thiết kế lò đốt chất thải rắn y tế cho bệnhviện đa khoa tỉnh Bình Định

146 2K 23
thiết kế lò đốt chất thải rắn y tế cho bệnhviện đa khoa tỉnh Bình Định

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRÌNH BÀY thiết kế lò đốt chất thải rắn y tế cho bệnhviện đa khoa tỉnh Bình Định

LVTN: Thiết kế đốt CTRYT bệnh viện Đa khoa tỉnh Bình Định SVTH. Lê Thị Khánh Hòa TÓM TẮT LUẬN VĂN Hiện nay, vấn đề môi trường không chỉ là mối quan tâm của riêng các nước phát triển, mà đã trở thành vấn đề quan tâm hàng đầu của cả thế giới. Việt Nam cũng đã và đang quan tâm đến vấn đề này. Có thể nguyên nhân chủ yếu gây ô nhiễm môi trường là do việc phát thải của các hoạt động công nghiệp. Tuy nhiên, chất thải rắn y tế cũng là đối tượng cần phải chú ý ở khả năng phát tán mầm bệnh của loại chất thải này. Vì vậy, luận văn “ Thiết kế đốt chất thải rắn y tế cho bệnh viện đa khoa tỉnh Bình Định” được thực hiện với mục đích đề xuất một biện pháp xử lý đối với lượng chất thải rắn y tế phát sinh như hiện nay. Để thực hiện luận văn này, tác giả đã tiến hành thực tập thực tế tại bệnh viện đa khoa tỉnh Bình Định nhằm tìm hiểu tổng quan tình hình phát thải và xử lý chất thải rắn hiện tại của bệnh viện. Và tìm hiểu công nghệ đốt chất thải rắn tại công ty môi trường Việt Úc VINAUSEN. Kết hợp những kiến thức và số liệu thu thập được từ quá trình thực tập, cùng với việc nghiên cứu các tài liệu từ sách, báo, internet, các nghiên cứu khoa học,… Tác giả đã tiến hành tính toán thiết kế đốt chất thải rắn y tế với 2 phương án là đốt bằng dầu DO và khí Gas. Sau khi tính toán thiết kế và so sánh với các điều kiện của bệnh viện đa khoa tỉnh Bình Định, thì phương án sử dụng nhiên liệu dầu DO là thích hợp với bệnh viện này. i LVTN: Thiết kế đốt CTRYT bệnh viện Đa khoa tỉnh Bình Định SVTH. Lê Thị Khánh Hòa MỤC LỤC CHƯƠNG 1. MỞ ĐẦU .1 1.1.ĐẶT VẤN ĐỀ .1 1.2. MỤC ĐÍCH 2 1.3. MỤC TIÊU 3 1.4. NỘI DUNG LUẬN VĂN. .3 1.5. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU. 3 1.6. PHẠM VI NGHIÊN CỨU 3 1.7. Ý NGHĨA LUẬN VĂN 4 CHƯƠNG 2. TỔNG QUAN HIỆN TRẠNG 5 2.1. TỔNG QUAN VỀ CHẤT THẢI RẮN Y TẾ 5 2.1.1. Khái niệm cơ bản 5 2.1.2. Phân loại. 6 2.1.3. Thành phần và tính chất nguy hại của chất thải y tế .7 2.2. TỔNG QUAN VỀ BỆNH VIỆN ĐA KHOA TỈNH BÌNH ĐỊNH .9 2.2.1. Tổng quan về bệnh viện .9 2.2.2. Hiện trạng môi trường tại bệnh viện .10 CHƯƠNG 3: TỔNG QUAN LÝ THUYẾT 15 3.1. MÔ HÌNH XỬ LÝ CTRYT: 15 3.2. TỔNG QUAN CÁC PHƯƠNG PHÁP. 15 3.2.1. Phương pháp khử trùng .15 3.2.2. Phương pháp chôn lấp .18 3.2.3. Phương pháp hóa rắn .18 3.2.4. Phương pháp đốt 19 3.3. LỰA CHỌN CÔNG NGHỆ XỬ LÝCHẤT THẢI RẮN Y TẾ 20 3.4. TỔNG QUAN CÔNG NGHỆ ĐỐT .21 3.2.1. Kỹ thuật đốt hở thủ công .21 3.2.3. Kỹ thuật đốt nhiều cấp (nhiều buồng đốt) .21 3.2.4. Kỹ thuật đốt trong đốt thùng quay 24 3.2.5. Kỹ thuật đốt trong đốt tầng sôi 25 CHƯƠNG 4: TÍNH TOÁN VÀ THIẾT KẾ .27 4.1. PHƯƠNG ÁN 1 27 4.1.1. Các thông số căn bản. .27 4.1.2. Tính toán sự cháy của dầu DO 27 4.1.3. Tính toán sự cháy của rác 28 4.1.4. Các thông số đốt 28 4.1.5. Tính thể xây và khung .30 4.1.6. Xử lý khí thải .31 4.1.7. Các thiết bị phụ trợ 33 4.1.8. Tính toán kinh tế 33 4.2. PHƯƠNG ÁN 2 35 4.2.1. Tính toán sự cháy của khí Gas .35 4.2.2. Tính toán sự cháy của rác 36 4.2.3. Các thông số đốt 36 4.2.4. Tính thể xây và khung .37 4.2.5. Xử lý khí thải .38 4.2.6. Các thiết bị phụ trợ 40 4.2.7. Tính toán kinh tế 41 ii LVTN: Thiết kế đốt CTRYT bệnh viện Đa khoa tỉnh Bình Định SVTH. Lê Thị Khánh Hòa CHƯƠNG 5. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ .43 5.1. Kết luận .43 5.2. Kiến nghị .44 TÀI LIỆU THAM KHẢO 45 PHỤ LỤC .46 PHỤ LỤC 1. CÁC BẢN VẼ 46 PHỤ LỤC 2. CÁC QUY ĐỊNH, TCVN .47 PHỤ LỤC 3. TÍNH TOÁN PHƯƠNG ÁN 1 54 3.1. Tính toán sự cháy của dầu DO .54 3.1.2. Xác định lượng và thành phần của sản phẩm cháy: 57 3.2. Tính toán sự cháy của rác .58 3.2.2. Xác định nhiệt trị của rác: 59 3.2.3. Chọn hệ số tiêu hao không khí và xác định lượng không khí cần thiết: .59 3.2.4. Xác định lượng và thành phần sản phẩm cháy: .60 3.4.Tính toán buồng đốt sơ cấp .66 3.5. Tính toán buồng đốt thứ cấp 71 3.6. Thành phần và lưu lượng khí thải ra khỏi 78 3.7. Tính thể xây và khung 80 3.7.1. Thể xây .80 Thể xây cửa lò: .82 3.7.2. Khung .83 3.7.3. Kiểm tra lại tổn thất nhiệt qua .84 3.8. Xử lý khí thải 87 3.8.2. Xử lý khí thải .88 Dioxin: được hình thành trong các quá trình cháy có sự hiện diện của Clo. Dioxin phân hủy ở nhiệt độ > 800oC. Tuy nhiên, một số nhà nghiên cứu cho rằng, dioxin sau khi phân hủy ở nhiệt độ > 1100 oC thì lại tái hình thành sau khi nhiệt độ xuống < 1100 oC. 89 Ta có 89 3.8.3. Lựa chọn phương pháp xử lý khí thải .90 3.8.4. Đề xuất dây chuyền xử lý khí thải .91 3.9. Tính bơm – quạt 92 Bơm dầu .92 Tính quạt cấp gió cho đốt 92 181 m3/h = 0,05 m3/s 92 Tồn thất áp suất qua lớp rác: .92 Tổn thất cục bộ 93 Tổn thất do ma sát: .94 Tổn thất năng lượng ở đốt rác: .94 PHỤ LỤC 4. TÍNH TOÁN PHƯƠNG ÁN 2 97 4.1. Tính toán sự cháy của khí gas .97 4.1.2. Xác định lượng và thành phần của sản phẩm cháy: 100 4.1.3. Xác định nhiệt độ thực tế của 101 4.2.2. Xác định nhiệt trị của rác: .103 4.2.3. Chọn hệ số tiêu hao không khí và xác định lượng không khí cần thiết: 103 4.2.4. Xác định lượng và thành phần sản phẩm cháy: 105 4.4.Tính toán buồng đốt sơ cấp .109 4.5. Tính toán buồng đốt thứ cấp 112 4.6. Thành phần và lưu lượng khí thải ra khỏi 120 4.7. Tính thể xây và khung 122 iii LVTN: Thiết kế đốt CTRYT bệnh viện Đa khoa tỉnh Bình Định SVTH. Lê Thị Khánh Hòa 4.7.1. Thể xây .122 Thể xây cửa lò: .124 4.7.2. Khung .124 4.7.3. Kiểm tra lại tổn thất nhiệt qua .125 4.8. Xử lý khí thải 129 4.8.2. Xử lý khí thải .129 Ta có .130 4.8.3. Lựa chọn phương pháp xử lý khí thải .131 4.8.4. Đề xuất dây chuyền xử lý khí thải .132 4.9. Tính bơm – quạt 132 * Tính quạt cấp gió cho đốt .132 181 m3/h = 0,05 m3/s 132 Tồn thất áp suất qua lớp rác: 133 Tổn thất cục bộ .134 Tổn thất do ma sát: .134 Tổn thất năng lượng ở đốt rác: 134 PHỤ LỤC 5. MỘT SỐ HÌNH ẢNH .137 DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU Bảng 1.1. Thành phần CTR ngành y tế 7 Bảng 4.1. Sự cháy của dầu DO 27 Bảng 4.2. Sự cháy của chất thải .28 Bảng 4.3. Các thông số chính của đốt .28 Bảng 4.4. Các thông số cấu tạo 30 Bảng 4.5. Thành phần và lưu lượng của khí thải ra khỏi đốt 31 Bảng 4.6. Đặc tính các thiết bị phụ trợ 33 Bảng 4.7. Tính toán kinh tế 33 Bảng 4.8. Sự cháy của khí Gas 35 Bảng 4.9. Sự cháy của chất thải .36 Bảng 4.10. Các thông số chính của đốt .36 Bảng 4.11. Các thông số cấu tạo 37 Bảng 4.12. Thành phần và lưu lượng của khí thải ra khỏi đốt 38 Bảng 4.13. Đặc tính các thiết bị phụ trợ 40 Bảng 4.14. Tính toán kinh tế 41 iv LVTN: Thiết kế đốt CTRYT bệnh viện Đa khoa tỉnh Bình Định SVTH. Lê Thị Khánh Hòa DANH MỤC CÁC HÌNH ẢNH Hình 3.1. Sơ đồ công nghệ ổn định hóa rắn chất thải .19 Hình 3.2. đốt một cấp .21 Hình 3.3. Buồng đốt nhiều cấp .22 Hình 3.5. Hệ thống thiết bị đốt thùng quay có xử lý khí 25 Hình 3.6. đốt tầng sôi 26 v LVTN: Thiết kế đốt CTRYT bệnh viện Đa khoa tỉnh Bình Định SVTH. Lê Thị Khánh Hòa DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT BVMT Bảo vệ môi trường BYT Bộ Y tế CNK Chống nhiễm khuẩn CTR Chất thải rắn CTRYT Chất thải rắn y tế KHCN&MT Khoa học công nghệ và môi trường LĐCTYRT đốt chất thải rắn y tế TCVN Tiêu chuẩn Việt Nam TĐC Tiêu chuẩn Đo lường Chất lượng TP Thành phố UBND Ủy ban nhân dân vi LVTN: Thiết kế đốt CTRYT bệnh viện Đa khoa tỉnh Bình Định SVTH. Lê Thị Khánh Hòa CHƯƠNG 1. MỞ ĐẦU 1.1. ĐẶT VẤN ĐỀ. Theo Bộ Y tế, hiện nay cả nước đã duy trì và phát triển hoạt động của trên 13.000 cơ sở y tế công lập với 200.000 giường bệnh; 74 bệnh viện tư nhân với gần 6.000 giường bệnh. Cùng với các viện nghiên cứu y sinh, trung tâm y tế dự phòng, cơ sở sản xuất dược phẩm, các cơ sở này đã thải ra lượng CTRYT khổng lồ nên việc quản lý CTRYT rất khó khăn. Lượng CTRYT ở Việt Nam ngày càng gia tăng do sự gia tăng dân số và việc mở rộng các hoạt động khám, chữa bệnh tại các bệnh viện dẫn đến tình trạng quá tải CTRYT ở nhiều bệnh viện ngành, trung ương, tỉnh thành, đặc biệt là các chuyên khoa đầu ngành như bệnh viện Việt Đức, Bạch Mai, Nhi Thụy Điển, . Tuy nhiên cho đến nay, công tác quản lý CTRYT tại hầu hết các bệnh viện nhìn chung còn trong tình trạng yếu kém từ khâu thu gom, phân loại, vận chuyển cho đến khâu xử lý. Phần lớn các bệnh viện đặt trong các khu dân cư đông đúc. Năm 2001, BYT đã tiến hành khảo sát tại 280 bệnh viện đại diện cho tất cả các tỉnh, thành phố trên cả nước về vấn đề quản lý và xử lý CTRYT. Kết quả khảo sát ban đầu cho thấy tỷ lệ phát sinh CTRYT theo từng tuyến, loại bệnh viện, cơ sở y tế rất khác nhau. Lượng CTR bệnh viện phát sinh trong quá trình khám chữa bệnh mỗi ngày vào khoảng 429 tấn CTRYT, trong đó lượng CTRYT nguy hại phát sinh ước tính khoảng 34 tấn/ngày. Nếu phân chia lượng CTRYT nguy hại theo địa bàn thì 35% lượng CTRYT nguy hại tập trung ở Hà Nội và TP. Hồ Chí Minh; 65% còn lại ở các tỉnh, thành khác. Một trong những phương pháp xử lý, tiêu hủy CTRYT phổ biến trên thế giới hiện nay là phương pháp đốt ở nhiệt độ cao. Sử dụng phương pháp này sẽ đảm bảo tiêu hủy triệt để các nguồn lây nhiễm các loại bệnh tật như: HIV/AIDS, viêm gan 1 LVTN: Thiết kế đốt CTRYT bệnh viện Đa khoa tỉnh Bình Định SVTH. Lê Thị Khánh Hòa virus, viêm não, lao, tả, lỵ, thương hàn, . đồng thời phần tro còn lại sau khi đốt có dung tích nhỏ, chỉ còn 5 - 12% khối lượng CTR ban đầu và có thể sử dụng làm vật liệu xây dựng hoặc làm chất keo tụ trong quá trình xử lý nước thải. BYT cho biết, chỉ 1/3 lượng CTRYT được đốt bằng đốt hiện đại. Số còn lại được thiêu ngoài trời, đốt bằng thủ công, chôn trong khuôn viên bệnh viện hoặc thải ra bãi rác chung. Với những cơ sở vận chuyển rác ra ngoài bệnh viện đến nơi khác để đốt, nguy cơ lây lan mầm bệnh trong quá trình vận chuyển là rất cao vì không có nhiều cơ sở có phương tiện vận chuyển chuyên dụng. Đốt bằng không phải là giải pháp hoàn hảo. Các chất độc hại sẽ giảm nhiều trong quá trình đốt nhưng chỉ với điều kiện có hệ thống xử lý khí thải, mà thực tế rất ít đốt CTRYT ở Việt Nam có hệ thống này. Thế nên việc xử lý chất độc này lại làm phát sinh các chất độc khác, làm ô nhiễm môi trường. Vì vậy tác giả chọn đề tài: " Thiết kế đốt chất thải rắn y tế Bệnh viện Đa khoa tỉnh Bình Định” làm đề tài luận văn tốt nghiệp. Thực hiện chỉ đạo của Lãnh đạo Bộ KHCN&MT về việc triển khai đánh giá, thẩm định LĐCTRYT theo yêu cầu tại Công văn 56/VPCP-KG ngày 04/01/2001 của Văn phòng Chính phủ, theo sự phân công của Ban chỉ đạo Liên bộ về tổ chức đánh giá, thẩm định LĐCTRYT (được thành lập theo Quyết định số 360/QĐ- BKHCNMT ngày 22/3/2001), Tổng cục Tiêu chuẩn Đo lường Chất lượng (TĐC) đã khẩn trương tiến hành các công việc có liên quan để nhanh chóng xây dựng dự thảo các văn bản kỹ thuật về LĐCTRYT. Các văn bản kỹ thuật này được sử dụng làm căn cứ kỹ thuật cho việc đánh giá, thẩm định các LĐCTRYT trong cả nước. Căn cứ để xây dựng dự thảo các văn bản kỹ thuật này là các tài liệu hướng dẫn của các tổ chức quốc tế (chủ yếu là WHO và UNEP) và của nước ngoài, các tài liệu kỹ thuật, các ca-ta-lô của nhà sản xuất cùng với các tiêu chuẩn kỹ thuật trong và ngoài nước có liên quan. 1.2. MỤC ĐÍCH. Thiết kế đốt rác thải y tế cho bệnh viện đa khoa tỉnh Bình Định công suất 40kg/h. 2 LVTN: Thiết kế đốt CTRYT bệnh viện Đa khoa tỉnh Bình Định SVTH. Lê Thị Khánh Hòa 1.3. MỤC TIÊU. − Đảm bảo đốt hết lượng CTRYT có thể đốt của bệnh viện thải ra. − Thiết kế được đốt CTRYT đạt tiêu chuẩn môi trường. 1.4. NỘI DUNG LUẬN VĂN. − Khái quát, thống tình hình thải, thu gom và xử lý CTRYT tại bệnh viện. − Đánh giá nguồn thải, các tác động của CTRYT đến môi trường. − Đề nghị các phương pháp xử lý CTRYT. − Thiết kế đốt CTRYT có công suất phù hợp với quy mô của bệnh viện. 1.5. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU. − Thu thập tài liệu từ thầy cô, sách, báo, internet, . − Tham quan thực tế tại bệnh viện, phỏng vấn trực tiếp người có trách nhiệm quản lý lượng CTR của bệnh viện, công nhân vệ sinh . − Phỏng vấn gián tiếp qua điện thoại, internet, … − Thực tập thực tế tại công ty môi trường Việt Úc VINAUSEN, tìm hiểu về công nghệ đốt. − AutoCAD, Excel, Word, . 1.6. PHẠM VI NGHIÊN CỨU. − Không gian: Bệnh viện đa khoa tỉnh Bình Định − Thời gian: 6 tháng, kể từ ngày thực tập cho đến khi kết thúc, hoàn thành luận văn. − Đối tượng: Lượng CTRYT thải ra hàng ngày của BVĐK tỉnh Bình Định. 3 LVTN: Thiết kế đốt CTRYT bệnh viện Đa khoa tỉnh Bình Định SVTH. Lê Thị Khánh Hòa 1.7. Ý NGHĨA LUẬN VĂN. - Môi trường + Giảm thiểu phát thải chất thải nguy hại vào môi trường, phòng chống ô nhiễm môi trường. + Góp phần tạo cảnh quan cho môi trường xung quanh. - Kinh tế + Tiết kiệm tài chính cho bệnh viện hơn việc phải chi trả cho công ty thu gom. + Tiết kiệm được diện tích đất sử dụng để xử lý so với các biện pháp xử lý khác. - Xã hội Giảm thiểu phát sinh nguồn gây bệnh cho xã hội. 4 [...]...LVTN: Thiết kế đốt CTRYT bệnh viện Đa khoa tỉnh Bình Định SVTH Lê Thị Khánh Hòa CHƯƠNG 2 TỔNG QUAN HIỆN TRẠNG 2.1 TỔNG QUAN VỀ CHẤT THẢI RẮN Y TẾ 2.1.1 Khái niệm cơ bản − Chất thải y tế là vật chất ở thể rắn, lỏng và khí được thải ra từ các cơ sở y tế bao gồm chất thải y tế nguy hại và chất thải thơng thường − Chất thải y tế nguy hại là chất thải y tế chứa y u tố nguy hại cho sức khỏe con... * Bình chứa áp suất Bao gồm bình đựng Oxy, CO2, bình gaz, bình khí dung Các bình n y dễ g y ch y, g y nổ khi thiêu đốt * Chất thải thơng thường Chất thải thơng thường là chất thải khơng chứa các y u tố l y nhiễm, hóa học nguy hại, phóng xạ, dễ ch y, nổ, bao gồm: − Chất thải phát sinh từ các buồng bệnh (trừ buồng bệnh cách ly) − Chất thải phát sinh từ các hoạt động chun mơn y tế như các chai lọ th y. .. lý mang chất thải ra và 2 nhân viên thu gom sẽ thu lượng rác n y và vận chuyển về nhà chứa 11 LVTN: Thiết kế đốt CTRYT bệnh viện Đa khoa tỉnh Bình Định SVTH Lê Thị Khánh Hòa CTRYT của bệnh viện Giờ quy định thu chất thải là 6h sáng và 2h chiều hàng ng y − Bệnh viện đã tiến hành việc phân loại chất thải tại nguồn theo quy định của BYT Chất thải tại bệnh viện được phân thành 4 loại: + Chất thải sinh... Các chất thải cần hóa rắn được tiến hành xử lý theo sơ đồ cơng nghệ như sau: XI MĂNG Chất thải Chất thải cần hóa rắn cần hóa rắn CÁT NƯỚC, POLYMER M Y TRỘN LƯU KHO KIỂM TRA KHỐI RẮN CHƠN LẤP ĐỔ KHN/ HĨA RẮN 18 LVTN: Thiết kế đốt CTRYT bệnh viện Đa khoa tỉnh Bình Định SVTH Lê Thị Khánh Hòa Hình 3.1 Sơ đồ cơng nghệ ổn định hóa rắn chất thải Mơ tả quy trình xử lý: Hóa chất ở thể rắn sau khi nghiền vụn... loại nặng: th y ngân (từ nhiệt kế, huyết áp kế th y ngân bị vỡ, chất thải từ hoạt động nha khoa) , Cadimi (Cd) (từ pin, ăcquy), Chì (từ tấm gỗ bọc chì hoặc vật liệu tráng chì sử dụng trong ngăn tia xạ từ các khoa chẩn đốn hình ảnh, xạ trị) 6 LVTN: Thiết kế đốt CTRYT bệnh viện Đa khoa tỉnh Bình Định SVTH Lê Thị Khánh Hòa * Chất thải phóng xạ Chất thải phóng xạ gồm các chất thải phóng xạ rắn, lỏng, khí... VỀ BỆNH VIỆN ĐA KHOA TỈNH BÌNH ĐỊNH 2.2.1 Tổng quan về bệnh viện − Địa chỉ: 106 Nguyễn Huệ, phường Trần Phú, Quy Nhơn, Bình Định − Cơ quan quản lý: UBND tỉnh Bình Định và Sở y tế Bình Định − Bệnh viện có tiền thân từ một cơ sở y tế phục vụ kháng chiến chống Mỹ ở vùng núi thuộc huyện Hồi Ân, tỉnh Bình Định vào năm 1972 − Khi miền Nam giải phóng 1975, ng y 31/03/1975, cơ sở y tế n y về Quy Nhơn tiếp quản... cao, phá h y các hợp chất, phức chất nguy hại thành các chất khơng độc hại cho mơi trường Đ y là quy trình xử lý cuối cùng áp dụng cho CTRYT nguy hại mà khơng thể tái chế, tái sử dụng hay lưu trữ an tồn trong bãi chơn lấp Ưu điểm − Giảm 90% – 95% trọng lượng chất thải hữu cơ trong chất thải, chuyển thành dạng khí trong thời gian ngắn 19 LVTN: Thiết kế đốt CTRYT bệnh viện Đa khoa tỉnh Bình Định SVTH... phòng, các khoa đốt CTRYT chỉ được dùng để xử lý các chất thải y tế có thành phần nguy hại, còn các chất thải khác được xử lý bằng các biện pháp phù hợp khác nhằm giảm chi phí vận hành Do v y, q trình quản lý chất thải trước khi đốt tại bệnh viện giữ vai trò đặc biệt quan trọng, cần phải thực hiện cẩn thận và nghiêm túc cơng tác n y 20 LVTN: Thiết kế đốt CTRYT bệnh viện Đa khoa tỉnh Bình Định SVTH... viện Đa khoa tỉnh Bình Định SVTH Lê Thị Khánh Hòa 3.2.4 Kỹ thuật đốt trong đốt thùng quay đốt thùng quay là loại đốt chất thải tiên tiến có nhiều ưu điểm bởi q trình xáo trộn chất thải tốt, đạt hiệu quả cao được sử dụng phổ biến ở các nước phát triển gồm hai buồng đốt: sơ cấp và thứ cấp − Buồng đốt sơ cấp Là một tầng quay với tốc độ điều chỉnh được, có nhiệm vụ đảo trộn chất thải rắn trong... q trình ch y đốt được đặt hơi dốc với độ nghiêng từ (1 – 5)/100, nhằm tăng thời gian ch y của chất thải và vận chuyển tự động tro ra khỏi đốt Phần đầu của đốt có lắp một béc phun dầu hoặc gas kèm quạt cung cấp cho q trình đốt nhiên liệu nhằm đốt nóng cho hệ thống đốt Khi nhiệt độ đạt trên 800 oC, thì chất thải rắn mới được đưa vào để đốt Giai đoạn đốt sơ cấp, nhiệt độ quay khống chế

Ngày đăng: 26/04/2013, 21:43

Hình ảnh liên quan

Hình 3.2. Lị đốt một cấp. 3.2.3. Kỹ thuật đốt nhiều cấp (nhiều buồng đốt). - thiết kế lò đốt chất thải rắn y tế cho bệnhviện đa khoa tỉnh Bình Định

Hình 3.2..

Lị đốt một cấp. 3.2.3. Kỹ thuật đốt nhiều cấp (nhiều buồng đốt) Xem tại trang 27 của tài liệu.
Hình 3.3. Buồng đốt nhiều cấp. - thiết kế lò đốt chất thải rắn y tế cho bệnhviện đa khoa tỉnh Bình Định

Hình 3.3..

Buồng đốt nhiều cấp Xem tại trang 28 của tài liệu.
Hình 3.4. Lị đốt nhiệt phân. - thiết kế lò đốt chất thải rắn y tế cho bệnhviện đa khoa tỉnh Bình Định

Hình 3.4..

Lị đốt nhiệt phân Xem tại trang 29 của tài liệu.
Hình 3.6. Lị đốt tầng sơi - thiết kế lò đốt chất thải rắn y tế cho bệnhviện đa khoa tỉnh Bình Định

Hình 3.6..

Lị đốt tầng sơi Xem tại trang 32 của tài liệu.
Bảng 4.1. Sự cháy của dầu DO - thiết kế lò đốt chất thải rắn y tế cho bệnhviện đa khoa tỉnh Bình Định

Bảng 4.1..

Sự cháy của dầu DO Xem tại trang 33 của tài liệu.
4.1.6. Xử lý khí thải - thiết kế lò đốt chất thải rắn y tế cho bệnhviện đa khoa tỉnh Bình Định

4.1.6..

Xử lý khí thải Xem tại trang 37 của tài liệu.
Bảng 4.5. Thành phần và lưu lượng của khí thải ra khỏi lị đốt. - thiết kế lò đốt chất thải rắn y tế cho bệnhviện đa khoa tỉnh Bình Định

Bảng 4.5..

Thành phần và lưu lượng của khí thải ra khỏi lị đốt Xem tại trang 37 của tài liệu.
Bảng 4.6. Đặc tính các thiết bị phụ trợ - thiết kế lò đốt chất thải rắn y tế cho bệnhviện đa khoa tỉnh Bình Định

Bảng 4.6..

Đặc tính các thiết bị phụ trợ Xem tại trang 39 của tài liệu.
Bảng 4.9. Sự cháy của chất thải - thiết kế lò đốt chất thải rắn y tế cho bệnhviện đa khoa tỉnh Bình Định

Bảng 4.9..

Sự cháy của chất thải Xem tại trang 42 của tài liệu.
Bảng 4.10. Các thơng số chính của lị đốt - thiết kế lò đốt chất thải rắn y tế cho bệnhviện đa khoa tỉnh Bình Định

Bảng 4.10..

Các thơng số chính của lị đốt Xem tại trang 42 của tài liệu.
Bảng 4.12. Thành phần và lưu lượng của khí thải ra khỏi lị đốt. - thiết kế lò đốt chất thải rắn y tế cho bệnhviện đa khoa tỉnh Bình Định

Bảng 4.12..

Thành phần và lưu lượng của khí thải ra khỏi lị đốt Xem tại trang 44 của tài liệu.
Bảng 4.14. Tính tốn kinh tế - thiết kế lò đốt chất thải rắn y tế cho bệnhviện đa khoa tỉnh Bình Định

Bảng 4.14..

Tính tốn kinh tế Xem tại trang 47 của tài liệu.
Bảng 1– Giới hạn tối đa cho phép của bụi và các chất vơ cơ trong khí thải cơng nghiệp - thiết kế lò đốt chất thải rắn y tế cho bệnhviện đa khoa tỉnh Bình Định

Bảng 1.

– Giới hạn tối đa cho phép của bụi và các chất vơ cơ trong khí thải cơng nghiệp Xem tại trang 56 của tài liệu.
3.1.1. Chọn hệ số tiêu hao khơng khí( α) và xác định lượng khơng khícần thiết: - thiết kế lò đốt chất thải rắn y tế cho bệnhviện đa khoa tỉnh Bình Định

3.1.1..

Chọn hệ số tiêu hao khơng khí( α) và xác định lượng khơng khícần thiết: Xem tại trang 61 của tài liệu.
Bảng 3.7. Thành phần rá cy tế chuyển thành lượng mol. - thiết kế lò đốt chất thải rắn y tế cho bệnhviện đa khoa tỉnh Bình Định

Bảng 3.7..

Thành phần rá cy tế chuyển thành lượng mol Xem tại trang 65 của tài liệu.
Bảng 3.9. Thành phần và lượng sản phẩm cháy khi đốt 100 kg rác (r = 0,8) Thành phầnTừ khơng khí Kmol - thiết kế lò đốt chất thải rắn y tế cho bệnhviện đa khoa tỉnh Bình Định

Bảng 3.9..

Thành phần và lượng sản phẩm cháy khi đốt 100 kg rác (r = 0,8) Thành phầnTừ khơng khí Kmol Xem tại trang 67 của tài liệu.
η : Là hệ số tổn thất hàm nhiệt của sản phẩm cháy: theo bảng 1- 9 sách Tính Tốn Kỹ Thuật Nhiệt Lị Cơng Nghiệp - thiết kế lò đốt chất thải rắn y tế cho bệnhviện đa khoa tỉnh Bình Định

h.

ệ số tổn thất hàm nhiệt của sản phẩm cháy: theo bảng 1- 9 sách Tính Tốn Kỹ Thuật Nhiệt Lị Cơng Nghiệp Xem tại trang 69 của tài liệu.
Cơng Nghiệp. Bảng 3.5/95. R= 100 kg/ m2 - thiết kế lò đốt chất thải rắn y tế cho bệnhviện đa khoa tỉnh Bình Định

ng.

Nghiệp. Bảng 3.5/95. R= 100 kg/ m2 Xem tại trang 73 của tài liệu.
Dựa theo bảng 3.5 và bảng 3.9 xác định được thành phần và lưu lượng dịng vào buồng đốt thứ cấp. - thiết kế lò đốt chất thải rắn y tế cho bệnhviện đa khoa tỉnh Bình Định

a.

theo bảng 3.5 và bảng 3.9 xác định được thành phần và lưu lượng dịng vào buồng đốt thứ cấp Xem tại trang 77 của tài liệu.
Theo bảng Tính Tốn Kỹ Thuật Nhiệt Lị Cơng Nghiệp T1 Trọng lượng gạch nĩc lị đối với một bước cột được xác định: G = L tb*S*γgạch*α = 2,088 * 0,33 * 1900 * 1,83 =  2.396 (kg) Lực thẳng đứng H được xác định như sau: - thiết kế lò đốt chất thải rắn y tế cho bệnhviện đa khoa tỉnh Bình Định

heo.

bảng Tính Tốn Kỹ Thuật Nhiệt Lị Cơng Nghiệp T1 Trọng lượng gạch nĩc lị đối với một bước cột được xác định: G = L tb*S*γgạch*α = 2,088 * 0,33 * 1900 * 1,83 = 2.396 (kg) Lực thẳng đứng H được xác định như sau: Xem tại trang 89 của tài liệu.
Q nhiệt trị thấp của các khíC mHn, theo bảng 1-3 Tính tốn kỹ thuật nhiệt lị cơng - thiết kế lò đốt chất thải rắn y tế cho bệnhviện đa khoa tỉnh Bình Định

nhi.

ệt trị thấp của các khíC mHn, theo bảng 1-3 Tính tốn kỹ thuật nhiệt lị cơng Xem tại trang 104 của tài liệu.
Bảng 4.2. Thành phần nhiên liệu khí gas thiên nhiên theo lượng mol - thiết kế lò đốt chất thải rắn y tế cho bệnhviện đa khoa tỉnh Bình Định

Bảng 4.2..

Thành phần nhiên liệu khí gas thiên nhiên theo lượng mol Xem tại trang 105 của tài liệu.
4.1.2. Xác định lượng và thành phần của sản phẩm cháy: - thiết kế lò đốt chất thải rắn y tế cho bệnhviện đa khoa tỉnh Bình Định

4.1.2..

Xác định lượng và thành phần của sản phẩm cháy: Xem tại trang 106 của tài liệu.
Bảng 4.4. Thành phần và lượng sản phẩm cháy khi đốt 100Kg khí Gas thiên nhiên - thiết kế lò đốt chất thải rắn y tế cho bệnhviện đa khoa tỉnh Bình Định

Bảng 4.4..

Thành phần và lượng sản phẩm cháy khi đốt 100Kg khí Gas thiên nhiên Xem tại trang 106 của tài liệu.
Cơng Nghiệp. Bảng 3.5/95. R= 100 kg/ m2 - thiết kế lò đốt chất thải rắn y tế cho bệnhviện đa khoa tỉnh Bình Định

ng.

Nghiệp. Bảng 3.5/95. R= 100 kg/ m2 Xem tại trang 116 của tài liệu.
Chọn q= 581*103 W/m3 theo bảng (3-4)/94 Tính Tốn Kỹ Thuật Nhiệt Lị CN T1, q = (190 – 581)*103            W/m 3 . - thiết kế lò đốt chất thải rắn y tế cho bệnhviện đa khoa tỉnh Bình Định

h.

ọn q= 581*103 W/m3 theo bảng (3-4)/94 Tính Tốn Kỹ Thuật Nhiệt Lị CN T1, q = (190 – 581)*103 W/m 3 Xem tại trang 124 của tài liệu.
Bảng 4.12. Thành phần và lưu lượng của khí thải ra khỏi lị đốt. - thiết kế lò đốt chất thải rắn y tế cho bệnhviện đa khoa tỉnh Bình Định

Bảng 4.12..

Thành phần và lưu lượng của khí thải ra khỏi lị đốt Xem tại trang 127 của tài liệu.
Theo bảng Tính Tốn Kỹ Thuật Nhiệt Lị Cơng Nghiệp T1 Trọng lượng gạch nĩc lị đối với một bước cột được xác định: - thiết kế lò đốt chất thải rắn y tế cho bệnhviện đa khoa tỉnh Bình Định

heo.

bảng Tính Tốn Kỹ Thuật Nhiệt Lị Cơng Nghiệp T1 Trọng lượng gạch nĩc lị đối với một bước cột được xác định: Xem tại trang 131 của tài liệu.
Bảng 4.12. Thành phần và lưu lượng của khí thải ra khỏi lị đốt. - thiết kế lò đốt chất thải rắn y tế cho bệnhviện đa khoa tỉnh Bình Định

Bảng 4.12..

Thành phần và lưu lượng của khí thải ra khỏi lị đốt Xem tại trang 135 của tài liệu.
Theo bảng 2-3 Tính tốn kĩ thuật nhiệt lị T1, ta cĩ hệ số trở lực của lớp rác 3902,1 = Lξ 2 /39, - thiết kế lò đốt chất thải rắn y tế cho bệnhviện đa khoa tỉnh Bình Định

heo.

bảng 2-3 Tính tốn kĩ thuật nhiệt lị T1, ta cĩ hệ số trở lực của lớp rác 3902,1 = Lξ 2 /39, Xem tại trang 140 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan