đảng cộng sản việt nam lãnh đạo phát triển kinh tế hàng hải tu nam 1996 den nam 2007

153 235 0
đảng cộng sản việt nam lãnh đạo phát triển kinh tế hàng hải tu nam 1996 den nam 2007

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN  - NGUYỄN THỊ THƠM ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM LÃNH ĐẠO PHÁT TRIỂN KINH TẾ HÀNG HẢI TỪ NĂM 1996 ĐẾN NĂM 2007 CHUYÊN NGÀNH: LỊCH SỬ ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM MÃ SỐ: 60 22 56 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC LỊCH SỬ HÀ NỘI - 2009 MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chương YÊU CẦU KHÁCH QUAN, CHỦ TRƢƠNG VÀ SỰ CHỈ ĐẠO CỦA ĐẢNG VỀ PHÁT TRIỂN KINH TẾ HÀNG HẢI TỪ NĂM 1996 ĐẾN NĂM 2001 10 1.1 PHÁT TRIỂN KINH TẾ HÀNG HẢI VIỆT NAM LÀ YÊU CẦU KHÁCH QUAN TRONG GIAI ĐOẠN CÁCH MẠNG MỚI 10 1.1.1 Điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội Việt Nam tác động đến kinh tế Hàng hải 10 1.1.2 Thực trạng kinh tế Hàng hải Việt Nam trƣớc năm 1996 20 1.1.3 Thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hoá, đại hoá tác động đến phát triển kinh tế Hàng hải 42 1.2 CHỦ TRƢƠNG VÀ SỰ CHỈ ĐẠO CỦA ĐẢNG PHÁT TRIỂN KINH TẾ HÀNG HẢI (1996 - 2001) 47 1.2.1 Chủ trƣơng Đảng 47 1.2.2 Đảng đạo phát triển kinh tế Hàng hải 54 Chƣơng ĐẢNG LÃNH ĐẠO PHÁT TRIỂN KINH TẾ HÀNG HẢI 58 TRONG NHỮNG NĂM ĐẦU CỦA THẾ KỶ XXI (2001 - 2007) 58 2.1 NHỮNG NHÂN TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN SỰ PHÁT TRIỂN KINH TẾ HÀNG HẢI TRONG NHỮNG NĂM ĐẦU CỦA THẾ KỶ XXI (2001 2007) 58 2.1.1 Thế giới với nhiều chuyển biến nhanh chóng phức tạp 58 2.1.2 Công đổi tiếp tục đòi hỏi phát triển mạnh mẽ kinh tế Hàng hải 67 2.2 CHỦ TRƢƠNG VÀ SỰ CHỈ ĐẠO CỦA ĐẢNG PHÁT TRIỂN KINH TẾ HÀNG HẢI (2001 – 2007) 71 2.2.1 Chủ trƣơng Đảng phát triển kinh tế Hàng hải (2001-2007) 71 2.2.2 Đảng đạo phát triển kinh tế Hàng hải (2001 - 2007) 76 Chƣơng 86 KẾT QUẢ VÀ KINH NGHIỆM RÚT RA TỪ QUÁ TRÌNH 86 ĐẢNG LÃNH ĐẠO PHÁT TRIỂN KINH TẾ HÀNG HẢI 86 TRONG NHỮNG NĂM 1996 – 2007 86 3.1 THÀNH TỰU, HẠN CHẾ VÀ NGUYÊN NHÂN 86 3.1.1 Thành tựu, nguyên nhân 86 3.1.2 Hạn chế, nguyên nhân 98 3.2 MỘT SỐ KINH NGHIỆM CHỦ YẾU 101 3.2.1 Không ngừng nâng cao nhận thức Đảng, Nhà nƣớc, quan chức vị trí, vai trò kinh tế biển kinh tế Hàng hải phát triển kinh tế - xã hội 101 3.2.2 Phát triển kinh tế Hàng hải toàn diện, nhƣng có trọng điểm gắn với ngành kinh tế khác 103 3.2.3 Tích cực, chủ động mở rộng hợp tác quốc tế phát triển kinh tế Hàng hải 105 3.2.4 Phát triển kinh tế Hàng hải gắn với quốc phòng, an ninh bảo vệ biển, đảo Tổ quốc 107 KẾT LUẬN 111 TÀI LIỆU THAM KHẢO 113 PHỤ LỤC 117 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Thế kỷ XXI giới xem "Thế kỷ đại dương", quốc gia có biển quan tâm đến biển coi trọng việc xây dựng Chiến lược biển Khu vực Biển Đông, vùng biển Việt Nam, có vị trí địa kinh tế địa trị quan trọng Với chiều dài bờ biển 3.260 km nằm gần kề tuyến hàng hải quốc tế, nối liền trung tâm kinh tế sôi động giới nay, tương lai kinh tế biển ngành then chốt kinh tế quốc dân Trong lịch sử dựng nước giữ nước, ông cha ta hướng biển để buôn bán giao lưu văn hoá với quốc gia lân cận giới với phương châm “Tứ hải giai huynh đệ” Từ sau Cách mạng Tháng Tám đến nay, Đảng Nhà nước ta luôn quan tâm đạo hoạt động kinh tế biển có ngành Hàng hải nhằm phát huy tiềm sẵn có biển câu ca mà ông cha ta đúc kết “rừng vàng biển bạc” Trước tình hình cách mạng, ngày 5/5/1965, Bộ Giao thông vận tải Quyết định số 1046/QĐ việc giải thể Cục Vận tải biển, thành lập Cục Vận tải đường biển Cục Vận tải đường sông Với định này, ngành Hàng hải Việt Nam bước sang giai đoạn Giai đoạn 1965 - 1975 ngành Hàng hải Việt Nam nước vừa chiến đấu, vừa xây dựng phát triển lực lượng, góp phần đắc lực cho công xây dựng bảo vệ hậu phương miền Bắc, chi viện cho tiền tuyến lớn miền Nam Bằng thông minh lòng dũng cảm, vượt qua muôn vàn khó khăn thử thách, cán công nhân ngành Hàng hải góp phần đắc lực kháng chiến phong toả đường biển kẻ thù, bốc dỡ vận chuyển hàng triệu hàng hoá đường biển phục vụ cho hậu phương tiền tuyến Từ sau năm 1975, vai trò lãnh đạo Đảng hoạt động sản xuất kinh doanh Ngành triển khai phạm vi nước Nhiều nhiệm vụ đặt cho Ngành Từ thập niên 90 kỷ XX, Đảng Nhà nước ta có số Nghị quyết, sách lĩnh vực liên quan đến biển Trước tình hình đất nước, xu toàn cầu hoá khu vực hoá trở thành xu hướng phát triển chủ yếu quan hệ quốc tế đại Xu tiếp tục phát triển mạnh thời gian tới Đặc biệt nước phát triển ngày áp dụng sách mở cửa tự hoá thương mại, đầu tư tài Tuy nhiên, bên cạnh mặt thuận lợi trên, tình hình giới khu vực tiếp tục diễn biến phức tạp, khó lường Khủng hoảng tài lan rộng nhiều nước làm cho kinh tế giới bị suy thoái Mặc dù phủ nhiều nước giới có can thiệp tích cực khủng hoảng, suy thoái kinh tế giới kéo dài vài năm tới Vai trò Mỹ bị suy giảm, lên số nước làm gia tăng cạnh tranh quốc tế lĩnh vực, xu hướng hình thành giới đa cực ngày rõ Trên sở đó, Đảng Nhà nước đề Chiến lược biển Việt Nam đến năm 2020 với mục tiêu: Xây dựng phát triển toàn diện lĩnh vực kinh tế, xã hội, khoa học công nghệ, tăng cường củng cố quốc phòng, an ninh, làm cho đất nước giàu mạnh từ biển, bảo vệ môi trường biển Phấn đấu đến năm 2020, kinh tế biển ven biển đóng góp khoảng 53 - 55% tổng GDP nước Giải tốt vấn đề xã hội, cải thiện bước đáng kể đời sống nhân dân vùng biển ven biển Phấn đấu thu nhập bình quân đầu người cao gấp hai lần so với thu nhập bình quân chung nước Xây dựng số thương cảng quốc tế có tầm cỡ khu vực, hình thành số tập đoàn kinh tế mạnh Phát triển mạnh khai thác, chế biến sản phẩm từ biển phát triển ngành dịch vụ biển Xây dựng số khu kinh tế mạnh ven biển; xây dựng quan quản lý nhà nước tổng hợp thống biển có hiệu lực, hiệu quả; mở rộng hợp tác quốc tế lĩnh vực biển [29, tr 3] Với lý đó, chọn đề tài "Đảng Cộng sản Việt Nam lãnh đạo phát triển kinh tế Hàng hải từ năm 1996 đến năm 2007" làm luận văn nghiên cứu Tình hình nghiên cứu liên quan đến luận văn Là ngành kinh tế trẻ, mang lại lợi nhuận cao, góp phần quan trọng vào phát triển kinh tế chung đất nước Vì vậy, thu hút quan tâm quan, nhà đầu tư nước Các công trình nghiên cứu, gồm tài liệu xuất thành sách, viết đăng báo, tạp chí tác giả nước, bật có: - Tổng Công ty Hàng hải Việt Nam: "Đề án hình thành tập đoàn Hàng hải quốc gia Việt Nam", Hà Nội, 2007 Đề án nêu lên cần thiết phải hình thành Tập đoàn Hàng hải Việt Nam sở Tổng Công ty hoạt động theo mô hình Công ty mẹ - Công ty phương án hình thành Tập đoàn Hàng hải Việt Nam; lộ trình thực hiện, đề xuất kiến nghị - Tổng Công ty Hàng hải Việt Nam: "Nghiên cứu giải pháp tăng lực cạnh tranh ngành Hàng hải Việt Nam điều kiện hội nhập quốc tế", Hà Nội, 2002 Đề án nêu lên vấn đề vị trí ngành Hàng hải kinh tế quốc dân tiến trình hội nhập quốc tế, nghiên cứu xu phát triển hàng hải giới, sách số nước khu vực phát triển ngành Hàng hải quốc gia, làm rõ nhu cầu, thách thức, tiêu thức cạnh tranh ngành Hàng hải điều kiện hội nhập quốc tế Từ đó, xác định hệ thống giải pháp đồng khả thi để nâng cao lực cạnh tranh, đồng thời đưa kiến nghị cấp để thực thi giải pháp - “Quy hoạch cảng biển Việt Nam cần tính khoa học đồng bộ”, đăng tạp chí GTVT số 8, 2007 PGS TS Nguyễn Ngọc Huệ Tác giả nêu lên công tác quy hoạch dự báo nhu cầu hàng hoá thông qua cảng biển quan trọng vùng kinh tế trọng điểm quy hoạch cảng biển, đội tàu dịch vụ cảng biển - “Kinh nghiệm ASEAN việc phát triển dịch vụ vận tải biển”, đăng tạp chí Biển & Bờ số 3, 2007 tác giả Nguyễn Tương Tác giả nêu bật kinh nghiệm nước ASEAN (trừ Lào) việc phát triển dịch vụ vận tải biển như: xây dựng sách hàng hải quốc tế; đẩy mạnh tự hoá dịch vụ khuyến khích cạnh tranh để phát triển; áp dụng sách ưu tiên phát triển ngành Vận tải biển tăng cường hợp tác hàng hải khu vực - “Phát triển kinh tế biển với xây dựng quốc phòng, an ninh tỉnh Khánh Hoà”, Luận văn thạc sĩ năm 2003 – chuyên ngành kinh tế Học viện Chính trị quân tác giả Phan Thanh Hải - “Đảng Cộng sản Việt Nam lãnh đạo bảo vệ chủ quyền biển, đảo Tổ quốc từ năm 1986 đến năm 2001”, Luận văn Thạc sĩ Lịch sử năm 2007 – chuyên ngành Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam Học viện Chính trị quân Nguyễn Đức Phương Tác giả nêu lên chủ trương Đảng Cộng sản Việt Nam bảo vệ chủ quyền biển, đảo Tổ quốc từ năm 1986 đến năm 2001, có nêu rõ chủ trương Đảng việc phát triển kinh tế biển thông qua kỳ Đại hội VI, VII, VIII, IX học kinh nghiệm rút từ trình Đảng lãnh đạo bảo vệ chủ quyền biển, đảo Tổ quốc Công trình nghiên cứu tác giả nước bật có: - “Những vấn đề đặt trình hội nhập quốc tế ngành GTVT Việt Nam” Anthony Pearce - Tổng Giám đốc Liên đoàn quốc tế đường đăng tạp chí GTVT số 1+2/2006 Tác giả nêu thách thức đặt cho ngành GTVT bình diện toàn cầu, có ngành Hàng hải Từ đưa số học mà Việt Nam học tập Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu luận văn 3.1 Mục đích - Nghiên cứu trình Đảng lãnh đạo phát triển kinh tế Hàng hải Việt Nam, qua làm sáng tỏ vai trò lãnh đạo Đảng việc phát triển kinh tế Hàng hải Việt Nam giai đoạn (1996 - 2007); đánh giá thành tựu, hạn chế, rút số kinh nghiệm vận dụng vào giai đoạn 3.2 Nhiệm vụ luận văn - Yêu cầu khách quan phát triển kinh tế Hàng hải thời kỳ đẩy mạnh CNH-HĐH (1996-2007); - Chủ trương đạo Đảng phát triển kinh tế Hàng hải qua giai đoạn 1996 - 2001 2001 – 2007; - Đánh giá thành tựu, hạn chế, nguyên nhân trình Đảng lãnh đạo phát triển kinh tế Hàng hải Trên sở đó, rút số kinh nghiệm vận dụng vào phát triển kinh tế Hàng hải điều kiện Đối tƣợng, phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu Chủ trương đạo Đảng việc phát triển kinh tế Hàng hải Việt Nam 4.2 Phạm vi nghiên cứu - Nội dung nghiên cứu chủ trương, đạo Đảng phát triển kinh tế Hàng hải, chủ yếu vào ba lĩnh vực (đóng tàu, vận tải biển, dịch vụ cảng biển) - Thời gian nghiên cứu: Từ năm 1996 đến năm 2007 - Không gian: Nghiên cứu địa bàn nước Cơ sở lý luận, nguồn tƣ liệu phƣơng pháp nghiên cứu - Cơ sở lý luận: Dựa vào lý luận Mác-Lênin, Tư tưởng Hồ Chí Minh, quan điểm, đường lối Đảng Cộng sản Việt Nam kinh tế phát triển kinh tế có kinh tế Hàng hải thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội - Nguồn tư liệu: Trong trình thực luận văn, tác giả sử dụng nguồn tài liệu sau: Các tác phẩm kinh điển, Hồ Chí Minh toàn tập; Văn kiện, Nghị Đảng, chủ trương, sách Nhà nước; văn Bộ GTVT phát triển kinh tế; chuyên luận, chuyên khảo, công trình khoa học có liên quan - Phương pháp nghiên cứu: Luận văn sử dụng chủ yếu phương pháp lịch sử, phương pháp lôgíc kết hợp hai phương pháp Đồng thời, sử dụng phương pháp liên ngành như: Phương pháp đồng đại, lịch đại, phân tích, so sánh… Đóng góp luận văn - Hệ thống hoá chủ trương đạo Đảng phát triển kinh tế Hàng hải năm 1996 - 2007; - Làm sáng tỏ lãnh đạo đắn, sáng tạo Đảng phát triển kinh tế Hàng hải, qua khẳng định vai trò, vị trí kinh tế Hàng hải tình hình phát triển kinh tế - xã hội đất nước; - Góp phần tổng kết, đúc rút kinh nghiệm qua trình Đảng lãnh đạo phát triển kinh tế Hàng hải, sở vận dụng vào giai đoạn mới; - Luận văn tài liệu tham khảo, nghiên cứu Lịch sử Đảng trường Đại học, Cao đẳng Kết cấu luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, phụ lục, luận văn gồm chương, tiết Chƣơng 1: Yêu cầu khách quan, chủ trƣơng đạo Đảng phát triển kinh tế Hàng hải từ năm 1996 đến năm 2001 1.1 Phát triển kinh tế Hàng hải Việt Nam yêu cầu khách quan giai đoạn 1.2 Chủ trương đạo Đảng phát triển kinh tế Hàng hải (1996 - 2001) Chƣơng 2: Đảng lãnh đạo phát triển kinh tế Hàng hải năm đầu kỷ XXI (2001 - 2007) 2.1 Những nhân tố tác động đến phát triển kinh tế Hàng hải năm đầu kỷ XXI (2001 - 2007) 2.2 Chủ trương đạo Đảng phát triển kinh tế Hàng hải từ (2001 - 2007) Chƣơng 3: Kết kinh nghiệm rút từ trình Đảng lãnh đạo phát triển kinh tế Hàng hải năm 1996 - 2007 3.1 Thành tựu, nguyên nhân hạn chế 3.2 Một số kinh nghiệm chủ yếu từ trình Đảng lãnh đạo phát triển kinh tế Hàng hải (1996 - 2007) doanh Đình Vũ 15 Cảng Thượng Lý 16 Các cảng GAS Dầu X 3.000 Dầu 0,3 3.000 0,3 3.000 Âng 5.000 GAS, 0,3 – 0,4 – 0,5 – xăng dầu liên xăng doanh (Đại Hải, dầu 10.000 10.000 Total, Petex, Thăng Long) 17 Cảng liên doanh X Nhựa 1.000 Caltex Việt Nam 18 5.000 - 5.000 2,5 10.000 đường Cảng Bạch Đằng X Được thể cụ quy hoạch chi tiết nhóm cảng 19 Cảng Xi măng X 2,2 – 2,4 5.000 2,4 – 2,6 5.000 X 0,3 – 0,4 10.000 0,3 – 0,4 10.000 X Phục vụ – 5.000 P/vụ – 5.000 5.000 Xi măng (XM Chinfon XM Hải Phòng) 20 Cảng liên doanh Transvina 21 Cảng Hải Đoàn X 3.000 128 Quốc Quốc phòng phòng kinh tế 22 Cảng khu công X 10.000 10.000 Được thể nghiệp Đông Hải cụ quy hoạch chi tiết nhóm cảng 23 Cảng Diêm Điền X 600 X 0,1 -0,2 600 0,2 – 0,3 600 24 Cảng Hải Thịnh X 1.000 x 0,3 – 0,4 1.000 0,5 – 0,6 2.000 0.3 – 0,4 1.000 0,6 – 0,7 1.000 1,2 – 1,5 30.000 2,5 30.000 1,4 – 2,0 10.000 2,9 – 3,5 10.000 0,2 – 0,3 10.000 0,4 – 0,5 10.000 Các cảng tiềm x + Cảng sông Bạch Đằng Dầu + Cảng sông Chanh II Nhóm cảng biển Bắc Trung Bộ 25 Cảng Lệ Môn 26 Cảng Nghi Sơn X 1.000 X Xi măng 27 Cảng Nghệ Tĩnh X 10.000 X – X (Cửa Lò – Bến Thuỷ) 28 Cảng dầu Nghi Hương 29 Cảng dầu Hưng Dầu 5.000 X 1.000 Dầu 1.200 136 1.200 Hoà 30 Cảng Xuân Hải 31 Cảng Vũng Áng X 2.000 X 0,1 – 0,2 1.000 0,3 – 0,5 1.000 X 0.6 – 1,1 15.000 2,6 – 3,9 30.000 0,2 – 0,3 1.000 0,3 – 0,4 1.000 0,4 1.000 0,1 – 0,2 1.000 X 0,1 – 0,2 1.000 0,1 – 0,2 1.000 X 0,2 1.000 0,2 – 0,3 2.000 0,1 – 0,2 1.000 0,2 – 0,3 2.000 0,4 – 0,5 30.000 2,2 – 2,3 50.000 10 – 3,6 – 3,9 30.000 8,0 – 8,5 50.000 0,3 – 0,4 – 3.000 Cảng tiềm + Cảng Nghi Dầu Sơn Quặng + Cảng Thạch sắt Tổng Khê hợp + Cảng Hòn La III Nhóm cảng biển Trung Trung Bộ 32 Cảng Quảng X 1.000 X 400 – 400 – X Bình (phân cảng Gianh, Nhật Lệ) 33 Cảng xăng dầu sông Gianh Dầu 600 34 Cảng Cửa Việt X 35 Cảng Thuận An X 600 36 Cảng xăng dầu X 400 – 600 Thuận An Dầu 600 37 Cảng Chân Mây X 38 Cảng Đà Nẵng x + Tiên Sa – sông x 2,2 – 2,4 15.000 Hàn 30.000 + Khu Liên Chiểu 39 Cảng 234 (Quân X khu V) 40 Cảng Công ty – X 0,2 – 0,3 3.000 3.000 X 3.000 X 3.000 vận tải biển Đà Nẵng [Nguồn: Văn phòng Quốc Hội] 137 3.000 Phụ lục 10 TRUNG QUỐC VỚI CHIẾN LƢỢC CƢỜNG QUỐC BIỂN Trung Quốc có gần triệu km2 diện tích khu vực biển trực thuộc Chính phủ Trung Quốc cho không gian quan trọng để phát triển lâu dài dân tộc Trung Hoa Chính phủ Trung Quốc coi trọng việc khai thác biển xây dựng chế độ luật quản lý khai thác biển toàn diện; chế định loạt đạo luật quy định “Luật lãnh hải vùng tiếp giáp”, “Luật vùng đặc quyền kinh tế thềm lục địa”, “Luật bảo hộ môi trường biển”, “Luật quản lý sử dụng khu vực biển”, “Luật an toàn giao thông biển”, “Luật ngư nghiệp” Những đạo luật có tác dụng tích cực quản lý khai thác biển Lĩnh vực khai thác biển không ngừng mở rộng, việc khai thác thúc đẩy từ khu vực biển gần đến biển xa, từ khu vực biển nông đến biển sâu; khu vực tài nguyên không ngừng phát hiện; việc thăm dò dầu khí Biển Đông có đột phá lớn; việc thăm dò tài nguyên khoáng sản vùng biển sâu có tiến triển quan trọng; việc hoá nước biển tận dụng nước biển trực tiếp phát huy tác dụng rõ rệt số thành phố ven biển thiếu nước nghiêm trọng Khoa học kỹ thuật biển phát triển nhanh chóng; trở thành hệ thống kỹ thuật biển với 20 lĩnh vực kỹ thuật biển lấy kỹ thuật môi trường biển, kỹ thuật thăm dò khai thác tài nguyên biển, kỹ thuật công trình thông dụng biển làm Hơn 20 năm qua kinh tế biển Trung Quốc phát triển mạnh, tốc độ tăng trưởng cao tốc độ tăng trưởng GDP Năm 2003 giá trị sản lượng ngành biển đạt 1000 tỷ NDT, chiếm 3,8% GDP, góp phần cống hiến quan trọng cho nghiệp HĐH đất nước “Đề cương quy hoạch phát triển kinh tế biển toàn quốc” mà Quốc vụ viện công bố tháng 5/2003 có ý nghĩa quan trọng, đánh dấu nghiệp khai 138 thác biển Trung Quốc vào giai đoạn mới, dự báo trật tự khai thác biển Trung Quốc hình thành Điều đưa tới hội việc thúc đẩy tiến trình khai thác biển Trung Quốc, quy phạm hoạt động khai thác biển, thúc đẩy phát triển kinh tế biển phát triển bền vững Tƣ nguyên tắc khai thác biển a) Tư tổng thể Củng cố xây dựng thực quan điểm phát triển khoa học, xuất phát từ nhu cầu chiến lược quốc gia, thích ứng với việc thực mục tiêu xây dựng toàn diện xã hội giả vào năm 2020, xoay quanh trọng điểm: HĐH sản nghiệp biển; xây dựng bố cục khai thác biển; khoa học kỹ thuật biển bảo vệ môi trường sinh thái biển, bố trí nhiệm vụ chiến lược khai thác biển giai đoạn đầu kỷ XXI; thúc đẩy việc khai thác biển phát triển toàn diện, hài hoà b) Nguyên tắc Nguyên tắc bảo vệ quyền lợi biển Trong trình khai thác biển cần nhận thức việc bảo vệ quyền lợi biển quốc gia, thực chủ quyền, quyền lợi chủ quyền quyền quản lý khu vực biển trực thuộc quốc gia; đồng thời tích cực tham gia khai thác lợi dụng tài nguyên biển chung giới, tranh thủ hưởng nhiều tài nguyên biển chung, tích cực lợi dụng tuyến đường vận chuyển biển toàn cầu, bảo vệ an ninh biển Nguyên tắc quy hoạch tổng thể phát triển hài hoà Quy hoạch tổng thể việc sử dụng hợp lý khu vực biển, đảm bảo ngành biển phát triển hài hoà Nguyên tắc phát triển bền vững Phát triển nhanh, liên tục kinh tế biển mục tiêu hạt nhân khai thác biển Dựa theo nhu cầu quan điểm phát triển khoa học, kiên trì coi trọng khai thác bảo vệ Duy trì quy mô khai thác biển sở tài nguyên môi trường chịu đựng 139 Ngăn ngừa khai thác lợi dụng tài nguyên biển cách vô độ vô tổ chức, bảo vệ môi trường sinh thái biển, kinh tế biển theo hướng phát triển bền vững Nguyên tắc lấy khoa học kỹ thuật để đạo trước Kiên trì khoa học kỹ thuật chấn hưng biển Khoa học kỹ thuật sức sản xuất hàng đầu, phát triển mạnh khoa học kỹ thuật cao – biển, nâng cao khả trình độ kỹ thuật khai thác biển Nguyên tắc tích cực tham gia công việc khai thác biển quốc tế Thúc đẩy mở cửa đối ngoại khai thác biển Kết hợp đường “thu hút vào” “hướng ngoài” mặt vốn, kỹ thuật nhân tài; lấy mở cửa thúc đẩy khai thác, phát triển kinh tế biển Tăng cường hợp tác quốc tế khai thác biển song phương đa phương, nâng cao khả tham gia công việc khai thác biển quốc tế Nhiệm vụ chiến lƣợc khai thác biển a) Hiện đại hoá sản nghiệp biển Kiên trì sáng tạo khoa học kỹ thuật, hướng tới thị trường quốc tế, tôn trọng nguyên tắc “sản nghiệp lớn, thị trường lớn, lưu thông lớn”; thông qua việc kết hợp khoa học kỹ thuật đại với phát triển sản nghiệp biển, phát triển mạnh khoa học kỹ thuật biển; thúc đẩy việc nâng cấp nhanh kết cấu sản nghiệp biển với kết cấu kỹ thuật biển; nâng cao khả cạnh tranh quốc tế sản nghiệp biển, theo hướng quốc tế hoá Kiên trì lấy hiệu làm trung tâm, lấy nhu cầu thị trường làm hướng chủ đạo Dựa theo phương châm “lấy nuôi làm chính, kết hợp tiến hành nuôi trồng, đánh bắt, gia công mậu mang tính chiến lược ngành hải sản kết cấu kinh tế khu vực ngư nghiệp biển; đảm bảo khai thác liên tục phát triển hài hoà tài nguyên sinh vật biển; thực 140 bước chuyển biến chiến lược ngành ngư nghiệp biển từ mô hình “sản lượng” sang mô hình “hiệu chất lượng chịu trách nhiệm” Thực chiến lược phát triển du lịch biển; tăng cường xây dựng sở hạ tầng; phục vụ du lịch môi trường sinh thái; thúc đẩy du lịch biển phát triển liên tục Ngành dầu khí biển phải kết hợp thăm dò dầu khí, đứng vững nước, phát triển bên ngoài; kết hợp tự kinh doanh khai thác với hợp tác đối ngoại; tích cực tìm tòi phương thức thăm dò khai thác tài nguyên dầu khí khu vực có tranh chấp, trọng điểm tăng nhanh bước tiến vào khu vực biển sâu Nam Hải (Biển Đông), khai thác tài nguyên hợp chất khí – nước (băng cháy) Trọng điểm ngành y sinh biển phát triển kỹ thuật lựa chọn vật chất hoạt tính sinh vật biển, coi trọng nghiên cứu phát triển tài nguyên vi sinh vật biển, tăng cường nuôi cấy động thực vật biển dùng cho y dược, nghiên cứu chế tạo loạt loại thuốc từ nguồn nguyên liệu biển có quyền riêng b) Bố cục chiến lược khai thác biển Nguyên tắc trật tự bố cục khai thác biển Trung Quốc từ gần đến xa, từ dễ đến khó, ưu tiên khai thác vành đai ven biển khu vực biển gần, ưu tiên khai thác tài nguyên khu vực biển có tranh chấp, tăng cường bảo vệ xây dựng biển, khai thác có trọng điểm thềm lục địa vùng đặc quyền kinh tế, mở rộng mức độ thăm dò khai thác khu vực đáy biển quốc tế Việc khai thác vùng thềm lục địa vùng đặc quyền kinh tế cần kiên trì với mức độ thích hợp khu vực biển tranh chấp, khai thác tổng hợp khu vực biển truyền thống; mở rộng mức độ khai thác tài nguyên dầu khí tài nguyên ngư nghiệp khu vực Hoàng Hải, Đông Hải Nam Hải (Biển Đông) có tranh chấp, giảm dần việc khai thác dầu khí Bột Hải Tại vùng đặc quyền kinh tế hình thành sở sản xuất hải sản khai thác tài nguyên sinh vật biển; vùng thềm lục địa hình thành sở khai thác dầu khí; dần đân 141 biến Bột Hải thành sở dự trữ chiến lược tài nguyên dầu khí Trung Quốc Phát triển mạnh việc đánh bắt cá khu vực biển xa; thông qua việc tham gia vào tổ chức ngư nghiệp quốc tế khu vực, tích cực khai thác tài nguyên thuỷ sản vùng biển chung c) Phát triển khoa học kỹ thuật biển Lấy việc xây dựng cường quốc biển làm mục tiêu, lấy việc thúc đẩy liên tục khai thác biển làm dòng chính, hướng tới nhu cầu chiến lược khai thác biển từ vùng biển nông đến vùng biển sâu, trọng điểm phát triển hệ thống khoa học kỹ thuật cao – lĩnh vực đảm bảo dịch vụ tổng hợp biển, liên tục khai thác tài nguyên biển, bảo vệ môi trường biển Khởi động chương trình kỹ thuật số biển, kế hoạch thực phẩm biển xanh, kế hoạch thăm dò biển sâu Nâng cao mạnh mẽ khả nghiên cứu sáng tạo khoa học kỹ thuật biển, để trình độ tổng thể khoa học biển Trung Quốc tiếp cận trình độ tiên tiến giới; từ cung cấp chỗ dựa khoa học kỹ thuật cho việc thực khai thác biển, để đến năm 2020 Trung Quốc bước vào hàng cường quốc khoa học kỹ thuật biển giới [Nguồn: Trung Quốc – Chiến lược biển, Tài liệu tham khảo Thông xã Việt Nam, số 9-2005] 142 Phụ lục 11 CHIẾN LƢỢC BIỂN CỦA MỸ Với quy mô 676 trang, Chiến lược Mỹ có tiêu đề: “Chiến lược đại dương cho kỷ XXI”(An Ocean Blueprint for the 21st Century) coi Chiến lược biển đồ sộ, chia làm 10 phần, 31 chương, phản ánh toàn diện chi tiết cấn đề liên quan đến đại dương Hoa Kỳ Sau số nét Chiến lược biển Mỹ Giá trị đại dương bờ biển Mỹ Biển, bờ biển Hồ lớn Châu Mỹ mang lại nguồn lợi kinh tế lớn cho đất nước Các số liệu đánh giá năm 2000 cho thấy hoạt động liên quan trực tiếp đến biển có đóng góp 117 tỷ USD cho nước Mỹ tạo triệu việc làm Tính hoạt động miền ven biển, số chí ấn tượng hơn; nghìn triệu USD, hay 1/10 tổng sản phẩm quốc nội nước Mỹ Tổng GDP hạt có biển lên tới 4,5 nghìn tỷ, chiếm 50% mức GDP nước tạo 60 triệu việc làm Đối với Hoa Kỳ, biển đường vận tải hàng hoá, hành khách nguồn lượng, nguồn thuốc chữa bệnh hiểm nghèo Hàng năm, cảng biển quốc gia thu 700 tỷ USD từ dịch vụ vận tải hàng hoá 12 tỷ USD từ dịch vụ vận tải hành khách Các dịch vụ tạo 13 triệu việc làm Hoạt động khai thác dầu khí khơi mở rộng tới vùng nước sâu, hàng năm tạo 25 – 40 tỷ USD, lợi tức thu tiền cho thuê mỏ đóng góp khoảng tỷ USD vào ngân sách Hoa Kỳ Việc khai thác đại dương ngày tăng thu lợi hàng tỷ USD từ ngành công nghiệp biển chế phẩm sinh học dược liệu biển Thuỷ sản nguồn khác mang lại thu nhập, tạo việc làm cho kinh tế, cung cấp nguồn protein thiết yếu Các nghề hình thành nên di sản văn hoá cho cộng đồng ngư dân Tổng giá trị thương mại 143 ngành đánh bắt cá hàng năm đạt 28 tỷ USD, bao gồm dịch vụ câu cá biển giải trí đạt khoảng 20 tỷ USD, hàng năm dịch vụ bán lẻ cá cảnh đạt khoảng tỷ USD Hàng năm, hàng trăm triệu khách đến du lịch bãi biển Mỹ, tiêu hàng tỷ USD từ tạo hàng triệu việc làm Trên phạm vi toàn quốc, tính riêng dịch vụ giải trí du lịch thuyền buồm đem lại 30 tỷ USD năm 2002 Trên thực tế, ngành du lịch giải trí ngành tăng trưởng nhanh nhất, làm giàu cho kinh tế, tạo việc làm cho người dân vùng biển lãnh thổ nước Mỹ Hơn nửa dân số Hoa Kỳ sống vùng ven biển, 37 triệu người 19 triệu hộ dân sinh sống vùng ven biển suốt thập kỷ qua, làm giàu cho vùng đất khiến cho vùng biển phát triển Những đóng góp thể qua số thước đo đánh giá giá trị đại dương, bờ biển vùng Hồ lớn quốc gia Biển nhiều đóng góp quan trọng mà định giá cách cụ thể việc kiểm soát khí hậu toàn cầu, hỗ trợ sống, giá trị thẩm mỹ đại dương với sức mạnh nội để thư giãn, trẻ hoá khơi nguồn Tầm nhìn Chiến lược biển cho kỷ XXI xa Trong tương lai, đại dương, bờ biển vùng Hồ lớn phải sạch, an toàn, thịnh vượng quản lý cách bền vững Những vùng nước đóng góp đáng kể cho kinh tế, hỗ trợ nhiều hình thức khai thác có lợi sản xuất thực phẩm, phát triển lượng khoáng sản, giải trí du lịch, vận tải hàng hoá hành khách, tìm phương thuốc chữa bệnh mới, đồng thời bảo tồn tối đa đa dạng sinh học môi trường sống Trong tương lai, vùng bờ biển nơi hấp dẫn để cư trú, làm việc giải trí, với vùng nước bãi biển mát, dịch vụ công cộng sẵn có, kinh tế mạnh bền vững, cảng biển nhộn nhịp, hệ thống giao thông 144 dịch vụ đầy đủ, có bảo vệ đặc biệt cho vùng môi trường sống nhạy cảm loài bị đe doạ, không nhiều bãi biển bị đóng cửa xâm lấn tảo độc loài gây hại, suy giảm loài địa Phải có kế hoạch sử dụng đất tốt hơn, hạn chế tác động thời tiết xấu thảm hoạ thiên nhiên, giảm nhẹ thiệt hại người tài sản Trong tương lai, việc quản lý tác động người tới đại dương, bờ biển vùng Hồ lớn phải thay đổi Phạm vi kiểm soát vùng sinh thái sách phải tính tới tương tác tất thành tố hệ sinh thái Trong bối cảnh khoa học phát triển, người quản lý phải cân nhắc tính cạnh tranh thận trọng Việc quản lý biển có hiệu có tham gia nhiều bên có hỗ trợ chặt chẽ quan công quyền với khu vực tư nhân công chúng Ở thời điểm mà tầm quan trọng khoa học thống công nhận có hỗ trợ tích cực cho hoạt động nghiên cứu khoa học tự nhiên, sinh học, xã hội kinh tế, hoạt động khai thác đại dương Nhà nước đầu tư công cụ công nghệ khoa học cần thiết, bao gồm thiết bị thăm dò mặt nước, vệ tinh kỹ thuật ổn định, thiết bị máy tính đỉnh cao thiết bị cảm biến đột phá, chống chọi với điều kiện thời tiết khắc nghiệt đại dương Một mạng lưới rộng lớn trạm quan sát giám sát cung cấp nguồn liệu ổn định, cung cấp cho người định, cho phận điều hành máy móc, phận đào tạo công chúng Trong tương lai hy vọng rằng, cải thiện giáo dục tảng sách đại dương quốc gia, với Hoa Kỳ lần lại mà việc đứng đầu thành tựu toán, khoa học công nghệ Một chương trình táo bạo nhằm khám phá vùng chưa biết đến đại dương tạo động lực để người thuộc lứa tuổi tham gia Một lực lượng lao động 145 đa dạng, đào tạo tốt động huy động phục vụ việc nghiên cứu đại dương, đưa nhiều sách phát triển ứng dụng tiến công nghệ tìm giải pháp Một đội ngũ giáo dục hiệu làm việc chặt chẽ với nhà khoa học để học tập giảng dạy đại dương, bao gồm giá trị, vẻ đẹp vai trò đại dương hành tinh Và sau đào tạo, tất công dân nhà quản lý nguồn tài nguyên quốc gia môi trường biển Cuối cùng, Hoa Kỳ cần chủ động trao đổi khoa học, kỹ thuật, công nghệ sách với thành viên khác, đặc biệt nước phát triển, nhằm tạo điều kiện để đạt thành công tác quản lý biển bền vững tầm quốc tế Khung sách biển quốc gia Để cải thiện việc hoạch định sách, thúc đẩu hợp tác tiến tới mục tiêu quản lý hệ sinh thái, cần phải có khung sách biển quốc gia Khung sách phải mang tính cách mạng, cấp quốc gia, xây dựng để khuyến khích tăng cường vai trò nhà nước, vùng, tộc lãnh đạo địa phương Tăng cường công tác phối hợp lãnh đạo cấp quốc gia Ở cấp Liên bang, 11 tổng số 15 ngành thuộc Chính phủ quan độc lập giữ vai trò quan trọng việc xây dựng sách biển Hoạt động phối hợp quan với nhau, với quyền Trung ương, vùng, tộc địa phương tuỳ tiện Việc tăng cường khả trao đổi phối hợp cải thiện đáng kể hiệu sách biển quốc gia Tăng cường tiếp cận vùng Việc đảm bảo tham gia đầy đủ Nhà nước, vùng, tộc người dân địa phương vào việc xây dựng triển khai sách biển 146 yếu tố Khung sách biển quốc gia Nhiều vấn đề biển vùng ven biển lên nay, chất vấn đề địa phương khu vực giải vấn đề đòi hỏi phải có tham gia tích cực nhà làm sách Trung ương lẫn địa phương, đông đảo bên liên quan Phối hợp quản lý vùng nước khơi Khu vực biển khơi Hoa Kỳ ngày trở nên hấp dẫn cho hoạt động kinh tế Một hệ thống sở thành lập nhằm phục vụ hoạt động khai thác đại dương thời gian dài, hoạt động đánh bắt cá khai thác lượng Tuy nhiên, cần phải xác định rõ chức quản lý hoạt động mới, thành lập sở khai thác lượng gió thiết bị nuôi trồng thuỷ sản Cần phải xây dựng chế quản lý vùng nước xa bờ toàn diện nhằm đảm bảo xác định rõ tiềm biển đảm bảo sức khoẻ người hệ sinh thái, giảm thiểu xung đột đối tượng khai thác biển, hoàn thành nhiệm vụ phủ theo hướng tối đa hoá lợi ích dài hạn cho nhân dân Tăng cường cấu tổ chức cấp Liên bang Việc tăng cường cấu tổ chức cấp Liên bang thúc đẩy hợp tác thông qua Hội đồng biển quốc gia, nhiên quan chưa đủ thẩm quyền để cải cách cách sâu rộng Cần xếp lại tổ chức cấp Liên bang nhằm làm cho chúng linh hoạt hơn, đáp ứng nhanh nhu cầu bang bên liên quan, thích hợp với phương pháp quản lý dựa hệ sinh thái Tăng cường đầu tư khoa học công nghệ thăm dò Khởi đầu kỷ nguyên thu thập liệu hệ thống thông tin Coi công tác giáo dục-đào tạo tảng tương lai biển./ [Nguồn: Bộ Kế hoạch Đầu tư] 147 Phụ lục 12 CHIẾN LƢỢC BIỂN CỦA CANAĐA Bản Chiến lược biển Canađa có phụ đề “Biển chúng ta, tương lai chúng ta” (Canada’s Ocean Strategy – Our Ocean, Our Future) trình bày ngắn gọn, phản ánh quan điểm, tư tưởng chủ đạo, nét định hướng giải pháp chủ yếu nhằm thực Chiến lựơc Sau tóm tắt số nội dung Chiến lược biển Canađa Đối với Canađa, vùng biển đóng vai trò quan trọng lịch sử đất nước tương lai biển ban tặng cho quốc gia nhiều hứa hẹn triển vọng Chiến lược biển Canađa kêu gọi tất người phối hợp cộng tác để đảm bảo cho biển ngày lành, an toàn thịnh vượng đem lại lợi ích cho hệ người Canađa hôm mai sau Các nguyên tắc xây dựng chiến lược kim nam việc hoạch định sách quản lý biển gồm: phát triển bền vững, quản lý hội nhập tiếp cận thận trọng - Phát triển nguồn tài nguyên biển tương lai phải tiến hành thận trọng cho không làm tổn hại đến việc thoả mãn nhu cầu hệ tương lai - Quản lý hội nhập cam kết cho việc hoạch định quản lý tổng thể hoạt động người, xem xét tất yếu tố cần thiết nhằm trì sử dụng bền vững nguồn tài nguyên biển, chia sẻ không gian biển Tiếp cận thận trọng cam kết bảo tồn, quản lý khai thác nguồn tài 148 nguyên biển để bảo vệ nguồn tài nguyên giữ gìn môi trường, hệ sinh thái biển Bản Chiến lược biển Chính phủ Canađa cải cách liên tục Mục tiêu Chiến lược thúc đẩy hoạt động quản lý biển, tìm kiếm nguồn tài nguyên biển, cách thức thực hoạt động kinh doanh Các chương trình hành động chia nhóm theo mục tiêu sách chủ yếu Chiến lược biển Canađa, nhằm thực hoạt động có liên quan với giai đoạn năm một, cụ thể là: Nhận thức bảo vệ môi trƣờng biển - Hoàn thiện tảng kiến thức khoa học cửa sông, bờ biển hệ sinh thái biển; - Thúc đẩy gắn kết việc nghiên cứu biển với khoa học tự nhiên xã hội, đặc biệt thông qua mạng lưới nghiên cứu quản lý biển; - Hoàn thiện pháp luật việc bảo vệ môi trường biển với việc trì giám sát liên tục đánh giá thoả mãn chuẩn mực phòng chống ô nhiễm môi trường biển; - Thực Chương trình quốc gia hoạt động bảo vệ môi trường biển từ hoạt động đất liền, đặc biệt cần xác định khu vực cần ưu tiên nước thải biến đổi địa lý, phá huỷ môi trường sống; Những hội với ngành công nghiệp biển phát triển ven biển - Tăng cường cộng tác ngành công nghiệp mũi nhọn; - Phát triển thuỷ sản ngành công nghiệp cung cấp thiết bị dịch vụ, nâng cao lực người dân Canađa hoạt động xa biển; - Ủng hộ đa dạng hoá kinh tế cộng đồng dân cư ven biển nhằm đảm bảo tham gia hệ thống kinh tế biển rộng lớn hơn; - Đẩy mạnh chuyển giao công nghệ, tiếp cận thị trường phát triển 149 doanh nghiệp dịch vụ hải sản bình diện quốc tế; - Bảo vệ nguồn lợi công nghiệp Canađa từ việc phát triển dầu khí xa bờ, phát triển thi hành luật sử dụng biển bền vững Đảm bảo chủ quyền an ninh - Đẩy mạnh cộng tác quốc gia quốc tế nhằm ngăn chặn hành động bất hợp pháp bảo đảm tuân theo nghĩa vụ quốc gia quốc tế; - Đẩy mạnh việc trì an ninh chủ quyền biển; - Thiết lập hệ thống an toàn biển quốc gia quốc tế; - Tăng cường đồng thuận thoả thuận quốc tế hành Chia sẻ kinh nghiệm, đẩy mạnh đồng thuận xây dựng lực, đặc biệt phát triển đất nƣớc - Ủng hộ đẩy mạnh trình tư vấn Liên hợp quốc; - Xây dựng lực cho việc thi hành hiệu chế độ quản lý biển Hiệp định Luật biển Liên hợp quốc; - Ủng hộ việc tăng cường lực cho nước phát triển việc phát triển bền vững nguồn tài nguyên không gian biển; - Đẩy mạnh phương pháp tiếp cận thận trọng nhằm quản lý biển phạm vi hệ thống quản lý toàn cầu khu vực Tăng cƣờng sở kỹ thuật ngƣời cho hợp tác biển - Tăng cường xếp tổ chức cấp độ quốc gia vùng; - Tiến hành khảo sát chi tiết để xây dựng sách tăng cường mối quan hệ với cư dân địa phương việc quản lý biển; - Nâng cao nhận thức cộng đồng biển vấn đề biển./ [Nguồn: Bộ Kế hoạch đầu tư] 150 [...]... CẦU KHÁCH QUAN, CHỦ TRƢƠNG VÀ SỰ CHỈ ĐẠO CỦA ĐẢNG VỀ PHÁT TRIỂN KINH TẾ HÀNG HẢI TỪ NĂM 1996 ĐẾN NĂM 2001 1.1 PHÁT TRIỂN KINH TẾ HÀNG HẢI VIỆT NAM LÀ YÊU CẦU KHÁCH QUAN TRONG GIAI ĐOẠN CÁCH MẠNG MỚI 1.1.1 Điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội Việt Nam tác động đến kinh tế Hàng hải - Vị trí địa lý Việt Nam Việt Nam, nằm ở Đông và Nam bán đảo Đông Dương Địa hình Việt Nam mang đầy đủ những đặc trưng của... được chính quyền, miền Bắc hoàn toàn giải phóng, Đảng và Nhà nước ta có điều kiện củng cố và phát triển ngành giao thông vận tải biển 1.1.2 Thực trạng kinh tế Hàng hải Việt Nam trƣớc năm 1996 - Sơ lược về lịch sử phát triển kinh tế Hàng hải Việt Nam Đất nước Việt Nam có những nét đặc biệt làm cho việc giao thông vận chuyển bằng đường thuỷ tương đối phát triển thuận lợi và sớm hơn giao thông vận chuyển... ngày càng phát đạt Do sự phát triển hàng hải quốc tế và phương Đông qua vùng biển Việt Nam phồn thịnh, càng thúc đẩy ngoại thương Việt Nam phát triển Ở phương Tây, kể từ thời kỳ phát triển địa lý, các nhà thám hiểm, thương nhân và các nhà hành đạo thi nhau "đi tìm kiếm đất mới" Bồ Đào Nha là nước đầu tiên tìm ra đường biển từ châu Âu tới Ấn Độ và các nước Viễn Đông Dù sớm có mối liên hệ hàng hải với... đối với phát triển kinh tế ở Đông Dương Song, từ khi xâm chiếm Việt Nam, thực dân Pháp đã thực hiện các chương trình khai thác thuộc địa, nên chúng buộc phải xây dựng, phát triển các tuyến đường giao thông thuỷ, bộ và phương tiện vận tải, nhưng chúng tìm mọi cách giữ độc quyền biển, ven biển và ngoại thương Chúng rất hạn chế huấn luyện nghề đường biển cho người Việt Nam Nếu có tuyển người Việt Nam xuống... cứ tình hình thực tế của ngành, để thực hiện có hiệu quả kế hoạch (1981 - 1985) mà Đảng và Nhà nước giao phó, ngành Hàng hải chủ trương chấn chỉnh bộ máy lãnh đạo của ngành và các đơn vị trực thuộc nhằm phát huy quyền tự chủ sản xuất, kinh doanh đem lại hiệu quả thiết thực Như vậy, trong 5 năm (1981 - 1985) ngành Hàng hải Việt Nam đã thực hiện thắng lợi những nhiệm vụ quan trọng của Đảng và Nhà nước... Việc người Pháp áp dụng các tiến bộ kỹ thuật để xây dựng, phát triển hệ thống giao thông ở Việt Nam cũng là một đóng góp "bất tự giác" vào sự phát triển kinh tế của Việt Nam vào thời gian này Đây cũng là một nghịch lý và cũng là một "số mệnh" của bất cứ bọn xâm lược đô hộ nào trên đất nước Việt Nam Như đã nêu, năm 1884 triều đình nhà Nguyễn buộc phải chấp nhận sự "bảo hộ" của thực dân Pháp; bắt đầu từ... chương trình phát triển tiểu vùng sông Mê - Kông, Việt Nam và Trung Quốc đang bàn thảo chương trình Vành đai kinh tế Vịnh Bắc Bộ, coi đó là một cực tăng trưởng mới trong khuôn khổ của Khu vực mậu dịch tự do ASEAN - Trung Quốc (CAFTA) - Điều kiện kinh tế - xã hội Việt Nam Việt Nam là một đảo lớn nhìn ra Thái Bình Dương Hình thể nước ta "tựa núi, kề biển"[10, tr 101], bờ biển trải dài từ Bắc đến Nam Vì vậy,... thống thiết kế và sử dụng tàu trên các tuyến giao thông sông biển Trong lĩnh vực quân sự, thuỷ quân Việt Nam đã lập nên những chiến công hiển hách trong quá trình bảo vệ đất nước Trong kinh tế, người Việt Nam sớm có tư duy hướng tới biển mong muốn thực hiện "chính sách kinh tế đối ngoại, mở cửa", nhằm canh tân đất nước Tuy nhiên, nhiều triều đại phong kiến Việt Nam thường thực hiện chính sách "trọng... của Bộ Ngoại thương, ngành Hàng hải đã đào tạo và đưa 380 sĩ quan, thuyền viên thay thế và tiếp quản các tàu của Bộ Ngoại thương Việt Nam bàn giao Đi đôi với việc phát triển đội tàu viễn dương, ngành Hàng hải còn củng cố, xây dựng các đội tàu ven biển nhằm đáp ứng yêu cầu vận chuyển hàng hoá, hành khách giữa ba miền Bắc - Trung - Nam Khối lượng vận chuyển của ngành Hàng hải trong các năm 1976 - 1980... yêu cầu phát triển kinh tế, nước Đại Việt sớm hình thành phát triển giao thông vận tải đường thuỷ và đường bộ với các nước xung quanh, đặc biệt là đối với Trung Quốc Ngay từ buổi đầu với trình độ "hàng hải sơ khai", mỗi lần vận chuyển đường biển sang Trung Quốc là mỗi lần ông cha ta phải đương đầu với biết bao thử thách và nguy hiểm Sử cổ Trung Quốc từng ghi: Trước kia quân Giao Chỉ (Việt Nam thời ... trương đạo Đảng phát triển kinh tế Hàng hải năm 1996 - 2007; - Làm sáng tỏ lãnh đạo đắn, sáng tạo Đảng phát triển kinh tế Hàng hải, qua khẳng định vai trò, vị trí kinh tế Hàng hải tình hình phát triển. .. Đảng phát triển kinh tế Hàng hải từ năm 1996 đến năm 2001 1.1 Phát triển kinh tế Hàng hải Việt Nam yêu cầu khách quan giai đoạn 1.2 Chủ trương đạo Đảng phát triển kinh tế Hàng hải (1996 - 2001)... trình Đảng lãnh đạo phát triển kinh tế Hàng hải (1996 - 2007) Chƣơng YÊU CẦU KHÁCH QUAN, CHỦ TRƢƠNG VÀ SỰ CHỈ ĐẠO CỦA ĐẢNG VỀ PHÁT TRIỂN KINH TẾ HÀNG HẢI TỪ NĂM 1996 ĐẾN NĂM 2001 1.1 PHÁT TRIỂN KINH

Ngày đăng: 29/12/2015, 21:31

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỤC LỤC

  • MỞ ĐẦU

  • 1.1.2. Thực trạng kinh tế Hàng hải Việt Nam trước năm 1996

  • 1.2.1. Chủ trương của Đảng

  • 1.2.2. Đảng chỉ đạo phát triển kinh tế Hàng hải

  • Chương 2 ĐẢNG LÃNH ĐẠO PHÁT TRIỂN KINH TẾ HÀNG HẢI TRONG NHỮNG NĂM ĐẦU CỦA THẾ KỶ XXI (2001 - 2007)

  • 2.1.1. Thế giới với nhiều chuyển biến nhanh chóng và phức tạp

  • 2.2. CHỦ TRƯƠNG VÀ SỰ CHỈ ĐẠO CỦA ĐẢNG PHÁT TRIỂN KINH TẾ HÀNG HẢI (2001 – 2007)

  • 2.2.2. Đảng chỉ đạo phát triển kinh tế Hàng hải (2001 - 2007)

  • Chương 3 KẾT QUẢ VÀ KINH NGHIỆM RÚT RA TỪ QUÁ TRÌNH ĐẢNG LÃNH ĐẠO PHÁT TRIỂN KINH TẾ HÀNG HẢI TRONG NHỮNG NĂM 1996 – 2007

  • 3.1. THÀNH TỰU, HẠN CHẾ VÀ NGUYÊN NHÂN

  • 3.1.1. Thành tựu, nguyên nhân

  • KẾT LUẬN

  • TÀI LIỆU THAM KHẢO

  • PHỤ LỤC

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan