hiện trạng môi trường nước khu vực sông Vàm Thuật

67 1.2K 8
hiện trạng môi trường nước khu vực sông Vàm Thuật

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

trình bày về hiện trạng môi trường nước khu vực sông Vàm Thuật

Khóa Luận Tốt Nghiệp GVHD: Th.S Lâm Vónh Sơn Hiện trạng môi trường nước khu vực sông Vàm Thuật .và các biện pháp khắc phục. CHƯƠNG 1: MỞ ĐẦU 1.1 ĐẶT VẤN ĐỀ Trong thời gian gần đây vấn đề ô nhiễm môi trường ngày càng trở nên nghiêm trọng, nó không chỉ bó hẹp trong phạm vi một quốc gia, một khu vực mà là vấn đề được cả thế giới đặc biệt quan tâm. Việt Nam với cơ chế thò trường đã có sự phát triển mạnh mẽ về kinh tế. Do tốc độ phát triển ở mức cao việc khai thác các nguồn tài nguyên thiếu tính toán, quá trình đô thò hóa và công nghiệp hóa diễn ra nhanh, chưa có một quy hoạch đô thò và khu công nghiệp hoàn chỉnh đã làm nảy sinh hàng loạt các vấn đề môi trường như: ô nhiễm đất, nước, không khí, chất thải rắn… Thành phố Hồ Chí Minh là một Thành phố lớn, là một trung tâm kinh tế trọng điểm và cũng là một trung tâm văn hóa, khoa học kỹ thuật, giao lưu quốc tế của cả nước. Với sự tập trung đông đúc của dân cư và các nhà máy, xí nghiệp, Thành phố đang đứng trước những trở ngại rất lớn về tình trạng ô nhiễm môi trường. Hệ thống sông Sài Gòn là nguồn cấp nước chính cho nhà máy xử lý Tân Hiệp để cung cấp nước sạch cho toàn bộ người dân Thành phố Hồ Chí Minh. Nếu sông Sài Gòn bò ô nhiễm nặng thì sẽ không còn nguồn nước mặt nào thay thế hiệu quả cho nguồn này. Ngăn ngừa ô nhiễm môi trường là việc làm cần thiết và cấp bách nhưng phải đảm bảo duy trì tốc độ phát triển kinh tế. Để đạt được điều đó cần phải có biện pháp quy hoạch và quản lý môi trường thích hợp. Nhận thức được tầm quan trọng của công tác quản lý môi trường nước, đề tài “Hiện trạng môi trường nước khu vực sông Vàm Thuật (đoạn từ cầu Bến Cát đến ngã 3 sông Vàm Thuật) và Trường ĐH Kỹ Thuật Công Nghệ TPHCM SVTH: Đoàn Tuấn Quý - MSSV: 207108030 Trang 1 Khóa Luận Tốt Nghiệp GVHD: Th.S Lâm Vónh Sơn Hiện trạng môi trường nước khu vực sông Vàm Thuật .và các biện pháp khắc phục. các biện pháp khắc phục” đã được tiến hành đánh giá. 1.2 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU Trên cơ sở nghiên cứu, đánh giá hiện trạng chất lượng nước mặt sông Vàm Thuật chảy qua Quận 12, Quận Gò Vấp, Quận Bình Thạnh, khóa luận tập trung vào các mục tiêu sau: - Đánh giá hiện trạng chất lượng môi trường nước sông Vàm Thuật trên đòa bàn Quận 12, Quận Gò Vấp, Quận Bình Thạnh giúp các cấp quản lý môi trường Thành Phố theo dõi diễn biến chất lượng nước mặt của đoạn sông này. - Đề xuất các biện pháp quản lý môi trường phù hợp nhằm giảm thiểu ô nhiễm môi trường nước trên sông. 1.3 NỘI DUNG NGHIÊN CỨU - Nghiên cứu và khảo sát thực đòa. - Điều tra và nhận xét, đánh giá hiện trạng môi trường khu vực dọc sông Vàm Thuật. - Đề xuất các giải pháp cải thiện môi trường khu vực dọc sông Vàm Thuật. 1.4 GIỚI HẠN ĐỀ TÀI - Thời gian thực hiện: tháng 4/2010 - 7/2010. - Phạm vi nghiên cứu: khu vực dọc sông Vàm Thuật, TP.HCM. - Do hạn chế về thời gian, dụng cụ phân tích và kinh phí thực hiện nên sinh viên chỉ lựa chọn nghiên cứu, đánh giá tình trạng chất lượng nước mặt hiện tại ở một số điểm khu vực sông Vàm Thuật. - Đề tài chỉ lựa chọn một số chỉ tiêu quan trọng mang tính đại diện. - Đưa ra một số biện pháp khắc phục và quản lý chất lượng nước mặt cho sông Vàm Thuật. 1.5 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 1.5.1Phương pháp luận: Trường ĐH Kỹ Thuật Công Nghệ TPHCM SVTH: Đoàn Tuấn Quý - MSSV: 207108030 Trang 2 Khóa Luận Tốt Nghiệp GVHD: Th.S Lâm Vónh Sơn Hiện trạng môi trường nước khu vực sông Vàm Thuật .và các biện pháp khắc phục. Nướcmôi trường sống, tập hợp hầu hết các loài thuỷ sinh vật. Vì là một môi trường rất linh động nên một khi nước bò suy thoái và ô nhiễm thì tất cả các chất bẩn được chuyển tải từ nơi này sang nơi khác theo dòng nước, tác động đến các môi trường khác cũng bò ảnh hưởng theo. Nếu nguồn nước sông Vàm Thuật bò ô nhiễm khi hợp dòng nước sông Sài Gòn thì làm cho nước của con sông này cũng ô nhiễm theo. Vì vậy cần phải tiến hành lấy mẫu nước, phân tích các chỉ tiêu và đánh giá mức độ ô nhiễm của nước sông Vàm Thuật nhằm phục vụ việc quản lý ngăn chặn sự lây lan ô nhiễm. 1.5.2. Phương pháp nghiên cứu. - Thu thập những số liệu, thông tin về tự nhiên, kinh tế, xã hội của khu vực nghiên cứu. - Khảo sát thực đòa. - Phân tích mẫu nước sông tại các điểm lấy mẫu. - Thu thập ý kiến của người dân trong khu vực nghiên cứu. 1.6 Ý NGHĨA KHOA HỌC, KINH TẾ VÀ XÃ HỘI 1.6.1. Ý nghóa khoa học Hiện nay, công tác ngăn ngừa ô nhiễm các con sông và giải quyết ô nhiễm các con sông ở thành phố Hồ Chí Minh được xác đònh là một vấn đề hết sức cấp thiết. Hiện tại sông Sài Gòn đang xảy ra tình trạng ô nhiễm nhẹ, nhưng chúng ta không bắt tay vào công tác ngăn ngừa sự ô nhiễm nhẹ đó thì một ngày không xa nó sẽ bò ô nhiễm nặng. Sông Sài Gòn là nguồn cung cấp nước mặt chính cho cả TP HCM (với nhà máy xử lý nước Tân Hiệp) nếu một ngày nó bò ô nhiễm nặng không thể xử lý để cung cấp nước sạch cho người dân thì không biết điều gì sẽ xảy ra . Trường ĐH Kỹ Thuật Công Nghệ TPHCM SVTH: Đoàn Tuấn Quý - MSSV: 207108030 Trang 3 Khóa Luận Tốt Nghiệp GVHD: Th.S Lâm Vónh Sơn Hiện trạng môi trường nước khu vực sông Vàm Thuật .và các biện pháp khắc phục. 1.6.2. Ý nghóa kinh tế và xã hội Giải quyết vấn đề ô nhiễm cũng là bài toán kinh tế xã hội rất phức tạp. Tuy nhiên, khi vấn đề được giải quyết, những thành quả do nó mang lại là rất lớn, ngoài giảm đi những tổn thất về kinh tế, mang lại giá trò về giao thông đường thủy mà còn giúp cho đời sống của người dân trong khu vực được nâng cao hơn, giảm các bệnh tật do nước ô nhiễm gây ra như bệnh da liễu, đường ruột, sốt xuất huyết…tạo được niềm tin trong nhân dân về đường lối và sự phát triển của Thành Phố. Trường ĐH Kỹ Thuật Công Nghệ TPHCM SVTH: Đoàn Tuấn Quý - MSSV: 207108030 Trang 4 Khóa Luận Tốt Nghiệp GVHD: Th.S Lâm Vónh Sơn Hiện trạng môi trường nước khu vực sông Vàm Thuật .và các biện pháp khắc phục. CHƯƠNG 2: TỔNG QUAN VỀ NƯỚC MẶT VÀ NƯỚC Ô NHIỄM 2.1 Tổng quan về nước mặt 2.1.1 Khái niệm về nước mặt Nước mặt bao gồm các nguồn nước trong các hồ chứa, sông suối. Do kết hợp từ các dòng chảy trên bề mặt và thường xuyên tiếp xúc với không khí nên các đặc trưng của nước mặt là: - Chứa khí hoà tan, đặc biệt là oxy. - Chứa nhiều chất rắn lơ lửng (riêng trường hơp nước trong các ao, đầm, hồ, chứa ít chất rắn lơ lửng và chủ yếu ở dạng keo); - Có hàm lượng chất hữu cơ cao. - Có sự hiện diện của nhiều loại tảo. - Chứa nhiều vi sinh vật. 2.1.2 Vai trò nguồn nước mặt - Cung cấp nước cho các hoạt động của con người. - Cung cấp nước cho các nhà máy xử lý nước. - Nguồn năng lượng thủy điện dồi dào. - Tưới tiêu, nuôi trồng thủy sản. - Môi trường sống của các sinh vật sống dưới nước. - Góp phần điều hòa nhiệt độ. - Giao thông đường thủy trên sông… 2.1.3 Các chỉ tiêu lý học 2.1.3.1 Nhiệt độ Trường ĐH Kỹ Thuật Công Nghệ TPHCM SVTH: Đoàn Tuấn Quý - MSSV: 207108030 Trang 5 Khóa Luận Tốt Nghiệp GVHD: Th.S Lâm Vónh Sơn Hiện trạng môi trường nước khu vực sông Vàm Thuật .và các biện pháp khắc phục. Nhiệt độ của nước là đại lượng phụ thuộc vào điều kiện môi trường và khí hậu. Nhiệt độ có ảnh hưởng không nhỏ đến các quá trình xử lý nước và nhu cầu tiêu thụ. Nước mặt thường có nhiệt độ thay đổi theo nhiệt độ môi trường. Ví dụ: ở miền Bắc Việt Nam, nhiệt độ nước thường dao động tõ 13 – 34 0 C, trong khi đó nhiệt độ trong các nguồn nước mặt ở miền Nam tương đối ổn đònh hơn (26 – 29 0 C). 2.1.3.2. Độ màu Độ màu thường do các chất bẩn trong nước tạo nên. Các hợp chất sắt, mangan không hoà tan làm nước có màu nâu đỏ, các chất mùn humic gây ra màu vàng, còn các loại thuỷ sinh tạo cho nước màu xanh lá cây. Nước bò nhiễm bẩn bởi nước thải sinh hoạt hay công nghiệp thường có màu xanh hoặc đen. Đơn vò đo độ màu thường dùng là platin – coban. Nước thiên nhiên thường có độ màu thấp hơn 200PtCo. Độ màu biểu kiến trong nước thường do các chất lơ lửng trong nước tạo ra và dễ dàng loại bỏ bằng phương pháp lọc. Trong khi đó, để loại bỏ màu thực của nước (do các chất hoà tan tạo nên) phải dùng các biện pháp hoá lý kết hợp. 2.1.3.3 Độ đục Nước là một môi trường truyền ánh sáng tốt. Khi trong nước có các vật lạ như các chất huyền phù, các hạt cặn đất cát, các vi sinh vật,…khả năng truyền ánh sáng bò giảm đi. Nước có độ đục lớn chứng tỏ có chứa nhiều cặn bẩn. Đơn vò đo đục thưòng là mg SiO 2 /l, NTU, FTU; trong đó đơn vò NTU và FTU là tương đương nhau. Nước mặt thường có độ đục 20 -100 NTU, mùa lũ có khi cao đến 500 – 600 NTU. Nước cấp cho ăn uống thường có độ đục không vượt quá 5 NTU. Hàm lượng chất rắn lơ lửng cũng là một đại lượng tương quan đến độ đục của nước. 2.1.3.4 Mùi vò Mùi vò trong nước thường do các hợp chất hoá học, chủ yếu là là các hợp chất hữu cơ hay các sản phẩm từ các quá trình phân huỷ vật chất gây nên. Nước thiên Trường ĐH Kỹ Thuật Công Nghệ TPHCM SVTH: Đoàn Tuấn Quý - MSSV: 207108030 Trang 6 Khóa Luận Tốt Nghiệp GVHD: Th.S Lâm Vónh Sơn Hiện trạng môi trường nước khu vực sông Vàm Thuật .và các biện pháp khắc phục. nhiên có thể có mùi đất, mùi tanh, mùi thối. Nước sau khi tiệt trùng với các hợp chất clo có thể bò nhiễm mùi clo hay clophenol. Tuỳ theo thành phần và hàm lượng các muối khoáng hoà tan, nước có thể có các vò mặn, ngọt, chát, đắng… 2.1.3.5 Độ nhớt Độ nhớt là đại lượng biểu thò sự ma sát nội, sinh ra trong quá trình dòch chuyển giữa các lớp chất lỏng với nhau. Đây là yếu tố chính gây nên tổn thất áp lực và do vậy nó đóng vai trò quan trọng trong quá trình xử lý nước. Độ nhớt tăng khi hàm lượng các muối hoà tan trong nước tăng và giảm khi nhiệt độ tăng. 2.1.3.6 Độ dẫn điện Nước có độ dẫn điện kém. Nước tinh khiết ở 20 0 C có độ dẫn điện là 4,2mS/m (tương ứng điện trở 23,8MΩ/cm). Độ dẫn điện của nước tăng theo hàm lượng các chất khoáng hoà tan trong nước và dao động theo nhiệt độ. Thông số này thường được dùng để đánh giá tổng hàm lượng chất khoáng hoà tan trong nước. 2.1.3.7 Tính phóng xạ Tính phóng xạ của nước là do sự phân huỷ các chất phóng xạ trong nước tạo nên. Nước ngầm thường nhiễm các chất phóng xạ tự nhiên, các chất này có thời gian bán phân huỷ rất ngắn nên nước thường vô hại. Tuy nhiên khi bò nhiễm bẩn phóng xạ từ nước thải và không khí thì tính phóng xạ của nước có thể vượt quá giới hạn cho phép. Hai thông số tổng hoạt độ phóng xạù α và βâ thường được dùng để xác đònh tính phóng xạ của nước. Các hạt α bao gồm 2 proton và 2 neutron có năng lượng xuyên thấu nhỏ, nhưng có thể xuyên vào cơ thể sống qua đường hô hấp hoặc tiêu hoá, gây tác hại cho cơ thể do tính ion hoá mạnh. Các hạt β có khả năng xuyên thấu mạnh hơn, nhưng dễ bò ngăn lại bởi các lớp nước và cũng gây tác hại cho cơ thể. 2.1.4 Các chỉ tiêu hoá hoc 2.1.4.1. Độ pH Trường ĐH Kỹ Thuật Công Nghệ TPHCM SVTH: Đoàn Tuấn Quý - MSSV: 207108030 Trang 7 Khóa Luận Tốt Nghiệp GVHD: Th.S Lâm Vónh Sơn Hiện trạng môi trường nước khu vực sông Vàm Thuật .và các biện pháp khắc phục. Độ pH là chỉ số đặc trưng cho nồng độ ion H + có trong dung dòch, thường được dùng để biểu thò tính axit và tính kiềm của nước. Khi pH = 7 nước có tính trung tính; - pH < 7 nước có tính axit; - pH > 7 nước có tính kiềm. Độ pH của nước có liên quan đến sự hiện diện của một số kim loại và khí hoà tan trong nước. Ở độ pH < 5, tuỳ thuộc vào điều kiện đòa chất, trong một số nguồn nước có thể chứa sắt, mangan, nhôm ở dạng hoà tan và một số loại khí như CO 2 , H 2 S tồn tại ở dạng tự do trong nước. Độ pH được ứng dụng để khử các hợp chất sunfua và cacbonat có trong nước bằng biện pháp làm thoáng. Ngoài ra khi tăng pH và có thêm tác nhân oxy hoá, các kim loại hoà tan trong nước chuyển thành dạng kết tủa và dễ dàng tách ra khỏi nước bằng biện pháp lắng lọc. 2.1.4.2 Độ kiềm Độ kiềm toàn phần là tổng hàm lượng của các ion hydrocacbonat (HCO 3 - ), hroxyl (OH - ) và ion muối của các axit khác. Ở nhiệt độ nhất đònh, độ kiềm phụ thuộc vào độ pH và hàm lượng khí CO 2 tự do có trong nước. Độ kiềm là một chỉ tiêu quan trọng trong công nghệ xử lý nước. Để xác đònh độ kiềm thường dùng phương pháp chuẩn độ mẫu nước thử bằng axit clohydric. 2.1.4.3 Độ cứng Độ cứng của nước là đại lượng biểu thò hàm lượng các ion canxi và magiê có trong nước. Trong kỹ thuật xử lý nước sử dụng ba loại khái niệm độ cứng: Độ cứng toàn phần biểu thò tổng hàm lượng các ion canxi và magiê có trong nước. Độ cứng tạm thời biểu thò tổng hàm lượng các ion Ca 2+ , Mg 2+ trong các muối cacbonat và hydrocacbonat canxi, hydrocacbonat magiê có trong nước. Độ cứng vónh cửu biểu thò tổng hàm lượng các ion Ca 2+ , Mg 2+ trong các muối axit mạnh của canxi và magie. Trường ĐH Kỹ Thuật Công Nghệ TPHCM SVTH: Đoàn Tuấn Quý - MSSV: 207108030 Trang 8 Khóa Luận Tốt Nghiệp GVHD: Th.S Lâm Vónh Sơn Hiện trạng môi trường nước khu vực sông Vàm Thuật .và các biện pháp khắc phục. Dùng nước có độ cứng cao trong sinh hoạt sẽ gây lãng phí xà phòng do canxi và magiê phản ứng với các axit béo tạo thành các hợp chất khó tan. Trong sản xuất, nước cứng có thể tạo lớp cáu cặn trong các lò hơi hoặc gây kết tủa ảnh hưởng đến chất lượng sản phẩm. Có nhiều đơn vò đo độ cứng khác nhau: - Độ Đức (odH): 1odH = 10 mg CaCO 3 /l nước; - Độ Pháp (of): 1of = 10 mg CaCO 3 /0,7l nước; - Độ Anh (oe): 1oe = 10 mg CaCO 3 /0,7l nước; - Đông Âu (mgđl/l): 1 mgđl/l = 2,8odH. Tuỳ theo giá trò độ cứng, nước được phân loại thành: Độ cứng < 50 mg CaCO 3 /l : nước mềm; 50 – 150 mg CaCO 3 /l : nước trung bình; 150 – 300 mg CaCO 3 /l : nước cứng; > 300 mg CaCO 3 /l : nước rất cứng. 2.1.4.4 Độ oxy hoá Độ oxy hoá là một đại lượng để đánh giá sơ bộ mức độ nhiễm bẩn của nguồn nước. Đó là lượng oxy cần có để oxy hoá hết các hợp chất hữu cơ trong nước. Chất oxy hóa thường dùng để xác đònh chỉ tiêu này là pecmanganat kali (KMnO 4 ). Trong thực tế, nguồn nước có độ oxy hoá lớn hơn 10 mgO 2 /l đã có thể bò nhiễm bẩn. Nếu trong quá trình xử lý có dùng clo ở dạng clo tự do hay hợp chất hypoclorit sẽ tạo thành các hợp chất clo hữu cơ trihalomentan có khả năng gây ung thư. Tổ chức Y tế thế giới quy đònh mức tối đa của trihalomentan trong nước uống là 0,1mg/l. Ngoài ra, để đánh giá khả năng ô nhiễm nguồn nước, cần cân nhắc thêm các yếu tố sau đây: Độ oxy hoá trong nước mặt, đặc biệt nước có màu có thể cao hơn nước ngầm. Khi nguồn nướchiện tượng nhuộm màu do rong tảo phát triển, hàm lượng oxy hoà tan trong nước sẽ cao nên độ oxy hoá có thể thấp hơn thực tế. Trường ĐH Kỹ Thuật Công Nghệ TPHCM SVTH: Đoàn Tuấn Quý - MSSV: 207108030 Trang 9 Khóa Luận Tốt Nghiệp GVHD: Th.S Lâm Vónh Sơn Hiện trạng môi trường nước khu vực sông Vàm Thuật .và các biện pháp khắc phục. Sự thay đổi oxy hoá theo dòng chảy: Nếu thay đổi chậm, lượng chất hữu cơ có trong nguồn nước chủ yếu là các axit humic. Nếu độ oxy hoá giảm nhanh, chứng tỏ nguồn ô nhiễm là do các dòng nước thải từ bên ngoài đổ vào nguồn nước. Cần kết hợp với các chỉ tiêu khác như hàm lượng ion clorua, sunfat, photphat, oxy hoà tan, các hợp chất nitơ, hàm lượng vi sinh vật gây bệnh để có thể đánh giá tổng quát về mức độ nhiễm bẩn của nguồn nước. 2.1.4.5 Các hợp chất nitơ Quá trình phân huỷ các chất hữu cơ tạo ra amoniac (NH 4 + ), nitrit (NO 2 - ) và nitrat (NO 3 - ). Do đó các hợp chất này thường được xem là những chất chỉ thò dùng để nhận biết mức độ nhiễm bẩn của nguồn nước. Khi mới bò nhiễm bẩn, ngoài các chỉ tiêu có giá trò cao như độ oxy hoá, amoniac, trong nước còn có một ít nitrit và nitrat. Sau một thời gian NH 4 + , NO 2 - bò oxy hoá thành NO 3 - . Phân tích sự tương quan giá trò các đại lượng này có thể dự đoán mức độ ô nhiễm nguồn nước. Việc sử dụng rộng rãi các loại phân bón cũng làm cho hàm lượng nitrat trong nước tự nhiên tăng cao. Ngoài ra do cấu trúc đòa tầng tăng ở một số đầm lầy, nước thường nhiễm nitrat. Nồng độ NO 3 - cao là môi trường dinh dưỡng tốt cho tảo, rong phát triển, gây ảnh hưởng đến chất lượng nước dùng trong sinh hoạt. Trẻ em uống nước có nồng độ nitrat cao có thể ảnh hưỏng đến máu (chứng methaemoglo binaemia). Theo quy đònh của Tổ chức Y tế thế giới, nồng độ NO 3 - trong nước uống không được vượt quá 10 mg/l (tính theo N). 2.1.4.6 Các hợp chất photpho Trong nước tự nhiên, thường gặp nhất là photphat. Đây là sản của quá trình phân huỷ sinh học các chất hữu cơ. Cũng như nitrat là chất dinh dưỡng cho sự phát triển của rong tảo. Nguồn photphat đưa vào môi trường nước là từ nước thải sinh hoạt, nước thải một số ngành công nghiệp và lượng phân bón dùng trên đồng ruộng. Trường ĐH Kỹ Thuật Công Nghệ TPHCM SVTH: Đoàn Tuấn Quý - MSSV: 207108030 Trang 10 [...]... t lượ n g thấ p Dựa vào tình hình mục đích sử dụng nước sông Vàm Thuậthiện trạng nước sông hiện nay Đề tài nhận thấy nước chất lượng nước sông Vàm Thuật được đánh giá là loại B1 theo QCVN 08:2008/BTNMT 2.1.7 Ảnh hưởng của sự ô nhiễm - Tác hại của chất hữu cơ: Lượng chất hữu cơ trong nước quá cao sẽ dẫn đến suy giảm nồng độ oxy hòa tan trong nước do vi sinh vật sử dụng oxy hòa tan phân hủy các... Th.S Lâm Vónh Sơn Hiện trạng môi trường nước khu vực sông Vàm Thuật và các biện pháp khắc phục Nước bò ô nhiễm khi tính chất lý học, hóa học và điều kiện vi sinh của nước bò thay đổi Sự thay đổi này có tác động xấu đến sự tồn và phát triển của con người và sinh vật 2.2.2 Tính chất vật lý của nước ô nhiễm Tính chất lý học của nước thể hiện ở màu sắc, mùi vò, độ trong suốt 2.2.2.1 Màu sắc Nước tự nhiên sạch... chất hữu cơ trong nước Ví dụ như nước thải, sinh vật trôi nổi (plankton) đã chết hoặc xác các sinh vật khác Trường ĐH Kỹ Thuật Công Nghệ TPHCM SVTH: Đoàn Tuấn Quý - MSSV: 207108030 Trang 19 Khóa Luận Tốt Nghiệp GVHD: Th.S Lâm Vónh Sơn Hiện trạng môi trường nước khu vực sông Vàm Thuật và các biện pháp khắc phục - Do nước thải công nghiệp có chứa những hóa chất khác nhau mà mùi vò của nước sẽ đặc trưng... 7,95 7,67 7,54 (mg/l) (Nguồn: Con Người và Môi Trường, PGS TS Hoàng Hưng) Quy đònh nước uống DO không được nhỏ hơn 6mg/l Trường ĐH Kỹ Thuật Công Nghệ TPHCM SVTH: Đoàn Tuấn Quý - MSSV: 207108030 Trang 23 Khóa Luận Tốt Nghiệp GVHD: Th.S Lâm Vónh Sơn Hiện trạng môi trường nước khu vực sông Vàm Thuật và các biện pháp khắc phục Trong tất cả các hệ sinh thái ở nước, DO thường có nhòp điệu ngày đêm: - Cực... Nhà máy làm acqui thì nước thải sẽ có acid, chì Trường ĐH Kỹ Thuật Công Nghệ TPHCM SVTH: Đoàn Tuấn Quý - MSSV: 207108030 Trang 30 Khóa Luận Tốt Nghiệp GVHD: Th.S Lâm Vónh Sơn Hiện trạng môi trường nước khu vực sông Vàm Thuật và các biện pháp khắc phục - Nhà máy chế biến sữa, thòt, đường, tôm đông lạnh, nước ngọt, rượu bia thì nước thải sẽ chứa nhiều chất hữu cơ dễ bò phân hủy - Nước thải nhà máy thuộc... Tổng chất rắn 100 – 150 + Na 0 – 70 (Nguồn: Con Người và Môi Trường, PGS TS Hoàng Hưng) a.Amoni (NH4+) Trường ĐH Kỹ Thuật Công Nghệ TPHCM SVTH: Đoàn Tuấn Quý - MSSV: 207108030 Trang 35 Khóa Luận Tốt Nghiệp GVHD: Th.S Lâm Vónh Sơn Hiện trạng môi trường nước khu vực sông Vàm Thuật và các biện pháp khắc phục Lượng ammoni trong nước thải sinh hoạt và nước thải từ các nhà máy hóa chất, chế biến thực phẩm,... này có hàm lượng cao thì nước Trường ĐH Kỹ Thuật Công Nghệ TPHCM SVTH: Đoàn Tuấn Quý - MSSV: 207108030 Trang 22 Khóa Luận Tốt Nghiệp GVHD: Th.S Lâm Vónh Sơn Hiện trạng môi trường nước khu vực sông Vàm Thuật và các biện pháp khắc phục không thể dùng để uống và nếu dùng để tưới thì trong một thời gian dài sẽ gây mặn cho đất Nước có TDS hàm lượng cao dùng trong công nghiệp sẽ sinh hiện tượng lắng đọng kết... Chỉ khi nào thành phần của một nguồn nước tự nhiên hoặc nước thải không chứa chất độc và ổn đònh ta mới có thể xác đònh qua thực nghiệm được một hệ số chuyển đổi từ COD thành BOD hoặc ngược lại Trường ĐH Kỹ Thuật Công Nghệ TPHCM SVTH: Đoàn Tuấn Quý - MSSV: 207108030 Trang 25 Khóa Luận Tốt Nghiệp GVHD: Th.S Lâm Vónh Sơn Hiện trạng môi trường nước khu vực sông Vàm Thuật và các biện pháp khắc phục Bảng... Phospho vô cơ 0,7 x tổng P Phospho hữu cơ 0,3 x tổng P Kali (theo K2O) 2,0 x 6,0 Tổng số vi khu n 109 - 1010 trong 100ml nước thải Coliform 106 - 109 Trường ĐH Kỹ Thuật Công Nghệ TPHCM SVTH: Đoàn Tuấn Quý - MSSV: 207108030 Trang 28 Khóa Luận Tốt Nghiệp GVHD: Th.S Lâm Vónh Sơn Hiện trạng môi trường nước khu vực sông Vàm Thuật và các biện pháp khắc phục Fecal Streptococci 105 - 106 Salmonella typhosa 10 -... Clostridium perfringents Trường ĐH Kỹ Thuật Công Nghệ TPHCM SVTH: Đoàn Tuấn Quý - MSSV: 207108030 Trang 14 Khóa Luận Tốt Nghiệp GVHD: Th.S Lâm Vónh Sơn Hiện trạng môi trường nước khu vực sông Vàm Thuật và các biện pháp khắc phục Đây là nhóm vi khu n thường xuyên có mặt trong phân người, trong đó E.Coli là loại trực khu n đường ruột, có thời gian bảo tồn trong nước gần giống những vi sinh vật gây bệnh . h n chế về th i gian, dụng cụ ph n tích và kinh phí thực hi n n n sinh vi n chỉ lựa ch n nghi n cứu, đánh giá tình trạng chất lượng n ớc mặt hi n t i ở. chất n y có th i gian b n ph n huỷ rất ng n n n nước thường vô h i. Tuy nhi n khi bò nhiễm b n phóng xạ từ n ớc th i và không khí thì tính phóng xạ của n ớc

Ngày đăng: 26/04/2013, 20:34

Hình ảnh liên quan

Bảng 2.1: QCVN 08:2008/BTNMT - hiện trạng môi trường nước khu vực sông Vàm Thuật

Bảng 2.1.

QCVN 08:2008/BTNMT Xem tại trang 15 của tài liệu.
Bảng 2.2: Độ Oxy hòa tan giảm khi nhiệt đột ăng. - hiện trạng môi trường nước khu vực sông Vàm Thuật

Bảng 2.2.

Độ Oxy hòa tan giảm khi nhiệt đột ăng Xem tại trang 23 của tài liệu.
Bảng 2.3: Ví dụ về trị số COD về BOD trung bình trong nước thải công nghiệp ở nước Anh - hiện trạng môi trường nước khu vực sông Vàm Thuật

Bảng 2.3.

Ví dụ về trị số COD về BOD trung bình trong nước thải công nghiệp ở nước Anh Xem tại trang 26 của tài liệu.
Bảng 2.4: Tác nhâ nô nhiễm trong nước thải giữa các vùng dân cư đô thị và nông thôn  - hiện trạng môi trường nước khu vực sông Vàm Thuật

Bảng 2.4.

Tác nhâ nô nhiễm trong nước thải giữa các vùng dân cư đô thị và nông thôn Xem tại trang 29 của tài liệu.
Bảng 2.5: Thành phần nước thải của một số ngành sản xuất công nghiệp. - hiện trạng môi trường nước khu vực sông Vàm Thuật

Bảng 2.5.

Thành phần nước thải của một số ngành sản xuất công nghiệp Xem tại trang 31 của tài liệu.
Bảng 2.6: Hàm lượng kim loại nặng trong nước thải công nghiệp - hiện trạng môi trường nước khu vực sông Vàm Thuật

Bảng 2.6.

Hàm lượng kim loại nặng trong nước thải công nghiệp Xem tại trang 35 của tài liệu.
Hình 3.2: Quốc lộ 1A đoạn chạy qua Quận 12 - hiện trạng môi trường nước khu vực sông Vàm Thuật

Hình 3.2.

Quốc lộ 1A đoạn chạy qua Quận 12 Xem tại trang 56 của tài liệu.
Hình 3.3: Vị trí Quận 12 trên bản đồ. (Nguồn www.Vietbando.com) b. Sông Vàm Thuật - hiện trạng môi trường nước khu vực sông Vàm Thuật

Hình 3.3.

Vị trí Quận 12 trên bản đồ. (Nguồn www.Vietbando.com) b. Sông Vàm Thuật Xem tại trang 57 của tài liệu.
Hình 3.4: Vị trí đoạn sông Vàm Thuật làm đề tài chụp từ vệ tinh (Nguồn www.wikipedia.com) - hiện trạng môi trường nước khu vực sông Vàm Thuật

Hình 3.4.

Vị trí đoạn sông Vàm Thuật làm đề tài chụp từ vệ tinh (Nguồn www.wikipedia.com) Xem tại trang 58 của tài liệu.
Bảng 3.2: Dân số và diện tích các phường trong khu vực sông Vàm Thuật - hiện trạng môi trường nước khu vực sông Vàm Thuật

Bảng 3.2.

Dân số và diện tích các phường trong khu vực sông Vàm Thuật Xem tại trang 60 của tài liệu.
- Cho hoá chất như bảng dưới đây: - hiện trạng môi trường nước khu vực sông Vàm Thuật

ho.

hoá chất như bảng dưới đây: Xem tại trang 65 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan