên cứu đề tài “Một sổ biện pháp quản lý công tác bồi dưỡng nghiệp vụ quản lý giáo dục Trung tàm Giáo dục thường xuyên tỉnh Thanh Hóa” Mục đích nghiên cứu Đe xuất số biện pháp quản lý nhằm nâng cao chất lượng công tác bồi dưỡng nghiệp vụ QLGD Trung tâm GDTX tỉnh Thanh Hóa Khách thể đối tượng nghiên cúu 3.1 Khách nghiên cứu Quản lý công tác bồi dưỡng nghiệp vụ QLGD TT GDTX cấp Tỉnh 3.2 Đoi tượng nghiên cứu Biện pháp quản lý công tác bồi dưỡng nghiệp vụ QLGD Trung tâm GDTX tỉnh Thanh Hóa 3.3 Phạm vi nghiên cúu - Đe tài tập trung nghiên cứu công tác bồi dưỡng nghiệp vụ QLGD cho đội ngũ CBQL (bao gồm: Hiệu trưởng, phó hiệu trưởng) trường THCS Trung tâm GDTX tỉnh Thanh Hóa - Đề tài tổ chức khảo sát thực trạng quản lý công tác bồi dưỡng Trung tâm GDTX tỉnh thời gian từ năm 2011 đến năm 2013 Giả thuyết khoa học Công tác bồi dưỡng nghiệp vụ QLGD Trung tâm GDTX tỉnh Thanh Hóa có chất lượng xác định thực đồng biện pháp quản lý có sở khoa học, có tính khả thi Nhiệm vụ nghiên cứu 5.1 Nghiên cứu sở lý luận quản lý công tác bồi dưỡng nghiệp vụ QLGD TT GDTX Tỉnh 5.2 Nghiên cứu thực trạng quản lý công tác bồi dưỡng nghiệp vụ QLGD cho đội ngũ CBQL trường THCS TTGDTX tỉnh Thanh Hóa 5.3 Đe xuất thăm dò tính cần thiết, khả thi số biện pháp quản lý công tác bồi dưỡng nghiệp vụ QLGD cho đội ngũ CBQL trường THCS TTGDTX tỉnh Thanh Hóa Phương pháp nghiên cúu 6.1 Nhóm phương pháp nghiên cứu lý thuyết Phân tích- tống hợp, phân loại- hệ thống hóa tài liệu lý luận có liên quan đến đề tài đê xây dựng sở lý luận đề tài 6.2 Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiên Phương pháp điều tra, lấy ý kiến chuyên gia, tống kết kinh nghiệm giáo dục quản lý công tác bồi dưỡng nghiệp vụ QLGD cho đội ngũ CBQL trường THCS TTGDTX tỉnh Thanh Hóa nhằm xây dựng sở thực tiễn đề tài tổ chức thăm dò tính cần thiết, khả thi biện pháp quản lý đề xuất 6.3 Phương pháp thong kê toán học đê xử lý số liệu thu Đóng góp mói luận văn Đề tài góp phần hệ thống hóa sở lý luận vể quản lý công tác bồi dưỡng nghiệp vụ QLGD TTGDTX cấp Tỉnh; Làm rõ thực trạng quản lý công tác bồi dưỡng nghiệp vụ QLGD TTGDTX tỉnh Thanh Hóa; Chỉ số biện pháp quản lý nhằm góp phần nâng cao hiệu công tác bồi dưỡng nghiệp vụ QLGD TTGDTX tỉnh Thanh hóa Cấu trúc luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, kiến nghị, tài liệu tham khảo phụ lục, nội dung luận văn gồm chương Chương 1: Cơ sở lý luận đề tài Chương 2: Thực trạng quản lý công tác bồi dưỡng nghiệp vụ QLGD cho đội ngũ CBQL trường THCS TTGDTX tỉnh Thanh Hóa Chương 3: Một số biện pháp quản lý công tác bồi dưỡng nghiệp vụ QLGD cho đội ngũ CBQL trường THCS TT GDTX tỉnh Thanh Hóa Chương Cơ SỞ LÝ LUẬN CỦA ĐÈ TÀI 1.1 Sơ lược lịch sử nghiên cứu vấn đề Nen giáo dục nước ta bước phát triển vững Cùng với phát triển hệ thống giáo dục nước nhà, công tác bồi nghiệp vụ QLGD cho đội ngũ CBQL bước ổn định phát triển Trong ngày đầu, công tác bồi dưỡng đội ngũ CBQL nói chung bồi dưỡng đội ngũ CBQL cho trường THCS nói riêng chưa đặt ra, việc lựa chọn nhà giáo có tài, có đức để làm công tác QLGD coi trọng đặc biệt Từ năm 1956, 1957 Đảng Nhà nước tiến hành đào tạo - bồi dưỡng cán quản lí giáo dục với chương trình khác chương trình kiến thức quản lý kinh tế, quản lý Nhà nước, chương trình bồi dưỡng nghiệp vụ theo chuyên đề; nhằm đáp ứng nhu cầu tìm hiểu khoa học kỹ thuật, kinh tế, văn hóa - xã hội Tại Thanh Hóa, năm 1966, thực Thông tư số 46/TT-ĐTBD ngày 01/09/1964 Bộ Giáo dục công tác đào tạo CBQL giáo viên, Ty giáo dục có định thành lập Trường Bồi dưỡng giáo viên Ty giáo dục trực tiếp quản lý Từ ngày đầu thành lập ngày giải phóng Miền Nam thống Tố quốc, Trường bồi dưỡng giáo viên Thanh Hóa hoàn thành nhiệm vụ trị mình: đào tạo, bồi dưỡng giáo viên CBQL có đú lực, phẩm chất giảng dạy quản lí giáo dục Năm 1986, nhằm đáp ímg nhiệm vụ đối đất nước, Trường Cán quản lý giáo dục Thanh Hóa thành lập theo định số 974/QĐ ngày 17/10/1986 Ưỷ ban nhân dân tỉnh Thanh Hóa mà tiền thân Trường Bồi dưỡng giáo viên Năm 1993, thực Nghị số 109/ HĐBT (Nay Chính phủ) ngày 12/04/1991 việc "sắp xếp tố chức biên chế hành nghiệp" Hội đồng Bộ trưởng ngày 12/04/1991 thị số 225/CT ngày 01/08/1991 việc "tổ chức xếp lại mạng lưới trường hệ thống giáo dục quốc dân", Trường Cán quản lý giáo dục Thanh Hóa trở thành Khoa cán quản lí giáo dục trường Cao đắng sư phạm Thanh Hóa Năm 1997, Trường Đại học Hồng Đức thành lập theo định số 797/TTg ngày 24/09/1997 Thủ tướng Chính phủ sở sáp nhập trường Cao đắng Sư phạm, Cao đẳng Kinh tế - Kỹ thuật, Cao đắng Y tế tỉnh Thanh Hóa Ban giám hiệu trường định thành lập Trung tâm cán quản lý với 15 cán giáo viên, chịu quản lý đạo trực tiếp Ban Giám hiệu nhà trường Tháng năm 2003, nhu cầu cần có Trung tâm Giáo dục thường xuyên cấp tỉnh nhằm đào tạo, phát triển nguồn nhân lực thời kì công nghiệp hóa - đại hóa đất nước, đáp ứng nhu cầu đa dạng hóa hình thức loại hình đào tạo tầng lớp nhân dân tỉnh, Trung tâm Giáo dục thường xuyên cấp tỉnh Thanh Hóa đời sở sáp nhập đơn vị: Trung tâm bồi dưỡng cán quản lý (Đại học Hồng Đức), Trung tâm Giáo dục thường xuyên (Đại học Hồng Đức) Trung tâm Bồi dưỡng Giáo dục (Sở Giáo dục đào tạo Thanh Hóa), thực chức năng, nhiệm vụ theo định số 1847/QĐ-CT Chủ tịch Uỷ ban nhân dân tỉnh Thanh Hóa việc thành lập Trung tâm Giáo dục thường xuyên tỉnh Giám đốc Sở Giáo dục đào tạo Thanh Hóa giao nhiệm vụ bồi dưỡng cán quản lý trường Mầm Non, Tiểu học Trung học sở cho Trung tâm Giáo dục thường xuyên tỉnh Chương trình bồi dưỡng lúc có nhiều nội dung như: Bồi dưỡng trình độ, nghiệp vụ QLGD cho đội ngũ CBQL, bồi dưỡng trình độ giáo viên với hệ khác nhau: tập trung, bán tập trung hệ vừa làm vừa học Trường sư phạm bồi dưỡng biên soạn cho xuất “Những giảng quản lý trường học” sách chứa nội dung đề cập đến vấn đề lý luận quản lý trường học, mục tiêu quản lý trường học, tính chất nhà trường phổ thông XHCN, cấu tổ chức nhà trường THCS nước thời gian có sách “Những vấn đề quản lý trường học” chủ biên P.V.Zimin, Kondakôp; (trường Quản lý giáo dục Trung ương 1, xuất năm 1985) Từ đó, trường Quản lý giáo dục địa phương sử dụng sách để làm giáo trình giảng dạy.ỊT 1] - Đào tạo cán quản lỷ chuyên nghiệp: Khổng Tử cho cán quản lý chuyên nghiệp phải hiểu biết sâu sắc người lịch sử xã hội Ông đề cập tới tính phức tạp hoạt động quản lý ông thành công việc đào tạo cán quản lý chuyên nghiệp thể tư tưởng sau đây: Không nên ý đến chế, sách quản lý mà tập trung ý đến vấn đề người việc tuyển chọn nhà quản lý Ông cho quản lý lực bẩm sinh mà lực có thê học tập đê chiếm lĩnh được, vấn đề đào tạo cán quản lý phải thông qua giai đoạn Tu thân, Te gia, Trị quốc, Bình thiên hạ Việc Tu thân, Te gia phải học tập chương trình phổ cập Những người học hết chương trình phổ cập học giỏi học thêm Lục nghệ, sau khóa học nâng cao làm cán quản lý Những người dù làm quan hay không làm quan gợi kẻ sĩ có tài đức cao gợi Quân tử Prederiek Winslow Tay lor (1856 - 1915) tác giả "The sienthife Prỉnciples of management” (1991) - người khởi công việc hình thành lý luận quản lý đại Đưa nguyên tắc để quản lý cách khoa học: I Nghiên cứu khoa học yếu tố công việc xác định phương pháp tốt để hoàn thành; + Tuyển chọn công nhân cẩn trọng, huấn luyện họ hoàn thành nhiệm vụ theo phương pháp chọn; + Hợp tác đầy đủ toàn diện với công nhân; + Phân công công việc trách nhiệm rõ ràng - Tư tưỏng xuyên suốt Chủ tịch Hồ Chí Minh thể chỗ COI ý thức lực trị nhân dân phải sản phẩm hoạt động quản lý, tham gia quản lý nhà nước quản lý xã hội nhân dân Người nói: “Nhà nước ta phải phát triển quyền dân chủ sinh hoạt trị nhân dân, làm cho người công dân Việt Nam thực tham gia vào công việc Nhà nước” mà ngày thể tư tưởng hiệu: “Dân biết, dân bàn, dân làm, dân kiểm tra”, lựa chọn cán lãnh đạo, Người cho rằng: “Người cách mạng phải có đạo đức cách mạng làm tảng hoàn thành nhiệm vụ vẻ vang Cây phải có gốc, gốc héo Người cách mạng phải có đạo đức, đạo đức tài giỏi không đào tạo nhân dân được” Tư tưởng đạo đức người cán lời nói phải đôi với việc làm, nêu gương làm việc tốt, đấu tranh khắc phục thói hư tật xấu “Quần chúng quý trọng người có tư cách đạo đức, muốn hướng dẫn nhân dân phải làm mực thước cho người ta bắt chước” Tu dưỡng, rèn luyện nghiệp phục vụ nhân dân sở quan trọng đê trau dồi đạo đức cách mạng Nhưng việc quan trọng khác không phần quan trọng đấu tranh chống chủ nghĩa cá nhân, chống chủ nghĩa quan liêu, xâm phạm lợi ích nhân dân Người nói: “Một dân tộc, Đảng người ngày hôm qua vĩ đại, hấp dẫn lớn, không định hôm ngày mai người yêu mến ca ngợi, lòng không sáng nữa, rơi vào chủ nghĩa cá nhân” Đào tạo, rèn luyện đội ngũ cán quản lý Đảng ta quan tâm hàng đầu, phát triển nguồn nhân lực có đầy dủ phẩm chất lực đáp ứng đòi hỏi CNH, HĐH đồng thòi phát huy yếu tố đoàn kết, huy động sức mạnh toàn dân tạo thành khối thống vững đưa dân tộc Việt Nam đường lên chủ nghĩa xã hội 10 Như vậy, điểm qua lịch sử nghiên cứu cho thấy công tác bồi dưỡng đội ngũ cán quản lý trường THCS nhiều nhà khoa học quan tâm sâu sắc Tuy nhiên, đến việc nghiên cứu đề xuất số biện pháp quản lý công tác bồi dưỡng nghiệp vụ QLGD TTGDTX cấp tỉnh bỏ ngỏ 1.2 Một số khái niệm 1.2.1 Quản lý Trong lịch sử phát triển xã hội loài người, trải qua nhiều giai đoạn, người cần phải hoạt động lao động đế tồn phát triển Công việc có hiệu hơn, suất cao hơn, từ người biết phân công, hợp tác lao động Từ xuất loại hoạt động đặc biệt, huy phối hợp, điều hành, kiểm tra, chỉnh lý, giúp người đímg đầu phối hợp nỗ lực thành viên nhóm, cộng đồng, tổ chức đạt mục tiêu đề Hoạt động lao động đặc biệt gọi hoạt động quản lý Quản lí khái niệm sử dụng rộng rãi nhiều lĩnh vực đời sống xã hội Do đối tượng quản lí phong phú, đa dạng tuỳ thuộc vào lĩnh vực hoạt động cụ thể, giai đoạn phát triẻn xã hội mà có cách hiểu khác quản lí Theo từ điến tiếng Việt: “Quản lí trông coi giữ gìn theo yêu cầu định” [ 15] Nhiều tác giả quan niệm: Quản lí tác động vừa có tính khoa học, vừa có tính nghệ thuật vào hệ thống người, nhằm đạt mục tiêu Khi nói vai trò quản lí xã hội, o.v Kozlova I.N Kuznetsov định nghĩa: “Quản lý tác động có mục đích đến tập thể người đê tổ chức phối họp hoạt động họ trình sản xuất” [8] Theo lý luận chủ nghĩa Mac-Lênin, QL xã hội cách khoa học tác động có ý thức chủ quản lý toàn hay hệ thống 11 khác hệ thống xã hội, sở vận dụng đắn quy luật xu hướng khách quan vốn có nhằm đảm bảo cho hoạt động phát triển tối ưu theo mục đích đặt [14] Theo Harold Koonl, tác phâm “Những vấn đề cốt yếu quản lý” dịch tiếng Việt nhà xuất KH - KT Hà Nội 1994: “Quản lý hoạt động thiết yếu, đảm bảo phối hợp nỗ lực cá nhân nhằm đạt mục đích nhóm” [6] Với cách tiếp cận ấy, Nguyễn Ngọc Quang cho rằng: “Quản lý tác động có mục đích, có kế hoạch chủ thể quản lý đến tập thể người lao động nói chung khách thê quản lý nhằm thực mục tiêu dự kiến” [12] Theo giáo trình “Tâm lý học quản lý Nhà nước” (1993) tác giả Mai Hữu Khuê: “Hoạt động quản lý dạng lao động đặc biệt người lãnh đạo mang tính tống hợp loại lao động trí óc, liên kết máy quản lý thành chỉnh thể thống nhất, điều hòa phối hợp khâu cấp quản lý hoạt động nhịp nhàng đạt hiệu cao” m Có thẻ nét đặc trưng công tác quản lý hệ thống xã hội: - Quản lý loại hình hoạt động đặc biệt, trình tác động qua lại người với người - Quản lý vừa khoa học vừa nghệ thuật huy động sử dụng nguồn lực - Quản lý nhằm tập hợp người cấp tạo hợp tác cá nhân toàn xã hội việc tố chức thực kế hoạch mục tiêu đề Như vậy, hiểu quản lý trình tác động có định hướng, có tổ chức chủ thể quản lý đến khách thê quản lý, nhằm sử dụng có hiệu tiềm năng, hội tổ chức đế đạt mục tiêu đặt điều kiện biến động môi trường 77 - Tổ chức phong trào hành động mang tính rộng rãi hơn, quy mô tổ chức hội thi tìm hiêu giữ gìn vệ sinh môi trường đế tìm học sinh tiêu biểu có ý thức giữ gìn vệ sinh môi trường nói chung môi trường trường học nói riêng - Xin hỗ trợ phần kinh phí cho công tác cải tạo môi trường từ nguồn có nhà trường 2.9 Những tác động mong muốn hoạt động đến nâng cao cliẩt htợng giáo dục đom vị - Tổ chức cho em học nội quy giữ gìn vệ sinh môi trường nhà trường nhằm mục đích cho tất em nắm quy định giữ gìn vệ sinh nhà trường Từ em có ý thức thực tốt việc giữ gìn vệ sinh môi trường - Lập sơ đồ phân công công việc cho lóp Đê em nắm bắt nhiệm vụ lóp để thực việc giữ gìn vệ sinh cho tốt Tránh tình trạng ỷ lại công việc cho lớp khác, giáo dục cho em tính tự giác công việc ý thức phải hoàn thành công việc giao - Tổ chức giao việc cho em trồng, bảo vệ chăm sóc hoa vỉ để có môi trường tốt việc giự gìn vệ sinh môi trường phải cải tạo môi trường đé môi trường trở nên thân thiện với sống môi trường việc cho ta thấy vẻ đẹp cảnh quan có lợi ích cho ta sức khỏe tốt đê học tập làm việc - Việc giáo dục em ý thức giữ gìn vệ sinh môi trường không thông qua phong trào, quy định mà thông qua tiết học khóa giúp em có thêm kiến thức giữ gìn vệ sinh môi trường, từ em vận dụng vào sống đế tham gia giữ gìn vệ sinh môi trường tốt Trên phần kế hoạch hành động học viên trình học tập có ý tưởng Sau khóa học trở trường phát huy ý tưởng vạch kế hoạch hành động c) Cách thức thực biện pháp: 78 Phòng chuyên môn gửi kết học tập toàn khóa gửi kết Sở, phòng giáo dục - đào tạo đê phòng quản lý kiểm tra giám sát trình học viên trường công tác - Thực bước kết hợp với sở việc kiêm tra đánh giá kết học viên sau khóa học có tác động đến người học Y thức học tập chất lượng học tập cao đáp ứng yêư cầu mục đích bồi dưỡng - Tăng cường khảo sát chất lượng lực quản lý CBQL học qua lớp bồi dưỡng 3,5 tháng từ nắm thực chất lực CBQL đương nhiệm có kế hoạch bồi dưỡng theo chương trình bổ sung cập nhật kiến thức tháng d) Điểu kiện thực biện pháp - Phòng chuyên môn kết hợp với phòng giáo dục đào tạo huyện có học viên học gửi thông tin cúa học viên qua địa gmail - Được đồng ý cao Sở GD&ĐT phòng GD&ĐT huyện vậy, phòng Chuyên môn có điều kiện thuận lợi để thực công việc - Được học viên đồng tình ủng hộ, để lần họ thể lực cố gắng trình học tập trung tâm 3.2.6 Biện pháp Tăng cường hoạt động giao lun, tham quan, nghiên cứu thực tế QLGD tình a) Mục đích biện pháp Tăng cường hoạt động giao lưu; tăng cường đoàn kết, gắn bó học viên; làm cho khóa học bồi dưỡng CBQL thực có ý nghĩa, tạo động lực phấn đấu cho học viên trình công tác kết thúc khóa học 79 Là hội để học viên thực hành kỹ cần có người CBQL nhà trường Các kỹ tổ chức kiện, giao tiếp ứng xử, kỹ làm việc nhóm, kỹ thuyết trình Mối khóa học học viên học khiêu vũ đế giao tiếp tự tin động đến nhà trường điểm tham quan du lịch Học viên thực hứng thú học khiêu vũ mạnh dạn hòa đồng nhiệt tình giao tiếp ímg xử Đây điều kiện để học viên nghiên cứu thực tế có điều kiện tạo lập mối quan hệ b) Nội dimg biện pháp Nghiên cứu, tìm hiểu thực tế công tác quản lý nội dung quan trọng chương trình bồi dưỡng CBQL giáo dục Nội dung phòng chuyên môn dựa nhu cầu học tập học viên thống kế hoạch nội dung thực tế công tác quản lý giáo dục học viên lớp bồi dưỡng CBQL sau: - Tất học viên nghe báo cáo tình hình chung nhà trường đến thực tế; công tác quản lý nhà trường như: Quản lý đội ngũ, quản lý sở vật chất, quản lý hoạt động giáo dục nhà trường, công tác xã hội hóa giáo dục, dân chủ hóa trường học, việc tổ chức phong trào thi đua nhà trường, vấn đề nâng cao đời sống cán giáo viên, hoạt động, phối họp công tác tổ chức Đảng, Đoàn thể quần chúng nhà trường Đặc biệt học viên nghe trao đổi học kinh nghiệm quản lý trường học - Các học viên tìm hiểu, nghiên cứu hoạt động giáo dục diễn nhà trường, cách thức, phương pháp tổ chức hoạt động giáo dục lên lớp, việc phối hợp tổ chức Đoàn nhà trường 80 - Nghiên cứu hồ sơ, sổ sách đế học tập rút kinh nghiêm quản lý đặc biệt hồ sơ quản lý chuyên môn, luu ý ghi chép mới, sáng tạo phirưng pháp quản lý, kế hoạch, triển khai thục kế hoạch, hồ sơ kiểm tra, đánh giá giáo viên - Mỗi học viên dụ đuợc số tiết dạy số môn học, trao đối rút kinh nghiệm cách thức tổ chức dạy, sử dụng phuơng pháp, plnrơng tiện đại vào dạy, sụ phối hợp giáo viên học sinh qua tìm hiểu cách thức quản lý đạo công tác chuyên môn nhà truờng Ngoài ra, học viên trực tiếp trao đổi, vấn lãnh đạo, giáo viên truờng việc thục nhiệm vụ giáo dục, công tác quản lý giáo dục tình hình c) Cách thức thực biện pháp Việc tổ chức hiển khai công tác thục tế tỉnh tỉnh đuực quan tâm, có nhiều đối mới, nhũng năm truớc cho học việ tỉnh phía Bắc Nhung gần thục tế tỉnh Trung tâm cho học viên tụ chọn địa điẻm nơi đến thực tế mở rộng nhiều vùng miền với nhiều hình thức khác Trong nội dung học tập thục tế quan tâm đến kinh nghiệm thục tiễn vùng miền vói nét tuơng đồng điều kiện kinh tế, văn hóa, truyền thống để học viên có điều kiện học hỏi nhiều Công tác chuẩn bị: Đe cho công tác thực tế quản lý đuợc di en tốt đẹp công tác chuẩn bị ban đầu quan trọng - Phòng chuyên môn phòn Bồi duỡng nâng cao trình độ phải chuấn bị đầy đủ loại văn bản, hồ sơ thực tế Đoàn, nhu định thành lập đoàn công văn gửi đến Phòng Giáo dục có truờng thục tế, kế hoạch thục tế 81 - Đối với học viên: Tất học viên chuẩn bị sẵn sàng dự kiến phần, mảng công việc người quản lý cần tập trung nghiên cứu, vừa để soi sáng vấn đề lý luận, vừa để phục vụ cho viết tiểu luận cuối khóa, đồng thời góp phần tích lũy kinh nghiệm, bổ sung cho hành trang người cán quản lý nhà trường Đặc biệt, việc chuẩn bị kinh phí cho chuyến 100% HV chuẩn bị chu đáo Ban Cán lớp lên kế hoạch thu chi rõ ràng, công khai, minh bạch với tinh thần đảm bảo mục đích yêu cầu đợt thực tế tiết kiệm - Bên cạnh đó, công tác chuẩn bị tư tưởng, tinh thần cho học viên, hướng dẫn nội dung, yêu cầu đợt thực tế, hướng dẫn cách ghi chép, gợi ý số nội dung cần vấn trao đổi tất đ/c trưởng đoàn trọng Ne nếp giấc chung Đoàn, trường sở tại, yêu cầu đảm bảo an toàn cho chuyến quán triệt đầy đủ trước thực tế Triên khai thực hiện: Sau kết công tác thực tế quản lý giáo dục trường phố thông tỉnh lớp Bồi dưỡng cán quản lý trường THCS khóa 31 đạt kết đợt tham quan thực tế công tác quản lý trường học lớp sau: - Tình hình chung: Số lượng học viên tham gia thực tế: Trong tỉnh 83 học viên Ngoài tỉnh: 46 học viên * Địa điểm thời gian thực tế: - Ngoài tỉnh: trường THCS, Thành phố Nha Trang TP Đà Nang; 82 - Trong tỉnh: Tại số trường THCS Thành phố Thanh Hoá, Đông Sơn, Quảng Xương Hoàng Hóa - Đánh giá việc thực nội dung, yêu cầu đợt thực tế Tóm lại Tất nội dung yêu cầu đợt thực tế thực đầy đủ Các học viên có liệu, số liệu cần thiết phục vụ cho việc hoàn thành tiểu luận cuối khoá học Mặt khác, hành trang người cán quản lý, chắn có thêm hiểu biết, kinh nghiệm quý báu từ học viên vận dụng cách sáng tạo linh hoạt vào điều kiện cụ thể nơi công tác 3.2 Biện pháp Tăng cường điều kiện đáp ứng yêu cầu công tác bồi dưỡng a.) Mục đích biện pháp Đe đáp ứng yêu cầu công tác bồi dưỡng cần tăng cương cường điều kiện Trước hết nguồn cán quản lý học chương trình 3481 sau năm năm phải học bố sung cập nhật chương trình 382 Nguồn CBQL đương chức chưa học chương trình 3,5 tháng Hoặc học sau năm Nguồn kế cận Đây điều kiện cần thiết đê Sở giáo dục đào tạo có kế hoạch cho Trung tâm mở lóp theo mục tiêu nhiệm vụ năm học b) Nội dung biện pháp Điều kiện giảng viên, yêu cầu phải có trình độ Thạc sỹ trở lên Có lực có kinh ngiệm giảng dạy hệ bồi dưỡng CBQL, có phẩm chất, đạo đức tác phong nhà giáo, phải Đảng viên Điều kiện tài liệu Khi có chương trình 382 thay chương trình 3481 Trung tâm cử cán giáo viên dạy hệ bồi dưỡng CBQL học tập chuyên đề thu thập tài liệu sau cán giáo viên đảm nhận biên soạn đến hai chuyên đề Tài liệu hội đồng khoa học Trung tâm thâm Các biện pháp quản lý Tính cần thiêt (%) Rất cần Cần cần Không 85 83 thiết 84 cần thiết thiết thiết định cho phát hành trước học viên nhập học Mỗi tài lý liệu phải 98% 2% 0 Bảng 3.3 Kết 3.4 Khảo sátthăm tính dò cầntỉnh thiếtkhả củathỉcác củabiện pháp biệnkhóa quản pháphọc lý quản Biện pháp Xây dựng kế hoạch bồi rà soát bố sung dựa ý kiến phản hồi học viên thông qua thu cấp hoạch củaởgiáo viên sau dự góp ý để hoàn thiện chương trình dưỡng sát với yêu cầuviếtQL THCS Điều kiện nội dung chương trình, kế hoạch dạy học, kế hoạch thực địa phương tế, Ke hoạch thi phải duyệt trước chuyển đến cho lớp Mỗi lớp sau 100% 0 học có ban Biện pháp Thực hiệnnhậpnghiêm túc cán điều hành lớp giáo viên chủ nhiệm Lớp lập hộp thư riêng lớp thông tin hên quan đến dạy học chuyển qua chương trình, nội dung bồi dưỡng theo địa lớp Học viên có thê cập nhật chủ động học tập Điều kiện sở vật chất Phòng học đảm bảo đủ điều kiện ánh định 382/QĐ-BGDĐT sáng, âm ngày hình máy chiếu để giáo viên, giảng dạy giáo án điện ghế phương tiện khác 20/01/2012 Bộ trưởngtử BộBàn GD-ĐT Để đáp ứng tốt 75% cho công 25% tác 0bồi dưỡng điều kiện quan trọng không Biện pháp Đổi thể phương hình độ giảng viên Chính giáo viên phải tự thiếu pháp, trình học tự nghiên cứu tìm tòi từ viết dự đồng nghiệp, học hỏi qua thức bồi dưỡng nghiệp vụ quản lý giáo công tác hướng dẫn thực tế, qua báo đài internet Trung tâm cử CBGV tậpcác huấn họcTHCS viện quản lý giáo dục Tham quan giao lưu học hỏi tỉnh dục cho đội ngũ CBQL trường bạn từ viết sáng kiến kinh nghiệm đế đồng nghiệp có hội học tập Trung tâm GDTX Tỉnhc) Cách thức thực biện pháp 45%xuyên0 tỉnh Thanh Hóa lập trang web để Giáo 55% dục thường Biện pháp Ưng dụng công Trung nghệ tâm thông CBGV viết đăng tải ý tưởng cho đồng nghiệp đọc, góp ý tin công tác kiểm giá kết kiếntra,vàđánh học tập Đây sáng kiến hay có ý nghĩa thiết thực giáo viên có điều kiện phát huy lực học tập học viên 3.3 Thăm dò tính cần thiết và35% tính khả0 thi 65% biện pháp quản lý Biện pháp Ket hợp với sở Đê đánh giá tính cần thiết tính khả thi biện pháp QL thông quakết khóahọc bồitập dưỡng tham khảo ý kiến 83 HV lớp việc kiểm tra, đánh giá CBQL THCS K30 THCS K31 học TT GDTX tỉnh 17 báo cáo viên, học viên sau khóa họcgiảng viên tham gia thực chương trình bồi dưỡng cán quản lý giáo dục 0 TT GDTX tỉnh Thanh 70% Hóa Kết 30% thu sau: Biện pháp Tăng cường hoạt động giao lưu, tham quan, nghiên cứu thực tế QLGD Tỉnh Biện pháp 7.Tăng cường điều kiện 70% 30% 0 đáp ứng yêu cầu công tác bồi dưỡng Tính khả thi (%) Các biện pháp quản lý Rất khả thỉ Biện pháp Xây dựng kế hoạch bồi Khả khả Không thi thỉ khả thỉ 86% 14% 0 92% 8% dưỡng sát với yêu cầu QL cấp THCS địa phương Biện pháp Thực nghiêm túc chương trình, nội dung bồi dưỡng theo định 382/QĐ-BGDĐT 20/01/2012 Bộ trưởng Bộ GD-ĐT ngày Biện pháp Đối phương pháp, hình thức bồi dưỡng nghiệp vụ quản lý giáo 35% 40% 25% 53% 41% 6% 65% 29% 6% 0 55% 45% 22% 78% dục cho đội ngũ CBQL trường THCS Trung tâm GDTX Tỉnh Biện pháp ứng dụng công nghệ thông tin công tác kiếm tra, đánh giá kết học tập học viên Biện pháp Kết hợp với sở việc kiểm tra, đánh giá kết học tập học viên sau khóa học Biện pháp Tăng cường hoạt động giao lưu, tham quan, nghiên cứu thực tế QLGD Tỉnh Biện pháp 7.Tăng cường điều kiện đáp ứng yêu cầu công tác bồi dưỡng 0 86 Từ kết bảng số liệu cho nhận tính cần thiết tính khả thi biện pháp quản lý đề xuất đánh giá cao, từ đó, cho phép hy vọng biện pháp nói áp dụng vào thực tiễn mang lại hiệu cho công tác bồi dưỡng nghiệp vụ QLGD cho đội ngũ CBQL TT GDTX tỉnh Thanh hóa Kết luận chương Ở chương đưa biện pháp thực Trung tâm Giáo dục thường xuyên tỉnh Thanh Hóa Có thể khăng định biện pháp sử dụng đồng khóa bồi dưỡng có thành công định Nâng cao chất lượng dạy học công tác bồi dưỡng nghiệp vụ cho đội ngũ CBQL trường THCS Trung tâm quan tâm đến vấn đề dạy theo nhu cầu người học biện pháp nhằm hướng tới đối tượng học viên đáp ứng nhu cầu học tập người học, tạo hứng thú cho người học, trang cấp kiến thức mà người học cần, người học giao lưu, thể lực thu thập kinh nghiệm kiến thức quản lý, không tài liệu, lên lớp mà tất hoạt động hỗ trợ suốt khóa bồi dưỡng Theo đó, người học hình thành, bổ sung, rèn luyện nâng cao kỹ năng, nghiệp vụ quản lý nhà trường 87 KÉT LUẬN VÀ KIÉN NGHỊ Kết luận 1.1 Công tác bồi dưỡng nghiệp vụ QLGD cho đội ngũ CBQL cấp học nói chung cấp THCS nói riêng việc làm có ý nghĩa không nhỏ, nhằm bố sung nguồn nhân lực, đáp ứng yêu cầu thời kì CNH, HĐH đất nước mà Đảng ta, Nhà nước ta trọng xây dựng thành Nghị quyết, Chỉ thị đê đạo thực Đối với Thanh Hóa, công tác đào tạo CBQL bồi dưỡng giáo viên Ty giáo dục có định thành lập trường Bồi dưỡng giáo viên CBQL có đủ lực, phẩm chất giảng dạy quản lý nhà trường Tuy nhiên công tác bồi dưỡng CBQLGD chưa tiến hành thống phương pháp, hình thức, thời gian tiến hành, đáng tiếc sở tổ chức, thực bồi dưỡng nghiệp vụ QLGD cho đội ngũ CBQL như: Học viện QLGD, TTGDTX tỉnh Thái Nguyên, TTGDTX tỉnh Thanh Hóa, 1.2 Qua nghiên cứu thực trạng bồi dưỡng nghiệp vụ QLGD cho đội ngũ CBQL trường THCS TTGDTX tỉnh cho thấy: Trình độ nghiệp vụ đội ngũ CBQL (là Hiệu trưởng, Phó hiệu trưởng) chưa cao Đội ngũ CBQL bộc lộ nhiều hạn chế xây dựng kế hoạch, tổ chức đạo hoạt động chuyên môn, huy động sử dụng nguồn lực nhà trường, chưa thật tương sứng với vai trò nhiệm vụ họ đảm nhiệm; Thực trạng QL công tác bồi dưỡng đội ngũ triển khai thực chương trình 382 Bộ hạn chế định số lượng, chất lượng đội ngũ CB,GV chưa mạnh; csvc, tài liệu học tập chưa đáp ứng nhu cầu người học, Nguyên nhân chưa có biện pháp quản lý hữu hiệu mặt công tác 1.3 Từ nghiên cứu lý luận thực trạng, luận văn đề xuất biện pháp quản lý công tác bồi dưỡng nghiệp vụ QLGD cho đội ngũ CBQL 88 trường THCS thực Trung tâm GDTX tỉnh Thanh Hóa, bước đầu thực qua 02 khóa học đạt kết khả thi - Xây dựng kế hoạch bồi dưỡng sát với thực tế QLGD địa phương; - Thực nghiêm túc chương trình, nội dung bồi dưỡng theo định 382/QĐ-BGDĐT ngày 20/01/2012 Bộ trưởng Bộ GD-ĐT; - Đổi phương pháp, hình thức bồi dưỡng nghiệp vụ quản lý giáo dục cho đội ngũ CBQL trường THCS Trung tâm GDTX Tỉnh; - Ưng dụng công nghệ thông tin công tác kiểm tra, đánh giá kết học tập học viên trình bồi dưỡng; - Kết hợp với sở việc kiếm tra, đánh giá kết học tập học viên sau khóa học; - Tăng cường hoạt động giao lưu, tham quan, nghiên cứu thực tế QLGD Tỉnh; - Tăng cường điều kiện đáp ứng yêu cầu công tác bồi dưỡng 1.4 Kết thăm dò cho thấy biện pháp quản lý đề xuất đảm bảo tính cần thiết tính khả thi cao, kiểm chứng qua ý kiến chuyên gia, CBQL cấp Sở, cấp phòng Giáo dục Hiệu trưởng trường THCS Đó, tác dụng cụ thể, tích cực góp phần mang lại hiệu cao công tác bồi dưỡng nghiệp vụ quản lý cho đội ngũ CBQL trường THCS TTGDTX tỉnh Thanh Hóa Như vậy, mục đích nhiệm vụ nghiên cứu đề tài giải Đe tài hoàn thành Kiến nghị 2.1 Đối vói Bô Giáo dục đào tạo - Các nội dung đạo, định hướng phải thống hệ thống tố chức đào tạo bồi dưỡng CBQL cho tỉnh, thành phố thuộc trung ương; 89 - Hàng năm tố chức hội nghị, hội thảo báo cáo chuyên đề, đánh giá thực nội dung, chương trình bồi dưỡng theo định 382/QĐ-BGDĐT ngày 20/01/2012 Bộ trưởng Bộ GD&ĐT việc ban hành chương trình bồi dưỡng CBQLGD - Tổ chức lớp tập huấn, bồi dưỡng cập nhật kiến thức cho đội ngũ cán giảng dạy công tác quản lý địa phương 2.2 Đối vói Sở Giáo dục đào tạo Thanh Hóa - Tiếp tục tăng cường quản lý, đạo đầu tư cho trung tâm GDTX tỉnh sở vật chất đội ngũ làm công tác bồi dưỡng CBQL đê Trung tâm có đủ điều kiện hoàn thành nhiệm vụ giao - Tiếp tục đạo Trung tâm GDTX tỉnh phối hợp vói phòng giáo dục tố chức khảo sát lực CBQLGD, đánh giá thực trạng qui hoạch đội ngũ CBQL nói chung CBQL trường THCS nói riêng đến năm 2020 - Tổ chức tống kết đánh giá công tác bồi dưỡng CBQL giáo dục tỉnh hàng năm Lấy kết tham gia bồi dưỡng CBQL ( số chất lượng ) đơn vị giáo dục làm sở cho việc đánh giá, xếp loại thi đua hàng năm phòng giáo dục - Phải có chủ trương xây dựng quy hoạch đội ngũ nhà giáo CBQLGD đồng bộ, phù hợp với đặc tính địa phương; Chỉ đạo phòng giáo dục thực nghiêm túc qui định tiêu chuân bố nhiệm CBQL chu kỳ bồi dưỡng năm 2.3 Đối vói Trung tâm Giáo dục thường xuyên tỉnh - Hoàn thiện nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên giảng dạy hệ bồi dưỡng CBQL, đủ số lượng mạnh chất lượng Luôn đảm nhiệm nhiệm vụ giao bối cảnh 90 - Tham mưu cho quan cấp có thẩm quyền ban hành chế độ, sách hợp lý nhằm thu hút nhà khoa học, giảng viên có trình độ Trung tâm tham gia bồi dưỡng CBQL giáo dục cho tỉnh - Tiếp tục đầu tư kinh phí cho việc xây dựng sở vật chất, mua sắm phương tiện dạy học đại, tăng đầu sách số lượng sách phục vụ công tác bồi dưỡng - Tăng cường hợp tác giao lưu với sở bồi dưỡng CBQL giáo dục nước; nhằm trao đổi học tập kinh nghiệm sở bồi dưỡng CBQL cúa tỉnh bạn - Áp dụng biện pháp tác giả đề xuất đề tài 91 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ GD - ĐT, Chiến lược phát triển giáo dục 2001 - 2010, NXB GD, 2002 Đảng cộng sản Việt Nam, Chỉ thị 40/CTTW xây dựng nâng cao chất lượng đội ngũ CBQL giáo viên Đảng cộng sản Việt Nam, Văn kiện hội nghị lần thứ II - BCH TW Đảng khóa VIII - NXB Chính trị quốc gia Hà Nội, 1996 Đảng cộng sản Việt Nam, Văn kiên hội nghị Đảng lần thứ IX - NXB Chính trị quốc gia Hà Nội, 2001 Đảng cộng sản Việt Nam, Văn kiện đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI - NXB Chính trị Quốc gia Hà Nội, 2011 Harold koontz, Cyril odonnell, Heinz vveihrich: Những vấn đề cốt yếu quản lý - NXB Khoa học kỹ thuật Hà Nội, 1994 Mai Hữu Khuê: Tâm lý học quản lý Nhà nước - Học viện hành quốc gia, 1993 Kozlova o.v Kuznetsov I.N: Những sở khoa học quản lý sản xuất - NXB Khoa học xã hội Hà Nội, 1976 Lê Hoài Liên: Một số biện pháp bồi dưỡng nghiệp vụ quản lý cho Hiệu trưởng trường THCS - Luận văn thạc sĩ khoa học 10 Hồ Chí Minh toàn tập - NXB Chính trị quốc gia - Sự thật, 2011 11 P.V.Zimin, Kondakôp: Những vấn đề quản lý trường học - Trường QLCB GD TW I Hà Nội, 1985 12 Nguyễn Ngọc Quang: Những khái niệm quản lý giáo dục Trường QLCB GD TW I Hà Nội, 1989 13 Nguyễn Ngọc Quang: Dạy học — Con đường hình thành nhân cách — Trường CBQL TW I Hà Nội, 1990 92 14 Đinh Văn Vang: Một số vấn đề QL trường Mầm non - NXB Đại học quốc gia Hà Nội, 1996 15 Viện ngôn ngữ học: Từ điển tiếng Việt - NXB Đà Nang - Trung tâm từ điển học, 2000 16 Tài liệu hội thảo triển khai định 382/QĐ-BGDĐT Ban hành chưcmg trình bồi dưỡng cán quản lý giáo dục Tháng 5/2012 17 Luật giáo dục sửa đổi năm 2009 18 Nguyễn Thanh Hoàn, Nghiệp vụ kỹ người quản lý, tạp chí GD số 12, tháng 9/2011 19 Phạm Viết Phượng: Phương pháp luận nghiên cứu khoa học - NXB Đại học quốc gia Hà Nội [...]... môn của nghề quản lý, bao gồm các kiến thức và kỹ năng về: Công tác kế hoạch hóa, công tác tổ chức thực hiện kế hoạch, công tác chỉ đạo, công tác kiểm tra, công tác thông tin trong quá trình quản lý giáo dục 17 1.2.5 Quản lý công tác bồi dưỡng Quản lý công tác bồi dưỡng là hệ thống tác động có hướng đích của chủ thể quản lý các cấp đến các thành tố của công tác bồi dưỡng, từ đó công tác này vận hành... quản lý quá trình bồi dưỡng và quản lý kết quả bồi dưỡng Trong luận văn này chúng tôi sử dụng cách tiếp cận theo các chức năng quản lý 1.2.6 Biện pháp quản lý công tác bồi dưỡng - Biện pháp là cách làm, cách thức tiến hành giải quyết một vấn đề cụ thể - Biện pháp quản lý là cách làm, cách thức thục hiện tiến hành giải quyết công việc nhằm đạt được mục tiêu quản lý - Biện pháp quản lý công tác bồi dưỡng. .. dục Thường xuyên Tỉnh được ƯBND tỉnh, Sở GD&ĐT Thanh Hóa giao chức năng nhiệm vụ bồi dưỡng giáo viên và bồi dưỡng nghiệp vụ QLGD cho đội ngũ CBQL các trường Mầm Non, Tiểu học và THCS ừên địa bàn toàn tỉnh Trung tâm Giáo dục Thường xuyên tỉnh Thanh Hóa ra đời trên cơ sở sáp nhập 3 đơn vị: Trung tâm bồi dưỡng CBQL, Trung tâm Giáo dục Thường xuyên (Trường Đại học Hồng Đức) và Trung tâm Bồi dưỡng Giáo dục. .. trở của nhà quản lý trong công tác bồi dưỡng nhằm thực hiện được các mục tiêu đặt ra của công tác này 1.3 Một số vấn đề về công tác bồi dưỡng nghiệp vụ QLGD tại Trung tâm GDTX cấp Tỉnh 1.3.1 Nhiệm vụ của Trung tàm GDTX cấp Tỉnh - Tổ chức thực hiện các chương trình giáo dục: 18 + Chương trình giáo dục đáp ứng nhu cầu của người học, cập nhật kiến thức, kỹ năng, chuyển giao công nghệ; + Bồi dưỡng nâng... tiêu đặt ra Nội dung quản lý công tác bồi dưỡng có thể xem xét qua các cách tiếp cận sau đây: - Theo các chức năng quản lý - đó là Lập kế hoạch bồi dưỡng: Tố chức thực hiện kế hoạch bồi dưỡng; Chỉ đạo thực hiện kế hoạch bồi dưỡng: Kiểm tra, đánh giá kết quả bồi dưỡng - Theo quan diêm hệ thống - nội dung quản lý công tác bồi dưỡng có thê là: quản lý các yếu tố đầu vào của công tác bồi dưỡng (con người;... Hà Trung 26 62 50 11 34 19 17 27 Bỉm Sơn TX 17 Cộng 6 8 0 11 14 17 0 1.323 từ phòng 538 Giáo dục5 28 257— Sở GD&ĐT Thanh Hóa) (Nguồn phổ thông 2.1.3 Giói thiệu về Trung tàm giáo dục thường xuyên Tĩnh Thanh Hóa Ngày 06 tháng 6 năm 2003, thực hiện quyết định số 1847/QĐ-CT của Chủ tịch ƯBND tỉnh Thanh Hóa về việc thành lập Trung tâm Giáo dục Thường xuyên Tỉnh và cũng từ đây tháng 6/2003, Trung tâm Giáo dục. .. bồi dưỡng CBQL hiện nay trên toàn quốc, chỉ có TT GDTX tỉnh Thanh Hóa và TT GDTX tỉnh Thái Nguyên là được ƯBND tỉnh và Sử GD&ĐT giao nhiệm vụ: Bồi dưỡng CBOL 1.3.2 Mục đích, nội dung, phương pháp, hình thức to chức công tác bồi dưỡng nghiệp vụ QLGD tại Trung tàm GDTX cấp Tỉnh 1.3.2 ỉ Mục đích của công tác bồi dưỡng Bồi dưỡng nghiệp vụ QLGD nhằm giúp cho đội ngũ CBQL phát triển và trang bị thêm những... việc; Thực lý hiệnlớpcông hành +Trung 1 tâmtâm +1 quản CBGV không đảmtrình, nhiệm Tổ chức bồi tác dưỡng chính, vụ quản trị đối độngcáccủatrường TrungTHCS tâm; và Công táclýđối các nghiệp QLGD chovới độicác ngũhoạt CBQL quản cácngoại; lóp bồi 4dưỡng -1 -5 THPT, -1 TT -4 các hoạt động báoxuyên chí tuyên công tác GDTX thi đua khenhuyện thưởng của Trung tâm thường giáo truyền, viên 2, Phòng Quản lý đào tạo... tin cho chu trình quản lý tiếp theo 1.5 Một số yếu tố có ảnh hưởng đến chất lượng công tác bồi dưỡng nghiệp vụ QLGD tại TTGDTX cấp Tỉnh - Hệ thống văn bản pháp lý chỉ đạo công tác bồi dưỡng CBQL giáo dục và thực hiện chế độ chính sách cho đội ngũ CBQL các trường THCS như: Thực hiện Quyết định 874/QĐ-TTg ngày 20/11/1996 của Thủ tướng Chính phủ về công tác đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức nhà nước;... tháng): các328 biệnHV pháp (chương quản trình lý mặt 1 tháng) công tác này ở chương- 3CBQL của luận trường văn Tiểu học: 42 lớp bồi dưỡng với tổng số người được bồi dưỡng là: 2.2.2 612 HV Nội(chương dung nghiên trình 3.5 cứutháng); 634 HV (chương trình 1 tháng) Thực CBQLtrạng trường côngMầm tác non: bồi dưỡng 27 lóp nghiệp bồi dưỡng vụ QLGD với tống tại sốTTngười GDTX được tỉnhbồi Thanh dưỡnghóa là: 1.091 ... nghiên cứu đề tài Một sổ biện pháp quản lý công tác bồi dưỡng nghiệp vụ quản lý giáo dục Trung tàm Giáo dục thường xuyên tỉnh Thanh Hóa Mục đích nghiên cứu Đe xuất số biện pháp quản lý nhằm nâng... thực trạng quản lý công tác bồi dưỡng nghiệp vụ QLGD TTGDTX tỉnh Thanh Hóa; Chỉ số biện pháp quản lý nhằm góp phần nâng cao hiệu công tác bồi dưỡng nghiệp vụ QLGD TTGDTX tỉnh Thanh hóa Cấu trúc... lý luận đề tài Chương 2: Thực trạng quản lý công tác bồi dưỡng nghiệp vụ QLGD cho đội ngũ CBQL trường THCS TTGDTX tỉnh Thanh Hóa Chương 3: Một số biện pháp quản lý công tác bồi dưỡng nghiệp vụ

Ngày đăng: 30/12/2015, 08:53

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan