Đảng bộ tỉnh ninh bình lãnh đạo sự nghiệp giáo dục tu nam 1996 den nam 2010

122 559 0
Đảng bộ tỉnh ninh bình lãnh đạo sự nghiệp giáo dục  tu nam 1996 den nam 2010

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - NGUYỄN THỊ PHƢƠNG TUYẾT ĐẢNG BỘ TỈNH NINH BÌNH LÃNH ĐẠO SỰ NGHIỆP GIÁO DỤC TỪ NĂM 1996 ĐẾN NĂM 2010 LUẬN VĂN THẠC SĨ LỊCH SỬ \ Hà Nội - 2013 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - NGUYỄN THỊ PHƢƠNG TUYẾT ĐẢNG BỘ TỈNH NINH BÌNH LÃNH ĐẠO SỰ NGHIỆP GIÁO DỤC TỪ NĂM 1996 ĐẾN NĂM 2010 Chuyên ngành: Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam Mã số: 60 22 03 15 LUẬN VĂN THẠC SĨ LỊCH SỬ Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS Văn Thị Thanh Mai Hà Nội - 2013 MỤC LỤC MỤC LỤC DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT MỞ ĐẦU CHƢƠNG 1: ĐẢNG BỘ TỈNH NINH BÌNH LÃNH ĐẠO SỰ NGHIỆP GIÁO DỤC (1996 - 2000) 12 1.1 Giáo dục tỉnh Ninh Bình trƣớc năm 1996 12 1.2 Đảng tỉnh Ninh Bình vận dụng chủ trƣơng Đảng giáo dục (1996 - 2000)21 1.3 Quá trình thực kết đạt đƣợc 28 CHƢƠNG 2: ĐẢNG BỘ TỈNH NINH BÌNH ĐẨY MẠNH LÃNH ĐẠO SỰ NGHIỆP GIÁO DỤC (2001 - 2010) 38 2.1 Đảng tỉnh Ninh Bình vận dụng chủ trƣơng giáo dục Đảng (2001 - 2010) 38 2.2 Chỉ đạo đẩy mạnh phát triển nghiệp giáo dục (2001 - 2005) 46 2.3 Tiếp tục đẩy mạnh phát triển nghiệp giáo dục (2006 - 2010) 59 CHƢƠNG 3: MỘT SỐ NHẬN XÉT VÀ KINH NGHIỆM CHỦ YẾU 78 3.1 Nhận xét chung trình Đảng tỉnh Ninh Bình lãnh đạo nghiệp giáo dục 78 3.2 Những kinh nghiệm chủ yếu 92 KẾT LUẬN 100 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 102 PHỤ LỤC 115 DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT CSVC : Cơ sở vật chất GD&ĐT : Giáo dục đào tạo GDTX : Giáo dục thường xuyên HĐND : Hội đồng nhân dân KT-XH : Kinh tế - xã hội MN : Mầm non Nxb : Nhà xuất PCGD : Phổ cập giáo dục TH : Tiểu học THCS : Trung học sở THPT : Trung học phổ thông TTHTCĐ : Trung tâm học tập cộng đồng TW : Trung ương UBND : Ủy ban nhân dân XHHGD : Xã hội hóa giáo dục XHHT : Xã hội học tập MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Giáo dục đóng vai trò quan trọng nhân tố chìa khóa, động lực quan trọng thúc đẩy phát triển KT-XH quốc gia Không Việt Nam, mà hầu hết quốc gia khác giới coi giáo dục quốc sách hàng đầu Vì vậy, phát triển giáo dục yêu cầu khách quan phát triển Việt Nam Trải qua trình lịch sử hàng ngàn năm dựng nước giữ nước, dân tộc Việt Nam hình thành nên truyền thống hiếu học, tôn sư trọng đạo Nền giáo dục góp phần quan trọng việc tạo dựng đất nước Việt Nam ngàn năm văn hiến Ngay từ đời suốt trình lãnh đạo cách mạng, Đảng Cộng sản Việt Nam quan tâm chăm lo đến nghiệp giáo dục nước nhà, coi nhiệm vụ quan trọng Bởi vậy, dù trải qua muôn vàn khó khăn thử thách, giáo dục nước ta phát triển đạt thành tựu đáng tự hào, góp phần to lớn vào công đấu tranh giải phóng dân tộc, xây dựng đất nước theo đường xã hội chủ nghĩa Ngày nay, trước phát triển mạnh mẽ cách mạng khoa học công nghệ, kinh tế tri thức trình toàn cầu hóa đặt cho tất nước, nước chậm phát triển muốn tồn tại, đứng vững phát triển phải kịp thời nắm bắt làm chủ tri thức, tắt đón đầu cách phù hợp Muốn làm điều phát triển giáo dục coi tảng Thấy rõ tầm quan trọng đó, thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hóa, đại hóa, qua kỳ Đại hội, Đảng ta xây dựng định hướng phát triển giáo dục, coi lĩnh vực then chốt để xây dựng phát triển bền vững đất nước Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII (1996) Đảng nhấn mạnh: “Cùng với khoa học công nghệ, giáo dục đào tạo quốc sách hàng đầu nhằm nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài” [20, tr.107] Tiếp đó, Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX (2001) Đảng xác định: “Phát triển giáo dục đào tạo động lực quan trọng thúc đẩy nghiệp công nghiệp hóa, đại hóa, điều kiện để phát huy nguồn lực người - yếu tố để phát triển xã hội, tăng trưởng kinh tế nhanh bền vững” [22, tr.108-109] Đến Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X (2006), Đảng ta tiếp tục khẳng định: “Giáo dục đào tạo với khoa học công nghệ quốc sách hàng đầu, tảng động lực thúc đẩy công nghiệp hóa, đại hóa” [24, tr 94-95] Thực quan điểm, chủ trương Đảng giáo dục, năm qua Đảng tỉnh Ninh Bình tập trung lãnh đạo nghiệp giáo dục đạt nhiều thành tựu quan trọng, góp phần to lớn thúc đẩy phát triển KT-XH tỉnh Tuy nhiên, bên cạnh kết đạt được, giáo dục Ninh Bình bộc lộ số khó khăn, hạn chế định, chưa tương xứng với tiềm tỉnh Yêu cầu cấp bách đặt Đảng bộ, quyền, nhân dân Ninh Bình nhận thức đắn, vận dụng tổ chức thực thắng lợi đường lối giáo dục Đảng phù hợp với điều kiện cụ thể địa phương Trên tinh thần đó, việc tổng kết trình Đảng tỉnh lãnh đạo nghiệp giáo dục, nhằm đánh giá cách khách quan thành tựu, hạn chế, nguyên nhân thành tựu hạn chế, đồng thời đúc kết kinh nghiệm để tiếp tục hoàn thiện chủ trương, giải pháp nhằm lãnh đạo hiệu nghiệp giáo dục cần thiết, vừa có ý nghĩa lý luận, vừa có ý nghĩa thực tiễn Với ý nghĩa đó, chọn đề tài: “Đảng tỉnh Ninh Bình lãnh đạo nghiệp giáo dục từ năm 1996 đến năm 2010” làm luận văn Thạc sĩ lịch sử, chuyên ngành Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài Giáo dục vấn đề quan tâm hàng đầu quốc gia giới Ở nước ta, phát triển giáo dục Đảng, Nhà nước, quan chức năng, nhà khoa học, quản lý nghiên cứu toàn xã hội đặc biệt quan tâm Cho đến nay, có nhiều công trình khoa học bàn vấn đề giáo dục khía cạnh khác Những công trình đưa nhóm sau: 2.1 Nhóm công trình nghiên cứu giáo dục Việt Nam tổ chức quốc tế nhà nghiên cứu nước Trong công trình đó, tổ chức Văn hóa - Khoa học - Giáo dục Liên Hợp Quốc (UNESCO) có dự án: “Nghiên cứu tổng thể giáo dục - đào tạo Phân tích nguồn lực VIE 89/022” dự án “Báo cáo đánh giá tình hình giáo dục - đào tạo Việt Nam nay”, tiến hành năm 1991 - 1992 Ngân hàng giới (WB) với Bộ GD&ĐT Việt Nam tổ chức hội thảo với chủ đề “Lựa chọn sách cải cách giáo dục đào tạo” Hà Nội (8/1993)… Những công trình chủ yếu nghiên cứu tác động nguồn lực, sách lớn đến giáo dục, trọng đến vấn đề giáo dục Việt Nam Đây tài liệu giúp tác giả giải vấn đề luận văn đặt 2.2 Nhóm tác phẩm công trình đồng chí lãnh đạo Đảng, Nhà nước bộ, ban, ngành, viện nghiên cứu Các đồng chí lãnh đạo Đảng, Nhà nước đề cập đến vấn đề giáo dục số sách, viết, tiêu biểu như: Hồ Chí Minh, “Bàn công tác giáo dục”, Nxb Sự thật, Hà Nội, 1975; Phạm Văn Đồng, “Về vấn đề giáo dục - đào tạo”, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 1999; Đỗ Mười, “Phát triển mạnh mẽ giáo dục - đào tạo phục vụ đắc lực nghiệp công nghiệp hóa, đại hóa đất nước”, Nxb Giáo dục, Hà Nội, 1996; Võ Nguyên Giáp, “Mấy vấn đề khoa học giáo dục”, Nxb Sự thật, Hà Nội, 1986; Lê Duẩn, Trường Chinh, Phạm Văn Đồng, “Về đường lối giáo dục xã hội chủ nghĩa”, Nxb Sự thật, Hà Nội, 1979… Những công trình khẳng định vai trò vô quan trọng cần thiết việc đẩy mạnh nghiệp giáo dục; đồng thời đưa quan điểm, tư tưởng có tính chất định hướng phát triển giáo dục, phục vụ cho công giải phóng dân tộc, xây dựng bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa Ngoài ra, bộ, ban, ngành, viện nghiên cứu có sách, công trình nghiên cứu lĩnh vực như: Bộ GD&ĐT, Thực Nghị Đại hội Đảng lần thứ IX, tiếp tục đổi mới, tạo chuyển biến rõ nét chất lượng, hiệu giáo dục đại học đáp ứng yêu cầu công nghiệp hóa, đại hóa đất nước đầu kỷ XXI; Bộ GD&ĐT - Tổ chức UNESCO, Giáo dục nguồn nhân lực Việt Nam, 1992; Viện nghiên cứu chiến lược phát triển giáo dục: Những vấn đề chiến lược phát triển giáo dục thời kỳ công nghiệp hóa, đại hóa đất nước; Bộ GD&ĐT, “Giáo dục cho người Việt Nam - Các thách thức tương lai”, Nxb Giáo dục, Hà Nội, 1994; Viện khoa học giáo dục, “Nhà trường phổ thông Việt Nam qua thời kỳ lịch sử”, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội, 2001; Ban Khoa giáo TW, Báo cáo kiểm điểm việc thực Nghị Trung ương (khóa VIII ) Giáo dục - đào tạo 1996 - 2001, trình Bộ Chính trị, Ban Bí thư, Hà Nội, 2001; Ban Khoa giáo TW, Giáo dục - đào tạo thời kỳ mới: Chủ trương, thực hiện, đánh giá, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2002… Những công trình tổng kết quan điểm, chủ trương Đảng giáo dục, đánh giá trình thực hiện, kết đạt vấn đặt liên quan đến phát triển giáo dục Việt Nam phạm vi quốc gia Kết nghiên cứu công trình sở phương pháp luận, định hướng giúp tác giả có nhìn tổng quát giải yêu cầu luận văn 2.3 Nhóm công trình, viết khoa học tập thể, cá nhân công bố có liên quan Bàn giáo dục có nhiều sách tác giả khác như: Lê Văn Giạng, “Lịch sử giản lược 1000 năm giáo dục Việt Nam”, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2003; Bùi Minh Hiền, “Lịch sử giáo dục Việt Nam”, Nxb Đại học sư phạm, Hà Nội, 2004; Phạm Minh Hạc, “Giáo dục Việt Nam trước ngưỡng cửa kỷ XXI”, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 1999; Phạm Minh Hạc, “Nhân tố giáo dục đào tạo thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hóa, đại hóa”, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2002; Phan Ngọc Liên, “Đảng Cộng sản Việt Nam với nghiệp giáo dục đào tạo”, Nxb Đại học sư phạm, Hà Nội, 2010; Phạm Tất Dong, “Giáo dục Việt Nam 1945 - 2010”, Nxb Giáo dục Việt Nam, Hà Nội, 2010; Đặng Bá Lãm, “Giáo dục Việt Nam thập niên đầu kỷ XXI: Chiến lược phát triển”, Nxb Giáo dục, Hà Nội, 2003… Đồng thời, có nhiều báo đăng tạp chí khoa học đề cập giáo dục như: Phạm Thị Kim Anh, “Những thay đổi giáo dục - đào tạo Việt Nam từ sau công đổi (1986) đến nay”, Tạp chí Dạy Học ngày nay, số năm 2008, tr.58-62; Nguyễn Hữu Chí, “Những quan điểm Đảng giáo dục đào tạo qua chặng đường lịch sử”, Tạp chí Lịch sử Đảng, số 10 năm 2010, tr 20-24; Nguyễn Thị Hồng Vân, “Giáo dục với phát triển nguồn nhân lực phục vụ công nghiệp hóa, đại hóa”, Tạp chí Giáo dục, số năm 2005, tr.7-9; Dương Văn Khoa, “Phát triển mạnh mẽ giáo dục – đào tạo theo hướng đại, thiết thực, nhanh chóng nâng cao dân trí, tạo nguồn nhân lực dồi đội ngũ nhân tài cho đất nước”, Tạp chí Dạy Học ngày nay, số năm 2005, tr.4-7; Vũ Ngọc Hải, “Đổi giáo dục đào tạo nước ta năm đầu kỷ XXI”, Tạp chí phát triển giáo dục, số năm 2003, tr.3-4; Ngô Văn Hiển, “Các giải pháp nâng cao hiệu đầu tư cho giáo dục - đào tạo thời kỳ công nghiệp hóa, đại hóa đất nước”, Tạp chí Giáo dục, số 112 năm 2005, tr.8-10… Những công trình nghiên cứu quán khẳng định giáo dục quốc sách hàng đầu, động lực cho phát triển đất nước kỷ mới, sở đưa chiến lược phát triển biện pháp phù hợp nhằm thực thắng lợi nhiệm vụ to lớn giáo dục Ngoài ra, công trình phản ánh nhiều mặt thực trạng giáo dục nước nhà; luận giải quan điểm Đảng giáo dục từ năm 1945 đến nay; đề phương hướng, giải pháp tích cực nhằm phát triển giáo dục xã hội chủ nghĩa… Tuy nhiên, công trình đề cập vấn đề lớn, phạm vi rộng giáo dục Việt Nam, mà chưa sâu vào địa phương cụ thể Đây sở, nguồn tư liệu quý giúp tác giả tham khảo luận giải nội dung nghiên cứu luận văn 2.4 Nhóm luận văn Thạc sĩ Lịch sử Đảng giáo dục nói chung địa phương Nghiên cứu đường lối, chủ trương chung Đảng Cộng sản Việt Nam giáo dục có số luận văn như: Phạm Quốc Huy (1996), Đảng Cộng sản Việt Nam với nghiệp đổi ngành giáo dục đại học nước nhà 1987 - 1995, Luận văn Thạc sĩ Lịch sử Đảng, Học viện Chính trị - Hành Quốc gia Hồ Chí Minh; Nguyễn Hải Anh (2008), Đảng lãnh đạo thực chiến lược phát triển giáo dục đào tạo 1996 đến 2006, Luận văn Thạc sĩ Lịch sử Đảng, Học viện Chính trị - Hành Quốc gia Hồ Chí Minh… Các luận văn nghiên cứu chủ trương, đường lối, quan điểm Đảng giáo dục phạm vi quốc gia; trình đạo thực kết đạt thời gian qua Đây tài liệu để tác giả tham khảo nghiên cứu vận dụng quan điểm Đảng vào giáo dục địa phương Ngoài ra, có số luận văn nghiên cứu đường lối, chủ trương giáo dục Đảng địa phương như: Ngô Thị Thu Hà (2009), Đảng tỉnh Quảng Ninh lãnh đạo phát triển giáo dục phổ thông từ năm 1996 đến năm 2006, Luận văn Thạc sĩ Lịch sử, Đại học Quốc gia Hà Nội; Nguyễn Thị Hường (2009), Đảng Thanh Hóa lãnh đạo nghiệp giáo dục phổ thông từ 1954 đến 1975, Luận văn Thạc sĩ Lịch sử, Đại học Quốc gia Hà Nội; Nguyễn Viết Cường (2006), Đảng tỉnh Khánh Hòa lãnh đạo phát triển giáo dục đào tạo từ 1989 đến 2006, Luận văn Thạc sĩ Lịch sử Đảng, Học viện Chính trị; Chu Bích Thảo (2005), Đảng tỉnh Lạng Sơn lãnh đạo thực chiến lược phát triển giáo dục - đào tạo 1991 - 2001, Luận văn Thạc sĩ Lịch sử Đảng, Học viện Chính trị - Hành Quốc gia Hồ Chí Minh; Lê Tiến Dũng (2005), Đảng tỉnh Quảng Ngãi lãnh đạo phát triển giáo dục - đào tạo từ 1991 đến 2001, Luận văn Thạc sĩ Lịch sử Đảng, Học viện Chính trị - Hành Quốc gia Hồ Chí Minh… Những công trình sâu nghiên cứu giáo dục địa phương khác nhau, có đặc điểm chung quán triệt, vận dụng phù hợp quan điểm, chủ trương Đảng giáo dục vào điều kiện thực tiễn địa phương, để nâng cao chất lượng giáo dục địa bàn Đây sở quan trọng để tác giả học tập, kế thừa trình nghiên cứu luận văn 54 Sở GD&ĐT tỉnh Ninh Bình (1994), Báo cáo tổng kết năm học 1993 - 1994, phương hướng nhiệm vụ năm học 1994 - 1995, Ninh Bình 55 Sở GD&ĐT tỉnh Ninh Bình (1995), Báo cáo tổng kết năm học 1994 - 1995, phương hướng nhiệm vụ năm học 1995 - 1996, Ninh Bình 56 Sở GD&ĐT tỉnh Ninh Bình (1995), Tiếp tục quán triệt Nghị Trung ương đạo thực tốt nhiệm vụ năm học 1995 - 1996, Ninh Bình 57 Sở GD&ĐT tỉnh Ninh Bình (1996), Báo cáo tổng kết năm học 1995 - 1996, phương hướng nhiệm vụ năm học 1996 - 1997, Ninh Bình 58 Sở GD&ĐT tỉnh Ninh Bình (1997), Báo cáo tổng kết năm học 1996 - 1997, phương hướng nhiệm vụ năm học 1997 - 1998, Ninh Bình 59 Sở GD&ĐT tỉnh Ninh Bình (1998), Báo cáo tổng kết năm học 1997 - 1998, phương hướng nhiệm vụ năm học 1998 - 1999, Ninh Bình 60 Sở GD&ĐT tỉnh Ninh Bình (1999), Báo cáo tổng kết năm học 1998 - 1999, phương hướng nhiệm vụ năm học 1999 - 2000, Ninh Bình 61 Sở GD&ĐT tỉnh Ninh Bình (2000), Báo cáo tổng kết năm học 1999 - 2000, phương hướng nhiệm vụ năm học 2000 - 2001, Ninh Bình 62 Sở GD&ĐT tỉnh Ninh Bình (2001), Báo cáo tổng kết năm học 2000 - 2001, phương hướng nhiệm vụ năm học 2001 - 2002, Ninh Bình 63 Sở GD&ĐT tỉnh Ninh Bình (2002), Báo cáo tổng kết năm học 2001- 2002, phương hướng nhiệm vụ năm học 2002 - 2003, Ninh Bình 64 Sở GD&ĐT Ninh Bình (2003), Giáo dục đào tạo Ninh Bình đường phát triển, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 65 Sở GD&ĐT tỉnh Ninh Bình (2003), Báo cáo tổng kết năm học 2002 - 2003, phương hướng nhiệm vụ năm học 2003 - 2004, Ninh Bình 66 Sở GD&ĐT tỉnh Ninh Bình (2004), Báo cáo tổng kết năm học 2003 - 2004, phương hướng nhiệm vụ năm học 2004 - 2005, Ninh Bình 67 Sở GD&ĐT Ninh Bình (2005), Lịch sử Giáo dục tỉnh Ninh Bình (1945 - 2005), Ninh Bình 106 68 Sở GD&ĐT tỉnh Ninh Bình (2005), Báo cáo tổng kết năm học 2004 - 2005, phương hướng nhiệm vụ năm học 2005 - 2006, Ninh Bình 69 Sở GD&ĐT tỉnh Ninh Bình (2006), Báo cáo tổng kết năm học 2005 - 2006, phương hướng nhiệm vụ năm học 2006 - 2007, Ninh Bình 70 Sở GD&ĐT tỉnh Ninh Bình (2007), Báo cáo tổng kết năm học 2006 - 2007, phương hướng nhiệm vụ năm học 2007 - 2008, Ninh Bình 71 Sở GD&ĐT tỉnh Ninh Bình (2008), Báo cáo tổng kết năm học 2007 - 2008, phương hướng nhiệm vụ năm học 2008 - 2009, Ninh Bình 72 Sở GD&ĐT tỉnh Ninh Bình (2009), Báo cáo tổng kết năm học 2008 - 2009, phương hướng nhiệm vụ năm học 2009 - 2010, Ninh Bình 73 Sở GD&ĐT tỉnh Ninh Bình (2010), Báo cáo tổng kết năm học 2009 - 2010, phương hướng nhiệm vụ năm học 2010 - 2011, Ninh Bình 74 Sở GD&ĐT Ninh Bình (2010), Chiến lược phát triển Giáo dục đào tạo Ninh Bình đến 2020, Ninh Bình 75 Sở GD&ĐT Ninh Bình (2010), Báo cáo kiểm điểm thực Thông tri số 26TT/TU, Ninh Bình 76 Đinh Thế Thập (2012), Tổng quan tình hình phát triển kinh tế xã hội Ninh Bình 20 năm đổi phát triển, Ban Tuyên giáo tỉnh ủy Ninh Bình, tr 99 -108 77 Nguyễn Khắc Thiệu (2013), Ninh Bình với phong trào thi đua khuyến học, baoninhbinh.org.vn 78 Tỉnh ủy Ninh Bình (1996), Lịch sử Đảng tỉnh Ninh Bình tập I (1930 - 1975), Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 79 Tỉnh ủy Ninh Bình (1997), Báo cáo số 20 BC/TU ngày 15/05/1997 Về kiểm điểm tình hình giáo dục - đào tạo sau năm tái lập tỉnh chương trình hành động thực Nghị Quyết TW giáo dục - đào tạo đến năm 2000, Ninh Bình 80 Tỉnh ủy Ninh Bình (1997), Chỉ thị số 10/CT-TU ngày 15/10/1997 Về quản lý sử dụng mục đích, có hiệu nguồn kinh phí, Ninh Bình 81 Tỉnh ủy Ninh Bình (2000), Lịch sử Đảng tỉnh Ninh Bình tập II (1975 - 2000), Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 107 82 Tỉnh ủy Ninh Bình (2002), Thông tri số 13-TT/TU ngày 15/11/2002 Về việc sơ kết năm thực Chỉ thị số 50-CT/TW Bộ trị, Chỉ thị số 29-CT/TTg Thủ tướng Chính phủ tăng cường lãnh đạo Đảng phát huy vai trò Hội Khuyến học Việt Nam nghiệp giáo dục, Ninh Bình 83 Tỉnh ủy Ninh Bình (2002), Chương trình hành động số 10-CTr/TU ngày 15/11/2002 Về thực kết luận Hội nghị TW (khóa IX) tiếp tục thực Nghị TW (khóa VIII) giáo dục đào tạo, Ninh Bình 84 Tỉnh ủy Ninh Bình (2002), Kết luận số 02-KL/TU ngày 11/6/2002 Kết luận kiểm tra việc thực Chỉ thị số 61-CT/TW ngày 28/10/2000 Bộ trị (khóa XIII) phổ cập THCS, xây dựng trường chuẩn Quốc gia Ban Thường vụ Huyện ủy Kim Sơn, Ninh Bình 85 Tỉnh ủy Ninh Bình (2002), Kết luận số 03-KL/TU ngày 11/6/2002 Kết luận kiểm tra việc thực Chỉ thị số 61-CT/TW ngày 28/10/2000 Bộ trị (khóa XIII) phổ cập THCS, xây dựng trường chuẩn Quốc gia Ban Thường vụ Huyện ủy Nho Quan, Ninh Bình 86 Tỉnh ủy Ninh Bình (2003), Thông tri số 15-TT/TU ngày 25/3/2003 Về xây dựng phát triển TTHTCĐ địa bàn xã, phường, thị trấn toàn tỉnh, Ninh Bình 87 Tỉnh ủy Ninh Bình (2004), Thông tri số 23-TT/TU ngày 22/4/2004 Về việc lãnh đạo Đại hội Hội Khuyến học cấp nhiệm kỳ (2004 - 2009), Ninh Bình 88 Tỉnh ủy Ninh Bình (2004), Thông tri số 26-TT/TU ngày 21/10/2004 Về việc xây dựng, nâng cao chất lượng đội ngũ nhà giáo cán quản lý giáo dục Ninh Bình, Ninh Bình 89 Tỉnh ủy Ninh Bình (2007), Quyết định số 613- QĐ/TU ngày 05/07/2007 Về việc xây dựng, nâng cao chất lượng đội ngũ nhà giáo cán quản lý giáo dục, Ninh Bình 90 Tỉnh ủy Ninh Bình (2008), Thông báo kết luận số 784-TB/TU ngày 19/3/2008 Về việc thực Đề án phổ cập giáo dục bậc trung học Đề án đào tạo nghề đến năm 2010, định hướng 2015, Ninh Bình 108 91 Tỉnh ủy Ninh Bình (2008), Báo cáo số 164 BC/TU ngày 29/07/2008 Báo cáo tổng kết 10 năm thực Nghị Trung ương (khóa VIII) giáo dục đào tạo, Ninh Bình 92 Tổng cục thống kê, Cục thống kê Ninh Bình (2012), Ninh Bình 20 năm xây dựng phát triển (01/04/1992 - 01/04/2012), Nxb Thống kê, Hà Nội 93 Trần Văn Tùng (2001), Nền kinh tế tri thức yêu cầu đổi giáo dục Việt Nam, Nxb Thế giới, Hà Nội 94 UBND tỉnh Ninh Bình (1995), Chỉ thị số 10/CT-UB ngày 20/10/1995 Về việc đẩy mạnh công tác chống mù chữ phổ cập giáo dục tiểu học, Ninh Bình 95 UBND tỉnh Ninh Bình (1996), Chỉ thị số 20/CT-UB ngày 08/11/1996 Về việc đẩy mạnh công tác chống mù chữ phổ cập giáo dục tiểu học; triển khai phổ cập giáo dục trung học sở, Ninh Bình 96 UBND tỉnh Ninh Bình (1996), Chỉ thị số 22/CT-UB ngày 03/12/1996 Về việc tăng cường kỷ cương nề nếp trường học, chống tượng tiêu cực nhà trường, Ninh Bình 97 UBND tỉnh Ninh Bình (1996), Chỉ thị số 17/CT-UB ngày 24/08/1996 Về việc triển khai nhiệm vụ năm học 1996 - 1997, Ninh Bình 98 UBND tỉnh Ninh Bình (1997), Chỉ thị số 12/CT-UB ngày 01/09/1997 Về nhiệm vụ năm học 1997 - 1998, Ninh Bình 99 UBND tỉnh Ninh Bình (1997), Kế hoạch số 10/KH-UB ngày 27/10/1997 Về thực hành tiết kiệm, chống lãng phí, tham nhũng, chống biểu tham ô, lãng phí làm thất thoát tài sản nhà nước, tập thể, Ninh Bình 100 UBND tỉnh Ninh Bình (1998), Quyết định số 243/QĐ-UB ngày 09/03/1998 Về việc thành lập Hội đồng đạo Ban điều hành dự án phát triển giáo dục THCS tỉnh Ninh Bình, Ninh Bình 101 UBND tỉnh Ninh Bình (1998), Chỉ thị số 06/CT-UB ngày 14/4/1998 Về việc tăng cường đạo công tác y tế học đường, Ninh Bình 102 UBND tỉnh Ninh Bình (1999), Quyết định số 476/QĐ-UB ngày 12/04/1999 Về việc công nhận đơn vị đạt chuẩn Quốc gia phổ cập giáo dục Trung học sở, Ninh Bình 109 103 UBND tỉnh Ninh Bình (1999), Chỉ thị số 14/1999/CT-UB ngày 09/12/1999 Về việc xây dựng trường tiểu học đạt chuẩn Quốc gia, Ninh Bình 104 UBND tỉnh Ninh Bình (2000), Quyết định số 166/QĐ-UB ngày 16/02/2000 Về dự toán chi ngân sách tỉnh năm 2000, Ninh Bình 105 UBND tỉnh Ninh Bình (2000), Quyết định số 2340/2000/QĐ-UB ngày 01/12/2000 Về phân cấp quản lý, Ninh Bình 106 UBND tỉnh Ninh Bình, Sở GD&ĐT (2000), Quyết định số 12/SGD&ĐT Về giải pháp cấp bách nhằm tăng cường quản lý dạy thêm, học thêm tra khoản thu trường học, Ninh Bình 107 UBND tỉnh Ninh Bình (2001), Chỉ thị số 07/2001/CT-UB ngày 30/07/2001 Về việc xây dựng kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội dự toán ngân sách nhà nước năm 2002, Ninh Bình 108 UBND tỉnh Ninh Bình (2001), Chỉ thị số 12/2001/CT-UB ngày 04/10/2001 Về việc tăng cường công tác phổ cập giáo dục tiểu học độ tuổi, phổ cập giáo dục trung học sở xây dựng trường tiểu học đạt chuẩn Quốc gia, Ninh Bình 109 UBND tỉnh Ninh Bình (2001), Quyết định số 1228/2001/ QĐ-UB ngày 20/06/2001 Về việc ban hành Quy chế tạm thời công nhận trường phổ thông bậc trung học đạt chuẩn cấp tỉnh - Giai đoạn 2001 - 2005, Ninh Bình 110 UBND tỉnh Ninh Bình (2002), Chỉ thị số 06/CT-UB ngày 21/05/2002 Về việc tổ chức thực đổi chương trình giáo dục phổ thông theo Nghị số 40/2000/QH10 Quốc Hội, Ninh Bình 111 UBND tỉnh Ninh Bình (2002), Chỉ thị số 09/2002/CT-UB ngày 31/07/2002 Về việc xây dựng kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội dự toán ngân sách nhà nước năm 2003, Ninh Bình 112 UBND tỉnh Ninh Bình (2003), Quyết định số 334/2003/QĐ-UB ngày 04/03/2003 Về việc ban hành Quy định sách khuyến khích tài năng, đào tạo thu hút cán bộ, công chức trình độ cao, Ninh Bình 113 UBND tỉnh Ninh Bình (2003), Kế hoạch số 08/KH-UB ngày 02/06/2003 Về việc thực Thông tri số 15/ TT-TU, Ninh Bình 110 114 UBND tỉnh Ninh Bình (2003), Quyết định số 1335/2003/QĐ-UB ngày 07/07/2003 Về việc ban hành quy chế tạm thời tổ chức hoạt động TTHTCĐ địa bàn tỉnh, Ninh Bình 115 UBND tỉnh Ninh Bình (2003), Quyết định số 1369/2003/QĐ-UB ngày 16/07/2003 Về việc quy định công tác đào tạo bồi dưỡng cán bộ, công chức tỉnh Ninh Bình, Ninh Bình 116 UBND tỉnh Ninh Bình (2003), Quyết định số 1543/QĐ-UB ngày 04/08/2003 Về số sách với giáo viên mầm non biên chế, Ninh Bình 117 UBND tỉnh Ninh Bình (2003), Hướng dẫn liên sở số 1/HDLN ngày 4/08/2003 Về thực số sách với giáo viên mầm non biên chế, Ninh Bình 118 UBND tỉnh Ninh Bình (2004), Quyết định số 1471/QĐ-UB ngày 18/06/2004 Về việc phê duyệt Đề án phát triển giáo dục mầm non tỉnh Ninh Bình giai đoạn 2004 - 2010, Ninh Bình 119 UBND tỉnh Ninh Bình (2004), Đề án cải cách hành nhà nước tỉnh giai đoạn 2002 - 2010, Ninh Bình 120 UBND tỉnh Ninh Bình (2004), Quyết định số 1669/QĐ-UB ngày 19/07/2004 Về việc thành lập Ban đạo Bồi dưỡng giáo viên tỉnh Ninh Bình, Ninh Bình 121 UBND tỉnh Ninh Bình (2006), Quyết định số 2858/QĐ-UB ngày 21/12/2006 Về sách giáo viên mầm non biên chế, Ninh Bình 122 UBND tỉnh Ninh Bình (2006), Đề án phát triển giáo dục mầm non giai đoạn 2006 - 2010, Ninh Bình 123 UBND tỉnh Ninh Bình (2006), Đề án chuyển đổi loại hình trường bán công, Ninh Bình 124 UBND tỉnh Ninh Bình (2006), Đề án xây dựng XHHT giai đoạn 2005 - 2010, Ninh Bình 125 UBND tỉnh Ninh Bình (2006), Đề án phổ cập giáo dục bậc trung học, Ninh Bình 126 UBND tỉnh Ninh Bình, Sở GD&ĐT (2006), Kế hoạch 797/KH-SGD&ĐT ngày 17/08/2006 Về tổ chức thực vận động “Học tập làm theo gương đạo đức Hồ Chí Minh” vận động “Hai không”, Ninh Bình 111 127 UBND tỉnh Ninh Bình, Sở GD&ĐT (2006), Quyết định 520/QĐ-SGD&ĐT ngày 26/08/2006 Về thành lập Ban đạo thực vận động “Học tập làm theo gương đạo đức Hồ Chí Minh” vận động “Hai không”, Ninh Bình 128 UBND tỉnh Ninh Bình, Sở GD&ĐT (2006), Kế hoạch 978/KH-SGD&ĐT ngày 15/09/2006 Về ứng dụng công nghệ thông tin giáo dục mầm non giai đoạn 2006 - 2010, Ninh Bình 129 UBND tỉnh Ninh Bình, Sở GD&ĐT (2006), Chương trình phối hợp hoạt động liên ngành số 1661/LT-CTr-SGD&ĐT ngày 25/12/2006 Về triển khai cuộc vận động “Học tập làm theo gương đạo đức Hồ Chí Minh” vận động “Hai không”, Ninh Bình 130 UBND tỉnh Ninh Bình (2007), Quyết định số 389/QĐ-UBND ngày 07/02/2007 Về việc phê duyệt Đề án “Phát triển Giáo dục mầm non giai đoạn 2006 - 2015” tỉnh Ninh Bình, Ninh Bình 131 UBND tỉnh Ninh Bình (2007), Quyết định số 471/2007/QĐ-UBND ngày 14/2/2007 Về việc ban hành Quy tắc ứng xử cán bộ, công chức, viên chức, Ninh Bình 132 UBND tỉnh Ninh Bình (2007), Quyết định số 522/2007/QĐ-UBND ngày 2/3/2007 Về việc ban hành Quy chế tổ chức phối hợp hoạt động Dự án Cải cách hành tỉnh Ninh Bình, Ninh Bình 133 UBND tỉnh Ninh Bình (2007), Quyết định số 956/2007/QĐ-UBND ngày 27/4/2007 Về việc sửa đổi, bổ sung số điều Quyết định số 901/2005/QĐ-UB ngày 20/5/2005 UBND tỉnh Ninh Bình phân công, phân cấp quản lý tổ chức, cán bộ, công chức viên chức, Ninh Bình 134 UBND tỉnh Ninh Bình (2007), Quyết định số 1522/2007/QĐ-UBND ngày 28/06/2007 Về việc ban hành quy định quản lý dạy thêm, học thêm địa bàn tỉnh Ninh Bình, Ninh Bình 135 UBND tỉnh Ninh Bình (2007), Chỉ thị số 08/2007/CT-UBND ngày 30/8/2007 Về nhiệm vụ công tác Giáo dục Đào tạo tỉnh Ninh Bình năm học 2007 - 2008, Ninh Bình 112 136 UBND tỉnh Ninh Bình, Sở GD&ĐT (2007), Kế hoạch số 29/KH-SGD&ĐT ngày 13/09/2007 Về kế hoạch tra giáo dục năm học 2007 - 2008, Ninh Bình 137 UBND tỉnh Ninh Bình (2007), Quyết định số 2171/2007/QĐ-UBND ngày 14/09/2007 Về việc ban hành Đề án đào tạo sau đại học cho cán lãnh đạo, quản lý đối tượng dự nguồn giai đoạn 2007 - 2015, Ninh Bình 138 UBND tỉnh Ninh Bình, Sở GD&ĐT (2007), Hướng dẫn số 1350/2007/HD-SGD&ĐT ngày 02/11/2007 Về việc ban hành quy định quản lý dạy thêm, học thêm địa bàn tỉnh Ninh Bình, Ninh Bình 139 UBND tỉnh Ninh Bình (2008), Quyết định 1248/2008/QĐ-UBND ngày 25/06/2008 Về phân cấp quản lý tổ chức máy cán bộ, công chức, viên chức người lao động tỉnh, Ninh Bình 140 UBND tỉnh Ninh Bình (2008), Đề án số 21/ĐA-UBND ngày 08/07/2008 Về việc giảng dạy ngoại ngữ cho học sinh phổ thông; đào tạo, bồi dưỡng ngoại ngữ cho cán bộ, công chức, viên chức tỉnh Ninh Bình, giai đoạn 2008 - 2015, Ninh Bình 141 UBND tỉnh Ninh Bình (2009), Quyết định số 03/2009/QĐ-UB ngày 08/01/2009 Về việc ban hành quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn, cấu tổ chức máy biên chế Sở Giáo dục Đào tạo Ninh Bình, Ninh Bình 142 UBND tỉnh Ninh Bình (2009), Quyết định số 1405/2009/QĐ-UB ngày 19/11/2009 Về phân cấp cán quản lý Sở Giáo dục Đào tạo, Ninh Bình 143 UBND tỉnh Ninh Bình (2010), Quyết định số 128/QĐ-UBND ngày 08/02/2010 Về việc sửa đổi, bổ sung Điều 1, Quyết định số 2858/QĐ-UBND ngày 21/12/2006 sách giáo viên mầm non biên chế, Ninh Bình 144 UBND tỉnh Ninh Bình (2010), Quyết định số 359/QĐ-UBND ngày 15/04/2010 Về việc phê duyệt đề án “Đào tạo bồi dưỡng nâng cao trình độ chuyên môn, nghiệp vụ cho giáo viên tiếng Anh bậc học tỉnh Ninh Bình giai đoạn 2010 - 2015, Ninh Bình 145 UBND tỉnh Ninh Bình (2010), Chỉ thị số 6/2010/CT-UBND ngày 25/08/2010 Về việc thực công tác phổ cập giáo dục mầm non cho trẻ em năm tuổi giai đoạn 2010 - 2015, Ninh Bình 113 146 UBND tỉnh Ninh Bình (2010), Thông báo số 141/TB-UB ngày 17/12/2010 Về kế hoạch phát triển Giáo dục Đào tạo Ninh Bình năm (2011 - 2015), Ninh Bình 147 UBND tỉnh Ninh Bình (2010), Quyết định số 12/2010/QĐ/UBND ngày 16/06/2010 Quyết định ban hành quy chế quản lý dạy thêm, học thêm địa bàn tỉnh Ninh Bình, Ninh Bình 148 UBND tỉnh Ninh Bình (2010), Chỉ thị số 07/2010/CT/UBND ngày 14/09/2010 Về nhiệm vụ trọng tâm công tác giáo dục đào tạo tỉnh Ninh Bình năm học 2010 - 2011, Ninh Bình 149 Ủy ban nhân dân tỉnh Ninh Bình, Ban đạo phổ cập giáo dục tiểu học giáo dục tiểu học độ tuổi (2010), Kế hoạch số 45/2010/KH/BCĐ ngày 16/07/2010 Về việc thực công tác phổ cập tiểu học phổ cập tiểu học độ tuổi - tỉnh Ninh Bình, Ninh Bình 150 UBND tỉnh Ninh Bình (2010), Báo cáo tình hình thực kế hoạch phát triển kinh tế xã hội tháng đầu năm 2010, Ninh Bin ̀ h 151 UBND tỉnh Ninh Bình (2010), Báo cáo tình hình thực kế hoạch phát triển kinh tế xã hội giai đoạn 2005 - 2010, Ninh Bình 152 Nguyễn Thị Hồng Vân (2005), “Giáo dục với phát triển nguồn nhân lực phục vụ công nghiệp hóa, đại hóa”, Tạp chí Giáo dục, (4), tr.7-9 114 PHỤ LỤC Phụ lục 1: Số lƣợng tỷ lệ học sinh bỏ học năm Năm học STT 2005 - 2006 Tổng số 2007 - 2008 2009 - 2010 Tổng Tỷ lệ Tổng Tỷ lệ Tổng Tỷ lệ Tổng Tỷ lệ số học % số học % số học % số học % sinh 2006 - 2007 sinh sinh sinh 620 0,35 938 0,56 387 0,25 242 0,16 0,003 0,004 0,00 0,00 240 0,33 191 0,29 139 0,24 69 0,13 378 0,96 744 1,88 248 0,69 173 0,53 bỏ học Học sinh 1.1 TH bỏ Học sinh 1.2 THCS bỏ Học sinh 1.3 THPT bỏ Nguồn: Báo cáo tổng kết năm học 2009 - 2010 Sở GD&ĐT Ninh Bình Phụ lục 2: Tỷ lệ học sinh phổ thông lƣu ban phân theo cấp học phân theo giới tính (Đơn vị: %) Năm học 2005 - 2006 - 2007 - 2008 - 2009 - 2006 2007 2008 2009 2010 Tỷ lệ lưu ban 1,45 1,59 7,58 2,94 0,89 Trong đó: Nữ 0,41 0,62 2,88 0,77 0,21 Tiểu học 0,19 0,17 5,54 2,34 0,50 Trong đó: Nữ 0,10 0,17 3,15 1,01 0,29 THCS 0,32 0,94 10,52 2,71 0,88 Trong đó: Nữ 0,09 0,33 3,44 0,46 0,12 THPT 0,94 0,48 6,39 3,77 1,29 Trong đó: Nữ 0,22 0,12 2,06 0,85 0,23 Nguồn: Niên giám thống kê Ninh Bình 2010 115 Phụ lục 3: Số trƣờng, lớp học, học sinh mẫu giáo phổ thông công lập (CL) công lập (NCL) từ 1996 - 2010 Năm học 1996 - 1997 2000 - 2001 2005 - 2006 2009 - 2010 Phân loại CL NCL CL NCL CL NCL CL NCL Số trường MN 15 131 16 134 17 135 13 136 học PT 305 312 314 318 Số lớp MN 122 1.049 205 1.042 182 1.040 103 1.066 học PT 5.556 81 6.065 151 4.972 229 4.348 142 Số học MN 5.309 27.151 4.409 24.620 4.528 26.118 3.228 28.635 sinh PT 219.146 4.387 218.076 8.780 171.026 12.970 140.607 6.926 Nguồn: Niên giám thống kê Ninh Bình 2006 2010 Phụ lục 4: Số học viên học lớp xóa mù chữ, bổ túc văn hóa STT Năm học 2005-2006 2007-2008 2008-2009 2009-2010 Học viên theo học lớp 2.419 - - - 11.536 9.533 10.369 7.147 xóa mù chữ Học viên theo học bổ túc văn hóa 2.1 Tiểu học 137 - 2.011 129 2.2 THCS 1.571 615 1.074 569 2.3 THPT 9.828 8.938 7.284 6.449 Nguồn: Niên giám thống kê Ninh Bình 2010 116 Phụ lục 5: Tỷ lệ xã, phƣờng, thị trấn có trƣờng Tiểu học, THCS phân theo huyện, thành phố, thị xã qua năm học (Đơn vị: %) 2001 - 2002 Năm học TH THCS 2005 - 2006 TH 2009 - 2010 THCS TH THCS Toàn tỉnh 100 97,9 100 97,9 98,6 97,9 Thành phố Ninh Bình 100 75 100 85,7 100 85,7 Thị xã Tam Điệp 100 100 100 100 77,8 77,8 Huyện Nho Quan 100 100 100 100 100 100 Huyện Gia Viễn 100 100 100 100 100 100 Huyện Hoa Lư 100 100 90,9 100 100 100 Huyện Yên Khánh 100 100 100 100 100 100 Huyện Kim Sơn 100 96,3 100 96,3 100 100 Huyện Yên Mô 100 100 100 100 100 100 Nguồn: Niên giám thống kê Ninh Bình năm 2000, 2002, 2006, 2010 Phụ lục số 6: Tỷ lệ học lực giỏi học sinh năm học 2009 – 2010 Đơn vị THCS THPT Giỏi Yếu Kém Giỏi Yếu Kém Ninh Bình 8,55% 4,61% 0,46% 3,34% 10,98% 0,24% ĐB Sông Hồng 20,6% 5,4% 0,2% 7,13% 6,62% 0,2% Toàn quốc 15,1% 8,7% 0,5% 5,14% 14% 0,8% Nguồn: Báo cáo tổng kết năm học 2009 - 2010 Sở GD&ĐT Ninh Bình 117 Phụ lục số 7: Số trƣờng học MN, TH, THCS đạt chuẩn Quốc gia địa phƣơng (tính đến 31/7/2010) Mầm non TT Đơn vị Tổng số trường Số đạt Tỷ lệ chuẩn (%) Tiểu học Tiểu học (MĐ1) (MĐ2) Tổng số trường Số đạt Tỷ lệ Số đạt Tỷ lệ chuẩn (%) chuẩn (%) THCS Tổng số trường Số đạt Tỷ lệ chuẩn (%) Nho Quan 27 11 40.7 27 27 100 3.7 27 11 40.7 Gia Viễn 21 33.3 22 18 81.8 4.5 21 23.8 Hoa Lư 11 45.5 11 11 100 27.3 11 63.6 TPNB 15 13 86.7 14 14 100 14.3 12 11 91.7 TXTĐ 77.8 7 100 28.6 7 100 Yên Mô 18 44.4 20 20 100 10.0 18 50 20 10 50.0 22 22 100 36.4 20 11 55 28 32.1 29 28 96.6 3.4 25.9 149 70 47 147 96.7 20 13.2 143 68 47.6 Yên Khánh Kim Sơn Toàn tỉnh 152 27 Số trường công nhận năm 19 15 học 2009 - 2010 Nguồn: Báo cáo tổng kết năm học 2009 - 2010 Sở GD&ĐT Ninh Bình 118 Phụ lục 8: Tổng hợp ngành học, bậc học đạt chuẩn Quốc gia sở GD&ĐT vùng Đồng Bắc Bộ (vùng 2) tính đến tháng 12/2009 Đơn vị: % STT Bậc học, ngành học Toàn quốc % Mầm non 13,2 Tiểu học 35,13 Các tỉnh Đồng Bắc % Xếp thứ Vĩnh Phúc 50 46,5 Bắc Ninh Bắc Ninh THCS Bắc Ninh THPT Vĩnh Phúc 65,5 Vĩnh Phúc % Xếp thứ Hà Nam 35 Hà Nam 90,7 Hà Nam % Xếp thứ % Xếp thứ Ninh Bình Nam Định 34 30 Ninh Bình Nam Định 91,5 94,5 Ninh Bình Nam Định 36,1 27,8 % Xếp thứ Thái Bình 19,4 Thái Bình 88,4 Thái Bình % Xếp thứ % Xếp thứ Hải Dương Hưng Yên 16 15 Hải Dương 58,8 Hưng Yên 51,5 Hải Dương Hưng Yên 18,7 21 15,1 38,1 Xếp thứ Bắc Ninh 97,3 % 7,9 17,4 27,3 15 29,7 Vĩnh Phúc Hà Nam Ninh Bình Nam Định Thái Bình Hải Dương Hưng Yên 16,6 3,7 13,2 17 7,8 Nguồn: Số liệu báo cáo tổng kết năm học 2008 - 2009 Bộ GD&ĐT (7/2009) Sở GD&ĐT Vĩnh Phúc - Trưởng vùng Đồng Bắc Bộ cung cấp 119 Phụ lục 9: Quyết định việc xác định số thứ tự nhiệm kỳ Đại hội Đảng tỉnh ĐẢNG BỘ TỈNH NINH BÌNH ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM ĐẠI HỘI LẦN THỨ XV Ninh Bình, ngày 07 tháng 12 năm 2005 *** NGHỊ QUYẾT VỀ VIỆC XÁC ĐỊNH SỐ THỨ TỰ NHIỆM KỲ ĐẠI HỘI ĐẢNG BỘ TỈNH Căn Hướng dẫn số 04-HD/TCTW, ngày 05/02/2002 Ban Tổ chức Trung ương “về số vấn đề cụ thể thi hành Điều lệ Đảng” - Căn thực tiễn lịch sử hoạt động Đảng tỉnh Ninh Bình từ ngày thành lập đến - Sau xem xét Tờ trình số 974-TTr/TU ngày 22/11/2005 Ban Chấp hành Đảng tỉnh khóa XIV việc xác định số thứ tự nhiệm kỳ Đại hội Đảng tỉnh Đại hội Đảng tỉnh Ninh Bình lần thứ XV trí biểu việc xác định số thứ tự nhiệm kỳ Đại hội Đảng tỉnh lần thứ XV, đổi thành nhiệm kỳ Đại hội Đảng tỉnh lần thứ XIX ĐẠI HỘI ĐẠI BIỂU ĐẢNG BỘ TỈNH LẦN THỨ XIX Nguồn: Văn kiện Đại hội đại biểu Đảng tỉnh Ninh Bình lần thứ XIX (12/2005) 120 [...]... của Đảng bộ tỉnh Ninh Bình đối với sự nghiệp giáo dục của địa phương 9 4 Đối tƣợng, phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu Luận văn nghiên cứu chủ trương và quá trình chỉ đạo thực hiện về giáo dục của Đảng bộ tỉnh Ninh Bình từ năm 1996 đến năm 2010 4.2 Phạm vi nghiên cứu - Nội dung: Chủ trương và sự chỉ đạo toàn diện của Đảng bộ tỉnh Ninh Bình đối với sự nghiệp giáo dục (chỉ gồm giáo dục MN, giáo. .. chủ trương phát triển giáo dục của Đảng bộ tỉnh Ninh Bình, với sự nỗ lực và quyết tâm cao của toàn Đảng bộ, nhân dân trong tỉnh, sự cố gắng của đội ngũ cán bộ, giáo viên, học sinh sự nghiệp giáo dục của Ninh Bình đã thu được những kết quả đáng trân trọng Đây là tiền đề quan trọng để tiếp tục phát triển sự nghiệp giáo dục của tỉnh trong những năm tiếp theo Tuy nhiên, giáo dục Ninh Bình vẫn đang còn những... pháp giáo dục và tăng cường CSVC các trường học; đổi mới công tác quản lý giáo dục 1.2.2 Sự quán triệt của Đảng bộ tỉnh Ninh Bình Quán triệt tinh thần đổi mới giáo dục của Đảng, Đại hội Đảng bộ tỉnh Ninh Bình lần thứ XIII (1996) đề ra phương hướng cho giáo dục của tỉnh trong giai đoạn 1996 - 2000, theo đó đẩy mạnh sự nghiệp giáo dục nhằm đào tạo nguồn nhân lực đáp ứng yêu cầu của sự nghiệp công nghiệp. .. Lịch sử Đảng như đề tài luận văn tôi lựa chọn 3 Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích nghiên cứu - Làm sáng tỏ chủ trương, sự chỉ đạo của Đảng bộ tỉnh Ninh Bình về giáo dục thời kỳ từ năm 1996 đến năm 2010 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu - Phân tích những đặc điểm cụ thể của địa phương và làm rõ yêu cầu khách quan quá trình lãnh đạo sự nghiệp giáo dục của Đảng bộ tỉnh Ninh Bình trong những năm 1996 - 2010. .. trình Đảng bộ tỉnh Ninh Bình vận dụng các quan điểm, chủ trương của Đảng Cộng sản Việt Nam về giáo dục để đề ra các chủ trương cũng như chỉ đạo thực hiện phát triển giáo dục ở địa phương từ năm 1996 đến năm 2010 - Đánh giá khách quan những thành tựu, hạn chế, nguyên nhân của những thành tựu và hạn chế giáo dục tỉnh Ninh Bình từ năm 1996 đến năm 2010 - Tổng kết một số kinh nghiệm chủ yếu về sự lãnh đạo. .. quá trình Đảng bộ tỉnh Ninh Bình lãnh đạo phát triển sự nghiệp giáo dục từ năm 1996 đến năm 2010 - Luận văn cung cấp thêm những tư liệu liên quan về việc Đảng bộ tỉnh Ninh Bình thực hiện đường lối giáo dục của Đảng - Luận văn bước đầu nêu lên những nhận xét, rút ra những kinh nghiệm khi nghiên cứu đề tài - Luận văn có thể sử dụng làm tài liệu tham khảo phục vụ việc nghiên cứu ở tỉnh Ninh Bình, góp... sử Đảng về khía cạnh giáo dục trong các trường học trên cả nước 7 Kết cấu của luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo và phụ lục; nội dung chính của luận văn gồm 3 chương 8 tiết 11 CHƢƠNG 1: ĐẢNG BỘ TỈNH NINH BÌNH LÃNH ĐẠO SỰ NGHIỆP GIÁO DỤC (1996 - 2000) 1.1 Giáo dục tỉnh Ninh Bình trƣớc năm 1996 1.1.1 Đặc điểm tình hình * Điều kiện tự nhiên và truyền thống lịch sử Ninh Bình. .. lập tỉnh 1/4/1992, Đảng bộ quân và dân Ninh Bình tiếp tục thực hiện sự nghiệp đổi mới do Đảng khởi xướng Đó cũng là thời gian Đảng bộ lãnh đạo nhân dân thực hiện nhiệm vụ phát triển KT-XH do Nghị quyết Đại hội Đảng bộ tỉnh lần thứ XII (1992), XIII (1996) , XIV (2001), XIX (2005), XX (2010) đề ra Khi bước vào thực hiện phương hướng, nhiệm vụ và các mục tiêu do Đại hội Đảng bộ tỉnh đề ra, nền kinh tế Ninh. .. sách giáo dục của Đảng nhằm phát triển KT-XH ở địa phương Tuy vậy, sự đa dạng về điều kiện tự nhiên, tình hình KT-XH còn khó khăn đã tác động tới sự nghiệp giáo dục của tỉnh Ninh Bình theo cả hướng tích cực và tiêu cực Thực tế đó đòi hỏi Đảng bộ tỉnh Ninh Bình cần có chủ trương, biện pháp lãnh đạo đúng đắn, phù hợp, sát thực tiễn để phát huy những thế mạnh, khắc phục những mặt hạn chế, thúc đẩy sự nghiệp. .. cho sự nghiệp giáo dục của tỉnh Đồng thời, vấn đề công tác Đảng, xây dựng và rèn luyện tư tưởng, phẩm chất cán bộ, giáo viên cũng được Đảng bộ tỉnh và ngành giáo dục chú trọng Đến năm học 2000 - 2001, toàn ngành có 4 Đảng bộ, 377 chi bộ, với 3.432 đảng viên, đạt tỷ lệ 32,2% so với tổng số cán bộ, công chức toàn ngành tăng 1.369 đảng viên và 9,7% so với năm học 1996 - 1997 [62, tr.12] Nhìn chung, đại bộ ... 1: ĐẢNG BỘ TỈNH NINH BÌNH LÃNH ĐẠO SỰ NGHIỆP GIÁO DỤC (1996 - 2000) 12 1.1 Giáo dục tỉnh Ninh Bình trƣớc năm 1996 12 1.2 Đảng tỉnh Ninh Bình vận dụng chủ trƣơng Đảng giáo dục. .. nghiệp giáo dục tỉnh phát triển giai đoạn 37 CHƢƠNG 2: ĐẢNG BỘ TỈNH NINH BÌNH ĐẨY MẠNH LÃNH ĐẠO SỰ NGHIỆP GIÁO DỤC (2001 - 2010) 2.1 Đảng tỉnh Ninh Bình vận dụng chủ trƣơng giáo dục Đảng (2001 - 2010) ... CHƢƠNG 1: ĐẢNG BỘ TỈNH NINH BÌNH LÃNH ĐẠO SỰ NGHIỆP GIÁO DỤC (1996 - 2000) 1.1 Giáo dục tỉnh Ninh Bình trƣớc năm 1996 1.1.1 Đặc điểm tình hình * Điều kiện tự nhiên truyền thống lịch sử Ninh Bình nằm

Ngày đăng: 29/12/2015, 22:12

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan