Lịch sử ra đòi và phát triến của quyền con người thông qua các công ước quốc tế

128 1K 2
Lịch sử ra đòi và phát triến của quyền con người thông qua các công ước quốc tế

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

:ỉf BỌ GIAO DỤC VA ĐAO TẠO ĐẠI tsọTRƯỜNG GIAO DỤC VAHỌC DAOVINH TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH TRÀN THỊ HẰNG TRÀN THỊ HẰNG LỊCH LỊCH SỬ SỬ RA RA ĐỜI ĐỜI VÀ VÀ PHÁT PHÁT TRIỂN TRIÉN CỦA CỦA QUYỂN QUYỀN CON NGƯỜI THÔNG QUA CÁC CÔNG ước QUỐC TÉ LUẬN VĂN THẠC sĩ KHOA HỌC LỊCH sử NGHỆ AN - 2013 I IL _ j MỤC LỤC Trang A MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Lịch sử vấn đề Đối tượng phạm vi nghiên cứu 4 Nguồn tài liệu phương pháp nghiên cứu 5 Đóng góp luận văn Bố cục Luận văn ố B NỘI DƯNG Chương KHÁI QUÁT LỊCH sử RA ĐỜI CỦA QƯYÈN CON NGƯỜI 1.1 Thời cổ đại 1.1.1 Phương Tây cổ đại .8 1.1.2 Phương Đông cổ đại 11 1.2 Thời trung đại 14 1.2.1 Phương Tây thời trung đại 14 1.2.2 Phương Đông thời trung đại 16 1.3 Thời cận đại 17 1.4 Thời đại .25 Tiểu kết chương .28 Chương QƯÁ TRÌNH PHÁT TRIỂN VÈ QUYỀN CON NGƯỜI THÔNG QUA CÁC CÔNG ƯỚC QUÓC TÉ 30 2.1 H iến chương Liên hợp quốc 30 2.1.1 S ự đời Liên hợp quốc 30 2.1.2 H iến chương Liên hợp quốc 33 2.2 Bộ luật quốc tế quyền người 40 2.2.1 Bối cảnh lịch sử 40 ủy AICHR ban liên phủ Hiệp hội quốc gia Đông Nam Á Nhân quyền Đại hội dân ANC tộc Phi Hiệp hội ASEAN quốc gia Đông Nam Á CEDAW Công ước xóa bỏ hình thức biệtVIÉTđối DANHphân MỤC Từ TẮTxử 2.2.2 Tuyên ngôn toàn giới quyền người 42 chống lại phụ nữ2.2.3 Công ước quyền dân trị năm 1966 .47 Công ướcCRC quyền trẻ em 2.2.4 Tuyên bố Công ước quyền kinh tế, xã hội văn hóa năm 1966 51 Liên minh châu Eư Âu 2.3 Quyền người số Công ước quốc tế 54 Tổ chức Nông FAO Lương 2.3.1 Công ước ngăn ngừa trừng trị tội diệt chủng năm 1948 54 ướctrịvề ngăn ngừa trừng trị tội Apacthai 60 Công ước ICCPR quốc tế quyền2.3.2 dân Công Tổ chức lao ILO động quốc tế Tiếu kết chương .68 Quỹ tiền tệ IMF quốc tế Chương ẢNH HƯỞNG CỦA CÁC CÔNG ƯỚC QUÓC TÉ VÈ QUYÈN CON NGƯỜI Ở MỘT SÓ KHU vực VÀ Đại hội toàn PACchâu Phi QUÓCGIA 70 3.1 Đối với châu Âu 70 3.2 Đối với khu vực châu Á 75 Đối với Trung Quốc 75 Tố chức UNESCO Giáo dục, Khoa học và3.2.1 Văn hóa 3.2.2 Đối với khu vực Đông Nam Á 88 Đại hộiUN đồng GALiên họp quốc3.3 Đối với Việt Nam 98 Đảng Cộng sản Nam Phi SACP Trước công TCN nguyên c KÉT LUẬN 111 D TÀI LIỆU TIIAM KHẢO 113 Hội Đồng UNHRC Nhân Quyền Liên hợp quốc Ngân hàngWB giói Tổ chức Y tế giới WHO E PHƯ LƯC A MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Quyền người (Nhân quyền) giá trị chung nhân loại, cộng đồng quốc tế thừa nhận trở thành vấn đề pháp luật quốc tế quốc gia, giá trị đặc biệt trình phát triển văn minh nhân loại Quyền người yếu tố bản, tảng xã hội dân chủ, văn minh Tư tưởng quyền người hình thành từ sớm lịch sử nhân loại, hình thái kinh tế - xã hội nào, kiểu Nhà nước tồn thừa nhận cách đầy đủ Vì quyền người phạm trù lịch sử kết trình đấu tranh không ngừng toàn nhân loại vươn tới lý tưởng, giải phóng hoàn toàn người nhằm xây dựng xã hội thật công bằng, dân chủ, văn minh Ngay cách mạng tư sản giai cấp tư sản thực coi quyền người vũ khí để tranh giành quyền lực với giai cấp phong kiến tập hợp lực lượng xã hôi Do từ kỉ XVIII, vấn đề quyền người giai cấp tư sản đề cập đến Tuyên ngôn độc lập Họp chủng quốc Hoa Kỳ 1776, Tuyên ngôn nhân quyền dân quyền Pháp năm 1789 Trong bối cảnh lịch sử đầy biến động từ sau Chiến tranh giới thứ hai kết thúc vấn đề quyền người trở thành mối quan tâm Nhà nước xã hội chủ nghĩa tư chủ nghĩa, nên tổ chức Liên hợp quốc đời vấn đề bản, tổ chức vấn đề nhân quyền Thật nhân quyền trở thành vấn đề quan trọng, thường xuyên đề cập đến quan hệ quốc tế Liên hợp quốc ban hành hàng loạt văn kiện khẳng định quyền tự người, đặc biệt Hiến chương Liên hợp quốc 1945 Tuyên ngôn toàn giới quyền người 1948, từ vấn đề nhân quyền xuất sang bước ngoặt lịch sử nhân loại, trở thành vấn đề điều chỉnh pháp luật quốc tế Trong thời gian hàng loạt công ước quốc tế quyền người nhân loại đón nhận hân hoan, phấn khởi Việt Nam, phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc tư tưởng Nhân quyền dân tộc ta khăng định qua trình dựng nước giữ nước Đồng thời khẳng định nhân vật vào trang sử hào hùng dân tộc Hơn hết kê từ giành độc lập cho đất nước (năm 1945), Đảng Nhà nước tôn trọng quyền người Tuyên ngôn độc lập nước Việt Nam dân chủ cộng hòa Chủ tịch Hồ Chí Minh đọc quảng trường Ba Đình lịch sử, Hà Nội ngày 2/9/1945 coi văn kiện có tính lịch sử phương diện quốc tế quyền người Như vậy, thấy vai trò công ước quốc tế từ đời khắng định phát triển quyền người Xuất phát từ vấn đề lý luận thực tiễn Luận văn xin mạnh dạn chọn lựa đề tài “Lịch sử đòi phát triến quyền người thông qua công ước quốc tế” để làm Luận văn thạc sĩ Hy vọng góp phần nghiên cứu đầy đủ lịch sử đời, vạch cho bạn đọc hướng nhìn quyền người thông qua công ước quốc tế tác động định tới quốc gia khu vực có Việt Nam Tuy nhiên, điều kiện khả hạn chế nên Luận văn không tránh khỏi thiếu sót, mong đóng góp thầy cô giáo bạn Lịch sử van đề Có thể nhận thấy xây dựng quyền người vấn đề nằm phạm vi quốc gia mà vấn đề quan tâm toàn giới Bởi lẽ, ý nghĩa nhân văn vô to lớn ảnh hưởng tới cá nhân môi trường sống tự do, bình đẳng, bác Quyền người đề tài tương đối phổ biến, nhiều nhà nghiên cứu giới quan tâm Có công trình nghiên cứu sâu sắc chi tiết ngành Luật, ngành Triết học Nhưng có số cách tác giả nghiên cứu, tiếp cận góc độ nghiên cứu ngành Lịch sử Có viết tương đối khái quát Đe tài dựa văn kiện quốc tế quan trọng quyền người, bao gồm: Hiến chuông Liên hợp quốc, Bộ luật quốc tế quyền nguời Ngoài có tác giả GS.TS Võ Khánh Vinh, Phó chủ tịch Viện khoa học xã hội Việt Nam có tác phám gồm hai tập “Quyền người - tiếp cận đa ngành liên ngành luật học” tập trung đưa vấn đề lý luận, lịch sử người, bảo vệ quốc tế quyền người đồng thời Giáo Sư nêu vấn đề chung quyền người Việt Nam Giáo trình “Quyền ngưòT GS.TS Võ Khánh Vinh chủ biên Học viện Khoa học xã hội giáo trình giảng dạy sau đại học đưa vấn đề lịch sử, lý luận quyền người đặc biệt giáo trình khái lược quyền người lịch sử tư tưởng nhân loại Tác giả Nguyễn Linh Giang với viết “Các công ước quoc tế qiỉyển người ”, Bài viết dưa luật quốc tế quyền người liệt kê số Công ước tiêu biêu quan trọng Liên hợp quốc Còn tác giả Đinh Ngọc Vượng với viết “Chuyến hỏa điều ước quốc tế quyền người vào pháp luật Việt Nam” Tác giả Nguyễn Thị Báo với viết “Nội luật hỏa công ước quốc tế pháp luật Việt Nam” Cả hai tác giả tóm tắt trình chuyển hóa công ước quốc tế phù hợp với pháp luật Việt Nam Để giúp giáo dục nhận thức quyền người xã hội Việt Nam GS TS Võ Khánh Vinh có sách “Giáo dục quyền người: vẩn đề lí luận thực tiễn” đưa hạn chế giáo dục quyền người Việt Nam, đồng thời đưa phương pháp cách thức nhằm giáo dục nhận thức quyền người Tuy nhiên nghiên cứu chưa đưa vấn đề quyền người theo chiều dài lịch sử định đặc biệt phân tích sâu hưn lịch sử đời phát triển công ước quốc tế quyền người Những nhân tố ảnh hưởng, tác động đến xã hội Việt Nam chưa đánh giá rõ ràng, lôgic Đối tượng phạm vi nghiên cún 3.1 Đoi tượng nghiên cứu Đề tài nghiên cứu vấn đề lịch sử trình phát trình phát triển quyền người thông qua công ước quốc tế Đồng thời đánh giá tác động tới quyền người xã hội Việt Nam Những nội dung đề cập bao gồm: Khải quát đời quyền người tiến trình lịch sử, trình phát triến quyền người thông qua công ước quốc tế quan trọng Từ cỏ sổ nhận xét ảnh hưởng cửa công ước quốc tế đến quyền người đổi với so khu vực, quốc gia có Việt Nam Đồng thời đưa học kinh nghiệm đế nội luật hóa hợp lý nhân quyền 3.2 Phạm vi nghiên cứu Đe tài nghiên cứu “Lịch sử đời phát triển quyền người thông qua cá Công ước quốc tế” Được giới hạn sau: mặt nội dung: Luận văn bao gồm Khái quát đời quyền người tiến trình lịch sử nhân loại, tìm hiểu trình phát triển quyền người thông qua điều ước quốc tế quan trọng Từ có số nhận xét ảnh hưởng Công ước quốc tế đến trình nội luận hóa số khu vực vào quốc gia tiêu biêu có Việt Nam Nguồn tài liệu phưong pháp nghiên cứu 4.1 Nguồn tài liệu Luận văn chủ yếu dựa nguồn tài liệu tiếng Việt lấy từ viện Khoa học xã hội Việt Nam, Viện Nghiên cứu Nhân quyền, trang Web, báo, tạp chí Nhà nước pháp luật, tin tức, bình luận truyền hình, Luận văn 4.2 Phương pháp nghiên cứu Đây xem đề tài khoa học Lịch sử phương pháp nghiên cứu luận văn thực tảng phương pháp luận của: Phương pháp luận sử học Mác xit, sử dụng phương pháp lịch sử, phương pháp lôgic, kết hợp với phương pháp phân tích, phương pháp tổng họp, phương pháp đối chiếu, so sánh Luận văn sử dụng kết hợp nhiều phương pháp nghiên cứu khoa học: tổng hợp, phân tích, chứng minh, thống kê, so sánh, kết hợp nghiên cứu lý luận với thực tiễn Đóng góp luận văn Thông qua việc thực đề tài, Khóa luận mong muốn bước đầu khái quát lịch sử đời quyền người giúp người đọc có cách nhận thức, cách nhìn cụ thể Đồng thời đưa đánh giá trình phát triển quyền người thông qua công ước quốc tế, đặc biệt từ sau Tuyên ngôn toàn giới quyền người năm 1948 Bằng vấn đề nghiên cứu, góp phần đưa nhân tố khách quan, chủ quan tác động, đánh giá trình ảnh hưởng Công ước quốc tế quyền người giới Cuối trình hình thành, nội luật hóa Công ước đế rút phương pháp giáo dục nhận thức quyền người nước ta Nội dung tư liệu luận văn đóng góp vào tài liệu tham khảo, phục vụ cho công tác nghiên cứu lịch sử phát triển quyền người thông qua công ước quốc tế quan trọng đồng thời giúp bạn đọc quan tâm, nhận thức hon quyền người giới Việt Nam xu toàn cầu Bố cục Luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo phụ lục, nội dung luận văn bao gồm chương: Chương Khái quát lịch sử đời quyền người Chương Quá trình phát triển quyền người thông qua công ước quốc tế Chương Sự ảnh hưởng công ưức quốc tế quyền người số khu vực quốc gia B NỘI DUNG Chương KHÁI QUÁT LỊCH sử RA ĐỜI CỦA QUYỀN CON NGƯỜI Quyền người gắn chặt với hoạt động xã hội, mối quan hệ xã hội phương thức sống cá nhân Quyền người biểu tiêu chí tác động qua lại, củng cố mối quan hệ, phối hợp hành động hoạt động người vói người, ngăn ngừa mâu thuẫn đối đầu xung đột họ sở kết hợp tự cá nhân với tự người khác, với hoạt động bình thường nhà nước xã hội Những quyền sống, quyền tôn trọng danh dự, nhân phẩm, bất khả xâm phạm thân thể, tự ngôn luận, tự kiến, tự tín ngưỡng, tham gia vào trình trị điều kiện cần thiết để người tổ chức đời sống xã hội văn minh Thiết nghĩ, quyền người thành phát triển lâu dài lịch sử xã hội loài người, giá trị tinh thần quý giá văn minh nhân loại Khái niệm “quyền người ” (Huinan Rights) xuất phương Tây kỷ XVII - XVIII Trong số tác phâm nhà tư tưởng J.J Rousseau, T Hobbes, J Locke.v.v đề cập đến khái niệm Sau khái niệm cụ thê hóa số văn có tính chất pháp lý số quốc gia như: Tuyên ngôn độc lập Mỹ năm 1776, Tuyên ngôn quyền người quyền công dân Pháp năm 1789,v.v Cuối quyền người trở thành vấn đề quốc tế mà quốc gia quan tâm bảo hộ hàng loạt điều ước quốc tế ghi nhận Và theo quan điểm chủ nghĩa vật, “quyền ngườr, “quyền dân tộc” phạm trù lịch sử có trình hình thành, phát triển phản ánh quy luật vận động khách quan người mà thành 111 c KÉT LUẬN Mỗi thời đại, nhân dân lao động dân tộc phải trải qua đấu tranh, hy sinh vỉ quyền ngirời vấn đề quyền ngirời trung tâm cách mạng xã hội tiến nhân loại Trong lịch sử phát triển xã hội loài người tùy thuộc vào hình thái kinh tế xã hội khác mà vấn đề quyền người đirợc lý giải thực theo nhiều cấp độ khác Quyền người giá trị thiêng liêng nhân loại Chính vậy, đấu tranh đế giành quyền người lưôn phần thiếu trình đấu tranh quyền người Đồng thời thúc phát triển lịch sử xã hội nhân loại Đe rồi, từ ngày đầu lịch sử thứ gợi trà đạp lên quyền người bước sang thời kỳ lịch sử người luôn không ngừng nghỉ đấu tranh Những xâm hại đến quyền cá nhân việc phân biệt chủng tộc, tội ác diệt chủng, hay gần chiến tranh nhằm xâm chiến thuộc địa Tất điều khiến cho xa dần với văn minh đích thực Sau tổng hợp trình đấu tranh đòi quyền tự tự kinh tế, văn hóa, dân sự, xã hội Lần tiếng nói chung vang lên bầu trời nhân quyền Sự đời Liên họp quốc với tuyên bố cung toàn giới quyền người kéo theo hàng loạt Công ước quyền bảo vệ Rõ ràng xét đến chất, ý nghĩa quyền người, Công ước quốc tế quyền người vô to lớn lẽ Công ước quốc tế thổ “Luật” nhân quyền đầu ticn trcn phạm vi toàn giới Hiện nay, hầu hết quốc gia đêu tham gia vào công ước quyền người 112 Chúng ta không phủ nhận tính nhân đạo công ước quốc tế quyền người Bình đẳng giới, quyền dành cho trẻ em, dân tộc thiểu số, người tàn tật tất đối tượng thật nhận thấy rõ nét phát triển không phạm vi mà đối tượng quyền người Chính lẽ giá trị nhân văn mà Công ước quốc tế có sức ảnh hưởng to lớn Đây xem tập hợp mong muốn, ước mơ quyền Và Liên hợp quốc với tổ chức Nhân quyền thực nghĩa vụ trách nhiệm nhân quyền Cũng xu toàn cầu hóa quyền người mở rộng nhiều, gần mặt sống Không nằm sức ảnh hưởng đó, Việt Nam tham gia hầu hết công ước quốc tế Đảng nhà nước ta không ngừng cố gắng để đảm bảo nâng cao quyền người cho nhân dân Việt Nam qua sách toàn diện Thê tôn trọng Việt Nam nghĩa lịch sử quyền người 113 D TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng Việt: Đậu Đức Anh, (2004), Sự kế thừa phát triển tư tưởng quyền người, qiỉyển dân tộc “Tiỉyên ngôn độc lập Chủ tịch Hồ Chỉ Minh, Luận văn thạc sỹ, Khoa Lịch sử - Đại học Vinh Phạm Ngọc Anh (chủ biên,2005), Tư tưởng Hồ Chí Minh quyền người, Nxb Chính trị Quốc gia Nguyễn Thị Báo, “Nội luật hóa công ước quốc tế quyền người pháp luật Việt Nam” trong: Võ Khánh Vinh, Ouyền người cách tiếp cận đa ngành liên ngành luật học, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội, 2010 Vũ Ngọc Bình, (2002), Sách bỏ tủi quyền người, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Vũ Ngọc Bình, (2007), Giới thiệu Công ước Liên hợp quốc Oxtyền trẻ em, Nxb Chính trị Quốc gia Bộ Ngoại giao, (2005), Những thành tựu bảo vệ phát triến quyền người Việt Nam, Bộ Ngoại giao, Hà Nội c Mác p Ăngghen, (1995), Toàn tập, tập 2, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội c Mác, (1971), Sự khốn triết học, Nxb Sự thật, Hà Nội, tr.93 Hoàng Công, (1996), Quyền người - Nhìn từ góc độ Triết học, Tạp chí Triết học, số 3, Trang 41 - 44 10 Nguyễn Đăng Dung, Phạm Hồng Thái, Vũ Công Giao, Lã Khánh Tùng, (2011), Hỏi đáp quyền ngưòi, Khoa Luật Đại học quốc gia Hà Nội, Nxb Hồng Đức, Hà Nội 11 Nguyễn Đăng Dung, Phạm Hồng Thái, Vũ Công Giao, Lã Khánh Tùng, (2009), Giảo trình Lý luận pháp luật quyền người, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 114 12 Nguyễn Đăng Dung, Phỏng vấn đăng trang 5, Báo Pháp luật Việt Nam Số 557(3.665) ngày 26/10/2008 13 Đảng Cộng sản Việt Nam, (2006), Văn kiện đại hội đại hiếu toàn quốc 14 lần thứX, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Nguyễn Linh Giang, (2010), “Các công ước quốc tế quyền ngưòi\ Quyền người cách tiếp cận đa ngành liên ngành luật học, Võ Khánh Vinh (chủ biên), Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 15 Hoàng Văn Hảo, Chu Hồng Thanh (chủ biên, 1998), Các vãn kiện quốc tế quyền người, Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh, Nxb Chính trị Quốc gia 16 Hội đồng trung ương đạo biên soạn giáo trình quốc gia - Các môn khoa học Mác - Lênin, Tư tưởng Hồ Chí Minh (2003), Giảo trình tư tưỏngHồ Chí Minh Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 17 Phạm Khiêm ích (chủ biên) (1998), Ouyền người - Các vãn kiện quan trọng Nxb Viện thông tin Khoa học xã hội, Hà Nội 18 Phạm Khiêm ích, Hoàng Văn Hảo (chủ biên, 1995), Quyền nguôi giới đại - nghiên cứu thông tin, Nxb Viện thông tin 19 Khoa học xã hội, Hà Nội Bùi Nguyên Khánh, (2010), “Cơ chế bảo vệ quyền người EU”, Quyền người cách tiếp cận đa ngành liên ngành luật học, Võ Khánh Vinh, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 20 Phạm Văn Khánh, (2006), Góp phần tìm hiếu quyền người, Nxb Khoa học xã hội Hà Nội 21 Khoa Luật Đại học Quốc gia Hà Nội, (2010), Ouyền người (tập hợp tài liệu chuyên đề Liên họp quốc), Nxb Công an nhân dân, Hà NỘI, tr.788 - 789 22 Khoa Luật, Đại học Quốc gia (2009), Giáo trình Lý luận quyền ngưòi, Hà Nội 115 23 Tường Duy Kiên, (2003), “về chế đảm bảo qityền người Việt Nam ”, Ouyền người Trung Ouoc Việt Nam, Nxb 24 25 26 27 28 Chính trị Quốc gia, Hà Nội Nguyễn Hiến Lê, Thiên Giang, (2006), Lịch sử giới, Nxb Văn hóa Thông tin, Hà Nội V Lênin (1958), Quyền dân tộc tự quyết, Nxb Sự thật, Hà Nội Lịch sử đại (1962), tập 1, Nxb Sự thật, Hà Nội (sách dịch), Nguyễn Quốc Lộc, Nguyễn Công Không, Nguyễn Thị Kim Liên, Đào Ngọc Tú, (2010), Các nước Đông Nam Á Nxb Văn hóa - Văn nghệ Thành phố Hồ Chí Minh Ngô Đức Mạnh, (2003), Một so vấn đề lí luận thực tiễn chuyến hóa điều ước quoc tế vào pháp luật quốc gia, Tạp chí nhà nước 29 30 31 32 33 34 35 pháp luật, số 4, tr.6 - 64 Hồ Chí Minh, (1996), Toàn tập tập 2, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Hồ Chí Minh (1980), Tuyến tập tập 2, Nxb Sự thật, Hà Nội, tr 461 Nguyễn Cảnh Minh, Đào Tố Uyên, (2008), Một sổ chuyên đề lịch sử cô trung đại Việt Nam, Nxb Đại học sư phạm, Hà Nội Phạm Bình Minh, (2010), Đổi thoại Việt Nam vói nước dân chủ, nhân quyền, Tạp chí Lý luận trị số 7, công bố lại Tạp chí Cộng sản điện tử ngày 14/8/2010 MPT, UNDP, (2001), Việt Nam hướng tới 2010, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Đoàn Năng, (1998), Xử lý đủng đan moi quan hệ pháp luật quốc tể pháp luật quốc gia, Tạp chí Nhà nước Pháp luật, số 2, tr 41 - 45 Tạ Quang Ngọc, (2004), Một so van đề lý luận thực tiễn nội luận hóa công ước quốc tể quyền người Việt Nam nay, Luận văn thạc sĩ Đại học Luật Hà Nội, tr.28 116 36 Bùi Văn Nguyên (1999), Nguyễn Trãi hừng ca Đại Cáo Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 37 Lương Ninh, (2007), Lịch sử giới cô đại, Nxb Giáo dục, Hà Nội 38 Vũ Dương Ninh, Nguyễn Văn Kim (chủ biên, 2008), Một so chuyên đề lịch sử giới tập 2, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 39 Lê Khả Phiêu, (1998), Thư gửi Hội thảo Quốc gia, Bảo vệ pháp triển quyền người - chắt chế độ ta, tổ chức Hà Nội ngày 40 41 42 9/2/1998, tư liệu Trung tâmNgiên cứu quyền người Hà Nội Phạm Ngọc Quang, Một so khỉa cạnh van đề đảm bảo Ouyền người giai đoạn nước ta, Tạp chí Triết học, số 1, 1990, tr 36 Rhoda Howard, Luận thuyết “no bụng”: Liệu qiỉyển kỉnh tế cỏ nên ưu tiên hon quyền dân sự, trị? Bằng chímg từ khu vực cận Sahara châu Phi, Tạp chí Nhân quyền, số 5, 1983, tr.477 - 490 J.J Rousseau, (2004), Khế ước xã hội, Hoàng Thanh Đạm dịch giải, Nxb Lý luận trị, Hà Nội 43 Nguyễn Anh Thái (chủ biên, 2007), Lịch sử giới đại 1917 đến 1995, Nxb Giáo dục, Hà Nội 44 Nguyễn Anh Thái, (1999), Lịch sử giới đại từ năm 1917 đến 1945, Quyển A, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội 45 Nguyễn Anh Thái, (1999), Lịch sử giới đại từ năm 1917 đến 1945, Quyển B, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội 46 Phạm Hồng Thái, Luư Kiếm Thanh, (2001), Lịch sử học thuyết trị giới, Nxb Văn hoá thông tin, Hà Nội 47 Chu Hồng Thanh, (1997), Quyền người luật quốc tế quyền người, Nxb Chính trị Quôc gia, Hà Nội 48 Nguyễn Minh Tiến, Lý Thường Kiệt - người nghiệp Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 117 49 Phạm Văn Tỉnh, Ouyền người - Bản chất cách tiếp cận khoa học pháp lý, Tạp chí Nhà nước pháp luật, số 12/2010, Trang 60 - 64 50 Trung tâm Nghiên cứu quyền người thuộc Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh Hội Nghiên cứu quyền người Trung Quốc (2003), Ouyền người Trung Ouổc Việt Nam (Truyền thong, lý luận thực tiễn, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Trung tâm Nghiên cứu quyền người, (2011), Luật quoc tế nhóm người dễ bị tôn thưong, Nxb Lao động Xã hội, Hà Nội, tr.23 52 Trung tâm Thông tin Nhân quyền Châu Á - Thái Bình Dương, (2005), Giáo án quyền người, Nxb Đại học Sư phạm Hà Nội 53 Võ Khánh Vinh (2010), Ouyền ngưòị Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 54 Võ Khánh Vinh, (2010), Ouyền người, tiếp cận đa ngành liên ngành luật học tập 1, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 55 Võ Khánh Vinh, (2010), Quyền người, tiếp cận đa ngành liên ngành luật học tập 2, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 56 Võ Khánh Vinh, (2011), Cơ chế bảo đảm bảo vệ quyền người, Học viện Khoa học xã hội, Hà Nội 57 Võ Khánh Vinh, (201 ụ, Những van đề lý luận thực tiễn nhóm quyền kinh tế, vãn hóa xã hội, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 58 Võ Khánh Vinh, (2011) Những vẩn đề lý luận thực tiễn nhóm quyền dân trị, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 59 Nguyễn Hữu Vui (chủ biên), (2007), Lịch sử triết học, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 60 Ngô Đình Xây, Một sổ vẩn đề va quyền người kinh điên Mácxit, Trung tâm Nghiên cứu quyền người, Tài liêu nước ngoài: 61 Christian Koenig/Andreas Haratsch, Europarecht, Auílage, Mohr Siebeck Verlag, Tyxbingen, 2003, s 197 (sách dịch) Tên Công ước luật quốc tế Ký kết quyền Phê chuấn Gia nhập 118 người 24/09/1982 quyền 62 Meghna Abrahan, Anew chapter for Human Rights: A handbook on kinh tế, xã hội văn hóa 1966 issues transitỉon from Commissỉon 24/09/1982 on Human Rights to Human Right ước quốc tế quyền Council, Friedrich Ebert Stiíìung, 6/2006, pp.ll (sách dịch) dân trị 1966 63 Jame Madison, Alexander Hamilton, John Jay, (1987) The Federaỉist Pappers Published by PenguinPhụ group, (sách dịch) lục p.477 1: ăn chặn phân 64 biệt Philip đối j Eldridge, Politics of human right in Southast Asỉan, Routledge, Lodon and New York, p.61 (sách dịch) xử dựa sở sắc tộc, tôn 65 TokviP, (1992), Nen dãn chủ ởnnứcMỹ, Mátxcơva, tr 33 (sách dịch) giáo túi ngưỡng; bảo vệ ước quốc tế người thiểu số ước quốc hình tế thức Websites: 06/09/1982 66 http://VietNanmnet.vn/chinhtri/2009/04/843740/ loại trừ 67 http://www.un.org Wikipmedia.com.vn biệt 68 chủng tộc 69 Google.com.vn 70 http:// www tapchi congsan org 71 http://www.crights.org.vn 29/06/1980 17/02/1982 72 http://www.ohchr.org 73 h ttp: // w ww asean2 010 xóa bỏ phân 1965 phụ nữ ước quốc tế hình thức phân biệt phụ nữ 1979 ước Liên hợp quốc 13/12/2000 chóng tội phạm có tổ chức xuyên quốc gia trẻ em quyền trẻ em 1989 định ước thư bổ sung quyền 26/01/1990 28/02/1990 08/09/2000 20/12/2001 trẻ em, trẻ em xung đột vũ trang 2000 cấm hành động để xóa bỏ hình thức lao động trẻ em tồi tệ 1999 ng ước lao động 19/12/2000 ước trả lương bình đẳng 07/10/1997 lao động nam lao động nữ cho công việc có giá trị ngang 1951 ước an toàn lao động, vệ 03/10/1994 sinh lao động môi trường làm việc 1981 ước chống phân biệt đối xử giáo dục 1960 công ước tội Đã phê chuẩn diệt chủng, khủng bố luật nhân đạo ước không áp dụng 04/05/1983 hạn chế luật định tội phạm chiến tranh tội phạm chống ngừa trừng nhân loại 1968 ước ngăn 09/06/1981 trị tội diệt chủng 1948 ước quốc tế ngăn ngừa 09/06/1981 trừng trị tội Apacthai 1973 uật xung đột vũ trang ước Giưnevơ cải thiện tình 28/07/1957 cảnh người bị thương, bị bệnh thuộc lực lượng vũ trang chiến đấu 1949 ước ước ước Giơnevơ tình cảnh cải thiện người 28/07/1957 bị thương, bị bệnh bị đắm tàu thuộc lực lượng vũ trang biển 1949 Giơnevơ đối xử với 28/07/1957 tù binh chiến tranh 1949 Giơnevơ bảo hộ thường chiến tranh 1949 dân 28/07/1957 định thư bố sung Công ước 12/12/1977 19/10/1981 Giơnevơ bảo vệ nạn nhân xung đột vũ trang quôc tẽ bo quyền người ớc ước ước quốc tế xóa bỏ tài trợ 25/09/2002 cho hoạt động khủng bố quốc tế xóa bỏ việc 17/09/1979 bắt giữ trái pháp luật phương tiện bay quốc tế ngăn chặn trừng phạt tội phạm chống lại người bảo vệ cấp độ quốc tế 02/05/2002 Phụ lục 2: Hình 1: Luật Hammurabi - Bộ luật cô xưa nhân loại Hình 2: Phân biệt chủng tộc Hình 3: Bản Tuyên ngôn nhân quyền Hoa Kỳ 1791 Hình 4: Tuyên ngôn nhân qityền dân quyền Pháp năm 1789 Hình 5: Cảnh điêu tàn chiến tranh giới thứ gây Hình 6: Tù binh bị hành hạ trại tập chung phát xít Đức Ao Hỉnh 7: Xét xử đường phổ Hình 8: Tội ác chiến tranh Son Mỹ ONITEO «, “ỉ JŨ»Ẽ * Hình 9: Biếu tưọng Hội đồng nhân quyền Liên họp quốc Hình 10: Chủ tịch Hồ Chí Minh đọc Tuyên ngôn độc lập 2/9/1945 [...]... các quyền con người Đáng chú ý là Công ước quốc tế về quyền dân sự, chính trị (1966), Công ước quốc tế về xã hội và văn hóa (1966), Công ước quốc tế về quyền chính trị của phụ nữ (12/1953), Công ước thủ tiêu mọi hình thức phân biệt chủng tộc (1963 - 1965), Công ước quốc tế về quyền trẻ em (1989) v.v [12,46] Đen nay, hầu hết các nước trên thế giới đã tham gia Tuyên ngôn toàn thế giới về quyền con người. .. hưởng quyền con người Dưới đây là những sự kiện tiêu biểu thể hiện được những bước phát triển của quyền con người về phạm vi, nội dung, đối tượng mà nhân quyền hướng đến Thông qua việc ra đời hàng loạt các công ước quốc tế rất quan trọng 2.1 Hiến chương Liên hợp quốc 2.1.1 Sự ra đời của Liên hợp quôc Trong các cuộc cách mạng dân chủ tư sản ở phương Tây, quyền con người đã được biết đến thông qua các. .. một số Công ước quốc tế cơ bản Quyền con người trong thời kỳ hiện đại gắn liền với cuộc đấu tranh nhằm xóa bỏ và đấu tranh giải phóng dân tộc của các dân tộc bị áp bức trong thế kỷ XX, đồng thời cũng gắn với mỗi cuộc đấu tranh của gai cấp vô sản trên toàn thế giói Đó không chỉ là cuộc đấu tranh đòi những quyền con người cơ bản, mà còn là cuộc đấu tranh đòi mở rộng các quyền con người Quyền con 28 người. .. nước hay một số nhóm các quốc gia Tiểu hết chương 1 Tóm lại, sự hình thành và phát triển quyền con người vừa là thành quả của sự phát triển của lịch sử nhân loại, là đỉnh cao của văn minh và tiến bộ xã hội, vừa là tất yếu lịch sử phát triển của xã hội loài người Sự xuất hiện quyền con người, vừa có tính tất yếu khách quan, vừa có tính chủ quan, vừa thể hiện ước mơ, nguyện vọng của con người Bất cứ một...8 của quá trình đấu tranh lâu dài trong lịch sử Mỗi thời đại, nhân dân lao động và các dân tộc đều phải trải qua sự đấu tranh, hy sinh cũng vì quyền con người Vấn đề quyền con người luôn là trung tâm của mọi cuộc cách mạng xã hội và tiến bộ của nhân loại Trong khi lịch sử phát triển của xã hội loài người tùy thuộc vào từng hình thái kinh tế - xã hội khác nhau mà vấn đề quyền con người cũng... vì những quyền cơ bản đó Sự biến đổi không ngừng của dòng lịch sử đã phần nào thể hiện những bước đi tiến bộ của nhân loại trong đó có quyền con người 30 Chương 2 QUÁ TRÌNH PHÁT TRIẺN VÈ QUYÈN CON NGƯỜI THÔNG QUA CÁC CÔNG Ước QUỐC TẼ Quyền con người trong suốt quá trình lịch sử đã dần dần khăng định được những tính ưu việt và cần thiết thể hiện tầm quan trọng nhất định đối với nhân loại Trước năm 1945,... con người đánh dấu sự phát triẻn hết sức to lớn về quyền con người Nếu như trước đó, quyền con người chỉ là những giá trị nội tại và tác động trong phạm vi, khuân khố quốc gia thì từ đây quyền con người được thừa nhận như một giá trị cơ bản phố biến của nhân loại, trở thành một hình thức pháp luật đặc biệt của quốc tế Sau Tuyên ngôn toàn thế giới về quyền con người năm 1948, một loạt Công ước quốc tế. .. góp phần thể chế hóa hiện thực hóa các quyền tự nhiên của con người như quyền sống, quyền tự di và quyền sở hữu tài sản, quyền mưu cầu hạnh phúc, quyền không bị áp bức, v.v Sự xuất hiện của các học thuyết về nhà nước, về các quyền tự nhiên trong giai đoạn này đã thúc đẩy quyền con người phát triển Bắt đầu từ giai đoạn này, quyền con người mới được các nhà tư tưởng phát triển tư sản bàn đến như một... tưởng tiến bộ về quyền con người, quyền dân tộc Trong “Tuyên ngôn của Đảng Cộng sản”, C.Mác và Ph.Ănghen có đề cập đến tư tưởng về quyền con người và quyền dân tộc theo cách nhìn của chủ nghĩa duy vật lịch sử Khắng định sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân là người “giải phỏng mình đồng thời giải phỏng toàn nhân loại Đẻ thực hiện sứ mệnh lịch sử đó, đòi hỏi giai cấp vô sản mỗi nước trước hết phải giành... ra hết sức mạnh mẽ, đạt được nhiều thành tựu to lớn, nhưng cũng có nhiều khó khăn và diễn biến phức tạp Sự phát triển của quyền 27 con người thời kỳ này không chỉ thể hiện ở khía cạnh nội dung về quyền con người, mà còn thể hiện ở việc ra đời các cơ chế đảm bảo, thúc đấy quyền con người nghĩa là phát triển ở trên khía cạnh lý luận và thực tiễn của quyền con người Vào những năm đầu của thế kỷ XIX, quyền ... Lịch sử đòi phát triến quyền người thông qua công ước quốc tế để làm Luận văn thạc sĩ Hy vọng góp phần nghiên cứu đầy đủ lịch sử đời, vạch cho bạn đọc hướng nhìn quyền người thông qua công ước. .. người tiến trình lịch sử, trình phát triến quyền người thông qua công ước quốc tế quan trọng Từ cỏ sổ nhận xét ảnh hưởng cửa công ước quốc tế đến quyền người đổi với so khu vực, quốc gia có Việt... chương: Chương Khái quát lịch sử đời quyền người Chương Quá trình phát triển quyền người thông qua công ước quốc tế Chương Sự ảnh hưởng công ưức quốc tế quyền người số khu vực quốc gia 7 B NỘI DUNG

Ngày đăng: 30/12/2015, 08:52

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan