đảng bộ tỉnh thanh hóa lãnh đạo sự nghiệp giáo dục phổ thông thời kỳ 1954 1975

147 403 1
đảng bộ tỉnh thanh hóa lãnh đạo sự nghiệp giáo dục phổ thông thời kỳ 1954 1975

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN NGUYỄN THỊ HƯỜNG Đảng tỉnh Thanh Hóa lãnh đạo nghiệp giáo dục phổ thông thời kỳ 1954 1975 LUẬN VĂN THẠC SĨ LỊCH SỬ HÀ NỘI, 2008 Mục lục Trang Mở đầu Chương Đảng tỉnh Thanh Hoá lãnh đạo phát triển GDPT từ năm 1954 đến 1960 1.1 Vài nét GDPT Thanh Hoá trước năm 1954 1.2 Đường lối Đảng chủ trương phát triển GDPT 15 Đảng Thanh Hoá 1.3 Quá trình tổ chức thực Chương Đảng tỉnh Thanh Hoá lãnh đạo phát triển GDPT 22 35 kế hoạch năm lần thứ (1960-1965) 2.1 Chủ trương phát triển GDPT Đảng Thanh 35 Hoá 2.2 Quá trình đạo tổ chức thực Chương Đảng tỉnh Thanh Hoá tiếp tục lãnh đạo phát triển 41 55 GDPT từ năm 1965 đến 1975 3.1 Chủ trương chuyển hướng phát triển GDPT thời 55 chiến Đảng 3.2 Quá trình tổ chức thực 64 Kết luận 84 Tài liệu tham khảo 90 Phụ lục 103 BẢNG CHÚ THÍCH CÁC CHỮ CÁI VIẾT TẮT BCH: Ban chấp hành GDPT: Giáo dục phổ thông HTX: Hợp tác xã HĐND: Hội đồng nhân dân LLSX: Lực lượng sản xuất Nxb: Nhà xuất NVQS: Nghĩa vụ quân QHSX: Quan hệ sản xuất PCGD: Phổ cập giáo dục UBHC: Uỷ ban hành UBHCKC: Uỷ ban hành kháng chiến VNDCCH: Việt Nam Dân chủ Cộng hoà XHCN: Xã hội chủ nghĩa Mở đầu Lý chọn đề tài Sự nghiệp giáo dục-đào tạo nói chung GDPT nói riêng có vai trò vô quan trọng việc nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài cho đất nước Đảng ta xác định giáo dục-đào tạo quốc sách hàng đầu, nhân tố định tăng trưởng kinh tế phát triển xã hội Việt Nam dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh Được quan tâm sâu sắc Đảng Chính phủ, năm gần đây, giáo dục Thanh Hoá dành nhiều thành tựu to lớn góp phần đổi nghiệp giáo dục-đào tạo phát triển kinh tế-xã hội địa phương Cơ sở tảng thành tựu giáo dục truyền thống hiếu học từ ngàn xưa mảnh đất Đảng Thanh Hoá phát huy cao độ thời kỳ cách mạng, đóng góp vào nghiệp giáo dục đào tạo người Vì vậy, nhìn lại chủ trương, trình lãnh đạo xây dựng, phát triển giáo dục Đảng Thanh Hoá địa phương 20 năm đầu xây dựng miền Bắc (1954-1975) việc làm có ý nghĩa khoa học thực tiễn, góp phần vào việc nghiên cứu lịch sử phát triển giáo dục Thanh Hoá, rút học kinh nghiệm quý báu cho trình phát triển giáo dục Thanh Hoá Từ nhận thức đó, chọn đề tài “Đảng tỉnh Thanh Hoá lãnh đạo nghiệp giáo dục phổ thông thời kỳ 1954-1975” làm luận văn thạc sĩ sử học chuyên ngành lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam Lịch sử nghiên cứu vấn đề Vấn đề giáo dục-đào tạo nói chung GDPT nói riêng xã hội quan tâm nghiên cứu, tìm hiểu Các công trình nghiên cứu giáo dục Thanh Hoá nghiên cứu nhiều góc độ khác nhau: Cuốn “50 năm giáo dục đào tạo Thanh Hoá (1945-1995), kiện thành tựu” (1995), Nxb Thanh Hoá tập thể người làm công tác giáo dục địa phương biên soạn kỷ niệm 50 năm giáo dục đào tạo Thanh Hoá Cuốn sách nhìn lại kiện thành tựu giáo dục Thanh Hoá suốt nửa kỷ qua, đồng thời phác hoạ hướng phát triển 15 năm Cuốn “Danh sĩ Thanh Hoá việc học thời xưa” (1995) Trần Văn Thịnh chủ biên, Nxb Thanh Hoá, chưa phải viết riêng lĩnh vực giáo dục đề cập đến vai trò tài việc bồi dưỡng tài nhằm chuẩn bị cho Thanh Hoá thời kỳ Cuốn “60 năm Collège de Lam Sơn - Đào Duy Từ - Lam Sơn 1931-1991” (1991) tập thể người trực tiếp làm công tác giáo dục Trường PTTH Lam Sơn biên soạn kỷ niệm 60 năm ngày thành lập trường với nội dung chủ yếu phản ánh trình hình thành phát triển trường Lam Sơn; thành tựu trường Như vậy, nay, chưa có công trình nghiên cứu đầy đủ chi tiết đường lối chủ trương phát triển giáo dục-đào tạo GDPT Đảng quyền tỉnh Thanh Hoá Vì vậy, vấn đề cần sâu nghiên cứu Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Mục đích: - Tìm hiểu trình lãnh đạo Đảng tỉnh Thanh Hoá vấn đề GDPT qua việc chấp hành chủ trương, sách GDPT Đảng đề - Tìm hiểu trình triển khai, tổ chức thực chủ trương, sách kết đạt qua giai đoạn phát triển - Đánh giá thành tựu hạn chế, bước đầu rút học kinh nghiệm phục vụ cho công phát triển GDPT tỉnh thời kỳ Nhiệm vụ: - Tập hợp tư liệu lịch sử có liên quan đến lãnh đạo Đảng Đảng tỉnh Thanh Hoá, trình đạo thực quyền tỉnh Sở, Ban, Ngành liên quan Từ làm rõ vai trò lãnh đạo Đảng tỉnh Thanh Hoá ngành GDPT địa phương - Hệ thống hoá trình bày tư liệu qua giai đoạn phát triển gắn liền với hoàn cảnh, điều kiện lịch sử cụ thể Từ đó, thấy ngành GDPT Thanh Hoá thực nhiệm vụ cụ thể phù hợp với tình hình cách mạng (trong thời bình thời chiến) - Phân tích chủ trương, biện pháp trình tổ chức thực chủ trương giáo dục phổ thông tỉnh thời kỳ 1954-1975 - Rút nhận xét thành tựu, hạn chế trình thực hiện, đồng thời rút học kinh nghiệm Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tượng: nghiên cứu lãnh đạo, đạo Đảng Chính quyền tỉnh Thanh Hoá yêu cầu phát triển GDPT địa bàn tỉnh Phạm vi nghiên cứu: nghiên cứu trình lãnh đạo phát triển GDPT địa bàn tỉnh Thanh Hoá khoảng thời gian từ 1954-1975 Những đưòng lối, chủ trương trình bày luận văn đường lối, chủ trương quan trọng nhất, có tính định hướng, có tầm chiến lược cho phát triển giáo dục giáo dục-đào tạo GDPT Đảng Chính quyền tỉnh Thanh Hoá Phương pháp nghiên cứu nguồn tư liệu Để hoàn thành luận văn này, sử dụng phương pháp lịch sử phương pháp lôgic chủ yếu Bên cạnh đó, sử dụng phương pháp phân tích, tổng hợp, so sánh cố gắng làm rõ nội dung đề tài Nguồn tư liệu sử dụng nghiên cứu chủ yếu là: - Các văn kiện, nghị Đảng, Tỉnh uỷ, Uỷ ban Hành tỉnh vấn đề giáo dục - Các báo cáo Ty Giáo dục Thanh Hoá - Một số sách, báo nghiên cứu cá nhân tập thể vấn đề giáo dục Đóng góp luận văn - Hệ thống lại trình đạo, tổ chức thực phát triển GDPT Đảng Thanh Hoá thời kỳ 1954-1975 - Nêu lên số học kinh nghiệm phục vụ cho công phát triển GDPT tỉnh thời kỳ Bố cục luận văn Ngoài phần Mở đầu, Kết luận, Tài liệu tham khảo Phụ lục, luận văn cấu trúc thành chương, tiết Chương Đảng Thanh Hoá lãnh đạo phát triển GDPT từ năm 1954-1960 1.1 Vài nét giáo dục Thanh Hoá trước 1954 Thanh Hoá tỉnh đa tộc người Ngoài người Kinh sinh sống đồng bằng, có tộc người khác Mường, Thái, Khơ Mú, Thổ, Mông, Dao thuộc nhóm ngôn ngữ Việt-Mương, Môn-Khơme, Tày-Thái, Mông-Dao, tụ cư chủ yếu miền núi Địa bàn chiếm 2/3 diện tích tỉnh, dân số tộc người kể chiếm 1/3 tỉnh {139, tr.62} Thanh Hoá có địa hình đa dạng, thấp dần từ Tây sang Đông, chia làm vùng rõ rệt Vùng đồng vựa thóc, vùng biển kho cá miền núi kho nguyên liệu vô tận Cả vùng hỗ trợ làm cho tỉnh có kinh tế toàn diện, vững miền núi phấn đấu trở thành vùng vững vàng trị, giả kinh tế, mạnh mẽ quốc phòng Thanh Hoá vùng đất lịch sử lâu đời, nơi phát di khảo cổ học thuộc hầu hết thời đại khảo cổ học lớn nước ta thời tiền sử sơ sử Thanh Hoá có đầy đủ mốc tiếng đánh dấu giai đoạn lớn lịch sử, từ tối cổ đến tận ngày Do vậy, thiên nhiên văn hoá xứ Thanh thấm đượm sắc màu lịch sử Giữa kỷ XIX, thực dân Pháp nổ súng xâm lược nước ta, phong trào Cần Vương chống Pháp lan rộng nước Trong đó, Thanh Hoá trở thành trung tâm kháng chiến lớn Nhiều sĩ phu yêu nước Tống Duy Tân, Phạm Bành, Hoàng Đạt, Cầm Bá Thước, Trần Xuân Soạn, Hà Văn Mao…đã đứng lên lãnh đạo nhân dân địa phương liệt chống giặc 29/7/1930, Đảng Đảng Cộng sản Việt Nam tỉnh Thanh Hoá thành lập Dưới lãnh đạo Đảng bộ, nhân dân Thanh Hoá không ngừng phát huy truyền thống yêu nước đấu tranh cách mạng kiên cường bất khuất vượt qua muôn ngàn khó khăn gian khổ 20/8/1945, nhân dân Thanh Hoá dậy khởi nghĩa phá tan xiềng xích chế độ thực dân, phong kiến Thanh Hoá Cùng với nhân dân nước, nhân dân Thanh Hoá bước vào kỷ nguyên độc lập tự Trong kháng chiến chống thực dân Pháp (1945-1954), Thanh Hoá vùng đất tự Chính vậy, Thanh Hoá nơi có điều kiện để cung cấp sức người, sức đáp ứng yêu cầu kháng chiến Tháng 7/1954, chiến dịch Điện Biên Phủ kết thúc thắng lợi Hiệp định Giơnevơ ký kết Miền Bắc hoàn toàn giải phóng Cùng với tỉnh miền Bắc, Thanh Hoá bước vào thời kỳ mới: thời kỳ khôi phục cải tạo xây dựng XHCN, hậu phương vững cho tiền tuyến lớn miền Nam Trải qua trình lịch sử lâu dài dân tộc dựng nước-giữ nước dân tộc ta, từ hệ đến hệ khác, nhân dân Thanh Hoá thể sức sống mãnh liệt, không ngừng vươn lên đấu tranh chống ngoại xâm, chống áp bức, cường quyền Trong suốt đấu tranh lâu dài gian khổ, nhân dân Thanh Hoá chung đúc nên truyền thống, đức tính quý báu tiêu biểu cho tinh hoa dân tộc, có truyền thống hiếu học 1.1.1 Giáo dục Thanh Hoá chế độ phong kiến, thực dân Cũng thôn, làng khác tỉnh, làng, xã xưa vùng đất Thanh Hoá có lớp học chữ Hán thầy đồ mở trường dạy chữ Việc học hành Thanh Hoá cho thấy có nhiều người đỗ đạt Suốt hai triều đại Lê, Nguyễn, Thanh Hoá có 1690 cử nhân, học vị cao Trạng Nguyên có người, Bảng nhãn có người, Thám Hoa có người Riêng triều Nguyễn có 47 khoa thi Hương Trường thi Thanh Hoá tổ chức 31 kỳ, 31 kỳ thi lấy đỗ chỗ 450 cử nhân, vùng đất Hạc Thành có vị cử nhân {54, tr 48} Cùng với người đạt học vị cao nhất, Thanh Hoá có nhiều vị tiến sĩ, cử nhân tú tài, học giả xuất sắc với công trình, tác phẩm lưu lại cho đời sau Rất nhiều người mở đầu hay tiêu biểu cho môn khoa học học thuật nước như: Lê Văn Hưu nhà sử học; Hồ Quý Ly người có quan điểm riêng nhận thức Nho gia, Lương Đắc Bằng nhà lý học, Đào Duy Từ vừa nhà quân vừa nhà nghệ thuật, Nguyễn Hữu Hào mở đầu cho dòng truyện Nôm Việt Nam, Nguyễn Thu, Ngô Cao Lãng…là nhà nghiên cứu dày công có nhiều tác phẩm đồ sộ sử học, địa lý…Những kết chứng tỏ giáo dục Thanh Hoá có bề dày văn hoá, khoa học định Có tượng chứng tỏ Thanh Hoá địa phương hiếu học có thành tích cao việc học tập truyền thống dựng bia lập văn làng, huyện Bia, văn dùng để ghi thành tích học tập, kết khoa bảng riêng địa phương Có bia ghi riêng thành tích học tập dòng họ họ Trịnh thôn Hổ Bái (Yên Định), họ Lê Cổ Đôi (Nông Cống) Có loại bia để tôn vinh riêng vị đại khoa bia Mai học sĩ từ đường ký Thạch Giản (Nga Sơn) Có làng xã tiếng làng đại khoa xã Hoằng Lộc, Nguyệt Viên, Phù Quang (Hoằng Quang, Hoằng Hoá)… Những thành tích giáo dục Thanh Hoá suốt nghìn năm lịch sử, vai trò thầy giáo, học giả, nhà trường với truyền thống tôn trọng học vấn dòng họ, xã, huyện khẳng định Thanh Hoá có truyền thống giáo dục đáng tự hào Tất nhiên, hoàn cảnh trị, hoàn cảnh kinh tế chế độ xưa mà giáo dục chưa phải giáo dục toàn dân, chưa phổ cập Trong thời kỳ Pháp thống trị, phong trào cựu học có xen kẽ với phong trào tân học Khoa thi Hương cuối tổ chức vào năm 1918 chấm dứt việc dùng chữ Hán văn hành chính, chuyển sang dùng chữ Pháp chữ quốc ngữ Trường Nho học cấp tỉnh địa bàn tỉnh lỵ trở thành trường Tiểu học Pháp- [...]... cơ bản của Đảng về giáo dục đã khẳng định giáo dục thế hệ trẻ ở trường phổ thông các cấp là vô cùng quan trọng nhằm xây dựng cơ sở bước đầu, nhưng rất trọng yếu của việc đào tạo một lớp người, những người kế tục xứng đáng và vẻ vang sự nghiệp cách mạng Trên tinh thần đó, GDPT đã được chuyển mạnh vào quỹ đạo của nền giáo dục XHCN Quán triệt quan điểm giáo dục của Đảng, năm 1956, Đảng bộ Thanh Hoá đã... sự lãnh đạo của Đảng, thầy giáo là người xây dựng nhà trường-công cụ của nhà nước chuyên chính vô sản Giáo viên là cán bộ của Đảng, có trọng trách giáo dục những con người mới, đào tạo thế hệ mới Giáo viên phải vận động nhân dân tham gia dạy học, thực hiện mục đích, nguyên lý, phương châm giáo dục Vì vậy, phải có một đội ngũ giáo viên kiên cường, thiết tha với nghề nghiệp mới đảm bảo được sự nghiệp giáo. .. đồng thời để thực hiện thống nhất nước nhà trên cơ sở độc lập và dân chủ Phương châm giáo dục là liên hệ lý luận với thực tiễn, gắn nhà trường với đời sống xã hội Nội dung giáo dục với tính chất toàn diện gồm bốn mặt đức, trí, thể, mỹ trong đó coi trí dục là cơ sở, đồng thời tăng cường giáo dục tư tưởng và giáo dục đạo đức trên cơ sở coi trọng việc giảng dạy tri thức có hệ thống Hệ thống giáo dục phổ thông. .. thành lập bao gồm đại diện của Uỷ ban tỉnh, Uỷ ban Liên Việt tỉnh, Nông hội tỉnh, Thanh niên tỉnh, Hội liên hiệp phụ nữ tỉnh, Công đoàn giáo dục tỉnh và Ty Giáo dục Với việc thành lập Ban phụ trách này, từ tháng 9 năm 1954, các trường dân lập đã được hoạt động tạm thời từ đầu học kỳ I năm học 1954- 1955 và kinh phí do nhân dân đài thọ được Ty Giáo dục cho mở cửa chính thức Theo đó, học sinh vào học tại... năng để thực hiện tốt sự nghiệp cách mạng XHCN Quán triệt quan điểm giáo dục của Đảng, Hội nghị của Ban Thường vụ tỉnh uỷ bàn về công tác giáo dục (10/2/1961) đã xác định vấn đề quan trọng trước hết trong xây dựng nền giáo dục thời kỳ này là phải làm cho tư tưởng của cán bộ, công nhân viên chức, giáo viên, học sinh, nhân dân chuyển biến một cách sâu sắc, thấm nhuần quan điểm giáo dục của chế độ ta Từ... hiệu quả, góp phần thực hiện chủ trương của Đảng bộ và chính quyền Thanh Hoá về mục tiêu mở rộng quy mô, đáp ứng nhu cầu học tập của con em nhân dân trong tỉnh Với chủ trương “tận lực phát triển” giáo dục phổ thông, mạng lưới của trường phổ thông đã được mở rộng đến các huyện, các xã trong toàn tỉnh Với phương châm “dựa vào nhân dân để xây dựng nền giáo dục phổ thông , phát triển các trường dân lập, nhất... giáo viên miền xuôi lên dạy ở miền núi Việc đó làm cho tình hình giáo viên ở miền núi, hàng năm có nhiều biến động Do vậy, sự nghiệp giáo dục ở miền núi đòi hỏi Đảng bộ Thanh Hoá phải có quan tâm rất lớn để đưa miền núi tiến nhanh hơn nữa, rút bớt khoảng cách giữa miền núi và miền xuôi Tuy nhiên, những thành tựu mà GDPT Thanh Hoá đạt được cũng như những định hướng phát triển giáo dục của Đảng bộ Thanh. .. lớp 10 Đây là cuộc cải cách giáo dục lần thứ hai với nội dung tiến bộ hơn, toàn diện hơn là một bước đi cơ bản ban đầu quan trọng trong quá trình xây dựng nền giáo dục XHCN Tháng 6/1957, Ban Bí thư Trung ương Đảng đã triệu tập hội nghị cán bộ Đảng trong ngành Giáo dục để kiểm điểm một năm thực hiện chương trình giáo dục phổ thông mới cải cách Hội nghị đã chỉ rõ những tiến bộ đáng kể, những nhược điểm,... Đề án của Bộ Giáo dục về việc sáp nhập hai hệ thống giáo dục hiện có thành hệ thống giáo dục phổ thông duy nhất 10 năm đã được Chính phủ thông qua Đề án đã chỉ rõ bản chất và mục tiêu của cuộc cải cách giáo dục lần này là: đào tạo, bồi dưỡng thế hệ thanh niên và thiếu nhi trở thành những người phát triển về mọi mặt, những công dân tốt, trung thành với Tổ quốc, những người lao động tốt, cán bộ tốt của... bản đồ giáo dục miền núi đã lấp được khá nhiều chỗ trống ở cấp I Chỉ riêng huyện Hoằng Hoá, đã chi viện cho vùng núi Quan Hoá 52 giáo viên Đây là một cuộc vận động có ý nghĩa lịch sử Nhiều giáo viên miền xuôi tình nguyện đi xây dựng giáo dục miền núi đã thực sự làm xoay chuyển tình hình Có những người sau này đã trở thành cốt cán lãnh đạo sự nghiệp giáo dục miền núi, tự nguyện làm người cán bộ dân ... tài Đảng tỉnh Thanh Hoá lãnh đạo nghiệp giáo dục phổ thông thời kỳ 1954- 1975 làm luận văn thạc sĩ sử học chuyên ngành lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam Lịch sử nghiên cứu vấn đề Vấn đề giáo dục- đào... GDPT tỉnh thời kỳ Nhiệm vụ: - Tập hợp tư liệu lịch sử có liên quan đến lãnh đạo Đảng Đảng tỉnh Thanh Hoá, trình đạo thực quyền tỉnh Sở, Ban, Ngành liên quan Từ làm rõ vai trò lãnh đạo Đảng tỉnh Thanh. .. phát triển giáo dục phổ thông Thanh Hoá từ sau cách mạng vai trò Liên đoàn giáo giới (1946-1951) sau Công đoàn giáo dục Thông qua tổ chức này, Đảng Thanh Hoá lãnh đạo công tác giáo dục cách chặt

Ngày đăng: 29/12/2015, 21:25

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Mục lục

  • BẢNG CHÚ THÍCH CÁC CHỮ CÁI VIẾT TẮT

  • Mở đầu

  • 1.1. Vài nét về giáo dục Thanh Hoá trước 1954

  • 1.1.1 Giáo dục Thanh Hoá dưới chế độ phong kiến, thực dân

  • 1.2. Đường lối của Đảng và chủ trương phát triển GDPT của Đảng bộ Thanh Hoá

  • 1.3. Quá trình tổ chức thực hiện

  • 1.3.1. Đề cao chất lượng phổ thông

  • 1.3.2. Tận lực phát triển giáo dục

  • 1.3.3. Bước đầu phát triển giáo dục miền núi, dân tộc ít người

  • 1.3.4. Thực hiện nhiệm vụ hậu phương trên mặt trận giáo dục

  • 2.1. Chủ trương phát triển GDPT của Đảng bộ Thanh Hoá

  • 2.2. Quá trình chỉ đạo tổ chức thực hiện

  • 2.2. 1. Phát triển mạng lưới GDPT

  • 2.2.2. Tích cực nâng cao chất lượng giáo dục

  • 2.2.3. Chăm lo phát triển Giáo dục phổ thông vùng Công giáo

  • 2.2. 4. Về hoạt động đảm bảo các điều kiện dạy và học

  • 3.1. Chủ trương chuyển hướng phát triển GDPT thời chiến của Đảng

  • 3.2. Quá trình tổ chức thực hiện

  • 3.2.1. Chỉ đạo công tác phòng không, sơ tán

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan