sự lãnh đạo của đảng bộ hải phòng đối với kinh tế nông nghiệp từ 2001 2010

135 880 0
sự lãnh đạo của đảng bộ hải phòng đối với kinh tế nông nghiệp từ 2001 2010

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC HỘI NHÂN VĂN TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃXÃ HỘI VÀVÀ NHÂN VĂN   - ĐOÀN THỊ THU HẰNG ĐOÀN THỊ THU HẰNG SỰLÃNH LÃNHĐẠO ĐẠOCỦA CỦAĐẢNG ĐẢNGBỘ BỘHẢI HẢIPHÒNG PHÒNG SỰ ĐỐIVỚI VỚIKINH KINHTẾ TẾNÔNG NÔNGNGHIỆP NGHIỆP ĐỐI TỪNĂM NĂM2001 2001ĐẾN ĐẾN2010 2010 TỪ LUẬN VĂN THẠC LỊCH LUẬN VĂN THẠC SĨSĨ LỊCH SỬSỬ HÀ NỘI – 2011 HÀ NỘI – 2011 ĐẠI ĐẠIHỌC HỌCQUỐC QUỐCGIA GIAHÀ HÀNỘI NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘIVÀ VÀNHÂN NHÂNVĂN VĂN -  - ĐOÀN ĐOÀNTHỊ THỊTHU THUHẰNG HẰNG SỰ SỰ LÃNH LÃNH ĐẠO ĐẠO CỦA CỦA ĐẢNG ĐẢNG BỘ BỘ HẢI HẢI PHÒNG PHÒNG ĐỐI ĐỐI VỚI VỚI KINH KINH TẾ TẾ NÔNG NÔNG NGHIỆP NGHIỆP TỪ TỪ NĂM NĂM 2001 2001 ĐẾN ĐẾN NĂM NĂM 2010 2010 Chuyên Chuyênngành: ngành:Lịch Lịchsử sửĐảng ĐảngCộng Cộngsản sảnViệt ViệtNam Nam Mã Mãsố: số:602256 602256 LUẬN LUẬNVĂN VĂNTHẠC THẠCSĨ SĨLỊCH LỊCHSỬ SỬ Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS NGUYỄN ĐÌNH LÊ HÀ HÀNỘI NỘI––2011 2011 MỤC LỤC Mở đầu Chương 1: KHÁI QUÁT KINH TẾ NÔNG NGHIỆP HẢI PHÒNG NHỮNG NĂM 1986-2000 10 1.1 Điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội thành phố 10 1.2 Quá trình thực đổi nông nghiệp (1986-2000) 16 1.3 Thành tựu 15 năm đổi 40 Chương 2: ĐẢNG BỘ HẢI PHÒNG LÃNH ĐẠO XÂY DỰNG KINH TẾ NÔNG NGHIỆP TỪ NĂM 2001 ĐẾN NĂM 2010 48 2.1 Chủ trương Thành ủy Hải Phòng phát triển kinh tế nông nghiệp (2001-2010) .48 2.2 Những chuyển biến kinh tế nông nghiệp Hải Phòng (2001-2010) 65 Chương 3: MỘT SỐ NHẬN XÉT VÀ BÀI HỌC KINH NGHIỆM 88 3.1 Nhận xét 88 3.2 Một số kinh nghiệm kiến nghị .98 KẾT LUẬN .105 TÀI LIỆU THAM KHẢO 107 Phụ Lục 115 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT CTQG : Chính trị quốc gia CNXH : Chủ nghĩa xã hội UBND : Ủy ban nhân dân HTX : Hợp tác xã NXB : Nhà xuất NQ : Nghị TU : Thành ủy TW : Trung ương XHCN : Xã hội chủ DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU Bảng 1.1: So sánh tốc độ tăng trưởng GDP Hải Phòng với mức bình quân chung nước 37 Bảng 1.2: Số liệu phản ánh cấu tổng sản phẩm nước phân theo nhóm ngành kinh tế 37 Bảng 1.3: Giá trị sản xuất nông – lâm – thủy sản Hải Phòng 19902000 42 Bảng 1.4: Diện tích gieo trồng loại hàng năm Hải Phòng 1985-2000 43 Bảng 1.5: Chăn nuôi gia súc, gia cầm 44 Biểu đồ 2.1: So sánh cấu GDP thành phố năm 2001, 2010 66 Biểu đồ 2.2: So sánh cấu giá trị sản xuất nông nghiệp 2001-2010.67 Bảng 2.3: Hiện trạng sử dụng đất đai Hải Phòng (1-10-2009) 68 Bảng 2.4: Số lượng chăn nuôi gia súc, gia cầm (2001-2010) .74 Bảng 2.5: Cơ cấu giá trị sản xuất lâm nghiệp (2001-2010) 79 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Nông nghiệp vấn đề coi trọng quốc gia, đảm bảo vững an ninh lương thực, cung cấp nguyên liệu cho phát triển công nghiệp, xuất nông sản đem lại nguồn ngoại tệ quan trọng cho kinh tế, tạo việc làm thu nhập cho đa số người dân vùng nông thôn Chính vậy, đất nước nông nghiệp với số lượng dân chủ yếu sống nông thôn làm nghề nông Việt Nam phát triển nông nghiệp, nông thôn giữ vị trí quan trọng Trong năm gần đây, việc thực công nghiệp hóa, đại hóa đô thị hóa, thành phố lớn Hà Nội, thành phố Hồ Chí Minh, Hải Phòng số địa phương khác làm cho đất nông nghiệp dần bị thu hẹp cách đáng kể, đe dọa đến việc đảm bảo an ninh lương thực Dân số Việt Nam ngày tăng nguyên nhân dẫn đến lượng đất đai dành cho nông nghiệp giảm Để đảm bảo an ninh lương thực cần phải có giải pháp phát triển sản xuất nông nghiệp, quy hoạch sử dụng đất đai cách có hiệu Một đường lối đạo đắn vấn đề sử dụng quỹ đất nông nghiệp đẩy mạnh công nghiệp hóa, đại hóa nông nghiệp, nông thôn Hải Phòng thành phố trực thuộc trung ương, đô thị loại cấp quốc gia, cách thủ đô Hà Nội 103 km phía Đông, địa phương có vùng kinh tế đặc trưng: thành thị, nông thôn hải đảo Hải Phòng có địa trội - thành phố Cảng, nằm vị trí hướng biển Đông, cửa biển, đầu mối giao thông quan trọng Trong lịch sử nơi coi vùng đất quan yếu phên dậu phía đông Tổ quốc với tên gọi Hải tần phòng thủ Chính thế, Hải Phòng xác định Nghị 32/BCT: “một cực tăng trưởng vùng kinh tế động lực phía Bắc; trọng điểm kinh tế biển đảo; có vị trí trọng yếu kinh tế, quốc phòng – an ninh”.[8] Nằm vùng đồng Châu thổ Sông Hồng, có điều kiện tự nhiên thuận lợi, với nhiều tiềm phát triển kinh tế nông nghiệp: trồng lương thực, hoa màu, trồng công nghiệp, ăn quả, hương liệu, trồng rừng hoạt động sản xuất lâm nghiệp, nuôi trồng đánh bắt thủy, hải sản… Hiện nay, Hải Phòng có 54% dân số sống nông thôn tham gia vào sản xuất lĩnh vực nông nghiệp, lâm nghiệp, thủy sản… nên kinh tế nông nghiệp giữ vị trí quan trọng chiến lược phát triển kinh tế xã hội chung thành phố Với nhiều chủ trương, sách khuyến khích phát triển nông nghiệp thực biện pháp hỗ trợ giống, vật nuôi có chất lượng cho nông dân, tổ chức lớp tập huấn, đào tạo kĩ thuật, phương pháp mới, đưa khoa học kỹ thuật áp dụng vào sản xuất, thực phong trào cải tạo vườn tạp, chuyển diện tích đất trồng suất, đất chua mặn sang nuôi trồng thủy sản, hỗ trợ cho nông dân vay mua máy móc, khí phục vụ sản xuất, khuyến khích phát triển kinh tế trang trại… nông nghiệp Hải Phòng đạt nhiều thành tựu vượt bậc, đời sống nhân dân ngày nâng cao Có điều lãnh đạo sáng suốt Đảng Hải Phòng, góp phần vào thực thắng lợi chung nghiệp công nghiệp hóa, đại hóa nước Do vậy, việc nghiên cứu tổng kết đường lối chủ trương xây dựng kinh tế, xã hội Đảng việc làm cần thiết quốc gia địa phương để có điều chỉnh phù hợp với thực tiễn sinh động sống Nhằm góp phần sáng tỏ vấn đề trên, chọn: “Sự lãnh đạo Đảng Hải Phòng kinh tế nông nghiệp từ năm 2001 đến năm 2010” làm luận văn tốt nghiệp thạc sĩ lịch sử Tình hình nghiên cứu Phát triển kinh tế nông nghiệp đường lối Đảng Nhà nước nghiệp công nghiệp hóa, đại hóa đất nước Vấn đề nhiều nhà nghiên cứu quan tâm Cho đến nay, công trình nghiên cứu việc tổng kết công tác đạo đẩy mạnh công nghiệp hóa, đại hóa nông nghiệp, nông thôn phạm vi nước số địa phương tiến hành có nhiều công trình có giá trị thực tiễn Khoa Kinh tế nông nghiệp phát triển nông thôn, trường Đại học Kinh tế quốc dân: Nông nghiệp, nông thôn Việt Nam bước vào kỉ XXI, Nhà xuất Nông nghiệp, Hà Nội năm 2001; PGS TS Nguyễn Sinh Cúc: Nông nghiệp, nông thôn Việt Nam thời kỳ đổi (1986-2002), Nhà xuất Thống kê, Hà Nội năm 2003; TS Đặng Văn Thắng, TS Phạm Ngọc Dũng: Chuyển dịch cấu kinh tế công – nông nghiệp Đồng Sông Hồng – Thực trạng triển vọng, Nhà xuất Chính trị quốc gia, Hà Nội năm 2003; Đặng Kim Sơn với công trình nghiên cứu Nông nghiệp, nông thôn Việt Nam 20 năm sau đổi mới, Nhà xuất Chính trị quốc gia, Hà Nội năm 2006; Nguyễn Hữu Tiến: Phát triển kinh tế nông nghiệp, nông thôn Việt Nam, Nhà xuất Nông nghiệp, Hà Nội năm 2008… Đứng góc độ nghiên cứu địa phương, công trình nghiên cứu kinh tế nông nghiệp hạn chế Ở Hải Phòng, số công trình nghiên cứu liên quan trực tiếp đến lãnh đạo Đảng với phát triển kinh tế xuất như: Đảng Thành phố Hải Phòng: Lịch sử Đảng Hải Phòng (1975-2000), tập III, Nhà xuất Hải Phòng, 2002; Cục Thống kê Hải Phòng: Kết đổi phát triển kinh tế nông thôn, nông nghiệp thủy sản thành phố Hải Phòng thời kỳ 1991-2002, Hải Phòng 2003; Thành ủy Hải Phòng: Đảng Hải Phòng thành tựu năm đầu kỷ XXI, Nhà xuất Hải Phòng, 2005; Sở Kế hoạch đầu tư thành phố: Kinh tế Hải Phòng 50 năm xây dựng phát triển (1955-2005), Nhà xuất Thống Kê, Hà Nội 2005; Thành ủy – Hội đồng nhân dân - Ủy ban nhân dân thành phố: Hải Phòng chặng đường lịch sử, Nhà xuất Hải Phòng 2010… Ngoài có số công trình luận văn đề cập đến lãnh đạo Đảng Hải Phòng với phát triển kinh tế nói chung kinh tế nông nghiệp nói riêng Nguyễn Thị Anh (2006): Đảng huyện An Dương (Hải Phòng) lãnh đạo phát triển kinh tế thời kỳ 1986-2005 (Luận văn Thạc sĩ lịch sử); Nguyễn Văn Thông (2007): Đảng An Lão Hải Phòng lãnh đạo phát triển kinh tế nông nghiệp từ năm 1988 đến năm 2006 (Luận văn Thạc sĩ lịch sử) Mới luận văn tốt nghiệp - Nguyễn Thúy Hoa (2011): Đảng thành phố Hải Phòng lãnh đạo trình chuyển dịch cấu kinh tế năm 1996 – 2006 (Luận văn Thạc sĩ lịch sử) Tuy nhiên chưa có công trình riêng tập hợp, nghiên cứu, đánh giá có hệ thống lãnh đạo Đảng Hải Phòng kinh tế nông nghiệp thời kỳ 2001-2010 – thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hóa, đại hóa nông nghiệp, nông thôn Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu - Mục đích: Luận văn trình bày hệ thống trình lãnh đạo Đảng Hải Phòng lĩnh vực kinh tế nông – lâm – thủy sản giai đoạn 2001-2010 - Nhiệm vụ nghiên cứu: Luận văn có nhiệm vụ thu thập, bổ sung xử lý nguồn tài liệu liên quan đến đề tài cách khoa học để phục vụ mục đích nghiên cứu Trên sở đó, phân tích đánh giá cách khách quan trình Đảng lãnh đạo phát triển kinh tế nông nghiệp thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hóa đại hóa, rút học kinh nghiệm trình đạo Đối tượng phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: Luận văn tập trung làm rõ chủ trương Đảng địa phương phát triển kinh tế nông nghiệp thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hóa, đại hóa nông nghiệp, nông thôn Hải Phòng - Phạm vi nghiên cứu: Luận văn nghiên cứu kinh tế nông nghiệp từ 20012010 Để đảm bảo nghiên cứu cách hệ thống vấn đề, luận văn có đề cập đến giai đoạn trước - Không gian: tập trung nghiên cứu địa bàn Hải Phòng Nguồn tài liệu phương pháp nghiên cứu Nguồn tài liệu: Để thực nghiên cứu đề tài này, luận văn khai thác sử dụng số nguồn tài liệu khác Cụ thể: - Nguồn tài liệu thành văn: + Các văn Nghị quyết, Chỉ thị, Chương trình hành động, chủ trương Đảng Đảng Hải Phòng trình lãnh đạo phát triển kinh tế nông nghiệp thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hóa, đại hóa nông nghiệp, nông thôn + Các tác phẩm sách, báo, tạp chí có liên quan đến đề tài - Các số liệu thống kê Phương pháp nghiên cứu: Để hoàn thành vấn đề nghiên cứu, luận văn sử dụng phương pháp nghiên cứu: phương pháp lịch sử, phương pháp logic Bên cạnh đó, sử dụng số phương pháp: liệt kê, thống kê, tổng hợp, so sánh, đối chiếu, phân tích, đánh giá… nhằm giải vấn đề mà đề tài đặt Ý nghĩa lý luận thực tiễn - Về mặt khoa học: Luận văn tập trung trình bày trình lãnh đạo Đảng Hải Phòng phát triển kinh tế nông nghiệp thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hóa, đại hóa; sở thấy thành tựu phát triển nông nghiệp Hải Phòng Trồng nuôi trồng - 3,5 6,0 4,1 Khai thác lâm sản - 31,4 25,9 26,8 Dịch vụ khác - - - 1,4 Bảng 9: Diện tích, suất, sản lượng lúa 2001-2010 [14, tr.166-167], [15] Năm Diện tích (ha) Năng suất (tạ/ha) Sản lượng (tấn) 2001 95.391 51,11 487.540 2005 88.339 52 459.333 2009 82.378 59,27 488.293 2010 80,86 60,04 485.500 Bảng 10: Sản lượng lương thực quy thóc (2001-2010) [14, tr.161], [15] Đơn vị: Năm Tổng số Thóc Màu lương thực (quy thóc) 2001 488.439 487.540 899 2004 512.812 505.450 1.635 2005 466.924 459.333 7.362 119 2009 498.356 488.293 10.063 2010 499.200 485.500 13.700 Bảng 11: Cơ cấu diện tích gieo trồng loại hàng năm (2001-2009) [14, tr.157] Cây lương thực Cây rau đậu Cây CN hàng năm Diện tích Cơ cấu Diện tích Cơ cấu Diện tích Cơ cấu (nghìn ha) (%) (nghìn ha) (%) (Nghìn ha) (%) 2001 95,6 88,4 2002 94,4 10,8 2,1 2003 93,1 11,1 2,0 2004 91,5 11,5 2,3 2005 89,9 12,1 2,7 2006 88,3 12,9 2,8 2007 87,2 13,5 2,7 2008 85,0 13,8 2,6 2009 84,3 83,8 10,5 13,6 9,7 13,5 2,0 2,7 1,9 2,7 Bảng 12: Diện tích mặt nước nuôi trồng thủy sản (2001-2010) [14, tr.194] 120 Đơn vị: 2000 2005 2009 2010 13.077 13.486 13.983 13.429,5 Huyện Thủy Nguyên 2.060 2.126 2.018 Huyện An Dương 2.700 385 372 Quận Hải An - 2.157 1.498 Quận Kiến An 173 147 152 Huyện An Lão 419 564 781 Quận Đồ Sơn 213 161 385 Quận Dương Kinh - - 424 Huyện Kiến Thụy 1.248 1.684 1.068 Huyện Tiên Lãng 1.867 2.500 2.819 Huyện Vĩnh Bảo 868 990 1.082 Huyện Cát Hải 2.217 2.016 2.141 Nơi khác 1.312 755 1.243 Tổng số 121 Bảng 13: Cơ cấu tổng sản phẩm (GDP) địa bàn thành phố (20012010) [14, tr.42] Nông Lâm Thủy sản 2001 Công nghiệp XD Dịch vụ Tổng giá trị Cơ cấu Tổng giá trị Cơ cấu Tổng giá Cơ cấu sản xuất (%) sản xuất (%) trị sản xuất (%) 1.974,6 16,56 4.227,5 35,46 5.720,3 47,98 2002 2.175,0 15,91 4.805,8 35,16 6.686,1 48,92 2003 2.368,6 15,19 5.577,8 35,77 7.647,1 49,04 2004 2585,0 14,03 6.662,7 36,16 9.175,4 49,80 2005 2.770,5 12,96 7.745,5 36,24 10.855,6 50,79 2006 2.965,9 11,61 9.047,2 35,41 13.535,6 52,98 2007 3.408,1 10,60 12.186,7 37,90 16.558,5 51,50 2008 4.629,4 10,73 16.176,3 37,50 22.332,2 51,77 2009 5.236,1 10,82 17.711,6 36,59 25.460,5 52,60 2010 10,01 36,97 53,02 Bảng 14: Cơ cấu giá trị sản xuất địa bàn thành phố(2001-2009) [14, tr.38] Nông Lâm Thủy sản Tổng giá trị Cơ cấu Công nghiệp XD Tổng giá trị Cơ cấu Dịch vụ Tổng giá Cơ cấu 122 sản xuất (%) sản xuất (%) trị sản xuất (%) 2001 3.006,4 9,93 17.126,9 56,55 10.155,3 33,53 2002 3.365,2 9,31 20.807,8 57,57 11.971,6 33,12 2003 3.710,1 8,88 24.401,6 58,40 13.674,0 32,72 2004 4.121,1 8,24 29.397,7 58,81 16.470,9 32,95 2005 4.383,5 7,52 34.954,3 59,98 18.940,6 32,50 2006 4.872,3 6,77 43.554,6 60,50 23.567,5 32,74 2007 5.750,0 5,99 59.971,8 62,48 30.261,9 31,53 2008 9.211,6 7,08 79.165,4 60,82 41.789,1 32,10 2009 10.417,4 7,23 86.524,3 60,03 47.183,9 32,74 Bảng 15: Cơ cấu giá trị sản xuất thủy sản(2001-2009) [14, tr.191] Đơn vị: tỷ đồng Khai thác Nuôi trồng Dịch vụ Tổng giá trị Cơ cấu Tổng giá trị Cơ cấu Tổng giá Cơ cấu sản xuất (%) sản xuất (%) trị sản xuất (%) 2001 231,7 52,09 211,6 47,57 1,5 0,34 2005 411,7 41,25 581,8 58,30 4,5 0,45 2009 1.040,1 43,82 1.317,8 55,51 15,8 0,67 123 Bảng 16: Cơ cấu giá trị sản xuất nông nghiệp(2001-2009) [14, tr.149] Đơn vị: tỷ đồng Trồng trọt Chăn nuôi Dịch vụ Tổng giá trị Cơ cấu Tổng giá trị Cơ cấu Tổng giá Cơ cấu sản xuất (%) sản xuất (%) trị sản xuất (%) 2001 1.647,4 68,84 695,3 29,06 50,2 2,10 2002 1.764,9 68,99 737,1 28,81 56,3 2,20 2003 1.864,5 67,36 841,5 30,40 61,9 2,24 2004 2.050,7 66,58 963,5 31,28 65,9 2,14 2005 2.091,3 62,93 1.159,5 34,89 72,3 2,18 2006 2.327,3 62,71 1.300,4 35,03 84 2,26 2007 2.631,1 60,10 1.643,0 37,53 103,6 2,37 2008 4.119,0 57,30 2.929,3 40,75 140,3 1,95 2009 4.459,7 55,67 3.374,2 42,11 178,0 2,22 124 Ảnh Diện tích lúa cao sản Tân Liên – Vĩnh Bảo (Ảnh 1-6: Tư liệu Sở Nông nghiệp Phát triển nông thôn Hải Phòng) Ảnh Cơ khí hóa thu hoạch lúa 125 Ảnh Vụ mùa bội thu Ảnh Trồng cà chua Tiên Lãng 126 Ảnh Trồng rau vụ đông Thủy Nguyên Ảnh Nuôi tôm Kiến Thụy 127 Ảnh Toàn cảnh cảng cá Cát Bà Ảnh Các sản phẩm thủy – hải sản bày bán chợ Cát Bà 128 Ảnh Nuôi thủy – hải sản biển Cát Bà Ảnh 10 Trang trại cảnh Vĩnh Bảo (Ảnh 7-10: Tư liệu thực địa Tác giả) 129 Ảnh 11 Ảnh 12 130 Ảnh 13 Ảnh 14 131 Ảnh 15 Ảnh 16 (Ảnh 11-16: tư liệu từ Lịch sử Đảng huyện An Dương – 2010- NXB Hải Phòng) 132 Thank you for evaluating AnyBizSoft PDF Merger! To remove this page, please register your program! Go to Purchase Now>> AnyBizSoft PDF Merger  Merge multiple PDF files into one  Select page range of PDF to merge  Select specific page(s) to merge  Extract page(s) from different PDF files and merge into one [...]... sau: Chương 1: Khái quát kinh tế nông nghiệp Hải Phòng những năm 1986-2000 Chương 2: Đảng bộ Hải Phòng lãnh đạo xây dựng kinh tế nông nghiệp từ năm 2001 đến năm 2010 Chương 3: Một số nhận xét và bài học kinh nghiệm 9 Chương 1 KHÁI QUÁT KINH TẾ NÔNG NGHIỆP HẢI PHÒNG NHỮNG NĂM 1986-2000 1.1 Điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội thành phố 1.1.1 Vị trí địa lý – điều kiện tự nhiên Hải Phòng là thành phố ven... của miền Bắc, cả nước cũng như quốc tế Hải Phòng là một thành phố Cảng, động lực kinh tế của khu vực phía Bắc, thuộc tam giác kinh tế quan trọng Hà Nội – Hải Phòng – Quảng Ninh, có vùng nông thôn rộng lớn, nhiều tiềm năng để đa dạng hóa sự phát triển kinh tế, kể cả kinh tế nông nghiệp Sản lượng lương thực, chăn nuôi và thủy hải sản tăng nhanh qua các năm Các sản phẩm nông nghiệp không chỉ đảm bảo nông. .. chặt chẽ 24 giữa nông nghiệp và công nghiệp [48;tr.64] Cụ thể hóa chủ trương đổi mới trong nông nghiệp chính là sự ra đời của Nghị quyết 10 của Bộ Chính Trị (5-41988) hay còn gọi là khoán 10 về đổi mới quản lý kinh tế nông nghiệp, chuyển từ khoán theo nhân khẩu sang khoán hộ Với sự ra đời của khoán 10, người nông dân được giao đất nông nghiệp sử dụng từ 10 đến 15 năm, lần đầu tiên hộ nông dân được thừa... Do đó, Hải Phòng đề ra phương châm “chuyển dịch cơ cấu kinh tế của thành phố, lấy kinh tế đối ngoại làm mũi nhọn, “đòn xeo”, khôi phục phát triển công nghiệp, nông nghiệp, ngư nghiệp đẩy mạnh hoạt động của Cảng” Mặc dù Nghị quyết 05 (4-1992) của Thành ủy xác định kinh tế đối ngoại là một ngành mũi nhọn, là động lực thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội của thành phố” nhưng những năm 1991-2000, với phương... vấn đề công nghiệp hóa hiện đại hóa nông nghiệp, nông thôn, khi xác định nông nghiệp và kinh tế nông thôn là mặt trận 28 hàng đầu Cụ thể hóa đường lối của Đại hội VII, Hội nghị Ban chấp hành Trung ương lần thứ 5 (10-6-1993) ra một Nghị quyết quan trọng tiếp tục đổi mới và phát triển kinh tế - xã hội nông thôn với trọng tâm là chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp, nông thôn theo hướng công nghiệp hóa,... 15-6-2000 của Chính phủ về chuyển dịch cơ cấu kinh tế và tiêu thụ sản phẩm nông nghiệp Từ chủ trương của Đảng tới những thay đổi trong chính sách đất đai và sự cụ thể hóa triển khai đường lối phát triển kinh tế nông nghiệp của các địa phương đã góp phần thúc đẩy tăng nhanh sản lượng nông nghiệp và phát triển khu vực nông thôn An toàn lương thực quốc gia không còn là vấn đề nghiêm trọng, đói nghèo từng... 106040’57’’ kinh độ đông, cách thủ đô Hà Nội 102 km, phía Bắc giáp Quảng Ninh, phía Nam giáp Thái Bình, phía Tây giáp Hải Dương và phía Đông giáp Vịnh Bắc bộ với bờ biển trải dài mang lại cho Hải Phòng một vị thế quan trọng Hải Phòng là đầu mối giao thông trong nước, quốc tế và khu vực, là cửa ngõ của miền bắc, nằm trong tam giác kinh tế, vùng kinh tế động lực của miền Bắc Địa hình Hải Phòng phong... sự nghiệp đổi mới và mở cửa phát triển kinh tế cũng như tạo sức hút và sự lan tỏa tới các địa phương phía Bắc dựa trên những lợi thế về cảng biển và cửa ngõ giao thông, Hải Phòng được Trung ương “đồng ý về nguyên tắc cho Hải Phòng xây dựng dần là Thành phố mở về kinh tế, trong đó có khu chế xuất, khu kinh tế đặc biệt” [theo Thông báo số 67/TB của Hội đồng Bộ trưởng ra ngày 3/3/1992 – nguồn từ Văn phòng. .. tạo động lực mới để phát triển Đại hội VIII (1996) của Đảng đề ra Nghị quyết về công nghiệp hóa, hiện đại hóa trong đó trọng tâm là công nghiệp hóa, hiện đại hóa nông nghiệp, nông thôn Nghị quyết nhấn mạnh: "Nội dung cơ bản của công nghiệp hóa, hiện đại hóa nông nghiệp và nông thôn, phát triển toàn diện nông, lâm, ngư nghiệp gắn với công nghiệp chế biến nông, lâm, thủy sản, phát triển các ngành nghề,... chỉ đạo tập trung ổn định và phát triển kinh tế nên chương trình đẩy mạnh sản xuất và cân đối lương thực, thực phẩm vẫn được coi là trọng tâm Trên cơ sở triển khai kịp thời đường lối đổi mới, kinh tế nông nghiệp, nông thôn Hải Phòng phát triển theo hướng chuyển dần sang kinh tế hàng hóa, đẩy mạnh tốc độ công nghiệp hóa nông thôn, đưa trang thiết bị và 31 phương tiện công nghiệp vào các khâu sản xuất nông ... THUHẰNG HẰNG SỰ SỰ LÃNH LÃNH ĐẠO ĐẠO CỦA CỦA ĐẢNG ĐẢNG BỘ BỘ HẢI HẢI PHÒNG PHÒNG ĐỐI ĐỐI VỚI VỚI KINH KINH TẾ TẾ NÔNG NÔNG NGHIỆP NGHIỆP TỪ TỪ NĂM NĂM 2001 2001 ĐẾN ĐẾN NĂM NĂM 2010 2010 Chuyên... Chương ĐẢNG BỘ HẢI PHÒNG LÃNH ĐẠO XÂY DỰNG KINH TẾ NÔNG NGHIỆP TỪ NĂM 2001 ĐẾN NĂM 2010 2.1 Chủ trương Thành ủy Hải Phòng phát triển kinh tế nông nghiệp (2001- 2010) Sau 15 năm đổi (1986-2000), nông. .. 40 Chương 2: ĐẢNG BỘ HẢI PHÒNG LÃNH ĐẠO XÂY DỰNG KINH TẾ NÔNG NGHIỆP TỪ NĂM 2001 ĐẾN NĂM 2010 48 2.1 Chủ trương Thành ủy Hải Phòng phát triển kinh tế nông nghiệp (2001- 2010)

Ngày đăng: 29/12/2015, 23:11

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỤC LỤC

  • DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT

  • DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU

  • Mở đầu

  • 1. Lý do chọn đề tài

  • 2. Tình hình nghiên cứu

  • 3. Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu

  • 4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

  • 5. Nguồn tài liệu và phương pháp nghiên cứu

  • 6. Ý nghĩa lý luận và thực tiễn

  • 7. Kết cẩu luận văn

  • Chương 1: KHÁI QUÁT KINH TẾ NÔNG NGHIỆP HẢI PHÒNG NHỮNG NĂM 1986-2000

  • 1.1. Điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội thành phố

  • 1.1.1. Vị trí địa lý – điều kiện tự nhiên

  • 1.1.2. Điều kiện kinh tế - xã hội

  • 1.2. Quá trình thực hiện đổi mới trong nông nghiệp (1986-2000)

  • 1.2.1. Đổi mới nông nghiệp Hải Phòng (1986-1990)

  • 1.3. Thành tựu cơ bản của 15 năm đổi mới

  • Tiểu kết chương 1:

  • Chương 2 ĐẢNG BỘ HẢI PHÒNG LÃNH ĐẠO XÂY DỰNG KINH TẾ NÔNG NGHIỆP TỪ NĂM 2001 ĐẾN NĂM 2010

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan