đảng với cuộc vận động phụ nữ 1930 1945

149 419 1
đảng với cuộc vận động phụ nữ 1930 1945

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN LÊ THỊ HÀ ĐẢNG VỚI CUỘC VẬN ĐỘNG PHỤ NỮ (1930 – 1945) Chuyên ngành: Lịch sử Đảng cộng sản Việt Nam Mã số : 60.22.56 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC LỊCH SỬ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS.Trần Văn Thức Hà Nội - 2008 CÁC TỪ VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN - CB: Chủ biên - ĐCSĐD: Đảng cộng sản Đông Dương - KHXH: Khoa học xã hội - LHPNVN: Liên hiệp phụ nữ Việt Nam - NXB: Nhà xuất - PN: Phụ nữ - VN: Việt Nam - VNCMTN: Việt Nam cách mạng niên - TVCMĐ: Tân Việt cách mạng Đảng MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu vấn đề Mục đích phạm vi nghiên cứu 4 Nguồn tƣ liệu phƣơng pháp nghiên cứu 5 Đóng góp luận văn 6 Bố cục luận văn .7 CHƢƠNG 1: ĐẢNG VỚI CUỘC VẬN ĐỘNG PHỤ NỮ (1930 – 1939) 1.1 Những quan điểm chủ nghĩa Mác-Lênin Đảng ta vấn đề vận động phụ nữ 1.2 Cuộc vận động phụ nữ Đảng năm 1930 – 1935 14 1.2.1 Bối cảnh lịch sử chủ trương vận động phụ nữ Đảng 14 1.2.2 Phong trào đấu tranh phụ nữ nước 19 1.2.3 Phong trào đấu tranh nữ công nhân 42 1.3 Cuộc vận động phụ nữ Đảng (1936 - 1939) 49 1.3.1 Tình hình mới, chủ trương Đảng 49 1.3.2 Phong trào đấu tranh phụ nữ nước 52 1.3.3 Phong trào đấu tranh nữ công nhân 63 CHƢƠNG 2: ĐẢNG VỚI CUỘC VẬN ĐỘNG PHỤ NỮ (1939 – 1945) 71 2.1 Bối cảnh lịch sử chủ trƣơng vận động phụ nữ Đảng 71 2.2 Phong trào đấu tranh phụ nữ nƣớc 77 2.3 Phong trào đấu tranh nữ công nhân 91 2.4 Một số nhận xét 97 KẾT LUẬN .103 TÀI LIỆU THAM KHẢO .107 PHỤ LỤC 114 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài: Với tƣ cách nửa xã hội, phụ nữ nơi đâu thời đại có đóng góp vô to lớn vào phát triển lịch sử nhân loại Phụ nữ không lực lƣợng lao động xã hội quan trọng mà giữ chức sản sinh ngƣời Phụ nữ Việt Nam điều kiện lịch sử xã hội đặc biệt có đóng góp vô to lớn tất lĩnh vực sản xuất, chiến đấu phát triển văn hoá Họ ngƣời lao động cần cù, sáng tạo, thông minh; đồng thời chiến sĩ chống ngoại xâm kiên cƣờng dũng cảm; ngƣời giữ vai trò đặc biệt quan trọng việc giữ gìn, phát triển sắc tinh hoa văn hoá dân tộc; ngƣời vợ, ngƣời chị, ngƣời mẹ dịu hiền, đảm đang, trung hậu sản sinh hệ anh hùng dân tộc anh hùng Dƣới chế độ thực dân phong kiến, phụ nữ Việt Nam lớp ngƣời bị áp bức, bóc lột, chịu nhiều bất công nên có yêu cầu đƣợc giải phóng sẵn sàng theo cách mạng Cuộc đấu tranh tự giải phóng phụ nữ Việt Nam đƣợc nhen nhóm lẻ tẻ từ thời xa xƣa giới phụ nữ có ngƣời sớm nhận thức điều bất công giới Họ mang đời để chứng minh, để thức tỉnh giới xã hội Họ biết kết hợp đấu tranh giải phóng chiến đấu lớn lao dân tộc giành độc lập tự họ để lại gƣơng không cho giới nữ mà cho dân tộc Việt Nam đƣợc tự hào noi theo Nhận thức đƣợc sức mạnh đó, nối gót ngƣời xƣa, lớp lớp phụ nữ Việt Nam thời đƣơng đại tự bộc lộ qua thời điểm lịch sử, giai đoạn gay gắt đất nƣớc, thử thách khắc nghiệt đời sống, phụ nữ Việt Nam phát huy sức mạnh tiềm ẩn mình, vừa mang tính liệt, vừa mang tính nhân Ngày tháng năm 1930, Đảng Cộng sản Việt Nam đời Vấn đề vận động phụ nữ tham gia vào đấu tranh giải phóng dân tộc đƣợc Đảng quan tâm hàng đầu Cƣơng lĩnh Đảng ghi: “Nam nữ bình quyền” [19, tr 22] Đảng sớm nhận rõ, phụ nữ lực lƣợng quan trọng cách mạng đề nhiệm vụ: Đảng phải giải phóng phụ nữ, gắn liền giải phóng dân tộc, giải phóng giai cấp với giải phóng phụ nữ Năm 1945, dƣới lãnh đạo Đảng, Cách mạng tháng Tám thành công chứng tỏ đƣờng lối cách mạng đắn Đảng, việc vận động phụ nữ tham gia cách mạng nhân tố quan trọng Cách mạng tháng Tám năm 1945 vĩ đại đổi đời cho dân tộc, cho giới phụ nữ Ngƣời phụ nữ đƣợc giải phóng khỏi ách nô lệ, giải thoát khỏi ách áp bức, bóc lột, ràng buộc ngàn đời ý thức hệ phong kiến, đứng lên làm chủ quê hƣơng, đất nƣớc vận mệnh Chính vậy, nghiên cứu vận động phụ nữ Đảng (1930 – 1945) ý nghĩa quan trọng góp phần nghiên cứu lịch sử phụ nữ - phận lịch sử dân tộc mà làm sáng tỏ đắn đƣờng lối lãnh đạo Đảng phong trào phụ nữ nói riêng nhƣ phong trào cách mạng chung dân tộc Mặt khác, có giá trị thực tiễn vô to lớn góp phần thay đổi cách nhìn nhận xã hội vai trò vị trí ngƣời phụ nữ, từ góp phần vào việc đẩy mạnh tiến trình thực bình đẳng giới Việt Nam Trên ý nghĩa đó, mạnh dạn chọn đề tài nghiên cứu: “Đảng với vận động phụ nữ (1930 – 1945)” làm đề tài luận văn Thạc sĩ sử học Lịch sử nghiên cứu vấn đề Vấn đề Đảng với vận động phụ nữ từ trƣớc tới thu hút quan tâm, nghiên cứu nhiều ngƣời Trƣớc hết phải kể đến Văn kiện Đảng công tác vận động phụ nữ (1930 – 1969), Nhà xuất Phụ nữ, 1970 Đây tập hợp văn kiện, nghị đoạn trích văn kiện nghị Đảng công tác vận động phụ nữ qua thời kỳ từ năm 1930 đến năm 1969 Cuốn sách cung cấp cho ngƣời đọc thấy đƣợc chủ trƣơng, đƣờng lối Đảng mang tính lý luận vận động phụ nữ chƣa có đƣợc nhìn toàn diện thực tiễn việc thực vận động Cuốn sách Những quan điểm công tác vận động phụ nữ, NXB Phụ nữ, 1995 trình bày quan điểm Đảng ta công tác vận động phụ nữ đấu tranh giải phóng dân tộc Đảng Trung tâm nghiên cứu phụ nữ (Nay Viện nghiên cứu Gia đình giới) Tập san Khoa học phụ nữ (Nay Tạp chí Nghiên cứu gia đình giới) tập hợp đƣợc nhiều nhà khoa học nghiên cứu phụ nữ dƣới nhiều góc độ khác Trong có “Đường lối vận động phụ nữ Đảng cộng sản Việt Nam cách mạng giải phóng dân tộc 1930 – 1945” Đặng Thị Vân Chi (Báo cáo tham luận Hội thảo quốc tế Việt Nam học lần thứ II: Việt Nam đƣờng phát triển hội nhập: Truyền thống đại Tháng năm 2004) Bằng cách tiếp cận tƣ liệu báo chí ấn phẩm, tác giả bƣớc đầu giới thiệu đƣờng lối vận động phụ nữ Đảng ta năm 1930 – 1945 Tuy nhiên, viết giới hạn vận động phụ nữ Đảng thông qua lĩnh vực báo chí chƣa khai thác cách toàn diện vận động phụ nữ Đảng thời kỳ Những công trình tìm hiểu giới thiệu phong trào đấu tranh chung phụ nữ nƣớc nhƣ phụ nữ địa phƣơng lần lƣợt đƣợc xuất nhƣ Lịch sử phong trào phụ nữ Việt Nam (1981), Nguyễn Thị Thập chủ biên Lịch sử phong trào phụ nữ địa phƣơng đƣợc biên soạn cung cấp hiểu biết tƣ liệu phong trào phụ nữ nƣớc dƣới lãnh đạo Đảng Nhƣ vậy, thấy vấn đề Đảng với vận động phụ nữ (1930 – 1945) vấn đề đƣợc nhiều ngƣời quan tâm nghiên cứu Nhƣng chƣa có công trình chuyên sâu Vấn đề vận động phụ nữ Đảng từ trƣớc tới phƣơng diện thu thập phong trào phụ nữ nói chung, đóng góp phụ nữ lịch sử dựng nƣớc giữ nƣớc dân tộc Các công trình tập trung nghiên cứu hoạt động chị em phụ nữ cách đơn cung cấp cho chủ trƣơng, đƣờng lối Đảng vận động phụ nữ cách chung chung, chƣa sâu phân tích đƣờng lối, cách thức tổ chức Đảng phong trào phụ nữ, chƣa làm bật lãnh đạo, vai trò Đảng công tác phụ nữ cách sâu sắc đầy đủ nhƣ chƣa tổng kết đƣợc kinh nghiệm lãnh đạo bối cảnh chung, gắn liền với bƣớc thăng trầm cách mạng giải phóng dân tộc nƣớc ta từ Đảng đời (1930) ngày Cách mạng tháng Tám thành công (1945) Để có nhìn toàn diện cụ thể vận động phụ nữ Đảng thời kỳ 1930 – 1945 thiết phải có tổng hợp cách cụ thể, hệ thống từ chủ trƣơng, đƣờng lối Đảng đến việc hƣởng ứng, áp dụng chủ trƣơng, đƣờng lối phong trào phụ nữ kết đạt đạt đƣợc cụ thể vận động đó… Mặc dù vậy, viết, nghiên cứu sách tạp chí có ý nghĩa quan trọng, phần tƣ liệu quý giá để gợi ý cho nghiên cứu sâu hơn, toàn diện vấn đề “Đảng với vận động phụ nữ (1930 – 1945)” Mục đích phạm vi nghiên cứu đề tài 3.1 Mục đích nghiên cứu Thông qua việc tìm hiểu diễn biến kết cụ thể phong trào phụ nữ nƣớc năm 1930 – 1945 dƣới lãnh đạo Đảng, đề tài làm sáng tỏ vai trò sức mạnh phụ nữ đấu tranh giải phóng dân tộc dƣới lãnh đạo Đảng Qua khẳng định đắn đƣờng lối lãnh đạo cách mạng Đảng nghiệp giải phóng dân tộc, giải phóng giai cấp nói chung và vận động phụ nữ nói riêng 3.2 Phạm vi nghiên cứu Trong khuôn khổ luận văn thạc sĩ, tham vọng giải tất vấn đề đặt liên quan đến vận động phụ nữ Với mục tiêu làm sáng tỏ lãnh đạo Đảng vận động phụ nữ (1930 – 1945), giới hạn nghiên cứu khảo sát đƣờng lối, chủ trƣơng Đảng vận động phụ nữ thông qua văn kiện, thị, nghị Đảng; tìm hiểu phong trào phụ nữ phạm vi nƣớc dƣới lãnh đạo Đảng từ Đảng đời (năm1930) đến Cách mạng tháng Tám thành công (năm 1945) Trên sở tìm hiểu vận động phụ nữ Đảng (1930 – 1945) rút nhận xét vấn đề Nguồn tƣ liệu phƣơng pháp nghiên cứu 4.1 Nguồn tư liệu Trong trình thực đề tài, tác phẩm kinh điển chủ nghĩa Mác-Lênin, Hồ Chí Minh văn kiện Đảng Nhà nƣớc ta vấn đề vận động phụ nữ, nhƣ nghiên cứu vận động phụ nữ giới sở lý luận, phƣơng pháp luận để xem xét vấn đề Các sách nghiên cứu, sách thông sử, công trình chuyên khảo phông kiến thức quan trọng gợi ý để tham khảo, tổng kết lại vấn đề vận động phụ nữ, để từ có nhận thức rõ thực chất vận động phụ nữ Đảng thời kỳ 1930 - 1945 Nguồn tƣ liệu toàn văn kiện, nghị quyết, thị Đảng từ Đảng đời (1930) đến Cách mạng tháng Tám thành công (1945) Bên cạnh phải kể đến sách, báo, tài liệu lƣu trữ viết phong trào đấu tranh cách mạng phụ nữ nƣớc dƣới lãnh đạo Đảng thời kỳ 1930 – 1945 Ngoài có viết liên quan đến đề tài báo, tạp chí nhƣ: Tạp chí ngiên cứu Gia đình giới, Tạp chí Khoa học phụ nữ v.v… 4.2 Phương pháp nghiên cứu: Với đối tƣợng nghiên cứu “Đảng với vận động phụ nữ (1930 – 1945)” vận dụng linh hoạt nhiều phƣơng pháp nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu lịch sử: Tìm hiểu, thu thập nghiên cứu tài liệu liên quan đến vận động phụ nữ Đảng giai đoạn 1930 – 1945 qua phƣơng tiện thông tin đại chúng nhƣ sách, báo, tạp chí, công trình khoa học… từ chọn lọc vấn đề, xử lý sử liệu, lựa chọn tài liệu cần thiết làm sở cho việc viết nội dung đề tài Phương pháp nghiên cứu lôgíc: Trên sở khai thác triệt để kiện lịch sử, chủ trƣơng, đƣờng lối sách Đảng thuộc phạm vi đề tài sau tiến hành viết nội dung đề tài Các kiện đƣợc xếp cách tuần tự, có hệ thống, lôgíc đủ để phác hoạ lại vận động phụ nữ Đảng thời kỳ 1930 – 1945 Khai thác kiện lịch sử để thực đề tài này, sử dụng phƣơng pháp luận sử học, phƣơng pháp nghiên cứu giới đứng quan điểm mácxít vật lịch sử, từ rút những nhận xét khách quan sát với thực tế lịch sử Mặt khác, sử dụng phƣơng pháp phân tích so sánh quan điểm, đƣờng lối lãnh đạo Đảng thời điểm khác lịch sử để từ thấy rõ đƣợc linh hoạt, sáng suốt Đảng vận động toàn dân tham gia phong trào cách mạng nói chung vận động phụ nữ nói riêng thời kỳ 1930 – 1945 Đóng góp luận văn: Là công trình nghiên cứu “Đảng với vận động phụ nữ thời kỳ 1930 – 1945” luận văn có đóng góp cụ thể sau: đàn bà; “bà” lãnh tụ, hội phụ nữ tƣ sản Phụ nữ lực lƣợng cách mạng lớn, Đảng phảI ý đem phụ nữ vào trƣờng tranh đấu, phải kéo họ tham gia hình thức công tác cách mạng tranh đấu Công nhận Đại hội lần thứ I Đảng Cộng sản Đông Dương ( 28.3.1935) (Nguồn: Đảng Lao động Việt Nam (1970), Ban chấp hành Trung ƣơng, Văn kiện Đảng công tác vận động phụ nữ (1930 – 1969), NXB Phụ nữ, tr 20 - 25.) BÁO CÁO TÌNH HÌNH PHONG TRÀO PHỤ NỮ VIỆT NAM I Sự tiến triển phong trào từ ngày Đảng thành lập Trong công chống ngoại xâm dân tộc ta 80 năm phụ nữ góp phần tranh đấu Nhƣng từ ngày Đảng thành lập giữ vai trò lãnh đạo cách mạng giải phóng dân tộc, tham gia phụ nữ ngày đông đảo, rộng lớn 1.Tổ chức A, Yên Bái khởi nghĩa tháng năm 1930 bị thất bại, hàng ngũ tƣ sản cách mạng tan rã Tháng năm 1930 dƣới lãnh đạo Đảng Xô- 131 viết Nghệ An thành lập, phụ nữ vài chị em tiểu tƣ sản trí thức mà hàng trăm chi em công nhân, nông dân vào tổ chức phụ nữ phản đế, hăng hái hy sinh bảo vệ quyền Xô-viết Nghệ An tham gia tranh đấu nơi Đảng có sở Trong phong trào đấu tranh chị Minh Khai, chị Nguyễn Thị Bình chị Hƣờng Thị Ái tƣợng trƣng tinh thần tranh đấu phụ nữ đƣợc tín nhiệm hàng ngũ Dƣới lãnh đạo Đảng, hoạt động phụ nữ bắt đầu nhóm lên sở phụ nữ nông dân với số đôi ba chục ngƣời lên đến hàng trăm chị em, giác ngộ quyền lợi nhƣng hẹp hòi cô độc “bài trừ tri phủ địa hào” nên chƣa có ý thức đoàn kết toàn giới đƣờng cách mạng B, Đến thời kỳ bình dân năm 1936 – 1939 chị em tham gia hoạt động gồm thêm lớp tiểu thƣơng chợ, chị em bãi thị đấu tranh đòi giảm thuế (chợ Đồng Xuân – Hà Nội) Một số chị em tiểu tƣ sản học sinh sốt sắng ủng hộ chiến sĩ cách mạng tham gia công tác tuyên truyền, bán báo, rải truyền đơn Chị em công nhân tham gia hội hữu với anh em chiếm 40% tỷ số Chị em nông dân vào hội dân cày Trong phong trào Đông Dƣơng đại hội chị em tham gia đông đảo Ngày 1-5-1938 chị em hƣởng ứng rầm rộ, có đại biểu phụ nữ kên diễn đàn phát biểu ý kiến mít tinh hàng nghìn ngƣời địa điểm hội chợ Hà Nội Phong trào có rộng nhƣng chị em chƣa có ý thức đoàn kết toàn giới, hoạt động chung chung dƣới đạo tổ chức quần chúng Đảng C, Năm 1939 chiến tranh Đức – Pháp nổ ra, thực dân Pháp Đông Dƣơng bắt đầu thu lại quyền tự Sự hoạt động cách mạng chuyển 132 vào bí mật số chị em kiên đấu tranh chuyển vào tổ chức phụ nữ giải phóng Đầu năm 1941 Đảng thành lập Mặt trận Việt Minh để thực sách đàon kết toàn dân tiến hành cách mạng giải phóng dân tộc Tổ chức phụ nữ giải phóng thời kỳ phôi thai chuyển sang tổ chức phụ nữ cứu quốc (tổ chức đời ngày 16-6-1941) Phụ nữ cứu quốc đƣợc phát triển ba xã tỉnh Hà Đông, Thái Bình, Nam Định Một vài xã Cao Bằng, Lạng Sơn Chị em miền núi thành lập phụ nữ cứu quốc Tháng năm 1945, thành phố Hà Nội só đoàn viên phụ nữ cứu quốc đƣợc ngót 30 chị em Nhìn lại lịch trình tiến triển phong trào tổ chức phụ nữ khởi đầu từ vài tổ chức lẻ tẻ vài xã đến mặt trận phụ nữ toàn quốc bào gồm đủ tầng lớp công nông, địa chủ, tƣ sản, tri thức, chị em dân tộc miền núi, từ chị em 18 tuổi đến cụ già 50 tuổi 2.Cán Ngày tổng khởi nghĩa cán phụ nữ ƣớc chừng 2.000 ngƣời Một nét đặc biệt cán phụ nữ: phần đông chị em tận tuỵ hy sinh trung thành với cách mạng, trƣờng hợp khó khăn, nguy hiểm bị tra dã man chị em tỏ rõ tinh thần bất khuất II Sự lãnh đạo Đảng Phong trào phụ nữ Việt Nam trƣởng thành đƣợc nhƣ nhờ lãnh đạo đắn Đảng Song với truyền thống phụ nữ Việt Nam đảm gánh vác kinh tế gia đình với tinh thần hăng hái phấn khởi tham gia hoạt động xã hội sau cách mạng tháng Tám, chị em tiến không mắc vào thiếu sót sau đây: Quan niệm vận động phụ nữ: 133 Lê-nin vạch rõ: “giai cấp vô sản không tranh thủ đƣợc giải phóng không thực cho phụ nữ bình đẳng hoàn toàn” Nhƣng tƣ tƣởng chƣa đƣợc phổ biến sâu rộng Đảng Trái lại tƣ tƣởng phong kiến khinh thƣờng phụ nữ lại mạnh mẽ Vì luận cƣơng cách mạng tƣ sản dân chủ năm 1930 đồng chí Trần Phú hội nghị thƣờng vụ Trung ƣơng tháng – 1945 vấn đềnam nữ bình quyền đƣợc nêu lên, thực tế vấn đề chƣa đƣợc đề cập tính chất quan trọng Đa số nam đồng chí cho vận động phụ nữ công tác riêng nữ đồng chí, dầu cho phụ trách quần chúng nam lẫn nữ nhẹ hẳn phần lãnh đạo phụ nữ thực sách Đảng Một số nữ đồng chí ngại công tác phụ nữ muốn công tác khác hay vào công tác chuyên môn không nhìn nhận vấn đề phụ nữ Một số đồng chí khác có thái độ đối lập với nam đồng chí, cho công tác phụ nữ công tác riêng mình, không muốn hiểu biết công tác phụ nữ Vận động phụ nữ công tác chung toàn Đảng, nam nữ đồng chí phải đảm nhận Riêng nữ đồng chí có nhiệm vụ đặc biệt đảm nhiệm thêm công tác vận động phụ nữ công tác khác xã hội mà phải anh em phụ trách chung Công tác phụ nữ khó khăn, gian khổ quần chúng phụ nữ nặng tàn tích phong kiến, xƣa đƣợc học hỏi, hiểu biết, cần kiên tiến hành làm cho công tác vận động nói chung chắn thành công Lê-nin nói: “Sự tham gia nhiều hay phụ nữ vào cách mạng định thành bại cách mạng ấy” Chủ trƣơng Cách mạng tháng Tám thành công chị em nô nức xin gia nhập đoàn phụ nữ cứu quốc Ở Trung xứ uỷ kịp thời triệu tập đại biểu hội nghị phụ nữ xứ, cử ban chấp hành thức Trái lại Bắc có hội nghị cán xứ bầu ban liên lạc xứ Trong thời gian 1945 – 1946 giao thông thuận tiên, đại biểu hội 134 nghị Bắc Đại hội toàn quốc triệu tập đƣợc để giáo dục ý thức trị cho phụ nữ, để thống phong trào dìu dắt cho phụ nữ nề nếp lãnh đạo, nhƣng Đảng bỏ qua phƣơng hƣớng Đến lúc chuẩn bị toàn quốc kháng chiến ban chấp hành Trung bộ, liên lạc Bắc phải phân tán Cán phụ nữ chuyển sang hoạt động ngành chuyên môn Chị em phụ nữ xã hăng hái công tác chung với toàn dân, thiếu cấp lãnh đạo giới hƣớng dẫn công tác tổng kết thành tích làm lu mờ vai trò phụ nữ kháng chiến Lúc cách mạng tháng Tám vừa thành công cá phụ nữ đồng chí cán lãnh đạo đấu tranh chống bắt phu, bắt lính, cƣớp kho thóc Nhật chia cho dân tham gia Uỷ ban khỏi nghĩa đƣợc cử vào làm chủ tịch uỷ ban nhân dân huyện Các chị em có tinh thần hy sinh gan dạ, lãnh đạo đấu tranh kiên linh động nhƣng trình độ văn hoá kém, điều kiện công việc hành không thạo, dƣ luận phê bình chị em không đủ lực làm công tác quyền, chị em phải rút khỏi quyền Đối với phong trào phụ nữ chủ trƣơng làm chậm bƣớc tiến chị em Đảng thay quần chúng làm hết việc mà phải hƣớng dẫn cho quần chúng biết tự tranh đấu cho Giúp đỡ cho tổ chức quần chúng đƣợc phát triển cho phong trào quần chúng đƣợc thống việc cần thiết mà Đảng có nhiệm vụ nhận rõ hội để xúc tiến Vấn đề phụ nữ tham vấn đề vô sản cƣớp quyền Bọn đệ nhị quốc tế trƣớc có nói: “Vô sản chƣa biết công tác quyền cần học lại quyền trƣớc cƣờp quyền sau” Lê-nin nói lại: “Tại vô sản không cƣớp quyền trƣớc để tạo điều kiện thuận tiện học làm quyền?” Phụ nữ lực quyền cần đƣợc dìu dắt công tác quyền để bồi dƣỡng lực làm tròn nhiệm vụ 3, Tổ chức lãnh đạo 135 Nhờ đƣờng lối lãnh đạo trị đắn Đảng nên phong trào phụ nữ tiến đến tình hình Nhƣng nề nếp lãnh đạo cụ thể, chặt chẽ thúc đẩy phong trào gấp rút tiến nhanh chƣa đƣợc thực đầy đủ Nhiệm vụ phụ vận nghiên cứu vấn đề phụ nữ, đề chủ trƣơng, kế hoạch vận động để Trung ƣơng xét nghị giao cho đảng đoàn lãnh đạo hội quần chúng thi đua có định rõ Năm 1947 Ban phụ vận Bắc sau Ban phụ vận Trung ƣơng đƣợc tổ chức kiêm nhiệm vụ lãnh đạo hội quần chúng Đầu năm 1948, ban phụ vận Ban Đảng đoàn đƣợc tổ chức song song nhƣng phạm công tác chập chững, hai ban nhƣng chung số ngƣời nặng lãnh đạo nhẹ hẳn phần nghiên cứu đề chủ trƣơng kế hoạch công tác ngành Hiện tổ chức phụ vận có thiếu tổ chức đảng đoàn Sự lựa chọn cán vào phụ vận, Đảng đoàn trƣớc thiên chị em tiểu tƣ sản trí thức tƣơng đối nhanh nhẹn, biết phƣơng pháp làm việc gọi khoa học nhƣng lại kinh nghiệm công tác, lập trƣờng giai cấp chƣa cững, phƣơng thức lãnh đạo, không làm tròn nhiệm vụ lãnh đạo phong trào Ngày nói chung lựa chọn ý vào điều kiện bản: chị em đƣợc rèn luyện đời sống tranh đấu, Đảng tình mạnh, lập trƣờng vững, sát thực tế, có thành tích, có kinh nghiệm đƣợc Đảng giao phó nhiệm vụ lãnh đạo phong trào Sự dìu dắt kiểm soát Đảng đoàn đến chƣa quy định rõ ràng Có nhiều cấp uỷ ý giải nhu cầu vật chất ý dìu dắt chủ trƣơng công tác, kế hoạch thực hiện, cấp uỷ thƣờng khoán trắng cho Đảng đoàn, không kiểm soát công việc để kịp thời giúp đỡ ý kiến, sửa chữa sai lầm Có địa phƣơng cấp uỷ bao biện công việc Đảng đoàn bao biện không nghiện cứu tình hình, đặc tính tổ chức phụ nữ để giải cho sát, làm sắc tính chất độc lập hội quần chúng, ví dụ: Bắc Cạn, Tuyên Quang tự ý giải tán tổ chức phụ nữ 136 Chính sách cán Cán phụ nữ có nét đắc biệt cần đƣợc ý bảo vệ đào tạo đƣợc cán Chị em chất yếu, dễ đau ốm phải công tác vùng địch, vùng rừng núi, thêm vào nhiệm vụ làm mẹ phải nuôi nấng hao công tốn của, cần đƣợc cấp dƣỡng đặc biệt Đảng Nhƣng đến chƣa có quy chế rõ ràng Có nơi cấp uỷ tả (liên khu V) đặt chế độ cán phụ nữ đƣợc nghỉ công tác ngày vào dịp hành kinh Nhiều nơi trái lại chị em đƣợc phụ cấp hàng tháng không đủ tiền đò ngang Do cán ốm, cán có phải xa rời đoàn thể đoàn thể cán tốn bao công đào tạo nên Việc giáo dục, đề bạt cán phụ nữ ảnh hƣởng lớn đến phong trào Phần nhiều cán phụ nữ không đƣợc giáo dục xuất thân tiểu tƣ sản trí thức có trình độ văn hoá lanh lẹ hoạt bát đƣợc định vào công tác, lớt phớt giấy tờ hình thức, không đƣợc giáo dục lập trƣờng giai cấp, ý thức Đảng quan điểm quần chúng, không đƣợc phân công vào công tác quần chúng để tập công tác thực tế nhờ phải tạo tƣ tƣởng đoạn tuyệt với tính chất giai cấp gốc rễ minh Trái lại chị em công nông cần cù chắn, hy sinh gan dạ, mải míêt vào công tác cần thiết thời, không đƣợc học hỏi nâng cao trình độ văn hoá, trình độ lý luận, tạo cho lực tƣơng đối để đảm nhận trọng trách lãnh đạo phong trào mà Đảng cần giao phó cho chị em cán cốt cán Một số cán tiểu tƣ sản trí thức chƣa đƣợc giáo dục, rèn luyện lại đề bạt nhanh, sinh tự kiêu tự phụ làm thiệt hại công tác đoàn thể Một số chị em tranh đấu năm trƣớc không đƣợc giáo dục, lực công tác không đƣợc đề bạt đâm bất mãn Số nửa thiếu giáo dục, đƣợc nuông chiều có xu hƣớng đòi hỏi Đảng, không nhận rõ nhiệm vụ thân ngƣời cán đội quân tiền phong 137 Việt đề bạt thiên tiểu tƣ sản, thiên công nông thiếu xác đáng vào điểm bản: Đạo đức cách mạng, lực công tác thành tích cách mạng gây nên nhiều tƣợng bất mãn, tiêu cực, xích mích, đố kỵ đáng tiếc hàng ngũ cán Lối đề bạt tƣợng trƣng thành phần phụ nữ vào cấp quyền cấp uỷ Đảng, không thiết thực giúp đỡ chị em kế hoạch công tác, dìu dắt chị em làm tròn nhiệm vụ công tác mình, thực trái hẳn với tình hình thực tế Đảng khiến chị em tự tin anh em lại thêm mắc nặng vào tƣ tƣởng phong kiến xem thƣờng phụ nữ Cán phụ nữ ngƣời chịu đựng nhiều tất thiệt thòi chế độ cũ, cần đƣợc đặc biệt cấp dƣỡng, đặc biệt giáo dụcc cần đƣợc đặc biệt đề bạt vào công tác tổ chức điều kiện Đảng xúc tiến đƣợc tiến chung giới phụ nữ 5, Phát triển nữ đồng chí Từ ngày Đảng thành lập, phụ nữ tận tuỵ hy sinh, trung thành bền bỉ tranh đấu dƣới lãnh đạo Đảng Thế mà đến năm 1946 tỷ số nữ đồng chí toàn Đảng có 2,3% Bổ khuyết hẹp hòi Đảng ấn định phát triển nữ đồng chí theo tỷ số tối thiểu 10% Nhờ chủ trƣơng chị em đƣợc ý luôn, nói chung tỷ số đạt đƣợc Nhƣng chi thƣờng nhằm chị em trẻ tuổi, trung, phú nông có điều kiện hoạt động để gần gũi dìu dắt phát triển, ý đến chị em bần cố nông, bà 40 tuổi không nhanh nhẹn bằng, có hoàn cảnh hoạt động hơn, chị em, bà sốt sắng, hăng hái tham gia công tác Có thôn chị em bị lãng quên bên cạnh thôn chị em đƣợc ý Sự phát triển chỗ không đều, lệch hƣớng, bỏ rơi số chị em vững chắc, có triển vọng 6.Tác phong công tác Đảng đoàn A, Đối với cấp uỷ, Đảng đoàn phụ nữ thƣờng dè dặt không trình bày thẳng thắn ý kiến lãnh đạo cấp uỷ, giữ thái độ tiêu cực chịu 138 đựng Đảng đoàn thiếu vào hoàn cảnh cụ thể địa phƣơng, vào khả quần chúng để đề với cấp uỷ chủ trƣơng kế hoạch công tác bảo vệ quyền lợi phụ nữ, thiếu đề nghị với cấp uỷ giúp đỡ tích cực Đồng chí Đặng Dĩnh Siêu – phụ nữ Trung Hoa uỷ viên Trung ƣơng Đảng cộng sản Trung Quốc có nói với cán Đảng đoàn phụ nữ Trung Hoa: “Chúng ta không đƣợc trách Đảng không ý giúp đỡ phụ nữ mà phải tự trách không kiến nghị với Đảng” B, Đối với cán bộ, Đảng đoàn thiếu gần gũi, tìm hiểu tâm trạng kịp thời giải thắc mắc, chƣa nhận khả chƣa có kế hoạch phát triển lực, làm cho cán phấn khởi, chậm tiến Trong công tác Đảng đoàn chƣa nắm vững nguyên tắc để điều khiển cán bộ, vấn đề thƣờng xuyên kiểm soát áp dụng kỷ luật lỏng lẻo Vì Đảng đoàn chƣa sử dụng hết khả cán bộ, chƣa gây cho cán tinh thần tích cực công tác tinh thần xây dựng lãnh đạo tập trung, chƣa tẩy trừ bệnh tự chủ nghĩa, bệnh qua loa xong chuyện cán bộ, làm thiệt hại nhiều cho công tác Đảng C, Đối với quần chúng: Đảng đoàn không nghiên cứu tính chất tần lớp để có kế hoạch vận động cho sát huy động đƣợc khả Đối với chị em công nông tuý xem thƣờng, thiếu kế hoạch vận động dùng mệnh lệnh để huy động Đối với chị em tƣ sản, địa chủ, trí thức, công giáo hẹp hòi, xa lánh cho họ không làm đƣợc việc thực tế văn hoá, đến gần sợ họ khinh thị đoàn kết chiều không thành thật, thẳng thắn giáo dục, đối phó, thủ đoạn, bỏ phí nhiều khả Vấn đề tập hợp quần chúng thƣờng thiên hình thức kết nạp phụ nữ vào tổ chức, không vào trình độ giác ngộ vào ý thức đoàn thể mà cốt cho có ngƣời, đánh trống ghi tên, chị em hiểu hay không, không quan tâm Hƣớng tổ chức không nhắm đúng, không phân biệt rõ ràng tầng lớp quần chúng sở cần tập trung cán để nắm trƣớc vận động tầng lớp khác, chƣa nhận 139 rõ địa phƣơng mấu chốt để tập trung cán gây phong trào làm đà tiến cho miền Đảng đoàn chƣa nghiên cứu nguyện vọng, chƣa vào trình độ quần chúng để đặt chủ trƣơng công tác hƣớng dẫn thực hiện, thƣờng vào chủ quan mà chủ trƣơng tả hữu Khi thực chủ trƣơng bao biện, không mạnh dạn giao việc cho quần chúng dìu dắt công tác làm cho quần chúng ỷ lại, phát huy sáng kiến Từ ngày cách mạng tháng Tám thành công, giáo dục quyền lợi phụ nữ bị lãng Đảng đoàn huy động chị em phục vụ kháng chiến, không ý đến công tác làm đƣợc hoàn cảnh cụ thể, mạng lợi ích thiết thực cho quần chúng Nói chung Đảng đoàn quan điểm quần chúng lập trƣờng giai cấp, ỷ lại nhiều vào Đảng D, Lề lối làm việc Đảng đoàn: Còn nặng hình thức chủ nghĩa không điều tra nghiên cứu điều kiện cụ thể, không phối hợp với ngành, chủ quan đơn độc mình, nêu nhiều công tác nhƣng buông trôi kế hoạch thực hiện, không nhằm công tác trọng tâm để theo dõi, đôn đốc, tổng kết kinh nghiệm nêu cao thành tích quần chúng Chỉ chạy theo việc cấp thời, không chủ động chƣơng trình công tác, không giành học tập thƣờng xuyên, bồi bổ lý luận cách mạng lực lãnh đạo Những nét đặc biệt phong trào A, Phong trào phụ nữ Việt Nam bao gồm đủ tầng lớp Đảng độc quyền lãnh đạo làm cách mạng giải phóng dân tộc để kiến thiết chế độ dân chủ nhân dân tiến lên xã hội chủ nghĩa B, Phong trào thiếu tính chất tranh đấu đòi nữ quyền trừ tàn tích phong kiến 140 C, 80 % hội viên nông dân nhƣng đa số cán cấp tỉnh, khu, Trung ƣơng lại tiểu tƣ sản, trí thức, ý thức giai cấp, quan điểm quần chúng Cán tiến chậm, không đuổi kịp đà tiến quần chúng, không đủ cung cấp cho phong trào rộng lớn D, Cấp chƣa tổng kết đƣợc kinh nghiệm phong phú cấp dƣới thành lý luận lãnh đạo phong trào cho sát E, Mọi mặt công tác xã hội đòi hỏi cán phụ nữ, nhƣng phụ nữ chƣa có cán cử vào ngành sản xuất, chuyên môn, giáo dục, văn hoá, kinh tế III Nhiệm vụ Xây dựng lý luận vận động phụ nữ Cuộc vận động phụ nữ từ 20 năm có đảng đến nay, từ ngày cách mạng tháng Tám thành công, thiên hẳn tranh đấu giải phóng dân tộc, ý thức dân tộc, ý thức giới, hai đặc điểm phong trào phụ nữ Đảng giai cấp vô sản lãnh đạo Công tác Đảng đoàn phụ nữ nặng tính chất vụ, thi hành thị cấp thời Đảng Đảng chƣa có lý luận vận động phụ nữ vào chủ nghĩá Mác- Lênin vấn đề phụ nữ, vào điều kiện kinh tế nƣớc nhà, vào khả sản xuất chị em Cố nhiên phụ nữ phải dân tộc làm tròn nhiệm vụ giai đoạn cách mạng giải phóng dân tộc nhƣng không mà biết sức tiêu diệt thực dân Pháp, không hiểu biết hơn, không hiểu biết triển vọng đấu tranh Vấn đề xây dựng lý luận vận động phụ nữ đến lúc Đảng cần phải đặt giải Cần có lý luận soi đƣờng làm cho phụ nữ nhận thấy rõ đƣờng tiến mà hăng hái hoạt động thực giải phóng giai cấp, giải phóng phụ nữ, thủ tiêu chế độ thực dân phong kiến bóc lột giai cấp vô sản, bóc lột giới phụ nữ 141 Chấn chỉnh lãnh đạo cấp uỷ Đảng đoàn phụ nữ Các cấp uỷ cần nghiên cứu chủ trƣơng Đảng công tác phụ nữ, kiểm soát Đảng đoàn chủ trƣơng kế hoạch công tác Cấp uỷ cần ý đến điểm đặc biệt cán phụ nữ để có cấp dƣỡng, giáo dục đề bạt đắn Các Đảng đoàn phụ nữ cần nghiên cứu chủ trƣơng Đảng toàn công tác Đảng, đề đạt ý kiến thực nam nữ bình quyền ngành công tác để Đảng giúp đỡ Đảng đoàn phụ nữ cần hiểu rõ tình hình phụ nữ ngành hoạt động để có chủ trƣơng kế hoạch công tác, bảo vệ quyền lợi cán quần chúng phụ nữ cho sát Chuyển hƣớng tổ chức Mặt trận phụ nữ cần đƣợc củng cố để thực đoàn kết rộng rãi toàn giới phụ nữ tranh đấu bảo vệ quyền lợi phụ nữ, bảo vệ độc lập quốc gia hoà bình dân chủ giới Đồng thời chị em công nông phải gia nhập cá nhân vào tổ chức giai cấp, chịu lãnh đạo trực tiếp tổ chức giai cấp để tranh đấu giải phóng giai cấp, giải phóng dân tộc để thực chƣơng trình sản xuất xây dựng kinh tế dân chủ nhân dân tổ chức giai cấp Ngƣời phụ nữ phải hội viên Hội liên hiệp phụ nữ Việt Nam đồng thời đoàn viên Công đoàn, Nông hội Có nhƣ phụ nữ tranh đấu thực đƣợc song song hai nhiệm vụ giải phóng giai cấp, giải phóng phụ nữ Đào tạo cán Phong trào phụ nữ thiếu nhiều cán chủ chốt địa phƣơng, thiếu cán giữ vững sở, cán ngành công nông, ngành chuyên môn Việc đào tạo cán đề cấp bách nhƣng việc mở lớp huần luyện cần có sách cán đúng, vào nguyên tắc cụ thể cƣơng thực hiện: cấp dƣỡng, giáo dục đề 142 bạt cán phụ nữ cần hợp với chất, hợp với nghĩa vụ làm mẹ, làm vợ phụ nữ hợp với lực kỷ không đƣợc phát triển chị em Giáo dục A, Cán bộ: Cán nam nữ cần giáo dục chu đáo ý thức giai cấp quan điểm quần chúng Nhƣng riêng cán phụ nữ phải đƣợc nâng cao ý thức giới mình, tranh đấu trừ tàn tích phong kiến đè nặng phụ nữ làm chậm bƣớc tiến chị em Cán phụ nữ cần phải nhận rõ nghĩa vụ ngƣời chiến sĩ cách mạng, tích cực tạo điều kiện để luôn công tác xây dựng nghiệp cách mạng, phục vụ Đảng Một số chi em phải tẩy trừ tâm trạng bị quan, tiêu cực, hủ hoá, an phận mà lâm vào để tiến lên phụng cách mạng Cán tiểu tƣ sản cần đƣợc quần chúng hoá, sâu vào công tác thực tế để cải tạo tƣ tƣởng Cán công nông cần đƣợc nâng cao trình độ văn hoá trị để làm đƣợc nhiệm vụ lãnh đạo phong trào B, Quần chúng: Chị em tiến nhiều ý thức làm nghĩa vụ công dân, ý thức tôn trọng lao động, tăng gia sản xuất, nhƣng chị em cần đƣợc giáo dục ý thức nam nữ bình đẳng, trừ tƣ tƣởng phong kiến ỷ lại, tham địa vị, tôn ti trật tự Đề phòng dân chủ trớn, bình quyền máy móc Chị em cần nhận định rõ cần thiết phải tham gia lao động chủ yếu góp phần vào việc xây dựng kinh tế quốc gia, có thực lực việc sản xuất xã hội Chị em phải có ý thức thiết tha nâng cao trình độ hiểu biết mình, tạo cho nghề chuyên môn đời sống xã hội Chị em cần có nhận định hôn nhân, gia đình, đắn không ngăn cản bƣớc tiến chị em Khẩu hiệu giáo dục chị em “mẹ hiền dâu tốt” 6, Đƣa lợi ích thiết thực cho quần chúng Vấn đề đƣợc đặt từ năm 1935, nhƣng chƣa có chủ trƣơng sát thực tế, chƣa có kế hoạch cụ thể để giải vấn đề Tƣ tƣởng phong kiến sâu nhân dân hàng ngũ Đảng làm cho ý thức vấn 143 đề Sau 15 năm Đảng lãnh đạo dân tộc tranh đấu quan điểm giải phóng giai cấp quan điểm Mác-Lênin, quan điểm giải phóng giai cấp, giải phóng phụ nữ, sau năm Đảng nắm quyền, phụ nữ nhận rõ nhiệm vụ ngƣời công dân hăng hái hy sinh thực nhiệm nhiệm vụ quyền hạn địa vị ngƣời phụ nữ xã hội, gia đình nói chung nhƣ ngày xƣa Vẫn vợ vợ lẽ, thờ phụng chồng lục đục nhau, đau khổ tâm tƣ Tình trạng cần chấm dứt Căn vào hoàn cảnh thực tế quốc gia, vào khả phụ nữ cần có chủ trƣơng kế hoạch cụ thể riết thực để đem lại quyền lợi thiết thực cho phụ nữ, thực nguyên tắc năm nữ bình quyền Nạn tảo hôn đa thê cần đƣợc trừ tuyên truyền giải thích pháp luật nghiêm cấm Chị em phải đƣợc huấn luyện nhiệm vụ điều khiển máy quốc gia phải đƣợc tham gia điều khiển máy Cần giáo dục nghề nghiệp cho chị em có trình độ kỹ thuật, trình độ chuyên môn ngành sản xuất thƣơng mại giúp chị em chuyển đơn vị sản xuất gia đình qua sản xuất xã hội, phát triển hợp tác xã Pháp luật phải quy định quyền độc lập kinh tế phụ nữ Đối với sản phụ nhi đồng cần có tổ chức bảo vệ giúp đỡ cho chị em có dại, tiếp tục tham gia hoạt động xã hội Vấn đề cứu chữa chị em bị hãm hiếp tình trạng thƣơng phụ nữ, phải đề để giải lúc phụ nữ đòi hỏi ủng hộ thực tế phụ nữ nƣớc dân chủ Hiện thực dân Pháp bọn can thiệp Mỹ tìm hết cách lôi phụ nữ Chúng thành lập tổ chức kinh tế nhƣ: Liên đoàn ngũ cốc Hải Phòng nhả cho chị em lợi trƣớc mắt để bóc lột sâu xa Chúng thành lập tổ chức văn hoá dạy hát, dạy đàn, dạy nữ công, dạy ngoại ngữ làm cho chị em không tìm hiểu khác, mắc vào mƣu thâm độc chúng 144 làm cho chị em mê muội theo văn hoá lãng mạn, chúng điều khiển làm tay sai chúng IV Kết luận Đảng ta thực đƣợc nhiệm vụ cần kíp phong trào phụ nữ giúp cho phong trào tiến nhanh làm cho lực lƣợng cách mạng Việt Nam nói chung tiến vƣợt lên Phụ nữ Việt Nam kỷ tháo vát, đảm đƣơng gánh vác công việc gia đình, với tinh thần hy sinh chịu đựng đặc biệt dân tộc ta nhờ gián tiếp gánh vác công việc xã hội Ngày Đảng lãnh đạo chị em trực tiếp tham gia công việc xã hội đức tính truyền thống chị em đƣợc phát triển nhanh đƣợc sử dụng hợp lý, lợi ích nhiều Phụ nữ thành lực lƣợng hùng hậu công kiến thiết chế độ dân chủ nhân dân tiến lên xã hội chủ nghĩa (Tài liệu tham khảo Đại hội Đảng lần thứ hai) Nguồn: Đảng Lao động Việt Nam (1970), Ban chấp hành Trung ƣơng, Văn kiện Đảng công tác vận động phụ nữ (1930 – 1969), NXB Phụ nữ, tr 185 210 145 [...]... 1: Đảng với cuộc vận động phụ nữ (1930 – 1939) - Chƣơng 2: Đảng với cuộc vận động phụ nữ (1939 – 1945) Phần Phụ lục gồm có 26 trang giới thiệu một số văn kiện, Nghị quyết, trích lƣợc các văn kiện, nghị quyết về công tác vận động phụ nữ của Đảng thời kỳ 1930 – 1945 7 CHƢƠNG 1: ĐẢNG VỚI CUỘC VẬN ĐỘNG PHỤ NỮ (1930 – 1939) 1.1 Những quan điểm cơ bản của chủ nghĩa Mác-Lênin và Đảng ta về vấn đề vận động phụ. .. mục đích phụ nữ giải phóng đƣợc” [27, tr 12] Do thấy rõ vai trò của phụ nữ trong cuộc vận động giải phóng dân tộc, Đảng chú trọng công tác vận động phụ nữ tham gia vào các hoạt động cách mạng Cũng khác với tất cả phong trào yêu nƣớc và cách mạng trƣớc đó, đối 12 tƣợng vận động của Đảng cộng sản Việt Nam là phụ nữ lao động, phụ nữ công nhân và nông dân, những ngƣời chiếm đa số trong xã hội Đảng chủ... chúng Muốn thâu phục cho đƣợc hết các phần tử phụ nữ thì ngoài sự công tác trong phụ nữ công nông ra, Đảng lại cần phải tổ chức ra các đoàn thể phụ nữ nhƣ Phụ nữ hiệp hội”[27, tr13] Ngoài ra Đảng còn đề ra các hình thức tổ chức nhƣ: Phụ nữ giải phóng”, Phụ nữ Phản đế đồng minh” mục đích là mƣu quyền lợi cho phụ nữ, làm cho phụ nữ đƣợc triệt để giải phóng, để thâu phục cho hết đám phụ nữ lao khổ nhƣ... điểm vận động phụ nữ tham gia cách mạng của chủ nghĩa Mác-Lênin và sự vận dụng quan điểm đó của Đảng ta trong cuộc vận động phụ nữ (1930 – 1945) - Khẳng định và làm rõ vai trò của Đảng trong việc định hƣớng nhận thức, tổ chức, hƣớng dẫn và lãnh đạo phụ nữ tích cực tham gia vào cuộc cách mạng giải phóng dân tộc - Trình bày, khôi phục lại bức tranh về phong trào phụ nữ cả nƣớc dƣới sự lãnh đạo của Đảng. .. chúng phụ nữ vào phạm vi tổ chức những hình thức tổ chức quần chúng rất dễ hiểu rất thích hợp cho các lớp phụ nữ lao động là các Hội phụ nữ lao động, phụ nữ lao động giải phóng chen vào các đoàn thể phụ nữ cải lƣơng mà kéo quần chúng phụ nữ lao động của chúng sang phe cách mạng” [27, tr 16] 19 Do quan điểm và đƣờng lối đúng đắn nên Đảng đã sớm tập hợp đƣợc quần chúng nói chung và lực lƣợng phụ nữ nói... năm 1930 của Đảng cũng khẳng định một trong mƣời “nhiệm vụ cốt yếu của cách mạng tƣ sản dân quyền là thực hiện nam nữ bình quyền” [21, tr 95] Tháng 10 năm 1930, Đảng Cộng sản đã ra Án nghị quyết của Trung ƣơng toàn thể hội nghị về công tác phụ nữ vận động, thể hiện rõ quan điểm của Đảng về vai trò của phụ nữ trong cuộc cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân do Đảng lãnh đạo, cũng nhƣ đƣờng lối vận động phụ. .. bƣng và tất cả những đám phụ nữ mà không thể tổ chức vào công nông hội đƣợc [27, tr 15] Đối với nữ công nhân lao động, Nghị quyết của Đảng nhấn mạnh “phải huấn luyện chính trị cho phụ nữ công nhân, làm cho họ thêm giác ngộ giai cấp để kéo họ vào những đoàn thể của vô sản giai cấp Phải chú ý lấy phụ nữ thợ thuyền vào Đảng và đƣa phụ nữ vào các ban cán sự Đồng thời phải đƣa phụ nữ, nữ công nhân vào Công... tròn lƣơng [37, tr 44] Về tổ chức, Đảng chủ trƣơng: Trong các cơ quan lãnh đạo của Đảng và Thanh niên đoàn (từ địa phƣơng đến Trung ƣơng) cần phải tổ chức ra ban phụ nữ hoặc là ngƣời chuyên môn phụ trách Trong Đảng thƣờng phải thảo luận công việc phụ nữ vận động và thƣờng lại phải tổ chức ra những cuộc cuộc hội nghị 18 phụ nữ để nghiên cứu cách làm việc, phải đem phụ nữ công nông vào công, nông hội cho... bán ) Trong đám phụ nữ công nông, con gái rất nhiều Nhiệm vụ của thanh niên cộng sản đoàn trong việc tổ chức ra các đoàn thể phụ nữ là phải thâu phục cho đƣợc quần chúng thanh niên ấy” [27, tr 12] Đảng cũng chủ trƣơng thành lập các tổ chức riêng phụ nữ nhƣ phụ nữ liên hiệp hội” để “thâu phục cho hết đám phụ nữ lao khổ nhƣ vợ công nhân, ngƣời buôn gánh, bán bƣng và tất cả những đám phụ nữ mà không thể... đàn bà làm thợ nông nghiệp đi ở mƣớn và khắp trong quần chúng phụ nữ lao khổ ở nhà quê nữa” [27, tr 13] Để vận động phụ nữ tham gia vào các hoạt động cách mạng, Đảng chủ trƣơng trƣớc hết phải vận động phụ nữ công nông vào công, nông hội cho đông, lại cần phải đem họ vào cơ quan chỉ huy để tập làm công việc lãnh đạo quần chúng Muốn cho phụ nữ vào công, nông hội cho đông thì phải đề xƣớng ra những yêu ... .7 CHƢƠNG 1: ĐẢNG VỚI CUỘC VẬN ĐỘNG PHỤ NỮ (1930 – 1939) 1.1 Những quan điểm chủ nghĩa Mác-Lênin Đảng ta vấn đề vận động phụ nữ 1.2 Cuộc vận động phụ nữ Đảng năm 1930 – 1935 ... thiệu đƣờng lối vận động phụ nữ Đảng ta năm 1930 – 1945 Tuy nhiên, viết giới hạn vận động phụ nữ Đảng thông qua lĩnh vực báo chí chƣa khai thác cách toàn diện vận động phụ nữ Đảng thời kỳ Những... Đảng với vận động phụ nữ (1939 – 1945) Phần Phụ lục gồm có 26 trang giới thiệu số văn kiện, Nghị quyết, trích lƣợc văn kiện, nghị công tác vận động phụ nữ Đảng thời kỳ 1930 – 1945 CHƢƠNG 1: ĐẢNG

Ngày đăng: 29/12/2015, 21:58

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • CÁC TỪ VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN

  • MỤC LỤC

  • MỞ ĐẦU

  • CHƯƠNG 1: ĐẢNG VỚI CUỘC VẬN ĐỘNG PHỤ NỮ ( 1930 – 1939)

  • 1.1. Những quan điểm cơ bản của chủ nghĩa Mác-Lênin và Đảng ta về vấn đề vận động phụ nữ.

  • 1.2. Cuộc vận động phụ nữ của Đảng những năm 1930 – 1935.

  • 1.2.1. Bối cảnh lịch sử và chủ trương vận động phụ nữ của Đảng:

  • 1.2.2. Phong trào đấu tranh của phụ nữ cả nước

  • 1 . 2.3 . Phong trào đấu tranh của nữ công nhân lao động

  • 1. 3. Cuộc vận động phụ nữ của Đảng (1936 - 1939)

  • 1.3.1. Tình hình mới, chủ trương mới của Đảng

  • 1.2.3. Phong trào đấu tranh của phụ nữ cả nướ c

  • 1.3.3. Phong trào đấu tranh của nữ công

  • CHƯƠNG 2: ĐẢNG VỚI CUỘC VẬN ĐỘNG PHỤ NỮ (1939 - 1945)

  • 2.1. Bối cảnh lịch sử và chủ trương vận động phụ nữ của Đảng

  • 2.2. Phong trào đấu tranh của phụ nữ cả nước

  • 2.3. Phong trào đấu tranh của nữ công nhân

  • KẾT LUẬN

  • TÀI LIỆU THAM KHẢO

  • PHỤ LỤC

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan