Đảng bộ huyện phong châu vĩnh phú lãnh đạo phát triển kinh tế giai đoạn 1977 1998

128 532 0
Đảng bộ huyện phong châu   vĩnh phú lãnh đạo phát triển kinh tế giai đoạn   1977 1998

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN Nguyễn Hoàng Ánh Đảng huyện Phong Châu (Vĩnh Phú) lãnh đạo phát triển kinh tế giai đoạn 1977 - 1998 Luận văn ThS Lịch sử: 60 22 56 Nghd : TS Lê Đình Chỉnh Đảng huyện Phong Châu (Vĩnh Phú) lãnh đạo phát triển kinh tế giai đoạn 1977-1998 Nguyễn Hoàng Ánh MỤC LỤC Trang TRANG PHỤ BÌA LỜI CAM ĐOAN LỜI CẢM ƠN MỤC LỤC DANH MỤC CÁC BẢNG LỜI NÓI ĐẦU Lý chọn đề tài Tình hình nghiên cứu 11 Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 13 Đối tượng, phạm vi, nội dung nghiên cứu đề tài 14 Các nguồn tài liệu 14 Phương pháp nghiên cứu 15 Bố cục luận văn 16 PHẦN NỘI DUNG Chƣơng 1: BỐI CẢNH KINH TẾ – XÃ HỘI CỦA HAI HUYỆN LÂM THAO VÀ PHÙ NINH TRƢỚC KHI HỢP NHẤT THÀNH HUYỆN PHONG CHÂU (NĂM 1977) 17 1.1 Vài nét vị trí địa lý tự nhiên 17 1.2 Tình hình kinh tế – xã hội hai huyện Lâm Thao Phù Ninh trƣớc năm 1977 19 1.2.1 Về cải cách ruộng đất 1955-1956 1.2.2 Công cải tạo xã hội chủ nghĩa năm 22 Đảng huyện Phong Châu (Vĩnh Phú) lãnh đạo phát triển kinh tế giai đoạn 1977-1998 1958-1960 24 1.2.3 Thực kế hoạch Nhà nước năm lần thứ (1961-1965) 26 1.2.4 Vừa sản xuất vừa chiến đấu, làm tốt nhiệm vụ hậu viện cho tiền tuyến (1966-1977) 1.3 Tiểu kết 33 38 Chƣơng 2: ĐẢNG BỘ HUYỆN PHONG CHÂU LÃNH ĐẠO XÂY DỰNG VÀ PHÁT TRIỂN KINH TẾ (1977-1986) 41 2.1 Kinh tế huyện Phong Châu năm đầu hợp (1977-1980) 41 2.2 Đổi chế quản lý kinh tế nông nghiệp thực kế hoạch Nhà nƣớc năm lần thứ (1981-1985) 48 2.2.1 Chủ trương đổi chế quản lí kinh tế nông nghiệp 48 2.2.2 Phong Châu thực Khoán 100 - Kinh tế nông nghiệp phục hồi phát triển 51 2.2.3 Kinh tế công nghiệp, Tiểu thủ công nghiệp 61 - Về công nghiệp 61 - Về thủ công nghiệp 61 2.3 Tiểu kết 62 Chƣơng 3: ĐẢNG BỘ HUYỆN PHONG CHÂU LÃNH ĐẠO PHÁT TRIỂN KINH TẾ TRONG THỜI KÌ ĐỔI MỚI (1986-1998) 64 3.1 Những chuyển biến bƣớc đầu kinh tế huyện theo đƣờng lối đổi Đảng (1986-1990) 64 3.2 Phong Châu thực Khoán 10 – bƣớc chuyển chế quản lý kinh tế nông nghiệp (1986-1990) 67 Đảng huyện Phong Châu (Vĩnh Phú) lãnh đạo phát triển kinh tế giai đoạn 1977-1998 3.3 Đẩy mạnh sản xuất thủ công nghiệp, thực mục tiêu phát triển hàng tiêu dùng, hàng xuất 76 3.4 Thực kế hoạch Nhà nƣớc năm (1991-1995)- Những thành tựu kinh tế 82 - Về sản xuất nông nghiệp 84 - Về chuyển dịch cấu kinh tế 89 3.5 Kinh tế Phong Châu năm 1996-1998 92 3.5.1 Phương hướng, mục tiêu phát triển kinh tế (1996-2000) tập trung chuyển dịch cấu kinh tế nông thôn 92 3.5.2 Một số thành tựu kinh tế – xã hội (1996-1998) 94 3.6 Tiểu kết 98 Chƣơng 4: MỘT SỐ THÀNH TỰU VÀ BÀI HỌC KINH NGHIỆM VỀ VAI TRÒ LÃNH ĐẠO CỦA ĐẢNG BỘ HUYỆN PHONG CHÂU TRONG QUÁ TRÌNH XÂY DỰNG VÀ PHÁT TRIỂN KINH TẾ GIAI ĐOẠN 1977-1998 101 4.1 Vai trò lãnh đạo Đảng xây dựng phát triển kinh tế 101 4.2 Một số học kinh nghiệm phƣơng hƣớng phát triển 106 KẾT LUẬN 114 TÀI LIỆU THAM KHẢO 117 PHỤ LỤC 120 Phụ lục 1: Bản đồ hành huỵên Phong Châu Phụ lục 2: Vị trí hành huyện Phong Châu tỉnh Vĩnh Phú Phụ lục 3: Các đơn vị hành huyện Phong Châu qua thời kì Phụ lục 4: Những lần Đại hội Đảng huyện Phong Châu Đảng huyện Phong Châu (Vĩnh Phú) lãnh đạo phát triển kinh tế giai đoạn 1977-1998 Phụ lục 5: Danh sách đồng chí Bí thư, Chủ tịch huyện Phong Châu từ 1977-1998 Phụ lục 6: Các anh hùng lực lượng vũ trang huyện Phong Châu Đảng huyện Phong Châu (Vĩnh Phú) lãnh đạo phát triển kinh tế giai đoạn 1977-1998 DANH MỤC CÁC BẢNG Tên bảng Trang Bảng 2.1 Diện tích, suất, tổng sản lượng lương thực Phong Châu từ năm 1978-1980 44 Bảng 2.2 Thực chế độ Khoán Tứ Xã 55 Bảng 2.3 Diện tích, suất, sản lượng lương thực năm 56 (1981-1982) Phong Châu Bảng 2.4 Năng suất lúa Phong Châu từ năm 1981-1985 58 Bảng 2.5 Năng suất lúa nước từ năm 1981-1985 59 Bảng 3.1 Tình hình diện tích, suất, sản lượng lúa Phong 72 Châu từ 1986-1990 Bảng 3.2 Diện tích số công nghiệp Phong Châu 74 (1988-1990) Bảng 3.3 Tình hình chăn nuôi Phong Châu (1985-1990) 75 Bảng 3.4 Tổng sản lượng lương thực quy thóc Phong Châu từ 87 1991-1995 Bảng 3.5 Tỷ trọng cấu ngành Phong Châu đến năm 1995 90 Đảng huyện Phong Châu (Vĩnh Phú) lãnh đạo phát triển kinh tế giai đoạn 1977-1998 Bảng 3.6 Tổng sản lượng lương thực quy thóc năm 95 Phong Châu (1996-1998) Bảng 3.7 Bình quân lương thực người/ năm Phong Châu 95 (1996-1998) Bảng 3.8 Bình quân lương thực người/năm nước (1996- 96 1998) Bảng 3.9 Cơ cấu kinh tế Phong Châu đến năm 1998 97 Đảng huyện Phong Châu (Vĩnh Phú) lãnh đạo phát triển kinh tế giai đoạn 1977-1998 LỜI NÓI ĐẦU Lý chọn đề tài Huyện Phong Châu (trước năm 1977 hai huyện Lâm Thao Phù Ninh) vùng đất có truyền thống lịch sử văn hoá lâu đời Trong lịch sử hình thành phát triển dân tộc Việt Nam, Phong Châu không quê hương người nguyên thuỷ với văn hoá Sơn Vi tiếng, mà có vinh dự lớn mệnh danh Đất Tổ, kinh đô Nhà nước Văn Lang thời Hùng Vương Trải qua thời kì lịch sử, người dân Phong Châu đoàn kết, cần cù, sáng tạo lao động sản xuất xây dựng sống, anh dũng đấu tranh chống ngoại xâm Đảng cộng sản Việt Nam đời đánh dấu bước ngoặt cách mạng Việt Nam Dưới lãnh đạo Đảng, nhân dân Phong Châu vượt qua khó khăn, thử thách, nhân dân nước tham gia kháng chiến chống Pháp (1945-1954) vừa xây dựng hậu phương vừa trực tiếp chiến đấu, góp sức người sức nhân dân nước đấu tranh giải phóng dân tộc Khi miền Bắc hoàn toàn giải phóng, lãnh đạo Đảng, nhân dân Phong Châu tích cực tham gia vào nhiệm vụ hàn gắn vết thương chiến tranh, khôi phục kinh tế xây dựng quan hệ sản xuất Xã hội chủ nghĩa Khi đế quốc Mỹ mở rộng chiến tranh phá hoại miền Bắc, với nhân dân nước, theo tiếng gọi Đảng, người dân Phong Châu tích cực tham gia phong trào đấu tranh, xây dựng hậu phương vững mạnh, bước đánh bại chiến tranh phá hoại lần thứ nhất, lần thứ hai Đảng huyện Phong Châu (Vĩnh Phú) lãnh đạo phát triển kinh tế giai đoạn 1977-1998 Mỹ, chi viện sức người sức cho tiền tuyến, góp phần đánh thắng đế quốc Mỹ xâm lược, giải phóng miền Nam, thống đất nước Đất nước hoà bình, nước lên chủ nghĩa xã hội, thực hai nhiệm vụ chiến lược xây dựng bảo vệ tổ quốc, hai huyện Lâm Thao Phù Ninh sát nhập thành huyện Phong Châu Từ đây, lãnh đạo Đảng Phong Châu, nhân dân huyện vận dụng sáng tạo quan điểm đường lối Đảng vào điều kiện thực tiễn địa phương giành nhiều thành tích công xây dựng phát triển kinh tế – xã hội Trong thời kì đổi mới, Đảng nhân dân Phong Châu vượt qua nhiều khó khăn, thử thách tiến hành xây dựng phát triển kinh tế thị trường theo định hướng xã hội chủ nghĩa, tạo nên biến đổi tích cực đời sống kinh tế, trị, xã hội Nhờ có đường lối đổi Đảng, kinh tế huyện đạt mức tăng trưởng khá, đời sống nhân dân bước cải thiện, tình hình an ninh trị, trật tự an toàn xã hội ổn định; quần chúng nhân dân ngày phấn khởi tin tưởng vào lãnh đạo Đảng Do vậy, việc nghiên cứu tìm hiểu lãnh đạo Đảng huyện Phong Châu trình xây dựng phát triển kinh tế ý nghĩa lý luận thực tiễn quan trọng, mà chủ đề khoa học lớn Đề tài cần phải nghiên cứu có hệ thống toàn diện, phải nhìn nhận đánh giá cách khách quan khoa học, sở rút học kinh nghiệm đồng thời sở quan trọng góp phần thực thành công nghiệp đổi phạm vi địa bàn huyện Phong Châu nói riêng nước nói chung Với ý nghĩa khoa học trên, đồng thời người sinh lớn lên mảnh đất Phong Châu, mong muốn góp phần nhỏ vào việc nghiên cứu lãnh đạo Đảng Phong Châu xây 10 Đảng huyện Phong Châu (Vĩnh Phú) lãnh đạo phát triển kinh tế giai đoạn 1977-1998 dựng phát triển kinh tế giai đoạn 1977-1998 để có điều kiện hiểu thêm vùng đất giàu truyền thống lịch sử mình, với tinh thần đó, chọn chủ đề: “ Đảng huyện Phong Châu (Vĩnh Phú) lãnh đạo phát kinh tế giai đoạn 1977-1998” làm đề tài luận văn thạc sỹ 2.Tình hình nghiên cứu Như nêu, Đảng huyện Phong Châu (Vĩnh Phú) lãnh đạo phát kinh tế giai đoạn 1977-1998 chủ đề khoa học có ý nghĩa lý luận thực tiễn quan trọng Đây vấn đề khoa học đề cập đến lãnh đạo xây dựng phát triển kinh tế Đảng huyện Phong Châu giai đoạn 1977-1998- giai đoạn có ý nghĩa quan trọng đời sống trị, kinh tế xã hội Phong Châu nói riêng nước nói chung Chủ đề khoa học giới nghiên cứu quan tâm nhiều góc độ khác đông đảo nhà khoa học, nhà kinh tế học, nhà trị học, nhà sử học công bố báo, nghiên cứu, báo cáo, ấn phẩm…Tuy nhiên cần thấy rằng, phương diện đó, công trình nghiên cứu có liên quan đến vấn đề tản mạn, dừng lại mức độ định mà chưa sâu phân tích đánh giá cách có hệ thống nội dung chủ đề Qua khảo sát, nhận thấy liên quan đến đề tài gồm báo, báo cáo tác phẩm chủ yếu sau 2.1 Nghiên cứu lãnh đạo Đảng Nhà nước phát triển kinh tế nói chung vấn đề rộng, hấp dẫn thu hút quan tâm nhiều giới nghiên cứu Liên quan đến chủ đề nghiên cứu có tác phẩm Lịch sử Đảng huyện Phong Châu, tập 2, Phú Thọ 1998 Ban Chấp hành Đảng huyện Phong Châu [1]; Lịch sử đấu tranh cách mạng Đảng nhân dân xã Tứ Xã, tập 2, Phú Thọ 2000 Ban Chấp hành Đảng xã Tứ Xã [2] 11 Đảng huyện Phong Châu (Vĩnh Phú) lãnh đạo phát triển kinh tế giai đoạn 1977-1998 dân Qua thực tế phong trào diễn địa phương cho thấy, đâu tổ chức Đảng yếu kém, đoàn kết nội bộ, không hoàn thành nhiệm vụ, phong trào nhanh chóng rơi vào tình trạng bị yếu Do vậy, cho dù hoàn cảnh nào, học đoàn kết Đảng việc xây dựng khối đoàn kết toàn dân xung quanh Đảng luôn nhân tố quan trọng giúp cách mạng vượt qua khó khăn thử thách để giành thắng lợi Tuy nhiên cần thấy rằng, để kinh tế nông nghiệp huyện phát triển cách toàn diện mang lại hiệu lớn, Đảng nhân dân Phong Châu cần phải tập trung giải số công việc chủ yếu sau: Thứ nhất, cần rà soát điều chỉnh lại quy hoạch đất đai để bố trí sản xuất nông nghiệp theo hướng phát triển nông nghiệp toàn diện, hình thành vùng sản xuất hàng hoá Trong coi trọng sản xuất lương thực nhằm đáp ứng nhu cầu lương thực địa bàn huyện Ngoài ra, cần đảy mạnh phát triển công nghiệp, ăn có giá trị xuất cao hồng, na, chanh, bưởi Huyện nên có sách đầu tư tăng cường đạo phát triển ngành chăn nuôi trở thành ngành quan trọng nông nghiệp, tiếp tục nâng cao hiệu ngành lâm nghiệp Thứ hai, tiếp tục phát triển áp dụng tiến khoa học kỹ thuật vào sản xuất cách sâu rộng hơn, đồng độ Thực việc rà soát đảy mạnh công tác xây dựng cải tạo công trình thủy lợi, coi thuỷ lợi nhiệm vụ quan trọng hàng đầu sản xuất nông nghiệp Tiếp tục đưa giống vào sản xuất để nâng cao suất sản lượng lương thực Chú ý phát triển công nghiệp chế biến để nâng cao chất lượng sản phẩm nông nghiệp, tăng sức cạnh tranh thị trường Thứ ba, vận dụng nhiều hình thức tổ chức sản xuất đa dạng đan xen nhau, khuyến khích phát triển thành phần kinh tế nhằm hỗ trợ thúc đẩy sản xuất, khuyến khích kinh tế hộ, xây dựng kinh tế hợp tác, kinh tế nhà nước, 115 Đảng huyện Phong Châu (Vĩnh Phú) lãnh đạo phát triển kinh tế giai đoạn 1977-1998 kinh tế tư nhân, kinh tế nhà nước tiếp tục giữ vai trò chủ đạo Trong đó, kinh tế hộ phát triển theo hướng sản xuất hàng hoá Nhiệm vụ trước mắt kinh tế hợp tác nên tập trung vào lĩnh vực phát triển thuỷ lợi sở hạ tầng nông thôn, liên kết thành phần kinh tế khác phục vụ sản xuất nông nghiệp Khuyến khích kinh tế tư nhân tham gia bỏ vốn đầu tư phát triển nông – lâm nghiệp để khai thác, sử dụng có hiệu loại đất trống đồi núi trọc, đất hoang phát triển công nghiệp chế biến Thứ tư, Huyện uỷ Ủy ban nhân dân huyện cần đẩy nhanh tiến độ giao cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng ruộng đất ổn định lâu dài để nông dân yên tâm sản xuất Tổ chức rà soát lại tình hình phân cấp ruộng đất đồng thời nên sớm có chủ trương hợp lý hóa tạo ổn định ruộng đất cho nông dân, giảm manh mún, phân tán để tổ chức sản xuất có hiệu hơn, Huyện uỷ phải có sách cụ thể cho khuyến khích phát triển kinh tế trang trại gia đình Ngoài nội dung nêu trên, Đảng quyền huyện cần phát động phong trào thực hành tiết kiệm nhân dân, mở rộng nguồn vốn tín dụng cho hộ nông dân trực tiếp vay vốn dài, trung hạn ngắn hạn, áp dụng sách thuế phù hợp Như vậy, bối cảnh chung nước đường thực thành công nghiệp đổ mới, bước Phong Châu trở thành huyện có kinh tế-xã hội phát triển, bước sang kỷ XXI, huyện Phong Châu (sau hai huyện Phù Ninh Lâm Thao) cần đẩy mạnh sản xuất nữa, phát huy nguồn lực địa phương, khai thác tiềm vùng, đưa nhanh việc áp dụng tiến khoa học kỹ thuật vào sản xuất nông nghiệp, thủ công nghiệp, chuyển đổi cấu kinh tế theo hướng công nghiệp hoá, đại hoá, chủ động chuyển đổi cấu giống trồng, vật nuôi thích hợp với đặc 116 Đảng huyện Phong Châu (Vĩnh Phú) lãnh đạo phát triển kinh tế giai đoạn 1977-1998 điểm vùng để phát huy có hiệu chương trình phát triển kinh tế địa bàn huyện Để thực tốt mục tiêu kinh tế – xã hội huyện, ổn định đời sống nhân dân, giữ gìn trật tự an toàn xã hội, bên cạnh việc phát triển có hiệu kinh tế nông nghiệp, nhiệm vụ quan trọng hành đầu Đảng huyện phải thường xuyên củng cố quyền, xây dựng khối đoàn kết toàn dân, đẩy mạnh công tác xây dựng Đảng, phát huy vai trò lãnh đạo Đảng lĩnh vực đời sống trị, kinh tế, xã hội văn hóa Những thành tựu mà Đảng nhân dân Phong Châu đạt đánh dấu mốc son quan trọng trình lãnh đạo thực đường lối đổi Đảng, không tạo ổn định phát triển kinh tế – xã hội huyện, mà góp phần khẳng định đường lối đổi đắn Đảng Nhà nước nhiều năm qua Qua hai mươi năm xây dựng phát triển (1977-1998) Đảng nhân dân huyện Phong Châu không tự hào thành tựu đạt được, mà để lại học kinh nghiệm bổ ích có giá trị, tiền đề quan trọng đưa phong trào huyện phát triển giai đoạn sau Với truyền thống lịch sử lâu đời, Đảng nhân dân Phong Châu tiếp tục vượt qua khó khăn, thử thách, tin tưởng vào lãnh đạo Đảng, thực thành công nghiệp đổi mới, xứng danh người dân vùng Đất Tổ Vua Hùng – nôi dân tộc Việt Nam 117 Đảng huyện Phong Châu (Vĩnh Phú) lãnh đạo phát triển kinh tế giai đoạn 1977-1998 KẾT LUẬN Kết thúc kháng chiến chống Mỹ (1975), trước bối cảnh mới, năm 1977 hai huyện Lâm Thao Phù Ninh hợp thành huyện Phong Châu Từ đó, lãnh đạo Đảng - Đảng huyện Phong Châu gánh vác trọng trách lịch sử tiếp tục nghiệp cách mạng đưa vùng quê hương Đất Tổ vua Hùng phát triển lên tầm cao mới, lãnh đạo nhân dân huyện bước khôi phục phát triển kinh tế, ổn định trật tự xã hội Có thể thấy, gặp nhiều khó khăn thiên tai lũ lụt, hạn hán gây nên, sở vật chất huyện nghèo, với tinh thần cách mạng tiến công, Đảng nhân dân Phong Châu năm 1977- 1998 phát huy truyền thống lịch sử, nêu cao tinh thần đoàn kết, hăng hái tham gia sản xuất dã dành nhiều thành tựu sản xuất kinh tế, bước góp phần cải thiện đời sống vật chất tinh thần nhân dân huyện Thành tựu quan trọng Đảng nhân dân Phong Châu giai đoạn có chuyển đổi chế quản lý kinh tế nông nghiệp, thực chế Khoán 100 Đảng Nhà nước Với tinh thần đó, chế kinh tế tập trung quan liêu bao cấp dần thay chế hạch toán giao ruộng đất cho hộ nông dân, với hai hình thức khoán khoán sản phẩm khoán việc 118 Đảng huyện Phong Châu (Vĩnh Phú) lãnh đạo phát triển kinh tế giai đoạn 1977-1998 Trên thực tế, Khoán 100 đời chấm dứt mô hình cải tiến quản lý theo hướng cũ mở hướng cải tiến đảm bảo lợi ích người lao động Cũng cần thấy rằng, với chế Khoán 100, ruộng đất thuộc quyền sở hữu tập thể hợp tác xã giao khoán cho hộ Ở số khâu, lao động hộ gia đình thay cho lao động tập thể Chế độ phân phối theo kết lao động thay phần cho chế độ phân phối theo công điểm trước Về phương diện đó, chế quản lý kế hoạch hoá tập trung thống nới lỏng Có thể thấy, thành tựu đạt chế Khoán 100 huyện Phong Châu đáng khích lệ Theo thống kê huyện, toàn huyện, vụ có 80% số hộ đạt vượt khoán Riêng vụ mùa năm 1985 có 95% số hộ đạt vượt khoán, suất thực tế cao mức khoán từ 10 – 15 lần Cơ chế khoán góp phần chặn đứng xu hướng giảm sút liên tục sản xuất nông nghiệp thời kỳ 1976 – 1980 huyện Từ năm 1981 – 1985 sản xuất nông nghiệp huyện khôi phục ổn định Bước vào thời kỳ đổi mới, lãnh đạo Đảng huyện, nhân dân Phong Châu tiếp tục phát huy tinh thần đoàn kết, đẩy mạnh sản xuất nông nghiệp đạt nhiều thành tựu Thực chế Khoán 10, Huyện ủy Phong Châu sớm đạo xã hợp tác xã nông nghiệp vận dụng hoàn cảnh thực tế, thực chế khoán đến hộ nông dân, đạo cách chi tiết, cụ thể cách giao khoán, sản lượng khoán, mức nghĩa vụ phải nộp cho Nhà nước Theo thống kê huyện, đến vụ chiêm xuân năm 1989, 44/44 hợp tác xã nông nghiệp huyện thực khoán hộ theo tinh thần Nghị 10 Bộ Chính trị Thành tựu kinh tế mà Đảng nhân dân huyện Phong Châu thu năm đổi lớn đáng tự hào Theo thống kê cho thấy, đến cuối năm 1989, hợp tác xã có 90-95% số hộ đạt vượt 119 Đảng huyện Phong Châu (Vĩnh Phú) lãnh đạo phát triển kinh tế giai đoạn 1977-1998 khoán Bình quân sản lượng lương thực năm 1986-1990 so với năm 19811985 tăng 12% (3.140 tấn) Đến năm 1991-1995, sản lượng lương thực bình quân đạt 46.200 tấn, nhịp độ tăng bình quân năm đạt 8,1% Năm 1995 đạt cao 54.700 lương thực, 113,8% mục tiêu Đại hội VI Đảng huyện đề Về chăn nuôi, năm 1995 tổng đàn lợn đạt 157% tổng đàn trâu bò đạt 121% so với tiêu kế hoạch Đại hội VI Ngoài thành tựu nông nghiệp, cấu kinh tế chuyển dịch rõ rệt ngày hợp lý Đến năm 1998, nông – lâm – ngư nghiệp chiếm 43,96%, công nghiệp xây dựng chiếm 27,87 % dịch vụ 28,17% Như vậy, qua 20 năm thành lập phát triển, lãnh đạo Đảng Phong Châu, nhân dân Phong Châu phát huy tinh thần đoàn kết, khả sáng tạo, làm nên thành tựu to lớn công khôi phục, xây dựng bảo vệ, nước vưỡng bước đường mà Đảng Chủ tịch Hồ Chí Minh lựa chọn, góp phần bước thực thành công nghiệp đổi mới, xứng đáng người dân quê hương Đất Tổ Hùng Vương./ 120 Đảng huyện Phong Châu (Vĩnh Phú) lãnh đạo phát triển kinh tế giai đoạn 1977-1998 TÀI LIỆU THAM KHẢO Ban Chấp hành Đảng huyện Phong Châu tỉnh Vĩnh Phú (1998), Lịch sử Đảng huyện Phong Châu, tập 2, XB năm 1998 Ban Chấp hành Đảng xã Tứ Xã (2000), Lịch sử đấu tranh cách mạng Đảng nhân dân xã Tứ Xã, tập 2, Phú Thọ 2000 Ban Chấp hành Đảng huyện Phù Ninh(11/1/1958), Báo cáo tổng kết công tác năm 1957 Ban Chấp hành Đảng huyện Phù Ninh (1959), Báo cáo tổng kết công tác năm 1958 Ban Chấp hành Đảng huyện Phù Ninh (8/1962), Báo cáo công tác tháng đầu năm 1962 Ban Chấp hành Đảng huyện Lâm Thao (1/1966), Báo cáo công tác năm 1965 Huyện ủy Ban Chấp hành Đảng huyện Phù Ninh (1/1966), Báo cáo tổng kết công tác năm 1965 Huyện ủy Phù Ninh Ban Chấp hành Đảng huyện Lâm Thao (1967), Báo cáo Chính trị Đại hội Đảng huyện lần thứ 13 Ban Chấp hành Đảng huyện Lâm Thao (16/11/1969), Báo cáo công tác năm 1968 Huyện ủy Lâm Thao, số 121 Đảng huyện Phong Châu (Vĩnh Phú) lãnh đạo phát triển kinh tế giai đoạn 1977-1998 10 Ban Thường vụ huyện ủy Phong Châu (15/1/1980), Nghị sản xuất hàng tiêu dùng năm 1980 – 1981 11 Ban Chấp hành Đảng huyện Phong Châu (30/12/1980), Báo cáo tổng kết năm 1980 Huyện ủy Phong Châu 12 Ban Chấp hành Đảng huyện Phong Châu (2/7/1981), Báo cáo sơ kết khoán sản phẩm lúa đến nhóm người lao động vụ Đông Xuân năm 1980-1981 13 Ban Chấp hành Đảng huyện Phong Châu (10/1986), Báo cáo Chính trị Đại hội Đảng huyện Phong Châu khóa IV 14 Ban Chấp hành Đảng huyện Phong Châu (1/1989), Báo cáo Chính trị Đại hội Đảng huyện Phong Châu lần thứ V 15 Ban Thường vụ Huyện ủy Phong Châu (22/5/1990), Thông báo kết luật Ban Thường vụ Huyện ủy số chủ trương trước mắt nhằm củng cố phát triển sản xuất nông nghiệp, tiểu thủ công nghiệp địa bàn huyện 16 Ban Chấp hành Đảng huyện Phong Châu (10/1991), Báo cáo Chính trị Đại hội Đảng huyện Phong Châu lần thứ VI 17 Ban Chấp hành Đảng huyện Phong Châu (30/12/1993), Báo cáo Chính trị Hội nghị đại biểu nhiệm kỳ khóa VI 18 Ban Chấp hành Đảng huyện Phong Châu (3/1996), Báo cáo Chính trị Đại hội Đảng huyện Phong Châu lần thứ VII 19 Chử Văn Lâm, 45 năm nông nghiệp Việt Nam, Tạp chí Nghiên cứu kinh tế, số 354, tháng 11/2007 20 Đào Văn Tập, 45 năm kinh tế Việt Nam (1945-1990), NXB Khoa học xã hội, HN 1990 21 Một số Văn kiện Đảng phát triển nông nghiệp (1993), NXB Chính trị Quốc gia, HN 1993 122 Đảng huyện Phong Châu (Vĩnh Phú) lãnh đạo phát triển kinh tế giai đoạn 1977-1998 22 Nghị Đại hội Đảng tỉnh Vĩnh Phú lần thứ nhất, tháng năm 1971 23 Nghị Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ IV Đảng cộng sản Việt Nam (1976), dẫn theo Tạp chí học tập số tháng 12 năm 1976 24 Niên giám thống kê tỉnh Vĩnh Phú năm 1976 25 Nguyễn Sinh, Tổng quan kinh tế – xã hội Việt Nam năm 1998, triển vọng năm 1999 (1999), Tạp chí Cộng sản tháng 1/1999 26 Phòng Giáo dục huyện Phong Châu (1998), Báo cáo tổng kết công tác giáo dục huyện năm 1998 27 Trương Thị Tiến (1998), Đổi chế quản lí kinh tế nông nghiệp Việt Nam, NBX Chính trị Quốc gia, HN 1998 28 Ủy ban nhân dân huyện Phong Châu (1991), Kế hoạch phát triển kinh tế xã hội năm 1991 – 1995 huyện 123 Đảng huyện Phong Châu (Vĩnh Phú) lãnh đạo phát triển kinh tế giai đoạn 1977-1998 PHẦN PHỤ LỤC Phụ lục 1: BẢN ĐỒ HÀNH CHÍNH HUYỆN PHONG CHÂU 124 Đảng huyện Phong Châu (Vĩnh Phú) lãnh đạo phát triển kinh tế giai đoạn 1977-1998 Phụ lục CÁC ĐƠN VỊ HÀNH CHÍNH CỦA HUYỆN PHONG CHÂU QUA CÁC THỜI KÌ NĂM 1977 Ngày 5/7/1979 Hội đồng Chính Phủ định số 178/ CP việc hợp huyện, thành lập huyện tỉnh Vĩnh Phú Huyện Phong Châu Được thành lập sở nhập hai huyện Lâm Thao Phù Ninh, gồm 34 xã: -Phú Hộ - Hà Thạch - Phú Lộc - Xuân Huy - Trung Giáp - Xuân Lũng - Bảo Thanh - Thạch Sơn - Gia Thanh - Tiên Kiên - Trị Quận - Hy Cương - Hạ Giáp - Chu Hoá - Tiên Du - Thanh Đình - An Đạo - Cao Mại - Phú Nham - Hợp Hải - Phù Lỗ - Sơn Vy 125 Đảng huyện Phong Châu (Vĩnh Phú) lãnh đạo phát triển kinh tế giai đoạn 1977-1998 - Phù Ninh - Sơn Dương - Kim Đức - Kinh Kệ - Từ Đà - Tứ Xã - Vĩnh Phú - Bản Nguyên - Bình Bộ - Vĩnh Lại - Hùng Lô - Cao Xá Trước ngày hợp huyện, hai huyện Lâm Thao Phù Ninh có 44 xã Khi thành lập huyện Phong Châu 34 xã, 10 xã lại xã chuyển thành phố Việt Trì gồm xã Thuỵ Vân, Phượng Lâu, Vân Phú), xã chuyển huyện Sông Lô xã Chân Mộng, Minh Phú, Tiên Phú, Phú Mỹ, Vụ Quang, Liên Hoa Trạm Thản) NĂM 1979 Chính Phủ định thành lập thị trấn Phong Châu thuộc huyện Phong Châu, với diện tích 130 đất đồi đất lâm nghiệp hai xã Phù Lỗ Phú Nham NĂM 1980 Ngày 22/12/1980 Hội đồng Chính Phủ định số 377-CP việc chia tách huyện Sông Lô huyện Sông Thao, huyện thành hai huyện Theo xã huyện Sông Lô Trạm Thản, Tiên Phú, Phú Mỹ, Liên Hoa trở huyện Phong Châu Như đến năm 1980, Huyện Phong Châu gồm 37 xã, thị trấn Phong Châu NĂM 1997 Ngày 28/5/1997 Chính phủ Nghị định số 55-CP “về việc thành lập thị trấn thuộc huyện Yên Lập, Hạ Hoà, Tam Thanh, Phong Châu, Thanh 126 Đảng huyện Phong Châu (Vĩnh Phú) lãnh đạo phát triển kinh tế giai đoạn 1977-1998 Sơn tỉnh Phú Thọ” Theo Nghị định, huyện Phong Châu thành lập thị trấn Lâm Thao Phú Hộ (Nguồn: Ban chấp hành Đảng huyện Phong Châu tỉnh Vĩnh Phú, Lịch sử Đảng huyện Phong Châu tập 2, XB năm 1998, trang 371) Phụ lục NHỮNG LẦN ĐẠI HỘI ĐẢNG BỘ HUYỆN PHONG CHÂU Đại hội lần thứ I (tháng năm 1978) Đại hội lần thứ II (tháng năm 1980) Đại hội lần thứ III (tháng 12 năm 1982) Đại hội lần thứ IV (tháng 10 năm 1986) Đại hội lần thứ V (tháng năm 1989) Đại hội lần thứ VI (tháng 10 năm 1991) Đại hội lần thứ VII (tháng năm 1996) (Nguồn: Ban chấp hành Đảng huyện Phong Châu tỉnh Vĩnh Phú, Lịch sử Đảng huyện Phong Châu, tập 2, XB năm 1998, trang 372) 127 Đảng huyện Phong Châu (Vĩnh Phú) lãnh đạo phát triển kinh tế giai đoạn 1977-1998 Phụ lục DANH SÁCH CÁC ĐỒNG CHÍ BÍ THƢ, CHỦ TỊCH HUYỆN PHONG CHÂU TỪ 1977-1997 Bí thƣ Huyện uỷ Chủ tịch UBND huyện 10/1977- 4/1978 10/1977- 1981 Nguyễn Văn Thoa Nguyễn Ngọc Mô 5/1978- 1981 1982- 1986 Nguyễn Chấn Nguyễn Văn Do 12/1982- 1985 1986- 2/1989 Vương Đức Sung Đinh Văn Miệng 1986- 1989 2/1989- 9/1990 Nguyễn Văn Do Cao Ngọc Thức 1990- 1997 9/1990- 12/1994 Lê Văn Phúc Nguyễn Đức Dương 1/1995- 2/1997 Ngô Đức Vượng 128 Đảng huyện Phong Châu (Vĩnh Phú) lãnh đạo phát triển kinh tế giai đoạn 1977-1998 1997 Đào Văn Đỉnh (Nguồn: Ban chấp hành Đảng huyện Phong Châu tỉnh Vĩnh Phú, Lịch sử Đảng huyện Phong Châu, tập 2, XB năm 1998, trang 375) Phụ lục CÁC ANH HÙNG LỰC LƢỢNG VŨ TRANG HUYỆN PHONG CHÂU Lê Tính- xã Vĩnh Lại Bùi Đình Cư- xã Tứ Xã Nguyễn Hữu Quyền- xã Phù Ninh Hà Kiện Toàn- xã Trị Quận Lê Đức Nhuận- xã Trạm Thản (Nguồn: Ban chấp hành Đảng huyện Phong Châu tỉnh Vĩnh Phú, Lịch sử Đảng huyện Phong Châu, tập 2, Xuất năm 1998, trang 376) 129 [...]... 1977) Chương 2 Đảng bộ huyện Phong Châu lãnh đạo xây dựng và phát triển kinh tế (1977- 1986) Chương 3: Đảng bộ huyện Phong Châu lãnh đạo phát triển kinh tế trong thời kỳ đổi mới (1986 – 1998) Chương 4: Một số thành tựu và bài học kinh nghiệm về vai trò lãnh đạo của Đảng bộ Hyện Phong Châu trong quá trình xây dựng và phát triển kinh tế giai đoạn 1977- 1998 16 Đảng bộ huyện Phong Châu (Vĩnh Phú) lãnh đạo. .. sách đó vào hoàn cảnh cụ thể của huyện Phong Châu, luận văn muốn tập trung làm nổi bật vai trò lãnh đạo của Đảng bộ huyện Phong Châu 14 Đảng bộ huyện Phong Châu (Vĩnh Phú) lãnh đạo phát triển kinh tế trong giai đoạn 1977- 1998 cùng với những thành tựu kinh tế- xã hội mà nhân dân trong huyện đã đạt được trong quá trình xây dựng và phát triển kinh tế từ năm 1977 đến năm 1998 5 Các nguồn tài liệu Ngoài việc... kết năm 1980 của Huyện ủy Phong Châu (30/12/1980) của Ban Chấp hành Đảng bộ huyện Phong Châu 12 Đảng bộ huyện Phong Châu (Vĩnh Phú) lãnh đạo phát triển kinh tế trong giai đoạn 1977- 1998 [11]; Báo cáo sơ kết khoán sản phẩm cây lúa đến nhóm và người lao động vụ Đông Xuân năm 1980-1981 của Ban Chấp hành Đảng bộ huyện Phong Châu [12]; Báo cáo Chính trị tại Đại hội Đảng bộ huyện Phong Châu khóa IV (10/1986)... sở Đảng được hình thành ở hầu hết trong các đơn vị kinh tế, hợp tác xã, trường học và cơ quan Huyện Lâm Thao có 2.740 đảng viên, 22 Đảng bộ xã , 19 chi bộ cơ quan trực thuộc Tương tự, tổng số đảng viên của huyện Phù 32 Đảng bộ huyện Phong Châu (Vĩnh Phú) lãnh đạo phát triển kinh tế trong giai đoạn 1977- 1998 Ninh là 2.543, gồm 26 Đảng bộ xã, 18 chi bộ cơ quan [1; 69] Có thể thấy, công tác xây dựng Đảng. .. giai đoạn 1977- 1998, đồng thời qua đó, chúng tôi cũng nêu lên một số nhận xét, những bài học kinh nghiệm và phương hướng phát triển của huyện Phong Châu những năm tiếp theo trong thời kỳ đổi mới 3 Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu 13 Đảng bộ huyện Phong Châu (Vĩnh Phú) lãnh đạo phát triển kinh tế trong giai đoạn 1977- 1998 Mục đích của luận văn là thông qua việc tìm hiểu, phân tích vai trò lãnh đạo của Đảng. .. về Đảng bộ huyện Phong Châu lãnh đạo phát triển kinh tế trong giai đoạn 1977- 1998 Trên cơ sở những thành quả nghiên cứu của các tác giả, nhất là nguồn tài liệu từ các báo cáo, các nghị quyết của huyện Phong Châu chúng tôi xác định hướng nghiên cứu của mình là: từ góc độ sử học đề tài tập trung nghiên cứu, đánh giá về vai trò lãnh đạo của Đảng bộ Phong Châu trong việc xây dựng và phát triển kinh tế giai. .. …”[5] 29 Đảng bộ huyện Phong Châu (Vĩnh Phú) lãnh đạo phát triển kinh tế trong giai đoạn 1977- 1998 Ngoài những thành tựu trên, Huyện uỷ hai huyện còn đề ra chủ trương “mở cuộc vận động đồng bào vùng xuôi đi tham gia phát triển kinh tế và văn hoá ở vùng núi” Huyện Lâm Thao vận động và lãnh đạo nhân dân các xã ruộng ít người đông (Việt Tiến, Nam Tiến, Việt Hùng, Xuân Huy, Thạch Sơn) đi khai hoang ở huyện. .. và phát triển kinh tế của huyện Phong Châu 4 Đối tƣợng, phạm vi, nội dung nghiên cứu của đề tài Đối tượng nghiên cứu của đề tài chủ yếu là tập trung nghiên cứu, phân tích những chủ trương, chính sách và vai trò lãnh đạo của Đảng bộ huyện Phong Châu trong xây dựng và phát triển kinh tế giai đoạn 1977- 1998 Về thời gian, luận văn tập trung nghiên cứu chủ yếu về vai trò lãnh đạo của Đảng bộ Phong Châu trong... nhập, huyện Lâm Thao có diện tích là: 130 km2 với 17 Đảng bộ huyện Phong Châu (Vĩnh Phú) lãnh đạo phát triển kinh tế trong giai đoạn 1977- 1998 8.500 ha đất nông nghiệp Huyện Phù Ninh có diện tích: 167 km2 với 10.721 ha đất nông nghiệp [24; 221] Như vậy, địa danh của huyện Phong Châu trước khi sáp nhập chính là hai huyện Phù Ninh và huyện Lâm Thao là vùng đất giữa tỉnh Phú Thọ cũ, giáp với thị xã Phú. .. Ninh đã phạm phải những sai lầm 23 Đảng bộ huyện Phong Châu (Vĩnh Phú) lãnh đạo phát triển kinh tế trong giai đoạn 1977- 1998 nghiêm trọng Như đã nêu trên, việc chỉ đạo công việc trong cải cách ruộng đất đều do Đoàn uỷ I Phú Thọ đảm nhiệm, không qua sự lãnh đạo của Tỉnh uỷ, Huyện uỷ, không dựa vào tổ chức Đảng bộ cấp xã và chi bộ các địa phương nên đã quy thành phần giai cấp một cách tuỳ tiện, nhất là ... đất Phong Châu, mong muốn góp phần nhỏ vào việc nghiên cứu lãnh đạo Đảng Phong Châu xây 10 Đảng huyện Phong Châu (Vĩnh Phú) lãnh đạo phát triển kinh tế giai đoạn 1977- 1998 dựng phát triển kinh tế. .. cố phát triển đời sống kinh tế- xã hội, đưa nhân dân hai huyện bước vào giai đoạn cách mạng 41 Đảng huyện Phong Châu (Vĩnh Phú) lãnh đạo phát triển kinh tế giai đoạn 1977- 1998 CHƢƠNG ĐẢNG BỘ HUYỆN... 13 Đảng huyện Phong Châu (Vĩnh Phú) lãnh đạo phát triển kinh tế giai đoạn 1977- 1998 Mục đích luận văn thông qua việc tìm hiểu, phân tích vai trò lãnh đạo Đảng huyện xây dựng phát triển kinh tế

Ngày đăng: 29/12/2015, 21:38

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỤC LỤC

  • DANH MỤC CÁC BẢNG

  • LỜI NÓI ĐẦU

  • CHƯƠNG 1 BỐI CẢNH KINH TẾ - XÃ HỘI CỦA HAI HUYỆN LÂM THAO VÀ PHÙ NINH TRƯỚC KHI HỢP NHẤT THÀNH HUYỆN PHONG CHÂU (NĂM 1977)

  • 1.1 Vài nét về vị trí địa lý tự nhiên

  • 1.2 Tình hình kinh tế - xã hội của hai huyện Lâm Thao và Phù Ninh trước năm 1977

  • 1.2.1 Về cải cách ruộng đất 1955-1956

  • 1.2.2 Công cuộc cải tạo xã hội chủ nghĩa trong những năm 1958-1960

  • 1.2.3. Thực hiện kế hoạch Nhà nước 5 năm lần thứ nhất (1961-1965)

  • 1.3 Tiểu kết

  • 2.2. Đổi mới cơ chế quản lí kinh tế nông nghiệp và thực hiện kế hoạch Nhà nước 5 năm lần thứ 3 (1981 – 1985)

  • 2.2.1. Chủ trương đổi mới cơ chế quản lý kinh tế nông nghiệp

  • 2.2.3. Kinh tế công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp

  • 2.3 Tiểu kết

  • 3.1 Những chuyển biến bước đầu về kinh tế của huyện theo đường lối đổi mới của Đảng (1986 – 1990)

  • 3.2 Phong Châu thực hiện Khoán 10–bước chuyển căn bản trong cơ chế quản lí kinh tế nông nghiệp (1986-1990)

  • 3.5. Kinh tế Phong Châu trong những năm 1996-1998

  • 3.5.2. Một số thành tựu kinh tế –xã hội (1996 – 1998).

  • 3.6 Tiểu kết

  • 4.1 Vai trò lãnh đạo của Đảng bộ trong xây dựng và phát triển kinh tế

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan