Đảng bộ huyện từ liêm hà nội lãnh đạo thực hiện chính sách xã hội từ nam 2001 den nam 2010

131 410 2
Đảng bộ huyện từ liêm hà nội lãnh đạo thực hiện chính sách xã hội từ  nam 2001 den nam 2010

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - PHẠM THỊ HUYỀN ĐẢNG BỘ HUYỆN TỪ LIÊM (HÀ NỘI) LÃNH ĐẠO THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH XÃ HỘI TỪ NĂM 2001 ĐẾN NĂM 2010 LUẬN VĂN THẠC SĨ LỊCH SỬ Hà Nội - 2014 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - PHẠM THỊ HUYỀN ĐẢNG BỘ HUYỆN TỪ LIÊM (HÀ NỘI) LÃNH ĐẠO THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH XÃ HỘI TỪ NĂM 2001 ĐẾN NĂM 2010 Chuyên ngành: Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam Mã số: 60 22 56 LUẬN VĂN THẠC SĨ LỊCH SỬ Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS Nguyễn Hữu Luận Hà Nội - 2014 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết đầy đủ Chữ viết tắt Bảo hiểm y tế BHYT Ban đạo BCĐ Chủ nghĩa xã hội CNXH Chính sách xã hội CSXH Công nghiệp hóa, đại hóa CNH - HĐH Hội đồng nhân dân HĐND Lao động – Thương binh xã hội LĐ – TB&XH Ủy ban nhân dân UBND Xã hội chủ nghĩa XHCN LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng hướng dẫn khoa học TS Nguyễn Hữu Luận Các số liệu luận văn trung thực, xác, đảm bảo tính khách quan khoa học có nguồn gốc xuất xứ rõ ràng Hà Nội, ngày tháng năm 2013 Tác giả luận văn Phạm Thị Huyền MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chƣơng CHỦ TRƢƠNG VÀ SỰ CHỈ ĐẠO CỦA ĐẢNG BỘ HUYỆN TỪ LIÊM THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH XÃ HỘI TỪ NĂM 2001 ĐẾN NĂM 2005 1.1 Yêu cầu khách quan thực sách xã hội huyện Từ Liêm từ năm 2001 đến năm 2005 1.1.1 Điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội, văn hóa huyện Từ Liêm8 1.1.2 Thực trạng thực sách xã hội huyện Từ Liêm trước năm 2001 13 1.1.3 Yêu cầu thực sách xã hội huyện Từ Liêm16 1.2 Đảng huyện Từ Liêm vận dụng chủ trƣơng Đảng vào thực sách xã hội địa phƣơng (2001 – 2005) 20 1.2.1 Chủ trương Đảng sách xã hội từ năm 2001 đến năm 2005 20 1.2.2 Chủ trương đạo thực sách xã hội Đảng huyện Từ Liêm từ năm 2001 đến năm 2005 28 Chƣơng ĐẢNG BỘ HUYỆN TỪ LIÊM ĐẨY MẠNH CÔNG TÁC LÃNH ĐẠO THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH XÃ HỘI TỪ NĂM 2006 ĐẾN NĂM 2010 51 2.1 Yêu cầu đặt công tác lãnh đạo đẩy mạnh thực sách xã hội huyện Từ Liêm 51 2.2 Đảng huyện Từ Liêm vận dụng chủ trƣơng Đảng lãnh đạo đẩy mạnh thực sách xã hội (2006 – 2010) 56 2.2.1 Chủ trương Đảng sách xã hội từ năm 2006 đến năm 2010 56 2.2.2 Chủ trương đạo Đảng huyện Từ Liêm đẩy mạnh thực sách xã hội từ năm 2006 đến năm 2010 62 Chƣơng NHẬN XÉT VÀ KINH NGHIỆM ĐÚC RÚT TỪ QUÁ TRÌNH ĐẢNG BỘ HUYỆN TỪ LIÊM LÃNH ĐẠO THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH XÃ HỘI (2001 – 2010) 88 3.1 Nhận xét trình Đảng huyện Từ Liêm lãnh đạo thực sách xã hội từ năm 2001 đến năm 2010 88 3.1.1 Nhận xét thành tựu 88 3.1.2 Nhận xét hạn chế 94 3.2 Một số kinh nghiệm 97 3.2.1 Nhận thức đắn vị trí, vai trò sách xã hội tổng thể chiến lược phát triển kinh tế - xã hội địa phương 97 3.2.2 Phát huy kết hợp nguồn lực thực sách xã hội 100 3.2.3 Thường xuyên quan tâm công tác tổ chức xây dựng đội ngũ cán trực tiếp thực sách xã hội có tâm huyết địa bàn nhằm đáp ứng tốt yêu cầu công tác xã hội 104 3.2.4 Thực sách xã hội phải đồng bộ, phối hợp chặt chẽ với phải sở phát triển kinh tế - xã hội, điều kiện đặc điểm địa phương 107 KẾT LUẬN 112 PHỤ LỤC MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Chính sách xã hội phận cấu thành sách chung đảng, nhà nước, nhằm giải vấn đề liên quan đến đời sống người, nhu cầu lợi ích nhóm, tầng lớp, giai cấp, dân tộc xã hội, đồng thời góp phần điều chỉnh quan hệ xã hội phù hợp với mục tiêu quốc gia dân tộc Đảng Cộng sản Việt Nam từ đời lựa chọn đường đưa đất nước tiến lên CNXH với mục tiêu giải phóng dân tộc, giải phóng giai cấp, giải phóng người, lấy người làm vị trí trung tâm xã hội Với mục tiêu ấy, CSXH có vị trí quan trọng hệ thống sách Đảng Nhà nước, phận cấu thành chiến lược phát triển kinh tế - xã hội đất nước Chính sách xã hội góp phần tạo động lực to lớn phát huy tiềm sáng tạo nhân dân nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc xã hội chủ nghĩa Là huyện nằm cửa ngõ phía Tây Thủ đô Hà Nội, vùng đất có truyền thống lịch sử - văn hóa lâu đời Trong năm gần đây, với nghiệp CNH - HĐH phát triển Thủ đô Hà Nội, diện mạo huyện Từ Liêm có nhiều biến đổi rõ rệt, mang dáng vóc vùng đô thị văn minh, đại Dưới lãnh đạo Đảng Nhà nước đạo sát Đảng Thành phố Hà Nội, Huyện ủy, Ủy ban nhân dân huyện Từ Liêm đạt nhiều thành tựu lĩnh vực kinh tế - xã hội văn hóa, nâng cao đời sống vật chất, tinh thần cho nhân dân Huyện Trong việc thực CSXH Huyện ủy quan tâm tạo điều kiện gắn với sách chung sách khác địa bàn đạt thành công định Trong nhiều năm liền Huyện đánh giá đơn vị dẫn đầu Thành phố thực sách thương binh, xã hội Tuy nhiên, huyện nằm vùng quy hoạch phát triển đô thị Thành phố, trình đô thị hóa nhanh mạnh mẽ mặt tạo thuận lợi phát triển kinh tế - xã hội Huyện, mặt khác đặt nhiều vấn đề cần quan tâm giải lĩnh vực xã hội như: lao động việc làm, xóa đói giảm nghèo, phòng chống tệ nạn xã hội, ưu đãi người có công với cách mạng Để tiến với phát triển đất nước đạt mục tiêu phát triển kinh tế xã hội, huyện Từ Liêm nhận thức rõ việc thực tốt CSXH điểm mấu chốt, góp phần bảo đảm cho phát triển bền vững kinh tế, thúc đẩy kinh tế phát triển giữ vững ổn định trị - xã hội Việc đạo tổ chức thực CSXH không nhiệm vụ lâu dài xuyên suốt mà nhiệm vụ cần kíp đòi hỏi quan, ban ngành cần quan tâm giải Trước yêu cầu thực CSXH nay, việc nghiên cứu lãnh đạo Đảng Huyện Từ Liêm thực CSXH, từ rút kinh nghiệm góp phần giải vấn đề thực tiễn Huyện đặt vấn đề cần thiết Với lý trên, chọn đề tài “ Đảng Huyện Từ Liêm (Hà Nội) lãnh đạo thực sách xã hội từ năm 2001 đến năm 2010” để làm luận văn thạc sĩ Lịch sử, chuyên ngành Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài CSXH thực CSXH khách thể nghiên cứu nhiều ngành khoa học Cho tới có nhiều công trình nghiên cứu CSXH góc độ cách tiếp cận khác - Nhóm thứ nhất: nhóm công trình khoa học nghiên cứu CSXH nói chung quan điểm Hồ Chí Minh CSXH nói riêng, tiêu biểu công trình: Hồ Chí Minh – Về sách xã hội Trung tâm KHXH&NV quốc gia, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1995 Nội dung sách nêu lên quan điểm Hồ Chí Minh thực CSXH tầng lớp nhân dân công nhân, nông dân, tri thức, đội, thương binh, gia đình liệt sỹ người có công với cách mạng; sách đề cập tới vấn đề chung CSXH chế độ (quan điểm, đường lối sách chung: dân số, lao động việc làm, phòng chống tệ nạn xã hội, định hướng giá trị chuẩn mực đạo đức xã hội); Tư tưởng Hồ Chí Minh người sách xã hội PGS, TS Lê Sỹ Thắng (chủ biên), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1996 Nội dung sách đề cập đến khái niệm “con người” tư tưởng Hồ Chí Minh tư tưởng Hồ Chí Minh CSXH; Nghiên cứu sách xã hội nông thôn Việt Nam tác giả Bùi Ngọc Thanh, Nguyễn Hữu Dũng, Phạm Đỗ Nhật Tân (chủ biên) Nội dung sách làm rõ số vấn đề lý luận thực tiễn CSXH nông thôn, phân tích nguyên nhân, thành tựu thiếu sót, đưa quan điểm giải pháp CSXH chủ yếu (vấn đề việc làm, vấn đề phân hóa giàu nghèo công xã hội, vấn đề đảm bảo an sinh xã hội, dân số); Đổi sách xã hội luận giải pháp GS Phạm Xuân Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1997 Nội dung sách nêu lên số vấn đề lý luận phương pháp luận CSXH, mối quan hệ CSXH với chuyển đổi cấu xã hội kinh tế hàng hóa nhiều thành phần, số kinh nghiệm giải pháp CSXH vấn đề dân số, lao động việc làm; Chính sách xã hội công tác xã hội Việt Nam thập niên 90 tác giả Bùi Thế Cường, Nxb Khoa học xã hội Việt Nam, 2002 Cuốn sách đề cập số khía cạnh CSXH công tác xã hội, nghiên cứu trường hợp người có tuổi hệ thống an sinh xã hội, lương, biên chế phúc lợi xã hội doanh nghiệp; Xã hội học Chính sách xã hội PGS, TS Bùi Đình Thanh (chủ biên), Viện Khoa học xã hội Việt Nam, Hà Nội, 2004 Nội dung sách trình bày quan điểm lý luận phương pháp luận xã hội học, nhân học, chiến lược xã hội, phương pháp vận dụng lý luận vào thực tiễn hoạch định CSXH nước ta Các ấn phẩm thể vấn đề lý luận CSXH; vị trí, vai trò CSXH mối quan hệ CSXH với phát triển kinh tế - xã hội, ổn định trị, quốc phòng, an ninh; luận giải pháp nhằm đổi CSXH thời kỳ đổi - Nhóm thứ hai: nhóm nghiên cứu chủ trương, CSXH Đảng Cộng sản Việt Nam trình triển khai thực hiện, với công trình tiêu biểu như: Chính sách xã hội đổi chế quản lý việc thực PGS, PTS Trần Đình Hoan (chủ biên), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1996 Nội dung sách, từ việc đánh giá khái quát thực trạng số vấn đề xã hội CSXH, tác giả nêu lên quan điểm số CSXH thể chế hóa bước đưa vào sống như: phát triển nguồn nhân lực giải việc làm, xóa đói giảm nghèo, bảo hiểm xã hội, trợ giúp xã hội, ưu đãi người có công với nước; Đảng Cộng sản Việt Nam lãnh đạo thực sách xã hội 25 năm đổi (1986 – 2011), PGS.TS Đinh Xuân Lý, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội, 2011 Nội dung sách nêu lên sở hình thành chủ trương, CSXH Đảng thời kỳ đổi kết thực từ năm 1986 đến nay, đánh giá số kinh nghiệm lãnh đạo Đảng việc thực CSXH; Xóa đói giảm nghèo Từ Liêm – Hà Nội, Hoàng Văn Cường, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội, 2004 Nội dung sách tìm hiểu trình vươn lên sớm cụ thể hóa thành chương trình, kế hoạch hành động cụ thể thông qua công tác tổ chức thực nhờ có kết có ý nghĩa Thành tựu đạt thực CSXH chứng minh tính đắn, sáng tạo, mạnh dạn đổi tư duy, cách nghĩ, cách làm Đảng nhân dân huyện để đáp ứng yêu cầu thực tiễn phát triển huyện Tuy nhiên bên cạnh thành tựu đạt được, lãnh đạo, đạo, tổ chức triển khai thực CSXH hạn chế Để đáp ứng với yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội thời kỳ mới, thực CSXH có hiệu giai đoạn tiếp theo, đòi hỏi cấp ủy Đảng, quyền, quan, đoàn thể, doanh nghiệp địa bàn Huyện người dân phải thống nhận thức vị trí, vai trò nhiệm vụ CSXH chiến lược phát triển kinh tế - xã hội huyện Từ thành tựu, hạn chế nguyên nhân lãnh đạo CSXH thời kỳ (2001 – 2010), luận văn đúc rút kinh nghiệm nhằm góp phần giải có hiệu CSXH huyện Từ Liêm năm 111 KẾT LUẬN Chính sách xã hội phận quan trọng đường lối sách Đảng Thực CSXH nhằm mục đích phục vụ lợi ích nhân dân, nhằm phát triển người toàn diện, xây dựng nước Việt Nam dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh Thực tiễn phong phú thành tựu qua 25 năm đổi đất nước cho thấy, hệ thống sách xã hội mà Đảng Nhà nước ta thực phát huy tác dụng tích cực, thể tính ưu việt chế độ XHCN, góp phần phát triển kinh tế xã hội Xuất phát từ vai trò, vị trí CSXH yêu cầu khách quan lịch sử Đảng huyện Từ Liêm tập trung đẩy mạnh lãnh đạo thực CSXH năm 2001-2010 Đảng huyện Từ Liêm nhận thức đầy đủ tầm quan trọng CSXH chiến lược phát triển kinh tế xã hội, vận dụng sáng tạo chủ trương Đại hội IX, Đại hội X Đảng Cộng sản Việt Nam Đại hội Đảng Thành phố Hà Nội lần thứ XIII, XIV vào thực tiễn địa phương đề chủ trương, sách đạo thực có hiệu Với đạo sát tổ chức, đoàn thể, cộng đồng hưởng ứng tạo thành phong trào quần chúng rộng lớn có tính xã hội hóa cao việc thực CSXH như: giải việc làm, xóa đói giảm nghèo, ưu đãi người có công với cách mạng phòng chống tệ nạn xã hội Quá trình lãnh đạo thực CSXH Đảng huyện Từ Liêm từ năm 2001 đến năm 2010 hạn chế đạt thành công định Từ thành tựu đạt lãnh đạo thực CSXH Đảng huyện Từ Liêm luận văn đúc rút số kinh nghiệm: Một là, nhận thức đắn vị trí, vai trò CSXH tổng thể chiến lược phát triển kinh tế - xã hội địa phương Hai là, phát huy nguồn lực trình thực CSXH địa bàn Ba là, thường xuyên 112 quan tâm công tác tổ chức xây dựng đội ngũ cán trực tiếp thực CSXH có tâm huyết địa bàn nhằm đáp ứng tốt yêu cầu công tác xã hội Bốn là, thực CSXH phải đồng bộ, phối hợp chặt chẽ với phải sở phát triển kinh tế - xã hội, điều kiện đặc điểm địa phương Việc thực CSXH giai đoạn thực cấp bách, mối quan tâm thường xuyên Đảng Huyện, UBND cấp toàn thể nhân dân huyện Tuy nhiên, để có phương hướng, giải pháp thực CSXH hiệu cần phải tiếp tục đổi tư thực CSXH cho phù hợp với kinh tế thị trường theo định hướng XHCN, phù hợp với đặc điểm phát triển huyện 113 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Hoàng Mạnh An (2009), Kỷ yếu gương tiêu biểu cựu chiến binh huyện Từ Liêm, Nxb Hà Nội Ban đạo phòng chống AIDS phòng chống tệ nạn ma túy, mại dâm (2008), Báo cáo sơ kết, đánh giá năm triển khai thực Pháp lệnh phòng, chống mại dâm, Hà Nội Ban tuyên giáo Huyện ủy Từ Liêm (2005), Kỷ yếu nhiệm kỳ đại hội Đảng huyện Từ Liêm, Nxb Hà Nội Hoàng Chí Bảo (1993), Một số vấn đề Chính sách xã hội nước ta nay, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Hoàng Chí Bảo (2009), Tăng trưởng kinh tế với tiến công xã hội nước ta đổi mới, Tạp chí Cộng sản, số 12, tr.12 – 14 Bộ Lao động – Thương binh Xã hội (1998), Chương trình mục tiêu quốc gia xóa đói giảm nghèo việc làm giai đoạn 2001 – 2005, Hà Nội Bộ Lao động – Thương binh xã hội, Chương trình phát triển Liên hợp quốc (2004), Đánh giá chương trình mục tiêu quốc gia lập kế hoạch cho tương lai: Đánh giá chương trình mục tiêu quốc gia xóa đói, giảm nghèo chương trình 135 Việt Nam, Hà Nội Đặng Kim Chung (2007), Công xã hội gắn với tăng trưởng kinh tế sách giảm nghèo, Tạp chí Cộng sản, số 5, tr.12-15 Bùi Thế Cường (2002), Chính sách xã hội công tác xã hội Việt Nam thập niên 90, Nxb Khoa học xã hội Việt Nam, Hà Nội 10 Hoàng Văn Cường (2004), Xóa đói giảm nghèo Từ Liêm – Hà Nội, Nxb nông nghiệp, Hà Nội 11 Đảng Cộng sản Việt Nam (1987), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI, Nxb Sự thật, Hà Nội 12 Đảng Cộng sản Việt Nam (1991), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VII, Nxb Sự thật, Hà Nội 114 13 Đảng Cộng sản Việt Nam (1991), Cương lĩnh xây dựng đất nước thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội, Nxb Sự thật, Hà Nội 14 Đảng Cộng sản Việt Nam (1991), Chiến lược ổn định phát triển kinh tế xã hội đến năm 2000, Nxb Sự thật, Hà Nội 15 Đảng Cộng sản Việt Nam (1991), Chiến lược ổn định phát triển kinh tế xã hội đến năm 2000, Nxb Sự thật, Hà Nội 16 Đảng Cộng sản Việt Nam (1993), Văn kiện Hội nghị lần thứ năm Ban chấp hành Trung ương (khóa VII), Nxb Sự thật, Hà Nội 17 Đảng Cộng sản Việt Nam (1996), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 18 Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 19 Đảng Cộng sản Việt Nam (2004), Văn kiện Hội nghị lần thứ chín Ban chấp hành Trung ương (khóa IX), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 20 Đảng Cộng sản Việt Nam (2005), Báo cáo tổng kết vấn đề lý luận – thực tiễn qua 20 năm đổi (1986 – 2005), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 21 Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 22 Đảng Cộng sản Việt Nam (2008), Văn kiện Hội nghị lần thứ sáu Ban Chấp hành Trung ương khóa X, Nxb CTQG, Hà Nội 23 Đảng Thành phố Hà Nội (2000), Văn kiện Đại hội đại biểu Đảng Thành phố lần thứ XII (nhiệm kỳ 1995 – 2000) 24 Đảng Thành phố Hà Nội (2004), Lịch sử Đảng Thành phố Hà Nội (1930 – 2000), Nxb Hà Nội 25 Đảng Thành phố Hà Nội (2001), Văn kiện Đại hội đại biểu Đảng Thành phố lần thứ XIII (nhiệm kỳ 2001-2005) 26 Đảng Thành phố Hà Nội (2005), Văn kiện Đại hội đại biểu Đảng Thành phố lần thứ XIV (nhiệm kỳ 2006 - 2010) 115 27 Đảng Thành phố Hà Nội – Ban chấp hành Đảng Huyện Từ Liêm (2011), Lịch sử Đảng Huyện Từ Liêm (1930 – 2010), Nxb Chính trị Hành chính, Hà Nội 28 Đảng Huyện Từ Liêm (2001), Báo cáo trị Đại hội đại biểu lần thứ XX, Phòng Lưu trữ Huyện ủy Từ Liêm 29 Đảng Huyện Từ Liêm (2006), Văn kiện Đại hội đại biểu lần thứ XXI, Nxb Hà Nội 30 Đảng Huyện Từ Liêm (2011), Văn kiện Đại hội đại biểu lần thứ XXII, Nxb Hà Nội 31 Đàm Hữu Đắc (2007), Một số vấn đề đạo tổ chức thực chương trình mục tiêu quốc gia giảm nghèo đến năm 2010, Tạp chí Lao động xã hội, tháng 6, tr.9-13 32 Đàm Hữu Đắc (2005), Cuộc chiến chống đói nghèo Việt Nam – thực trạng giải pháp, Tạp chí Lao động xã hội, số 272, tháng 10, tr.1-3 33 Nguyễn Đại Đồng (2009), Đánh giá việc thực chương trình mục tiêu quốc gia việc làm đến năm 2010, Tạp chí Lao động xã hội, số 350, tháng 1, tr.11-13 34 Trần Đồng (1995), Chính sách xã hội Đảng Nhà nước ta việc giải vấn đề bách xã hội từ năm 1986 đến năm 1995, Luận án Thạc sĩ Lịch sử, Hà Nội 35 Dương Minh Đỗ (2009), Thực tốt sách ưu đãi người có công, Tạp chí Cộng sản, số 801, tháng 7, tr.65-69 36 Hồ Chí Minh Toàn tập (2012), tập 4, Nxb CTQG, Hà Nội, tr.527 37 V.I.Lênin (1997), Toàn tập, tập 38, Nxb Tiến bộ, Matxcova,tr.430 38 V.I.Lênin (1902), Nhận xét dự thảo cương lĩnh thứ hai Plê-kha-nốp, Toàn tập, tập 6, Nxb Tiến bộ, Matxcova, 1975, tr.269-29 39 Nguyễn Thị Hằng (2000), Chính sách xã hội công đổi phát triển đất nước, Tạp chí Cộng sản, số 2, tháng 1, tr.21-24 116 40 Nguyễn Thị Hằng (2005), Tiếp tục thực tốt sách ưu đãi xã hội thương binh, liệt sĩ, gia đình người có công với cách mạng, Tạp chí Cộng sản, số 14, tháng 7, tr.46-49 41 Nguyễn Thị Hằng (2000), Chính sách xã hội đổi đất nước, Tạp chí cộng sản, số 21, tháng 11, tr.12-15 42 Phí Thị Hằng (2006), Giải việc làm cho lao động nông nghiệp trình đô thị hóa Từ Liêm – Hà Nội, Tạp chí Lý luận trị, số 10, tr.46-49 43 Phí Thị Hằng (2006), Bài học giải việc làm trình đô thị hóa Từ Liêm, Tạp chí Lao động xã hội, số 296, tr.42-44 44 Trần Đình Hoan (1996), Chính sách xã hội đổi chế quản lý việc thực hiện, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 45 Hội đồng quốc gia biên soạn Từ điển Bách khoa Việt Nam (1995), Từ điển Bách khoa Việt Nam, tập 1, Hà Nội 46 Hội Nông dân huyện Từ Liêm (2005), Báo cáo tổng kết hoạt động trợ giúp người nghèo giai đoạn 2001- 2005, Phòng lưu trữ huyện Từ Liêm 47 Hội Phụ nữ huyện Từ Liêm (2005), Báo cáo tổng kết hoạt động trợ giúp người nghèo giai đoạn 2001 – 2005, Phòng lưu trữ huyện Từ Liêm 48 Phạm Đức Kiên (2011), Đảng lãnh đạo kết hợp phát triển kinh tế với thực sách xã hội từ năm 1991 đến năm 2000, Luận án tiến sĩ lịch sử, Hà Nội 49 Đinh Xuân Lý (2009), Chủ trương Đảng giải vấn đề xã hội thời kỳ đổi mới, Tạp chí Lịch sử Đảng, tháng (244), tr.21-26 50 Đinh Xuân Lý (2011), Đảng Cộng sản Việt Nam lãnh đạo thực sách xã hội 25 năm đổi (1986 – 2011), Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 51 Phạm Xuân Nam (1997), Đổi Chính sách xã hội – luận giải pháp, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 117 52 Phạm Xuân Nam (2005), Triết lý phát triển Việt Nam – vấn đề cốt tử, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 53 Phạm Xuân Nam (2008), Công xã hội điều kiện kinh tế thị trường kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, Tạp chí Khoa học xã hội, số 2, tr.12 - 15 54 Nguyễn Quang Ngọc (2000), Góp phần tìm hiểu phát triển tư lãnh đạo Đảng ta công đổi lĩnh vực chủ yếu, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 55 Lê Hữu Nghĩa (2006), Xóa đói giảm nghèo theo hướng phát triển bền vững nước ta nay, Tạp chí Cộng sản, (8), 4/2006, tr.28-38 56 Bùi Việt Mỹ (2005), Từ Liêm với văn hóa Thăng Long – Hà Nội, Nxb Lao động, Hà Nội 57 Pháp lệnh phòng chống mại dâm (2004), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 58 Phòng Lao động – Thương binh Xã hội (2001), Báo cáo tổng kết công tác lao động thương binh xã hội Huyện Từ Liêm năm 2001 59 Phòng Lao động – Thương binh Xã hội (2002), Báo cáo tổng kết công tác lao động thương binh xã hội Huyện Từ Liêm năm 2002 60 Phòng Lao động – Thương binh Xã hội (2003), Báo cáo tổng kết công tác lao động thương binh xã hội Huyện Từ Liêm năm 2003 61 Phòng Lao động – Thương binh Xã hội (2004), Báo cáo tổng kết công tác lao động thương binh xã hội Huyện Từ Liêm năm 2004 62 Phòng Lao động – Thương binh Xã hội (2005), Báo cáo tổng kết công tác lao động thương binh xã hội Huyện Từ Liêm năm 2005 63 Phòng Lao động – Thương binh Xã hội (2006), Báo cáo tổng kết công tác lao động thương binh xã hội Huyện Từ Liêm năm 2007 64 Phòng Lao động – Thương binh Xã hội (2008), Báo cáo tổng kết công tác lao động thương binh xã hội Huyện Từ Liêm năm 2008 65 Phòng Lao động – Thương binh Xã hội (2009), Báo cáo tổng kết công tác lao động thương binh xã hội Huyện Từ Liêm năm 2009 118 66 Phòng Lao động – Thương binh Xã hội (2010), Báo cáo tổng kết công tác lao động thương binh xã hội Huyện Từ Liêm năm 2010 67 Phòng Lao động – Thương binh Xã hội (2009), Báo cáo Chương trình mục tiêu quốc gia việc làm năm 2009 68 Phòng Lao động – Thương binh Xã hội (2009), Kết thực Chương trình số 06 ngày 16/01/2006 Huyện ủy Từ Liêm việc “Nâng cao chất lượng số lĩnh vực trọng tâm văn hóa xã hội Huyện giai đoạn 2006 – 2010” 69 Phòng Thống kê huyện Từ Liêm (2006), Niên giám thống kê kinh tế - xã hội huyện Từ Liêm giai đoạn 2001 – 2005, Nxb Thống kê, Hà Nội 70 Phòng Thống kê huyện Từ Liêm (2011), Niên giám thống kê năm 2010, Nxb Thống kê, Hà Nội 71 Nguyễn Đình Tấn (2005), Nhận thức Đảng ta vấn đề xóa đói giảm nghèo, Tạp chí Lịch sử Đảng, số 3, tr.35-39 72 Hoàng Công Thái (2004), Thực tốt sách xã hội góp phần ổn định trị Thủ đô Hà Nội thời kỳ đổi mới, Tạp chí Lao động xã hội, số 233, tr 14-15 73 Hoàng Công Thái (2005), Thực sách ưu đãi xã hội người có công, Tạp chí Quản lý nhà nước, số 114, tháng 7, tr 28 -31 74 Bùi Đình Thanh (1993), Chính sách xã hội, số vấn đề lý luận thực tiễn, Nxb Viện khoa học xã hội, Hà Nội 75 Bùi Đình Thanh (2004), Xã hội học sách xã hội, Viện khoa học xã hội Việt Nam, Hà Nội 76 Nguyễn Thị Thanh (2004), Đảng Cộng sản Việt Nam lãnh đạo thực sách xã hội 1991 – 2001, Luận án Tiến sĩ Lịch sử, Hà Nội 77 Nguyễn Thị Thanh (2008), Việt Nam 2007: Một số sách xã hội bật, Tạp chí Lý luận trị, số 1, tr.15-18 78 Lê Sỹ Thắng (1996), Tư tưởng Hồ Chí Minh người sách xã hội, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 119 79 Thủ tướng Chính phủ (2002), Quyết định số 139/2002/QĐ-TTg Về việc khám chữa bệnh cho người nghèo 80 Thủ tướng Chính phủ (2003), Chỉ thị số 02/2003/CT- TTg Về tăng cường công tác phòng, chống HIV/AIDS, Hà Nội 81 Thủ tướng Chính phủ (2005), Quyết định số 170/2005/QĐ – TTg việc ban hành chuẩn nghèo áp dụng cho giai đoạn 2006-2010, Hà Nội 82 Tạ Trung (2003), Xóa đói, giảm nghèo việc làm – vấn đề có giá trị nhân văn sâu sắc, Tạp chí Thông tin công tác tư tưởng lý luận, số 11, tr.23-26 83 Vũ Tiến Tuynh (2002), Lịch sử cách mạng xã Xuân Phương, huyện Từ Liêm, Hà Nội (1930-2000), Nxb Hà Nội 84 Nguyễn Mộng Tường (2013), Lịch sử cách mạng xã Thụy Phương (1935 – 2012), Nxb Hà Nội 85 Ủy ban nhân dân Thành phố Hà Nội (2002), Quyết định UBND Thành phố ngày 26/8/2002: Về việc tặng quà tới người gia đình có công với cách mạng kỷ niệm Quốc khánh 2/9/2002 86 Ủy ban nhân dân Huyện Từ Liêm (2005), Báo cáo tổng kết thực Chương trình 09/Ctr-TU giai đoạn 2001 -2005 87 Ủy ban nhân dân Huyện Từ Liêm (2006), Báo cáo tổng kết thực pháp lệnh quy định danh hiệu “Bà mẹ Việt Nam anh hùng” pháp lệnh ưu đãi người có công với cách mạng giai đoạn 1996 đến 2005 88 Viện nghiên cứu chủ nghĩa Mác – Lê nin tư tưởng Hồ Chí Minh, Viện chủ nghĩa xã hội khoa học (1993), Một số vấn đề sách xã hội nước ta nay, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 89 Lê Hoàng Yến (2006), Gương mặt vùng ngoại thành, Tạp chí Đông Nam Á, số 5, tr.43-50 90 Trang web: www.daituliem.gov.vn 91 Trang web: tuliem.gov.vn 92 Trang web: www.tapchicongsan.org.vn 120 PHỤ LỤC Phụ lục 1: Bản đồ hành huyện Từ Liêm sau năm 1997 Phụ lục 2: Chuyển dịch cấu lao động theo ngành giai đoạn 2000-2005 Phụ lục 3: Tình hình nghèo huyện ngoại thành Hà Nội Phụ lục 4: Chỉ tiêu kế hoạch xã hội huyện Từ Liêm giai đoạn 2001 – 2010 Phụ lục 5: Kết thực giảm nghèo giai đoạn 2006 – 2010 Phụ lục 6: Danh sách bà mẹ Việt Nam anh hùng Phụ lục 7: Danh sách liệt sĩ xã, thị trấn huyện Từ Liêm Phụ lục 8: Tổng hợp kinh phí phòng chống tệ nạn mại dâm (2005 – 2010) Phụ lục 9: Chương trình 06 “Nâng cao chất lượng số lĩnh vực trọng tâm văn hóa – xã hội huyện Từ Liêm giai đoạn 2006 – 2010” Phụ lục 10: Một số hình ảnh huyện Từ Liêm công tác thực sách xã hội Phụ lục 2: Chuyển dịch cấu lao động theo ngành giai đoạn 2000 - 2005 Cơ cấu Cơ cấu Cơ cấu Cơ cấu kinh tế lao động kinh tế lao động năm 2000 năm 2000 năm 2005 năm 2005 Ngành công nghiệp 39,5% 25% 57% 43,5% Thương mại – dịch vụ 26,9% 28% 25,8% 26,9% Ngành nông nghiệp 33,6% 48% 17,2% 13,8% Ngành nghề Nguồn: Báo cáo tổng kết công tác LĐTB&XH huyện Từ Liêm giai đoạn 2000 - 2005 Phụ lục 3: Tình hình nghèo huyện ngoại thành Hà Nội Diện tích đất nông nghiệp phải thu hồi Số hộ nghèo Hộ Tỷ lệ hộ nghèo % Toàn Thành phố 13,097.03 117,825 8.43 Các huyện ngoại thành 11,424.41 107,253 12.19 87.23 685.68 985.54 137.36 311.76 176.4 328.52 1,645.36 166.63 105.54 210.77 2,103.23 397.62 2,619.67 590.65 170.97 110.78 612.74 65.19 91.03 11,024 10,602 4,238 4,610 2,489 2,461 4,636 9,180 7,089 5,395 6,087 10,814 5,487 5,853 2,366 4,368 2,534 8,020 19.64 16.33 13.16 5.95 5.89 11.27 22.65 13.88 14.79 15.69 17.69 13.39 13.52 5.74 8.44 4.04 16.33 % huyện ngoại thành Huyện Ba Vì Huyện Chương Mỹ Huyện Đan Phượng Huyện Đông Anh Huyện Gia Lâm Huyện Hoài Đức Huyện Mê Linh Huyện Mỹ Đức Huyện Phú Xuyên 10 Huyện Phúc Thọ 11 Huyện Quốc Oai 12 Huyện Sóc Sơn 13 Huyện Thạch Thất 14 Huyện Thanh Oai 15 Huyện Thanh Trì 16 Huyện Thường Tín 17 Huyện Từ Liêm 18 Huyện Ứng Hòa Nguồn: Báo cáo Ban đạo giải phóng mặt Thành phố Hà Nội năm 2009 kế hoạch thực chương trình giảm nghèo Thành phố Hà Nội [...]... của Đảng bộ huyện Từ Liêm từ năm 2001 đến năm 2010 - Nhận xét và đúc rút một số kinh nghiệm từ quá trình Đảng bộ Huyện lãnh đạo thực hiện các CSXH từ năm 2001 đến năm 2010 4 Đối tƣợng, phạm vi nghiên cứu * Đối tƣợng nghiên cứu: Nghiên cứu quá trình Đảng bộ huyện Từ Liêm lãnh đạo thực hiện chính sách xã hội từ năm 2001 đến năm 2010 * Phạm vi nghiên cứu đề tài: - Về nội dung: Nghiên cứu sự lãnh đạo (bao... sử Đảng bộ huyện Từ Liêm và lịch sử Đảng bộ Thành phố Hà Nội trong thời kỳ đổi mới 7 Kết cấu của đề tài Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo và phụ lục, luận văn được kết cấu thành 3 chương (6 tiết) 7 Chƣơng 1 CHỦ TRƢƠNG VÀ SỰ CHỈ ĐẠO CỦA ĐẢNG BỘ HUYỆN TỪ LIÊM THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH XÃ HỘI TỪ NĂM 2001 ĐẾN NĂM 2005 1.1 Yêu cầu khách quan thực hiện chính sách xã hội ở huyện Từ Liêm từ. .. cho việc lãnh đạo thực hiện chính sách xã hội ở huyện Từ Liêm hiện nay *Nhiệm vụ nghiên cứu: - Trình bày một cách có hệ thống quá trình Đảng bộ huyện Từ Liêm nhận thức, vận dụng các quan điểm, đường lối của Đảng Cộng sản Việt Nam và những chủ trương CSXH của Đảng bộ Thành phố Hà Nội vào lãnh đạo thực hiện CSXH ở địa phương từ năm 2001 đến năm 2010 - Phân tích chủ trương và sự chỉ đạo thực hiện các... tích, tổng hợp để làm sáng tỏ nội dung của luận văn 6 Ý nghĩa của đề tài - Góp phần hệ thống hóa quan điểm, đường lối, chính sách và sự chỉ đạo thực hiện CSXH của Đảng bộ huyện Từ Liêm từ năm 2001 đến năm 2010 - Đúc rút một số kinh nghiệm từ quá trình Đảng bộ huyện Từ Liêm lãnh đạo thực hiện CSXH, góp phần phục vụ quá trình thực hiện CSXH ở cấp huyện trên địa bàn Thành phố Hà Nội trong những năm tới -... mới ở huyện Từ Liêm – Hà Nội, trình bày những bài học kinh nghiệm và giải pháp đồng bộ mà Từ Liêm đã thực hiện có hiệu quả; Luận án tiến sĩ của Nguyễn Thị Thanh, Đảng Cộng sản Việt Nam lãnh đạo thực hiện chính sách xã hội từ năm 1991 đến năm 2001, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội, 2004 Luận án đã nghiên cứu một cách có hệ thống vai trò lãnh đạo của ĐCS Việt Nam đối với việc thực hiện. .. đạo thực hiện CSXH từ năm 2001 đến năm 2010 Vì thế, đề tài tác giả lựa chọn là vấn đề mới, không trùng lặp với các công trình đã nêu trên 5 3 Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu * Mục đích nghiên cứu: Làm rõ quá trình Đảng bộ huyện Từ Liêm nhận thức, vận dụng chủ trương chính sách của Đảng Cộng sản Việt Nam; của Đảng bộ Thành phố Hà Nội trong lãnh đạo thực hiện CSXH ở địa bàn từ năm 2001 đến năm 2010, từ. .. (bao gồm chủ trương, chính sách và chỉ đạo tổ chức thực hiện) của Đảng bộ huyện Từ Liêm đối với việc thực hiện các CSXH, tập trung vào bốn chính sách cơ bản là: lao động và việc làm, xóa đói giảm nghèo, phòng chống tệ nạn xã hội, ưu đãi với người có công với cách mạng 6 - Về thời gian: Từ năm 2001 đến năm 2010 - Về không gian: Chủ yếu tập trung nghiên cứu ở địa bàn huyện Từ Liêm (Hà Nội) 5 Cơ sở lý luận... sở Đảng, sự điều hành của chính quyền Mục tiêu phấn đấu xây dựng Từ Liêm trở thành một vùng đô thị mới văn minh, hiện đại phát triển toàn diện và bền vững ở phía Tây của thành phố, góp phần vào sự nghiệp CNH-HĐH, xây dựng, bảo vệ và phát triển Thủ đô 1.2 Đảng bộ huyện Từ Liêm vận dụng chủ trƣơng của Đảng vào thực hiện chính sách xã hội ở địa phƣơng (2001 – 2005) 1.2.1 Chủ trương của Đảng về chính sách. .. mục tiêu của phát triển xã hội bền vững Quan điểm, chủ trương và CSXH của Đảng tại Đại hội lần thứ IX, là cơ sở tiên quyết để Đảng bộ huyện Từ Liêm quán triệt, vận dụng, đề ra chủ trương, giải pháp giải quyết các vấn đề xã hội phù hợp với yêu cầu thực tiễn của địa phương 1.2.1.2 Chủ trương chính sách xã hội của Đảng bộ Thành phố Hà Nội (2001 – 2005) 25 Bước vào thế kỷ XXI, Đảng bộ và nhân dân Thủ đô... chỉ được tiến hành trên lĩnh vực kinh tế mà các vấn đề về xã hội cũng được Đảng bộ và nhân dân Từ Liêm rất quan tâm thực hiện Từ năm 1986 đến năm 2000 Huyện ủy Từ Liêm đã có nhiều chủ trương, biện pháp trên tinh thần quán triệt và cụ thể hóa những chủ trương, chính sách, quan điểm của Đảng và Nhà nước cũng như của Đảng bộ Thành phố Hà Nội về thực hiện CSXH ở địa phương Song song với việc xóa bỏ cơ chế ... kinh tế - xã hội, văn hóa huyện Từ Liêm8 1.1.2 Thực trạng thực sách xã hội huyện Từ Liêm trước năm 2001 13 1.1.3 Yêu cầu thực sách xã hội huyện Từ Liêm1 6 1.2 Đảng huyện Từ Liêm vận... mạnh thực sách xã hội huyện Từ Liêm 51 2.2 Đảng huyện Từ Liêm vận dụng chủ trƣơng Đảng lãnh đạo đẩy mạnh thực sách xã hội (2006 – 2010) 56 2.2.1 Chủ trương Đảng sách xã hội từ năm... LIÊM LÃNH ĐẠO THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH XÃ HỘI (2001 – 2010) 88 3.1 Nhận xét trình Đảng huyện Từ Liêm lãnh đạo thực sách xã hội từ năm 2001 đến năm 2010 88 3.1.1 Nhận xét thành

Ngày đăng: 29/12/2015, 22:02

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Trang bìa

  • DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT

  • LỜI CAM ĐOAN

  • MỤC LỤC

  • MỞ ĐẦU

  • 1. Lý do chọn đề tài

  • 2. Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài

  • 3. Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu

  • 4. Đối tượng, phạm vi nghiên cứu

  • 5. Cơ sở lý luận và phương pháp nghiên cứu

  • 6. Ý nghĩa của đề tài

  • 7. Kết cấu của đề tài

  • 3.2 Một số kinh nghiệm

  • KẾT LUẬN

  • DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

  • PHỤ LỤC

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan