Đảng bộ tỉnh ninh bình lãnh đạo xây dựng đời sống văn hóa ở cơ sở 1998 2007

166 503 0
Đảng bộ tỉnh ninh bình lãnh đạo xây dựng đời sống văn hóa ở cơ sở 1998 2007

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - TẠ THỊ MỸ LINH ĐẢNG BỘ TỈNH NINH BÌNH LÃNH ĐẠO XÂY DỰNG ĐỜI SỐNG VĂN HÓA Ở CƠ SỞ (1998 – 2007) LUẬN VĂN THẠC SĨ LỊCH SỬ Hà Nội – 2009 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - TẠ THỊ MỸ LINH ĐẢNG BỘ TỈNH NINH BÌNH LÃNH ĐẠO XÂY DỰNG ĐỜI SỐNG VĂN HÓA Ở CƠ SỞ (1998 – 2007) Chuyên ngành: Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam Mã số: 60 22 56 LUẬN VĂN THẠC SĨ LỊCH SỬ Người hướng dẫn khoa học: TS Đinh Quang Hải Hà Nội – 2009 MỤC LỤC Trang PHẦN MỞ ĐẦU Chương 1: VẤN ĐỀ XÂY DỰNG ĐỜI SỐNG VĂN HOÁ Ở CƠ SỞ TRONG SỰ NGHIỆP CÔNG NGHIỆP HOÁ, HIỆN ĐẠI HOÁ CỦA TỈNH NINH BÌNH 15 1.1 Khái quát điều kiện tự nhiên kinh tế – xã hội tỉnh Ninh Bình 15 1.1.1 Điều kiện tự nhiên 15 1.1.2 Điều kiện kinh tế – xã hội 16 1.2 Lý luận chung đời sống văn hoá sở ý nghĩa việc xây dựng đời sống văn hoá sở 19 1.3 Vấn đề xây dựng đời sống văn hoá sở tỉnh Ninh Bình trước năm 1998 24 1.4 Xây dựng đời sống văn hoá sở với nghiệp Công nghiệp hoá, đại hoá Ninh Bình 31 Chương 2: ĐẢNG BỘ TỈNH NINH BÌNH LÃNH ĐẠO XÂY DỰNG ĐỜI SỐNG VĂN HOÁ Ở CƠ SỞ (1998 – 2007) 37 2.1 Đường lối Đảng xây dựng đời sống văn hoá sở 37 2.2 Đảng tỉnh Ninh Bình lãnh đạo xây dựng đời sống văn hoá sở (1998 – 2007) 44 2.3 Quá trình xây dựng đời sống văn hoá sở Ninh Bình năm 1998 – 2007 54 2.3.1 Công tác tuyên truyền vận động 54 2.3.2 Triển khai thực quy chế dân chủ sở xây dựng hương ước, quy ước 60 2.3.3 Triển khai thực vận động phong trào “Toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hoá” 67 2.3.3.1 Thực nếp sống văn minh việc cưới, việc tang lễ hội 69 2.3.3.2 Xây dựng gia đình văn hoá 76 2.3.3.3 Xây dựng làng, bản, phố phường văn hoá, quan, trường học văn hoá 82 2.3.3.4 Xây dựng thiết chế văn hoá sở 87 2.3.3.5 Phát động thực vận động “Toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hóa khu dân cư” 90 Chương 3: THỰC TRẠNG, BÀI HỌC KINH NGHIỆM VÀ MỘT SỐ GIẢI PHÁP TRONG VIỆC XÂY DỰNG ĐỜI SỐNG VĂN HOÁ Ở CƠ SỞ CỦA TỈNH NINH BÌNH 97 3.1 Thực trạng xây dựng đời sống văn hoá sở Ninh Bình năm 1998 – 2007 97 3.1.1 Những thành tựu công tác xây dựng đời sống vă hóa sở Ninh Bình 97 3.1.1.1 Thực nếp sống văn minh việc cưới, việc tang lễ hội 97 3.1.1.2 Xây dựng, thực hương ước, quy ước nếp sống văn hoá phong trào xây dựng gia đình, làng, phố, quan, trường học văn hoá, khu dân cư tiên tiến, xuất sắc 100 3.1.1.3 Xã hội hoá hoạt động văn hoá thiết chế văn hoá sở 103 3.1.1.4 Thực công tác xoá đói giảm nghèo, làm giàu hợp pháp sở 105 3.1.1.5 Xây dựng môi trường cảnh quan, chấp hành nghiêm việc thực quy chế dân chủ sở 108 3.1.1.6 Công tác phát triển nghiệp văn hoá vùng đồng bào dân tộc thiểu số vùng đồng bào có đạo 110 3.1.1.7 Đánh giá chung nguyên nhân thành tựu đạt 111 3.1.2 Những tồn tại, hạn chế công tác xây dựng đời sống văn hóa sở tỉnh Ninh Bình 112 3.1.2.1 Công tác trị tư tưởng chưa thật vững 112 3.1.2.2 Việc thực nếp sống văn minh việc cưới, việc tang lễ hội hạn chế 112 3.1.2.3 Việc xây dựng, thực hương ước, quy ước khu dân cư chưa thật vào đời sống 114 3.1.2.4 Việc thực nếp sống văn hoá cộng đồng máy móc, chưa thực sâu rộng 114 3.1.2.5 Nguyên nhân tồn hạn chế 115 3.2 Bài học kinh nghiệm việc xây dựng đời sống văn hoá sở tỉnh Ninh Bình 117 3.3 Một số giải pháp để thực tốt việc xây dựng đời sống văn hóa sở tỉnh Ninh Bình 120 3.3.1 Nhóm giải pháp tổng thể 120 3.3.2 Nhóm giải pháp hành – văn hoá 123 KẾT LUẬN 128 TÀI LIỆU THAM KHẢO 133 PHỤ LỤC 151 DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT BCĐ Ban đạo CNXH Chủ nghĩa xã hội CNH, HĐH Công nghiệp hóa, đại hóa GDP Gross domestic product (Tổng sản phẩm quốc nội) HĐND Hội đồng nhân dân KDC Khu dân cư NQTƯ Nghị Trung ương MTTQ Mặt trận Tổ quốc UBND Ủy ban nhân dân UBMTTQ Ủy ban Mặt trận Tổ quốc XHCN Xã hội chủ nghĩa DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU Số thứ tự Tên bảng Trang Bảng 3.1 Kết xây dựng gia đình văn hóa, làng, thôn, bản, Tr 101 phố văn hóa từ năm 2001 đến năm 2008 Bảng 3.2 Kết xây dựng quan, trường học văn hóa, hương ước, quy ước từ năm 2001 đến năm 2008 Tr 102 BẢN ĐỒ HÀNH CHÍNH TỈNH NINH BÌNH Nguồn: Sở Văn hóa, Thể thao Du lịch tỉnh Ninh Bình cung cấp “Đặc biệt trọng xây dựng đời sống văn hoá sở, bảo đảm nhà máy, nông trường, lâm trường, đơn vị lực lượng vũ trang, công an nhân dân, quan, trường học, bệnh viện, cửa hàng, xã, hợp tác xã, phường, ấp có đời sống văn hoá” (Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện Đại hội Đảng lần thứ V, tập 1, NXB Sự thật, Hà Nội, 1982, tr 102) PHẦN MỞ ĐẦU 1.Tính cấp thiết đề tài Sự nghiệp đổi Việt Nam hai mươi năm qua đạt bước tiến vững Đi đôi với công đổi toàn diện đất nước đòi hỏi phải gắn chặt nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội với việc xây dựng văn hoá tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc Bên cạnh đó, kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa tạo nhiều động lực điều kiện quan trọng để phát triển đất nước (nhất điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế nay) Tuy nhiên, mặt trái kinh tế thị trường gây không khó khăn, thách thức, cản trở nghiệp đổi Đó chập chờn định hướng phát triển, so sánh thiệt lợi ích kinh tế, xuống cấp đạo đức, lối sống; xu hướng thị trường hoá, thương mại hoá đời sống văn hoá hoạt động văn hoá nhiều địa phương nước Vì vậy, vấn đề Đảng Nhà nước ta quan tâm xây dựng đời sống văn hoá sở để tạo lập môi trường văn hoá sở lành mạnh, huy động tiềm lực vào nghiệp xây dựng bảo vệ đất nước, góp phần hạn chế tác động tiêu cực kinh tế thị trường tiến trình xây dựng văn hoá người Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X Đảng (2006) nhấn mạnh đến việc xây dựng làng, xã, ấp, có sống no đủ, có nếp sống văn hoá, trừ tệ nạn xã hội hủ tục, nhằm đẩy mạnh công nghiệp hoá, đại hoá nông nghiệp, nông thôn Nhận thức tầm quan trọng đời sống văn hoá sơ sở sở đánh giá thực trạng đời sống văn hoá địa phương, đơn vị; Đảng tỉnh Ninh Bình có nỗ lực nhằm đưa văn hoá thấm sâu vào đời sống nhân dân, góp phần nâng cao chất lượng đời sống cộng đồng dân cư nâng cao chất lượng nguồn nhân lực Đặc biệt từ sau Hội nghị lần thứ năm Ban Chấp hành Trung ương Đảng khoá VIII (1998), Nghị xây dựng phát triển văn hoá Việt Nam tiên tiến, Nguồn: Cổng làng văn hóa Phú Trì (xã Yên Thái – H.Yên Mô – T Ninh Bình), Tác giả 150 PHỤ LỤC 2: TIÊU CHUẨN CÔNG NHẬN DANH HIỆU GIA ĐÌNH VĂN HOÁ CẤP TỈNH Gia đình ấm no, hoà thuận, tiến bộ, khoẻ mạnh hạnh phúc a Gia đình có kinh tế ổn định, hoà thuận, có kỷ cương nề nếp, người mắc tên nạn xã hội; b Thực nếp sống văn minh, giữ gìn phong mỹ tục, không sử dụng văn hoá phẩm thuộc loại cấm lưu hành; c Trẻ em độ tuổi học đến trường, đạt chuẩn phổ cập giáo dục trở lên; d Các thành viên gia đình chăm lo rèn luyện sức khoẻ, giữ gìn vệ sinh phòng bệnh Thực tốt nghĩa vụ công dân a Các thành viên gia đình thực tốt đường lối, chủ trương Đảng, sách, pháp luật Nhà nước; b Giữ gìn an ninh, trị, trật tự an toàn xã hội, vệ sinh môi trường nếp sống văn hoá nơi công cộng; c Tham gia bảo vệ, tôn tạo di tích lịch sử – văn hoá, danh lam thắng cảnh địa phương Thực kế hoạch hoá gia đình a Mỗi cặp vợ chồng sinh không vi phạm sách kế hoạch hoá gia đình; b Có kế hoạch phát triển kinh tế, làm giầu đáng; c Có kế hoạch tiêu dùng hợp lý, tiết kiệm Đoàn kết tương trợ cộng đồng dân cư a Đoàn kết nơi cộng đồng dân cư, tương trợ giúp đỡ lao động sản xuất, khó khăn, hoạn nạn; b Tham gia hoà giải mối quan hệ bất đồng địa bàn dân cư; c Tham gia hoạt động xã hội từ thiện nhằm xây dựng địa bàn dân cư ổn định, vững mạnh; vận động gia đình khác tham gia 151 PHỤ LỤC 3: TIÊU CHUẨN CHUNG CÔNG NHẬN LÀNG VĂN HOÁ CẤP TỈNH Có đời sống kinh tế ổn định bước phát triển a Có từ 80% hộ gia đình trở lên có đời sống kinh tế ổn định; nhiều hộ gia đình giàu, 5% hộ gia đình nghèo, hộ gia đình đói; b Có từ 80% hộ gia đình trở lên có nhà ngói có nhà bền vững cấp 1, 2, khu vực đồng đô thị Có đời sống văn hoá tinh thần lành mạnh, phong phú a Có thiết chế văn hoá, giáo dục, y tế phù hợp, có đội văn nghệ quần chúng; tổ chức sinh hoạt văn hoá, thể thao vui chơi giải trí thường xuyên; b Thực tốt nếp sống văn minh việc cưới, việc tang, lễ hội sinh hoạt cộng đồng; tệ nạn xã hội; không tàng trữ lưu hành văn hoá phẩm thuộc loại cấm lưu hành; c Có từ 80% số hộ gia đình trở lên công nhận gia đình văn hoá Có môi trường cảnh quan đẹp a Đường giao thông, đường làng ngõ xóm sẽ, có nhiều xanh bước nâng cấp; b Có từ 80% hộ gia đình trở lên sử dụng nước có nhà tắm, hố xí hợp vệ sinh; c Tôn tạo bảo vệ di tích lịch sử – văn hoá, danh lam thắng cảnh địa phương Thực đường lối Đảng, sách, pháp luật Nhà nước a Thực tốt đường lối, chủ trương Đảng, sách, pháp luật Nhà nước; 152 b Đảm bảo an ninh, trị, trật tự an toàn xã hội; thực tốt Quy chế dân chủ sở; xây dựng thực quy ước, hương ước theo thị 24/1998 CT- TTg ngày 19/6/1998 Thủ tướng Chính phủ; c Các tổ chức đoàn thể hoạt động có hiệu d Trẻ em độ học đến trường, đạt chuẩn phổ cập giáo dục tiểu học trở lên; e Có phong trào đền ơn đáp nghĩa hoạt động từ thiện có hiệu 153 PHỤ LỤC 4: TIÊU CHUẨN CÔNG NHẬN DANH HIỆU KHU PHỐ VĂN HOÁ CẤP TỈNH Có đời sống ổn định bước phát triển a Có từ 90% hộ gia đình có đời sống kinh tế ổn định; nhiều hộ gia đình giàu, 5% hộ gia đình nghèo, hộ gia đình đói b Có từ 90% hộ gia đình trở lên có nhà xây dựng bền vững Có đời sống văn hoá tinh thần lành mạnh, phong phú a Có thiết chế văn hoá, giáo dục, y tế; có điểm sinh hoạt văn hoá vui chơi; có hoạt động văn hoá, thể thao thường xuyên b Thực tốt nếp sống văn minh việc cưới, việc tang, lễ hội; tệ nạn xã hội, không tàng trữ sử dụng văn hoá phẩm loại cấm lưu hành c Có từ 90% hộ gia đình trở lên công nhận gia đình văn hoá Có môi trương cảnh quan đẹp a Đường bê tông trải nhựa bê tông hoá; có hệ thống đền chiếu sáng; đường phố, nơi sinh họat cộng đồng đẹp; thực tốt Nghị định 36/2001/NĐCP ngày 10/7/2001 Chính phủ trật tự an toàn giao thông đô thị b Có từ 100% hộ gia đình trở lên đựợc sử dụng nước vệ sinh môi trường đảm bảo c Tôn tạo bảo vệ di tích lịch sử – văn hoá, danh lam thắng cảnh địa phương Thực đường lối Đảng, sách pháp luật Nhà nước a Thực đường lối, chủ trương Đảng, sách pháp luật Nhà nước b Đảm bảo an ninh trị, trật tự an toàn xã hội; thực tốt nếp sống văn minh đô thị quy chế dân chủ sở c Các tổ chức đoàn thể thực có hiệu d Trẻ em độ tuổi học đến trường; đạt chuẩn giáo dục phổ cập trung học sở trở lên e Có phong trào đền ơn đáp nghĩa hoạt động từ thiện có hiệu 154 Ngoài tiêu chuẩn trên, khu phố văn hoá cấp tỉnh phải đạt điều kiện sau - Có từ năm liên tục trở lên UBND huyện, thị xã công nhận “Khu phố văn hoá” - Có danh sách UBND huyện, thị xã đề nghị UBND tỉnh công nhận “Khu phố văn hoá” 155 PHỤ LỤC BẢNG CHẤM ĐIỂM ĐƠN VỊ ĐẠT TIÊU CHUẨN “CƠ QUAN VĂN HOÁ” CẤP TỈNH Đơn vị…………………………………………………………………… (Bảng chấm điểm gửi kèm theo Biên thẩm định Cơ quan văn hoá Đoàn kiểm tra) Điểm Tiêu chuẩn chung Điểm tự đơn Nội dung chi tiết tối đa chấm - Hoàn thành xuất sắc kế hoạch sản xuất kinh doanh, nhiệm vụ công tác quan, đơn vị hàng năm - Thực đầy đủ chế độ, sách Đảng Nhà nước Công nhân viên Tiêu chức lao động hoàn thành nghĩa vụ chuẩn 1: đơn vị Nhà nước theo quy định Thực - Đời sống cán công nhân viên chức lao động ổn định, bước cải thiện; nhiệm vụ Thường xuyên chăm lo nâng cao đời sống kinh vị tế, vật chất, tinh thần cho Công nhân viên nhiệm vụ chức lao động quan đơn vị trị - Thực tốt công tác đảm bảo an toàn, (15 điểm) phòng chống cháy nổ quan, đơn vị địa bàn - Tham gia, hưởng ứng tích cực hoạt động xã hội, từ thiện góp phần xây dựng quỹ bảo trợ xã hội sử dụng 156 Điểm đoàn kiểm tra chấm Ghi quỹ mục đích - Thực tốt việc tổ chức cho Công nhân viên chức lao động học tập thị, nghị Đảng, sách, pháp luật Nhà nước - Có kế hoạch thực hiệu không ngừng nâng cao trình độ học vấn, chuyên Tiêu môn, tay nghề, bậc thợ cho Công nhân viên chuẩn 2: chức lao động hàng năm Văn hoá - Giao tiếp, ứng xử văn minh, lịch - Xã hội nội quan, đơn vị quan hệ với (15 điểm) nhân dân - Xây dựng thực tốt chế độ giao ban, hội họp đơn vị - Các thiết chế văn hoá, Thể dục thể thao phù hợp (sân cầu lông, bóng chuyền, bàn bóng bàn, phòng đọc, tủ sách, loại báo chí…) tổ chức hoạt động văn hoá, văn nghệ, thể dục thể thao thường xuyên có chất lượng - Không có người vi phạm tệ nạn xã hội - Có từ 80% gia đình cán bộ, công nhân viên chức lao động đạt tiêu chuẩn gia đình văn hoá sở xã, phường nơi cư trú - Trụ sở nơi làm việc gọn gàng, ngăn nắp, thường xuyên đảm bảo xanh, sạch, đẹp Tiêu - Có sơ đồ vị trí làm việc phận chuẩn 3: đơn vị, có nội quy quan, lịch 157 Môi tiếp dân đầy đủ Có số hiệu (tranh trường, cổ động có) tuyên truyền nhiệm vụ cảnh trị đất nước, địa phương, đơn vị quan hiệu xây dựng đời sống văn hoá - (5 điểm) quan văn hoá nội, ngoại thất quan, đơn vị - Chấp hành nghiêm đường lối, chủ trương Đảng, sách pháp luật Nhà nước nội quy, quy chế quan - Nội đoàn kết, đơn thư khiếu nại vượt cấp Tiêu chuẩn 4: - Tổ chức thực tốt quy chế dân chủ Thực quan, đơn vị theo nội dung Nghị định 71/CP 07/CP Chính phủ đường - Cơ quan, đơn vị xây dựng thực tốt lối, 2 chủ quy ước xây dựng đời sống văn hoá trương - Tổ chức Đảng, đoàn thể như: Công đoàn, phụ nữ, niên phải đạt tiêu chuẩn Đảng, vững mạnh hàng năm sách, pháp luật nhà nước (15 điểm) Tổng 50 đ Kết Luận Lưu ý: 158 - Ban đạo xem xét, đề nghị UBND tỉnh công nhận danh hiệu “Trường học văn hoá” khi: - Có số điểm đạt từ 45 điểm trở lên - Không có tiêu chí bị điểm - Có danh sách Ban đạo huyện, thị xã đề nghị Ban đạo tỉnh xét công nhận 159 PHỤ LỤC BẢNG CHẤM ĐIỂM ĐƠN VỊ TRƯỜNG HỌC VĂN HOÁ CẤP TỈNH Tên đơn vị:……………………………………………………………… Xã (phường, thị trấn):…………………………………………………… Huyện (thị xã):………………………………………………………… (Bảng chấm điểm gửi kèm theo Biên kiểm định Trường học văn hoá Đoàn kiểm tra tỉnh) Điểm Tiêu chuẩn Nội dung chi tiết tối đa chung - Hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ dạy học, 10 đạt trường tiên tiến xuất sắc (Có giấy chứng nhận Sở Giáo dục đào tạo) - Không có hộ gia đình nghèo Tiêu - Thường xuyên quan tâm tới cha mẹ, chuẩn cán bộ, giáo viên, tổ chức cho Cán công Kinh tế nhân viên tham quan, du lịch hàng năm (15 điểm) - Quan hệ tốt thày trò, nhà trường với phụ huynh học sinh địa phương, tạo điều kiện cho giáo viên, học sinh dạy học đạt chất lượng cao (Có xác nhận UBND xã sở tại) - Học sinh giáo dục toàn diện: Trí - đức- thể – mỹ; Có sân chơi, có thiết chế văn hoá phù hợp (Hội trường, thư viện, phòng đọc, tăng âm loa đài…) - Thường xuyên tổ chức hoạt động văn hoá, văn nghệ, thể thao, tham gia hoạt 160 Điểm Điểm đơn vị đoàn tự chấm Ghi kiểm tra chấm động văn hoá, thể thao địa phương (Có ảnh ghi lại hoạt động văn hoá văn hoá - thể Tiêu thao) chuẩn - Có từ 80% gia đình giáo viên trở lên văn hoá - công nhận gia đình văn hoá nơi cư trú (Có xã hội xác nhận UBND xã, phường, nơi cư trú) (15 điểm) - Không có thành viên (cả cán bộ, giáo viên học sinh) tàng trữ sư dụng văn hoá phẩm thuộc loại cấm lưu hành - Không có tượng mê tín dị đoan, thực nếp sống văn minh việc cưới, việc tang, lễ hội - Không có người vi phạm pháp luật mắc tệ nạn xã hội - Trường học có môi trường, cảnh quan xanh, đẹp Tiêu - Có từ panô, hiệu, tranh cổ chuẩn động tuyên truyền phục vụ nhiệm vụ trị Môi + dạy học + xây dựng đời sống văn hoá trường, trường học cảnh - Có hệ thống nhà vệ sinh, thoát nước đảm bảo quan - Phòng đọc, bàn ghế bố trí nơi quy định (10 điểm) - Nơi học tập vui chơi thoáng mát, - Có sơ đồ phòng làm việc, phòng học 2 trường - Thực tốt sách lao động, bảo hiểm xã hội cho thầy, trò - Xây dựng quỹ sử dụng quỹ 161 mục đích, thực tốt công tác từ Tiêu thiện (Có giấy xác nhận cấp có thẩm chuẩn quyền) Thực - Thực tốt quy chế dân chủ sở tốt - Chi tổ chức đoàn thể đạt chủ sạch, vững mạnh hàng năm (Có giấy chúng trương, nhận Đảng uỷ cấp trên) đường lối - Thực tốt nếp sống văn minh học đường, đảm bảo tốt trật tự an toàn xã hội trường Đảng, người vi phạm an toàn giao thông pháp luật - Không có người sinh thứ trở lên (Có 2 Nhà xác nhận Ủy Ban dân số – Giáo dục trẻ em nước huyện, thị xã) (10 điểm) Tổng 50 đ Lưu ý: Ban đạo xem xét, đề nghị UBND tỉnh công nhận danh hiệu “Trường học văn hoá” khi: Có số điểm đạt từ 45 điểm trở lên Không có tiêu chí bị điểm Có danh sách Ban đạo huyện, thị xã đề nghị Ban đạo tỉnh xét công nhận Toàn thông tin phần Phụ lục 2, 3,4,5,6 cung cấp Ban đạo phong trào “Toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hóa” - Sở Văn hóa, Thể thao Du lịch tỉnh Ninh Bình 162 Kết Luận PHỤ LỤC BIỂU MẪU THỐNG KÊ HOẠT ĐỘNG VĂN HÓA CƠ SỞ Biểu mẫu 1: Xây dựng đời sống văn hóa sở (Cập nhật vào tháng 01 năm 2009) Làng (và tương đương) văn hóa, Tổ dân phố văn hóa Gia đình văn hóa STT Huyện, Thị xã, Thành phố Tổng số Tam Điệp Kim Sơn Yên Khánh Gia Viễn Yên Mô Nho Quan Hoa Lư TP Ninh Bình Cộng 13520 41378 35338 30000 30935 35790 18866 27039 232866 GĐ không công nhận 2799 11035 7421 7500 4638 5751 2046 3190 44380 Số đăng ký Cấp xã (và tương đương) công nhận 11100 39890 30500 25070 28900 34000 17550 27042 214052 SL 10721 30343 27917 22500 26297 30039 16820 23849 188486 % 97,3 73,3 79,0 75,0 85,0 83,9 89,2 88,2 80,9 CLB Số Gia Tổng đăng đình số ký văn hoá 119 80 298 290 267 170 198 95 233 195 285 122 91 75 170 75 10 1661 1102 Không Cấp huyện công (và tương nhận đương) công nhận SL % 87 32 26,9 37 261 87,6 100 167 62,5 114 84 42,4 53 180 77,3 175 110 38,6 32 59 64,8 110 60 35,3 708 953 57,4 Cơ quan, đơn vị, trường học đạt chuẩn văn hóa Đạt chuẩn Tổng văn hóa số 33 131 128 113 141 180 61 189 976 SL 83 40 45 119 71 55 116 538 % 27,3 63,4 31,3 39,8 84,4 39,4 90,2 61,4 55,1 Tổng số quy ước, hương ước 119 298 267 198 233 285 91 170 1661 ( Nguồn: UBND tỉnh Binh Bình, Sở Văn hóa, Thể thao Du lịch (2009), Báo cáo kết xây dựng, thực hương ước, quy ước thực nếp sống văn hóa khu dân cư, nếp sống văn minh việc cưới, việc tang lễ hội, Ninh Bình, tr.13) 163 Biểu mẫu 2: Quy mô thiết chế văn hóa sở (Cập nhật vào tháng 01 năm 2009) Huyện, thị xã, thành phố Tam Điệp Kim Sơn Yên Khánh Gia Viễn Yên Mô Nho Quan Hoa Lư TP Ninh Bình Tổng cộng Tổng số (m2) 6050 2881 17500 2700 16525 340 1300 10250 57546 Cấp huyện Diện Diện Diện tích tích tích hoạt hoạt văn động động phòng (m ) nhà trời (m2) (m2) 350 3000 2700 81 1200 1600 1500 1000 15000 200 1000 1500 500 1025 15000 120 120 100 100 450 750 500 1250 8500 3351 9045 45140 Diện tích quy hoạch (m2) Tổng số (m2) 7000 12290 8500 206200 20000 537000 3000 505000 20000 4865 200 62600 39980 124520 12500 6400 111180 1458875 Cấp xã Thôn, làng, Diện Diện Diện Diện tích tích hoạt Diện tích tích Diện tích hoạt động tích Tổng số hoạt hoạt quy động quy (m2) động động hoạch (m2) trời (m2) hoạch nhà (m ) nhà trời (m2) (m2) (m2) 5200 7090 14900 27700 11300 16400 32000 1200 205000 400000 8120 2520 5600 178800 39000 498000 621500 237000 25050 211950 245000 35000 418000 598000 198000 21000 187000 235000 800 4065 4780 82000 7000 75000 110000 8100 54500 243000 412000 127000 285000 450000 220 124300 158460 85050 5050 80000 100981 800 5600 15800 29005 18669 10336 30000 90320 2056440 2056440 1078875 217589 871286 1381781 ( Nguồn: UBND tỉnh Binh Bình, Sở Văn hóa, Thể thao Du lịch (2009), Báo cáo kết xây dựng, thực hương ước, quy ước thực nếp sống văn hóa khu dân cư, nếp sống văn minh việc cưới, việc tang lễ hội, Ninh Bình, tr.14) 164 [...]... trình Đảng bộ tỉnh Ninh Bình lãnh đạo xây dựng đời sống văn hoá ở cơ sở (1998 – 2007) là hết sức cần thiết Trên cơ sở đó rút ra những bài học kinh nghiệm và những giải pháp nhằm thực hiện có hiệu quả hơn nữa việc xây dựng đời sống văn hoá ở cơ sở của tỉnh Ninh Bình hiện nay Với những ý nghĩa trên, tác giả đã quyết định chọn đề tài Đảng bộ tỉnh Ninh Bình lãnh đạo xây dựng đời sống văn hoá ở cơ sở (1998. .. Chương 1 Vấn đề xây dựng đời sống văn hoá ở cơ sở trong sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá của tỉnh Ninh Bình Chương 2 Đảng bộ tỉnh Ninh Bình lãnh đạo xây dựng đời sống văn hoá ở cơ sở (1998 – 2007) Chương 3 Thực trạng, bài học kinh nghiệm và một số giải pháp trong việc xây dựng đời sống văn hoá ở cơ sở của tỉnh Ninh Bình 14 Chương 1 VẤN ĐỀ XÂY DỰNG ĐỜI SỐNG VĂN HOÁ Ở CƠ SỞ TRONG SỰ NGHIỆP CÔNG NGHIỆP... tạo xây dựng đời sống văn hoá ở sở sở” Bên cạnh việc chỉ rõ vai trò của việc xây dựng đời sống văn hoá ở cơ sở, nội dung cuốn sách đã đề cập đến một số biện 9 pháp nhằm phát huy tính chủ động sáng tạo trong xây dựng đời sống văn hoá ở cơ sở Bộ Văn hoá Thông tin cũng đã cho xuất bản một số cuốn sách liên quan đến vấn đề xây dựng đời sống văn hoá ở cơ sở như: - “Một số vấn đề xây dựng làng - ấp văn hoá... của Đảng trong việc xây dựng đời sống văn hoá ở cơ sở, góp phần xây dựng nền văn hoá Việt Nam trong thời kỳ mới - Khẳng định tầm quan trọng và ý nghĩa thực tiễn của việc xây dựng đời sống văn hoá cơ sở do Đảng bộ tỉnh Ninh Bình lãnh đạo đối với sự nghiệp xây dựng và phát triển kinh tế - văn hoá – xã hội của tỉnh - Trên cơ sở đánh giá những thành tựu và những tồn tại, hạn chế trong việc xây dựng đời sống. .. nhìn tổng quan về vấn đề xây dựng đời sống văn hoá cơ sở nói chung và thực trạng xây dựng đời sống văn hoá ở Ninh Bình nói riêng Tuy nhiên, đến nay vẫn chưa có công trình nào nghiên cứu một cách toàn diện, có hệ thống về quá trình Đảng bộ tỉnh Ninh Bình lãnh đạo xây dựng đời sống văn hoá ở cơ sở từ năm 1998 đến năm 2007 3 Mục đích nghiên cứu - Làm rõ vai trò của Đảng bộ tỉnh Ninh Bình trong việc thực hiện... sống văn hoá cơ sở của Ninh Bình, luận văn rút ra một số bài học kinh nghiệm và giải pháp đối với việc xây dựng đời sống văn hoá cơ sở của tỉnh Ninh Bình 4 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu của đề tài là quá trình lãnh đạo và chỉ đạo của Đảng bộ tỉnh Ninh Bình trong việc xây dựng đời sống văn hoá ở cơ sở - Phạm vi nghiên cứu của đề tài là khoảng thời gian từ năm 1998 đến năm 2007. .. trong việc xây dựng đời sống văn hoá ở cơ sở đã có ý nghĩa thực tiễn hết sức sâu sắc đối với việc phát triển kinh tế, văn hoá, xã hội; đồng thời khẳng định sự đúng đắn của đường lối, chính sách văn hoá của Đảng và năng lực lãnh đạo xây dựng đời sống văn hoá ở cơ sở của Đảng bộ tỉnh Ninh Bình Tuy nhiên, bên cạnh những kết quả đạt được, việc xây dựng đời sống văn hoá ở cơ sở của Ninh Bình cũng đang gặp phải... đẩy mạnh xây dựng đời sống văn hoá cơ sở trên địa bàn toàn tỉnh Đây chính là một nút thắt, một khâu chính yếu nhất để vượt qua khó khăn, vươn lên trong sự nghiệp xây dựng và phát triển của tỉnh Ninh Bình trong thời gian tới 1.2 Lý luận chung về đời sống văn hoá cơ sở và ý nghĩa của việc xây dựng đời sống văn hoá ở cơ sở Đời sống văn hoá là một bộ phận của đời sống con người, nhưng là một bộ phận đặc... phong phú của đời sống văn hoá tinh thần, phong tục tập quán của cơ sở đặt ra yêu cầu phải xây dựng đời sống văn hoá cơ sở như thế nào? Đưa tới hiệu quả gì? Có ích thực sự cho nhân dân và tiến bộ xã hội không? Nói cách khác là xây dựng đời sống văn hoá cơ sở có ý nghĩa như thế nào? Trước hết, xây dựng đời sống văn hoá ở cơ sở là bước đi ban đầu nhưng hết sức quan trọng của việc xây dựng nền văn hoá mới... việc xây dựng đời sống văn hoá cơ sở được Đảng ta hết sức coi trọng nhằm xây dựng con người Việt Nam trong giai đoạn mới và xây dựng môi trường văn hoá mới Thực hiện chủ trương của Trung ương, Đảng bộ tỉnh Ninh Bình đã khẩn trương triển khai thực hiện Nghị quyết vào đời sống văn hoá ở cơ sở, tạo cho Ninh Bình có những bước phát triển mới Những kết quả đạt được của tỉnh Ninh Bình trong việc xây dựng đời ... TỈNH NINH BÌNH LÃNH ĐẠO XÂY DỰNG ĐỜI SỐNG VĂN HOÁ Ở CƠ SỞ (1998 – 2007) 37 2.1 Đường lối Đảng xây dựng đời sống văn hoá sở 37 2.2 Đảng tỉnh Ninh Bình lãnh đạo xây dựng đời sống văn. .. lượng sống nhân dân tỉnh 35 Chương ĐẢNG BỘ TỈNH NINH BÌNH LÃNH ĐẠO XÂY DỰNG ĐỜI SỐNG VĂN HOÁ Ở CƠ SỞ (1998 – 2007) 2.1 Đường lối Đảng xây dựng đời sống văn hoá sở Dân tộc Việt Nam có văn hoá lâu đời. .. hoá tỉnh Ninh Bình Chương Đảng tỉnh Ninh Bình lãnh đạo xây dựng đời sống văn hoá sở (1998 – 2007) Chương Thực trạng, học kinh nghiệm số giải pháp việc xây dựng đời sống văn hoá sở tỉnh Ninh Bình

Ngày đăng: 29/12/2015, 22:16

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan