Đảng bộ huyện lục yên lãnh đạo phát triển kinh tế trong thời kỳ đổi mới 1986 2004

130 780 0
Đảng bộ huyện lục yên lãnh đạo phát triển kinh tế trong thời kỳ đổi mới 1986 2004

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN LƯƠNG THỊ TIÊN ĐẢNG BỘ HUYỆN LỤC YÊN (YÊN BÁI) LÃNH ĐẠO PHÁT TRIỂN KINH TẾ TRONG THỜI KỲ ĐỔI MỚI 1986 - 2004 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC LỊCH SỬ Hà Nội 2005 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN LƢƠNG THỊ TIÊN ĐẢNG BỘ HUYỆN LỤC YÊN (YÊN BÁI) LÃNH ĐẠO PHÁT TRIỂN KINH TẾ TRONG THỜI KỲ ĐỔI MỚI 1986 - 2004 Chuyên ngành lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam Mã số: 5.03.16 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC LỊCH SỬ Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS – TS Trƣơng Thị Tiến Hà Nội 2005 MỤC LỤC MỞ ĐẦU CHƢƠNG VÀI NÉT VỀ LỊCH SỬ HUYỆN LỤC YÊN TRƢỚC ĐỔI MỚI 1.1 Mảnh đất, ngƣời truyền thống đấu tranh cách mạng nhân dân Lục Yên 1.2 Thực trạng kinh tế Lục Yên trƣớc đổi 15 CHƢƠNG 2: ĐẢNG BỘ LỤC YÊN TỔ CHỨC THỰC HIỆN CHỦ TRƢƠNG ĐỔI MỚI KINH TẾ (1986-1996) 23 2.1 Thực đổi tƣ kinh tế kế hoạch năm (1986 – 1990) 23 2.1.1 Chủ trƣơng đổi Đảng cộng sản Việt Nam 23 2.1.2.Sự vận dụng đƣờng lối đổi Đảng Lục Yên 27 2.1.3 Những thành tựu bƣớc đầu 33 2.2 Tiếp tục đổi nhằm ổn định tình hình kinh tế (1991 - 1995) .37 2.2.1 Chủ trƣơng đổi Đảng cộng sản Việt Nam vận dụng Đảng Lục Yên .37 2.2.2 Tổ chức thực 43 2.2.3 Kết đổi kinh tế tác động xã hội .45 CHƢƠNG ĐẢNG BỘ LỤC YÊN LÃNH ĐẠO PHÁT TRIỂN KINH TẾ (1996- 2004) 61 3.1 Đảng Lục Yên thực chủ trƣơng công nghiệp hoá, đại hoá, đẩy mạnh phát triển kinh tế (1996-2004) 61 3.1.1 Đảng Lục Yên xác định mục tiêu, phƣơng hƣớng phát triển kinh tế qua Đại hội 17 (1996) 18 (2001) .63 3.1.2 Tổ chức thực 70 3.2 Những thành tựu chủ yếu công phát triển kinh tế Lục Yên 71 3.3 Kết hợp phát triển kinh tế với giải vấn đề xã hội 81 3.3.1 Đời sống tầng lớp nhân dân đƣợc nâng lên .81 3.3.2 Thực tốt số sách xã hội 87 CHƢƠNG MỘT SỐ BÀI HỌC KINH NGHIỆM VÀ KIẾN NGHỊ 93 KẾT LUẬN 116 TÀI LIỆU THAM KHẢO 120 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Sự nghiệp đổi Đảng cộng sản Việt Nam khởi xướng bước ngoặt vĩ đại cách mạng Việt Nam, tác động mạnh mẽ đến phát triển kinh tế, văn hoá, xã hội đất nước, mở giai đoạn cho phát triển lịch sử dân tộc Sự thành công công đổi chứng minh cách thuyết phục sâu nghiên cứu lãnh đạo Đảng huyện miền núi việc phát triển kinh tế thời kì đổi – Đảng huyện Lục Yên Lục Yên huyện miền núi thuộc tỉnh Yên Bái, từ trước tới nay, huyện giữ vị trí quan trọng việc phát triển kinh tế, xã hội tỉnh Thực chủ trương đổi Đảng, gần 20 năm qua, Đảng nhân dân dân tộc Lục Yên tìm tòi sáng tạo việc thực chủ trương đường lối Đảng, sách pháp luật Nhà nước, bước chuyển dịch cấu kinh tế, thay đổi nếp nghĩ, cách làm, từ bỏ nhiều thói quen lạc hậu, tạo nên đổi thay toàn diện lĩnh vực đời sống xã hội Đáng kể từ kinh tế nông phát triển thành kinh tế đa ngành với cấu bao gồm nông nghiệp, lâm nghiệp, công nghiệp, du lịch dịch vụ Trên địa bàn huyện từ thị trấn toả đến vùng sâu, vùng xa, đồng ruộng cải tạo, đồi rừng quy hoạch khoanh nuôi, nhiều mô hình kinh tế áp dụng, mở nhiều triển vọng phát triển Nhìn chung, ngành nông nghiệp sản xuất nhiều hàng hoá đáp ứng nhu cầu thị trường Công nghiệp địa phương không ngừng đầu tư, số nhà máy, xí nghiệp khai thác, chế biến hình thành, bước đầu hoạt động có hiệu quả, tạo nhiều công ăn việc làm cho bà huyện Những công trình xây dựng phục vụ sản xuất dân sinh đưa vào sử dụng ngày nhiều Những thành tựu kinh tế tác động manh mẽ đến vấn đề xã hội Mọi lĩnh vực từ điều kiện ăn ở, học hành chữa bệnh, lại nhân dân cải thiện Cũng nhiều huyện miền núi khác, việc triển khai đường lối đổi không thuận lợi huyện miền xuôi Song Đảng nhân dân Lục Yên vươn lên vị trí huyện đứng đầu tỉnh phát triển kinh tế văn hoá xã hội, có sức thu hút vốn đầu tư nước Có thành tích hôm Đảng huyện Lục Yên trải qua trình tìm tòi khảo nghiệm, vận dụng sáng tạo đường lối đổi Đảng cộng sản Việt Nam đóng góp to lớn nhân dân dân tộc Lục Yên Song thành tựu công đổi bước đầu Để tiếp tục thực tốt nhiệm vụ cách mạng giai đoạn công nghiệp hoá - đại hoá, Đảng Lục Yên cần phải tổ chức tổng kết đúc rút kinh nghiệm, lý giải nguyên nhân, tìm hiểu khó khăn thách thức, từ đề xuất giải pháp tạo phát triển toàn diện bền vững, tương xứng với bề dày lịch sử văn hoá huyện Đó lý chọn đề tài “Đảng Lục Yên lãnh đạo phát triển kinh tế thời kì đổi (1986-2004)” làm đề tài luận văn thạc sĩ Lịch sử nghiên cứu vấn đề Cho đến có số công trình đề cập tới tình hình huyện Lục Yên nói riêng tỉnh Yên Bái nói chung như: “Lịch sử Đảng tỉnh Yên Bái” xuất năm 1996, “Tỉnh Yên Bái kỷ” xuất năm 2000, “Lịch sử Đảng huyện Lục Yên (1930-2005)” xuất năm 2005 Nhưng chưa có công trình nghiên cứu mang tính chất cụ thể hệ thống lãnh đạo Đảng Lục Yên trình đổi kinh tế Sự phát triển kinh tế -xã hội huyện đề cập tới qua báo cáo công tác thực mục tiêu kinh tế - xã hội hàng năm Đảng uỷ, Uỷ ban nhân dân Ban, ngành Đảng, quyền huyện Mục đích, nhiệm vụ, phạm vi nghiên cứu 3.1 Mục đích nghiên cứu - Làm sáng tỏ trình Đảng huyện Lục Yên vận dụng chủ trương đổi kinh tế Đảng Cộng sản Việt Nam vào điều kiện thực tế địa phương Qua đó, góp phần vào việc khẳng định vai trò quan trọng Đảng địa phương công đổi kinh tế - Phân tích kết trình Đảng Lục Yên lãnh đạo phát triển kinh tế thời kỳ đổi bước đầu rút số nhận xét, kinh nghiệm lịch sử trình 3.2 Phạm vi nghiên cứu Về nội dung: Đề tài tập trung nghiên cứu lãnh đạo Đảng Lục Yên công phát triển kinh tế Về thời gian: Đề tài giới hạn khoảng thời gian từ 1986-2004 Về không gian: Đề tài nghiên cứu phạm vi huyện, huyện Lục Yên thuộc tỉnh Yên Bái 3.3 Nhiệm vụ đề tài - Trình bày thực trạng kinh tế xã hội huyện Lục Yên trước đổi - Hệ thống lại trình Đảng Lục Yên lãnh đạo công ổn định phát triển kinh tế huyện từ 1986 đến 2004 - Đúc rút số kinh nghiệm lãnh đạo Đảng Lục Yên công phát triển kinh tế Nguồn tài liệu phƣơng pháp nghiên cứu 4.1 Nguồn tài liệu: Nguồn tài liệu phục vụ cho việc nghiên cứu bao gồm: - Các văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc Đảng, Nghị Hội nghị Trung ương, Chỉ thị Bộ Chính trị văn kiện khác liên quan đến đổi kinh tế - Các Nghị Đại hội Đảng tỉnh Yên Bái Đại hội Đảng huyện Lục Yên Lịch sử đảng huyện Lục Yên - Một số tài liệu thống kê Cục Thống kê tỉnh Yên Bái - Một số công trình, viết liên quan đến công đổi kinh tế Việt Nam 4.2 Phương pháp nghiên cứu Trong trình nghiên cứu, luận văn dựa sở lý luận chủ nghĩa vật biện chứng chủ nghĩa vật lịch sử Về phương pháp, luận văn chủ yếu sử dụng phương pháp nghiên cứu lịch sử, kết hợp phương pháp logic, thống kê, so sánh để giải yêu cầu đề tài Đóng góp luận văn - Luận văn công trình nghiên cứu chuyên sâu có tính hệ thống lãnh đạo Đảng Lục Yên giai đoạn quan trọng, giai đoạn đổi mới, phát triển kinh tế Lục Yên (19862004) - Việc nghiên cứu đề tài có ý nghĩa thực tiễn, góp phần vào việc nghiên cứu giảng dạy lịch sử Đảng địa phương dùng làm tài liệu tham khảo cho việc giảng dạy môn Lịch sử Đảng cộng sản Việt Nam trường Cao đẳng sư phạm Yên Bái Kết cấu luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo phụ lục, luận văn gồm chương: Chương 1: Vài nét lịch sử huyện Lục Yên trước đổi Chương 2: Đảng huyện Lục Yên với đổi bước đầu kinh tế (1986-1996) Chương 3: Đảng huyện Lục Yên với trình phát triển kinh tế (1996-2004) Chương 4: Một số học kinh nghiệm kiến nghị CHƢƠNG VÀI NÉT VỀ LỊCH SỬ HUYỆN LỤC YÊN TRƢỚC ĐỔI MỚI 1.1 Mảnh đất, ngƣời truyền thống đấu tranh cách mạng nhân dân Lục Yên Lục Yên có tổng diện tích tự nhiên 806.448 km2 , nằm phía Đông Bắc tỉnh Yên Bái Phía Bắc Tây Bắc giáp huyện Bảo Yên (Lào Cai); phía Đông giáp tỉnh Hà Giang, Tuyên Quang; phía Đông Nam giáp huyện Yên Bình phía Tây dựa vào sườn đông dãy núi Con Voi chạy song song với dãy Hoàng Liên Sơn Về hành chính, tháng 7-1945, huyện Lục Yên thuộc tỉnh Tuyên Quang Từ tháng 12-1946, thuộc tỉnh Yên Bái Từ tháng 12-1975, thuộc tỉnh Hoàng Liên Sơn (sáp nhập tỉnh Yên Bái, Nghĩa Lộ Lào Cai) Từ 1991 đến Lục Yên thuộc tỉnh Yên Bái Hiện tại, huyện có 24 đơn vị hành với 23 xã: Khai Trung, Phúc Lợi, Mai Sơn, Động Quan, Vĩnh Lạc, Khánh Thiện, Mường Lai, Minh Tiến, Phan Thanh, An Lạc, Tân Lập, Tân Phượng, Tân Lĩnh, Lâm Thượng, Minh Xuân, Liễu Đô, Tô Mậu, Trúc Lâu, Minh Chuẩn, Trung Tâm, Yên Thắng, An Phú, Khánh Hoà thị trấn Yên Thế Trung tâm huyện đặt thị trấn Yên Thế Huyện Lục Yên có diện tích đất tự nhiên 80.694,8 ha, đất nông nghiệp 9.851,72 ha, chiếm 14,7% tổng diện tích đất tự nhiên, đất lâm nghiệp 29.686,43 ha, chiếm 36,8% đất tự nhiên, đất chuyên dùng 5.230,43 ha, đất 649,01 ha, đất hồ Thác Bà 3920 ha, đất đưa vào canh tác 31357 Đất phân thành hệ chính: đất phù sa sông Chảy bồi đắp đất Feralit phát triển địa chất đa dạng địa hình đồi núi Đất đai thích hợp với trồng lúa, trồng màu, ăn quả… Khí hậu huyện nằm vùng khí hậu nhiệt đới nhiệt đới Hàng năm chia thành mùa rõ rệt, mùa mưa từ tháng đến tháng 10, mùa khô từ tháng 11 đến tháng năm sau Nhiệt độ trung bình năm 25.8 C, mùa lạnh vào tháng có nhiệt độ trung bình 15.8 C, mùa nóng vào tháng 5,6 có nhiệt độ trung bình 28.30 C Do ảnh hưởng dãy Hoàng Liên Sơn hồ Thác Bà nên khí hậu có độ ẩm cao với mức trung bình 84% Chế độ thuỷ văn huyện thuận lợi nhờ hệ thống sông, suối ngòi phân bố đều, nguồn nước dồi dào, đáp ứng nhu cầu sản xuất tiêu dùng nhân dân Sông Chảy qua địa phận huyện với chiều dài 60 km, thác ghềnh nên mùa mưa dù sông có chảy xiết thuyền bè lại thuận lợi Hệ thống sông ngòi, rạch tương đối nhiều độ dài không lớn, độ dốc cao, nguyên nhân đợt lũ ống Để khắc phục khó khăn đó, người nơi từ ngàn xưa biết đào đắp nhiều kênh, đập đưa nước tưới tiêu, phục vụ mùa màng Nguồn nước tự nhiên Lục Yên phong phú, 6,6% diện tích tự nhiên mặt nước, không đủ cung cấp cho sinh hoạt, sản xuất mà tiềm phát triển thuỷ sản Rừng mạnh huyện Những năm gần rừng bị thu hẹp nhanh nạn phá rừng làm nương rẫy khai thác lâm thổ sản ạt kéo dài, toàn huyện 18.315,55 Trong diện tích rừng sản xuất 3.042,17 ha, rừng phòng hộ 15.273,38 Nguồn tài nguyên khoáng sản huyện đa dạng: vàng, đá quý phân bố nhiều vùng, khai thác bước đầu vừa góp phần làm giàu cho địa phương vừa tạo nhiều công ăn việc làm cho nhân dân dân tộc huyện Lục Yên địa phương có tiềm du lịch Nơi thiên nhiên ban tặng phong cảnh non nước hữu tình với nhiều hang động đẹp Cùng với vẻ đẹp nguyên sơ thiên nhiên, Lục Yên thu hút khách thập phương chùa, đền, miếu… đa dạng phong phú loại hình kiến trúc nhà ở, phong tục tập quán, đời sống tâm linh tín ngưỡng dân tộc thiểu số Việt Nam Lục Yên có nhiều núi, đặc biệt núi đá vôi với trình phong hoá tạo nên hang đẹp: Tại hang Hùm (thuộc địa phận xã Tân Lập) năm 1964 khai quật phát hàm người khôn ngoan (Hômôsapiens), hoá thạch thuộc họ đười ươi, họ voi kiếm báo gấm họ mèo Những phát cho phép khẳng định Lục Yên vùng đất có người sinh sống liên tục từ thời kì đồ đá cũ Chùa Hang úc (thuộc dãy núi Tân Lập) gồm nhiều nhũ đá đẹp rủ từ vòm tới lưng chừng Nơi vệ đất nung đồ sộ dùng làm bệ tượng phật, tác phẩm tiêu biểu thời Trần, mặt đề tài bố cục có nét tương đống với bệ tượng phật nhiều nơi khác thuộc vùng Bắc Bộ Điều cho thấy vương triều Trần, nhà vua chăm lo phát triển kinh tế, văn hoá kinh thành, vùng đồng bằng, trung du mà trọng vùng miền núi xa xôi nơi phên dậu Tổ Quốc Chùa tháp Hắc Y dựng gò đất cao phía hữu ngạn ngòi Đại Cại xã Tân Lĩnh Đứng nơi đây, du khách vừa phóng xa tầm mắt tới lưu vực sông Chảy, vừa tiện quan sát dải thung lũng bao quanh vùng Tháng 9-2004, Viện Khảo cổ học phối hợp với bảo tàng tỉnh Yên Bái tiến hành khai quật phát đền chùa có tầng văn 113 sản xuất nhỏ chưa mạnh dạn đầu tư phát triển kinh tế, mặt khác tính thời vụ nông nghiệp nên tượng thiếu việc làm thường xuyên xảy Do việc đưa sách khuyến khích đầu tư, tranh thủ nguồn vốn nhàn rỗi tồn đọng nhân dân đưa vào sản xuất có ý nghĩa quan trọng Đảng phải phối hợp với Đảng sở, ngân hàng đưa biện pháp đạo việc huy động vốn đầu tư sản xuất Phải có sách khuyến khích thành phần kinh tế đầu tư sản xuất, tạo vật tư, nguyên liệu cho sản xuất, đổi trang thiết bị, đẩy mạnh áp dụng khoa học kỹ thuật, đẩy mạnh giới hoá, thuỷ lợi hoá, điện khí hoá phát triển kinh tế Để phát huy hết tiềm năng, mạnh điều kiện, tài nguyên thiên nhiên (đất, khí hậu, sông ngòi,…) cảu huyện, Đảng cần xác định quy hoạch vùng kinh tế, trồng vật nuôi để tiếp tục đầu tư mở rộng quy mô Trên sở đó, khuyến khích hộ có điều kiện đầu tư phát triển kinh tế trang trại, khôi phục ngành truyền thống, phát triển số nghề làm ăn có hiệu để tạo công ăn việc làm, giải lao động nhàn rỗi, góp phần tăng thu nhập, cải thiện đời sống cho người dân Quan hệ hợp tác sản xuất, làm ăn buôn bán với huyện, tỉnh khác công ty nước cần ý mức để xuất hàng hoá bên bảo đảm vật tư sản xuất Đảng huyện phải có đạo đẩy mạnh việc nâng cao chất lượng, quảng bá sản phẩm bên hướng tới xuất thêm nhiều mặt hàng Muốn cần nâng cao trình độ khả tiếp cận thị trường, quan có thẩm quyền phải có phối kết hợp với quan ngoại thương, ngoại giao Trung ương việc quảng bá sản phẩm Cần có sách thu hút đầu tư từ bên ngoài, tranh thủ giúp đỡ cấp vốn chuyển giao công nghệ Những năm qua Trung ương có đầu tư vào địa bàn huyện, cần phải đẩy mạnh nhiều nữa, 114 không vấn đề kinh tế mà sách với dân tộc miền núi 4.2 Kiến nghị: 4.2.1 Đẩy mạnh tiến trình công nghiệp hoá - đại hoá nông nghiệp nông thôn: Kể từ Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VIII (1996) công nghiệp hoá, đại hoá xác định nhiệm vụ trọng tâm giai đoạn nước ta Hơn nội dung quan trọng đấu tranh giai cấp nước ta Đảng xác định Tuy vậy, việc tiến hành công nghiệp hoá - đại hoá đặt nhiều vấn đề cần giải phương diện lý luận lẫn thực tiễn Việc xác định nội dung, phương thức, nguồn lực việc thực thúc đẩy nghiệp đường vừa tìm tòi, vừa hoàn thiện cho phù hợp với thực tiễn xã hội Nhiệm vụ công nghiệp hoá - đại hoá xây dựng đại công nghiệp khí đại, tạo chuyển biến cấu kinh tế Như nội dung công nghiệp hoá không đơn phát triển lĩnh vực sản xuất tư liệu sản xuất , mà chuyển dịch toàn kinh tế từ chỗ phân tán thiếu đồng bộ, thiếu thống sang kinh tế hịên đại dựa tảng khoa học công nghệ tiên tiến Hơn nữa, việc thực công nghiệp hoá phải gắn liền với đại hoá đất nước, nên việc tiến hành công nghiệp hoá không theo đuổi mục đích kinh tế, mà đồng thời với phải bảo đảm vấn đề trị- xã hội, phải sử dụng áp dụng thành tựu khoa học công nghệ tiên tiến giới Xuất phát từ tình hình thực tiễn đất nước ta, lên xây dựng chủ nghĩa xã hội từ sản xuất nhỏ, với kinh tế nông nghiệp chủ yếu, năm gần Đảng Nhà nước ta nêu 115 vấn đề công nghiệp hoá - đại hoá nông nghiệp nông thôn, coi nội dung quan trọng có tính định đến thành công nghiệp công nghiệp hoá - đại hoá đất nước Nghị Trung ương khoá IX rõ: - Công nghiệp hoá - đại hoá nông nghiệp trình chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp theo hướng sản xuất hàng hoá lớn, gắn với công nghiệp chế biến thị trường; thực khí hoá, thuỷ lợi hoá; ứng dụng thành tựu khoa học, công nghệ, trước hết công nghệ sinh học đưa thiết bị, kỹ thuật công nghệ đại vào khâu sản xuất nông nghiệp nhằm nâng cao suất, chất lượng, hiệu quả, sức cạnh tranh sản phẩm hàng hoá thị trường - Công nghiệp hoá - đại hoá nông thôn trình chuyển dịch cấu kinh tế nông thôn theo hướng tăng nhanh tỷ trọng giá trị sản phẩm lao động ngành công nghiệp dịch vụ; giảm dần tỷ trọng sản phẩm lao dộng nông nghiệp; xây dựng kết cấu hạ tầng kinh tế – xã hội, quy hoạch phát triển nông thôn, bảo vệ môi trường sinh thái, tổ chức lại sản xuất xây dựng nông thôn dân chủ công bằng, văn minh, không ngừng nâng cao đời sống vật chất, văn hoá nhân dân nông thôn Như vậy, công nghiệp hoá - đại hoá nông nghiệp, nông thôn nước ta tất yếu nội dung quan trọng công nghiệp hoá - đại hoá đất nước Bởi nông nghiệp, nông thôn, nông dân có vị trí chiến lược có vai trò to lớn nghiệp công nghiệp hoá đại hoá đất nước xây dựng chủ nghĩa xã hội Công nghiệp hoá đại hoá nông nghiệp nông thôn yếu tố định để chuyển kinh tế nông nghiệp lạc hậu thành kinh tế có cấu công – nông nghiệp – dịch vụ tiên tiến đại 116 Hiện kinh tế nông nghiệp, nông thôn đời sống người dân nói chung Lục Yên nói riêng nhiều mặt yếu kém, khó khăn gây trở ngại cho công nghiệp hoá - đại hoá đất nước Vì công nghiệp hoá đại hoá nông nghiệp , nông thôn giải pháp để nâng cao đời sống nhân dân, tạo tiền đề cần thiết cho công nghiệp hoá - đại hoá toàn kinh tế Đó đòi hỏi tất yếu để giải vấn đề kinh tế – xã hội nông thôn, đặc biệt vấn đề việc làm; vấn đề nông nghiệp, nông thôn vùng sâu, vùng xa, vùng địa bàn chiến lược an ninh, quốc phòng; rút ngắn khoảng cách chênh lệch mức độ phát triển nông thôn với thành thị, miền núi với đồng Xét địa bàn huyện Lục Yên tiến trình công nghiệp hoá đại hoá nông nghiệp nông thôn có nhiều thành tích đáng ghi nhận, chuyển biến chậm chạp, chưa tương xứng với tiềm địa phương Năm 2004 tỷ trọng ngành nông – lâm nghiệp chủ yếu kinh tế chiếm 56% GDP, sản phẩm nông nghiệp chiếm phần lớn sản phẩm làm ra, chưa gắn với chế biến với tiêu thụ thị trường Thực tế đòi hỏi Đảng phải có chủ trương sách đồng thúc đẩy mạnh mẽ tiến trình công nghiệp hoá - đại hoá nông nghiệp nông thôn, vừa trọng đầu tư cho sản xuất, áp dụng thành tựu khoa học kỹ thuật, tổ chức phổ biến kinh nghiệm, kỹ thuật đến tận người dân, vừa chăm lo cho đầu sản phẩm nâng lên thành sản phẩm hàng hóa, có sực cạnh tranh thị trường, coi tất yếu để phát triển kinh tế bền vững, xã hội ổn định đưa miền núi tiến kịp miền xuôi 4.2.2 Chú trọng chuyển dịch cấu kinh tế phù hợp, phát triển mạnh ngành nghề: Cơ cấu kinh tế tổng thể phận hợp thành, với vị trí, tỷ trọng quan hệ tương tác phù hợp phận 117 kinh tế quốc dân Cơ cấu kinh tế gồm: cấu ngành, cấu vùng cấu thành phần kinh tế Xây dựng cấu kinh tế hợp lý cấu kinh tế phù hợp với yêu cầu quy luật khách quan, phù hợp với xu hướng tiến khoa học công nghệ cho phép khai thác tối đa tiềm đất nước, vùng, thành phần đơn vị kinh tế Từ thực đổi kinh tế, Đảng Lục Yên ý khai thác triệt để tiềm mạnh, xác định cấu kinh tế huyện cách hợp lý, xác hoàn cảnh lịch sử Từ có hướng tập trung ưu tiên đầu tư phát triển lĩnh vực kinh tế phù hợp, bảo đảm cho huyện vươn lên thành huyện tỉnh Việc xác định tiềm mạnh địa phương điều không khó, mà khó khăn, phức tạp chỗ khai thác tiềm mạnh, xác định cấu kinh tế cho phù hợp với hoàn cảnh, thời điểm cụ thể Được định hướng Nghị Đại hội Đảng tỉnh Hoàng Liên Sơn lần thứ IV (10-1986) với cấu kinh tế tỉnh là: Nông lâm mặt trận hàng đầu, trọng tâm sản xuất lương thực, thực phẩm… tận lực khai thác khả công nghiệp, thủ công nghiệp, mở mang giao thông vận tải (11, 41) Đại hội 15 Đảng Lục Yên xác định cấu kinh tế huyện là: Nông – lâm – công – ngư nghiệp Đến Đại hội 16 (1991), Đảng xác định cấu kinh tế huyện nông-lâm-ngư-công nghiệp dịch vụ khai khoáng Trong suốt trình phát triển, cấu kinh tế tạo hiệu rõ rệt Tuy nhiên có mặt hạn chế chưa khai thác hết tiềm năng, mạnh huyện Bước sang thời công nghiệp hoá đại hoá đất nước Đảng tỉnh Yên Bái xác định: “Tiếp tục đẩy mạnh chuyển dịch cấu kinh tế nông – lâm – công nghiệp chế biến, 118 dịch vụ xuất theo hướng công nghiệp hoá - đại hoá” (14, 54) Tại Đại hội 18 (2001), Đảng Lục Yên xác định Lục Yên nằm vùng II chuyển dịch nhanh cấu kinh tế nông – lâm nghiệp sang sản xuất hàng hoá với suất, chất lượng lớn bảo đảm cung ứng nguyên liệu cho công nghiệp chế biến, phấn đấu đến 2005 nông lâm nghiệp đạt 68,4% GDP, công nghiệp xây dựng 13,1%, thương mại dịch vụ 18,5% Nhờ có chuyển dịch hướng giảm dần tỉ trọng nông – lâm, tăng dần tỉ trọng công nghiệp – xây dựng, thương mại GDP Tổng kết năm 2004 tỷ trọng cấu kinh tế GDP Nông – Lâm – ngư nghiệp 56%, công nghiệp – xây dựng 21.5% dịch vụ 22.5% Mặc dù thành tích đáng phấn khởi nhìn chung chưa đáp ứng yêu cầu kinh tế Để tiếp tục triển khai hiệu đường lối kinh tế Cần xác định mối quan hệ đặc biệt công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp nông nghiệp, vừa mang tính thời cấp bách vừa mang tính chiến lược lâu dài Tiềm huyện ngày phong phú đa dạng Chỉ có thông qua chế biến phát huy tiềm năng, nâng cao giá trị sản phẩm nông nghiệp, đáp ứng nhu cầu đời sống, thị trường xuất khẩu, khắc phục phát triển trì trệ nông nghiệp, qua nâng dần tỷ trọng sản xuất công nghiệp địa bàn Để phát huy mạnh mẽ thành tích đạt năm qua, Đảng cần có sách kêu gọi đầu tư vào công nghiệp xây dựng, tạo sở hạ tầng môi trường pháp lý thuận lợi khuyến khích thu hút doanh nghiệp mạnh dạn bỏ vốn vào kinh doanh Tính đến 2004 có công ty trách nhiệm hữu hạn đầu tư vào địa bàn với số vốn khoảng 13 tỷ sử dụng hàng trăm công nhân Điều chứng tỏ sách thu hút vốn đầu tư huyện khả thi Vấn đề hoàn thiện chế sách tạo điều kiện thuận lợi cho nhà đầu tư 119 Để khai thác hiệu ưu huyện, năm gần mô hình kinh tế hộ, kinh tế trang trại quan tâm khuyến khích Kinh tế hộ chủ thể nông thôn điều hành trực tiếp sản xuất – kinh doanh dịch vụ Nhưng để phát huy lực, sở trường thực đơn vị kinh tế tự chủ hộ nông dân mặt cần hoàn thiện thủ tục pháp lý quyền sử dụng đất đai Mặt khác cần đẩy mạnh phát triển dịch vụ hợp tác xã nhằm đáp ứng yêu cầu bà nông dân Các trung tâm khuyến nông, khuyến lâm phải trở thành chỗ dựa tin cậy để hướng dẫn kỹ thuật cho nông dân Ngoài vấn đề cung cấp thông tin thị trường: Chất lượng, giá cả, mẫu mã, địa điểm, thời gian… Trao đổi hàng hoá, nông sản cần đẩy mạnh Mô hình kinh tế trang trại hình thành không thu hút, tạo nhiều việc làm, nâng cao thu nhập, xoá đói giảm nghèo cho người lao động mà thúc đẩy kinh tế hàng hoá phát triển, cung cấp nhiều nguyên liệu cho công nghiệp chế biến, hàng hoá cho người tiêu dùng Để tăng hiệu sản xuất kinh doanh, mặt trang trại cần nhận quan tâm, khuyến khích Đảng bộ, đầu tư nguồn vốn, trang bị tiến kỹ thuật, tư vấn trình đầu tư tăng cường hợp tác chủ trang trại trình sản xuất, chế biến tiêu thụ sản phẩm, mặt khác Đảng cần thực tốt sách phát triển kinh tế trang trại Chính phủ địa bàn Thành tích kinh tế Lục Yên năm qua chứng tỏ chuyển dịch cấu kinh tế phù hợp yếu tố quan trọng hàng đầu thúc đẩy kinh tế phát triển Tuy nhiên, thành tích bước đầu khiêm tốn Để đạt thành công công nghiệp hoá - đại hoá nông nghiệp, nông thôn cần có đạo Đảng bộ, quan tâm, đầu tư phối hợp đồng cấp ngành tâm toàn thể nhân dân huyện 120 KẾT LUẬN Lục Yên vùng đất giàu tiềm hình thành tồn với trình đấu tranh dựng nước giữ nước dân tộc Trải qua nhiều gian nan, thử thách vừa chống lại xâm lược ngoại bang vừa chinh phục thiên nhiên hà khắc để bảo vệ mùa màng sống bình yên hun đúc nên truyền thống yêu nước kiên cường, bất khuất người nơi Truyền thống tốt đẹp kế thừa, phát huy lãnh đạo Đảng cộng sản Việt Nam Từ quyền cách mạng thành lập, nhân dân dân tộc Lục Yên theo tiếng gọi Đảng góp phần đáng kể vào thắng lợi nghiệp giải phóng Tổ quốc Khi nước lên chủ nghĩa xã hội, ban đầu Lục Yên nằm tình trạng khó khăn, lúng túng với tâm chiến thắng đói nghèo, vượt qua khủng hoảng kinh tế xã hội, đặc biệt từ 1986 Đảng nhân dân Lục Yên vận dụng linh hoạt, sáng tạo đường lối đổi Đảng vào điều kiện địa phương Trải qua 18 năm nỗ lực, phấn đấu thực đường lối đổi Đảng, huyện Lục Yên đạt thành tựu to lớn có ý nghĩa quan trọng nhiều lĩnh vực 121 Quán triệt phương châm lấy đổi kinh tế làm nhiệm vụ trung tâm, Lục Yên đổi thay nhanh chóng, tiềm năng, mạnh huyện khai thác mang lại hiệu tích cực Nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần vận động theo chế thị trường có quản lý nhà nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa hình thành mở khả to lớn cho phát triển kinh tế toàn diện có nông nghiệp – công nghiệp – tiểu thủ công nghiệp – thương nghiệp dịch vụ phát triển Công – nông nghiệp phát triển theo hướng đại, giảm dần tỉ trọng nông nghiệp tăng dần ngành khác Nếu năm 1990 nông – lâm nghiệp chiếm 78% GDP đến 2004 giảm 56%, công nghiệp – xây dựng từ 10% tăng lên 21%, thương mại, dịch vụ đạt 16.5% Mức độ tăng trưởng kinh tế bình quân hàng năm ổn định, đặc biệt từ năm 2000-2004 đạt 9.55% Năng suất lúa năm 1991 đạt 21.70 tạ/ha, năm 1995: 34.50 tạ/ha, năm 2004 suất lúa chân ruộng vụ đạt 91.5 tạ/ha Thu nhập bình quân đầu người năm 2004 3.540.000 đồng/năm Sự phát triển kinh tế kéo theo phát triển xã hội, làm cho đời sống nhân dân bước thay đổi, mức sống nâng cao, trình độ dân trí phát triển, công tác xã hội quan tâm, sức khoẻ nhân dân đảm bảo Đó kết lao động cần cù, ý thức tự lực tự cường, tinh thần vươn lên khắc phục khó khăn Đảng nhân dân Lục Yên suốt năm qua Bên cạnh thành tích đạt được, tình hình kinh tế – xã hội nói chung tồn yếu kém: Nền kinh tế phát triển chưa bền vững, tiềm chưa khai thác hợp lý, lực sản xuất chưa giải phóng cao Sự phát triển vùng huyện chưa đều, vùng cao, vùng sâu vùng xa đồng bào nhiều khó khăn Thực chuyển dịch cấu kinh tế chậm, ngành công nghiệp, thủ công nghiệp nhỏ bé, sản phẩm chưa có sức 122 cạnh tranh thị trường Sản xuất nông nghiệp có chuyển biến chưa tạo sản phẩm hàng hoá có giá trị cao hàng xuất Lãnh đạo thành phần kinh tế có mặt yếu Một số đơn vị kinh tế quốc doanh chưa thực phát huy vai trò chủ đạo Mô hình kinh tế trang trại hình thành, gặp nhiều lúng túng việc tìm đầu cho sản phẩm Để phát huy mạnh khắc phục mặt hạn chế, yếu kém, thời gian tới Đảng quyền cần phải có giải pháp thiết thực, phù hợp, cụ thể là: Trước hết nắm vững tư tưởng đạo, chủ trương sách, pháp luật Đảng Nhà nước, tức phải quán triệt đầy đủ tinh thần đạo Đảng bộ, quyền việc lãnh đạo nhân dân thực chủ trương Chỉ thị, Nghị Đảng bộ, quyền tỉnh Yên Bái Trong biện pháp thiết thực, cấp bách thực xây dựng Đảng sạch, vững mạnh từ giáo dục, bồi dưỡng đảng viên trở thành người cộng sản chân chính, dù hoàn cảnh gương tập hợp quần chúng xung quanh Đảng để hoàn thành nhiệm vụ Xây dựng, củng cố phát huy chức máy quyền vững mạnh thực dân, dân dân Bởi quyền vấn đề cốt lõi cách mạng, giữ vai trò quan trọng quốc gia Đối với nước ta sau cách mạng tháng thành công hệ thống quyền cách mạng thiết lập từ trung ương đến sở Qua thời kì lịch sử hệ thống kiện toàn, hoàn thiện hoạt động có hiệu Thực tế cho thấy nơi có quyền mạnh mẽ thúc đẩy kinh tế, xã hội, văn hoá giành thắng lợi to lớn, đời sống nhân dân nâng cao, xã hội ổn định Đặc biệt địa phương miền núi xa xôi, máy quyền có ý nghĩa việc thực đường lối chủ trương Đảng Nhận thức tầm 123 quan trọng đặc biệt máy quyền, Đảng Lục Yên không ngừng củng cố, xây dựng quyền theo hướng cải cách hành chính, coi nhiệm vụ hàng đầu nhằm phấn đấu để thực quyền nhân dân, nhân dân nhân dân Đặc biệt, thời gian tới, Đảng Lục Yên cần có giải pháp để tăng cường hiệu lực máy quản lý Lục Yên quê hương, nơi sinh sống nhiều cộng đồng dân tộc Những bước thăng trầm lịch sử tạo nên tính cố kết cộng đồng bền vững, tinh thần đoàn kết tương thân, tương tái tạo nhân lên trình đấu tranh, nhân tố để chiến thắng sách chia rẽ, đàn áp kẻ thù Thời kỳ đổi mới, Đảng Lục Yên cần phải có giải pháp nhằm phát huy đồng tâm hợp lực cộng đồng dân tộc Dưới lãnh đạo Đảng, 70 năm qua, việc triển khai sách dân tộc đắn mà truyền thống tốt đẹp nhân dân dân tộc không ngừng củng cố phát huy, thực trở thành động lực to lớn để Lục Yên thực thắng lợi nghiệp công nghiệp hoá - đại hoá 124 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Võ Chí Công (1999) “Những vấn đề đổi chế quản lý kinh tế nước ta”, NXB Sự thật, Hà Nội Nguyễn Sinh Cúc (2003) “Nông nghiệp nông thôn Việt Nam thời kỳ đổi 1986 - 2002” NXB Thống kê Cục thống kê tỉnh Yên Bái (1994): Niên giám thống kê 1993 tỉnh Yên Bái Cục thống kê tỉnh Yên Bái (1996): Niên giám thống kê 1995 tỉnh Yên Bái Cục thống kê tỉnh Yên Bái (1997): Niên giám thống kê 1996 tỉnh Yên Bái Cục thống kê tỉnh Yên Bái (1999): Niên giám thống kê 1998 tỉnh Yên Bái Cục thống kê tỉnh Yên Bái (2001): Niên giám thống kê 2000 tỉnh Yên Bái, NXB Thống Kê, HN Cục thống kê tỉnh Yên Bái (2004): Niên giám thống kê 2003 tỉnh Yên Bái, NXB Thống Kê, HN 125 Đảng huyện Lục Yên (1988): Báo cáo Ban chấp hành Huyện uỷ Đại hội Đảng Huyện lần thứ XV 10 Đảng huyện Lục Yên (1991): Báo cáo Ban chấp hành Huyện uỷ Đại hội Đảng Huyện lần thứ XVI 11 Đảng huyện Lục Yên (1996): Báo cáo Ban chấp hành Huyện uỷ Đại hội Đảng Huyện lần thứ XVII 12 Đảng huyện Lục Yên (2000): Báo cáo Ban chấp hành Huyện uỷ Đại hội Đảng Huyện lần thứ XVIII 13 Đảng huyện Lục Yên (1987): Báo cáo tổng kết năm 1986 14 Đảng huyện Lục Yên (1988): Báo cáo tổng kết năm 1987 15 Đảng huyện Lục Yên (1989): Báo cáo tổng kết năm 1988 16 Đảng huyện Lục Yên (1990): Báo cáo tổng kết năm 1989 17 Đảng huyện Lục Yên (1991): Báo cáo tổng kết năm 1990 18 Đảng huyện Lục Yên (1992): Báo cáo tổng kết năm 1991 19 Đảng huyện Lục Yên (1992): Báo cáo tổng kết năm 1992 20 Đảng huyện Lục Yên (1994): Báo cáo tổng kết năm 1994 21 Đảng huyện Lục Yên (1996): Báo cáo tổng kết năm 1995 22 Đảng huyện Lục Yên (1998): Báo cáo tổng kết năm 1997 23 Đảng huyện Lục Yên (1998): Báo cáo tổng kết năm 1998 24 Đảng huyện Lục Yên (2000): Báo cáo tổng kết năm 1999 25 Đảng huyện Lục Yên (2001): Báo cáo tổng kết năm 2000 26 Đảng huyện Lục Yên (2001): Báo cáo tổng kết năm 2001 27 Đảng huyện Lục Yên (2002): Báo cáo tổng kết năm 2002 28 Đảng huyện Lục Yên (2003): Báo cáo tổng kết năm 2003 29 Đảng huyện Lục Yên (2004): Báo cáo tổng kết năm 2004 30 Đảng cộng sản Việt Nam (1987): Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ VI, NXB Sự Thật, HN 31 Đảng cộng sản Việt Nam (1991): Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ VII NXB Sự Thật, HN 126 32 Đảng cộng sản Việt Nam (1993) Văn kiện hội nghị lần thứ Ban chấp hành trung ương khoá VII, HN 33 Đảng Cộng sản Việt Nam (1993) “Một số văn kiện Đảng phát triển nông nghiệp”, NXB CTQG, HN 34 Đảng cộng sản Việt Nam (1996): Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ VIII, NXB CTQG, HN 35 Đảng Cộng sản Việt Nam (1998) “Nghị Bộ trị số vấn đề phát triển nông nghiệp nông thôn ”, NXB CTQG, HN 36 Đảng cộng sản Việt Nam (2001): Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ IX, NXB CTQG, HN 37 Đảng cộng sản Việt Nam (1986): Văn kiện Đại hội Đại biểu tỉnh Hoàng Liên Sơn lần thứ IV (lưu hành nội bộ) 38 Đảng cộng sản Việt Nam (1992): Văn kiện Đại hội Đại biểu tỉnh Yên Bái lần thứ nhất, (lưu hành nội bộ) 39 Đảng cộng sản Việt Nam (1994): Văn kiện Đại hội Đại biểu nhiệm kì (khoá I) Đảng tỉnh Yên Bái, (lưu hành nội bộ) 40 Đảng cộng sản Việt Nam (1996): Văn kiện Đại hội Đại biểu tỉnh Yên Bái lần thứ XIV, lưu hành nội 41 Đảng cộng sản Việt Nam – Ban chấp hành Đảng tỉnh Yên Bái (1996) Lịch sử Đảng tỉnh Yên Bái – Ban tuyên giáo tỉnh uỷ, in xưởng in ĐH Sư phạm 42 Đảng cộng sản Việt Nam (2001): Văn kiện Đại hội Đại biểu tỉnh Yên Bái lần thứ XV 43 Đảng cộng sản Việt Nam – Ban chấp hành Đảng huyện Lục Yên (2005) Lịch sử Đảng huyện Lục Yên (1930 - 2005) 44 Hồ Chí Minh toàn tập, NXB CTQG, HN, 1995, tập 45 Lê Quý Đôn toàn tập, tập II(1977), Kiến văn tiểu lục, NXB KHXH, HN 127 46 PGS Trương Thị Tiến (1999): Đổi chế quản lý kinh tế nông nghiệp Việt Nam, NXB CTQG, Hà Nội 47 Tỉnh uỷ – Hội đồng nhân dân uỷ ban nhân dân tỉnh Yên Bái (2000) Tỉnh Yên Bái kỷ (1900 - 2000) [...]... động của Đảng bộ Lục Yên Từ đây Đảng bộ đã tập trung lãnh đạo nhân dân các dân tộc Lục Yên thực hiện quá trình đổi mới, trước hết là đổi mới kinh tế 2.1.2 Sự vận dụng đƣờng lối đổi mới của Đảng bộ Lục Yên Bước vào thời kỳ đổi mới, Đảng bộ Lục Yên đã trưởng thành và tích luỹ được nhiều kinh nghiệm Theo tinh thần Đại hội VI của Đảng, Đảng bộ phải tự đổi mới, chỉnh đốn nâng cao vai trò lãng đạo, đáp ứng... biện pháp hữu hiệu để từng bước phát triển kinh tế xã hội, cải thiện, nâng cao đời sống nhân dân, lấy lại niềm tin của nhân dân đối với Đảng CHƢƠNG 2 ĐẢNG BỘ LỤC YÊN TỔ CHỨC 24 THỰC HIỆN CHỦ TRƢƠNG ĐỔI MỚI KINH TẾ (1986- 1996) 2.1 Thực hiện đổi mới tƣ duy kinh tế trong kế hoạch 5 năm 1986- 1990 2.1.1 Chủ trƣơng đổi mới của Đảng Cộng sản Việt nam Một vài đổi mới cục bộ trong kế hoạch 5 năm 1981-1985 đã... ngại khổ, chậm đổi mới Những khó khăn đó đòi hỏi Đảng bộ Lục Yên phải vận dụng chủ trương của Đảng, Đảng bộ tỉnh Yên Bái một cách linh hoạt, sáng tạo phù hợp với điều kiện của địa phương 1.2 Thực trạng kinh tế ở Lục Yên trƣớc đổi mới Chiến tranh khép lại, nhân dân cả nước phấn khởi bước sang thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội Hoà vào không khí tưng bừng đó, nhân dân Lục Yên bước vào thời kỳ thực hiện... đáp ứng yêu cầu của tình hình mới Để đảm đương được nhiệm vụ mới Đảng bộ Lục Yên luôn xác định vai trò tiên phong, gương mẫu, làm cho Đảng bộ vững mạnh, đội ngũ cán bộ, đảng viên phát triển cả về số lượng và 29 chất lượng, khắc phục được những yếu kém của thời kỳ trước Tính đến Đại hội 14 (10 -1986) số đảng viên trong toàn huyện là 2.062 người, sinh hoạt tại 51 tổ chức cơ sở Đảng Đại hội đã bầu 47 uỷ viên... về huyện Nhờ sự lãnh đạo của Đảng bộ, sự phối hợp đồng bộ giữa các cấp các ban, ngành, nhân dân Lục Yên đã chủ động sẵn sàng đối phó với chiến tranh phá hoại của đế quốc Mỹ Trong lĩnh vực kinh tế, Đảng uỷ tập trung vào công tác cải tiến quản lý, cải tiến kỹ thuật trong các hợp tác xã Sắp xếp lại từ 135 giảm xuống còn 110 hợp tác xã Về thủ công nghiệp, kinh tế quốc doanh, thương mại là khá phát triển, ... triệt Nghị quyết 30 Đại hội VI và thảo luận triển khai Nghị quyết Đại hội lần thứ 14 của Đảng bộ huyện đến cán bộ đảng viên và nhân dân toàn huyện Thực hiện Nghị quyết Đại hội đại biểu Đảng toàn quốc lần thứ VI, Nghị quyết Đại hội Đảng bộ huyện lần thứ 14 (1986) , sau đó là Đại hội lần thứ 15 (1988), Đảng bộ đã tập trung chỉ đạo thực hiện 3 chương trình kinh tế: lương thực, thực phẩm; hàng tiêu dùng và... cùng quan trọng trong sự phát triển kinh tế bền vững, góp phần tạo nhiều việc làm, cải thiện và nâng cao đời sống cho đồng bào Bên cạnh những điều kiện tự nhiên rất phong phú tạo tiềm năng phát triển kinh tế, đặc biệt là tiềm năng du lịch thì Lục Yên còn là vùng đất có bề dày truyền thống lịch sử văn hoá Đây cũng là một yếu tố rất quan trọng đối với sự phát triển kinh tế, xã hội của huyện Từ bao đời... dạn đề ra dự án phát triển lạc thương phẩm và khai thác các lâm thổ sản như mây, song, dược liệu sẵn có tại địa phương Đối với một huyện miền núi như Lục Yên, Đảng bộ xác định nội dung thực chất của ba chương trình kinh tế đều tập trung vào hoạt động trong lĩnh vực nông nghiệp Do đó, Đảng bộ nhát trí 3 giải pháp lớn để thực hiện 3 chương trình kinh tế : Kết hợp ba chương trình kinh tế lớn thành một... (1988) của Đảng bộ huyện đã đề ra nhiều giải pháp để khắc phục như thâm canh tăng vụ; đổi mới cơ cấu cây giống; tăng hệ số sử dụng đất; phấn đấu chủ động tưới tiêu trên 80% diện tích gieo trồng; đẩy mạnh chăn nuôi Trong đó, giải pháp quan trọng nhất đồng thời cũng là một nội dung quan trọng của công cuộc đổi mới mà Đảng bộ phải tập trung chỉ đạo là từng bước đổi mới cơ chế quản lý kinh tế, xóa bỏ... triệt để những vụ việc nảy sinh Nhờ chấn chỉnh kịp thời công tác xây dựng Đảng nên bước vào giai đoạn đổi mới, Đảng bộ Lục Yên đã có một đội ngũ cán bộ đảng viên tương đối vững vàng, nhanh chóng tiếp thu được tinh thần đổi mới của Đảng, vận dụng một cách linh hoạt, hiệu quả vào hoàn cảnh địa phương Sau Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI của Đảng, huyện uỷ tổ chức hội nghị Ban chấp hành mở rộng để ... trạng kinh tế xã hội huyện Lục Yên trước đổi - Hệ thống lại trình Đảng Lục Yên lãnh đạo công ổn định phát triển kinh tế huyện từ 1986 đến 2004 - Đúc rút số kinh nghiệm lãnh đạo Đảng Lục Yên công phát. .. động Đảng Lục Yên Từ Đảng tập trung lãnh đạo nhân dân dân tộc Lục Yên thực trình đổi mới, trước hết đổi kinh tế 2.1.2 Sự vận dụng đƣờng lối đổi Đảng Lục Yên Bước vào thời kỳ đổi mới, Đảng Lục Yên. .. HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN LƢƠNG THỊ TIÊN ĐẢNG BỘ HUYỆN LỤC YÊN (YÊN BÁI) LÃNH ĐẠO PHÁT TRIỂN KINH TẾ TRONG THỜI KỲ ĐỔI MỚI 1986 - 2004 Chuyên ngành lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam Mã số: 5.03.16

Ngày đăng: 29/12/2015, 21:36

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỤC LỤC

  • MỞ ĐẦU

  • 1.2. Thực trạng kinh tế ở Lục Yên trước đổi mới.

  • CHƯƠNG 2 ĐẢNG BỘ LỤC YÊN TỔ CHỨC THỰC HIỆN CHỦ TRƯƠNG ĐỔI MỚI KINH TẾ

  • 2.1.1 Chủ trương đổi mới của Đảng Cộng sản Việt nam.

  • 2.1.2. Sự vận dụng đường lối đổi mới của Đảng bộ Lục Yên.

  • 2.1.3. Những thành tựu bước đầu.

  • 2.2.2. Tổ chức thực hiện.

  • 2.2.3. Kết quả đổi mới về kinh tế và những tác động về xã hội.

  • 3.1.2. Tổ chức thực hiện.

  • 3.2.1. Sản xuất nông nghiệp

  • 3.2.2. Sản xuất lâm nghiệp

  • 3.2.4. Thương mại, dịch vụ.

  • 3.3.1. Đời sống của các tầng lớp nhân dân đều được nâng lên

  • 3.3.2. Thực hiện tốt một số chính sách xã hội:

  • 4.1. Một số bài học kinh nghiệm

  • 4.1.3. Đổi mới kinh tế gắn liền với đổi mới xã hội:

  • 4.2. Kiến nghị:

  • KẾT LUẬN

  • DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan