Đảng bộ tỉnh phú thọ lãnh đạo thực hiện chính sách chắm sóc sức khỏe nhân dân tu nam 1997 den nam 2010

127 459 0
Đảng bộ tỉnh phú thọ lãnh đạo thực hiện chính sách chắm sóc sức khỏe nhân dân tu nam 1997 den nam 2010

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN -*** - NGUYỄN THỊ GIANG ĐẢNG BỘ TỈNH PHÚ THỌ LÃNH ĐẠO THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH CHĂM SÓC SỨC KHỎE NHÂN DÂN TỪ NĂM 1997 ĐẾN NĂM 2010 LUẬN VĂN THẠC SỸ LỊCH SỬ Hà Nội 11/2013 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN -*** - NGUYỄN THỊ GIANG ĐẢNG BỘ TỈNH PHÚ THỌ LÃNH ĐẠO THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH CHĂM SÓC SỨC KHỎE NHÂN DÂN TỪ NĂM 1997 ĐẾN NĂM 2010 CHUYÊN NGÀNH: LỊCH SỬ ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM Mã số: 60 22 03 15 LUẬN VĂN THẠC SỸ LỊCH SỬ Ngƣời hƣớng dẫn: PGS.TS Nguyễn Trọng Phúc Hà Nội 11/2013 MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1.Tính cấp thiết đề tài 2.Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài 3.Mục đích nhiệm vụ luận văn 11 4.Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 12 5.Đóng góp luận văn 12 6.Kết cấu luận văn 12 Chƣơng 1: QUAN ĐIỂM CỦA ĐẢNG VÀ SỰ LÃNH ĐẠO CỦA ĐẢNG BỘ TỈNH PHÚ THỌ TRONG VIỆC THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH CHĂM SÓC SỨC KHỎE NHÂN DÂN TỪ NĂM 1997 ĐẾN NĂM 2004 13 1.1.Điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội tỉnh Phú Thọ tác động đến tình hình sức khỏe nhân dân 13 1.1.1.Địa lý, khí hậu môi trƣờng sinh thái 13 1.1.2.Tình hình phát triển kinh tế 15 1.1.3.Dân số, lao động, đời sống 17 1.2 Thực sách chăm sóc sức khỏe nhân dân tỉnh Phú Thọ từ năm 1997 đến năm 2004 19 1.2.1 Thực trạng chăm sóc sức khỏe nhân dân trƣớc năm 1997 19 1.2.2 Quan điểm Đảng Đảng tỉnh Phú Thọ sách chăm sóc sức khỏe nhân dân 27 1.2.3 Sự đạo kết thực sách chăm sóc sức khỏe nhân dân từ năm 1997 đến năm 2004 33 Chƣơng 2: THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH CHĂM SÓC SỨC KHỎE NHÂN DÂN Ở TỈNH PHÚ THỌ TỪ NĂM 2005 ĐẾN NĂM 2010 51 2.1 Một số quan điểm Đảng vận dụng Đảng tỉnh Phú Thọ 51 2.1.1 Một số quan điểm Đảng 51 2.1.2 Quá trình tổ chức thực Đảng tỉnh Phú Thọ 54 2.2 Kết đạt đƣợc 70 2.2.1 Phát triển hoàn thiện hệ thống chăm sóc sức khỏe nhân dân 72 2.2.2 Đổi sách tài y tế 77 2.2.3 Phát triển nguồn nhân lực y tế 78 2.2.4 Tăng cƣờng lãnh đạo cấp ủy, quyền cấp công tác bảo vệ, chăm sóc nâng cao sức khỏe nhân dân 80 2.2.5 Nâng cao hiệu quản lý Nhà nƣớc y tế 81 2.2.6 Đẩy mạnh xã hội hóa hoạt động bảo vệ, chăm sóc sức khỏe nhân dân 82 2.2.7 Nâng cao hiệu thông tin, giáo dục, truyền thông bảo vệ, chăm sóc sức khỏe nhân dân 82 CHƢƠNG 3: NHẬN XÉT VÀ MỘT SỐ KINH NGHIỆM 85 3.1 Đánh giá, nhận xét 86 3.1.1 Thành tựu nguyên nhân 86 * Thành tựu 86 3.1.2 Hạn chế nguyên nhân 94 3.2 Một số kinh nghiệm 96 3.2.1 Nâng cao nhận thức cấp, ngành vai trò công tác chăm sóc bảo vệ sức khỏe nhân dân 96 3.2.2 Nắm vững quan điểm, chủ trương Đảng để đạo thực phù hợp với hoàn cảnh, điều kiện thực tiễn địa phương 97 3.2.3 Chú trọng thực đồng sách, giải pháp, xã hội hóa loại hình chăm sóc sức khỏe nhân dân 98 3.2.4 Coi trọng xây dựngvà phát triển hệ thống y tế từ tỉnh đến sở, đầu tư sở vật chất, kỹ thuật đội ngũ cán y tế 99 3.2.5 Nâng cao vai trò lãnh đạo tổ chức Đảng trách nhiệm quyền cấp việc thực sách chăm sóc sức khỏe nhân dân 100 KẾT LUẬN 103 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI Đảng (12-1986) đề đường lối đổi toàn diện để phát triển đất nước đặt vị trí, tầm quan trọng sách xã hội chiến lược phát triển kinh tế - xã hội Đảng Đại hội coi sách xã hội phận quan trọng hệ thống sách Đảng Nhà nước, phận cấu thành chiến lược phát triển kinh tế - xã hội, động lực to lớn phát huy tính động, sáng tạo nhân dân nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc Trong hệ thống sách xã hội, công tác chăm sóc sức khỏe nhân dân Đảng Nhà nước ta đặc biệt quan tâm, coi trọng Quan điểm đạo xuyên suốt trình đổi đất nước dân, công tác chăm sóc bảo vệ sức khỏe nhân dân mục tiêu hướng tới công đổi Đặc biệt Nghị Trung ương Ban chấp hành Trung ương Đảng khóa VII số vấn đề cấp bách công tác chăm sóc bảo vệ sức khỏe nhân dân Nghị nêu rõ người nguồn tài nguyên quý báu xã hội, sức khỏe vốn quý người toàn xã hội Do vậy, với chất nhân đạo định hướng xã hội chủ nghĩa trình phát triển, ngành y tế nước ta phải đảm bảo công hiệu công tác chăm sóc bảo vệ sức khỏe nhân dân Nghị Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX (2001) Đảng khẳng định: “Thực đồng sách chăm sóc bảo vệ sức khỏe nhân dân nhằm giảm tỷ lệ mắc bệnh, nâng cao thể lực, tăng tuổi thọ phát triển giống nòi Củng cố hoàn thiện mạng lưới y tế, đặc biệt sở Xây dựng số trung tâm y tế chuyên sâu, đẩy mạnh sản xuất dược phẩm, bảo đảm loại thuốc thiết yếu đến địa bàn dân cư Thực công xã hội chăm sóc sức khỏe; đổi chế sách viện phí, có sách trợ cấp bảo hiểm y tế cho người nghèo, tiến tới bảo hiểm y tế toàn dân Nhà nước ban hành sách quốc gia y học cổ truyền, kết hợp y học cổ truyền từ khâu đào tạo đến khâu khám bệnh điều trị.” [16; tr.107] Hơn 20 năm qua, thực đường lối đổi mới, Đảng, Nhà nước nhân dân ta đạt thành tựu to lớn có ý nghĩa lịch sử mặt kinh tế, trị, xã hội Trong thành tựu đó, có đóng góp quan trọng ngành y tế công tác chăm sóc bảo vệ sức khỏe nhân dân Bước vào kỷ XXI, với công công nghiệp hóa, đại hóa đất nước, Đảng Chính phủ tiếp tục đạo chặt chẽ công tác chăm sóc bảo vệ sức khỏe nhân dân Chiến lược chăm sóc bảo vệ sức khỏe nhân dân giai đoạn 2001-2010 vạch phương hướng phát triển giải pháp tổng thể phát triển công tác chăm sóc bảo vệ sức khỏe nhân dân tình hình Đặc biệt ngày 22/01/2002, Ban chấp hành Trung ương Đảng vạch thị 06 – CT/TW củng cố hoàn thiện mạng lưới y tế sở nhằm tăng cường công tác chăm sóc sức khỏe ban đầu, nâng cao chất lượng dịch vụ y tế Thực tốt công tác chăm sóc bảo vệ sức khỏe nhân dân tỉnh trung du miền núi nghèo, người dân tộc thiểu số đông thách thức Ngành y tế Phú Thọ Trong 10 năm qua, xác định rõ sức khỏe vốn quý, đầu tư cho sức khỏe đầu tư cho phát triển, góp phần địa phương xóa đói giảm nghèo, Nghị số 02 – NQ/TU Ban Thường vụ Tỉnh ủy công tác bảo vệ, chăm sóc nâng cao sức khỏe nhân dân nêu rõ: “ Đổi hoàn thiện hệ thống y tế theo hướng công bằng, hiệu phát triển, nhằm tạo hội thuận lợi cho người dân bảo vệ, chăm sóc nâng cao sức khỏe với chất lượng ngày cao Phát triển bảo hiểm y tế toàn dân, nhằm bước đạt tới công chăm sóc sức khỏe, thực đồng cảm chia sẻ người khỏe người ốm, người giàu với người nghèo, người độ tuổi lao động với trẻ em, người già ” [10; tr.02] Được lãnh đạo trực tiếp Đảng tỉnh, nhân dân Phú Thọ giành nhiều thành tựu quan trọng việc thực sách chăm sóc sức khỏe nhân dân: Các đơn vị hệ thống y tế tỉnh tổ chức, sếp theo quy định đảm bảo phù hợp với tình hình thực tế Đến nay, hệ thống y tế tỉnh củng cố quy mô, chất lượng từ tỉnh đến sở Toàn tỉnh có 2.705 giường bệnh, tăng so với năm 2005 1.190 giường đạt 20,5 giường bệnh công lập/1 vạn dân Ngoài 300 giường bệnh bệnh viện ngành bệnh viện tư nhân Tuy nhiên, trước trình chuyển đổi kinh tế thị trường, ngành Y tế Phú Thọ phải đối mặt với nhiều vấn đề cần giải Vì Đảng tỉnh Phú Thọ cần tiếp tục quán triệt, cụ thể hóa quan điểm, đường lối việc thực sách chăm sóc sức khỏe nhân dân Đảng vào thực tế địa phương nhằm bước nâng cao sức khỏe nhân dân, nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, góp phần đáp ứng yêu cầu công công nghiệp hoá, đại hoá hội nhập quốc tế đất nước Để đóng góp phần bé nhỏ vào việc nghiên cứu, làm rõ vai trò lãnh đạo Đảng tỉnh Phú Thọ việc thực sách chăm sóc sức khỏe nhân dân địa phương, tạo sở thực tiễn giúp Đảng Nhà nước hoạch định đường lối cụ thể tỉnh trung du miền núi nước, mạnh dạn chọn đề tài: “Đảng tỉnh Phú Thọ lãnh đạo thực sách chăm sóc sức khỏe nhân dân từ năm 1997 đến năm 2010” làm luận văn thạc sỹ khoa học Lịch sử, chuyên ngành Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài Chính sách chăm sóc sức khỏe nhân dân yếu tố vô quan trọng phát triển đất nước, vừa mục tiêu, vừa động lực để phát triển bền vững, ổn định, thể chất tốt đẹp chế độ ta Do vậy, việc nghiên cứu sách chăm sóc sức khỏe nhân dân biện pháp thực sách nhiều tập thể, cá nhân, nhà khoa học quan tâm Sinh thời, Chủ tịch Hồ Chí Minh coi trọng công tác chăm sóc sức khỏe nhân dân Ngay từ năm 1941, lãnh đạo Người, chương trình Việt Minh ghi: “Cần khuyến khích thể dục quốc dân, làm cho giống nòi ngày thêm mạnh” Chủ tịch Hồ Chí Minh khẳng định vai trò sức khỏe vị trí công tác chăm sóc sức khỏe: “Mỗi người dân yếu ớt, tức nước yếu ớt, người dân mạnh khỏe tức nước mạnh khỏe" "Dân cường quốc thịnh" "Sức khỏe cán nhân dân bảo đảm tinh thần hăng hái Tinh thần sức khỏe đầy đủ kháng chiến nhiều thắng lợi, kiến quốc mau thành công" Với Chủ tịch Hồ Chí Minh, người vị trí trung tâm hoạt động quyền sống quyền cao người Khi sống sức khỏe yếu tố quan trọng nhất, sức khỏe chẳng làm Chính mà Người dạy chúng ta: "Giữ gìn dân chủ, xây dựng nước nhà, gây đời sống mới, việc cần có sức khỏe làm thành công" Ðó tư tưởng nhân văn Chủ tịch Hồ Chí Minh vai trò sức khỏe vị trí công tác chăm sóc sức khỏe Ngay từ cách mạng nhiều khó khăn, gian khổ, đời sống nhân dân gian nan, Chủ tịch Hồ Chí Minh coi trọng vị trí công tác chăm sóc bảo vệ sức khỏe Người cho rằng: "Sạch ốm đau Sức khỏe làm việc, làm việc có ăn" Như vậy, "có ăn" lo giữ sức khỏe Người dạy: "Mình dù nghèo, cấm ăn sẽ", chăm sóc sức khỏe góp phần tạo cải xã hội công việc tiêu tốn cải xã hội Trong năm qua, Nhà nước ta nhận thức đắn, đầy đủ tầm quan trọng sức khỏe cá nhân Đảng Nhà nước ý quan tâm đến vấn đề chăm sóc sức khỏe cho người dân Gần Đảng Nhà nước ban hành nhiều sách chăm sóc sức khỏe cho toàn dân Chẳng hạn Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc có nêu rõ “Thực công xã hội chăm sóc sức khỏe, đổi chế sách viện phí, có sách trợ cấp bảo hiểm cho người có công cách mạng tiến tới bảo hiểm y tế cho người dân” hay loạt văn kiện khác vấn đề ban hành Chỉ thị số 16 Ban Bí thư trung ương củng cố hoàn thiện mạng lưới y tế sở Cho đến có nhiều đề tài nghiên cứu vấn đề chăm sóc sức khỏe cho người dân, kể đến số đề tài: “Khảo sát hệ thống chăm sóc sức khỏe kế hoạch hóa gia đình nông thôn, miền núi, miền Trung” (năm 1992), “Thực trạng hút thuốc Việt Nam” (Đại học Califonia tài trợ, năm 1999), “Đánh giá 10 năm thi hành luật Bảo vệ, chăm sóc giáo dục trẻ em Việt Nam” (Ủy ban Bảo vệ, chăm sóc trẻ em quản lý tài trợ thực năm 2001) Trong đáng ý đề tài “đánh giá tình hình chăm sóc sức khỏe cho người cao tuổi Việt Nam” nhóm tác giả: Đàm Viết Cương, Trần Thị Mai Oanh, Dương Huy Lương, Khương Anh Tuấn, Nguyễn Thị Thắng cộng Đề tài này làm phong phú thêm nguồ n tài liê ̣u cho đề tài “ Đảng tỉnh Phú Thọ lãnh đạo thực sách chăm sóc sức khỏe nhân dân từ năm 1997 đến năm 2010” Đề tài “Đánh giá tình hình chăm sóc sức khỏe cho người cao tuổi Việt Nam” sâu vào việc nghiên cứu thực trạng bệnh tật, tiếp cận sử dụng dịch vụ y tế người cao tuổi; việc chăm sóc sức khỏe cho người cao tuổi gia đình; việc triển khai thực sách chăm sóc sức khỏe cho người cao tuổi để cung cấp chứng khoa học cho việc xây dựng sách chiến lược nhằm “ nâng cao chất lượng sống người cao tuổi” Đề tài nghiên cứu khoa học “Nhận thức, thái độ thực đảng viên cán lãnh đạo chủ chốt tổ chức đảng Nghị sách Dân số - Kế hoạch hóa gia đình” Tiến sỹ Đào Trọng Cảng cộng tiến hành năm 1994 - 1995; “Thực trạng nhận thức đạo đội ngũ cán lãnh đạo quản lý, sau năm thực Nghị TW4 Ban Chấp hành Trung ương (khoá VII) sách Dân số - Kế hoạch hóa gia đình” Giáo sư Chung Á cộng tiến hành năm 1993 - 1995 Các nghiên cứu khẳng định vai trò quan trọng cấp uỷ Đảng cán lãnh đạo quản lý việc lãnh đạo, đạo công tác Dân số - Kế hoạch hóa gia đình Năm 1999, nghiên cứu Hoàng Xuân Trường, TS Nguyễn Phương Hồng tiến hành “Khảo sát, đánh giá vai trò lãnh đạo tổ chức Đảng cán chủ chốt cấp việc thực Nghị TW4 (Khoá VII) sách Dân số - Kế hoạch hóa gia đình nước ta” Nghiên cứu thực trạng lãnh đạo tổ chức đảng, quyền đoàn thể xã hội tỉnh, huyện sở việc thực Nghị TW4 (Khoá VII) sách Dân số - Kế hoạch hóa gia đình Qua đề xuất khuyến nghị, giải pháp nhằm nâng cao vai trò tổ chức đảng cán chủ chốt với công tác Dân số - Kế hoạch hóa gia đình Cuốn sách “Chăm sóc sức khỏe”, Bác sỹ Lê Bạch Mai chủ biên, Viện thông tin thư viện y học trung ương, VDC Media 2001 Cuốn sách tiếp cận vấn đề chăm sóc sức khỏe phương diện y học, sâu nghiên cứu cách chăm sóc sức khỏe chế độ dinh dưỡng hợp lý đối tượng cụ thể, vệ sinh an toàn thự phẩm Trên sở kiến thức y học, sách đưa hướng dẫn cách sơ cấp cứu vài tình huống, cố sức khỏe bất ngờ trụy tim mạch, bị bỏng, điện giật… Ngoài ra, sách có đề cập 75 Ủy ban Nhân dân Tỉnh Phú Thọ (2009), Báo cáo số 97/BC-UBND Báo cáo tình hình thực chiến lược quốc gia chăm sóc sức khỏe sinh sản tỉnh Phú Thọ giai đoạn 2001 - 2010 76 Ủy ban Nhân dân Tỉnh Phú Thọ (2009), Kế hoạch 2939/KH-UBND việc thực Nghị số 189/2009/NQ-HĐND ngày 24/7/2009 Hội đồng nhân dân tỉnh việc tiếp tục đẩy mạnh công tác dân số - kế hoạch hóa gia đình tỉnh Phú Thọ giai đoạn 2009-2015 77 Ủy ban Nhân dân Tỉnh Phú Thọ (2009), Quyết định 1345/QĐ-UBND Về việc thành lập Ban Chỉ đạo phòng chống loại dịch bệnh nguy hiểm người PHỤ LỤC 1: BẢN ĐỒ HÀNH CHÍNH TỈNH PHÚ THỌ PHỤ LỤC 2: CÁC CHỈ TIÊU CHUNG CỦA TỈNH PHÚ THỌ TT Các tiêu 2002 2005 2011 Tuổi thọ trung bình Năm 2009: Nam 69,2; nữ 74,7 Tỷ lệ chết trẻ em tuổi (0/00) 12,6 10,3 7,43 Tỷ lệ chết trẻ em tuổi (0/00) 14,7 11,8 8,8 Tỷ lệ trẻ sơ sinh nhẹ cân 2,8 3,7 2,33 28,4 23,8 16,2 2500gr (%) Tỷ lệ suy dinh dưỡng trẻ em tuổi (%) Tỷ lệ tử vong bà mẹ ( /100.000) 18,3 16,6 4,42 Tỷ lệ tiêm chủng đầy đủ (%) 93,8 99,5 99,5 Tỷ lệ quản lý thai nghén (%) 89,2 92,6 99,9 Tỷ lệ phụ nữ khám thai đủ lần trở 79,4 94,5 95,2 94,2 115 130 2.168.132 2.538.854 1.800.132 lên 10 Công suất sử dụng giường bệnh tuyến huyện (%) 11 Số lần khám bệnh, chữa bệnh tuyến huyện xã PHỤ LỤC 3: MỘT VÀI SỐ LIỆU SO SÁNH 2009 2010 Trong 2011 Trong Bệnh viện Phòng khám khu vực Bệnh viện điều dưỡng phục hồi chức Trạm y tế xã, phường, quan, xí nghiệp 12654 940 670 33 10979 12667 2755 203 80 2453 Hà Nội 651 41 29 Vĩnh Phúc 160 10 11 Bắc Ninh 146 11 Quảng Ninh 219 Hải Dương 293 Hải Phòng Hưng Yên Trong Phòng khám khu vực Bệnh viện điều dưỡng phục hồi chức Trạm y tế xã, phường, quan, xí nghiệp 966 609 33 11028 12679 2750 210 68 2453 575 650 40 29 138 161 14 126 139 11 21 10 186 217 19 21 265 293 21 251 24 224 251 24 178 16 162 178 16 307 19 286 309 21 2923 182 230 2498 2941 192 220 208 13 20 175 210 15 Bắc Kạn Tuyên Quang Lào Cai 140 10 122 133 166 12 13 140 213 12 36 Yên Bái 210 12 19 Bắc Giang 250 16 Phú Thọ 296 16 Tổng số CẢ NƯỚC Đồng sông Hồng Thái Bình Trung du miền núi phía Bắc Hà Giang Phòng khám khu vực Bệnh viện điều dưỡng phục hồi chức Trạm y tế xã, phường, quan, xí nghiệp 971 600 31 11047 2752 212 68 2454 575 650 40 29 138 162 14 126 139 11 10 186 216 19 10 265 293 21 265 224 251 24 224 162 179 17 286 310 22 2516 2944 193 221 20 175 211 15 20 176 122 133 122 167 12 13 141 167 12 13 141 164 214 13 36 164 214 13 36 164 178 214 14 19 180 214 14 19 229 251 16 230 250 16 275 293 17 275 295 17 Tổng số Bệnh viện Tổng số Bệnh viện 575 139 126 186 162 286 2517 180 230 277 PHỤ LỤC 4: PHÚ THỌ PHÁT TRIỂN VÀ HOÀN THIỆN HỆ THỐNG CHĂM SÓC SỨC KHỎE NHÂN DÂN Nội dung 2003 2006 2007 2010 12 392 406 513 12 13 15 x x Năm ban hành quy hoạch phát triển ngành y tế Về y tế dự phòng 2.1 Số lượng phòng xét nghiệm nâng cấp 2.2 Số lượng cán hệ dự phòng toàn 338 tỉnh 2.3 Số lượng trung tâm y tế dự phòng huyện thành lập 2.4 Năm thành lập Trung tâm phòng chống x HIV/AIDS tỉnh Sắp xếp, củng cố hệ thống quản lý Nhà nƣớc dƣợc phẩm, an toàn vệ snh thực phẩm mỹ phẩm 3.1 Năm thành lập phòng quản lý dược, an x x toàn vệ sinh thực phẩm, mỹ phẩm 3.2 Năm ban hành quy định chức năng, nhiệm vụ quản lý Nhà nước dược phẩm, 2005 an toàn vệ sinh thực phẩm cho phòng y tế huyện, thành, thị Mạng lƣới khám chữa bệnh, phục hồi chức 4.1 Tổng số bệnh viện công lập 16 16 17 17 4.1 Số bệnh viện tư 0 01 11,27 11,50 11,16 12,03 4.3 Tỷ lệ giường bệnh công lập (tỉnh+huyện)/10.000 dân 4.4 Tỷ lệ bác sỹ công lập/10.000 dân 4,459 4,867 5,85 7,01 4.5 Tỷ lệ dược sỹ đại học công lập/10.000 0,231 0,189 0,213 1,33 104 >110 >115 >120 100,2 >105 >110 130 12 13 13 10 11 10 12 13 13 4 273 274 274 277 0 0 111 136 275 dân 4.6 Công suất sử dụng giường bệnh tuyến tỉnh (%) 4.7 Công suất sử dụng giường bệnh tuyến huyện (%) Y tế sở 5.1 Số huyện thành lập phòng y tế 5.2 Số bệnh viện huyện 10 5.3 Số Trung tâm y tế Dự phòng huyện 5.4 Số phòng khám đa khoa khu vực 5.5 Số Trạm y tế xã 5.6 Số xã chưa có Trạm y tế 5.7 Số xã đạt chuẩn quốc gia y tế 5.8 Số trạm y tế xã có bác sỹ 120 274 274 275 5.9 Số trạm y tế xã có Nữ hộ sinh, kể Y 274 274 274 275 2861 2822 2716 2816 2822 2716 2256 2257 2716 sỹ sản nhi 5.10 Số thôn, có nhân viên y tế hoạt động 5.11 Số nhân viên y tế thôn, hoạt động 5.12 Số nhân viên y tế thôn, hưởng phụ cấp 5.13.Mức phụ cấp nhân viên y tế thôn, (nghìn đồng/người/tháng) - Miền núi - Đồng 5.14 Tỷ lệ quản lý thai nghén (%) 40.000đ 40.000đ 0 90,7 95,4 415.000đ 249.000đ 95,5 99,2 5.15 Tỷ lệ phụ nữ khám thai đủ lần trở lên 92,5 94,5 94,7 95,1 Đã TL Đã TL Đã TL Đã TL 81 93 96 124 55 93 95 106 Y học cổ truyền 6.1 Dự kiến năm thành lập Bệnh viên Y học cổ truyền 6.2 Số Trạm y tế xã trì sử dụng vườn thuốc nam 6.3 Số xã có lương y hay y sỹ y học cổ truyền làm việc trạm y tế MỘT SỐ HÌNH ẢNH VỀ VIỆC THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH CHĂM SÓC SỨC KHỎE NHÂN DÂN Ở TỈNH PHÚ THỌ Khám sàng lọc tăng huyết áp Trạm Y tế xã Sông Lô (TP Việt Trì) Tại Trung tâm Điều dưỡng người có công tỉnh Phú Thọ Cấp phát thuốc miễn phí cho người cao tuổi xã Đông Thành (Thanh Ba) Chăm sóc, điều trị cho bệnh nhân Bệnh viện Y dược cổ truyền Chăm sóc bệnh nhân người dân tộc Mường Thanh Sơn Khám chữa bệnh cho đồng bào dân tộc xã Trung Sơn – Yên Lập Khám bệnh, cấp phát thuốc miễn phí cho người cao tuổi huyện Thanh Ba Cấp phát thuốc miễn phí cho người nhiễm HIV/AIDS Chữa bệnh miễn phí cho bệnh nhân Phú Thọ Một buổi khám bệnh tình nguyện Bác sĩ Bệnh viện đa khoa khu vực Phú Thọ phẫu thuật xương đùi cho bệnh nhân Ca mổ nội soi thận Bệnh viện Đa khoa tỉnh Phú Thọ Kiểm tra tật khúc xạ Trung tâm chăm sóc mắt tỉnh Công tác bảo quản vác xin Trung tâm Y tế Thị xã Phú Thọ LỜI CẢM ƠN Trong trình học tập, nghiên cứu thực luận văn Thạc sỹ, nhận giúp đỡ, tạo điều kiện nhiệt tình quý báu nhiều cá nhân tập thể Trước tiên, xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới PGS.TS Nguyễn Trọng Phúc, người thầy tận tình hướng dẫn, giúp đỡ mặt động viên hoàn thành luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn thầy, cô tận tình giảng dạy, hướng dẫn, truyền đạt kiến thức suốt trình học tập, nghiên cứu hoàn thành chương trình đào tạo trường Đồng thời xin gửi lời cảm ơn tới bạn lớp khóa 11 nhiệt tình giúp đỡ, trao đổi có đóng góp tích cực trình học tập hoàn thành luận văn Và cuối cùng, xin gửi lời cảm ơn đến gia đình mình, đặc biệt mẹ, chồng trai cố gắng tạo điều kiện thuận lợi cho việc học tập, nghiên cứu sát cánh động viên, giúp đỡ suốt thời gian qua Tôi xin trân trọng cảm ơn Hà Nội ngày 21 tháng 10 năm 2013 Học viên Nguyễn Thị Giang [...]... người dân trong xã hội Tuy nhiên, cho đến nay chưa có một công trình nào nghiên cứu có hệ thống về Đảng bộ tỉnh Phú Thọ lãnh đạo thực hiện chính sách chăm sóc sức khỏe nhân dân từ năm 1997 đến năm 2010 3 Mục đích và nhiệm vụ của luận văn 3.1 Mục đích nghiên cứu Luận văn làm rõ quá trình lãnh đạo của Đảng bộ tỉnh Phú Thọ đối với việc thực hiện chính sách chăm sóc sức khỏe nhân dân trong tỉnh từ năm 1997. .. năm 1997 đến năm 2010 3.2 Nhiệm vụ của luận văn - Trình bày có hệ thống các quan điểm, chủ trương, biện pháp và kết quả đạt được của Đảng bộ tỉnh Phú Thọ trong việc thực hiện chính sách chăm sóc sức khỏe nhân dân từ năm 1997 đến năm 2010 - Khẳng định vai trò lãnh đạo của Đảng bộ tỉnh Phú Thọ trong quá trình thực hiện chính sách chăm sóc sức khỏe nhân dân ở tỉnh từ năm 1997 đến năm 2010 - Rút ra một... phát hiện và điều trị bệnh sớm là một khó khăn đối với đại đa số người dân trong tỉnh 1.2 Thực hiện chính sách chăm sóc sức khỏe nhân dân ở tỉnh Phú Thọ từ năm 1997 đến năm 2004 1.2.1 Thực trạng về chăm sóc sức khỏe nhân dân trƣớc năm 1997 Có thể nói, trước năm 1997, tỉnh Vĩnh Phú (nay là Phú Thọ) thường xuyên quan tâm đến công tác chăm sóc và bảo vệ sức khỏe nhân dân “Ban Thường vụ Tỉnh ủy, Hội đồng Nhân. .. hiểu, nghiên cứu việc hoạch định đường lối, chủ trương, chính sách của Đảng, của Đảng bộ tỉnh Phú Thọ về chăm sóc sức khỏe nhân dân; Quá trình chỉ đạo, tổ chức thực hiện đường lối, chủ trương, chính sách về công tác bảo vệ, chăm sóc và nâng cao sức khỏe nhân dân ở tỉnh Phú Thọ * Về thời gian: Từ năm 1997 đến năm 2010 * Về không gian: Tỉnh Phú Thọ 5 Đóng góp của luận văn Trên cơ sở nghiên cứu, luận văn... 3 chương, 6 tiết, 21 mục Chƣơng 1 QUAN ĐIỂM CỦA ĐẢNG VÀ SỰ LÃNH ĐẠO CỦA ĐẢNG BỘ TỈNH PHÚ THỌ TRONG VIỆC THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH CHĂM SÓC SỨC KHỎE NHÂN DÂN TỪ NĂM 1997 ĐẾN NĂM 2004 1.1 Điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội tỉnh Phú Thọ tác động đến tình hình sức khỏe của nhân dân 1.1.1 Địa lý, khí hậu và môi trƣờng sinh thái a Địa lý - địa hình Phú Thọ là tỉnh thuộc khu vực miền núi, trung du phía Bắc,... khai thực hiện chính sách chăm sóc sức khỏe nhân dân ở địa phương trong thời gian tới 4 Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tƣợng nghiên cứu Luận văn đi sâu nghiên cứu sự lãnh đạo của Đảng bộ tỉnh Phú Thọ đối với việc thực hiện chính sách chăm sóc sức khỏe nhân dân từ năm 1997 đến năm 2010 4.2 Phạm vi nghiên cứu * Về nội dung: Luận văn tìm hiểu, nghiên cứu việc hoạch định đường lối, chủ trương, chính. .. trong khám chữa bệnh.” [68; tr.1] Nắm vững quan điểm của Đảng về công tác bảo vệ, chăm sóc và nâng cao sức khỏe nhân dân, Đảng bộ Tỉnh Phú Thọ đã quán triệt triển khai cả trong việc hoạch định chủ trương, đường lối, chính sách và chỉ đạo thực hiện trên địa bàn toàn tỉnh 1.2.3 Sự chỉ đạo và kết quả thực hiện chính sách chăm sóc sức khỏe nhân dân từ năm 1997 đến năm 2004 Ngày 26/11/1996, tại kỳ họp thứ 10,... những kinh nghiệm cơ bản đối với việc thực hiện chính sách chăm sóc sức khỏe nhân dân ở tỉnh Phú Thọ Từ những nghiên cứu cụ thể về tình hình thực hiện chính sách chăm sóc sức khỏe nhân dân ở địa phương, luận văn góp phần nhỏ bé của mình cho Đảng ta làm cơ sở để tiếp tục bổ sung, hoạch định, xây dựng và phát triển sự nghiệp bảo vệ, chăm sóc và nâng cao sức khỏe nhân dân đối với vùng trung du, miền núi... học hiện đại với y học cổ truyền - Tập trung thực hiện tốt chính sách dân số - kế hoạch hóa gia đình Nắm vững quan điểm của Đảng về công tác bảo vệ, chăm sóc và nâng cao sức khỏe nhân dân, Đảng bộ tỉnh Phú Thọ cũng đã một lần nữa khẳng định: “Bảo vệ, chăm sóc và nâng cao sức khỏe nhân dân là một trong những chính sách ưu tiên hàng đầu của Đảng và Nhà nước, nhằm xây dựng và phát triển con người Việt Nam. .. cao 1.2.2 Quan điểm của Đảng và của Đảng bộ tỉnh Phú Thọ về chính sách chăm sóc sức khỏe nhân dân Lúc sinh thời, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã căn dặn: “Giữ gìn dân chủ, xây dựng nước nhà, gây đời sống mới, việc gì cũng cần có sức khỏe mới làm thành công Mỗi người dân yếu ớt tức là cả nước yếu ớt, mỗi người dân mạnh khỏe tức là cả nước mạnh khỏe [7; tr.23] Người luôn quan tâm tới sức khỏe của đồng bào, ngay ... Đảng tỉnh Phú Thọ việc thực sách chăm sóc sức khỏe nhân dân từ năm 1997 đến năm 2010 - Khẳng định vai trò lãnh đạo Đảng tỉnh Phú Thọ trình thực sách chăm sóc sức khỏe nhân dân tỉnh từ năm 1997. .. Thọ sách chăm sóc sức khỏe nhân dân 27 1.2.3 Sự đạo kết thực sách chăm sóc sức khỏe nhân dân từ năm 1997 đến năm 2004 33 Chƣơng 2: THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH CHĂM SÓC SỨC KHỎE NHÂN... 1.2 Thực sách chăm sóc sức khỏe nhân dân tỉnh Phú Thọ từ năm 1997 đến năm 2004 19 1.2.1 Thực trạng chăm sóc sức khỏe nhân dân trƣớc năm 1997 19 1.2.2 Quan điểm Đảng Đảng tỉnh Phú Thọ

Ngày đăng: 29/12/2015, 22:28

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Bìa

  • MỤC LỤC

  • MỞ ĐẦU

  • 1. Tính cấp thiết của đề tài

  • 2. Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài.

  • 3. Mục đích và nhiệm vụ của luận văn

  • 4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

  • 5. Đóng góp của luận văn

  • 6. Kết cấu của luận văn

  • TIỂU KẾT CHƯƠNG 1

  • 2.2. Kết quả đạt được

  • TIỂU KẾT CHƯƠNG 2

  • CHƯƠNG 3 NHẬN XÉT VÀ MỘT SỐ KINH NGHIỆM

  • 3.1. Đánh giá, nhận xét

  • 3.2. Một số kinh nghiệm

  • TIỂU KẾT CHƢƠNG 3

  • KẾT LUẬN

  • DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

  • PHỤ LỤC 1:

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan