đảng bộ huyện hoài đức lãnh đạo kinh tế nông nghiệp tu nam 1996 den nam 2008

117 604 1
đảng bộ huyện hoài đức lãnh đạo kinh tế nông nghiệp tu nam 1996 den nam 2008

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN NGUYỄN THỊ TUYẾT Mau mận chin, 110 trang (Màu mận chín , 150 trang, 5quyển) ĐẢNG BỘ HUYỆN HOÀI ĐỨC ( TỈNH HÀ TÂY) LÃNH ĐẠO KINH TẾ NÔNG NGHIỆP TỪ NĂM 1996 ĐẾN NĂM 2008 LUẬN VĂN THẠC SĨ LỊCH SỬ Chuyên ngành: Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam Mã số : 60.22.03.15 Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Trƣơng Thị Tiến Hà Nội – 2014 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN NGUYỄN THỊ TUYẾT Mau mận chin, 110 trang (Màu mận chín , 150 trang, 5quyển) ĐẢNG BỘ HUYỆN HOÀI ĐỨC ( TỈNH HÀ TÂY) LÃNH ĐẠO KINH TẾ NÔNG NGHIỆP TỪ NĂM 1996 ĐẾN NĂM 2008 LUẬN VĂN THẠC SĨ LỊCH SỬ Chuyên ngành: Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam Mã số : 60.22.03.15 Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Trƣơng Thị Tiến Hà Nội – 2014 LỜI CAM ĐOAN Ơ Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng Luận văn có kế thừa kết công trình nghiên cứu người trước có bổ sung thêm tư liệu hoàn toàn Những kết luận khoa học luận văn chưa công bố công trình khác Học viên: Nguyễn Thị Tuyết LỜI CẢM ƠN Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc với cô giáo PGS TS Trương Thị Tiến, người tận tình hướng dẫn suốt trình làm luận văn Tôi xin gửi lời cám ơn trân trọng tới thầy cô Khoa lịch sử động viên, bảo trình làm luận văn Đồng thời, xin trân trọng cảm ơn bác, cô, chú, anh, chị… công tác Ban tuyên giáo huyện ủy, Văn Phòng huyện ủy, phòng Nông nghiệp, phòng Thống kế, phòng Kinh tế huyện Hoài Đức số xã huyện, chủ trang trại nhiệt tình cung cấp liệu để hoàn thành luận văn Luận văn chắn nhiều thiếu sót, mong góp ý thầy cô, bạn bè, người quan tâm đến vấn đề để luận văn hoàn thiện Hà Nội, ngày 13 tháng năm 2014 Tác giả luận văn Nguyễn Thị Tuyết BẢNG VIẾT TẮT BHYT: Bảo hiểm y tế BKT: Ban Kiểm toán BNN: Bộ Nông nghiệp CNH - HĐH: Công nghiệp hóa – Hiện đại hóa CNXH: Chủ nghĩa xã hội GCĐ: Giá cố định HĐND: Hội đồng nhân dân HTX: Hợp tác xã KH-CN: Khoa học công nghệ NN & PTNT: Nông nghiệp phát triển nông thôn NQ: Nghị TBCN: Tư chủ nghĩa TCTK: Tổng cục Thống kê TNHH: Trách nhiêm hữu hạn TTLT: Thông tư liên tịch TW: Trung ương MỤC LỤC LỜI NÓI ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 4 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 5 Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu Đóng góp khoa học đề tài Kết cấu luận văn Chương 1: ĐẢNG BỘ HUYỆN HOÀI ĐỨC LÃNH ĐẠO PHÁT TRIỂN KINH TẾ NÔNG NGHIỆP TỪ NĂM 1996 ĐẾN NĂM 2000 1.1 Chủ trương Đảng huyện Hoài Đức phát triển kinh tế nông nghiệp7 1.1.1 Điều kiện tự nhiên, kinh tế – xã hội 1.1.2 Đường lối Trung ương Đảng Đảng tỉnh Hà Tây phát triển kinh tế nông nghiệp 19 1.1.3 Chủ trương Đảng huyện Hoài Đức phát triển kinh tế nông nghiệp23 1.2 Chỉ đạo thực kết đạt 27 1.2.1 Chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp 27 1.2.2 Đổi mô hình tổ chức sản xuất 33 1.2.3 Thực sách khuyến nông, tăng cường sở vật chất kỹ thuật 38 1.2.4 Xây dựng kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội nông thôn 41 Tiểu kết chương 44 Chương 2: ĐẢNG BỘ HUYỆN HOÀI ĐỨC LÃNH ĐẠO, ĐẨY MẠNH PHÁT TRIỂN KINH TẾ NÔNG NGHIỆP TỪ NĂM 2001 ĐẾN NĂM 2008 46 2.1 Chủ trương Đảng huyện Hoài Đức phát triển kinh tế nông nghiệp 46 2.1.1 Đường lối Đảng Đảng tỉnh Hà Tây 46 2.1.2 Chủ trương Đảng huyện Hoài Đức phát triển kinh tế nông nghiệp 50 2.2 Chỉ đạo thực kết đạt 55 2.2.1 Chỉ đạo đẩy mạnh chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp 55 2.2.2 Tiếp tục đổi mô hình tổ chức sản xuất 64 2.2.3 Tiếp tục thực công tác khuyến nông, đẩy mạnh ứng dụng khoa học kỹ thuật 69 2.2.4 Gắn phát triển kinh tế nông nghiệp với xây dựng nông thôn 71 Tiểu kết chương 78 Chương 3: NHẬN XÉT VÀ MỘT SỐ KINH NGHIỆM CHỦ YẾU 80 3.1 Nhận xét chung 80 3.1.1 Ưu điểm 80 3.1.2 Hạn chế 88 3.2 Một số kinh nghiệm chủ yếu 90 KẾT LUẬN 96 TÀI LIỆU THAM KHẢO 100 LỜI NÓI ĐẦU Lý chọn đề tài Nông nghiệp ngành kinh tế quan trọng quốc gia, dân tộc Sự phát triển sản xuất nông nghiệp không cần thiết để tăng thêm nguồn lương thực, thực phẩm để nuôi sống xã hội, mà cung cấp nguyên liệu cho phát triển công nghiệp, ngành dịch vụ, lĩnh vực trị - xã hội khác, yêu cầu thiếu tạo ổn định đời sống trị, xã hội, an ninh, quốc phòng đất nước, yếu tố quan trọng để bảo đảm môi trường sinh thái Nước ta từ nước nông nghiệp lạc hậu, lên CNXH, bỏ qua chế độ tư chủ nghĩa Do đó, nông nghiệp có vị trí vai trò quan trọng Trong thời kỳ đổi mới, phát triển nông nghiệp Đảng Nhà nước xem “là nhiệm vụ quan trọng hàng đầu” Đặc biệt trước yêu cầu thời kỳ đẩy mạnh CNH, HĐH đất nước, Đảng xác định cần phải tiếp tục đổi đường lối phát triển nông nghiệp theo hướng phát triển hiệu bền vững, đáp ứng xu hội nhập kinh tế quốc tế Trải qua trình hoàn thiện đổi bước chế quản lý, nông nghiệp Việt Nam đạt thành tựu to lớn, góp phần đưa nước ta khỏi khủng hoảng kinh tế xã hội, giữ vững ổn định trị, tạo tiền đề sở bước đầu cho công đẩy mạnh CNH, HĐH đất nước Trước năm 2008, Hoài Đức huyện nông nghiệp thuộc tỉnh Hà Tây (cũ), vận dụng sáng tạo đường lối đổi Đại hội VI (1986) Đảng khởi xướng, Đảng huyện Hoài Đức tích cực triển khai cụ thể hóa thành chương trình, mục tiêu cụ thể phù hợp với điều kiện thực tế địa phương, bước đầu tháo gỡ khó khăn phát triển kinh tế Mặc dù nhiều hạn chế, công đổi phát triển kinh tế nông nghiệp góp phần đưa Hoài Đức bước khởi sắc phát triển Thu nhập đời sống nông dân cải thiện ngày nâng cao Tuy nhiên, loạt vấn đề kinh tế nảy sinh đòi hỏi Đảng Hoài Đức phải tiếp tục có giải pháp nhằm nâng cao lực lãnh đạo, đáp ứng nhu cầu nghiệp CNH, HĐH nông nghiệp, nông thôn Nhất điều kiện nay, Hà Nội mở rộng địa giới hành Tỉnh Hà Tây sáp nhập vào thành phố Hà Nội (01/08/2008) Nông nghiệp huyện Hoài Đức đứng trước hội thách thức Về hội: nông nghiệp Hoài Đức có thêm nhiều điều kiện để phát triển, mở rộng thị trường xuất nông sản, thúc đẩy đổi công nghệ sản xuất hàng hóa, chế biến nông sản, thu hút nhiều vốn đầu tư Về thách thức: nông nghiệp Hoài Đức hạn chế, yếu sở vật chất kỹ thuật lẫn chế quản lý, điều kiện thời tiết thiên tai có nhiều ảnh hưởng xấu… Trong bối cảnh đó, vấn đề tổng kết, đánh giá cách khách quan khoa học vai trò đảng địa phương việc thực đường lối phát triển nông nghiệp Đảng, ưu điểm, hạn chế, đúc kết học kinh nghiệm nhằm giúp cho Đảng huyện Hoài Đức đẩy mạnh lãnh đạo phát triển nông nghiệp theo hướng CNH, HĐH năm tới việc làm có ý nghĩa khoa học thực tiễn quan trọng Với lí trên, với gợi ý giáo viên hướng dẫn, tác giả chọn đề tài: “Đảng huyện Hoài Đức (tỉnh Hà Tây) lãnh đạo kinh tế nông nghiệp từ năm 1996 đến năm 2008” làm đề tài cho Luận văn thạc sĩ chuyên ngành Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài Đối với nước ta, kinh tế nông nghiệp ngành kinh tế có vị trí quan trọng trình cách mạng XHCN nghiệp đổi Đảng ta xác định phải tiến hành CNH, HĐH đất nước từ ngành kinh tế Do đó, đường lối, chủ trương Đảng mặt trận nông nghiệp đề tài có tính chất chiến lược, nhà lý luận, nhà lãnh đạo, ngành chức nhiều nhà nghiên cứu quan tâm Trên phạm vi nước có nhiều công trình nhà khoa học đề cập đến vấn đề góc độ khác Có thể kể số công trình nghiên cứu như: Một là, công trình khoa học, sách nghiên cứu vấn đề kinh tế nông nghiệp như: Nguyễn Văn Bính (chủ biên) (1995), Đổi chế quản lý kinh tế nông nghiệp Việt Nam, Nxb Thống kê, Hà Nội: Nguyễn Sinh Cúc (2003), Nông nghiệp, nông thôn Việt Nam thời kỳ đổi mới, Nxb Thống kê, Hà Nội; Vũ Năng Dũng (Chủ biên) (2001), Nông nghiệp Việt Nam 61 tỉnh thành phố, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội; Lê Huy Ngọ (chủ biên) (2002), Con đường công nghiệp hóa, đại hóa nông nghiệp, nông thôn Việt Nam, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội; Chu Hữu Quý, Nguyễn Kế Tuấn (đồng Chủ biên) (2002), Con đường công nghiệp hóa, hóa nông nghiệp nông thôn, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội; Trương Thị Tiến (1999), Đổi chế quản lý kinh tế nông nghiệp Việt Nam, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội Hai là, số công trình nghiên cứu vai trò lãnh đạo Đảng tỉnh Hà Tây như:; Ban Chấp hành Đảng tỉnh Hà Tây, Lịch sử Đảng tỉnh Hà Tây, Tập IV (1975-2008), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2000; Nguyễn Thị Năm (2009), Quá trình thực đường lối công nghiệp hóa, đại hóa nông nghiệp, nông thôn Đảng tỉnh Hà Tây (1996 – 2005), Luận văn thạc sỹ Lịch sử, Trường Đại học Khoa học xã hội Nhân văn, Hà Nội Ba là, Một số công trình nghiên cứu trực tiếp vai trò Đảng huyện trình lãnh đạo thực nhiệm vụ cách mạng như: Ban Chấp hành Đảng huyện Hoài Đức, Lịch sử cách mạng Đảng nhân dân huyện Hoài Đức (1926-1945); Phạm Thị Thủy, (2010), Đảng huyện Hoài Đức lãnh đạo phát triển kinh tế giai đoạn 1986 – 2000, Khóa luận tốt nghiệp Cử nhân Lịch sử, Trường Đại học Khoa học xã hội Nhân văn KẾT LUẬN Hơn 20 năm qua, đất nước ta bước vào thời kỳ đổi toàn diện Đảng ta khởi xướng lãnh đạo Là nước nông nghiệp, bối cảnh quốc tế có nhiều biến động phức tạp, với phát triển mạnh mẽ khoa học kỹ thuật, xu toàn cầu hoá hội nhập kinh tế quốc tế nay, việc tiến hành CNH – HĐH toàn kinh tế trở thành tất yếu khách quan Trong CNH – HĐH nông nghiệp, nông thôn Đảng ta xác định nhiệm vụ quan trọng Nhận thức rõ vấn đề này, Đảng Nhà nước có chủ trương, đường lối, sách phát triển kinh tế nông nghiệp đắn, phù hợp với quy luật khách quan thực vào sống 1.Hoài Đức huyện nông nghiệp nằm tỉnh Hà Tây Nông nghiệp nông thôn đóng vai trò quan trọng đời sống kinh tế - xã hội huyện Cùng với phát triển chung đất nước, hoài Đức dần lên phát triển mà xuất phát điểm từ nông nghiệp nghèo nàn, lạc hậu Tính từ năm 1996 đến trước tỉnh Hà Tây nói chung huyện Hoài Đức nói riêng sáp nhập vào thành phố Hà Nội (tháng – 2008), Đảng huyện Hoài Đức có 12 năm lãnh đạo, đạo phát triển kinh tế nông nghiệp Trong trình 12 năm đó, Đảng huyện Hoài Đức trải qua kỳ Đại hội (Đại hội Đảng huyện lần thứ XIX, XX, XXI), vận dụng sáng tạo đường lối đổi Trung ương, mà Đảng huyện tích cực đề mục tiêu, giải pháp, xây dựng đề án, chương trình, kế hoạch phát triển kinh tế nông nghiệp tập trung hết khả để đạo thực tốt Những chủ trương mà Đảng huyện Hoài Đức đưa phù hợp với quy luật khách quan, đồng thời phù hợp với điều kiện thực tế địa phương đáp ứng nguyện vọng nhân dân Nhờ đó, Hoài Đức nhanh chóng tạo bước đột phá mặt trận nông nghiệp thu nhiều thành tựu đáng ghi nhận 96 2.Từ chỗ huyện thường xuyên thiếu lương thực, nạn đói giáp hạt vấn nạn cán nhân dân, Hoài Đức vươn lên giải vấn đề lương thực cho nhân dân, bước xoá nạn đói giáp hạt hàng năm, đảm bảo an toàn lương thực cho nhu cầu địa phương bước đầu có tích luỹ Cùng với đó, cấu kinh tế nông nghiệp, nông thôn có chuyển dịch tích cực theo hướng CNH, HĐH Liên kết ngành nghề, liên doanh hợp tác, mở rộng thị trường, tăng nhanh tích luỹ, phát triển đầu tư với phương châm đa dạng hoá sản phẩm kinh tế nông thôn, đa dạng hoá thành phần sở hữu, Nhà nước nhân dân làm Nét công tác quản lý xác lập vai trò hộ sản xuất mối liên kết HTX sản xuất hộ với nội ngành nghề Đồng thời bật lên vai trò lãnh đạo Huyện uỷ vai trò quản lý UBND huyện Những năm 1996 - 2008, tình hình sản xuất nông nghiệp huyện có bước phát triển toàn diện bền vững Thành tựu mà sản xuất nông nghiệp đạt lớn với thay đổi rõ rệt cấu sản xuất, diện tích, suất, sản lượng, đồng thời có chuyển biến tích cực theo hướng đa dạng hoá sản phẩm, gắn sản xuất với chế biến, bảo quản thị trường tiêu thụ Những thành tựu đạt thời gian 1996 - 2008 kết trình nỗ lực phấn đấu gian khổ Đảng nhân dân huyện Hoài Đức Đảng huyện động, sáng tạo, vận dụng chế sách hợp quy luật trình đổi mới, phát triển kinh tế, xã hội Từ lãnh đạo, đạo nhân dân toàn huyện phát huy truyền thống đoàn kết, tự lực tự cường, kiên trì, lao động sáng tạo, khai thác tận dụng tiềm năng, lợi sẵn có để có tốc độ tăng trưởng cao tương đối vững chắc, hoàn thành xuất sắc mục tiêu, nhiệm vụ phát triển kinh tế nông nghiệp mà Đại hội Đảng huyện lần thứ XIX, XX XXI đề 97 Bên cạnh thành tựu đạt vô đáng khích lệ trình phát triển kinh tế nông nghiệp Hoài Đức phát triển chưa tương xứng với tiềm năng, lợi huyện, số hạn chế như: chuyển dịch cấu trồng đổi cách thức sản xuất diễn chậm, sản xuất mang tính chất nhỏ lẻ, phân tán; suất lao động thấp, giá thành sản phẩm chưa cao, chất lượng không đồng gây khó khăn cho việc thu mua chế biến, sức cạnh tranh thị trường yếu Kinh tế tập thể chậm phát huy hiệu quả, HTX dịch vụ nông nghiệp mang tính hình thức, lúng túng việc lựa chọn phương án kinh doanh chế hạch toán phù hợp với yêu cầu kinh tế hàng hóa Các ngành công nghiệp dịch vụ nông thôn phát triển chậm, thiếu quy hoạch, chưa tạo bước chuyển dịch cấu kinh tế cấu lao động nông thôn Kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội yếu, chưa đáp ứng yêu cầu sản xuất nông nghiệp xây dựng nông thôn Hoài Đức theo hướng đại Từ đó, chất lượng sống người nông dân chưa cải thiện nhiều, chênh lệch giàu – nghèo có xu hướng gia tăng, xã hội phát sinh nhiều vấn đề xúc mới… Mặc dù tồn hạn chế định, song, từ kết đạt trình phát triển nông nghiệp, khẳng định đường lối lãnh đạo, đạo Đảng huyện Hoài Đức hoàn toàn đắn, phù hợp với đặc điểm, tình hình địa phương Thành tựu nông nghiệp huyện Hoài Đức năm 1996- 2008 tạo lực mới, tiền đề, điều kiện quan trọng cho thắng lợi nghiệp cách mạng huyện Hoài Đức năm tiếp theo, đồng thời để lại nhiều học kinh nghiệm quý báu lãnh đạo kinh tế nông nghiệp Đảng huyện Với thành tựu kinh nghiệm có, Đảng huyện Hoài Đức sức lãnh đạo nhân dân phát huy truyền thống quý báu 98 đoàn kết, trí, vượt qua khó khăn, thử thách, tiếp tục đẩy nhanh trình CNH, HĐH nông nghiệp, nông thôn, phấn đấu xây dựng Hoài Đức thành huyện giàu kinh tế, phát triển lành mạnh văn hoá xã hội, ổn định an ninh trị địa phương, góp phần nhỏ bé nước xây dựng bảo vệ thành công Tổ quốc Việt Nam XHCN 99 TÀI LIỆU THAM KHẢO Ban Chấp hành Đảng huyện Hoài Đức (2010), Các kỳ Đại hội Đảng huyện Hoài Đức (1947 – 2010), Nxb Sự thật, Hà Nội Ban Chấp hành Đảng tỉnh Hà Tây (2004), Lịch sử Đảng tỉnh Hà Tây, tập IV (1975-2008), Nxb Sự thật, Hà Nội Ban Chấp hành Đảng huyện Hoài Đức (2008), Lịch sử Đảng huyện Hoài Đức qua kỳ đại hội (1929 – 2008), Nxb Lao động, Hà Nội Đảng Cộng sản Việt Nam (1998), Các Đại hội Hội nghị Trung ương, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Đảng Cộng sản Việt Nam (2005), Đảng Cộng sản Việt Nam với phong trào hợp tác xã, tập 2, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Đảng Cộng sản Việt Nam (1998), Nghị Bộ Chính trị số vấn đề phát triển nông nghiệp nông thôn , Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Đảng Cộng sản Việt Nam (2008), Nghị số 26 - NQ/TW Hội nghị Ban Chấp hành Trung ương khóa X vấn đề nông nghiệp, nông dân nông thôn Đảng Cộng sản Việt Nam (1986), Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ VI, Nxb Sự thật, Hà Nội Đảng Cộng sản Việt Nam (1991), Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ VII, Nxb Sự thật, Hà Nội 10 Đảng Cộng sản Việt Nam (1996), Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ VIII, Nxb Sự thật, Hà Nội 11 Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ IX, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 100 12 Đảng Cộng sản Việt Nam (2002), Văn kiện Đại hội Đảng thời kỳ đổi (Đại hội VI, VII, VIII, IX), Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 13 Đảng Cộng sản Việt Nam (2002), Văn kiện Hội nghị lần thứ Ban Chấp hành Trung ương khóa IX, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 14 Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ X, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 15 Huyện uỷ Hoài Đức (1991), Báo cáo kết thực Nghị Đại hội Đảng huyện Hoài Đức lần thứ XVII phương hướng năm 1991 – 1995, tháng 11/1991 16 Huyện uỷ Hoài Đức (1996), Báo cáo kết thực Nghị Đại hội Đảng huyện Hoài Đức lần thứ XVIII nhiệm vụ năm 1996 – 2000, tháng 3/1996 17 Huyện uỷ Hoài Đức (1997), Báo cáo kiểm điểm mặt công tác năm 1997, phương hướng nhiệm vụ năm 1998, số 25 – BC/HU, tháng 11/1997 18 Huyện uỷ Hoài Đức (1998), Báo cáo sơ kết năm thực Nghị Đại hội Đại biểu Đảng tỉnh lần thứ XII, Nghị Đại hội Đảng huyện lần thứ XIX nhiệm kỳ 1996 – 2000, số 06 – BC/HU, ngày 23/3/1998 19 Huyện uỷ Hoài Đức (1999), Báo cáo kiểm điểm mặt công tác năm 1998, phương hướng nhiệm vụ năm 1999, số 28 – BC/HU, tháng 1/1999 20 Huyện uỷ Hoài Đức (1999), Báo cáo kiểm điểm mặt công tác năm 1999, phương hướng nhiệm vụ năm 2000, số 22 – BC/HU, tháng 12/1999 21 Huyện uỷ Hoài Đức (2000), Báo cáo kết thực Nghị Đại hội Đảng huyện Hoài Đức lần thứ XIX phương hướng nhiệm vụ năm 2001 – 2005, tháng 7/2000 101 22 Huyện uỷ Hoài Đức (2000), Báo cáo chương trình giải pháp thực mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội năm 2001 – 1005, số 40 – BC/ HU, ngày 10/8/2000 23 Huyện uỷ Hoài Đức (2000), Báo cáo kiểm điểm lãnh đạo, đạo Huyện uỷ, Ban Thường vụ Huyện uỷ khoá XIX nhiệm kỳ 1996 – 2000, số 72 – BC/ HU, ngày 13/11/2000 24 Huyện uỷ Hoài Đức (2001), Báo cáo mục tiêu, nhiệm vụ chủ yếu năm 2001 nhằm thực thắng lợi Nghị Đại hội Đảng huyện lần thứ XX, số 77 – BC/HU, ngày 2/1/2001 25 Huyện uỷ Hoài Đức (2001), Báo cáo kiểm điểm mặt công tác năm 2001, phương hướng nhiệm vụ năm 2002, số 15 – BC/HU, tháng 11/2001 26 Huyện uỷ Hoài Đức (2002), Báo cáo kiểm điểm mặt công tác năm 2002, phương hướng nhiệm vụ năm 2003, số 36 – BC/HU, tháng 11/2002 27 Huyện uỷ Hoài Đức (2003), Báo cáo kiểm điểm mặt công tác năm 2003, phương hướng nhiệm vụ năm 2004, số 54 – BC/HU, tháng 11/2003 28 Huyện uỷ Hoài Đức (2004), Báo cáo kiểm điểm mặt công tác năm 2004, phương hướng nhiệm vụ năm 2005, số 83 – BC/HU, tháng 11/2004 29 Huyện uỷ Hoài Đức (2005), Báo cáo kết thực Nghị Đại hội Đảng huyện Hoài Đức lần thứ XX, phương hướng nhiệm vụ nhiệm kỳ 2005 – 2010, tháng 9/2005 30 Huyện uỷ Hoài Đức (2005), Báo cáo kiểm điểm lãnh đạo, đạo Huyện uỷ, Ban Thường vụ Huyện uỷ khoá XX nhiệm kỳ 2000 – 2005, số 06 – BC/HU, ngày 5/ 9/2005 31 Huyện uỷ Hoài Đức (2005), Báo cáo kiểm điểm mặt công tác năm 2005, phương hướng nhiệm vụ năm 2006, số 60 – BC/HU, tháng 12/2005 102 32 Huyện uỷ Hoài Đức (2006), Báo cáo kiểm điểm mặt công tác năm 2006, phương hướng nhiệm vụ năm 2007, số 36 – BC/HU, tháng 12/2006 33 Huyện uỷ Hoài Đức (2007), Báo cáo kiểm điểm mặt công tác năm 2007, phương hướng nhiệm vụ năm 2008, số 57 – BC/HU, tháng 12/2007 34 Huyện uỷ Hoài Đức (2008), Báo cáo kiểm điểm mặt công tác năm 2008, phương hướng nhiệm vụ năm 2009, số 63 – BC/HU, tháng 12/2008 35 Huyện uỷ Hoài Đức (2008), Báo cáo kết nhiệm Nghị Đại hội Đảng huyện lần thứ XXI giải pháp tiếp tục thực đến năm 2010, số 87 – BC/HU, ngày 30/7/2008 37 Huyện uỷ Hoài Đức (2010), Báo cáo kiểm điểm lãnh đạo, đạo Huyện uỷ, Ban Thường vụ Huyện uỷ khoá XXI nhiệm kỳ 2005 – 2010, số 13 – BC/HU, ngày 5/7/2010 38 Huyện uỷ Hoài Đức (2002), Chương trình đẩy nhanh CNH – HĐH nông nghiệp nông thôn huyện Hoài Đức thời kỳ 2001 – 2010 theo tinh thần Nghị TW5 (khoá IX), số 07 – CT/HU, ngày 28/06/2002 39 Huyện uỷ Hoài Đức (2002), Chương trình thực kết luận Hội nghị TW6 (khóa IX) tiếp tục thực Nghị Trung ương (khóa VIII), phương hướng phát triển khoa học công nghệ đến năm 2005 đến năm 2010, số 12-CTr/HU, ngày 30/10/2002 40 Huyện uỷ Hoài Đức (2006), Chương trình hành động Huyện ủy thực Nghị Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X Đảng, số – CTr/HU, ngày 19/8/2006 41 Huyện uỷ Hoài Đức (1997), Nghị tổ chức thực mục tiêu phát triển nông nghiệp kinh tế nông thôn đến năm 2000 theo hướng CNH, HĐH, số 51-NQ/HU, ngày 10/02/1996 103 42 Huyện uỷ Hoài Đức (2003), Nghị chuyển đổi cấu trồng, vật nuôi, tiếp tục thực chương trình phát triển nông nghiệp theo hướng sản xuất hàng hoá, hiệu bền vững, số 12 – NQ/HU, ngày 20/03/2003 43 Huyện uỷ Hoài Đức (2005), Nghị xây dựng đường giao thông nông thôn địa bàn toàn huyện, số 11 – NQ/HU, ngày 7/01/2005 44 Huyện uỷ Hoài Đức (2005), Thông báo Ban Thường vụ Huyện uỷ đẩy mạnh chuyển đổi cấu trồng, vật nuôi, số 13 – TB/HU, ngày 10/11/2005 45 Nguyễn Duy Hùng, Lê Minh Nghĩa, Đặng Kim Sơn…(2009), Văn kiện Đảng phát triển nông nghiệp, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 46 Phan Sỹ Mẫn (2001), Định hướng tổ chức phát triển nông nghiệp hàng hoá, Tạp chí Kinh tế, số 262, tháng 1/2001 47 Lê Huy Ngọ (2002), Con đường CNH, HĐH nông nghiệp, nông thôn Việt Nam, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 48 Nguyễn Thị Hồng Phấn (2001), Cơ cấu nông nghiệp Việt Nam thời kỳ đổi mới, Tạp chí Kinh tế, số 262, tr16 – 18 49 Lê Quang Phi (2007), Đẩy mạnh CNH, HĐH nông nghiệp, nông thôn thời kỳ mới, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 50 Phòng NN & PTNT huyện Hoài Đức (1997), Báo cáo kế hoạch kiên cố hoá hệ thống kênh tưới nội đồng huyện Hoài Đức giai đoạn 1997 – 2005, số – BC/NN/TL, ngày 15/1/1997 51 Phòng NN & PTNT huyện Hoài Đức (2005), Báo cáo kết thực chương trình phát triển kinh tế nông nghiệp giai đoạn 2000 – 2005 phương hướng nhiệm vụ thời gian tới, số 43 – BC/NN, tháng 9/2005 104 52 Phòng NN & PTNT huyện Hoài Đức (2005), Báo cáo kết thực nhiệm vụ năm 2005 phương hướng, nhiệm vụ công tác năm 2006, số 21BC/NN, tháng 10/2005 53 Phòng NN & PTNT huyện Hoài Đức (2006), Báo cáo kết thực nhiệm vụ năm 2006 phương hướng, nhiệm vụ công tác năm 2007, số 26BC/NN, tháng 10/2006 54 Phòng NN & PTNT huyện Hoài Đức (2007), Báo cáo kết thực nhiệm vụ năm 2007 phương hướng, nhiệm vụ công tác năm 2008, số 74BC/NN, tháng 11/2007 55 Phòng NN & PTNT huyện Hoài Đức (2008), Báo cáo kết thực nhiệm vụ năm 2008 phương hướng, nhiệm vụ công tác năm 2009, số 17BC/NN, tháng 11/2008 56 Phòng NN & PTNT huyện Hoài Đức (2009), Báo cáo kết thực nhiệm vụ phát triển nông nghiệp 2005 – 2010 phương hướng nhiệm vụ 2010 – 2015, số 52 – BC/NN, tháng 11/ 2009 57 Phòng NN & PTNT huyện Hoài Đức (2005), Báo cáo kết chuyển đổi cấu trồng, vật nuôi, phát triển kinh tế trang trại 2000 – 2005 phương hướng nhiệm vụ năm 2010, số 01 – BC/NN, ngày 31/8/2005 58 Phòng Thống kê huyện Hoài Đức (2001), Niên giám thống kê 1996 – 2000, tháng 8/2001 59 Phòng thống kê huyện Hoài Đức (2005), Niên giám thống kê 2001 – 2005, tháng 1/2005 60 Phòng thống kê huyện Hoài Đức (2010), Niên giám thống kê 2000 – 2008, tháng 7/2010 105 61 Phạm Thị Thủy (2010), Đảng huyện Hoài Đức lãnh phát triển kinh tế giai đoạn 1986– 2000, Khoá luận tốt nghiệp cử nhân Lịch sử, Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, Hà Nội 62 Tỉnh uỷ Hà Tây (1997), Chỉ thị 20 – CT/TU Ban Thường vụ Huyện ủy việc chuyển đổi HTX nông nghiệp theo Luật HTX, ngày 1/4/1997, Kho Lưu trữ Tỉnh ủy Hà Tây 63 Tỉnh uỷ Hà Tây (1997), Chỉ thị việc đẩy mạnh sản xuất sở đổi ruộng từ ô nhỏ thành ô lớn gắn với quy hoạch sử dụng đất cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất cho người nông dân, số 14 – CT/TU, ngày 12/7/1997, Kho Lưu trữ Tỉnh ủy Hà Tây 64 Tỉnh uỷ Hà Tây (2001), Chỉ thị Ban Thường vụ Tỉnh uỷ tăng cường lãnh đạo cấp uỷ Đảng hoạt động Hội nông dân thời kỳ CNH, HĐH nông nghiệp, nông thôn, số 10 – CT/TU, ngày 17/7/2001, Kho Lưu trữ Tỉnh ủy Hà Tây 65 Tỉnh uỷ Hà Tây (2003), Chỉ thị 50-CT/TU Ban Thường vụ Tỉnh ủy lãnh đạo xây dựng cánh đồng đạt giá trị từ 50 triệu đồng/ha/năm trở lên, ngày 14/9/2003, Kho Lưu trữ Tỉnh ủy Hà Tây 66 Tỉnh uỷ Hà Tây (2006), Chỉ thị 8-CT/TU Ban Thường vụ Tỉnh ủy đẩy nhanh tiến độ dồn điền, đổi gắn với chuyển dịch cấu trồng, vật nuôi, ngày 14/6/2006, Kho Lưu trữ Tỉnh ủy Hà Tây 67 Tỉnh uỷ Hà Tây (1999), Chương trình 13-CTr/TU tiếp tục thực Nghị Đại hội Đảng Tỉnh lần thứ VIII mục tiêu đạt triệu lương thực vào năm 2000, ngày 26/2/1999, Kho Lưu trữ Tỉnh ủy Hà Tây 68 Tỉnh uỷ Hà Tây (1999), Chương trình 14-CTr/TU an toàn đê điều giải úng hạn để ổn định phát triển nông thôn, nông nghiệp, ngày 10/4/1999, Kho Lưu trữ Tỉnh ủy Hà Tây 106 69 Tỉnh uỷ Hà Tây (1999), Chương trình 15-CTr/TU tiếp tục thực mục tiêu phát triển chăn nuôi đến năm 2000, ngày 10/4/1999, Kho Lưu trữ Tỉnh ủy Hà Tây 70 Tỉnh uỷ Hà Tây (1999), Chương trình 24-CTr/TU thực Nghị Trung ương (khóa IX) đẩy nhanh CNH, HĐH nông nghiệp, nông thôn Hà Tây thời kỳ 2001 – 2010, ngày 20/4/2002, Kho Lưu trữ Tỉnh ủy Hà Tây 71 Tỉnh uỷ Hà Tây (2001), Kế hoạch thực Chỉ thị 63 – CT/ TW Bộ Chính trị (khoá VIII) đẩy mạnh nghiên cứu, ứng dụng khoa học công nghệ phục vụ CNH, HĐH nông nghiệp nông thôn, số 02 – KH/TU, ngày 24/5/2001, Kho Lưu trữ Tỉnh ủy Hà Tây 72 Tỉnh uỷ Hà Tây (1996), Nghị tổ chức thực mục tiêu phát triển nông nghiệp kinh tế nông thôn theo hướng CNH, HĐH đến năm 2000, số 01 – NQ/TU, ngày 1/10/1996, Kho Lưu trữ Tỉnh ủy Hà Tây 73 Tỉnh uỷ Hà Tây (1997), Nghị phát triển khoa học công nghệ thời kỳ CNH, HĐH nhiệm vụ đến năm 2000, số 04 – NQ/ TU, ngày 14/4/1997, Kho Lưu trữ Tỉnh ủy Hà Tây 74 Tỉnh uỷ Hà Tây (2003), Nghị Tỉnh uỷ thực Nghị Trung ương (khoá IX) tăng cường quản lý sử dụng đất đai địa bàn tỉnh, số 06 – NQ/TU, ngày 17/4/2003, Kho Lưu trữ Tỉnh ủy Hà Tây 75 Tỉnh uỷ Hà Tây (2006), Nghị Hội nghị Ban Chấp hành Đảng Tỉnh lần thứ (Khóa XIV)về phát triển nông nghiệp, nông thôn đến năm 2010, số 03 – NQ/TU, ngày 5/5/2006, Kho Lưu trữ Tỉnh ủy Hà Tây 76 Tỉnh uỷ Hà Tây (2001), Thông báo Tỉnh uỷ triển khai thực chương trình phát triển nông nghiệp đến năm 2005 theo hướng sản xuất hàng hoá, hiệu bền vừng, số 40 – TB/TU, ngày 14/5/2001, Kho Lưu trữ Tỉnh ủy Hà Tây 107 77 Tỉnh uỷ Hà Tây (1996), Văn kiện Đại hội Đại biểu Đảng tỉnh lần thứ XII, tháng 4/1996, Kho Lưu trữ Tỉnh ủy Hà Tây 78 Tỉnh uỷ Hà Tây (2000), Văn kiện Đại hội Đại biểu Đảng tỉnh lần thứ XIII, tháng 12/2000, Kho Lưu trữ Tỉnh ủy Hà Tây 79 Tỉnh uỷ Hà Tây (2005), Văn kiện Đại hội Đại biểu Đảng tỉnh lần thứ XIV, tháng 12/2005, Kho Lưu trữ Tỉnh ủy Hà Tây 80 UBND huyện Hoài Đức (1997), Báo cáo sơ kết đạo điểm chuyển đổi HTX nông nghiệp theo Luật HTX, số 26 – BC/UB, ngày 12/9/1997 81 UBND huyện Hoài Đức (2000), Báo cáo tổng kết phong trào thi đua 10 năm đổi (1991 – 2000) phương hướng nhiệm vụ thi đua khen thưởng (2001 – 2005), số 45 – BC/UB, ngày 16/8/2000 82 UBND huyện Hoài Đức (2001), Báo cáo quy hoạch chuyển đổi cấu trồng, vật nuôi huyện Hoài Đức giai đoạn 2001 – 2005, tầm nhìn 2010 theo hướng hiệu bền vững, tháng 11/2001 83 UBND huyện Hoài Đức (2003), Báo cáo kết thực chương trình phát triển nông nghiệp phương hướng, nhiệm vụ thời gian tới, số 43BC/UB, ngày 20/8/2003 84 UBND huyện Hoài Đức (2004), Báo cáo thực trạng sản xuất nông nghiệp, sở hạ tầng nông thôn, tình hình nông dân trạng công trình thủy lợi phục vụ sản xuất nông nghiệp, số 06 – BC/UB, ngày 28/8/2004 85 UBND huyện Hoài Đức (2005), Báo cáo đánh giá thực sản xuất vụ đông 2005 – 2006, làm thủy lợi nội đồng, công tác dồn ruộng, triển khai kế hoạch sản xuất vụ xuân năm 2006, số 74-BC/UB, ngày 30/11/2005 108 86 UBND huyện Hoài Đức (2005), Báo cáo tình hình kết cải tạo, nâng cấp xây dựng hệ thống giao thông nông thôn huyện Hoài Đức từ năm 2001 – 2005, số 60 – BC/UB, ngày 6/10/2005 87 UBND huyện Hoài Đức (2008), Báo cáo kết thực chuyển đổi cấu kinh tế huyện Hoài Đức, số 55 – BC/UB, ngày 15/6/2008 88 UBND huyện Hoài Đức (1996), Chương trình hành động đến năm 2000 để thực Nghị Đại hội Đảng huyện Hoài Đức lần thứ XIX, số 256 – CV/ UB, ngày 26/11/1996 89 UBND huyện Hoài Đức (2001), Chương trình thực Chỉ thị số 63 – CT/TW Bộ Chính trị đẩy mạnh nghiên cứu, ứng dụng khoa học công nghệ phục vụ CNH – HĐH nông nghiệp nông thôn Hoài Đức, số 309 – CT/UB, ngày 29/8/2001 90 UBND huyện Hoài Đức (1997), Đề án chuyển đổi HTX nông nghiệp huyện Hoài Đức theo Luật HTX, số 107 – ĐA/UB, ngày 20/4/ 1997 91 UBND huyện Hoài Đức (2003), Hướng dẫn trình tự lập hồ sơ chuyển đổi cấu trồng - vật nuôi, hỗ trợ kinh phí chuyển đổi cấu trồng - vật nuôi dồn ô đổi địa bàn huyện Hoài Đức, số 509 – HD/UB, ngày 20/10/2003 92 UBND huyện Hoài Đức (1997), Kế hoạch chuyển đổi ruộng đất, tiến hành cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng ruộng đất thức cho người nông dân, số 55 – KH/ UB, ngày 10/3/1997 93 UBND huyện Hoài Đức (1999), Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội huyện Hoài Đức giai đoạn 2000 – 2005 – 2010, tháng 10/1999 94 UBND huyện Hoài Đức (2010), Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế xã hội huyện Hoài Đức đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030, tháng 3/2010 109 110 [...]... Chương1 Đảng bộ huyện Hoài Đức lãnh đạo phát triển kinh tế nông nghiệp từ năm 1996 đến năm 2000 Chương 2 Đảng bộ huyện Hoài Đức lãnh đạo, đẩy mạnh phát triển kinh tế nông nghiệp từ năm 2001 đến năm 2008 Chương 3 Nhận xét và một số kinh nghiệm chủ yếu 6 Chương 1 ĐẢNG BỘ HUYỆN HOÀI ĐỨC LÃNH ĐẠO PHÁT TRIỂN KINH TẾ NÔNG NGHIỆP TỪ NĂM 1996 ĐẾN NĂM 2000 1.1 Chủ trƣơng của Đảng bộ huyện Hoài Đức về phát triển kinh. .. trình Đảng bộ huyện Hoài Đức lãnh đạo, chỉ đạo phát triển kinh tế nông nghiệp từ năm 1996 đến năm 2008 Nêu lên những kết quả đạt được, những tồn tại, hạn chế, đúc rút ra một số kinh nghiệm trong quá trình Đảng bộ lãnh đạo, chỉ đạo phát triển kinh tế nông nghiệp của huyện Hoài Đức từ năm 1996 đến năm 2008 Nhiệm vụ Hệ thống hóa chủ trương, đường lối của Đảng, Đảng bộ huyện Hoài Đức về phát triển kinh tế nông. .. Nghiên cứu quá trình lãnh đạo, chỉ đạo của Đảng bộ huyện Hoài Đức trong phát triển kinh tế nông nghiệp trên địa bàn huyện Nội dung nghiên cứu là chủ trương và các biện pháp của Đảng bộ huyện Hoài Đức lãnh đạo phát triển kinh tế nông nghiệp, đặc biệt là sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp Phạm vi nghiên cứu Thời gian nghiên cứu từ năm 1996 ( thời kỳ đẩy mạnh CNH, HĐH) đến tháng 7- 2008 (trước khi tỉnh... huyện Hoài Đức về phát triển kinh tế nông nghiệp từ năm 1996 đến năm 2008 Làm rõ những thành tựu, hạn chế và nguyên nhân, kết quả của quá trình lãnh đạo phát triển kinh tế nông nghiệp từ năm 1996 đến năm 2008 của Đảng bộ Hoài Đức 4 Bước đầu rút ra một số kinh nghiệm của Đảng bộ huyện Hoài Đức trong lãnh đạo, chỉ đạo phát triển kinh tế nông nghiệp theo đường lối của Đảng 4 Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu... trong quá trình lãnh đạo thực hiện đường lối, chủ trương phát triển kinh tế nông nghiệp của Đảng Tuy nhiên, cho đến nay chưa có công trình nào nghiên cứu một cách hệ thống vai trò của Đảng bộ huyện Hoài Đức lãnh đạo phát triển kinh tế nông nghiệp trong những năm 1996 – 2008 3 Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu Mục đích Góp phần làm rõ đường lối, quan điểm của Đảng về phát triển kinh tế nông nghiệp theo hướng... công nghiệp – thủ công nghiệp và dịch vụ phục vụ nông nghiệp, nông thôn; về HTX nông nghiệp và một số vấn đề về chính sách 1.1.3 Chủ trương của Đảng bộ huyện Hoài Đức về phát triển kinh tế nông nghiệp Thực hiện sự chỉ đạo của Trung ương Đảng và Tỉnh uỷ Hà Tây, huyện Hoài Đức tiến hành Đại hội Đảng bộ huyện lần XIX (từ 18 – 20/3 /1996) , trên tinh thần nắm vững đường lối, chủ trương của Trung ương Đảng. .. tối đa tiềm năng thế mạnh của địa phương trong công cuộc phát triển kinh tế - xã hội, Đảng bộ Hoài Đức đã xác định rõ trọng tâm kinh tế của huyện chính là sản xuất nông nghiệp, lấy sự phát triển của sản xuất nông nghiệp làm tiền đề thúc đẩy các ngành kinh tế khác phát triển Gắn phát triển kinh tế nông nghiệp với phát triển kinh tế nông thôn, hướng cơ bản là coi trọng sản xuất lương thực, với mục tiêu... triển kinh tế nông nghiệp được đề ra trong Nghị quyết Đại hội Đảng bộ huyện lần thứ XIX, trong những năm 1996 – 2000, Huyện uỷ Hoài Đức đã lãnh đạo Phòng NN & PTNT, các phòng ban liên quan xây dựng các kế hoạch, đề án, các chương trình hành động, tích cực đổi mới sản xuất nông nghiệp nhằm đưa kinh tế nông nghiệp phát triển ngang tầm với nhiệm vụ của ngành nông nghiệp trong thời kỳ mới 26 1.2 Chỉ đạo. .. trương phát triển kinh tế nông nghiệp của Đảng bộ được cụ thể hóa trong những văn bản, nghị quyết quan trọng như: ngày 10/02/1997, Huyện ủy Hoài Đức ra Nghị quyết số 51– NQ/HU Về tổ chức thực hiện mục tiêu phát triển nông nghiệp và kinh tế nông thôn đến năm 2000 theo hướng công nghiệp hóa, hiện đại hóa Nghị quyết đề ra mục tiêu: “Chuyển đổi cơ cấu kinh tế nông nghiệp, nông thôn từ thuần nông sang sản xuất... Chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp Chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp theo hướng sản xuất hàng hóa là một trong những nội dung cơ bản thực hiện CNH, HĐH nông nghiệp, nông thôn Trên cơ sở nắm vững đường lối, chủ trương của Đảng và sự chỉ đạo của Đảng bộ tỉnh Hà Tây, đặc biệt là để triển khai Nghị quyết số 01 – NQ /TU của Tỉnh ủy Hà Tây và Nghị quyết Đại hội đại biểu Đảng bộ huyện Hoài Đức lần thứ XIX, ... trình lãnh đạo phát triển kinh tế nông nghiệp từ năm 1996 đến năm 2008 Đảng Hoài Đức Bước đầu rút số kinh nghiệm Đảng huyện Hoài Đức lãnh đạo, đạo phát triển kinh tế nông nghiệp theo đường lối Đảng. .. cứu trình lãnh đạo, đạo Đảng huyện Hoài Đức phát triển kinh tế nông nghiệp địa bàn huyện Nội dung nghiên cứu chủ trương biện pháp Đảng huyện Hoài Đức lãnh đạo phát triển kinh tế nông nghiệp, đặc... Chương1 Đảng huyện Hoài Đức lãnh đạo phát triển kinh tế nông nghiệp từ năm 1996 đến năm 2000 Chương Đảng huyện Hoài Đức lãnh đạo, đẩy mạnh phát triển kinh tế nông nghiệp từ năm 2001 đến năm 2008

Ngày đăng: 29/12/2015, 21:42

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan