đảng cộng sản việt nam với cuộc cải cách giáo dục năm 1979

157 937 0
đảng cộng sản việt nam với cuộc cải cách giáo dục năm 1979

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN o0o NGUYỄN THỊ THU HÀ ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM VỚI CUỘC CẢI CÁCH GIÁO DỤC NĂM 1979 Chuyên ngành: Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam Mã số: 60 22 56 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC LỊCH SỬ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS NGÔ ĐĂNG TRI HÀ NỘI - 2008 MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chương 1: SƠ LƢỢC CHỦ TRƢƠNG CỦA ĐẢNG ĐỐI VỚI CÁC CUỘC CẢI CÁCH GIÁO DỤC TRƢỚC NĂM 1979 1.1 Chủ trƣơng Đảng cải cách giáo dục năm 1950 1.2 Chủ trƣơng Đảng cải cách giáo dục năm 1956 21 Chương 2: CHỦ TRƢƠNG CỦA ĐẢNG ĐỐI VỚI CUỘC CẢI CÁCH GIÁO DỤC NĂM 1979 37 2.1 Quan điểm chung cải cách giáo dục Đảng mục đích cải cách giáo dục năm 1979 37 2.2 Nội dung cải cách giáo dục năm 1979 đạo thực Đảng 56 Chương 3: ĐÁNH GIÁ CHUNG VÀ CÁC KINH NGHIỆM CHỦ YẾU .94 3.1 Đánh giá chung 94 3.2 Kinh nghiệm vấn đề đặt 111 KẾT LUẬN 119 TÀI LIỆU THAM KHẢO 122 PHỤ LỤC 130 MỞ ĐẦU Lý do, mục đích lựa chọn đề tài Mục tiêu cách mạng Đảng chủ tịch Hồ Chí Minh giải phóng dân tộc, giải phóng xã hội giải phóng ngƣời, đó, ngƣời vừa động lực vừa mục tiêu nghiệp cách mạng Vì vậy, xây dựng đào tạo ngƣời chiến lƣợc hàng đầu cách mạng Việt Nam Hồ Chí Minh quan niệm: “Vì lợi ích mƣời năm phải trồng cây, lợi ích trăm năm phải trồng ngƣời” Để trồng ngƣời, có nhiều biện pháp, nhƣng giáo dục đào tạo biện pháp quan trọng bậc Từ năm 1945 đến nay, giáo dục Việt Nam phát triển qua nhiều chặng đƣờng, đạt đƣợc thành tựu to lớn, sở vật chất kỹ thuật trƣờng học đƣợc đầu tƣ xây dựng, đội ngũ giáo viên đƣợc bồi dƣỡng nâng cao số lƣợng nhƣ chất lƣợng, công tác xoá mù chữ đạt đƣợc nhiều thành tựu, nội dung phƣơng pháp giáo dục ngày đại… Đạt đƣợc thành tựu nói nhờ có lãnh đạo đắn Đảng với chủ trƣơng có tính bƣớc ngoặt, nhƣ chủ trƣơng tiến hành cải cách giáo dục năm 1950, năm 1956 năm 1979 Cuộc cải cách giáo dục năm 1950 có nhiệm vụ xây dựng giáo dục nƣớc Việt Nam mới; cải cách giáo dục năm 1956 có nhiệm vụ thống giáo dục hai vùng tự vùng tạm chiếm miền Bắc Năm 1975, sau thắng lợi kháng chiến chống Mỹ cứu nƣớc, nƣớc lên chủ nghĩa xã hội, nhiệm vụ quan trọng đặt phải thống giáo dục hai miền Bắc - Nam công việc đƣợc thực thông qua cải cách giáo dục lần thứ ba, năm 1979 Cuộc cải cách giáo dục năm 1979 vừa thực đƣợc thời gian ngắn đất nƣớc lâm vào khủng hoảng kinh tế xã hội, kết thu đƣợc hạn chế Từ năm 1986, sau nƣớc ta bƣớc vào thời kỳ đổi mới, Đảng tiếp tục lãnh đạo, đạo cải cách giáo dục năm 1979 làm cho giáo dục Việt Nam có thay đổi, đạt đƣợc thành tựu quan trọng, đồng thời đặt nhiều vấn đề cần nghiên cứu, tổng kết để khắc phục hạn chế, thiết sót giáo dục phổ thông Vì vậy, việc tìm hiểu lãnh đạo Đảng cải cách giáo dục, đặc biệt cải cách giáo dục năm 1979 việc làm quan trọng cần thiết Với lý đó, lựa chọn đề tài cho luận văn Thạc sỹ chuyên ngành Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam là: “Đảng Cộng sản Việt Nam với cải cách giáo dục năm 1979” tập trung vào cải cách giáo dục phổ thông Lịch sử nghiên cứu vấn đề Giáo dục đề tài đƣợc nghiên cứu thƣờng xuyên liên tục qua thời kỳ lịch sử Ngoài công trình có tính định hƣớng Hồ Chí Minh văn kiện Đảng, nêu lên số công trình tiêu biểu sau: Cuốn “Nhà trường phổ thông qua thời kỳ” Viện khoa học giáo dục, Nxb Đại học Quốc gia - Hà Nội phát hành, năm 2001 Cuốn sách đƣa số thống kê, đánh giá tổng hợp qua số giai đoạn, có đề cập đến cải cách giáo dục phổ thông năm 1979 Tuy sơ lƣợc khái quát nhƣng sách tranh toàn cảnh nói lên trình hình thành phát triển giáo dục nhà trƣờng thống Việt Nam từ cuối kỷ XIX đến hết kỷ XX Cuốn “Lịch sử giản lược 1000 năm giáo dục Việt Nam” tác giả Lê Văn Giạng Nxb Chính trị quốc gia phát hành, năm 2003, mô tả khái quát hình ảnh giáo dục Việt Nam từ giáo dục Nho học, giáo dục thuộc Pháp đến giáo dục đƣơng đại Cuốn sách có trình bày cải cách giáo dục năm 1979 mức sơ lƣợc khái quát Cuốn “35 năm phát triển nghiệp giáo dục phổ thông” tác giả Võ Thuần Nho Nxb Giáo dục phát hành, năm 1980 Tác phẩm tập trung vào lĩnh vực giáo dục phổ thông, trình bày cách khái quát hệ thống phát triển giáo dục phổ thông Việt Nam từ đầu kỷ XX đến năm 1980 Cuốn “50 năm phát triển nghiệp giáo dục đào tạo (1945- 1995)” Bộ Giáo dục Đào tạo ấn hành năm 1995, cung cấp nội dung quan trọng giáo dục Việt Nam từ hình thành năm 1945 đến năm 1995, với nhiều hình ảnh, số liệu, bảng thống kê có giá trị Nhiều tác phẩm khác có liên quan đến đề tài giáo dục nhƣ Hệ thống giáo dục phổ thông Hoàng Ngọc Di, Giáo dục Việt Nam năm đầu kỷ XXI Nguyễn Hữu Châu, tác phẩm Luận cải cách giáo dục Viên Chấn Quốc (do TS Bùi Minh Hiền dịch), nhiều báo, công trình nghiên cứu, đề tài, chuyên luận, luận văn thạc sĩ, luận án tiến sĩ sử học Các công trình nghiên cứu nói cung cấp cho đề tài nét khái quát số tƣ liệu cải cách giáo dục, có cải cách giáo dục năm 1979 Tuy nhiên chƣa có công trình tập trung nghiên cứu vấn đề Đảng lãnh đạo cải cách giáo dục năm 1979 Kế thừa thành công trình trƣớc, luận văn tập hợp chủ trƣơng nhƣ trình đạo Đảng cải cách giáo dục năm 1979 đổi giáo dục từ 1979 đến nay, tập trung vào mảng giáo dục phổ thông Nghiên cứu lãnh đạo Đảng qua cải cách giáo dục năm 1979 để tổng kết, rút kinh nghiệm nhằm đẩy mạnh đổi giáo dục điểm luận văn Nhiệm vụ nghiên cứu Một là, tìm hiểu bối cảnh đất nƣớc nhƣ giáo dục Việt Nam Đảng chủ trƣơng tiến hành cải cách giáo dục năm 1979 Hai là, tập hợp, hệ thống hoá tƣ liệu chủ trƣơng Đảng cải cách giáo dục năm 1979 chủ trƣơng, bổ sung đổi giáo dục phổ thông từ 1979 đến phục dựng lại trình Đảng đạo cải cách giáo dục (tập trung vào giáo dục phổ thông) hoạt động ngành giáo dục thời gian Ba là, nêu lên nhận xét thành tựu nhƣ hạn chế cải cách giáo dục năm 1979 rút kinh nghiệm chủ yếu lãnh đạo cải cách giáo dục Đảng, nhằm góp phần xây dựng giáo dục phục vụ cho công công nghiệp hoá, đại hoá hội nhập quốc tế Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu * Đối tượng nghiên cứu Đối tƣợng nghiên cứu đề tài toàn quan điểm chủ trƣơng, sách Đảng cải cách giáo dục năm 1979 nhƣ với giáo dục phổ thông từ năm 1979 đến hoạt động ngành giáo dục dƣới lãnh đạo Đảng thời gian * Phạm vi nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu luận văn nội dung chủ trƣơng, sách đạo Đảng cải cách giáo dục năm 1979 tập trung vào nội dung giáo dục phổ thông Luận văn đề cập đến hai cải cách giáo dục trƣớc để thấy đƣợc đổi cải cách giáo dục 1979, đồng thời khái quát chủ trƣơng đổi giáo dục Đảng từ năm 1979 nay, lĩnh vực giáo dục phổ thông Về thời gian, luận văn tập trung nhấn mạnh chủ trƣơng Đảng cải cách giáo dục năm 1979 Luận văn nêu lên lãnh đạo Đảng hai cải cách giáo dục năm 1950, năm 1956 đạo thực cải cách giáo dục từ năm 1979 đến nhƣng mức độ cần thiết Về không gian, luận văn nghiên cứu cải cách giáo dục năm 1979 hoạt động giáo dục dƣới lãnh đạo, đạo Đảng phạm vi nƣớc Còn hai cải cách giáo dục trƣớc 1979 tuỳ theo phạm vi mà xem xét, cải cách năm 1950 chủ vùng tự do; cải cách giáo dục năm 1956 miền Bắc Cơ sở lý luận, phƣơng pháp nghiên cứu nguồn tƣ liệu * Cơ sở lý luận: Cơ sở lý luận luận văn hệ thống quan điểm chủ nghĩa Mac-Lênin tƣ tƣởng Hồ Chí Minh giỏo dục, đƣờng lối Đảng phát triển giỏo dục nói chung giỏo dục phổ thông nói riêng năm 1950, 1956 từ năm 1979 đến * Phương pháp nghiên cứu: Luận văn chủ yếu sử dụng phƣơng pháp lịch sử kết hợp với phƣơng pháp logic Ngoài sử dụng phƣơng pháp so sánh, hệ thống để đảm bảo tính khách quan khoa học tính logic vấn đề trình bày luận văn * Nguồn tư liệu: - Các văn kiện Đảng, nói viết chủ tịch Hồ Chí Minh đồng chí lãnh đạo ngành giáo dục năm từ 1950 đến - Các báo cáo, biên bản, thông tƣ, thị… liên quan đến giáo dục thời kỳ đƣợc lƣu trữ Trung tâm Lƣu trữ Quốc gia III, phận lƣu trữ Bộ Giáo dục, thƣ viện… - Các đề tài, luận văn, luận án báo, tạp chí, công báo… có liên quan đến giáo dục đào tạo từ 1979 đến Bố cục đề tài Ngoài Mở đầu, Kết luận, Tài liệu tham khảo Phụ lục, luận văn có chƣơng: Chương 1: SƠ LƢỢC CHỦ TRƢƠNG CỦA ĐẢNG ĐỐI VỚI CÁC CUỘC CẢI CÁCH GIÁO DỤC TRƢỚC NĂM 1979 Chương 2: CHỦ TRƢƠNG CỦA ĐẢNG ĐỐI VỚI CUỘC CẢI CÁCH GIÁO DỤC NĂM 1979 Chương 3: ĐÁNH GIÁ CHUNG VÀ CÁC KINH NGHIỆM CHỦ YẾU Chương 1: SƠ LƢỢC CHỦ TRƢƠNG CỦA ĐẢNG ĐỐI VỚI CÁC CUỘC CẢI CÁCH GIÁO DỤC TRƢỚC NĂM 1979 1.1 Chủ trƣơng Đảng cải cách giáo dục năm 1950 1.1.1 Bối cảnh, mục đích cải cách giáo dục năm 1950 * Bối cảnh Cách mạng Tháng Tám thành công khai sinh nƣớc Việt Nam dân chủ cộng hoà đồng thời mở kỷ nguyên cho nhân dân Việt Nam tiến lên xây dựng sống tự do, văn minh hạnh phúc Nhƣng kẻ thù dân tộc ta chƣa cam chịu thất bại Hai mƣơi vạn quân Tƣởng núp dƣới danh nghĩa giải giáp quân đội Nhật đầu hàng, kéo vào nƣớc ta Chúng quấy rối, khủng bố, hòng bóp chết quyền cách mạng từ trứng nƣớc Ở phía Nam, quân Anh đổ vào, dung túng bọn thực dân Pháp khiêu khích quân dân ta, đánh chiếm trụ sở Uỷ ban nhân dân lâm thời Nam bộ, gây chiến tranh xâm lƣợc Nạn đói tháng 3/1945 nạn lụt tháng 7/1945 đồng Bắc tiếp tục gây thêm hậu nghiêm trọng Trong ngân khố quốc gia lúc triệu đồng hào rách Tiền “quan kim” “quốc tệ” quân Tƣởng mang sang lƣu hành giá trị Nhƣ vậy, chƣa đầy tháng sau Cách mạng Tháng Tám thành công, đất nƣớc ta lại rơi vào tình trạng hiểm nghèo chƣa có Nạn đói, nạn dốt hoành hành, nạn ngoại xâm đe doạ nghiêm trọng Đó thách thức vô to lớn Đảng ta, với quyền nhân dân non trẻ vừa thành lập Tình hình lúc nhƣ “ngàn cân treo sợi tóc” Nhƣng bên cạnh khó khăn chồng chất thách thức nặng đó, có thuận lợi thuận lợi Cách mạng Tháng Tám tạo ra, giúp Đảng ta, nhân dân ta bƣớc đứng lên vƣợt qua gian nguy trở ngại để bảo vệ độc lập dân tộc xây dựng móng chế độ mới, giáo dục Đứng trƣớc khó khăn thử thách, Đảng Nhà nƣớc ta Hồ Chí Minh đứng đầu kịp thời xác định sách lƣợc mềm dẻo để đối phó với tình hình Nhiệm vụ chủ yếu toàn Đảng, toàn dân lúc bảo vệ giữ vững thành Cách mạng Tháng Tám, củng cố xây dựng quyền cách mạng non trẻ vừa thành lập, tiến tới xây dựng móng ban đầu chế độ Tuy nhiên, hoà bình không đƣợc lâu, miền Nam anh dũng đứng lên kháng chiến chống thực dân Pháp từ cuối tháng 9/1945, miền Bắc giữ đƣợc hoà bình tháng 12/1946 Kháng chiến toàn quốc bùng nổ (12/1946), nhân dân ta đứng trƣớc khó khăn, thử thách khắc nghiệt Sau đó, nƣớc phải tập trung vào kháng chiến chống thực dân Pháp Đƣờng lối kháng chiến đƣợc Đảng xác định phải động viên nhân lực, vật lực thực toàn dân kháng chiến, toàn diện kháng chiến, trƣờng kỳ kháng chiến Trong tác phẩm Kháng chiến định thắng lợi, đồng chí Trƣờng Chinh viết “Kháng chiến mặt quân trị kinh tế chƣa đủ gọi toàn diện kháng chiến, phải kháng chiến mặt văn hoá mặt trận đấu tranh dân tộc ta” [84, tr 19] Công kháng chiến mặt văn hoá có hai nhiệm vụ: đánh đổ văn hoá ngu dân, văn hoá xâm lƣợc thực dân Pháp Cần phải cải tổ lại toàn hệ thống giáo dục mà thực chất phải cải tổ lại hệ ý thức tƣ tƣởng nô dịch phản động giữ địa vị thống trị thời gian dài để xây dựng văn hoá dân chủ cho nƣớc Việt Nam Với đƣờng lối kháng chiến đƣợc xác định rõ, quân dân ta giành thắng lợi bƣớc đầu chiến trƣờng Năm 1947, chiến dịch Việt Bắc thắng lợi ngăn chặn âm mƣu đánh nhanh thắng nhanh thực dân Pháp, 135 Phụ lục Sơ đồ hệ thống giáo dục cải cách giáo dục năm 1979 (Nguồn: [16, tr 433]) 136 Phụ lục Sơ đồ bậc trung học theo cải cách giáo dục 1979 (Nguồn: [16, tr 434) 137 Phụ lục 7: Cơ cấu khung hệ thống giáo dục quốc dân Việt Nam (Theo Luật Giáo dục 2005) 4.GIÁO DỤC ĐẠI HỌC SAU ĐẠI HỌC Đào tạo tiến sĩ 2-3 năm Cao học năm Cao đẳng năm Đại học 4-6 năm 18 tuổi GIÁO DỤC NGHỀ NGHIỆP GIÁO DỤC PhỔ THÔNG 18 tuổi 15 tuổi 15 tuổi 11 tuổi 11 tuổi tuổi Trung học phổ thông (3 năm) DỤC TCCN (2-4 năm) tuổi Trung học sở (4 năm) Tiểu học (5năm) Mẫu giáo (3 năm) tuổi 3-4 tháng DẠY NGHỀ (1 năm) THƯỜNG XUYÊN 1.GIÁO DỤC MẦM NON tuổi GIÁO Nhà trẻ ( năm) Đào tạo nghề (1năm) 138 (Nguồn: [28, tr 17]) Phụ lục 8: Các loại hình giáo dục cũ Vùng kháng Vỡ lòng Tiểu học Cấp Cấp Dự bị chiến (1 năm) cấp (3 năm) (2 năm) ĐH (4 năm) (2 năm) Vùng địch Tiểu học Trung học Trung học tạm chiếm (5 năm) phổ thông chuyên khoa (4 năm) (3 năm), ban Chương Vỡ lòng Cấp I Cấp II Cấp III trình (1 năm) (4 năm) (3 năm) (3 năm) thống (Nguồn: [69, tr 158]) 139 Phụ lục 9: Học sinh phổ thông 1932- 1985 Tổng số 1932- 1933 1935- 1936 1939- 1940 1943- 1944 1949- 1950 1955- 1956 1959- 1960 1964- 1965 1969- 1970 1975- 1976 1979- 1980 1981- 1982 1982- 1983 1983- 1984 1984- 1985 1932- 1933 1935- 1936 1939- 1940 1943- 1944 1949- 1950 1955- 1956 1959- 1960 1964- 1965 1969- 1970 1975- 1976 1979- 1980 1981- 1982 1982- 1983 1983- 1984 1984- 1985 1000 người Chia Phổ thông sở Phổ thông trung học 375 373 443 441 554 550 721 716 789 782 1976 1962 14 3798 3761 37 5333 5200 133 8624 8339 285 10320 9814 506 11804 11166 638 11680 10999 681 11337 10652 685 11498 10783 715 12045 11256 789 Chỉ số phát triển (1932- 1933= 100)-% 100,0 100,0 100,0 118,2 118,2 100,0 147,7 147,7 200,0 192,3 191,9 250,0 240,4 209,7 350,0 526,9 526,0 700.0 40,1 lần 10, lần 18,5 lần 14,2 lần 13,9 lần 66,5 lần 23,0 lần 22,4 lần 142,5 lần 27,5 lần 26, lần 253,0 lần 31,5 lần 29,9 lần 319,0 lần 31,4 lần 29,5 lần 340,5 lần 30,2 lần 28,5 lần 342,5 lần 30,7 lần 28,9 lần 357,5 lần 32,4 lần 30,2 lần 394,5 lần (Nguồn: [82, tr 175]) 140 Phụ lục 10: Giáo viên phổ thông 1932- 1985 Tổng số 1932- 1933 1935- 1936 1939- 1940 1943- 1944 1949- 1950 1955- 1956 1959- 1960 1964- 1965 1969- 1970 1975- 1976 1979- 1980 1981- 1982 1982- 1983 1983- 1984 1984- 1985 1932- 1933 1935- 1936 1939- 1940 1943- 1944 1949- 1950 1955- 1956 1959- 1960 1964- 1965 1969- 1970 1975- 1976 1979- 1980 1981- 1982 1982- 1983 1983- 1984 1984- 1985 1000 người Chia Phổ thông sở Phổ thông trung học 8,5 8,4 0,4 9,1 9,0 0,1 10,3 10,1 0,2 14,5 14,3 0,2 13,5 13,2 0,3 44,4 43,7 0,7 83,8 81,8 1,5 139,7 133,3 6,4 208,6 197,4 11,2 313,4 290,7 22,7 356,7 328,0 28,7 402,1 367,6 34,5 413,4 377,1 36,3 426,8 388,8 38,0 394,3 358,1 36,2 Chỉ số phát triển (1932- 1933= 100)-% 100,0 100,0 100,0 107,1 107,1 100,0 121,2 120,2 200,0 170,6 170,2 200,0 158,8 157,1 300,0 522,4 520,2 300,0 980,0 973,8 15 lần 16,1 lần 15,9 lần 64,0 lần 24,5 lần 23,5 lần 112,0 lần 36,9 lần 34,6 lần 227,0 lần 42,0 lần 39,0 lần 287,0 lần 47,3 lần 43,8 lần 345,0 lần 48,6 lần 44,9 lần 363,0 lần 50,2 lần 46,3 lần 380,0 lần 46,4 lần 42,3 lần 362,0 lần (Nguồn: [82, tr 174]) 141 Phụ lục 11: Quy mô học sinh phổ thông giai đoạn 1985 – 1998 Năm học Học sinh Học sinh Học sinh Tổng số học sinh Tiểu học THCS THPT Phổ thông 1985- 1986 8.254.816 3.253.229 860.226 12.362.271 1986- 1987 8.484.685 3.264.520 917.593 12.666.798 1987- 1988 8.666.298 3.291.344 926.420 12.884.053 1988- 1989 8.634.819 3.037.775 843.541 12.516.135 1989- 1990 8.583.052 2.758.871 691.487 12.033.410 1990- 1991 8.862.292 2.708.067 527.925 12.098.284 1991- 1992 9.105.904 2.633.268 552.735 12.261.907 1992- 1993 9.476.441 2.640.860 576.732 12.694.033 1993- 1994 9.725.095 3.101.483 714.369 13.540.947 1994- 1995 10.047.564 3.678.734 863.000 14.589.298 1995- 1996 10.218.169 4.312.647 1.019.486 15.550.329 1996- 1997 10.377.830 4.850.709 1.175.530 16.414.069 1997- 1998 10.431.337 5.252.144 1.390.706 17.073.687 Tổng cộng 120.868.293 44.783.678 11.029.750 176.655.191 Bình quân 9.297.561 3.444.899 848.442 13.591.170 (Nguồn: Trung tâm thông tin quản lý giáo dục, Bộ Giáo dục Đào tạo) 142 Phụ lục 12: Tổng số học sinh mẫu giáo phổ thông giai đoạn 1996- 2005 25000 Tổng số học sinh Học sinh phổ thông 20000 15000 17264,0 19572,0 17700,0 19844,0 17776,0 19988,0 17391,0 19639,3 16348,0 18440,7 10000 5000 1996-1997 1998-1999 2000-2001 (Nguồn: [81, tr 31]) 2002-2003 2004-2005 143 Phụ lục 13: Tốc độ tăng số trường phổ thông theo vùng giai đoạn 19982004 Tiểu học THCS THPT Toàn quốc 14,2 19,8 36,4 Đồng sông Hồng 18,2 15,4 49,1 Đông Bắc -5,3 3,4 8,5 Tây Bắc 17,5 43,8 31,6 Bắc Trung Bộ 5,1 6,3 33,9 Duyên hải Nam Trung Bộ 7,6 8,6 24,5 Tây Nguyên 65,5 59,2 101,7 Đông Nam Bộ -3,4 4,8 15,0 Đồng 8,1 16,7 26,7 sông Cửu Long (Nguồn: [28, tr 224]) Phụ lục 14: Tình hình phát triển hệ thống trường phổ thông dân tộc nội trú Năm học Bán trú cụm xã PTDTNT huyện Trường HS Trường HS Trường HS Trường HS 2001- 2002 104 3500 190 38000 43 14000 10 3500 2001- 2003 392 17000 205 45000 44 18100 10 3700 2003- 2004 519 52000 218 47000 45 18300 11 4200 2004- 2005 680 60000 266 60000 48 20000 11 4400 Năm 2005 tăng 576 56000 76 22000 05 6000 01 900 so với 2001 PTDTNT tỉnh PTDTNT TW 144 (Nguồn: [28, tr 34]) Phụ lục 15: Quy mô học sinh phổ thông giai đoạn 2001- 2006 Đơn vị: Học sinh 2000-2001 2001-2002 2002-2003 2003-2004 2004-2005 2005-2006 1.Tiểu học Học sinh Tỷ lệ nữ (%) 9.751.431 9.336.913 8.841.004 8.350.191 7.773.484 7.321.739 48,0 47,5 47,5 47,3 47,5 47,9 THCS Học sinh Tỷ lệ nữ (%) 5.918.153 6.254.254 6.497.548 6.612.009 6.670.714 6.458.518 47,0 47,5 47,3 47,7 47,9 48,0 THPT Học sinh Tỷ lệ nữ (%) 2.199.814 2.328.965 2.452.891 2.616.207 2.802.101 2.976.872 48,0 46,8 47,4 48,3 49,2 50,4 (Nguồn: [28, tr 227]) Phụ lục 16: Số liệu hệ thống giáo dục công lập Cấp, bậc học Năm 1995- 1996 Trường Năm 2000- 2001 Học sinh Giáo viên Trường Học sinh Giáo viên Tiểu học 60 30.510 841 74 27.490 1.291 THCS 180 201.912 3.468 104 186.336 4.600 THPT 56 259.858 3.151 514 755.438 19.893 10 4.434 149 22 104.265 4.516 Trung học chuyên nghiệp Cao đẳng 15.468 622 145 Đại học (Nguồn: [69, tr 598]) Phụ lục 17:Tỷ lệ giáo viên lớp cấp học phổ thông 2001- 2006 Cấp học 2000- 2001- 2002- 2003- 2004- 2005- 2001 2002 2003 2004 2005 2006 Tiểu học 1,09 1,12 1,16 1,21 1,25 1,28 THCS 1,55 1,58 1,63 1,70 1,73 1,83 THPT 1,65 1,68 1,71 1,77 1,78 1,83 (Nguồn: [22, tr 29]) Phụ lục 18: Tỷ lệ đạt chuẩn giáo viên phổ thông giai đoạn 2001- 2006 Cấp học 2000- 2001- 2002- 2003- 2004- 2005- 2001 2002 2003 2004 2005 2006 Tiểu học 85,31 87,57 88,42 91,2 93,7 95,86 THCS 89,53 91,05 91,16 92,8 94,95 96,19 THPT 95,32 95,35 95,40 97,0 97,05 96,19 146 (Nguồn: [28, tr 235])Phụ lục 19: Ngân sách Nhà nước chi cho giáo dục đào tạo giai đoạn 2001- 2006 Đơn vị: Tỷ đồng Nội dung NSNN chi cho GDĐT GDP (%) NSNN chi cho GDĐT (% so với tổng chi NSNN) Trong đó: Chi thường xuyên (% tổng chi GDĐT) Chi Chương trình mục tiêu quốc gia (% tổng chi GDĐT) Chi đầu tư (% tổng chi GDĐT) 2001 2002 3.7 2003 2004 4.9 2005 5.1 2006 19.597 22.596 (15,3%) (15,6%) 27.510 (16,4%) 29.730 (17,1%) 41.630 (18,1%) 55.300 (19,0%) 17.237 19.588 (88,0%) (86,7%) 600 710 24.310 (88,4%) 970 27.830 (85,0%) 1.250 33.237 (84,1%) 1.770 45.595 (82,5%) 2.970 (3,1%) (3,14%) 2.360 3.008 (12,0%) (13,3%) (3,5%) 3.200 (11,6%) (3,8%) 4.900 (15,0%) (4,3%) 6.623 (15,9%) (5,4%) 9.705 (17,5%) (Nguồn: [28, tr 238]) Phụ lục 20: Tốc độ phát triển giáo dục phổ thông 2000- 2003 Trường học 2000 2001 2002 2003 101,0 102,6 100,8 101,8 147 + Cấp I + II 99,4 101,9 100,8 101,4 + Cấp III 113,1 107,4 101,0 104,9 Lớp học 101,2 101,5 101,0 101,1 * Cấp I 99,8 100,7 99,7 100,3 * Cấp II 100,9 102,4 102,9 101,1 * Cấp III 107,8 102,3 101,8 103,9 Giỏo viờn 103,1 102,9 102,4 102,8 * Cấp I 102,0 101,1 101,6 103,3 * Cấp II 102,8 104,1 100,6 102,6 * Cấp III 106,5 104,8 108,1 101,9 Học sinh 101,4 101,4 100,8 100,6 * Cấp I 100,0 101,0 99,3 100,8 * Cấp II 100,3 103,8 103,2 99,1 * Cấp III 107,7 98,1 100,2 103,0 (Năm trước = 100 _ Previous year = 100) % (Nguồn: Số liệu thống kê Bộ Giáo dục Đào tạo) Phụ lục 21: Tỷ lệ học độ tuổi giáo dục phổ thông giai đoạn 2001-2005 Năm học 2000 - 2001 2001 - 2002 2002 - 2003 2003 - 2004 2004 - 2005 Cấp học Tiểu học 92,7% 93,3% 97,5% 98,0% THCS 69,2% 74,8% 78,5% 80,6% 84,0% THPT 41,8% 39,6% 40,8% 43,0% (Nguồn: [28, tr 88]) Phụ lục 22: Kết thi học sinh giỏi quốc gia quốc tế 148 1999- 2000- 2001- 2002- 2003- 2004- 2005- 2006- 2000 2001 2002 2003 2004 2005 2006 2007 Học sinh giỏi kỳ thi quốc tế Số đạt/số dự thi Toán 6/6 6/6 6/6 6/6 6/6 6/6 6/6 6/6 Lý 4/5 5/6 5/5 3/4 5/5 4/4 4/5 4/5 Hoá 4/4 4/4 4/4 4/4 4/4 4/4 4/4 3/4 Sinh 2/4 4/4 2/4 4/4 4/4 4/4 2/4 Tin 4/4 4/4 3/4 4/4 4/4 Tiếng Nga 6/6 7/7 Học sinh giỏi kỳ thi quốc gia Tổng số 2022/ 2049/ 2193/ 2217/ 2122 2422 4461 4544 4686 4730 (Nguồn: Thống kê Bộ Giáo dục đào tạo) 2237 1635 149 Phụ lục 23: Kế hoạch giáo dục phổ thông năm 2006 Môn học hoạt Tiểu học Môn học hoạt động giáo dục động giáo dục Tiếng Việt Toán Đạo đức Tự nhiên xã hội Lớp Lớp Lớp Lớp Lớ p 10 1 1 8 Khoa học Lịch sử địa lý Âm nhạc Mĩ thuật Thủ công Kĩ thuật Thể dục Tự chọn (không bắt buộc) Hoạt động giáo dục tập thể Hoạt động giáo dục lên lớp Tổng số tiết/tuần 1 1 * 22+ 1 1 2 1 1 * * * 2 tiết/tháng 23+ 23+ 25+ Trung học sở Lớp Lớp Lớp Ngữ văn Toán Giáo dục công dân 4 4 4 Vật lý Hoá học Sinh học Lịch sử Địa lý Âm nhạc Mĩ thuật Công nghệ 1 1 1 2 2 1 1,5 2 1,5 1,5 1 1,5 Thể dục 2 Ngoại ngữ 3 Tin học Giáo dục quốc phòng an ninh * Tự chọn 2 2 Hoạt động giáo dục tập thể 2 Hoạt động giáo dục lên lớp Giáo dục hướng nghiệp Giáo dục nghề phổ thông 25+ Tổng số tiết/tuần 27+ 28,5+ 29,5+ (Nguồn: [22, tr 6]) Trung học phổ thông Lớp Lớp 10 Lớp 11 Lớp 12 Chuẩn Nân Chuẩn Nân Chuẩn Nân g cao g cao g cao 3,5 4 4 3,5 3,5 1 1 2 1,5 1,5 0,5 0,5 2 1,5 1,5 2 2 2,5 2,5 1,5 1,5 1,5 2 1,5 1 2,5 2,5 1,5 1,5 1,5 1,5 1,5 4 tiết/tháng tiết/tháng tiết/tuần 29+ 29,5+ 29,5+ 2,5 2 2 1,5 35 tiết/năm 2 1,5 1,5 1,5 29,5+ 1,5 [...]... bối cảnh ấy, năm 1956, Đảng chủ trƣơng tiến hành cuộc cải cách giáo dục lần thứ hai Cuộc cải cách giáo dục lần này chủ yếu tiến hành ở miền Bắc Cuộc cải cách giáo dục lần thứ hai có thuận lợi hơn so với cuộc cải cách giáo dục lần thứ nhất (1950) vì diễn ra trong điều kiện hoà bình, miền Bắc đang hăng hái xây dựng chủ nghĩa xã hội Tuy nhiên, cả miền Bắc lúc này đang tập trung tiến hành cải cách ruộng... một cuộc cải cách giáo dục mới, cải cách giáo dục năm 1956 ở miền Bắc nƣớc ta Thực hiện chủ trƣơng của Đảng và Hồ Chủ tịch, tháng 3/1956, Đại hội giáo dục phổ thông toàn miền Bắc đã họp và thông qua đề án lập hệ thống giáo dục phổ thông mới 10 năm Đề án này đã đƣợc Chính phủ thông qua 29 theo Nghị định số 1027/TTg ngày 27/8/1956 Đề án này đã bắt đầu cuộc cải cách giáo dục lần thứ hai Cuộc cải cách giáo. .. và liờn tục Do đó, năm 1950, Trung ƣơng Đảng và Chính phủ đã quyết định tiến hành cuộc cải cách giáo dục lần thứ nhất Tháng 7/1950, đề án cải cách giáo dục đã đƣợc Hội đồng Chính phủ thông qua 1.1.2 Nội dung và ý nghĩa của cuộc cải cách giáo dục năm 1950 Cải cỏch giáo dục năm 1950 nhằm xoỏ bỏ những di tớch cũ của nền giáo dục thực dân, đặt nền móng một nền giáo dục dõn tộc dõn chủ dựa trờn 3 nguyờn tắc:... công cuộc kháng chiến và kiến quốc Yêu cầu đó bắt buộc ngành giáo dục phải đổi mới, phải cải cách Cuộc cải cách giáo dục lần thứ nhất năm 1950 đã ra đời trong hoàn cảnh ấy và đƣợc tiến hành trong những năm bom đạn khốc liệt của cuộc kháng chiến chống Pháp đến giữa năm 1954 mới kết thúc Cuộc cải cách giáo dục năm 1950 còn diễn ra trong điều kiện đất nƣớc bị chia cắt Trong khoảng thời gian từ cuối năm. .. hoá” năm 1943 của đồng chí Trƣờng Chinh đó nờu Khụng những vậy, nền giáo dục ấy phải thớch hợp với hoàn cảnh của cuộc khỏng chiến lỳc bấy giờ Trong đó, cải cách trong lĩnh vực giáo dục phổ thông là một nội dung vô cùng quan trọng Vì giáo dục phổ thông là nguồn gốc sức mạnh của một nƣớc Đề án cải cách giáo dục chỉ rừ bản chất và mục đích của giáo dục cách mạng là của một giai cấp nhất định, “nền giáo dục. .. lần thứ hai Cuộc cải cách giáo dục lần thứ hai đƣợc khẩn trƣơng tiến hành từ đầu năm 1955, đƣợc Chính phủ Việt Nam dân chủ cộng hoà thông qua tháng 3/1956 và đƣợc triển khai thực hiện bắt đầu từ năm học 1956- 1957 trở đi trên toàn miền Bắc 1.2.2 Nội dung và ý nghĩa của cuộc cải cách giáo dục năm 1956 Cuộc cải cách giáo dục lần thứ hai năm 1956 đƣợc tiến hành, hệ thống giáo dục phổ thông dần đƣợc hoàn... trạng bị chia cắt, giáo dục cũng vậy Do vậy, các cuộc cải cách giáo dục trong khoảng thời gian 1945- 1975 chủ yếu chỉ tiến hành ở các vùng Đảng Cộng sản và Chính quyền Việt Nam dân chủ cộng hoà nắm quyền kiểm soát chứ chƣa đƣợc tiến hành trong phạm vi cả nƣớc Bên cạnh đó, do hoàn cảnh chiến tranh nên các điều kiện đầu tƣ cho cải cách giáo dục còn yếu kém, điều đó dẫn tới thành tựu của cải cách có những... bộ giúp cho sản xuất trƣớc mắt là cán bộ canh nông 4 Thiết thực cải tạo tƣ tƣởng và giáo dục chớnh trị cho cỏn bộ giáo dục phổ biến quan niệm giáo dục dõn chủ nhõn dõn [89, tr 126] Chủ tịch Hồ Chí Minh cũng đó cú nhiều chỉ thị quan trọng đối với công cuộc cải cách giáo dục quan trọng này Trong thƣ gửi đại hội giáo dục toàn quốc, Ngƣời nói: “…nên chú ý làm thế nào cho việc giáo dục liên kết với đời sống... Đảng đã thổi một luồng khí mới mang lại sức sống mới dồi dào cho ngành giáo dục Cuộc cải cách này đã làm thay đổi triệt để mục đích, cơ cấu, nội dung và phƣơng pháp của nền giáo dục cũ Dần dần xây dựng nên một nền giáo dục mới nhằm đào tạo con ngƣời có đức, có tài Nó đặt nền tảng cho việc xây dựng một nền giáo dục dân chủ nhân dân mới của nƣớc Việt Nam dân chủ cộng hoá với ba bộ phân cơ bản: giáo dục. .. thể nói cuộc cải cách đó đã xác định rõ chất lƣợng cách mạng của nền giáo dục mới với ba tính chất: dân tộc, khoa học và đại chúng; xoá bỏ quan niệm giáo dục tập trung” Giáo dục chính trị và cho học sinh tham gia sản xuất cũng đƣa vào nội dung chính Cuộc cải cách giáo dục đó còn mang lại tính chất dân chủ trong các 22 trƣờng học Nó thống nhất các cấp lại thành một hệ thống phổ thông duy nhất 9 năm, học ... ĐỐI VỚI CUỘC CẢI CÁCH GIÁO DỤC NĂM 1979 37 2.1 Quan điểm chung cải cách giáo dục Đảng mục đích cải cách giáo dục năm 1979 37 2.2 Nội dung cải cách giáo dục năm 1979 đạo thực Đảng. .. CỦA ĐẢNG ĐỐI VỚI CUỘC CẢI CÁCH GIÁO DỤC NĂM 1979 2.1 Quan điểm chung cải cách giáo dục Đảng mục đích cải cách giáo dục năm 1979 2.1.1 Quan điểm chung cải cách giáo dục Đảng Giáo dục tƣợng xã hội... chuyên ngành Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam là: Đảng Cộng sản Việt Nam với cải cách giáo dục năm 1979 tập trung vào cải cách giáo dục phổ thông Lịch sử nghiên cứu vấn đề Giáo dục đề tài đƣợc nghiên

Ngày đăng: 29/12/2015, 17:18

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỤC LỤC

  • MỞ ĐẦU

  • Chương 1: SƠ LƯỢC CHỦ TRƯƠNG CỦA ĐẢNG ĐỐI VỚI CÁC CUỘC CẢI CÁCH GIÁO DỤC TRƯỚC NĂM 1979

  • 1.1. Chủ trương của Đảng đối với cuộc cải cách giáo dục năm 1950

  • 1.1.1. Bối cảnh, mục đích của cuộc cải cách giáo dục năm 1950

  • 1.1.2. Nội dung và ý nghĩa của cuộc cải cách giáo dục năm 1950

  • 1.2. Chủ trương của Đảng đối với cuộc cải cách giáo dục năm 1956

  • 1.2.1. Bối cảnh, mục đích của cuộc cải cách giáo dục năm 1956

  • 1.2.2. Nội dung và ý nghĩa của cuộc cải cách giáo dục năm 1956

  • 2.1.1. Quan điểm chung về cải cách giáo dục của Đảng

  • 2.1.2. Bối cảnh, mục đích của cuộc cải cách giáo dục năm 1979

  • 2.2.1. Nội dung của cuộc cải cách giáo dục năm 1979

  • 2.2.2. Sự chỉ đạo thực hiện cuộc cải cách giáo dục năm 1979

  • Chương 3: ĐÁNH GIÁ CHUNG VÀ CÁC KINH NGHIỆM CHỦ YẾU

  • 3.1. Đánh giá chung

  • 3.1.1. Thành tựu và hạn chế

  • 3.1.2. Các đặc điểm lớn

  • 3.2. Kinh nghiệm và vấn đề đặt ra

  • 3.2.1. Những kinh nghiệm chủ yếu

  • 3.2.2. Những vấn đề đặt ra

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan