Thiết kế máy biến dòng

70 836 1
Thiết kế máy biến dòng

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Thiết kế máy biến dòng

ĐAMH - Thiết kế máy biến dòng ------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- ------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- Nguyễn Hùng Tiến- Lớp 3E2- K51 ĐH Bách Khoa Hà nội 1 1 Chương 1 GIỚI THIỆU CHUNG I – GIỚI THIỆU CHUNG VỀ MÁY M.B. D. 1. Khái niệm chung. Máy biến dòngthiết bị bIến đổi dòng điện có trị số lớn và điện áp cao xuống dòng điện tiêu chuẩn 5A hoặc 1A. Điện áp an toàn cho mạch đo lường và bảo vệ. 2. Nguyên lý làm việc. Ở mạch điện xoay chiều, nguyên lý làm việc của M.B.D tương tự MBA. Hình 1.1: Sơ đồ đấu dây máy biến dòng.  Mô tả sơ đồ. Tải của m.b.d được đấu vào cuộn dây thứ cấp W 2 của nó, còn 1 đầu còn lại được nối đất. Thứ tự “đầu” và “cuối” của các cuộn dây BT thường được phân biệt, đầu cuộn dây đánh dấu (*)(nguyên nhân là do 1 số thiết bị đo lường, bảo vệ làm việc theo góc pha của dòng nên bắt buộc đấu đúng cực tính). ĐAMH - Thiết kế máy biến dòng -------------------------------------------------------------------------------------------------- ------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- Nguyễn Hùng Tiến- Lớp 3E2- K51 ĐH Bách Khoa Hà nội 2 Biến dòng có cuộn dây sơ cấp W 1 đấu nối tiếp với tải Z T1 nên tải ở mạch thứ cấp Z T2 không ảnh hưởng đến dòng tải sơ cấp I 1* .  Các thông số cơ bản. Điện áp định mức của lưới điện quyết định cách điện phía sơ cấp và thứ cấp của BI(là điện áp dây của lưới điện mà BI làm việc). Dòng điện sơ cấp và thứ cấp định mức là dòng điện làm việc dài hạn, theo phát nóng, có dự trữ. Hệ số BIến đổi là tỷ số giữa dòng sơ cấp và thứ cấp định mức: Sai số của BI gồm sai số dòng điện ∆I(tính theo %) và sai số góc ∆ (‘). 3. Đặc điểm làm việc của MBD khác với MBA Chế độ ngắn mạch là chế độ làm việc bình thường của BI, với MBA thì đây là sự cố. Khi làm việc, cuộn dây thứ cấp của MBA có thể để hở mạch còn cuộn dây thứ cấp của BI không cho phép. Vì khi hở mạch sẽ sinh ra điện thế nguy hiểm cho công nhân phục vụ và cách điện của m.b.d. Từ cảm của m.b.d thay đổi còn từ cảm của MBA là hằng số. 2 Dòng điện chạy trong cuộn thứ cấp của m.b.d không phụ thuộc vào phụ tải mà chỉ phụ thuộc vào dòng điện sơ cấp, còn của MBA thì phụ thuộc hoàn toàn vào phụ tải. 4. Các chế độ làm việc của M.B.D - Chế độ ngắn mạch của dòng sơ cấp, mạch thứ cấp phụ tải Z 2 . Tỷ số giữa dòng ngắn mạch sơ cấp trên dòng định mức gọi là bội số dòng của BI: Khi n lớn, sai số m.b.d tăng, sai số phụ thuộc vào dòng thứ cấp I 2 hoặc tải Z 2 . Sai số dòng điện thường đạt giá trị <10%, ký hiệu là n 10 . - Chế độ hở mạch thứ cấp của BI. Ở chế độ làm việc định mức(mạch thứ cấp có tải Z 2 ), dòng từ hóa rất bé, dưới 1% I 1đm , biên độ từ cảm trong lõi thép rất bé(0,06 ÷ 0,1T) Dòng I 2 có tác dụng khử từ, cân bằng với I 1 . ĐAMH - Thiết kế máy biến dòng -------------------------------------------------------------------------------------------------- ------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- Nguyễn Hùng Tiến- Lớp 3E2- K51 ĐH Bách Khoa Hà nội 3 Nếu thứ cấp hở mạch(I 2 = 0), vai trò khử từ của nó không còn, toàn bộ stđ I 1 W 1 làm nhiệm vụ từ hóa lõi thép, làm lõi thép rất bão hòa nên són của từ cảm B( có dạng gần xung vuông, trị số lớn vì cuộn dây thứ cấp 2 có số vòng lớn, nó sẽ cảm ứng ra điện áp U 2 có biên độ rất cao(cỡ vài chục KV)  gây nguy hiểm cho người và thiết bị thứ cấp  M.b.d không được phép hở mạch phía thứ cấp và không cần cầu chì bảo vệ phía thứ cấp. Để chống bão hòa trong mạch từ, người ta chế tạo máy biến dòng có khe hở không khí  máy biến dòng tuyến tính, giảm hằng số thời gian điện từ, giảm từ thông dư trong mạch từ sau sự cố 1 cách nhanh chóng. 5. Phân loại và ứng dụng. Có rất nhiều loại máy biến dòng: - Theo tác dụng máy M.B.D: - M.B.D đo lường. - M.B.D cung cấp cho mạch bảo vệ: bảo vệ so lệch, bảo vệ chạm đất. - M.B.D hỗn hợp: đo lường và bảo vệ. - M.B.D thí nghiệm: có nhiều hệ số BIến đổi và cấp chính xác cao. - M.B.D trung gian: nối 2 m.b.d có bội số dòng khác nhau. - Theo nơi đặt máy: - Máy biến dòng sử dụng trong nhà. - Máy biến dòng sử dụng ngoài trời. - Máy biến dòng đặt ở các nơi đặc biệt, ví dụ như trên tầu thuỷ, xe lửa điện… -Theo số vòng dây của cuộn sơ cấp máy biến dòng có hai kiểu: - Kiểu thanh hoặc một vòng dây. - Kiểu nhiều vòng dây. - Với máy biến dòng kiểu thanh góp chia làm hai loại: - M.b.d kiểu sứ xuyên. - Máy biến dòng lắp ráp trong các thiết bị khác. ĐAMH - Thiết kế máy biến dòng -------------------------------------------------------------------------------------------------- ------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- Nguyễn Hùng Tiến- Lớp 3E2- K51 ĐH Bách Khoa Hà nội 4 Hình 1.2: Các kiểu thanh góp cuộn dây sơ cấp. a) 1 thanh góp hoặc ống dài xuyên qua lõi. b) Thanh hình chữ U c)1 nhánh xuyên qua cửa sổ lõi. - Theo vật liệu cách điện giữa các cuộn dây máy biến dòng có thể chia ra: - Bakelit. - Không khí và khí. - Giấy ngâm dầu. - Nhựa đúc. - Sứ cách điện . - Theo kết cấu máy BI - Kiểu ống dây. - Kiểu thanh góp. - Kiểu bình. - Theo tần số: - Tần số công nghiệp (50Hz) - Tần số biến thiên sử dụng trên tàu thủy. - Tần số 499 – 800Hz  Ta chọn máy biến dòng ngâm dầu 35KV có dạng như hình vẽ: ĐAMH - Thiết kế máy biến dòng -------------------------------------------------------------------------------------------------- ------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- Nguyễn Hùng Tiến- Lớp 3E2- K51 ĐH Bách Khoa Hà nội 5 Hình 1.3: M.b.d ngâm dầu 35KV II. PHÓNG ĐIỆN VÀ TÍNH TOÁN CÁCH ĐIỆN. 1. Yêu cầu thiết kế. - M.b.d trung áp 35KV, sử dụng cách điện là giấy thấm dầu MBA - Sứ đầu vào cách điện kiểu giấy thấm dầu, có vành guốc cách điện. - Trạm ngoài trời. - Số vòng dây sơ cấp: loại 1 vòng dây(độ chính xác không yêu cầu cao và ít gây sai số) - Dòng định mức sơ cấp: 300A - Dòng định mức thứ cấp: 5A - Điện áp sơ cấp: 350KV - Độ chính xác theo tiêu chuẩn IEC – 185 cấp chính xác 5P(máy BI bảo vệ). - Công suất định mức: S đm = 15VA - Sai số:0,5 2. Yêu cầu cách điện.  Trong thiết kế m.b.d yêu cầu phải đảm bảo cách điện: + Giữa các bộ phận mang điện và các bộ phận nối đất. + Giữa các bộ phận có điện thế khác nhau. ĐAMH - Thiết kế máy biến dòng -------------------------------------------------------------------------------------------------- ------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- Nguyễn Hùng Tiến- Lớp 3E2- K51 ĐH Bách Khoa Hà nội 6 Mức độ cách điện phải phù hợp với tiêu chuẩn nhà nước, mức độ này đảm bảo khoảng cách cách điện cần thiết và kích thước của các chi tiết cách điện. Nếu khoảng cách cách điện quá lớn sẽ dẫn đến lãng phí vật liệu cách điện cũng như vật liệu chế tạo máy, dẫn tới giá thành sản xuất tăng. Nếu khoảng cách cách điện nhỏ, sẽ không đảm bảo an toàn cho máy(đảm bảo cho máy làm việc tốt trong khoảng từ (15 – 20 năm).  Yêu cầu cho vật liệu cách điện: - Phải có độ bền cao, chịu tác dụng của lực cơ học tốt, chịu nhiệt dẫn nhiệt lại ít thấm nước. - Gia công dễ dàng. - Chọn vật liệu cách điện để đảm bảo thời gian làm việc của máy trong 15 – 20 năm ở điều kiện làm việc bình thường. Đồng thời giá thành của máy cũng không cao. Việc chọn vật liệu cách điện trong máy điện có ý nghĩa quyết định tới tuổi thọ và độ tin cậy lúc vận hành của máy. Do vật liệu cách điện có nhiều chủng loại, kỹ thuật chế tạo vật liệu cách điện ngày càng phát triển, nên việc chọn kết cấu cách điện ngày càng khó khăn và thường phải chọn tổng hợp nhiều loại cách điện để thỏa mãn nhu cầu về cách điện. Vật liệu cách điện thường dùng nhiều loại vật liệu liên hợp lại như meca áp phiến, chất phụ gia(giấy hay sợi thủy tinh) và chất kết dính (sơn hay keo dán). Đối với vật liệu cách điện không những yêu cầu có độ bền cao, chế tạo dễ mà còn có yêu cầu về tính năng nhiệt: chịu nhiệt tốt, dẫn nhiệt tốt và chịu ẩm tốt. Vật liệu cách điện dùng trong máy điện hợp thành 1 hệ thống cách điện. Việc tổ hợp các vật liệu cách điện, việc dùng sơn hay keo để gắn chặt chúng lại, ảnh hưởng giữa các chất cách điện với nhau, cách gia công và tình trạng bề mặt vật liệu… sẽ quyết định tính năng về cơ, điện, nhiệt của hệ thống cách điện. Trong môi trường nhiệt đới, vật liệu phải chịu nhiệt, chịu ẩm tốt.  Đối với m.b.d cách điện yêu cầu gồm: + Giữa cuộn cao áp và hạ áp. + Giữa cuộn cao áp và mạch từ. + Giữa cuộn hạ áp và mạch từ. + Giữa đầu nối đất cuộn cao áp(sơ cấp) với kết cấu vỏ máy. ĐAMH - Thiết kế máy biến dòng -------------------------------------------------------------------------------------------------- ------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- Nguyễn Hùng Tiến- Lớp 3E2- K51 ĐH Bách Khoa Hà nội 7 Môi trường cách điện trong máy biến dòng ngâm dầu là dầu máy biến áp kết hợp với điện môi rắn(các tong cách điện, bakelit, giấy vải cách điện). Điện môi rắn được sử dụng dưới hình thức lớp bọc, lớp cách điện và màn chắn. 3. Phóng điện trong điện môi lỏng (dầu máy biến áp). Dầu máy biến áp khi sách có độ bền điện rất cao, hàng trăm KV/cm. Tuy nhiên khi có tạp chất thì độ bền điện bị giảm sút rất nhanh và diễn biến của quá trình phóng điện chọc thủng khác hẳn so với chất lỏng sạch. Với dầu máy biến áp sạch, cơ chế phóng điện cũng tương tự như chất khí, các điện tử vốn có sẵn trong điện môi hoặc được giải thoát từ bề mặt điện cực dưới tác động của điện trường sẽ di chuyển và tích năng lượng. Sự va chạm của chúng với các phân tử chất lỏng sẽ gây ion hóa các phân tử chất lỏng và dẫn tới sự hình thành thác điện tử và tia lửa điện nối liền các bề mặt điện cực. Vì mật độ các phân tử ion trong chất lỏng rất lớn so với chất khí cho nên đoạn đường tự do của điện tử rất ngắn và do đó để gây ion hóa va chạm thì điện trường và điện áp tác dụng phải có trị số cao hơn nhiều so với số điện phóng trong chất khí. Khi chất lỏng có chứa tạp chất như bọc khí, ẩm , sợi tơ… phóng điện được giải thích bởi sự hình thành cầu nối dẫn điện giữa các điện cực. Xét trường hợp khi chất lỏng có chứa bọc khí, giả thiết có hình cầu như hình vẽ: Hình 1.4: Chất lỏng có chứa bọc khí. Do hằng số điện môi của chất khí bé hơn so với các chất lỏng nên cường độ điện trường của bọc khí tăng cao dẫn đến quá trình ion hóa các phần tử khí. Sự di chuyển của các điện tích khác dấu trong bọc khí do tác dụng của điện trường sẽ kéo theo sự biến dạng bọc khí từ hình cầu trở thành hình elip… và sự liên kết giữa nhiều bọc khí elip sẽ dẫn đến sự hình thành cầu dẫn điện nối giữa các điện cực. ĐAMH - Thiết kế máy biến dòng -------------------------------------------------------------------------------------------------- ------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- Nguyễn Hùng Tiến- Lớp 3E2- K51 ĐH Bách Khoa Hà nội 8 Khi tạp chất là ẩm(hạt nước) hoặc sợi tơ cũng sẽ hình thành các cầu nối như trên khiến điện áp phóng điện chọc thủng giảm đi nhiều lần so với khi dầu sạch. Độ bền điện của dầu biến áp sạch có thể đạt tới 20 25KV/mm, nhưng chỉ cần 1 lượng ẩm nhỏ trong dầu vượt quá giới hạn 0,05% thì độ bền điện chỉ còn 4KV/mm tức là giảm 5 – 6 lần. Ở điện áp xung, độ bền điện hầu như không thay đổi cho dù là có tạp chất. Điều đó được giải thích bởi các cầu dẫn điện không kịp hình thành trong khoảng thời gian tác dụng của điện áp xung. Sự biến thiên của điện áp chọc thủng hầu như không thay đổi theo nhiệt độ t°C Hình 1.5: sự biến thiên của U ct theo t 0 C. Khi nhiệt độ không quá 80 0 C Khi dầu bị U ct biến thiên, đạt max tại giá trị nào đó. Ngoài ra, ta cũng sử dụng kết hợp các vật liệu rắn, nên cũng có phóng điện gây ra trong điện môi rắn. Lớp bọc: là lớp vật liệu cách điện tương đối mỏng(lớp sơn hoặc giấy bọc có chiều dày không quá 1 – 2 mm). Tác dụng chủ yếu của nó là hạn chế sự hình thành các cầu dẫn điện trong dầu. Lớp cách: lớp cách điện khá dầy(hàng chục mm) quấn quanh dây dẫn, nó làm giảm cường độ trường ở xung quanh cực nên được sử dụng ở những nơi điện trường không đồng nhất như dùng dể bọc dây dẫn của cuộn dây. Màn chắn: thường dùng bìa cactong cách điện, bakelit. Khi đặt trong trường không đồng nhất tác dụng của màn chắn cũng tương tự như trong khe hở không khí: đặt trong khu vực trường cực đại có thể làm tăng điện áp phóng điện tần số công nghiệp lên 2 lần. Nhưng khi có màn chắn thì sự ion hóa ở khu vực có điện trường mạnh sẽ xuất hiện sớm trước khi phóng điện, tình trạng này kéo dài sẽ ĐAMH - Thiết kế máy biến dòng -------------------------------------------------------------------------------------------------- ------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- Nguyễn Hùng Tiến- Lớp 3E2- K51 ĐH Bách Khoa Hà nội 9 không có lợi vì quá trình ion hóa kéo dài sẽ phân hóa dầu và phá hủy màn chắn. Chỉ sử dụng phương pháp này khi điện áp tác dụng trong 1 thời gian ngắn. G «ng tõ Lâi thÐp Hình 1.6: Kết cấu cách điện của máy biến dòng 110KV 1.Tấm chắn cách điện 2.Cuộn dây thứ cấp 3.ống cách điện 4. Cuộn Sơ cấp 4. Vật liệu cách điện.  Giấy cách điện Thí nghiệm ứng với dòng có tần số 50Hz Cường độ đánh thủng Số tờ giấy 1 lớp độ dầy của giấy mm độ dầy của lớp mm KV/mm ở 25 0 C KV/mm ở 100 0 C 1 1 1 4 4 4 0,064 0,127 0,254 0,064 0,127 0,254 0,064 0,127 0,254 0,256 0,508 1,016 9,3 8,7 7,9 8,7 7,5 6,6 9,3 7,9 7,3 8,3 6,7 6,2 Bảng 1.1 ĐAMH - Thiết kế máy biến dòng -------------------------------------------------------------------------------------------------- ------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- Nguyễn Hùng Tiến- Lớp 3E2- K51 ĐH Bách Khoa Hà nội 10 Khi ngâm trong dầu, hằng số điện môi của giấy thấm dầu vào khoảng . Ngoài ra còn dùng vải sơn, độ bền cách điện cho ở bảng sau: Cường độ đánh thủng Số tờ giấy mỗi lớp Chiều dầy KV/mm ở 25 0 C KV/mm ở 100 0 C 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 0,305 0,61 0,91 1,22 1,52 1,83 2,13 2,44 2,74 3,05 26,2 20,5 18,5 16,8 15,5 14,6 14 13,3 12,8 12,3 23,6 19,7 17,0 14,9 13,1 12,5 10,3 9,2 8,3 7,5 Bảng 1.2 Ngoài ra người ta còn dùng bìa cách điện, bề mặt có thể được làm nhẵn hay không nhẵn, loại tấm có chiều dày 0,3 ÷ 1,5mm. Loại cuộn có chiều dầy 0,1 ÷ 1mm. Giấy cáp: thường dùng của Nga ký hiệu K08, K12, K17 có chiều dày là 0,08; 0,12; 0,17. Trong m.b.d dùng nhiều loại K12, loại này có độ bền cơ cao. Khi có chiều rộng 15mm ứng suất kéo ngang 15Kg, ứng suất kéo dọc 7Kg. Giấy cách điện có năng lực hút dầu máy biến áp cao. Trước khi ngâm dầu giấy K12 có độ bền cao áp là 9KV/mm, sau khi ngâm dầu là 16Kv/mm. Loại giấy này dùng để quấn bọc dây dẫn dùng làm dây quấn BI, cách điện lớp, bọc tăng cường các đầu ra, đầu chuyển tiếp.  Tính toán khoảng cách cách điện: - Tính toán khoảng cách cách điện dựa vào điện áp phóng điện. - Gọi chiều cao sứ trụ là S 1 . - Khoảng cách cách điện của cuộn cao áp với hạ áp : S 2 [...]... nội 28 ĐAMH - Thiết kế máy biến dòng -Dấu ‘-‘ thể hiện máy biến dòng thường làm việc với phụ tải trở cảm * Sai số góc δ=sinδ=CB/OB= Io cos      rad I1 I Hay δ= 3438 0 cos      (') I1 Tổng trở phụ tải thay đổi thì sai số CT cũng có nhưng giá trị khác nhau.Phụ tải càng lớn thì sai số CT càng nhiều 2.1 - Sai số của máy biến dòng với dòng điện I1... Khoa Hà nội 15 ĐAMH - Thiết kế máy biến dòng -Máy biến dòng cần thiết kế là dùng để đo lường, cần cấp chính xác cao, chọn I1dm w1  600( Avong ) w1  600  2(vong ) 300 w2  I 1dm w1 600   120(vong ) I 2 dm 5 2 Xác định kích thước lõi thép Giá trị hiệu dụng của sức điện động thứ cấp được xác định theo công thức 1-3b, trang 14 sách Máy Điện1 E 2  4,44... Khoa Hà nội 24 ĐAMH - Thiết kế máy biến dòng -q2 = 2,57 (mm2) l2 = l2tb.w2 = 0,24694.120 = 29,633 (m) Vcu 2  2,57.10 6.29,633  76,16.10 6 ( m 3 ) M cu 2  Vcu 2 m cu  8900.76,16.10 6 = 6,78 (kg) Nguyễn Hùng Tiến- Lớp 3E2- K51 ĐH Bách Khoa Hà nội 25 ĐAMH - Thiết kế máy biến dòng ... sách Thiết kế máy biến áp (Tác giả Phạm Văn Bình Và Lê Văn Doanh) B=0,07 H=2,75 Avòng/m Nhóm 3- Lớp TBD2- K51 Đại học Bách Khoa Hà nội 29 ĐAMH - Thiết kế máy biến dòng -H=0,0275Avòng/cm.Với H trên tra ở hình7-10 sách khí cụ điện cao áp tra ra góc tổn hao từ hoá =130 Áp dụng định luât toàn dòng. .. Nguyễn Hùng Tiến- Lớp 3E2- K51 ĐH Bách Khoa Hà nội 18 ĐAMH - Thiết kế máy biến dòng -Tra bảng 7-6 trang 233 sách khí cụ điện cao áp (hoặc bảng 44-10 trang 640 sách thiết kế máy BIến áp) về kích thước và tiết diện dây dẫn hình chữ nhật Ta chọn được dây dẫn có kích thước a  b  7  8(mm) Tiết diện... Nhóm 3- Lớp TBD2- K51 Đại học Bách Khoa Hà nội 30 ĐAMH - Thiết kế máy biến dòng 4,5.103.0,6  0,0225.103 (wb) 120 với F=50Hz S=32,14 cm 2   0,0225.103   0.007 T S 3, 214.103 Suy ra: B  Với loại tôn M6T35 Tra đồ thị đường cong từ hoá hình 44-13 sách Thiết kế máy biến áp (Tác giả Phạm Văn Bình Và Lê Văn Doanh) B=0,007 H=0,62 Avòng/m... sai số 2 Đồ thị vectơ và sai số của máy biến dòng Hình 3.1 - Sơ đồ thay thế Ta đặt K dm  I1dm W2   60 I 2dm W1 Ta kí hiệu : + Z1  R1  jX1 là tổng trở cuộn dây thứ cấp W1 + Z2  R 2  jX 2 là tổng trở cuộn dây thứ cấp W2 Nhóm 3- Lớp TBD2- K51 Đại học Bách Khoa Hà nội 26 ĐAMH - Thiết kế máy biến dòng ... Nguyễn Hùng Tiến- Lớp 3E2- K51 ĐH Bách Khoa Hà nội 12 13 ĐAMH - Thiết kế máy biến dòng -Kí hiệu cũ Độ dầy hiệu mới  4A Kí mm Các đặc tính cơ bản 0,35 Tôn hợp kim cao, ở tần  41 Lĩnh vực sử dụng Máy biến dòng số 50 Hz tổn hao bình đo lường và bảo thường  4AA  42 0,35 Tôn hợp kim cao ở 50 không cao, kích Hz,... Nguyễn Hùng Tiến- Lớp 3E2- K51 ĐH Bách Khoa Hà nội 17 ĐAMH - Thiết kế máy biến dòng b 2.3,214.10 3  73,5.10 3 (m)  7,35(cm) 2 (30  10).10 0,8 3 Thiết kế dây quấn Chọn dây dẫn bằng đồng a Dây quấn sơ cấp Dây quấn sơ cấp có dòng điện và điện áp lớn nên ta dùng dây dẫn tiết diện hình chữ nhật.Do dây loại này có những... SAI SỐ CỦA BIẾN DÒNG I- TÍNH TOÁN SAI SỐ 1 Cấp chính xác của máy biến dòng Đối với CT cấp chính xác thể hiện ở mức độ sai số về dòng điện và góc pha, là một chỉ tiêu quan trọng Cấp chính xác này được xác định theo tiêu chuẩn qui định của nhà nước Tiêu chuẩn của Liên Xô quy định về cấp chính xác của CT có thể tham khảo hình 7-15, 7-16 trang 227 sách Khí Cụ Điện Cao Áp Với đề tài đang thiết kế CT có cấp

Ngày đăng: 26/04/2013, 17:19

Hình ảnh liên quan

Hình 1.2: Các kiểu thanh góp cuộn dây sơ cấp. - Thiết kế máy biến dòng

Hình 1.2.

Các kiểu thanh góp cuộn dây sơ cấp Xem tại trang 4 của tài liệu.
4. Vật liệu cách điện. - Thiết kế máy biến dòng

4..

Vật liệu cách điện Xem tại trang 9 của tài liệu.
. Ngoài ra còn dùng vải sơn, độ bền cách điện cho ở bảng sau: Cường độ đánh thủng - Thiết kế máy biến dòng

go.

ài ra còn dùng vải sơn, độ bền cách điện cho ở bảng sau: Cường độ đánh thủng Xem tại trang 10 của tài liệu.
Trong sản xuất m.b.d thường sử dụng các loại tôn silic nêu trong bảng sau để làm lõi:  - Thiết kế máy biến dòng

rong.

sản xuất m.b.d thường sử dụng các loại tôn silic nêu trong bảng sau để làm lõi: Xem tại trang 12 của tài liệu.
Bảng 2.1 – Các loại tôn thường sử dụng làm lõi m.b.d - Thiết kế máy biến dòng

Bảng 2.1.

– Các loại tôn thường sử dụng làm lõi m.b.d Xem tại trang 13 của tài liệu.
Hình 2. 2- đồ thị véctơ - Thiết kế máy biến dòng

Hình 2..

2- đồ thị véctơ Xem tại trang 15 của tài liệu.
Mạch từ có dạng hình xuyến, đường kính trong và ngoài lần lượt là d và D, chiều dày b - Thiết kế máy biến dòng

ch.

từ có dạng hình xuyến, đường kính trong và ngoài lần lượt là d và D, chiều dày b Xem tại trang 17 của tài liệu.
Tra bảng 7-6 trang 233 sách khí cụ điện cao áp (hoặc bảng 44-10 trang 640 sách thiết kế máy BIến áp) về kích thước và tiết diện dây dẫn hình ch ữ nhật - Thiết kế máy biến dòng

ra.

bảng 7-6 trang 233 sách khí cụ điện cao áp (hoặc bảng 44-10 trang 640 sách thiết kế máy BIến áp) về kích thước và tiết diện dây dẫn hình ch ữ nhật Xem tại trang 19 của tài liệu.
8. Trọng lượng sắt sử dụng. - Thiết kế máy biến dòng

8..

Trọng lượng sắt sử dụng Xem tại trang 24 của tài liệu.
Hình 2.7: Lõi từ hình xuyến - Thiết kế máy biến dòng

Hình 2.7.

Lõi từ hình xuyến Xem tại trang 24 của tài liệu.
tham khảo hình 7-15, 7-16 trang 227 sách Khí Cụ Điện Cao Áp. - Thiết kế máy biến dòng

tham.

khảo hình 7-15, 7-16 trang 227 sách Khí Cụ Điện Cao Áp Xem tại trang 26 của tài liệu.
Hình 3.2 Đồ thị vectơ của CT - Thiết kế máy biến dòng

Hình 3.2.

Đồ thị vectơ của CT Xem tại trang 28 của tài liệu.
Tra đồ thị hình7-10 sách KCCA,v ới H= 0,018 (A.vòng/cm) ta được góc tổn hao - Thiết kế máy biến dòng

ra.

đồ thị hình7-10 sách KCCA,v ới H= 0,018 (A.vòng/cm) ta được góc tổn hao Xem tại trang 34 của tài liệu.
Tra đồ thị hình7-10 sách KCCA,v ới H= 0,024 (A.vòng/cm) ta được góc tổn hao - Thiết kế máy biến dòng

ra.

đồ thị hình7-10 sách KCCA,v ới H= 0,024 (A.vòng/cm) ta được góc tổn hao Xem tại trang 35 của tài liệu.
2.7 -Sai số của máy biến dòng ở dòng điệ n1 1 dm - Thiết kế máy biến dòng

2.7.

Sai số của máy biến dòng ở dòng điệ n1 1 dm Xem tại trang 36 của tài liệu.
Tra đồ thị hình7-10 sách KCCA,v ới H= 0,038(A.v òng/cm) ta được góc tổn hao - Thiết kế máy biến dòng

ra.

đồ thị hình7-10 sách KCCA,v ới H= 0,038(A.v òng/cm) ta được góc tổn hao Xem tại trang 37 của tài liệu.
Tra đồ thị hình7-10 sách KCCA,v ới H= 0,045 (A.vòng/cm) ta được góc tổn hao - Thiết kế máy biến dòng

ra.

đồ thị hình7-10 sách KCCA,v ới H= 0,045 (A.vòng/cm) ta được góc tổn hao Xem tại trang 39 của tài liệu.
M.B.D. Một trong những sơ đồ đó giới thiệu trên hình 9.1. Cuộn dây thứ cấp được - Thiết kế máy biến dòng

t.

trong những sơ đồ đó giới thiệu trên hình 9.1. Cuộn dây thứ cấp được Xem tại trang 45 của tài liệu.
Hình 3.4 - Thiết kế máy biến dòng

Hình 3.4.

Xem tại trang 46 của tài liệu.
Kf hệ số hình dáng đường cong điện áp. Nếu hở mạch thứ cấp mà lõi thép chưa - Thiết kế máy biến dòng

f.

hệ số hình dáng đường cong điện áp. Nếu hở mạch thứ cấp mà lõi thép chưa Xem tại trang 56 của tài liệu.
Hình 3.8 - Thiết kế máy biến dòng

Hình 3.8.

Xem tại trang 57 của tài liệu.
MÔ HÌNH HÓA - Thiết kế máy biến dòng
MÔ HÌNH HÓA Xem tại trang 58 của tài liệu.
G là tổng khối lượng của trụ và gông tính theo kích thước hình học của lõi thép,(Kg).  - Thiết kế máy biến dòng

l.

à tổng khối lượng của trụ và gông tính theo kích thước hình học của lõi thép,(Kg). Xem tại trang 60 của tài liệu.
 t- nhiệt độ cho phép khi phát nóng ngắn hạn, tra theo bảng 5.1 dưới - Thiết kế máy biến dòng

t.

nhiệt độ cho phép khi phát nóng ngắn hạn, tra theo bảng 5.1 dưới Xem tại trang 61 của tài liệu.
Theo bảng trên với cách điện bằng dầu và giấy dầu ta được t=2000C. Với  t=2000C sử dụng đường cong 3 ở hình 5.2 trên ta có:  - Thiết kế máy biến dòng

heo.

bảng trên với cách điện bằng dầu và giấy dầu ta được t=2000C. Với  t=2000C sử dụng đường cong 3 ở hình 5.2 trên ta có: Xem tại trang 62 của tài liệu.
cđ: suất dẫn nhiệt của lớp cách điện theo bảng 5.2 bên dưới. - Thiết kế máy biến dòng

c.

đ: suất dẫn nhiệt của lớp cách điện theo bảng 5.2 bên dưới Xem tại trang 63 của tài liệu.
Mạch từ hình chữ nhật được ghép từ các lá tôn kỹ thuật điện ,thép cán nguội - Thiết kế máy biến dòng

ch.

từ hình chữ nhật được ghép từ các lá tôn kỹ thuật điện ,thép cán nguội Xem tại trang 68 của tài liệu.
Hình 6.1 – Kích thước mạch từ. - Thiết kế máy biến dòng

Hình 6.1.

– Kích thước mạch từ Xem tại trang 68 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan